Results 1 to 3 of 3

Thread: Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975.

  1. #1
    Member Bảo Giang's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    94

    Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975.

    Viết về một ngày như ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày làm rúng dộng cả giang sơn, ngày làm chấn động và thay đổi toàn diện cuộc sống của từng người Việt Nam. Ngày như Hồng Thủy ập xuống làm thế gian bỗng tự nhiên ra khác th́ quả là không dễ dàng. Bởi v́, nó có rất nhiều điều phải viết đến. Người viết đến trong ḍng nước mắt. Kẻ tô son trong nụ cựi? Người viết đến những nỗi bất hạnh, kẻ mê măi viết đến như niềm vui? Rồi người viết đến những vệt máu loang, đọng trên đường, vấy lên tường, chảy bên sông? Lại có kẻ viết v́ những thân xác người già em bé nằm chết cong queo trên dường chạy loạn? Viết đến những cái xác vô thừa nhận chết bên bờ lau bụi c̣? Viết đến nắm xương tàn không tên tuổi trên đồng hoang, trong rừng sâu, nơi góc núi? Hoặc giả, viết đến ngày hoà b́nh, ngày chấm dứt chiến tranh, ngày đoàn viên?

    Tôi bắt đầu đếm ngày 30-4- 1975 bằng những giọt nước mắt vào sáng ngày 01-5-1975 khi mặt trời vừa lên. Tại sao tôi lại khóc? Thật ḷng, cho măi đến hôm nay tôi vẫn không hiểu được tại sao tôi khóc vùi vào buổi sáng hôm ấy. Có phải v́ tiềm thức đă báo cho tôi biết trước một cuộc trắng tay như ba mẹ tôi khi họ phải di cư vào nam? Có phải từ ngảy hôm nay, mà bắt đầu bằng những cái loa treo ở đầu xóm kia, sẽ đấu tố bản thân tôi và dân tôi bằng những lời lẽ tanh tao, lợm giọng, sắt máu của lớp vô văn hóa mới đến? Hay v́ từ đây, không phải riêng tôi, nhưng người Việt Nam đă bị cướp mất bầu trời của hạnh phúc với giấc mơ Ḥa B́nh trong Tự Do mà họ từng chiến đấu và ấp ủ? Khóc v́ hàng cờ đổ, v́ lớp mũ đỏ áo hoa dù, bên những mũ sắt c̣n nguyên ngụy trang với màu xanh lá rừng, và những đôi giày của lính chiến mang theo đầy bụi trên đường giang sơn, giờ vất ngổn ngang trên đường?

    Hay tôi khóc v́ h́nh ảnh của một ngựi lính cô đơn gục đầu xuống trên đầu gối, ngồi như tựa vào tường trong thế nghỉ, hay đang chờ đợi một điều gi. Cảnh ngồi lặng lẽ, người đi qua, nào ai biết, người lính với cái mũ sắt vẫn vững trên đầu, đôi tay anh c̣n ôm chặt lấy khầu súng M16, nhưng… hồn anh đă về với sông núi từ lúc nào! Tôi bước ra sân, gọi nhỏ, “ này anh, anh cẩn ǵ không, vào trong này đi”. Lạ, không nghe tiếng trả lời. Khi đến nơi, tôi nh́n thấy một ḍng máu đă khô đặc trên thân áo. Tôi qụy xuống, nh́n rơ mặt vết thương xuyên ngang cổ từ phía tay phải đi lên. Viên đạn đă làm thủng và làm đỏ thêm lá Cờ Vàng anh quấn trong cổ áo. Tôi bật khóc! Người hàng xóm gào thét lên!

    Như thế, người ta gọi đây là ngày ǵ? Với tôi, đây là một ngày khác tất cả mọi ngày trong đời và trong ḍng lịch sử Việt Nam. Ngày mà người ta đă gọi nó bằng nhiều cái tên khác nhau. Nhưng xem ra với bất cứ cái tên nào th́ nó cũng diễn tả và đáp ứng được một góc độ nào đó theo cái tên nó được gọi. Tuy khác, nhưng nó sẽ măi măi là một ngày mà ḍng sữ Việt Nam c̣n lưu kư, c̣n nhắc đến. Nhắc đến như một vết thương đau đớn nhất của dân tộc.

    1. 30-4-1975. Ngày chấm dứt chiến tranh Quốc cộng?

    Thật khó để có thể xác định được cuộc chiến súng đạn để giải quyết vấn đề ư thứ hệ giữa Quốc Gia và Cộng sản đă khởi đầu từ ngày nào. Nếu tính từ ngày chia đôi đất nước 20-7-1954 th́ ngày tạm dứt cuộc chiến bằng súng đạn, đổ máu trên chiến trường là ngày 30-4-1975. Nhưng bất hạnh thay, hết chiến tranh mà không phải là ngày Hoà B́nh. Không phải là ngày Thống Nhất của dân tộc Việt Nam. Trái lại, nó là ngày Cộng sản chiến thắng và đẩy hàng triệu người Việt Nam phải bỏ nưóc ra đi. Đẩy hàng triệu người vào các nhà tù, và đẩy hàng triệu triệu người khác vào cuộc sống khốn cùng. Nói đúng theo tên gọi của họ đặt th́ hôm nay là ngày “Man Rợ đă thắng Văn Minh”! ( Dương thu Hương) Phải, chỉ vỏn vẹn 6 chữ được viết ra từ ng̣i bút của một người cầm súng trong hàng ngũ của những người được gọi là bên chiến thắng khi họ vào Sài G̣n, đă nói lên được tất cả mọi điều cần nói. Trong đó có cả ư nghĩa, hôm này là ngày khai mở ra cuộc chiến mới. Cuộc chiến của con ngựi có Văn Hóa, có Nhân Bản, có Đạo Nghĩa đối đầu với cuộc chiến của man rợ tội ác và dối trá do tập đoàn Cộng Sản cầm đầu. Tính từ đó, cuộc chiến này đă kéo dài ṛng ră suốt 40 năm qua, nhưng chưa có dấu hiệu chấm dứt. Trái lại, càng lúc càng khốc liện hơn. Hy vọng khi nó bước vào giai đoạn khốc liệt nhất th́ cũng là lúc Văn Minh, Nhân Bản và Đạo Nghĩa chiến thắng man rợ, gian trá và tội ác. Bởi v́ con người cần đến nguồn văn minh tiến bộ để sống. Không ai muốn lủi lại sống trong nô lệ với man di, tội ác!

    2. 30-4-1975 Có là ngày giải phóng?

    Có thể? V́ chiều nào cũng đủ nghĩa trọn lư. Hơn thế, c̣n được nh́n, định nghĩa một cách chuẩn xác trong hai thực tế khác biệt mang tính đối nghịch mà nó diễn tả.Nhưng nếu xét đến ư nghĩa của một cuộc giải phóng Dân Tộc ra khỏi sự thóng trị của nô lệ của ngoại bang th́ khẳng định là không phải. Trái lại về ư nghĩa này đó là ngày đảng Cộng sản đem đại hoạ, họa diệt vong đến cho Dân Tộc Việt Nam.

    a. Bên được giải phóng.
    Thành phần được hưởng giải phóng đầu tiên trong ngày này là các tội phạm mang án đại h́nh tại miền nam như cướp của, giết người và những tên phá làng đốt xóm bị bắt từ nhiều năm trước. Kế đến là thành phần ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, đă ngày đêm nơm nớp lo sợ bị chính quyền và nhân dân miền nam chịt cổ. Nay xem ra thoát nạn rồi? Cả hai cùng hoà nhập vào với ḍng thác “ cách mạng” Việt cộng, là một tập đoàn quan trọng hơn, đông đảo hơn. Tập đoàn này bao gồm những kẻ ở trong đội quân mũ cối dép râu hay cái mũ tai bèo và các cấp lănh đạo CS, đă, đang và sẽ từ rừng xanh, hay từ phía bên kia kéo nhau vào Sài G̣n. Kéo nhau vào Sài G̣n để ngỡ ngàng trước cảnh lạ. Từ nhà cao cửa rộng đến đường phố thênh thang sạch sẽ vời những con người văn minh lịch duyệt, tao nhă dù đang cuống cuống v́ cuộc chiến vừa tàn mà phần thằng không thuộc về họ. Vào để thấy chính ḿnh là người được giải phóng.

    Như thế, từ Giải Phong được dành cho lớp người này và công cụ gây ra chiến tranh chia ĺa, chết chóc của họ là đứng đắn nhất và chính xác nhất. Tại sao? Bởi v́, đôi mắt cũng những đôi mắt ấy. Đôi tai, cũng rơ ràng là đôi tai của người. Nhưng nó đă bị che kín, bịt chặt suốt cuộc đời từ khi sinh ra đến hôm nay. Họ có muốn nh́n cũng không thấy. Muốn nghe không được. Thậm chí có cái miệng mà như câm, hoặc chỉ được nói, được nghe những điều được đảng CS cho nói, cho nghe. Ngoài ra là không. Không tất cả.

    Nhưng nay, nhờ ngày 30-4-1075, từ nhớn tới nhỏ, tất cả đều được mở banh ra. Mở banh ra để nh́n cảnh sống, cuộc sống và những con người miền nam trước mặt. Nh́n để thây, để biết so sánh sự thật trước mặt với những lời gian trá lừa đảo của tổ chức, của đảng CS đă tuyên truyền, nhồi sọ và đẩy họ vào cuộc chiến đẫm máu với ngựi dân miền nam. Cuộc chiến mà chúng gọi là “đánh Mỹ cứu nước” và “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, mà thực ra đây chỉ là một cuộc đâm thuê chém mướn, giết người đồng chủng do tập đoàn nô lệ Minh, Duẫn, Đồng, Chinh, Giáp, Thọ… thực hiện.

    Gọi đây là cuộc chiến “đâm thuê chém mướn” v́ nó đúng nghĩa, chính danh như chính người lănh đạo của cuộc chiến đă định nghĩa công khai về cuộc chiến này là “ ta đánh là đánh cho Trung cộng cho Liên sô và cho xă hội chủ nghĩa”, “chúng tôi kiên cường chiến đấu là v́ Mao chủ tịch” (Lê Duẩn). Như thế là quá rơ ràng. Không có một người nào có thẩm quyền định nghĩa về cuộc chiến hơn chính người đă tạo ra và lănh đạo nó. Sau định nghĩa công khai ấy, chiêu bài bịp bợm “ giải phóng miền nam” được khua chiêng đánh trống, tập đoàn CS đă đẩy hàng triệu thanh niên miền bắc vào chiến tranh để có kiếp nạn sinh bắc tử nam. Và đẩy người dân đất bắc vào cuộc sống lầm than với mớ tuyên truyền xọt rác, bệnh hoạn: ” Cuộc sống của nhân dân miền nam dười gót giày xâm lược của Đế quốc Mỹ vô cùng nghèo khổ. Cơm không có mà ăn, quần áo không có mà mặc. Thậm chí, nhiều ngựi phải lấy túi nylong mà quấn trên người để “ bác” không bị ḷi ra ngoài”!

    Nay hời ôi, trước mặt họ là một cảnh tượng sang trọng, văn minh lịch lăm mà đời họ chưa một lần nh́n thấy trong sách vở ở cái thiên đường cộng sản tại miền bắc, nói chi đến cảnh thực. Bàng hoàng và bàng ḥang. “ĐM nó, bị chúng lừa gạt rồi”! Ngay lập tức, hàng vạn, hàng triệu người vừa đến đều có chung một câu nói ấy. Trong số, có nhiều người đang làm công tác tuyên truyền để góp phần vào việc che mắt, bịt mồm, che tai đồng loại như Bú Tín, Trần xuân Ẩn, như Dương thu Hương, “đă ngồi bệt xuống giữa đường phố Sài G̣n mà khóc” và gào lên trong uất nghẹn tủi hờn ôi, “ Man di mọi rợ thắng Văn Minh”! Phải, “Man đi, mọi rợ, tội ác đă thắng văn minh và nhân bản. Chỉ vỏn vẹn một hàng chữ ấy đă có thể giải thích một cách chuẩn xác là: Bên kia, kể cả thành phần từng theo đóm ăn tàn, nấp bóng miền nam để hoạt động cho cộng sản, là những kẻ nhờ có ngày 30-4-1975 mà được giải phóng

    Từ đó, ngày 30-4-1075 có thể được gọi là “Ngày giải phóng”! Và thành phần được giải phóng chủ yếu là những kẻ đang rêu rao và trợ giúp cho cái chiến thắng “ vĩ đại” đầy ảo tưởng kia. Hơn thế, nó cũng đáng được gọi là giải phóng. V́ từ sau ngày ấy, tất cả những h́nh ảnh, văn bản bán nước, lời lẽ tuyên truyền do cộng sản lén lút hay công khai dấu diếm che đạy, nay tất cả đều được giải phóng. Cái mặt nạ “ cách mạng” của CS đă cố che đạy từ bấy lâu nay từ rừ tụt xuống qua đầu gối!

    • Trước hết, sau ngày 30-4-1975 mặt nạ của Hồ chí Minh, “ cha già“ của Việt cộng theo nhau rớt xuống từng mảng, để ngày nay hầu như đă hiện nguyên h́nh là một viên thiếu tá t́nh báo Trung cộng, là đảng viên đảng cộng sản Trung Cộng với cái tên là Hồ Quang, người Hẹ. Hồ Quang không phải là Nguyễn ái Quốc như tôi đă viết trong” đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi”. Hồ Quang có thể không có một chút liên hệ nào với ḍng máu của người Viêt Nam. Kế đến, chuyện Hồ chí Minh được đảng cộng sản tô son vẽ phấn là “ bác không có vợ con, suốt đời phục vụ nhân dân” đă tuột hẳn xuống qua đầu gối, ḷi ra vụ Hồ chí Mi Minh đă hăm hiếp ( hủ hoá) Nông thị Xuân ngay từ lúc em mựi sáu tuổỉ. Đến khi Xuân có bầu, sinh con th́ Minh lệnh cho Hoàn thủ tiêu và phi tang bằng vụ tại nạn lưu thông. Nhưng trời bất dung gian, chẳng có cái xe ma nào chạy trên đường để cán lên cái xác của Nông đă chết v́ những nhát búa đập vào đầu, để cứu Hồ chí Minh. Phần đứa con th́ bị đem cho làm con nuôi!

    • Rồi công hàm bán nước của Phạm văn Đồng năm 1958, đến âm mưu của tập đoàn CS HCM muốn giao cả giang sơn và người Việt Nam cho TC theo kế hoạch đồng hóa của đảng cộng sản qua Đặng xuân Khu (1951) “kêu gọi người Việt Nam bỏ chữ Quốc ngữ, học chữ Tàu, uống thuốc Tàu để được xin làm chư hầu cho Trung cộng”. được phơi bày ra ánh sáng.

    • Và nhờ ngày 30-4-1975, những hung thần như thú hoang của cộng sản là Nguyễn Hộ với câu tuyên bố lẫy lừng “Đối với bọn Ngụy quân, Ngụy quyền, nhà của chúng: ta ở; vợ của chúng: ta xài; con của chúng: ta bắt làm nô lệ; c̣n bọn chúng nó: ta giam cho đến chết!.” đă được giải phóng, đă mở mắt ra để tạ tội với đồng bào, tạ tội với non sông bằng cách xé nát thẻ đảng CS và để lại cho người đi sau “ Câu lạc bộ kháng chiến thành phố”. Trong đó thái độ nhận thức của ông đă được viết ra một cách rất đáng trân trọng ” Bây giờ trên đầu tôi, không c̣n bị kẹp chặt bởi cái “kềm sắt” của chủ nghĩa Mác-Lênin, của Đảng cộng sản nữa. Do đó, nó cho phép tôi dám nh́n thẳng vào sự thật và dám chỉ ra sự thật…. Khác với trước đây, khi c̣n là đảng viên của ĐCSVN – một thứ tù binh của Đảng – tôi chỉ biết nói và suy nghĩ theo những ǵ mà cấp trên nói và suy nghĩ, c̣n hiện nay, tôi suy nghĩ rất thoải mái, không bị một sự hạn chế nào khi tư tưởng của tôi đă thực sự được giải phóng”. Và trong số những kẻ được giải phóng tại chỗ phải kể đến một số người khác như tướng Trần Độ với “ Rồng Rắn”. Sau này là Vũ thư Hiên, (đêm giữa ban ngày). Trần Đĩnh, tác giả của Đèn Cù. Một cuốn sách đă gây ra chấn động ở trong nước cũng như hải ngoại v́ nhiều chi tiết liên quan đến phương cách đào tạo và kiểm tra ḷng trung thành của các đoàn đảng viên CS được tiết lộ.


    b. Với bên bị giài phóng.

    Bên bị giải phóng bao gồm toàn thể quân dân miền nam, ngưởi dân miền bắc, những con ngựi lương thiện, nhân bản đă hết ḷng hy sinh bảo vệ tiền đồ của đất nước. Bảo vệ văn hoá, nhân phẩm, đạo nghĩa của con người. Kết quả, một chiều “ man di mọi rợ thắng Văn Minh”, thế gian bỗng nhiên ra khác. Tất cả đều bị giải phóng. Bị tước đoạt tất cả mọi quyền hạn thuộc về con người. Rồi bị đẩy ngược, lùi lại thời nô lệ, thời của man di mọi rợ. Ở đó, là dối trá và tội ác của cộng sản dẫn đầu. Ở đó là một nền giáo dục phản nhân tính con người được CS thi hành để đầy toàn dân đi vào con đường phi nhân Vô gia đ́nh, Vô Tôn Giáo, Vô Tổ Quốc của chúng. Từ đó, một đời sống nhân bản bao gồm cả sự đạo hạnh, văn hóa, nhân phẩm của dân tộc bị chà đạp, bị tưóc đoạt một cách điên cuồng bởi lớp ngựi man di mọi rợ đến từ rừng hoang. Để tránh tai họa, họ đành liều ḿnh đạp trên cái chết ở biển khổ mà đi. Đi để t́m nguồn sống cho ḿnh cho gia đ́nh ḿnh và cho một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước. Ngày mai, khi đất nước không c̣n cộng sản, tôi tin chắc chắn rằng, chính con cháu của họ lại là những người hữu dụng, góp bàn tay, góp trí tuệ và tích cực đóng góp công sức của họ vào việc xây dựng lại một Việt Nam Nhân Bản, Văn Minh, có Đạo nghĩa.

    3. 30-4-1975, có là một ngày mừng?

    Nh́n từng đoàn, từng lớp lớp người bị đẩy ra đường phố Hà Nội để vẫy tay chào mừng, bên cạnh những nụ cười lộ rơ những hàm răng bừa, răng quá khổ của lớp quan cán cộng, ai cũng cho đó là ngày mừng. Theo lư, quả thật là ngày mừng. Mừng v́ hôm ấy là ngày chấm dứt chiến tranh. Từ nay, người miền nam không c̣n phải ăn ḿn của Việt cộng khi chúng đắp mô trên đường. Rồi trong đêm dài, hay khi trẻ thơ đến trường, không lo phải ăn B40, hoả tiên 121, 122 hay sơn pháo 130 và đạn Ak được cung cấp từ Nga Tàu như ở Cai Lậy nữa. Rồi ở ngoài kia, cán cộng và những cơ sở nuôi dưỡng chiến tranh của chúng không phải hứng bom rơi đại pháo nữa. Như thế, lư ra là phải mừng. Mừng lớn. Ai ngờ, tất cả là một chữ hụt. Mừng hụt! Bởi lẽ, theo lời cô tôi kể là: “ Hàng trăm, hàng ngàn người bị đẩy ra đường để mừng chiền thắng ở khắp nơi trên đất bắc. Nhưng trên mặt th́ đầy nước mắt. Họ bảo mừng qúa mà khóc! Nhưng với ḷng dân th́ khóc một lần để rồi thôi chờ đợi. Sự chờ đợi mỏi ṃn của họ nay đă có đáp số. Nước mắt tuôn ra là nước mắt của tuyệt vọng trong chờ đợi được Cụ Diệm, Bác Thiệu, từ trong nam ra giải phóng kiêp tăm tồi, nô lệ của họ. Nay lại vỡ ̣a, khóc trước cho một miền nam sẽ vào chung trong một cái tṛng cộng sản.” Ấy là chưa kể đến chuyện, rồi đây từng lớp lớp người ǵa, ngựi trẻ sẽ kéo nhau lên rừng sâu, leo dọc Trường Sơn bới đất mà t́m xương con ḿnh! Khi ấy khéo mà khóc không ra nước mắt! Chuyện như thế, mừng được không?

    Đi ngược chiều với người dân, hàng quan cán cộng th́ cười văng cả hàm răng bừa ra ngoài! Từng lớp, từng hàng hàng thay nhau vào vơ vét của cải ở miền nam đem về. Gạo trắng, một mặt hàng cực hiếm ở miền bắc, bỗng nhiên tràn ngập tất cả các chợ ở miền bắc?
    - Gạo ở đâu ra thế?
    - “Từ miền nam mang ra đấy. Gạo trắng ở trong ấy có đổ cho lợn ăn cũng không hết!”
    Nghe thế, bà mẹ liệt sỹ bao năm phải nhịn ăn để có “hạt gạo cắn làm tư, một phân dành cho miền nam đói khổ” xắn váy lên chửi:
    - “Tổ cha nhà chúng nó, vậy mà chúng nó lừa bà là ở trong ấy nghèo khổ lắm, hạt gạo phải cắn làm tư mà chi viện cho họ”!

    Riêng anh cán, chị hộ lư tự nhiên thấy ḿnh lên trên đĩnh cao chói lọi của hạnh phúc khi kẹp ở bên nách cái đài transistor từ miền nam đem về. Anh chị cùng chạy đua mở lớn hết cỡ cho cả xóm cùng nghe cho vơi đi những ngày đói khổ. Ôi tuyệt đỉnh của man rợ vừa chiến thắng! Điện, Đài, Đổng, Đạp, (đèn pin, radio, đồng hồ, xe đạp) là những thừ quá tầm thường tại miền nam từ nhiều năm trước, nhiều cái Đài đă từng bị vất vào góc nhà ở miền nam, nay bỗng trở thành một thành tích, một giấc mơ vĩ đại, một đỉnh vinh quang tuyệt đối cho mỗi một quan cán có dịp vào nam và đem về bắc! Họ mừng là phải. V́ không có ngày này, giấc mơ “Điện, Đài, Đổng, Đạp” có thể vào mộ sâu,, hay đi theo nắm xương khô trên Trường Sơn, hoặc phơi trần bên bờ hồ Hoàn Kiếm! Như thế, nếu đây là ngày “có triệu ngựi vui” th́ có hàng triệu triệu ngựi buồn!

    4. 30-4-1975, Có là ngày đoàn viên?

    Thật khó mà t́m được chữ đoàn viên mặc dù có một số gia đ́nh có dịp đoàn tụ. Thật vậy, hoàn cảnh các gia đ́nh tại Việt Nam sau ngày 30-4-1975 là những cuộc chia ly, tan nát.” Sài G̣n ơi, ta có ngờ đâu rằng, một lần đdi là một lần vĩnh biệt, một lần đi là một lần mất dấu quay về…” ( Nguyệt Ánh) Lời ca bi thương ấy, trong chúng ta, ai chưa từng biết đến chia ly? Nay biết bao người phải chia tay Sài G̣n và nhiều người đă phải v́nh biệt với những yêu dấu ở một nơi đă cho họ cuộc sống và một ước mơ với quê hương và dân tộc Việt? Như thế, Sài G̣n đă mất, người Việt Nam chỉ thấy chia ly, không có đoàn viên, chẳng có đoàn tụ.

    C̣n người mới đến th́ ra sao? Có t́m được một lối quay về và đoàn viên không? Xin hăy nghe Trần Đĩnh kể lại cuộc “đoàn tụ” của ngươi về như sau: “Vài hôm sau, ở Huỳnh Tịnh Của, t́nh cờ gặp Minh Trường, phóng viên nhiếp ảnh Thông tấn xă năm 1971 đă cùng tôi vào vùng rốn lụt của Hải Dương. Anh thuộc lớp người đầu tiên về Sài G̣n chiến thắng. Nhưng anh đă nếm một chiến bại đớn đau. Hơn một năm sau kể lại với tôi, giọng anh vẫn run run như nghẹn lại. Lẽ tất nhiên anh rất vui khi lần đầu tiên trở lại đứng trước nhà ḿnh bấm chuông. Th́ mẹ anh mở cửa. Th́ mẹ liền chắp hai tay lạy: - Anh c̣n sống th́ tôi mừng nhưng anh về th́ tất cả các đứa con bao lâu nay sống với tôi, chăm sóc phụng dưỡng tôi đều đă bị các anh lôi đi tù hết mất rồi. Anh về th́ nhà này tan nát, th́ tôi trơ trọi. Thôi, tôi xin anh, anh đi với đồng chí của anh đi cho mẹ con tôi yên... “(Đèn Cù 485) . Như thế, chuyện đoàn viên trong vui mừng, hạnh phúc, vĩnh viễn là chữ không, Sự đoàn tụ gượng ép ở trong nhà cũng không có, nói chi đến đoàn viên của xă hội!

    5. 30-4-1975, có là ngày uất hận, ngày tủi nhục của cả non sông?

    “Gia đ́nh tôi có hai liệt sĩ: Nguyễn Văn Bảo (anh ruột) – Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam – hy sinh ngày 09.01.1966 trong trận ném bom tấn công đầu tiên của quân xâm lược Mỹ vào Việt Nam (vào Củ Chi); Trần Thị Thiệt (vợ tôi) – cán bộ phụ nữ Sài G̣n – bị bắt và bị đánh chết tại Tổng nha Cảnh sát hồi Mậu Thân (1968), nhưng phải thú nhận rằng chúng tôi đă chọn sai lư tưởng (là đi theo): cộng sản chủ nghĩa. Bởi v́ suốt hơn 60 năm trên con đường cách mạng cộng sản ấy, nhân dân Việt Nam đă chịu sự hy sinh quá lớn lao, nhưng cuối cùng chẳng được ǵ, đất nước vẫn nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân không có ấm no, hạnh phúc, không có dân chủ tự do. Đó là điều sỉ nhục” ( Nguyễn Hộ).

    Ở một khía cạnh khác. Cũng sau ngày này, người con gái Việt Nam, con cháu của Trưng, Triệu, bị Nguyễn minh Triết, chủ tích cái nhà nước gọi là CHXHCNVN biến thành gái gọi, gái bao với lời rao bán, chào hàng, mời gọi khách hàng một cách vô văn hóa, vô đạo đức: “ vào đi các ông, ở đấy có nhiều gái đẹp”. Câu mời khách của một tên ma cô gác động ở Khâm Thiên, ở ngă ba Chú ía, có lẽ cũng bằng ngần ấy từ ngữ! Kết qủa, sau lời mời ấy là tửng toán thiêu nữ Việt Nam tuổi từ 18-25 được lột trần truồng ra cho những tên già lăo, bệnh hoạn mang tên Tàu Đài Loan, Đại Hàn, Tàu Trung cộng ngắm nghía, soi mói và bỏ ra ít tiền để mua về làm…. vợ. Và từng đoàn khác th́ được xuất cảnh với danh nghĩa lao động ở nước ngoài mà thực chất là bị bán vào các ổ, động ở Mă Lai, Trung cộng… Ngần ấy đủ nói lên cái uất hận và tủi nhục cho giang sơn hay chưa?

    6. 30-4-19075. Có là ngày Thống Nhất?

    V́ theo đuổi cuộc chiến tranh “ Ta đánh Mỹ là đánh cho Trung Quốc, Liên Xô cho xă hội chủ nghĩa” và “ tất cả những công việc của chúng tôi làm đều phụ thuộc vào Mao chủ tịch” ( Lê Duẩn) Việt cộng đă tạo ra ngày 20-7-1954 chia cắt đất nước ra làm hai, tạo nên một cuộc chia ly tang thương nhất trong lịch sử Việt Nam. Cuộc chia ly ấy có đến một triệu người phải bỏ miền bắc, phải bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, phải bỏ lại cả cha mẹ, anh em, họ hàng, bạn bè để trốn chạy cộng sản, di cư vào nam. Kế đến Việt cộng tạo nên một biển máu trong cuộc chiến tại miền nam. Lại đẩy hàng triệu thanh niên miền bắc vào kiếp nạn sinh bắc tử nam. Đă giêt hại hàng trăm ngàn quân, dân, chính, học sinh tại miền nam. Nay 30-4-1975, cộng sản lại tràn vào Sài G̣n. Ranh giời là cầu Bến Hải do chúng tạo ra chia cắt tuy được xóa bỏ. Nhưng thực tế đă cho thấy, lănh thổ được coi là thống nhất, nhưng cũng có quá nhiều phần đất như Hoàng Sa, trường Sa, Nam Quan Bản Giốc Lăo Sơn, băi biển Tục Lăm và một phần vịnh Bắc Bộ đă bị cộng sản dâng cho Trung cộng.

    Phần diện địa đă thế, đến phần tinh thần, CS không bao giờ thống nhất được ḷng dân, Trái lại, là tạo ra quá nhiều ly tán, bạc nhược, suy đồi. Nếu điều ǵ người dân ngày nay có thể tự thống nhất được với nhau th́ đó chính là ḷng căm thù cộng sản! Thực tế nhá, chỉ cần một học sinh 18 tuổi đời cũng đă biết viết nên một hàng chữ diễn tả được nỗi ḷng của toàn dân Việt Nam : “đảng cộng sản hăy đi chết đi” ( Phương Uyên). Em biết, nếu chúng chết đi, ngựi dân có cơ hội Thống Nhất để xây dựng lại đất nước. Nếu không, chỉ thấy từng đoàn người, nay có cả cán cộng nhập cuộc nữa, nhấp nhổm t́m mọi cách bỏ nước ra đi. Nước không giữ được dân th́ làm ǵ có chữ Thống Nhất!

    7. 30-4-1975 Măi măi là Ngày Quốc Hận!

    Với những điều tôi nêu ra ở trên, dù c̣n rất nhiều điều cần phải nói đến nữa, cũng là quá đủ để minh chứng rằng 30-4-1075 Măi Măi Là Ngày Quốc Hận. Măi Măi là Ngày Quốc Hận bởi v́ vào ngày 30-4-1975, chỉ có một kẻ duy nhất chiến thắng, đó là đảng Cộng sản Việt Nam. Kẻ bại trận chính là Dân Tộc, là Toàn Dân Việt Nam. V́ chiến thắng trong cuộc chiến do chính CS gây ra, nên tập đoàn đảng cộng sản đă cướp, chiếm đoạt hoàn toàn chính quyền và nền chính trị tại Việt Nam. Từ đây, đảng CSVN đă biến chính quyền thành nhà nước CHXHCN, thành một tổ chức phi nhân, thành một cánh tay hợp pháp để CS chiếm đoạt, tước đoạt mọi công quyền và nhân quyền của người dân Việt Nam.

    Đảng cộng sản đă biến nhà nưóc CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để chiếm đoạt và cưỡng đoạt quyền tư hữu của người dân. Tổ chức cướp tài sản, cướp nhà, cưóp đất, cướp ruộng vườn, cướp các cơ sở kinh doanh của nhân dân Việt Nam, lúc trước là mùa đấu tố, sau này là cái gọi là quy hoạch. Mục đích, trước là phá nát đời sống an b́nh, yên vui của người dân. Sau là thu tóm mọi tài sản của đất nước vào tay đảng cộng sản. Đảng Cộng sản đă biến nhà nưóc CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để tuyên truyền một thứ văn hóa và đạo đức thô bỉ, hạ cấp của Hồ chí Minh với mục đích phá nát nền Văn Hóa Nhân Bản và luân thường đạo nghĩa của xă hội và của các tôn giáo tại Việt Nam. Và đảng CS đă biến nhà nước thành công cụ hợp pháp để CS bắt bớ và bỏ tù, đàn áp tất cả những tinh hoa của đất nước.

    Nhờ 30-4-1975, đảng CSVN, một tập đoàn phản quốc đă biến nhà nước CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để chúng có chính danh bán đất đai, biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam cho Trung Cộng qua các Công Hàm 1951 và các Hiệp Thương, Hiệp Ứóc biên giới, cũng như các khế ước thuê bao rừng đầu nguồn và khai thác Bauxite độc hại ở cao nguyên để di họa cho dân chúng mai sau. Ấy là chưa kể đến chuyện chúng luôn tạo điều kiện cho các nhà thầu Trung Cộng độc chiếm mọi công tŕnh xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam, chiếm hết mọi nguồn lợi kinh tế của người dân Việt Nam. Kế đến, tập đoàn đảng CSVN đă biến nhà nước này thành một công cụ hợp pháp để chúng tự kư mật ước Thành Đô nhằm biến Việt Nam thành một tỉnh bang trực thuộc Bắc Kinh, biến dân tộc Việt thành một thứ Hán nô lệ vào năm 2020? Nếu điều này xảy ra thỉ tập đoàn này nên nhớ rằng. Tất cả những tội ác Cộng sản đă gây ra cho người dân trong chiến tranh, c̣n có thể bào chữa, c̣n có chỗ bao che, dung thứ. Nhưng tội phản quốc, tội bán nước, một trọng tội đối với Tổ Quốc, đối với hồn thiêng sông núi, đối với anh linh của tiền nhân, đối với máu xương của dân tộc Việt Nam, vĩnh viễn trời không tha và đất chẳng dung, nói chi đến con ngựi.

    8. Lời kết.


    Người Việt Nam không có nhu cầu thù hận nhau, hay hận thù bất cứ một ai. Họ chỉ có một ngoại lệ duy nhất là dành nó cho tập đoàn đảng Cộng sản tại Việt Nam mà thôi. Theo đó, mọi người đều khẳng định rằng. Đường đi là vạn nan, nhưng chỉ cần một lần giải quyết là đủ. Hiện nay, ḷng dân càng lúc càng mănh liệt đ̣i hỏi Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, Công Lư. Ư thức của mỗi cá nhân, của các đoàn thể mỗi lúc một dâng cao. Nhiều người, nhiều nơi đă vượt qua sự sợ hăi để tiến đến những cuộc phản đối, đ́nh công biểu t́nh tập thể. Nhiều gia đ́nh trước cảnh cướp ngày của Việt cộng đă theo Đoàn văn Vươn dương cao biểu ngữ: “Gia đ́nh tôi thề quyết tử chống bẻ lũ CSVN cướp ngày đến hơi thở cuối cùng..” Lời thề ấy, trước là để bảo vệ lấy quyền sống và quyền lợi của ḿnh sau là “ cảnh t́nh đồng bào về đại họa cộng sản”. Tất cả đang bước vào cuộc chiến không khoan nhượng với đảng cộng sản.

    Theo đó, c̣n cộng sản là c̣n Quốc Hận. C̣n CS là c̣n đấu tranh. Cuộc tranh đấu là vạn nan, nhưng chỉ cần một lần giải quyết là đủ: “Đánh cho Tàu cút, đánh cho Cộng tan” là nhà nhà đoàn viên. Cả nước hân hoan trong ngày mừng Độc Lập và Thống Nhất Dân Tộc trong Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Lư.

    Hỡi đồng bào ơi.
    Nào ta đi cho ngày mai đổi mới,
    Nào ta về cho đất nước hồi sinh.
    Chị ngă xuống, em đứng dậy,
    Diệt cho hết phường bán nước hại dân.
    Mẹ phất cờ, con ra trận,
    Quyét cho sạch bọn bành trướng bắc phương.
    Cho ngàn ngàn sau dỏng sử Việt c̣n lưu danh cùng trời đất,
    Cho vạn vạn thế, người nước Nam cùng bốn bể an lạc, ḥa minh.

    Bảo Giang
    4-2015
    Last edited by Bảo Giang; 25-04-2015 at 12:47 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đọc, đọc măi không chán .

    Bài viết rất xúc tích, đọc ma` không chán .

    Nhưng có lẽ thiếu phần co giới trẻ . Giới trẻ vất vả trong các nhà máy, cơ xưởng của nước ngoài đầu tự hoặc quốc doanh, hoặc hợp doanh . Tất cả chỉ sống với đồng lương khốn khổ, ăn tuy co cơm, nhưng đạm bạc, ở tuy có nhà, nhưng phải chia nhau căn gác, hoặc ngủ trên chiếc giường tầng trong nhà trọ hoặc nhà của công tỵ

    Cái giới trẻ sống trong cái ngơ cụt của cuộc đời, trong kho con ông cháu cha, và con cái của bọn thời cơ, sống thật xa hoa vương giả . Con cái bọn giầu có ở VN, bọn có thế lực, đă được cho học tiếng Anh ngay từ lớp vỡ ḷng tại các trường quốc tế . Khi lên trung học th́ cho đi ngoại quốc .

    Chỉ thanh niên thiếu nữ con nhà nghèo là đi làm lao công , làm hăng xưởng, vào lính, làm bảo vệ, chứ khó có cơ hội mà học xong đại học .

    Dân tộc vẫn lầm than trong 1 đất nước mà tham nhũng và tham quan vô phương chữa trị .

    Vậy th́ chỉ c̣n "“Đánh cho Tàu cút, đánh cho Cộng nhào” th́ mới giải thoát được cái hoạ bị Tầu thôn tính toàn diện và công khai .

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    40 năm ngày 30/4/1975 đã lột mặt nạ



    Trong suốt 40 năm qua, mỗi lần ngày 30-4 trở về là dịp cho người Cộng sản Việt Nam xuyên tạc và bôi nhọ lịch sử nhưng năm nay, 2015, họ đă tự lột mặt nạ ḿnh mà đâu có hay? Về phương diện lịch sử, chưa thấy ai dám cả gan nói quàng xiên như ông Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Quang Hiển, chuyên ngành Lịch sử đảng CSVN tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.

    Ông nói với Chương tŕnh tiếng Việt của đài BBC ngày 18/04/2015: “Tôi nghĩ rằng sau chiến tranh, Việt Nam không có ngược đăi đối với mọi người. Bởi v́ chính sách lúc ấy của nhà nước Việt Nam là chính sách ḥa hợp dân tộc."

    "Chính sách này đă công bố công khai ngay từ thời chiến tranh, chứ không phải sau hậu chiến mới có chính sách đó.

    "Thế c̣n việc tập trung học tập hay cải tạo, tôi nghĩ đấy là để học cho nó rơ chính sách của nhà nước Việt Nam thời bấy giờ."

    "Chứ không có nghĩa là một chế độ tù đầy."

    "Nếu nói là tù đầy, th́ tôi nghĩ đó là một sự xuyên tạc.

    "Hơn nữa cũng cần lưu ư là có thể là ở những lớp học như vậy, đời sống không được tốt, tức về mặt đời sống kinh tế không được tốt.

    "Và có thể có một số anh em nào đó hiểu nhầm là ḿnh bị khổ sở này khác.”

    Ông Giáo sư 63 tuổi Vũ Quang Hiển (sinh ngày 21/12/1951 tại Khánh Thiện, Yên Khánh, Ninh B́nh) phải nói như vậy v́ ông là người "ăn cây nào rào cây ấy". Hơn nữa ông lại là cán bộ lâu năm của đảng chuyên dậy về các môn:

    - Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
    - Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
    - Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
    - Đường lối cách mạng xă hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
    - Tư tưởng Hồ Chí Minh
    - Phương pháp dạy học lịch sử.

    Trong tất cả các môn này, không tiết học nào cho phép ông được nói ra ngoài những ǵ đảng và Ban Tuyên giáo Trung ương đă hợp soạn với Ban Lịch sử đảng và Lịch sử Quân đội.

    Do đó chuyện ông nói “đúng sách vở” mà ông đă học là chuyện đương nhiên v́ ông chỉ là người mở lại cuộn băng cũ y như đảng đă thêu dệt không cần bằng chứng và xuyên tạc về cuộc chiến xâm lược miền Nam (Việt Nam Cộng ḥa) từ 1960 đến ngày 30/04/1975.

    V́ vậy mà ông Hiển đă nói tiếp: “Nhưng tôi xin nói là tất cả những điều mà ở Sài G̣n tuyên truyền trước ngày 30/4/1975 là cộng sản Việt Nam vào Sài G̣n sẽ diễn ra một cuộc tắm máu. Điều đó rơ ràng đă không xảy ra."

    "Hai là đă không có nhà tù nào để giam cầm tất cả anh em sĩ quan binh sĩ quân đội Sài G̣n, cũng như (nhân viên) chính quyền Sài G̣n trước đây, trong nhà tù để mà đánh đập, để mà tra tấn, th́ hoàn toàn không có."

    "Tức là những tuyên truyền vu cáo về miền Bắc xâm lược miền Nam và dẫn đến những sự tàn sát đẫm máu, th́ rơ ràng điều đó không có ở Việt Nam."

    Không có “tắm máu” trước mắt mọi người là đúng. Nhưng đảng CSVN đă trả thù nhân dân Việt Nam Cộng ḥa là điều không thể phủ nhận. Đă có hàng trăm ngàn người lính, viên chức chính phủ, chính trị gia, tu sĩ, trí thức và văn nghệ sĩ miền Nam đă bị bắt đi tù được ngụy trang “học tập cải tạo” tại các trại tập trung lao động từ Nam ra Bắc.

    Những nạn nhân của chế độ mới, gồm mọi thành phần trong xă hội từ giới trung lưu, thương gia đến dân thường và từ thành phố về nông thôn đă bị đảng và nhà nước CSVN ngược đăi, bóc lột như thế nào th́ vẫn c̣n hàng triệu dân miền Nam là nhân chứng từ thế hệ này qua thế hệ khác không cần phải tranh biện mất thời giờ.

    Có tù đày không?

    Chỉ riêng chuyện tù đày, hăy đọc Bách khoa toàn thư (mở) đă chứng minh cho cả thế giới thấy không đúng như lời nói vẹt của ông Vũ Quang Hiển: “Công việc triệu tập các đối tượng để đưa đi học tập cải tạo bắt đầu từ Tháng Năm, 1975. Đối với hạ sĩ quan, sau tŕnh diện th́ phải theo học một khóa chính trị ngắn rồi được cấp giấy chứng nhận để cho về.

    Đối với các cấp chỉ huy th́ có lệnh tŕnh diện bắt đầu từ ngày 13 đến 16 Tháng Sáu, 1975. Chiếu theo đó th́ sĩ quan sẽ đi học tập 15 ngày trong khi các viên chức dân sự cùng những đảng viên các tổ chức chính trị của miền Nam th́ thời gian học tập là một tháng. Người tŕnh diện phải mang theo 21 kilôgam gạo làm lương thực trong đó có mọi ngành từ quận trưởng trở lên hoặc đối với các viên chức hành chánh là trưởng pḥng trở lên. Các văn nghệ sĩ cũng phải ra tŕnh diện.

    Tổng cộng có đến hơn 80 trại cải tạo phân bố trên toàn đất nước, nhất là những vùng biên thùy… Tùy theo cấp bậc hoặc thời gian phục vụ cho chính phủ Việt Nam Cộng ḥa mà những người này bị bắt học tập cải tạo theo thời gian thông thường từ vài ngày đến 10 năm.”

    Có trường hợp bị giam trên 30 năm, kể từ 1975. Đó là trường hợp của cựu Sĩ quan VNCH Trương Văn Sương, người bị chết trong nhà giam tháng 9 năm 2011 khi đang bị tù lần thứ 3.

    Bách khoa toàn thư mở viết tiếp: “V́ chính sách dùng lao động để cải tạo tư tưởng nên lao động sản xuất là trọng điểm… Những người trong trại học tập cải tạo phải lao động làm việc ở các công trường, trong các trại cải tạo, mà nhiều người mô tả lại là cực nhọc, một phần trong số đó đă bị chết do không chịu được cuộc sống khắc nghiệt trong trại cải tạo, ăn uống thiếu thốn. Công việc thông thường là chặt cây, trồng cây lương thực, đào giếng, và cả gỡ ḿn gây ra thương vong...”

    “Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra tŕnh diện. Theo Phạm Văn Đồng, con số người phải trải qua giam giữ sau này 30/4/1975 là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra tŕnh diện.”

    Con số 200.000 người được ông Phạm Văn Đồng đưa ra ngày từ đầu chiến dịch năm 1975 để trả lời cho các nước phương Tây, nhưng không ai tin là con số chính xác bởi v́, Bách khoa toàn thư mở đă viết: “Ước tính của Hoa Kỳ cho rằng khoảng 165.000 người đă chết trong khi bị giam.”

    Làm bằng chứng cho lời nói của ông Giáo sư Vũ Quang Hiển là dối trá, Nhà văn Đại tá (nghỉ hưu) Quân đội Nhân dân Phạm Đ́nh Trọng viết: “Đất nước thống nhất trước hết phải thống nhất trong t́nh cảm, ư chí người dân. 40 năm đă qua, sự thống nhất đó vẫn chưa hề có.

    Cuộc chiến tranh kết thúc ngày 30. 4. 1975 chỉ giải phóng đất đai miền Nam để người thắng cuộc thâu tóm, thống trị cả nước, c̣n người dân miền Nam vẫn bị người thắng cuộc coi là thù địch. Chỉ là cuộc nội chiến, người Việt Cộng sản làm chiến tranh để tiêu diệt người Việt Cộng ḥa.

    Người Việt Cộng ḥa có may mắn thoát chết trong cuộc nội chiến khốc liệt, tàn bạo đó cũng bị loại bỏ khỏi sinh hoạt xă hội, trở thành những người tù không án, bị giam cầm mút mùa không thời hạn trong những nhà tù hà khắc.”

    Ông Trọng nêu trường hợp của Đề đốc (có người gọi là Đô đốc) Hải quân VNCH Trần Văn Chơn: “Trước 30. 4. 1975 một ngày, Đô đốc Elmo Zum Walt Jr., Tư lệnh hải quân Mĩ ở Việt Nam điều một máy bay vận tải C130 từ Philippines đến Tân Sơn Nhất đón cả gia đ́nh Đô đốc Trần Văn Chơn của Hải quân Việt Nam Cộng ḥa sang Mĩ tị nạn. Đô đốc Trần Văn Chơn đă từ chối ra đi để được ở lại làm người dân Việt Nam sống cuộc đời b́nh yên với đất nước yêu thương đă hết chiến tranh.

    Nhưng những người Cộng sản thắng cuộc trong cuộc nội chiến vẫn coi những người như Đô đốc Trần Văn Chơn là đối tượng phải loại bỏ của cuộc nội chiến, họ nào có để cho ông được yên. Đô đốc Trần Văn Chơn ở tuổi ngoài sáu mươi bị tống vào nhà tù với tên gọi trại tập trung mỏi ṃn mười ba năm trời.

    Những ngày ngục tù tăm tối, cực khổ, Đô đốc Trần Văn Chơn mới nhận ra rằng nhà nước Việt Nam Cộng sản chỉ là nhà nước của một giai cấp hăo huyền nào đó chứ không phải nhà nước của dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam chân chính dù yêu nước nhưng không Cộng sản cũng không thể sống b́nh yên trên đất nước thương yêu của ḿnh.

    Ra tù dù đă gần tám mươi tuổi, chân đă yếu, mắt đă mờ, đă gần đất xa trời, dù muốn được gửi nắm xương tàn vào đất Mẹ Việt Nam bên ông bà, tổ tiên, Đô đốc Trần Văn Chơn cũng phải ngậm ngùi gạt nước mắt ra đi, t́m đến đất nước xa lạ nhưng mở ḷng bao dung đón nhận ông.

    Vài triệu người Việt Nam đă phải bỏ nước ra đi trong nước mắt như Đô đốc Trần Văn Chơn là nỗi đau, nỗi uất hận khó nguôi ngoai của dân tộc Việt Nam. Suốt bốn ngàn năm lịch sử có khi nào dân tộc Việt Nam bị thua đau đến như vậy.” (Trích “Cần gọi đúng tên gọi cuộc chiến này”, phổ biến ngày 22/04/2015)

    Đấy là sự thật phũ phàng của điều được tô vẽ là “Giải phóng miền Nam” hay “ḥa hợp dân tộc” của những người Cộng sản.

    Đề đốc Trần Văn Chơn là người may mắn sống sót, nhưng hai tù nhân chính trị nổi tiếng là Thủ tướng Phan Huy Quát và Phó Thủ tướng Trần Văn Tuyên đă phải bỏ xác trong tù ở rừng sâu.

    Riêng trường hợp Phó Thủ tướng Trần Văn Tuyên, khi được Chính phủ Pháp vặn hỏi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă nói dối ông Tuyên vẫn mạnh khỏe và đang học tập để tiến bộ!

    Giải phóng hay nội chiến?

    V́ vậy Nhà văn, cựu Sĩ quan cao cấp trong Quân đội miền Bắc, Phạm Đ́nh Trọng đă nói thẳng: “Cuộc chiến tranh mà hệ thống tuyên truyền của nhà nước Việt Nam cộng sản vẫn thần thánh hóa là cuộc chiến tranh “Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.

    “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước” thực chất chỉ là cuộc nội chiến tội lỗi, người Việt bắn giết người Việt, hệ quả tất yếu của hiệp định Genève cắt đôi đất nước Việt Nam thành hai tiền đồn, hai trận tuyến của hai ư thức hệ quyết liệt đối kháng, tiêu diệt nhau, chia đôi dân tộc Việt Nam thành hai thế lực thù địch không đội trời chung, hai tên lính xung kích của hai lực lượng đối kháng đó. Việc chia cắt độc đoán, phũ phàng, oan nghiệt đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam hoàn toàn do những người cộng sản thực hiện, cộng sản Tàu mưu toan và áp đặt, cộng sản Việt cam tâm cúi đầu chấp nhận.”

    Không phải tự nhiên mà Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng đă “lột xác”. Lư do đơn giản v́ sau 40 năm, ai là người Việt Nam biết tự trọng, có đạo lư của truyền thống dân tộc, dù ở hai đầu chiến tuyến, phải nh́n ra điều phi lư và vô duyên của nhóm chữ “giải phóng miền Nam” và tính giả dối của điều được gọi là “ḥa giải, ḥa hợp dân tộc” như đă ghi trong Hiệp định Paris 1973.

    Ai cũng thấy, ngoại trừ những người Cộng sản đă cạn máu Việt trong người, cuộc chiến trong Nam là do đảng CSVN chủ động để thỏa măn cuồng vọng thống nhất đất nước bằng máu người Việt.

    Nhưng đâu phải “thống nhất đất nước” để mưu cầu hạnh phúc, ḥa b́nh cho dân tộc, ngược lại, chỉ đem lợi nhuận cho một thiểu số lănh đạo đă có rất ít đóng góp cho đất nước nhưng lại sẵn sàng thuần phục kẻ đỡ đầu Trung Quốc như đă chứng minh trong suốt 29 năm qua từ thời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khóa đảng VI cho đến thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khóa đảng XI.

    Hai chữ “giải phóng” cũng vô nghĩa v́ 20 triệu người Việt Nam Cộng ḥa trước tháng 4/1975 không hề bị Chính phủ của họ ḱm kẹp như nhân dân miền Bắc trước năm 1975 nên dân trong Nam đâu cần ai giải phóng.

    Người Mỹ đến miền Nam không hề chiếm đất, dành dân với ai và họ cũng không có chính sách “thuộc địa kiểu mới” như người Cộng sản tuyên truyền và xuyên tạc.

    Thứ đến, cuộc chiến Việt Nam thực tế là chiến tranh ư thức hệ giữa hai phe Tự do và Cộng sản. Nhân dân Việt Nam hai miền Nam-Bắc đă bị lôi cuốn vào cuộc chiến anh em cùng mẹ giết nhau do miền Bắc có tham vọng chiếm đóng cả nước để chu toàn nghĩa vụ Quốc tế Cộng sản với hai nước đàn anh Nga-Tầu.

    Nhân dân VNCH buộc phải tự vệ trước làn sóng đỏ với sự hậu thuẫn của Thế giới tự do do Hoa Kỳ cầm đầu. Rất tiếc, cuộc chiến kết thúc bất lợi cho 20 triệu người dân miền Nam ngày 30/04/1975 đă chứng minh do đồng minh Hoa Kỳ, dưới thời Tổng thống Cộng ḥa Richard Nixon, đă cam tâm không giữ lời hứa bảo vệ miền Nam khi bị quân Bắc Việt xâm lăng, vi phạm Hiệp định Paris 1973.

    Bối rối vì mất chính nghĩa

    Ngày nay, trước hiểm họa “chính nghĩa giải phóng thống nhất đất nước” bị lu mờ, đảng đă tổ chức cuộc Hội thảo khoa học cấp Nhà nước được gọi là “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh của ư chí thống nhất Tổ quốc và khát vọng ḥa b́nh” diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 3-4 vừa qua.

    Một số đông cán bộ lư luận cấp cao cũ và mới của đảng đă gay gắt chỉ trích những ư kiến mới, phát ra từ trí thức và cựu quan chức trong đảng và quân đội muốn đánh giá lại cuộc chiến trong Nam sau 40 năm.

    Quan điểm tại cuộc Hội thảo của những “nhà tư tưởng ăn cơm chúa múa tối ngày” này đă được biểu hiện trong bài “Lại một tṛ “chọc gậy bánh xe lịch sử” trên báo Quân đội Nhân dân ngày 14/04/2015.

    Bài viết bắt đầu: “Mưu gian của người nêu luận điểm “Chiến thắng 30-4-1975 thực chất là chiến thắng của ư thức hệ cộng sản…”, là để từ đó dẫn dắt người đọc đến lập luận cho rằng, chính v́ Đảng Cộng sản Việt Nam du nhập Chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam đă đưa dân tộc vào trọng điểm của cuộc chiến ư thức hệ, gây ra cảnh “nồi da xáo thịt”.

    Sự thật có như vậy không? PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, khẳng định: Lập luận trên thực chất là tṛ “chọc gậy bánh xe” theo kiểu “b́nh mới, rượu cũ”; việc “đổ tội” cho Đảng Cộng sản Việt Nam đă gây ra chiến tranh là chiêu bài mà các thế lực thù địch đă làm suốt 40 năm qua nhưng không thuyết phục được ai.”

    Bài viết tiếp: “Những hành động xâm phạm độc lập, thống nhất và chủ quyền dân tộc... là điều trái đạo lư và pháp lư quốc tế. Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Là một dân tộc có lịch sử hào hùng hơn 4000 năm, nhân dân ta ở cả hai miền Nam-Bắc thấu suốt chân lư “Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do”.

    Có kẻ xâm lược th́ người Việt Nam chống kẻ thù xâm lược chứ không có chuyện “miền Bắc xâm lược miền Nam”, không có chuyện “nồi da xáo thịt” như một số kẻ phản động vẫn thường kêu gào.”

    Nhưng ai xâm lược ai? Mỹ đâu có đổ quân ra xâm lăng miền Bắc, quân lực VNCH cũng không vượt qua sông Bến Hải, vượt Trường Sơn xâm lược Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Nhưng cả thế giới biết hàng trăm ngàn Bộ đội miền Bắc đă xâm nhập vào miền Nam qua Vĩ tuyến 17, Lào và Cao Miên. Đường ṃn Hồ Chí Minh, phát xuất từ Vĩnh Linh (Quảng B́nh) đă đi vào lịch sử xâm lăng VNCH của miền Bắc.

    Lập luận của các diễn giả đă lúng túng khi nói đến “chiến tranh giải phóng” . Bài báo phản ảnh: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta mang dấu ấn thời đại sâu sắc nhưng bản chất luôn là một cuộc chiến tranh giải phóng.

    Cần phải thêm một lần khẳng định, mục tiêu “độc lập dân tộc và CNXH” do Đảng ta xác định là một lựa chọn tất yếu của lịch sử dân tộc.”

    Nhưng nhân dân Việt Nam nói chung và riêng miền Bắc trước 1975 đă bao giờ được đảng hỏi ư kiến muốn hay không muốn Chủ nghĩa xă hội Cộng sản đâu. Chủ nghĩa Mác-Lênin đâu phải là “lựa chọn tất yếu” của nhân dân. Ông Hồ Chí Minh và đảng CSVN đă tự tṛng vào cổ người dân đấy chứ?

    Vậy cuộc chiến dùng người Việt miền Bắc giết người Việt miền Nam của đảng CSVN có phi nghĩa không?

    Ông Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo (Hội đồng Lư luận Trung ương) đă khá gay gắt: "Cố t́nh quy trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam đă gây ra chiến tranh thực chất là một nhận thức phi lịch sử, muốn phủ nhận chiến thắng của nhân dân ta, ḥng phủ nhận cả lư tưởng độc lập dân tộc và CNXH.

    Cách nh́n ấy muốn đánh đồng người chiến thắng và kẻ thất bại, xóa nḥa mục đích, tính chất, bản chất sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Thất bại của Mỹ và chính phủ “Việt Nam Cộng ḥa” là sự phá sản, thất bại của các thế lực xâm lược bên ngoài, ḥng áp đặt ách thống trị, nô dịch, áp bức và bóc lột nhân dân ta ở miền Nam."

    Có lẽ nhà lư luận hàng đầu của đảng đă nóng vội khi kết luận như thế. Chả có thế lực nào đă xâm lược miền Nam, ngoại trừ đội quân miền Bắc. Cũng không có dấu tích ǵ để hậu thuẫn cho suy diễn Hoa Kỳ đă “áp đặt ách thống trị, nô dịch” nhân dân VNCH.

    Và thật rơ ràng trước ngày 30/04/1975, nhân dân miền Nam chưa bao giờ bị “áp bức và bóc lột” như Tiến sĩ Bảo ngộ nhận.

    Nhưng sau 40 năm, th́ không riêng ǵ nhân dân VNCH mà rất nhiều người miền Bắc, bên thắng trận, phải thừa nhận chính đảng đă phạm tội hủy hoại dân chủ, tự do, kinh tế, văn hóa và xă hội phong phú trong Nam. Bằng chứng là bây giờ, đảng đang phải rất vất vả để phục hồi nền kinh tế tự do và thị trường như của miền Nam trước đây mà đảng đă điên rồ phá nát.

    Phải chăng đó là cái nh́n rất thấm thía của Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng khi ông kết luận: “Ngày 30. 4. 1975 là ngày chiến thắng vĩ đại của những người cộng sản chỉ biết có giai cấp, không biết đến dân tộc nhưng là ngày thua đau của cả dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đă bị thua đau, bị chết ṃn trong cuộc nội chiến núi xương sông máu nay lại bị đ̣n thù giai cấp đánh vào trái tim con người, đánh vào đạo lí xă hội, đánh vào lẽ sống c̣n của dân tộc làm cho dân tộc li tán tan tác và ngày 30. 4. 1975 là ngày khởi đầu của cuộc đại li tán dân tộc.

    Ngày 30. 4. 1975 sau thoáng vui nông nổi mau qua đi, người dân liền phải nhận ra một sự thật cay đắng. Sự thật của lịch sử trớ trêu: Cái hung tàn thắng cái văn minh. Sự thật trắng tay của người dân. Bao thế hệ người dân Việt Nam đổ máu trong cuộc chiến đấu cho đất nước độc lập, cho người dân được tự do
    Cuộc chiến kết thúc, trở về xă hội dân sự mới lồ lộ ra một thực tế: Tự do của người dân không có mà độc lập của đất nước cũng không! Quyền yêu nước của người dân cũng bị tước đoạt. Đất nước ngày càng phụ thuộc và mất dần vào tay kẻ thù truyền kiếp của lịch sử Việt Nam nhưng là đồng chí cùng lí tưởng, cùng ư thức hệ, là bạn vàng bốn tốt của đảng CSVN!”

    Đó là bức tranh bi thảm và rất tủi nhục cho chiến thắng của cuộc chiến huynh đệ tương tàn, nhưng mặt nạ của lịch sử đă hiện ra rơ như ban ngày. Không ai che khuất được nó trong ngày 30/04/2015.

    (04/2015)

    Phạm Trần

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...t-na.html#more

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-12-2014, 09:54 AM
  2. Câu chuyện về 2 vị Tướng tuẫn tiết ngày 30/4 và 1/5 1975
    By mr saigon in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 05-01-2012, 02:14 PM
  3. Cuộc Chiến Tranh 10.000 Ngày (1945 - 1975)
    By nguoi vien xu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-09-2011, 04:10 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-04-2011, 04:51 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •