Page 5 of 18 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 171

Thread: Sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo?

  1. #41
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Tôi nhớ có lần tôi đi cúng chùa , tôi nghe nhiều bài kinh bằng tiếng Phạn , bằng " chữ Nho " , tôi thỉnh giáo sư ông sao không dịch ra chữ quốc ngữ để mọi người

    cùng hiểu , sư ông nói làm như vậy mất vẽ trân trọng thiêng liêng .

    Tôi nh́n lên Phật th́ thấy Phật mĩm cười với tôi và h́nh như nói rằng : Ta dạy chúng sanh lẽ phải , nhưng thay v́ hiểu , nhớ , để hành , tự giải khổ cho ḿnh , lại đến đây trả bài như con vẹt .

    Mặt khác tôi nghĩ thiền , luận đạo không bằng giử cho tâm hồn trong sáng , đối với mọi người trong sáng , th́ cái ǵ lại ngộ không ra .

    Theo tôi hiểu th́ những bộ kinh đó khg phải dùng để đọc, để hiểu mà dùng để tụng

    Khi tụng: tiếng rầm ŕ, tiếng mơ sẽ làm cho tâm hồn lắng xuống, người tụng dễ quên, bỏ đi mọi suy nghĩ, lo âu để vào tâm trạng thiền, giảm bớt áp lực.

    Nếu kinh để đọc hiểu th́ người đọc lại suy nghĩ xem bộ này nói ǵ, áp dụng trong cuộc sống của ḿnh ra sao. Như vậy, lại khg có tác dụng thiền. Tôi thấy, ở VN, chùa thường dùng để phục vụ cho bá tánh gần đó, khg phải là nơi cho những học giả nghiên cứu về Phật. Cho nên, kinh tụng nhiều hơn kinh đọc

    Có lẽ, chùa của Sư ông đó khg phải là loại để học tập nên khg có nhiều loại kinh mà chị muốn t́m mà thôi

  2. #42
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    chính trị vf tôn giáo; làm sao phân biệt ??

    vấn đề tôn giáo và ngôn ngữ..
    Quí vị có nói th́ nmq mới nhớ tới vấn đền kinh sách. Phật giáo h́nh như có đến mấy hệ thống kinh sách. Như Vệ đà hay sancrit và một vài hệ nữa nhưng Sancrit h́nh như được Tu viên& Đại hoc Phật giáo tham khảo nhiều nhất. Từ nơi đất Tổ của đạo Phật, kinh, luật và luận đều dùng chữ Phạn. Khi đức Phật trên đường truyền đạo cùng môn đồ Ngài đă đi về hướng Đông& đông Nam.. về phía Mông Măn.. Cao ly, rồi đến nước Tàu, Đông Nam c̣n có Pakistan, Ấn độ, Miến,Tích Lan, Thái, Mă và Việt nam,
    Tuy nhiên Phật giáo tách ra làm ba; Tiểu thừa và Nguyên thuỷ theo vào Miến , Thâi, Mă, Lào, Cao miên và nam VN, c̣n Đại thừa vào Mông Măn Caoly, Nhật và Tàu v́ vậy Đại thừa phát triển mạnh ở bên Tàu, bên Nhật, ở VN vùng Bắc c̣n có trung tâm Luy Lâu do Thiền sư người Ấn(?) Đà Lưu Chi và nhà sư Tuệ Tĩnh thành lập. Vào miền Nam đó là các nhà sư khất thực và phái Du già khổ hạnh, và Theravada( ở đâu gần ngă tư Phú Nhuận ). Do đó VN có cả Bắc tông và Nam tông
    Trong thời ky đầu, ngoài Bắc, Phật giáo du nhập thường dùng kinh điển tụng niệm bằng Hán văn, và chú là Sancrit Phạn ngữ. Sau năm 1954, phong trào cho tôn giáo đi du học của cp của cụ NDD, cho phép tham dự đại hội Phật giáo thế giới 1956(?) sau đó có phong trào đưa các tu sĩ trẻ đi tu nghiệp ở Đại học Nalanda., c̣n một số khác qua Nhật như Thích Minh Châu, Thích tâm Giác.. Thích Tuệ Sĩ..Thích nhất Hạnh. hay cả qua Mỹ học tai Harvard (Thích Giác Đức).
    Nhờ các vị sư trẻ có hoc hiểu rơ câu kinh , ngôn ngữ băt tay vào việc san định kinh điển. Từ đó chúng sinh có kinh sách bằng tiếng Việt để tụng niệm và hiểu được lời trong các bộ kinh do các Đại luận sư; Long Thọ, Mă Minh, Vô Trước, Thế Thân.. các ngài đă truyền lại lời giảng của Phật qua các lư thuyết ; như như, nhu lai.. trùng trùng duyên khời hay không tánh.. ( v́ cái lư giảng trong kinh mà nhiều người đă bảo rằng đạo Phật là Triết học chứ không phải tôn giáo.)
    Riêng về bên Tàu, các vị chân tu t́m lấy phương hướng của ḿnh để hiểu mà chứng ngộ cho nên đă có đến 13 tông phái Phật giáo trong đó có Mật tông, Thiền tông và....
    C̣n Nhật th́ chỉ có Phật giáo Đại thừa...(nmq không biết rơ) h́nh như Hoa nghiêm tông
    C̣n Vn th́ theo gót nước Tàu có đủ 13 tông phái...
    Ngày nay, h́nh như bên Hoa kỳ vẫn c̣n tổng hội VN in và san định tài liệu về Phật giáo.
    bên Pháp có chủa Khánh Anh, một trung tâm lớn qui tụ nhiều vị sư có tu nghiệp ở Nalanda.. san định nhiều kinh bộ qua tiếng Việt.
    C̣n một điểm nên lưu ư các chùa, quư chư tăng khi tụng niệm hăy đọc câu kinh cho rành rẽ chầm chậm để cho thính chúng theo được mà hiểu cũng như " nhập tâm".. cái quan trọng là hiểu được câu kinh chứ không phải đọc cho nhanh gọi là tụng cho xong bài kinh..

    Đôi gịng hiểu biết nông cạn về đạo Phật.
    Kính xin quí thính chúng sửa sai nếu như có điều lầm lẫn. Cảm ơn . nmq

  3. #43
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Tại sao lại chỉ có thể ca ngợi mà không được chê bai (phê b́nh, châm biếm, mỉa mai, đả kích,...) một tôn giáo, một vị tu sĩ?

  4. #44
    Thằng Mơ
    Khách

    Khác biệt giữa chính trị và tôn giáo?

    Tui không nghĩ chúng ta ở đây đang nói về "Chính trị là ǵ? Tôn giáo là ǵ?"

    Vấn đề "khác biệt" chúng ta đang bàn luận ở đây là "Tại sao được châm biếm chính trị mà không được châm biếm tôn giáo?"

  5. #45
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    có phong trào đưa các tu sĩ trẻ đi tu nghiệp ở Đại học Nalanda., c̣n một số khác qua Nhật như Thích Minh Châu, Thích tâm Giác.. Thích Tuệ Sĩ..Thích nhất Hạnh. hay cả qua Mỹ học tai Harvard (Thích Giác Đức).
    Nhờ các vị sư trẻ có hoc hiểu rơ câu kinh , ngôn ngữ băt tay vào việc san định kinh điển. Từ đó chúng sinh có kinh sách bằng tiếng Việt để tụng niệm và hiểu được lời trong các bộ kinh do các Đại luận sư; Long Thọ, Mă Minh, Vô Trước, Thế Thân.. các ngài đă truyền lại lời giảng của Phật qua các lư thuyết ; như như, nhu lai.. trùng trùng duyên khời hay không tánh..

    Kính xin quí thính chúng sửa sai nếu như có điều lầm lẫn. Cảm ơn . nmq
    Lấy ǵ bảo đảm rằng "các vị sư trẻ có học" là hiểu rơ, và đă dịch đúng kinh điển? Gần đây, thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa dịch lại bài Bát Nhă Tâm Kinh. Trang thuvienhoasen vẫn cho phép mọi người nhận định và phê b́nh chuyện này:
    h**p://thuvienhoasen.org/a21807/co-nen-dich-lai-tam-kinh-hay-khong

  6. #46
    Thằng Mơ
    Khách
    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Tại sao lại chỉ có thể ca ngợi mà không được chê bai (phê b́nh, châm biếm, mỉa mai, đả kích,...) một tôn giáo, một vị tu sĩ?
    Dạ đúng rồi. Tui cũng muốn nghe ông MrKing giải thích chuyện nầy.

  7. #47
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    tôn giáo, chính trị và san định kinh sách...

    Xin phép phúc đáp T.v Cindy Ng và quí bạn....
    nmq xin phúc đáp ngay trường hợp Bát Nhă tâm kinh và Thiền sư Nhất Hạnh.. Riêng bài viết về Bát Nhă Tâm kinh trước đây nmq cũng có đề cập tới vị tu sĩ này, T/v Âu Lạc cũng có nhận xét về tu sĩ này. Ông tu sĩ này san định kinh cũng chỉ là để trổ tài với thế gian thôi.
    Dè dặt mà nói th́ ; cho là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng và tự do.. làm nhiều thứ việc, nhưng việc làm của tu sĩ Nhất Hạnh là ít có ai chấp nhận được.
    Ngay cả khi dịch bản kinh Bát Nhă, bài kinh này đă được Huyền Trang đại sư dịch qua Hán văn. và được nhiều thức giả cao siêu nh́n nhận rằng từ một bài kinh mà Đại sư Huyền Trang đă chuyển ư đầy đủ, bao hàm cốt lơi của bài kinh qua thành một áng văn ngắn mà xúc tích, văn hoa.
    Phật tử, thính chúng có tai, có mắt và có tri thức(knowledge) để đọc và hiểu cả mà. Nói thêm sợ mắc tội " công súc tu sĩ".. tức là tội nói xấu, khống cho ngụi khác... quan toà phạt... rụng răng đó !!....

  8. #48
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Có ǵ bảo đảm rằng các vị "thức giả cao siêu" và các " phật tử, thính chúng có tai, có mắt" đă hiểu bài kinh như nhau và đă hiểu đúng bài kinh này?:)

  9. #49
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tụng là đọc

    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Theo tôi hiểu th́ những bộ kinh đó khg phải dùng để đọc, để hiểu mà dùng để tụng

    Khi tụng: tiếng rầm ŕ, tiếng mơ sẽ làm cho tâm hồn lắng xuống, người tụng dễ quên, bỏ đi mọi suy nghĩ, lo âu để vào tâm trạng thiền, giảm bớt áp lực.

    Nếu kinh để đọc hiểu th́ người đọc lại suy nghĩ xem bộ này nói ǵ, áp dụng trong cuộc sống của ḿnh ra sao. Như vậy, lại khg có tác dụng thiền. Tôi thấy, ở VN, chùa thường dùng để phục vụ cho bá tánh gần đó, khg phải là nơi cho những học giả nghiên cứu về Phật. Cho nên, kinh tụng nhiều hơn kinh đọc

    Có lẽ, chùa của Sư ông đó khg phải là loại để học tập nên khg có nhiều loại kinh mà chị muốn t́m mà thôi
    Cả hai t/v Lê Thi và XeOm đều đúng. Tôi không nhị phải đâu nhá.
    Ví dụ thởi thượng hay sính chữ nho : "Nghê Thường vũ Y" nghe có vẻ văn học uyên bác
    nếu dịch ra tiếng Vịêt thì là "Múa váy" đấy các cụ ạ. "thường" là váy, "vũ" là múa.Lại nữa "Chuyên Cơ " là cái gì ? Nghĩa chỉ vỏn vẹn là cái máy có động cơ dùng vào việc riêng nào đó thôi như cái máy xay trái cây ,. hay cái máy của phu lục lộ đào đất cũng là chuyên cờ được, vì cũng đúng nghĩa" Máy có động cơ sử dụng vào việc riêng.
    - Tụng là tiếng hán, nghĩa là đọc. Sư hay Phật tử tụng kinh. Các vị linh mục hay tín hữu Công Giáo thì đọc kinh. Đơn giản chỉ có thế.

  10. #50
    Chí Trịnh
    Khách

    "Chính trị là ǵ? Tôn giáo là ǵ?"

    Quote Originally Posted by Thằng Mơ View Post
    Tui không nghĩ chúng ta ở đây đang nói về "Chính trị là ǵ? Tôn giáo là ǵ?"
    Trên đây, tôi thấy đa số trong quư vị là Phật tử.

    Mỗi khi đụng đến v/đ Tôn Giáo, Đạo, pháp … là bàn luận thật sôi nổi, nhưng chẳng đi đến đâu cả: “sự lư vô cùng”.

    Mạn phép được tóm tắt như sau:

    Đạo, Pháp, Tín ngưỡng … là 1 phần của Tôn Giáo.

    Chính trị cũng là 1 phần của Tôn Giáo.

    Cả 2 điều trên là 1 phần của Tôn Giáo, chứ ko phải là Tôn Giáo.

    -------------
    Quote Originally Posted by Thằng Mơ View Post
    Vấn đề "khác biệt" chúng ta đang bàn luận ở đây là "Tại sao được châm biếm chính trị mà không được châm biếm tôn giáo?"
    "châm biếm tôn giáo?". Ok!

    Nhưng báng bổ Tôn Giáo, là ko được.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 05-03-2013, 01:29 AM
  2. Sự khác biệt giữa Quốc Gia và Cộng Sản
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-07-2011, 12:06 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:51 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •