Page 18 of 19 FirstFirst ... 8141516171819 LastLast
Results 171 to 180 of 190

Thread: T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh

  1. #171
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 8: Nội dung các điểm chính của 73 Sách Thánh trong Giáo hội Công Giáo.

    (Tiếp theo Bài 8)

    IV. Đại cương các điểm chính của 27 sách Tân Ước
    …..
    3. Các Thư Tôn Giáo Chính Thức, hay Giáo Huấn:
    …..
    [25]. Thư III của Thánh Gio-an (3 John)
    Phần dẫn nhập sau đây được phỏng dịch từ “THE THIRD LETTER OF JOHN” trong bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ:

    “Thư thứ ba của Thánh Gio-an, (3 Ga), duy tŕ một cái nh́n ngắn về các vấn đề hoạt động truyền giáo và quyền tự trị của địa phương trong Hội Thánh sơ khai. Ngược lại với hai thư khác của Thánh Gio-an, (1 Ga) và (2 Ga), tác phẩm (3 Ga) này đă được gửi đến một cá nhân cụ thể, ông Gai-ô (Gaius). Nội dung và mục đích của thư này ít mang tinh chất thần học hơn. Mục đích của tác giả là để bảo đảm ḷng hiếu khách và sự hỗ trợ vật chất cho các nhà truyền giáo của ḿnh, vị “kỳ mục” viết thư này gửi đến cho một thành viên của giáo hội đă hoan nghênh các nhà truyền giáo trong quá khứ. Vị “kỳ mục” hoan nghênh ḷng hiếu khách của ông Gaius và khuyến khích Gaius giúp đỡ trong tương lai. Tác giả cho biết ông Gaius có thể đến để thử thách chính sách của ông Đi-ốt-rê-phét (Diotrephes) vốn dựa trên tin đồn ác ư.
    Những vấn đề của vị “kỳ mục” trong lá thư ngắn này giúp chúng ta có bằng chứng có giá trị về bản chất linh hoạt và có tính cá nhân của quyền tự trị trong Hội Thánh thời sơ khai. Vị “kỳ mục” viết cho Gaius, người mà có lẽ vị “kỳ mục” đă giúp cải đạo hoặc đào tạo, trên cơ sở quan hệ cá nhân của họ. Những người anh em cũng đă xác nhận ông Gaius là một Ki-tô hữu trung thành trong hành động và niềm tin. Gaius chấp nhận các nhà truyền giáo do các kỳ mục gửi đến và có lẽ sẽ chấp nhận ông Đê-mết-ri-ô (Demetrius) dựa trên đề nghị của vị “kỳ mục”. Ngược lại, ông Đi-ốt-rê-phét (Diotrephes) từ chối nhận các thư hay các bạn bè của vị “kỳ mục”. Mặc dù ông Diotrephes được miêu tả là đầy tham vọng và thù địch, có lẽ ông tiêu biểu cho bản chất thận trọng và bè phái của Ki-tô hữu thời sơ khai; để bảo vệ, các cộng đồng địa phương không tin tưởng các nhà truyền giáo cũng như các thầy dạy giả hiệu. Thú vị nhất là Diotrephes dường như thoải mái trong việc bỏ qua các yêu cầu của vị kỳ mục. Vị kỳ mục dường như thừa nhận rằng chỉ có một cuộc đối đầu cá nhân với Diotrephes sẽ khắc phục được t́nh h́nh (3 Ga 10). Việc chia rẽ, tuy nhiên, cũng có thể do bất đồng về tín lư theo đó Gaius và những "người bạn" khác chấp nhận giáo huấn của các kỳ mục, nhưng Diotrephes th́ không; các nhà truyền giáo không được nhận là do có sự nghi ngờ về lỗi lầm thần học. Như vậy một số người xem Diotrephes như là một người mới nổi tại địa phương có quá nhiều tham vọng cố gắng để ngăn chặn sự tiến bộ của Ki-tô giáo chính thống; những người khác xem Diotrephes như một giới chức của giáo hội chính thống ngờ vực các giáo lư của vị kỳ mục và những người trong trường phái của Thánh Gio-an, những người cũng suy nghĩ như ông ta, hoặc Diotrephes đă được xem bởi những người khác như một nhà lănh đạo địa phương lo lắng để giữ cho các cuộc tranh luận trong cộng đồng của Thánh Gio-an không xảy ra trong cộng đoàn của ông ta.
    Đây lá thư ngắn gọn và những t́nh huống mà nó phản chiếu cho chúng ta thấy một số chi tiết của sự phát triển sớm trong giáo hội: các trường phái quan điểm tồn tại quanh những câu hỏi của đức tin và đời sống đă được thảo luận, và các mối quan hệ cá nhân cũng như giáo lư và quyền tự trị đóng vai tṛ thế nào trong các chia rẽ và hiệp nhất đă xảy ra trong cộng đoàn.”


    Thư 3 Của Thánh Gio-an có thể được chia làm 5 phần như sau:

    1. Lời chào: “Tôi là kỳ mục (Presbyter), gửi anh Gai-ô (Gaius) thân mến, người mà tôi thật sự quư mến. Anh thân mến, tôi cầu chúc anh được mọi bề thịnh đạt: thể xác mạnh khoẻ và tinh thần phấn chấn”. (3 Ga 1, 1-2).
    2. Ca tụng ông Gai-ô: về đức tin và đức bác ái đối với các thừa sai lưu động (Missionaries) do Niên trưởng (Presbyter), hay kỳ mục, gửi đến, (3 Ga 1, 3-8).
    3. Hành vi của ông Đi-ốt-rê-phét (Diotrephes): không nhận thẩm quyền của vị Niên trưởng, không nhận thư của vị Niên trưởng, rêu rao những lời độc địa chống vị Niên trưởng, không tiếp đón các thừa sai lưu động do Niên trưởng gửi đến, (3 Ga 1, 9-11).
    4. Làm chứng cho ông Đê-mết-ri-ô (Demetrius) đă đi theo sự thật trong đời sống, gởi gấm ông Đê-mết-ri-ô cho cộng đoàn nơi ông Gai-ô sinh hoạt, (3 Ga 1, 12-12).
    5. Lời tạ từ, “Tôi hy vọng sắp được gặp anh, và chúng ta sẽ nói chuyện trực tiếp. Chúc anh được b́nh an! Các bạn hữu gửi lời chào anh. Cho tôi gửi lời chào các bạn hữu, đích danh từng người một”. (3 Ga 1, 13-15).

    (C̣n tiếp)

    *
    **

    Bản văn sách Thư III Của Thánh Gio-an:
    Sách Thư III Của Thánh Phê-rô theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ.

    Sách Thư III Của Thánh Gio-an hay Thư Thứ Ba Của Thánh Yoan theo bản dịch của Lm. Nguyễn Thế Thuấn, CSsR.

    Sách Thư III Của Thánh Gio-an hay 3 John theo bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.

  2. #172
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Thuyết Ngộ Đạo là ǵ?

    Thuyết Ngộ Đạo là ǵ?

    Khi đọc các thư của các thánh Phao-lô (Paul), Phê-rô (Peter), Gio-an (John) và Giu-đa (Jude) trong Tân Ước, chúng ta hay gặp các “thầy dạy giả hiệu”, “ngôn sứ giả” và “phản ki-tô” chuyên dạy các giáo lư ngược lại giáo lư mà các thánh rao giảng. Các phần tử gieo rắc các giáo lư sai lạc đó ít hay nhiều đă dùng các ư tưởng của thuyết Ngộ Đạo để làm lung lạc niềm tin của các tín hữu Ki-tô giáo lúc sơ khai. Để hiểu rơ các thư trong Tân Ước của các thánh hơn, chúng ta cũng cần biết đại cương thuyết Ngộ Đạo là ǵ? Thuyết này đă được dùng như thế nào để lung lạc niềm tin của các tín hữu Ki-tô giáo lúc sơ khai và cũng nên xét xem ngày nay các tín đồ của thuyết Ngộ Đạo có c̣n hoạt động để chống phá Giáo hội Công giáo không.

    I. Định nghĩa thuyết Ngộ Đạo
    Tự điển http://www.merriam-webster.com/ định nghĩa thuyết ngộ đạo (gnosticism) như sau: “the thought and practice especially of various cults of late pre-Christian and early Christian centuries distinguished by the conviction that matter is evil and that emancipation comes through gnosis”.
    Xin tạm phỏng dịch: “Tư duy và thực hành đặc biệt của các giáo phái khác nhau ở vào khoảng các thế kỷ trước và sau kỷ nguyên của Chúa Giê-su được phân biệt bởi niềm xác tín rằng vật chất là cái ác xấu xa và chỉ đi qua kiến thức bí truyền, hay ngộ đạo, con người mới được giải phóng, hay được cứu rỗi.”

    II. Vũ trụ quan theo thuyết Ngộ Đạo
    Vũ trụ quan theo thuyết Ngộ Đạo có thể được tŕnh bày một cách khái quát theo giản đồ sau đây:


    Sau đây là ư nghĩa vắn tắt theo thuyết Ngô Đạo của các thành phần trong giản đồ trên.
    1. Thượng Đế Chí Tôn (God from Gnosticism) = đứng đầu vũ trụ, toàn thiện, toàn mỹ.

    2. Hữu thể môi giới Aeons = Các dẫn xuất (emanations) từ Thượng Đế Chí Tôn.
    Có 365 cấp độ khác nhau của hữu thể môi giới trong 365 tầng trời. Mỗi cấp độ tương ứng với 1 ngày trong một năm. Hữu thể môi giới c̣n được gọi là “hữu thể trung gian” và “hữu thể thần linh”, (Divine powers).

    3. Các dẫn xuất (Emanations) = các Aeons đều xuất phát từ Thượng Đế Chí Tôn.
    “Tuy nhiên, chúng không phải do Thiên Chúa tạo dựng, nhưng là xuất phát (emanation) từ thiên tính, tạo thành một chuỗi đẳng cấp từ trên xuống. V́ vậy hữu thể nào càng gần Chúa th́ càng được sung măn toàn thiện, và càng xuống thấp th́ càng bất toàn. Tuy nhiên sự xuống dốc không phải trơn tru đều đều, nhưng mà có sự đứt quăng, có sự sa đoạ thoái hóa, từ loài thiêng liêng sang loài vật chất. Đứng đầu hàng của loài sa đoạ là một “Hóa công” (Demiurgus), làm chủ thế giới vật chất, thế giới mà con người đang sống, nơi diễn ra đủ mọi thứ bất công tội lỗi, đau khổ và chết chóc”. Trích từ “Ngộ đạo là ǵ? - Giuse Phan Tấn Thành, OP. (Thiên Chúa và Chúa trong đoạn trích dẫn ở trên có thể được hiểu là Thượng Đế Chí Tôn trong giản đồ ở trên. Ghi chú của TV).

    4. Dimiurge = Một thực thể (thường được coi là ác, evil) chịu trách nhiệm cho việc tạo ra vũ trụ vật lư và các khía cạnh vật chất của nhân loại. Dimiurge là Aaeon xấu xa nhất; có thể được gọi là Hóa Công. Có trường phái ngộ đạo đồng nhất Dimiurge với Yahveh (Thiên Chúa, Đấng Tạo hóa trong Thánh Kinh).

    5. Giê-su = Aeon gần Thượng Đế Chí Tôn nhất. Giê-su là Aeon giúp loài người giác ngộ được Đạo bằng các mặc khải bí truyền. Các mặc khải bí truyền này chỉ được các thành viên ngô đạo bí mật truyền lại cho nhau. Khi giác ngộ được đạo, linh hồn của loài người thoát ly được thân xác xấu xa, tiến đến Thượng Đế Chí Tôn và hiệp nhất với Thượng Đế Chí Tôn; lúc đó thân xác xấu xa sẽ bị hư vô hóa.

    6. Loài người cũng là dẫn xuất của các Aeons, con người mang trong ḿnh những yếu tố của thiêng liêng, nhưng bị ràng buộc trong thân xác vật chất mà con người cầu mong được giải thoát.

    III. Niềm tin chính của phái ngộ đạo
    Phần lớn ư tưởng chính trong phần (III) này được lấy từ Ngộ Đạo là ǵ? (What's gnosticism?).

    Thuyết Ngộ Đạo (Gnosticism, bản dịch phần mở đầu của Gnosticism sang tiếng Việt ở đây), do từ tiếng Hy Lạp gnosis (có nghĩa là "tri thức"), là một phong trào tôn giáo mới, có thể bắt đầu trước khi Chúa Giê-su sinh ra (tiền Ngộ đạo) và mở rộng vào những thế kỷ đầu của kỷ nguyên Ki-tô giáo (Ngộ đạo thời sau). Những người Ngộ Đạo (Gnostics) xem họ là "những người sẽ giác ngộ được Đạo." Theo Thánh I-rê-nê (Irenaeus, 130-202), tác giả của 5 quyển sách chống lại các dị giáo (Against Heresies) viết năm 180 sCN, tất cả các giáo phái dị giáo đều có ít nhiều liên quan đến thuyết Ngộ Đạo. Có rất nhiều giáo phái ngộ đạo, có thể lên đến cả trăm phái!

    Theo ĐGM Bùi Văn Đọc, “Trào lưu “Ngộ-đạo-thuyết” (Gnosticisme) chia làm nhiều nhóm khác nhau, rất phức tạp và khác biệt nhau. Nhóm chủ trương Ki-tô-học-Thánh-Linh (Geistchristologie) lại chia làm nhiều nhóm khác nhau, tùy quan niệm khác nhau về Thánh Thần. Nhóm Ofites, dù công nhận Đức Mẹ thụ thai Đức Giê-su bởi quyền năng Thánh Thần, vẫn coi Đức Giê-su chỉ như một con người. Dù có nhiều điều khác biệt, các nhóm này chủ trương ba điều chủ yếu giống nhau: Đức Giê-su chỉ là một con người; Sự kết hợp giữa ông Giê-su và Đức Ki-tô trong phép rửa ở sông Giođan chỉ là tạm thời; Đức Ki-tô rời bỏ ông Giê-su trước cuộc khổ nạn.” (Trích từ “Lịch sử tín điều Chúa Ki-tô” - ĐGM Phaolô Bùi Văn Đọc).

    Các chủ trương dị giáo (heretical teachings) của họ thay đổi từ nhóm này sang nhóm khác, nhưng niềm tin của phái ngộ đạo nói chung bao gồm những điểm chính sau đây:

    1. Mặc dù Chúa Ki-tô xuất hiện là một con người, bản tính nhân loại của Chúa Ki-tô chỉ là một ảo tưởng theo những người Ngộ Đạo. Đây là chủ trương của “Ảo thân thuyết” (Docetism). “Phái “Ảo-thân-thuyết” (Docétisme) th́ không chấp nhận nhân tính đích thực của Đức Giê-su. Họ cho rằng thân xác của Ngài không là thân xác đích thực, mà là một loại thân xác thiêng liêng, có vẻ bên ngoài là thân xác, giống như thiên thần. Họ chối bỏ những hành vi nhân sinh được coi là bất xứng với thần tính, ví dụ: sự đau khổ”. (Trích từ “Lịch sử tín điều Chúa Ki-tô” - ĐGM Phaolô Bùi Văn Đọc).

    2. Chúa Ki-tô xuất hiện để chết, nhưng không thực sự chết. Theo những người Ngộ Đạo, việc Chúa bị đóng đinh thực sự chỉ là một một sự tưởng tượng.

    3. Đức Giê-su Ki-tô không thực sự là Thiên Chúa thật, (Ngôi thứ hai của Chúa Ba Ngôi theo Giáo hội Công giáo). Theo những người Ngộ Đạo, Đức Giê-su Ki-tô chỉ là hữu thể môi giới (Divine Powers, được gọi là "Aeons") gần với Thượng Đế Chí Tôn nhất.

    4. Vật chất là xấu xa, ác độc (evil), v́ vậy người Ngộ Đạo có thể làm bất cứ điều ǵ anh ta muốn với cơ thể của ḿnh, bao gồm cả giết chết cơ thể của ḿnh để giải phóng linh hồn khỏi nhà tù của ḿnh là thân xác.
    “Xét về lư thuyết, th́ họ chống lại tín điều xác con người sẽ sống lại, bởi v́ theo họ thân xác và vật chất tự bản chất là xấu, nên không thể nào được hưởng ơn bất tử. Cũng có thuyết chủ trương thuyết luân hồi, theo đó linh hồn cứ bị đày hết kiếp này sang kiếp khác để thanh luyện; chừng nào được sạch rồi th́ được trở về thiên giới. Về thực hành, th́ ta thấy có những khuynh hướng trái ngược nhau. Có nhóm th́ rất là khắt khe về luân lư, hành hạ thân xác mầm mống tội lỗi, kiêng thịt và rượu, thậm chí dùng nước lă khi cử hành Thánh lễ; họ cũng khước từ hôn nhân v́ cho đó là tội lỗi. Đối lại th́ có nhóm tháo thứ hoàn toàn v́ coi thân xác vật chất hoàn toàn sa đoạ rồi, vô phương cứu vớt; v́ thế ta cứ tự do buông thả chứ hơi đâu mà kiềm chế, thậm chí có nhóm cộng sản, đặt hết mọi tài sản để dùng chung, kể cả các bà vợ”. (Trích từ “Ngộ đạo là ǵ?” - Giuse Phan Tấn Thành, OP.)

    5. Thiên Chúa của Cựu Ước là xấu xa, ác độc (evil), được chứng minh bởi thực tế là Thiên Chúa của Cựu Ước đă tạo ra vũ trụ vật chất xấu xa. Ông không giống như Thiên Chúa của Tân Ước, là Thiên Chúa của t́nh yêu, như Chúa Giê-su và các Tông đồ đă giảng dạy.

    6. Mọi người chỉ được cứu rỗi bằng cách đạt được kiến thức thần bí (gnosis = secret knowledge), được truyền đạt chỉ cho những người hiểu được sự thần bí trong các phái Ngộ Đạo. Chỉ có linh hồn mỗi người đạt Đạo, giác ngộ được Đạo, mới được cứu rỗi, được tiến gần đến rồi hiệp nhất với Thượng Đế Chí Tôn bất tử; thân xác con người không bao giờ được sống lại, v́ thân xác thuộc vất chất xấu xa sẽ bị huỷ diệt. Quan niệm như thế, tức là địa vị Chúa Ki-tô trong vấn đề Cứu chuộc không c̣n nữa.

    (C̣n tiếp một kỳ)
    Last edited by Truc Vo; 16-08-2016 at 09:59 PM.

  3. #173
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Thuyết Ngộ Đạo là ǵ?

    Thuyết Ngộ Đạo là ǵ?

    (Tiếp theo)

    IV. Thuyết Ngộ Đạo được nói đến ở các thư trong Tân Ước như thế nào?
    Các trích dẫn trong phần (IV) này dựa vào các chú thích của sách Thánh Kinh theo bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ. Theo các chú thích của bản dịch sách Thánh Kinh này, các câu trích dẫn sau đây ít nhiều dùng để chống lại các rao giảng của những kẻ theo thuyết Ngộ Đạo.

    1. Thư 1 gửi tín hữu Cô-rin-tô (1 Corinthians)
    Kẻ chết sống lại, hay thân xác kẻ chết sẽ được sống lại, chương 15: (1Cr 15, 1 – 58) hay (1Cor 15: 1 – 58)

    Các câu đáng lưu ư nhất trong chương 15:
    (1Cr 15, 12): “Chúng tôi rao giảng rằng Đức Ki-tô đă từ cơi chết trỗi dậy, th́ sao trong anh em có người lại nói: không có chuyện kẻ chết sống lại?”

    (1Cr 15, 21-22): “21 V́ nếu tại một người mà nhân loại phải chết, th́ cũng nhờ một người mà kẻ chết được sống lại.22 Quả thế, như mọi người v́ liên đới với A-đam mà phải chết, th́ mọi người nhờ liên đới với Đức Ki-tô, cũng được Thiên Chúa cho sống.”

    2. Thư Ê-phê-xô (Ephesians)
    Chính do ân sủng của Thiên Chúa mà chúng ta được cứu độ, chương 2, các câu 1-2:

    (Ep 2,1-2): “1 Anh em đă chết v́ những sa ngă và tội lỗi của anh em. 2 Xưa kia anh em đă sống trong đó, theo trào lưu của thế gian này, theo tên thủ lănh nắm giữ quyền lực trên không trung, tên ác thần hiện đang hoạt động trên những kẻ không vâng phục”.

    [Eph 2:1-2]: “1You were dead in your transgressions and sins 2 in which you once lived following the age of this world,* following the ruler of the power of the air, the spirit that is now at work in the disobedient.”

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về câu (Eph 2:2): “Age of this world: or “aeon,” a term found in gnostic thought, possibly synonymous with the rulers of this world, but also reflecting the Jewish idea of “two ages,” this present evil age and “the age to come”; cf. 1 Cor 3:19; 5:10; 7:31; Gal 1:4; Ti 2:12. The disobedient: literally, “the sons of disobedience,” a Semitism as at Is 30:9.”

    3. Thư Cô-lô-xê (Colossians)
    Chương 1, các câu 15-20:
    Đức Ki-tô đứng hàng đầu, (Cl 1,15-20):
    “15 Thánh Tử
    là h́nh ảnh Thiên Chúa vô h́nh,
    là trưởng tử
    sinh ra trước mọi loài thụ tạo,16 v́ trong Người,
    muôn vật được tạo thành
    trên trời cùng dưới đất,
    hữu h́nh với vô h́nh.
    Dẫu là hàng dũng lực thần thiêng
    hay là bậc quyền năng thượng giới,
    tất cả đều do Thiên Chúa tạo dựng
    nhờ Người và cho Người. 17 Người có trước muôn loài muôn vật,
    tất cả đều tồn tại trong Người. 18 Người cũng là đầu của thân thể,
    nghĩa là đầu của Hội Thánh;
    Người là khởi nguyên,
    là trưởng tử
    trong số những người
    từ cơi chết sống lại,
    để trong mọi sự Người đứng hàng đầu.19 V́ Thiên Chúa đă muốn
    làm cho tất cả sự viên măn
    hiện diện ở nơi Người, 20 cũng như muốn nhờ Người
    mà làm cho muôn vật
    được hoà giải với ḿnh.
    Nhờ máu Người đổ ra trên thập giá,
    Thiên Chúa đă đem lại b́nh an
    cho mọi loài dưới đất
    và muôn vật trên trời.”

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về các câu (Col 1:15-20):
    “[1:15–20] As the poetic arrangement indicates, these lines are probably an early Christian hymn, known to the Colossians and taken up into the letter from liturgical use (cf. Phil 2:6–11; 1 Tm 3:16). They present Christ as the mediator of creation (Col 1:15–18a) and of redemption (Col 1:18b–20). There is a parallelism between firstborn of all creation (Col 1:15) and firstborn from the dead (Col 1:18). While many of the phrases were at home in Greek philosophical use and even in gnosticism, the basic ideas also reflect Old Testament themes about Wisdom found in Prv 8:22–31; Wis 7:22–8:1; and Sir 1:4. See also notes on what is possibly a hymn in Jn 1:1–18.”

    Với câu 19, chương 1:
    (Cl 1,19): “19 V́ Thiên Chúa đă muốn làm cho tất cả sự viên măn hiện diện ở nơi Người”.
    (Col 1:19): “For in him all the fullness* was pleased to dwell”.

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về câu (Col 1:19):
    “[1:19] Fullness: in gnostic usage this term referred to a spiritual world of beings above, between God and the world; many later interpreters take it to refer to the fullness of the deity (Col 2:9); the reference could also be to the fullness of grace (cf. Jn 1:16)”.

    4. Thư 1 Ti-mô-thê (1 Timothy)
    Đề pḥng giáo lư sai lạc:
    Chương 1, câu 3-4:
    (1 Tm 1,3-4): “Khi đi Ma-kê-đô-ni-a, tôi đă khuyên anh ở lại Ê-phê-xô để anh truyền cho một số người đừng dạy một giáo lư khác,4 cũng đừng chú ư đến những chuyện hoang đường và những gia phả dài ḍng; những cái đó chỉ gây ra tranh luận, chứ không đóng góp vào kế hoạch của Thiên Chúa mà đức tin cho chúng ta biết”.

    Chương 2, câu 5:
    (1 Tm 2, 5): “Thật vậy, chỉ có một Thiên Chúa, chỉ có một Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người: đó là một con người, Đức Ki-tô Giê-su”

    Lời nhắn nhủ cuối cùng, Chương 6, các câu 20-21:
    (1Tm 6, 20-21): “Anh Ti-mô-thê, hăy bảo toàn giáo lư đă được giao phó cho anh, tránh những chuyện nhảm nhí, trống rỗng, và những vấn đề của tri thức giả hiệu.21 Có những kẻ, v́ chủ trương cái tri thức đó, nên đă lạc mất đức tin. Chúc anh em được ân sủng”.

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về các câu (1Tm 6: 20-21):
    “[6:20–21] A final solemn warning against the heretical teachers, with what seems to be a specific reference to gnosticism, the great rival and enemy of the church for two centuries and more (the Greek word for “knowledge” is gnōsis). If gnosticism is being referred to here, it is probable that the warnings against “speculations” and “myths and genealogies” (cf. especially 1 Tm 1:4; Ti 3:9) involve allusions to that same kind of heresy. Characteristic of the various gnostic systems of speculation was an elaborate mythology of innumerable superhuman intermediaries, on a descending scale (“genealogies”), between God and the world. Thus would be explained the emphasis upon Christ’s being the one mediator (as in 1 Tm 2:5). Although fully developed gnosticism belonged to the second and later centuries, there are signs that incipient forms of it belonged to Paul’s own period”.

    5. Thư gửi ông Ti-tô (Titus)
    Chương 3, câu 9:
    (Ti 3, 9): “C̣n những cuộc tranh luận điên rồ, những chuyện gia phả, những vụ căi cọ, xung đột về Lề Luật, anh hăy tránh xa: những cái đó vô ích và rỗng tuếch”.

    (Ti 3:9): “Void foolish arguments, genealogies, rivalries, and quarrels about the law, for they are useless and futile”.

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về câu (Ti 3:9): “See note on (1 Tm 6:20–21)”.

    6. Thư II của Thánh Phê-rô (2 Peter)
    Chương 1, câu 2:
    (2 Pr 1, 2): “Chúc anh em được đầy tràn ân sủng và b́nh an, nhờ được biết Thiên Chúa và Đức Giê-su, Chúa chúng ta”.

    (2 Pt 1:2): “may grace and peace be yours in abundance through knowledge* of God and of Jesus our Lord”.

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về câu (2 Pt 1:2):
    [1:2] Knowledge: a key term in the letter (2 Pt 1:3, 8; 2:20; 3:18), perhaps used as a Christian emphasis against gnostic claims.

    Các câu cần tham khảo trong chú thích:
    (2 Pr 1,3): Thật vậy, Đức Ki-tô đă lấy thần lực của Người mà ban tặng chúng ta tất cả những ǵ giúp chúng ta được sống và sống đạo đức, khi Người cho chúng ta biết Đấng đă dùng vinh quang và sức mạnh của ḿnh mà kêu gọi chúng ta.

    (2 Pr 1,8): Thật vậy, nếu anh em có những đức tính ấy và có dồi dào, th́ anh em sẽ không trở nên những người chẳng làm ǵ và chẳng làm ǵ được để biết Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta

    (2 Pr 2, 20): Thật vậy, những kẻ đă thoát khỏi những vết nhơ của thế gian, nhờ được biết Chúa Giê-su Ki-tô, Đấng Cứu Độ, mà lại vướng mắc vào đó một lần nữa và bị thua, th́ t́nh trạng sau này của họ c̣n tệ hơn trước.

    (2 Pr 3,18): Nhưng anh em hăy lớn lên trong ân sủng và trong sự hiểu biết Đức Giê-su Ki-tô là Chúa và là Đấng cứu độ chúng ta. Xin kính dâng Người vinh quang, bây giờ và cho đến muôn đời. A-men

    7. Thư I của Thánh Gio-an (1 John)
    Chương 2, câu 19:
    (1 Ga 2, 19): “Chúng xuất thân từ hàng ngũ chúng ta, nhưng không phải là người của chúng ta; v́ nếu là người của chúng ta, chúng đă ở lại với chúng ta. Nhưng như thế mới rơ: không phải ai ai cũng là người của chúng ta”.

    Chương 2, câu 22:
    (1 Ga 2, 22): “Ai là kẻ dối trá, nếu không phải là kẻ chối rằng Đức Giê-su là Đấng Ki-tô? Kẻ ấy là tên Phản Ki-tô, là kẻ chối Chúa Cha và Chúa Con”.

    Chương 4, câu 2-3:
    (1 Ga 4, 2-3): “2 Căn cứ vào điều này, anh em nhận ra thần khí của Thiên Chúa: thần khí nào tuyên xưng Đức Giê-su Ki-tô là Đấng đă đến và trở nên người phàm, th́ thần khí ấy bởi Thiên Chúa; 3 c̣n thần khí nào không tuyên xưng Đức Giê-su, th́ không bởi Thiên Chúa; đó là thần khí của tên phản Ki-tô. Anh em đă nghe nói là nó đang tới, và hiện nay nó ở trong thế gian rồi”.

    8. Thư II của Thánh Gio-an (2 John)
    Những kẻ Phản Ki-tô, Chương 1, các câu 7-9:
    (2 Ga 1, 7-9):”V́ có nhiều người mê hoặc đă lan tràn khắp thế gian, họ là những kẻ không tuyên xưng Đức Giê-su Ki-tô là Đấng đă đến và trở nên người phàm. Đó là kẻ mê hoặc và là tên Phản Ki-tô.8 Anh em phải coi chừng để khỏi đánh mất những ǵ anh em đă làm được, nhưng để lănh đầy đủ phần thưởng.9 Phàm ai đi quá xa, không ở lại trong giáo huấn của Đức Ki-tô, th́ không có Thiên Chúa. C̣n ai ở lại trong giáo huấn, th́ người ấy có Chúa Cha và Chúa Con”.

    (2 Jn 1: 7-9): “7 Many deceivers have gone out into the world, those who do not acknowledge Jesus Christ as coming in the flesh; such is the deceitful one and the antichrist.* 8Look to yourselves that you* do not lose what we worked for but may receive a full recompense. 9 Anyone who is so “progressive”* as not to remain in the teaching of the Christ does not have God; whoever remains in the teaching has the Father and the Son”.

    Chú thích của New American Bible Revised Edition về câu (2 Jn 1:9):
    “[9] Anyone who is so “progressive”: literally, “Anyone who goes ahead.” Some gnostic groups held the doctrine of the Christ come in the flesh to be a first step in belief, which the more advanced and spiritual believer surpassed and abandoned in his knowledge of the spiritual Christ. The author affirms that fellowship with God may be gained only by holding to the complete doctrine of Jesus Christ (1 Jn 2:22–23; 4:2; 5:5–6)”.

    9. Thư Giu-đa (Jude)
    Chương 1, câu 4:
    (Gđ 1,4): “Thật vậy, có những người đă len lỏi vào, những người từ lâu đă bị ghi trước vào danh sách những kẻ bị lên án, những kẻ vô luân này đă biến ân sủng của Thiên Chúa chúng ta thành lư do biện minh cho lối sống dâm ô, họ chối bỏ Chúa chúng ta là Đức Giê-su Ki-tô, vị Chúa Tể duy nhất”.

    V. Ngày nay thuyết Ngộ Đạo có c̣n nguy hiểm cho Giáo hội Công giáo không ?
    Ngày nay các “thầy dạy giả hiệu”, các “ngôn sứ giả”, các tên “phản ki-tô” không thể len lơi vào các giáo xứ để tuyên truyền thuyết Ngộ Đạo như thời các Tông Đồ giảng đạo. Tuy nhiên thuyết Ngộ Đạo vẫn c̣n nguy hiểm cho Giáo hội Công giáo.

    Trong bài viết “Thuyết Ngộ Đạo: Một Thứ Lạc Giáo Nguy Hiểm Đang Trên Đà Lớn Mạnh”, tác gỉả bài báo viết:

    Tờ Báo "National Catholic Register" trong số ra ngày 06 tháng 04 năm 2003 vừa qua, đă cho xuất bản hai bài viết rất hay của Linh Mục Alfonso Aguilar cảnh báo cho mọi người về sự khôi phục ngấm ngầm và lớn mạnh một cách rất nguy hiểm của thuyết ngộ đạo trong nền văn hóa sự chết ngày nay.
    Cha Aguilar viết rằng: "Có lẽ, thuyết ngộ đạo (gnosticism), sẽ là thứ kẻ thù nguy hiểm nhất cho đức tin Công Giáo của chúng ta, trong thiên niên kỷ thứ ba sắp tới này”.

    Cũng theo Cha th́ thuyết ngộ đạo này chính là một thứ đất sỏi hết sức lư tưởng về mặt ư thức hệ mà chính các cuốn phim, truyện và tiểu thuyết như: Harry Potter, Loạt Phim Cuộc Chiến Tranh Giữa Các V́ Sao (The Star Wars Series), Ma Trận (The Matrix), Hội Tam Điểm (Masonry), Giáo Phái Thời Đại Mới (New Age), và loại giáo phái Raelian, đă "dám tuyên bố và cho rằng, chúng đă thành công trong việc nhân giống hóa đứa trẻ đầu tiên (cloned the first baby)”.

    Tự bản chất của các loại truyện, phim giải trí vừa kể trên, mặc dầu chúng không tạo ra mối nguy hại trực tiếp nào, thế nhưng chúng lại là"những dấu chỉ" của một thứ "tôn giáo vô thần," hay "lạc giáo xưa cổ" vốn là "dạng tâm linh thay thế mới" của thuyết ngộ đạo.
    " (Xin bạn đọc đọc tiếp ở đây.).

    Trong huấn dụ trong nhà thờ chính ṭa Firenze ở thành phố Florence, Ư, ngày 10-11-2015 tại Đại Hội Công Giáo Italia lần thứ 5, “ĐTC Phanxicô nói đến 2 trong số nhiều cám dỗ mà Giáo Hội cần tránh.
    - Trước tiên là cám dỗ cậy vào sức riêng ḿnh. ….
    - Cám dỗ thứ hai ĐTC kêu gọi cảnh giác đó là cám dỗ của thuyết ngộ đạo, làm cho người ta tin tưởng nơi lư luận hợp lư rơ ràng, nhưng làm cho ta mất đi sự dịu dàng của thân ḿnh người anh em. Sức thu hút của thuyết ngộ đạo là sự thu hút của một đức tín khép kín trong thái độ chủ quan, trong đó người ta chỉ quan tâm đến một kinh nghiệm nào đó hoặc một loạt những lư lẽ và kiến thức, mà ta coi là có thể củng cố và soi sáng.
    ” (Trích “Hướng đi Đức Thánh Cha Phanxicô đề ra cho Giáo Hội tại Italia”).

    Xem ra ngày nay các tín đồ của thuyết Ngộ Đạo vẫn c̣n hoạt động để chống phá Giáo hội Công giáo nên ĐTC Phanxicô (Pope Francis) mới cảnh giác chúng ta như vậy.

  4. #174
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 8: Nội dung các điểm chính của 73 Sách Thánh trong Giáo hội Công Giáo.

    (Tiếp theo Bài 8)

    IV. Đại cương các điểm chính của 27 sách Tân Ước
    …..
    3. Các Thư Tôn Giáo Chính Thức, hay Giáo Huấn:
    …..
    [26]. Thư của Thánh Giu-đa (Jude)
    Thư của Thánh Giu-đa được viết tắt là (Gđ).
    Tác giả Thư của Thánh Giu-đa tự giới thiệu là “tôi tớ của Đức Giê-su Ki-tô, anh em với ông Gia-cô-bê”. Theo nhiều nhà chú giải Kinh Thánh, tác giả Thư của Thánh Giu-đa là anh em của Thánh Gia-cô-bê “Công Chính” (James the Just), tác giả Thư của Thánh Gia-cô-bê. Thánh Giu-đa (Jude) không phải là Thánh Jude, c̣n có tên là Judas, trong nhóm 12 Tông Đồ.
    Thư của Thánh Giu-đa được viết cho “những người được kêu gọi, được Thiên Chúa là Cha yêu mến, và được dành riêng cho Đức Giê-su Ki-tô”, (Gđ 1,1).

    Từ lâu tác giả “vẫn ước mong viết thư cho anh em về ơn cứu độ chung của chúng ta th́ nay lại bó buộc phải viết cho anh em, để khuyên nhủ anh em chiến đấu cho đức tin”. Lư do cho sự thay đổi nội dung lá thư v́ trong cộng đoàn có sự hiện diện của những kẻ vô luân, các thầy dạy giả hiệu. Họ là ai?

    “Những người ấy mê ăn, buông tuồng, ham hố, vụ lợi... Họ bị cáo là đem chia rẽ vào trong Giáo đoàn, lăng mạ các thiên thần, chối bỏ Chúa Giê-su Ki-tô. Phải chăng đây là nhóm ngộ đạo, tức những người tự đắc là ḿnh nắm được sự biết chân thật duy nhất về đạo (ngộ đạo) ban ơn cứu độ và nhân đó họ khinh chê xác thịt, buông theo những thói hư nghịch tính và nghi ngờ về Nhập Thể?” (Trích Chú Giải Tân Ước Theo TOB”→ “Tiểu Dẫn Thư Thánh Giu-đê: Đức Ki-tô Là Thầy Chân Lư, bản dịch của Lm. An Sơn Vị; TOB = Traduction œcuménique de la Bible).

    Trong sách “Kinh Thánh Trọn Bộ”, Nhà xuất bản Tôn Giáo – 2007 - ở trang 572, Lm. Nguyễn Thế Thuấn viết: “Yđ (= Thư của Thánh Giu-đa, ghi chú của TV), được viết để cảnh cáo một nhóm tín hữu phải đề pḥng những lạc đạo đă xâm nhập vào cộng đoàn. Các tín hữu ấy thuộc gốc Do thái hay dân ngoại? từ ngữ của bức thư không cho phép quyết đoán. C̣n lạc đạo th́ có lẽ thuộc Ngộ đạo thuyết, nhưng theo hướng phóng túng về luân lư”.

    Nguồn gốc các giáo lư sai lạc, hay các lỗi lầm, của các thầy dạy giả hiệu, theo bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ: “thực ra, các lỗi lầm được xem xét có vẻ phản ánh một h́nh thái sớm sủa của thuyết ngộ đạo” (“indeed, the errors envisaged seem to reflect an early form of Gnosticism”). Trích từ “Jude – Introduction”.

    V́ Thư II Của Thánh Phê-rô (2 Peter) có một số câu tương tợ trong Thư của Thánh Giu-đa, (Xin xem Gđ 1,4-162Pr 2,1-18), và theo nhiều nhà chú giải Kinh Thánh, “Thư II Của Thánh Phê-rô” chịu “ảnh hưởng” của Thư của Thánh Giu-đa. Theo Tự Điển Bách Khoa Công Giáo (Catholic Encyclopedia), Thư II Của Thánh Phê-rô được viết khoảng 64-65 sCN và Thư của Thánh Giu-đa được viết một thời gian ngắn trước 64-65 sCN.

    Thư của Thánh Giu-đa được viết ở đâu? Tự Điển Bách Khoa Công Giáo viết: “Ở đây chúng ta chỉ có thể đoán, nhưng chúng tôi thích ư kiến cho rằng thư này đă được viết ở Palestine, và có lẽ ở Jerusalem”. (”Here we can only guess, but we prefer the opinion that the Epistle was written in Palestine, and probably in Jerusalem.”)

    Ngoài việc cảnh báo về mối nguy hiểm từ các thầy dạy giả hiệu, Thư của Thánh Giu-đa c̣n đưa ra một số lời khuyên nhủ các tín hữu phải nhớ những lời đă dạy của các Tông Đồ, phải duy tŕ đức tin, giữ ḿnh trong t́nh yêu của Thiên Chúa, chờ đợi cho sự sống đời đời và thực thi ḷng bác ái đối với mọi người. Bức thư đă được nổi tiếng với vinh tụng ca Thiên Chúa ở cuối thư, (Gđ 1, 24-25).

    Thư của Thánh Giu-đa có thể được chia làm 5 phần như sau:

    I. Lời chào :
    Người gửi xưng danh với lời chúc tốt đẹp: “Chúc anh em được đầy tràn ḷng thương xót, sự b́nh an và t́nh thương”. (Gđ 1, 1-2).

    II. Lư do có sự thay đổi chủ đề của lá thư, (Gđ 1, 3-4):
    1. Sự thay đổi chủ đề của lá thư: từ ơn cứu độ chung, theo dự tính, sang chiến đấu cho đức tin, (Gđ 1, 3).
    2. Lư do cho sự thay đổi: Trong cộng đoàn có sự hiện diện của những kẻ vô luân chối bỏ Chúa chúng ta là Đức Giê-su Ki-tô, (Gđ 1, 4).

    III. Cảnh báo đối với các thầy dạy giả hiệu, (Gđ 1, 5-16):
    1. Các ví dụ trong quá khứ về sự trừng phạt của Chúa dành cho những người bội giáo (Apostates), (Gđ 1, 5-7):
    a. Chúa tiêu diệt những người Do Thái không tin Chúa trong sa mạc, (Gđ 1, 5).
    b. Chúa dùng xiềng xích mà giam giữ đời đời trong nơi tối tăm các thiên thần ác đă không giữ địa vị của ḿnh, (Gđ 1, 6).
    c. Chúa trừng phạt Xơ-đôm (Sodom), Gô-mô-ra (Gomorrah) và các thành lân cận do làm những chuyện dâm ô, (Gđ 1, 7).

    2. Mô tả những người bội giáo vào thời của Thánh Giu-đa (Jude), (Gđ 1, 8-16):
    a. Họ làm cho thân xác ra ô uế, khinh dể chủ quyền của Chúa, nói phạm đến các thiên sứ, (Gđ 1, 8-10).
    b. Họ đi vào con đường tội lỗi của Ca-in (Cain), họ ngă theo sự lầm lạc của Bi-lơ-am (Balaam) và làm loạn như Cô-rắc (Korah). Họ là cây cuối mùa thu, không trái, chết hai lần, bị nhổ tận rễ. Họ là những v́ sao lạc, u ám tối tăm. (Gđ 1, 11-13).
    c. Tiên đoán các h́nh phạt dành cho các người bội giáo hiện thời: Chúa sẽ đến để xét xử mọi người, và kết án mọi kẻ vô luân về tất cả các việc họ làm, về tất cả những lời hỗn xược mà người bội giáo tội lỗi vô luân đă nói phạm đến Người. (Gđ 1, 14-16).

    IV. Lời khuyên nhủ các tín hữu, (Gđ 1, 17-23):
    1. Tín hữu phải nhớ những lời đă dạy của các Tông Đồ: “Vào thời cuối cùng sẽ có những kẻ nhạo báng, sống theo những dục vọng vô luân của ḿnh. Họ là những kẻ gây chia rẽ, sống theo tính tự nhiên, không có Thần Khí”, (Gđ 1, 17-19).
    2. Tín hữu phải duy tŕ đức tin, giữ ḿnh trong t́nh yêu của Thiên Chúa, và chờ đợi cho sự sống đời đời, (Gđ 1, 20-21).
    3. Với đức bác ái, tín hữu phải thương xót những người dao động, cứu và kéo họ ra khỏi lửa thiêu. (Gđ 1, 22-23).

    V. Kết thúc với vinh tụng ca Thiên Chúa, (Gđ 1, 24-25).

    (C̣n tiếp)

    *
    **


    Bản văn sách Thư của Thánh Giu-đa:
    Sách Thư của Thánh Giu-đa theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ.

    Sách Thư của Thánh Giu-đa hay Thư của Thánh Yuđa theo bản dịch của Lm. Nguyễn Thế Thuấn, CSsR.

    Sách Thư của Thánh Giu-đa hay Jude theo bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.



    Thánh Giu-đa, anh em của Thánh Gia-cô-bê “Công Chính”:


  5. #175
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 8: Nội dung các điểm chính của 73 Sách Thánh trong Giáo hội Công Giáo.

    (Tiếp theo Bài 8)

    IV. Đại cương các điểm chính của 27 sách Tân Ước
    …..
    4. Sách Tiên Tri:
    [27]. Sách Khải Huyền (Revelation)
    Nhan đề sách Khải Huyền, (Kh), theo tiếng Anh là “The Book of Revelation”, hay đơn giản là Revelation hay Apocalypse.
    Nhan đề sách được lấy từ các chữ đầu của sách Khải Huyền: “The revelation (hay apocalypse, tùy bản dịch, ghi chú của TV) of Jesus Christ, which God gave to him, to show his servants what must happen soon. He made it known by sending his angel to his servant John.”, (Kh 1,1), = “Mặc khải của Đức Giê-su Ki-tô, mặc khải mà Thiên Chúa đă ban cho Người, để Người tỏ cho các tôi tớ Người biết những việc sắp phải xảy đến.”

    Từ “Khải Huyền” (Revelation) do từ Hy-lạp “apokalupsis” (Apocalypse, tiếng Anh và Pháp), có nghĩa là “vén màn” cho thấy điều bí mật che khuất bên trong. Revelation c̣n được dịch là “Mặc khải” và Apocalypse c̣n được dịch là “Ngày Phán Xét Cuối Cùng”.

    Sách Khải Huyền là sách cuối cùng của các sách Thánh Kinh theo quy điển của Giáo hội Công giáo. Đây là sách khó hiểu nhất trong 73 sách Thánh Kinh; khó hiểu v́ sách dùng thể văn Khải Huyền.
    Thời hoàng đế Đô-mi-xi-a-nô (Domitian, trị v́ 81–96) của đế quốc La-mă, hoàng đế này tự phong cho ḿnh là "Lord and God" và bắt mọi người khi đi ngang qua tượng của ông phải bái lạy như bái lạy môt vị thần. Điều này các Ki-tô hữu không thể chấp nhận nên đă bị bách hại một cách trầm trọng.

    Tác giả sách Khải Huyền dùng thể văn Khải Huyền, trong đó các h́nh ảnh và các con số thường có tính biểu tượng (symbol) hơn là có ư nghĩa thông thường và các biểu tượng này được dùng để tŕnh bày một thông điệp tôn giáo. Trong sách Khải Huyền, tác giả dùng “Ngôn ngữ biểu tượng và các h́nh ảnh cổ truyền làm cho người bị bách hại hiểu hiểu ư nghĩa của thông điệp, c̣n những kẻ đi bách hại, cụ thể là đế quốc Rô Ma, th́ không biết ư nghĩa câu chuyện muốn nói ǵ”. (Trích “Tác giả, niên biểu và thể văn sách Khải Huyền” – Lm. Giuse Lê Minh Thông, O.P.)

    Về tác giả, trong phần dẫn nhập sách Khải Huyền, Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ viết:
    “Theo truyền thống, ngay từ cuối thế kỷ II, người ta đồng hoá tác giả Khải Huyền với tác giả Tin Mừng IV, tức là thánh Gio-an tông đồ.
    …..
    Đem đối chiếu sách Khải huyền với Tin Mừng IV, người ta nhận ra một số nét tương đồng về từ ngữ, bút pháp, quan điểm thần học. Tuy nhiên, những nét dị biệt giữa hai tác phẩm lại rất nhiều.
    Do đó, ta không thể quyết đoán hai tác phẩm này của cùng một soạn giả. Nhưng ta có thể nói sách Khải huyền chịu ảnh hưởng Tin Mừng IV. Tác giả sách Khải huyền có lẽ thuộc trường phái Gio-an ở Ê-phê-xô (Ephesus)”.


    Theo “Thị kiến mở đầu”, (Kh 1, 9-20), Đức Giê-su Ki-tô đă truyền cho tác giả sách Khải huyền hăy ghi vào sách tất cả các mặc khải mà Đức Giê-su đă mặc khải cho tác giả ở đảo Pát-mô (Patmos) và gửi cho bảy Hội Thánh ở A-xi-a (Asia). V́ số bảy ở đây là biểu tượng của sự viên măn, hoàn hảo, nên theo các nhà chú giải Thánh Kinh, tác giả sách Khải huyền không những gởi cho 7 Hội Thánh ở Asia vào cuối thế kỷ I sCN mà c̣n gửi cho tất cả các Hội Thánh ở mọi thời đại.

    Nguyên nhân và mục đích của sách đuợc nói rơ trong ba câu đầu tiên của sách Khải Huyền: “1 Mặc khải của Đức Giê-su Ki-tô, mặc khải mà Thiên Chúa đă ban cho Người, để Người tỏ cho các tôi tớ Người biết những việc sắp phải xảy đến. Người đă sai thiên thần của Người đến báo cho ông Gio-an là tôi tớ của Người biết mặc khải đó.2 Ông Gio-an đă làm chứng về lời của Thiên Chúa và về lời chứng của Đức Giê-su Ki-tô, về những ǵ ông đă thấy.3 Phúc thay người đọc, phúc thay những ai nghe những sấm ngôn đó và tuân giữ các điều chép trong đó, v́ thời giờ đă gần đến!”

    Trong Khải Huyền tác giả khích lệ tinh thần và khuyên bảo các Kitô hữu ở thế kỷ I đứng vững trong đức tin và tránh sự thỏa hiệp với ngoại giáo, bất chấp sự đe dọa của nghịch cảnh và chịu đọa đày. Sách Khải Huyền tuy có nguồn gốc trong một thời gian khủng hoảng ở thế kỷ I, nhưng nó vẫn có giá trị và ư nghĩa cho các Ki-tô hữu của tất cả các thời đại.

    Theo Thánh I-rê-nê (Irenaeus, 130-202), sách Khải Huyền được viết tại đảo Pát-mô (Patmos) vào khoảng 95-96, cuối thời gian trị v́ của hoàng đế Đô-mi-xi-a-nô, (trị v́ 81-96), trong lúc tác giả bị đế quốc La-mă cầm tù ở đây do rao giảng Tin Mừng.

    Nội dung sách Khải Huyền được Lm. Giuse Lê Minh Thông, O.P. tóm tắt trong phần dẫn nhập bài viết “Cấu trúc 7 thông điệp cho 7 Hội Thánh trong sách Khải Huyền (Kh 2–3)” như sau:
    “Ngoài Lời tựa (1,1-3) và Lời kết (22,6-21), sách Khải Huyền cấu trúc thành hai phần lớn: (I) Viết cho bảy Hội Thánh (1,4–3,22) và (II) Các thị kiến (4,1–22,5). Nội dung 7 thông điệp của Đức Giê-su Phục Sinh nói với 7 Hội Thánh được ngôn sứ Gio-an thuật lại trong Kh 2–3. Hai chương này thuộc thể văn tŕnh thuật cho biết phần nào t́nh trạng và hoàn cảnh của 7 Hội Thánh. Phần các thị kiến gồm 18 chương (Kh 4,1–22,5) dài hơn phần thông điệp cho 7 Hội Thánh chỉ có 2 chương (Kh 2–3), nhưng nội dung hai chương này rất quan trọng để hiểu toàn bộ sách Khải Huyền. Có thể nói 18 chương trong phần thị kiến (Kh 4,1–22,5) soi sáng và làm rơ 2 chương trong phần thông điệp gửi cho 7 Hội Thánh (Kh 2–3). Ngược lại, nhiều ám chỉ hoàn cảnh của các Hội Thánh trong phần thông điệp (Kh 2–3) giúp hiểu những h́nh ảnh biểu tượng trong phần các thị kiến (Kh 4,1–22,5).

    Các thư gửi cho bảy Hội Thánh chứa những lời hô hào ngắn để các Kitô hữu vẫn kiên định trong đức tin của họ, phải cẩn thận với các sứ đồ giả, tránh gian dâm và ăn thịt cúng cho các ngẫu tượng.

    Thông qua các thị kiến (Vision) , Đức Giê-su Ki-tô đă mạc khải cho thánh Gio-an những bí mật về trời và đất trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

    Hai anh em Linh mục Bernard Hurault và Louis Hurault viết trong “Apocalypse - Introduction” trong bản dịch “La Bible Des Peuples” của họ, các phần quan trọng nhất trong sách Khải Huyền là:
    “Il est peut-être plus important de remarquer les quatre parties principales:
    —Les sept messages aux Églises: chapitres 1—3.
    —Revue de l’Ancien Testament: chapitres 4—9.
    —l’Église affronte l’Empire Romain: chapitres 11—16.
    —Les derniers jours et la Jérusalem céleste: chapitres 20—22”.


    Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ dịch và in lại nơi trang 2164 trong sách “Lời Chúa Cho Mọi Người”, ấn bản 2014, như sau:
    “Có lẽ quan trọng hơn hết là lưu ư đến bốn phần chính:
    - Bảy thông điệp gửi cho bảy Hội Thánh: ch 1-3.
    - Ôn lại Cựu Ước: ch 4-9.
    - Hội Thánh đối đầu với đế quốc: ch 12-16.
    - Những ngày thế mạt và Giê-ru-sa-lem trên trời: ch 20-22.”


    Theo bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, sách Khải Huyền có thể được chia ra bảy phần chính như sau:

    I. Lời tựa, (Kh 1, 1-3):
    “1 Mặc khải của Đức Giê-su Ki-tô, mặc khải mà Thiên Chúa đă ban cho Người, để Người tỏ cho các tôi tớ Người biết những việc sắp phải xảy đến. Người đă sai thiên thần của Người đến báo cho ông Gio-an (John) là tôi tớ của Người biết mặc khải đó.”

    II. Thư gửi các Hội Thánh miền Tiểu Á, (Kh 1, 4-3, 22):
    A. Lời mở đầu, (Kh 1, 4-8):
    “4 Tôi là Gio-an kính gửi bảy Hội Thánh A-xi-a (Asia). Xin Đấng hiện có, đă có và đang đến, xin bảy thần khí hiện diện trước ngai của Người,5 xin Đức Giê-su Ki-tô là vị Chứng Nhân trung thành, là Trưởng Tử trong số những người từ cơi chết trỗi dậy, là Thủ Lănh mọi vương đế trần gian, ban cho anh em ân sủng và b́nh an.”

    B.Thị kiến mở đầu (The First Vision), (Kh 1, 9-20):
    “Lúc ấy, tôi đang ở đảo gọi là Pát-mô (Patmos), v́ đă rao giảng Lời Thiên Chúa và lời chứng của Đức Giê-su.10 Tôi đă xuất thần (Caught up in spirit) vào ngày của Chúa và nghe đằng sau tôi có một tiếng lớn như thể tiếng kèn 11 nói rằng : “Điều ngươi thấy, hăy ghi vào sách và gửi cho bảy Hội Thánh: Ê-phê-xô, Xi-miếc-na, Péc-ga-mô, Thy-a-ti-ra, Xác-đê, Phi-la-đen-phi-a và Lao-đi-ki-a”.”

    C.Bảy thư gửi bảy Hội Thánh miền Tiểu Á, (Kh 2, 1-3, 22):
    1. Thư gửi Hội Thánh Ê-phê-xô (Ephesus), (Kh 2, 1-7).
    “3 Ngươi có ḷng kiên nhẫn và đă chịu khổ v́ danh Ta mà không mệt mỏi.4 Nhưng Ta trách ngươi điều này: ngươi đă để mất t́nh yêu thuở ban đầu”.

    2. Thư gửi Hội Thánh Xi-miếc-na (Smyrna), (Kh 2, 8-11).
    “10 Đừng sợ các nỗi đau khổ ngươi sắp phải chịu…. Hăy trung thành cho đến chết, và Ta sẽ ban cho ngươi triều thiên sự sống”.

    3. Thư gửi Hội Thánh Péc-ga-mô (Pergamum), (Kh 2, 12-17).
    “14 Nhưng Ta có ít điều trách ngươi: ở đó ngươi có những kẻ nắm giữ đạo lư của Bi-lơ-am (Balaam). Ông này đă dạy Ba-lác (Balak) gây cớ vấp ngă cho con cái Ít-ra-en (Israelites), khiến chúng ăn đồ cúng và làm chuyện gian dâm”.

    4. Thư gửi Hội Thánh Thy-a-ti-ra (Thyatira), (Kh 2, 18-29).
    “19 Ta biết các việc ngươi làm, biết đức ái, đức tin, công việc phục vụ và ḷng kiên nhẫn của ngươi; Ta cũng biết rằng những việc của ngươi bây giờ th́ nhiều hơn trước kia.
    20 Nhưng Ta trách ngươi điều này: ngươi dung túng I-de-ven (Jezebel), người đàn bà xưng ḿnh là nữ ngôn sứ; nó mê hoặc các tôi tớ của Ta, dạy chúng làm chuyện gian dâm và ăn đồ cúng”.


    5. Thư gửi Hội Thánh Xác-đê (Sardis), (Kh 3, 1-6).
    “Ta biết các việc ngươi làm, biết ngươi được tiếng là đang sống, mà thật ra đă chết. 2 Hăy tỉnh thức! Hăy củng cố chút sức c̣n lại đang suy tàn, v́ Ta nhận thấy các việc của ngươi không được hoàn hảo trước mặt Thiên Chúa của Ta”.

    6. Thư gửi Hội Thánh Phi-la-đen-phi-a (Philadelphia), (Kh 3, 7-13).
    “8 Ta biết các việc ngươi làm: này Ta để một cửa mở trước mặt ngươi, không ai có thể đóng lại được, bởi v́ tuy ngươi ít thế lực, ngươi cũng đă giữ lời Ta và đă không chối bỏ danh Ta”.

    7. Thư gửi Hội Thánh Lao-đi-ki-a (Laodicea), (Kh 3, 14-22).
    “15 Ta biết các việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi!16 Nhưng v́ ngươi hâm hẩm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta”….
    “20 Này đây Ta đứng trước cửa và gơ. Ai nghe tiếng Ta và mở cửa, th́ Ta sẽ vào nhà người ấy, sẽ dùng bữa với người ấy, và người ấy sẽ dùng bữa với Ta”.


    III. Thiên Chúa (God) và Con Chiên (Lamb) trên thiên quốc (Heaven), (Kh 4, 1-5, 14):
    1. Thị kiến về cái ngai (Throne) với Đấng ngự trên ngai, hai mươi bốn vị Kỳ Mục (Elders) và bốn Con Vật (Living creatures), (Kh 4, 1-11).
    2. Từ tay Đấng ngự trên ngai, Con Chiên lănh nhận cuộn sách (Scroll) với bảy ấn niêm phong (Seals) chứa đựng những quyết định của Thiên Chúa về những biến cố cuối cùng của lịch sử, vận mệnh thế giới. Con Chiên sẽ mở cuốn sách và bảy ấn niêm phong. (Kh 5, 1-14).

    IV. Bảy ấn niêm phong, bảy tiếng kèn, bảy chén tai ương và các thị kiến xen kẻ, (Kh 6, 1-16, 21):
    A. Bảy ấn niêm phong, (Kh 6,1-8,1):
    1. Con Chiên mở sáu ấn niêm phong đầu tiên, (Kh 6,1-17):
    a. Ấn niêm phong thứ nhất, (Kh 6,1-2): “Tôi thấy: ḱa một con ngựa trắng, và người cưỡi ngựa mang cung. Người ấy được tặng một triều thiên và ra đi như người thắng trận, để chiến thắng”.
    b. Ấn niêm phong thứ hai, (Kh 6,3-4): “Một con ngựa khác đi ra, đỏ như lửa, người cưỡi ngựa nhận được quyền cất hoà b́nh khỏi mặt đất, để cho người ta giết nhau; người ấy được ban một thanh gươm lớn”.
    c. Ấn niêm phong thứ ba, (Kh 6,5-6): “Tôi thấy: ḱa một con ngựa ô, và người cưỡi ngựa cầm cân trong tay.6 Tôi lại nghe như có tiếng nói từ giữa bốn Con Vật vang lên: “Một cân lúa ḿ, một quan tiền! Ba cân lúa mạch, một quan tiền! C̣n dầu và rượu, th́ chớ đụng đến”!”
    d. Ấn niêm phong thứ tư, (Kh 6,7-8): “8 Tôi thấy: ḱa một con ngựa xanh nhạt, và người cưỡi ngựa mang tên là Tử thần (Death), có Âm phủ (Hades ) theo sau. Chúng nhận được quyền hành trên một phần tư mặt đất, để giết bằng gươm giáo, đói kém, ôn dịch và thú dữ sống trên đất.”
    e. Ấn niêm phong thứ năm, (Kh 6,9-11): “9 Khi Con Chiên mở ấn thứ năm, th́ tôi thấy dưới bàn thờ, linh hồn của những người đă bị giết v́ đă rao giảng Lời Thiên Chúa và đă làm chứng.10 Họ lớn tiếng kêu: “Lạy Chúa chí thánh và chân thật, cho đến bao giờ Ngài c̣n tŕ hoăn, không xét xử và không bắt những người sống trên mặt đất phải đền nợ máu chúng con?”
    f. Ấn niêm phong thứ sáu, (Kh 6,12-17):
    “12 Tôi thấy: khi Con Chiên mở ấn thứ sáu, có động đất mạnh. Mặt trời tối đen như vải thợ dệt bằng lông, mặt trăng hoàn toàn ra như máu.
    • 13 Sao trên trời sa xuống đất, tựa những trái vả xanh rụng xuống từ cây vả bị gió lớn lay mạnh.
    • 14 Trời bị cuốn đi như một cuốn sách cuộn lại, mọi núi non và hải đảo bị dời đi nơi khác.
    • 15 Vua chúa trần gian, vương hầu khanh tướng, người giàu sang, kẻ quyền thế, và mọi người, nô lệ hay tự do, tất cả đều phải trốn vào hang hốc và núi đá.
    • 16 Họ bảo núi và đá: “Đổ xuống đè ta đi và che giấu ta cho khuất mắt Đấng ngự trên ngai, cho khỏi cơn thịnh nộ của Con Chiên;17 v́ Ngày lớn lao, Ngày thịnh nộ của các Ngài đă tới, và ai có thể đứng vững được?”


    2. Hai thị kiến chen kẻ (Inserted), hay hai thị kiến trung gian (Interludes), (Kh 7, 1-17):
    a. 144,000 tôi tớ Chúa thuộc mọi chi tộc Ít-ra-en được đóng ấn tuyển chọn, (Kh 7, 1-8).
    b. Cuộc khải hoàn trên thiên quốc của một đoàn người thật đông không tài nào đếm nổi, thuộc mọi dân, mọi chi tộc, mọi nước và mọi ngôn ngữ, những người được Chúa chọn, (Kh 7, 9-17).

    3. Ấn niêm phong thứ bảy: ”Khi Con Chiên mở ấn thứ bảy, th́ cả trời yên lặng chừng nửa giờ...”, (Kh 8,1-1).
    (C̣n tiếp)

  6. #176
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 8: Nội dung các điểm chính của 73 Sách Thánh trong Giáo hội Công Giáo.

    (Tiếp theo Sách Khải Huyền)

    B. Bảy tiếng kèn (Trumpets), (Kh 8, 2 - 11, 19):
    1. Bảy thiên thần đứng chầu trước nhan Thiên Chúa lănh nhận bảy chiếc kèn để thổi loan báo Thiên Chúa ngự đến xét xử mọi người, (Kh 8, 2).
    2. Lời cầu nguyện của toàn thể dân thánh, hay những người tử đạo, (Kh 8, 3-5).
    3. Bảy thiên thần cầm bảy kèn sửa soạn thổi, (Kh 8, 6).
    4. Bốn tiếng kèn đầu tiên mô tả cảnh tượng ngày cánh chung (Christian Eschatology), (Kh 8, 7-13):
    a) Tiếng kèn của thiên thần thứ nhất nổi lên: “Mưa đá và lửa, hoà với máu, trút xuống đất. Một phần ba mặt đất bị thiêu huỷ, một phần ba cây cối bị thiêu huỷ, và tất cả cỏ xanh bị thiêu huỷ”
    b) Tiếng kèn của thiên thần thứ hai nổi lên: “Có cái ǵ như quả núi lớn rực lửa bị ném xuống biển. Một phần ba biển hoá thành máu.9 Một phần ba các loài thụ tạo sống dưới biển bị chết, và một phần ba tàu bè bị phá huỷ”.
    c) Tiếng kèn của thiên thần thứ ba nổi lên: “Từ trời rơi xuống một ngôi sao lớn cháy như đuốc. Sao rơi xuống một phần ba sông ng̣i và xuống các nguồn nước.11 Tên ngôi sao là Ngải Đắng. Một phần ba nước hoá thành ngải đắng, và có nhiều người chết v́ thứ nước đă hoá đắng ấy”.
    d) Tiếng kèn của thiên thần thứ tư nổi lên: “Một phần ba mặt trời, một phần ba mặt trăng và một phần ba các ngôi sao bị đánh trúng, khiến chúng tối đi một phần ba, ngày mất sáng một phần ba và đêm cũng thế”.

    5. Tiếng kèn thứ năm, (Kh 9, 1-12):
    a. Cái Khốn thứ nhất (The First Woe): “1Tiếng kèn của thiên thần thứ năm nổi lên. Tôi thấy một ngôi sao từ trời sa xuống đất; ngôi sao ấy nhận được ch́a khoá của giếng vực thẳm.
    b. 2 Ngôi sao mở giếng vực thẳm, và một đám khói từ giếng bốc lên, giống như khói một cái ḷ lớn, khiến mặt trời và không khí tối sầm lại v́ khói của giếng ấy”.
    c. 3 Từ đám khói ấy, châu chấu bay ra khắp mặt đất. Chúng nhận được quyền phép như quyền phép của bọ cạp trên mặt đất.4 Chúng bị cấm không được phá hại cỏ trên mặt đất, mọi loài xanh tươi và mọi cây cối, mà chỉ được phá hại những người không mang ấn của Thiên Chúa trên trán.
    d. 7 H́nh dạng châu chấu giống như ngựa sẵn sàng vào trận; trên đầu chúng có cái ǵ như thể triều thiên bằng vàng, c̣n mặt chúng th́ như mặt người.8Chúng có tóc như tóc đàn bà, có răng tựa răng sư tử.9 Ngực chúng khác nào áo giáp sắt, và tiếng cánh chúng đập, như tiếng xe nhiều ngựa kéo đang xông vào trận.”


    6. Tiếng kèn thứ sáu, (Kh 9, 13-21):
    a. Cái Khốn thứ hai (The second Woe): “Tiếng kèn của thiên thần thứ sáu nổi lên. Tôi nghe có một tiếng phát ra từ bốn sừng của bàn thờ bằng vàng ở trước nhan Thiên Chúa.
    b. 14 Tiếng ấy bảo thiên thần thứ sáu đang cầm kèn: “Hăy thả bốn vị thiên thần đang bị trói ở sông cả Êu-phơ-rát (Euphrates).”15 Bốn thiên thần được thả ra, các vị săn sàng để đúng vào năm, tháng, ngày, giờ ấy th́ giết một phần ba loài người.16 Số các đạo quân là hai trăm triệu kỵ binh ; tôi được nghe biết con số ấy.
    c. Một phần ba loài người bị ba tai ương ấy giết, tức là lửa, khói và diêm sinh từ mơm ngựa phun ra.”


    7. Hai thị kiến xen kẻ, (Kh 10, 1-11,13):
    a. Thiên Thần trao cho Gio-an (John) cuốn sách nhỏ và bảo “Cầm lấy mà nuốt đi”, (Kh 10, 1-11).
    b. Gio-an được lệnh đo Đền Thờ Thiên Chúa và bàn thờ cùng với những người đang thờ phượng trong đó; Hai chứng nhân: ông Mô-sê (Moses) và ông Ê-li-a (Elijah) (Kh 11, 1-13).

    8. Tiếng kèn thứ bảy, (Kh 11, 14-19): Đức Ki-tô quang lâm chấm dứt lịch sử nhân loại, hoàn thành ơn cứu độ: “14 Cái Khốn thứ hai đă qua, th́ này cái Khốn thứ ba lại sắp đến.15 Tiếng kèn của thiên thần thứ bảy nổi lên. Trên trời có những tiếng lớn nói rằng: “Vương quyền trên thế gian nay đă thuộc về Chúa chúng ta và Đức Ki-tô của Người; Người sẽ hiển trị đến muôn thuở muôn đời.16 Hai mươi bốn vị Kỳ Mục ngồi trên ngai trước nhan Thiên Chúa, liền sấp mặt xuống, phủ phục mà thờ lạy Thiên Chúa. ”. (Kh 11, 14-19).

    C. Các thị kiến xen kẻ, (Kh 12, 1-15, 8):
    1. Người Phụ nữ (tượng trưng dân Thiên Chúa hay Hội Thánh hay Đức Ma-ri-a) và Con Măng Xà (tượng trưng Xa-tan), (Kh 12, 1-18):
    a. “Con Măng Xà đứng chực săn trước mặt người Phụ Nữ sắp sinh con, để khi bà sinh xong là nó nuốt ngay con bà. (Kh 12, 1-6).
    b. Bấy giờ, có giao chiến trên trời: “thiên thần Mi-ca-en (Michael) và các thiên thần của người giao chiến với Con Măng Xà. Con Măng Xà cùng các thiên thần của nó cũng giao chiến”., (Kh 12, 7-12).
    c. Khi thấy ḿnh đă bị tống xuống đất, “Con Măng Xà cố gắng làm hại người Phụ Nữ, nhưng Bà được Thiên Chúa bảo vệ. Nó trả thù, tấn công con cái Bà, gây chiến với họ”. (Kh 12, 13-18).

    2. Hai con thú, (Kh 13, 1-18):
    a. Con Thú thứ nhất tiêu biểu cho hoàng đế Rô-ma và việc tôn thờ hoàng đế Rô-ma; (các Con Thú là công cụ của Xa-tan), (Kh 13, 1-10).
    b. Con Thú thứ hai thúc đẩy các dân cư trên mặt đất thờ lạy Con Thú thứ nhất, (Kh 13, 11-18).

    3. Con Chiên và cuộc phán xét, (Kh 14,1-15,8):
    a. Những người tháp tùng Con Chiên: là dân mới, những chứng nhân tử đạo, (Kh 14, 1-5).
    b. Ba thiên thần báo giờ phán xét Con Thú và những kẻ theo nó, (Kh 14, 6-13).
    Mùa gặt cánh chung của Trái Đất (Earth), hay cảnh phán xét người lành kẻ dữ, (Kh 14, 14-20).
    c. Bài ca cũ của ông Mô-sê (Moses) hát ca mừng chiến thắng thoát ách nô lệ Ai-cập và bài ca mới của Con Chiên được các chứng nhân hát ca tụng Đấng đă cứu thoát họ, (Kh 15, 1-4).
    d. Một trong bốn Con Vật đưa cho bảy thiên thần bảy chén vàng đựng đầy cơn lôi đ́nh của Thiên Chúa, sẽ được dùng để trừng phạt Con Thú và những kẻ đi theo nó, (Kh 15, 5-8).

    D. Bảy chén tai ương của Thiên Chúa (God’s fury) được bảy thiên thần trút xuống thế gian, (Kh 16, 1-21):
    1. “Vị thứ nhất đi trút chén của ḿnh xuống mặt đất. Những người mang dấu thích của Con Thú và thờ lạy tượng nó liền bị một ung nhọt ác tính và đau đớn.”
    2. “Vị thứ hai trút chén của ḿnh xuống biển. Biển liền hoá ra máu như máu người chết, và mọi sinh vật dưới biển đều chết.”
    3. “Vị thứ ba trút chén của ḿnh xuống sông ng̣i và các nguồn nước. Nước liền hoá ra máu.”
    4. “Vị thứ tư trút chén của ḿnh xuống mặt trời. Mặt trời liền được phép dùng lửa mà thiêu đốt người ta.”
    5. “Vị thứ năm trút chén của ḿnh xuống ngai Con Thú. Vương quốc của nó liền ra tối tăm; người ta cắn lưỡi v́ đau đớn; họ nói phạm đến Thiên Chúa trên trời, v́ quá đau đớn và bị ung nhọt, nhưng họ không chịu hối cải mà từ bỏ các việc ḿnh làm.”
    6. “Vị thứ sáu trút chén của ḿnh xuống sông cả Êu-phơ-rát. Nước sông ấy liền khô cạn, để dọn đường cho các vua từ phương đông tới.” Thần khí của ma quỷ làm những dấu lạ và đi đến với vua chúa trên khắp cả thiên hạ, nhằm tập hợp họ lại để giao chiến trong ngày lớn lao của Thiên Chúa Toàn Năng trong trận Hác-mơ-ghít-đô (Armageddon).
    7. “Vị thứ bảy trút chén của ḿnh xuống không khí. Từ Đền Thờ, từ ngai liền có tiếng lớn phát ra: “Xong cả rồi !” Lúc ấy có ánh chớp, tiếng sấm tiếng sét và động đất lớn như chưa hề có động đất lớn như vậy bao giờ, từ khi con người xuất hiện trên mặt đất. Thành vĩ đại vỡ ra làm ba phần và các thành thị của các nước bị sụp đổ.”

    V. Ba-by-lon (Babylon) bị trừng phạt và các quốc gia ngoại giáo bị tiêu diệt, (Kh 17, 1-20, 15)[/B]:
    A. Ba-by-lon, tức đế quốc Rô-ma (Roman Empire), bị trừng phạt, (Kh 17, 1-19, 10):
    1. Rô-ma: Con Điếm khét tiếng, (Kh 17, 1-6).
    2. Ư nghĩa tượng trưng của Con Thú (Beast) và Con Điếm (Harlot), (Kh 17, 7-18).
    3. Ba-by-lon, tức Rô-ma, sụp đổ, (Kh 18, 1-24):
    a. Thiên thần báo tin Ba-by-lon sụp đổ, (Kh 18, 1-3).
    b. Dân Thiên Chúa phải lánh, ra khỏi Rô-ma, (Kh 18, 4-8).
    c. Than khóc Ba-by-lon, tức Rô-ma, (Kh 18, 9-24).
    4. Bài ca khải hoàn trên thiên quốc, sau khi Rô-ma bị sụp đổ, (Kh 19, 1-10):
    a. Đoàn chứng nhân, các kỳ mục và bốn con vật hát mừng ngợi khen Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ, (Kh 19, 1-4)
    b. Toàn thể dân thánh cất tiếng tung hô v́ được dự tiệc cưới Con Chiên, (Kh 19, 5-10).

    B. Các dân ngoại bị tiêu diệt, (Kh 19, 11 - 20,15):
    1. Cuộc chiến cánh chung thứ nhất: Con Thú (Beast) và tên ngôn sứ giả (False Prophet) bị “Vua của các Vua” bắt, bị quăng sống vào hồ lửa có diêm sinh đang cháy ngùn ngụt, (Kh 19, 11-21).
    2. Triều đại một ngàn năm, (Kh 20, 1-8):
    a. Triều đại “Vua của các Vua” nhốt giam Xa-tan trong vực thẳm một ngàn năm, (Kh 20, 1-6).
    b. Hết một ngàn năm ấy, Xa-tan sẽ được thả ra khỏi ngục và tập hợp đồ đệ, Gốc và Magốc (Gog and Magog), để tái giao chiến, (Kh 20, 7-8).
    3. Cuộc chiến lần thứ hai trước ngày cánh chung: Ma quỷ lại bị “Vua của các Vua” đánh bại và bị quăng vào hồ lửa và diêm sinh đời đời kiếp kiếp, (Kh 20, 9-10).
    4. Cuộc phán xét chung: “Tử thần và Âm phủ trả lại những người chết chúng đang giữ, và mỗi người chịu xét xử tuỳ theo các việc đă làm. Ai không có tên ghi trong Sổ Trường Sinh (Book of life) th́ bị quăng vào hồ lửa”, (Kh 20, 11-15).

    VI. Giê-ru-sa-lem tương lai, (Kh 21, 1-22, 5):
    1. Trời mới (New Heaven) đất mới (New Earth) sẽ thay cho trời cũ, đất cũ. “Sẽ không c̣n sự chết; cũng chẳng c̣n tang tóc, kêu than và đau khổ nữa, v́ những điều cũ đă biến mất”. (Kh 21, 1-8).
    2. Giê-ru-sa-lem mới (New Jerusalem), hay Hội Thánh trên trời và là vương quốc đích thật của Thiên Chúa. (Kh 21, 9-27).
    3. Nước trường sinh và cây sự sống, (Kh 22,1-5).

    VII. Phần kết, (Kh 22, 6-21):
    1. “Đây, chẳng bao lâu nữa Ta sẽ đến ! Phúc thay kẻ tuân giữ các sấm ngôn trong sách này!”, (Kh 22, 6-11).
    2. Sứ điệp cho đời sống đức tin: “14 Phúc thay những kẻ giặt sạch áo ḿnh, để được quyền hưởng dùng cây Sự Sống và qua cửa mà vào Thành!” (Kh 22, 12-15).
    3. Lệnh truyền của Đức Giê-su: “Ta là Giê-su, Ta đă sai thiên thần của Ta đến với các ngươi để làm chứng về những điều trên đây, liên quan đến các Hội Thánh. Chính Ta là Chồi Non (Root) và Ḍng Dơi (Offspring) Đa-vít, là Sao Mai (Morning star) sáng ngời.” (Kh 22, 16).
    4. Xin Đức Giê-su ngự đến, (Kh 22, 17-20).
    5. Lời chúc cuối thư: “Chúc mọi người được đầy ân sủng của Chúa Giê-su”, (Kh 22, 21).


    *
    **


    Bản văn sách Khải Huyền:
    Sách Khải Huyền theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ.

    Sách Khải Huyền hay Khải Huyền Của Yoan theo bản dịch của Lm. Nguyễn Thế Thuấn, CSsR.

    Sách Khải Huyền hay Revelation theo bản dịch New American Bible Revised Edition của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.



    Thánh Gio-an, tác giả sách Khải Huyền, trên đảo Patmos:


    St. John the Evangelist on Patmos” - Tranh của Hieronymous Bosch, khoảng năm 1489.


    Đảo Patmos thuộc Hy-lạp (Greece) trên bản đồ Google hiện nay:


    Đảo Patmos là nơi tác giả sách Khải Huyền bị đế quốc La-mă giam cầm và cũng là nơi sách Khải Huyền được viết.


    Các tỉnh của đế quốc La-mă, có nền màu hồng, vào năm 70 sCN:


    Rome after the Year of Four Emperors and the Victory of Vespasian, 70 A.D.
    Đế quốc La-mă sau Năm tứ đế (Year of Four Emperors) và chiến thắng của Vespasian, năm 70 sCN.
    ASIA, trong h́nh tṛn màu xanh đậm, nơi có bảy Hội Thánh được nói trong sách Khải Huyền là một tỉnh của đế quốc La-mă vào năm 70 sCN.


    Bảy Hội Thánh và đảo Patmos theo sách Khải Huyền:


    Bảy Hội Thánh ở A-xi-a (Asia) ở phía tây vùng Tiểu Á (Asia Minor, thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) gồm: Ephesus (Ê-phê-xô), Smyrna (Xi-miếc-na), Pergamum (Péc-ga-mô), Thyatira (Thy-a-ti-ra), Sardis (Xác-đê), Philadelphia (Phi-la-đen-phi-a) và Laodicea (Lao-đi-ki-a).


    Bảy Hội Thánh và đảo Patmos theo sách Khải Huyền, trên bản đồ Google hiện nay:


    (Hết Bài 8)
    Last edited by Truc Vo; 29-08-2016 at 01:56 AM.

  7. #177
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Đôi lời cảm tạ

    Đôi lời cảm tạ
    Để kết thúc cho loạt bài viết về “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh”, chúng tôi xin có đôi lời cảm tạ bạn đọc đă cùng với chúng tôi t́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh. Việc có một số bạn đọc theo dơi đă khuyến khích chúng tôi rất nhiều, giúp chúng tôi kiên tŕ trong công việc t́m hiểu khô khan này.

    Đối với các bạn đọc là tín đồ của Thiên Chúa, theo thiển ư, muốn làm con chiên tốt của Thiên Chúa, chúng ta cần phải đọc, hiểu và thực hành Lời Chúa.
    Hy vọng là loạt bài viết này giúp các bạn ít nhiều trong việc t́m hiểu Lời Chúa dễ dàng hơn chút chút. Loạt bài viết này chỉ giúp các bạn hiểu các “râu ria” bên ngoài mà thôi.

    Hiểu được Lời Chúa không phải là một việc dễ dàng. Muốn hiểu Lời của Chúa một cách sâu sát, chúng ta cần phải đọc các sách Thánh Kinh có chú giải. Đọc thật kỹ các chú giải, không bỏ sót chú thích nào. Nhờ kinh nghiệm t́m hiểu về Thánh Kinh trong hơn hai năm qua, các sách Thánh Kinh có chú giải hay nhất theo thiển ư là hai sách sau đây:

    1. Kinh Thánh ấn bản 2011

    Kinh Thánh ấn bản 2011.
    Dịch giả: Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ.
    Nhà xuất bản: Tôn Giáo, 2011.
    Giá: 320.000 đồng VN (khoảng 16 đôla).
    Bạn đọc có thể đọc bản đăng trên internet, giống 100% bản in trên giấy, ở đây (xin nhớ ghi danh): http://kinhthanhchomoinguoi.org/ban-dich-kt/1/


    2. New American Bible Revised Edition


    New American Bible Revised Edition.
    Nhà xuất bản: Saint Benedict Press (2010).
    Giá bán trên Amazon (B́a mềm): sách cũ từ $11.11; sách mới từ $14.27.
    Bạn đọc có thể đọc bản đăng trên internet, giống 100% bản in trên giấy, ở đây: http://www.usccb.org/bible/books-of-the-bible/index.cfm

    Sau khi đă đọc và hiểu được Lời của Chúa, chúng ta cần phải thực hành các lời Chúa dạy. Thực hành được các Lời của Chúa trong đời sống hằng ngày không phải là một chuyện dễ dàng; chúng ta cần phải có quyết tâm cao, rất cao, và … cầu nguyện.



    Dự định trong tương lai
    Để giúp các bạn đọc muốn t́m hiểu Thánh Kinh, chúng tôi dự định sẽ thực hiện 1 DVD chứa:
    1. Bản văn 73 sách Thánh Kinh ở 3 định dạng *.epub, *.mobi và *.doc để bạn đọc có thể đọc Thánh Kinh trên các smartphones, dụng cụ dùng để đọc sách và trên computer.
    2. Lời đọc 73 sách Thánh Kinh ở định dạng mp3 để bạn đọc có thể nghe đọc Thánh Kinh trên các smartphones, dụng cụ nghe nhạc và trên computer.
    3. 110 bài giảng về Thánh Kinh của ĐGM Nguyễn Văn Khảm giảng trong lớp Thánh Kinh 100 tuần ở định dạng mp3 để bạn đọc có thể nghe trên các smartphones, dụng cụ nghe nhạc và trên computer.
    4. Các bài viết trong chủ đề “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh” ở định dạng *.doc để bạn đọc có thể đọc trên computer.

    Khi nào thực hiện xong DVD nói trên, chúng tôi sẽ loan báo cho bạn đọc để nếu bạn nào muốn có DVD th́ email cho chúng tôi theo địa chỉ của chúng tôi trong account trên website của VietLand. (Hiện nay tôi cũng chưa biết cách dùng công cụ này! Mai mốt sau khi t́m hiểu, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách dùng.)
    DVD nói trên sẽ được gửi chỉ cho 100 bạn đầu tiên, với chi phí các bạn sẽ trả được coi là “gần” như free. [Gần như free, v́ các bạn chỉ sẽ gửi biếu cho các homeless hay gửi cho nhà thờ (không gởi cho chúng tôi) số tiền bằng với tiền tem dán ngoài b́ thư gởi DVD cho các bạn, khoảng 1-2 đô la. Hay nếu không muốn biếu tiền cho homeless hay nhà thờ, các bạn có thể copy 3 bản gửi cho người quen, cũng với “lệ phí” tương tợ: khoảng 1-2 đô la cho từ thiện, hay copy 3 bản gửi cho người quen].

    V́ có nhiều tài liệu tham khảo trong loạt bài “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh” đă không c̣n trên internet, nên việc biên tập lại loạt bài này chắc cũng sẽ tốn nhiều thời gian; không rơ sẽ mất bao nhiêu tháng. Khi nào việc biên tập lại loạt bài “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh” xong mới thực hiện DVD nói trên được. Khi nào DVD được làm xong, chúng tôi sẽ loan báo cho các bạn biết để nếu muốn có, các bạn email địa chỉ các bạn cho chúng tôi để chúng tôi gửi.

    Trân trọng,

    Trực Vơ

  8. #178
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cám ơn loạt bài " T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh " của Trúc Vo

    Mỗi ngày tôi đề nhận được bài " Phúc Âm Hôm Nay " của một vị sĩ quan cao cấp đă về hưu , gửi tới qua email .

    Tôi có post lên VL khoảng hơn 1 năm trước . Tôi không kiên nhẫn như Truc Vo , nên khi thấy it người xem , tôi đă delete mục đó

    Bây giờ tôi sinh hoạt trên FB , thoải mái hơn.

  9. #179
    Member
    Join Date
    16-09-2016
    Posts
    133
    Cám ơn công phu post bài về Thánh Kinh nhưng làm ơn ghi 1 ḍng chữ thật nhỏ DISCLAIMER
    - thứ nhất các tông đồ k ai viết Tân ước cả. Tông đồ John k viết Phúc âm J, thư J càng k mà Khải huyền cũng k nốt. Peter cũng k viết thư mang tên ông.Paul cũng chẳng viết Ephesians, Collosians và thậm chí cả Thesalonians 2. Viết Kinh Thánh là NHỮNG CON NGƯỜI VÔ DANH, haleluja
    - Moses cũng k viết Ngũ Kinh
    - Có 2 tác giả viết cùng viết Genesis và một ông thứ 3 th́ biên tập lại nó.Cũng vô danh viết
    - Các chương, mục, con số là k hề có trong Kinh thánh
    - Thư James là bức thơ tranh căi nhất để đưa vào Kinh thánh v́ nó chỉ là bài giảng về đạo đức mà k hề nhắc tới Jesus và cái chết của ngài trên Thập tư cho nhân loại.Mà cũng chẳng phải do tông đồ James viết, vô danh hết
    - Lưu ư độ dài các bức thư của Paul là tiêu chuẩn để xếp vào trong Tân ước nhưng tới Hebrews th́ chịu v́ nó là dài nhất (chạy từ Romans).V́ rằng người ta k biết ai viết Hebrews nên cứ đánh đại là do Paul thôi
    Đây là những kiến thức căn bản ĐĂ ĐƯỢC GIẢNG Ở CÁC TRƯỜNG THẦN HỌC ĐÀO TẠO LINH MỤC MỤC SƯ. Cơ mà chả hiểu sao học xong th́ các cha các thầyc cũng k hé răng. Be blessed

  10. #180
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Giới thiệu nội dung các tài liệu dùng để “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh” sẽ được gửi đến cho các bạn

    Sau hơn hai tháng hiệu đính (edit), nội dung các tài liệu dùng để “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh” coi như tạm ổn. Các tài liệu này sẽ được gửi đến cho các bạn thông qua các link dùng để tải (download) hay sẽ được chứa trong 2 DVD.

    Nội dung chính của DVD 1 là các bài viết, khoảng trên 170 kỳ đăng (post), trong chủ đề “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh” đă được đăng trên trang mạng Vietland theo địa chỉ sau:
    http://www.vietland.net/showthread.php?t=27426

    Các bài viết này đă được đăng từ ngày 19 tháng 3 năm 2015 đến ngày 30 tháng 8 năm 2016. Chúng tôi đă biên tập lại, có sửa đổi chút ít, và gom lại trong DVD 1 để gửi tặng các bạn đọc có ư muốn t́m hiểu về Thánh Kinh.

    Nội dung chính trong DVD 1
    Đĩa DVD 1 chứa ba nội dung sau đây:
    1). T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh;
    2). Bản văn 73 sách Thánh Kinh và
    3). 115 MP3 files của các bài giảng trong “Lớp Thánh Kinh 100 tuần”.


    Về các bài viết về chủ đề “T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh”, ngoài 8 bài viết căn bản, so với các bài viết đă đăng trên trang mạng Vietland th́ trong DVD 1 có chứa bản văn của 164 bài viết dùng làm các tài liệu tham khảo quan trọng trong các Bài 1 đến Bài 8. Ngoài ra, trong DVD 1 các bài viết có các link dẫn chứng các câu trong các sách Thánh Kinh đă được cập nhật theo các trang mạng in các sách Thánh Kinh tương đối ổn định, hy vọng là các trang mạng sẽ không bị “chết” bất ngờ. Một số đường link đăng trong trang mạng Vietland đă bị chết, đă được thay lại với các link c̣n sống. Một số h́nh ảnh đă đăng trên trang mạng Vietland đă bị lấy xuống hay trang web đă bị chết sẽ được in lại trong DVD 1.

    Về bản văn 73 sách Thánh Kinh: được cho với 3 định dạng (format) thông dụng nhất là *.epub, *.mobi và *.doc để bạn đọc có thể đọc Thánh Kinh trên các smartphones, dụng cụ dùng để đọc sách và trên computer. Các bản văn này là bản văn theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ.

    Về 115 MP3 files của các bài giảng trong “Lớp Thánh Kinh 100 tuần”: đa số là các bài giảng của ĐGM Nguyễn Văn Khảm giảng trong “Lớp Thánh Kinh 100 tuần”. Bạn đọc có thể cài các file này vào các smartphone hay các dụng cụ nghe nhạc để nghe ĐGM Nguyễn Văn Khảm giảng về Thánh Kinh.

    Nội dung chính trong DVD 2
    Đĩa DVD 2 chứa 1328 MP3 tập tin (file), mỗi file tương ứng với một chương sách. Ví dụ sách Sáng thế có 50 chương nên có 50 file “sách đọc”. Bản văn dùng trong sách đọc cũng là bản văn theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ.
    Bạn đọc có thể cài các file này vào các smartphone hay các dụng cụ nghe nhạc để nghe đọc các sách Thánh Kinh, thay v́ tự ḿnh đọc lấy.


    Khi nào các DVD đă sẵn sàng chúng tôi sẽ loan báo kèm theo các hướng dẫn gửi email theo tài khoản của thành viên (member account) để các bạn gửi cho chúng tôi địa chỉ để chúng tôi gửi DVD. Do có một số vấn đề khi gửi cả 2 DVD, nên chỉ một số rất ít các bạn sẽ nhận được đủ cả 2 DVD, đa số chỉ nhận được DVD 1 mà thôi. Mong các bạn thông cảm.

    Xin bạn đọc tải về máy tính và đọc qua bài viết “Giới thiệu và hướng dẫn cách xữ dụng.doc” để biết cách sử dụng các liên kết (link) và siêu liên kết (hyperlink) dùng trong các bài viết.

    Nếu bạn đọc nào biết chút ít căn bản về máy tính, xin bạn hăy download toàn bộ nội dung trong 2 DVD, hay những phần bạn quan tâm, mà không cần nhận cả 2 DVD. Các link để download toàn bộ nội dung chứa trong 2 DVD sẽ được lần lượt cho sau. Nếu bạn đọc nào không rành chuyện download và trong nhà có các cháu trẻ, bạn đọc có thể nhờ các cháu download cho.
    Nếu các bạn có vấn đề ǵ về download, xin cho chúng tôi biết để chúng tôi có thể giúp, nếu giúp được.

    Trân trọng,

    Trực Vơ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 06-11-2012, 12:53 AM
  2. Replies: 15
    Last Post: 06-07-2012, 09:59 AM
  3. Báo Việt Nam nói về độc quyền vàng để ổn định kinh tế
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 04-12-2011, 06:17 AM
  4. Replies: 12
    Last Post: 26-10-2011, 07:59 AM
  5. Kính chuyển và nhờ phổ biến - đa tạ
    By gt2012 in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 02-06-2011, 05:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •