Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: NHẬN XÉT VỀ " LĂNH ĐẠO TƯƠNG LAI " CỦA VN

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NHẬN XÉT VỀ " LĂNH ĐẠO TƯƠNG LAI " CỦA VN

    Những tin tức ṛ rỉ ra từ trước Đại hội XI của Đảng Cộng sản đă hé lộ tên tuổi của các nhân vật được cho là sẽ lănh đạo Việt Nam trong những năm tới đây.

    Ông Nguyễn Phú Trọng, 66 tuổi, dự kiến sẽ trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Ông Trương Tấn Sang, 61 tuổi, sẽ là Chủ tịch nước, và ông Phạm Quang Nghị, 61 tuổi, sẽ giữ chức Chủ tịch Quốc hội trong khi ông Nguyễn Tấn Dũng, 61 tuổi, sẽ tiếp tục là Thủ tướng.

    Độ tuổi trung b́nh của các nhà lănh đạo này sẽ ở mức trên 62 so với tuổi trung b́nh của gần 90 triệu dân Việt Nam là khoảng 28.




    Nhà Việt Nam học có tiếng người Australia, Giáo sư Carl Thayer, vừa trở về sau chuyến đi chín ngày tới Việt Nam và nói với BBC về các đồn đoán nhân sự mới nhất.

    Trước hết ông nói về lư do các lănh đạo Việt Nam thường lớn tuổi.


    Ông Nguyễn Phú Trọng được cho là sẽ thay ông Nông Đức Mạnh dù đă 66 tuổi


    Giáo sư Carl Thayer:

    Cách chuyển giao theo thế hệ cứng nhắc và nút cổ chai hiện có đ̣i hỏi một người không thể là tổng bí thư hay giữ vị trí quan trọng nếu không có thâm niên năm năm trong Bộ Chính trị và người ta không thể vào Bộ Chính trị nếu chưa đủ năm năm là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.

    Như vậy là đă mất 10 năm rồi.

    Có thể là các bộ trưởng sẽ trẻ hơn nhưng các vị trí cao cấp của đảng th́ chắc chắc không như thế. Hiện Việt Nam cũng có giới hạn tuổi về hưu cho các ủy viên Bộ Chính trị là 65 và có sáu thành viên đến tuổi phải về hưu. Nhưng người ta có thể có ngoại lệ và dường như một thành viên đă được coi là ngoại lệ [ông Nguyễn Phú Trọng].

    Tóm lại họ chỉ c̣n một "nhóm gene" rất nhỏ để từ đó chọn ra những người lănh đạo cao cấp. Việt Nam cần phải suy nghĩ về cách để khuyến khích các nhà lănh đạo trẻ.

    Vậy là vấn đề ở Đảng Cộng sản chứ không phải hệ thống chính trị nói chung?

    Dĩ nhiên là Đảng Cộng Sản có vai tṛ thống lĩnh trong hệ thống chính trị đó.

    Vấn đề ở đây là vị trí tổng bí thư tương đối yếu so với vị trí thủ tướng v́ giờ đây quyền lực tập trung vào người đứng đầu chính phủ
    Giáo sư Carl Thayer
    Tuy nhiên vấn đề ở đây là vị trí tổng bí thư tương đối yếu so với vị trí thủ tướng v́ giờ đây quyền lực tập trung vào người đứng đầu chính phủ.

    Theo tôi, trong tương lai gần, những người nắm giữ năm vị trí quan trọng, tổng bí thư, thủ tướng, chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội và thường trực ban bí thư sẽ luôn ở ngoài tuổi 60. Trong quá khứ, những người trở thành thủ tướng đều xuất phát từ ghế phó thủ tướng thứ nhất.

    Hiện ông Nguyễn Sinh Hùng đang giữ vị trí này nhưng sẽ không trở thành thủ tướng trong dịp này. Khi tôi ở Việt Nam người ta hỏi đùa nhau 'Khi nào sẽ có Đại hội Đảng" và câu trả lời là "trước ngày sinh nhật ông Hùng" để ông đáp ứng tiêu chí tuổi 65. Có vẻ như sự nghiệp của ông Hùng đă chấm dứt.

    Từ giờ tới kỳ đại hội XII, những người như ông Hùng sẽ phải rời khỏi vị trí phó thủ tướng để những người trẻ hơn có cơ hội tập sự.

    Hiện người ta có xu hướng không nh́n tới những người ở độ tuổi 40, hay thậm chí 50 để chọn nhân sự cao cấp.

    Bất lợi tuổi trẻ

    Như vậy tuổi trẻ thực ra lại là điều bất lợi chứ không phải lợi thế trong hệ thống như vậy?

    Đúng vậy, v́ hệ thống coi trọng và thưởng công cho những người trung thành. Các đảng viên phải tạo mối quan hệ, xây dựng ra các nhóm và họ tin cậy lẫn nhau.

    Điều đáng ngạc nhiên là họ đă đặt ra hạn mức về tuổi tác. Đó là từ Đại hội V hồi năm 1992 khi họ thảo luận nhiều về thay đổi thế hệ và thông thường tại mỗi kỳ đại hội có khoảng 40% ủy viên trung ương sẽ nhường chỗ cho những người mới.

    Họ cũng nói về ba thế hệ trong ban chấp hành trung ương, những người ở độ tuổi 40, 50, 60. Nếu một người ở tuổi gần 50 th́ khi có thể được xem xét vào các vị trí cao cấp, họ cũng đă gần 60 rồi.

    Một số người có vẻ không ấn tượng lắm với ông Nguyễn Phú Trọng. Theo ông, ông Trọng có để lại dấu ấn đáng kể trong thời gian làm chủ tịch Quốc hội không?

    Người tiền nhiệm của ông Trọng, ông Nông Đức Mạnh cũng đă từng dùng chức chủ tịch Quốc hội làm bậc nối để lên chức tổng bí thư.

    Tôi coi ông Nông Đức Mạnh là người dàn xếp quyền lực và ông Trọng cũng vậy.

    Tại Quốc hội Việt Nam có nhiều phe phái và trong năm năm qua ông ấy đă làm tốt nhiệm vụ điều phố các tranh luận và đảm bảo Quốc hội thực hiện các chức năng cần thiết.

    Ông Trọng là lựa chọn an toàn hơn cả. Ông đại diện cho ư thức hệ được phản ánh trong văn kiện của Đảng rằng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa Xă hội.
    Giáo sư Carl Thayer
    Ông ấy là người đă quá tuổi một năm, 66 tuổi, mà vẫn trụ lại được [trong Bộ Chính trị].

    Nhưng điều quan trọng không phải là chuyện ông ấy có để lại dấu ấn ǵ khi làm chủ tịch Quốc hội hay không.

    Theo tôi ngày nay Việt Nam không thể có được một tổng bí thư mạnh. Kể từ thời ông Vơ Văn Kiệt, văn pḥng thủ tướng đang ngày càng mạnh hơn và có nhiều nhóm bảo trợ hơn Đảng Cộng sản rất nhiều.

    Trong những năm gần đây, chẳng hạn năm 2007 khi lạm phát tăng cao và cuộc khủng hoảng toàn cầu xảy ra khiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phải chèo lái trong khó khăn. Khi đó các đảng viên cao cấp muốn tổng bí thư phải có hành động nhưng ông ấy không có hành động ǵ cả.

    Có hai điều chúng ta có thể nói về ông Trọng là - thứ nhất ông ấy là ứng viên chấp nhận được ở bên trong Đảng nhưng ông ấy không đủ mạnh để đương đầu với ông Nguyễn Tấn Dũng. Họ sẽ không có xung đột mà trong đó tổng bí thư sẽ lấn át thủ tướng.

    Điều thứ hai liên quan tới cả Trung Quốc và chính trị địa phương. Ông Trọng đă từng đứng đầu Hội đồng Lư luận Trung ương và Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản do vậy ông nắm chắc về vấn đề ư thức hệ. Nếu chúng ta đọc văn kiện của Đảng Cộng sản chúng ta thấy ít nhất có 17 lần nhắc tới 'diễn biến ḥa b́nh', 'thế lực thù địch'...

    Có những người trong Đảng Cộng sản không phải lúc nào cũng cố gắng để ḥa nhập với thế giới. Đối với họ, ông Trọng là lựa chọn an toàn hơn cả. Ông đại diện cho ư thức hệ được phản ánh trong văn kiện của Đảng rằng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa Xă hội.

    Ông là ứng viên không gây tranh căi. Tôi cho rằng nếu ông Trương Tấn Sang trở thành tổng bí thư, chúng ta sẽ có những tính cách mạnh ở ông Dũng và ông Sang và sẽ tạo ra những va chạm.

    Đấu tranh phe nhóm

    Thưa ông, liệu có thể tưởng tượng được chuyện một người miền Nam có thể trở thành tổng bí thư không hay như ông nói vị trí này giờ đă yếu tới mức họ cũng chẳng quan tâm nữa và sẽ chọn người từ bất kỳ miền nào?


    Ông Trương Tấn Sang chỉ được chức có tính nghi lễ
    Một số nghiên cứu gần đây của tôi cho thấy ông Trọng là ứng viên sáng giá v́ các nguồn của tôi nói theo truyền thống th́ tổng bí thư phải là người Bắc.

    Khi tôi tới Hà Nội mấy hôm vừa rồi, tôi gặp hơn 25 nhà ngoại giao trong đó có các đại sứ, tùy viên chính trị,... và có một nhóm cho rằng ông Trương Tấn Sang sẽ là tổng bí thư.

    Tôi có thể hiểu được điều này v́ ông Sang là Thường trực Ban Bí thư và là người ở ṿng trong của Đảng so với chủ tịch Quốc hội là người ở ṿng ngoài. Nhưng nếu những tin tức chúng ta được biết là đúng th́ đó cũng mới chỉ là khuyến cáo của Ban Chấp hành Trung ương thôi.

    Các đại biểu tại Đại hội Đảng vẫn có thể đ̣i hỏi có hơn một ứng viên để họ chọn giống như lần trước.

    Khi đó ông Nông Đức Mạnh là người được Ban Chấp hành Trung ương ủng hộ và đă trở thành Tổng Bí thư. Hồi quư một năm nay tôi qua Việt Nam và các nguồn tin nói Đảng Cộng sản đă tổ chức thăm ḍ ư kiến về các ứng cử viên cho chức tổng bí thư.

    Sau đó tôi trở lại vào quư ba và người ta nói cuộc thăm ḍ mang lại quá nhiều ứng viên và họ tỏ ra lo ngại v́ người ta muốn chỉ có hai, ba tên thôi và sẽ có người thắng ngay trong ṿng bỏ phiếu đầu để chứng tỏ sự đoàn kết

    Theo BBC
    Last edited by Tigon; 20-12-2010 at 07:33 PM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tổng Bí Thư : Nguyễn Phú Trọng ? / Thủ tướng : Nguyễn Tấn Dũng ? / Chủ Tịch Quốc Hôi : Phạm Quang Nghị ?

    Tờ báo Nhật Bản Asahi Shimbun ngày hôm nay chạy tin nói ông Nguyễn Phú Trọng, 66 tuổi, 'một nhân vật thân Trung Quốc' dự kiến sẽ trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Nhà báo Takeshi Fujitani, trưởng đại diện tờ báo tại Bangkok, trong bài viết đăng trên trang web của Asahi hôm nay nói ông có trong tay bản dự thảo nhân sự cấp cao, cho thấy ông Trương Tấn Sang, 61 tuổi, sẽ là Chủ tịch nước, và ông Phạm Quang Nghị, 61 tuổi, sẽ giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

    Theo bài báo, ông Nguyễn Tấn Dũng, 61 tuổi, sẽ tiếp tục là Thủ tướng.

  3. #3
    Tony Nguyen
    Khách

    Cũng thế thôi !

    Vẫn muốn tiến lên CNXH vào năm 2011 !!!

    "Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ

    Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,

    Cho Đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng

    Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Xít Ta Lin...bất diệt"

    (thơ Tố Hữu)

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    B́nh Luận Về Lănh Đạo đảng

    Giáo sư Tương Lai, một nhà bình luận thời sự từ Saigon cho rằng Đại hội Đảng chỉ có ý nghĩa nếu tạo được thay đổi về cơ chế.

    Trả lời BBC qua điện thoại hôm 16/12/2010, Giáo sư Tương Lai nói thiếu vắng thay đổi về nhân sự là điều không đáp ứng được đòi hỏi của thời cuộc vì trong một thế giới đầy biến động thì "chuẩn mực chính là sự thay đổi".


    "Thay đổi là hằng số thời đại chúng ta đang chấp nhận. Hồi ông Obama lên cầm quyền tôi có viết bài về Hiện tượng Obama nói về sự chấp nhận đổi mới. Nước Mỹ chấp nhận một người da đen lên làm tổng thống. Dư luận đòi hỏi đổi mới theo nhu cầu của thời đại, và không chỉ ở nước Mỹ. Trên tinh thần đó tôi chờ đợi sự đổi mới như một bước đột phá để đưa dân tộc đi lên. Phải mong vào các nhân vật mới, gương mặt mới.

    Thế nhưng đấy là về lý thuyết thôi, vì nếu vẫn cơ chế này, vẫn cung cách bầu bán như thế, thì không mong gì có cái mới cả. Lúc sinh thời ông Võ Văn Kiệt, hồi chuẩn bị cho Đại Hội X thì đã tìm mọi cách kiến nghị đòi đổi mới về đường lối nhân sự. Ông Nguyễn Văn An, nguyên Trưởng Ban Tổ chức TW, Chủ tịch Quốc hội, một Chủ tịch Quốc hội có đổi mới, làm Quốc hội có khởi sắc lên một chút, ông đã phát biểu phản ánh một tâm trạng chung của quần chúng nhân dân [về cải cách hệ thống].


    BBC: Những gì ông Nguyễn Văn An đưa ra trên VietnamNet nói cần chuyển nguyên tắc tập trung dân chủ và thực hiện dân chủ trong Đảng, theo Giáo sư thì điều có khả thi không?

    Tôi thấy khó khả thi vì đó phải là quá trình tiến hành từ cấp cơ sở lên, còn bây giờ chỉ một hai tuần nữa đến Đại hội thì ý kiến của ông An đưa ra chỉ phản ánh là một nguyện vọng thôi. Mọi sự về nhân sự thì đã chuẩn bị hết cả rồi. Đòi hỏi tranh cử, đưa nhân tố mới thì không được vì từ lâu đã là một cơ chế cứng nhắc lắm rồi. Đương nhiên nếu có một đột phá tại Đại hội, phá cơ chế cũ đi thì là đại phúc cho dân tộc.

    BBC: Bài báo Nhật nói ông Nguyễn Phú Trọng là người thân Trung Quốc, điều này GS bình luận ra sao, liệu có 'oan' cho ông Trọng hay không?


    Ông Trương Tấn Sang bị cho là có ít kinh nghiệm quốc tế

    Tôi không biết rõ lắm nhưng công chúng, dư luận có vài điểm hơi băn khoăn. Ví dụ có lần ông nói là không đưa ra Quốc hội bàn vì "tình hình Biển Đông không có gì mới", cho nên Quốc hội không thảo luận. Từ câu nói của ông mà người ta suy ra, không biết suy có đúng hay không. Đánh giá chính khách thì phải căn cứ vào tính cách, và việc làm. Tôi chỉ biết có bình luận như thế.

    BBC:Còn về ông Trương Tấn Sang, người dự kiến sẽ làm Chủ tịch nước, ông là nhân vật mà kinh nghiệm quốc tế có vẻ ít?

    Tôi không hiểu về nhân vật này lắm vì ông Sang chuyên trách về công tác Đảng. Nhưng trong cơ chế các nước XHCN thì chỉ trong bộ ba, bộ tứ họ phân công nhau, ông nào ngồi vào ghế nào thì tự khắc lại có chuyên viên họ làm giúp cho, các ông chỉ điều hành thôi. Điều đó tôi cũng không thắc mắc.

    Điều tôi khát khao nhất, mong muốn nhất là có các nhân tố mới, chứng tỏ Đảng đang Đổi mới.

    Như ông Hồ Chí Minh yêu cầu là Chỉnh đốn Đảng, đây là nhiệm vụ đầu tiên. Không chỉnh đốn Đảng thì mọi việc khác khó mà giải quyết được. Vừa qua, về vấn đề này chưa thấy có biểu hiện gì đáng kể. Còn về kinh nghiệm quốc tế của ông Sang thì tôi làm sao biết được.

    BBC:Còn ông Nguyễn Tấn Dũng dù bị phê phán nhiều nhưng vẫn giữ được chức thủ tướng, vì dù sao cũng được coi là nhân vật sáng giá hơn, vậy từ trong nước, Giáo sư nghĩ sao về ông Dũng?

    Vừa qua, ông Dũng là người phải chịu trách nhiệm nặng nề nhất trong việc điều hành kinh tế. Bởi vì trong một nước thời đại phát triển kinh tế thì ông Thủ tướng bao giờ cũng là người đứng đầu sóng ngọn gió. Vừa qua, có hai mặt: một là vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, qua các hội nghị ASEM, APEC, vai trò của Việt Nam được tăng cường trên trường quốc. Đấy cũng là một thành tựu chung của chính phủ nói chung và cá nhân ông Dũng nói riêng. Nhưng bên cạnh đó những vấn đề như Vinashin thì trách nhiệm rõ quá rồi.

    Còn theo tôi, vấn đề bauxite đến giờ tôi cũng không hiểu vì lý do gì, vì ràng buộc gì mà dư luận trong nước quyết liệt đến thế mà người ta vẫn cố làm cho bằng được bauxite.

    Nhưng đổ hết trách nhiệm cho ông Dũng thì có đúng không? Một mình ông Dũng làm sao làm nổi cái đó.

    Theo BBC

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Vè chúc mừng "nãnh đạo"

    Thằng Dũng thằng Trọng thằng "Shang"
    Ba thằng chụm lại tan hoang sơn hà.

    Đảng ta "Shang", Trọng đủ bề
    "bề" anh Ba Dũng kéo dài năm năm
    Phen này cùng hốt nhiều thêm
    Rôì theo "Thánh Gióng" gặp... anh Triết hiền
    Điền viên "anh" hưởng đủ mùi
    Chừng nào chặt túi "thú giời" chung vui.

    Nước non ngàn dặm đảng chia
    Muốn cho ai xới ai đào đã sao?
    Hồ khô? Đồng cạn? "hu ke"!
    Bùn nâu, bùn đỏ? đô-la vẫn... xanh lè

    Buồn ngủ rồi, làm vè kiểu này buồn ngủ thật,các bạn ạ. Không đi ngủ kẻo lại tức ...điên người tổn thọ, mà bọn bán nước nó vẫn sống nhăm răng!
    Chúc các bạn cuối tuần vui.

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhà báo Nhật Takeshi Fujitani , trưởng đại diện tờ báo tại Bangkok nói "v́ có một số phản đối dự thảo", nên Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương đang diễn ra tại Hà Nội sẽ tập trung bàn thảo để cố gắng có sự thống nhất.

    Hội nghị này sẽ tiếp tục đến ngày 21/12.

    Cũng theo Asahi Shimbun, năm thành viên Bộ Chính trị của đảng cầm quyền hiện nay sẽ về hưu, trong đó có các ông Nông Đức Mạnh và Nguyễn Minh Triết.

    Đảng Cộng sản cũng đang thảo luận liệu có mở rộng số lượng Bộ Chính trị từ 15 lên 17 hay không.

    Danh sách lănh đạo chính thức sẽ được chính thức chuẩn y tại Đại hội Đảng diễn ra vào tháng 1/2011.

    Trong thời gian trước Đại hội hiện có nhiều đồn đoán cũng như thảo luận về đường lối và nhân sự của Đảng.

    Nổi bật hơn cả có bài trả lời phỏng vấn của Cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An nói đến Bấm dân chủ trong Đảng và nhu cầu ra luật về hoạt động của Đảng.


    Ông Nguyễn Phú Trọng, có bằng Tiến sĩ Chính trị học (chuyên ngành Xây dựng Đảng), trở thành Uỷ viên Bộ Chính trị từ năm 1997 và hai năm sau tham gia Thường trực Bộ Chính trị..

    Từ năm 2000 đến 2006, ông là Bí thư Thành ủy Hà Nội và giữ chức Chủ tịch Quốc hội từ tháng Sáu 2006 đến nay.


    Theo BBC

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đại hội Đảng lần Thứ XI của VN sẽ được tổ chức vào nửa đầu tháng 1/2011,

    Hiện nay, tất các tỉnh và thành phố trên cả nước đă hoàn thành việc tổ chức đại hội các cấp.

    Tin cho hay cuối tuần này Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 sẽ họp để thống nhất phương án nhân sự trình Đại hội Đảng XI.

    Đây là hội nghị cuối cùng để chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc.

    Thông thường, các hội nghị trung ương diễn ra trên dưới một tuần.

    Người ta trông đợi dàn nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa mới, kể cả ban lãnh đạo cao nhất, sẽ được chốt lại tại hội nghị, sẵn sàng cho Đại hội Đảng lần thứ XI khai mại.

    Tại Hội nghị Trung ương 13 (08/10-14/10) phương án nhân sự trình Đại hội Đảng vẫn chưa ngã ngũ.

    Cho tới tận tuần này, một số tỉnh thành mới tổ chức xong đại hội đảng bộ để bầu ra người đứng đầu tổ chức Đảng của địa phương mình.

    Kết quả bầu chọn từ các đại hội đảng bộ địa phương giúp hình thành cơ cấu ban đầu của Ban Chấp hành Trung ương khóa mới.

    Phương án này sẽ được đưa ra trình Đại hội Đảng sau đó, nhưng công việc này chỉ mang tính thủ tục.

    Tuy nhiên dàn nhân sự lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng sẽ không được công bố cho tới tận khi Đại hội Đảng XI diễn ra.

    Tin lượm lặt trên trang mạng BBC

  8. #8
    banhtieu
    Khách
    Úi giời ạ , lănh đạo mới của Vietnam sẽ làm cho dân Quèn khổ thêm 5 năm nữa rồi :p

  9. #9
    Quốc Việt
    Khách

    Chỉ có một chế độ tự do và dân chủ thật sự mới có thể cứu nguy được dân tộc

    <H2> <strong> Nguyễn Phú Trọng, hay Trương Tấn Sang, hay Phạm Quang Nghị, hay Nguyễn Tấn Dũng, v.v...lên ngôi TBT th́ CSVN vẩn tiếp tục chà đạp nhân quyền, bóp nghẹt tự do, tướt đoạt công lư, tham nhũng lan tràng, đời sống của người dân vẩn bị bần cùng khó khăn, đất đai, biển đảo tiếp tục rơi vào tay Tàu cộng...

    Chỉ có một chế độ tự do và dân chủ thật sự mới có thể cứu nguy được dân tộc trước hiểm hoạ mất nước. </strong> </H2>

  10. #10
    yeu nuoc
    Khách

    Chủ đổi chó

    Nguyen tan' dũng la` cho' sa(n cua nong duc' manh.
    Nong duc' manh. la` cho' sa(n cua tau` cong.
    Nguyen tan' dung~ tiep' tuc lam` cho' sa(n cho nguyen phu' trong.
    Nguyen phu' trong. tiep' tuc lam` cho' sa(n cho tau` cong.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 11-12-2011, 12:31 AM
  2. Replies: 25
    Last Post: 15-08-2011, 08:56 PM
  3. CHÁU "BÁC" HỒ VỀ QUÊ NHẬN HỌ
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 6
    Last Post: 29-04-2011, 12:10 AM
  4. Replies: 11
    Last Post: 27-04-2011, 05:28 AM
  5. Replies: 5
    Last Post: 17-12-2010, 04:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •