Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 27

Thread: SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chưa t́m được tài lieu về các Anh Hùng Thiếu Sinh Quân

    Tạm gửi bản nhạc này để vinh danh các em




  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Anh Hùng Không Quân Trực Thăng Từ Quân Trường Đến Chiến Trường




  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vinh Danh Cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn



    Tên tuổi của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đă bắt đầu lừng lẫy từ khi ông c̣n là một sĩ quan cấp Úy phục vụ trong binh chủng Mũ Nâu Biệt Động Quân ở Miền Tây. Các cấp chỉ huy Biệt Động Quân trong thời điểm đầu những năm 1960 đă để ư nhiều đến tân Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn, Trung Đội Trưởng BĐQ, về những hành động quả cảm đến phi thường trong những cuộc giao tranh. Người Trung Đội Trưởng trẻ mới có 22 tuổi đời đă đứng xơng lưng dẫn quân Mũ Nâu xung phong lên đánh những trận long trời trên chiến trường đồng bằng sông Cửu Long. Những chiếc lon mới nở nhanh theo cùng với những chiến thắng. Chỉ trong ṿng bốn năm, Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn đă được vinh thăng lên đến cấp bậc Đại Úy và được điều về làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 1 thuộc Trung Đoàn 33 của Sư Đoàn 21 Bộ Binh “Tia Sét Miền Tây”. Lúc đó trên lănh thổ Vùng 4 Chiến Thuật đă nổi lên những khuôn mặt chiến binh dũng mănh mà đă được ca tụng là những con mănh hổ miền Tây,

    Đại Úy Hồ Ngọc Cẩn có vinh dự nằm trong số năm vị này. Những vị c̣n lại gồm những tên tuổi như sau:
    - Thiếu Tá Nguyễn Văn Huy, Tiểu Đoàn 44 Biệt Động Quân
    - Thiếu Tá Lưu Trọng Kiệt, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 42 Biệt Động Quân.
    - Thiếu Tá Lê Văn Dần, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 44 Biệt Động Quân.
    - Thiếu Tá Lê Văn Hưng, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2, Trung Đoàn 31, SĐ21BB.
    - Thiếu Tá Vương Văn Trổ, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 3, Trung Đoàn 33, SĐ21BB.

    Thật ra bản danh sách này chỉ có tính cách ước lệ và tượng trưng, đâu phải một Miền Tây rộng bát ngát mà chỉ có vỏn vẹn có năm người hùng. Mỗi người lính của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa xứng đáng được vinh danh là những anh hùng, v́ những đóng góp máu xương quá lớn cho tổ quốc.

    Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn sinh ngày 24.3.1938 tại xă Vĩnh Thạnh Vân, Rạch Giá. Thân phụ của ông là một hạ sĩ quan phục vụ trong Quân Đội Quốc Gia Việt Nam (danh xưng của quân đội trong thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, dưới sự lănh đạo của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm). Đại Tá Cẩn không may sinh ra và lớn lên trong thời buổi chiến tranh, nên khi lên bảy tuổi ông sắp sửa cắp sách đến trường, th́ chiến tranh Việt-Pháp bùng nổ, việc học của ông bị gián đoạn. Măi hai năm sau, tức vào năm 1947 ông mới được đi học lại, sau khi t́nh h́nh ở các thành phố trở lại yên tĩnh, quân Việt Minh rút về các chiến khu, quân Pháp chiếm đóng các thành phố. Cậu bé Cẩn học muộn đến những hai năm, khi ông học tiểu học được bốn năm th́ thân sinh của cậu quyết định xin cho cậu nhập học Trường Thiếu Sinh Quân Gia Định. Có lẽ vị thân sinh của người đă nh́n thấy được những dấu hiệu, những nảy nở của tinh thần và ư hướng, mà sau này sẽ hướng người vào con đường binh nghiệp, sẽ làm nên những công nghiệp lớn có ích lợi cho đất nước

    Cuộc đời đèn sách trễ nải của chàng thiếu niên Hồ Ngọc Cẩn, lúc này đă 17 tuổi, đă ngáng bước đi lên về mặt văn hóa. Theo học quy của Trường Thiếu Sinh Quân, một học sinh ở độ tuổi 17 chưa học xong Đệ Ngũ, sẽ được gửi đi học chuyên môn. V́ vậy chàng thiếu niên Hồ Ngọc Cẩn được trường gửi lên Liên Trường Vơ Khoa Thủ Đức học khóa chuyên môn CC1 Vũ Khí. Trong lớp văn hóa hồi ở Trường TSQ, ông chỉ ở mức trung b́nh, nhưng sau ba tháng học ở Thủ Đức, chàng trai trẻ lại đậu hạng ưu. Ông được cho học thêm khóa chuyên môn vũ khí bậc nh́ CC2. Sau khóa học này ông quyết định đăng vào phục vụ trong Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, với cấp bậc Binh Nh́. Theo quy chế dành cho các Thiếu Sinh Quân, th́ ba tháng sau, Binh Nh́ Hồ Ngọc Cẩn sẽ được thăng lên Hạ Sĩ, ba tháng kế tiếp được lên Hạ Sĩ Nhất và ba tháng sau nữa được thăng Trung Sĩ. Trong ṿng chín tháng kế tiếp, với khả năng ưu hạng về môn vũ khí, Trung Sĩ Hồ Ngọc Cẩn được chọn làm huấn luyện viên vũ khí cho trường.

    Cuộc đời làm huấn luyện của ông những tưởng êm đềm trôi và tài năng quân sự của người sẽ bị mai một trong một ngôi trường khiêm tốn. Nhưng định mệnh đă dành cho người anh hùng một vị trí xứng đáng trong quân đội và những cơ hội thi thố tài năng, mà sau này được mọi người truyền tụng lại như là những huyền thoại, để phục vụ và bảo vệ tổ quốc. T́nh h́nh quân sự ngày càng nghiêm trọng cho một quốc gia non trẻ và một quân đội c̣n tập tễnh kinh nghiệm chiến đấu, sĩ quan chỉ huy thiếu hụt. Bộ Quốc Pḥng quyết định mở các khóa Sĩ Quan Đặc Biệt bắt đầu từ năm 1962 để cung cấp thêm sĩ quan có khả năng cho chiến trường và nâng đỡ những Hạ Sĩ Quan có ước vọng thăng tiến. Một may mắn lớn cho Trung Sĩ Hồ Ngọc Cẩn, mà cũng là may mắn cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Đại Tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa, một cựu Thiếu Sinh Quân, đă nâng đỡ cho các đàn em TSQ. Những Thiếu Sinh Quân không hội đủ năm năm quân vụ và có bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp vẫn được cho đi học Khóa Sĩ Quan Đặc Biệt. Hơn nữa, dường như Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Đại Tướng Lê Văn Tỵ có mật lệnh, các tân Chuẩn Úy xuất thân từ Thiếu Sinh Quân đều được đưa về các binh chủng thiện chiến hay đặc biệt như Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Thiết Giáp, Biệt Động Quân, Quân Báo, An Ninh Quân Đội, Lực Lượng Đặc Biệt. Tổng Thống Diệm và Đại Tướng Tỵ cũng không quên gửi những Thiếu Sinh Quân tốt nghiệp Tú Tài vào học các Trường Cao Đẳng Sư Phạm và Y Khoa để có nhân tài phục vụ xă hội và huấn luyện lại cho những thế hệ tuổi trẻ kế tiếp. Đặc biệt nhiều Thiếu Sinh Quân cũng được cho vào học Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt để làm nền tảng cho cái xương sống chỉ huy chuyên nghiệp trong hệ thống quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.

    Trung Sĩ Hồ Ngọc Cẩn được cho theo học Khóa 2 Sĩ Quan Hiện Dịch tại Trường Hạ Sĩ Quan QLVNCH, Đồng Đế, Nha Trang. Các tân Chuẩn Úy Đặc Biệt, trong đó có Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn tung cánh đại bàng bay đi khắp bốn phương và sau này đă trở thành những sĩ quan tài giỏi nhất của quân lực, lưu danh quân sử. Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn được thuyên chuyển về Biệt Động Quân Vùng 4 Chiến Thuật Miền Tây, sau một khóa học Rừng Núi Śnh Lầy của binh chủng Mũ Nâu. Lúc đó các đại đội BĐQ biệt lập theo lệnh của TT Diệm, đă được cải tổ và sát nhập thành các tiểu đoàn. Khu 42 Chiến Thuật gồm lănh thổ các tỉnh Phong Dinh, Chương Thiện, Ba Xuyên, Bạc Liêu và An Xuyên, có hai tiểu đoàn BĐQ, mà lại là hai tiểu đoàn lừng lẫy nhất của binh chủng. Đó là Tiểu Đoàn 42 Biệt Động Quân “Cọp Ba Đầu Rằn”, và Tiểu Đoàn 44 Biệt Động Quân “Cọp Xám”. Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn nhận sự vụ lệnh tŕnh diện Tiểu Đoàn 42 BĐQ và làm Trung Đội Trưởng. Khả năng quân sự thiên bẩm, tài chỉ huy và sự chiến đấu hết sức gan dạ của Chuẩn Úy Cẩn, mà đă đem nhiều chiến thắng vang dội về cho TĐ42BĐQ, được thăng cấp đặc cách nhiều lần tại mặt trận, đă nhanh chóng xác nhận Trung Úy tân thăng Hồ Ngọc Cẩn có khả năng chỉ huy tiểu đoàn. Trung Úy Cẩn được bổ nhiệm làm Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 42BĐQ, đặt dưới quyền chỉ huy của một chiến binh lừng lẫy và nhiều huyền thoại không kém ǵ Trung Úy Hồ Ngọc Cẩn. Thiếu Tá Lưu Trọng Kiệt, xuất thân từ Sư Đoàn 21 Bộ Binh, với tác phong chiến đấu dũng cảm làm quân giặc kiêng sợ và thuộc cấp kính phục. Cung cách đánh giặc như vũ băo của Trung Úy Cẩn c̣n được nhân lên thập bội, khi lời yêu cầu của ông lên cấp chỉ huy xin cho các chiến binh gốc Thiếu Sinh Quân được về chiến đấu chung với ông. Lời yêu cầu này được thỏa măn một phần, nhưng cũng đủ để cho Trung Úy Cẩn có thêm được sức mạnh cần thiết. Có lần ông tâm sự với một người bạn lư do này: “Một là để dễ sai. Tất cả bọn cựu Thiếu Sinh Quân này đều ra trường sau tôi. Chúng là đàn em, dù tôi không phải là cấp trên của chúng, mà chúng nó lộn xộn, tôi vẫn hèo vào đít chúng nó được. Nay tôi muốn chúng nó về với tôi, để tôi có thể dạy dỗ chúng nó những ǵ mà quân trường không dạy. Hai là truyền thống của tôi khi ra trận là chết th́ chết chứ không lùi. V́ vậy cần phải có một số người giống ḿnh, th́ đánh nhau mới đă. Bọn cựu Thiếu Sinh Quân đều như tôi”.

    Một câu chuyện dũng cảm và cảm động khác kể về Trung Tá Hồ Ngọc Cẩn, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 15 Bộ Binh tại mặt trận An Lộc năm 1972. Trong khi quân của Trung Đoàn 15 thuộc Sư Đoàn 9 Bộ Binh bị pháo địch nă hàng ngàn quả gh́m đầu xuống trong những hố cá nhân bên đường Quốc Lộ 13 gần thị xă An Lộc, th́ binh sĩ trung đoàn ngạc nhiên lẫn cảm kích khi thấy vị Trung Đoàn Trưởng của họ dẫn vài người lính cũng quả cảm như vị chỉ huy điềm tĩnh đi thẳng lưng dưới cơn hỏa pháo cường kích như băo lửa của Sư Đoàn 7 Bắc Việt từ công sự này sang hố chiến đấu kia thăm hỏi chiến sĩ, an ủi các chiến thương và khích lệ tinh thần binh sĩ. Chiến binh Hồ Ngọc Cẩn coi thường cái chết, mà dường như cái chết cũng sợ hăi và tránh xa con người kiệt xuất ấy. Định mệnh sẽ dành cho người một cái chết cao cả nhất, ít nhất cũng chưa phải là trong mùa hè đỏ lửa của năm 1972. Dường như giữa Trung Tá Cẩn và cố Đại Tướng Đỗ Cao Trí có rất nhiều chất hào hùng quả cảm giống như nhau. Đại Tướng Đỗ Cao Trí thường nói với các phóng viên ngoại quốc đi trong cánh quân của người, khi họ tỏ ḷng khâm phục người chiến binh Nhảy Dù ấy đă đứng giơ cao khẩu súng Browning thúc giục binh sĩ tiến lên, giữa những làn đạn đan chéo như vải trấu của địch quân: “Nếu đạn không trúng ḿnh th́ ḿnh được tiếng anh hùng, mà nếu đạn có trúng th́ ḿnh cũng được tiếng anh hùng luôn”!

    Các loại pháo địch từ 122ly đến 130ly, chưa kể đến những loại cối 81 ly và các loại súng đại bác không giật 75 ly và 90 ly dội hàng chục ngàn quả lên vị trí của quân ta. Quân Trung Đoàn 15 đánh lên An Lộc dọc theo QL13 từ Tân Khai tiến rất chậm v́ đạn pháo giặc. Để tránh bị thiệt hại nặng, Trung Tá Hồ Ngọc Cẩn đă lệnh cho binh sĩ mỗi người đào một hố nhỏ như những cái “miệng ve” để ẩn trú. Nếu pháo dội trúng cái “miệng ve” nào, th́ chỉ một chiến sĩ ở chỗ đó bị tử thương mà thôi. Trong một khoảng chiến tuyến mỗi chiều bề dài 300 thước, có hàng mấy trăm cái hố nhỏ, mấy ngàn quả pháo của cộng quân dội xuống, tính trung b́nh mỗi mét vuông lănh vài trái. Nếu tính theo lư thuyết toán học th́ mỗi chiến sĩ Trung Đoàn “ăn” từ hai trái lấy lên, và như vậy toàn bộ trung đoàn coi như chết hết. Nhưng thật kỳ diệu, chiến thuật “c̣ ỉa miệng ve” của quân ta lại cứu sống hàng ngàn sinh mạng chiến sĩ. Dứt cơn pháo địch, chiến sĩ ta nhú đầu lên điểm danh quân số, th́ thấy rằng, nhờ ơn trời, rất ít chiến thương. Tuy nhiên khi quân Trung Đoàn 15 tiến quân trên QL13 và giao chiến với quân địch, th́ con số thương vong lên rất cao. Có nhiều đại đội trên 100 người, khi tàn cuộc chiến trở về Quân Khu IV chỉ c̣n khoảng ba chục chiến sĩ.

    Ở phía Nam Tân Khai, Sư Đoàn 21 Bộ Binh cũng bị thiệt hại nặng v́ pháo, nhiều sĩ quan cao cấp bị tử thương. Trung Đoàn Trưởng của một trung đoàn là Trung Tá Nguyễn Viết Cần và một vị Trung Tá Trung Đoàn Phó của một trung đoàn khác hy sinh v́ pháo địch quá ác liệt. Trung Tá Nguyễn Viết Cần chính là bào đệ của cố Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh. Ông xuất thân từ binh chủng Mũ Đỏ Nhảy Dù, con đường binh nghiệp đang có nhiều triển vọng đi lên th́ ông bị liên can trong vụ thuộc cấp ngộ sát hai Quân Cảnh Mỹ tại Sài G̣n. Thiếu Tá Cần bị thuyên chuyển về SĐ 21 BB, ít lâu sau ông thăng Trung Tá và nắm trung đoàn. Cuối cùng th́ ḍng họ Nguyễn Viết đă cống hiến cho đất nước đến hai người con ưu tú. Theo lời kể lại của Đại Úy Tiến, một vị Tiểu Đoàn Phó của Trung Đoàn 15 Bộ Binh lên An Lộc tham chiến, th́ Trung Tá Cẩn đă lệnh cho ông phải đứng lên điều động binh sĩ giữa lúc đạn pháo giặc dội như băo xuống các vị trí Trung Đoàn. Tất cả các vị chỉ huy cao cấp của Trung Đoàn đều phải nêu gương dũng cảm cho thuộc cấp và chiến sĩ, để cùng xông lên giải cứu An Lộc. V́ những chiến công ngoài chiến trường, tính đến năm 1970 th́ Trung Tá Hồ Ngọc Cẩn là chiến sĩ được tưởng thưởng nhiều huy chương nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, với 78 chiếc của gồm 1 Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương, 25 Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu, 45 Anh Dũng Bội Tinh với các loại Ngôi Sao, 3 Chiến Thương Bội Tinh và 4 Huy Chương Hoa Kỳ.

    Sau khi trở về từ An Lộc, Trung Đoàn 15 Bộ Binh c̣n tăng viện cho các trung đoàn bạn và Sư Đoàn 7 Bộ Binh đánh những trận long trời ở miền biên giới Việt-Miên, các tỉnh bờ Bắc

    sông Tiền Giang. Những tổn thất và vết thương c̣n chưa hồi phục từ chiến trường Miền Đông, lại vỡ toác ra từng mảnh lớn khác. Nhưng có sá ǵ chuyện tử sinh, làm thân chiến sĩ th́ người lính của chúng ta chỉ biết tận lực hiến dâng xương máu cho nền tự do của tổ quốc và cho niềm hạnh phúc của dân tộc. Một lần nữa, Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn được trao cho một chức vụ trọng yếu và hết sức khó khăn, khó có ai đảm đương nổi. Ông sẽ đi trấn nhậm tỉnh Chương Thiện, một tỉnh có địa h́nh phức tạp nhất vùng đồng lầy Miền Tây, với cái gai nhọn nhức nhối mật khu U Minh Thượng trong lănh thổ, từ đó quân Bắc Việt và Việt Cộng phóng ra những cuộc đánh phá lớn, uy hiếp các quận xă hẻo lánh. Chọn Đại Tá Cẩn về trấn giữ tỉnh Chương Thiện, vị Tư Lệnh Quân Đoàn IV biết chắc Đại Tá Cẩn cùng với lực lượng Địa Phương Quân-Nghĩa Quân thiện chiến của ông sẽ ít nhất hóa giải được áp lực giặc, không cho chúng tiến xuống Cần Thơ. Giữ vững được Chương Thiện tức là bảo đảm an toàn cho lănh thổ Quân Khu IV ở bờ Nam sông Hậu Giang.

    Trong thời gian Đại Tá Cẩn làm tỉnh trưởng Chương Thiện, nhiều huyền thoại khác về ông đă được kể lại. Đại Tá Cẩn chẳng những là một nhà quân sự xuất chúng, mà c̣n là một nhà cai trị và b́nh định tài ba. Một ngày trước khi ông nhận bàn giao tỉnh Chương Thiện, Đại Tá Cẩn đă ăn mặc thường phục, giả dạng thường dân đi thanh tra ngầm một ṿng tỉnh lỵ Vị Thanh. Ông vào các ṣng bài, những nơi nhận tiền đánh số đề và những ổ điếm quan sát.

    Ngày hôm sau, khi đă chính thức là vị Tỉnh Trưởng Chương Thiện, Đại Tá Cẩn cho gọi người Thiếu Tá Trưởng Ty Cảnh Sát tỉnh đến cật vấn nghiêm khắc về những tệ đoan xă hội trong tỉnh, rồi lập tức cách chức ông này. Thay vào đó là Trung Tá Đường, một vị sĩ quan mẫn cán và tài năng. Trung Tá Đường là cánh tay mặt vững chăi của Đại Tá trong lĩnh vực b́nh định, xă hội và truy bắt bọn Việt Cộng hoạt động dầy đặc trong tỉnh. Bọn cộng phỉ rất căm thù Trung Tá Đường, đến nỗi sau ngày 30.4.1975, chúng bắt được Trung Tá Đường, chỉ giam giữ ông một thời gian ngắn rồi đem ông ra xử bắn tại Vị Thanh. Cùng đền ơn tổ quốc với Trung Tá Đường c̣n có Đại Úy Bé, Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Thám Báo Tỉnh. Đại Úy Bé đă làm điêu đứng bọn giặc cộng, với những chiến sĩ Thám Báo nhảy sâu vào hậu cứ địch báo cáo tin tức, địch t́nh, cũng như tọa độ trú quân để Không Quân, Pháo Binh dội những cơn băo lửa lên đầu chúng. Trung Tá Đường và Đại Úy Bé bị giặc tàn nhẫn bắn chết tại chân cầu dẫn vào thành phố Vị Thanh.

    Có một ông Quận Trưởng nọ, muốn cho chi khu của ḿnh được an toàn tối đa, chiều nào cũng xin Pháo Binh tiểu khu yểm trợ hỏa lực, nại lư do Việt Cộng pháo kích hay tấn công. Đại Tá Cẩn thỏa măn tối đa và được báo cáo là quận bị thiệt hại một kho xăng và kho lương thực. Đại Tá tin thật, ông lệnh cho sĩ quan Trưởng Pḥng 3 chuẩn bị xe Jeep đi xuống quận.

    Buổi chiều chạng vạng trên những con đường đất hoang vắng rợn người ở vùng quê Chương Thiện mà vị Tỉnh Trưởng trẻ của chúng ta dám đi xe Jeep cùng với một vài người lính, chỉ có những chiến binh dũng cảm như Đại Tá Cẩn mới làm được. Ông Quận Trưởng đang nằm trên vơng rung đùi uống Martell hoảng kinh ngồi bật dậy mặt mũi tái xanh đứng nghiêm chào vị Tỉnh Trưởng đầy huyền thoại. Đại Tá Cẩn đi thẳng xuống Trung Tâm Hành Quân của Chi Khu xem bản đồ và ra lệnh cho ông Quận: “Tôi muốn những ấp loại C sau ba tháng được nâng lên loại B. Những ấp loại B sau ba tháng phải được nâng lên loại A”. Ngài Quận Trưởng tạm ngưng uống rượu và làm việc trối chết. Đại Tá Cẩn không trừng trị tội xao nhăng nhiệm vụ của ông Quận, nhưng cung cách độ lượng và cương quyết của Đại Tá Cẩn giống như lưỡi gươm trừng phạt treo đung đưa trên đầu.

    Đúng ba tháng sau, nhận được báo cáo khả quan của vị Quận Trưởng, Đại Tá Cẩn lại xuống quận ngủ đêm, sau khi đă trân trọng gắn lon mới tưởng thưởng cho ông này. Nếu tất cả 44 tỉnh của Việt Nam Cộng Ḥa đều có những vị Tỉnh Trưởng can đảm, mẫn cán và tài ba như Đại Tá Cẩn, làm sao giang sơn hoa gấm của tổ tiên của chúng ta có thể lọt vào tay bọn cộng nô tay sai Nga Tàu dễ dàng như vậy được. Chúng ta cũng được biết rằng, Đại Tá Cẩn là vị Tỉnh Trưởng trẻ tuổi nhất của Việt Nam Cộng Ḥa. Ông nhận chức vụ này hồi năm 1973, lúc ông mới có 35 tuổi.

    Những đóng góp và hy sinh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn lớn lao và nhiều không sao có thể kể được hết, suốt một đời người đă tận tụy với nước non, danh tiếng lừng lẫy và nắm giữ những chức vụ khó khăn, mà người vẫn khiêm nhường hết mực, giữ cuộc sống trong sáng và thanh liêm, tâm tư lúc nào cũng hướng về những thế hệ đàn em. Một người bạn cũ trong một dịp gặp lại Đại Tá Cẩn ở Cần Thơ vào mùa hè 1974, đă hỏi ông: “Anh từng là Trung Đoàn Trưởng, hiện làm Tỉnh Trưởng, anh có nghĩ rằng sau này sẽ làm Tư Lệnh sư đoàn không”? Con người danh tiếng lừng lẫy trên các chiến trường đă khiêm tốn trả lời: “Tôi lặn lội suốt mười bốn năm qua gối chưa mỏi, nhưng kiến thức có hạn. Được chỉ huy trung đoàn là cao rồi, ḿnh phải biết liêm sỉ chớ, coi sư đoàn sao được. Làm Tỉnh Trưởng bất quá một hai năm nữa rồi tôi phải ra đi, cho đàn em họ có chỗ tiến thân. Bấy giờ tôi xin về coi Trường Thiếu Sinh Quân, hoặc coi các lớp huấn luyện Đại Đội Trưởng, Tiểu Đoàn Trưởng, đem những kinh nghiệm thu nhặt được dạy đàn em. Tôi sẽ thuật trước sau hơn ba trăm trận đánh mà tôi đă trải qua”. Ôi cao cả biết ngần nào tấm chân t́nh với nước non và với thế hệ chiến binh đàn em của người. Con người chân chính để lại cho hậu thế những lời khí khái.

    Cuối cùng th́ cái ngày tang thương 30.4.1975 của đất nước cũng đến. Dân tộc Việt Nam được chứng kiến những cái chết bi tráng hào hùng của những vị thần tướng nước Nam, của những sĩ quan các cấp c̣n chưa được biết và nhắc nhở tới. Và của những người chiến sĩ vô danh, một đời tận tụy v́ nước non, những đôi vai nhỏ bé gánh vác cả một sức nặng kinh khiếp của chiến tranh. Sinh mệnh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn cũng bị cuốn theo cơn lốc ai oán của vận mệnh đất nước. Chu vi pḥng thủ của Tiểu Khu Chương Thiện co cụm dần, quân giặc hung hăng đưa quân tràn vào vây chặt lấy bốn phía. Những chiến sĩ Địa Phương Quân-Nghĩa Quân của Chương Thiện nghiến răng gh́ chặt tay súng, quyết một ḷng liều sinh tử với vị chủ tướng anh hùng của ḿnh. Đại Tá Cẩn nhớ lại lời đanh thép của ông: “Chết th́ chết chứ không lùi”. Ông tự biết những khoảnh khắc của cuộc đời ḿnh cũng co ngắn lại dần theo với chu vi chiến tuyến. Ông nhớ lại những ngày śnh lầy với Biệt Động Quân, những ngày lên An Lộc với chiến sĩ Sư Đoàn 9 Bộ Binh đi trong cơn băo lửa ngửa nghiêng, những lúc cùng chiến sĩ Sư Đoàn 21 Bộ Binh đi lùng giặc trong những vùng rừng U Minh hoang dă, và những chuỗi ngày chung vai chiến đấu với chiến sĩ Địa Phương Quân-Nghĩa Quân thân thiết và dũng mănh của ông trên những cánh đồng Chương Thiện hoang dă. Hơn ba trăm trận chiến đấu, nhưng chưa lần nào ông và chiến sĩ của ông phải đương đầu với một cuộc chiến cuối cùng khó khăn đến như thế này.

    Khoảng hơn 9 giờ tối ngày 30.4.1975, gần nửa ngày sau khi Tướng Dương Văn Minh đọc lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng đầu hàng, Đại Tá Cẩn cố liên lạc về Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn IV xin lệnh của Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam. Người trả lời ông lại là phu nhân Thiếu Tướng Lê Văn Hưng. Đại Tá Cẩn ngơ ngác không biết chuyện hệ trọng nào mà đă đưa Bà Hưng lên văn pḥng Bộ Tư Lệnh. Bà Hưng áp sát ống nghe vào tai, bà nghe có nhiều tiếng súng lớn nhỏ nổ ầm ầm từ phía Đại Tá Cẩn. Như vậy là Tiểu Khu Chương Thiện vẫn c̣n đang chiến đấu ác liệt và không tuân lệnh hàng cùa tướng Minh. Trước đó, khoảng 8 G 45 phút tối 30.4.1975 Thiếu Tướng Lê Văn Hưng đă nổ súng tử tiết, Thiếu Tướng Nam đang đi thăm chiến sĩ và thương bệnh binh lần cuối cùng trong Quân Y Viện Phan Thanh Giản Cần Thơ, rồi người tự sát ngay trong đêm. Bà Thiếu Tướng Hưng biết Đại Tá Cẩn kiên quyết chiến đấu đến cùng, thà chết không hàng, v́ đó là tính cách thiên bẩm của người chiến sĩ Hồ Ngọc Cẩn. Nếu có chết th́ Đại Tá Cẩn phải chết hào hùng, trong danh dự của một người chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa công chính. Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn cùng các sĩ quan trong Ban Chỉ Huy Tiểu Khu và các chiến sĩ Tiểu Khu Chương Thiện đă đánh một trận tuyệt vọng nhưng lừng lẫy nhất trong chiến sử Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Đánh tới viên đạn và giọt máu cuối cùng và đành sa cơ giữa ṿng vây của bầy lang sói. Cuộc chiến đấu kéo dài đến 11 giờ trưa ngày 1.5.1975, quân ta không c̣n ǵ để bắn nữa, Đại Tá Cẩn lệnh cho thuộc cấp buông súng. Khi những người lính Cộng chỉa súng vào hầm chỉ huy Tiểu Khu Chương Thiện, Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, vị Trung Úy tùy viên và các sĩ quan tham mưu, hạ sĩ quan và binh sĩ tùng sự đều có mặt. Một viên chỉ huy Việt Cộng tên Năm Thanh hùng hổ chỉa khẩu K 54 vào đầu Đại Tá Cẩn dữ dằn gằn giọng:”Anh Cẩn, tội anh đáng chết v́ những ǵ anh đă gây ra cho chúng tôi”. Đại Tá Cẩn cười nhạt không trả lời.

    Nhưng bọn cộng phỉ không giết ông ngay, chúng đă có kế hoạch làm nhục người anh hùng sa cơ nhưng cứng cỏi của chúng ta. Các sĩ quan tham mưu được cho về nhà, nhưng Đại Tá Cẩn th́ không, địch áp giải ông sang giam trong Ty Cảnh Sát Chương Thiện. Vài ngày sau, các sĩ quan Tiểu Khu Chương Thiện cũng bị gọi vào giam chung với Đại Tá Cẩn. Để làm nhục và hành hạ tinh thần người dũng tướng nước Nam, giặc cho phá hủy nhà cầu trong Ty Cảnh Sát và thay vào bằng một cái thùng nhựa. Mỗi buổi sáng, ngày nào chúng cũng bắt Đại Tá Cẩn cùng một người nữa khiêng thùng phân đi đổ. Người ưu tiên được làm nhục thứ hai là vị Phó Tỉnh Trưởng. Dù cho các sĩ quan của ta có đề nghị hăy để cho mọi người làm công tác công bằng, nhưng bọn Cộng vẫn nhất quyết đày đọa Đại Tá Cẩn. Người anh hùng của chúng ta chỉ mỉm cười, ung dung làm công việc của ḿnh. Chúa Jesus đă chẳng từng nói khi lên thập giá: “Lạy Cha ở trên trời, họ không biết việc họ đang làm” đó sao. Bà Đại Tá Cẩn lo sợ bị cộng quân trả thù nên bà đă đem cậu con trai duy nhất của ông bà là Hồ Huỳnh Nguyên, lúc ấy được 5 tuổi, về Cần Thơ ẩn náu và thay đổi lư lịch nhiều lần. Nhớ thương chồng, nhiều lúc bà đă liều lĩnh choàng khăn che mặt xuống Vị Thanh t́m đến Ty Cảnh Sát đứng bên này bờ con rạch nghẹn ngào nh́n vào sang dăy tường rào kín bưng. Một vài sĩ quan ra xách nước trông thấy bà đă t́m cách dẫn Đại Tá Cẩn ra. Những khoảnh khắc cuối cùng đẫm đầy nước mắt ấy sẽ theo kư ức của bà Đại Tá Cẩn đến suốt khoảng đời c̣n lại của bà. Đầu năm 1979 bà Cẩn cùng bé Nguyên liều chết vượt biển. Thượng Đế đă dang tay từ ái bảo vệ giọt máu duy nhất của Đại Tá Cẩn. Bà Cẩn và bé Nguyên đến được đảo Bidong thuộc Mă Lai. Mười tháng sau hai mẹ con bà Đại Tá Cẩn được phái đoàn phỏng vấn Mỹ cho định cư tại Hoa Kỳ theo dạng ưu tiên có chồng và cha bị cộng sản bắn chết tại Việt Nam.

    Bọn phỉ không giết Đại Tá Cẩn ngay, chúng muốn làm nhục người và làm nhục quân dân Miền Tây. Bọn chúng sẽ thiết trí một pháp trường và dành cho người một cái chết thảm khốc hơn. Đại Tá Cẩn không thể tử tiết, v́ là con chiên ngoan đạo, luật Công Giáo không cho phép con cái Chúa được tự tử. Đại Tá Cẩn thường cầu nguyện mỗi buổi sáng và thổ lộ tâm tư với thuộc cấp trước khi ra trận: “Sống chết nằm trong tay Chúa”. V́ vậy viên đạn cuối cùng người bắn vào kẻ thù, để cho chúng biết rằng nước Nam không thiếu anh hùng.

    Quân dân Miền Tây đă tiếc thương cái chết của hai vị thần tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng trong ngày u ám đen tối nhất của lịch sử Việt Nam. Giờ đây, cũng trong bầu không khí ảm đạm đau buồn của ngày 14.8.1975, người dân thủ phủ Cần Thơ sẽ được chứng kiến giây phút ĺa đời cao cả của người anh hùng Hồ Ngọc Cẩn. Bọn sói lang đă áp giải người từ Chương Thiện về Cần Thơ và cho bọn ngưu đầu đi phóng thanh loan báo địa điểm, giờ phút hành h́nh người anh hùng cuối cùng của Quân Lực Việt Cộng Ḥa.

    Bọn tiểu nhân cuồng sát thay v́ nghiêng ḿnh kính phục khí phách của người đối địch, th́ chúng lại lấy ḷng dạ của loài khỉ và loài quỷ để đ̣i máu của người phải chảy. Chúng quyết tâm giết Đại Tá Cẩn để đánh đ̣n tâm lư phủ đầu lên những người yêu nước nào c̣n dám tổ chức kháng cự lại bọn chúng. Thật đau đớn, trong khoảnh khắc cuối cùng này, bà Đại Tá Cẩn và người con trai c̣n phải ẩn trốn một nơi kín đáo theo lời căn dặn của Đại Tá Cẩn trước khi ông bị bắt, v́ sợ bọn chúng bắt bớ tra tấn, nên bà không thể có mặt để chứng kiến giây phút Đại Tá Cẩn đi vào lịch sử.

    Đại Tá Cẩn bị giải lên chỗ hành h́nh, mấy tên khăn rằn hung hăng gh́m súng bao quanh người chiến sĩ. Trước khi bắn người, tên chỉ huy cho phép người được nói. Đại Tá Cẩn trong chiếc áo tù vẫn hiên ngang để lại cho lịch sử lời khẳng khái: “Tôi chỉ có một ḿnh, không mang vũ khí, tôi không đầu hàng, các ông cứ bắn tôi đi. Nhưng trước khi bắn tôi xin được mặc quân phục và chào lá quốc kỳ của tôi lần cuối”. Dĩ nhiên lời yêu cầu không được thỏa măn. Đại Tá Cẩn c̣n muốn nói thêm những lời trối trăn hào hùng nữa, nhưng người đă bị mấy tên khăn rằn nón cối xông lên đè người xuống và bịt miệng lại. Tên chỉ huy ra lệnh hành quyết người anh hùng. Điều duy nhất mà bọn chúng thỏa măn cho người là không bịt mắt, để người nh́n thẳng vào những họng súng thù, nh́n lần cuối quốc dân đồng bào. Rồi người ngạo nghễ ra đi.

    Cùng ngẩng cao đầu đi vào chiến sử Việt Nam với Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn tại sân vận động Cần Thơ là người anh hùng Thiếu Tá Trịnh Tấn Tiếp, Quận Trưởng quận Kiến Thiện, bạn đồng khóa với Đại Tá Cẩn. Thiếu Tá Tiếp đă cùng các chiến sĩ Địa Phương Quân Chi Khu chiến đấu dũng cảm đến sáng ngày 1.5.1975 th́ ông bị sa vào tay giặc. Thiếu Tá Tiếp là một sĩ quan xuất sắc, trí dũng song toàn. Ông đă từng gây rất nhiều tổn thất nặng nề cho quân địch, nhờ tổ chức thám sát chính xác, có lần ông đă gọi B 52 dội trúng một trung đoàn cộng quân và hầu như xóa sổ trung đoàn này. Cộng quân ghi nhớ mối thù này, người anh hùng của chúng ta sa vào chúng, th́ chúng sẽ giết chết ông không thương tiếc. Hai người anh hùng cuối cùng của miền Tây đă vĩnh viễn ra đi. Đất trời những ngày đầu mùa mưa bỗng tối sầm lại.

    Một nhân chứng đứng ở hàng đầu dân chúng kể lại rằng, trong những giây phút cuối cùng, Đại Tá Cẩn đă dơng dạc hét lớn: “Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm! Đả Đảo Cộng Sản”! Năm sáu tên bộ đội nhào vào tấn công như lũ lang sói, chúng la hét man rợ và đánh đấm người anh hùng sa cơ tàn nhẫn.

    Người phụ nữ nhân chứng nước mắt ràn rụa, bà nhắm nghiền mắt lại không dám nh́n. Bà nghe trong cơi âm thanh rừng rú có nhiều tiếng súng nổ chát chúa. Khi bà mở mắt ra th́ thấy nhiều tên Việt Cộng quây quanh thi thể của Đại Tá Cẩn và khiêng đem đi.


    Đúng ra, phải vinh danh Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn là Chuẩn Tướng Hồ Ngọc Cẩn, v́ người đă anh dũng chiến đấu trên chiến trường và vị quốc vong thân. Nhưng Tổng Thống Tổng Tư Lệnh, Tổng Tham Mưu Trưởng đă bỏ chạy từ lâu, Tư Lệnh Quân Khu IV đă tử tiết, lấy ai đủ tư cách trao gắn lon và truy thăng Chuẩn Tướng cho người. Anh linh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đă thăng thiên. Tên tuổi của ông đă đi vào lịch sử đến ngàn đời sau. Xin người hăy thương xót cho dân tộc và đất nước Việt Nam c̣n đang ch́m đắm trong tối tăm và gông xiềng cộng sản, xin hăy ban cho những người c̣n đang sống khắc khoải sức mạnh và quyết tâm. Để cùng nhau đứng dậy lật đổ chúng, hất bọn chúng, tất cả bọn tự nhận là con cháu loài vượn đó vào vực thẳm lạnh lẽo nhất của địa ngục.



    Phạm Phong Dinh

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thiếu Tá KQ VNCH Trương Phùng: Người Hùng tháng 4-75


    (Người phi công đền nợ nước sau cùng của cuộc chiến)


    Bài của Trần Văn Phúc
    Nguyên Đại Uư, pilot Khu Trục Cơ A-1, PĐ 518




    Di ảnh Thiếu Tá Trương Phùng.
    Saigon có thể đă tan nát hơn, chết chóc bi thảm hơn,
    và sẽ không có những chuyến bay di tản ngày cuối cùng, nếu không có người anh hùng này.


    Sau hơn 33 năm hoàn toàn mất dấu tích, đă t́m thấy di cốt của Thiếu Tá Không Quân VNCH Trương Phùng bị cộng quân xử bắn ngày 29 Tháng Tư 1975, tức ngày 19-3 Ât Mẹo. Di cốt hiện được thờ tại chùa Bửu Quang.


    Ngày 29/4/75, cộng quân khai hoả trận địa pháo lớn nhất cuộc chiến nhắm uy hiếp Saigon. Hàng chục dàn đại pháo, mỗi dàn 4 khẩu, từ Phú Lâm liên tục nhả đạn. Đích nhắm đầu: phi trường Tân Sơn Nhứt, nơi cả ngàn người đang chờ di tản.

    Bốn giờ sáng, dưới mưa pháo, 2 khu trục A-1 của Phi Đoàn 518 Phi Long, Không quân VNCH vẫn dũng cảm cất cánh và mau chóng đánh tan trận địa pháo. Nhờ vậy, Saigon đă tránh được thảm hoạ. Nhưng đi hai, về một. Chiếc A1 do Đại Uư Trần Văn Phúc đáp xuống phi trường. Chiếc thứ hai, loại AD-5 Skyraider của phi tuần trưởng là Thiếu Tá Trương Phùng th́ biến mất, hơn 33 năm không t́m thấy dấu tích.

    Sau cùng, nhờ sự hiển linh của một vị sư già và chính Thiếu tá Phùng, nhờ ngoại cảm, và nhờ t́nh đồng đội, di cốt người anh hùng bị VC xử bắn trong một vườn xoài đă được trở về với gia đ́nh.

    Nhân dịp 30 tháng Tư, tác giả Nguyễn Viết Tân đă giúp Việt Báo sưu tập đầy đủ chi tiết câu chuyện ư nghĩa này. Trước hết, xin mời đọc bài viết của cựu đại uư Trần Văn Phúc, kể về vị đồng đội anh hùng của “phi vụ cuối cùng”. Chuyện kể này từng được phổ biến trên trang Không Quân Cánh Thép, được trích đăng với sự cho phép của cựu đại uư Phúc. V́ có những người chưa liên lạc, nên tên của họ trong loạt bài này xin được viết tắt.


    Thiếu tá Trương Phùng sanh năm 1943 tại Thừa Thiên-Huế, gia nhập Không Quân vào đầu năm 1964, khóa 64B SVSQ/TTHLKQ Nha-Trang, tốt nghiệp khóa L-5 Quan Sát, sau đó được tuyển chọn xuyên huấn T28 và A-1 Skyraider tại Hoa Kỳ. Trở về nước, anh phục vụ tại Phi Đoàn 110 Quan Sát-Đà Nẵng, sau cùng là Phi Đoàn 518 Phi Long- Khu Trục A-1 , KĐ23CT, SĐ3KQ Biên Ḥa. Trong những ngày sau cùng, PĐ 518 dọn về Tân Sơn Nhứt.

    … Anh là mẫu người hùng KQ từng tham dự hầu hết các chiến trường: Cam bốt, Quảng Trị, An Lộc. Là một người đầy nhiệt huyết, không bao giờ từ chối bất cứ một phi vụ nào dù là nguy hiểm, anh là một Phi tuần trưởng gương mẫu, lấy phương châm: Tổ Quốc, Danh Dự và Trách Nhiệm làm điều tâm niệm.

    Trong trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, khi Phi đoàn Khu Trục từ Biên Hoà tăng phái cho mặt trận Quảng Trị, anh Phùng chính là một trong ba Pilot diệt nhiều xe tăng nhất. Người đầu tiên là Trần Thế Vinh, 20 chiếc, anh Lành 17 chiếc và anh Phùng diệt 15 chiếc.

    Tôi được hân hạnh cùng bay chung với anh hai lần…

    * Phi vụ đầu tiên: Thả bom CBU-25

    Vào tháng 8/1974 VC vi phạm Hiệp Định Ba Lê, pháo kích vào phi trường Biên Ḥa. Để trả đũa hành động nầy, Đại Tá Hoàng Thanh Nhă, KĐT KĐ23CT,SĐ3KQ chỉ thị 2 phi tuần Khu Trục A-1 dùng bom CBU-25 để thi hành một nhiệm vụ lịch sử: oanh tạc Tổng Hành Dinh của MTGPMN ở đồn điền Minh Thạnh gần Lộc Ninh. Phi tuần số 1 do Th/tá Phùng và Tr/u Đinh văn Đức. Phi tuần thứ 2 do tôi và Tr/u Nguyễn Tứ Đức. Sau khi nghiên cứu kế hoạch hành quân, tính toán giờ bay, hướng bay một cách rất cẩn thận và để giảm thiểu sự nguy hiểm, Th/tá Phùng đề nghị nhập 2 phi tuần thành 1 hợp đoàn 4 chiếc, dùng chiến thuật truy kích, với yếu tố bất ngờ, chớp nhoáng, bay thấp trên ngọn cây. Với chiến thuật nầy đ̣i hỏi người Leader một khả năng, kinh nghiệm, b́nh tĩnh, sáng suốt cũng như gan ĺ v́ thỉnh thoảng Leader phải lên cao 5 hay 7 trăm bộ để nhận dạng những “check point”(điểm chuẩn) tránh bị bay lạc.

    Lợi dụng mặt trời sắp lặn, chúng tôi lấy Lai Khê làm điểm xuất phát, bay về hướng Bắc dọc theo Quốc Lộ 13, qua khỏi An Lộc 5 dặm, đổi sang hướng Tây, khi thấy Lộc Ninh th́ chuyển hướng Đông Nam để oanh tạc vào bên hông địch. Chúng tôi phải vượt qua hàng rào pḥng không dày đặc, trên đường đi, ngay cả đường về. Rất nhiều lần chúng tôi lướt trên những dàn cao xạ, nh́n thấy bọn chúng quay ṿng những họng súng và bắn vói theo. Nhờ vào sự can đảm phi thường của Th/tá Phùng nên chúng tôi đă hoàn thành sứ mạng và trở về đáp an toàn lúc 8 giờ tối. Một điều tôi ghi nhận thêm là lần đó, Th/tá Phùng thà ngậm đèn bấm soi sáng những phi cụ để bay (v́ phi cơ của anh bị hỏng đèn phi cụ) nhưng nhứt định không chịu hủy bỏ phi vụ dù rằng trong phiên họp buổi trưa Đ/Tá Nhă đă lưu ư 2 lần: “Nếu có ǵ bất trắc các bạn ráng chịu đựng qua đêm, sáng mai mới có trực thăng rescue”.

    * Lần thứ hai cũng là “Phi vụ cuối cùng”

    Bốn giờ sáng ngày 29/4/75 VC pháo kích hàng loạt vào phi trường Tân Sơn Nhứt. Tôi nhận điện thoại rồi chuyển lịnh cất cánh khẩn cấp đến Th/tá Lê Văn Sang, Trưởng Pḥng Hành Quân PĐ 518. Sẵn đó ông kêu tôi đi bay, nhưng v́ thấy tôi thiếu wingman nên Th/tá Phùng t́nh nguyện và thách thức:

    - Trâu đạp cũng chết, chó đạp cũng chết! Tao bay với mầy coi có chết thằng tây nào không?

    Trên đường ra băi đậu với tiếng rít, tiếng pháo nổ liên tục nghe rợn người nhưng không làm sờn ḷng Th/tá Phùng mà ngược lại anh đă nung đúc tinh thần tôi qua câu nói:

    - Đ… tụi nó pháo bằng loại súng ǵ mà liên tục, kinh người chưa từng thấy! Bằng mọi giá, tụi ḿnh phải lên (cất cánh) cho bằng được, dù phải hy sinh! Hy vọng ḿnh có thể bảo vệ được bao nhiêu người, trong đó có vợ con ḿnh đang ở đây, chẳng lẽ ḿnh nằm ở đây chờ pháo chết cả đám hay sao?

    Đến băi đậu phi cơ, dù trong mưa pháo, các anh em phi đạo đă chờ sẵn từ lúc nào .. Th/tá Phùng dơng dạc ra lịnh:

    - Quay máy xong các bạn “choke out” ngay, chạy t́m chỗ núp ngay, mặc kệ chúng tôi. Đừng để chết chùm cả đám nghe chưa!

    Tiếng rít, đạn pháo nổ gần đó liên tục, sau khi nổ máy lôi taxi ra khỏi ụ, Th/tá Phùng c̣n đứng dưới đất và ra dấu b́nh điện bị hư không quay máy được, buộc ḷng tôi phải cất cánh một ḿnh. Đến Phú Lâm, theo sự hướng dẫn của Tr/u Trần Văn Bảo, trưởng phi cơ AC-119K-Tinh Long 06, tôi thả 2 trái bom xuống chỗ có 2 làn khói trắng đang bốc lên.

    Xin nói thêm là AC119 là loại vận tải hai đuôi to lớn dềnh dàng, chuyên đi thả trái sáng và yểm trợ Bộ Binh bằng những ụ súng 6 ṇng bắn kêu ̣ ̣ như ḅ rống.

    Sau đó tôi ngưng lại và tiếp tục bao vùng và nh́n thấy vài ba chiếc trực thăng đang quây quần ở hướng Đông. Độ 15 phút sau, có lẽ bọn VC nghĩ rằng phi cơ của tôi đă hết bom nên pháo trở lại liên tục. Quá nhiều dàn pháo! Bấy giờ tôi mới nh́n rơ và đây là lần đầu tiên trên chiến trường tôi gặp phải, mỗi dàn 4 khẩu, đạn pháo không ngớt bay lên. Nh́n về hướng Sàig̣n, những cột lửa bốc cao, ḷng đau như cắt, thương thay cho dân lành vô tội! Không do dự, tôi nhào xuống thả bom nhắm vào một trong những làn khói đang bay lên. Hơn bao giờ hết, tôi thấy cần sự trợ giúp, tôi thầm gọi:

    - Anh Phùng ơi, anh ở đâu, sao không lên đây giúp tôi một tay, tôi đang cần anh, anh có biết không ?

    Chừng 5 phút sau, khi tôi sắp sửa nhào xuống để thả bom, tôi thấy những đám nổ ở dưới đất, tôi nghĩ lầm là do một chiếc trực thăng vơ trang nào đó vừa bắn rocket xuống mục tiêu nên cự nự:

    -Tinh Long 06, bạn đă cho tôi đánh random attack, sao lại cho trực thăng vơ trang vào “ăn có”? Nó bay cao độ thấp, nhỡ tôi không thấy mà nện trên đầu nó th́ sao!

    - Phi Long 51, tôi đă đuổi tụi nó bay sang hướng Đông của Quốc Lộ 4 rồi, chỉ có một ḿnh bạn làm việc mà thôi, nhưng để tôi quan sát kỹ lại xem có phải là tiếng nổ phụ không?

    Ṿng kế tiếp, tôi vẫn thấy đám nổ phụ và nghe Tinh Long 06 trong vô tuyến:

    - Dường như có thêm một chiếc A-1 nào nữa vào đánh phụ bạn đó Phi Long 51! Tôi không thấy rơ và không liên lạc được trong vô tuyến, nhưng không phải là trực thăng đâu bạn!

    Tôi nghĩ ngay tới Th/Tá Phùng.

    -OK, có thể Th/Tá Phùng lên giúp chúng ta, có thể ổng hư vô tuyến nên “monkey see monkey do” bạn đừng lo, thấy tôi đánh ở đâu, anh ấy sẽ thả bom ở đó.

    Chúng tôi quần thảo và cày nát khu vườn đó và cũng nhờ hàng chục hỏa châu soi sáng nên rất dễ dàng “lượm” những dàn pháo nầy.

    Hết 10 trái bom, tôi bay thêm năm bảy ṿng trước khi trở về Tân Sơn Nhứt lúc 05 giờ 30 phút, không quên xin Paris (đài Kiểm Báo TSN) điều động thêm 1 phi tuần lên thay. Sang tần số đài Saigon Tower, tôi hỏi sau tôi có chiếc A-1 nào cất cánh không và được trả lời:

    - Không biết nữa bạn ơi, nó pháo quá, chúng tôi phải chạy xuống hầm và vừa mới trở lên trên đây!

    Tuy nghe vậy nhưng tôi tin chắc với bản tánh can trường, không khuất phục trước mọi khó khăn hay nguy hiểm, Th/Tá Phùng không bao giờ hủy bỏ phi vụ, nhất định là anh đă bay lên cùng tôi chiến đấu bên nhau. Chúng tôi tiếp tục bao vùng trên TSN và vùng phụ cận. Sau đó chiếc chiếc AC-119K Tinh Long 07 do Tr/u Trang Văn Thành, Trưởng phi cơ lên thay thế cho Tinh Long 06 về đáp.

    Chiếc ACK 119, Tinh Long 6 đă có công cứu bao nhiêu đồng đội và dân chúng Thủ Đô vào những giờ phút chót, làm giảm bớt những vụ pháo kích tàn sát của Cộng Quân. Bây giờ Tr/úy Bảo đă bay “chuyến bay vĩnh biệt” anh em tại thành phố New Orleans!

    Đến 6 giờ, trời mờ mờ sáng, tôi thấy anh Phùng bay bên cánh phải với 2 trái bom, đồng thời nghe trên tần số, một phi tuần 2 chiếc A-1 của PĐ 514 cất cánh từ Cần Thơ do Th/tá Hồ Ngọc Ấn và Đ/U Nguyễn Tiến Thụy đang trên đường tiến về Thủ Đô.

    Lúc 6 giờ 25 phút, Tr/U Thành t́nh nghi một đám CSBV định cắt hàng rào pḥng thủ ở hướng Bắc của phi trường, nên hướng dẫn Th/tá Phùng thả 2 trái bom c̣n lại. Sau đó vô tuyến của Th/Tá Phùng bắt đầu hoạt động tốt và anh gọi tôi đáp xuống TSN.

    V́ biết vô tuyến của Th/tá Phùng bất thường nên tôi nhường anh đáp trước. Nhưng trước khi chạm bánh, đột nhiên anh tống ga bay lên và bảo tôi đáp trước rồi chờ anh. Lẽ ra tôi định bay theo nhưng v́ lo lắng an nguy của vợ con đang tạm trú gần nơi bị pháo nên tôi đáp xuống TSN lúc 6 giờ 50 phút.

    … Khoảng 5 hay 7 phút sau, tôi đứng ngoài phi đạo và theo dơi chiếc Tinh Long 07 đang bắn yểm trợ dọc theo ṿng đai phía Bắc. Th́nh ĺnh động cơ bên phải phi cơ bị hoả tiễn SA7 bắn trúng, kế đó cánh phải đứt ĺa, phi cơ cắm đầu, quay như con vụ và rơi xuống đất trong sự ngỡ ngàng, thương tiếc của hàng vạn người trong và ngoài TSN…

    Chờ Th/tá Phùng thêm 15 phút nữa mà không thấy anh trở về đáp, tôi quá giang xe xăng để vào biệt đội, trong ḷng thầm nghĩ Th/tá Phùng v́ thấy chiếc Tinh Long 07 bị bắn nên đă bay đi Cần Thơ? Chiều hôm đó đáp ở Cần Thơ, tôi cũng không thấy Th/tá Phùng! Coi như anh đă mất tích kể từ đó, không ai biết ǵ ngoài những tin đồn mù mờ.

    Hơn 30 năm, lúc nào tôi cũng ưu tư về sự mất tích của Th/tá Phùng. Thông cảm nỗi niềm của tôi, Nguyễn Chí, một người em KQ đă hết ḷng truy t́m suốt nhiều tháng và cuối cùng Chí đă t́m được hài cốt của Th/tá Phùng, mang về cho gia đ́nh anh ấy ngày 2/12/2008.

    TRẦN VĂN PHÚC

    https://baovecovang2012.wordpress.co...q-truongphung/

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trận đánh cuối cùng của một Đại úy Bộ binh VNCH



    Một người lính VNCH d́u một người bị thương ở huyện Trảng Bàng, Tây Ninh hôm 27/1/1973.


    Các trận đánh cuối cùng của những người lính thuộc Quân lực VNCH trước khi có lệnh buông súng vào ngày 30/4/1975 luôn ám ảnh những cựu quân nhân trong suốt 40 năm qua. Sau đây là hồi ức về 1 trận đánh ở chiến trường Quận Tân Uyên, phía Nam chiến khu D của cựu Đại úy Bộ binh Nguyễn Văn Thanh mà ông cho rằng sẽ không bao giờ quên cho đến ngày nhắm mắt. Bắt đầu cuộc tṛ chuyện với Ḥa Ái, ông Nguyễn Văn Thanh chia sẻ:

    Với tôi là 1 quân nhân đă tham gia nhiều chiến trường nhưng với trận đánh này vẫn nằm trong tâm khảm của tôi suốt 40 năm qua. Khía cạnh tôi muốn nói ngày hôm nay không phải ở phương diện giao tranh với súng đạn mà là sự gắn kết giữa người chỉ huy với những người lính thuộc quyền trong những giờ phút thật là đặc biệt, tức là hơn 10 tiếng đồng hồ nữa là chấm dứt một cuộc chiến tranh tương tàn giữa Nam và Bắc.

    Ḥa Ái: Thưa ông, với cấp bậc Đại úy trong vai tṛ của người chỉ huy, ông đă nhận lệnh hành quân trong trận đánh mà ông cho là cuối cùng của ḿnh với tâm trạng như thế nào?

    Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh: Vào thời điểm đó, ngày 28/4 là ngày rất đặc biệt. Chiều hôm đó có 1 sự kiện lớn xảy ra, phi công Nguyễn Thành Trung trở về oanh kích Tân Sơn Nhất. Và đêm hôm đó diễn ra bàn giao chức vụ tổng thống giữa Tổng thống 7 ngày là ông Trần Văn Hương với Đại tướng Dương Văn Minh. Sau khi làm lễ bàn giao xong, tôi thất vọng vô cùng, tâm trạng rất nặng nề. Lúc đó bao nhiêu đại đơn vị ở miền Bắc đă tràn về hướng Sài G̣n một cách hỗn loạn. Tâm trạng người lính như tôi trong một đơn vị nhỏ, thật rối bời.

    Tôi nhớ vào khoảng 9-10 giờ đêm, tôi được lệnh hành quân khẩn cấp. Lệnh hành quân gồm có 2 đại đội phải đến giải tỏa 1 cái đồn để giúp cho địa phương bị Cộng quân tràn ngập buổi chiều. Tôi cầm lệnh hành quân thấy hơi kỳ lạ v́ trong mục t́nh h́nh địch và t́nh h́nh yểm trợ của bạn một cách rất mơ hồ. T́nh h́nh địch thay đổi từng ngày từng giờ, theo tôi biết ở chiến trường này giống như đẩy đơn vị tôi vào cái nơi mà chính tôi cũng không biết đi đâu.

    Sau khi toán quân của tôi được mấy chiếc GMC chuyển tới th́ tôi định được điểm đổ quân tốt nhất theo bản đồ là tại 1 ngôi chùa hoang cũ kỹ ở cuối làng. Nh́n trên bản đồ th́ điểm chúng tôi sẽ phải đến c̣n cách khoảng chừng 3 cây số nhưng tôi nh́n trên thế địa h́nh th́ gần như bằng phẳng, không có chỗ nào để ẩn nấp mà nếu tiến quân như vậy th́ quá nguy hiểm. Tôi gọi về Bộ Chỉ huy hỏi pháo yểm và không yểm. Pḥng 3 chỉ trả lời một cách ỡm ờ để báo cho tôi biết những đơn vị pháo của viện địa và sư đoàn nằm quanh đó và không yểm nằm bên phi trường Biên Ḥa. Nhưng tôi biết phi trường Biên Ḥa đă bắt đầu dời đi rồi, phi cơ đă bay đi gần hết th́ tại sao phải nói với tôi như vậy? Là một quân nhân tôi không có quyền thắc mắc nhiều mà chỉ thi hành trước và khiếu nại sau.

    Lúc đó trời tờ mờ sáng, chúng tôi vừa bước ra khỏi ngôi đền làng, có thể nói một loạt đầu tiên khoảng từ 20 đến 25 quả đạn pháo 82 bắn vào phía chúng tôi. Chỉ vài người bị thương nhẹ, c̣n riêng nằm cách tôi chừng mười mấy thước, 1 anh chàng tân binh, mới vừa tŕnh diện đơn vị 3 ngày bị thương, đang cắn răng chịu và rên ‘em đau quá’. Tôi nh́n th́ không thấy vết thương nào trầm trọng, nhiều lắm là trúng miểng v́ thân thể vẫn lành lặn. Người bị thương đầu tiên này tôi đến hỏi thăm cũng là người chết đầu tiên. Sau khi tôi trở lại th́ em này đă chết khô cứng rồi.

    Ḥa Ái: Và ông quyết định tiến về phía trước trong khi ông có linh cảm là cả đại đội của ḿnh sẽ phải chiến đấu khi không có sự yểm trợ nào hết hay sao?

    Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh: Khi tới chỗ cần tiến sát mục tiêu, đặt ống ḍm lên th́ tôi thấy t́nh h́nh này quá nguy hiểm. Trong lệnh hành quân không cho tôi biết một tin tức ǵ, chỉ nói là 1 đơn vị lớn nhưng tôi không biết lớn bao nhiêu. Một cuộc hành quân lạ lùng, có vẻ chắp vá một cái ǵ đó! Cách tôi chừng 200 thước có 1 cái đồi rất cao. Theo kinh nghiệm tôi biết hễ ai nắm cái đồi đó th́ ngự trị hết vùng và tôi biết chắc chắn Cộng quân đang chiếm ngữ trên ngọn đồi cao đó. Hóa ra là họ đă chờ chúng tôi ở đó, bắn ra gồm có đại liên, B40 với cái thế chúng tôi tiến 1 bước cũng là bia sống để bị bắn, không thế nào chúng tôi lên được, coi như chúng tôi bị lọt vào 1 thế trận đă gài sẵn. Tôi gọi về Bộ Chỉ huy nói rằng nếu không có pháo binh và không quân dập mục tiêu th́ đừng bao giờ kêu tôi vô v́ tôi phải bảo vệ lực lượng của tôi. Ở trên nói yên tâm và nằm tại chổ để gọi các đơn vị pháo xung quanh bắn yểm trợ. Tôi ngồi đợi 30 phút, chỉ nghe tiếng pháo và tiếng súng của địch thôi, không nghe tiếng ǵ khác hết. Khoảng vào 2 giờ chiều, địch quân bắt đầu mở cuộc tấn công chúng tôi, chúng tôi cầm cự vừa lùi vừa bắn. Trên đường rút chúng tôi bị một loạt nặng nhất vào khỏang 40-50 trái pháo.

    Lúc đó tôi chỉ c̣n nghĩ làm sao bảo vệ đàn em ḿnh. Tôi cũng không thể nào mang được một cái xác nào của những người lính ra khỏi vùng họ đă ngă xuống. Khi ra được tới bờ suối, tôi nh́n đàn quân nhếch nhác c̣n lại mà buồn không thể tưởng. Nếu tôi nhớ không lầm vào khoảng 5:30 giờ chiều, nh́n mờ mịt xa xa là cái g̣ mả nơi tôi bỏ lại 7 người nằm tại đó và người đầu tiên tôi đề cập là 8 người. Tôi cho tập hợp tất cả, nói với anh em rằng ‘trận đánh coi như đă kết thúc nên tôi ra lệnh cho anh em tuyên bố tan hàng, chia tay với anh em từ đây’.

    Ḥa Ái: Sau khi tuyên bố giải tán rồi th́ điều ǵ xảy ra, thưa ông?

    Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh: Câu chuyện không đơn giản chúng tôi giải tán là xong. Điều này chỉ có anh em nào từng ở trong quân đội mới chia sẻ tinh thần và trách nhiệm của người lính VNCH cao lắm. Khi đó tôi không dám nh́n anh em, anh em đứng ngơ ngác giống như bầy gà con đang lạc mẹ.

    Tôi khoát tay, lắc đầu, nói ‘ thôi, anh em đi đi. Tại v́ bây giờ chúng ta càng đi đông càng nguy hiểm, cứ nên phân tán mỏng ra và làm theo ư của ḿnh’. Thế rồi tôi xách súng đi với 3 người từng chết sống với tôi trong nhiều năm. Tôi cứ nhắm về hướng Nam để đi. Tôi không ngờ được sau khi tuyên bố giải tán, đi khoảng 30 phút th́ tôi thấy 5 người chạy theo tôi, lên được 8-9 người. Đi một hồi nữa th́ có 5-6 người chạy theo nữa. Khi trời mờ mờ gần tối khi tôi ngoảnh nh́n lại th́ có tất cả khoảng 20 người theo tôi.

    Người nào người nấy cười không cười, khóc không khóc mà làm như họ sắp mất một cái ǵ lớn lắm. Tâm trạng của họ giống như những đứa con trong gia đ́nh sắp xa nhau. Tôi cảm động vô cùng với tinh thần này. Đêm đó chúng tôi về đến xóm th́ t́nh h́nh rất nguy hiểm với đầy du kích. Chúng tôi đă cởi áo lính, chỉ mặc áo thun. Chúng tôi vẫn c̣n súng đạn như thường và chúng tôi đă quăng súng xuống suối hết, đi tay không. Lúc đó tôi không c̣n nghĩ đến tôi và anh em nhiều mà tôi chỉ nghĩ đến 8 người bạn của tôi đă nằm ở lại. Tôi mong rằng đừng ai bị thương nặng sẽ đau đớn cho họ, nếu có chết th́ được chết một cách nhanh hơn.

    Cho đến sáng ngày 30/4 hôm sau, tôi đau đớn vô cùng vào khỏang 11-12 giờ khi biết được tin Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng và buông súng. Tôi ngồi tính lại đă để tổn thất 8 anh em và 3 người bị thương nặng trong hơn 10 tiếng đồng hồ. Tôi mang mặc cảm với tội với gia đ́nh của họ quá lớn. Tôi không hiểu tôi đă làm đúng hay sai và gia đ́nh họ sẽ nói sao khi họ nói rằng tại sao đưa người thân của họ vào sự sống chết trong khi chỉ c̣n 10 tiếng đồng hồ ngưng bắn.

    Hẳn nhiên là ḿnh tự trách ḿnh nhiều hơn chứ tôi nghĩ nếu lịch sử lặp lại th́ chưa chắc ǵ tôi làm khác được. Nhưng có điều tôi rất thương mến tinh thần vào giờ chót anh em vẫn đi chung với nhau. Và tới sau 3 giờ chiều ngày hôm đó, chúng tôi ra đường và anh em chúng tôi bị bắt trọn.

    Ḥa Ái: Kể từ khi bị bắt và bị đi tù trong các trại tập trung cải tạo và thời gian sau khi được trở lại với xă hội, có bao giờ ông gặp lại những người đồng đội của ḿnh và có ai trách cứ ông điều ǵ không?

    Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh: Cô hỏi câu này làm cho tôi cảm động hơn v́ tôi c̣n mang mặc cảm tội lỗi rất lớn. Trong những ngày bị tù đày, họ không ở tù chung v́ họ không cùng cấp và chức với tôi. Tôi ra tù trong hoàn cảnh phải bỏ xứ ra đi vượt biên tới Mỹ nên tôi không có cơ hội nào để gặp ai hết. Tôi vẫn mơ ước được gặp lại một trong những người đó. Măi hơn 20 năm sau có dịp trở về, tôi có nói ưu tư của tôi nhưng họ nói ‘anh yên tâm, không ai trách anh một tiếng nào’. Họ chỉ nhắc lại kỷ niệm đẹp trong đời quân ngũ mà thôi. Và họ rất hănh diện đă từng cầm súng trong danh xưng là chiến sĩ của VNCH.

    Măi hơn 20 năm sau có dịp trở về, tôi có nói ưu tư của tôi nhưng họ nói ‘anh yên tâm, không ai trách anh một tiếng nào’. Họ chỉ nhắc lại kỷ niệm đẹp trong đời quân ngũ mà thôi. Và họ rất hănh diện đă từng cầm súng trong danh xưng là chiến sĩ của VNCH.

    - Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh


    Ḥa Ái: Trong hồi ức cuộc đời binh nghiệp của ḿnh, ông có bao giờ nhớ đến những người lính bên kia chiến tuyến mà ông từng đối đầu hay từng gặp gỡ không?

    Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh: Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của tôi, tôi đă gặp rất nhiều tù binh. Một trong những người tù binh mà tôi nhớ nhất là khoảng năm 1970, một anh tù binh khoảng chừng 16 tuổi, trẻ măng, nước da xanh nhợt. Ban đầu anh này không nói chuyện, và khi nói th́ nói với giọng như chửi bới ‘tụi bay là quân Mỹ Ngụy’. Sau khi ăn xong, tôi cho anh này hút điều thuốc và ngồi nói chuyện vài ba tiếng đồng hồ sau th́ con người thật của họ mới từ từ nói ra. Anh này nói ‘ở ngoài đó nếu chúng tôi không đi bộ đội th́ chúng tôi bị cắt phiếu gạo’.

    Khi đó, tôi cũng không biết ‘cắt phiếu gạo’ là ǵ, chế độ tem phiếu tôi đâu có biết. Qua ngày hôm sau th́ thái độ của anh này khác hẳn. H́nh ảnh đó tạo cho tôi thấy h́nh ảnh người chiến binh Cộng sản lúc đó họ là em tôi chứ không phải là kẻ thù v́ con người thật của họ cũng là con người có t́nh cảm, có gia đ́nh, có người yêu, có cuộc sống. Với tôi h́nh ảnh người chiến binh (bên kia chiến tuyến) không phải là h́nh ảnh dữ dằn nhưng tại sao họ hiện diện trong miền Nam để gây cuộc tương tàn? Câu hỏi đó là câu trả lời cho tất cả mọi người.

    Ḥa Ái: Và nếu như được có cơ hội được chia sẻ với thế hệ trẻ sau chiến tranh th́ ông sẽ nói ǵ?

    Cựu Đại úy Nguyễn Văn Thanh: Với tôi th́ cuộc chiến VN nên nh́n một cách nhân bản chút xíu. Sự thật trong Quân lực VNCH họ có lư tưởng rất lớn. Lư tưởng đó là chúng tôi cầm súng để bảo vệ trong một cuộc chiến tranh tự vệ. Tôi biết họ là người xâm lược v́ họ đă vượt tuyến qua. Nhưng gần đây tôi có nghe câu nói của ông Điếu Cày rằng ‘trong cuộc chiến này không có kẻ bại và người thắng mà chỉ có một người bại duy nhất là bà mẹ VN’. Tôi nghĩ đó là câu đúng nhất.

    Những người anh em bộ đội miền Bắc nói cho cùng cũng là người bị đưa vào chiến trường chứ họ cũng không biết ǵ hết. Thành ra tôi thấy cuộc chiến tranh gọi là tương tàn Nam Bắc đă tiêu đi gần 5 triệu con người thật là oan uổng. Và hơn nữa, nh́n lại đất nước ngày hôm nay, tôi thất vọng v́ bao nhiêu tài vật và sinh mạng đă đổ ra mà hôm nay kết quả của đất nước không ra ǵ. Tôi mong rằng có một sự chuyển đổi-‘chuyển đổi mềm’ vừa tiết kiệm xương máu mà Nhân dân VN có 1 ngày tươi sáng hơn. Mong ước của tôi là tuổi trẻ phải biết được làm sao hướng về Tổ quốc VN phải có Tự do-Độc lập-Nhân quyền một cách thật sự nhưng không kinh qua một giọt máu và cuộc chiến tranh nào hết.

    Ḥa Ái: Xin chân thành cảm ơn thời gian chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thanh với thính giả của đài ACTD.

    http://www.rfa.org/vietnamese/Specia...BHVkk.facebook

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trận chiến cuối cùng của trường Thiếu Sinh Quân Vũng tàu



    Từ bên bờ sông Bến Hải, vết xích chiến xa T54 và các sư đoàn Bắc quân đă xóa nát văn kiện hiệp định Ba Lê 1973, tiến dần về Nam. Như một thứ định mệnh oan nghiệt, cả nước bị ém chặt và bức tử theo ván bài chiến lược quốc tế được quyết định từ bên ngoài cương thổ Việt Nam. Từng tấc đất bị mất. Hoa Kỳ làm ngơ, thế giới cúi mặt…. Mất Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cao Nguyên, Nha Trang, Phan Thiết…. Và rồi đầu tháng Tư 75, Bắc quân bị Sư đoàn 18 BB của tướng Lê Minh Đảo chận khựng tại Long Khánh 12 ngày đêm, sau đó địch tiếp tục tràn về ven biên ngoại ô Sài G̣n. Quân ta cứ rút, cứ rút.

    Vũng Tàu, những ngày cuối tháng Tư năm 1975, một trong những phần thân thể c̣n lại của Tổ Quốc cũng đang lên cơn sốt hốt hoảng, náo động. Ḍng người di tản, cả lính lẫn dân, đổ về Vũng Tàu từ cả hai mặt, đường bộ cũng như đường biển. Vũng Tàu chênh vênh bên bờ nước, tuyệt vọng, cùng đường.

    Ngày 26 tháng 4, Bắc quân tấn chiếm Biên Ḥa, Bà Rịa, sau đó, cầu Cỏ May nối liền Bà Rịa và vũng Tàu bị giật sập. Vũng Tàu co ro trong thế cô lập, chờ chết! Nhưng trường Thiếu Sinh Quân th́ dường như không. Truờng tọa lạc ngay cửa ngơ của thị trấn, song lại bị ngăn cách bởi những vách tường vách đá kiên cố bao quanh, cái giao động âu lo, tuyệt vọng từ một Vũng Tàu hỗn loạn không lọt vào trường. Các Thiếu Sinh Quân vẫn sinh hoạt đều đặn như mọi ngày, Thiếu Sinh Quân liên lớp 12 (lớp người viết) đang trong thời gian học thi tốt nghiệp vẫn cúi đầu miệt mài với sách vở. Trong thời gian này, phần lớn các Thiếu Sinh Quân lớp nhỏ cư ngụ ở các vùng Sài G̣n, các tỉnh vùng 3 và vùng 4 được nhà trường cho về với gia đ́nh, c̣n các Thiếu Sinh Quân ở vùng 1 và vùng 2 phải ở lại trường do t́nh h́nh chiến sự rối ren hay đă mất vào tay Bắc quân, v́ thế không khí nhà trường càng ngày càng nặng nề, yên tĩnh. Cái nặng nề và yên tĩnh đó trở nên ngột ngạt căng thẳng dần khi chúng tôi nhận ra nét âu lo, bức xúc trên những gương mặt của các cán bộ và nhân viên cơ hữu nhà trường.

    Ngày 28 tháng Tư, chúng tôi được lệnh tập hợp sau bữa ăn chiều. Trung tá Ngô Văn Doanh, Chỉ huy trưởng, thông báo t́nh h́nh khẩn cấp, ban hành lệnh giới nghiêm và tuyên bố:

    - Các em không có ǵ phải rối loạn, lo âu! Nhà trường đă có kế hoạch di tản!

    Mặc dù c̣n trẻ, nhưng chúng tôi đă cảm thức cái nguy cơ, cái bất thường tuyệt vọng của t́nh h́nh đất nước trong những ngày qua, nên dù đă được Chỉ huy trưởng trấn an, chúng tôi cũng đă phải trải qua một đêm mất ngủ. Tổ quốc, tương lai, gia đ́nh, bè bạn, và ngôi trường thân yêu này ngày mai sẽ ra sao? Chúng tôi trằn trọc đến sáng, khi mặt trời lên, trên gương mặt của đám Thiếu Sinh Quân chúng tôi, ai cũng hiện lên những nét lo âu, sợ sệt của đám gà con đang bối rối rúc chui dưới lông cánh gà mẹ trong lúc diều hâu lờ lững lượn trên ṿm trời xanh.

    Khung trời rộng dường như nhỏ dần lại trên khoảng không gian trường Thiếu Sinh Quân sáng ngày 29 tháng Tư, cùng lúc những âu lo của anh em lại trương lớn dần và căng thẳng thêm. Bỗng chợt âm thanh của đạn trọng pháo chẳng biết từ đâu xé gió rít qua không gian… và Ầm! Ầm! Tiếng nổ ù tai của những viên đạn rơi vào chân núi đài viba sát đàng sau lưng trường. Đại úy Lê Viết Đắc, cán bộ Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12 rút súng ra khỏi vỏ, chạy ngược chạy xuôi lệnh cho các Thiếu Sinh Quân nằm sát xuống đất để tránh miểng đạn. Trong bối cảnh của tiếng những mảnh đất đá rơi xào xạc trộn lẫn âm thanh vang dội của đạn trọng pháo, ông như một con gà mẹ dáo dác bảo bọc đàn con. Không biết mục tiêu những viên đạn trọng pháo đó là ai, là trường Thiếu Sinh Quân hay đơn vị đồn trú tại đài viba gần trường, nhưng âm thanh của tiếng nổ và cảnh núp đạn lần đầu tiên kể từ ngày vào trường đă gieo trong đầu non nớt chỉ biết ăn học và chơi của chúng tôi cái cảm giác kỳ lạ, hoang mang, lo sợ về sự sống, sự chết. Chúng tôi vẫn nằm yên. Địch pháo thêm vài đợt, đạn rơi bên ngoài trường, sau đó rồi im. T́nh h́nh yên tĩnh trở lại.

    Khoảng 11 giờ trưa, trong cái cảm giác mang mang, tuyệt vọng, toàn trường như bất động lặng yên nghe tiếng Đại úy Hoàng, cán bộ Liên đoàn trưởng, thông báo qua loa phóng thanh:

    - Toàn trường chuẩn bị di tản! Các thiếu Sinh Quân cấp trưởng trang bị vũ khí và nhận nhiệm vụ hướng dẫn và bảo vệ đoàn quân. Tập hợp kiểm điểm quân số! Chuẩn bị lên đường khi có lệnh!

    Thế là hết! Cơn băo lịch sử sắp tràn qua ngôi trường thân yêu đầy những kỷ niệm của tuổi thơ. Lệnh ra được tuân theo răm rắp. Khoảng xế 1 giờ trưa, toàn thể Thiếu Sinh Quân bắt đầu di chuyển khỏi nhà trường cùng với tất cả cán bộ nhân viên. Đoàn di tản bắt đầu rời trường theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Là Thiếu Sinh Quân Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12, tôi đi hàng đầu cùng các em nhỏ. Đội ngũ Thiếu Sinh Quân lặng lẽ di chuyển dưới ánh nắng Vũng Tàu chói chang.

    Đa số anh em là những đứa trẻ mất cha, mất mẹ trong chiến tranh, ngôi trường Mẹ Thiếu Sinh Quân trở thành tổ ấm đầu đời và tương lai, nay phải đoạn ĺa, phải ra đi, những trái tim non đă bước đi những bước bùi ngùi, vương vấn. Đi về đâu? Với ai? Thông báo toàn trường được di tản bằng tàu không là câu trả lời trọn nghĩa cho những ư nghĩ mênh mang trong đầu những đứa trẻ chưa thành người lính. Đột nhiên, nửa đường di chuyển, chúng tôi bị một số anh Thủy Quân Lục Chiến chận lại. Trung tá Dzoanh đến tiếp chuyện cùng người chỉ huy toán lính TQLC. Chúng tôi không rơ nội dung cuộc nói chuyện, song thấy không khí và sắc mặt cả hai bên đều lộ vẻ căng thẳng. Qua tiếng được, tiếng mất, chúng tôi đoán Thủy Quân Lục Chiến đă chiếm giữ bến cảng để họ di tản. Họ buộc chúng tôi phải quay trở lại trường. Cuối cùng, lệnh quay về trường được ban ra. Trên đường về, tâm hồn tất cả mọi người đều trĩu nặng. Bắc quân càng lúc càng sát nách, đường thoát bị tắc nghẽn, sinh lộ càng lúc càng hẹp dần. Không ai bảo ai, tất cả mọi người đều thấy cái cơ may được di tản rất là mong manh.

    Về đến sân trường, chúng tôi được tập trung ở sân banh. Chỉ huy trưởng thông báo là kế hoạch di tản được thay đổi. Theo kế hoạch, chúng tôi sẽ được bốc tại trường bằng trực thăng để đưa ra Hạm Đội 7 đang chờ ngoài khơi Vũng Tàu. Thời gian như chậm lại, nặng nề. Cả đám chúng tôi bật dậy như những chiếc ḷ so khi thấy một chiếc trực thăng đáp xuống sân trường, niềm hy vọng lại nhen nhúm bốc lên theo đám bụi mù tung cao theo cánh quạt. Hành khách chuyến không vận đầu tiên này gồm một cố vấn Mỹ mặc thường phục, Trung sĩ I Ngộ, cán bộ của trường, và 7 em Thiếu Sinh Quân thuộc Tiểu đoàn Quang Trung là liên lớp nhỏ nhất trường. Chuyến bay cất cánh rời khỏi vận động trường. Chúng tôi thẫn thờ t́m chỗ ngồi chờ đợi. Thời gian kéo dài khoảng một tiếng đồng hồ mà chúng tôi có cảm tưởng như một thế kỷ. Anh em nh́n lên bầu trời xanh chờ bóng dáng một chiếc trực thăng, chờ âm thanh cánh quạt, mỏi ṃn, tuyệt vọng. Chiếc trực thăng cứu tinh ngày càng biền biệt tăm hơi khi bóng chiều ngả bóng dần trên sân trường. Nh́n lên cột cờ, lá cờ vàng ba sọc đỏ của Tổ Quốc vẫn c̣n tung bay. Nh́n xuống sân trường, đoạn trường, ngao ngán.

    Khoảng 6 giờ chiều, chúng tôi sững sờ nh́n chiếc xe chở Trung tá Chỉ huy trưởng lăn bánh vội vàng rời cổng trường. Trái tim tôi nghẹn đắng một nỗi uất ức kèm theo một nỗi chới với, hoảng hốt của một đứa bé lạc mẹ giữa buổi chợ đông nghẹt những người. Rồi phóng thanh, một lần nữa, xác định một thực tế phũ phàng:

    - Kể từ giờ phút này, chúng tôi không c̣n trách nhiệm với các em nữa! Các em hăy tự lo lấy bản thân!


    Thế là đă quá rơ! Chúng tôi bị bỏ rơi! Ngôi trường này là nhà. Cán bộ là người thân. Giờ đây chúng tôi biết làm ǵ, và biết đi về đâu. Những trái tim non uất nghẹn, chới với, hoảng hốt. Và thế là như một bầy ong vỡ tổ, chúng tôi tản mát tung ra chạy khỏi trường. Nhưng chạy đi đâu? Chẳng biết! Tại sao chạy? Chẳng hiểu! Thấy bạn bè chạy th́ ḿnh cũng chạy. Thế thôi!


    C̣n tiếp...

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tôi và Nguyễn Lương Thịnh, biệt hiệu Thịnh nhóc thường đánh bóng bàn với tôi, cùng tôi, tay cầm súng, tay gạt các nhánh sậy che phủ con đường ṃn sau núi, chạy hộc tốc như bị cọp đuổi sau lưng. Chúng tôi ra tới Băi Trước và nhận ra t́nh trạng náo loạn ngoài đường phố, tiếng đạn nổ tứ tung, dân chúng ai cũng đóng chặt cửa trốn trong nhà. Thật không khác một đám loạn kiêu binh. Tôi thấy ở phía trước mặt khoảng 200 thước, một Thiếu Sinh Quân cũng cầm súng như tôi, bị một người lính, không biết ta hay địch giả dạng, hành hung và giật lấy khẩu súng. Tôi không hiểu v́ sao. Hoảng hốt, tôi và Thịnh vội vàng vứt súng và quay ngược chạy trở về trường, mệt và khô cổ đến đắng họng. Chẳng hiểu sao chúng tôi lại có thể chạy liên tục từ trường ra Băi Trước rồi từ Băi Trước quay ngược trở lại trường. Về đến gần trường, tôi chợt nhớ ra gia đ́nh người bạn cùng liên lớp là Tô Trích Long Vân. Cha của Vân là Thiếu úy Tô Trích Mầu, một cán bộ của trường và gia đ́nh nằm trong khu gia binh gần trường. Thế là chúng tôi chạy đến gơ cửa xin tạm náu.

    Bố mẹ Vân dọn cơm cho chúng tôi ăn. Mẹ Vân nh́n hai chúng tôi đang ngấu nghiến ngồi ăn với ánh mắt xót thương, tŕu mến. Tôi không bao giờ quên ánh mắt của bà. Có lẽ bà đang nghĩ tội nghiệp cho hai đứa chúng tôi. Là những bạn học cùng lớp, Vân c̣n có gia đ́nh, ruột thịt ở bên cạnh, c̣n hai đứa chúng tôi th́ tứ cố vô thân, không biết sẽ trôi giạt về đâu trong cơn biến loạn. Xong bữa cơm, nh́n ra ngoài trời, đêm đen đă trùm kín không gian tự lúc nào. Căn nhà như thu ḿnh trong nỗi lo âu. Và mọi người cứ nh́n nhau, không ai nói một lời. Trong lúc mọi người ch́m đắm trong những suy tư riêng, tôi bỗng nghe tiếng loa phóng thanh từ trường vọng lại:

    - Các anh Thiếu Sinh Quân lớp lớn xin trở về trường! Chúng em cần các anh lắm!

    Tiếng của em Thiếu Sinh Quân nhỏ vang vọng trong màn đêm, thúc bách năo ruột như tiếng chim chíp của đàn gà con mất mẹ làm tôi vô cùng xốn xang, bức xúc. Các em chẳng có nơi nào dung thân, chỉ c̣n biết trông cậy vào các anh lớn đùm bọc. Là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Thiếu Sinh Quân lớp lớn nhất, tôi nhận ra trách nhiệm của ḿnh. Tôi không thể ngồi yên khi nghĩ đến bạn bè và đàn em đang ở trong trường. Có thể lúc này Bắc quân đă có mặt đâu đó gần Vũng Tàu hay quanh trường, nhưng tiếng các em gọi loa đă giục tôi đứng lên và cương quyết trở lại trường với các em. Bố Mẹ Vân lo lắng khuyên chúng tôi đổi ư. Tôi cám ơn Bố Mẹ Vân và nói trước khi phóng vào đêm tối:

    - Tụi con không thể bỏ các em được!

    Về đến trường, các bạn cùng liên lớp với tôi như Lâm A Sáng, Phạm Ngọc Tŕnh, Nguyễn Văn Minh… cũng đă có mặt. Tôi nhận thấy các bạn đă phá kho vũ khí của trường và đang h́ hục khuân vác súng đạn ra các ổ canh gác. Một toán Thiếu Sinh Quân khác th́ đang xả thịt một con ḅ, lui cui nấu ăn và luộc thịt. Thế là tôi vớ lấy một cái nón sắt, chụp một khẩu Carbine, cùng với Thịnh, cũng trang bị y hệt, lúc nào cũng kè kè bên cạnh. Hai đứa chúng tôi tự xem trách nhiệm tổ chức canh gác như nhiệm vụ được anh em giao phó.

    Nh́n lên bầu trời đen thẳm, nỗi cô đơn chợt đến, chợt đi, tôi suy nghĩ lan man với một bài toán không đáp số. V́ trách nhiệm của anh lớn bảo bọc đàn em, chúng tôi sẵn sàng cho một cuộc chiến. Cuộc chiến đấu này sẽ về đâu? Chúng tôi không biết. Tương quan lực lượng nghiêng lệch ra sao? Chúng tôi chẳng cần bàn. Không ai trong chúng tôi tin là ḿnh sẽ chiến thắng, nhưng chúng tôi vẫn sẽ chiến đấu, ít nhất chúng tôi cũng phải đánh trả đích đáng những ai muốn chiếm lấy ngôi trường này, nơi dung thân cuối cùng của chúng tôi.

    Tôi và Thịnh vát súng đi một ṿng toàn trường, thăm các chốt và các cḥi canh. Các chốt canh gác những hướng xâm nhập chủ yếu đều được trang bị vũ khí cộng đồng với xạ thủ, phụ tá xạ thủ và nhân viên tiếp đạn. Nh́n những Thiếu Sinh Quân đàn em chững chạc, tự tin bên ổ súng, thành thạo nạp những băng đạn vào ổ súng, sẵn sàng khai hỏa…. Tôi bỗng thấy các em chợt lớn lên như những anh hùng Phù Đổng. Tôi đặt mật khẩu, dặn các chốt canh học thuộc ḷng, nếu thấy bóng người di chuyển đến th́ hỏi, trả lời không đúng mật khẩu là “quạng” liền lập tức. Toàn trường đặt trong t́nh trạng báo động và sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào.

    Sau khi dạo vài lần, nhận thấy các chốt canh đă được chuẩn bị đạn dược chu đáo, mật khẩu thông thuộc, tất cả mọi người đều được phân phối khẩu phần đầy đủ…. (Nh́n các bạn “chén” bữa cơm nửa khê nửa sống một cách ngon lành, tôi có cảm giác bữa cơm hôm nay có lẽ là bữa cơm ngon nhất kể từ ngày nhập trường của các bạn….) Xong công việc, tôi và Thịnh quay lên pḥng làm việc của Chỉ Huy Trưởng nghỉ dưỡng sức. Lúc này Thịnh quá mệt, chẳng c̣n thiết tha ǵ nữa, cậu ta chui vào một góc pḥng và mấy phút sau đă bắt đầu “kéo đờn c̣”. Ngoài trời, đêm đen thật thanh vắng, tôi ra ngoài đứng trên ban công, nh́n qua trại gia binh bên cạnh, tự hỏi không biết gia đ́nh Vân đang làm ǵ, và nghĩ đến ánh mắt yêu thương của Mẹ Vân nh́n hai đứa tôi khi ăn cơm với linh cảm ḿnh sẽ không bao giờ có lại bữa cơm đó. Nh́n qua lầu 2 pḥng quân số, tất cả đều yên tĩnh. Tôi biết một số quá mệt, chắc cũng đă “hồn bướm mơ tiên”, tuy nhiên hẳn cũng đă phân công thay nhau ngủ. Những con gà con rối loạn chỉ trong vài tiếng đồng hồ nay đă trở thành những con mănh hổ đang nằm phục sẵn. Không ai có thể ngờ được sức mạnh của những con mănh hổ này lợi hại đến nhường nào.

    Tôi quay trở lại pḥng Chỉ Huy Trưởng,và ngủ thiếp đi tự lúc nào không hay. Trong giấc mơ, tôi thấy ḿnh đang ở nhà quây quần cùng với cha mẹ và anh em. Hai đứa em gái của tôi, bây giờ mới được 7 và 8 tuổi, đ̣i tôi dẫn đi chợ. Hàng năm, mỗi lần được về phép thăm nhà, anh em chúng tôi, như đă thành thông lệ, thường được cha mẹ cho tiền. Hai em gái tôi rất thích ăn yaourt. Ở chợ gần nhà có quán của Bà Ba, yaourt của bà làm thật là ngon tuyệt. Thế là ba anh em chúng tọi lại đến ṿi mẹ xin tiền, rồi mỗi đứa một bên, tôi dắt hai em đi chợ. Đi gần đến chợ th́… một em Thiếu Sinh Quân lay tôi dậy. Tôi mở mắt thấy trời hừng sáng. Em nói:

    - Anh Dũng! Có lính đông lắm, đang đi về hướng ḿnh!

    Tôi bật dậy, nhảy ra ban công nh́n về hướng đại lộ độc đạo dẫn vào cổng trường. Trời đang mưa lâm râm, c̣n mờ mờ tối, cảnh vật rất yên tĩnh. Tôi chẳng nh́n thấy ǵ, và nghĩ cậu bé lay ḿnh dậy v́ hoảng sợ nên tưởng tượng, trông gà hóa cuốc… nên sắp sửa quay lưng trở về chỗ nằm. Bỗng nghe tiếng oang oang của hạ sĩ Hoành mà các anh em đặt biệt hiệu vui là Hoành heo, anh Hoành là hạ sĩ quan cán bộ hỏa đầu vụ. Tôi ngạc nhiên v́ sự hiện diện của hạ sĩ Hoành, chẳng biết anh nhập cuộc tự bao giờ. Hạ sĩ Hoành bảo chúng tôi:
    - Tụi bay ở đó đi! Chắc lính ḿnh đó! Để tao ra coi thử!

    Cùng đi với hạ sĩ Hoành là Nguyễn Văn Thành, liên lớp 12 và một Thiếu Sinh Quân nữa tôi không biết tên, vác súng hướng về phía cổng trường. Đến lúc đó, tôi mới thấy có một nhóm người lố nhố ở tít đàng xa đang hướng dần về phía chúng tôi. Tôi đứng trên lầu căng mắt theo dơi và dặn anh em sẵn sàng cho mọi bất trắc. Đột nhiên, tất cả anh em đều nghe tiếng hạ sĩ Hoành la lớn:

    - Việt cộng!

    Tiếng hô “Việt cộng!” của hạ sĩ Hoành vừa dứt th́ lập tức, tất cả hỏa lực đặt sẵn ở lầu 1 pḥng quân số, pḥng chỉ huy, các khu vực tháp canh nhất tề đồng loạt khai hỏa yểm trợ cho đồng đội chạy trở vào trường. Bắc quân không thể nào ngờ họ “được đón tiếp nồng hậu” như vậy. Suốt khoảng thời gian gần 15 phút, hỏa lực từ trong trường dập ra thật dữ dội. Bắc quân bị tấn công bất ngờ, chui rúc t́m chỗ tránh đạn, chỉ nghe rời rạc vài tiếng AK bắn trả. Có lẽ là họ nghĩ trường Thiếu Sinh Quân đă di tản và bỏ trống. Những phút giây khai hỏa dữ dội ở cổng trường đă làm cho tất cả lực lượng chiến đấu c̣n lại của trường tỉnh táo và sẵn sàng ở vị trí ứng phó 5/5.

    Bên ngoài trường, hẳn là đồng bào đă bừng thức giấc và ngạc nhiên, lo âu, nh́n vào trường Thiếu Sinh Quân. Một buổi sáng họ không bao giờ quên. Trong trường, anh em di chuyển nhộn nhịp hẳn lên. Tôi nh́n thấy Lâm A Sáng và Phạm Ngọc Tŕnh chạy lúp xúp sang ban quân số, đứa vác súng, đứa vác đạn. Đến ban quân số, tầng trên đă chật ních những xạ thủ, Sáng và Tŕnh phải nằm thủ ở bậc cầu thang, thoắt một cái, khẩu trung liên Bar của Sáng và Tŕnh đă sẵn sàng tham gia cuộc chiến. Súng vẫn c̣n nổ gịn giă th́ Hoàng Văn Mạ đang thủ đại liên trên lầu gào:

    - Ê tụi bay! Bắn cho chính xác và vừa thôi, coi chừng hết đạn nghe!

    Sau tiếng gào lớn của Mạ, như thể một mệnh lệnh, khiến cho tất cả các khẩu súng đều ngừng khạc lửa. Khói súng mịt mù, mùi thuốc súng nồng nặc. Tai tôi lùng bùng v́ tiếng đạn nổ tưởng rách màng nhĩ. Xa xa ngoài cổng trường, các bóng Bắc quân biến đi đâu mất. Bên trong sân trường và các ổ chiến đấu th́ tĩnh mịch, cái yên tĩnh rùng rợn của một hứa hẹn đổ máu thật dễ sợ mà lần đầu tiên trong đời tôi mới cảm thấy. Tôi đoán Bắc quân thế nào cũng tấn công và chiếm trường. Tôi cũng biết quyết tâm của những tay súng Thiếu Sinh Quân quả cảm, liều lĩnh. Chúng tôi lúc này như đă ở vào thế cận chân tường, chiến đấu trong tâm trạng “điếc không sợ súng” và ư nghĩ “không c̣n ǵ để mất!”.


    Con tiếp...

  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bên ngoài, trời đă bắt đầu rạng sáng. Trấn tĩnh đội h́nh, Bắc quân bắt đầu tấn công chiếm trường. Họ cho một toán quân tiến qua khách sạn đối diện trường ở phía bên kia đường, chiếm giữ các vị trí trên các tầng lầu nhằm giảm lợi thế của chúng tôi khai hỏa từ trên cao, một mặt, họ đưa hỏa lực mạnh như súng cối, súng phóng lựu, B40 để công phá chúng tôi ở mặt đất, v́ với vị trí pḥng thủ kiên cố, hỏa lực nhẹ của họ không có tác dụng uy hiếp được chúng tôi.

    Cuộc chạm súng đợt hai khởi diễn với quả đạn pháo của Bắc quân rớt vào giữa sân banh sau lưng chúng tôi. Lần đầu tiên bị pháo giữa sân trường, lẽ ra phải nằm xuống tránh miểng đạn, một số các em hoảng sợ chạy tán loạn t́m chỗ che lưng, cũng may là không ai bị trúng thương. Tiếp theo là một phát B40 thổi tung cổng trường, một em Thiếu Sinh Quân, có lẽ thuộc liên lớp 9 hoặc 10, chạy ra kéo cánh cửa đóng lại. Vừa đóng xong, em chạy qua nấp bên bức tường đá phía pḥng chỉ huy. Tất cả sự việc xẩy ra không đầy một phút, em vừa kịp lách ḿnh vào thành đá là một quả B40 thứ hai nối tiếp một lần nữa, mở toang cổng trường. Giỡn mặt với tử thần như vậy cũng tạm đủ. Từ giờ phút đó chẳng ai thèm chạy ra đóng cửa nữa. Nh́n rơ mặt đánh nhau mới “sướng!”

    Mặc dù có những lỗi lầm ngu ngơ của lần đầu tiên trong đời đối mặt với kẻ thù như vừa kể, cuộc chạm súng đợt hai đă diễn ra thật dữ dội. Đối phó với địch quân trên các tầng lầu khách sạn, Phú Văn Đại cầm khẩu M79 bắn trực xạ vào các ô cửa pḥng khách sạn. Chẳng hiểu hắn luyện tập khi nào mà sử dụng vũ khí rất chuyên nghiệp. Bắc quân bị khốn đốn rất nhiều với anh chàng này.

    Đối phó với toán quân trên b́nh địa là các khẩu đại liên phối hợp với trung liên, tiểu liên thay phiên bọc lót nhau. Những tràng đạn gịn tan đủ âm độ được tô điểm bởi những phát nổ cầm chừng của các khẩu Garant nhịp nhàng, ăn ư, lâu lâu lại có tiếng dậm đậm đà của cây phóng lựu M2. Tất cả các âm thanh quyện lại như một dàn nhạc giao hưởng điêu luyện và biến thành một lưới đạn chằng chịt phủ xuống đầu đối phương.

    Với quân số ước lượng hơn một tiểu đoàn quân chính quy Bắc Việt, đối phương dồn hỏa lực cố gắng tạo kẽ hở để vượt lên tiến gần chúng tôi, nhưng với vị trí thuận lợi và những tay súng gan ĺ không hề nao núng trước lằn đạn kẻ thù, các em nhỏ Thiếu Sinh Quân đă buộc Bắc quân phải bó tay, dậm chân tại chỗ suốt hơn một giờ chiến đấu.

    Đến khoảng 7 giờ sáng, từ bên pḥng Chỉ Huy Trưởng, tôi chạy băng qua pḥng quân số để theo dơi việc tiếp đạn cho các khẩu đại liên trên đó. Qua hai cánh cổng mở toang, tôi chợt thấy một bộ đội cộng sản đang đặt một khẩu phóng lựu trên vai nhắm thẳng ngay tôi, tôi bật ngay khẩu carbin trên tay hướng về hắn bóp c̣. Cùng lúc viên đạn từ ṇng súng của hắn cũng xẹt một ánh sáng xanh bay về phía tôi, chệch qua mặt tôi khoảng hai gang tay. Viên đạn trúng đài biểu tượng Nhân – Trí – Dũng, phá tan một mảnh đá lớn. Ngay lúc đó, tôi cảm thấy hoa mắt, chân và vai tê rần. Tôi khuỵu xuống với chân phải bị trúng thương, liếc nh́n xuống áo sơ mi đang mặc loang lỗ đầy máu tươi. Một thoáng tích tắc, tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao áo ḿnh đầy những máu mà tôi không cảm thấy một chút ǵ đau đớn th́ tôi ngả ra ngất xỉu. Trong lúc đó, Lâm A Sáng cũng bị một phát đạn vào chân, Lê Văn Tánh chạy lại băng bó cho Sáng, một lúc sau cũng lănh một viên đạn vào đùi.

    Thế là Phạm Ngọc Tŕnh cơng Lâm A Sáng, Nguyễn Văn Minh cơng tôi chạy qua khu Văn Hóa. Nghe kể lại, hai Thiếu Sinh Quân đă dùng tấm drape giường làm vơng khiêng tôi đang mê man ra đến bệnh viện Vũng Tàu cách trường vài cây số.

    Các anh em Thiếu Sinh Quân ở lại vẫn tiếp tục chiến đấu măi cho đến gần 10 giờ sáng. Khi ấy đạn dược đă gần cạn, các bạn mới quyết định gọi loa điều đ́nh ngưng bắn và treo cờ trắng đầu hàng. Một sự đầu hàng trong danh dự, v́ các em vẫn đường hoàng làm lễ hạ quốc kỳ và thay vào đó bằng tấm drape trắng dong lên cho phép Bắc quân đặt chân vào ngưỡng cửa ngôi trường yêu dấu. Bắc quân hẳn phải bàng hoàng khi thấy những đối thủ kiêu hùng của họ chỉ là các em Thiếu Sinh Quân tuổi trung b́nh 15, 16 mà thôi. Họ uất ức, nhưng chắc hẳn họ cũng phải thán phục các tác giả của 6 xác bộ đội đang nằm phơi nắng ngoài cổng trường.

    Theo lời thuật lại của Lâm A Sáng, th́ trong hơn 100 Thiếu Sinh Quân tham gia trận đánh, đa số đă leo rào sau trường trốn thoát trước khi Bắc quân xông vào cổng trường, c̣n lại chỉ có vài chục em nhỏ ở lại với các anh lớn bị thương không thể đào thoát. Tất cả bị Bắc quân bắt giữ đem nhốt qua trại gia binh Cô Giang bên cạnh trường. Trại gia binh Cô Giang vốn là ngơ ngách quen thuộc của các Thiếu Sinh Quân, nên tất cả đă chui rào biến mất, khiêng luôn cả Lê Văn Tánh bị thương nặng ở đùi theo. Nhốt Thiếu Sinh Quân ở trại Cô Giang chẳng khác nào thả hổ về rừng.

    Trở lại phần tôi, tỉnh dậy trong bệnh viện Vũng Tàu th́ trời đă tối. Chân và vai đau đớn v́ miểng đạn, mặt th́ sưng vù không há miệng được do vết thương ở bên má. Cho đến bây giờ, hơn 27 năm sau, ngồi viết đến đoạn này, tôi vẫn không ngăn được niềm xúc động và tự hào cho t́nh yêu thương nhau hiếm có của những con người Thiếu Sinh Quân. Bệnh viện đầy ngập những người bị thương, nhân viên y tế không đủ để chăm sóc. Tôi bị bỏ nằm trên nền đất lạnh cả đêm, chẳng có y tá nào ngó ngàng tới, chỉ có một em Thiếu Sinh Quân lớp 9 mà măi đến 27 năm sau tôi mới được biết tên là Nguyễn Kim Hùng, đă ở lại chăm sóc cho tôi. Em thức suốt đêm cạy miệng đổ sữa cho tôi cầm sức và quanh quẩn bên tôi để giúp đỡ. Đến sáng hôm sau, th́ một đám bạn cùng lớp gồm Thịnh nhóc, Thành râu, Thiện huế và vài em nữa tôi không nhớ tên, đến bệnh viện đón tôi đi. Các bạn rất vất vả thay phiên nhau cơng tôi đi măi đến khi trời chập choạng tối th́ chúng tôi mới về đến Bà Rịa. Nghỉ ở Bà Rịa một đêm, sáng hôm sau, chúng tôi lại d́u dắt nhau t́m phương tiện để trở về thành phố.

    Lịch sử đă sang trang. Hơn một phần tư thế kỷ đă trôi qua. Truờng Thiếu Sinh Quân ngày nay đă trở thành trụ sở của một công ty dầu khí ở Vũng Tàu, tuy nhiên, trong ḷng người dân xứ biển, h́nh ảnh hào hùng của những Thiếu Sinh Quân trong trận đánh giữ trường lịch sử măi măi sẽ không bao giờ phai nhạt. Tổ Quốc sẽ ghi danh trong quân sử những người con Thiếu Sinh Quân vũ dũng, kiêu hùng đă viết nên thiên anh hùng ca bất khuất cho quân đội….


    Nguyễn Anh Dũng & Lâm A Sáng


    (Cựu Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu)

    http://kbc4437.com/blog/tran-chien-c...-quan-vung-tau

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn


    - MX Nguyễn Đăng Ḥa .

    Chiếc máy bay DC.6 đáp nhẹ xuống phi trường Liên Khương của xứ Anh Đào, bao phủ bởi muôn hoa, muôn màu,muôn sắc. Tôi uể oải cởi dây nịt an toàn, lấy vội cái xách tay, nối gót theo hành khách đang di chuyển dần ra phía cửa phi cơ. Cái lạnh của miền Cao nguyên đă bám chặt lấy tôi. Khoác vội chiếc áo Field Jacket màu ngụy trang Binh chủng, tôi nhập theo đoàn người chờ lấy hành lư.

    Trở lại Đà lạt lần này cái ǵ cũng thấy ngỡ ngàng sau gần 10 năm xa cách.

    Nh́n dăy đồi xanh tươi trước mặt, tôi chợt nhớ đến ngọn đồi Phù cũ, B́nh định. Nơi tôi đă để lại máu ḿnh cho cây cỏ thêm xanh bởi một trái pháo 130 ly của Việt Cộng. Sau một ngày và hai đêm mê man, khi tĩnh lại tôi có cảm tưởng như đang lênh đênh trên biển cả. Tôi lắc đầu thật mạnh để biết rằng ḿnh đang tĩnh. Người y sĩ Hoa Kỳ cấp bậc Trung tá đang nh́n tôi cười và vỗ nhẹ vào tay tôi, ông hỏi:

    - Anh thấy trong người có khỏe không?

    - Tôi vẫn khỏe, cám ơn. Xin lỗi ông tôi đang ở đâu?

    Vẫn nụ cười không tắt trên môi, ông vui vẽ trả lời:

    - Đại úy đang nằm trên chiếc tàu Bệnh viện của Đệ thất Hạm đội. Tôi mừng được thấy Đại úy tĩnh lại, đă 2 ngày nay ông thiếp đi v́ mất nhiều máu.

    Suốt một tháng lênh đênh ngoài khơi bờ biển miền Trung, từ Qui Nhơn đến Đà nẳng. Cứ mỗi chiều cuối tuần tôi được John vị Y sĩ trưởng của bệnh viện mời xuống chiếc cầu nổi cập sát con tàu để bán giải khát. Mỗi người chỉ mua được một lon bia, uống tại chổ không được mang lên tàu, c̣n nước ngọt th́ uống tự do. Nh́n ông mặc bộ đồ ngụy trang tôi vừa tặng trông thật buồn cười, quần không thể nào cài cúc được v́ bụng quá lớn. Ông nói:

    - Không sao đâu Đại úy. Mặc áo bỏ ra ngoài chẳng ai thấy đâu. Cái ǵ ẩn giấu có xấu cũng thành đẹp, không ai hiểu được sự thật bên trong nó như thế nào!

    Sau 2 tuần ngắn ngủi, chúng tôi đă thân nhau hơn. Chiều chiều khi hoàng hôn trôi nhạt nḥa trên sóng biển, tôi và John lên boong tàu nh́n đàn hải âu bay lượn cho đến lúc mặt trời ch́m sâu dưới mặt biển. Chúng tôi mới trở về pḥng ăn với những món ăn thịnh soạn do đầu bếp người Phi luật tân nấu.

    Qua tuần lể thứ ba, tôi mập hẳn lên và nước da trở nên hồng hào, không c̣n xạm nắng như khi nằm trên ngọn đồi Phù cũ đón những cơn gió lửa. John mang ảnh vợ con ra khoe với tôi, vợ John xinh như diển viên màn bạc. Nàng cũng là bác sĩ và đang sống tại San Diego trong một biệt thự xinh xắn nằm sát biển. Nh́n những v́ sao mọc sớm trên bầu trời, tôi hướng về John đề nghị:

    - John à, ngày mai anh có thể cho tôi xuất viện được không?

    John bị hỏi bất ngờ, anh ta vỗ vai tôi thân mật nói:

    - Tôi đang định bàn với anh chuyện này, tôi đề nghị cấp trên giữ anh ở lại đây khoảng 3 tháng cho sức khỏe của anh thật b́nh phục. Như anh đă biết, chúng tôi gặp rất nhiều trở ngại khi thương binh được đưa đến chữa trị đa số không nói được tiếng Anh, chúng tôi lại không có người thông dịch. Hay là anh cứ tạm ở đây cho đến khi chúng tôi có thông dịch viên rồi hăy xuất viện. Thay v́ trả lời tôi hỏi John:


    - Anh có nhớ vợ con anh không?

    - Ơ sao anh lại hỏi thế? Tôi đến Việt Nam mới có 6 tháng mà tôi tưởng như đă xa vợ con cả 6 thế kỷ rồi. Ngày nào tôi cũng viết thư cho nàng.

    Chụp lấy cơ hội tôi tấn công John:

    -Vậy anh biết tôi xa vợ con tôi bao lâu rồi không? Hai năm kể từ ngày cưới, tôi chỉ về thăm nàng một lần, khi sanh đứa con trai đầu ḷng. Vợ tôi dạy học, lúc này đang nghỉ hè, rất tiện cho tôi được về thăm nàng, để được nàng săn sóc..Hậu cứ của đơn vị tôi lại đóng gần bệnh viện Đại hàn, mỗi ngày tôi sẽ đến nhờ họ chăm sóc vết thương.

    John nh́n sâu vào mắt tôi thân mật nói:

    - Tôi là Y sĩ của một đơn vị tác chiến trước khi về làm việc tại con tàu này, tôi rất thông cảm với anh. Các anh đă chiến đău vô cùng anh dũng để giữ lấy tiền đồn của Thế giới Tự do. Thôi được ngày mai tôi sẽ cho anh xuất viện, trực thăng sẽ đưa anh vào đất liền. Khi về gặp gia đ́nh nhớ viết thư cho tôi và tả tỉ mỉ hạnh phúc anh bắt gặp trong những ngày hè..Tôi chắc là tuyệt vời đối với anh sau hai năm lăn lộn trên tuyến lửa nơi miền địa đầu giới tuyến.

    Đang nghĩ ngợi miên man, tôi bỗng nghe có tiếng người gọi tên ḿnh.

    - Ḥa ơi!..Ḥa.

    Tôi quay lại và ngạc nhiên khi thấy Hồ Ngọc Cẩn, người bạn thân cùng học ở Trường Thiếu Sinh Quân và cùng theo học một khóa Sĩ quan với tôi.

    - Bạn trôi dạt từ vùng U Minh lên Đà Lạt hưởng tuần trăng mật phải không?

    Cẩn vỗ nhẹ vào chiếc cặp Samsonite và nói:

    - Văn ôn vơ luyện mà bạn.

    Tôi mừng quá run run hỏi:

    - Chỉ huy Tham mưu?

    Cẩn gật nhẹ, nắm chặt tay Cẩn tôi reo lên như một đứa trẻ:

    - Ồ sung sướng quá, Ḿnh cũng vậy. Vừa bị thương đang nghỉ dưỡng thương th́ có lệnh gởi đi học, thôi th́ lên Đà Lạt nghỉ mát một thời gian, để chiến trường lại cho người khác ôm ấp.

    Đến Trường Chỉ huy Tham Mưu chúng tôi nhận pḥng, hai đứa chỉ ở cách nhau một bức tường. Sau khi tắm rửa, tôi và Cẩn ra phố Đà Lạt để t́m người quen và ‘’rửa mắt’’.

    Đà Lạt có rất nhiều loài hoa, kể cả loại hoa biết nói, biết hát, biết cười và biết khóc! Sau chai Courvoisier, gout của Cẩn, chúng tôi thấy ấm ḷng, cái lạnh đă rời xa..Thả bộ quanh chợ Ḥa b́nh, xuống con dốc Phan Đ́nh Phùng t́m nhà do một người bạn cùng Binh chủng giới thiệu. Tôi sợ lộn số, phải xem lại địa chỉ rồi mới dám bấm chuông v́ ngôi biệt thự lộng lẫy quá. Tọa lạc trên một ngọn đồi riêng biệt, bao phủ bởi một rừng hoa! Tiếng chuông vừa dứt, một người đàn bà Trung hoa nhanh nhẹn ra mở cửa và hỏi chúng tôi:

    - Xin lỗi, các ông muốn t́m ai?

    - Chúng tôi muốn gặp ông Bảo Vinh
    .
    Nghe nói đúng tên chủ ḿnh, người đàn bà cúi thấp đầu nói:

    - Xin mời hai ông vào chờ tôi thưa lại.

    Tôi và Cẩn được mời vào pḥng khách, tôi có cảm tưởng như ḿnh đang xuất ngoại v́ sự sang trọng của ngôi biệt thự. Điều này chứng tỏ chủ nhân phải là một tay’’tiền vô như nước’’. Trước mặt chúng tôi giờ đây là một cô gái thướt tha đài các trong tấm áo xanh huyền ảo. Nàng chào chúng tôi và lên tiếng trước:

    - Xin lỗi hai ông, ba tôi vừa đi dự tiệc, có lẽ đến khuya mới về. Tôi tên là Thu Hương, con gái lớn của gia đ́nh. Ba tôi có nói trước là sẽ có hai người bạn ở Sài g̣n lên trọ học. Chúng tôi đă sữa soạn chổ ở cho hai ông và xin mời hai ông vào nghĩ..
    Cẩn nh́n tôi nói khẻ:

    - Thôi bọn ḿnh về trường, cuối tuần sẽ trở lại.



    C̣n tiếp...

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chúng tôi từ giă nàng và không quên viết vài hàng để lại cho ông Bảo Vinh. Ra đến đường Cẩn hỏi tôi:

    - Này Ḥa ơi! Ḿnh phải gọi Bảo Vinh bằng ǵ, anh hay chú?

    Tôi cười:

    - Tùy bạn và tùy hoàn cảnh của ngày mai. Que sera,sera..

    Trưa thứ bảy, chúng tôi chuẩn bị xuống pḥng ăn nhà trường th́ được loa phóng thanh báo có người nhà đến thăm và đang đợi ở pḥng Tiếp tân. Tôi hỏi Cẩn:

    - Ai thăm chúng ḿnh thế Cẩn?

    - Chỉ có trời biết, lên đây mới 4 ngày tôi có quen ai đâu!

    Rồi Cẩn vỗ mạnh đùi ḿnh ra điều thích thú nói:

    - Tôi đóan ra rồi. Gia đ́nh cô Thu Hương.

    Chiếc Mercedes bóng lộn đậu trước nhà khách, chúng tôi bước vào trước bao nhiêu cặp mắt đang nh́n ḿnh, có lẽ họ nghĩ bọn tôi ít lắm cũng từ ‘’quan Quận’’trở lên. Lần đầu tiên gặp Bảo Vinh, tôi nghĩ đây là một tay thương gia có tầm vóc của Chợ Lớn. Hiện ông đang thầu rau tươi cho Quân đội đồng minh từ DMZ (khu phi quân sự) đến Quân đoàn 4. Quay sang con gái, Bảo Vinh giới thiệu:

    - Đây là Thu Hương, con gái lớn của tôi. Đêm qua tôi được điện thoại của Thiếu tá Hiền, Cảnh sát trưởng Quận 5 cho biết v́ phải bận bàn giao công việc nên đến cuối tuần này ông mới tham dự khóa học được. Ông cũng có nói về các anh, những người hùng của Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.

    Lời nói đó cũng xứng đáng với 6 hàng huy chương nằm hiên ngang trên ngực Cẩn gồm :

    1 Đệ tứ đẳng Bảo quốc Huân chương, 25 ngành dương liểu và 45 ngôi sao Anh dũng bội tinh, cộng thêm 3 chiến thương bội tinh và 4 huy chương Hoa kỳ, không có huy chương ‘’ăn giỗ’’ nào!

    http://hon-viet.co.uk/DaiTaHoNgocCan5.jpg

    Tôi phải giấu thật kỷ số huy chương của ḿnh, chẳng bao giờ tôi dám đeo khi có mặt Cẩn. Cẩn c̣n được Quân đoàn 4 bầu làm chiến sĩ xuất sắc trong nhiều năm liền và được Quân đội tưởng thưởng cho đi du hành quan sát các nước Á châu.

    Qua phần giới thiệu thăm hỏi, Bảo Vinh mời chúng tôi đi nhà hàng dùng cơm. V́ sự mời mọc quá chân t́nh, chúng tôi khó mà từ chối được, tuy mới gặp nhau lần đầu. Biết tính Cẩn hay mắc cở (tuy là người hùng ở chiến trường nhưng khi gặp gái là chàng rất e dè, có lẽ v́ thế mà Cẩn hay bị các cô chiếu cố!) nên tôi nhanh nhẹn ngồi vào ghế trước cạnh Bảo Vinh, để cho Cẩn phải ngồi phía sau với Thu Hương. Không biết Cẩn có thích không, nhưng chắc anh cũng rủa thầm về cái tội gán ghép đáng yêu của tôi.

    Trước lạ sau quen, dần dần mọi rụt rè nơi Cẩn đă cất cánh bay xa. Hai người nói chuyện rất tâm đầu ư hiệp. Từ chuyện chiến trường đến chuyện t́nh đôi lứa.. Tôi và Bảo Vinh nh́n họ và uống rượu. Tôi có cái tật là càng uống càng ít nói, vả lại nói chuyện làm ăn th́ tôi mù tịt c̣n nói chuyện chiến trường với Bảo Vinh th́ có khác nào ông ta nói chuyện áp phe với tôi. V́ vậy chúng tôi chỉ biết nâng ly mời nhau.

    Đêm Đà Lạt thật êm ả, cái lạnh đă bị đốt cháy bởi hai chai Courvoisier. Nh́n những giọt nước chảy nhẹ trên thành ly, tôi bất chợt nghĩ đến thân phận người lính giữa chiến trường, lấy cái chết làm an b́nh cho thành phố! Bạn bè của đơn vị tôi giờ này đang lặn lội nơi vùng śnh lầy miền Tây. Sáng đi theo đoàn tàu của Lực lượng Đặc nhiệm Thủy bộ 211, phối hợp giữa Hải quân và Thủy quân Lục chiến đổ bộ dọc theo những con kinh, lội nước từ bụng lên đến cổ, có khi ngập đầu của Tỉnh Chương thiện cam go nhất vùng 4.

    Những trận đánh cấp Tiểu đoàn, Trung đoàn hầu như dành riêng cho chúng tôi. Đó có phải là điều hănh diện hay sự ‘’vắt chanh bỏ vỏ’’ của các Quân khu dành cho những đơn vị Tổng trừ bị?

    Họ muốn đem sự yên b́nh lại bằng con số xác chết cao vút của chúng tôi. Họ đợi khi nào t́nh h́nh căng thẳng nhất th́ xin chúng tôi đến và không ngần ngại xử dụng như những con vật tế thần. T́m những nơi nào Quân khu không thanh toán được là đẩy chúng tôi vào. Có khi hành quân 7 ngày, cơng trên lưng nào là thực phẩm, đạn dược, vủ khí, quân trang, khi vừa hết lương thực th́ được yêu cầu ở lại chiến trường thêm một kỳ tiếp tế nữa. Cứ như vậy cho đến khi chúng tôi kiệt sức, tinh thần căng thẳng mới cho rời vùng hành quân ra để pḥng thủ giữ an ninh ṿng đai Quân khu. Sau vài ngày xả hơi lại được tống vào vùng cam go khác cho đến khi nào Bộ Tổng Tham Mưu đ̣i lại mới thả về.
    Nhưng hởi ôi! Quân khu này thả ra th́ Quân khu khác bắt lại và chiến thuật cố hữu lại được đem ra xử dụng.

    Giờ ngồi h́nh dung lại, quả thật tội nghiệp cho hai Binh chủng Nhảy dù và Thủy quân Lục chiến. V́ vậy có nhiều cấp chỉ huy chỉ có một con đường duy nhất để chọn nếu họ thương lính. Đôi khi cũng làm ngơ khi lính của họ đánh nhau với lính địa phương để cho người cha ghẻ nơi họ tăng phái buông tha họ ra để họ c̣n được thấy thành phố, hậu phương, vợ con hay người yêu! Đây không phải là biện luận hay kiêu binh mà là sự thật. Việt cọng chỉ gờm có chúng tôi, v́ lần nào chạm trán chúng cũng bị 90% thất bại nặng nề.

    Thu Hương đă đưa tôi trở về hiện tại:

    - Làm ǵ mà anh ngồi yên lặng như pho tượng Thương Tiếc ở Xa lộ Biên Ḥa vậy anh Ḥa?

    Tôi chỉ lắc đầu thở dài và uống cạn ly rượu c̣n lại. Tôi và Cẩn có thể nói là đôi kỳ phùng địch thủ về uống rượu. Chúng tôi gặp nhau , lúc nào cũng 2 chai trở lên, uống đến mềm môi vẫn chưa say. Nhất là khi nghe tin một thằng bạn vừa gục ngă nơi chiến trường!Và cái hơi ngà ngà say của rượu đă giúp tôi làm được nhiều bài thơ ưng ư mà có lẽ lúc b́nh thường chẳng bao giờ tôi viết được như thế.

    Hai giờ sáng chúng tôi trở về trường. Tôi nhận thấy Thu Hương, cô gái có ḍng máu nửa Tàu, nửa Việt này hơi lăng mạn. Một sự lăng mạn đáng yêu dễ ḥa nhập với lính khi nàng tâm sự:

    - Nh́n những chiếc lá bay vô t́nh trong gió, em ví như những cái chết bất ngờ của những người lính trận! Em biết rằng ḿnh sẽ khổ khi có người yêu là lính, nhưng em cũng rất hănh diện khi được sánh vai với người hùng đi trong chiều nhạt nắng, giữa rừng thông để nghe tiếng lá reo vi vu ḥa với gió chiều. Em thương người lính trận, các anh như những viên sỏi nhỏ lăn theo triền dốc cuộc đời, với những chuyến đi dài mà không biết đến ngày mai đời ḿnh sẽ ra sao?

    Những chiều cuối tuần tôi và Cẩn thường hồi hộp đợi điện thoại của Thu Hương. Thỉnh thoảng nàng cũng mời thêm vài người bạn gái. Nhận được điện thoại th́ mừng, nhưng đôi khi cũng nhói tim v́ hai đứa có lúc sạch nhẵn không c̣n một đồng dính túi. Chẳng lẽ đi chơi với người đẹp lại để cho họ đài thọ?

    Đêm Noel 1969, chúng tôi lại rơi vào cảnh ấy. Tôi lúng túng không biết tháo gỡ bằng cách nào để có tiền chi phí cho đêm Giáng sinh. Riêng Cẩn vẫn ung dung chọn bộ đồ ngụy trang thật đẹp, cạo râu chải tóc cho đúng câu’’mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao’’rồi hướng về tôi đề nghị:

    - Chúng ta đi sớm một chút nghe Ḥa.

    Thay v́ trả lời, tôi chỉ vào cái túi quần lộn ngược. Cẩn cười bảo:

    - Yên chí lớn ông bạn.

    Ra đến chợ Ḥa b́nh, Cẩn ghé vào một tiệm bán vàng. Một cô bé thật xinh, khoảng 17, 18 tuổi đứng trông hàng e ấp chào chúng tôi và hỏi:

    - Hai ông muốn mua ǵ?

    - Tôi muốn bán cái này. Vừa nói Cẩn vừa chỉ vào cổ áo, chiếc lon Thiếu tá lấp lánh dưới ánh đèn đêm làm nó càng rực rỡ thêm. Cô bé tưởng Cẩn muốn trêu chọc ḿnh nên chạy vào gọi mẹ. Bà cụ ra chào chúng tôi và nói đùa:

    - Bộ Thiếu tá muốn chúng tôi đóng cửa tiệm hay sao mà dám mua tới Thiếu tá?

    Cẩn vừa cởi lon vừa nói:

    - Xin lỗi cụ. Hôm nay kẹt quá phải nhờ đến nó. Đây là vàng thật do mẹ tôi tặng khi tôi vừa được vinh thăng. Lên Trung tá tôi sẽ sắm lại gấp đôi.

    Cẩn bẻ đôi cặp lon, phần hoa mai bạc cho vào túi và bán 2 cái đế đáng giá một lượng vàng. Nhờ vậy mà chúng tôi có một đêm Noel tràn ngập tiếng cười, quên đi cái sót xa ‘’bán lon nuôi miệng’’!


    Cẩn có những cái kiên nhẫn và cố gắng tột cùng. Tôi không thể nào quên được, như khi c̣n là Sinh viên Sĩ quan. Một đêm Cẩn gọi tôi ra giữa trời nh́n những v́ sao lấp lánh Cẩn nói lên cái ước mơ của đời ḿnh và muốn tôi cùng Cẩn đạt được. Một ước mơ với tôi quá xa vời, nhưng Cẩn nói với đầy tham vọng:

    - Tương lai chúng ta phải làm tướng!

    Tôi chỉ kêu trời, v́ thấy quá viễn vông, nhưng khi ra trường, càng về sau tôi mới thấy được cái chí lớn nơi Cẩn. Cuối cùng của cuộc đời, Cẩn cũng đă nh́n thấy và nắm được những v́ sao ngút ngàn, tận bên kia cuộc sống!

    Sau mùa hè đỏ lửa 1972, Cẩn đă là một Tỉnh Trưởng trẻ tuổi nhất trong Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và ở cái tỉnh ‘’nóng’’ nhất của Vùng 4 Chiến thuật. Chương thiện với những địa danh mà nhiều cơn băo lửa đă tràn qua như: Kiên an, Kiên hưng, Hiếu Lể, G̣ quao..muôn ngàn kinh rạch chằn chịt. Một cái tên mà không người lính miền Tây nào có thể quên được.

    Có một Quận nọ, cứ mỗi chiều là ngài Quận Trưởng gọi máy về Trung tâm Hành quân Tỉnh để xin phản pháo v́ Việt cọng pháo kích hoặc tấn công. Một hôm sau khi Cẩn cho thỏa măn tối đa, và được báo cáo là quân ta bị thiệt hại một kho xăng và kho lương thực. Cẩn ra lệnh cho Trưởng pḥng 3 chuẩn bị lên đường đến Quận nọ (chuyện này do chính vị Trưởng pḥng 3 ấy kể lại với Tác giả khi c̣n cùng ở trại tù ngoài Bắc việt).

    Khi gặp Cẩn, ngài Quận trưởng như từ cung trăng rơi xuống. Ngài không ngờ giờ này mà Cẩn dám đi đến Quận với một chiếc jeep không có hộ tống mà cũng chẳng có đơn vị mở đường. Quan Quận đang nằm trên ghế xích đu nhấm Martell, chiếc máy truyền tin được kéo dài đến tận chổ nằm và bên cạnh là người đẹp đang phục vụ.

    Cẩn đi thẳng xuống Trung tâm Hành quân của Quận vừa nh́n bản đồ vừa ra lệnh cho Quan Quận:

    -Tôi muốn những Ấp loại C sau 3 tháng được nâng lên loại B và những Ấp loại B sau 3 tháng được nâng lên loại A (xếp loại theo t́nh h́nh An ninh).

    Nói xong, Cẩn quay về Tỉnh. Từ đó Ngài Quận trưởng làm việc trối chết, khi biết rằng Cẩn neo ḿnh bằng một h́nh phạt không nhẹ hơn cách chức hay đưa ra Ṭa án Quân sự.

    Đúng 3 tháng sau, Cẩn trở lại Quận và ngủ đêm với Quận trưởng ở một số Ấp do Cẩn chỉ định. Kết quả đúng như ư muốn của Cẩn, một thời gian ngắn sau Cẩn đến Quận với cặp lon mới nguyên dành cho công lao của Quận trưởng và không đá động ǵ đến lỗi củ.

    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 17-03-2015 at 08:40 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 10
    Last Post: 04-10-2013, 12:02 PM
  2. Replies: 472
    Last Post: 02-08-2013, 09:52 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 31-12-2012, 11:10 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 03-08-2011, 06:40 PM
  5. SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN
    By Nguyễn Khắp Nơi in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 14-11-2010, 03:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •