Master Hoa’s Requiem, Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ , là bộ phim tài liệu về thuyền nhân Việt Nam, được Thin Line Film Festival Liên Hoan Phim Ảnh Thin Line tŕnh chiếu ra mắt đầu tiên tại The Campus Theater thuộc UT North Texas, thành phố Denton bang Texas, trong ba ngày 19, 20 và 21 tháng Hai vừa qua.

Thin Line Film Festival chuyên về phim tài liệu cứ mỗi năm một lần trong khoảng thời gian tháng Hai, Thin Line Film Festival nhận phim tranh giải từ khắp nơi trên thế giới. Năm nay Thin Line Film Festival nhận được trên 300 phim dự thi đến từ 26 nước kể cả Hoa Kỳ. Phim Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ là một trong những phim họ chọn vào ṿng chung kết. Tổng số vào chung kết là 49 phim.

Đó là lời nhà báo Triều Giang, một trong những người sáng lập Hội Bảo Tồn Lịch Sử Và Văn Hóa Mỹ Gốc Việt ở Texas:

Phim đă được hai giải, thứ nhất là phim tài liệu hay nhất mùa thu năm 2014 của đại hội điện ảnh Asian On Film và ngày 28 tháng Ba này th́ Triều Giang sẽ sang bên California nhận giải đó. Cũng trong đại hội điện ảnh đó th́ họ đề nghị ḿnh cho giải phim hay nhất năm 2015 và cái đó chưa có kết quả.

Bộ phim do đạo diễn Hoa Kỳ Scott Edwards dàn dựng, sản xuất là Hội Bảo Tồn Lịch Sử Và Văn Hóa Người Mỹ Gốc Việt:

Scott Edwards là đạo diễn, hai người khác nữa, Andrew Bennett làm về editing tức là lắp ráp, c̣n một người nữa là Megan Edwards, giúp Triều Giang về vấn đề viết script của phim. Hội Bảo Tồn Lịch Sử Và Văn Hóa Người Mỹ Gốc Việt đứng ra làm công việc này và tôi trực tiếp là nhà sản xuất .

V́ hai chữ tự do

Vai chính trong bộ phim Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ không ai khác hơn vơ sư Nguyễn Tiến Hóa thuộc Vovinam, môn phái Việt Vơ Đạo cổ truyền của Việt Nam. Hăy nghe ông kể lại:

Chúng tôi đi vượt biên ngày 16 tháng Mười Một năm 1981. Trước khi đi chúng tôi cũng biết những ǵ xảy ra cho những người đi trước, tuy nhiên v́ hai chữ tự do chúng tôi chấp nhận liều thân vượt biển.

Rồi tai họa cũng giáng xuống chiếc tàu vượt biên sau ba ngày chạy ra hải phận quốc tế:

Khi thấy một giàn tàu chúng tôi tưởng đó là bở biển Mă Lai và chúng tôi đi thẳng vào, tới nơi th́ gặp năm cái tàu giàn hàng ngang, thật sự v́ mưa băo họ neo thuyền gần với nhau. Tới nơi th́ họ chuyển máy ṿng quanh bao vây chúng tôi luôn. Họ nổ súng lên, bắt tất cả đàn ông thanh niên qua tàu họ, trói chúng tôi lại thành một xâu.

Tôi là người ở giữa thành ra khi nh́n thấy vợ con tôi bị hăm hiếp, hải tặc nắm giữ vợ con tôi, lột quần áo ra th́ vợ tôi có kêu lên “Trời ơi, Chúa ơi, anh ơi cứu em”. Lúc đó tôi như người chết, tôi muốn cắn lưỡi tôi chết, tôi không làm cách nào được v́ họ trói tôi trong một cái xâu giống như xâu cá thành ra tôi không thể nào hành động được.

Quí vị tưởng tượng mỗi tàu đánh cá của Thái Lan có mưới lăm tới mười bảy người, mà năm cái tàu thay phiên nhau để hăm hiếp th́ nó kéo dài bao lâu.

Sau gần ba tiếng đồng hồ họ tới tàu của chúng tôi, tháo máy, trục máy lên, dục hết tất cả đồ ăn nước uống của chúng tôi đi. Sau đó th́ họ đem đàn bà con gái trở về tàu rồi họ cho chúng tôi về tàu luôn và họ cắt dây, nổ máy và dùng tàu họ để húc cho tàu chúng tôi ch́m. Ngay lúc đó tôi quyết định một sống hai chết phải đánh. Tất cả mọi người chúng tôi đă dùng những mảnh ván tàu bị bể làm vũ khí tấn công. Thấy chúng tôi quyết tử họ bỏ chúng tôi họ ra đi.

Trải qua một đêm cho tới chiều ngày hôm sau th́ tàu gặp hải tặc lần thứ hai:

Lúc đó chúng tôi không chờ nữa, khi hải tặc tới nơi, xáo vào tàu chúng tôi th́ tôi nhảy lên và tôi đă đánh nhau với hải tặc từ mũi tàu cho tới pḥng tài công, tôi đă hạ mười lăm tên và tôi cướp tàu của hải tặc. Sau đó tôi đưa những người trên tàu bị bể của chúng tôi sang tàu chúng tôi cướp được.

Khi nhảy qua nhảy lại để đưa đàn bà và con nít th́ chúng tôi c̣n một người em họ bị găy chân đêm hôm trước. Chú em nằm trên tàu và tôi nhảy về. Trên đường nhảy về th́ dây neo bị đứt và chiếc tàu tôi cướp được trôi đi.

Tàu trôi đi th́ vơ sư Hóa rớt xuống biển, ông đă lội trên biển như vậy mười mấy tiếng đồng hồ:

Tôi không biết đó là định mệnh Trời muốn tôi sống chứ thật sự tôi không có khả năng bơi lội trên sóng gió 18 tiếng đồng hồ.

May mắn cho ông là sáng hôm sau th́ ông nh́n ra một bóng đen, là chiếc tàu vượt biên của ông bị hải tặc đâm vỡ:

Tôi mừng quá tôi bơi vào con tàu, sống trôi nổi trên tàu bể 21 ngày, không có lương thực, chỉ có nước mưa> hai mươi mốt ngày đó là vô vàn tàu hải tặc tấn công tôi liên tiếp. Họ đâm, chém, đánh đập, bắn tôi ba lần nhưng số tôi chưa chết.

Mổi một sáng thức dậy tôi gạch vào mạn tàu tôi đếm một ngày. Sau 21 gạch th́ tôi gặp năm cái tàu Mă Lai. Tôi biết đă trôi tới Mă Lai, tôi đứng lên xin ăn. Họ bắt chéo tay và nói rằng “police”. Họ cho tôi một ly trà sữa, một bịch ḿ ăn liền, một túi bánh khô.

Nhờ chút đỉnh lương thực như vậy, vơ sư Nguyễn Tiến Hóa lấy lại sức, bắt đầu lượm áo quần sót lại trên tàu làm một cánh buồm, tháo mạn tàu làm cột buồm rồi bánh lái để có thể bơi vào đất liền:

Làm xong th́ hết gió, tôi phải nằm chịu trận một đêm cho tới ngày hôm sau tôi dùng lá buồm đó, tôi lái hai ba ngày ǵ nữa th́ tôi vào bờ biển Mă Lai.

Sức chịu đựng của con người

Tới được Paula Bidong mà không biết số phận vợ con trên chiếc thuyền cướp được của hải tặc như thế nào, vơ sư Hóa sống như một người không thiết sống. Đến một ngày, khi Cao Ủy trên đảo gọi ông lên, báo cho biết chiếc tàu cướp được của hải tặc đă bị ch́m và tất cả những người trên đó đă chết hết:

Tôi hét lên, đập bể cái bàn rồi từ văn pḥng Cao Ùy tôi chạy ra ngoài bờ biển để tự vẫn. Cảnh sát Mă Lai khi vào bắt tôi th́ bị tôi tấn công, sau đó họ quăng dây giất cho tôi té, bác sĩ chạy theo chích thuốc cho tôi mê và đưa vào trong bệnh viện Sic Bay. Họ c̣ng hai tay tôi trên giường sắt và tôi vác cả giường sát tôi chạy. Sau đó họ c̣ng cả hai chân tôi xuống giường sát luôn. Đấy là Nguyễn Tiến Hóa, một người sống sót đi tới Pulo Bidong năm 1982.

Được nhận vào Hoa Kỳ do trường hợp đặc biệt, vơ sư Nguyễn Tiến Hóa vẫn c̣n điên loạn và phải nằm bệnh viện một thời gian. Dần dà, với tâm trí và nghị lực của một người được đào luyện vơ thuật từ nhỏ, ông gầy dựng lại cuộc sống b́nh thường. Hiện tại ông là giám đốc trung tâm vơ thuật Vovinam ở thành phố Dallas, Texas.

Ba mươi ba năm sau, khi cùng đoàn làm phim Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ trở lại Malaysia và Thái Lan để tái dựng thảm cảnh vượt biển lúc trước, vơ sư Nguyễn Tiến Hóa gần như rơi trở lại trạng thái điên suốt thời gian quay:

Gần 3 tuần lễ quay phim th́ ban ngày tôi là người tỉnh để đóng phim nhưng ban đêm tôi là một người điên. Tôi đă điên, tôi điên trên đất Mă Lai, tôi điên trên đất Thái Lan. Tôi đi lang thang ngoài đường phố cả đêm. Có những lúc tôi gặp những người con gái đi ăn xin mà tôi mường tượng đó là vợ con tôi đang thất lạc trên đất Thái Lan hay Mă Lai. Tôi đă cầm tiền cho họ giống như cho người thân của ḿnh.

Đứng ở những bờ biển nghe tiếng sóng gào th́ tôi nghĩ như vợ con tôi đang gào thét gọi tôi, tôi ở đâu và tôi làm ǵ, tại sao tới giờ phút này, sau 33 năm tôi mới trở về t́m vợ con?

Trở về câu hỏi v́ sao phải gợi lại kư ức thuyền nhân tưởng đă lắng ch́m qua bao tháng ngày dài? Phải lập lại, phải cho mọi người thấy, là câu trả lời của Hội Bảo Tồn Lịch Sử Và Văn Hóa Mỹ Gốc Việt:

Phim Master Hoa’s Requiem Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ, hành tŕnh đi t́m tự do của vơ sư Nguyễn Tiến Hoa và gia đ́nh ông là một trường hợp tiêu biểu để nói lên cái thảm cảnh thuyền nhân. Trong suốt mấy thập niên từ 70 cho tới 90, trên một triệu người ra đi và gần 500.000 người chết trên biển cả.

Chuyện này nếu không ghi chép lại được ở thế hệ chúng ta th́ sợ thời con cháu sẽ rất khó khăn khi đi t́m tài liệu, ḿnh làm thành phim để có thể quảng bá đại chúng. Khi làm xong th́ cũng có một số người đến điểm phim th́ người ta đề nghị nên đưa những đại hội điện ảnh để dự thi. Cuối cùng ḿnh được chọn vào ṿng chung kết.

Trên hai trăm khán giă, phần lớn người nước ngoài, đă xem buổi tŕnh chiếu đầu tiên bộ phim Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ, tiếp đó tham dự phần hỏi đáp khi cuốn phim kết thúc. Ghi nhận của nhà bào Triều Giang là nhiều khan giả bày tỏ sự bàng hoàng xúc cảm trước những cảnh thực trong phim mà họ cho là không thể tưởng tượng được:

Nói chung th́ khán giả đặt rất nhiều câu hỏi. Những cảnh Vơ sư Hóa đi ngược trở lại để t́m vợ con và người thân, trên bước đường đó th́ không thể tưởng tượng được có những ḥn đảo không ai sống được v́ ở đó không có nước ngọt, nhưng trên đó đă thấy hàng trăm mộ của thuyền nhân

Rồi có những làng trong đó dân chừng sáu bảy trăm người nhưng số mộ đếm được là trên một ngàn rưỡi. Rồi có những mộ tập thể ba bốn trăm người chôn cùng một chỗ. Có những mộ không c̣n bia, chỉ một cây cắm ở đó là biết có người nằm dưới mà thôi.

Những cảnh đó làm cho người xem xúc động, khán giả đă rơi lệ bởi v́ cảnh vơ sư Hóa từ sáng đến tối đi t́m cả chục cái nghĩa trang và đi kiếm hàng ngàn những ngôi mộ, t́m được mộ người thân nhưng mộ vợ con th́ không. Nó buồn và nó xúc động đến phải nói khán giả bữa hôm đó ai đi ra mắt cũng đỏ.

Thế c̣n người thực hiện bộ phim th́ sao. Trước khi được mời đến với phim Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ, đạo diễn Scott Edwards chia sẻ là ông chỉ biết tới Việt Nam, nhất là miền Nam Việt Nam, qua h́nh ảnh của chiến tranh mà thôi.

Ông nói ông đă phải tham khảo, nghiên cứu qua sách vở và trên mạng cho đến khi nhận thức được rằng miền Nam Việt Nam trước và sau chiến tranh, rồi thuyền nhân đi t́m tự do, là cả một trang sử đau thương, xúc tích, gợi hứng và xứng đáng được nhắc nhớ lại:

Suốt thời gian quay phim tôi đă thông cảm nhiều với vơ sư Hoá, bởi gần như chúng tôi cùng trổi dậy mỗi ngày để đi t́m mộ cùng với nhau. Chúng tôi chứng kiến vơ sư Hóa trong hồi ức tột cùng đau thương và xúc động, gần như chúng tôi cùng trổi dậy cùng đi t́m kiếm mộ người thân yêu.

Khi đó tôi vừa có một cháu gái nhỏ 6 thang tuổi, tôi chợt hiểu là sẽ kinh hoàng đau đơn biết mấy nếu chuyện ǵ khủng khiếp xảy ra cho vợ con ḿnh mà ḿnh không thể làm ǵ được. Tôi như kinh qua thảm cảnh mà những thuyền nhân miền Nam đi t́m tự do phải gánh chịu, tôi thấu hiểu rằng chuyến đi về quá khứ như thế này quả là khó khăn cho vơ sư Hnhư thế nào..

Tôi hiểu rằng phấn đấu, vượt thoát, tang tóc, mất mát là những điều khiến lịch sử miền Nam Việt Nam sau chiến tranh là một câu chuyện đáng nói. Tôi cảm nhận và khâm phục những con người từ nghịch cảnh bước ra như vơ sư Hóa mà đă vươn lên, làm lại cuộc đời và cuộc sống xứng đáng của người Mỹ gốc Việt trên đất nước này.

Và điều nữa là bây giờ tôi có thể nói về chiến tranh, về miền Nam Việt Nam, tôi đă có cái nh́n căn bản và sâu sắc hơn về chiến tranh Việt Nam, một cuộc chiến đă quyết định thành bại cho không biết bao nhiêu người miền Nam đă chết và c̣n sống như những công dân Mỹ gốc Việt ở đất này.

Qua cuộn phim ngắn Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ, hy vọng cộng đồng ḍng chính, hiểu rất ít về cuộc chiến Việt Nam, cũng sẽ thông cảm được tất cả nỗi khổ đau của một dân tộc.

Đó là nội dung bô phim Vơ Sư Hóa Đi T́m Mộ, Master Hoa’s Requiem, đă được Thin Line Film Festival chọn trong hơn 300 bộ phim từ 26 nước, sắp nhận giải của Asian On Film thứ Bảy tuần này ở California, và hiện đang là ứng viên giải Remi Awards nổi tiếng trong những ngày tới.

* Nghe Audio phỏng vấn Master Hoa ▼ h́nh và thêm chi tiết ở Link dưới đây:
http://www.rfa.org/vietnamese/progra...ACm+m%E1%BB%99