Results 1 to 9 of 9

Thread: Tṛ chơi nguy hiểm của châu Âu với Trung Quốc: Tại sao các đồng minh của Mỹ lại tập hợp ở AIIB?

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Tṛ chơi nguy hiểm của châu Âu với Trung Quốc: Tại sao các đồng minh của Mỹ lại tập hợp ở AIIB?

    Tṛ chơi nguy hiểm của châu Âu với Trung Quốc: Tại sao các đồng minh của Mỹ lại tập hợp ở AIIB?
    Bởi: Matei Dobrovie - ET Romania 4 Tháng Tư , 2015Mục: Thế Giới,


    Các nhà lănh đạo Nhóm năm cường quốc mới nổi lớn nhất thế giới (BRICS) tại Brazil (Ảnh chụp màn h́nh)

    Anh, Đức, Pháp và Italy hiện đang chiến đấu để có lợi cho Trung Quốc, như họ đă làm khi thiết lập lại quan hệ với Nga. Viễn cảnh về những khoản tiền lớn và thị trường rộng lớn của Trung Quốc đă hấp dẫn các chính phủ châu Âu đổ xô đến tham gia vào Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á (AIIB), một dự án có thể làm suy yếu Ngân hàng Thế giới và thiết lập một cấu trúc tài chính toàn cầu mới do Bắc Kinh thống trị.

    Đây không chỉ nói về cuộc chiến giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Mỹ và Trung Quốc, mà c̣n về những thứ quan trọng hơn như tôn trọng nhân quyền, tuân thủ tiêu chuẩn lao động, môi trường và cho vay. Trung Quốc vẫn là một nước mà quyền con người bị vi phạm nghiêm trọng và t́nh trạng môi trường đang xấu đi liên tục.

    Việc “đào ngũ” của các đồng minh châu Âu của Mỹ để tập hợp trong một dự án khởi xướng bởi Trung Quốc – Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) – được nhiều nhà phân tích đánh giá là một thảm họa ngoại giao đối với Mỹ, nước đang liên tục cảnh báo về những hậu quả sẽ có của các tiêu chuẩn cho vay và về việc ngân hàng mới này sẽ cạnh tranh và làm suy yếu Ngân hàng Thế giới.

    Sau châu Âu, Trung Quốc đă thành công trong việc thu hút các đồng minh châu Á lớn của Mỹ, như là Úc và Hàn Quốc, và thuyết phục họ tham gia trước ngày 31 tháng 3 vào Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á để được có chân trong thành viên sáng lập.

    Quan chức Trung Quốc Zhou Qiangwu đă đến Úc để thuyết phục các nhà chức trách rằng AIIB sẽ do một ban thư kư đa quốc gia lănh đạo và sẽ sử dụng cơ cấu quản lư tương tự như Ngân hàng Phát triển châu Á và Ngân hàng Thế giới, theo báo “Washington Times“. Nói cách khác, Trung Quốc muốn thể hiện rằng họ sẽ không lănh đạo tất cả, và không theo phong cách của riêng họ. Hơn nữa, ông Zhou cho biết ngân hàng “sẽ thực hiện theo thông lệ quốc tế và đặt sự quan tâm lớn nhất tới tác động môi trường và tái định cư. Ngoài ra, sẽ có những biện pháp đảm bảo chống tham nhũng mạnh mẽ”. Chính trong t́nh trạng ô nhiễm môi trường và tham nhũng đặc hữu, mà các biện pháp đảm bảo của Trung Quốc nên được các nước châu Á và châu Âu đang nóng ḷng tham gia vào tổ chức mới này suy nghĩ.

    Tuy nhiên Trung Quốc đă đạt được mục tiêu của ḿnh thông qua chiến lược “chia để trị”. Bắc Kinh đă gây áp lực lên các đồng minh của Mỹ để họ đưa ra quyết định một cách nhanh chóng trước ngày 31 tháng 3, để chiếm vị trí quan trọng trong AIIB và do đó ngăn chặn được một cuộc bàn thảo và một sự phối hợp giữa họ với Mỹ. “Không có bất cứ cuộc thảo luận xuyên Đại Tây Dương nào, không có bất cứ sự đánh giá nào của G7 và không có bất cứ sự đồng thuận nào trong EU”, Volker Stanzel chuyên gia phân tích cho GMF ghi nhận, và chỉ ra hậu quả là sẽ có nhiều xích mích và xung đột trong nội bộ EU, G7 và trong quan hệ EU với Mỹ.

    Hăng tin Tân Hoa Xă của Trung Quốc đă tưng bừng viết về sự thất bại của chính quyền Obama trong việc ngăn cản ngay cả những đồng minh thân cận nhất tham gia vào Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á. Hơn nữa, cơ quan truyền thông của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă cáo buộc Mỹ đạo đức giả và hoài nghi. Chính quyền Bắc Kinh cho rằng nhu cầu tài chính rất lớn cho cơ sở hạ tầng châu Á, ước đạt 700 tỷ đô la hàng năm, không thể được đáp ứng bởi các tổ chức như Ngân hàng Thế giới hay Ngân hàng Phát triển Châu Á. Do đó, Trung Quốc đề xuất thiết lập Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á, với kinh phí sẽ đóng góp là 50 tỷ USD. AIIB sẽ tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng trên khắp châu Á để thúc đẩy đầu tư trong lĩnh vực giao thông vận tải, năng lượng, viễn thông, nông nghiệp và phát triển đô thị. C̣n các công ty châu Âu được mời tham gia nếu họ sẽ chơi theo quy tắc của Trung Quốc.

    Chính quyền Obama đă cảnh báo rằng dự án này có thể làm suy yếu các tiêu chuẩn bảo vệ người lao động và các quy định về môi trường và biến nó thành một công cụ để thúc đẩy lợi ích kinh tế và chiến lược của Trung Quốc.

    Áp lực ngày một lớn của các cường quốc mới nổi như Brazil, Trung Quốc hay Ấn Độ để đạt được nhiều ảnh hưởng trong các tổ chức tài chính quốc tế như IMF và Ngân hàng Thế giới không phải là mới. Những nước này đă băn khoăn bởi thực tế chính quyền Obama và phần lớn đảng Cộng ḥa trong Quốc hội đă không thông qua việc thay đổi tỷ trọng số phiếu trong những tổ chức tài chính này, để vẫn giữ được ảnh hưởng của họ. Hiện nay, trong IMF, tỷ trọng của Mỹ là 16,75% số phiếu, so với Trung Quốc chỉ có 3,81%, c̣n ở Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Trung Quốc có 5,4%, Nhật Bản 12,8% và Mỹ 12,7%.

    Châu Âu muốn ǵ?

    Làm thế nào để hiểu được Anh, đồng minh thân cận của Mỹ, đang có ư định ǵ khi là nước đầu tiên gấp gáp nhảy lên thuyền của Trung Quốc để trở thành thành viên sáng lập. Tương tự với Pháp và Đức cũng như vậy. Hành động của Thủ tướng Anh Cameron, nước đầu tiên trong G7, tham gia ngân hàng được dự tính nhằm làm suy yếu vị thế của Đức, vốn là đối tác thương mại chính của Trung Quốc trong EU, và cố gắng chiếm chỗ của Berlin. Cuộc đua giữa các nước châu Âu cho “ân huệ” của Bắc Kinh đang diễn ra sôi động.

    Francois Godement từ viện chính sách ECFR (think-tank ECFR) đă giải thích nghịch lư của châu Âu, một lục địa sau cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính đang cố gắng để cân bằng ngân sách, giảm thâm hụt ngân sách khổng lồ, cũng như đang đói trong đầu tư vào cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, năng lượng, viễn thông). Đó là những quốc gia thiếu vốn này đang bắt đầu một cuộc đua để tài trợ cho sự tăng trưởng liên tục của châu Á bằng cách tham gia vào Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á, một dự án của Trung Quốc, mặc dù các bằng chứng cho thấy châu Á đang xoay sở tốt hơn về kinh tế so với châu Âu.

    Các chuyên gia cũng lưu ư rằng các điều khoản tài chính của Trung Quốc là không rơ ràng và nhằm mang lại lợi thế cho các công ty Trung Quốc, chứ không phải cho châu Âu. Hơn nữa, việc Thủ tướng Anh David Cameron chủ động gia nhập AIIB sẽ làm suy yếu Quỹ châu Âu về Cơ sở Hạ tầng, c̣n được gọi là quỹ Juncker. Thực tế này là không thể chấp nhận được đối với cử tri ở các nước thành viên EU. Godement cảnh báo rằng những quy tắc nghiêm ngặt của EU sẽ được thay thế bằng những quy tắc tiện lợi cho Trung Quốc.

    Theo ông, các nước châu Âu thay v́ tài trợ cho sự tăng trưởng ở châu Á nên mở rộng quỹ Juncker để chuyển nó thành Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Âu (EIIB), với các nhà tài chính từ bên ngoài, nhưng làm việc theo tiêu chuẩn châu Âu. “Tuy nhiên, những người châu Âu hoàn toàn không thể hiểu được, hơn nữa c̣n cạnh tranh với nhau, chia rẽ trong mối quan hệ với các bên thứ ba v́ không tin tưởng lẫn nhau khi nói đến lợi ích kinh tế,” Godement kết luận phân tích của ḿnh.

    Kỳ lạ hơn là cả IMF và Ủy ban Châu Âu đều không nh́n thấy mối nguy hiểm liên quan đến ngân hàng do Trung Quốc giữ thế áp đảo này. Phát ngôn viên của Ủy ban châu Âu, Mina Andreeva, hoan nghênh sáng kiến ​​và phủ nhận rằng thành công của AIIB sẽ làm suy yếu chương tŕnh đầu tư cơ sở hạ tầng của Ủy ban châu Âu trị giá 315 tỷ euro. T́nh huống này được coi là kỳ quái v́ các cuộc đàm phán giữa EU và Trung Quốc liên quan đến kư kết một thỏa thuận thương mại và đầu tư đang bị chặn bởi các vấn đề như Trung Quốc bán phá giá hay vấn đề mua sắm công.

    Tại hội nghị thượng đỉnh EU-Trung Quốc lần cuối cùng gần đây, hai bên đă thảo luận một hiệp ước đầu tư, để đảm bảo việc bảo vệ các khoản đầu tư của châu Âu tại Trung Quốc và của Trung Quốc ở châu Âu, cũng như việc tiếp cận thị trường. Nói cách khác, EU đang cố gắng để đưa Trung Quốc theo luật chơi của ḿnh trong mối quan hệ song phương này.

    Liên minh châu Âu cũng yêu cầu đảm bảo cho người châu Âu đang kinh doanh tại Trung Quốc và hiện đang đối mặt với nghĩa vụ phải liên doanh với các đối tác Trung Quốc, nhưng đối tác lại ăn cắp công nghệ, sao chép chúng sau đó cạnh tranh với họ bằng sản phẩm; với vấn đề liên quan đến pháp luật không ổn định và tham nhũng đặc hữu của hệ thống do Đảng Cộng sản tạo ra và bảo trợ.

    Tương tự như vậy, rất khó để giải thích tại sao giám đốc IMF, Christine Lagarde, cho biết tổ chức mà bà đang lănh đạo rất “vui mừng” hợp tác với ngân hàng đầu tư do Trung Quốc khởi xướng và [cho rằng] Ngân hàng Thế giới sẽ hợp tác với tổ chức tài chính mới này.

    Nếu bạn thấy bài viết hay, hăy chia sẻ nó với bạn bè

  2. #2
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngân hàng AIIP và ư đồ của X́ dầu ...

    .. cho đến hôm nay, vẫn chưa có tin tức ǵ về Nhật có ra nhập AIIP hay không ? Âu châu th́ coi như thuận ư với X́ dầu.. nhưng cái quan trọng nhất lại là chú Samourai. Wait and see...
    Quí bạn nào có tin, xin đăng lên cho Dđàn , chia sẻ cùng nhau làm thày bói sự t́nh về gia đạo, t́nh duyên này nọ của vài nước liên quan đến cảnh dầu sôi lửa cháy ở nhiều nơi trên mặt quả đất này..
    Cái hành tinh này.. có tội t́nh ǵ đâu !! sao mà đa đoan khốn khổ đến thế này... nmq

  3. #3
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    .. cho đến hôm nay, vẫn chưa có tin tức ǵ về Nhật có ra nhập AIIP hay không ? Âu châu th́ coi như thuận ư với X́ dầu.. nhưng cái quan trọng nhất lại là chú Samourai. Wait and see...
    Quí bạn nào có tin, xin đăng lên cho Dđàn , chia sẻ cùng nhau làm thày bói sự t́nh về gia đạo, t́nh duyên này nọ của vài nước liên quan đến cảnh dầu sôi lửa cháy ở nhiều nơi trên mặt quả đất này..
    Cái hành tinh này.. có tội t́nh ǵ đâu !! sao mà đa đoan khốn khổ đến thế này... nmq
    TQ biết lợi dụng ḷng tham danh tham lợi đă đưa thời hạn cho quốc gia nào tham gia trước ngày 31/3 sẽ đuợc làm "thành viên sáng lập" ,có tất cả 50 quốc gia đă xin vào trước ngày 31/3 trong đó nước Anh là nước xin vào đầu tiên .Không rơ thành viên sáng lập được hưởng ân huệ ǵ ? bây giờ cả 50 quốc gia đều là thành viên sáng lập đương nhiên tất cả đều bằng nhau ,cá mè một lứa ,rơ ràng tất cả đă bị TQ lừa gạt như người ta đưa miếng thịt dơ lên cho cả bầy chó chạy xô đến dành dựt .Nhật Bản chưa vào song không dám can đảm nói một tiếng "NO" thật to với TQ mà chỉ nhỏ nhẹ hoăn binh chờ xem đến tháng 6 mới quyết định tham gia hay không .
    Chưa cần biết Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Á Châu AIIB do TQ lập và lănh đạo này thành công hay không trước mắt TQ đă thắng Mỹ trên mặt ngoại giao ,dựt đuợc đồng minh của Mỹ ,chia rẽ đuợc khối Âu Mỹ ,phục hận được cái qúa khứ Anh Pháp từng nhân danh là quốc gia văn minh đi khai hóa cho nước Trung Hoa man ri mọi rợ ,bây giờ những nuớc này xếp hàng đứng dưới trướng Trung Hoa chờ xin ân huệ .
    Báo chí TQ ḥ hét thắng Mỹ Nhật,dùng binh pháp Tôn Tử " không cần đánh cũng thắng" hân hoan chờ đợi đánh gục Mỹ trên mọi phương diện ,tương lai th́ chưa biết ,hiện tại một TQ đứng hàng đầu về kinh tế ,tài chính với lực lượng quân sự mỗi ngày một gia tăng ,dân chúng rủng rỉnh t́ền bạc đi du lịch gần khắp thế giới ,ai cũng quên mất cái thời gian chỉ mới 30 năm trước ṭan dân Trung Quốc mặc một mầu quần áo xanh dương thợ máy ,xếp hàng chờ lănh 13 kg gạo ,500g đường ,1 lít nước tương ,...chính trị gia Mỹ ngây thơ ôm Mao hôn hít ,mở cửa cho Trung Hoa làm "tối huệ quốc kinh tế " chẳng những độc quyền buôn bán trong nước Mỹ mà c̣n cả thế giới ,hậu qủa là không riêng dân Mỹ cả thế giới phải dùng hàng độc, hàng giả ,dân chúng thất nghiệp ,kinh tế suy thoái ,tiền tệ mất gía ...và rồi giới lănh đạo phải muối mặt sắp hàng xin TQ ban phát ân huệ .Phải chăng tất cả đều do Mỹ gây ra ?

  4. #4
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Nợ xấu đè nặng lên bốn ngân hàng lớn nhất Trung Quốc

    Nợ xấu đè nặng lên bốn ngân hàng lớn nhất Trung Quốc
    Bởi: Fan Yu, Epoch Times4 Tháng Tư , 2015Mục: Kinh Tế Trung QuốcViết b́nh luận

    Nợ xấu và cắt giảm lăi suất đă vắt kiệt lợi nhuận

    Có thể phát hiện dấu hiệu suy giảm của ngành sản xuất Trung Quốc một cách rơ ràng nhất khi tham khảo các bảng cân đối kế toán của ngân hàng Trung Quốc.

    Bốn ngân hàng nhà nước lớn nhất của Trung Quốc (hay c̣n gọi là Big Four) cung cấp phần lớn nguồn tài chính trong quá tŕnh phát triển sản xuất của nước này trong hai thập kỷ vừa qua. Nhưng khi ngành sản xuất và xuất khẩu của Trung Quốc suy giảm, khả năng trả lăi các khoản nợ đă vay của họ cũng bị ảnh hưởng.

    Năm ngoái, Trung Quốc đă cố gắng vượt qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế tồi tệ nhất trong hơn hai thập kỷ qua, và kết quả là các khoản nợ xấu chồng chất lên nhau. Sự tích tụ của các khoản nợ khó đ̣i (là các khoản cho vay có nguy cơ vỡ nợ và lăi suất phải trả đă quá hạn) ngày càng đè nặng lên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng này.

    Nợ xấu tăng vọt

    Năm ngoái, các ngân hàng Big Four, bao gồm Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (AgBank) và Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB), đă xóa hoặc bán tháo tổng cộng gần 130 tỷ nhân dân tệ (20,8 tỷ USD) các khoản nợ xấu, gấp đôi tổng số nợ xấu năm trước.

    CCB là ngân hàng Big Four cuối cùng công bố lợi nhuận vào ngày 27 tháng 3. CCB cho biết họ đă xóa gần 36 tỷ nhân dân tệ (5,8 tỷ USD) các khoản nợ xấu năm ngoái, tăng hơn gấp đôi số nợ đă xóa trong năm 2013.

    So với các ngân hàng Big Four khác, AgBank phải xóa đi số nợ xấu cao nhất so với cùng kỳ năm ngoái, với nợ xấu tăng lên gấp ba lần. Và đó c̣n chưa bao gồm 26 tỷ nhân dân tệ các khoản nợ khó đ̣i mà họ phải bán tháo cho “công ty quản lư tài sản”, một loại h́nh công ty được Đảng Cộng sản Trung Quốc thiết lập để mua lại các tài sản độc hại và giữ cho bảng cân đối của các ngân hàng được sạch sẽ. AgBank được nhận khoảng 37 cent trên mỗi đồng vốn vay đă bán.

    Tỷ lệ các khoản nợ khó đ̣i trên tổng tài sản của AgBank vào cuối năm 2014 là 1,54 phần trăm, điều này rất đáng báo động v́ tỷ lệ này đă tăng 20 phần trăm so với chỉ ba tháng trước đó. Theo một nghiên cứu của Barclays Plc, các khoản vay xấu của AgBank xuất phát từ sự tŕ trệ trong các ngành sản xuất, bán buôn và bán lẻ, mà Barclays gọi đó là “một mối quan ngại lớn vẫn tiếp diễn.”

    Ở Ngân hàng Trung Quốc, tổng số nợ xấu của niên độ kết thúc ngày 31 Tháng 12 đứng ở mức 135.75 tỷ USD (843 tỷ nhân dân tệ), tăng 42 phần trăm so với cuối năm 2013. Tương tự, tổng nợ xấu của ICBC cũng tăng 33 phần trăm so với năm trước.

    Giảm cổ tức

    Tài sản của ngân hàng suy giảm phù hợp với khoản tăng ít ỏi trong thu nhập ṛng mà các ngân hàng quốc doanh đang trải qua trong một thập kỷ nay. Theo ước tính của Bloomberg, mức tăng b́nh quân trong thu nhập ṛng vào năm 2014 tại năm ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc (ngân hàng Big Four cùng với Ngân hàng Truyền thông) là 6,7 phần trăm, là mức tăng thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua.

    Ngoài ra, ba trong số bốn ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc công bố tiền chi trả cổ tức thấp hơn để đối phó với khoản lợi nhuận kỳ vọng bị suy giảm.

    Lăi suất giảm càng siết chặt lợi nhuận của các ngân hàng

    Tương lai gần trông thậm chí c̣n ảm đạm hơn đối với các ngân hàng lớn của Trung Quốc.

    Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Ngân hàng trung ương Trung Quốc đă cắt giảm lăi suất hai lần kể từ tháng 11 năm ngoái, càng làm cho các ngân hàng thêm khốn khó. Lăi suất thấp hơn sẽ siết chặt tỷ lệ lăi cận biên (tức là khoản chênh lệch giữa lăi vay và cho vay) của ngân hàng.

    Các khoản vay quá hạn là một dấu hiệu sớm của nợ xấu trong tương lai. Trong năm 2014, các khoản vay quá hạn của các ngân hàng Big Four tăng trung b́nh 57 % từ tháng 6 đến tháng 12. Đó là một tín hiệu báo động nợ xấu sẽ c̣n gia tăng trong tương lai.

    Từ năm 2013 đến năm 2014, Ngân hàng Trung Quốc thêm 20 tỷ nhân dân tệ vào dự pḥng nợ khó đ̣i lên thành 189 tỷ nhân dân tệ. Tỷ lệ gia tăng 12 phần trăm này ít hơn quá nhiều so với tỷ lệ gia tăng 42 phần trăm của tổng nợ xấu. Điều này có nghĩa là Ngân hàng Trung Quốc đang lập dự pḥng rủi ro thấp hơn so với một năm trước.

    Khảo sát Chỉ số Quản lư Thu Mua (Purchasing Managers Index — PMI) của Trung Quốc công bố vào ngày 24 tháng 3 là 49,2 điểm, cho thấy sản xuất đang thu hẹp. Sự bi quan của các nhà sản xuất ở Trung Quốc là một dấu hiệu nữa cảnh báo rằng các khoản nợ xấu có khả năng sẽ không thể ngừng lại trong tương lai gần.

    Cổ phiếu của ngân hàng Big Four tăng mạnh trong sáu tháng vừa qua cùng với sự phục hồi của thị trường Trung Quốc. Nhưng những cơn gió kinh tế ngược chiều gần đây báo hiệu cho một tương lai khá là ảm đạm.

    Nếu bạn thấy bài viết hay, hăy chia sẻ nó với bạn bè

    Phải chăng TQ thành lập Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển hạ tầng Á Châu nhằm mục đích lấy tiền của các quốc gia khác để tài trợ cho những ngân hàng nội điạ TQ đang khốn khổ v́ những khoản nợ xấu không bao giờ đ̣i đuợc ?
    Nếu đúng th́ 50 quốc gia tham gia trong đó có nhiều quốc gia Âu Châu văn minh tiên tiến đă bị lừa gạt ,sẽ mất tiền đầu tư ,nói ra th́ nhục ,ngậm miệng th́ đau ḷng ,đánh nhau không dám đánh cùng lắm siết nợ của vài tên Tầu sống trong nước ḿnh cho đỡ tức th́ đuợc .

  5. #5
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Các nước văn minh tiên tiến , trước khi đầu tư vào lănh vực nào , họ nghiên cứu rất kỹ .

    Những điều lệ thành lập ngân hàng AIIB có cho phép TQ dùng tiền các nước để tài trợ ngân hàng của họ hay không ?

    Không lẽ các nước tây phương không có hội ư với nhau ?

    Phải chăng người ta muốn tránh sự độc quyền của ngân hàng thế giới , ngân hàng vùng sẵn có ?

  6. #6
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Các nước văn minh tiên tiến , trước khi đầu tư vào lănh vực nào , họ nghiên cứu rất kỹ .

    Những điều lệ thành lập ngân hàng AIIB có cho phép TQ dùng tiền các nước để tài trợ ngân hàng của họ hay không ?

    Không lẽ các nước tây phương không có hội ư với nhau ?

    Phải chăng người ta muốn tránh sự độc quyền của ngân hàng thế giới , ngân hàng vùng sẵn có ?
    Vâng đúng nguyên tắc là họ nghiên cưú rất kỹ ,nhưng lần này th́ h́nh như không v́ TQ đưa thời hạn qúa ngắn ,người ta sợ mất phần hay v́ có cái ǵ đó ...tỷ dụ như tham nhũng hay những kẻ có quyền quyết định bị ..."gài độ" một chuyện ǵ đó chẳng hạn.

    AIIB không ngăn cấm tài trợ cho các công ty xí nghiệp TQ v́ TQ cũng là một quốc gia trong vùng Á Châu ,quốc gia thành viên sáng lập ,hơn nữa dù TQ hứa hẹn đủ điều vối các quốc gia khi thuyết phục những quốc gia này tham gia nhưng có tin đuợc TQ sẽ tuân thủ những lới cam kết hay không ? quá khứ đă chứng minh những ǵ TQ nói ,những ǵ cộng sản nói là không tin được .TQ đă từng hứa hẹn tuân thủ những luật lệ về nhân quyền ,tự do và dân chủ theo luật lệ quốc tế khi gia nhập WTO ,khi xin tổ chức Thế Vận Hội ,nhưng họ ḥan ṭan không thi hành một điều nào cả cứ căi chầy cái dân chủ của TQ khác cái dân chủ của thế giới ,cuối cùng thế giới cũng đành chịu ,bây giờ họ giầu có rồi thế giới lại cho họ đúng và chạy theo họ .TQ đă mua rất nhiều công ty xí nghiệp của Mỹ ,Anh ,Pháp ,của cộng đồng người Việt Tỵ Nạn tại Mỹ .TQ đă mua đất ,mua rừng mua đảo của Việt Nam ,và mua những nguồn nước tại Hokkaido của Nhật ,dân TQ đang sống tràn đầy khắp nơi trên thế giới ,ai bảo đảm họ sẽ không lợi dụng kẽ hở của luật pháp chỗ này chỗ kia đứng lên đ̣i tự trị hay sáp nhập khu sinh sống đông dân họ vào lănh thổ TQ như vụ Ukairaina .
    Các nước Tây Phương v́ tranh dành quyền lợi đă không có hội ư với nhau như bài báo trên đă viết :

    "Tuy nhiên Trung Quốc đă đạt được mục tiêu của ḿnh thông qua chiến lược “chia để trị”. Bắc Kinh đă gây áp lực lên các đồng minh của Mỹ để họ đưa ra quyết định một cách nhanh chóng trước ngày 31 tháng 3, để chiếm vị trí quan trọng trong AIIB và do đó ngăn chặn được một cuộc bàn thảo và một sự phối hợp giữa họ với Mỹ. “Không có bất cứ cuộc thảo luận xuyên Đại Tây Dương nào, không có bất cứ sự đánh giá nào của G7 và không có bất cứ sự đồng thuận nào trong EU”, Volker Stanzel chuyên gia phân tích cho GMF ghi nhận, và chỉ ra hậu quả là sẽ có nhiều xích mích và xung đột trong nội bộ EU, G7 và trong quan hệ EU với Mỹ. "
    TQ không chỉ ngăn chặn độc quyền của Ngân Hàng Thế Giới mà c̣n ư đồ tiêu diệt Ngân Hàng Thế Giới để họ đuợc độc quyền ,cứ nh́n sự độc quyền của TQ trong lănh vực cung cấp hàng tiêu dùng cho Thế Giới ,hàng độc ,hàng gỉa ,hàng thiếu phẩm chất ,hàng thấy gía rẻ nhưng thực ra không rẻ v́ phẩm chất xấu,thiếu tất cả mọi an ṭan vệ sinh ...th́ những ǵ sẽ xẩy ra cho thế giới trong lănh vực tiền tệ và tài chánh khi Ngân Hàng TQ độc quyền, chắc chắn không tốt đẹp như TQ hứa hẹn .

  7. #7
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Trung Quốc muốn đưa đồng nhân dân tệ vào giỏ dự trữ ngoại hối của IMF

    Tham vọng liên tục của TQ

    Trung Quốc muốn đưa đồng nhân dân tệ vào giỏ dự trữ ngoại hối của IMF

    Bởi: Andrei Popescu - ET Romania17 Tháng Ba , 2015Mục: Kinh Tế Trung Quốc, Thế GiớiViết b́nh luận


    Trung Quốc đang đàm phán với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để đưa đồng nhân dân tệ vào giỏ dự trữ ngoại tệ của tổ chức này, theo lời một quan chức của Ngân hàng trung ương Trung Quốc.

    Ông Dịch Cương, Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết tại một cuộc họp báo hôm thứ năm ở Bắc Kinh rằng: “Chúng tôi đang đánh giá t́nh h́nh và thảo luận với Quỹ” và “Chúng tôi hy vọng IMF sẽ xem xét tiến tŕnh quốc tế hóa của đồng nhân dân tệ, cho phép nó trở thành một phần của giỏ tiền tệ trong tương lai gần.”

    Trung Quốc muốn thúc đẩy toàn thế giới sử dụng đồng nhân dân tệ bởi Trung Quốc đang t́m cách để tự do hóa lăi suất trong nước và mở cửa thị trường vốn. Trong tháng 12 năm 2014, đồng nhân dân tệ đă vượt đô la Canada, xếp thứ 5 trong các đồng tiền được sử dụng trong thanh toán quốc tế. C̣n trong năm 2013, đồng nhân dân tệ đă vượt đồng euro, chiếm vị trí thứ hai trong số các đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch thương mại.

    Trong năm nay, tổ chức IMF (ở Washington) sẽ tiến hành phân tích các đồng tiền trong SDR (Quyền rút vốn đặc biệt) để các thành viên có thể xem xét coi đồng nhân dân tệ như dự trữ chính thức. Giỏ dự trữ ngoại hối hiện nay bao gồm đồng USD, Euro, Yên và bảng Anh.

    Thống đốc Dịch Cương cho biết tiền tệ của Trung Quốc đang đi đúng hướng, cụ thể là đang được sử dụng một cách tự do. Ông cũng nói thêm rằng sự chấp thuận của nhà nước cho đồng nhân dân tệ vào dự trữ tiền tệ sẽ giúp cải cách tài chính ở Trung Quốc.

    Khi được hỏi nếu đồng tiền của Hồng Kông sẽ phải đứng sau khi nhân dân tệ trở nên phổ biến hơn trong thương mại toàn cầu, ông Dịch cho biết rằng không cần điều chỉnh đồng đô la Hồng Kông v́ nó hoạt động tốt

    Ngoài ra, các nguồn tin ở Trung Quốc đă cung cấp những thông tin mới vào ngày 9 tháng 3. Theo đó, nền kinh tế do Đảng Cộng sản Trung Quốc lănh đạo đă sẵn sàng để cạnh tranh hoặc thay thế đồng USD như đồng tiền dự trữ toàn cầu duy nhất kể từ tháng 9 năm nay, theo Examiner.com.

    Hoàn thiện hệ thống tin nhắn tương tự như SWIFT ở phương Tây, hệ thống của Trung Quốc đă sẵn sàng và dự kiến ​​sẽ đi vào hoạt động đầy đủ trong quư III năm nay. Hoạt động này sẽ cho phép các quốc gia khác tiến hành giao dịch với nền kinh tế lớn nhất thế giới mà không phải mua đô la như một phương tiện trao đổi, dù thực tế đồng tiền Trung Quốc được chế độ chính trị cầm quyền kiểm soát chặt chẽ.

    SWIFT là một tổ chức quốc tế có trụ sở tại Bỉ, cung cấp các dịch vụ và một môi trường chuẩn cho truyền thông ngân hàng toàn cầu, cho phép các tổ chức tài chính gửi và nhận tin nhắn về các giao dịch của họ.

    Ngoài ra, đă có rất nhiều suy đoán trong hai năm qua về thực tế rằng Trung Quốc có thể đưa vàng vào hỗ trợ đồng tiền quốc gia, ngay sau khi nó được sử dụng như một loại tiền tệ toàn cầu. Cũng có những tín hiệu mạnh mẽ cho thấy ít nhất Trung Quốc sẽ kêu gọi sử dụng bảo lănh ngân hàng bảo đảm bằng vàng để giúp ổn định các giao dịch sử dụng h́nh thức này.

    Nếu bạn thấy bài viết hay, hăy chia sẻ nó với bạn bè

  8. #8
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Larry Summers của Mỹ cảnh báo nguy cơ tài chính đến từ Trung Quốc

    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Larry Summers của Mỹ cảnh báo nguy cơ tài chính đến từ Trung Quốc


    06/04/2015 17:56


    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Hoa Kỳ Larry Summers đă viết trong một bài báo trên tờ Finnacial Times tỏ ư phiền trách cả TT Obama lẫn Quốc Hội Mỹ đă không ngăn chận được việc Trung Quốc thành lập Ngân Hàng AIIB mới đây.




    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Larry Summers. Photo Courtesy: http://fortune.com/


    Cali Today News - Ông Summers cho là việc này nghiêm trọng đến mức nó có thể là bước đầu đưa đến việc Trung Quốc “sẽ lật đổ vai tṛ thống trị về tài chính thế giới của Hoa Kỳ”, khi ba nước Ấn Độ, Trung Quốc và Brazil nổi lên như các cường quốc kinh tế thực sự.


    Đặc biệt ông Summers đă phiền trách chính phủ không chịu thay đổi cơ cấu của Quỹ Tiền Tệ Thế Giới IMF, khiến giờ đây bên trong định chế tài chính thế giới này, quyền lực của Hoa Kỳ đă bị mai một.


    Ông viết: “Nếu như thay đổi diễn ra th́ chuyện này đă tạo thêm tin tưởng cho nền kinh tế toàn cầu, nhưng đă không có thay đổi ǵ hết, khiến Trung Quốc chộp thời cơ thuyết phục các đồng minh chủ chốt của Mỹ tham gia ngân hàng AIIB do Trung Quốc thành lập cuối năm 2014’


    Lẽ ra Quốc Hội Hoa Kỳ cũng phải góp phần trách nhiệm bằng cách chuẩn y việc thay đổi cấu trúc cho các định chế tài chính thế giới, kể từ khi cuộc khủng hoảng xảy ra vào năm 2009, nhưng Quốc Hội chọn ‘không làm ǵ cả’


    Cũng như nhiều kinh tế gia khác, ông Summers cho là cách đáp trả hữu hiệu là phải thành lập và kư kết thỏa hiệp TPP, một hiệp ước tự do mậu dịch rất quan trọng mà Washington đang điều đ́nh với nhiều quốc gia vùng Châu Á-Thái B́nh Dương.

    Trường Giang (Fortune)

  9. #9
    Member Jeffreyvnlk's Avatar
    Join Date
    05-04-2012
    Posts
    240
    Quote Originally Posted by Đại Lăn View Post
    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Larry Summers của Mỹ cảnh báo nguy cơ tài chính đến từ Trung Quốc


    06/04/2015 17:56


    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Hoa Kỳ Larry Summers đă viết trong một bài báo trên tờ Finnacial Times tỏ ư phiền trách cả TT Obama lẫn Quốc Hội Mỹ đă không ngăn chận được việc Trung Quốc thành lập Ngân Hàng AIIB mới đây.




    Cựu Bộ Trưởng Tài Chính Larry Summers. Photo Courtesy: http://fortune.com/


    Cali Today News - Ông Summers cho là việc này nghiêm trọng đến mức nó có thể là bước đầu đưa đến việc Trung Quốc “sẽ lật đổ vai tṛ thống trị về tài chính thế giới của Hoa Kỳ”, khi ba nước Ấn Độ, Trung Quốc và Brazil nổi lên như các cường quốc kinh tế thực sự.


    Đặc biệt ông Summers đă phiền trách chính phủ không chịu thay đổi cơ cấu của Quỹ Tiền Tệ Thế Giới IMF, khiến giờ đây bên trong định chế tài chính thế giới này, quyền lực của Hoa Kỳ đă bị mai một.


    Ông viết: “Nếu như thay đổi diễn ra th́ chuyện này đă tạo thêm tin tưởng cho nền kinh tế toàn cầu, nhưng đă không có thay đổi ǵ hết, khiến Trung Quốc chộp thời cơ thuyết phục các đồng minh chủ chốt của Mỹ tham gia ngân hàng AIIB do Trung Quốc thành lập cuối năm 2014’


    Lẽ ra Quốc Hội Hoa Kỳ cũng phải góp phần trách nhiệm bằng cách chuẩn y việc thay đổi cấu trúc cho các định chế tài chính thế giới, kể từ khi cuộc khủng hoảng xảy ra vào năm 2009, nhưng Quốc Hội chọn ‘không làm ǵ cả’


    Cũng như nhiều kinh tế gia khác, ông Summers cho là cách đáp trả hữu hiệu là phải thành lập và kư kết thỏa hiệp TPP, một hiệp ước tự do mậu dịch rất quan trọng mà Washington đang điều đ́nh với nhiều quốc gia vùng Châu Á-Thái B́nh Dương.

    Trường Giang (Fortune)
    Dọa để thúc TPP thôi mà.Chứ ô này đă từ chối làm FED chairman mà, khôn lắm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •