Results 1 to 2 of 2

Thread: Việt Nam: Kiểm soát chặt chẽ những người ủng hộ dân chủ, phê b́nh chính quyền trong năm 2014

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,736

    Việt Nam: Kiểm soát chặt chẽ những người ủng hộ dân chủ, phê b́nh chính quyền trong năm 2014



    Vẫn chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm cho các nhà hoạt động

    HRW - New York, ngày 29 tháng Giêng năm 2015 - Hôm nay, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền nhận định trong Bản Phúc tŕnh Toàn cầu năm 2015 rằng t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam trong năm 2014 vẫn duy tŕ những đặc tính của một chế độ độc đảng, với các bản án mang động cơ chính trị, người lao động không được hưởng đầy đủ quyền lợi, t́nh trạng công an bạo hành tràn lan và các xung đột về đất đai tiếp tục gia tăng.

    Chính quyền Việt Nam kiểm soát chặt chẽ tự do ngôn luận và tự do lập hội. Các blogger, những người bảo vệ nhân quyền, các nhà hoạt động v́ quyền lợi lao động và đất đai, cũng như các nhà vận động cho tự do tôn giáo và dân chủ tiếp tục bị sách nhiễu, đe dọa, hành hung và tù giam.

    “Trong năm 2014, Việt Nam tiếp tục vận hành ‘cánh cửa xoay’ đối với các tù nhân chính trị, phóng thích một số người nhưng lại đưa một số lượng lớn hơn những nhà hoạt động ôn ḥa vào tù dưới cái mác tội phạm bị kết án,” ông Brad Adams, Giám đốc Ban Á châu của Tổ chức Theo dơi Nhân quyền phát biểu.

    “Nhiều vụ phóng thích nói trên được thực hiện để giành những lợi ích ngoại giao, nhưng thực tế là số người bị kết án c̣n cao hơn gấp đôi số được phóng thích, khiến nỗ lực tŕnh làng một gương mặt cải cách của chính quyền Việt Nam bị ảnh hưởng trầm trọng.”

    Trong bản phúc tŕnh toàn cầu dài 65 trang, lần phát hành thường niên thứ 25 của ḿnh, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền tổng kết t́nh h́nh nhân quyền tại hơn 90 quốc gia.

    Trong bài giới thiệu, Giám đốc Điều hành Kenneth Roth kêu gọi chính quyền các quốc gia cần nhận thức rằng nhân quyền góp phần tạo ra một hệ tiêu chuẩn đạo đức hữu hiệu trong những giai đoạn bất ổn, và vi phạm nhân quyền có thể gây bùng nổ hoặc làm trầm trọng thêm các nguy cơ về an ninh.

    Việc xâm hại những giá trị cốt lơi của tự do và đối xử b́nh đẳng có thể mang lại những mối lợi trước mắt, nhưng rất hiếm khi tương xứng với cái giá phải trả về lâu dài.

    Trong năm 2014, chính quyền Việt Nam đă đưa ít nhất 29 nhà hoạt động và bất đồng chính kiến ra xét xử, và kết án họ tổng cộng 129 năm tù giam. Trong số những người bị kết án v́ vận động ôn ḥa có các blogger nổi tiếng Trương Duy Nhất và Bùi Thị Minh Hằng.

    Chính quyền cũng bắt giữ ít nhất 13 nhà hoạt động nhân quyền khác đang chờ điều tra và/hoặc xét xử, trong đó có các blogger nổi tiếng Nguyễn Hữu Vinh (bút danh Anh Ba Sàm), Hồng Lê Thọ (bút danh Người Lót Gạch) và Nguyễn Quang Lập (bút danh Bọ Lập).

    Chính quyền đă phóng thích 12 tù nhân chính trị trước khi hết án tù. Blogger nổi tiếng Đinh Đăng Định qua đời một thời gian ngắn sau khi được thả. Nhà hoạt động pháp lư Cù Huy Hà Vũ và blogger Nguyễn Văn Hải (bút danh Điếu Cày) được tạm hoăn thi hành án và đưa sang Hoa Kỳ. Nếu trở lại Việt Nam, họ sẽ phải thi hành nốt thời hạn c̣n lại của bản án cũ.

    Tổ chức Theo dơi Nhân quyền cũng nhận xét rằng các h́nh thức sách nhiễu khác, như đe dọa, câu lưu và hành hung, đă trở nên trầm trọng hơn trong năm 2014. Có ít nhất 14 nhà hoạt động nhân quyền, trong đó có các cựu tù nhân chính trị Huỳnh Ngọc Tuấn, Nguyễn Bắc Truyển, Trương Minh Đức, Nguyễn Văn Đài và Nguyễn Hoàng Vi cho biết họ bị côn đồ lạ mặt tấn công và hành hung. Không có cá nhân nào bị cáo buộc hay truy tố trong tất cả các vụ nói trên.

    Công an vẫn cản trở việc đi lại để ngăn không cho người dân tham dự các sự kiện liên quan đến nhân quyền và tiếp tục theo dơi các chi nhánh không được công nhận của đạo Cao Đài, Phật giáo Ḥa Hảo, các nhà thờ Tin lành và Mennonite tại gia, và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN). Chỉ trong chín tháng đầu năm 2014, có ít nhất 20 người bị kết án v́ đă tham gia các nhóm tôn giáo không được chính quyền phê chuẩn.

    “Tự do tôn giáo không có nghĩa là tự do thờ cúng theo đúng cách được chính quyền phê chuẩn,” ông Adams nói. “Mà phải là chấm dứt việc theo dơi và can thiệp vào cách thức người dân chọn để thực hành tín ngưỡng của họ.”

    T́nh trạng công an bạo hành, kể cả gây chết người trong khi giam giữ, đă đến mức gần như trở thành một vấn nạn tràn lan, theo Tổ chức Theo dơi Nhân quyền. Trong năm 2014, ngay cả các báo chí nhà nước, vốn bị kiểm soát chặt chẽ, cũng thường đưa tin về t́nh trạng bạo hành của công an.

    Nhiều người bị giam, giữ cho biết từng bị đánh đập để ép nhận tội, đôi khi về các hành vi họ cam đoan rằng ḿnh không thực hiện. Trong số nạn nhân bị đánh đập có cả trẻ em. Trong nhiều trường hợp, những người chết tại nơi giam giữ của công an chỉ bị tạm giữ v́ những lỗi nhỏ. Nguyên nhân cho những cái chết trong khi giam giữ do phía công an đưa ra, như được cho là tự sát, thường khó tin và gây cảm giác về một sự bao che có hệ thống.

    Trong một động thái đáng khen ngợi, Quốc hội đă thông qua Công ước Chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc (CUCTT) vào tháng Mười Một. Tuy nhiên, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền bày tỏ quan ngại về việc Việt Nam bảo lưu điều 20, có nội dung yêu cầu quốc gia thành viên phải hợp tác và cung cấp thông tin để đáp ứng yêu cầu về các vụ cụ thể của ủy ban Liên Hiệp Quốc phụ trách việc thi hành CUCTT.

    “Việc thông qua Công ước Chống Tra tấn của LHQ là một mốc mới đối với Việt Nam, nhưng công nhiên từ chối hợp tác với LHQ về các vụ cụ thể khiến làm dấy lên câu hỏi về độ thành thực của chính quyền trong việc thực thi công ước này,” ông Adams nói. “Năm 2015 sẽ cho thấy liệu việc thông qua CUCTT có mang lại ư nghĩa thực sự cho người dân Việt Nam, hay vẫn chỉ là một chiêu PR.”

    Để xem thêm báo cáo của Tổ chức Theo dơi Nhân quyền về Việt Nam, xin vui ḷng truy cập: http://www.hrw.org/vi/asia/vietnam

    Muốn có thêm thông tin, xin vui ḷng liên hệ:

    Ở Bangkok, Phil Robertson (tiếng Anh, tiếng Thái): +66-85-060-8406 (di động); hay email: robertp@hrw.org. Theo trên Twitter @Reaproy

    Ở San Francisco, Brad Adams (tiếng Anh): +1-347-463-3531(di động); hay email: adamsb@hrw.org. Theo trên Twitter @BradAdamsHRW

    Ở Washington, DC, John Sifton (tiếng Anh): +1-646-479-2499 (di động); hay email: siftonj@hrw.org. Theo trên Twitter @johnsifton

    HRW gửi DLB
    danlambaovn.blogspot .com

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...ung-nguoi.html

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,736

    Vietnam: Tight Control of Critics, Democracy Advocates in 2014

    No Light at the End of the Tunnel for Activists

    HRW - New York, January 29, 2015 - The human rights situation in Vietnam in 2014 continued to be characterized by one-party rule, politically motivated convictions, lack of labor rights, widespread police abuse, and an escalating land crisis, Human Rights Watch said today in its World Report 2015.

    The Vietnamese government kept tight control over freedom of expression and association as bloggers, human rights defenders, labor and land rights activists, and religious and democracy advocates continued to face harassment, intimidation, physical assault, and imprisonment.

    “Vietnam’s revolving door of political prisoners continued in 2014, with some coming out but an even greater number of peaceful activists going into the country’s prisons as convicted criminals,” said Brad Adams, Asia director at Human Rights Watch.

    “Many of these releases were made to gain international favor, but the fact that the number of people convicted was more than double those released undermines the Vietnamese government’s attempt to put forward a face of reform.”

    In the 656-page world report, its 25th edition, Human Rights Watch reviews human rights practices in more than 90 countries. In his introductory essay, Executive Director Kenneth Roth urges governments to recognize that human rights offer an effective moral guide in turbulent times, and that violating rights can spark or aggravate serious security challenges. The short-term gains of undermining core values of freedom and non-discrimination are rarely worth the long-term price.

    In 2014, the authorities prosecuted at least 29 dissidents and activists and sentenced them to a total of 129 years in prison. Among those convicted for their peaceful advocacy were bloggers Truong Duy Nhat and Bui Thi Minh Hang.

    The authorities arrested at least 13 other rights activists pending investigation and/or trial, including prominent bloggers Nguyen Huu Vinh (known as Anh Ba Sam), Hong Le Tho (known as Nguoi Lot Gach), and Nguyen Quang Lap (known as Bo Lap).

    The government released 12 political prisoners before the end of their prison terms. Prominent blogger Dinh Dang Dinh died shortly after being released. Legal activist Cu Huy Ha Vu and blogger Nguyen Van Hai (known as Dieu Cay) were granted temporary parole and sent to the United States. If they return to Vietnam, they will have to serve the rest of their sentences.

    Other forms of harassment, including intimidation, brief detention, and physical assaults, intensified in 2014, Human Rights Watch said. At least 14 rights activists, including former political prisoners Huynh Ngoc Tuan, Nguyen Bac Truyen, Truong Minh Duc, Nguyen Van Dai, and Nguyen Hoang Vi, reported that they were attacked and assaulted by anonymous thugs. No one was charged in any of these cases.

    Police continued to restrict movement to prevent citizens from attending rights-related events and to target unrecognized branches of the Cao Dai church, the Hoa Hao Buddhist church, Protestant and Mennonite house churches, and the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV). At least 20 people were convicted during the first nine months of 2014 for participating in religious groups unapproved by the authorities.

    “Freedom of religion does not mean freedom to worship only how the government approves,” said Adams. “It means getting out of the business of monitoring and suppressing the way in which people choose to practice their religion.”

    Police brutality, including deaths in police custody, reached near-epidemic levels, Human Rights Watch said. In 2014, even the heavily controlled state media frequently published reports about police abuse. Many detainees were allegedly beaten to extract confessions, sometimes for crimes they maintained they did not commit. Victims of beatings included children.

    In many cases, those killed in police custody were being held for minor infractions. Police frequently provided causes, including alleged suicide, for custodial deaths that strained credulity and gave the appearance of systematic cover-ups.

    In a welcome move, in November the National Assembly ratified the U.N. Convention against Torture (CAT). However, Human Rights Watch expressed concern over Vietnam’s reservation on article 20, which requires a state party to cooperate and respond to inquiries about individual cases made by the U.N. committee responsible for the implementation of CAT.

    “Ratification of the UN Convention against Torture is a milestone for Vietnam, but explicitly refusing to cooperate with the UN on individual cases calls into question the government’s sincerity to implement the treaty,” Adams said. “2015 will show whether CAT ratification was just a public relations stunt or will have real meaning for the people of Vietnam.”

    To read Human Rights Watch’s World Report 2015 chapter on Vietnam, please visit:
    http://www.hrw.org/world-report/2015...apters/vietnam

    For more Human Rights Watch reporting on Vietnam, please visit:
    http://www.hrw.org/asia/vietnam

    For more information, please contact:
    In Bangkok, Phil Robertson (English, Thai): +66-85-060-8406 (mobile); or robertp@hrw.org. Follow on Twitter @Reaproy
    In San Francisco, Brad Adams (English): +1-347-463-3531 (mobile); or adamsb@hrw.org. Follow on Twitter @BradAdamsHRW
    In Washington, DC, John Sifton (English): +1-646-479-2499 (mobile); or siftonj@hrw.org. Follow on Twitter @johnsifton

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 06-03-2012, 01:12 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 19-01-2012, 03:26 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 04-12-2010, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •