Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 26

Thread: Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín 2

  1. #11
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140
    Quote Originally Posted by VuSJ View Post
    . . . . . . . . . . . . . .
    . . . . . . . . . . . . . . từ sau sự việc ấy chúng ta đă không có hoặc rất ít thông tin của những người trong cuộc nói ra hoặc viết lại cho mọi người hiểu như một kinh nghiệm xương máu cho thế hệ tương lai về hiểm hoạ và sự tàn ác của vc. Một người bạn của tôi cũng nằm trong số những người trở về trong chuyến tàu định mệnh này và hắn không bao giờ hở môi cũng như không hề muốn nói đến chuyện này bất kể lúc nào.

    Ư tôi không phải trách cứ quyết định của họ trong hoàn cảnh đó mà là 40 năm hẳn cũng đủ để những người trong cuộc nói lên, viết lại để đúc kết một chương thuộc về sử liệu cho thế hệ mai sau.
    Tôi tán thành bạn VuSJ ngay từ đầu khi đọc c̣m trước của bạn nữa cơ, v́ tôi th́ hoàn toàn không có thông tin, không có ai quen biết... trong vụ tàu VNTTín này, chỉ biết việc nó quay trở về tháng 10/1975 và tất cả bị VC nướng ngay vào trại tù A20 Xuân Phước (Phú Yên) [lúc ấy chỉ là 1 ḷng chảo to rộng, hiểm trở và điều kiện sống khắc nghiệt] để chịu đói, khát, lạnh, bệnh...mà lao động khổ sai xây cái ḷng chảo hoang nghiệt ấy thành trại tù cho chúng nó (ban đầu dùng để giam chính đoàn VNTTín, tù h́nh sự -trộm cướp v.v..., cán bộ VC ăn cắp tham những ...rồi về sau, từ 1978-1979 đến 1995 là nơi giam giữ tù chính trị gồm cựu viên chức miền Nam -dời từ trại Z 30 Xuân Lộc ra, những kháng chiến quân, phục quốc quân quốc nội cũng như từ hải ngoại xâm nhập về...Trại A20 này khét tiếng giết người -số người chết tại chỗ lên tới trên 2, 3 ngàn- có biệt danh "Thung Lũng Tử Thần") . . . . . . . . . . . măi cho tới khi có internet tôi cũng chỉ được đọc những kể lể loáng thoáng của số rất ít những người trong cuộc.
    Do đó không chối căi chi nữa sự thực này:
    Quote Originally Posted by VuSJ View Post
    Cái TÔI của người Việt lớn lắm, nhất là cái TÔI của những đứa ngu.

    Sợ nói ra người ta cười v́ ḿnh vừa dại mà vừa hại cả nhà. Khác với Tây phương người ta bộc trực, chia xẻ tất cả xấu lẫn tốt để mọi người cùng biết để tránh. . . . . .
    Chính v́ lẽ này mà tôi bỏ giờ dịch ngay tài liệu "Give Us A Ship" này ngay, dù đă xuất bản từ 2012 mà 3 năm qua không một người Việt nào dịch trong khi dữ liệu về vụ tàu VNTTín chúng ta có rất ít!
    Last edited by Lê Tùng Châu; 16-04-2015 at 12:48 PM.

  2. #12
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Điểm mù.

    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Tôi tin chắc là trong số người vô phúc này (quay đầu trở lại) không có ai là dân di cư 9 nút (1954).
    Trong con mắt của bất cứ ai cũng đều có một điểm mù.Nghĩa là khi liếc sang trái,phải ,lên hay xuống,có lúc con mắt không thấy ǵ nữa.Không phải tất cả mọi người chạy được qua Guam đều đ̣i về.Một it thôi.Họ bị mù về chính trị th́ it mà ch́m đắm trong t́nh căm th́ nhiều.Tôi có dịp ở với một ông Thiếu Tá và một ông Đại uư trong nhóm điều khiển con táu này quay lại VN.Hai người đều là dân Chín nút(Nếu tôi nhớ không lầm).Sau khi về bị giam ở trại Tân Lập Vĩnh Phú.Quá buồn chuyện đời nên tổ chức trốn trại.Không thành v́ bị phản.Đưa lên Cổng Trời,Quyết Tiến giam chung với Biệt Kích để học nghề v́ anh em BK th́"Mộc,Rèn,May,Cưa xẽ"đều giỏi.Hơn nữa họ phải học cách chịu đựng,đoàn kết mới tồn tại được.

  3. #13
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Tôi không viết với ư phê phán, chỉ giải bầy có những hoàn cảnh trong cuộc đời một con người phải làm những quyết định mang tầm làm thay đổi một đời, và có những con người thất bại, th́ những người trở về trên chuyến tàu VNTT là 1 trường hợp.

    Chúng ta phải nói ở góc nh́n nào đây, nếu nói bằng góc nh́n chính trị th́ phê phán họ vẫn là ssai, v́ đă có những người buông xuôi vào lúc đó, khi nh́n thấy hoàn cảnh đất nước bị mất và bị bán rẻ, không chỉ từ đồng minh mà cả bản thân phe ḿnh, bằng chứng là đă có những người tự vẫn, vậy th́ những ai trong giai đoạn đó sẽ phải làm ǵ, nếu không giữ lại cái t́nh cuối cùng là gia đ́nh và ruột thịt. Chính những người quyết định trở về th́ mới đúng là những con người chấp nhận sống chết với quê hương đó, nếu muốn nói một cách cực đoan.

    C̣n tại sao họ không muốn nói tới hay không nói nữa, th́ thật ra vấn đề đă không c̣n ǵ để nói nữa, hay nói cách khác, chẳng có bài học nào ở đó nữa mà nếu nói ra cũng bằng thừa, nên góc nh́n c̣n lại th́ là số phận bản thân họ th́ họ chẳng muốn than khóc với ai, mà chỉ im lặngcắn răng chấp nhận sự sai trái trong quyết định và chấp nhận hậu quả đến với bản thân ḿnh, mà những người không ở trong hoàn cảnh không thể hiểu.
    Last edited by pheng; 17-04-2015 at 01:11 AM.

  4. #14
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Cái vụ nầy th́ cũng không nên vội chê trách những người trở về. Chưa chắc họ ngây thơ không hiểu VC hay thích VC mà là v́ hoàn cảnh gia đ́nh vợ con bị kẹt lại. Ngày đó có ai biết được là về sau có thể bảo lảnh gia đ́nh đoàn tụ như bây giờ. Ra đi như vậy th́ biết bao giờ gặp lại vợ con. Ra đi như vậy chứng tỏ con người ḿnh vô trách nhiệm, ích kỷ và không t́nh nghĩa.
    Tui có một ông bạn, hôm 30/4 hắn tới chơi nhà bạn gặp lúc gia đ́nh nầy di tản thế là anh ta nhảy lên đi luôn, bỏ mặc vợ con. Về sau cô vợ đưa các con vượt biên qua bên nầy và cô ta không thèm nh́n mặt hắn ta nữa mặc dù hắn ta năn nỉ đủ điều.
    Tại sao vậy !?…chắc là cô ta nghỉ hắn là loại người như tui vừa nói trên….:).

  5. #15
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Con tàu Việt Nam Thương tín ; người ơi người.. đùng về ??

    .. ddungs như cổ nhân đă có câu ; nhân vô thập toàn !
    cái văn hoá Á Đông rất là uyển chuyển và sâu sắc, hơn thế nữa người Á châu lại vướng vào cái thể chế ; tam ṭng tứ đức cho nên rất là nhiêu khê.. đến nát óc.
    tháng 9- 2001 được thả ra về Saigon làm một anh lao công y tế cho một pḥng khám bịnh tư của một đồ đệ khi xưa . Tuy vậy hàng ngày được tiếp súc với bịnh nhân, cho nên trong lúc giao tiếp đă được nghe nhiều chuyện thật bi ai.. Rôi trong đám có một ông lớn tuổi đến khám bịnh, ông đă bắt lời và nói chuyện cùng kẻ gơ bài.
    - Chào bác.. bác mới đến đây làm ?? dạ tôi cũng mới được Bs Long mướn thôi..
    - nếu tôi không nh́n lầm.. th́ bác cũng là một người.. có học cao đấy chứ..
    - vâng tôi cũng được cha mẹ cho đi học..
    - không .. ư tôi là bác cũng có được ăn học... tới nơi tới chốn ..
    - sao ông lại muốn cất vấn tôi nhiều vậy ??
    - v́ bs Long có nói truyện với khách hàng sơ sơ về người làm mới.. để thân chủ khỏi e dè.. bác lạ ǵ.. chứ dưới chế đô.. ngày nay.. chuyện tai vách mạch rừng cũng đáng sợ lắm ..!
    - .. th́ ông đă biết tôi qua lời nói của Bs Long rồi.. th́ ông.. chắc là hỏi cho rơ sao ??

    Sau nhiều trao đổi ông ta mới thổ lộ câu truyện gia đ́nh của ông ta.. ; hai vợ chồng ba đứa con.. ông bà nội.. ông bà ngoại đầy đủ.. họ hàng hai bên đều là Di cư 54.. Vào Nam làm ăn khấm khá đă có cửa hàng ở Ta thu Thâu.. buôn bán hàng vải...
    Ngay sau khi Cộng sản chiếm Saigon.. gia đ́nh hai vợ chồng ba đứa con.. cùng với ông bà ngoại ra bến tàu để ra đi... không ngờ ông bà nội đuổi theo..gặp.. lại có cả mấy anh em họ hàng bên nội trong đoàn bộ đội CS vào chiếm Saigon chạy theo đến t́m gặp và giải thích này nọ..
    Trong lúc gấp rút, ông bà nội đ̣i chia đôi đám con, nghĩa là phải để lại cho bên nội ở lại hai thằng thằng cháu trai..c̣n đứa cháu gái th́ cho đi luôn... Giằng co cho đến lúc tầu sửa soạn rút neo th́ " ngă giá'" chỉ giữ lại một thằng cháu lớn... C̣n bên ngoại dắt hai vợ chồng và hai cháu em ra đi... con tàu VNTT tới Guam.. Nhớ con cô vợ khóc lóc vật vă và khi có cuộc nổi lên đ̣i trở về Vn th́ chị ta hăng hái đ̣i về lại và đem con về..

    Sau rồi đi đến quyết định thôi th́ cùng về.. sống chết có nhau ! ... con tàu lại bềnh bồng quay mũi vượt sóng trở về.. tưởng đuợc lên bờ th́ mạnh ai người ấy về nhà thế nhưng.. không.. tất cả lại lếch thếch đi đến một chỗ mà chẳng ai biết đến tên.. rồi không phải là làm dân trong chế độ mới mà làm tù khổ sai không có bản án.. thời gian trôi.. các con hai đứa chết dần ṃn.trong giam cầm v́ lam sơn chướng khí... rồi chị được cho về trước.. c̣n anh ở lại măi cho đến năm ngoài 1980 mới được thả..
    Anh được thả.. bước đi siêu vẹo lần về căn nhà xưa.. đổi chủ rồi.. chẳng ai biết ai với ai.. đi t́m bên nội cũng đổi chủ rồi chẳng ai biết ai.. anh ra bùng binh Quách thị Trang ngồi.. dở ăn xin cho sống qua ngày.. may thay gặp được một người bạn hàng khi xưa.. hỏi thăm rồi t́m ra manh mối.. chị nay dở điên dở khùng... đang sống trong một ngôi chùa ở trên G̣ Vấp..
    Anh t́m lên gặp vợ.. hai vợ chồng mừng mừng tủi tủi.. hẹn ngày sẽ ra về cùng anh...cùng nhau đi t́m lại gia đ́nh... anh hăy đi lo t́m nơi tạm trú trước đă.. anh lần ṃ về khu ngă tư hàng Xanh.. tháng tháng lên thăm chị.. rồi một hôm lên chùa.. không thấy bóng chị nữa.. hỏi thăm th́.. nhà chùa đưa cho anh một lá thư.. trong đó vỏn vẹn có hai chữ... xin lỗi.. anh đứng lặng người.. ngoài trời bóng chiều đă ngả.. lững thững ngửa mặt lên rồi nửa khóc nửa cười.. C̣n ǵ nữa.. nào bố mẹ đôi bên.. vợ.. con tôi đâu ??

    Tôi không muốn nghe nữa vội cắt ngang;.. và bây giờ bác đang ở đâu.. ??
    - tôi đang ở nhờ ngoài hè của một ngôi chùa.. vất vưởng.. ngay cả Công an khu vực cũng chẳng thèm .. bắt nhốt !!
    - tôi đến đây xin chữa bịnh.. Bs đâu có lấy tiền công.. và tôi được ngồi yên trong góc tối.. vậy bác nh́n tôi.. bác đoán thủ xem..;. bao giờ tôi chết ??????
    ... một khuôn miệng cười mà không có tiếng cười.. thật nghiệt ngă cho một con người.. có đấy mà mất hết.. rồi bác ta gục đầu xuống trên hai cánh tay gầy g̣ ...

    C̣n tôi.. vợ con cũng đă ra đi.. theo lời chị Ngọc của của chú tài xế tiễn đưa đi vượt biên, may mắn thay có tin tức và đàn con không sa sẩy. Bên nội cô em gái cũng đă đi vượt biển..bên ngoại th́ mất hết tin tức..
    Giọt buồn cho tháng Tư đen 1975... /.nmq

  6. #16
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín 2 - Phần 3

    Nguồn: Thư Viện Phạm Văn Thành

    (tiếp theo Phần 2)

    Nguyên tác "'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975"
    by Jana K. Lipman - Tạp Chí American Quarterly Volume 64, Issue 1 (số ra tháng 3 năm 2012)

    "‘Hăy để chúng tôi về’: Chuyện những người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975"
    Lê Tùng Châu dịch




    từ trang 9 - trang 12

    Di cư, gia đ́nh tan vỡ, và bắt cóc

    Ngay từ 03 tháng 5/ 1975, một số viên chức không quân Việt Nam tiên phong yêu cầu hồi hương, và trong ṿng vài tuần, lượng người cùng đ̣i về tăng lên hơn hai ngàn (28)
    Những đàn ông và phụ nữ muốn quay trở lại Việt Nam là ai? Có phải họ đă có ư rời khỏi Việt Nam? Có phải thực họ thay đổi quyết định nửa chừng? Hay họ là gián điệp của Mặt Trận Giải Phóng (MTGP) hay người của cơ quan t́nh báo Mỹ CIA cài vào? Tóm lại, tại sao người ta lại làm thế? Sự hiện diện của người hồi hương trên Guam nói lên sự hỗn loạn và tràn ngập mau lẹ các sự kiện khi quân Bắc Việt tiến vào Sài G̣n.

    Người hồi hương biểu tỏ tức giận và hoang mang khi thiếu tự chế [để phải ra đi] và các mối ṿng vo rốt cuộc dẫn họ tới Guam. Đằng sau các tuyên bố chính thức th́ lư do trở về thật đa dạng, trong đó có đoàn tụ gia đ́nh, cống hiến cho đất nước, cũng có một ít lư do bày tỏ cả sự tuân thủ chính trị với chính quyền mới nữa. Ở phạm vi tŕnh bày cá nhân th́ nhấn mạnh đến cái chuyển biến bất ngờ khiến họ phải ra đi, bộc lộ vẻ sợ hăi của cả nam lẫn nữ khi bỗng đoạn tuyệt với quá khứ, và rồi, không biết tương lai sẽ ra sao.
    “Việt Nam Thương Tín, Con Tàu Định Mệnh” là một trong số ít hồi kư về chuyện hồi hương này bằng Việt ngữ mà tôi đă dẫn, trong đó Trần Đ́nh Trụ [tác giả] giải thích quyết định của ḿnh qua lập trường đoàn tụ gia đ́nh. Trụ sinh trưởng ở miền Bắc Việt Nam trong một gia đ́nh Công giáo truyền thống, bỏ chạy vào miền Nam Việt Nam sau năm 1954. Là một giáo dân sùng đạo và kiên cường chống Cộng, vào năm 1975 Trụ bốn mươi tuổi và là một trung tá Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa. Khi quân Bắc Việt vào Sài G̣n, để chuẩn bị cho vợ và gia đ́nh trốn thoát, ông đă sắp xếp một con tàu đón họ ở Năm Căn phía Nam Sài G̣n. Chính ông đă ra lệnh một tàu chiến lo giúp cuộc di tản này. Bất chấp những nỗ lực tốt nhất của Trụ, viên thuyền trưởng, vốn đă cố nài nỉ để gia đ́nh ḿnh cũng được giải cứu, đă nói dối với Trụ và rồi anh ta đă không hề đặt chân lên bờ để t́m cho ra gia đ́nh Trụ. Trụ đến Guam trong nỗi cô đơn và tuyệt vọng (29)

    Dù Trụ tin rằng ông dễ dàng ḥa nhập ở Hoa Kỳ nhờ vào tŕnh độ tiếng Anh khá và kinh nghiệm làm việc với quân đội Mỹ, ông vẫn không thể cam ḷng bỏ gia đ́nh lại dưới sự cai trị của cộng sản. Thay vào đó, ông quyết định trở về: “Tôi sẵn sàng chấp nhận tất cả mọi thứ thậm chí bị tù hoặc chết. Rồi nếu tôi không chết mà chỉ bị tù vài năm, đến ngày ra tù, tôi vẫn có thể t́m cách đưa gia đ́nh tôi thoát khỏi đất nước. . . . Bằng mọi giá tôi sẽ đưa gia đ́nh tôi ra khỏi Việt Nam”. Bạn bè cũng như thân nhân đă cố thuyết phục ông đi Mỹ, nhưng "không ǵ lay chuyển được quyết tâm của tôi" (30)

    Là một sỹ quan cao cấp nhiều kinh nghiệm, Tru trở thành nhân vật dẫn đầu cộng đồng người hồi hương. Trong cuốn hồi kư dửng dưng ấy, những ḍng kể của nam quân nhân này hầu như chỉ đau đáu một nỗi niềm đoàn tụ và giải cứu gia đ́nh, vợ con chạy thoát chủ nghĩa cộng sản. Được viết lại sau sự kiện hàng thập niên, ông đă giải thích quyết định lạc lối của ḿnh để trở về với Việt Nam cộng sản như là một hành vi chống Cộng.

    Giống như Trần Đ́nh Trụ, khoảng 80 phần trăm người hồi hương là quân nhân Việt Nam, nhưng hầu hết là binh sĩ cấp thấp nhất trong quân đội (31)
    Đoàn người hồi hương đông đảo ấy đă là một đa số áp đảo người đàn ông đơn độc này. Trẻ hơn một thế hệ và có nhiều khả năng vừa mới được tuyển mộ nhập ngũ trong những năm cuối cùng của cuộc chiến, hầu hết họ đă không đồng t́nh lập trường chính trị chống cộng của Trụ, họ cũng chống lại một áp đặt hay quy chụp một quan niệm ǵ khác lên lựa chọn hồi hương. Như một đại diện UNHCR ở Guam giải thích, "[Họ] không quan tâm đến những thay đổi chính trị trong nước. Tất cả những ǵ họ muốn làm quay về với gia đ́nh đang c̣n ở Nam Việt Nam. Hầu hết c̣n không tin rằng họ đang thực sự trên đảo Guam" (32)

    Julia Taft, người đứng đầu lực lượng đặc nhiệm liên ngành, đồng t́nh: "Gần như tất cả trường hợp là đoàn tụ gia đ́nh", cô giải thích. Taft cũng thừa nhận rằng quân nhân cấp dưới có thể có ít sự lựa chọn trong "di tản" Cô tiếp tục: “Một số chuyên viên không quân và kỹ sư hàng hải, đă bị cấp trên buộc phải ra đi” (33)
    Nhiều người trong số họ không hề có ư định rời khỏi Việt Nam vĩnh viễn, và họ thuật lại cuộc hành tŕnh của họ đến Guam như là một sự biến ngoài ư muốn, hoặc v́ thông tin sai lạc, và thậm chí bị “bắt cóc” phải ra đi nữa!

    Xin nhắc lại rằng, nhiều người hồi hương là phi công và thủy thủ VNCH tuyên bố họ đă rời Nam Việt Nam trong những giờ sôi bỏng của cuộc chiến mà không nhận ra rằng hễ đă đi là không c̣n quay lại được. Ví dụ, khi Bắc Việt bắt đầu pháo kích phi trường Tân Sơn Nhất, một phi công theo thượng lệnh đă bay sang các căn cứ không quân U-Tapao của Thái Lan. Ông giải thích việc đó "phần nhiều là để để cứu máy bay khỏi bị hủy diệt cũng như để cứu những người trên tàu" Chính ông ta cũng không có ư định di tản: "Sống măi trong một quốc gia nước ngoài và chấp nhận một quốc tịch khác không phải là lựa chọn của tôi" (34)

    Tương tự, một thủy thủ trẻ kể lại, "Tôi không có ư định đi Mỹ, nhưng sau khi đă lên tàu, tôi mới hay là chúng tôi đang hướng đến Vịnh Subic ở Phi Luật Tân và không sao c̣n có thể quay lại Việt Nam". Anh nói thêm anh c̣n cha mẹ, anh em, chị em đang ở Việt Nam, và anh muốn quay về (35)
    Cái cảm giác bị nhổ bỏ, thiếu đáng kể quyền lựa chọn… là một thứ kiểu mẫu chung lặp đi lặp lại nhan nhản nơi các tài liệu và báo chí của Guam. Tập trung tới gia đ́nh nhiều hơn là chính trị, những người trẻ tuổi tự bày tỏ là cảm thấy lạ lẫm với cả cuộc hành tŕnh đưa họ đến Guam lẫn môi trường sống hiện tại của họ trong trại tị nạn.

    Trong 1 tường tŕnh đáng sợ nhất, có mười ba người đàn ông Việt cáo buộc lính Mỹ dùng thuốc mê và rồi bắt cóc họ. Như lặp lại câu chuyện của người phi công bên trên, những người này kể đi kể lại mười mấy viên chức VNCH trú đóng tại phi trường Tân Sơn Nhất "đă rất sợ bị chuyển đi U-Tapao (Thái Lan) ngay" ra sao. Khi đến nơi, câu chuyện lại diễn biến xấu hơn. Ít nhất sáu mươi lăm người yêu cầu được trở về Việt Nam. Đáp lại, Mỹ và quân đội Thái Lan dọa sẽ tống họ vào nhà tù ở Thái Lan. Đến lúc ấy, 52 kẻ ra yêu sách mới đồng ư đến Guam, trong khi 13 người c̣n lại kiên quyết "một lần và cho tất cả không đi [đến Guam], hoặc bị giết hoặc c̣n có cơ hội về nước" (36)
    Một cấp chỉ huy quân đội Mỹ đă phản ứng lại thách thức đó bằng cách gây mê những người này bằng Natri Pentathol và THORAZINE (*), và sau đó dùng máy bay đưa họ đi trong t́nh trạng hôn mê. Khi thức dậy ở Tent City trên Guam, không những họ rơi vào trạng thái mất phương hướng mà c̣n chóng mặt và đau đớn. Trong mấy ngày chờ đợi trước khi được đưa đi để chăm sóc y tế, họ tỏ vẻ không tin các bác sĩ Mỹ, và lần lượt các bác sĩ ở đây hết vị này đến vị khác đều không tin họ nói thực cho đến khi khám mới thấy chân của các quân nhân này bị thương tích với đầy những vết kim đâm lỗ chỗ. (37) Điều tra vụ này, Hoa Kỳ đă thừa nhận trách nhiệm của một sĩ quan Hoa Kỳ đă có hành vi lạm dụng biện pháp an thần cưỡng bức. (38)
    Các quân nhân cũng đă tŕnh bày với văn pḥng đặc trách thỉnh nguyện hồi hương của Mỹ: "Đây là một câu chuyện có thật. . . . Những hành vi này khiến cho chúng tôi lo sợ và hơn thế nữa, chúng tôi không c̣n tin tưởng và tôn trọng chính sách ḥa b́nh và dân chủ mà Mỹ thường đem đi mở mang cho toàn thế giới" (39)

    Không như Trụ nhấn mạnh lập trường chống Cộng, th́ trong một bản văn bằng tiếng Anh nói về nền dân chủ, những quân nhân kia nói rơ họ phản bác và chẳng c̣n tin mấy điều đó. Nếu với quân đội Mỹ trước tháng Tư năm 1975 không đủ cho họ tỉnh ngộ th́ ở lần trải nghiệm tiếp theo này, qua lối hành xử điên rồ của viên chức Mỹ ở Thái Lan, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa đó là một sự trí trá. Tuy vậy, điều này không hẳn cốt thể hiện lập trường cộng sản hay thiên về vị thế của phe mới chiến thắng ở Việt Nam, và họ cũng khá tự chế không phô bày ra cái vẻ tự đồng hóa ḿnh với chính phủ mới.

    Cùng với các báo cáo về chuyện bắt cóc và hoàn cảnh bị ép buộc, những tường thuật cá nhân c̣n thể hiện vẻ lảng tránh, không thật của việc ra quyết định dựa trên những kinh nghiệm gia đ́nh đơn lẻ và lập trường chính trị không nhất quán. Có một trường hợp tại Fort Chaffee, một người phụ nữ chính thức xin hồi hương cho ḿnh cùng với đứa con một tuổi, trong khi chồng cô chọn ở lại Hoa Kỳ. Điều này dẫn đến một vụ tranh căi về bảo lănh về sau được phân định ở Arkansas (40) Trong chừng mực nào đó, yêu cầu ly hôn hoặc hồi hương vốn ḥa quyện vào nhau đành để mở cho sự suy đoán; Tuy nhiên, thông điệp ngầm này đă gợi nên cho thấy sự phức tạp về một t́nh trạng chính trị “giới tính” của việc "đoàn tụ gia đ́nh". Có khi nam và nữ cùng dứt khoát rời bỏ Việt Nam đấy, nhưng một khi tới Mỹ, họ lại xét lại quyết định của ḿnh v́ … nhớ nhà. (41) Trong một đơn cử hiện rơ nhất tính chính trị -trong nguồn tài liệu lưu trữ- có ít nhất một người đàn ông dường như đă trở lại v́ những lư do ư thức hệ. Trong một chuyện nhỏ gợi cho người đọc nhiều liên tưởng từ hồi kư của Trụ, th́ Châu Văn Ḥa thổ lộ cho Trụ hay rằng Ḥa đă đi theo những người tị nạn đến Hoa Kỳ theo lệnh của NLF -quân giải phóng. H́nh như cốt để minh chứng cho việc người Mỹ sợ bị cộng sản xâm nhập là có thật, chứ Ḥa rốt cuộc chỉ là một gián điệp đáng thương thôi. Mệt mỏi v́ chờ đợi ở Fort Chaffee không nhận được lệnh hoặc nhiệm vụ ǵ, Ḥa quyết định nộp đơn theo cùng hàng trăm người Việt khác xin về với gia đ́nh (42)

    Miền Nam Việt Nam sụp đổ nhanh chóng, những loạn lệnh quân sự sau cùng, và cảnh gia đ́nh ly loạn đă khắc họa nên những câu chuyện di tản. Trừ trường hợp Trần Đ́nh Trụ, c̣n lại thật khó diễn giải hết những nhạy cảm cá nhân hay cả một quá tŕnh xung động chính trị trong ḷng đất Việt, lúc này người hồi hương nhất quyết bác bỏ lập trường chống cộng hay quan điểm sơ sài về “cách mạng”. Thay vào đó họ tỏ rơ ư muốn về Việt Nam qua cách nhắc tới mái ấm gia đ́nh. Quyết định cố thủ ở Guam và thỉnh nguyện được hồi hương của đoàn người đă chứng tỏ tính bất ngờ nằm ngoài kho ngữ vựng Chiến tranh Lạnh, điều mà cả 2 chính phủ Việt, Mỹ đă không sao lường nổi trước đây. Hoàn toàn biệt lệ với tính gắn bó và thống nhất thường thấy của một cộng đồng chính trị, điểm chung nơi những ǵ người hồi hương đă làm là nhầm lẫn, lo sợ, và giận giữ sốc nổi khi bị giữ lại ở đảo Guam.

    *: Chú thích của người dịch: Pentathol c̣n có tên Natri thiopental là 1 loại dược phẩm thường dùng để gây mê (qua đường tĩnh mạch) những bệnh nhân tâm thần phân liệt (schizophrenia) hoặc kích động thần kinh (psychosis)



    (c̣n tiếp Phần 4: "Chúng tôi không phải là tù binh chiến tranh")

    = = = = =

    Tài liệu tham khảo liệt kê bởi tác giả

    28. Review of US policy on Repatriates, July 23, 1975, RG 220 Records of Temporary Committees, Commissions, and Boards, Inter-Agency Task Force on Indochina Refugees, 1975–1976. Hereafter cited as RG 220, box 4, folder 9/6 Repatriation.
    29. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 60–76.
    30. Ibid., 76–91.
    31. Carroll, Operation New Life, 17.
    32. Ronn Ronck, “Some Are Waiting to Return,” PDN, May 14, 1975.
    33. David Binder, “US Wary of Refugees on Guam Who Seek Repatriation,” New York Times, September 4, 1975.
    34. Susan Guffey, “‘I Didn’t Plan to Come Here,’ S. Viet Who Stole Airplane,” PDN, May 2, 1975; Chips Quinn, “Refugees Eager to Leave,” PDN, July 7, 1975; Dave Hendrick, “Refugees Waiting to Return Number More Than 1000 Here,” PDN, June 2, 1975.
    35. “Some Viets Want to Go Back Even under Threat of Death,” PDN, June 25, 1975.
    36. Testimony of 13 Repatriates, July 28, 1975, NARA, RG 59 Central Foreign Policy Files, 1973–1976, 1975STATE177651 (all RG 59 records accessed electronically through NARA Access to Archival Databases [AAD], accessed July 16, 2010).
    37. “‘Criminal Act’ Possible in Drugging,” PDN, August 16, 1975; Jack Anderson, “Guam Refugee Drugging,” PDN, August 27, 1975.
    38. Washington Post Story on Repatriation, September 13, 1975, RG 59, 1975STATE21891; “Refugees on Guam Await UN Help,” Washington Post, September 11, 1975.
    39. Testimony of 13 Repatriates.
    40. Message, June 7, 1975, MHI, VRPP, box 4.
    41. Message, June 25, 1975, MHI, VRPP, box 4; June 10, 1975, Interviews with Repatriates on Eglin Air Force base, RG 220, box 4, folder 9/6 Repatriation.
    42. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 305–9.



    Văn bản nguyên văn:

    “Give us a Ship”: The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975 - By Jana K. Lipman

    Evacuations, Broken Families, and Kidnappings


    As early as May 3, 1975, several Vietnamese Air Force personnel came forward and requested repatriation, and within weeks, the number climbed to more than two thousand repatriation inquiries.28 Who were these men and women who wanted to go back to Vietnam? Had they intended to leave Vietnam? Had they changed their minds midstream? Were they National Liberation Front (NLF) spies or CIA plants? In short, why would anyone do such a thing? Repatriates’ presence on Guam spoke to the chaos and overwhelming speed of events as the North Vietnamese advanced on Saigon. Repatriates expressed a sense of anger and panic about their lack of control and the circuitous routes that led them to Guam. Behind their formal statements, repatriates’ reasons for return were multiple, including family reunification, professed identity with land and nation, and occasionally even political loyalties to the new government. This range of self-presentation underscored the contingent moment, revealing the fears of men and women who were making a final rupture with their past and, of course, did not know the future.

    In the singular Vietnamese repatriate memoir I located, Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh, Tran Dinh Tru explained his decision making through the language of family reunification. Tru was born in northern Vietnam to a well-to-do Catholic family that fled to southern Vietnam after 1954. A devout Catholic and staunch anticommunist, Tru was forty years old and a lieutenant colonel in the RVN Navy in 1975. As the North Vietnamese Army advanced on Saigon, Tru prepared for his wife and family to escape, and he arranged for a ship to pick them up in Nam Can south of Saigon. He himself was ordered on a warship to help with the evacuation. Despite his best efforts, the captain he had solicited to rescue his family lied to him and never went ashore to look for his family. Tru arrived in Guam alone and in despair.29 Even though Tru believed he would have had a relatively easy adjustment in the United States because of his proficient English and experience with the U.S. military, he could not fathom leaving his family under communist rule. Instead, he decided to return: “I was ready to accept everything even imprisonment or death. Then if I didn’t die but was only jailed for a few years, upon my release I could still find a way to take my family out of the country. . . . At all costs, I would take my family out of Vietnam.” His friends and family tried to persuade him to go on to the United States, yet “nothing could sway my determination.”30 On account of his experience and his high rank, Tru became a leader among the repatriate community. In his searing memoir, his narration of military masculinity was intimately entwined with reuniting and saving his family and wife from communism. Written decades after the fact, he explained his unorthodox decision to return to communist-controlled Vietnam as an anticommunist action.

    Like Tran Dinh Tru, approximately 80 percent of the repatriates were South Vietnamese military personnel, but most of them belonged to the military’s lowest echelons.31 The repatriates were overwhelmingly single men. Younger by a generation and most likely drafted in the war’s last years, these men did not echo Tru’s anticommunist politics or frame their choice for repatriation in an ideological idiom. As the UNHCR representative in Guam explained, “[They] aren’t concerned about the political change in their country. All they want to do is to get back to their families who are still in South Vietnam. Most can’t believe they’re really on Guam.”32 Julia Taft, the head of the Interagency Task Force, concurred. “They are almost all family reunion cases,” she explained. Taft also admitted that lower-level military personnel may have had little choice in their “evacuation.” She continued, “Some of them—air force mechanics and ships’ engineers—were forced to leave by superiors.”33 Many of these men had never intended to leave Vietnam permanently, and they recounted their journeys to Guam as plagued by misfortune, misinformation, and even kidnapping.

    Repeatedly, repatriates who were ARVN pilots and sailors stated they had left South Vietnam in the heat of battle without realizing the finality of their actions. For example, when the North Vietnamese bombing began over Tan Son Nhut Airport, one pilot flew under orders to the U-Tapao Air Force Base in Thailand. He noted that “it was as much to save the aircraft from destruction as to help the people aboard.” He himself had not intended to evacuate: “Living forever in a foreign country and accepting another nationality is not my choice.”34 In a similar vein, a young sailor recounted, “I had no intention of going to the United States, but after I was aboard the ship, I was told we were headed for Subic Bay in the Philippines, and would not be returning to Vietnam.” He added that his parents, brothers, and sisters were in Vietnam, and that he wanted to return.35 This sense of displacement, and the remarkable lack of choice, is a recurring motif throughout the documents and Guamanian press. Focused more on family than politics, these young men presented themselves as alienated from both the journey that brought them to Guam and their current environment in the repatriate camp.

    In the most chilling account, thirteen Vietnamese men charged the U.S. military with drugging and kidnapping them. Echoing the pilot’s story above, these men repeated how dozens of ARVN personnel stationed at Tan Son Nhut Airport “were so afraid that we took immediate airlift to U-Tapao (Thailand).” On arrival, their story took a darker turn. At least sixty-five men requested to return to Vietnam. In response, U.S. and Thai troops threatened to send them to jail in Thailand. At this point, fifty-two of the holdouts agreed to go to Guam, while the remaining thirteen held steadfast, deciding “once and for all not to go [to Guam] and being killed or having a chance to go back to our country.”36 A U.S. military officer responded to this defiance by sedating these men with sodium pentathol and thorazine, and then loading them unconscious on a plane. When the men awoke in Guam’s Tent City, they were not only psychologically disoriented but physically dizzy and in pain. Several waited days before going for medical help, as they did not trust the U.S. doctors, and the doctors, in turn, did not believe the men’s claims until an examination of their legs, which were covered with puncture wounds and bruises.37 On investigation, the United States admitted a U.S. officer’s responsibility for the forced sedation.38 These men cast their lots with the repatriates and petitioned the U.S. officials: “This is a true story. . . . These acts made us very concerned and frighten[ed] and moreover we no longer trust and respect the American Peace and Democracy Policy that they expand throughout the world.”39 Unlike Tru, who emphasized his anticommunism, these men expressed their betrayal and lack of faith in the American discourse of democracy. If they had not been disillusioned with the U.S. military before April 1975, their subsequent experiences at the hands of frantic U.S. officers in Thailand certainly did the trick. Still, this did not directly translate into a communist or revolutionary position, and they too publicly refrained from identifying themselves with the new government.

    Along with these accounts of kidnapping and forced circumstances, indi-vidual accounts revealed elusive examples of decision making based on singular family experiences and divided political loyalties. In one case at Fort Chaffee, a woman applied for repatriation for herself and her one-year-old child, while her husband opted to remain in the United States. This led to a custody dispute, which had to be resolved in Arkansas.40 To what extent the desires for divorce or repatriation were intertwined was left open for speculation; however, this internal message suggested the complexity and gendered politics of “family reunification.” Other men and women fully intended to leave Vietnam, but once stateside, rethought their decisions because of homesickness.41 In the most overtly political example in the archives, at least one man seems to have returned for ideological reasons. In an evocative anecdote from Tru’s memoir, Chau Van Hoa confided in Tru that he had followed the refugees to the United States on the orders of the NLF. Seeming to justify American fears of possible communist infiltration, Hoa was ultimately a poor spy. Tired of waiting at Fort Chaffee with no orders or mission, he decided to return to his family and applied for repatriation along with hundreds of other Vietnamese.42
    The rapidity of South Vietnam’s collapse, the frantic nature of final military orders, and the chaotic separation of families defined the stories of evacuation. Other than Tran Dinh Tru, it is hard to account for their individual sensibilities or political histories within Vietnam, yet repatriates consistently rejected a simplistic revolutionary or anticommunist stance. Instead repatriates expressed their desire to return to Vietnam in the idiom of family and home. Their decisions to remain in Guam and petition for repatriation attested to a political contingency outside the Cold War vocabulary, which the U.S. and Vietnamese governments had not anticipated. Far from a cohesive or unified political community, what repatriates had in common was confusion, apprehension, and soon anger about their detention in Guam.

    [From page 9 to page 12]

    (continue...)
    -
    Last edited by Lê Tùng Châu; 18-04-2015 at 11:18 PM.

  7. #17
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Cám ơn bác Châu đă mang về loạt bài hay cho diễn đàn. Xin bác tách mỗi đoạn văn rời ra xa cho dễ đọc (giống như bác đă làm với bài tiếng anh). Nh́n vào bản tiếng Việt thấy một cục bự, đọc mệt mắt quá bác ơi, :-)

  8. #18
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Thần "người" ưa nặng, khốn thay tất cả đều im re .

    Co' lẽ rằng chủ thuyết CS rất thành công và rất đúng khi áp dụng các biện pháp để hoàn thành cuộc cướp chính quyền và cai trị người dân .

    Sở dĩ có được "phản kháng" và "nổi loạn" thành công" v́ đoàn người trong tầu VNTT bị trong ṿng rào, cảm thấy mất tự do . Phản ứng bùng nổ , được nuôi dưỡng (dù lư do ǵ) và phát động thành công, v́ Guam thuộc "đế quốc" Mỹ . Mà Mỹ , "đế quốc", này rất sợ biểu t́nh . Đế q Mỹ lại dung túng tự do tiểu tư sản nên CS mới giựt dây hay xúi dục được .

    Khi về tới VN, đoàn người này nhũn như con chichi, không ho he 1 tiếng, và rất im re. Tại sao vậy ?

    Trong hàng rào trại cải tạo th́ vậy , c̣n ngoài đời th́ sảo đám "kư giả ăn mày", đám này có "điểm mù ǵ đâu ?" mới vài tháng trước đó cùng với đám cha cố LM Thanh Lăng, sư săi Vạn Hạnh, đi biểu t́nh đ̣i quyền sống cùng với bọn "kư giă ăn mày" .

    Đám cô hồn này hoàn toàn im re, rất im re trước bàn tay của MTGPMN và nhà nước quân quản . V́ sao? v́ Marx và đồ đệ hiểu rất rơ là con người cũng chỉ là loài động vật cao cấp nếu biết tác động nó . Thuần hoá hay chưa thuần hoá, hoặc đợi thuần hoá th́ cũng chỉ là "thân lừa ưa nặng" .

    Cách thức để tránh làm loại lừa ngựa cho CS, là tránh xa chúng, tách rời chúng, và dùng rocket hay smartbom chơi lại chúng .

    Tôi ngạc nhiên là tại sao vc không dùng con tàu VNTT, "con lừa có bơi đươc, th́ cũng bơi mà về" làm câu đối lại cho câu "cái cột đèn biết đi được, th́ cũng bơ mà đi" .

  9. #19
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Con tàu Việt Nam Thương tín.. và cuộc bỏ chạy mất dép >>>

    Cảm ơn T.v Lê tùng Châu đă chuyển dịch và đưa lên mạng.. C̣n trước ngày 30-04-1975.. liệu có ai dám bỏ nước ra đi không hay chỉ là chuyện " phong thần ??.".
    V́ khi đọc những bài trên của chuyện GUAM.. lại làm cho nmq chợt nhớ đến khoảng 23 hay 25 tháng Tư(?).. có một bịnh nhân đến khám bịnh.. cụ già này hoảng hốt kể lại chuyện được gia đ́nh đưa đi bằng phi cơ, C130 của Không quân VNCH.. do một sĩ quan cấp tá tổ chức.. h́nh như họ Từ th́ phải (?).. rồi chuyến thứ hai do một phi công biệt đoàn(?) thân cận của ông Phó Râu, tên họ nguyễn ngọ ..(?) bay đến Clark afb/ Phi luật tân.. trong đó th́ chuyến của ông Tá bị trả về.. và An ninh Quân đội VNCH giam giữ. C̣n chuyến của ông phi công biệt đoàn th́.. ông này cũng đ̣i về để đón thêm anh em bà con ǵ nữa.. Đến sau nữa lại c̣n chuyến tổ chức cho gia đ́nh tài phiệt Chơ lớn họ Lư con Rồng nữa.. ở sân bay Long Thành.. Trên là những mẩu chuyện nhặt nhạnh qua lời nói của các bịnh nhân mà họ nói cho nmq nghe trong lúc khám bịnh...nmq không biết đúng hay sai.. mong các bạn nào biết xin vui ḷng nói ra.. nmq cảm ơn .
    Đúng là cái kim trong bọc.. lâu ngày cũng ḷi ra thôi !!./.

  10. #20
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín 2 - Phần 4

    Nguồn: Thư Viện Phạm Văn Thành

    (tiếp theo Phần 3)

    Nguyên tác "'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975"
    by Jana K. Lipman - Tạp Chí American Quarterly Volume 64, Issue 1 (số ra tháng 3 năm 2012)

    "‘Hăy để chúng tôi về’: Chuyện những người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975"
    Lê Tùng Châu dịch



    từ trang 12 - trang 19

    "Chúng tôi không phải là tù binh chiến tranh"

    Cố thủ trên Guam trong t́nh trạng lấp lửng về cư ngụ và chính trị, người hồi hương đă tập hợp đoàn ngũ nhằm tiến tới tăng cường đấu tranh bằng biện pháp mạnh (43)
    Dù thể chất và pháp lư bị giới hạn trong trại, những đàn ông và phụ nữ Việt đă chứng minh họ sành chính trị thuật cộng với quyết tâm mănh liệt cùng động cơ độc lập mà báo chí Mỹ đă không hề tự ư gán cho họ. Trên thực tế, những ǵ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông phổ biến tràn ngập lúc bấy giờ tŕnh bày người tị nạn Việt Nam qua h́nh ảnh trẻ em, nhắc nhiều tới các bà mẹ… đă khắc họa nên một vẻ ǵ thơ trẻ, phụ nữ, và "nụ mầm" cho đoàn người (44) trong ḷng độc giả.
    Ngược lại với những ǵ truyền thông diễn bày đó, phần lớn người hồi hương lại là nam giới, quyết định và hành động phản kháng của họ đă tạo ra một vấn đề tư tưởng cho các nhà hoạch định chính sách Mỹ.

    Các cuộc biểu t́nh với h́nh ảnh biểu tượng dương cao cùng các hành vi phá hoại đă lộ ra một tác động chính trị tế nhị, đa chiều và ranh mănh. Một mặt, người hồi hương có vẻ như cố dàn dựng sao cho hành vi của họ vừa làm lợi cho tiếng tăm của phe thắng trận ở Việt Nam (“cách mạng”) vừa để đánh bóng, lấy điểm cho thành tích "cách mạng" của ḿnh. Mặt khác, những băi công, kháng nghị ngày thêm liều lĩnh có vẻ như là một cơn tuyệt vọng tập thể tỏ với các quan chức Mỹ, với đảo Guam và với quân đội Mỹ. Người dẫn đầu đoàn hồi hương nhận ra rằng họ cần thuyết phục cả các quan chức Mỹ lẫn chính phủ Việt Nam về nguyên do và động cơ phi chính trị của họ; Tuy vậy, đây là một hành vi cân nhắc có vẻ mong manh và không thể lường trước …khá nhất lúc đó.

    Đáp lại với những người Việt thỉnh nguyện đầu tiên, UNHCR nhanh chóng hợp tác thiết lập các thủ tục cho các cá nhân có nguyện vọng hồi hương. Họ thực hiện các cuộc tiếp xúc, phỏng vấn và nhấn mạnh quyền tự do lựa chọn cá nhân mà không bị một cưỡng bách nào. Đại diện UNHCR ở Guam, George Gordon Lennox nói, "Quyết định này là do họ đơn phương chọn. . . . không ai sẽ bị buộc phải làm bất cứ điều ǵ không muốn. Điều này nên được thực hiện rơ ràng" (45)

    UNHCR cũng đă bắt đầu một chiến dịch phối hợp để quảng bá về khả năng hồi hương của người tị nạn nào đă nhập vào căn cứ quân sự Mỹ ở Pennsylvania, Florida, Arkansas, và California. Cả thảy có hơn 1.500 người Việt trên Guam ḍ hỏi về việc hồi hương, cùng với hàng trăm người Việt đă vào ở bên trong lục địa Hoa Kỳ. Suốt trong tiến tŕnh này, người Mỹ nhiều lần khẳng định khả năng được phép hồi hương và niềm xác tín việc "tự do đi lại cho tất cả mọi người." (46)

    Với cách giải quyết tận nơi, lần lượt đàn ông và phụ nữ đứng ra làm thủ tục theo nhóm hoặc đơn lẻ, và dù đầy thiện chí, các quan chức Mỹ dường như không sẵn sàng cho các vấn đề, các thắc phức tạp mà những đ̣i hỏi cấp bách mang tính chính trị của người hồi hương đặt ra.
    Một trong những cuộc biểu t́nh tổ chức đầu tiên là tại Fort Chaffee thuộc Arkansas, nơi khoảng 180 cá nhân đă nộp đơn xin hồi hương. Từ nhóm này, một tốp chỉ dưới 80 người công khai phản đối điều mà họ cho là làm họ bị trễ chuyến. Họ phản đối bất bạo động, nhưng các quan chức Mỹ e rằng diễn biến có thể thành chống đối (47)

    Lê Minh Tân, một cựu tùy viên quân sự bốn mươi bốn tuổi từng làm việc cho quân đội Hoa Kỳ tại Sài G̣n, trở thành người dẫn đầu dễ thấy nhất của tốp này và to tiếng hơn cả. Ông ta đề cao sức mạnh của Mỹ, khăng khăng rằng nếu Hoa Kỳ ưu tiên vận chuyển người hồi hương th́ chuyến đi có thể xảy ra rất nhanh. "Chúng tôi rất thất vọng và muốn điên lên. Chính phủ Mỹ thiếu ǵ tiền và có rất, rất nhiều máy bay" (48)

    Không như nhiều người hồi hương khác, ông [Tân] dàn dựng sự phản đối không chỉ nhằm mong muốn về với gia đ́nh mà c̣n là một sự thống trách Hoa Kỳ. Bằng một thứ tiếng Anh đơn giản và ngắn gọn, ông lập luận: "Nó [Fort Chaffee] trông giống như một nhà tù. Chúng tôi rất buồn. Chúng tôi muốn trở lại [Việt Nam] ngay lập tức. Chúng tôi không muốn ở lại đây. Tôi nói thẳng rằng chúng tôi đă bị đưa vào tù hai tháng và hai tháng ấy lại là ở Hoa Kỳ". (49) Những phát biểu của ông ta không chỉ cảnh báo nhân viên Mỹ ở căn cứ mà c̣n nhắm tới nhiều người tị nạn Việt Nam tại Fort Chaffee, những người sợ rằng vụ đ̣i hồi hương sẽ làm xấu đi h́nh ảnh họ và tạo ra sự bất b́nh trong công chúng Mỹ.

    Đáp trả lại, có một cuộc biểu t́nh thứ hai được tổ chức nhằm chống lại người đ̣i hồi hương và cùng kư tên trong Tuyên Bố: "Chúng tôi rất biết ơn người Mỹ" và "Tự chúng tôi t́m tới tự do" (50)
    Dùng thuật phản biện chính trị quen thuộc, những người phản biểu t́nh gán cho người đ̣i hồi hương là “tay sai” Việt Cộng. Trong diễn biến lịch sử ấy, vào năm 1977, Phạm Kim Vinh, một giảng viên của Việt Nam cũng từng vào vai người tị nạn mới đây, nói rơ Tân là một trong những người cộng sản trà trộn vào, đă diễn tấn tuồng người tị nạn nhớ nhà và xách động người Việt đ̣i hồi hương cho công tác tuyên giáo (51)
    Tân trả lời rành mạch về nhiệm vụ đó: "Nếu chúng tôi là cộng sản, th́ chúng tôi đă chẳng tới Hoa Kỳ, hoặc Nếu chúng tôi là cộng sản, th́ chúng tôi sẽ ở lại Hoa Kỳ và chuyển tin tức về Việt Nam. . . . Chúng tôi không phải là Cộng Sản. Chúng tôi chỉ là người yêu nước và muốn trở về." (52)

    Những lập luận của Tân cũng như việc người phản biểu t́nh gán nhăn "cộng sản" vô tội vạ có thể đă khiến các quan chức Mỹ cau mày. Về căn bản th́ khả năng Anh ngữ của người Việt tị nạn đă khẳng định rằng cái kết cục của họ ràng buộc chặt vào quân đội Mỹ. Số lớn người tị nạn Việt Nam, gồm cả người hồi hương và những người chọn cách tái định cư tại Hoa Kỳ, đều có thể giao tiếp bằng tiếng Anh, trong khi quân đội Mỹ t́m không ra một thông dịch viên dịch tốt tiếng Việt ở Guam và Arkansas. Cũng chẳng có ǵ ngạc nhiên khi người phản biểu t́nh đă vận dụng lối gọi "Việt Cộng" cho đoàn người đ̣i hồi hương. Trong khi một số ít những người đ̣i hồi hương đă tự đồng hóa với chính quyền mới thắng trận, hoặc có khi có người đă là thành viên của NLF, cho nên sự tách bạch cộng sản với chống cộng không thể mang tính chính trị cứng nhắc và triệt để được, đây là điều vốn đă làm đau đầu cả người Mỹ và nhiều người Nam Việt Nam trong hơn một thập kỷ. Sự từ chối [ở lại] của Tân cũng có thể đă gây một chút nghi ngờ. Đối với người Mỹ, nhiều người vốn thường không tin đồng minh Nam Việt Nam của họ, trường hợp Tân có thể có vẻ như là một trong số quá quen thuộc đó, một kẻ múa rối (hoặc đáng ngại hơn là VC) giả vờ làm bạn. Tạm gạt qua một bên việc đó, quân đội Mỹ đang lo ngại bạo lực có thể leo thang trên các chuyến bay hồi hương đến Camp Pendleton, nên họ cho phép quân cảnh không quân Mỹ lên tàu được trang bị vũ khí. Được vũ trang và cảnh giác cao độ, họ [quân cảnh] được dặn ḍ "duy tŕ trật tự" nếu người hồi hương có bất kỳ dấu hiệu biểu t́nh chính trị nào trong chuyến bay (53)


    Một nhiếp ảnh gia quân đội Mỹ đă ghi nhận một cuộc biểu t́nh hồi hương mà nổi bật là h́nh vẽ chân dung Hồ Chí Minh. Nguồn ảnh: Cục Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ.

    Người Mỹ lo ngại về t́nh trạng bất ổn là hoàn toàn có căn cứ, trong mùa hè, cuộc biểu t́nh trên Guam bắt đầu leo thang. Nhiều chiến thuật của người biểu t́nh có vẻ như cốt để biểu thị 1 lập trường chắc chắn của họ cho chính quyền cách mạng mới chiến thắng ở Việt Nam thấy. Trong bản kiến nghị đầu tiên của họ với UNHCR, họ cố ư dùng ngôn phong quốc gia, dân tộc đặt ưu tiên lên trên việc đoàn tụ gia đ́nh của cá nhân. Thỉnh nguyện thư bắt đầu bằng cách nhấn mạnh rằng họ đă "không bị mất nước, chẳng qua chỉ là một chế độ mới đă tiếp quản chính quyền". Thứ đến, họ muốn "góp phần xây dựng lại đất nước," và chỉ đến điều thứ ba họ mới ghi “mong muốn được đoàn tụ gia đ́nh”. (54) Lối nói tŕnh diễn này được kết hợp với các h́nh ảnh trực quan, cụ thể là, dương cao nổi bật khuôn mặt biểu tượng của Hồ Chí Minh tại cuộc biểu t́nh hồi hương và các sự kiện có tính quốc gia khác. Trong một sự kiện, nhiều người hồi hương đứng nghiêm dưới bức chân dung lớn và một biểu ngữ ghi: (nguyên văn): "Tinh Thần Cu Ho Chi Minh Bat Diet" - "The Spirit of Ho Chi Minh lasts forever" (55)

    Một tiền lệ chưa từng có đă hiện diện trên một căn cứ quân sự của Mỹ vào năm 1975, những h́nh ảnh của Hồ Chí Minh có thể được xem như là một lời khiển trách trực tiếp đến Hoa Kỳ và cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều khả năng là bức họa Hồ Chí Minh đă như là một tín hiệu rơ ràng dễ hiểu hướng tới PRG ở Nam Việt Nam và VNDCCH ở miền Bắc. Đúng ra là, mục đích là để thuyết phục các PRG rằng người hồi hương sẽ là thành viên trung thành của xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Trong cuốn hồi kư của Trụ, ông có kể rơ vụ treo bức họa chân dung Hồ Chí Minh và lấy làm xấu hổ v́ sự phô bày trơ trẽn đó… Lớn hơn cả một thế hệ so với đa số người hồi hương, Trụ cách biệt họ cả về tuổi tác lẫn cấp bậc, bản thân ông th́ gắn bó mật thiết với truyền thống đạo Công giáo ḍng của gia đ́nh và lập trường chống cộng. Bằng một giọng văn thiện chí và khiêm hạ, Trụ chỉ trích mưu đồ dùng h́nh ảnh Hồ Chí Minh: "Chúng ta không nên ngạc nhiên khi thấy kẻ cơ hội như B́nh [họa sĩ], bởi thực tế đó là chỉ là 1 lối diễn tṛ. Những kẻ cơ hội đó không có dụng ư tuyên truyền cho cộng sản, trong khi chính bản thân họ không biết ǵ về cộng sản cả" (56)
    Dù hơi nặng lời, Trụ phân tích về cái h́nh ảnh biểu tượng mà ai cũng biết kia lọt vào ḍng người hồi hương là cốt để làm nặng kư hơn cho minh chứng ḷng trung thành của họ với chính quyền “cách mạng” mới trong nước.

    Người hồi hương có thể đă hy vọng rằng một lập trường đối lập đối đầu với quân đội Mỹ như thế có khi sẽ giúp họ được hưởng ân huệ ǵ đấy ở Việt Nam, ngoài ra họ cũng nhắm nhiều tới công luận Mỹ và người ở Guam nữa. Họ tin rằng Hoa Kỳ dư khả năng trả họ về Việt Nam mà chẳng qua cố ư tŕ hoăn thế thôi. Khi đến Guam, Lê Minh Tân lập tức tổ chức một cuộc tuyệt thực hai ngày (57) với 250 người tham gia, quả là lúc ấy quân đội có báo cáo rằng chỉ phục vụ các bữa ăn cho chừng 20 phụ nữ và trẻ em trong trại. (58) Trong một bức ảnh đáng nhớ, một cặp vợ chồng già trong tư thế cầm một khẩu hiệu viết tay đơn giản: "Chúng tôi đang Nhịn Đói Biểu T́nh". (59) Họ sát cánh bên nhau trong cùng một vẻ mặt ngang ngạnh thách thức càng làm tăng thêm h́nh ảnh thương tâm về khát vọng hồi hương. Người Việt đă tận dụng tốt khả năng tiếng Anh, từ viết khẩu hiệu, biểu ngữ trong trại cho tới viết thư cho báo chí địa phương. Có lẽ dùng tiếng Anh mạnh nhất là trong lối viết của riêng họ độc chiếm chữ "tù binh" cho mục đích tối hậu. Ví dụ một khẩu hiệu trần trụi như vầy: "We Are Not TÙ BINH" (60)

    Mà quả đó là sự thật, người tị nạn Việt không hề là tù binh, cuộc sống của họ trong trại dù có bị giam hăm đấy nhưng nó gây một ấn tượng như nhau nơi nhân viện người Việt và người Mỹ. Quân đội đă cố phối hợp để phi quân sự hóa t́nh trạng sinh hoạt nơi trại tị nạn, nhưng vẫn c̣n dây kẽm gai, và các biện pháp an ninh quân sự, thêm vào đó người tị nạn đang trong t́nh trạng chờ đợi c̣n chưa ngă ngũ… tất cả đă làm cho sự phân biệt giữa một trại tị nạn với một trại tù binh là không nhiều mà quân đội Mỹ đă phải miễn cưỡng chấp nhận. Hơn nữa, người hồi hương Việt tự gán nhăn "tù binh" là lối cường điệu thái quá. (61) Thật là quá khác biệt với các tù binh Mỹ được mừng đón về nhà hồi năm 1973, nay, người Việt đă đảo ngược những ǵ người Mỹ từng biết chữ "giải cứu", họ tự đặt ḿnh vào vị trí là kẻ bị giam cầm c̣n quân đội Mỹ như là kẻ bắt giữ.

    Suốt mùa hè năm 1975, các quan chức UNHCR đă nhiều lần đến Hà Nội và Sài G̣n, t́m hiểu về các khả năng và thủ tục hồi hương. Lúc đầu PRG tỏ vẻ rộng mở cho ít nhất một số lượng nhỏ người hồi hương, và UNHCR đă chủ động nộp hồ sơ hồi hương cho chính phủ mới với hy vọng sẽ nhanh chóng có giải pháp. Tuy nhiên, sau một vài tuần, rơ ràng là PRG đă không c̣n bận tâm tới các yêu cầu hồi hương, mọi việc đă bàn mấy tuần trước, nay không nhúc nhích. Thực tế là PRG có trưng ra các hồ sơ cá nhân, nhưng vẫn không đáp ứng yêu cầu hồi hương, và nếu bất cứ điều ǵ đă xảy ra th́ đó là diễn tiến hồi hương đă chẳng được tiến triển là bao trong mùa hè. (62) Thay vào đó, PRG yêu cầu đàm phán trực tiếp với Mỹ và từ chối giải quyết các yêu cầu hồi hương qua UNHCR hoặc một nước thứ ba. Họ cũng lảng tránh những yêu cầu hoàn bị về hồi hương đồng thời mong vụ người hồi hương sẽ cho phép PRG đạt thêm sức hậu thuẫn và làm áp lực khiến chính phủ Hoa Kỳ phải công nhận chính phủ mới [của họ] về mặt ngoại giao. Các cuộc xung đột nội bộ do tranh giành quyền lực giữa quân đội và phe dân sự tại Nam Việt Nam, nạn đói, tàn phá môi trường, biến động kinh tế, cùng số thương vong rất lớn sau chiến tranh…khiến đề tài cho phép hồi hương hay không vẫn nằm ở vị trí rất thấp trong danh sách ưu tiên của PRG. Đó là chưa kể PRG c̣n sợ Hoa Kỳ cài gián điệp thâm nhập trong số người hồi hương nữa (63)

    Dù phản ứng tiêu cực của PRG, vào khoảng tháng Bảy, những ra mặt phản kháng của người hồi hương đă bắt đầu có tác dụng trên đảo Guam. Các đại diện của UNHCR cùng Thống đốc Bordallo và các quan chức Mỹ cấp cao mời những người đứng đầu đoàn người hồi hương đến họp. Tại bàn đàm phán này, người hồi hương có thể trực tiếp đặt câu hỏi cũng như gây áp lực các quan chức. Với cách trọng thị người hồi hương bằng một cuộc đối thoại, Hoa Kỳ và UNHCR đă ngụ ư một thực tế khác xa giữa người hồi hương và tù binh, vốn là một điều khó nói lâu nay. Trước tiên, Thống đốc đề xuất giải pháp của ḿnh, cụ thể là, cấp cho người hồi hương một con tàu để quay về Việt Nam do họ tự đảm nhiệm. Người hồi hương hưởng ứng nhiệt t́nh và nói thêm họ có nhiều thủy thủ giỏi. Tại thời điểm đó, các đại diện UNHCR đă không bảo đảm chắc chắn, chỉ hứa sẽ thông qua ư tưởng này đến Ủy ban cấp cao. (64) Ngoài ra, các cuộc đàm phán mà UNHCR xúc tiến rơi vào bế tắc, v́ Hoa Kỳ không công nhận PRG hay VNDCCH và cũng không trực tiếp tham gia vào các cuộc đàm phán.

    Những người hồi hương Việt đáp lại bế tắc bằng cách phản đối mạnh chính quyền Mỹ và từ chối việc họ bị cưỡng chế ở trong trại. Cùng với cách tiếp cận mới và các cuộc gặp tương đối thân thiện với Mỹ và các quan chức UNHCR, Lê Minh Tân dẫn 251 người tị nạn ra khỏi Trạm Truyền thông Hải quân là nơi họ đă tập hợp đoàn ngũ và cùng đi bộ ra khỏi căn cứ hơn nửa dặm. Người hồi hương mang đồ đạc của họ trong những túi và hộp dường như để chuẩn cho việc rời bỏ căn cứ dài ngày. Một người mặc một chiếc T-shirt với khẩu hiệu chẳng lành tô đậm kẻ ngang qua mặt trước của chiếc áo: "Hăy giết chúng tôi hoặc trả chúng tôi về" (65)

    Vi phạm ṿng đai quân sự của Mỹ, người hồi hương đă vụt tăng tính liều lĩnh bất chấp. Các chỉ huy cảnh sát và nhân viên đă dùng gậy và ma trắc lùa được đoàn người vào xe buưt và đưa họ trở lại Orote Point, cô lập Tân ra khỏi đoàn. Qua hôm sau, một nhóm thứ hai lại rời bỏ trại tọa lạc trong Công ty Nạo vét Hawaii. Hai trăm người đă tuần hành với hai bàn tay bị trói sau lưng họ để tượng trưng cho h́nh ảnh tù tội. Họ cố ư tŕnh diện ḿnh ra trước đám đông, đứng trước hăng Shakey Pizza, hăng pizza lớn nhất trên đảo Guam, ngay vào giờ giao thông cao điểm, cũng với áo T-shirt bày ra các khẩu hiệu chính trị. Cùng với họ là năm trăm người hồi hương khác diễu hành ra khỏi trại Công ty Xây dựng Black cũng với các dải ruy băng và hàng chữ đỏ: "Chúng tôi không phải là tù binh chiến tranh". Với cách phối trí và tập trung đội h́nh, người hồi hương đă gây được sự chú ư. Việc cố t́nh lặp đi lặp lại sánh ḿnh với tù binh chiến tranh trong suốt hành tŕnh chậm răi rời khỏi các trại tị nạn nhấn mạnh không chỉ khát vọng về nước mà c̣n thể hiện sự tức giận khi họ bị giam giữ trong các trại tị nạn của Mỹ. Các cuộc biểu t́nh đă đạt được đà chuyển động cho sự việc khi họ đă khôn khéo gây được ấn tượng đến các quan chức Mỹ chủ chốt và gây được áp lực đến Mỹ quốc, UNHCR, cũng như các quan chức địa phương đảo Guam bất chấp những hiện trạng hạn chế của họ trong một môi trường quân sự lẫn tư thế pháp lư hiện hữu của họ. Có điều đáng chú ư là Lam Duoi, một người dẫn đầu trại, người cho đến thời điểm đó đă nói với báo chí bằng cả tiếng Pháp lẫn tiếng Anh, giờ lại khẳng định chỉ bằng tiếng Việt. Một người đứng đầu đoàn hồi hương khác là cựu Thiếu Tá Không Quân, Lê Văn Hải, cho biết "ông và đồng bào của ḿnh bị đối xử như tù nhân". (66)

    Hoa Kỳ phản ứng với các cuộc biểu t́nh đồng loạt ấy bằng cách hợp nhất tất cả người hồi hương lại tại Trại Asan, nơi họ có thể được theo dơi chung và giám sát dưới thẩm quyền của quân đội. (67) Bây giờ th́ rơ ràng là bị giam giữ đúng nghĩa v́ đă phạm lỗi và bị dè chừng, người hồi hương thảo luận một chiến thuật hiệu quả khác và cố đạt được sự đồng cảm của công luận. Lại một lần nữa, như một chuyển biến chính trị bất ngờ, người hồi hương đă do dự và cân nhắc vạch ra những chiến lược hiệu quả khác. Quá tŕnh phản kháng đă tạo ra sự chia rẽ trong nhóm, với một nhóm chủ trương "trung dung" th́ đôn đốc biện pháp ngoại giao và nhẫn nại, trong khi một phe khác ủng hộ chủ trương cứng rắn. Người ta chứng kiến những chia rẽ này qua việc người hồi hương tranh nhau dựng những khẩu hiệu lên trong trại. Một khẩu hiệu kêu gọi một cách lịch sự: "Các bạn đảo Guam và nhân dân Mỹ thân mến, mong muốn của chúng tôi chỉ là được về nhà. Chúng tôi không muốn làm phiền các bạn và đánh mất thiện cảm mà các bạn dành cho. Hăy hiểu cho hiện chúng tôi đau đớn như thế nào và xin cố gắng hỗ trợ ư nguyện hồi hương của chúng tôi". Một yết thị khác kém ôn ḥa hơn: "quyết nhịn đói cho đến chết". (68) Người hồi hương cũng tiếp tục một loạt các cuộc tuyệt thực, có một người đàn ông dọa sẽ chặt ngón tay để phản đối và sẽ viết thư cho Tổng thống Gerald Ford bằng máu. (69) Người hồi hương khác đang c̣n ở Trại Pendleton ở California, cũng đă bắt đầu một chiến dịch cứng rắn hơn để cùng tham gia với đoàn người ở Guam. (70) Một người khác dọa tự sát để tận hiến cho việc chung, một h́nh ảnh gây ấn tượng mạnh chống Diệm thuở nào khi một nhà tu Phật giáo tự thiêu hồi 1963. Trong suốt các cuộc phản kháng này, người hồi hương luôn quay trở lại giải pháp "Cấp Một Con Tàu". (71)

    Khi thất vọng dâng cao, vào tuần cuối của tháng Tám, khoảng 200 đến 300 trong đoàn 1600 người hồi hương đă tổ chức một cuộc phản kháng mà về sau biến thành quá khích đúng nghĩa với ném đá, bom xăng và gậy gộc. Cực điểm của nó là hai trại lính trong trại bị đốt cháy và tài sản quân sự bị phá hủy. Trong cơn giận dữ và thất vọng họ quay lại chống chính trại đang ở. Để đối phó với cơn loạn đả này, các cấp chỉ huy Mỹ đă phải dùng đến hơi cay, và quân đội Mỹ đă đặt một đơn vị hành động của lính thủy trong t́nh trạng báo động. Kết thúc cơn loạn đả, người hồi hương đă làm bị thương 4 cấp chỉ huy Mỹ. (72)
    Các quan chức Mỹ, UNHCR, cũng như Guam hầu như đă bế tắc không t́m ra một giải pháp nào.


    (c̣n tiếp Phần 5: "Guam: Ḥn Đảo Dữ" và Phần Kết)

    = = = = =

    Tài liệu tham khảo liệt kê bởi tác giả

    43. The subhead for this section is from Chips Quinn, “Repatriates Plan for Strike Today,” PDN, July 11, 1975.
    44. Liisa Malkii, “Speechless Emissaries: Refugees, Humanitarianism, and Dehistoricization,” Cultural Anthropology 11.3 (1996): 377–404.
    45. Ronn Ronck, “We Wants to ‘Go Home to Die,’” PDN, May 28, 1975.
    46. Henry Kissinger, Review of US Policy on Repatriates, July 23, 1975, RG 220, box 4, folder 9/6 Repatriation.
    47. Ibid.; Martha Alcott, “Viets Stage Demonstration,” Southwest Times Record, June 21, 1975.
    48. “80 Refugees Want Repatriation ‘Now,’” PDN, June 22, 1975.
    49. Chips Quinn, “‘Not Giving Up’ until They’re Home,” PDN, July 6, 1975.
    50. “. . . At Ft. Chaffee, a Protest March against Repatriates’ Protest March,” PDN, June 23, 1975; “Viets Show Gratitude,” Southwest Times Record, June 23, 1975.
    51. Pham Kim Vinh, The Politics of Selfishness, Vietnam: The Past Is Prologue (San Diego: Pham Kim Vinh, 1977), 128–33.
    52. “80 Refugees Want Repatriation ‘Now.’”
    53. Press Guidelines for Senior Civil Coordinators and Press Officers, July 4, 1975, RG 220, box 4, folder 9/6 Repatriation.
    54. Hendrick, “Refugees Waiting to Return.”
    55. Untitled Image, September 20, 1975, RG 319, box 19. Translation by Marguerite Nguyen.
    56. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 159–74.
    57. “Repatriates Plan Strike for Today,” PDN, July 11, 1975.
    58. “Refugee Hunger Strike Falls Short of Mark,” PDN, July 12, 1975.
    59. “We Are on Hunger Strike,” PDN, July 12, 1975.
    60. “80 Refugees Want Repatriation ‘Now’”; Quinn, “Repatriates Plan for Strike Today”; Susan Guffey, “Repatriate Shows Continue: Group Moved to Apra,” PDN, July 26, 1975.
    61. See Edwin A. Martini, Invisible Enemies: The American War on Vietnam, 1975–2000 (Amherst: Uni-versity of Massachusetts Press, 2007); Michael J. Allen, Until the Last Man Comes Home (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 2009).
    62. Secretary of State to US Mission, Re: Vietnamese Repatriates, July 22, 1975, RG 59, 1975State171829; Secretary of State to US Embassy Bangkok, Repatriates, July 23, 1975, RG 59, 1975STATE170895.
    63. Action Memorandum, September 4, 1975, RG 59, 1975STATE 208902.
    64. “Give Repatriates a Ship: Bordallo,” PDN, July 20, 1975.
    65. Chips Quinn, “Repatriates Walk Out, Get Less Than Mile,” PDN, July 25, 1975.
    66. Guffey, “Repatriate Shows Continue.”
    67. Carroll, Operation New Life, 17.
    68. Photo, “Hunger Strike until Die,” PDN, September 6, 1975; “A Group Divided,” PDN, September 7, 1975.
    69. Secretary of State to US Mission Geneva, July 19, 1975, RG 59, 1975STATE170890; and Secretary of State to US Mission, July 22, 1975, RG 59, 1975STATE171829.
    70. “Viets Threaten to Burn Selves If Not Sent On,” PDN, September 14, 1975; and Secretary of State to CINCPACREP Guam, September 18, 1975, RG 59, 1975State 222847.
    71. David Teibel, “Signs of Dissension Seen among Repatriates,” PDN, August 20, 1975.
    72. Situation Summary, September 5, 1975, RG 319, box 1, folder—Situation Summaries, June 12—July 31, 1975.
    Last edited by Lê Tùng Châu; 21-04-2015 at 12:28 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 31-08-2014, 03:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-08-2013, 05:12 AM
  3. Chuyện Người, Chuyện Vượn, Chuyện Vẹm
    By Nỉwana in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 30-07-2013, 08:27 PM
  4. Chuyện: Những con chó tṛ chuyện với nhau!
    By Lehuy in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 3
    Last Post: 10-12-2012, 09:41 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 11:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •