“Việt gian Việt cộng, Việt kiều, Ba tên họp lại tiêu điều nước Nam”. phần 3.

Theo định nghĩa, “kiều” là “ở nhờ, tạm trú, là người đến làng này, hay nước khác tạm trú” một thời gian rồi trở về quê cũ. Thường tạm trú không mang tính lâu dài, hay vĩnh viễn. Họ vẫn thuộc về nguyên quán.

A. Việt Kiều là ai?

Theo định nghĩa này, Việt kiều là người có quốc tịch Việt Nam đang tạm trú ở hải ngoại v́ nghề nghiệp, v́ công vụ hoặc đang theo học một chương tŕnh, huấn luyện nào đó. Họ được nhập cư theo quy chế ngoại kiều. Họ có thể bị tù, bị trục xuất khỏi quốc gia sở tại v́ phạm pháp hay đă hết thời hạn tạm trú.

Tuy nhiên, có rất nhiều người Việt “tạm trú”, “sống chui” ở nước ngoài một thời gian qúa lâu dài, thậm chí đă sinh con đẻ cái như trường hợp lao động Việt, du học sinh Việt đă “ trốn” ở lại Liên Sô, các nước Đông Âu hay tại Đức sau khi chế độ cộng sản tại đây sụp đổ. Hoặc giả, những người Việt Nam sống tại Campuchia là những người không được công nhận hay ban cấp quy chế thường trú nhân th́ họ vẫn là công dân của nhà nước Việt cộng.

Với định nghĩa này, Việt kiều sống ở ngoại quốc vẫn trực thuộc quyền bảo hộ về luật pháp của nhà nước Việt cộng. Họ được phép bỏ phiếu cho những ứng cử viên do đảng cộng sản trong nước đề cử. Họ không có quyền ứng cử trong các cuộc tuyền cử do nhà nước CS tổ chức (ngoại trừ họ là người được đề cử). Theo ước tính, hiện có khoảng từ 300,000 đến 400,000 Việt kiều đang sinh sống ở ngoại quốc, được chia thành ba nhóm như sau:

1. Nhóm thứ nhất: Lao động Việt Nam ở hải ngoại.

Hiện nay chúng ta không thể nào có được những con số chính xác về số lượng người Việt Nam có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống tại hải ngoại. Theo đó những con số chúng tôi trích dẫn dưới đây chỉ mang tính cách tiêu biểu để chứng minh cho định nghĩa về Việt kiều là ai mà thôi. Nó không mang tính thống kê về số lượng. Hầu hết những tài liệu và con số trong bài được trích ra từ nguồn Wikipedia và các mục liên hệ trên mạng.

a. Việt kiều tại Đức.

Theo Văn pḥng Thống kê Liên bang Đức, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014, có 83.526 người có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống tại Đức, trong đó có 17.893 người được sinh ra tại Đức. Đây là những người đi lao động và du sinh của CHXHCN/VN t́m cách trốn ở lại khi CS sụp đổ.

b. Việt kiều tại Cộng ḥa Séc,

Việt kiều đang sinh sống ở Cộng Ḥa Sec tính đến năm 2011, có vào khoảng 58.000 người. Hầu hết là lao động và du sinh đă đến đây trước khi CS sụp đổ và họ chán Việt cộng nên t́m cách ở lại.


c. Việt kiều tại Liên bang Nga


Việt kiều ở Liên xô là một trong số các cộng đồng Việt kiều ở nước ngoài có quy mô khá lớn. Theo các ước tính không chính thức, Việt kiều ở Liên Xô có thể lên tới 100.000 đến 150.000 người. Khoảng hai phần ba số Việt kiều sống ở Moskva là lao động và du sinh ở lại.

d. Việt kiều trên đất chùa tháp.


Cho dù đă sinh sống trên đất Campuchia nhiều đời, luật pháp ở đây vẫn cấm không cấp cho họ giấy tờ tùy thân, không cho Người Việt sở hữu ruộng đất, khiến họ chỉ có mỗi nghề chài lưới trên xuồng bè để sinh nhai. Kết quả là trẻ con không được ghi danh nhập học, không được đi thi, người lớn th́ không có quyền bỏ phiếu. Họ là những cư dân mất luôn quyền bỏ phiếu tại Việt Nam. ( wikipedia)

e. Việt kiều làm việc tại Thái Lan

Số lượng người Việt đang làm việc tại Thái Land là hàng chục ngh́n người (2015). Số lao động này sang Thái Lan dưới h́nh thức miễn thị thực giữa hai nước rồi t́m cách ở lại, t́m việc làm bất hợp pháp, chủ yếu là phục vụ tại các nhà hàng, bán hàng, giúp việc gia đ́nh… . Theo báo Vietnamnet trích từ báo Hà Tĩnh, có khoảng 10.000 lao động Hà Tĩnh làm việc tại Thái Lan, công việc chính là làm thuê trong các nhà hàng.

f. Việt kiều tại Hàn Quôc


Năm 1994, có 20.493 người lao động Việt Nam đến Hàn Quốc bằng hộ chiếu tu nghiệp sinh. Đến năm 1997, con số này đă tăng lên 22.325 người. Phần lớn công nhân Việt Nam tại Hàn Quốc là nam giới có tay nghề thấp hoặc không được đào tạo tay nghề, chủ yếu là lao động chân tay.

g. Việt kiều tại Đài Loan


Hội đồng lao động của Đài Loan cho phép thuê mướn người Việt Nam từ năm 1999, ô-sin Việt Nam bắt đầu chiếm tỷ lệ lớn tại Đài Loan. Giữa những năm 2000 và 2003, từ 2.634 người lên đến 40.397 người. Từ năm 2004, Việt cộng đă xuất khẩu 37.700 lao động đến Đài Loan hằng năm, hầu hết làm người giúp việc nhà. Ở diện khác, mặc dù bất hợp pháp, tính đến năm 2005, 118.300 phụ nữ Việt Nam, phần lớn từ miền Nam, đă kết hôn với người Đài Loan. Một số đă được nhập quốc tịch.


h. Việt kiều tại Nhật Bản


Theo thông tin của Cục quản lư lao động, năm 2015 Việt Nam sẽ đưa khoảng 25.000 lao động sang thị trường lao động Nhật Bản. Trong đó, chủ yếu là lao động ngành xây dựng, cơ khí, chế biến và đóng gói thực phẩm, nông nghiệp, hộ lư và điều dưỡng.

Việt kiều đi lao động ở nước ngoài c̣n có mặt ở một số nước trên thế giới với những số lượng nhỏ hơn. Tưởng cũng nên nhắc lại. Hiện có khá nhiều người Việt Nam ở hải ngoại không được hưởng hay công nhận tư cách thường trú nhân. Họ ở trong t́nh trạng bất hợp pháp, không giấy tờ tùy thân. Để giải quyết t́nh trạng này, nhà nước Việt cộng mới đây đă cập nhật luật Quốc Tịch như sau: “Theo điều 13, khoản 2, Luật Quốc tịch sửa đổi năm 2008 , «Người VN định cư ở nước ngoài vẫn có quốc tịch VN. Sau 5 năm từ khi luật nầy có hiệu lực, kiều bào phải đến cơ quan đại diện của chính phủ VN tại nước ngoài để đăng kư xin giữ quốc tịch, nếu không, sau ngày 1/7/2014 sẽ mất quốc tịch.” Dĩ nhiên điều khoản này chỉ nhằm và đáp ứng cho trường hợp của các Việt kiều đang sống bất hợp pháp tại một số quốc gia mà thôi. Nó hoàn toàn không có tư cách hay có liên hệ ǵ đối với người Việt Nam tỵ nạn cộng sản. Tuy nhiên cho đến ngày hết hạn ghi danh (2015) chỉ có khoảng 6000 ngàn người xin lại quốc tịch Việt Nam do Việt cộng cấp phát, nên nhà nước Việt cộng lại gia hạn đến năm 2019!

2. Nhóm Việt kiều thứ hai: Các du học sinh VN tại hải ngoại.


Theo thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt cộng, hiện có khoảng 200.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài. Điểm đến được du học sinh Việt Nam ưa chuộng nhất là Úc. Nếu năm 2013 có 26.015 DHS Việt Nam học tại đây th́ năm 2014 con số này lên 27.550. VN hiện đang xếp thứ bảy trong số những nước có nhiều học sinh, sinh viên đang theo học tại Hoa Kỳ (nơi được nhà nước Việt cộng đánh gía là kẻ thù số một của nhà nước)! Theo thống kê của SEVIS về du học sinh của bộ Ngoại Giao và An Ninh nội địa Hoa Kỳ, hiện có 25, 982 sinh viên, học sinh Việt Nam đang theo học tại Hoa Kỳ. DHS tại Nhật Bản, năm 2013 có khoảng 13.000, năm 2014 là 14.726 người. Trong năm 2015 lên đến 26.439 người.


Ở chiều ngược lại, số du học sinh đến Trung Quốc giảm 3.476 người, nhưng vẫn đạt mức cao là 94.399 em. Du học sinh đến Hàn Quốc cũng giảm 1.506 người xuống c̣n 15.777. Ngoài ra New Zealand, Anh Quốc, Singapore, và các nước ở Tây Âu cũng có số lượng du học sinh Việt Nam rất đáng kể.

3. Nhóm Việt kiều thứ ba: Cán cộng và thân nhân làm việc ở hải ngoại.

Số lượng của nhóm này là bao nhiêu, không ai biết và cũng không có thống kê. Có thể nói đây là thành phần chủ lực trong nhóm được gọi là Việt kiều. Gọi là chủ lực v́ bản thân họ là Việt kiều, hơn thế c̣n có trách nhiệm kiểm soát các Việt kiều trong địa phương mà họ làm việc và sinh sống. Nó c̣n được gọi là chủ lực v́ đây chính là bọn tồi tệ nhất trong nhóm thành viên thứ ba tạo nên thành tích bất hảo trong câu đồng dao. Chúng đă tạo nên cảnh ô nhục cho thanh danh của Việt Nam trên trường quốc tế. Ở ngoài, nhiều kẻ là phường trộm cướp nổi danh, khi về nước lại vênh vang lên mặt hơn đời, hơn người. Tên tuổi chúng gồm những ai?

Trước hết là Hồ chí Minh, y có phải là một Việt kiều hay không? Tôi cho rằng không có một lư do ǵ mà không tính Hồ chí Minh. Hơn thế, c̣n phải coi Minh là một Việt kiều đặc biệt nữa. Lư do, khi sống bất hợp pháp tại hải ngoại với nhiều cái tên khác nhau, Hồ chí Minh đă có những hành động đê tiện, bỉ ổi (theo từng cái tên y mang), đối với con người và danh dự Việt Nam.

Việc thứ nhất, đối với con người. Y đă phản bội nhóm ngũ long là nhóm đă từng bao bọc và trợ giúp Y trong thời gian ở Pháp. Nguyễn tất Thành, được nhóm thuê bao như là một người làm công, giữ việc đi giao báo cho các cửa tiệm để kiếm cơm ăn. Nhưng y đă cướp cái tên Nguyễn ái Quốc, Nguyễn Patriot của nhóm Ngũ Long dùng chung khi viết những bài báo tranh đấu cho nền Độc Lập của Việt Nam. Nhóm này gồm cụ Phan chu Trinh, Phan văn Trường, Nguyễn thế Truyền, Nguyễn an Ninh. Tội phạm với dân tộc. Khi theo CS Liên Xô, y đă phạm tội diệt chủng khi làm đơn xin phép Stalin để giết người Việt Nam. Từ lá đơn xin phép này Y đă giết chết hơn 170000 người Việt Nam trong mùa đấu tố. Kế đến là vụ Hồ chí Minh ăn cắp tập thơ Ngục Trung Nhật Kư của một người Trung hoa có khuynh hướng Quốc Dân Đảng, làm của ḿnh, trong lúc ngồi tù ở Hoa lục (1943).

Tiếp theo buớc chân Việt kiều Hồ chí Minh là những Việt kiều tên tuổi như Lê văn Bàng, đại sứ của Việt cộng tại Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc nổi danh với tội đi bắt ṣ trộm ở băi biển tại Hoa kỳ. Khi bị bắt y khai là cư dân trong vùng nhưng không biết tiếng Anh. Kế đến là phóng viên “văn hóa” Kiều Trinh, con của ủy viên trung ương đảng cộng, Vũ văn Hiến, giám đốc truyền h́nh VTV. Thật chẳng may cho cả hai, phóng viên văn hóa dân tộc Việt cộng là Kiều Trinh hai lần ăn cắp tại Thụy Điển và Anh Quốc đều bị ghi h́nh, nên đảng cộng đă phải chuộc mạng cho Kiều Trinh bằng cái giấy bệnh tâm thần. Câu chuyện được kể như sau: