Page 6 of 8 FirstFirst ... 2345678 LastLast
Results 51 to 60 of 75

Thread: Quốc Pḥng Mỹ Tin Rằng Trung Quốc Sẽ Đánh Việt Nam

  1. #51
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Sức ép quân sự của TQ lên nền quốc pḥng VN


    I. Chiến lược quân sự của Trung Quốc đối với Việt Nam:

    Mặc dù giữa hai đảng Cộng Sản cầm quyền Việt Nam và Trung Quốc có hiệp định Thành Đô làm nền tảng cho ḥa b́nh với nhiều nhượng bộ từ phía Cộng Sản Hà Nội về mọi mặt từ lănh thổ đến chính trị, Trung Quốc vẫn tiếp tục gia tăng sức ép quân sự không ngừng lên Việt Nam trong thầm lặng. So với các quốc gia khác có cùng biên giới với Trung Quốc, Việt Nam là một mục tiêu mà giới quân sự Trung Quốc muốn dồn mọi nổ lực cũng như khả năng để tiêu diệt hoặc khống chế hoàn toàn nếu hoàn cảnh chính trị cho phép xảy ra cuộc giao tranh giữa hai nước.

    Nga, Mông Cổ, Bắc Hàn, Nhật Bản, Kazakstan là những nước có chung hoặc là địa biên, hoặc là hải biên với Trung Quốc. Những nước này lại không phải là mục tiêu để giới quân sự Trung Quốc đưa ra chiến lược tấn công tiêu diệt trong kế sách quốc pḥng của ḿnh. Đối với những quốc gia này, giới quân sự Trung Quốc tập trung khả năng pḥng thủ hơn là tấn công.

    Trong khi đó, đối với Việt Nam th́ ngược lại, Trung Quốc muốn khống chế, chiếm đóng toàn bộ miền Bắc Việt Nam nếu thật sự có chiến sự xảy ra giữa hai nước. Đối với Trung Quốc, miền Bắc Việt Nam vô cùng quan trọng cho sự an toàn giao thông kinh tế xuống phương nam của Trung Quốc.

    Trong chuyến thăm Trung Quốc vào tháng Tư năm 2015, ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng chấp nhận cảng Hải Pḥng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm trong con đường vận chuyển kinh tế chiến lược do Trung Quốc khởi xướng mang tên là “Con Đường Tơ Lụa.” Hành động này của ông TBT Nguyễn Phú Trọng cho thấy lănh đạo Cộng Sản Hà Nội đang bị Trung Quốc khống chế và đang cố ḥa hoăn với Trung Quốc để kéo dài thời gian (buying time) suy tính xem xét mức độ an toàn chính trị nếu nhích gần hơn khi hợp tác với Hoa Kỳ về mặt quốc pḥng.

    Giới lănh đạo Cộng Sản Việt Nam lúc khởi đầu, v́ sai lầm quá tin tưởng vào hiệp định Thành Đô nên đă buông lỏng tiến tŕnh hiện đại hóa quân đội, bỏ phí gần hai chục năm kể từ năm 1991, là năm mà hiệp định Thành Đô được kư kết, dẫn đến khả năng pḥng thủ của Việt Nam hoàn toàn cách xa trước sức mạnh quân sự Trung Quốc, ngày một hiện đại.

    Nền quốc pḥng của Việt Nam ngày nay phải gánh vác trách nhiệm an toàn chính trị của Đảng Cộng Sản cầm quyền trước rồi mới tới an nguy về quốc pḥng nên giới quân sự của Việt Nam hiện đang bị trói chân trói tay trong khi vạch định chính sách quốc pḥng để đối phó với sức ép quân sự ngày mỗi gia tăng của Trung Quốc.

    II. Sức ép khống chế bầu trời Việt Nam của Không quân Trung Quốc:

    Bản đồ 1 dưới đây tŕnh bày sự phân bố về không lực của Trung Quốc đă cho thấy Trung Quốc tập trung NĂM sư đoàn không kích SÁT NGAY biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ trong lục địa ra đến ngoài đảo Hải Nam, hoàn toàn nhắm thẳng vào miền Bắc Việt Nam từ Hải Pḥng, Hà Nội ra đến biên giới Cao Bằng Lạng Sơn (ṿng tṛn màu tím trên bản đồ 1).


    Hai quốc gia Việt Nam-Trung Quốc có chung ư thức hệ chính trị độc tài Cộng Sản như nhau, lại có hiệp ước ḥa b́nh Thành Đô làm nền tảng cho sự quy lụy của Cộng Sản Việt Nam đối với Trung Quốc và giới lănh đạo Cộng Sản Việt Nam hiện nay hoàn toàn không hề có một tham vọng nào đương chọi khiêu khích Trung Quốc th́ việc tập trung năm sư đoàn Không quân tiêm kích như thể rơ ràng là muốn đe dọa công khai và trực tiếp đến nền quốc pḥng Việt Nam.

    Chỉ cần nh́n về phiá tây biên giới giữa Trung Quốc và Kazakstan , một vùng đất rộng lớn như thế , không cùng ảnh huởng chính trị nhưng Trung Quốc cũng chỉ có đặt một sư đoàn không quân mà thôi, hoàn toàn không đủ khả năng pḥng thủ bầu trời nếu có giao tranh và bị tấn công.

    Điều đó cho thấy mức quan trọng trong vị trí chiến lược của miền Bắc Việt Nam trong đường lối chính sách quốc pḥng của Trung Quốc. Bắc Kinh biết quá rơ Cộng Sản Hà Nội không có ư đồ đe dọa nền an ninh quốc pḥng của Trung Quốc nhưng mà vẫn tập trung năm sư đoàn không quân tiêm kích như thế ngay biên giới th́ quá rơ ràng, giới quân sự Trung Quốc muốn tăng khả năng tấn công tiêu diệt và chiếm đóng Việt Nam nếu hoàn cảnh chính trị cho phép.

    Sự phân bổ chiến đấu cơ (CĐC) của một sư đoàn Không quân (KQ) Trung Quốc như sau:


    Như vậy , nếu một sư đoàn KQ Trung Quốc có khoảng 108 CĐC th́ năm sư đoàn KQ Trung Quốc có tổng cộng 540 chiếc CĐC tiêm kích thuờng trực hiện diện tại biên giới Việt- Trung sẳn sàng tấn công tiêu diệt mọi khả năng pḥng thủ của Việt Nam từ bầu trời.

    Cộng Sản Hà Nội hiện có 385 CĐC phân bổ cho cả ba miền Nam Bắc, trong đó, Hà Nội tập trung khoảng bốn phi đoàn cho ṭan cơi Bắc Việt với tổng số gần khoảng 120 chiếc. Như vậy , ngay cả trong lúc cấp bách huy động toàn lực khi giao tranh , th́ tổng số CĐC của Trung Quốc (540 CĐC) hiện diện ngay tại biên giới để tấn công Việt Nam trong chớp nhoáng cũng nhiều hơn số CĐC mà Việt Nam có (385 CĐC).

    Nếu Trung Quốc huy động thêm các sư đoàn KQ khác từ tỉnh Quảng Châu (Quangzhou trong bản đồ 1) khi chiến sự xảy ra th́ coi như toàn bộ miền Bắc Việt Nam, nhất là thủ đô Hà Nội hoàn toàn bị oanh kích đến tê liệt và Hà Nội mất khả năng lănh đạo chỉ huy, dẫn đến bại trận hoàn toàn.


    Do đó, hơn ba trăm ngàn quân bộ binh thuờng trực pḥng thủ để bảo vệ miền Bắc Việt Nam sẽ hoàn toàn bị tổn thất rất nặng do KQ Trung Quốc gây ra nếu có giao tranh v́ không lực của Việt Nam hoàn toàn bị Trung Quốc khống chế và tiêu diệt.

    Hiện nay, hai nước Việt Nam Trung Quốc đang trong ḥa b́nh, hữu nghị bốn tốt, mười sáu chữ vàng mà Trung Quốc lại tập trung lực lượng KQ thuờng trực đông kinh khiếp đến thế để bao vây khống chế bầu trời miền Bắc Việt Nam khi cần thiết th́ rơ ràng, Trung Quốc không hề muốn nh́n thấy ḥa b́nh mà t́m cách siết chặt sự đe dọa của ḿnh lên Việt Nam, chờ đời một hoàn cảnh chính trị cho phép để tấn công thẳng tay vào Việt Nam.

    Nói một cách khác, Trung Quốc không hề từ bỏ hay che dấu ư đồ thôn tính miền Bắc Việt Nam bằng vũ lực nếu cần thiết hoặc hoàn cảnh chính trị cho phép. Điểu này cũng đồng nghĩa Cộng Sản Hà Nội hiện giờ như là một người đang bị dí súng sau lưng, bất khả kháng, chỉ có c̣n có cách quy lụy làm theo yêu cầu của Trung Quốc, kẻ đang dí súng sau lưng Cộng Sản Hà Nội, để t́m kiếm một sự an toàn chính trị tạm thời trước mắt.

    Đó cũng là lư do tại sao Cộng Sản Hà Nội bấy lâu làm ngơ, im lặng trước những đợt khiêu khích của Trung quốc đối với ngư phủ Việt Nam, cấm biểu t́nh chống Trung Quốc cũng như thể hiện sự bất lực v́ đang bị khống chế trước những hành động hung hăng khiêu khích của Trung Quốc về quân sự.

    (c̣n tiếp)
    Last edited by QuanTran; 27-06-2015 at 07:34 AM.

  2. #52
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Sức ép quân sự của TQ ... (tiếp theo)

    III. Sức Ép Hải quân của Trung Quốc lên nền quốc pḥng Việt Nam:


    Bản đồ trên cho thấy sức tập trung hải quân của Hạm đội Nam Hải hay c̣n c̣n gọi là China South Sea Fleet đe dọa trực tiếp vào vinh Bắc Bộ, Hải Pḥng và Hà Nội.

    Với tổng số 31 chiếc tàu ngầm mà Trung Quốc tập trung dồn cho Hạm đội Nam Hải th́ Hải quân Cộng Sản Việt Nam hoàn toàn không thể chịu nổi sự công phá và phải chấp nhận thiệt hại năng, có thể dẫn đến tê liệt và hũy diệt hoàn toàn khi bị công kích bởi các tàu ngầm này.

    Tổng số sáu chiếc tàu ngầm mà Cộng Sản Hà Nội ráng mua từ Nga nếu đều đi vào hoạt động cũng không đủ để pḥng thủ trước một bờ biển dài 3000 cây số (km) với sự tấn công áp đảo của 31 chiếc tàu ngầm này.

    Hiện Hải quân Cộng Sản Việt Nam chưa có chiến hạm lớn (destroyer) mà chỉ có 7 chiếc tàu tuần dương hạm Frigates là HQ9, HQ11, HQ13, HQ 15 , HQ 17 , HQ Đinh Tiên Hoàng và HQ Lư Thái Tổ.

    Trong khi Trung Quốc có trên 40 tuần dương hạm chưa kể 16 chiếc destroyer có công lực công phá kinh khiếp chưa kể chiếc hàng không mẫu hạm (mini-nhỏ) Thi Lang gia tăng khả năng tấn công bằng Không quân trong hải chiến cho Trung Quốc khi giao tranh với Việt Nam.

    Cũng xin lưu ư là ở bản đồ 1, Trung Quốc có hai sư đoàn Hải-Không quân (màu xanh trong ṿng tṛn tím) tức là khoảng hơn 200 CĐC nhằm tiêm kích tiêu diệt Hải quân của Cộng Sản Việt Nam khi có giao tranh.

    Như vậy, không những tập trung một lực lượng không quân vô cùng đông đảo tại sát biên giới Việt Trung mà đến mặt biển vịnh Bắc Bộ , Trung Quốc cũng tập trung tối đa cho sức mạnh công phá của Hạm đội Nam Hải lên Hải quân của Cộng Sản Việt Nam khiến nền quốc pḥng của Việt Nam hoàn toàn lâm nguy v́ mặt pḥng thủ biển và hải phận bị đe dọa vô cùng nghiêm trọng.

    Trong lịch sử Việt Nam, mặc dù nhà Nguyễn rất hùng mạnh về bộ binh, lại được ḷng dân nhưng v́ mất khả năng pḥng thủ ngoài biển và hải phận dẫn đến phải thúc thủ, từng bước chịu hàng người Pháp. Trước đó, triều đ́nh Tây Sơn binh hùng thế mạnh đột nhiên phải sụp đổ v́ Chúa Nguyễn Ánh đi đường biển bất ngờ đổ bộ lên Phú Xuân khiến vua tôi Quang Toăn phải bỏ kinh đô mà chạy ra Bắc Hà, chịu thế cô rồi tự vẫn.

    Như vậy, lịch sử Việt Nam đă cho thấy sự pḥng thủ mặt biển liên hệ vô cùng quan trọng không những cho nền độc lập toàn vẹn lănh thổ mà c̣n ảnh huởng đế sự tồn vong chính trị của chế độ.


    Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc hoàn toàn sẽ đè bẹp Hải quân Cộng Sản Hà Nội nếu có giao tranh tại vịnh Bắc Bộ và đủ khả năng để hỗ trợ một cuộc đổ bộ thẳng đánh tới Hà Nội thành công. Và nếu thực sự Trung Quốc hoàn toàn kiểm soát mặt biển lẫn bầu trời khi giao tranh xảy ra th́ bộ binh của Cộng Sản Việt Nam không thể nào ngăn cản nổi một cuộc đổ bộ trực chỉ vào Hải Pḥng- Hà Nội khiến toàn bộ khả năng lănh đạo quốc pḥng của Cộng Sản Việt Nam bị tê liệt dẫn đến bại trận và miền Bắc Việt Nam hoàn toàn lọt vào sự kiểm soát của Trung Quốc.

    Miền Bắc Việt Nam và nhất là Hà Nội thật sự đang bị bao vây bởi sức mạnh quân sự của Trung Quốc từ không phận đến hải phận mà không cách ǵ Cộng Sản Hà Nội có thể thoát khỏi trong t́nh h́nh trước mắt.

    V. Những trở ngại chính trị khi t́m kiếm một đồng minh:

    Cộng Sản Hà Nội hiểu rơ là ḿnh đang bị âm thầm bao vây khống chế về Không- Hải bởi Trung Quốc làm nền quốc pḥng của Việt Nam bị chao đảo, đe dọa và miền Bắc Việt Nam có nguy cơ bị thôn tín chớp nhoáng nên đang cố t́m kiếm hậu thuẫn quân sự, chính trị từ các nước khác trên thế giới.

    Khó khăn là những cá nhân nằm trong Bộ Chính Trị (BCT) của Đảng Cộng Sản Việt Nam điều phải có mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc th́ mới có khả năng giữ vững uy thế của ḿnh trong BCT. Việc ông ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch bị hất văng ra khỏi TW Đảng luôn là bài học ám ảnh những nhân vật chóp bu trong BCT.

    Cho nên, nếu ai trong BCT đứng ra thuyết phục, vận động vây cánh đi t́m đồng minh mới chống đở giải vây sức ép quân sự của Trung Quốc tức là được coi như chống lại Trung Quốc và đều sẽ gặp hung hiễm cho tương lai chính trị của ḿnh. Điều này thể hiện rất rơ qua hàng loạt các cuộc bỏ phiếu tín nhiệm nhằm loại trừ nhau trong Đảng theo yêu cầu của Trung Quốc xảy ra suốt 18 tháng qua.

    V́ vậy, quá tŕnh hợp tác với các nước khác để gia tăng sức mạnh quốc pḥng cho Việt Nam bị đ́nh trệ, chậm chạp và chỉ tiến nhanh chóng gần đây trước những nổ lực trấn an, thuyết phục không ngừng nghĩ của Hoa Kỳ đối với Cộng Sản Hà Nội trong kế sách “Nh́n về Đông Nam Á ” của tổng thống Obama.

    Việc Nguyễn Phú Trọng phải sang Trung quốc trước khi sang Hoa Kỳ một lần nữa cho thấy các Đảng viên chóp bu của Cộng Sản Hà Nội vẫn c̣n hoang mang và chưa tin tưởng vào những cam kết mà Hoa Kỳ hứa hẹn cho Cộng Sản Việt Nam, trong đó có sự an toàn chính trị cho từng cá nhân lẫn cho Đảng.

    Tuy nhiên , từng Đảng viên chóp bu trong BCT của Cộng Sản Hà Nội đang dần dà nh́n thấy chung cuộc số phận của ḿnh , gia đ́nh ḿnh và tài sản của ḿnh sẽ nếu để Trung Quốc kiểm soát toàn bộ đại cuộc. Đối với Cộng Sản Trung Quốc, họ vẫn không bao giờ quên cái việc Cộng Sản Hà Nội ăn cháo đá bát, phủi hết bao nhiêu công lao Cộng Sản Trung Quốc giúp đở, lại đi theo Liên Xô giúp Liên Xô chà đạp đe dọa Đảng Cộng Sản Trung Quốc tối đa trong suốt mười năm liền (1979-1989).

    Do đó, đối với Trung Quốc, Cộng Sản Việt Nam là bằng chứng nuôi ông tay áo và cần phải bị tiêu diệt khi Trung Quốc đă nắm được đại cuộc , thôn tính xong miền Bắc Việt Nam giống như trường hợp Mặt Trận Giải Phóng miền Nam bị Cộng Sản Bắc Việt giải thể khi dùng xong năm 1975.

    VI. Kết Luận:

    Cộng Sản Hà Nội đang bị bao vây khống chế về quốc pḥng bởi Cộng Sản Trung Quốc từ hai mặt chiến lược quan trọng Không- Hải với 5 sư đoàn Không quân sát biên giới địa- hải và với Hạm Đội Nam Hải có hơn 31 chiếc tàu ngầm công phá , 16 chiến hạm destroyer và hơn 40 tuần dương hạm, cùng với Hàng Không Mẫu Hạm Thi Lang mới hạ thủy.

    Hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc, mang tiếng là cùng ư thức hệ Mác Lê, cùng hệ thống chính trị Cộng Sản độc quyền, cùng ca ngợi t́nh anh em đồng chí mà Trung Quốc lại âm thầm tập trung một lực lượng chiến lược Không-Hải lớn sát ngay biên giới địa – hải miền Bắc Việt Nam, nhắm toàn bộ hỏa lực công phá vào thủ đô Hà Nội, cảng Hải Pḥng đến như vậy th́ rơ ràng không phải v́ Cộng Sản Việt Nam là nguy cơ đe dọa về mặt quốc pḥng đối với Trung Quốc, mà hoàn toàn là v́ mưu đồ khống chế thôn tính cộng sản Việt Nam trong tương lai từ phiá Trung Quốc.

    Cho nên, để có được sự an toàn chính trị tạm thời, Cộng Sản Hà Nội không cón cách nào khác là phải quy thuận những đ̣i hỏi ngày một thêm ngặt nghèo từ phía Trung Quốc từ lănh hải biên cương , đầu tư kinh tế cũng như sự sắp xếp nhân sự lănh đạo trong Bộ Chính Trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

    Tuy vậy, quá tŕnh t́m kiếm đồng minh để gia tăng sức mạnh quốc pḥng cho Việt Nam cũng đang bị tŕ hoăn và chậm đi v́ khó khăn về chính trị khi Trung Quốc đă ảnh huởng quá sâu về mặt nhân sự trong hàng ngũ lănh đạo Đảng. Đơn giản, chống Trung Quốc th́ Đảng Cộng Sản Việt Nam bị sụp đổ thôn tính , và các đảng viên chóp bu trong Bộ Chính Trị sẽ bị mất hết tương lai chính trị dù tương lai đó cũng chỉ là ngắn hạn và hung hiểm mong manh.

    (Tú Hoa - Đàn Chim Việt)

  3. #53
    Member
    Join Date
    02-05-2011
    Location
    Sài-G̣n Việt-Nam
    Posts
    84
    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Tôi xin góp ư lần cuối cùng rồi thôi !
    Sở dĩ tôi Bật mí là v́ tôi biết rằng t́nh báo Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa tất nhiên sẽ vào Vietland đọc bài, và bạn Gió Nồm thành viên X-CafeVN cũng là nhân viên T́nh báo của Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa đă bị XcafeVN baned vĩnh viễn, nhưng Gió Nồm cũng rất là mến tôi, v́ có 1 điểm chung là ghét Đảng CSVN ,là nạn nhân của Đảng CSVN bị buộc hồi hương 1978 về Quảng Đông ,dù tổ tiên đă định cư tại Bắc Việt Nam hàng trăm năm,rồi bây giờ trở thành là T́nh báo Bắc Kinh v́ căm thù CSVN .

    Bạn Gió Nồm thân !

    Bởi v́ Chúng tôi muốn thương thuyết thành công v́ lợi ích của 2 Dân tộc Việt và Trung hoa.

    Nếu chiến tranh nổ ra:
    Sau 45 ngày, Dân tộc Việt Nam sẽ có Bom nguyên tử ít nhất là 5 quả bom nguyên tử mua trước trả sau!
    Không lực sẽ có 100 chiến đấu cơ hiện đại (1 Sư đoàn Không quân Chiến đấu cơ hiện đại )đủ sức bắn hạ các chiến đấu cơ hiện đại của Trung cộng.


    Về Hải quân sẽ có các khu trục hạm hiện đại cũng mua trước trả sau ,đủ sức bắn hạ các khu trục hạm hiện đại của Trung cộng .


    Buộc Mỹ, Nga phải thay đổi thái độ ủng hộ Dân tộc Vietnam .
    Thật ra Cộng ḥa Liên bang Nga hiện tại có thể nói là trên 60 phần trăm ủng hộ Dân tộc VN.


    Chỉ có Mỹ là khó hiểu????Có lẽ v́ giao thương với Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa ??
    Nhưng hy vọng thương thuyết thành công là may mắn cho Dân tộc Việt , vi lợi ích của 2 Dân tộc Việt và Trung hoa.

    Bạn Gió Nồm có đồng ư không ???

    Thân
    Nguyễn Hùng Kiệt
    Ôi má ơi! Có phải ông Nguyễn hùng Kiệt nầy là trung-tướng, bộ trưởng bộ cuốc pḥng trong cái chính phủ của ông thủ tướng (tự phong) Đào minh Quân đó phải không ?
    Bom nguyên tử mà ông làm như hột vịt, cứ qua tiệm hàng xóm, mua trước rồi trả tiền sau, mà tới 5 cái cơ lận chứ!
    Thôi đi cha! tới giờ uống thuốc rồi ḱa !

  4. #54
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Tàu cộng diễn tập đạn thật ở Vịnh Bắc Bộ (Nhật Phong - Danlambao)


    Hôm 30-6-2015, Tàu cộng đă diễn tập bắn đạn thật tại một khu vực thuộc Vịnh Bắc Bộ, thuộc chủ quyền của Việt Nam. Động thái trên diễn ra ngay sau khi giàn khoan HD-981 tiến vào thăm ḍ và đào khoan bất hợp pháp vùng biển của Việt Nam và một ngày trước khi các tướng tá quân đội CSVN đang bám bờ ở Hà Nội và tưng bừng khai mạc Đại hội Thi đua quyết thắng lần 9.

    Cuộc diễn tập lần này do Quân khu Quảng Tây tổ chức với nhiều hạng mục như bắn trúng mục tiêu di động trên biển, đánh chặn tầm xa, sử dụng vũ khí, đạn pháo ngăn chặn các đợt tấn công của địch.

    Trong thời gian gần đây, Bắc Kinh đă ra lệnh yêu cầu 172.000 tàu dân sự phải đảm bảo tham gia phục vụ hải quân trong trường hợp nổ ra xung đột. Đồng thời, Hạm đội Nam Hải đă triệu tập lực lượng sỹ quan tái ngũ tham gia diễn tập tại Biển Đông, nhằm tăng cường năng lực sẵn sàng chiến đấu cho Trung Quốc trong t́nh huống khẩn cấp.

    Ngược lại, phía Hà Nội th́ tiếp tục cho ngư dân mượn vốn, đóng tàu và kiên tŕ bám biển; trong khi quân đội, nhất là lực lượng hải quân nhất trí bám bờ để bảo vệ mối t́nh hữu hảo 16 vàng 4 tốt vốn là nền tảng bảo đảm nguyện vọng bám ghế của các lănh đạo đảng.

    Các động thái giàn khoan HD-981 xâm nhập vùng chủ quyền của Việt Nam và Hải quân Tàu diễn tập bằng đạn thật trên biển Đông xảy ra ngay trước chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong thời điểm Hoa Kỳ - Việt Nam kỷ niệm 20 năm b́nh thường hóa quan hệ, và sau khi Quốc hội Việt Nam họp kín về t́nh h́nh biển Đông hôm 06 -06 nhưng không ra bất cứ tuyên bố nào. Tất cả nằm trong mục tiêu của Bắc Kinh nhàm đo lường mức độ "hèn" và "trung thành" của các đồng chí "con hoang" Hà Nội hiện nay đang ở "tầm mức" nào.

    03.07.2015

    Nhật Phong

  5. #55
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Biển Đông: Tâm băo chính, chiến trường thế giới (Bài 1)
    David Thiên Ngọc



    Kể từ khi Thế chiến thứ 2 kết thúc đến nay thế giới chưa có lúc nào gọi là ḥa b́nh thật sự. Ngoài chiến tranh lạnh giữa hai cực ư thức hệ ra th́ rải rác đó đây những cuộc chiến tuy cục bộ nhưng cũng có những chiến trường đầy máu lửa, với sự hiện diện của những đoàn quân viễn chinh mang yếu tố nước ngoài như cuộc chiến Nam-Bắc Triều Tiên, ngoài lực lượng của hai miền Nam-Bắc Hàn c̣n có sự hiện diện của quân đội Tàu cộng và Hoa Kỳ tham chiến. Rồi chiến trường Campuchia, Việt-Tàu, Irac, Afghanistan, Trung Đông, Bắc Phi, Ukraina... Tuy có những cuộc chiến kéo dài nhiều năm nhưng hầu hết cũng sớm lắng dịu và kết thúc. Có một điều đáng nói là những cuộc chiến đó tuy cũng đầy máu lửa, tổn thất về nhân mạng cũng không vừa nhưng hầu như nó không bị lan rộng trên b́nh diện lănh thổ nhiều quốc gia để rồi lôi kéo nhiều nước, nhiều dân tộc lâm vào ṿng binh đao khói lửa. Phải chăng con người hiện đại đă đạt được độ chín của sự khôn ngoan, biết chọn ra cửa sinh để loại trừ cửa tử mà tránh khỏi sa chân vào hố tử thần như hai thế chiến đă thiêu rụi hàng chục triệu nhân mạng một cách cuồng điên.

    Riêng về t́nh h́nh Biển Đông hiện nay với một viễn cảnh nếu có chiến tranh xảy ra th́ cụm từ “Quốc Tế hóa” tôi e rằng không tránh khỏi mặc dù tất cả các bên luôn dè dặt kiềm chế... nhưng khổ thay: “Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế!” chứ biết phải sao! Bởi một điều đơn giản rằng Biển Đông không là của riêng ai... ngoài những nước có lănh thổ, lănh hải hiện hữu ra c̣n lại là bao la cả vùng biển, trời quốc tế thế th́ những nước ở tận bên kia nửa ṿng trái đất cũng đều có quyền lợi liên quan mà không thể nào không can thiệp để bảo vệ quyền lợi của ḿnh một khi chiến sự nổ ra v́ vấn đề tranh chấp chủ quyền, quyền kiểm soát trên biển trên không và mọi hoạt động từ khai thác tài nguyên cho đến giao thương hàng hải, hàng không và mọi thứ lệ thuộc đi theo. Và rằng con đường hàng hải đi qua Biển Đông là tối hệ trọng v́ hết thảy ¾ lượng hàng hóa lưu thông trên thế giới là bằng con đường hàng hải mà hơn ½ số lượng kể tên đều đi qua Biển Đông. Hơn nữa nó (hải tŕnh) nối liền từ Ấn Độ Dương ra Bắc Thái B́nh Dương.

    Một khi những quyền lợi đi trước nằm ngoài tầm tay với th́ xem như kẻ ngoài cuộc ngồi xem những con sóng bạc đầu để rồi biến thành những cánh hoa chùm gởi bám vào thân những cây đa cây đề đang điều khiển canh bạc cuộc cờ. Do đó “Đông Hải trận” sẽ là một “cuộc chơi cân năo” nhưng đầy thú vị, lắm ranh ma, nhiều mưu chước và muôn vẻ muôn màu. Đồng thời tôi tin rằng những “miếng hiểm”, chước “đà đao”, vô chiêu, hữu chiêu của “Độc cô cầu bại” sẽ được tung ra và tất nhiên là “tiên hạ thủ vi cường”! Thất bại sẽ thuộc về kẻ đến sau cho dù trên chính, chiến lẫn t́nh trường cũng thế. Ngoại trừ đó là kỷ, chiến thuật đă được lập tŕnh từ trước.

    Kính thưa quư độc giả. Chuyện Biển Đông sóng dậy đâu phải một sớm một chiều và chiến, sách lược cũng đâu thể nhất định mà nó luôn biến ảo khôn lường, tùy theo t́nh h́nh đặc thù của thời điểm xảy ra. Do đó mọi nhận định và lư luận phân tích trong loạt bài này (khoảng 5 bài) cũng chỉ ở tầm có thể và mọi diễn biến đôi khi trái ngược chỉ trong một đêm mà

    “...Bây giờ lá cờ trên Cột cờ Đại Nội
    Có c̣n bay trong đêm
    Sớm mai c̣n giữ được màu đỏ?...” (Nguyễn Khoa Điềm)

    Th́ đó cũng là chuyện thường t́nh ngoài chủ ư lẫn tầm soát của người viết.

    Để đi vào từng phần của chuỗi nhận định xin mời quư độc giả từng bước đi vào loạt bài nhận định, phân tích này.

    Như trên tôi đă nói, bất cứ một sự kiện chính trị, quân sự nào có tính chất “Quốc Tế” khi nó h́nh thành th́ không thể một sớm một chiều đồng thời nó không thể đến một cách đơn thuần, tự nhiên mà nó luôn có sự sắp đặt chuẩn bị công phu. Do vậy tôi mạn phép lật lại những trang sử và những đoạn phim 5 năm về trước để khai màn cho bức tranh Đông Hải ngày hôm nay. Kính mong quư độc giả lượng thứ và nh́n lại.

    Những bước đi ban đầu để h́nh thành ngọn “Đông Phong”

    Từ những ngày tháng của năm 2010-2011 đă hiu hiu hơi gió và bảng giao hưởng đă trổi khúc dạo đầu bằng những chuyến công du của bộ trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Hillary Clinton và bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Robert Gates. Và sau đó là ông Leon Panetta người kế nhiệm Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ đă đến VN, cùng các cuộc họp thượng đỉnh ở Mỹ, Indonesia, Singapore... mà các nguyên thủ quốc gia và các lănh đạo cấp cao của Mỹ lẫn VN đều có cơ hội gặp gỡ. Thông qua đó cả hai bên đă cùng tô đậm cho gam màu của bầu trời Châu Á Thái B́nh Dương đổi sắc.

    Đúng như vậy. Đường lối của chính quyền TT Obama đă chuyển hướng tầm nh́n trọng tâm về Châu Á TBD. Cụ thể rơ ràng khi Hoa Kỳ tăng cường triển khai lực lượng quân đội thường trực ở Hàn Quốc, Nhật, Philippines và đưa Thủy quân lục chiến đến Úc. Hoa Kỳ đă thực hiện các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và các nước trong khu vực này. Các cuộc tập trận trên được xem là lớn nhất từ trước đến nay với các nước Hàn Quốc, Nhật, Úc, Ấn Độ và Phi. Điều đó chứng tỏ Hoa Kỳ đă thực sự trở lại Châu Á Thái B́nh Dương bằng hành động cụ thể trong chương tŕnh chuyển 60% tiềm lực hải quân về khu vực này. Đặc biệt là lúc đó, khi thực hiện các cuộc tập trận chung Mỹ đă huy động lực lượng tàu chiến và các siêu hàng không mẫu hạm (HKMH) như HKMH USS Carl Vinson cập cảng Úc ngày 23/11/2012 sau khi tập trận chung với Ấn Độ. Trong chuyến này c̣n có tàu tuần dương hạm mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill cùng đi. Siêu HKMH USS George Washington cũng đă đến Hàn Quốc và tập trận chung với nước sở tại, rồi Indonesia, Philippines... Đồng thời các cuộc tập trận đó hướng thẳng vào lực lượng tàu ngầm của TQ. Hoa Kỳ cũng đang xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Hàn Quốc, Nhật và Úc.

    Tàu chiến của Mỹ cũng đă cập cảng Đà Nẵng và hoạt động Hải Quân Mỹ-Việt hàng năm đều diễn ra định kỳ. Tháng 2,3 năm 2010 tàu t́m kiếm cứu hộ USNS Safegard (T-ARS 50) và tàu USNS Richard E-Byrd (T-AKE 4) được vào "sửa chữa" ở Cam Ranh và sau đó các tàu chiến Mỹ vẫn thường xuyên ra vào "sửa chữa".

    Cũng thời gian đó bộ trưởng QP Mỹ Leon Panetta đă đến thăm các chiến sĩ trên tàu và đă tận mắt quan sát vùng trọng yếu của biển Đông. Đặc biệt Mỹ đă chỉ huy một cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới tại Hawaii mang tên "Vành Đai TBD"(RIMPAC-2012)" với sự tham gia của 22 nước có Nga được mời tham gia, nhưng Trung Quốc bị phớt lờ???

    Đứng trước t́nh h́nh Mỹ chuyển thế trận về Châu Á TBD rơ ràng là để cân bằng đối trọng với TQ trong khi TQ ngang ngược, thể hiện bản chất tham lam bành trướng bá quyền trong thời gian qua đối với các nước trong vùng Đông Hải-Asean, trong đó có VN.

    Về mặt quân sự, Mỹ mở ra một thế trận gọng kềm h́nh cung bao gồm cả một vành đai rộng lớn Ấn-Úc-Hàn-Nhật-Phi -Thái và điểm cuối là VN với lực lượng Hải quân tài khí dồi dào chưa từng thấy.

    Về chính trị, ngoại giao th́ từ khi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ H.Clinton thực hiện chuyến công du TQ-Ấn Độ đạt nhiều thắng lợi th́ chương tŕnh hướng tầm nh́n về Châu Á TBD đă h́nh thành và bắt đầu thực hiện chủ trương chính sách của Nhà Trắng sau chuyến công du 4 nước Châu Á của TT Obama. Các bước đệm tiếp theo là những chuyến công du tiếp tục của Bộ trưởng H.Clinton và Bộ trưởng Q.P Mỹ Robert Gates và sau đó là người kế nhiệm Leon Panetta. Những hành động này rơ ràng là để bảo vệ quyền lợi của Mỹ ở Châu Á TBD trên lĩnh vực hàng hải, khai thác tài nguyên... vị thế chính trị và in đậm tầm ảnh hưởng trong chiều hướng lănh đạo khu vực này và trên toàn thế giới trong tư thế siêu cường. Do đó Mỹ quyết tâm cân bằng đối trọng với TQ ở Biển Đông, Thái B́nh Dương đă quá rơ ràng. Chính các nhà b́nh luận và chính khách TQ cũng đă thấy rơ và cũng đă đưa ra lời nhận định trong thời gian qua. Tất cả các chuyến công du của các bộ trưởng nói trên đều có điểm đến là VN.

    Lúc bấy giờ chính sách chuyển tầm nh́n về Châu Á TBD của Mỹ đă không c̣n ǵ để bàn thêm nữa và các trang, bài tiếp theo là các nhà ngoại giao, chính khách tiếp tục thực hiện mà thôi. Ngày 19-20/6/2012 Trợ lư Ngoại trưởng Hoa Kỳ - ông Andrew Shapiro đă có chuyến công cán đến VN và đă bàn thảo với chính quyền CSVN về các mặt an ninh, quân sự, chính trị... trong đó có đạt được cam kết Mỹ-Việt về an ninh khu vực và đă đồng thuận khẳng định rằng "an toàn và tự do hàng hải là lợi ích chung của cộng đồng quốc tế". Nơi đây vấn đề nhân quyền vẫn được nêu ra trong chương tŕnh nghị sự. Cũng như trước đây trong chuyến công du VN của bộ trưởng QP Hoa Kỳ Leon Panetta, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đại tướng Phùng Quang Thanh cũng đă nêu lên ư muốn Mỹ bỏ cấm vận vũ khí đối với VN và muốn mua sắm trang bị các loại vũ khí sát thương và các khí tài quân sự khác từ Hoa Kỳ. Để trả lời cho yêu cầu đó về phía Hoa Kỳ đặt điều kiện kèm theo là vấn đề nhân quyền. Đây là quan điểm của hầu hết các chính giới ở Hoa Kỳ rằng Washington chưa thể bán vũ khí sát thương cho Hà Nội v́ "Hồ sơ Nhân Quyền tồi tệ". Ông Shapiro cũng đă từng khẳng định ư nghĩa của các hợp đồng bán vũ khí ra nước ngoài của Hoa Kỳ từ góc độ của bộ ngoại giao. Trong đó hồ sơ Nhân Quyền sẽ không khiếm diện.

    Sau chuyến dừng chân ở VN ông Shapiro sẽ đến Thái Lan nơi mà Mỹ cũng đặt trong ṿng cung an toàn an ninh Châu Á TBD. Nơi đây Mỹ cũng đă có ư muốn tái sử dụng căn cứ hải quân U-Tapao. Đây cũng là một căn cứ hải quân quan trọng ngoài Cam Ranh của VN ra. Sự thỏa thuận giữa Washington-Bangkok để đạt được mục đích sử dụng căn cứ U-Tapao là điều hầu như chắc chắn. Ngay sau đó Thủ Tướng Yingluck Shiwanatra đă họp với các cố vấn quân sự, tư lệnh quân đội của nước này ở Pattaya để thống nhất quan điểm.

    (c̣n tiếp)

  6. #56
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Biển Đông - Bài 1 (tiếp theo)

    Điểm cuối của gọng kềm an ninh Châu Á TBD là VN. Không phải ngẫu nhiên mà Bộ trưởng QP Hoa Kỳ Leon Panetta sau khi tham dự cuộc đối thoai Shangri-La ở Singapore rồi đến VN mà điểm đến đầu tiên ở VN không phải là Hà Nội mà ông đáp thẳng xuống Cam Ranh. Nơi đây với tầm nh́n của một vị từng là Giám đốc CIA đă ghi lại, phân tích và nhận định từng chi tiết của một nơi trọng yếu mà Mỹ đă từng sử dụng. Ngoài ra các đại cường trên thế giới cũng vô cùng quan tâm như Nga, Tàu... Trong chuyến công du này ông Panetta cũng có nêu ư muốn được sử dụng trở lại hải cảng Cam Ranh sau gần 40 năm rời bỏ.

    Một bước đi tỉnh táo của CSVN

    Trước t́nh thế ấy, về phía VN th́ có dấu hiệu rất e ngại. Ngại v́ trên đầu có anh lớn Trung cộng luôn lăm le hướng về hải cảng này. Thế nhưng trong nhiều năm qua tập đoàn lănh đạo Ba Đ́nh cũng có một bước đi đúng trong vấn đề xử lư t́nh huống Cam Ranh. Từ năm 1979 sau khi Tàu cộng thực hiện cuộc chiến tranh biên giới Việt-Tàu, VN cho Liên Xô thuê Cam Ranh thời gian là 25 năm với một mục đích là cho Tàu cộng thấy sự hiện diện của Liên Xô tại đây ngơ hầu ngăn ngừa một cuộc xâm lăng có thể tiếp diễn. Nơi đây Liên Xô đă biến Cam Ranh thành một căn cứ hải quân lớn nằm ngoài đất nước của họ. Nhưng đến năm 1991 CSLX sụp đổ. CSVN bắt đầu ngă về Bắc Kinh. Đến năm 2002 Nga rút khỏi nơi đây và Cam Ranh bỏ trống. Từ đó tập đoàn Bắc Kinh ve văn Hà Nội để được dùng căn cứ hải cảng này. Tất nhiên CS Ba Đ́nh là đám bồi thần của CS Tàu. Nhưng cái bụng tham lam và đầy súng ống của đàn anh th́ CS Hà Nội thấy rơ hơn ai hết. Từ chối th́ không thể mà giao Cam Ranh cho Tàu là viễn cảnh trắng tay sẽ gần kề, trong lúc chưa kịp chuẩn bị đầy đủ hành trang cho hậu sự, cho cơi đi về... Từ sự lo âu đó và cộng thêm cũng có một phần tỉnh táo, Hà Nội đă cho chuyển phi trường dân sự Nha Trang dùng cho các chuyến bay nội địa vào Cam Ranh. Từ đó từng bước dân sự hóa hải cảng Cam Ranh và sau cùng là quốc tế hóa để né tránh áp lực từ Bắc Kinh luôn ve văn lăm le để được quyền sử dụng nơi đây.

    Ngăn chặn giấc mơ đại cường

    Với tầm quan trọng của hải cảng chiến lược quan trọng ở tầm cỡ quốc tế việc chiếm lĩnh Cam Ranh là có thể làm chủ biển Đông nơi đó bao gồm cả một hải tŕnh huyết mạch nối liền Ấn Độ dương với bắc Thái B́nh Dương.

    Nói như vậy chiếc ch́a khóa Cam Ranh cho vùng Đông hải Mỹ sẽ không để ra ngoài tầm ngắm. Đó là vấn đề mà Nhà Trắng đă đưa ra cho các chuyến công du của Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ trong thời gian đó. Do vậy gần đây Mỹ đă đưa ra yêu cầu VN không cho Đàn chim sắt TU-95 máy bay chiến đấu tầm xa có thể mang bom hạt nhân của anh PU xứ Bạch Dương vào Cam Ranh để tiếp thêm nhiên liệu với mưu đồ đảo lượn khắp Biển Đông là điều dễ hiểu.

    Năm 1979 trước sự xâm lăng của Tàu cộng, VN giao Cam Ranh cho Liên Xô để ngăn chặn sự xâm lăng tiếp diễn. Bây giờ trước sự bành trướng bá quyền của tập đoàn CS Bắc Kinh với đường quét của lưỡi ḅ, ch́a khóa Cam Ranh CSVN có giao cho Mỹ???

    Nếu năm 2002 VN giao Cam Ranh cho Tàu cộng th́ CSVN không c̣n lối đi về... là điều chắc chắn v́ bài học biên giới Việt-Tàu 1979 và tham vọng đáp ứng cho nạn nhân măn của Tàu cộng cùng con đường tơ lụa trên biển của Tập Cận B́nh.

    Bây giờ cộng sản Tàu ôm mộng xâm lăng bành trướng bá quyền, mang ư đồ toàn chiếm biển đông, xóa sổ VN thêm sao trên nền cờ Đại Hán theo mật chỉ Thành Đô. Để ngăn ngừa ư đồ đó và đẩy lui nạn bá quyền ḥng từng bước tung hoành khu vực Thái B́nh Dương để trở thành siêu cường, khống chế thế giới của Bắc Kinh, chính quyền và quốc hội Mỹ không thể bỏ ngỏ để cho Tàu cộng múa gậy vườn hoang. Điểm này TNS John McCain cũng đă phát biểu trước Quốc hội Hoa Kỳ. Mỹ đă và đang ủng hộ giúp sức cho các nước trong khu vực Đông hải và Asean đang bị bành trướng Bắc Kinh đe dọa. Cụ thể là ở Philippines với hiệp ước năm 1951, và hơn nữa Quốc hội Hoa Kỳ cũng đă phê chuẩn tăng gấp ba lần khoản viện trợ quân sự cho Phi so với năm trước. Với thế trận gọng kềm h́nh cung mà Mỹ đă triển khai th́ chiếc ch́a khóa Cam Ranh trao tay cho Mỹ là điều đúng đắn. Bởi một khi có Cam Ranh trong tay, Mỹ sẽ dễ dàng khống chế bá quyền Bắc Kinh đang đe dọa biển Đông. Khi đó họa mất nước hoặc tiêu hao bờ cơi của các quốc gia ở trong khu vực về tay Bắc Kinh trong đó có VN sẽ được hóa giải. Cũng như sau năm 1979 Nga đă ngồi ở Cam Ranh th́ Bắc Kinh phải thối lui bước xâm lăng.

    Một vấn đề quan trọng nữa là với thế trận gọng kềm h́nh cung Mỹ giăng ra là để bảo vệ an ninh cho cả vùng TBD và thế giới chứ không riêng một nước nào. Do đó ta không nên lấy sự sợ hăi khi giao ch́a khóa biển Đông cho Mỹ như suy nghĩ đắn đo và từ chối khéo để khỏi giao cho Tàu trước kia.

    Khác xa Đại Hán

    Thực tế chứng minh trong hơn ½ thế kỷ qua Mỹ không có bản chất bành trướng, xâm lược như Bắc Kinh. Cụ thể như ta thấy trong chiến tranh Triều Tiên, Mỹ cũng đổ xương máu, tài sản vào. Đến bây giờ quân đội Mỹ vẫn c̣n hiện hữu nhưng chính phủ Hàn Quốc vẫn luôn là một chính thể độc lập, tự do, đất nước mỗi ngày một tiến bộ văn minh và đă trở thành con rồng châu Á. Một Philippines hàng mấy thập kỷ Mỹ đặt các căn cứ quân sự như căn cứ Subic, Clark nhưng khi thấy t́nh h́nh không c̣n nhu cầu cần thiết cho an ninh th́ tự tháo dỡ rút lui. Binh sĩ Mỹ hiện diện lâu dài đến ngày hôm nay nhưng trong tinh thần yểm trợ Phi về mọi mặt. Trong những giây phút bị đe dọa sự toàn vẹn hải đảo, bờ cơi th́ Phi luôn có Mỹ chống lưng. Phi là một nước trong khối Asean độc lập tự do dưới chính thể Tổng Thống chế. Thái Lan cũng như Philippines và Hàn Quốc. Mỹ luôn hiện diện trong bất cứ thời khắc nào khi đất nước sở tại thấy cần giúp đỡ. Bây giờ v́ t́nh h́nh đặc thù của khu vực và châu Á Mỹ cần tái hiện diện ở căn cứ hải cảng U-Tapao th́ chắc chắn một điều rằng không có một vấn đề ǵ trở ngại xảy ra. Một nước lớn của châu Á và thế giới như Nhật Bản cũng luôn đặt Mỹ trong vị thế đồng minh và Mỹ luôn hỗ trợ Nhật để giữ ǵn an ninh cho chính ḿnh và khu vực.

    Xuyên suốt những sự kiện và t́nh h́nh từng nước ở Châu Á TBD như đă kể trên th́ có thể xem Mỹ như là một cây đại thụ tỏa bóng râm che mát cả vùng trời rộng lớn này để chống lại cơn nhiệt bành trướng của Tàu cộng.

    Đậm nét Nhân Văn

    Một khía cạnh nữa cũng cần nói nơi đây là vấn đề dân chủ nhân quyền cho VN điều mà toàn dân hơn 80 triệu người VN đều mơ ước - trừ hơn 3,5 triệu đảng viên CSVN ra. Thế nhưng dưới sự cai trị độc tài, sắc máu của CSVN, con đường đưa đến dân chủ tự do, nhân dân no ấm là điều không dễ dàng, đầy chông gai, máu và nước mắt sẽ đổ ra. Tất cả những người dân VN yêu nước, các tổ chức chính trị, các đoàn thể nam nữ thanh niên sinh viên học sinh, các tổ chức dân sự, hội đoàn, tôn giáo yêu chuộng ḥa b́nh và tràn đầy nhân ái chắc chắn đều quan tâm và suy nghĩ cho con đường cách mạng VN. Tất cả những thành phần kể trên trong thời gian qua cũng đă ít nhiều đổ ra xương máu. Nhưng lối mở ra để cho con đường cách mạng VN tiến tới thật sáng sủa rơ ràng th́ chưa xuất hiện. Tôi mong rằng với luồng gió đông đang từ bên kia bờ TBD thổi đến, tạo ra thế gọng kềm ngăn chặn bành trướng Bắc Kinh, cũng là lúc luồng gió ấy bắc nhịp cầu nhân quyền, dân chủ cho toàn dân VN bước qua mà không phải lâm vào cảnh tương tàn, khói lửa như đất nước Miến Điện đă và đang từng ngày thay da đổi thịt. Nhân dân Miến Điện đang từng bước hít thở được không khí dân chủ tự do. Nếu được vậy th́ lúc bấy giờ trên đất nước ta CS sẽ tự cuốn cờ mà t́m về với "Mác". (c̣n tiếp) bài 2 với sự diễn biến của t́nh h́nh thực tại có liên quan với chuyến Mỹ du của TBT đảng CSVN Nguyễn phú Trọng.

    C̣n tiếp...

    David Thiên Ngọc

  7. #57
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Biển Đông: Tâm băo chính, chiến trường thế giới (Bài 2)
    David Thiên Ngọc


    Động cơ nào khiến Tàu cộng (Tc) quyết chiếm cho bằng được Biển Đông?

    Ông bà xưa có nói “thuồng luồng không chịu ở cạn”, con cá ḱnh, cá voi phải vùng vẫy ở đại dương, con đại bàng không bay trong hẻm núi. Nếu lỡ dạt vào bờ, rơi vào thung lũng th́ chỉ là loài chim săn sắc cũng đủ mổ rỉa thịt loài thuồng luồng.

    Với dân số trên 1,3 tỉ người, Tc phải vươn ṿi ra thế giới, con đường để phát triển đồng thời nuôi mộng bá quyền thực hiện giấc mơ... lối hướng tới duy nhất và đầy tiềm lực chỉ là “Biển”. Trên bộ th́ rừng núi chập chùng, muôn trùng hiểm trở mà Bắc, Đông Bắc vướng phải Nga. Tây, Tây Nam có Ấn Độ án ngữ. Đường giao thông th́ khó khăn chỉ cục bộ một số nơi vậy con đường Đông Hải là bao la, là đường lên thiên đàng được lưỡi ḅ dẫn lối.

    Như chúng ta đă biết trong bài 1 tôi đă có nói, Đông Hải phủ ngang qua lộ tŕnh của tuyến hàng hải huyết mạch gần như là cho cả thế giới, nó nối liền từ Ấn Độ Dương ra Bắc Thái B́nh Dương. Con đường hàng hải này cho dù một nước xa xôi tận bên trời Âu-Mỹ cũng phải quan tâm. Do đó bằng mọi giá Tc phải tự do vẫy vùng ngang dọc và tiến tới tham vọng làm chủ con đường này nếu muốn tranh ngôi siêu cường hàng đầu thế giới của Mỹ và cũng là sự sống c̣n của nhân dân đại lục.

    Trong hơn 30 năm mở cửa ra 5 Châu với thuyết “mèo trắng-Mèo đen” của Đặng quân sư, với con đường biển đă đưa Tc bước một bước khá dài qua mặt kẻ cựu thù ở xứ Phù Tang mà đứng sau lưng lá cờ Hoa nh́n ra thế giới.

    Tc muốn khống chế Đông Hải, trước hết phải thu phục VN về dưới trướng và dùng “sinh tử phù” khiến CSVN phải tuân mệnh một cách ngoan ngoăn vô điều kiện hầu dễ bề sai khiến trên hành tŕnh cuồng vọng v́ CSVN là một quân hầu đứng đầu trong “bầy tốt” trên ván cờ Đông Hải. Một khía cạnh không kém phần quan trọng trong cuộc cờ này là bởi mênh mông trời biển bao la… mà từ Hải nam cho tới cuối vùng Đông Hải th́ mịt mùng diệu vợi… cần lắm những quán bên đường (tiền đồn) để cho những con ḱnh ngư lẫn bầy chim sắt (xe, pháo, mă) có trạm dừng chân nạp thêm năng lượng và cũng là bàn đạp chiến lược để vẫy vùng hơn nữa về cuối nẻo trời xa… thế th́ Hoàng Sa, Trường Sa của VN là những chiếc phao cứu sinh, là những trạm dừng chân tuyệt vời đầy triển vọng. Hơn thế nữa nỗi lo âu trăn trở của Bắc Kinh là Mỹ và các nước đồng minh đă có kư hiệp ước pḥng thủ như Philippines, Nhật Bản... cùng nhau lập nên một hàng rào trên biển như hàng rào Mc Namara th́ tối nguy cho Tc. Lúc đó con đường ra biển của Tc c̣n bị khép kín và gian nan hơn cả qua cửa quan Hàm Cốc nếu một khi CSVN quay lưng với đ/c lớn mà vói tay nắm cây sào gắn 50 ngôi sao mà núp dưới bóng Cờ Hoa… và hai quần đảo Hoàng-Trường chỉ c̣n là hoài niệm trong giấc ngủ, trong chiêm bao…

    Một điều nữa để cho những lập luận trên thêm phần thuyết phục là Tc biết rơ tâm địa của thằng em ở động Ba Đ́nh luôn tráo trở và vô cùng “láu cá” do đó tập đoàn Trung Nam Hải đem ra thực thi từng phần các mật chiếu (sinh tử phù), công hàm từ thời Mao-Hồ đến chiếu chỉ Thành Đô I với Giang, Lư và CSVN là Đồng, Linh, Mười. Sau khi thỏa măn ư đồ, cáo Giang xoa dịu bầy gà bằng câu thơ của Lỗ Tấn rằng:

    Độ tận kiếp ba huynh đệ tại, Tương phùng nhất tiếu mẫn ân cừu.

    Dịch nghĩa: Sau kiếp nạn anh em c̣n đó, Trông nhau cười, thù oán sạch không!

    Kiếp ba: (Thuật ngữ Phật giáo), phiên âm Phạn ngữ Kapla có nghĩa là một thời kỳ rất dài (x. Từ điển Phật học Hán Việt.)

    Rồi chiếu chỉ Thành Đô II (tuy diễn ra ở Bắc Kinh), “Tư Sâu” cúi gập đầu tuân mệnh và xin với thiên triều cùng nhau khai thác ở vịnh Bắc Bộ. Đến ngày nay là cả Biển Đông.

    Nếu Tc không đem ra sử dụng những “sinh tử phù” cùng với cây thiết bảng của “Tập Ngộ Không” lăm le trên đầu lũ yêu quái “Ba Đ́nh động” th́ việc trở trái làm mặt là điều không thể không xảy ra ở thế trận Biển Đông với chiêu tṛ đu dây có từ thời vàng son của điện Kremlin mà bầy “Hồ ly tinh” ở Ba Đ́nh cốc thường ngâm nga khi hoàng hôn buông xuống mà rằng:

    Ngoảnh mặt qua Tề e Sở giận.
    Quay đầu về Sở ngại Tề ghen…???

    Nếu Tc để cho VN quay lưng và ngă về phía Mỹ cùng đồng minh chận đứng con đường ra biển th́ khác nào “thuyền nằm trên cạn”! Con đường tơ lụa huyết mạch nuôi sống đại lục trên 1,3 tỉ người sẽ lao về đáy vực và giấc mơ kia... chỉ là giấc mơ thôi!

    Do đó điều kiện Tc cần để thống lĩnh Biển Đông trước hết là làm thế nào cho VN phải thần phục thiên triều vô điều kiện để “Giấc mơ Trung Hoa” từ từ trở thành hiện thực trước khi nguyệt gát đầu non.

    (C̣n tiếp)

  8. #58
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Biển Đông - Bài 2 (tiếp theo)

    Đốt giai đoạn - Chớp thời cơ

    Thời gian bước vào năm 2014

    Bàn cờ chính trị Thế Giới với trận thế Đông Hải thật ra Tc đă sắp sẵn từ lâu. Ta chỉ nói từ mật chỉ Thành Đô 1990 mà tội đồ CSVN đă tuân mệnh sáp nhập VN vào Hoa lục để trở thành khu tự trị sau 30 năm. Thế th́ thời gian 6 năm cuối này là lúc mà các công đoạn cho màn kết của vở trường kịch xuyên thế kỷ phải hoàn tất và đương nhiên những bước đi của từng quân cờ mà cả 2 bên CSVN và Tàu cộng (Tc) đều thuộc nằm ḷng.

    Tại sao Tc không chờ đến năm 2020 để CSVN bàn giao lănh thổ mà nước cờ kết thúc có vẻ vội vă trước thời gian? Hỏi là trả lời v́ các lẽ sau:

    - Mỹ sau khi rút hết quân ra khỏi Irac, có phần nào rảnh tay ở Trung Đông và Châu Âu mà xoay trục về Châu Á TBD, chuyển 60% tiềm lực hải quân về nơi này với mục đích hết sức rơ ràng từ lưỡng viện QH là tạo thế quân b́nh, không để cho Tc múa gậy vườn hoang đang trong cơn trỗi dậy. Đây là nước đi đột phá và làm cản đường tiến bước của Đại Hán thực hiện “giấc mơ Trung Hoa”.

    - Mỹ tuyên bố cứng rắn bảo vệ đồng minh qua các hiệp ước song phương, pḥng thủ chung trong đó có Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines…ở vùng Đông Bắc Á và Đông Nam Á mà những nước này đang trực tiếp đối đầu với Tc trên Biển Đông và biển Hoa Đông.

    - Các sự kiện trên được xác định lại một lần nữa sau chuyến công du của Tổng Thống Hoa Kỳ Obama đến 4 nước Á Châu là Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia và Philippines bắt đầu ngày 23.4 đến 29.4.2014.

    Thế là nước cờ mới được Tc đưa ra. Ngày 1.5.2014 Tc đưa con bạch tuộc HD 981 cùng đoàn tùy tùng hộ tống hùng hậu 80 chiếc tàu gồm cả tàu chiến, tuần dương, ngư chính, hải giám…vào sâu trong hải phận, thềm lục địa VN và an vị. Sau đó con số tàu hiện diện là 134 chiếc có cả tàu hải quân mang tên lửa và máy bay quân sự quần đảo đe dọa trên không. Ở đây việc khoan thăm ḍ dầu khí nằm ngoài toan tính mà nó chỉ là động tác giả, một hư chiêu nhưng nếu CSVN sập bẩy mà manh động th́ hư chiêu sẽ thành hữu chiêu và thế trận được triển khai toàn diện. Từ xưa Tc là bậc thầy của sự tráo trở thực hư, “lộng giả thành chân”. Vậy cái hữu chiêu ở Biển Đông nằm chỗ nào? Chính là Gạc Ma trên quần đảo Trường Sa của VN là một trong số đó. Dồn sự chú ư của dư luận thế giới về chỗ giàn khoan HD 981 để việc xây dựng đường băng trên đảo Gạc Ma được tiến hành suông sẻ và cuối cùng sẽ là sự đă rồi như các hạng mục trên đảo Phú Lâm được h́nh thành với tên gọi Tp Tam Sa.

    Sự kiện giàn khoan HD 981 cùng đường băng trên đảo Gạc Ma cũng nằm trong nước đi thăm ḍ phản ứng của Hoa Kỳ trong chương tŕnh xoay trục. Truy nhiên đường băng Gạc Ma nó có tầm chiến lược là nút chặn kiểm soát một hải tŕnh QT quan trọng vào bậc nhất thế giới, nối liền từ Đông sang Tây và chiếm một lưu lượng tàu bè hàng hóa cực kỳ lớn mà đối với Tc là đường sinh tử.

    Một điều cần chú ư là tại sao Tc lại chọn nơi đặt quân cờ cho nước đi mới lại là VN? Điều đơn giản CSVN về mặt h́nh thức là anh em với Tc trong căn nhà CS. Về nội dung VN là một thuộc quốc của Tc trong tương lai gần. Đối với thế giới th́ VN không đồng minh với ai cả ngoài đồng chí với Tc, không liên minh quân sự với một nước nào do đó trong những động thái trên được tạm xem là chuyện nội bộ, chuyện song phương VN-Tc nếu CSVN không chạy đi cầu cứu than khóc với ai hay dũng khí hơn là đưa sự kiện ra ṭa án Quốc Tế như Philippines đă làm. Những việc đó là vô vọng như viên sỏi ném ao bèo v́ không lúc nào CSVN cô đơn như lúc này, “đồng minh không có mà đồng chó cũng vắng tanh”. Hơn nữa Nga đối với Ukraine, Tc với các khu tự trị không khác nào CSVN đối xử với dân oan “tao là luật-luật là tao” mà giờ này CSVN lại kêu gào với “luật pháp Quốc Tế” thật khôi hài. Rồi đây khi màn đêm buông xuống th́ cái cảnh thiên triều đối xử với “tân chư hầu” như thế nào lúc ấy bầy nô bộc Ba Đ́nh phải ngậm bồ ḥn làm ngọt cho nên thân.

    - Một mặt không kém phần quan trọng là nước cờ Tc thăm ḍ phản ứng của Hoa Kỳ không có yếu tố manh động, nếu như Tc đem áp dụng cho Nhật Bản hay Philippines th́ cục diện sẽ hoàn toàn khác hẵn và điều đó Tc chưa dám uống “thuốc liều”.

    - Tháng 2.2014 và những ngày tháng kế tiếp Nga nhanh chóng thực hiện kịch bản Crimea và trượt dài trên lănh thổ Ukraine tạo nên một vùng “sóng động” ở Baltic, Biển Đen mà mọi con tàu chính trị phải quan tâm nhất là EU và Ṭa Bạch Ốc.

    - Ngoại giao con thoi giữa Bắc Kinh-Moscow được diễn ra nửa tối nửa sáng và một pḥng tuyến liên minh Nga-Tàu được lập ra, đồng thời cuộc tập trận hải quân chung ở cửa sông Dương Tử và bắc biển Hoa Đông từ ngày 20.5 đến 26.5.2014 đă được diễn ra với sự tham gia của các chiến hạm hiện đại cùng nhiều vũ khí tối tân được tung ra của cả 2 nước. Đây là cuộc tập trân chung Nga-Tàu lớn nhất kể từ năm 2005. Lễ khai mạc được tổ chức tại Thượng Hải và TT Nga Putin chính thức thăm Bắc Kinh và cùng với Chủ Tịch Tc Tập cận B́nh quan lăm cuộc tập trân này sau khi 2 ông đă hội đàm bí mật bên trong bức màn liên minh ma quỉ.

    Cái pḥng tuyến Nga-Tàu được lập ra cũng là một nước cờ hiểm làm cho Nhà Trắng phần nào “long thể bất an” bởi 2 cường quốc xóa bỏ thù xưa mà cùng nhau chia phần cát cứ. Phần nào làm vướng chân cho đoàn tàu chuyển trục của TT Obama. Tuy nhiên, suy cho cùng với bản lĩnh của kẻ cầm chịch sắp xếp trật tự Thế Giới th́ chỉ với những con sóng trên sông Dương Tử cũng chỉ là “gợn biếc trên mặt hồ thu”.

    Theo tầm soát và nhận định của Trung Nam Hải th́ thời điểm nào thuận lợi cho bằng lúc này? Nếu đợi vài ba năm nữa mọi việc đă yên b́nh một khi đệ thất hạm đội cùng các tàu sân bay, chiến hạm tối tân hiện đại của Mỹ đă vào vị trí chiến thuật và sóng Thái B́nh Dương chỉ c̣n là “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí…” th́ giấc mơ làm chủ Biển Đông cũng tan theo tiếng vỗ cánh của đàn hải âu. Đồng thời chương tŕnh tiếp nhận “Ba Đ́nh phủ” cũng khó bề thực hiện.

  9. #59
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Biển Đông: Tâm băo chính, chiến trường thế giới (Bài 3)
    David Thiên Ngọc


    Vị thế địa chính trị lẫn quân sự của Việt Nam ở Biển Đông

    Tôi xin nhắc lại là tháng 1.2014, Moscow thông báo được chính quyền CSVN cho phép và sẽ dùng cảng Cam Ranh để tiếp nhiên liệu cho máy bay chiến lược tầm xa TU 95 có thể mang bom nguyên tử để thuận tiện dọc ngang mà do thám, kiểm soát cả vùng biển Hoa Nam (Biển Đông) và biển Hoa Đông. Ngay sau đó ngày 11.3.2014 Đại tướng tư lệnh quân đội Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương Vincent K. Brooks yêu cầu CSVN chấm dứt sự kiện trên. Đáp trả lại yêu cầu của Hoa Kỳ đối với CSVN, ngày 15.3.2014 Bộ Quốc Pḥng Nga nêu lên sự khó hiểu và tỏ ra rất khó chịu về việc Hoa Kỳ yêu cầu CSVN không cho máy bay chiến lược TU 95 dùng cảng Cam Ranh để tiếp nhiên liệu.

    Cũng trong thời gian này sau khi Nga manh động cưỡng chiếm và sáp nhập bán đảo Crimea vào Nga và trượt dài trên đất nước Ukraine. Tức th́ Nga bị Hoa Kỳ, Liên Âu và NATO bao vây gây áp lực, trừng phạt và buộc Nga phải ngồi vào bàn hội nhị 4 bên tại Geneve-Thụy Sĩ. Thế là trong màn đêm bí mật ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đă cấp kỳ bay qua Bắc Kinh gặp chủ tịch Tập Cận B́nh thống nhất lập nên một phương án chống lại Hoa Kỳ trong chương tŕnh chuyển trục về Châu Á-TBD mà cụ thể trước mắt là Biển Đông và biển Hoa Đông rồi sau đó diễn ra cuộc tập trận hải quân chung Nga-Tàu với qui mô lớn, vũ khí hiện đại, khí tài dồi dào dưới sự quang lăm của Putin-Tập cận B́nh tại Thượng Hải như đă nêu rơ trong bài trước.

    Trong những ngày tháng này ngoại trưởng Nga đóng vai tṛ là một con thoi năng động. Một sự kiện đáng lưu ư là cả Nga và Trung cộng đều quan ngại là CSVN sẽ bị sức ép mạnh mẽ của Hoa Kỳ mà ngă về phía Cờ Hoa th́ sẽ vô cùng khó khăn cho liên minh ma quỷ Tập-Pu thực hiện tham vọng ở Biển Đông. Do đó sau khi hội đàm với Tập cận B́nh ở Bắc Kinh, ngay trong đêm 15.4.2014 S.Lavrov cấp tốc bay sang Hà Nội gặp Tổng Trọng và sáng ngày 16.4 là họp với Chủ Tịch Trương Tấn Sang, Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng, Bộ trưởng QP Phùng quang Thanh và Bộ trưởng ngoại giao Phạm b́nh Minh. Cũng ngay trong đêm 15.4.2014 đường dây nóng Hà Nội-Bắc kinh được nối. Trong thời gian chớp nhoáng này cả Moscow và Bắc Kinh đă lôi kéo Hà Nội vào trục “Ác” để đối kháng lại Hoa Kỳ trong mặt trận Biển Đông và cũng trong buổi đi đêm này Nga được phép dùng hải cảng Cam Ranh để tiếp tế nhiên liệu cho đàn chim sắt chiến lược tầm xa TU 95 có thể mang bom nguyên tử như đă nói ở phần trên. Hoàn thành sứ mệnh S.Lavrov bay ngay về Thụy Sĩ để kịp vào bàn hội nghị 4 bên cùng với các ngoại trưởng Hoa Kỳ-Liên Âu và Ukraine ngày 17.5.2014 để thống nhất về thỏa thuận ngừng bắn ở Ukraine mà sau đó Nga nuốt lời. Cũng chính v́ thái độ, hành vi này mà Nga bị Quốc Tế trừng phạt, tẩy chay trên nhiều phương diện và cô lập mà các nguyên thủ Quốc Gia trên thế giới từ chối, lánh mặt không tham dự lễ kỷ niêm 70 năm chiến thắng phát xít ngày 9.5 và diễu binh ở Quảng Trường Đỏ vừa qua mà Moscow đă mời là một minh chứng. Từ sự cô đơn này mà hai bàn tay Nga-Tàu càng siết chặc hơn và cũng chính từ đó áng mây phủ trên đầu cộng sản Ba Đ́nh mỗi ngày thêm u ám nặng nề. Nhưng cũng từ sự kiện trên cho ta thấy tầm quan trọng của VN trong lĩnh vực địa chính trị lẫn quân sự trong bàn cờ Đông Hải.

    T́nh thế bước vào những tháng ngày sôi động.

    Cộng sản với bản chất thay ḷng và tráo trở… kể cả điện Kremli thời hậu CS nhưng cái “màu đỏ” vẫn tồn tại ở thịt da và h́nh ảnh “b́nh mới, rượu cũ” vẫn hiện diện ở xứ sở Bạch Dương. Riêng về Tàu cộng và Việt cộng th́ mỗi ngày cái “chất thải” trong đầu của hai đảng càng nhân lên. Tệ hại hơn là giữa 2 đảng cùng chung ư thức hệ, tuy bề mặt th́ luôn nêu cao t́nh hữu nghị khắng khít láng giềng đệ huynh, kiên định lập trường v́ CNXH… tô đậm mối t́nh hữu hảo… nhưng cái mộng bá quyền, tham lam của Đại Hán luôn chực chờ nuốt chửng bề tôi bất cứ lúc nào có thể. Ngược lại tập đoàn cộng sản Ba Đ́nh cũng gian manh không kém, với máu hai ḷng trong thân thể “gái đĩ” “gió lá cành chim” mà trong lịch sử đă chứng minh bằng cú tát của Đặng tiểu B́nh năm 1979 và những trận đ̣n tiếp theo sau. Ngay chính trong nội t́nh đảng CS Ba Đ́nh cũng đôi ḍng nước ngược, phe cánh bằng mặt nhưng chẳng bằng ḷng và những cuộc thanh trừng, đâm lén, chém lút hèn hạ tiểu nhân luôn xảy ra không dứt. Chính v́ thế mà chỉ sau không tới một tuần trăng th́:

    Ngày 2.5.2014 Tàu cộng bất ngờ vươn ṿi bạch tuột HD 981 cắm vào lănh hải của VN một cách ngang ngược, hung hăng với đội ngũ, lực lượng sẵn sàng cho một trận hải chiến quy mô và trên thực tế qua hơn 2 tháng xâm lược Tàu cộng cũng đă gây ra cho CSVN nhiều tổn thất về tài sản, tinh thần lẫn danh dự trên chính trường Quốc Tế hết sức trầm trọng mặc dù chính Nguyễn phú Trọng và một số lớn trong BCT lẫn T.Ư đảng CSVN luôn nghiêng về Trung Nam Hải. Tuy động thái đưa giàn khoan HD 981 vào tác nghiệp ngay trên lănh hải, thềm lục địa VN chỉ là một bài test phản ứng của Hoa Kỳ đồng thời lái tầm nh́n mọi người về hướng đó mà vô t́nh quên đi những hành động manh nha của Tc ở Gạc Ma trên quần đảo Trường Sa của VN mà Tc đă cưỡng chiếm mà tôi đă nói rơ ở bài trước đồng thời nó cũng là một cú tát vào mặt cộng sản Ba Đ́nh bởi không ai rơ bằng Tc về thái độ đu dây của CS Hà Nội khi nhận ra vị thế ở Biển Đông, Tc chưa phải là bá chủ cho nên CS VN có ư đem ḷng nọ kia… dựa vào Mỹ ḥng cứu văn cho t́nh thế mai sau. Thế là Trung Nam Hải ra lệnh cho Nguyễn phú Trọng “Bắc Phương lĩnh chỉ”.

    C̣n tiếp…

  10. #60
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Biển Đông - Bài 3 (tiếp theo)

    Bắc Kinh phó hội

    Không phải ngẫu nhiên mà tổng Trọng phó hội Bắc Kinh trong những ngày cuối của thượng tuần tháng 4/2015 này. V́ rằng:

    Trước hết là độ nhiệt của nồi nước Biển Đông mà người “chủ hỏa” là Tập cận B́nh đă thổi lửa quá tầm soát khiến cho độ sôi đi trước thời gian hợp lư đă làm phá vỡ chính sách “luộc ếch” mà từ trước Trung Nam Hải đă thực hiện với các nước láng giềng và cả 4 chư hầu trên nền cờ Đại Hán. Và rằng lời dạy “thao quang dưỡng hối” của Đặng quân sư đă không c̣n hữu dụng mà Bắc Kinh không c̣n phải ẩn ḿnh chờ thời mà cần phải “tỏa sáng” vươn tới đích nắm cờ đầu trên chính trường lẫn thương trường thế giới với ư thức Biển Đông là “lợi ích cốt lơi Quốc Gia” (điểm này tôi sẽ nói rơ hơn ở phần phụ lục) và rằng khống chế được Biển Đông là nắm được “kim lệnh bài” sắp xếp trật tư thế giới cho nên Bắc Kinh ra sức bồi đắp nhiều đảo nhân tạo trên quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của VN đồng thời xây dựng phi pháp các phi trường, các căn cứ quân sự và nhiều cơ sở vật chất phục vụ cho quân sự lẫn dân sự trá h́nh ngơ hầu đáp ứng cho cuộc vạn lư trường chinh trên biển trong thời gian sắp đến.

    Bởi lẽ Biển Đông có vị thế tối quan trong trong bức tranh địa chính trị toàn cầu cũng giống như ở thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 Mỹ đă thống trị, khống chế được vùng Caribbean mở rộng (Greater Caribbean) và trở thành siêu cường số 1 thế giới. Tuy nhiên bối cảnh hiện tại th́ các hàng không mẫu hạm cùng đoàn chiến hạm, soái hạm ḱnh ngư của Mỹ đă an vị theo hải đồ chiến thuật từ những năm đầu thế kỷ 20 trải dài từ Đại Tây Dương qua bắc Thái B́nh Dương xuyên suốt Ấn Độ Dương giáp mũi Hảo Vọng. Đồng thời đàn… đàn chim sắt tàng h́nh, chiến đấu tối tân xuất phát từ các hàng không mẫu hạm mà đảo lượn ngày đêm trên các đại dương như những đàn ó biển, những đàn dơi thần săn mồi trong đêm tối… Nếu ngày nay mà Bắc Kinh ví ḿnh ở Biển Đông như Mỹ ở vùng Greater Caribbean của những năm trong thế kỷ 19-20 là một ảo tưởng và “Giấc mơ Trung Hoa” của Tập cận B́nh đă bị phá sản bởi hàng rào Mc Namara trên biển do Mỹ và các đồng minh đă giăng ra từ sau thế chiến thứ 2. Nếu trong trận thế Biển Đông mà cán cờ Đại Hán bị cuồng phong cuốn găy th́ ở cơi ngàn xanh linh hồn của Đặng tiểu B́nh khó mà siêu thoát!

    Thứ hai là đại hội lần thứ 12 của đảng CSVN đă cận kề, vấn đề nhân sự cho khóa mới cùng các chính sách quyết định cho sự tồn vong của đảng CSVN từ trước giờ đều được đưa ra từ Trung Nam Hải. Với nội t́nh của CS Ba Đ́nh trong thời gian mấy năm gần đây rối như canh hẹ. Chưa bao giờ trong BCT T.Ư đảng có cảnh trống đánh xuôi, kèn thổi ngược như những lúc này. Chưa bao giờ trong lịch sử đảng CSVN mà BCT đưa ra một đề nghị mà BCH T.Ư bác bỏ như vụ xin kỷ luật Đ/C X ở hội nghị T.Ư 6! Hay vụ Nguyễn bá Thanh, Vương đ́nh Huệ bị gạt ra khỏi danh sách bổ sung vào BCT trong khi 2 vị này được sự đề cử, chống lưng trực tiếp của đương kiêm TBT??? Và vừa qua là TBT Nguyễn phú Trọng rơi xuống hạng thứ 8 trong bảng đánh giá tín nhiệm? cùng những pha đột tử một cách khó hiểu, đáng ngờ của các vị lănh đạo cấp cao ở trung ương cùng nhiều tướng lĩnh công an và quân đội liên tiếp xảy ra. Và nhất là những đại án tham nhũng, những h́nh ảnh, tài liệu “đen” của chính bản thân và gia đ́nh của các UVBCT được khui ra một cách công khai và rơ ràng trên báo chí cùng các trang mạng xă hội. Cái viễn cảnh cáo chung của đảng CSVN hiện rơ hơn bao giờ hết! Thảo nào cựu TBT đảng CSVN Lê khả Phiêu (gốc chỉ là tên lính chân ch́) đă chân thành một lần nói thật rằng “đảng đang tồn tại trong suy thoái…”!

    Hơn thế nữa trong những tháng ngày sắp giă từ gác trọ (về hưu) tổng Trọng cũng muốn xin được hưởng đặc ân từ Bắc Kinh mà xây dựng đội ngũ tay chân kế thừa ḥng tạo cơ ngơi cho cơi đi về một hậu cứ nguy nga bền chắc… không như Lê đức Thọ th́ ít ra cũng như đứa con hoang vô đạo họ Nông. Và Tổng Lú vô cùng lo âu rằng: "thời thế hôm nay không là vàng son như thuở các vị tiền nhiệm, mặc dù các vị chỉ là những tay hoạn lợn, cạo mủ cao su hay chỉ là tên lính chân ch́… chứ không như ḿnh dù hèn cũng thể… trong lưng có lận tấm bằng TS xây dựng đảng…" mà mỉa mai thay đảng đang ở buổi hoàng hôn, như cảnh chợ chiều chạng vạng…

    Một lư do cốt lơi cho chuyến về chầu Thiên triều lần này là:

    Chuyến Mỹ du sắp tới của Nguyễn phú Trọng đă được Washington và Hà Nội lên kế hoạch. Cũng giống như hai năm về trước Trương tấn Sang trước khi diện kiến TT Hoa Kỳ. B.Obama là phải qua nhận chỉ của Bắc Kinh để những lời ăn tiếng nói phát ra phải được Trung Nam Hải lập tŕnh từ trước. Tuy nhiên chuyến Mỹ du lần này của “Lú đại nhân” mang nhiều nỗi niềm gấp bội Trương tấn Sang. Ngă về Tây mịt mùng khói tỏa, Nghiêng về Đông mây trắng phủ lưng đồi… giữa ngă ba đường Tổng Lú biết về đâu? Như cảnh ngày xưa xuôi Nam rẽ Bắc 61 năm về trước, đứng giữa giang đầu giới tuyến mà nhạc sĩ Nguyễn văn Đông đă cất lên rằng: "…Chiều mưa biên giới anh đi về đâu??? Sao c̣n đứng ngóng nơi giang đầu! Ḱa rừng chiều âm u rét mướt, chờ người về vui trong giá buốt, người về bơ vơ…"

    Nhận định diễn biến về chuyến chầu Nhà Trắng của Nguyễn Phú Trọng tôi sẽ dành riêng cho bài 4 tiếp sau. Kính.

    David Thiên Ngọc

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 06:38 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-02-2011, 09:45 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2011, 02:18 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 17-10-2010, 05:47 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2010, 05:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •