Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 17

Thread: TỪ BỎ MỘT LƯ TƯỞNG

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TỪ BỎ MỘT LƯ TƯỞNG

    Từ bỏ một lư tưởng


    2015-02-24


    Phần một: Chủ nghĩa cộng sản, ảo tưởng và bi kịch


    Ngày 30 tháng tư năm nay đánh dấu 40 năm ngày đảng cộng sản Việt nam nắm quyền thống trị trên toàn bộ nước Việt nam. Dưới chế độ độc đảng, xă hội Việt nam được qui định chỉ có một hệ tư tưởng duy nhất mà thôi đó là chủ nghĩa cộng sản. Song người ta thấy rằng những người không đồng t́nh với chủ nghĩa này càng đông, đồng thời họ cũng không đồng ư rằng đảng cộng sản Việt nam độc quyền cai trị đất nước.

    Những người đầu tiên

    Trong chương tŕnh kỷ niệm Kư ức 40 năm, chúng tôi xin điểm lại sự h́nh thành và phát triển của ḍng ư tưởng trái chiều đó ở Việt nam. Bài đầu tiên nói về những người đầu tiên chống lại sự độc quyền tư tưởng.

    Vùng lên hỡi những nô lệ ở thế gian

    Vùng lên hỡi ai cơ khổ bần hàn

    …….

    Đó là lời ca trong bài Quốc tế ca xuất phát từ phong trào cộng sản quốc tế vào cuối thế kỷ 19, nói lên niềm hy vọng xây dựng một xă hội lư tưởng của loài người. Đó là lư tưởng cộng sản và cốt lơi đấu tranh giai cấp của nó.

    Năm 1930 đảng cộng sản Việt nam thành lập và từng bước nắm quyền trên toàn cơi đất nước. Đảng này thiết lập một hệ thống toàn trị với vài triệu đảng viên kiểm soát hết mọi cơ cấu tổ chức trong xă hội, từ cấu trúc cầm quyền tối cao cho đến những chi bộ ở thôn ấp, làng xă.

    Nhưng ngay bước đầu tiên cầm quyền của nó, sự không tưởng đă lộ ra với một thực tế đẫm máu của cải cách ruộng đất, về mặt lư thuyết cộng sản là được tiến hành để tạo công bằng xă hội.

    Bi Kịch

    Ông Nguyễn Minh Cần, một đảng viên cao cấp thời cách mạng tháng tám 1945, nhớ lại:

    “Từ sau cuộc cải cách ruộng đất, đầu óc tôi bắt đầu suy nghĩ. Tôi cảm thấy là v́ sao một cái đảng nhân danh nhân dân, nhân dân lao động mà lại đi đàn áp, giết chóc, những người lao động, những người nông dân, những người rất là b́nh thường một cách tàn bạo như vậy. Và cũng từ đó càng ngày tôi càng suy nghĩ hơn, rồi tiếp theo là cái cuộc đấu đá anh chị em trong phong trào Nhân văn giai phẩm, th́ tôi thấy một sự bất công rất rơ rệt, nó bắt buộc tôi phải suy nghĩ lại v́ sao?”


    Ông Nguyễn Minh Cần tị nạn ở nước Nga từ những năm 1960, từ bấy đến nay ông không một lần về thăm quê hương, điều đó ông cho là một sự đau khổ và bi kịch.

    Bi kịch cũng được một đảng viên cao cấp giấu tên đề cập đến.

    “Trước đây có những người yêu nước, có ḷng với nhân dân, nhưng không có chổ nào, có một chổ đó th́ người ta vào. Cái đảng theo mô h́nh Lê Nin này nó lợi dụng nhân dân làm công cụ, đánh cắp ḷng yêu nước của nhân dân để thực hiện chế độ đảng trị. Tôi thấy đó là một bi kịch.”

    Việc nhận ra tính bi kịch của chủ nghĩa cộng sản tại Việt nam đến với những số phận khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Mấy mươi năm sau khi ông Nguyễn Minh Cần tị nạn chính trị tại Nga, sau ngày 30/4/1975, người cha của luật sư Lê Công Định, một cán bộ cộng sản cao cấp tại Sài g̣n vỡ mộng về thực tại cộng sản. Luật sư Định kể lại:

    “Ba tôi là một người cộng sản xuất thân từ miền Nam, có một sự tranh chấp về mặt nội bộ với những đảng viên từ Hà nội vào. Họ là những người đi vào đây với tư thế của những người đi chiếm đóng. C̣n ba tôi là một người cộng sản với tư cách của một người đang xây dựng một xă hội mới, một hệ thống mới.”

    Người đảng viên đó bị bắt giam, được thả ra, rồi người ta dự định phục hồi danh dự cho ông với điều kiện ông phải làm bảng kiểm điểm. Ông khước từ và nói rằng công cuộc đi theo đảng của ông đă là một bảng kiểm điểm vĩ đại.

    Con đường Đông Âu

    Có một con đường đi của những tư tưởng không cộng sản đến Việt nam là từ chính những quốc gia cộng sản từ rất sớm. Nhà văn bất đồng chính kiến Nguyễn Xuân Nghĩa vào năm 1967 được sang Tiệp Khắc du học. Gia đ́nh ông là một gia đ́nh tham gia cách mạng cộng sản từ những năm 1930. Tại Tiệp khắc ông chứng kiến mùa xuân Prague 1968, được nghe kể cuộc nổi dậy Hungary 1956, được các bạn đồng học kể cho nghe câu chuyện sinh viên Tiệp tự thiêu phản đối Hồng quân Liên Xô tiến vào Tiệp Khắc.

    “Dù Tiệp Khắc cũ là một xă hội cộng sản đóng nhưng cũng có hở, có phim ảnh, rồi những tờ báo ca ngợi cuộc sống ở Mỹ ở Đức, rồi dần dần tôi thấy phải suy nghĩ lại tư tưởng của ḿnh, phải có ư thức về chính trị.”

    Tiến sĩ Hà Sĩ Phu, người đă có những suy nghĩ về sự bất hợp lư của mô h́nh cộng sản ngay khi bắt đầu nghiên cứu khoa học tại Việt nam trong những năm 1960, khẳng định được những điều đó sau khi ở Tiệp khắc trở về.

    “Sau khi làm nghiên cứu sinh ở Tiệp về, ḿnh thấy rơ hơn về mặt chính trị, là cái hệ thống cộng sản nó vướng những mâu thuẫn rất là căn bản.”

    Con đường Sài g̣n

    30/4/1975, Sài g̣n và Việt nam Cộng ḥa sụp đổ. Nhưng những giá trị của nó không mất đi, mà tác động ngược lại lên những người đến từ miền Bắc. Vài ngày sau cái ngày lịch sử ấy Tiến sĩ Hà Sĩ Phu vào Sài g̣n.

    “Đó là một cú chuyển biến rất mạnh. Tức là nhảy vào Sài g̣n th́ ḿnh thấy nó phát triển, đầy đủ mà trước đây ḿnh không biết. Trước đây miền Bắc tuyên truyền rằng miền Nam đau khổ. Tôi vẫn c̣n nhớ bài hát của nhạc sĩ Hoàng Hà rằng


    Và không chỉ là vấn đề khoa học, mà khi tôi đi quan hệ ngoài xă hội, tôi thấy con người miền Nam họ sống với lễ giáo phương Đông rất là nền nă, chứ không bị pha tạp, bị hủy hoại như ở miền Bắc

    Tiến sĩ Địa vật lư Nguyễn Thanh Giang

    Hôm nay em mặt đôi áo mới

    Màu áo nâu non hồng tươi

    Chúng ta có cơm và áo rồi

    Nhưng trong Nam c̣n đang rối bời

    Mong sao rồi đây cơm áo được khắp Bắc Nam cùng vui.

    Tôi tưởng miền Nam khổ lắm.”


    Miền Nam Việt nam cũng gây ấn tượng cho Tiến sĩ Địa vật lư Nguyễn Thanh Giang, người từng đi bộ đội Việt minh thời chiến tranh chống thực dân Pháp. Khi tiếp xúc với các đồng nghiệp người miền Nam ông thấy rằng họ là những nhà khoa học thực thụ, và ông c̣n thấy những điều khác trong lần đầu ông vào miền nam.

    “Và không chỉ là vấn đề khoa học, mà khi tôi đi quan hệ ngoài xă hội, tôi thấy con người miền Nam họ sống với lễ giáo phương Đông rất là nền nă, chứ không bị pha tạp, bị hủy hoại như ở miền Bắc.”

    Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang là một trong những người đầu tiên trong giới khoa học ở miền Bắc sang Mỹ tham dự hội thảo khoa học. Ông nhớ lại:

    “Tôi vỡ nhẽ ra rằng những điều tôi được nhồi sọ từ trường phổ thông tới đại học là không đúng. Họ bảo rằng tư bản giăy chết, xă hội tư bản đầy dẫy những xấu xa. Lúc bấy giờ th́ trong đoàn có năm người, trong đó có ông Phạm Quốc Tường là Thứ trưởng Bộ Công nghiệp, tôi vỡ nhẽ ra và nói với ông ấy rằng anh ơi đây mới chính là xă hội chủ nghĩa chứ không phải là Liên Xô đâu anh!”

    Vào giữa những năm 1980 Tiến sĩ Hà Sĩ Phu công bố bài viết của ḿnh mang tên Dắt tay nhau đi dưới tấm bảng chỉ đường của trí tuệ, một bài viết chống lại sự áp đặt của tư tưởng cộng sản. Ông bị bắt giam sau đó.

    Những bi kịch của những người cộng sản c̣n có thể kể ra trường hợp ông Bùi Tín, Đại tá cộng sản Việt nam có mặt tại Sài g̣n vào ngày 30/4. Sau khi tị nạn chính trị tại Pháp, ông viết Hoa Xuyên Tuyết, để nói lên niềm hy vọng của ông là những đóa hoa bé nhỏ sẽ xuyên thủng bức màn che đậy tư tưởng vô minh của chế độc độc tài.

    Một người khác là Thiếu tướng Trần Độ, người từng nói với các sĩ quan Pháp sau trận Điện Biên Phủ rằng binh lính Việt Minh của ông bừng bừng khí thế chiến đấu v́ căm thù giai cấp và dân tộc bị áp bức, đă kết thúc cuộc đời với tư cách tội đồ trong tay những người đồng chí cũ.

    Trong phần tiếp theo của loạt bài này chúng tôi xin điểm lại sự chuyển biến nhận thức của những người trẻ tuổi hơn, hoặc những người nhận thức trễ hơn về một ư tưởng xă hội khác với cộng sản. Xin mời quí vị theo dơi.



    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015053839.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Văn dĩ tải đạo

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Từ bỏ một lư tưởng


    2015-02-24


    Phần một: Chủ nghĩa cộng sản, ảo tưởng và bi kịch


    Ngày 30 tháng tư năm nay đánh dấu 40 năm ngày đảng cộng sản Việt nam nắm quyền thống trị trên toàn bộ nước Việt nam. Dưới chế độ độc đảng, xă hội Việt nam được qui định chỉ có một hệ tư tưởng duy nhất mà thôi đó là chủ nghĩa cộng sản. Song người ta thấy rằng những người không đồng t́nh với chủ nghĩa này càng đông, đồng thời họ cũng không đồng ư rằng đảng cộng sản Việt nam độc quyền cai trị đất nước.

    Những người đầu tiên

    Trong chương tŕnh kỷ niệm Kư ức 40 năm, chúng tôi xin điểm lại sự h́nh thành và phát triển của ḍng ư tưởng trái chiều đó ở Việt nam. Bài đầu tiên nói về những người đầu tiên chống lại sự độc quyền tư tưởng.

    Vùng lên hỡi những nô lệ ở thế gian

    Vùng lên hỡi ai cơ khổ bần hàn

    …….

    Đó là lời ca trong bài Quốc tế ca xuất phát từ phong trào cộng sản quốc tế vào cuối thế kỷ 19, nói lên niềm hy vọng xây dựng một xă hội lư tưởng của loài người. Đó là lư tưởng cộng sản và cốt lơi đấu tranh giai cấp của nó.

    Năm 1930 đảng cộng sản Việt nam thành lập và từng bước nắm quyền trên toàn cơi đất nước. Đảng này thiết lập một hệ thống toàn trị với vài triệu đảng viên kiểm soát hết mọi cơ cấu tổ chức trong xă hội, từ cấu trúc cầm quyền tối cao cho đến những chi bộ ở thôn ấp, làng xă.

    Nhưng ngay bước đầu tiên cầm quyền của nó, sự không tưởng đă lộ ra với một thực tế đẫm máu của cải cách ruộng đất, về mặt lư thuyết cộng sản là được tiến hành để tạo công bằng xă hội.

    Bi Kịch

    Ông Nguyễn Minh Cần, một đảng viên cao cấp thời cách mạng tháng tám 1945, nhớ lại:

    “Từ sau cuộc cải cách ruộng đất, đầu óc tôi bắt đầu suy nghĩ. Tôi cảm thấy là v́ sao một cái đảng nhân danh nhân dân, nhân dân lao động mà lại đi đàn áp, giết chóc, những người lao động, những người nông dân, những người rất là b́nh thường một cách tàn bạo như vậy. Và cũng từ đó càng ngày tôi càng suy nghĩ hơn, rồi tiếp theo là cái cuộc đấu đá anh chị em trong phong trào Nhân văn giai phẩm, th́ tôi thấy một sự bất công rất rơ rệt, nó bắt buộc tôi phải suy nghĩ lại v́ sao?”


    Ông Nguyễn Minh Cần tị nạn ở nước Nga từ những năm 1960, từ bấy đến nay ông không một lần về thăm quê hương, điều đó ông cho là một sự đau khổ và bi kịch.

    Bi kịch cũng được một đảng viên cao cấp giấu tên đề cập đến.

    “Trước đây có những người yêu nước, có ḷng với nhân dân, nhưng không có chổ nào, có một chổ đó th́ người ta vào. Cái đảng theo mô h́nh Lê Nin này nó lợi dụng nhân dân làm công cụ, đánh cắp ḷng yêu nước của nhân dân để thực hiện chế độ đảng trị. Tôi thấy đó là một bi kịch.”

    Việc nhận ra tính bi kịch của chủ nghĩa cộng sản tại Việt nam đến với những số phận khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Mấy mươi năm sau khi ông Nguyễn Minh Cần tị nạn chính trị tại Nga, sau ngày 30/4/1975, người cha của luật sư Lê Công Định, một cán bộ cộng sản cao cấp tại Sài g̣n vỡ mộng về thực tại cộng sản. Luật sư Định kể lại:

    “Ba tôi là một người cộng sản xuất thân từ miền Nam, có một sự tranh chấp về mặt nội bộ với những đảng viên từ Hà nội vào. Họ là những người đi vào đây với tư thế của những người đi chiếm đóng. C̣n ba tôi là một người cộng sản với tư cách của một người đang xây dựng một xă hội mới, một hệ thống mới.”

    Người đảng viên đó bị bắt giam, được thả ra, rồi người ta dự định phục hồi danh dự cho ông với điều kiện ông phải làm bảng kiểm điểm. Ông khước từ và nói rằng công cuộc đi theo đảng của ông đă là một bảng kiểm điểm vĩ đại.

    Con đường Đông Âu

    Có một con đường đi của những tư tưởng không cộng sản đến Việt nam là từ chính những quốc gia cộng sản từ rất sớm. Nhà văn bất đồng chính kiến Nguyễn Xuân Nghĩa vào năm 1967 được sang Tiệp Khắc du học. Gia đ́nh ông là một gia đ́nh tham gia cách mạng cộng sản từ những năm 1930. Tại Tiệp khắc ông chứng kiến mùa xuân Prague 1968, được nghe kể cuộc nổi dậy Hungary 1956, được các bạn đồng học kể cho nghe câu chuyện sinh viên Tiệp tự thiêu phản đối Hồng quân Liên Xô tiến vào Tiệp Khắc.

    “Dù Tiệp Khắc cũ là một xă hội cộng sản đóng nhưng cũng có hở, có phim ảnh, rồi những tờ báo ca ngợi cuộc sống ở Mỹ ở Đức, rồi dần dần tôi thấy phải suy nghĩ lại tư tưởng của ḿnh, phải có ư thức về chính trị.”

    Tiến sĩ Hà Sĩ Phu, người đă có những suy nghĩ về sự bất hợp lư của mô h́nh cộng sản ngay khi bắt đầu nghiên cứu khoa học tại Việt nam trong những năm 1960, khẳng định được những điều đó sau khi ở Tiệp khắc trở về.

    “Sau khi làm nghiên cứu sinh ở Tiệp về, ḿnh thấy rơ hơn về mặt chính trị, là cái hệ thống cộng sản nó vướng những mâu thuẫn rất là căn bản.”

    Con đường Sài g̣n

    30/4/1975, Sài g̣n và Việt nam Cộng ḥa sụp đổ. Nhưng những giá trị của nó không mất đi, mà tác động ngược lại lên những người đến từ miền Bắc. Vài ngày sau cái ngày lịch sử ấy Tiến sĩ Hà Sĩ Phu vào Sài g̣n.

    “Đó là một cú chuyển biến rất mạnh. Tức là nhảy vào Sài g̣n th́ ḿnh thấy nó phát triển, đầy đủ mà trước đây ḿnh không biết. Trước đây miền Bắc tuyên truyền rằng miền Nam đau khổ. Tôi vẫn c̣n nhớ bài hát của nhạc sĩ Hoàng Hà rằng


    Và không chỉ là vấn đề khoa học, mà khi tôi đi quan hệ ngoài xă hội, tôi thấy con người miền Nam họ sống với lễ giáo phương Đông rất là nền nă, chứ không bị pha tạp, bị hủy hoại như ở miền Bắc

    Tiến sĩ Địa vật lư Nguyễn Thanh Giang

    Hôm nay em mặt đôi áo mới

    Màu áo nâu non hồng tươi

    Chúng ta có cơm và áo rồi

    Nhưng trong Nam c̣n đang rối bời

    Mong sao rồi đây cơm áo được khắp Bắc Nam cùng vui.

    Tôi tưởng miền Nam khổ lắm.”


    Miền Nam Việt nam cũng gây ấn tượng cho Tiến sĩ Địa vật lư Nguyễn Thanh Giang, người từng đi bộ đội Việt minh thời chiến tranh chống thực dân Pháp. Khi tiếp xúc với các đồng nghiệp người miền Nam ông thấy rằng họ là những nhà khoa học thực thụ, và ông c̣n thấy những điều khác trong lần đầu ông vào miền nam.

    “Và không chỉ là vấn đề khoa học, mà khi tôi đi quan hệ ngoài xă hội, tôi thấy con người miền Nam họ sống với lễ giáo phương Đông rất là nền nă, chứ không bị pha tạp, bị hủy hoại như ở miền Bắc.”

    Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang là một trong những người đầu tiên trong giới khoa học ở miền Bắc sang Mỹ tham dự hội thảo khoa học. Ông nhớ lại:

    “Tôi vỡ nhẽ ra rằng những điều tôi được nhồi sọ từ trường phổ thông tới đại học là không đúng. Họ bảo rằng tư bản giăy chết, xă hội tư bản đầy dẫy những xấu xa. Lúc bấy giờ th́ trong đoàn có năm người, trong đó có ông Phạm Quốc Tường là Thứ trưởng Bộ Công nghiệp, tôi vỡ nhẽ ra và nói với ông ấy rằng anh ơi đây mới chính là xă hội chủ nghĩa chứ không phải là Liên Xô đâu anh!”

    Vào giữa những năm 1980 Tiến sĩ Hà Sĩ Phu công bố bài viết của ḿnh mang tên Dắt tay nhau đi dưới tấm bảng chỉ đường của trí tuệ, một bài viết chống lại sự áp đặt của tư tưởng cộng sản. Ông bị bắt giam sau đó.

    Những bi kịch của những người cộng sản c̣n có thể kể ra trường hợp ông Bùi Tín, Đại tá cộng sản Việt nam có mặt tại Sài g̣n vào ngày 30/4. Sau khi tị nạn chính trị tại Pháp, ông viết Hoa Xuyên Tuyết, để nói lên niềm hy vọng của ông là những đóa hoa bé nhỏ sẽ xuyên thủng bức màn che đậy tư tưởng vô minh của chế độc độc tài.

    Một người khác là Thiếu tướng Trần Độ, người từng nói với các sĩ quan Pháp sau trận Điện Biên Phủ rằng binh lính Việt Minh của ông bừng bừng khí thế chiến đấu v́ căm thù giai cấp và dân tộc bị áp bức, đă kết thúc cuộc đời với tư cách tội đồ trong tay những người đồng chí cũ.

    Trong phần tiếp theo của loạt bài này chúng tôi xin điểm lại sự chuyển biến nhận thức của những người trẻ tuổi hơn, hoặc những người nhận thức trễ hơn về một ư tưởng xă hội khác với cộng sản. Xin mời quí vị theo dơi.



    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015053839.html
    Chị LeThi thoả mãn chưa nào?
    Phải chăng cuối đường hầm đã loé lên bóng dáng của "cs dân tộc" mà chị LT mơ ước đó chăng ?

  3. #3
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Lư tưởng quái ǵ lũ khốn nạn đó. Cũng chẳng thể nào có cái quái thai Cộng Sản Dân Tộc!. Chúng là một lũ bịp quốc tế, mượn danh vô sản để quyến rũ quần chúng. Chỉ có những trí thức, yêu nước u mê mới tưởng là lư tưởng để chạy theo và cuối cùng bị gạt ra bên lề.
    Nhớ trong bài Quốc Tế Ca có câu: Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh.
    Qua chưa đủ, c̣n rút ruột đất nước để sống phù hoa.
    Xem cách trang hoàng nhà cửa bọn VC, không khác chi thời Trung Cổ. Hoa ḥe, rườm rà, phù phiếm, kiểu trọc phú khoe giàu. Thấy mà tởm.

  4. #4
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cám ơn bác TDCVN

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Lư tưởng quái ǵ lũ khốn nạn đó. Cũng chẳng thể nào có cái quái thai Cộng Sản Dân Tộc!. Chúng là một lũ bịp quốc tế, mượn danh vô sản để quyến rũ quần chúng. Chỉ có những trí thức, yêu nước u mê mới tưởng là lư tưởng để chạy theo và cuối cùng bị gạt ra bên lề.
    Nhớ trong bài Quốc Tế Ca có câu: Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh.
    Qua chưa đủ, c̣n rút ruột đất nước để sống phù hoa.
    Xem cách trang hoàng nhà cửa bọn VC, không khác chi thời Trung Cổ. Hoa ḥe, rườm rà, phù phiếm, kiểu trọc phú khoe giàu. Thấy mà tởm.
    Đúng là "Thẳng mực tàu thì đau cây gỗ vẹo".
    Nhà em chỉ là người "thông tin" thôi mà cũng sượng sùng đỏ mặt tiá tai.

  5. #5
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,741

    GIẢI PHÓNG: NỖI KINH HOÀNG CỦA NGƯỜI DÂN NAM VIỆT


    Tiến Sỹ Lê Hiển Dương


    Ngày nay hầu như nhân loại trên khắp hoàn cầu đều lấy năm Chúa Kitô giáng sinh làm mốc định thời gian, chúng ta đang ở vào năm 2010, tức là 2010 năm kể từ ngày Chúa giáng thế. Nhiều sự kiện khoa học hay lịch sử cũng được xác định dựa trên mốc thời gian này cho dù những dữ kiện đó hoàn toàn không liên quan ǵ đến niềm tin tôn giáo hay tín ngưỡng.

    Chẵng hạn nhà toán học Pythagore sinh năm 580 và mất năm 500 trước Công Nguyên, Tề Hoàn Công trị v́ từ năm 685 đến năm 643 trước Công Nguyên… Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng xảy ra năm 42 sau Công Nguyên… Các văn bản bằng tiếng Anh th́ dùng BC (before Christ) hoặc AD (Anno domini) để chỉ những sự kiện xảy ra trước hoặc sau Thiên Chúa giáng thế.

    Riêng người Việt nam chúng ta từ trong Nam ngoài chí Bắc từ sau 30 tháng tư năm 1975 lại có một mốc định thời gian mới: “hồi trước giải phóng” hay “hồi sau giải phóng”, tất nhiên người Việt ḿnh nghe măi rồi quen tai và không thấy ǵ phản cảm khi dùng hoặc nghe cụm từ này…

    Nhưng khi tôi vô t́nh dùng nó lúc nói chuyện với một đồng nghiệp người nước ngoài rằng “…after the liberation of the south…” th́ ông ta sững sốt hỏi ngay rằng “… liberation from what?…” – Giải phóng khỏi cái ǵ? Th́ tôi mới hốt hoảng với cách dùng cụm từ này để định mốc thời gian của người Việt… bởi đối với hầu hết người Việt, nhất là người miền Nam hoặc đối với cả đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 nữa, th́ “giải phóng” là một nỗi ám ảnh trong cả đời người…

    C̣n nhớ ngày 30 Tư năm 1975, lúc đó chúng tôi c̣n là sinh viên của đại học sư phạm Vinh đă hồ hởi, phấn khởi ḥ reo meeting nhiều đêm ngày để mừng Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, bởi chúng tôi tin rằng từ đây đồng bào Miền Nam ruột thịt của chúng tôi sẽ không c̣n đói rách lầm than và không c̣n sống trong cảnh “ngụy kềm, Mỹ hăm” nữa…

    Họ đă được đảng và Bác cùng nhân dân Miền Bắc chúng tôi giải phóng. Và những tháng tiếp theo đó chúng tôi được tận mắt nh́n thấy hàng đàn hàng lủ bọn ngụy quyền ác ôn bị sự trừng phạt của chính quyền cách mạng, của nhân dân miền Bắc và của chính chúng tôi…

    Số là mỗi tuần một lần. chúng tôi được chính quyền và ban giám hiệu nhà trường thông báo vào những ngày giờ có những ô tô của cục quân pháp chuyển tù cải tạo là những sỹ quan, ngụy quyền ác ôn của chính quyền Mỹ Thiệu đi ngang qua địa phương để đến các trại cải tạo ở mạn ngược.

    Cùng với đồng bào địa phương, mỗi sinh viên chúng tôi phải chuẩn bị đầy đủ cơ số đá trứng nhặt từ đường ray xe lửa để khi đoàn xe tù đi ngang qua là hô hào toàn dân trút những trận mưa đá lên đầu những tên ngụy quyền ác ôn này, bởi chúng có quá nhiều nợ máu với nhân dân, với đất nước… Và sau mỗi lần trừng trị bọn ngụy quyền ác ôn đó, chúng tôi đều có hội họp, báo công và được tuyên dương khen thửơng, được kết nạp vào đoàn, được vinh dự đứng vào hang ngũ của đảng v́ đă đả thương được bao nhiêu sỹ quan ngụy quyền đó.

    Tất nhiên là cũng có nhiều buổi họp báo công, chúng tôi cũng bị phê b́nh kiểm điểm v́ đă không có trường hợp thương vong nào được ghi nhận trong những vụ “tập kích” đó…

    Kết thúc 4 năm đại học với vô số những cuộc tập kích để ném đá vào những xe chuyển tù, rồi chúng tôi cũng tốt nghiệp đại học, rồi được đảng và nhà nước chi viện vào miền Nam để mang ánh sáng văn hóa vào cho đồng bào miền Nam ruột thịt bao năm qua sống trong u tối lầm than v́ cứ liên miên bị ngụy kềm, Mỹ hăm chứ đâu có được học hành ǵ…

    Chúng tôi thực sự choáng ngợp khi xe qua khỏi vùng chiến sự Quảng Trị, đến Huế, đến Đà Nẵng.. rồi Nha Trang, Sài G̣n rồi về Miền Tây, đến thị trấn Cao Lănh, đâu đâu cũng lầu đài phố xá chứ có tường đất mái tranh như ở thành phố Vinh chúng tôi đâu!

    Nhận xong nhiệm sở từ ty giáo dục Đồng Tháp, chúng tôi được đưa về công tác tại trường trung học sư phạm Đồng Tháp ngay tại trung tâm của thị trấn Cao Lănh, và tại đây, trong suốt nhiều năm liền chúng tôi được bố trí ở tại khách sạn Thiên Lợi mà chính quyền cách mạng đă tịch biên từ tên tư sản Thiên Lợi…

    Chúng tôi đi từ choáng ngợp này đến choáng ngợp khác, bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi biết được thế nào là “Khách Sạn”, biết được thế nào là lavabo là hố xí tự hoại, bởi cả thành phố Vinh, cả tỉnh Nghệ An chúng tôi hay thậm chí cả miền Bắc XHCN lúc bấy giờ chỉ sử dụng hố xí lộ thiên, để c̣n dùng nguồn “phân Bắc” này để canh tác, để tăng gia sản xuất theo sáng kiến kinh nghiệm cấp nhà nước của đại tướng Nguyễn Chí Thanh mà được bác Hồ khen thưởng và có thơ ca ngợi rằng:

    “Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh
    Anh về phân Bắc, phân xanh đầy nhà”…


    Thậm chí ở xă Hưng Lĩnh, Hưng Nguyên quê tôi lúc bấy giờ c̣n có cả những vụ án các tập đoàn viên, các hợp tác xă viên can tội trộm cắp phân bắc từ các hố xí của láng giềng để nộp cho hợp tác xă… Tôi thấm thía hơn với những câu thơ ca ngợi miền Bắc đi lên XHCN của Tố Hữu mà ngoài sinh viên học sinh chúng tôi ra th́ hầu như cả nhân dân miền Bắc lúc bấy giờ ai cũng thuộc nằm ḷng:

    “Dọn tí phân rơi nhặt từng ngọn lá
    Mỗi ḥn than mẩu thóc cân ngô
    Hai tay ta gom góp dựng cơ đồ…”


    Tôi bắt đầu nghi ngờ với cụm từ “giải phóng miền nam” … Rồi những trận đổi tiền để đánh tư sản, rồi nhiều nhà cửa của đồng bào bị tịch biên, rồi hàng triệu đồng bào bắt đầu bỏ nước ra đi, nhiều giáo sinh của trường chúng tôi cũng vắng dần theo làn sóng đi t́m tự do đó… tôi bắt đầu hiểu đích thực ư nghĩa của cụm từ “giải phóng niền nam” và bắt đầu cảm thấy xấu hổ cho bao nhiêu năm sống trong niềm ảo vọng mù quáng của bản thân… mà dù ở chừng mực nào cũng được xem là thành phần trí thức trong xă hội…

    Dần dần tôi hiểu sâu hơn cái sự mỉa mai chua chát của hai từ “GIẢI PHÓNG” đang được dùng trong kho tàng Tiếng Việt của nước nhà… “Giải phóng miền nam” thực sự có mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc vô biên và cả sự thịnh vượng nữa với gia sản có thể đột ngột tăng lên cả 16 tấn vàng ṛng… những tất nhiên chỉ cho một thiểu số trong xă hội, chỉ chừng 16 người trong tổng số non 50 triệu dân lúc bấy giờ thôi…

    C̣n lại th́ “giải phóng” đồng nghĩa với cảnh côi cút v́ “sinh bắc tử nam” mất con, mất chồng, mất cha, mất anh mất em bởi họ đă vào chiến trường và không bao giờ trở về nữa… Giải phóng cũng có nghĩa là tù đày, là cải tạo nơi rừng thiêng nước độc, là mất vợ.. mất con, mất nhà cửa ruộng vườn, mất bao nhiêu người thân trên biển cả và mất hết tự do dân chủ nhân quyền và mất luôn cả tổ quốc!

    Rồi “giải phóng mặt bằng” cũng chỉ mang nguồn lợi lớn lao cho một nhóm quan phương, nhưng lại là nỗi ám ảnh nỗi hăi hùng của muôn dân, bởi sau “giải phóng mặt bằng” là hàng trăm đồng bào lại phải vô tù ra khám bởi tội “chống người thi hành công vụ”, bởi sau giải phóng mặt bằng là cái chết của thiếu niên Lê Xuân Dũng và Lê Hữu Nam, là thương tật của nông dân Lê Thị Thanh …

    Chẳng biết người dân Việt nam từ nay c̣n dùng cụm từ “trước ngày giải phóng” hay “ sau ngày giải phóng” để định mốc thời gian nữa không… Riêng tôi, tôi cảm thấy quá căm thù nhân loại bởi đă bịa ra từ ngữ “giải phóng” và “giải phóng mặt bằng” mà chi để dân Việt chúng tôi v́ nó mà phải khổ lụy đến dường này.

    Tiến Sỹ Lê Hiển Dương
    Hiệu Trưởng-Đại Học Đồng Tháp
    Đồng Tháp ngày 29 tháng 5 năm 2010

    * Source: http://quynhtramvietnam.blogspot.com...nguoi-dan.html

  6. #6
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Bác Cả Thộn ơi , trái lại , càng đọc những bài trên càng thấy sự tin tưởng của ḿnh càng đúng hướng .

    Lư tưởng cs là lư tưởng CẤY vào đầu con người bằng sự lường gạt , bằng sự dụ dổ , bằng sự bịt tay che mắt

    th́ nó dễ dàng tiêu tán trước sự thật phơi bày .

    Lớp người cs thức tỉnh càng ngày càng đông , nhất là thế hệ trẻ sống trong sự thật , trong sự ghẻ lở của chế độ ,

    trong sự sụp đổ đạo lư của con người , trí tuệ được trau dồi qua internet , được du học ... sẽ là niềm hy vọng của

    đất nước .

    C̣n đường lối đấu tranh th́ , không phải ta được chọn , mà chỉ có một và được xem là đường lối phù hợp vối t́nh thế hiện tại : đường lối đấu tranh chính trị ôn hoà .

    Nói về đấu tranh vũ lực , rất tiếc nó có tánh chất BẤT KHẢ THI nên không thể nghĩ tiếp ...

  7. #7
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cám ơn chị LeThi

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Bác Cả Thộn ơi , trái lại , càng đọc những bài trên càng thấy sự tin tưởng của ḿnh càng đúng hướng .

    Lư tưởng cs là lư tưởng CẤY vào đầu con người bằng sự lường gạt , bằng sự dụ dổ , bằng sự bịt tay che mắt

    th́ nó dễ dàng tiêu tán trước sự thật phơi bày .

    Lớp người cs thức tỉnh càng ngày càng đông , nhất là thế hệ trẻ sống trong sự thật , trong sự ghẻ lở của chế độ ,

    trong sự sụp đổ đạo lư của con người , trí tuệ được trau dồi qua internet , được du học ... sẽ là niềm hy vọng của

    đất nước .

    C̣n đường lối đấu tranh th́ , không phải ta được chọn , mà chỉ có một và được xem là đường lối phù hợp vối t́nh thế hiện tại : đường lối đấu tranh chính trị ôn hoà .

    Nói về đấu tranh vũ lực , rất tiếc nó có tánh chất BẤT KHẢ THI nên không thể nghĩ tiếp ...
    Đọc góp ý của chị tôi thở ra nhẹ nhõm. Hì hì.
    Thì "tự do tư tưởng" mà. Ai cũng có Quyền "TƯ DUY". Sang Mỹ ai cũng "how to make American dreams come true". Ngụ ngôn về cái lưỡi có cả xấu và tốt tột cùng, nó diễn tả mãnh lực của lời nói, dư luận, công luận chị ...biết rồi. Mẹ Tăng Tử tin con biết mấy mà chỉ nghe đến người thứ ba nới "Tăng Tử giết người" là bà ta quăng thoi dệt cửi bỏ chạy. Tiếng sáo Trương Lướng thổi trong một đêm làm tám vạn lính trung thành với Hạng võ tan hàng.
    Ngay cả luồng suy tư cuả một người nông phu hay bậc trí giả, -đeo trên lưng vài ba
    phần thưởng Nobel, cũng có lúc thánh thiện, lại có lúc ác quán mãn doanh. Hi hi.
    Vì con người bị giằng co bởi thập nhị nhân duyên, lại bơi lội trong bể trầm luân.
    Gót danh lợi bùn pha sắc sạm,
    mặt phong trần nắng rám mùi dâu.
    Nghĩ thân phù thế mà đau,
    Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê.
    CHị và mọi người đã biết rồi.
    Last edited by CảThộn; 26-02-2015 at 01:32 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Từ bỏ một lý tưởng.

    Chị Lê Thi nói thấy thương qúa.
    Thằng CS là thằng vô gia đình, vô tôôn giáo, vô tổ quốc thì làm gì có cái mà gọi là CS dân tộc.
    Nếu chúng nó vì Dân tộc thì đã chẳng mang cái chủ thuyết ngoại lai đần độn, hồ đồ, không tưởng về mà hành hạ Dân tộc mình trong cả thế kỷ nay.
    Chúng chỉ là khúc chỉ rối rắm hoang tàn.
    Tôi đố chị để khúc chỉ ở chỗ nào đó rồi khi cầm lên mà nó không rối. Bản chất của chúng là rối rắm. Tỷ như Biển nước thì sâu, bầu trời thì rộng.
    Dân tộc Việt đã qúa đau khổ, đau khổ lâu dài rồi thì hơi đâu ngồi đó mà gỡ rối khúc chỉ tơ vò, mà có gỡ ra rồi khi để xuống chúng lại rối bện vào với nhau, vô ích.
    Có chăng là cắt bỏ, vò vụn rồi dục vào thùng rác cho được việc. Ở đó mà ôn hoà, cứ ôn hoà thử coi đời con đời cháu ta có thoát khỏi đại họa mà chúng đang và còn dăng ra trùng trùng điệp điệp vì mợi thứ danh lợi quyền, tham sân si hiện chúng đang thủ đắc.

  9. #9
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Thưa anh Peterphu cái điều chúng ta muốn là VN có một chánh quyền v́ nước v́ dân với những thành viên có khả năng .

    Dân ta đă quá đau khổ rồi trong những cuộc chiến vừa qua , hiện tại đa số c̣n phải chạy theo miếng ăn từng ngày th́ làm

    sao đủ can đảm hoặc đủ tàn nhẫn như Vc trước đây , gây cảnh lửa đạn cướp chính quyền .

    Hơn nữa đấu tranh bạo động cần phải có tài lực , nhân lực cung cấp liên tục ... t́m ở đâu ra ?

    Nhưng cũng may t́nh huống VN đă thay đổi từ khi khối cs quốc tế sụp đổ , CNcs không tưởng bị cho vào dĩ văng , bao nhiêu bức màn

    sắt , màn tre đều rơi rụng , VN v́ đói quá phải mở cửa ra quốc tế để kiếm ăn .

    Thêm vào đó kỹ thuật thông tin tiến bộ một cách mau lẹ , dư âm của thảm kịch trốn chạy cs của người miền Nam Vn , sự tồi tệ của

    chính quyền cs ... vv làm cho sự thật phơi bày trắng đen , chưa kể lớp trẻ đă và đang du học tiếp thu sự văn minh tiến bộ .

    Từ đó có thể kết luận rằng Vc ngày nay không phải là Vc trước đây mê muội CNCS .

    CNcs trong trí của họ đă được thay thế bằng CN tham quyền tham lợi và một số khác thức tỉnh trở về với dân tộc tổ quốc .

    Sống là hy vọng , trong khi chưa có phương thức đấu tranh nào khác , nên hy vọng có những Yetsin VN dựa trên hậu thuẩn các phong

    trào đ̣i tự do dân chủ và áp lực quốc tế để thay đổi chính quyền hiện tại một cách tận gốc .

  10. #10
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tất cả khởi đầu bằng ý tưởng, hay "tư duy"

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Thưa anh Peterphu cái điều chúng ta muốn là VN có một chánh quyền v́ nước v́ dân với những thành viên có khả năng .

    Dân ta đă quá đau khổ rồi trong những cuộc chiến vừa qua , hiện tại đa số c̣n phải chạy theo miếng ăn từng ngày th́ làm

    sao đủ can đảm hoặc đủ tàn nhẫn như Vc trước đây , gây cảnh lửa đạn cướp chính quyền .

    Hơn nữa đấu tranh bạo động cần phải có tài lực , nhân lực cung cấp liên tục ... t́m ở đâu ra ?

    Nhưng cũng may t́nh huống VN đă thay đổi từ khi khối cs quốc tế sụp đổ , CNcs không tưởng bị cho vào dĩ văng , bao nhiêu bức màn

    sắt , màn tre đều rơi rụng , VN v́ đói quá phải mở cửa ra quốc tế để kiếm ăn .

    Thêm vào đó kỹ thuật thông tin tiến bộ một cách mau lẹ , dư âm của thảm kịch trốn chạy cs của người miền Nam Vn , sự tồi tệ của

    chính quyền cs ... vv làm cho sự thật phơi bày trắng đen , chưa kể lớp trẻ đă và đang du học tiếp thu sự văn minh tiến bộ .

    Từ đó có thể kết luận rằng Vc ngày nay không phải là Vc trước đây mê muội CNCS .

    CNcs trong trí của họ đă được thay thế bằng CN tham quyền tham lợi và một số khác thức tỉnh trở về với dân tộc tổ quốc .

    Sống là hy vọng , trong khi chưa có phương thức đấu tranh nào khác , nên hy vọng có những Yetsin VN dựa trên hậu thuẩn các phong

    trào đ̣i tự do dân chủ và áp lực quốc tế để thay đổi chính quyền hiện tại một cách tận gốc .
    "Vạn sự khởi đầu nan" Ý tưởng hay "tư duy" là suy nghĩ , tìm hiểu, phân tích vấn đề cho đến tận cùng cuả sự vật với tất cả ̉ ưu, khuyết điểm cho từng phương thức thực hiện, cùng là sự khả thi của phương thức áp dụng, và trở ngại khó khăn có thể có. Đó chính là bước khởi đầu "cách vật" trong tám bước tu thân đã viết trong trang đầu cuả sách Đại Học : Cách vật, chí tri, ý thành, tâm chính, tu, tề, trị, bình.
    Cá nhân tôi rất vui được quý vị như TDCVN, Peterphu, LeThi, NMQ..v.v. với những góc nhìn khác nhau nhưng rất thành khẩn chí tình.
    Thân kính.
    CT
    Last edited by CảThộn; 27-02-2015 at 01:37 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 28-11-2013, 01:33 PM
  2. CUỘC THANH TRỪNG ĐƯỢC DẪN DẮT BỞI MỘT DÂN OAN!
    By Tran Nam Phong in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 13-08-2013, 06:04 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 18-03-2012, 06:31 AM
  4. Replies: 21
    Last Post: 03-12-2011, 06:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-07-2011, 09:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •