- Chuyện bi đát như thế ư?
- Tôi sợ c̣n tệ hơn thế!



Thật vậy, đây là bức tranh toàn cảnh của họ nhà Chuột đối với chuyện biển đông của Việt Nam. Nghĩa là tất cả mọi cấp, dù là chuột cống, chuột chù, chuột hôi, chuột nhắt, chuột đồng, chuột bố, chuột con…. thảy đếu có đôi mắt giống nhau. Vô trách nhiệm, lấp ló, thập tḥ trong cái hang để kiếm sống, không một kẻ nào trong chúng có trách nhiệm với hai chữ Việt Nam. Theo đó, con nào lên cũng nh́n sự việc bằng đôi mắt chuột và tính toán bằng bấy nhiêu lư lẽ để hại người, t́m sống cho ḿnh. Nó không thể nào có đôi mắt của người có nhân bản, có hiểu biết trong xử thế để nói chuyện về Biển Đông, về Việt Nam.

Nếu bảo rằng tôi viết theo kiểu “mục nhĩ vô nhân” và đầy khinh mạn với tập đoàn VC Hồ chí Minh th́ tôi cũng xin trả lời thật. Không chỉ riêng tôi, nhưng người Việt Nam đều có đánh gía như thế. Tuy nhiên, tôi dám thách đố tập đoàn này, hay ai đó chứng minh được cái nh́n của tôi về họ là sai, là nặng thành kiến. Hoặc giả, tôi thách đố bản thân họ chứng minh được bằng những phản chứng qua cách nh́n, cách hiểu biết và thực tế trong hành động để thoát ra ngoài ṿng tay mèo hoang như Myanmar. Khi đó, tôi sẵn sàng đính chính. Ở trường hợp ngược lại, nếu như họ không thể chứng minh bằng lư lẽ thiện hảo và nhân bản, th́ dù ngôn từ có xuất phát từ bất cứ cấp bậc, vị thế nào, miệng lưỡi nào th́ đó cũng chi là câu chuyện chuột đục, khoét thúng gạo! Bởi lẽ, chẳng ai xa lạ ǵ với cộng sản. Nếu họ không biết bỏ đi đôi mắt ti tiện, kém cỏi, vô văn hóa của đảng CS, rồi học t́m lại đôi mắt của người và cái tâm nhân bản th́ làm nô lệ đă khó, nói chi đến chuyện giữ lặng sóng biển đông!

Thật vậy, những hoạt cảnh của biển đông hôm nay như chuyện Mỹ cho tàu thuyền vào thám thính một vài ḥn đảo bổi đắp của Trung cộng ở Hoàng Sa, cũng chỉ là chuyện b́nh thường. Nó hoàn toàn không phải là v́ Việt Nam, nhưng v́ quyền lợi đích thực của Hoa Kỳ. Quyền lợi này tựa trên hai điểm. Trước hết là Hoa Kỳ phải đắp đập be bờ, tạo niềm tin với các nước Asian ( sau khi bỏ chạy 1975) để củng cố thế lực và thu lợi nhuận về sau, nếu không Trung cộng sẽ tận thu hết lợi nhuận trong khu vực này. Kế đến là chuyện Trung đông đă qúa mệt mỏi mà xem ra mức lợi nhuận khó tăng, nó như cái gân gà, bỏ th́ tiếc, có gặm thêm th́ cũng chỉ có thể thu lợi như hôm nay đă là nhiều, khó có cơ hội kiếm thêm. Trong khi đó miếng ăn của Á châu xem ra rất ngọt!

Tuy thế, việc đến gần các đảo nhân tạo kia không phải là việc liều lĩnh thách đố quyền lực với Trung cộng, lại càng không cần đến cái chuyện “ có phép” hay “đi đêm” với Việt cộng. Nó chỉ đơn giản là sử dụng hữu hiệu quyền hạn của một thành viên đă kư tên trong luật biển năm 1982 để bảo vệ an ninh hàng hải cho quốc gia của ḿnh. Bởi lẽ, đă có nhiều chứng cứ, nhiều chuyên viên về biển đă khẳng định việc nhân tạo, xây dựng tại các băi, đá ở Biển Đông của Trung cộng là vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế. Nó đang làm suy yếu tính pháp lư của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982. Nó cũng đe dọa hủy hoại tài nguyên, môi trường sinh thái biển và gây ra những hệ lụy nguy hiểm đối với ḥa b́nh, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải.

Theo nguyên tắc, Trung cộng cũng phải tuân thủ và bảo vệ công ước này. Nhưng thay v́ bảo vệ, TC đă bất chấp luật lệ về tái tạo, bồi lấp mặt bằng trên biển để chiếm cứ. Trước những hành động này của TC, bất cứ một thành viên nào đă kư tên vào luật biển cũng đều có tư cách đến xem xét, thu thập tài liệu h́nh ảnh để đưa vụ việc ra tài phán quốc tế. Hoa Kỳ không là ngoại lệ. Dựa vào lư do an ninh hàng hải, họ đương nhiên có quyền đi đến để quan sát những điểm mà họ cho là quan ngại. Nếu có kéo cả đống tầu bè vào mà không có mưu đồ gây hấn, chiếm cứ th́ chẳng có ǵ là trái với công ước. Dĩ nhiên, cũng chẳng có chuyện đánh trả “sẽ đánh vú dập” nó xuống đáy biển, hoặc phải “ xin phép” Việt cộng. Bởi lẽ, chỉ cần một cái Tàu của Mỹ bị “tự nổ” và ch́m xuống th́ Trung quốc sẽ bị cả thế giới tấn công chứ chẳng riêng ǵ một ḿnh Hoa Kỳ. Nên chuyện Mỹ đến và đi chỉ là việc biểu lộ khả năng sử dụng quyền hạn của một thành viên của luật biển mà thôi. Chuyến đi là v́ minh nhưng lại cũng được tiếng là v́ người! Tuy thế, Hoa Kỳ và hầu hết các thành viên chỉ có quyền lợi gián tiêp trên biển Đông mà thôi. Nươc có quyền lợi và tiêng nói trực tiếp là Việt Nam. Đây là quôc gia có chủ quyền trên vùng đảo này.

Đại ư, chuyện Biển Đông hiện đang diễn ra như thế, cũng chẳng có ǵ đáng gọi là qúa phức tạp. Tuy nhiên, Việt Nam, nếu biết nh́n sẽ là người hưởng lợi nhiều nhất trong cuộc tranh chấp này. Lợi dụng anh hùng tính của Hoa Kỳ và thế giới để tống cổ Trung cộng ra khỏi biển đông và Việt Nam. Có thể nói đây là cơ hội tốt nhất cho Việt Nam thoát cảnh nô lệ phương bắc. Nhưng xem ra ngoài vị thế của Việt Nam Cộng Ḥa, những đôi mắt “đảng chuột” sẽ không bao giờ có khả năng nh́n thấy và làm nổi chuyện này.Tại sao”

Trước hết, bản công hàm do Phạm văn Đồng kư vào ngày 19-8-1958 là bản án tử h́nh, hay ít ra là cái tḥng lọng đă buộc chặt vào cổ của Việt cộng mà người cầm đầu giây là Trung cộng. Việt cộng không có bất cứ một khả năng nào để có thể có được một bản văn đồng cấp để tiêu hủy, hay vô hiệu hóa gía trị bản công hàm của Phạm văn Đồng. Tại sao? Chuột nào cũng là chuột, Hồ chí Minh, Phạm văn đồng, Trường Chinh , Lê Duẩn, Vơ nguyên Giáp… đă là những kẻ nô tài của Tàu, mở ra con đường phản dân hại nước. Theo đó, những kẻ đi sau, ngoài phương cách cúi sâu, qùy lâu hơn trước quan thầy Trung cộng để được hưởng ơn mưa móc th́ không có một phương cách nào khác. Theo đó, người Việt Nam muốn cứu quê hương th́ đừng trông chờ bất cứ điều ǵ từ thành phần này. Bởi lẽ, cho đến nay, không một kẻ nào trong hàng ngũ này có nổi cái nh́n của Thein Sein của Myanmar, nói chi đến Boris Yelsin.

Trong khi đó, vị thế của Việt Nam Cộng Ḥa tiếp nối với những tên tuổi như Dương Nguyệt Ánh, Lương xuân Việt, Lê Bá Hùng…lại hoàn toàn khác và đứng ở trên đỉnh cao thắng lợi. Nghĩa là, vị thế của Việt Nam Cộng Ḥa có đủ tư cánh, năng tính trên trường Quốc Tế để phủ nhận hoàn toàn gía trị của bản văn này. Lư do, vào thời gian Phạm văn Đồng kư bản công hàm, chủ quyền và việc thi hành nền hành chánh toàn diện trên những quần đảo này hoàn toàn nằm trong nền hành chánh và cai trị của Việt Nam Cộng Ḥa theo hiệp định Geneve 1954. Từ đó, có thừa khả năng chứng minh Phạm văn Đồng kư bán cái không có, bán cái đồ vật của nhà người khác, không thuộc quyền sở hữu của ḿnh. Và phủ nhận luôn khả năng chiếm hũu hay được thủ đắc của đối tác. Bởi v́ đối tác của bản văn đă biết rơ đó là đồ gian, đồ ăn cắp hay là tài vật của người khác. Đối chiếu, lịch sử Việt Nam cũng đă có một tiền lệ như thế. Đức Ngô Quyền chém Kiều công Tiễn trước khi làm sóng nổi trên Bạch Đằng Giang để diệt quân Nam Hán! Đây xem ra là một hướng đi duy nhất và phải đến!


Riêng việc Trung cộng cho rằng nó thuộc về Trung cộng từ thời “ bành tổ” th́ chỉ là câu chuyện của ruồi bu. Bởi lẽ, gần nhất là hội nghị Sans Francico ngày 7/9/1951, Hội nghị đă tách riêng Đài Loan, Bành Hồ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thành hai khoản riêng biệt (b, f) khẳng định không công nhận chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Quốc. Trong khi đó, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu đă ra tuyên bố xác định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước 51 phái đoàn ngoại giao của các nước thành viên Liên hợp quốc. Ông nói: “ để dập tắt những mầm mống bất ḥa, chúng tôi khẳng định chủ quyền của chúng tôi trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ xưa đến nay vẫn thuộc cương vực Việt Nam.” Lời tuyên bố đó đă được Hội nghị San Francisco ghi vào biên bản và trong tất cả 51 phái đoàn tham dự hội nghị, không có một phái đoàn nào phản đối thể hiện bằng văn bản. Mới mấy chục năm trước đây, Trung cộng c̣n không dám nói nửa lời trước hội nghị. TC phải cậy nhờ Kossigin của Nga bảo trợ, nói giúp. Kết qủa bỏ phiếu của hội nghị đă là một bằng chứng rơ ràng, c̣n tranh căi vào đâu.

Theo đó, muốn giải quyết toàn bộ chuyện Biển Đông, Việt Nam buộc phải giải tán chế độ nô lệ của cộng sản tại đây. Sau đó, lập lại thể chế Cộng Ḥa. Từ đây chính phủ mới sẽ có đủ tư cách pháp lư để đưa chuyện Biển Đông vào cuộc tài phán của Quốc tế. Từ giải pháp này, chúng ta mới khả dĩ t́m được tiếng nói, lấy lại những ǵ đă mất cũng như đủ thẩm quyền để xoá bỏ mọi hiệp ước bất tương xứng về biên giới, vịnh bắc bộ, chuyện thuê biển, rừng đầu nguồn hay xét lại tất cả các dự thầu, mà chế độ nô lệ Việt cộng đă kư với Trung cộng. Nếu không có thay đổi toàn diện này, chuyện biển đông chỉ là chuyện đầu môi, và Việt Nam không chỉ mất Trường Sa, Hoàng Sa Nam Quan, Bản Giốc, Lăo Sơn, Tục Lăm, vịnh Bắc Bộ v́ t́nh …đồng chí! Nhưng c̣n là cả giang sơn nữa!

Bảo Giang.
11-2015