Results 1 to 7 of 7

Thread: Viết về nhà thơ Du Tử Lê

  1. #1
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    289

    Viết về nhà thơ Du Tử Lê

    Trường Sơn Lê Xuân Nhị

    Đáng lẽ, tôi không phí th́ giờ để viết về tên hèn này. Th́ giờ nhậu c̣n không có, th́ giờ đâu đi chửi một thằng hèn. Thời nào cũng thế, anh hùng th́ khó kiếm nhưng bọn hèn th́ đầy dẫy. Cuộc đời tôi, hay thế giới của tôi sống, tôi luôn luôn sống bên cạnh những anh hùng. (Có lẽ, v́ không bao giờ được làm anh hùng nên tôi muốn dựa hơi chăng? Có thể lắm, ai biết được) Những anh hùng trước năm 75, và những anh hùng sau năm 75. Những anh hùng như Đại Tá Ân, anh Tô Phạm Liệu, Lư Tống, anh Phan Nhật Nam, anh Lô, anh Phán, anh Hồ văn Nhơn, anh Nguyễn Văn Hưởng, anh Nguyễn Khoa Lộc (phi đoàn tôi), thầy Vơ Ư, nhà thơ Cao Đông Khánh, nhà thơ Nguyễn Lập Đông...vân vân và vân vân...
    V́ sao tôi gọi DTL là một tên hèn? Xin thưa, tôi có biết chút ít về hắn... ha ha ha
    Thành thật mà nói, trước 75, DTL là một nhà thơ nổi tiếng, ít ai mà không biết. Tôi chẳng bao giờ đọc thơ DTL, không phải v́ tôi ghét hắn nhưng tính tôi vốn chẳng thích thơ, ngoại trừ những bài thơ thật hay làm rung động tâm hồn như bài “Anh hùng vô Danh” của giáo sư Nguyễn Ngọc Huy. Nhưng tôi nghe nói hắn có vài bài thơ được phổ nhạc. Hắn lại là một đại úy trong QLVNCH. Đối với tôi, như thế là tốt rồi. Tôi chỉ là một anh lính tầm thường vô danh, nhưng biết được QLVNCH có những người tài năng như vậy, ai mà chẳng hănh diện?
    Sang Mỹ, khoảng năm 78 hay 79 ǵ đó, hắn có làm bài thơ “Khi tôi chết xin mang tôi ra biển” ǵ đó, tôi đọc qua và thấy cũng hay hay, cũng nhận ra c̣n có khẩu khí của một sĩ quan QLVNCH...
    Khoảng đầu thập niên 90, lúc tôi mới tập tểnh cầm bút, được nổi tiếng chút chút, trong một lần đi chơi ở Houston, nghe bạn tôi, nhà thơ Cao Đông Khánh, khoe có DTL từ California qua chơi, hẹn gặp nhậu.
    Tôi mừng lắm khi được gặp DTL với người bạn gái của hắn. Gặp nhau, tôi, Cao Đông Khánh, nhà thơ Nguyễn Lập Đông và vài người bạn khác nhậu tới bến, nhưng DTL chẳng uống mẹ ǵ. Chỉ ngồi cười cười coi nản thấy mẹ. Tôi uống rượu, khề khà ậm ực, mở miệng ra là chửi thề, ai cũng tưởng tôi say, nhưng tôi chỉ giả vờ thôi... (Coi chừng đấy, quí vị)
    Lần đầu tiên được gặp nhà thơ lớn, tôi hơi buồn và thất vọng khi nhận ra “thần tượng DTL” có vẻ không được thật thà cho lắm. Rượu th́ đếch uống, nói chuyện th́ ít khi nh́n thẳng vào mặt nhau mà chỉ lơ đơ là đà như con gà khát nước. Tôi nhớ măi đă nói trong ḷng ḿnh rằng, đây là tướng mạng của một thằng gian manh, đâm cha giết chú, bóp vú chị dâu. Tôi biết coi tướng số chút đỉnh, quí vị ạ. (Học suốt đời đấy, không dễ đâu)
    Tôi nhận xét thêm, tên DTL này là một con người ... rất là màu mè. Khoái màu mè và luôn luôn đóng kịch, dù giữa bàn nhậu. Màu mè từ cách ăn mặc, cách ăn nói, đóng kịch từ cách hút thuốc lá đến cách nói chuyện. Về nội tâm, lại bị thêm bệnh háo danh, khoái được chúc tụng tôn vinh nhưng quan trọng hơn cả, là một con người không thực tế.
    Khoảng chừng vài tuần sau khi tiệc tàn, về lại New Orleans, một buổi chiều, đi làm về, tôi nhận được cú điện thoại của ngài DTL. Nghe ngài gọi, tôi biết ngay là sẽ có chuyện, nhưng để xem thử chuyện ǵ. À, th́ ra ngài muốn tôi tổ chức một buổi ra mắt sách cho tập thơ của ngài tại thành phố New Orleans. Ngài lại c̣n mớm “Để anh em ḿnh bù khú với nhau một bữa cho vui ấy mà.”
    Tôi nghĩ liền trong bụng, mẹ nó, bù khú cái con khỉ, bù... tiền thấy mẹ th́ có. Văn nhân thi sĩ hay những người thích đọc sách ở thành phố New Orleans này đếm không tới vài chục. Bây giờ, tôi mở buổi RMS th́ mời được bao nhiêu người đến? Làm một con tính sơ sơ, tôi nghĩ nếu tôi tổ chức, tôi phải chi ra ít nhất cỡ 3 xấp. Đau đớn hơn nữa là, nếu tôi chịu chi ra 3 xấp đi nữa, sẽ có bao nhiêu người đến tham dự? Thôi bỏ đi tám. Tôi chỉ ầm ừ cho qua chuyện rồi làm lơ luôn. Tôi biết ngài DTL phải buồn và thất vọng về tôi lắm. Trong buổi nhậu tại nhà Cao Đông Khánh, không hiểu tôi đă ăn nói như thế nào mà ngài lại có cảm nghĩ rằng ngài là một thần tượng lớn của tôi, một thằng lính vô danh của QLVNCH. Hoá ra, tôi đóng kịch kể cũng hay.
    Từ đó, DTL chẳng c̣n bao giờ liên lạc ǵ với tôi và tôi cũng chẳng có lư do ǵ đề liên lạc với hắn.
    Lâu lâu, trên net, tôi đọc được những bài thơ hay bài viết của DTL. Tôi đau đớn nhận ra thơ của hắn càng ngày càng trở nên lạ lùng, gần như điên loạn, đầu chẳng ra đầu, đuôi chẳng ra đuôi, ví von hợm hỉnh một cách vô lư như một thằng điên. Hắn nghĩ ví von điên cuồng như thế th́ mới thật sự là nhà thơ lớn. Tội nghiệp thật. Những câu thơ của hắn, nếu c̣n có thể gọi được là thơ, th́ mất đầu, mất chân, mất tay, chấm phẩy tầm bậy tầm bạ loạn xị xà ngầu, chẳng coi luật văn phạm vào đâu, chẳng coi người đọc ra ǵ. DTL nghĩ hắn có quyền làm như thế bởi v́ hắn là một nhà thơ lớn. Làm nhà thơ th́ phải lập dị và khó hiểu mà, đúng không? Tôi biết hắn luôn luôn nghĩ rằng hắn là một thiên tài của quê hương, một nhà thơ vĩ đại ngàn năm mới có một. Hắn c̣n muốn nuôi mộng sửa cách hành văn, cách chấm phẩy của văn chương Việt Nam. Tội nghiệp hắn quá đi thôi.
    Mấy chục năm nay, dù chẳng ưa ǵ hắn, có khi c̣n khinh nữa, nhưng tôi luôn luôn tha thứ cho hắn và chấp nhận trong im lặng những hành vi, viết lách điên cuồng của hắn. Tại sao? V́ tôi nghĩ hắn là một nhà thơ của anh em ḿnh. Một nhà thơ cùng một màu áo, cùng một màu cờ. Hắn là phe ḿnh.
    Nhưng cho đến khi, nghe tin hắn hèn hạ về Việt Nam ra mắt tập thơ th́ tôi phải viết bài này.
    Đau khổ lắm quí vị ơi...
    Những ca sĩ về Việt Nam ca hát, chúng ta có thể tha thứ được bởi v́, dù sao, họ chỉ là thợ hát. Thợ hát muốn kiếm tiền nhiều th́ phải về Việt Nam. Chuyện này tha thứ được. Và tôi xin quí vị cũng nên tha thứ cho họ. Nhưng một nhà thơ, một người cầm bút như DTL lại về Việt Nam để ra mắt sách, để được nổi tiếng, để đón nhận những lời ca tụng rẻ tiền của bọn văn nô Việt Cộng th́ thật là tủi hổ cho những người cầm bút như anh em chúng tôi, những người lính của QLVNCH. Bọn ca sĩ về Việt Nam kiếm được bạc triệu v́ Việt Nam có nhu cầu, người ta thích nghe hát. C̣n những bài thơ của DTL bây giờ đem tặng không cho dân Việt Nam chưa chắc đă ai thèm đọc, đừng nói đến chuyện bán thơ để kiếm tiền. Vậy th́ rốt cục, hắn sẽ được ǵ? Tiền th́ nhất định là không có, c̣n tiếng tăm th́ được ǵ? Có ai coi hắn ra con mẹ ǵ?
    Nếy trên cơi trời này, c̣n có những con người c̣n coi hắn “ra con mẹ ǵ” th́ đó là những người Việt Nam Quốc Gia tị nạn Cộng Sản đang sống ngoài quê hương. Nhưng tiếc thay, bát cơm nằm trong tay hắn ở Mỹ, hắn không muốn ăn, lại về Việt Nam cầm bát cứt của Việt Cộng mà ăn. Giữa chén cơm và chén cứt, hắn lại chọn chén cứt.
    Đau đớn lắm thay cho một nhà thơ Việt Nam. Khốn nạn thân mày, Du Tử Lê, thằng phản bội anh em, phản bội tổ quốc.
    Trường Sơn Lê Xuân Nhị
    1/8/15

    Truong Son Le Xuan Nhi
    tslxnhi@aol.com

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giọt Sương Khuya says:


    11/01/2015 at 10:53

    Du Tử Lê là Cự Phách là môt thiên tài, ông làm thơ từ rất sớm, khi đang c̣n học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. “Du Tử Lê từng mang cấp bậc Trung Tá Quân đội Saigon” (?)

    Anh là chiến sĩ CỘNG HOÀ
    “Giỏ Hoa Mới Lớn” chính là hồn thơ
    Bao năm giữ vững màu cờ
    Màu vàng sọc đỏ khiến thơ đậm t́nh

    Hôm nay anh đă chuyển ḿnh
    “Giỏ Hoa mới Lớn” tâm t́nh quê hương
    Và anh đă quyết lên đường
    Về thăm Hà Nội tăng cường giỏ hoa

    Việt Nam giờ đă một nhà
    Bắc-Nam một dải, san hà một ngôi
    Tiếc rằng cộng sản quá tồi
    Tụt hậu đất nước dân thời oán than

    Giận thay bè lũ việt gian
    Một bè tham nhũng, quan tham khắp bề
    Thưa anh Du Tử họ Lê
    Nỡ nào “hoa đẹp” đem kê ghế ngồi!
    Last edited by Tigon; 12-01-2015 at 08:01 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Tranh bía



    Tranh b́a được vẽ rất trừu tương với cái cổ mầu đỏ, trông rất lập dị ..v.́ b́a tâp thơ như h́nh 1 người chổng mông vào chữ nghĩa ...chứ đâu phải ngồi trên thơ ...
    Last edited by Mau_Than_68; 12-01-2015 at 07:32 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447
    Đọc xong bài chủ,chẳng biết nói ǵ thêm về thi sỹ một thời tôi ưa thích.Du Tử Lê giờ đă thành "Dê Tử Lu" chăng ? (Con dê chết trong cái Lu VC).

    Farewell (adieu) Mr Dê Tử Lu...

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Hồi 12 - 13 tuổi trong nhà có truyện "Đôi Bạn" của Du Tử Lê, tuổi sách Tuổi Hoa... đọc thích lắm. Cũng thích cái tên lạ lạ của ông.

    Trường Sơn Lê Xuân Nhị có lối viết bạt mạng... đoạn đầu của ông không có sức thuyết phục lắm, nhưng đoạn sau đọc nghe cay quá có lẽ v́ tên tuổi của Du Tử Lê mấy chục năm nay.

    Khôn ba năm, dại một giờ... không hiểu tại sao ông lại làm một cái chuyện ruồi bu như vậy lúc tuổi đă xế bóng?

    Ở bên này, ông đâu có bị bạt đăi? Ông là host của một chương tŕnh ǵ đó mà? Thỉnh thoảng ông vẫn phỏng vấn các vị cựu sỹ quan...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Ông là host của một chương tŕnh ǵ đó mà? ...
    Du Tử Lê là host của chương tŕnh " Du Tử Lê và bạn hữu " trên đài SBTN .

    Ông là SVSQ Vơ Bị Đà Lạt khoá 18 hay 19 ǵ đó

    Tôi rất thương quư cháu Orchid Lâm Quỳnh ( mới sinh 2 bé rất dễ thương ), nhưng thất vọng với ông bố của Lâm Quỳnh.

    Số độc giả và bạn hữu của ông ta ở hải ngoại không thiếu , ma đưa lối quỷ dẫn đường ông ta lại ṃ về VN in và ra mắt sách với bọn quỷ đỏ . Bây giờ làm sao nh́n mặt bạn bè đây ?

  7. #7
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    viết về nhà thơ ...

    "Tháng tư lửa máu trùm Nam Bộ
    Thì nhớ làm chi cái móng tay".
    <Quân dân Nam Bộ>.
    Chào buổi sáng, tôi tiếp vài câu cho vui nhộn diễn đàn.

    "Tháng tư lửa máu trùm Nam Bộ,
    thì nhớ làm chi cái móng tay"
    Nhớ chi những bản mặt này.
    nhổ rồi lại liếm có hay ho gì.
    Đã đi đã bảo là đi.
    Đã đi tỵ nan cớ chi mò về ?
    Cuộc đời bao nỗi nhiêu khê.
    Lên voi xuống chó não nề lắm thay.
    peterphu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 28-07-2011, 05:20 PM
  2. Replies: 14
    Last Post: 29-06-2011, 03:42 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-06-2011, 01:40 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •