Page 3 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 21 to 30 of 65

Thread: Charlie Hebdo ra số mới với biếm họa nhà Tiên tri Muhammad

  1. #21
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Nên đọc post trên và nghe lời Đức Giáo Hoàng nói !!!!
    Có ai giỏi nên dịch dùm xem Đức Gíao Hoàng Ngài nói ǵ về vụ nầy nhân chuyến đi Phi !!


    Vào sáng thứ năm 15 tháng 1, 2014, trên chuyến phi cơ đưa Ngài từ Sri Lanka sang Philippines, Đức Giáo Hoàng Phan Xi Cô đă tŕnh bày quan điểm của Ngài liên quan đến vụ quân khủng bố tấn công ṭa soạn tuần báo trào phúng Charlie.

    Ngài nói với đoàn báo chí tháp tùng rằng những kẻ lợi dụng danh nghĩa tôn giáo hay thượng đế để giết người là những kẻ ngu xuẩn. Nhưng vị Giáo Chủ Giáo Hội Công Giáo La Mă cũng nhấn mạnh tự do phát biểu cũng cần phải có giới hạn v́ mỗi tôn giáo đều có giá trị riêng mà tất cả mọi người phải tôn trọng.

    Vẫn theo lời người chủ chăn của con chiên Thiên Chúa Giáo La Mă, không ai có quyền mang tôn giáo ra để chế diễu, không ai được quyền trêu chọc niềm tin của người khác. Ngài khẳng định tự do phát biểu ư kiến, tự do bày tỏ tư tưởng là quyền của con người, nhưng không v́ thế mà được phép xúc phạm đến người khác.

  2. #22
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nghe trên TV , sáng nay Toà Thánh Vatican đă ra một thông cáo , " nói thêm " về những lời Đ G H nói với truyền thong trên máy bay đến Manila : Đ G H ngay từ khi mới xảy ra vụ khủng bố tại toà báo Charlie Hebdo , đă tuyên bố lên án khủng bố và ủng hộ quyền tự do ngôn luận .

    Những lời nói trên máy bay chỉ là để khẳng định là tự do , nhưng không xâm phạm tự do của người khác qua việc xâm phạm danh dự , tín ngưỡng của người khác

  3. #23
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Tôi cần dịch

    Tôi cần dịch đoạn nầy ; nhất là chỗ in đậm '


    Pope Francis said Thursday there are limits to freedom of speech, especially when it insults or ridicules someone's faith.

    Francis spoke about the Paris terror attacks while en route to the Philippines, defending free speech as not only a fundamental human right but a duty to speak one's mind for the sake of the common good.

    But he said there were limits.

    By way of example, he referred to Alberto Gasbarri, who organizes papal trips and was standing by his side aboard the papal plane.

    "If my good friend Dr. Gasbarri says a curse word against my mother, he can expect a punch," Francis said half-jokingly, throwing a mock punch his way. "It's normal. You cannot provoke. You cannot insult the faith of others. You cannot make fun of the faith of others."

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Tôi cần dịch đoạn nầy ; nhất là chỗ in đậm '
    Anh Ba dư sức hiểu , đừng làm khó mà

  5. #25
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Không, tôi không phải là "Charlie”

    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Tôi cần dịch đoạn nầy ; nhất là chỗ in đậm '

    Pope Francis said Thursday there are limits to freedom of speech, especially when it insults or ridicules someone's faith.


    Không, tôi không phải là "Charlie”

    HƯNG VIỆT - 17/01/2015

    Vụ khủng bố xảy ra trong tuần qua giữa thủ đô Paris đă gây chấn động dữ dội trên toàn thế giới v́ nhiều lư do. Thứ nhứt, nó diễn ra ngay giữa một thành phố được xem như cái nôi của chế độ dân chủ và là biểu tượng của văn minh hiện đại. Thứ hai, các đoạn videos cho thấy sự tính toán cẩn thận của các hung thủ dẫn đến cách hành xử ung dung như chỗ không người cùng thái độ lạnh lùng, tàn nhẫn của chúng. Thứ ba, số nạn nhân lên rất cao, gồm đến 12 người trong đó có vị tổng biên tập cùng nhân viên của một ṭa báo châm biếm nổi tiếng ở Pháp, Charlie Hebdo.
    Có lẽ điểm sau cùng nói trên đă gây ra phẩn nộ nhiều nhứt v́ nó đă đụng chạm đến điều mà người ta thường gọi là Đệ Tứ Quyền: quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí.
    Trong nhiều năm qua, Charlie Hebdo đă từng là mục tiêu của những tay Hồi giáo quá khích v́ những bức biếm họa chế diễu giáo tổ Mohammed. Khởi đầu từ việc đăng lại các bức biếm họa của báo Jylland Posten ở Đan Mạch, tờ báo Charlie Hebdo đă đi xa hơn với các bức tranh khác của chính các cộng sự viên của họ, ngay cả việc vẽ Mohammed trần truồng.
    Bài viết này không phải để bênh vực các tay khủng bố. Người viết cực lực lên án các hành vi bạo động, dù xảy ra ở Martin Place, Sydney hay thủ đô Pháp quốc hoặc ở Nigeria tận Phi châu xa xôi do nhóm Boko Haram gây ra. Mỗi cái chết của một nạn nhân vô tội là một bản án cho những người chủ trương dùng vũ lực và súng đạn để cướp đoạt quyền tự do của người khác.
    Đó cũng là lư do trong chuyến viếng thăm Sydney trong kỳ nghỉ lễ vừa rồi, chúng tôi đă có ư định đến quán cà phê Lindt ở quăng trường Martin Place để vào uống ly nước, trước nhứt để tỏ ư ủng hộ và tấm ḷng phân ưu với doanh nghiệp này sau cơn thảm kịch, và thứ hai , cùng với các người dân Úc khác, để chứng tỏ với các tay khủng bố, bạo lực không đe dọa được người dân. Đáng tiếc là quán Lindt vẫn c̣n đóng cửa để sửa sang.




    Quán cà phê Libdt ở Martin Place, Sydney, vẫn c̣n đóng cửa trong ngày cuối năm 2014
    Bài viết này chỉ muốn tập trung vào sự liên đới giữa Tự do và Trách nhiệm.

    Quân b́nh giữa Tự do và Trách nhiệm.

    Hơn ai hết, chúng ta, những người Việt tỵ nạn, hiểu rơ và trân quư giá trị của hai chữ Tự do. Cũng v́ Tự do, chúng ta phải ĺa bỏ quê hương, đất nước. Nhưng song song bên cạnh đó, chúng ta cũng hiểu bên cạnh Quyền hạn luôn đi kèm hai chữ Trách nhiệm.
    Tự do đi lại không có nghĩa là chúng ta có quyền xâm nhập gia cư của người khác. Tự do sở hữu không cho phép chúng ta được tồn trữ cần sa, ma túy hay trong trường hợp ở Úc, Pháp và nhiều quốc gia khác trừ Hoa Kỳ, vũ khí trong nhà mà không có giấy phép. Và tự do ngôn luận không có nghĩa là chúng ta được quyền viết, nói hay phát biểu bất cứ điều ǵ chúng ta thích để phỉ báng, mạ lỵ người khác.
    Đó là điều người viết bài không đồng ư với những người biểu t́nh ở Paris và vài nơi khác trên thế giới trong những ngày qua với tấm bảng “Je suis Charlie” “Tôi là Charlie”.
    Vâng, chúng ta cần phải biểu t́nh để lên án các tay sát nhân. Nhưng không, quư vị không thể nào là Charlie được. Cũng như quư vị không bao giờ muốn là Charlie Hebdo.


    Người biểu t́nh ở Pháp với biểu ngữ cầm tay “Je suis Charlie”

    Ở Úc, sự kiện chúng ta không phải là Charlie Hebdo là một điều đáng hănh diện. Chúng ta không chấp nhận lối trào phúng làm tổn thương tín ngưỡng, tinh thần và t́nh cảm của người khác.
    Ở Pháp, Charlie Hebdo không phải là tờ báo châm biếm duy nhứt. Người viết bài đă từng được biết đến báo Le Canard Enchainé từ thuở c̣n mài đủng quần ở các lớp tiểu học qua sự giới thiệu của phụ thân. Ra đời từ năm 1915, “Con Vịt B́ Xiềng Chân” hàng tuần loan tải các nguồn tin bị ṛ rỉ từ chính trường cùng thương trường của Pháp kèm theo những chuyện tếu và những bức tranh biếm họa. Nhưng tuần báo này tồn tại đến ngày nay v́ họ biết giới hạn của quyền tự do báo chí và tạo được sự nể phục trong ḷng dân chúng Pháp, ngay cả những người thường bị họ châm biếm.
    Charlie Hebdo th́ khác. Báo này không phân biệt nạn nhân, chế diễu chẳng những tín đồ Hồi giáo mà c̣n cả Thiên chúa giáo, Judai giáo, tài tử, lực sĩ quốc gia, chính trị gia. Chủ trương của họ là muốn thử xem biên giới của quyền tự do báo chí có thể kéo dài đến bao xa bằng cách khiêu khích một cách có chủ đích, đôi khi nham nhở và thách thức.



    Tiên tri Mohamed bị vẽ trần truồng




    Đây là một h́nh ảnh phỉ báng Thiên Chúa Ba Ngôi của ṭa báo Charlie Hebdo



    và sự hạ sinh của hài nhi Jesus

    Điều luật 18C.
    Ở Úc, chúng ta biết là phải tôn trọng tín ngưỡng và văn hóa của người khác. Đây không phải là chuyện hành xử theo “lề phải” hay “lề trái” mà là cung cách căn bản.
    Luật pháp quốc gia này quy định chặt chẻ những phương thức để bảo vệ các quy ước xă hội không bị tấn công một cách trắng trợn.
    Đó là lư do chúng tôi đă lên tiếng báo động khi dự luật bải bỏ điều khoản 18C của đạo luật Chống Kỳ thị Chủng tộc được manh nha đem ra quốc hội liên bang bàn thảo. Điều 18C bảo vệ người dân không bị “làm đau ḷng, mạ lỵ, sỉ nhục hay đe dọa”. May mắn là chính phủ Liên đảng đă trông thấy được nguy cơ bất ổn xă hội nên vẫn giữ nguyên điều khoản nói trên.
    Nước Úc vẫn tự hào với nền văn hóa “fair go” nôm na là mọi người đều b́nh đẳng. Muốn được như thế, dân chúng cần có những đạo luật cứng rắn để bảo vệ họ khỏi bị các sự lăng mạ v́ hận thù, hay tệ hơn, chỉ v́ sự khác biệt, cho dù đó là về văn hóa, tôn giáo, sắc tộc hay ngôn ngữ.
    Đa số dân chúng hiểu được tính cách quan trọng của sự quân b́nh giữa một bên là quyền tự do báo chí và một bên là giá trị và danh dự của người dân, những điều không thể bị xúc phạm.
    Do đó, khi bỉnh bút nổi tiếng Andrew Bolt viết những lời b́nh luận xúc phạm đến những người gốc Thổ dân khiến quan ṭa Mordecai Bromberg phán xét là đă “sỉ nhục họ”, ông Bolt đă bị ṭa án liên bang kết tội theo điều khoản 18C.

    Hận thù trong xă hội.

    Hăy thử tưởng tượng nếu ông kư giả này đă được tha bổng. Bao nhiêu bài mạ lỵ khác sẽ được tự do phóng bút, chẳng những chỉ bởi ông Bolt mà c̣n từ nhiều cây viết khác đang chực chờ trong bóng tối. Và không chỉ bài b́nh luận trên báo, mà c̣n trên đài phát thanh, truyền h́nh, các trang mạng xă hội. Không chỉ văn xuôi, tranh biếm họa mà c̣n âm nhạc, phim ảnh. Không chỉ người thổ dân mà các sắc tộc thiểu số khác trong đó có người Á châu bao gồm người Việt chúng ta ?

    Để cuối cùng, xă hội này đi về đâu nếu không ngoài một sự hổn loạn, vô trật tự dẫn đến hận thù, bài bác lẫn nhau.
    Ngay sau khi vụ thảm sát ở ṭa soạn Charlie Hebdo xảy ra, tay biếm họa chính trị nổi tiếng nước Úc David Pope cho biết ông đă ngủ không được nên ông lấy giấy bút vẽ ngay cảnh tay khủng bố Hồi giáo với cây súng c̣n bốc khói nói về nạn nhân đang nằm sóng soài trên sàn nhà “He drew first”.


    Bức hí họa “He drew first” của David Pope

    “Drew” là thời quá khứ của động từ Draw. Và động từ này có hai nghĩa: thứ nhứt là “Vẽ” và thứ hai là “Rút súng”. Bức tranh hàm ư nạn nhân đă “vẽ” trước, khiến hung thủ phải “rút súng”.
    Xin khẳng định một lần nữa là chúng tôi không bênh vực hành vi bạo lực của các tay khủng bố mà ngược lại c̣n cực lực lên án bọn chúng.
    Việc các nhà báo Charlie Hebdo vẽ các bức biếm họa không thể được dùng làm lư do để bào chữa cho hành vi tàn ác, giết người một cách không gớm tay của hai anh em Said và Cherif Kouachi như thế.
    Đồng thời, chúng tôi cũng tôn vinh quyền tự do ngôn luận với quyền tự do báo chí đi kèm.
    Nhưng chúng ta không muốn đi quá xa với quyền hạn này, không thể dùng nó để làm tổn thương, đau ḷng cho người khác.
    Trong tinh thần đó: non, je ne suis pas Charlie Hebdo.

    HƯNG VIỆT (Brisbane)
    10/01/2015

    Nguồn:
    http://bacaytruc.com/index.php?optio...c-gi&Itemid=53

  6. #26
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Nên đọc post trên và nghe lời Đức Giáo Hoàng nói !!!!
    Có ai giỏi nên dịch dùm xem Đức Gíao Hoàng Ngài nói ǵ về vụ nầy nhân chuyến đi Phi !!
    Biên giới mập mờ giữa tự do ngôn luận và tôn giáo cực đoan - phần 1 - ezekiel


    6/11/2014

    Vợ chồng người Công Giáo bị thiêu sống do tội báng bổ ở Pakistan

    furious-muslims-reutersVRNs (06.11.2014) – Sài G̣n- Một cặp vợ chồng Kitô giáo, Shahzad Masih 35 tuổi và vợ Shama Bibi 31 tuổi, đă bị thiêu đến chết sáng thứ Ba bởi một đám đông người Hồi giáo ở phía nam Lahore (tỉnh Punjab), do bị cáo buộc phạm tội báng bổ khi đốt vài trang của Kinh Koran.

    Hai người đă làm việc trong một nhà máy làm gạch, đă bị bắt cóc vào ngày 2 tháng 11 và bị giữ làm con tin hai ngày trong nhà máy. Vào sáng thứ Ba lúc 7:00 giờ sáng hai người đă bị đánh đập và sau đó đẩy vào ḷ gạch. Shama đang mang thai.

    Theo Sardar Mushtaq Gill, một luật sư và bảo vệ nhân quyền đă đến thăm hiện trường của sự kiện, cáo buộc tội báng bổ xảy ra sau cái chết gần đây của cha của Shahzad. Hai ngày trước, Shama đang lau dọn nhà cha chồng, và trong quá tŕnh đốt một số vật dụng cá nhân và các giấy tờ có vẻ không cần thiết. Một người đàn ông Hồi giáo đă thấy những ǵ cô đang làm và loan tin trong các làng xung quanh rằng các giấy tờ bị cô đốt cháy bao gồm những trang của Kinh Koran. Một đám đông hơn 100 người được h́nh thành, và bắt cặp vợ chồng này làm con tin, cuối cùng hành quyết họ hôm thứ ba.

    Emaneul Sarfraz, một thân nhân của cặp vợ chồng đă chết, được cung cấp một phiên bản hơi khác của sự kiện. Theo Sarfraz, anh họ của anh ấy là Shahzad và vợ là Shama đang làm việc trong ḷ gạch của Muhammad Yousuf Gujjar.

    “Cặp vợ chồng cùng với bốn người con của họ muốn rời khỏi ḷ khi Yousuf đă không trả tiền thù lao của họ. Ông yêu cầu họ trả 5,00,000 Rs, nếu muốn nghỉ việc”.

    “Hai ngày trước, sau khi nói chuyện Yousuf khóa nhốt hai vợ chồng cùng với con cái của họ trong một căn pḥng,” Sarfraz nói. Sau khi hai nhà thờ Hồi giáo địa phương công bố bị cáo buộc tội báng bổ, “một số lượng lớn của người Hồi giáo dẫn đầu bởi giáo sĩ khu vực kéo đến ḷ gạch và đột nhập vào pḥng kéo hai vợ chồng ra khỏi pḥng. Đầu tiên chúng tra tấn họ và sau đó ném họ vào ḷ,” ông nói.

    Theo một báo cáo khác, khi vợ chồng người Kitô giáo bị thiêu và phản đối v́ sự vô tội của họ, đám đông đă la hét “Allah Akbar hu”, “cái chết cho những kẻ báng bổ,” và “giết các Kitô hữu ngoại đạo”, những người Kitô giáo sống gần đó chạy trốn khỏi nhà để đến nơi an toàn.

    Báo cáo này khẳng định rằng chủ của nhà máy sản xuất gạch nung, Yousaf Gujjar, và viên quản lư, đă xúi giục người Hồi giáo ở làng lân cận trừng phạt Shahzad và Shama sau khi một nhân viên Hồi giáo phàn nàn rằng họ đă đốt các trang của Kinh Koran.

    Cảnh sát, được các Kitô hữu khác báo, đă đến hiện trường, điều tra về cái chết và mời 35 người để thẩm vấn.

    Một nhân viên cảnh sát địa phương Bin-Yameen khẳng định rằng “một đám đông tấn công một cặp vợ chồng người Công Giáo sau khi cáo buộc họ về tội báng bổ kinh Koran và sau đó thiêu sống họ tại một ḷ gạch nơi họ làm việc.”

    Tiến sĩ Nazir Bhatti, chủ tịch của Hội người Công Giáo Pakistan, cho biết trong một tuyên bố rằng luật về tội báng bổ của người Pakistan là một giấy phép cho người Hồi giáo giết người Công Giáo. “Luật về tội báng bổ chỉ luật hóa để nhắm mục tiêu vào những tôn giáo thiểu số ở Pakistan”, Bhatti cho biết.

    Gill gọi hành động này là”dă man và vô nhân đạo,” kêu gọi cả thế giới “lên án mạnh mẽ vụ việc này, qua đó cho thấy sự nguy hiểm tăng lên cho các Kitô hữu tại Pakistan”. Một lời buộc tội đơn giản “là đủ để làm nạn nhân của một vụ hành h́nh. Chúng ta xem có ai sẽ bị trừng phạt v́ tội giết người này không”, ông nói.

    Theo AFP, Thị trưởng tỉnh Punjab Shahbaz Sharif đă thành lập một ủy ban gồm ba thành viên để điều tra các vụ giết người và đă ra lệnh cho cảnh sát tăng cường an ninh cho các khu phố của người Kitô giáo trong tỉnh.

  7. #27
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Có lẽ đứng đằng sau đám nhà báo Pháp này là Do Thái (công khai xúc phạm Hồi giáo & Kitô giáo; thủ tướng Do Thái hăm hở qua Pháp từng hành với tt Pháp), tổ chức Tam Điểm, đám liberal, cũng có thể bọn thiên tả thân Cộng (ít thấy bọn nhà báo này đụng đến bọn khát máu chóp bu CS như Mao, Hồ, Lê Nin, Pol pot..., cộng sản thế giới im lặng sự kiện này, Trung cộng không tham gia tuần hành với tt Pháp )...

    Và cái giá của đám nhà báo này tôi lên án bọn Hồi giáo cuồng tín cực đoan.
    Last edited by ezekiel; 17-01-2015 at 07:19 PM.

  8. #28
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Không hiểu sao trên quả đất lại sinh ra cái đám Hồi giáo quá khích , tàn bạo này nữa ?

    Dù v́ bất cứ lư do ǵ , cũng không thể bênh vực họ được . Họ tàn nhẫn với chính người của họ .

    Cách giết người của họ , thú vật cũng không ác bằng.

    Xem bài post trên của Ezekiel mà rùng ḿnh

    Không lẽ cả thế giới phải run sợ , khuất phục đám người này sao ?

  9. #29
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nước Pháp t́m đồng thuận để vượt khó


    Tiến sỹ Nguyễn Văn Huy
    Gửi cho BBC từ Pháp


    [CENTER]

    Tạp chí Charlie Hebdo tiếp tục xuất bản sau vụ tấn công


    Cuộc tấn công khủng bố ngày 07/01 đă buộc dư luận Pháp đặt lại vai tṛ của đạo Hồi trong sinh hoạt chung của đất nước. Hồi giáo hiện nay là tôn giáo thứ hai tại Pháp với khoảng 6 triệu tín đồ. Phần lớn những tín đồ Hồi giáo đầu tiên là những di dân Ả rập gốc Bắc Phi, đông nhất là những người đến từ Algeria, kế là Morocco và Tunisia, gọi chung là Maghreb (Vùng Mặt trời lặn).

    Algeria là một cựu vương quốc Hồi giáo và một cựu thuộc địa Pháp từ 1834 đến 1962. Trong suốt thời kỳ đô hộ, hàng trăm ngàn người Pháp đă được đưa đến Algeria lập nghiệp. Để khai thác và phát triển Algeria, những di dân này kết hợp với người Do Thái địa phương tạo thành một cộng đồng mang tên Pieds Noirs (Chân Đen). Để quản trị thuộc địa này, chính quyền thuộc địa Pháp tuyển dụng một số người Algerian bản địa vào làm việc trong các cơ quan công quyền, gọi là Harkis. Trong cuộc chiến giành độc lập từ 1954 đến 1962, người Pieds Noirs và Harkis đứng về phía chính quyền thuộc địa và sống tách biệt hẳn với cộng đồng người Algerian Hồi giáo bản địa.

    Vào đầu thập niên 1960, hàng trăm ngàn người Algeria cùng với gia đ́nh được đưa sang Pháp làm việc trong những đại công tŕnh xây dựng hạ tầng cơ sở và kiến thiết đô thị. Sau khi trao trả độc lập cho Algeria năm 1962, phần lớn những gia đ́nh lao động Algeria này chọn ở lại Pháp và sống đạo b́nh thường, con cái những gia đ́nh di dân Algeria và Harkis hội nhập hẳn vào xă hội Pháp và đảm nhiệm nhiều chức vụ cao trong guồng máy cầm quyền. Sự thành công của cộng đồng này khuyến khích những đồng hương t́m đường sang Pháp sinh sống. Cộng đồng người Bắc Phi Hồi giáo phát triển mạnh từ đó.

    Vào thập niên 1980, cộng đồng người Châu Phi da đen đen trốn chạy nội chiến từ những quốc gia trên sa mạc Sahara (Senegal, Mautitanie, Mali, Burkina Faso, Niger, Tchad, Sudan…) làm tăng thêm cộng đồng người Hồi giáo tại Pháp.

    Do khác biệt văn hóa và tŕnh độ kiến thức, sự hội nhập của người Bắc Phi và Châu Phi da đen b́nh dân vào xă hội Pháp đă rất khó khăn và thường sống trong thua kém và trở nên bất măn. Bất măn không những đối với người Pháp mà cả với những đồng hương và đồng đạo thành công. Với thời gian, cả hai cộng đồng này co cụm lại trong những khu chung cư b́nh dân và sống gần như tách biệt hẳn với sinh hoạt chung của nước Pháp và dễ dàng rơi vào bẫy chiêu dụ của giới hoạt đầu chính trị cho những mục tiêu riêng.

    Trong những khu dân cư b́nh dân, cánh tả Pháp thường xuất diện dưới h́nh thức hội đoàn thiện nguyện nhân đạo nhằm bảo vệ quyền lợi của người thua kém. Một lập luận xuất phát từ những nhóm này, mà cộng đồng người Bắc Phi và Châu Phi da đen thường xuyên lặp lại khi yêu sách quyền lợi, là "nước Pháp ngày nay phải trả món nợ đô hộ ngày trước". Điều này có nghĩa là chính quyền Pháp phải có nhiệm vụ nuôi dưỡng và chăm sóc họ để chuộc lỗi như cấp nhà ở miễn phí, chăm sóc sức khỏe miễn phí, trợ cấp tiền tiêu xài hàng tháng, tài trợ con em họ ăn học và đi nghỉ hè, quyền được ăn uống đứng theo yêu cầu của tôn giáo trong trường học, v.v.

    Thái độ mè nheo này đă khiến cộng đồng Pieds Noirs bất măn và t́m cách chống lại. Nhắc lại, cộng đồng người Pieds Noirs và Harkis đă được chở về Pháp định cư để tránh bị trả thù sau khi Algeria được trao trả độc lập năm 1962. Cách chống đối cụ thể nhất mà cộng đồng Pieds Noirs có thể làm là theo Mặt Trận Dân Tộc (Front National), một đảng cực hữu do Jean-Marie Le Pen thành lập. Điểm khác biệt là đảng cực hữu chống cả người Do Thái lẫn Ả Rập nhưng người Pieds Noirs chỉ chống chính sách ưu đăi cộng đồng người Ả rập Hồi giáo của chính quyền Pháp chứ không chống người Ả rập và Hồi giáo, v́ trong số họ có cả Do Thái và Hồi giáo.

    Từ sau cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo vào Hoa Kỳ 11/9/2001, cộng đồng người Hồi giáo Châu Phi (Bắc Phi và Châu Phi da đen) được những tổ chức Hồi giáo cực đoan chú ư, v́ đây là một địa bàn khó bị chính quyền xâm nhập và phá hủy và một nguồn nhân lực thánh chiến đáng kể. Những tổ chức Hồi giáo cực đoan đua nhau gởi giáo sĩ vào những khu chung cư giảng đạo và xây dựng cơ sở, với sự bao che của những người ủng hộ. Khuynh hướng Hồi giáo cực đoan đă chinh phục một phần đáng kể cộng đồng người Châu Phi Hồi giáo, kể cả trẻ em. Trong phút mặc niệm những người bị quân khủng bố giết chết, đă có hơn 100 trường hợp học sinh trong những khu dân cư có đông người Hồi giáo sinh sống la ó từ chối tham gia và c̣n lên tiếng bênh vực hành vi khủng bố.

    Để tuyển mộ cảm tử quân, những tổ chức Hồi giáo cực đoan gài người vào những nhà tù để chiêu dụ và huấn luyện những tội phạm h́nh sự thành những chiến binh thánh chiến Hồi giáo. Sau khi măn hạn tù, những chiến binh này được gởi sang Trung Đông để được huấn luyện trực tiếp trên chiến trường trong mục tiêu trở về Pháp gầy dựng cơ sở để chờ dịp khủng bố. Chính quyền Pháp đă phá vỡ nhiều đường dây khủng bố của "những con sói đơn độc" này trên khắp nước Pháp.

    T́nh trạng này không thể tiếp tục. Cuộc tuần hành vĩ đại ngày 11/01 vừa qua tại khắp nơi trên khắp nước Pháp chỉ để bày tỏ một quyết tâm : khủng bố không giết được quyền tự do phát biểu.

    Nuớc Pháp đă đứng dậy

    Cuộc thảm sát ban biên tập tuần báo châm biếm Charlie Hebdo ngày 07/01 ngay giữa thủ đô Paris đă đánh thức niềm tự hào của một dân tộc. Pháp đất nước của ư kiến và sáng kiến, cái nôi của những giá trị về quyền tự do của con người và xă hội. Tấn công vào những giá trị này, quân khủng bố đă tấn công vào niềm tự hào của cả một dân tộc đă tạo ra cuộc cách mạng 1789, ngọn hải đăng của những xă hội dân chủ.

    Nước Pháp đă đứng dậy ngày 11/01/2015. Cái nh́n về khủng bố và Hồi giáo sẽ không như trước. Trí thức và học giả Pháp đang trao đổi về những giá trị tự do và an ninh xă hội. Giới lập pháp đang nghiên cứu một đạo luật chống khủng bố hữu hiệu nhưng không chà đạp quyền con người, một Patriot Act kiểu Pháp, cải tổ lại chế độ lao tù (cách ly những tội phạm khủng bố), tăng cường kiểm tra cửa khẩu biên giới, kiểm soát các nguồn giao lưu tài chánh của những nghi phạm thánh chiến, phối hợp thông tin t́nh báo, tăng cường an ninh đường phố và cơ sở công cộng, tôn giáo và giáo dục, quyền nghe lén điện thoại của những nghi phạm, quyền kiểm soát nhân thân và tài sản nghi phạm, v.v.

    Về giáo dục, giới chuyên gia đang suy nghĩ cách đưa vào chương tŕnh giảng dạy một một học sinh sau khi tốt nghiệp bậc trung học phải nắm vững về những nguyên tắc của nền cộng ḥa và những giá trị mà nó chuyên chở.

    Phương châm xây dựng nền Cộng ḥa Pháp từ năm 1789 đến nay rất giản dị: đó là một nhà nước thống nhất, thế tục, dân chủ và xă hội. Những giá trị mà nhà nước nước này chuyên chở cũng rất dễ nhớ : tự do, b́nh đẳng và bác ái". Phát biểu là một quyền của tự do.

    Với những giá trị này, nước Pháp chắc chắn sẽ t́m được đồng thuận để cùng nhau đi qua một giai đoạn khó khăn. Vấn đề c̣n lại là cộng đồng người Hồi giáo tại Pháp.

    Chỉ khi những tín đồ Hồi giáo b́nh thường lên án những hành vi khủng bố của những người nhân danh Hồi giáo để tàn sát và giết người và tẩy chay những lời kêu gọi thánh chiến th́ xă hội Pháp mới t́m được b́nh yên, cuộc chiến chống khủng bố sẽ có kết quả. V́ im lặng đôi khi đồng nghĩa với đồng t́nh và đồng lơa, chứ không phải với nhẫn nhục và sợ hăi.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...n_huy_hoi_giao

  10. #30
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Biên giới mập mờ giữa tự do ngôn luận và tôn giáo cực đoan - phần 2 - ezekiel


    Các tổ chức nhân quyền Pakistan chống lại luật Hồi Giáo "Giết người v́ danh dự”

    Cảnh sát đă thản nhiên đứng nh́n một phụ nữ đang mang thai bị đánh đập và ném đá đến chết bởi gia đ́nh ḿnh trước một ṭa án tối cao Pakistan tại Lahore hôm 27 tháng 5 v́ tội đă dám kết hôn với người đàn ông mà cô yêu thương, trái với sự dàn xếp của gia đ́nh

    Quan chức cảnh sát Naseem Butt cho biết gần 20 thành viên trong gia đ́nh của Farzana Parveen, 25 tuổi, trong đó có cha và các anh em của cô, đă tấn công cô và chồng cô bằng gậy gộc và gạch đá giữa ban ngày trước một đám đông ngay trước tiền đ́nh của ṭa án tối cao Lahore.

    Luật sư của cô là Mustafa Kharal nói ông Mohammad Azeem là cha của nạn nhân đă ra tŕnh diện cảnh sát và yêu cầu được miễn truy tố dựa theo luật Hồi Giáo “giết người v́ danh dự”. Luật Umdat al- Salik chương 1, triệt 1 và triệt 2, quy định “người cha hay người mẹ có quyền giết chết con cái hay cháu chắt ḿnh v́ danh dự gia đ́nh”.

    Tuy nhiên, cảnh sát nói tham gia trong vụ giết người này không chỉ có ông Mustafa mà c̣n có những người khác và họ phải bị trừng phạt. Các nhân chứng cho hay ngoài ông Mustafa, các con ông và người bà con đă có hôn ước với cô cũng đă tích cực tham gia vào việc đánh đập và ném đá cô đến chết.

    Cô Farzana Parveen đang mang thai 3 tháng đă kết hôn với Mohammad Iqbal, người mà cô yêu thương trong nhiều năm và đă bỏ nhà ra đi chung sống với Iqbal.

    Iqbal, 45 tuổi, đă có 5 đứa con với người vợ trước khai là gia đ́nh cô Farzana Parveen đă làm tiền anh ta nhưng anh ta không đưa tiền và đă dắt cô Farzana Parveen bỏ trốn sau khi đă làm giấy hôn thú trước ṭa.

    Ông Mohammad Azeem đă thưa Iqbal ra ṭa v́ tội bắt cóc con gái ông. Hôm 27 tháng 5, khi Iqbal và vợ ra ṭa để trả lời những cáo buộc của ông Mohammad Azeem th́ họ bị tấn công. Iqbal đă chạy thoát và kêu cứu với cảnh sát nhưng không nhận được sự can thiệp kịp thời.

    Ủy ban Nhân quyền của Pakistan, cho biết là trong năm 2013 đă có 869 phụ nữ bị giết v́ danh dự gia đ́nh. Tuy nhiên, h́nh thức ném đá đến chết vẫn là họa hiếm. Thông thường, những người phụ nữ phạm tội ngoại t́nh, hay có thai trước hôn nhân, hay không theo những hôn ước đă được dàn xếp bị xem là làm mất mặt gia đ́nh và bị buộc uống thuốc độc chết.

    Tổ chức Jihad Watch nói người Hồi Giáo phải chịu trách nhiệm đến 91 phần trăm các vụ giết người v́ danh dự trên toàn thế giới .

    Sau cái chết của Farzana Parveen hàng chục cuộc biểu t́nh đă nổ ra đ̣i thay đổi luật “giết người v́ danh dự” của Pakistan. Như các quốc gia Hồi Giáo xây dựng luật theo luật Sharia, Pakistan không trừng phạt những kẻ giết người v́ danh dự.

    Nhiều quốc gia Hồi Giáo cũng đă có những cố gắng để thay đổi luật “giết người v́ danh dự”. Tuy nhiên, các nhà làm luật thường vấp phải những chống đối dữ dội từ phía các giáo sĩ Hồi Giáo.

    Năm 2003, Quốc hội Jordan đă bỏ phiếu dựa trên cơ sở một điều khoản khác của luật Hồi giáo nhằm cố gắng áp đặt các h́nh phạt cho những người tuyên bố giết người v́ danh dự. Tuy nhiên, những nhân vật Hồi giáo bảo thủ tố cáo luật mới của Jordan “vi phạm truyền thống tôn giáo và sẽ phá hủy gia đ́nh và các giá trị của gia

    -----

    Lúc VC c̣n chiếu phim Liên Xô v́ chưa có video ezekiel có xem bộ phim truyện Liên Xô "Tấm Thảm Kịch ở Kougistan". Truyện phim kể về 2 nhân vật nam nữ yêu nhau và theo đạo Hồi, cùng sống chung trong 1 làng Hồi giáo. Việc họ yêu nhau qua lại với nhau là trong ṿng bí mật theo luật Hồi khắc khe trinh tiết phụ nữ. Tronglàng có 1 giáo sĩ (iman theo tieng Arabian) Hồi có 3 vợ, hắn cũng muốn cô gái đó nhưng cô này lạnh nhạt. Tên giáo sĩ này tức và t́m cách trả thù. Có người trong làng bắt gặp 2 nam nữ họ hẹn, và báo cho tên giáo sĩ vụ việc. 2 người bị bắt tại trận việc họ lén lút gặp gở. Cuối phim là 2 người bị ném đá chết v́ gia đ́nh nhà gái đồng ư xử theo luật "Giết người v́ danh dự".
    Xem xong phim, ezekiel nghi Cs Liên Xô ghét Hồi giáo nên làm phim tuyên truyền, nhưng giờ đây đọc mẩu tin trên "Giết người v́ danh dự" th́ tin rằng chuyện phim như vậy thật sự tồn tại ở các nước đạo Hồi.



    Giờ có YouTube, t́m hoài không thấy ai post bộ phim trên
    Last edited by ezekiel; 17-01-2015 at 09:16 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 10-01-2015, 10:57 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 06-12-2014, 12:12 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 01-04-2013, 09:49 AM
  4. CHARLIE, Ngọn Đồi Quyết Tử
    By alamit in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 9
    Last Post: 30-11-2011, 10:14 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 15-06-2011, 04:38 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •