Results 1 to 3 of 3

Thread: CĐNVTD/SYDNEY làm Lễ Tưởng Niệm Cố Thủ Tướng MALCOLM FRASER

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    CĐNVTD/SYDNEY làm Lễ Tưởng Niệm Cố Thủ Tướng MALCOLM FRASER






    TS. Hà Cao Thắng, Chủ Tịch CĐNVTD tiểu bang NSW



    * Video: https://youtu.be/AdZxO9ztLJQ




    LS. Vơ Trí Dũng, Chủ Tịch CĐNVTD Liên bang Úc Châu và NS Trúc Hồ.

    * Nhạc sĩ Trúc Hồ từ Mỹ sang Vận động chiến dịch Nhân quyền 2015. Quư Vị nào chưa kư xin nhấn vào Link dưới đây ▼
    https://www.change.org/p/the-people-...paign-for-2015





    * H́nh của Tất Phương Nguyễn & Nguyễn Văn Thinh.
    Last edited by Sydney; 30-03-2015 at 01:39 PM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    Cabramatta, Sydney (Úc Châu) - Vận động chiến dịch Nhân quyền 2015



    Danlambao - Chương tŕnh yểm trợ chiến dịch Tranh đấu cho Nhân quyền Việt Nam 2015 vừa được tổ chức tại Freedom Plaza (Cabramatta, Sydney) vào sáng Chủ Nhật ngày 29 tháng 3 năm 2015.

    Buổi văn nghệ do Tổ chức Yểm trợ Nhân quyền (Human Rights Relief Foundation) cùng nhạc sỹ Trúc Hồ và các ca sĩ Lâm Nhật Tiến, Y Phương, Mai Thanh Sơn, Huỳnh Phi Tiễn... đă diễn ra tốt đẹp với sự tham gia đông đảo của cộng đồng người Việt tại Úc Châu.

    Trong buổi sáng Chủ Nhật, đă có trên 26 hội đoàn tại Sydney đă xuống đường, ủng hộ và kư tên vào "Thư ngỏ gửi Hội đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc và các Cơ chế Nhân quyền Quốc Tế về t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam và chiến dịch Vận Động Tự Do - Dân Chủ - Nhân Quyền 2015 cho Việt Nam".

    Chia sẻ trên trang Facebook cá nhân của ḿnh, anh Hoàng Ngọc Diêu đă viết:
    “Sinh hoạt lần này đặc biệt có nhiều người Úc và những người sắc tộc khác cũng tham gia. Có nhiều người ghé vào thăm hỏi và t́m hiểu. Hy vọng họ sẽ giúp thông điệp lan rộng.”

    Nhạc sỹ Trúc Hồ trước đó cũng đă có lời mời gọi mọi người tham gia trên trang Facebook của ḿnh:

    “Trúc Hồ vừa đến Sydney, xin mời các bạn Úc Châu ngày mai 10 giờ sáng ra Freedom Plaza để cùng nhau vận động nhân quyền cho Việt Nam... Hăy cùng Trúc Hồ, Lâm Nhật Tiến, Y Phương , Mai Thanh Sơn... cùng hát những ca khúc tranh đấu cho một Việt Nam Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền...

    Các bạn trẻ cố gắng dành thời gian tham dự để xuống đường giúp các bác lớn tuổi kư thỉnh nguyện thư gởi Liên Hiệp Quốc... Sydney sẽ là ánh đuốc đầu tiên trong chiến dịch vận động nhân quyền 2015

    Hăy làm ngọn gió đổi thay...”

    Ca sĩ Huỳnh Phi Tiễn cũng liên tục mời gọi mọi người đồng hành cùng chiến dịch:

    “Nhạc sĩ Trúc Hồ cùng các anh chị em nghệ sĩ đang vận động kư thỉnh nguyện thư tại Cabramatta Freedom Plaza, Sydney, Australia. Mong các bạn ở tại nhà nhớ ủng hộ để cho Liên Hiệp Quốc thấy được t́nh đoàn kết của người Việt Nam chúng ta. Đoàn kết là sức mạnh! We Are One! Www.nhanquyen2015.net. Nhớ kư nhe các bạn. Con số đang gia tăng nhanh!!!”

    Theo đánh giá của những người quan sát, đây là thành công lớn của chương tŕnh. Những chữ kư được lấy trực tiếp tại buổi văn nghệ hôm nay sẽ được các anh chị em có trách nhiệm liên tục cập nhật trên website chính thức của chiến dịch Nhân quyền 2015.

    Mỗi người góp một bàn tay, triệu chữ kư làm nên sức mạnh thay đổi Việt Nam.
    Link video và h́nh từ nhà anh Hoàng Ngọc Tuấn, Hoàng Ngọc Diêu, ca sĩ Huỳnh Phi Tiễn:
    facebook.com/video.php?v=74134249 2631183

    facebook.com/hoang.ngoctuan/media_set?set=a.1020 4976228939635.107374 1992.1058867972&type =1&pnref=story

    facebook.com/conmale/posts/927686737253634

    facebook.com/HuynhPhiTienFanClub/posts/627331464069583

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...ong-chien.html

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690


    Tin về lễ an tang của ông là tin hàng đầu được truyền thông Úc truyền đi vào thứ sáu 27/3/2015. Rầm rộ như trước đây đă thông tin những chính sách công bằng do ông đề xướng, trong đó có việc mở cánh cửa nước Úc đón nhận thuyền nhân Việt Nam.

    Lần này, truyền thông Úc đưa tin và h́nh hằng trăm người Việt với ba biểu ngữ thật lớn nói lên tấm ḷng tri ân của họ dành cho ông. Một người mặc khăn đống áo dài đen, tay ôm bức chân dung của ông, hai bên là hai lá cờ Úc Việt.

    Khi c̣n tại chức, ông Fraser đă đón nhận nhiều cuộc biểu t́nh ủng hộ cá nhân hay ủng hộ chính sách ông đưa ra. Đến cuối cuộc đời ông c̣n đón nhận một cuộc "biểu t́nh" người Việt biểu lộ vẫn không quên ơn ông, không quên ơn nước Úc đă mở rộng bàn tay cưu mang đ̣an người bỏ trốn cộng sản. Biểu tượng là cờ vàng ba sọc đỏ.

    Truyền thông Úc c̣n đưa h́nh ṿng hoa phân ưu với lá cờ Úc Việt sánh đôi, và nhiều bài viết, nhiều bản tin những câu chuyện về những thuyền nhân Việt và mong ước của họ một ngày Việt Nam được tự do. Ông Malcolm dù mất nhưng vẫn giúp nói lên quan điểm của người Việt tị nạn cộng sản.

    Tôi gặp ông Fraser lần đầu năm 1984, ông đến thăm Viện Đại Học Tasmania nơi tôi theo học. Đứng cuối giảng đường tôi quan sát ông một người tôi mến phục. Tôi được gặp ông nhiều lần sau đó trong các sinh họat cộng đồng ông được mời tham dự.

    B́nh thường tôi vẫn tiếp xúc với những chính giới Úc để vận động cho nhân quyền, nhưng với ông tôi chưa từng có ư định đến bắt tay hay tṛ chuyện với ông.

    Ông rời chính trường không c̣n khả năng hay giá trị để giúp vận động cho nhân quyền Việt Nam? Không! tôi quan sát và học hỏi từ ông, một chính trị gia được nhiều người kính mến. Điều tôi nhận ra là với tấm ḷng bác ái cả cuộc đời ông đă chiến đấu cho hai chữ công bằng.

    Chúng ta biết đến ông v́ đă sát cánh chiến đấu cho miền Nam tự do và giúp cho thuyền nhân được định cư.

    Ông c̣n chiến đấu cho người nghèo và thổ dân Úc được đối xử công bằng, chiến đấu thay đổi sách lược kỳ thị chủng tộc ở Nam Phi, chiến đấu chống lại sách lược diệt chủng ở Rwanda, hay gần nhất là vận động để chính phủ Nam Dương ân xá cho 2 công dân Úc tội tử h́nh.

    Ông thiết lập Ủy ban Nhân quyền Quốc Hội Liên Bang và đồng chủ tịch sáng lập Care Australia, giúp giải quyết một phần sự bất b́nh đẳng trên ṭan thế giới.

    Úc là một quốc gia lưỡng đảng đối lập, công bằng nhận định việc người Việt định cư tại Úc là kết quả của cả hệ thống chính trị. Năm 1975, chính phủ Lao Động Gough Whitlam và khi ấy ông Malcolm Fraser làm đối lập, đă xóa bỏ chính sách “nước Úc của người da trắng”, trước đây họ chỉ nhận những di dân gốc da trắng.

    Đến năm 1978 đạo luật nhận người Việt tị nạn của chính phủ Tự Do Malcolm Fraser đă được thủ lănh đối lập Bob Hawke ngấm ngầm ủng hộ hay không phản đối. Khi lên cầm quyền ông Hawke đă tiếp tục nhận thêm người Việt tị nạn và bảo lănh gia đ́nh những người c̣n kẹt lại ở Việt Nam.

    Hai ông Fraser và Hawke là những người đă tiên phong xây dựng một nước Úc đa văn hóa nơi mà mọi người đều được đối xử một cách b́nh đẳng. Mọi người, mọi cộng đồng được tôn trọng văn hóa và phát huy sáng kiến của ḿnh. Cụ thể là việc người Việt đă tổ chức "biểu t́nh" với cờ vàng và biểu ngữ trước đám tang của ông Fraser.

    'Ân nhân'

    Một số người cho rằng việc nhận người tị của ông Malcolm là ông nghĩ đến tương lai người Việt chống cộng sẽ bầu cho đảng Tự Do. Theo tôi ng̣ai tấm ḷng vị tha nhân đạo ông Malcolm c̣n xem việc làm như một trách nhiệm. Ông cho biết đă từng ngậm ngùi và cay đắng khi chính phủ Hoa kỳ bỏ rơi những người đang chiến đấu tại Đông Dương.

    Nhiều người Việt xem ông như một ân nhân, một người thân hay một người cha trong gia đ́nh. Với người Tây Phương việc đóng góp chỉ nhằm phục vụ con người, ở ông Malcolm là thực hiện sự b́nh đẳng.

    Qua quan sát tôi nhận ra ông đối xử với mọi người từ đứa bé lên năm đến bậc lăo thành một cách b́nh đẳng như những người bạn. Và tôi cũng cảm nhận ông sẽ hạnh phúc hơn khi được mọi người xem ông như một người bạn. Với tôi ông là một người bạn chí t́nh dù chưa bao giờ tôi bắt tay hay tṛ chuyện với ông.

    Ông đă mất nhưng ông vẫn giúp chúng ta. Ông giúp chúng ta nh́n lại bản sắc của ḿnh, giúp chúng ta học hỏi từ cuộc đời của ông, và nhất là giúp chúng ta gởi một tín hiệu đến chính giới và người dân Úc chúng tôi mang ơn nước Úc và chúng tôi vẫn tiếp tục chiến đấu cho một Việt Nam tự do.

    Ông Malcolm Fraser đă về đất Chúa nhưng ông không bao giờ mất đi trong ḷng những người Việt Tự Do và trong ḷng người dân Úc. Ông là một chiến sĩ với tấm ḷng bác ái cả đời chiến đấu cho nhân lọai được công bằng.

    Nguyễn Quang Duy
    Melbourne Úc Đại Lợi
    28/03/2015

    * Tường tŕnh của báo The Canberra Times:
    http://www.news.com.au/national/ex-p...-1227280853514

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-03-2015, 11:10 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 25-03-2015, 06:20 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 23-03-2015, 11:40 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 23-03-2015, 11:10 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 10:43 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •