Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Trung Quốc đấu tranh, giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng đất nước (1945-1969).

  1. #1
    ******
    Khách

    Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Trung Quốc đấu tranh, giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng đất nước (1945-1969).

    CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI NHÂN DÂN TRUNG QUỐC TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH, GIỮ VỮNG ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC (1945 - 1969)

    Hồ Chí Minh là "Thiếu tá Huguang, người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa", là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được Mao Trạch Đông sai phái đến Việt Nam với nhiệm vụ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa.



    Đồng chí Chu Đức và Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Trung Nam Hải. Tháng 01/1950.
    Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
    1950年1月朱德同志和胡志明在中南 海
    资料:中国档案
    Comrade Zhu De and President Ho Chi Minh in Zhong Nanhai. January 1950.
    Source: Chinese Archives
    http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/
    Thiếu tá Hồ chí Minh tên thật là Huguang ( Hồ Quang) là đảng viên đảng cộng sản Trung cộng, tùng sự tại Bát lộ quân của tướng Chu Đức vào cuối năm 1939. Theo hồ sơ quân bạ được Trung cộng lưu trữ, thiếu tá Hồ chí Minh có phần sơ yếu lư lịch như sau “ Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang ( tức Hồ chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2) Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc”. 胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班 的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语.

    www.archives.gov.vn, www.luutruvn.gov.vn.
    http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/

  2. #2
    ******
    Khách

    Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 – 2015)

    Thành lập BCĐ biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam
    Thứ ba, 20/01/2015, 17:40 (GMT+7)

    Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Ban Chỉ đạo biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 – 2015) do Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
    Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái B́nh làm Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo.

    Các Ủy viên Ban Chỉ đạo gồm: Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn (kiêm Tổng thư kư); 1 Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; 1 Thứ trưởng Bộ Tài chính; 1 Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ; 1 Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xă hội Việt Nam; 1 lănh đạo Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

    Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ phê duyệt đề cương, chỉ đạo việc tổ chức nghiên cứu, biên soạn, thẩm định và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 – 2015); các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp tư liệu, tài liệu và thông tin về tổ chức và hoạt động của Chính phủ khi Ban Chỉ đạo có yêu cầu; chỉ đạo Bộ Nội vụ tổ chức biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 – 2015).

    Bộ Nội vụ là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo có trách nhiệm giúp Ban Chỉ đạo tổ chức, triển khai việc biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 – 2015).

    Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ tŕ biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 – 2015). Bộ Khoa học và Công nghệ quản lư và bố trí kinh phí từ nguồn chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học theo quy định để thực hiện Đề án theo đúng kế hoạch biên soạn và xuất bản do Ban Chỉ đạo phê duyệt.

    (Theo Chính Phủ)
    http://nguyentandung.org/thanh-lap-b...-viet-nam.html

  3. #3
    *******
    Khách

    Thiếu tá Hồ Quang (HCM) phục vụ trong Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Cộng.



    Thiếu tá Hồ Quang (HCM) phục vụ trong Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Cộng, tại quân khu Quảng Châu, Vũ Hán. Nguồn:Lưu trữ Quân ủy Trung ương Trung Cộng.

    Việt Nam vào ṿng nô lệ bành trướng phương bắc. Nếu đúng như thế th́ không c̣n ǵ bất hạnh hơn. Sự việc này đă diễn tiến như sau:

    - Ngày 3-2-1930, một nhóm gồm 7, 8 người đă tập họp lại với nhau và thành lập đảng cộng sản Đông Dương tại Hồng Kông, dưới sự chỉ đạo của cộng sản quốc tế, trực tiếp là Nga và Tàu lănh đạo, trách nhiệm.

    - Một trong 8 người này vào năm 1938, xuất hiện trong vai thiếu tá t́nh báo, phụ trách ngành điện báo thuộc Bát Lộ Quân trong quân đội nhân dân giải phóng Trung cộng với lư lịch như sau: “ Sơ yếu lư lịch của Huguang (tức c/t Hồ chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài – Quảng Đông – Thiếu tá – tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2) Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc”. 胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班的简历。 胡光—电台员—38岁—-广东—-少校 —-毕业于岭南大学——中学教师。 会外语和国语 .

    – Thiếu tá Huguang vào địa giới Việt Nam lần đầu tiên vào ngày 28 tháng 01năm 1941. Đến tháng 8-1942 ông ta trở lại Trung quốc, bị bắt v́ giấy tờ đă hết hạn. Khi bị bắt Y khai tên là Hồ chí Minh. Đến tháng 9-1944 HCM trở lại Việt Nam và cuối năm 1944 trở lại Côn Minh hoạt động cho tới đầu năm 1945 (Wikipedia).

    - Nhân cuộc tổng đ́nh công tại Hà Nội đưa đến việc sụp đổ chính quyền của Việt Nam lúc bấy giờ, Việt Minh đă cướp lấy chính quyền vào ngày 2-9-1945. Chính ngày 2-9-1945, ngày này đă đóng một dấu ấn sâu sắc trong ḍng lịch sử Việt Nam. Nó đă làm thay đổi, đảo lộn ḍng văn hóa nhân bản và đạo đức của xă hội Việt Nam. Nó đă đưa dân tộc Việt Nam vừa thoát ách thực dân và phong kiến lại vội vàng ch́m vào ách nô lệ và thống trị toàn trị của cộng sản theo chân Tàu cộng. Nó chính là ngày Việt Minh đă cướp đoạt toàn bộ di sản nhân quyền và nhân bản của dân tộc Việt Nam.

    9-2014
    © Bảo Giang
    http://daihocchantrau.blogspot.com/2...inh-quyen.html



    Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm1939. Hồ Quang - Phụ trách điện đài – 38 tuổi - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2)

    Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.

    胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语

    资料:中国档案

    Huguang's curriculum vitae (i.e. President Ho Chi Minh) in training course in Xinan province. 1939. Huguang – In-charge of radio transmission – 38 years old – Guangdong - Majority – graduated from Linh Nam university – teacher of secondary school, ability of foreign languages, national language.

    Source: Chinese Archives


    Bản Ngàn Tấy, thôn Linh Quang, xă Thiện Bàn, huyện Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây – nơi ở của học viên lớp học chính trị năm 1940, đồng chí Hồ Quang (tức Thiếu tá Huguang) và đồng chí Vơ Nguyên Giáp thường đến.

    Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.

    广西省靖西县善盘乡灵光村万西寨是1940 年参加政治训练的学员居住的地方,胡光同志 (阮爱国)和武元甲同志经常去 的地方。

    资料:胡志明博物馆

    Ngan tay hamlet, Lingguang village, Shanpan commune, Jingxi district, Guangxi province where stayed traineesof political course in 1940 and frequented comrade Huquan (i.e Hồ Quang, Hồ Chí Minh) and comrade Vo Nguyen Giap.

    Source: Ho Chi Minh Museum
    http://www1.archives.gov.vn/Trienlam...m/Chude1_8.asp

  4. #4
    ********
    Khách

    Công lao của Hồ Chí Minh đối với Tổ quốc nhân dân Trung Quốc rất to lớn và vô cùng hiển hách.

    Công lao của Hồ Chí Minh đối với Tổ quốc nhân dân Trung Quốc rất to lớn và vô cùng hiển hách.

    Hồ Chí Minh với Diệp Kiếm Anh và Chu Ân Lai

    Đêm trước cuộc hải chiến 19.1.1974, Mao Trạch Đông ủy nhiệm Chu Ân Lai chủ tŕ hội nghị phổ biến quyết định đánh Hoàng Sa và thành lập Ban lănh đạo tác chiến khẩn cấp do nguyên soái Diệp Kiếm Anh đứng đầu.

    Đầu năm 1939, Diệp Kiếm Anh được Đảng CSTQ cử dẫn đầu một đoàn cán bộ quân sự đến Hồ Nam (quê hương Mao Trạch Đông) để huấn luyện chiến tranh du kích – lúc ấy Hồ Chí Minh (người của Quốc tế Cộng sản) đóng vai một sĩ quan cấp bậc thiếu tá tham gia đoàn của Diệp Kiếm Anh (với bí danh Hồ Quang) để giảng dạy hai khóa liền từ tháng 2 đến cuối tháng 9 năm đó.

    Cuối đời, Diệp Kiếm Anh ngă bệnh (năm 1982, lúc 85 tuổi): “Trong thời gian chữa trị và điều dưỡng, ông thường kể cho các bác sĩ và y tá chuyện sau: Nhân kỷ niệm thành lập Quân đội Nhân dân VN, Diệp Kiếm Anh dẫn đầu đoàn đại biểu hữu nghị quân sự Trung Hoa sang thăm Việt Nam và đă tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh, lănh tụ của nhân dân Việt Nam, một chiếc quạt Sương phi đời Minh của Trung Quốc”.

    Trên mặt chiếc quạt, ngoài bức quốc họa do Hoàng Vị – một họa sĩ nổi tiếng của Trung Quốc vẽ, Diệp Kiếm Anh c̣n “làm một bài thơ với tựa đề: Tặng quạt Sương phi cho Hồ Chủ tịch” (La Nguyên Sinh, sđd ở Kỳ 4, tr.17).

    Với Chu Ân Lai và Đặng Dĩnh Siêu vợ ông, Hồ Chí Minh là người anh, người nhà của gia đ́nh. Bà Đặng Dĩnh Siêu từng tự tay ḿnh đan một chiếc áo len để Hồ Chí Minh mặc đến khi bạc màu. Viết về quan hệ thân thiết đó, Trần Quân Ngọc qua cuốn “Những người bạn quốc tế của Bác Hồ”, NXB TP. HCM quư II-2000, dẫn hồi kư của Tiêu Tam (Cao Đàm ghi), bài trên Nhân dân nhật báo (Trung Quốc) số 18.5.1982.

    Nhiều năm sau, hai người c̣n gặp ở “đất thánh cách mạng” Diên An (1938). Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (1969), Chu Ân Lai thay mặt Đảng, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc sang Hà Nội dự lễ tang, đọc điếu văn trước linh cữu: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những lănh tụ xuất sắc của thế giới thứ ba, của các dân tộc đói nghèo và khát khao nhân phẩm. Người đă dạy họ trước hết phải dựa vào sức ḿnh là chính để tự giải phóng (…) cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta những h́nh ảnh phi thường”. Chu Ân Lai nhắc đến:

    - “Công lao của Người đối với Tổ quốc chúng tôi cũng to lớn và vô cùng hiển hách”.

    “Tổ quốc chúng tôi” chính là Trung Quốc – nơi Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và Đặng Tiểu B́nh đă phát động và chỉ đạo cuộc chiến tranh xâm lược Hoàng Sa. Ban lănh đạo tác chiến gồm 6 người: Diệp Kiếm Anh (Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương – trưởng ban), Đặng Tiểu B́nh, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Trần Tích Liên và Tô Chấn Hoa.

    Chu Ân Lai giữ vai tṛ chủ đạo, vạch kế hoạch – hoàn chỉnh phương án tác chiến và báo cáo diễn biến trận đánh lên Mao. Cũng chính Chu và Diệp Kiếm Anh liên danh đề nghị Mao phê chuẩn lệnh “nổ súng”. Mao phê “đồng ư” – tức đồng ư dùng vũ lực đánh chiếm Hoàng Sa – theo Tân Hoa xă 5.8.2012 và Nhân dân nhật báo 9.8.2012.

    https://nhatvnguyet.wordpress.com/20...c-ngay-nay-40/

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    141

    Tầu phù hay Việt gian cũng là tai hoạ cho dân tộc...

    Hồ Chí Minh hay Nguyễn Tất Thành, hay Hồ Quang, hay Nguyễn Ái Quốc... dù là Tầu cộng hay Việt gian... cũng đều là một thứ tai hoạ cho nước Việt.
    Trước viễn ảnh đại họa mất nước vào tay Tầu và những đau khổ, bất hạnh trùng
    trùng của dân tộc dưới sự thống trị tàn bạo của đảng CSVN, những ai không mở mắtnh́n vào sự thật, vẫn bênh vực CSVN, vẫn tiếp tay đầu tư, tuôn đô về nước nuôi
    VC... họ là những kẻ không có cái đầu, hay rơ hơn, họ cùng chia nhau tội ác với đảngCSVN và Hồ Chí Minh!

    Hải Triều
    604 879 1179
    NHóm Nhà Văn Quân Đội

  6. #6
    ########
    Khách

    Hồ Chí Minh chính là Hồ Quang ḥan toàn không có liên hệ ǵ với Lư Thụy, Nguyễn Ái Quốc hay nguyễn tất Thành .

    Hồ Chí Minh chính là Hồ Quang ḥan toàn không có liên hệ ǵ với Lư Thụy, Nguyễn Ái Quốc hay nguyễn tất Thành .

    Quote Originally Posted by thép đă tôi thế đấy View Post
    Hồ Chí Minh là Hồ Quang được Mao Trạch Đông sai phái thành lập Mặt Trận Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội (Việt Minh).

    Người Cộng Sản Việt Nam yêu nước Nguyễn Ái Quốc, trước khi bị sát hại vào khoảng tháng 11 năm 1924 tại Quảng Châu Trung Quốc, và được thay thế bởi Lư Thuỵ, người Tàu, nói tiếng Quăng Đông là tiếng mẹ đẻ.

    Lư Thụy chết năm 1931, bệnh lao phổi tại Hong Kong.

    Năm 1941, với tư cách một đảng viên của đảng Cộng Sản Trung Quốc, Hồ Quang được Mao Trạch Đông sai phái về công tác tại Quảng Tây, Vân Nam và Cao Bằng để thành lập Mặt Trận Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội (Việt Minh) chuẩn bị cướp chánh quyền khi thời cơ thuận lợi.
    Năm 1941, với tư cách một đảng viên của đảng Cộng Sản Trung Quốc, Hồ Quang được Mao Trạch Đông sai phái về công tác tại Quảng Tây, Vân Nam và Cao Bằng để thành lập Mặt Trận Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội (Việt Minh) chuẩn bị cướp chánh quyền khi thời cơ thuận lợi.

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=26981&page=5

  7. #7
    #########
    Khách

    Trước năm 1939, hoạt động của Thiếu tá Huguang, Hồ Quang (HCM) hoàn toàn không dính dáng tới Việt Nam và Nguyễn Ái Quốc.

    Trước năm 1939, xuất thân và hoạt động của Thiếu tá Huguang,Hồ Quang (HCM) hoàn toàn không có dính dáng tới Việt Nam và Nguyễn Ái Quốc.


    Trung Cộng khởi đầu thành lập t́nh báo lấy tên "Bộ Xă hội Trung ương" thực chất là Cục t́nh báo Hoa Nam (MSS) sau này.

    Sự chọn người thi hành mệnh lệnh của đảng rất quan trọng, phải có lư lịch gốc Hán 100%. Lời tuyên thệ trước Mạo Trạch Đông hay trước chân dung và tất nhiên được tổ chức công nhận ghi vào hồ sơ lư lịch của tổ đảng nơi giới thiệu kết nạp MSS.

    Hồ Quang cũng như những t́nh báo khác phải tuyên thệ "Ba trung thành bốn vô hạn": "Trung thành với Chủ tịch Mao, tan chảy trong máu, giữ trong tâm trí, thực hiện các hành động. Trung thành với tư tưởng của Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trung thành với đường cách mạng của Mao Chủ tịch.

    Để t́nh yêu vô biên đối với Chủ tịch Mao, ngưỡng mộ không giới hạn, không giới hạn thờ phượng, ḷng trung thành vô hạn! Tuy nhiên những t́nh báo ưu tú trước khi thi hành lệnh của đảng, thề rằng: "Xác thể này thuộc về đảng, đảng ngự trị bên trong, lời huấn thị Chủ tịch Mao giải thoát tâm linh thiêng hơn cả Thượng Đế".[2]

    Hồ Quang c̣n phải tuyên thệ trước khi lên đường thực hiện điệp vụ "Trung thành với đảng, hiếu với nhân dân, đảng của chúng tôi có Chủ tịch Mao t́nh thương hơn cha mẹ". [3]

    Lời huấn thị của Mao Trạch Đông dạy bảo Hồ Quang: "Bạn Hồ hăy chăm sóc sức khỏe của đảng, Trung Ương sẽ không quên bạn", (nhĩ sử đảng đích bảo kiện hồ, trung ương bất hội vong kí nhĩ). Một ẩn dụ, đầy hấp lực, Hồ Quang tự xem "Xác thể này thuộc về đảng, đảng ngự trị bên trong, lời huấn thị Chủ tịch Mao giải thoát tâm linh thiêng hơn cả Thượng Đế". Cho nên Hồ Quang gieo ḿnh vào t́nh báo, nhất quyết chết v́ đảng đến cùng, ông luôn luôn sẵn sàng đâm đầu vào tử thần, phía trước có một chiếc xe chạy vận tốt nhanh. Nhân dân của Mao trước khi nhắm mắt đều hô lớn tiếng: "Chủ tịch Mao vạn thọ vô cương". [4]

    Sau khi biết 5 tổ chức cơ bản trên sẽ thấy vị trí hoạt động của Hồ Quang là một trong những người nằm trong mạng lưới t́nh báo MSS, qua kế hoạch xâm nhập vào Trung ương Quốc Dân Đảng và đă từng làm việc với thủ lănh phản quốc Uông Tịnh Vệ thân quân Nhật Bản. Điển h́nh, trước đó Hồ Quang vận dụng uy tín Hồ Hán Dân gây thanh thế riêng cho ḿnh, chờ khi có một quan chức cao cấp muốn đào tẩu, tức th́ hai hướng "Rồng" t́nh báo Cộng sản đồng loạt lên tiếng, Rồng Quốc Dân Đảng phản ứng báo động một sự kiện, Rồng Trung Cộng bảo vệ sự kiện, tất cả hoạt động của hai nhóm Rồng chỉ là một phương kế đánh phá đối phương.

    Trung Hoa Quốc Dân Đảng cho rằng Hồ Quang không lập trường Quốc gia, đă là Cộng sản làm ǵ có tinh thần Quốc gia, hai tiếng Quốc gia trên đôi môi chỉ để đánh lừa, dối trá, phá bĩnh tổ quốc mà Hồ Quang đang sống. Tại sao trong nội dung này đưa ra tính tham khảo t́nh báo, bởi v́ mọi hành động của Hồ Quang đều thuộc lệnh t́nh báo của Trung Cộng, chỉ cần điểm qua vài hoạt động trong đời sống và giao tiếp sau đây sẽ nhận diện được Hồ Quang sau này xuất hiện tại Việt Nam với cái tên Hồ Chí Minh do Mao Trạch Đông ban ân sủng.

    Tiếp theo MSS phản thùng công bố tài liệu Hồ Quang làm tay sai cho đế quốc, cũng là một tin giả, làm nháp chính trị đẩy Hồ Quang vào sâu trong tổ chức Quốc Dân Đảng.

    Giữa năm 1930. Hệ thống t́nh báo Hoa Nam (MSS) lệnh cho Hồ Quang xâm nhập Trung Hoa Quốc Dân Đảng, tướng Từ Đặc Lập chỉ huy cuộc xâm nhập có hệ thống, móc nối cơ sở bí mật nội tuyến đối tượng Hồ Hán Dân (胡汉民) sinh tại Phiên Ngung Quảng Châu Trung Quốc, một trong những lănh tụ Trung ương Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Phương châm chính trị của ông 3 chống: Chống quân Nhật Bản xâm lược, chống quân Cộng sản, và chống vị lănh tụ tự phong Tưởng Giới Thạch.

    Hồ Hán Dân dùng đất nhà Quảng Châu thành lập chính phủ đối lập, yêu cầu Tưởng Giới Thạch từ bỏ cả hai chức vụ Tổng tài và Thủ tướng. Nội chiến bị gián đoạn v́ quân Nhật Bản xâm lược Măn Châu. Hồ Hán Dân tiếp tục thống trị phương Nam, căn cứ của Quốc Dân Đảng, với sự hỗ trợ của Trần Tế Đường và quân phiệt Tân Quế. Tại đó ông cố gắng thành lập một chính phủ kiểu mẫu không tham nhũng và bè đảng để làm mất uy tín chính thể Nam Kinh của Tưởng Giới Thạch. Kết quả là Trần Tế Đường và phe Tân Quế âm mưu lật đổ Tưởng Giới Thạch không thành, trong nội vụ "Sự biến Lưỡng Quảng". Trần Tế Đường buộc phải từ chức Chủ tịch tỉnh Quảng Đông, sau khi Tưởng Giới Thạch hối lộ những sĩ quan cao cấp của Trần Tế Đường khiến họ làm phản và âm mưu thất bại.

    Uông Tinh Vệ, biệt danh là Uông Triệu Minh, một chính trị gia phe tả Trung Hoa Dân Quốc. Ông có ít nhiều cộng tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đột ngột ông chuyển sang hữu phái, sau đó kết giao với người Nhật. Ông được người ta chú ư nhiều v́ có những bất đồng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch và việc ông đứng đầu lập chính phủ cộng tác với người Nhật tại Nam Kinh. V́ tham gia chính phủ thân Nhật, Uông thường bị gọi là Hán gian và Tên của ông tại Trung Quốc trở thành một thuật ngữ dùng để ám chỉ kẻ phản bội tổ quốc.

    Hồ Quang sớm lấy được ḷng tin của Hồ Hán Dân và Uông Tịnh Vệ, sau này cũng được ḷng Đô đốc Trương Phát Khuê (Zhang Fakui) của phe hữu Tưởng Giới Thạch. Hồ Quang cung cấp những tin quan trọng từ mọi phía cho các phe phái, nhấn mạnh vào đố kỵ nội bộ "nồi da xáo thịt" của Quốc Dân Đảng. Hồ Quang bí mật đưa ra một thông tin "số lượng chiến binh Trung Cộng sẽ gia tăng gấp đôi từ 100.000-150.000 quân" có tính cách đe dọa lực lượng vũ trang Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Một tin khác cho rằng "kho vũ khí, quân dụng, quân lương của Trung Cộng hiện lưu trữ cao ngất trời tại Diên An và Thiểm Tây". Sau đó cung cấp nhiều tin sốc khác cho Hồ Hán Dân. "Trung Cộng có ư cảnh cáo 4 hệ thống pḥng thủ của đối phương gồm Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch, Quân phiệt của Uông Tịnh Vệ, Phục hưng nhà Hán của Viên Thế Khải và chính phủ Lưỡng Quảng của Hồ Hán Dân, đe dọa và áp lực, nếu không mở rộng hoặc cải thiện đàm phán chống Nhật Bản, Phương Tây, sẽ khiến cho Trung Cộng triển khai quân sự".

    Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc lấy quyết định cho Hồ Quang gia nhập Trung Hoa Quốc Dân Đảng để hóa thân trái độn chính trị trong chính trường Trung Hoa. Trung Cộng tung ra một con rối rẻ tiền đi tạo thế lực, chẳng may bị cháy "Mao vẫn c̣n nguyên". T́nh h́nh Trung Hoa càng lúc phức tạp về chính trị, quân sự, riêng Mao Trạch Đông hy vọng quyền lực thiên hạ sẽ được thu tóm vào tay. Mao đẩy 4 chiến lược cách mạng hàng đầu ra phía trước làm tiếp liệu cho Hồ Quang: Chính trị "thỏa hiệp", quân sự "trá h́nh", kéo cánh "xoa dịu", và tuyên truyền "phóng đại". Mao Trạch Đông chủ trương ngồi trong nhà lấy vật ngoài đường, bởi có những vật "tế thần" đang tích cực hoạt động bên ngoài.

    Lúc này, Mao Trạch Đông tự vạch cho ḿnh những âm mưu diễn biến chiến tranh từ Trung Hoa đưa vào Việt Nam, với cấu kết đồng thuận và hưởng ứng chống Nhật Bản của Tưởng Giới Thạch, tất cả là một chuỗi chính trị của Trung Cộng, các quốc gia lân bang bị ảnh hưởng về lâu dài mưu bá đạo quyền lực và bành trướng của Mao.

    Vào 17 tháng 12 năm 1931. Những lănh tụ các đảng phái Trung Hoa đẩy mạnh quyết tử t́m quyền lực trên lưng ngai vàng. Hồ Quang bỗng trở thành thân tín của Hồ Hán Dân được kết nạp vào Quốc Dân Đảng tại Quảng Châu.




    Đại hội Quốc Dân Đảng (国民党) toàn quốc lần thứ tư tại Nam Kinh, ông Hồ Hán Dân (胡汉民) xin vắng mặt, giới thiệu Hồ Quang làm đại biểu, Uông Tịnh Vệ tại Thượng Hải cho biết cũng vắng mặt. Vào ngày 22 tháng 12, Tưởng Giới Thạch, khai mạc đại hội, gồm những lănh tụ Trung ương, Tống Mỹ Linh (Kai-shek), đến từ huyện Trữ Ba (Ningbo), thị xă Phụng Hóa (奉化). Đại hội toàn quốc bầu "Ủy Ban Thường Vụ" gốm ba thành viên, Hồ Hán Dân, Uông Tịnh Vệ, Tưởng Giới Thạch và Ba mươi ba (33) thành viên được bầu vào hội đồng chính phủ Quốc gia.

    Ngày 12 tháng 5 năm 1936. Hồ Hán Dân qua đời, Hồ Quang mất thế bám sát Quốc Dân Đảng, đúng lúc Uông Tịnh Vệ mời Hồ Quang pḥ chúa mới. Tất nhiên Trung Cộng rất hài ḷng viên gián điệp ưu tú đắc lực của ḿnh đi vào đại lộ lớn. Hồ Quang cũng không ngờ chuyến đổi hướng này đă thực sự nhảy vào lửa t́nh báo Nhật Bản đụng phải thứ xếp hạng thứ 7 Quốc tế. Thế trận t́nh báo không cho phép Hồ Quang tung hoành như trước, Hồ Quang chuẩn bị tiến hành mưu đồ nhiễu loạn tinh thần hợp tác chống Nhật Bản nhưng không thành công. Hồ Quang cũng không c̣n sức hấp dẫn đối với chính phủ Bắc Kinh dù ông tỏ ra rất mẫn cán và trung thành, đó là một sự cớ chiến thuật t́nh báo Nhật Bản muốn cô lập Mao Trạch Đông, Hồ Quang t́m giải pháp thoát thân để tiếp cận Tưởng Giới Thạch. Cuộc ly hôn của Hồ Quang với Uông Tịnh Vệ chưa đến lúc. Tướng Từ Đặc Lập (Xu Teli) đánh được hơi, bố trí lại nhân sự t́nh báo, mở cuộc xâm nhập mới, móc nối cơ sở bí mật nội tuyến, đối tượng lần này là Đô đốc Trương Phát Khuê (theo tài liệu của MSS).

    Mao Trạch Đông để lại lời tuyên bố lịch sử trước hội nghị MCC vào lúc 14 giờ ngày 20 tháng 4 năm 1936 tại khu căn cứ Thiểm Tây: "Hồ Quang người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa".

    ÿ Huỳnh Tâm
    http://huynh-tam.blogspot.fr/2014/10...hao-ky-13.html

  8. #8
    Trung N
    Khách

    Hồ Chí Minh là thiếu tá Hồ Quang của Trung Quốc .

    Hồ Chí Minh là thiếu tá Hồ Quang của Trung Quốc .

    Điều này thật ra thế giới đă biết từ rất lâu , 2 nhà văn và sử học William Duiker và Pierre Brocheux đă t́m ra trong tài liệu của Trung Quốc và đă viết khá chi tiết về Hồ Quang trong 2 cuốn sách Ho Chi Minh A Life và Ho Chi Minh A Biography từ năm 2007 .

    Thậm chí báo chí của đảng CSVN , 2 tờ Dân Trí và Báo Mới cũng đă đăng tin này và h́nh ảnh từ 2 năm trước . NHƯNG chỉ đăng bằng tiếng Anh chứ không đăng bằng tiếng Việt ? Tại sao vậy ? V́ với thế giới th́ đảng CSVN không dám nói láo nhưng không đăng bằng tiếng Việt v́ vẫn cần lừa gạt và nhồi sọ người dân VN về " lănh tụ kính yêu " !

    Báo Dân Trí sau đó đă xóa bài , nhưng Báo Mới th́ vẫn c̣n để . Ḿnh đă chụp h́nh lại pḥng trường hợp sau khi ḿnh viết bài này th́ bài báo lại vội vàng xóa tiệt !!

    Hồ Chí Minh trong vai thiếu tá Hồ Quang của Trung Quốc đă đóng 1 vai tṛ rất quan trọng trong công cuộc " phỏng giái " người dân TQ , bằng cách truyền đạt những ǵ hắn đọc được từ Liên Xô về chiến tranh du kích , về khủng bố nằm vùng . Có thể nói Hồ Chí Minh - Hồ Quang chính là ông tổ của nghề khủng bố và du kích của cả Trung Quốc lẫn Việt Nam .

    Hồ Chí Minh - Hồ Quang đă phục vụ nhiều năm trong quân đội Trung Quốc , nhờ lập nhiều chiến công nên được phong hàm thiếu tá . Đó là lư do v́ sao HCM ôm cờ đỏ sao vàng của Hồng Quân Mao đem về làm quốc kỳ cho nước VN cộng sản , v́ Hồ Chí Minh - Hồ Quang đă từng thề trung thành với nước mẹ vĩ đại TQ khi phục vụ trong quân đội này .

    Giới thiệu sơ sơ cho bà con biết và coi h́nh . Mọi người mau mau vào trang Báo Mới mà xem trước khi bị xóa .
    Ḿnh sẽ dịch toàn bộ bài viết đó sang tiếng Việt cho mọi người đọc sau .
    http://en.baomoi.com/Info/Ho-Chi-Min...na/4/89544.epi

    Trung Nguyen
    Shared publicly - Aug 22, 2014
    https://plus.google.com/117305316405...ts/YMVd7sSxXqd

  9. #9
    ######
    Khách

    Thiếu tá Hồ Chi MinhQuân trong đội Nhân dân Giải phóng Trung Quốc, Hồ Quang ḥan toàn không có liên hệ ǵ với Lư Thụy.



    Năm 1927, Thiếu tá Hồ Chi Minh phục vụ trong Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Quốc, tại quân khu Quảng Châu, Vũ Hán. Nguồn:Lưu trữ Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC).

    Hồ Chí Minh chính là Hồ Quang ḥan toàn không có liên hệ ǵ với Lư Thụy.

    Ngày 24 tháng 3 năm 1927, Hồ Chí Minh đang công tác tại Quảng Châu, nhận chỉ thị đi thụ huấn khoá chính trị cao đẳng dành riêng cho cán bộ Quân ủy. Cuối khóa Hồ Chí Minh được chỉ định tổ chức vũ trang khởi nghĩa chống Pháp tại Việt Nam nhằm chận đường tiến của quân Pháp. Họ Hồ nhận được dấu hiệu tiến thân qua một bước ngoạc mới, với khả năng thủ đoạn có thừa, nhiệm vụ đấu tranh cho sự sụp đổ một chính quyền Việt Nam không khó. HCM chấp nhận một đời người đứng trước thử thách, đến Việt Nam chống ảnh hưởng phương Tây, thực hiện cướp nước, đồng thời thi hành ư đồ cố hữu là Hán hóa Việt Nam.

    Năm 1930, sự nghiệp của Hồ Chí Minh liên quan chặt chẽ với cách mạng Trung Quốc. Cuối năm 1939, chính phủ Trung Quốc bí mật hỗ trợ Hồ Chí Minh, gửi những tập đoàn cố vấn dân sự và quân sự đi tiền trạm, lập 2 chiến khu trong biên giới Cao Bằng và Lạng Sơn Việt Nam đối diện khu tự trị người Choong, Quảng Tây Trung Quốc.

    Huỳnh Tâm

    Giặc Hán đốt phá nhà Nam - Kỳ 15 (Huỳnh Tâm)
    http://huynh-tam.blogspot.com/2014/0...huynh-tam.html

    Originally Posted by thép đă tôi thế đấy


    Người Cộng Sản Việt Nam yêu nước Nguyễn Ái Quốc, trước khi bị sát hại vào khoảng tháng 11 năm 1924 tại Quảng Châu Trung Quốc, và được thay thế bởi Lư Thuỵ, người Tàu, nói tiếng Quăng Đông là tiếng mẹ đẻ.

    Lư Thụy chết năm 1931, bệnh lao phổi tại Hong Kong.
    43. Wang, 1927. Bài viết dưới bút danh Wang được đăng trên Thư Tín Quốc Tế (Inprekorr).

    44. N.K., 1927. Cũng trong Thư Tín Quốc Tế.

    45. N. Ái Quốc, 1927.

    46. Liwang, 1927. Ngày 16 tháng 12 năm 1927, từ Berlin Nguyễn Ái Quốc viết thư cho Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân, đề nghị giúp đỡ tiền để về nước. Thư viết: "Trong 2 hoặc 3 tuần nữa tôi sẽ trở về đất nước tôi. Chuyến đi của tôi tốn chừng 500 dollars Mỹ. V́ tôi không có tiền nên tôi mong các đồng chí giúp tôi". Thư kư tên N. Ái Quốc. Trong thư, Nguyễn Ái Quốc đề nghị nếu có tiền xin gửi đến Uỷ Ban Trung Ương của Đảng Cộng Sản Đức, chuyển cho “Liwang.”

    47. Ông Lai, 1927. Cũng trong thư gửi Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân, ngày 16 tháng 12 năm 1927, Nguyễn Ái Quốc ghi địa chỉ trả lời thư: M. Lai, chez M. Eckshtein, 21, Halle Chactrasse, Berlin.

    48. A.P., 1927. A.P. viết bài “Văn Minh Pháp ở Đông Dương” trên Inprekorr.

    50. Nguyễn Lai, 1928. Với thẻ nhập cảnh mang tên Nguyễn Lai, một Hoa kiều, Nguyễn Ái Quốc đặt chân tới đất Xiêm (Thái Lan).

    51. Thọ, 1928

    52. Nam Sơn, 1928. Tại Thaí Lan khi họp với người Việt cư ngụ tại Thái Lan, Nguyễn Ái Quốc tự giới thiệu là Thọ, biệt hiệu Nam Sơn.

    53. Chín (Thầu Chín), 1928. Đầu tháng 8 năm 1928, Nguyễn Ái Quốc tới Udon, Thái Lan, ông lấy tên là Chín. Mọi người gọi là Thầu Chín hay ông già Chín.

    54. Victor Lebon, 1930. Victor Lebon, 123 av. de la République, Paris, France là điạ chỉ Nguyễn Ái Quốc ghi để nhận thư của đại diện Đảng Cộng Sản Pháp tại Quốc Tế cộng Sản và các đồng chí trong Đảng Cộng Sản Liên Sô. Ngày 27 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc gủi thư cho đại diện Đảng Cộng Sản Pháp tại Quốc Tế Cộng Sản thông báo về việc Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập, yêu cầu được cung cấp tài liệu để tuyên truyền và giáo dục, đồng thời đề nghị Đảng Cộng Sản Pháp giúp đỡ v.v.. Nguyễn Ái Quốc ghi điạ chỉ nhận thư của ḿnh như ghi trên.

    55. Ông Lư(Lee), 1930. Mr. Lee, The HongKong Shiao Fih Pao, 53, Wyndham Str, HongKong là tên và địa chỉ để nhận sách báo. Với tên và địa chỉ này Nguyễn Ái Quốc gửi cho đại diện Đảng Cộng Sản Mỹ ngày 27 tháng 2 năm 1930.

    56. Ng. Ái Quốc, 1930.

    57. L.M.Vang, 1930. Ngày 27 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc gửi thư cho văn pḥng đại diện Đảng Cộng Sản Đức ở Quốc Tế Cộng Sản đề nghị xin cho ông ta một giấy chứng nhận là phóng viên báo Thế Giới. Thư kư tên Ng. Ái Quốc. Trong thư ông viết: “ Trong hoàn cảnh tôi sống không hợp pháp, tôi cần có một nghề để nói với người khác. Tội đóng vai phóng viên báo chí. Nhưng cần phải chứng thực danh nghĩa đó của tôi. Trong số tất cả các báo của Đảng chúng ta, tôi thấy chỉ có mỗi một tờ báo không mang cái tên “có tính chất lật đổ” và có thể cấp cho tôi một giấy chứng nhận thuận tiện, đó là báo Thế Giới. Tôi đề nghị các đồng chí xin cho tôi một giấy chứng nhận là phóng viên báo Thế Giới. Tên của tôi sẽ là L.M. Wang.”

    58. Tiết Nguyệt Lâm, 1930. Cũng trong thư Nguyễn Ái Quốc xin giấy chứng nhận là phóng viên báo Thế Giới, ông ghi địa chỉ để nhận là: Mr. Sit-yet-um, Wah-jon C, 136 wanchai R, HongKong.

    59. Paul, 1930. Ngày 27 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi đồng chí Sota, liên đoàn chống đế quốc tại Berlin, thông báo về việc Đảng Cộng Sản Việt Nam đă được thành lập. Thư kư tên Paul. C̣n một số thư khác cũng được kư tên Paul.

    60. T.V. Wang, 1930. Ngày 2 tháng 3 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi Ban Phương Đông, Quốc Tế Cộng Sản báo cáo về t́nh h́nh Mă Lai, Đông Dương và việc gửi 3 học sinh đi học. Cuối thư đề nghị “có thể mua cho tôi hối phiếu của công ty xe lửa tốc hành Mỹ đề tên T.V.Wang và gửi bưu điện cho tôi.”

    61. Công Nhân, 1930. Bút danh này trong bài viết “Tranh Thủ Quần Chúng Như Thế Nào?” đăng trên báo Vô Sản, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam, số 1, ra ngày 31 tháng 8 năm 1930.

    62. Victo, 1930. Bí danh Victo trong bức thư đề ngày 29 tháng 9 năm 1930 gửi Ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản báo cáo về cuộc đấu tranh từ ngày 11 đến 17 tháng 9 năm 1930 của nông dân các tỉnh Thanh Chương, Hưng Nguyên, Nghệ An….

    63. V., 1931. Ngày 19 tháng 2 năm 1931, với bí danh V., Nguyễn Ái Quốc viết bài “Nghệ Tỉnh Đỏ”. V. đồng thời gửi báo cáo cho Ban Phương Đông, ngày 8 tháng 2 năm 1931, liên quan đến chỉ thị việc tổ chức Đảng Cộng Sản Đông Dương.


    http://123.30.190.43/tiengviet/tulie...d=BT2391433467

  10. #10
    ########
    Khách

    Thiếu tá Hồ Chi Minh, người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa, đă sát hại 1.670.000 người Việt.

    Thiếu tá Hồ Chi Minh , Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Quốc, người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa (lời của Mao Trạch Đông), khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngày 2 tháng 9 năm 1945, đă sát hại 1.670.000 người Việt.

    Trong mấy chục năm qua, không riêng ǵ ở Việt Nam, mà c̣n ở các nước từ Âu sang Á, người ta đă tốn không biết bao nhiêu giấy bút, thời giờ để nói, để viết về Hồ Chí Minh mà vẫn chưa t́m ra nguồn gốc đích thực của nhân vật này. Chỉ biết, truớc 1945, HCM là một cái tên quá xa lạ với cộng đồng Việt Nam, thế giới. Nhưng ngay sau ngày cộng sản cướp chính quyền tại Hà Nội. Rơ hơn là sau ngày chia đôi đất nước 20-7-1954, Cái tên ấy đă nổi lên và trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng với tất cả mọi người. Nó ám ảnh con người khi thức cũng như trong lúc ngủ. Lúc ở ngoài cũng như khi vào tù. Nó như chuyện bị ma ám quỷ nhập, chả có lúc nào rời bỏ con người. Dù tệ hại như vậy, câu chuyện về HCM vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại. Bởi v́:

    Người th́ viết ca tụng Y như thần như thánh, như tiên ông. Kẻ lại gọi, đánh bóng ông ta là “chủ tịch vô vàn kính yêu”, “người thầy vĩ đại của đảng” hoặc là “bác sống măi trong đáy quần chúng”! Thôi th́ đủ kiểu đủ cách để cho họ thổi bóng bóng cho Y. Nghe nói, chỉ tính riêng việc thổi bong bóng này cũng để lại một chuyện cười ra nước mắt. Một hôm, ngay tại thành Hà Nội vào những năm cực thịnh, khi Hồ chí Minh c̣n sống. Trên đường phố Hà Nội xuất hiện khá nhiều h́nh ảnh của ông Tiên, ông Sư, ông Cha và bác Hồ ghép chung lại với nhau bằng một tấm giấy quảng cáo khổ lớn. Nh́n tấm h́nh treo đầu đường, trên phố, cán bộ nhớn nhỏ phấn khởi, chuyền tai bảo nhau: Không ngờ nhân dân ta quư “bác “đến thế! Măi đến khi anh phu xe đứng nh́n tờ quảng cáo, chẳng biết phe nào sáng tạo, rồi ph́ cười. Khi ấy các cơ quan từ trung ương đến phường khóm mới vỡ lẽ ra câu chuyện, vội vă cho người đi thu hồi, tháo tấm quảng cáo “tiên sư cha bác Hô” xuống, lẳng lặng liệng vào cống, làm cho người Hà Nội một phen cười đến đau bụng.
    Cùng với câu chuyện ấy là không biết bao nhiêu triệu triệu người lên án, nguyền rủa Y như một đồ tể của nhân loại. Là kẻ vô đạo, kẻ bán nước hại dân. Xem ra trong cuộc chiến tuyên truyền này, phía nào cũng lo bảo vệ cái lư của ḿnh. Tuy nhiên, có một cái lư lẽ mà không bên nào có thể chối bỏ được là: Hồ Chí Minh đứng hàng thứ bảy trong danh sách những kẻ bạo tàn, vô đạo nhất trên thế giới. Y chỉ đứng sau Mao trạch Đông, Lenin, Staline, Hitler. Ponpot! Trong quyển “Death by Government” (Chết do chánh phủ), tác giả Rudolph J. Rummel, giáo sư khoa chính trị học đại học Yale, th́ số nạn nhân của những người này được ghi nhận như sau:

    (1) Mao’s Regime 76,702,000 (1958-1962 là 35,236, 000; PRC từ 1928- 1987 là 76,702,000 người).

    (2) Lenine, Staline (Liên Xô) 61,911.000 người.

    (3) The Nazi Genocide State (Hitler 20, 946, 000 người).

    (4) Quân phiệt Nhật 5,964.000 người.

    (5) Khmer đỏ 2,035.000 người. (ponpot)

    (6) Thổ Nhĩ Kỳ 1,883.000 người.

    (7) Hồ Chí Minh, Cộng sản Việt Nam 1.670.000 người.

    (8) Cộng sản Ba Lan 1.585.000 người.

    (9) Cộng sản Nam Tư 1.072.000 người.

    Sự việc là thế, nhưng vẫn có người ra điên thành dại ca tụng, đánh bóng ông ta như là “cha già của dân tộc”. thay v́ lên án Y là kẻ diệt chủng tộc Việt. Rồi lại có nhiều kẻ u mê, mất trí ra công ra sức đánh bóng sự gian dối vô đạo của Y bằng thứ ngôn ngữ buồn nôn, rồi tuyên truyền đầu độc giới trẻ “học tập theo gương đạo đức của bác Hồ”, mà không hề biết bản thân Y là một kẻ vô đạo, bất nhân, bất hiếu, bất nghĩa. Đă thế, c̣n bầy đoàn xây đài, đúc tượng cho y. T́m đủ mọi phương cách để chèn ép, bức hại các tôn giáo để đưa cái đầu lâu của y vào chùa, vào đền miếu ngang hàng với thần phật, mà không hề biết rằng bản thân y, một đảng viên đảng cộng sản th́ cho đến chết vẫn là một kẻ tôn thờ chủ nghĩa tam vô. Vô thần phật, không cúng kiếng! Theo đó, việc đốt nhang đèn cho y, cho một đảng viên cộng sản, tưởng là chuyện hay, chuyện tốt, giúp họ thoát chốn đọa đày, trầm luân và sớm được quay về với thần thánh nơi miền cực lạc, hóa ra lại là một sự kiện ngược chiều vơi tâm tư người CS. Họ có tin vào thần linh đâu, hồn họ đă về với Mác Lê Mao, cần ǵ nhang khói? Trên phần mộ của họ nên để cái búa và cái liềm thay v́ bát nhang!

    Cứ thế, câu chuyện bên bênh, bên chống vẫn chưa ngừng lại. Tuy nhiên, tinh thần vô đạo, vô tôn giáo, và lối sống, lối đào tạo phi nhân bản của tập thể này sau hơn 70 hiện diện trên đất nước Việt Nam, đă đẩy xả hội Việt Nam đến bên bờ vực thẳm của sự hủy diệt. Ở đó, nền tảng luân lư đạo đức của xă hội, cũng như nền phong hóa và văn hóa nhân bản của Việt Nam bị CS tàn phá, bị chôn vùi theo đường dao mă tấu của cs, nên con người phải nói dối nhau mà sống. Sống bằng cuộc tranh dành, cướp đoạt, chụp dựt và ích kỷ. Ở đó, xem ra con người không c̣n đối xử với nhau theo tính nhân văn của con người. Trái lại, chỉ c̣n lại sự dối trá, dối trá và dối trá..

    Người ta tự hỏi, liệu những thành phần lănh đạo cộng sản hiện nay có biết đến chuyện xă hội nhân bản Việt Nam bị CS làm cho băng hoại như hôm nay không? Tôi cho rằng, họ biết và biết rất rơ, Nhưng bản chất của họ đă được đào tạo trong cuộc sống là gian dối, là cướp đoạt, là tranh dành là ích kỷ. Họ chỉ biết cho cá nhân của họ bằng việc bảo vệ cái đảng mà không bao giờ nghĩ đến tương lai của cả một dân tộc. Đó chính là căn nguyên của mối họa mà CS di họa cho mọi người, không trừ ai. Và nhờ căn nguyên gây họa này mà HCM trở thành một trong số rất ít người có mặt trên thế giới nhận được những lời ca tụng bóng bẩy, hào nhoáng nhất. Nhưng cũng đồng thời là kẻ phải nhận lấy những lời nguyền rủa cay độc, tồi tệ nhất! Một người như thế, chắc là có nhiều điểm đặc biệt, nôi bật? Đúng thế, Y nổi bật ở trong nhiều cách, nhiều kiểu, nhiều vị thế khác nhau. Tuy thế, chưa có mấy người biết đến tên tuổi của thiếu tá Hồ chí Minh trong quân đội giải phóng nhân dân Trung Cộng ra sao!

    Thiếu tá Hồ Chí Minh tên thật là Huguang (Hồ Quang) là đảng viên đảng cộng sản Trung cộng, tùng sự tại Bát lộ quân của tướng Chu Đức vào cuối năm 1939. Theo hồ sơ quân bạ được Trung cộng lưu trữ, thiếu tá Hồ chí Minh có phần sơ yếu lư lịch như sau “Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang (tức Hồ chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2)

    Nguồn: Lưu trữ Trung Cộng”.

    http://baomai.blogspot.com/2014/07/t...-chi-minh.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 20-02-2012, 12:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-07-2011, 02:54 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 19-07-2011, 02:53 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •