Page 3 of 8 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 75

Thread: Quốc Pḥng Mỹ Tin Rằng Trung Quốc Sẽ Đánh Việt Nam

  1. #21
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Hăy nghe luận điệu ngược ngạo, quyết tâm tấn công VN của Trung Quốc. (Gs Vũ Cao Đàm chuyễn ngữ)


    Quần đảo Trường Sa của Việt Nam

    QUẦN ĐẢO NAM SA
    (Gs Vũ Cao Đàm dịch nguyên bản tiếng Tàu trên báo điện tử "TRUNG QUỐC BINH KHÍ ĐẠI TOÀN")

    Quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) vốn dĩ là chuỗi ngọc trai lấp lánh của đất mẹ Trung Hoa, nhưng lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn chiếm đoạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán đi ánh hào quang của chuỗi ngọc trai mà thôi. Trong số các đảo bị các nước chiếm đoạt, bọn Việt Nam kiêu ngạo, vong ơn bội nghĩa đă ráo riết chiếm đóng quần đảo với số lượng nhiều nhất.

    Nghĩ lại mà xem, Việt Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta. Năm 1885, theo Thỏa ước Pháp – Thanh, Việt Nam đă bị nhượng lại cho Pháp, dần trở thành thuộc địa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc đă giúp Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc đă được thống nhất. Nhưng thật không ngờ bọn Việt Nam không những không biết ơn Trung Quốc, mà trái lại đă lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem ḿnh là nước có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt và chiến tranh Băi đá ngầm, nhưng Việt Nam vẫn không nhận ra được bài học, càng ra sức chiếm đoạt nhiều đảo hơn.

    Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác đảo sớm nên điều kiện chiếm cứ thuận lợi hơn, hơn nữa lại có nguồn nước ngọt nên bọn chúng có thể thi công trên đảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông tin di động, di dân ra đảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân chia ranh giới khu hành chính cấp huyện ḥng vĩnh cửu hóa, thực tế hóa, quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm. Tiếp đó các nước khác cũng lần lượt theo đuôi Việt Nam, như Philipine, Malaysia, Indonesia, Bruney… xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng căn cứ quân sự hoặc khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng đều không coi Trung Quốc ra ǵ.

    Các nước xung quanh xâm chiếm quần đảo Nam Sa đúng vào thời kỳ đất nước Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến lược đối ngoại ḥa b́nh, tập trung xây dựng kinh tế trong nước, duy tŕ ḥa b́nh phát triển với bên ngoài. Cùng là những nước đang phát triển đáng ra Việt Nam và các nước lân cận phải có thiện ư giải quyết hài ḥa những tranh chấp. Đất nước chúng ta đề xướng ra mục tiêu “gác lại chiến tranh, cùng nhau phát triển”. Tuy nhiên, 30 năm qua, ḷng tốt của chúng ta lại không hề được báo đáp, mà trái lại các nước c̣n không ngừng tăng cường lấn chiếm khu vực biển của nước ta, ngang nhiên chiếm lănh hải, lănh thổ nước ta. Không khó khăn lắm, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng, ḷng tốt của chúng ta không được

    Ủy ban thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc quy định, 12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn thành việc gửi những bản giải tŕnh các luận cứ khoa học về chủ quyền thềm lục địa và khu kinh tế đặc quyền. T́nh h́nh phát triển c̣n làm phức tạp hóa vấn đề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta th́ kẻ khác sẽ cho rằng chúng ta đă chấp nhận, bằng ḷng với việc đó. V́ thế, biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực lượng quân sự chiếm đoạt lại Nam Sa, và phải đưa việc này vào chương tŕnh nghị sự.

    Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức độ xâm phạm của các nước có liên quan đối với lợi ích của nước ta là khác nhau, do điều kiện môi trường và địa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau đối với hoạt động quân sự của nước ta, v́ vậy mà chúng ta cần phải có những cách đối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu, thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là Việt Nam.


    Chúng ta có đầy đủ lư do để tấn công Việt Nam, Việt Nam cũng có đầy đủ điều kiện để trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa :

    1. Việt Nam xâm chiếm nhiều đảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hơn nữa có thái độ kiêu ngạo nhất, ảnh hưởng xấu nhất. Trước tiên ta thu hồi lại những đảo mà Việt Nam chiếm đóng là có thể thu hồi lại hầu hết các đảo bị chiếm, khống chế được toàn bộ. Lấy gương xua đuổi thành công quân Việt Nam để răn đe các nước khác buộc chúng phải tự ḿnh rút lui.

    2. Trước đây, Việt Nam đă nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Những bài phát biểu của các quan chức, bản đồ quân sự, tài liệu địa lư đều là những bằng chứng xác thực, cho đến sau khi thống nhất đất nước th́ Việt Nam có những thái độ bất thường, có yêu cầu về lănh thổ lănh hải đối với Tây Sa và Nam Sa. Việt Nam ngấm ngầm thọc lưng Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, đă làm mất đi cái đạo nghĩa cơ bản, khiến quân đội của chúng ta phải ra tay, với lư do đó để lấy lại những vùng biển đảo đă mất.

    3. Việt Nam có lực lượng quân sự lớn nhất Đông Nam Á. Hơn nữa lại đang tăng cường phát triển lực lượng hải quân, không quân để đối đầu với ta. Quân đội của ta có thể phát động cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân đội Việt Nam đă có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn toàn có thể làm cho các nước khác thua chạy, không đánh mà lui. Đây là cách để loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.

    4. Hai nước Trung – Việt xích mích đă lâu, đă từng nảy sinh tranh chấp lănh thổ và lănh hải, lần này lại xảy ra xung đột quân sự. Đây là điều mà thế giới đă dự đoán và đă sớm nghe quen tai với việc này, chắc chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hơn. Trái lại, nếu tấn công vào các nước như Philipine th́ phản ứng quốc tế nhất định sẽ rất mạnh mẽ.

    5. Các nước khác tuy cùng trong khối ASEAN nhưng chế độ xă hội và ư thức hệ khác với Việt Nam, các nước khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, thời gian đó đă sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN, khi chúng ta phát động chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự phản đối của ASEAN, nhưng hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tương đối nhỏ, v́ Việt Nam đă từng có ư đồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này đă làm cho các nước láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu lực lượng quân sự của Việt Nam cũng là điều tốt cho các nước ASEAN.

    6. T́nh h́nh quốc tế gần đây có lợi cho việc giải quyết vấn đề Nam Sa. Quan hệ Trung – Mỹ ; Trung – Nga đang ở thời kỳ tốt nhất, không phải v́ thế mà dẫn đến sự đối đầu về quân sự giữa các nước lớn. Quân đội Mỹ đang sa lầy vào chiến trường Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chưa rảnh tay để quan tâm tới chiến sự Nam Sa. Hơn nữa tranh chấp đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan đều sẽ làm phân tán sự chú ư của cộng đồng quốc tế.

    7. Quần đảo Nam Sa là một vị trí chiến lược không thể thiếu của Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Đông đến Viễn Đông, tuy eo biển Malacca là con đường yết hầu nhưng quần đảo Nam Sa không phải là không có vị trí chiến lược. Có được Nam Sa sẽ uy hiếp được Malacca, yểm trợ các đường ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu, Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến đấu để thu hồi Nam Sa.

    8. Lấy chiến tranh để luyện tập quân đội, lấy việc thực hiện chiến tranh để kiểm nghiệm và nâng cao năng lực chiến đấu của quân ta, t́nh h́nh phát triển của hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể đảm bảo để hai bên bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tương lai gần, giải quyết triệt để vấn đề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát những thiếu sót của hải quân, không quân của Trung Quốc để kịp thời nhận diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng nhanh càng tốt lực lượng hải quân không quân của ta, để chứng tỏ rằng quân đội ta là lực lượng quân đội theo mô h́nh mới, có kinh nghiệm chiến đấu hiện đại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Đài Loan – Hải Nam hoặc để đối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực lượng hải quân, không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cũng không thể xem là quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân đội của ta.

    9. Việc thiết lập hợp tác quân đội với Đài Loan có thể c̣n nhiều khó khăn, sự bất đồng giữa hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhưng việc thu hồi Nam Sa th́ hai bên lại có chung một lập trường. Mặc dù không thể mời quân đội Đài Loan cùng tham chiến, nhưng trước và sau trận chiến đều cùng nhau tiến hành các hoạt động như : cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị bảo tŕ, nhân viên xử lư, máy bay, tàu chiến do nhu cầu cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối hợp hai quân đội sẽ góp phần vào đoàn kết, thống nhất quốc gia.

    10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt đối không thể thông qua đàm phán để chiếm lại quần đảo Nam Sa, không chiến đấu th́ không thể thu hồi lại biên cương quốc thổ. Như vậy, cuộc chiến Nam Sa là không thể tránh khỏi, đánh muộn không bằng đánh sớm, bị động ứng phó không bằng chủ động tấn công.

    Vẫn c̣n rất nhiều lư do nhưng không tiện để nêu ra cụ thể từng lư do được.


    Mặc dù nói chúng ta đánh Việt Nam như đánh bạc nhưng việc thu hồi Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam cũng đang dần hiện đại hóa cho nên ta quyết không đánh giá thấp đối phương, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không đánh th́ thôi, đă đánh là phải thắng nhanh. Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn đề không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng lợi có triệt để hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt đẹp nhất không… V́ thế cần phải xác định 4 mục tiêu rơ ràng. Đó phải là, xuất một đường quyền đẹp mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao.

    Trên lĩnh vực quân sự, đáng tiếc rằng Việt Nam đă làm những việc gây phản ứng mănh liệt như xâm chiếm nhiều đảo mới, giam giữ ngư dân và tàu đánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lănh thổ lănh hải nước ta không dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những đảo đă xâm chiếm, nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải.

    Nếu quân đội Việt Nam không chịu th́ Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công xua đuổi, kẻ nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ, nếu tăng viện trợ máy bay tàu chiến cho Việt Nam th́ sẽ bắn hạ, bắn ch́m hết.

    Quân đội Việt Nam đă trang bị một số lượng nhất định máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến do Nga sản xuất. Quân đội của ta sẽ huy động tiềm lực hải quân, không quân để phong tỏa những căn cứ hải quân, không quân của chúng.

    Quân đoàn pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ điểm chiến lược hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở căn cứ phía Nam. Lực lượng trên mặt đất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy nhiễu của quân đội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải thực hiện phá hủy các căn cứ hải quân không quân ở miền Bắc.

    Tóm lại, ta sẽ lấy việc tấn công Việt Nam như là cuộc diễn tập để giải phóng Đài Loan, một khi t́nh h́nh đă lan rộng th́ sẽ triệt để phá hủy lực lượng hải quân, không quân Việt Nam.

    Trên lĩnh vực chính trị, vạch trần việc các nước như Việt Nam xâm chiếm lănh thổ, lănh hải nước ta, nhắc lại rằng nước ta muốn duy tŕ ḥa b́nh, nhưng chúng ta không thể ḥa b́nh với những kẻ xâm hại đất nước ta.

    Cho dù xảy ra rồi th́ chúng ta không mong nh́n thấy xung đột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại tiến hành đàm phán ḥa b́nh để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

    Nếu các nước như Việt Nam chịu khuất phục trước sức ép quân sự to lớn của nước ta th́ nước ta sẽ không sử dụng biện pháp vũ lực nữa, sẽ mở rộng tiếng nói quốc tế của nước ta.

    Trên lĩnh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng đồng thế giới chắc chắn sẽ đưa ra bốn chữ “phê phán, phản đối”.

    Chúng ta cần nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động ngoại giao là nắm được mục tiêu của các nước ASEAN, cố gắng b́nh tĩnh trước sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ, khiến họ tin tưởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN, tuyệt đối không làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ Việt Nam, Trung Quốc sẽ làm cho mức độ phản ứng của họ giảm xuống mức tối thiểu.

    Trên lĩnh vực kinh tế, để chung sống ḥa b́nh cần thực hiên chiến lược “Dùng đất đai đổi lấy ḥa b́nh”. Để ḥa b́nh phát triển th́ cần thực hiện chiến lược “Dùng tiền bạc đổi lấy đất đai”.

    Đối với quần đảo Nam Sa th́ lại phải thực hiện phương châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng nhau phát triển, thỏa hiệp ḥa b́nh, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nước ASEAN gần quần đảo Nam Sa. Lấy nước ta làm chủ, lần lượt cùng hợp tác phát triển với Philipines, Malaysia, Bruney… giúp các đối tác cùng có lợi. Mục đích của các nước này muốn chiếm đảo là v́ muốn đạt được lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ kiếm được tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng đồng ư chủ quyền Trung Quốc.

    Nếu Việt Nam đồng ư với chính sách này th́ có thể cũng nhận được một phần nào đó.


    Với ư đồ lấy phương thức ḥa b́nh để giải quyết tranh chấp Nam Sa th́ kết quả cuối cùng Nam Sa quần đảo ắt bị chia cắt.

    Tất cả những đảo bị chiếm giữ là do ban đầu lực lượng quân đội của nước ta không đủ, khi có đủ năng lực th́ không cần phải do dự mà không quyết định, việc sử dụng vũ lực chắc chắn sẽ dẫn đến có sự phản đối.

    Cùng năm đó, Anh ra sức tranh đoạt đảo Falklands cũng đă bị lên án chỉ trích nhiều, nhưng khi đảo Falklands đă nằm trong tay nước Anh, ai đă có thể làm ǵ họ.

    Nếu Việt Nam nguyện làm đầu tiên th́ phải đánh cho chúng không kịp trở tay. Hăy giết chết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ cho trận chiến Nam Sa./.

  2. #22
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Gửi đến ai có liên hệ và quan tâm ...

    Trên Diễn Đàn VL có nói Tôn Trọng Sự Thật .
    Nên quư vị đóng góp thảo luận dù hay,dù dỡ ǵ cũng được ; nhưng xin kính trọng độc giả đừng sáng tác tiểu thuyết giả tưởng : bốc phét , nổ sảng , bá láp ,ăn nói ba sàm mà post lên đây ; làm cho độc giả tốn thời gian và đánh giá VL chả ra ǵ , càng ngày càng xuống dốc .
    Không cần nêu danh ,nhưng nếu ai tự kiểm ,tự biết để STOP dùm . Th́ vô cùng đa tạ ! Trân trọng .!

  3. #23
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Trung Cộng thừa nhận bất lực trước siêu máy bay SR-72 của Mỹ


    Một chuyên gia quân sự Trung Quốc thừa nhận rằng, SR-72 là máy bay tiến gần nhất
    đến các khái niệm khoa học viễn tưởng của một chiến đấu cơ không gian.
    Hiện tại, Trung Quốc chưa thể có khả năng đối mặt với một máy bay như vậy.


    Máy bay không người lái siêu vượt âm SR-72 mới của Không quân Mỹ, được mệnh danh là "con trai" của Blackbird, do văn pḥng thiết kế Skunk Work của hăng Lockheed Martin (Mỹ) phát triển, sẽ trở thành một mối đe dọa mới đến không phận Trung Quốc sau khi đi vào phục vụ trong năm 2030.

    Theo Aviation Week and Space Technology – một tạp chí có mối quan hệ mật thiết với quân đội Mỹ, máy bay không người lái mới SR-72 hiện đang được phát triển tại trung tâm Skunk Works R&D của tập đoàn Lockheed Martin tại bang California và được thiết kế cũng như xây dựng dựa trên nguyên bản thế hệ máy bay Blackbird.

    Trong tương lai, SR-72 – loại máy bay sử dụng động cơ kết hợp giữa động cơ turbine và động cơ phản lực nhằm đạt tốc độ tối đa Mach 6 khoảng 5.800 km/giờ, sẽ trở thành mối đe dọa mới nguy hiểm với Không quân Trung Quốc khi được đưa vào biên chế trong Không quân Mỹ vào năm 2030.

    Được phát triển trên phiên bản SR-71 Blackbird - máy bay có người lái nhanh nhất thế giới trong thời Chiến tranh Lạnh, nhà báo Guy Norris công tác tại tạp chí Aviation Week and Space Technology cho rằng với tốc độ nhanh gấp đôi thế hệ SR-71, máy bay siêu thanh SR-72 có thể áp sát mọi mục tiêu trên toàn cầu trong ṿng chưa đầy một giờ đồng hồ. 40 năm trước Blackbird SR-71 hoạt động trên độ cao 24.000 m và đạt với tốc độ tối đa Mach 3.

    Black Bird SR-71


    Sử dụng những nguyên liệu "sẵn có", Quản lư chương tŕnh của tập đoàn Lockheed Martin - Brad Leland cho biết khoản kinh phí để phát triển SR-72 là dưới 1 tỷ USD. Ngoài ra, trung tâm Skunk Works sẽ chỉ mất 5- 6 năm để hoàn thiện một chiếc máy bay siêu thanh SR-72 và tham gia chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 2018 sau đó phục vụ chính thức trong quân đội năm 2030.

    Theo ông Leland, trung tâm Skunk Works dự định nâng tầm cao hoạt động của các thiết kế mà tập đoàn đang phát triển. "Máy bay siêu thanh được trang bị các tên lửa siêu thanh có thể xâm nhập vào mọi không phận và tấn công mọi mục tiêu trên một lục địa chỉ chưa đầy một giờ đồng hồ. Tốc độ là bước cải tiến mới trong ngành hàng không nhằm đối chọi với những mối đe dọa an ninh ngày càng gia tăng trong 20 năm tới. Công nghệ này sẽ tạo nên những đột phá mới tương tự như công nghệ tàng h́nh đang thay đổi cuộc chiến trên không hiện nay", ông Leland nói.

    Vận tốc khiến mọi đối thủ không thể đánh chặn

    Các thông tin t́nh báo về đối phương là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất trong bất kỳ cuộc xung đột nào. Quân đội các nước trên thế giới đă sản xuất ra rất nhiều các phương tiện dùng để trinh sát đối phương. Các hệ thống, thiết bị do thám rất đa dạng, từ trên mặt đất, trên không, và kể cả các vệ tinh trên quỹ đạo. Tất cả đều nhằm mục đích theo dơi để biết được các thông tin về đối phương, từ đó không bị bất ngờ và kịp thời đưa ra các biện pháp ứng phó. Mỹ là một cường quốc quân sự hàng đầu thế giới. Quân đội Mỹ nói chung hay lực lượng không quân Mỹ nói riêng luôn là lực lượng được trang bị toàn diện và hiện đại nhất so với phần c̣n lại của thế giới.

    Không quân Mỹ vào những năm 1970 từng sở hữu máy bay do thám mang tên Blackbird SR-71. Đây là máy bay do thám có vận tốc nhanh nhất thế giới. Blackbird SR-71 được coi là biểu tượng của Mỹ trong cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô. Chiếc máy bay này đă thực hiện nhiều lần do thám lănh thổ của Liên Xô mà chưa bao giờ bị đánh chặn bởi hệ thống pḥng không được cho là tối tân của Moscow. Nhưng bất ngờ là vào năm 1998, kỷ nguyên của Blackbird SR-71 chính thức chấm dứt, v́ nhiều lư do khác nhau, quân đội Mỹ đă cho Blackbird SR-71 vào các viện bảo tàng và không có phiên bản kế thừa.

    Măi đến năm 2013, các quan chức quân đội Mỹ hiểu rằng cần phải tạo ra một phiên bản máy bay do thám thế hệ mới, cần phải đi trước một bước để giúp quân đội Mỹ tạo được ưu thế đối với mọi đối thủ trên phạm vi toàn cầu. Chính v́ vậy dự án phát triển máy bay do thám siêu thanh mang tên SR-72 ra đời.

    Tập đoàn sản xuất vũ khí khổng lồ Lockheed Martin của Mỹ sẽ đảm nhận dự án nghiên cứu và phát triển SR-72. Theo đó, máy bay do thám siêu thanh SR-72 sẽ tham khảo các thiết kế của máy bay SR-71 huyền thoại trước đây, nhưng SR-72 phải được áp dụng tất cả những thành quả của nền kỹ thuật hàng không hiện đại.

    Theo kế hoạch đến năm 2030, SR-72 mới chính thức được trang bị cho quân đội Mỹ. Đây quả thật là một dự án dài hơi đầy tham vọng của quân đội Mỹ, vẫn c̣n 16 năm nữa để các chuyên gia và kỹ sư hàng đầu của Lockheed Martin hoàn thiện dự án. Quân đội Mỹ hoàn toàn tin tưởng dự án này sẽ thành công và có khi sẽ được trang bị sớm hơn kế hoạch đề ra.


    Theo một số nguồn tin, nhà phát triển Lockheed Martin đang gặp phải vướng mắc về công nghệ vật liệu để chế tạo SR-72.

    Bởi v́ với vận tốc siêu nhanh như vậy th́ lớp vật liệu bên ngoài của SR-72 sẽ bị nung nóng rất nhanh nên các loại vật liệu hiện nay khó mà chịu được trong một thời gian hoạt động dài. Quân đội Mỹ hy vọng Lockheed Martin sẽ nhanh chóng giải quyết được vấn đề trên. Kế hoạch là đến năm 2018 sẽ có những phiên bản thử nghiệm đối với SR-72.


    Một trong những yếu tố đầu tiên tạo ra sự khác biệt của SR-72 đó là về mặt động cơ. Chúng ta biết rằng, hiện nay các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 như F-22, F-35 của Mỹ hay T-50 của Nga có vận tốc nhanh nhất thế giới cũng chỉ đạt đến vận tốc không quá ba lần vận tốc âm thanh, tức là khoảng trên dưới 3500 km/ giờ. Mặc dù các chiến đấu cơ hiện nay được trang bị các loại động cơ phản lực tối ưu nhất nhưng vẫn bị hạn chế về mặt tốc độ dưới mức ba lần vận tốc âm thanh.

    Trong khi đó, yêu cầu đặt ra đối với máy bay do thám SR-72 là chúng phải sở hữu vận tốc gấp tới sáu lần vận tốc âm thanh. Trước thử thách rất lớn về mặt động cơ như vậy, các chuyên gia về động cơ máy bay của tập đoàn Lockheed Martin đă tập trung nghiên cứu và theo một số nguồn tin, SR-72 sẽ mang theo hai động cơ là động cơ phản lực thông thường và động cơ Ramjet. Hai động cơ này kết hợp với cấu trúc rất đặc trưng, khá phức tạp bao gồm ṿi phun nhiên liệu, cửa hút gió… để đảm bảo giảm đáng kể sức cản không khí.

    Hạ bệ được các vệ tinh do thám hiện đại

    Các kích thước chính xác của siêu máy bay SR-72 vẫn chưa được tiết lộ ra ngoài, SR-72 có thể hoạt động ở độ cao 24km.

    Máy bay do thám SR-72 được trang bị hàng loạt các hệ thống trinh sát điện tử hiện đại, các camera có độ chụp phân giải khá lớn. Máy bay SR-72 có thể chụp rơ nét vùng lănh thổ mà nó do thám, gửi ngay lập tức theo đường truyền dữ liệu đă được mă hóa về cho chỉ huy, nhằm kịp thời có những biện pháp phù hợp. Ngoài ra, SR-72 sở hữu các cảm biến hồng ngoại, hệ thống radar giám sát mục tiêu, các angten thu trộm sóng vô tuyến, sóng điện thoại, chúng có bộ giải mă tinh vi, thực hiện rất nhanh chóng để lọc ra những thông tin quư giá.

    Quân đội Mỹ tin rằng, mọi thông tin cần thiết về đối phương sẽ được SR-72 thu thập nhanh gọn. Máy bay SR-72 hoàn toàn có khả năng sẽ hạ bệ các vệ tinh do thám hiện nay. Hiện nay có rất nhiều nước đang sử dụng các vệ tinh để do thám các khu vực mà họ quan tâm, thông thường các vệ tinh do thám quân sự không phải là vệ tinh tĩnh (vệ tinh tĩnh là vệ tinh không chuyển động, chúng chỉ quan sát được một vùng nhất định trên trái đất), các vệ tinh do thám quân sự sẽ chuyển động theo quỹ đạo của trái đất nên chúng có một nhược điểm đó là phải mất một thời gian nhất định th́ các vệ tinh mới lại quét qua được địa điểm ḿnh cần theo dơi.

    Trong khoảng thời gian chờ lần quét tiếp theo, rất có thể đối phương sẽ có những biện pháp hạn chế bị theo dơi, ví dụ như cơ động các địa điểm đóng quân, các phương tiện chiến tranh, ngụy trang…Trong khi đó với vận tốc siêu khủng của SR-72 th́ đối phương gần như là không kịp trở tay. Ngoài ra SR-72 c̣n giúp quân đội Mỹ chủ động hơn khi cần phải theo dơi các khu vực mới phát sinh.

    Trong tương lai không xa nữa, quân đội Mỹ sẽ sở hữu phiên bản máy bay do thám đáng sợ, vận tốc siêu nhanh của nó khiến mọi đối thủ không thể đánh chặn. Ngoài ra, các chuyên gia cho rằng, với việc phát triển SR-72 th́ trên nền tảng kỹ thuật đó quân đội Mỹ sẽ áp dụng vào các dự án sản xuất vũ khí khác cho tương lai như các máy bay chiến đấu hay tên lửa. Lúc đó, ngành công nghiệp quốc pḥng của thế giới lại phải chạy dài mới đuổi kịp Mỹ.

    Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc báo cáo rằng, SR-72 được thiết kế lại như một máy bay ném bom siêu vượt âm có thể mang theo các vũ khí chống vệ tinh, phá bỏ chiến thuật chống tiếp cận/phong tỏa khu vực của đối phương, và do đó, nó sẽ vô hiệu hóa công nghệ tàng h́nh của Trung Quốc. Một chuyên gia quân sự Trung Quốc th́ nói rằng, SR-72 là máy bay tiến gần nhất đến các khái niệm khoa học viễn tưởng của một chiến đấu cơ không gian. Hiện tại, Trung Quốc chưa thể có khả năng đối mặt với một máy bay như vậy.


    Nguyên tắc hoạt động của hai động cơ trang bị cho SR-72 đó là giai đoạn đầu khởi động th́ động cơ phản lực sẽ hoạt động để tăng tốc cho máy bay đạt tới vận tốc gần ba lần vận tốc âm thanh, lúc này sẽ kích hoạt động cơ Ramjet để tăng tốc lên sáu lần vận tốc âm thanh. Động cơ Ramjet là một loại động cơ phản lực phi thông thường, theo tiếng việt chúng ta hiểu là “Động cơ phản lực ḍng thẳng”. Loại động cơ phản lực này sẽ sử dụng chuyển động về phía trước của phương tiện để nén khí vào, để tạo ra một lực đẩy siêu khủng. Động cơ phản lực ḍng thẳng không thể tạo ra lực đẩy khi phương tiện mang động cơ này đứng yên. Tức là chúng chỉ hoạt động khi phương tiện đă được chuyển động nhờ một động cơ khác. Theo tính toán của các nhà khoa học, khi phương tiện đạt vận tốc gấp ba lần âm thanh th́ động cơ Ramjet được cho là có khả năng hoạt động tối ưu nhất, nên khả năng nó sẽ tăng tốc SR-72 lên vận tốc gấp sáu lần vận tốc âm thanh là hoàn toàn trong tầm tay.

    Thanh Liêm - Hội Thánh Cao Đài

  4. #24
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Việt Nam là ch́a khoá giải quyết tranh chấp biển Đông


    Ở thời điểm hiện tại, không nghi ngờ ǵ về việc châu Á Thái B́nh Dương sẽ trở thành tâm điểm của thế giới ít nhất là trong nhiều năm sắp tới. Đây là khu vực tiềm tàng nhiều xung đột ở quy mô lớn hơn gấp nhiều lần so với khu vực nóng nhất thế giới trong 15 năm qua là Trung Đông. Bài viết trên trang Diplomat, trích dịch:

    Châu Á – Thái B́nh Dương hội tụ những nền kinh tế lớn nhất và năng động nhất châu Á và trên cả thế giới và đây cũng đang là khu vực đông dân nhất hành tinh. Châu Á – Thái B́nh Dương v́ thế sẽ là bàn cờ lớn nhất thế giới trong thế kỷ 21, khi nó c̣n đang thu hút những cường quốc hàng đầu trên thế giới tập trung về đây. Nhưng, điều đáng ngạc nhiên nhất, là ch́a khóa cho cả bàn cờ mênh mông và phức tạp này lại là Việt Nam.

    Trước đó, khi Trung Quốc đóng cửa trong gần ba mươi năm dưới thời Mao Trạch Đông và kể cả sau khi nước này mở cửa nhưng chưa thu được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, th́ châu Á – Thái B́nh Dương rất yên b́nh. Không có quốc gia nào đủ lớn và đủ mạnh để có ư định mở rộng ảnh hưởng và thâu tóm quyền lực trong khu vực. Nhưng tất cả đă thay đổi sau khi kinh tế Trung Quốc phát triển và bắt đầu thay đổi thái độ với các nước láng giềng.

    Một trong những yêu cầu phi lư nhất mà Bắc Kinh đưa ra là đ̣i hỏi quyền làm chủ phần lớn lănh hải trong khu vực biển Đông, vốn được coi là yết hầu của tuyến đường biển qua eo Malacca. Một khi đạt được tham vọng cũng đồng nghĩa với việc Trung Quốc sẽ là quốc gia quan trọng nhất ở toàn bộ khu vực.

    Vậy mục đích lớn nhất của Trung Quốc trong tương lai là ǵ? Đó là soán vị trí của Mỹ để trở thành siêu cường lớn nhất toàn cầu. Nhưng để đạt được điều đó, Trung Quốc cần trở thành quốc gia lănh đạo châu Á trước. Trong ư nghĩa đó, mục tiêu làm chủ được biển Đông đối với Trung Quốc quan trọng hơn nhiều so với những tranh chấp ở biển Hoa Đông với Nhật Bản.

    So với khu vực Đông Bắc Á chỉ có hai quốc gia lớn nhất là Triều Tiên và Nhật Bản, th́ Đông Nam Á với hàng chục quốc gia mới là bàn đạp mà Trung Quốc cần để trở thành quốc gia lănh đạo châu Á. Một khi đă mở rộng ảnh hưởng xuống các quốc gia Đông Nam Á, Trung Quốc có thể tiếp tục mở rộng ảnh hưởng sang khu vực Nam Á và Trung Đông là những khu vực quan trọng c̣n lại của châu Á. Con đường để trở thành nước lănh đạo châu Á của Trung Quốc là Nam tiến, chứ không phải Đông tiến.

    V́ thế, muốn ngăn chặn một sự trỗi dậy và mở rộng quyền lực của Trung Quốc trong tương lai, điều quan trọng nhất là phải ngăn chặn khả năng Nam tiến của Bắc Kinh. Và ch́a khóa để làm điều này lại nằm ở Việt Nam. Những nhà lănh đạo hàng đầu trên thế giới quan tâm tới vấn đề châu Á – Thái B́nh Dương như Mỹ hay Ấn Độ đă sớm nhận ra rằng việc một ASEAN liên kết lại với nhau để ngăn chặn Trung Quốc là điều không khả thi.

    Những nước không hoặc ít có dính líu đến tranh chấp ở biển Đông như Malaysia hay Indonesia sẽ không thiết tha với việc nỗ lực cản bước Trung Quốc. Chỉ có hai quốc gia hội đủ những điều kiện cần thiết để trở thành ch́a khóa cho vấn đề là Việt Nam và Philippines – những nước nằm ở phía Nam Trung Quốc và đang bị Trung Quốc cưỡng chiếm lănh thổ trên biển Đông.

    Việt Nam, v́ thế đang được xem là cánh cửa mở ra cho các cường quốc tham gia vào vấn đề châu Á Thái B́nh Dương với mục đích đảm bảo ổn định ở khu vực. Ấn Độ là một ví dụ. New Delhi từ lâu đă quan tâm đến vấn đề ở biển Đông và thậm chí đă xuất hiện trong một số hội nghị có liên quan, nhưng Ấn Độ vẫn chưa có tiếng nói chính thức trong vấn đề tranh chấp ở khu vực. Người đă chủ động mời và chấp nhận cho Ấn Độ thể hiện tiếng nói của ḿnh ở khu vực là Việt Nam khi một tuyên bố chung giữa Việt Nam và Ấn Độ về vấn đề biển Đông được chính thức đưa ra vào năm 2014.

    Tương tự là Mỹ. Dù Mỹ đang là đồng minh của Philippines và sẵn sàng bảo vệ lợi ích cho đồng minh của ḿnh, nhưng Mỹ vẫn chưa có tư cách pháp lư để chính thức tham gia vào cuộc tranh chấp. Hiệp ước đồng minh với Philippines chỉ giúp Mỹ lên tiếng trong những vấn đề có sự hiện diện của nước này. Để có thể cất lên tiếng nói trong những vấn đề ở khu vực, Mỹ cần lời mời từ một quốc gia trong khu vực, và quốc gia muốn Mỹ tham gia nhất ở thời điểm hiện tại không ai khác ngoài Việt Nam.

    Trên bàn cờ địa chính trị, Việt Nam v́ thế đang là ch́a khóa quan trọng nhất trên toàn bàn cờ, v́ đây là quốc gia đóng vai tṛ đầu mối liên kết các quốc gia trong khu vực với các cường quốc trên thế giới lại với nhau. Chiến lược của Mỹ ở châu Á – Thái B́nh Dương thiên về giải pháp quân sự hơn là chính trị. Việc bật đèn xanh cho Nhật Bản tái vũ trang và tăng cường quan hệ quốc pḥng giữa các đồng minh của Mỹ trong khu vực để tạo thành một vành đai vây quanh Trung Quốc, chủ yếu hướng đến việc ngăn chặn khả năng Trung Quốc dùng vũ lực để mở rộng ảnh hưởng.

    C̣n việc ngăn chặn bằng những biện pháp phi vũ lực th́ những liên kết giữa các cường quốc trên thế giới và các nước trong khu vực mà Việt Nam đang tạo nên có vai tṛ cốt yếu hơn. Nó cho phép những cường quốc ở ngoài khu vực như Mỹ và Ấn Độ có thể tham gia sâu hơn và có tiếng nói hơn vào những vấn đề trong nội bộ khu vực để ngăn chặn và gây sức ép đối với Trung Quốc.

    Thậm chí về phương diện quân sự, Việt Nam cũng đang là chốt chặn quan trọng nhất. Hệ thống liên minh của Mỹ ở khu vực chỉ có tác dụng tạo một vành đai quân sự vây quanh Trung Quốc, nhưng xét về tốc độ phản ứng, những liên minh quân sự kiểu này luôn phản ứng khá chậm chạp và chỉ thích hợp cho một cuộc chiến kéo dài. C̣n với những chiến dịch chớp nhoáng th́ không.

    Điều cốt yếu là phải ngăn chặn khả năng Trung Quốc dùng một cuộc chiến chớp nhoáng để đoạt lấy những ḥn đảo quan trọng nhất trên biển Đông và biến mọi sự thành việc đă rồi. Bản thân các hạm đội Mỹ không thể luôn có mặt tại khu vực này. Một khi Trung Quốc đă làm chủ được biển Đông th́ những kế hoạch ngăn chặn của Mỹ và các đồng minh sẽ không c̣n nhiều ư nghĩa. Việt Nam là nước duy nhất có đủ tiềm lực quốc pḥng để ngăn chặn một chiến dịch chớp nhoáng như vậy, và ngăn chặn Trung Quốc phá vỡ thế cờ ở khu vực.

    Thanh Liêm - Diplomat

  5. #25
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Trung Cộng lo sợ Việt Nam dùng F-16 ở Trường Sa


    Việt Nam có cơ hội sở hữu F-16 khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí

    Truyền thông Trung Quốc cho rằng, nếu Việt Nam mua được F-16 từ Mỹ sẽ tạo ra ưu thế vượt trội so với J-15 hay Su-30MK2 của Trung Quốc.

    Xung quanh việc Mỹ gỡ bỏ một phần lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam, thời gian qua, một số trang mạng Trung Quốc có bài phân tích, xem nhẹ ảnh hưởng của tiêm kích Su-30MK2 và 6 tàu ngầm Kilo nhưng lại có ư cảnh giác trước việc Việt Nam có thể mua F-16.

    Họ cho rằng các máy bay F-16 dù là cũ của Mỹ cũng vượt trội Su-30MK2 hay J-15 của Trung Quốc, vậy thực hư vấn đề này như thế nào?

    Vừa vỗ ngực vừa giật ḿnh

    Cũng như lâu nay, các vũ khí do Trung Quốc sản xuất luôn được quảng bá là có tính năng ngang ngửa thậm chí vượt trội so với vũ khí của Nga hoặc Mỹ.

    Nhưng trong khi vỗ ngực tự hào th́ Trung Quốc cũng không khỏi giật khi ḿnh đề cập đến những vũ khí Mỹ có thể bán cho Việt Nam, trong đó có F-16C/D.

    F-16 tuy là hàng cũ nhưng khi được tân trang sẽ có sức mạnh vượt trội và đóng vai tṛ xoay chuyển tương quan về lực lượng không quân ở biển Đông.

    Kẻ tám lạng, người nửa cân?

    Để làm rơ thực hư vấn đề này, trước hết chúng ta thử so sánh tương quan về tính năng kỹ chiến thuật giữa Su-30MK2 và F-16C/D.

    Su-30MK2 là tiêm kích đa năng hạng nặng, 2 động cơ phản lực, trọng lượng cất cánh tối đa 35 tấn, do 2 phi công điều khiển, có thể dùng để chiếm ưu thế trên không, pḥng không, tuần tra, hộ tống, tấn công các mục tiêu trên mặt đất, mặt biển,…

    Tốc độ bay tối đa của Su-30MK2 đạt 2.120 km/h, tầm hoạt động 3.000 km và có thể lên đến hơn 8.000 km khi được tiếp nhiên liệu trên không, trần bay 17.300 m.

    C̣n F-16 là nguyên bản là tiêm kích hạng nhẹ do 1 phi công điều khiển với 1 động cơ, có nhiệm vụ ngăn cản máy bay địch bảo vệ không phận.

    Những phiên bản sau chuyển thành chiến đấu cơ đa năng sử dụng trong mọi thời tiết có trọng lượng cất cánh 20 tấn. F-16 có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 2.410 km/h, tầm tác chiến trên 550 km và trần bay cao trên 15.000 m.

    Đặc biệt nhất, F-16 là máy bay chiến đấu đầu tiên dùng hệ điều khiển “fly by wire” hay c̣n gọi là “bay bằng dây”.

    Với phương pháp “fly by wire”, máy tính nhận lệnh thi hành, sẽ điều chỉnh thích hợp mọi điều kiện của máy bay theo ư phi công và tạo ổn định với t́nh trạng mới không cần thêm sự can thiệp khác.

    F-16 được đánh giá cao nhờ thiết bị điện tử và hệ thống vũ khí hiện đại


    Được sản xuất từ nửa cuối những năm 1970, cho tới nay F-16 không ngừng được nâng cấp và được trang bị các trang thiết bị điện tử, các bộ cảm biến và tên lửa hiện đại. Đă có hơn 4.500 chiếc F-16 được đưa vào hoạt động với 26 quốc gia sử dụng.

    Su-30 bay thử lần đầu tiên năm 1989 và bắt đầu đưa vào sử dụng từ 1996. Đến nay đă có hơn 420 máy bay được sản xuất và c̣n tiếp tục với nhiều phiên bản thích hợp với những nhiệm vụ khác nhau của không quân, hải quân hay bộ binh.

    Việt Nam nên tin dùng F-16 hay Su-30 cho sứ mệnh ở Trường Sa?

    Với sự tương quan của các thông số như trên th́ rơ ràng F-16 có thể giành chiến thắng trong cuộc đối đầu trên không trước Su-30MK2. Điều này đă được các chuyên gia Nga thừa nhận.

    Cùng với giá thành rẻ, hệ thống điện tử tiên tiến và đặc biệt, F-16 được coi như một vũ khí đầy “bí ẩn” với Trung Quốc.

    Hàng trăm chiếc F-16 ở nghĩa địa máy bay Davis-Monthan của Mỹ vẫn c̣n hoạt động tốt


    Tuy nhiên nếu chiến trường là ở Trường Sa th́ mọi chuyện lại khác. Máy bay F-16 có tầm hoạt động chỉ là 550 km, khoảng cách này không đủ để giành ưu thế.

    Ngược lại, Su-30MK2 với tầm bay xa, thời gian hoạt động lâu, mang được nhiều vũ khí, có thể vừa đối không vừa đối hải lại là lựa chọn hợp lư hơn. Toàn bộ các đảo, băi mà Việt Nam kiểm soát hiện nay tại Trường Sa đều cách đất liền từ 400 – 600 km.

    Việc F-16 của Việt Nam có mặt ở Trường Sa cũng chỉ là sự “vơ đoán” của truyền thông Trung Quốc.

    Từ việc Mỹ bỏ một phần lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam đến thời điểm có thể sở hữu F-16 thực sự là một quăng thời gian c̣n rất dài.

    Bộ Ngoại giao Mỹ đă nói rơ khi công bố việc dỡ bỏ một phần lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam là trước mắt, có thể chuyển giao những thiết bị đảm bảo an ninh hàng hải và sẽ xem xét trong từng trường hợp cụ thể.

    F-16 dù sao cũng là một máy bay chiến đấu chủ lực của Mỹ, đi kèm với nó là các loại tên lửa và hệ thống radar, tác chiến điện tử… hiện đại. Do đó việc Việt Nam sở hữu F-16 không phải là chuyện có thể trả lời được lúc này.

    Chưa kể việc huấn luyện chuyển loại phi công, nhân viên kỹ thuật để khai thác sử dụng máy bay cần rất nhiều thời gian, từ lúc vận hành được đến khi chiến đấu hiệu quả cũng không phải là chuyện đơn giản.

    Trong tương lai Su-30MK2 vẫn là át chủ bài của Không quân Việt Nam trong sứ mệnh bảo vệ Trường Sa


    Nói như vậy để thấy rằng, chiến lược trước mắt của Việt Nam là các máy bay Su-27/30, Su-22 vẫn đóng vai tṛ quân bài chủ lực bảo vệ Trường Sa. Khi vũ khí tương đồng th́ yếu tố địa lư và con người đóng vai tṛ quyết định.

    Báo Trung Quốc đă bỏ quên chi tiết quan trọng, đó là với một loại vũ khí như máy bay chiến đấu, phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh và tŕnh độ của phi công.

    Điều này th́ Không quân Việt Nam đă chứng tỏ được qua cuộc chiến trên bầu trời miền Bắc với một lực lượng hùng hậu nhất thế giới như Không quân Mỹ.

    (Tin Việt Nam)

  6. #26
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Cười chút để xả hơi ...

    Nguyen hung Kiet

    [QUOTE]
    ...
    Nếu chiến tranh nổ ra:
    Sau 45 ngày, Dân tộc Việt Nam sẽ có Bom nguyên tử ít nhất là 5 quả bom nguyên tử mua trước trả sau!
    Không lực sẽ có 100 chiến đấu cơ hiện đại (1 Sư đoàn Không quân Chiến đấu cơ hiện đại )đủ sức bắn hạ các chiến đấu cơ hiện đại của Trung cộng.....
    Về Hải quân sẽ có các khu trục hạm hiện đại cũng mua trước trả sau ,đủ sức bắn hạ các khu trục hạm hiện đại của Trung cộng ....
    Cái nầy mới ghê :

    Bom nguyen tử On Sale !! Mua dễ dàng như mua Dưa Hấu . Mại dô ..Dẻ Dồi bà con ơi . Có c̣n kèm theo Khu Trục hạm nữa . Chậm tay là hết .!!

    Ghê nữa là 100 chiến đấu cơ hiện đại với phi công được huấn luyện hồi... "nẳm" đă săn sàng

    Mấy thằng TC nghe chắc sợ té đái ; c̣n độc giả lỡ đọc chắc cười cũng té ...đái luôn

    Coi như xả hơi cuối tuần cho bớt căng thẳng nghe bà con .!

  7. #27
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Trung Quốc đánh ch́m tàu dầu Việt Nam - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)

    Những giàn khoan của Trung Quốc làm chủ vùng đảo Hoàng Sa,
    hoạt động ngày đêm ngoài khơi biển Đông của Việt Nam.

    Nguồn: Cố vấn quân sự Trung Quốc

    “…Việt Nam vẫn chưa thể yên, tiếp tục nhận đau thương, những cú đấm Trung Quốc đưa đến quá mạnh. Qua tin tức bí mật sự thực khủng khiếp do Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tiết lộ: "Trung Quốc khám xét tàu chở dầu của Việt Nam, sau đó đánh ch́m, mất tích"…”

    Thông tin ṛ rỉ bí mật: Hiện nay trong cuống họng đảng cộng sản Việt Nam muốn phản đối Trung Quốc nhưng không lấy được hơi thở để có sức rặn ra lời, dù đó là một âm thanh của tiếng tắc thở. Biển Đông đă thực sự bỏ ngơ, từ đây Trung Quốc tự do khai thác cho đến 200 năm sau.

    Tuy nhiên Công ty dầu nhà nước Việt Nam vẫn phải tuyên bố miệng tiếp tục khai thác dầu, trong khi ấy dầu nằm trong tay Trung Quốc. Ngày hôm qua Công ty dầu Việt Nam nói rằng, cuối năm nay sản xuất dầu biển, lợi ích quốc gia sẽ được ưu tiên cho kế hoạch thăm ḍ dầu khí ở biển Đông, nhà nước đă sẵn sàng để nâng cao tám phần trăm (8%). Công ty dầu nhà nước Việt Nam cũng cho biết thêm, những nỗ lực duy tŕ ḥa b́nh và ổn định tại các quốc gia tương ứng Nam Trung Quốc tranh chấp chủ quyền biển. Nhà nước thêm một lần nữa nói dối, vùng biển Đông đă bán hết cho Trung Quốc c̣n đâu nữa mà nói đến mấy chữ sa lầy "nỗ lực duy tŕ ḥa b́nh".

    Ngày nay đảng cộng sản tuyên truyền vẫn tiếng Việt, nhưng người dân không hiểu họ muốn nói những ǵ, bởi trên đầu lưỡi của đảng lúc nào cũng sạo miệng, từ một công an đường phố đến trung ương đảng, đâu đâu cũng thấy sạo đầu môi, đôi mắt cộng sản láo liên lợi-quyền dẫn đến kiệt quệ tài nguyên quốc gia.

    Thứ nhất, Trung Quốc thăm ḍ dầu khí biển Đông không tuân thủ đầy đủ các lợi ích quốc gia của Việt Nam. Thứ hai, tăng sản lượng dầu để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam. Thứ ba sẵn sàng tiếp tục "đặt sang một bên tranh chấp và cùng nhau phát triển", cam kết duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở khu vực Biển Đông.

    Những lời trên hoàn toàn không chứng thực, bởi Việt-Trung Cộng đề cùng nói dối, sự dối trá ấy đă đưa vào chiến lược cướp biển Đông. Điểm yếu của các nhà lănh đạo Cộng sản Việt Nam, chấp nhận làm thân trâu ngựa, Hoa Nam tại Hà Nội khai thác nhược điểm từng tên một, củng cố cơ sở hoàn tất chỉ c̣n đọng lại những lời nói dối hoa mỹ, chính Trung Quốc đă phủ nhận tầm quan trọng lời "Tuyên bố chung về Biển Đông" và cho lời nói này đă thuộc về quá khứ. Tuy nhiên lời tuyên bố rất rơ ràng của Trung Quốc, dàng riêng cho Việt Nam cúi đầu trước thiên triều Bắc Kinh với tư cách được quyến: "Bắt nạt tốt, lừa dối tốt, xoa dịu tốt" thay cho "đồng chí tốt, bạn bè tốt và đối tác tốt"!. Cộng sản Việt Nam đă kư vào "Tuyên bố chung", cam kết làm "Bầy tôi trung thiên triều Bắc Kinh"!

    Trên thực tế đối nội, Trung Quốc đă cai trị được Việt Nam, trong thời gian huy hoàng này, đem hết khả năng khai thác lănh hải của Việt Nam, nhằm phát triển kinh tế, lợi ích v́ Trung Quốc, riêng biển Đông đă thuộc Trung Quốc không c̣n ảnh hưởng nào đối với Việt Nam.

    Dầu khí là một ví dụ: Trung Quốc tiếp tục lừa dối Việt Nam đă trải qua nhiều thập kỷ. Trong kinh doanh, đầu tư dầu mỏ tại biển Đông, mỗi năm Trung Quốc đă thu hơn 30 tỷ USD, tất nhiên Việt Nam chưa bao giờ đươc hưởng doanh thu này, cho thấy chính Trung Quốc hành động theo luật 'bàn tay cướp". Trung Quốc vừa tham lam, vừa đè đầu Việt Nam xuống vũng śnh lầy.

    Có một sự thực phủ phàng nhất, ít ai biết, đó là: Cộng Sản Việt Nam có một ước mơ ấu trĩ muốn ḥa nhập vào Trung Cộng với thể chế tự trị để cùng hưởng doanh thu hàng năm 30 tỷ đô la trên biển Đông. Trung Quốc biết điều đó, nhưng tiếp tục khai thác tài nguyên và cố t́nh quên Việt Nam, kẻ gác cổng biển Đông. Đă từ lâu họ khép lại bàn tay "t́nh đồng chí" không c̣n hứa hẹn như ngày nào "môi hở răng lạnh", t́nh nghĩa ruột già, ruột non không c̣n mở rộng hầu bao bố thí một đồng tiền cho ruột thừa. Hy vọng này, ngày nay đă tan tành và đảng CSVN đang muốn trở về với dân tộc Việt Nam.

    Trung Quốc đă từng hứa hẹn: sau khi khai thác toàn diện biển Đông sẽ nhất định đáp ứng bảo trợ dầu khí cho Cộng Sản Việt Nam. Nay Trung Quốc phủi tay, trái lại c̣n đùa dai cho Việt Nam đứng lắc lư trên ngọn cây chờ hy vọng, tạo ra tâm lư ṃn mỏi chờ măi mà không bao giờ nhận được một giọt dầu nào. Đến nay Trung Quốc đă tăng cường kỹ thuật lừa bịp chính trị, buộc Việt Nam dù "không thể chấp nhận điều không muốn" vẫn phải lao đầu vào!

    Việt Nam vẫn chưa thể yên, tiếp tục nhận đau thương, những cú đấm Trung Quốc đưa đến quá mạnh. Qua tin tức bí mật sự thực khủng khiếp do Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tiết lộ: "Trung Quốc khám xét tàu chở dầu của Việt Nam, sau đó đánh ch́m, mất tích". Hành động này có mục đích khiêu khích, thách đố Việt Nam chớ đụng vào chủ quyền biển Đông của Trung Quốc. (Dư luận trong giới lănh đạo Trung Cộng, và thăm ḍ tư liệu bí mật dầu khí biển Đông.)

    Ghi chú đầu tiên Trung Quốc cảnh cáo Việt Nam không nên tiếp tục có mặt tại biển Đông bởi nó bất hợp lệ trong một tiền đề nhạy cảm, nếu cần Trung Quốc dứt khoát sẽ hành động, Việt Nam hăy tự hiểu, nguyên nhân tàu dầu lặng lẽ bị ch́m ngoài khơi vùng đảo Hoàng Sa..

    Trung Quốc đưa lực lượng không quân và hải quân kiểm soát biển Đông thay thế lực lượng Hải giám ứng chiến, ngăn chặn tàu thuyền của Việt Nam ra vào biển Đông (Khóa cửa biển). Một lần nữa Trung Quốc đặt "Việt Nam vào vị trí con ngựa" trước xe Thổ mộ. Một biện pháp khác tránh những tàu thăm ḍ dầu của các quốc gia khác sẽ đổ vào ăn cỗ, như Philippines, Indonesia, Malaysia. Nếu thế nhà nước không bắt nạt được ai, tốt nhất hăy lấy một vết cắn trên ḿnh Việt Nam để làm cảnh cáo, lâu nay Việt Nam là kẻ ngốc, thích dùng phân, chất dẻo cho là tuyệt béo!

    Trung Quốc cho rằng: nếu tiếp tục nhắm mắt làm ngơ, vô t́nh tạo cơ hội choViệt Nam phát triển cướp biển sau đó khó kiểm soát, dĩ nhiên không chấp nhận nhượng biển cho bất cứ ai, bởi ḷng dũng cảm dành riêng bảo vệ vùng đảo rạn san hô biển Đông! Việt Nam hăy mau xua tan ngay ư đồ cướp biển, đừng gia tăng ngốc nghếch của một đứa trẻ luôn t́m thiên đường trong giấc ngủ bị "bắt nạt tốt, lừa dối tốt, xoa dịu tốt" đồng chí tốt, bạn bè tốt và đối tác tốt!

    Những tin tức khủng khiếp trên, thực sự đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam không dám tiết lộ. Con tàu thăm ḍ dầu khí bị ch́m lúc nào không ai biết. Nhưng sự im ĺm này đă bị một yếu nhân trong quân đội Trung Quốc bật mí: "Việt Nam có một con tàu dầu khí ngủ yên dưới đáy biển Đông".

    Không có buồn nào hơn, trên lưng dân tộc Việt Nam có một thằng cưỡi quá xấu xa, chỉ biết bắt nạt con ngựa tốt! Trái lại hèn với một thằng giặc Hán, đă từng rung rảy trước khi đối mặt với quan thầy, và đă có nhiều lần thể hiện tham vọng "xin làm kí phục lịch" (lăo kí phục lịch chí tại thiên lí) nhưng cũng không được toại nguyện. Tập thể ban lănh đạo Cộng Sản Việt Nam thất vọng, tiếng thở dài làm cho mọi người dân Việt Nam gần như sợ hăi, chắc chắn trong ḷng kèm theo sự hoang vắng với một chút buồn!

    Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương
    Trần Quốc Tuấn


    Huỳnh Tâm

  8. #28
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Mỹ tin rằng ; Trung quốc sẽ đánh Việt Nam !!!!! ???????

    .. Thâys thư mục này hay hay, nmq xin phép vô góp chút giả thiết.. biết đâu trúng //.....;
    .... hiện nay kho vũ khí thặng dư cúa Cao bồi c̣n nhiều lắm, từ hoả tiễn đến dưa hấu.. lại cả.. vơ mồm nữa.. Câu truyện biển Đông không biết nó có phải là cái đuôi của vụ bom rơi đạn lạc từ Phi châu qua đến trung đông..ấm ớ măi vận chưa xong để rút chân ra...

    và nay th́ chú Cao bồi lại hùng hồn nói truyện biển Đông... Riêng nước Việt thỉ chú Lucky cũng đă bị đá đau khi rút lui trong danh dự 1975 rồi.. và nay th́ chú đang có tiếng nói với VN trong vụ biển Đông... nay lăo hủ xin nói ra cái giả thiết ;

    ... Liệu chú Lucky có cho đem anh em con cháu sang xứ đất cầy lên sỏi đá này một lần nữa hay không.. ngay như cả dưới h́nh thức trợ giúp.. huấn luyện như kiểu dịch Ebola ở xứ Phi châu ?? cais vụ này chắc là chú Lucky không lập lại bài cũ đâu... mà nếu có chú sẽ chọn đất nào ??

    Chọn Thái th́ đă có Ubon.. c̣n chọn Miến th́ xa... vậy có thể nào chú Lucky chon xứ Căm bô chia. ?? cũng có thể lắm.. một công đôi ba việc.. vừa ra vẻ trợ giúp xứ chùa Tháp.. mà lại ḍm ngó được cả xứ An nam và xứ Thái.. lại ngăn chặn đường xuống phía Nam của X́ dầu .. ép gon chú X́ dầu trong sân chơi... liệu X́ dầu tính sao ??

    X́ dầu có c̣n đường " binh..!" nào khác hơn không ?? chắc là có chứ sao !!... cái giấc mộng Đại Hán và giấc mơ ( Á Đông) một thời của chú Samourai đă lỡ bị chú Lucky dẹp tắt ngúm đi.. liệu nay .. có ai ngờ được không vậy ??.. xin đợi hồi sau sẽ rơ.... ./.

  9. #29
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Tin hấp dẫn: CSVN thay đổi bước mới, không c̣n theo bước cũ nữa.

    Tin Quốc Nội ngày 5/6/2015

    CAM RANH TRONG CHIẾN LƯỢC MỸ VÀ VIỆT NAM

    Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký thỏa ước Hợp Tác Quốc Phòng và An Ninh tại Biển Đông và khu vực nhưng cả hai bên đều đồng ý không công bố về những điều đã được thỏa thuận. Nguồn tin đáng tin cậy cho biết :
    a- Việt Nam đồng ý để Hoa Kỳ xử dụng Cam Ranh làm căn cứ sửa chữa tàu bè của Lực Lượng Hải Quân Mỹ tại Đông Nam Á.
    b- Hoa Kỳ và Việt Nam cùng nhau lấy Cam Ranh làm nơi xuất phát tuần tra và tập trận chung để bảo vệ đường hàng hải tại Biển Đông và chống hải tặc.
    c- Hoa Kỳ sẽ giúp quân đội CSVN có những vũ khí và trang thiết cụ cần thiết để Việt Nam có khả năng tự phòng thủ một cách hưũ hiệu.
    d- Hoa Kỳ điều động một số tướng lãnh Mỹ gốc Á Châu và đặc biệt là sĩ quan gốc Việt nhận những trọng trách trong Lực Lượng Hải Quân Mỹ ở Á Châu hầu đáp ứng những nhu cầu hỗ tương, hợp tác về an-ninh và quốc-phòng với các quốc gia tại Dông Nam Á và đặc biệt với Lực Lượng Hải Quân VN.

    SỰ THẬT VỀ CHUYẾN VIẾNG THĂM HOA KỲ CỦA TBT. NGUYỄN PHÚ TRỌNG

    Tiếp sau chuyến thăm Tàu Cộng trong tháng trước của TBT. DCSVN đã được Tập Cận Binh đón tiếp trọng thể nhưng đã được mô tả là chuyến đi đầu hàng đầy nhục nhã . Những bí ẩn bên trong chuyến viếng thăm Washington, Hoa Kỳ sắp tới của TBT Nguyễn Phú Trọng dự trù sẽ kéo dàì trong khoảng thời gian từ ngày 3/7 đến ngày 10/7/15.

    Tin tức từ nội bộ ĐCSVN cho biết sẽ được TT Obama đón tiếp trọng thể tại tòa Bạch Ốc.

    a- Để chuẩn bị cho Nguyễn Tấn Dũng thay thế Nguyễn Phú Trọng trong vai trò Tổng Bí Thư ĐCSVN sau Đại Hội XII sắp tới, đồng thời bất ngờ đánh lạc hướng Tàu Cộng trong việc tiếp cận Hoa Kỳ bảo trợ cho VN được gia nhập TPP và giải tỏa cấm vận vũ khí sát thương hàng loạt.
    b- Dưới áp lực của Nguyễn Tấn Dũng và để bảo vệ “ ĐẢNG “ Nguyễn Phú Trọng phải chấp nhận đến Hoa Kỳ để thực hiện những kế hoạch mật của nhóm lợi ích đã cam kết với tình báo Mỹ trong vấn đề Cam Ranh , thay đổi cơ chế chính trị và nhất là hủy bỏ điều 4 hiến pháp , chấp nhận đa nguyên , tôn trọng nhân quyền ...
    c- Nguyễn Phú Trọng phải ký những cam kết tôn trọng những điều khoảng của thỏa ước TPP, nhất là công đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi của người công nhân, đồng thời phải cam kết không để TQ lợi dụng TPP để khuynh loát thị trường tự do nầy.
    d- Tin cũng cho biết, khi tiếp TBT CS Nguyễn Phú Trọng, TT Obama sẽ làm quà cho ông là tuyên bố:”Việt Nam được vào TPP”!

    Xin chia sẻ cùng bà con hải ngoại và quốc nội v́ tính khả tín của tin tức nầy rất cao.

    Người đưa tin

  10. #30
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Cái nầy mới ghê :

    Bom nguyen tử On Sale !! Mua dễ dàng như mua Dưa Hấu . Mại dô ..Dẻ Dồi bà con ơi . Có c̣n kèm theo Khu Trục hạm nữa . Chậm tay là hết .!!

    Ghê nữa là 100 chiến đấu cơ hiện đại với phi công được huấn luyện hồi... "nẳm" đă săn sàng

    Mấy thằng TC nghe chắc sợ té đái ; c̣n độc giả lỡ đọc chắc cười cũng té ...đái luôn

    Coi như xả hơi cuối tuần cho bớt căng thẳng nghe bà con .!
    Trong chính trị, bất kể điều ǵ cũng có thể xảy ra.

    Bom nguyên tử nhỏ th́ hiện nay không ít nước có, nên chuyện VN được bơm từ ai đó là chuyện có thể xảy ra, dù không thực tiễn cho lắm.

    Nhưng vấn đề 100 chiếc phản lực cơ tân tiến th́ hiện nay đă là hiện thực, v́ bộ quốc pḥng VN đă xúc tiến việc này nhiều tháng trước đây rồi, th́ đương nhiên họ phải được tín hiệu từ ai, chứ cái lịnh cấm vận quân sự vẫn c̣n đó th́ chẳng ai làm chuyện ruồi bu, mà hai mẫu phản lực mà họ chú ư tới là Gripen thế hệ mới và Eurofighter mà cả hai đều có những đặc tính nổi bật dám so sánh với SU-35 chứ không phải SU-30, thậm chí những máy bay mà VN chủ ư tới c̣n có những đặc điểm khác hơn, thí dụ như Gripen thế hệ mới, nó có thể đáp ở một đường băng rất ngắn, và được tái trang bị chỉ trong một thời gian ngắn, là điều mà quân đội VN cần hiện nay, tức TQ có thể phá các phi trường nhanh chóng, nhưng không thể phá hết các xa lộ hay đường xá, mà Gripen không cần sân bay sàn cứng, tức VN có thể sơ tán các phản lực cơ Gripen ra khỏi những phi trường khi có chiến tranh.

    C̣n chuyện huấn luyện cho quân đội VN th́ thật ra Mỹ đă huấn luyện từ lâu rồi, mọi binh chủng chứ không chỉ có không quân, bằng chứng, năm ngoái, Mỹ đă phái một anh Thiếu tá gốc Việt, chỉ huy căn cứ huấn luyện nhái nổi tiếng nhất thế giới của quân đội Mỹ qua VN để huấn luyện, mà những chi tiết sau này đă không được công bố.

    Mỹ đă chứ không chỉ đang chuẩn bị cho quân đội VN bước vào một chiến tranh với TQ là điều hiện thực rơ ràng, chứ không giỡn chơi. Và những liên quân đang h́nh thành ở Thái b́nh dương, bao gồm Nhật, Úc, Phi cũng nằm trong sự chuẩn bị đó.
    Và TQ hiểu được họ đang đối đầu với ai, nên TQ đă không dám.

    Vấn đề đặt ra là TQ không dám th́ không chỉ v́ lư do quân sự, mà là họ đă lầm trong tính toán, họ Tập muốn phát động một chiến tranh để tạo uy tín cũng như đoàn kết lại những phe phái sau khi ông ta đánh những cánh khác, bắt chước theo kiểu họ Đặng trước đây, nhưng họ Tập đă gặp phải sự kháng cự của Mỹ, không giống như trước đây, khi Mỹ đứng nh́n TQ chiếm Hoàng sa và chiến dịch dạy cho VN một bài học.

    Do đó, cái bàn cờ hiện nay sẽ im lặng cho tới khi họ Tập qua Mỹ cuối năm nay, và VN cũng phải chờ cho tới khi Nguyễn phú Trọng qua Mỹ, th́ chúng ta mới biết được sẽ như thế nào.
    Last edited by pheng; 13-06-2015 at 12:44 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 06:38 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-02-2011, 09:45 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2011, 02:18 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 17-10-2010, 05:47 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2010, 05:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •