Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 38

Thread: Chuyện ǵ sẽ xảy ra trên Biển Đông?

  1. #1
    VNN
    Khách

    Chuyện ǵ sẽ xảy ra trên Biển Đông?

    Nguyễn Hưng Quốc



    Các h́nh ảnh chụp được từ vệ tinh của Mỹ và Đài Loan cho thấy mới đây Trung Quốc cho đặt hệ thống tên lửa đất đối không trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đă chiếm của Việt Nam. Người ta cũng nhận diện được đó là hệ thống pḥng không HQ-9 với tầm bắn đến 200 cây số. Khi được hỏi, giới chức Trung Quốc không xác nhận mà cũng không phủ nhận tin tức ấy. Họ chỉ nói bâng quơ là Phú Lâm thuộc chủ quyền của họ, trên đó, họ có thể làm bất cứ điều ǵ họ muốn mà không vi phạm bất cứ luật quốc tế nào.

    Giới quan sát chính trị thế giới chú ư đến thời điểm Trung Quốc mang tên lửa đến đảo Phú Lâm: Đó là thời gian Tổng thống Mỹ và các nhà lănh đạo khối ASEAN nhóm họp tại California để bàn thảo về nhiều vấn đề, trong đó, có vấn đề tranh chấp trên Biển Đông. Hành động của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm được xem như một tín hiệu gửi đến các quốc gia liên quan: Các chính sách về Biển Đông của Mỹ và khối ASEAN hoàn toàn vô hiệu. Chúng không những không giải quyết vấn đề mà c̣n làm cho Trung Quốc trở thành quyết liệt hơn và t́nh h́nh càng trở nên tệ hại hơn.

    Hành động gây hấn của Trung Quốc đă gây nên nhiều phản ứng quyết liệt ở nhiều nơi. Bộ Ngoại giao Mỹ cho việc làm của Trung Quốc gây bất ổn trong khu vực. Bộ Ngoại giao Đài Loan, Nhật và Úc thẳng thắn phê phán âm mưu quân sự hoá Hoàng Sa của Trung Quốc. Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng gửi công hàm đến Toà Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, hơn nữa, c̣n gửi thư đến Liên Hiệp Quốc để phản đối việc làm ấy của Trung Quốc.

    Không dừng lại ở những lời phản đối suông. Mỹ dự định sẽ tiếp tục cho tàu chiến và máy bay đi ngang qua vùng biển chung quanh Trường Sa và Hoàng Sa. Mỹ cũng kêu gọi các đồng minh của Mỹ, chủ yếu là Nhật và Úc, tham gia vào chiến dịch ấy để chứng tỏ con đường hàng hải trên Biển Đông không bị ảnh hưởng bởi những tham vọng ngược ngạo một cách phi lư của Trung Quốc.

    Tuy nhiên, có hai vấn đề cần được nêu lên là: Một, Trung Quốc sẽ làm ǵ sau khi đặt tên lửa tại Phú Lâm và hai, thế giới sẽ phản ứng ra sao trước các việc làm ấy?

    Để trả lời câu hỏi thứ nhất, chúng ta cần chú ư là cả hai việc bồi đắp đảo nhân tạo tại Trường Sa cũng như việc triển khai tên lửa ở Hoàng Sa đều nằm trong một chiến lược chung và lớn của Trung Quốc: quân sự hoá Biển Đông. Điều đó có nghĩa là, sau này, không sớm th́ muộn, Trung Quốc cũng sẽ mang tên lửa, phi cơ và tàu chiến đến các ḥn đảo mới xây ở Trường Sa, từ đó, đặt cả Biển Đông trong ṿng kiểm soát của họ. Chưa hết. Cuối cùng, Trung Quốc sẽ thành lập vùng nhận dạng hàng không tương ứng với vùng biển mà họ giành chủ quyền trên Biển Đông như cái điều họ đă làm ở biển Hoa Đông vào cuối năm 2013. Lúc ấy, có thể xem âm mưu lấn chiếm toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc đă hoàn tất: Tất cả, từ vùng biển đến vùng trời đều thuộc về họ.

    Tôi tiên đoán Trung Quốc sẽ tiến hành các công việc sớm hơn là muộn, có thể là trong năm nay hoặc năm tới. Có hai lư do chính. Thứ nhất là trong năm nay ở Mỹ có cuộc bầu cử tổng thống. Tổng thống sắp măn nhiệm sẽ ngần ngại trong việc dấn thân vào những hành động có thể gây rủi ro lớn và tổng thống tân cử th́ thường tập trung vào lănh vực đối nội hơn là đối ngoại. Thứ hai, hầu hết các sự quan tâm của các nhà lănh đạo Mỹ hiện nay và có lẽ trong một hai năm sắp tới là lo giải quyết cuộc chiến tranh khốc liệt tại Syria, và sau đó, những thách thức mà Nga gây nên đối với Tây phương. Đó là chưa kể các cuộc chiến tranh tại Afghanistan, Iraq và Libya vẫn chưa kết thúc. Nói cách khác, Mỹ sẽ chưa thể nào rút chân ra khỏi Trung Đông và châu Âu sẽ chuyển trục hẳn sang vùng châu Á – Thái B́nh Dương.

    Những sự tính toán ấy cũng cho chúng ta thấy những giới hạn trong các phản ứng của Mỹ cũng như đồng minh đối với các hoạt động lấn chiếm Biển Đông của Trung Quốc.

    Cho đến nay, Mỹ chỉ có hai hành động thách thức lại âm mưu bá quyền trên Biển Đông của Trung Quốc: Một là lên tiếng phản đối; và hai là cho tàu chiến và máy bay xâm nhập vào sát các ḥn đảo ở Hoàng Sa và Hoàng Sa của Trung Quốc. Nếu ở hành động đầu tiên, Mỹ có sự tham gia của một số đồng minh; ở hành động thứ hai, Mỹ hoàn toàn đơn độc. Chính phủ Mỹ từng lên tiếng kêu gọi Úc cùng tham gia với họ, tuy nhiên, mặc dù lớn tiếng phê phán âm mưu lấn chiếm và quân sự hoá Biển Đông của Trung Quốc, Úc vẫn chưa dám liều lĩnh đưa máy bay cũng như tàu chiến vào gần Hoàng Sa và Trường Sa. Lư do rất dễ hiểu: Úc không phải là quốc gia đủ lớn và đủ mạnh để chấp nhận các sự rủi ro có thể dẫn đến việc trực tiếp đương đầu về quân sự với Trung Quốc. Việc Úc không dám, chắc chắn Việt Nam lại càng không dám. Khi tất cả các quốc gia liên hệ, trừ Mỹ, không dám đi sâu vào lănh hải chung quanh Hoàng Sa và Trường Sa, lời tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc sẽ không bị thách thức.

    Trong cuộc gặp gỡ với Tổng thống Barack Obama tại Sunnylands, California vào ngày 16 tháng 2 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Mỹ “có tiếng nói mạnh mẽ và những hành động thiết thực hơn, hiệu quả hơn” trong cuộc tranh chấp ở Biển Đông. Nhiều người Việt Nam, nghe lời đề nghị ấy, rất ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng, cho là ông có thái độ “thoát Trung” một cách quyết liệt.

    Nhưng đ̣i hỏi Mỹ “mạnh mẽ”, “thiết thực” và “hiệu quả” hơn là sao?

    Thành thực mà nói, theo tôi, Mỹ không có chọn lựa nào khác ngoài hai việc họ đă làm kể trên.

    Mỹ không thể mang Trung Quốc ra toà án quốc tế: Đó là việc của Philippines và Việt Nam (nếu Việt Nam dám làm).

    Mỹ cũng không thể sử dụng các biện pháp kinh tế hoặc quân sự để ngăn chận Trung Quốc v́ hai lư do: Một, quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Mỹ quá phức tạp để có thể tiến hành một biện pháp cấm vận hay gây chiến. Hai, quan trọng hơn, việc lấn chiếm và quân sự hoá Biển Đông của Trung Quốc chưa đủ để có thể dẫn đến một hành động quyết liệt như thế. Dù Trung Quốc hiện thực hoá được con đường lưỡi ḅ trên biển cũng như trên không, máy bay và tàu thuỷ của Mỹ vẫn có thể đi ra đi vào tự do.

    Mỹ chỉ sử dụng các biện pháp mạnh mẽ trên Biển Đông nếu Mỹ bị tấn công trước.

    Mà điều đó có lẽ Trung Quốc sẽ không dám làm.

    Và cũng không cần làm.

    http://www.voatiengviet.com/content/...g/3203187.html

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Ván cờ ngoại giao ở Cam Ranh cho thấy t́nh cảnh khó khăn của Việt Nam giữa Nhật -Tàu

    Tôi tiếp tục bài trên thớt này. Bỏ quên đi quá uổng.

    Chính quyển CS đă dấu nhẹm những chuyện dưới đây trong chuyến Hải quân Nhật đến thăm Cam Ranh. Báo chí Nhật chẳng ngần ngại ǵ nói toẹt ra.

    Để không làm mất ḷng Tàu Cộng, Việt Nam không dám đón một chiếc tầu ngầm tối tân của Nhật. Sau đó cuộc họp báo được triệu tập trên chiến thuyền Nhật thay v́ trên đất liền.



    Diplomatic chess in Cam Ranh Bay highlights Vietnam's dilemma
    ATSUSHI TOMIYAMA, Nikkei staff writer

    HANOI -- On April 12, two Japanese destroyers sailed into Cam Ranh Bay in southern Vietnam. It was the first time a Japanese Self-Defense Force vessel had ever appeared in the bay, a strategically important point only about 550km from the contested Spratly and Paracel island chains in the South China Sea. For Vietnam, the visit posed something of a dilemma. On one hand, it served as a warning to China, which has been building a military base in the controversial waters. On the other, it had the potential to raise the ire of its massive neighbor, with which it has deep economic and political ties.

    .....

    http://asia.nikkei.com/Politics-Econ...dilemma?page=2

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Tàu sẽ phản ứng thế nào nếu họ thua trong vụ kiện với Phi về đường lưỡi ḅ ?

    Tháng Giêng năm 2013, Philippines ra trước toà án UNCLOS yêu cầu ṭa án quốc tế phán quyết về những tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa họ với Trung Quốc. Bắc Kinh đáp trả rẳng ṭa án UNCLOS thiếu thẩm quyền xét xử vụ án này và từ chối nộp ṭa án những bằng chứng chủ quyền của họ . Tháng 10 năm 2015 , ṭa án quốc tế phán quyết rằng họ có thẩm quyền xét xử một số khiếu nại của Philippines.

    Trong những ngày sắp tới, Toà án UNCLOS sẽ đưa ra những kết luận. Trên phương diện chính trị, phán quyết này sẽ gây ra nhiều hậu quả xâu rộng . Bài báo đề cập đến khả năng Trung Quốc rút ra khỏi UNCLOS !



    Forecasting the Aftermath of a Ruling on China’s Nine-Dash Line

    A tribunal is likely to rule on China's hazy claims to South China Sea sovereignty. How Beijing and others react isn't set in stone.

    By Jerome A. Cohen

    The arbitration tribunal of five impartial experts that has been considering the Philippines suit against China under the U.N. Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) will soon hand down its final decision. Although the tribunal will not decide territorial sovereignty questions or set maritime boundaries, it may well determine, among many other issues, whether there is a legal basis for China’s notorious “Nine-Dash Line” that ambiguously claims over 85 percent of the South China Sea and whether any of the islands in dispute are entitled to a 200-nautical mile exclusive economic zone.

    If, as it promises, Beijing rejects the outcome, it will harm the UNCLOS system that Beijing, which has ratified the agreement, played a significant role in negotiating. It will also hurt Beijing’s own interests by reinforcing the image of lawlessness that it has acquired by its expansive territorial claims and assertive maritime actions — including a relentless drive to convert disputed submerged features, low-tide elevations, and rocks into islands, airfields, and ports. There is still hope that Beijing might change course, but it will require a recommitment to UNCLOS principles from affected Asian nations, and from the United States. It will also require other major countries increasing pressure on China, such as the G-7’s surprisingly strong April 11 statement of support for the arbitration.

    Beijing’s opposition reflects the current primacy of highly nationalistic elements within China’s military and political leadership over those Chinese international law experts, both within and outside government, who believe that China should test its challenges to the tribunal’s jurisdiction and to the Philippine claims before the tribunal itself — regardless of whether or not it’s legally obligated to do so. Under the fear-inspiring command of President Xi Jinping, it requires an act of courage for any international law or foreign relations specialist within the government to contradict prevailing policy, although academic debate continues to be allowed.

    What will Beijing do in response to the tribunal’s impending final award? Ignoring it in silence does not appear to be a feasible option. Some have speculated that a largely adverse decision might lead China to dramatize its protest by withdrawing from the UNCLOS system, as permitted upon one year’s notice. Yet denunciation of the treaty could not occur in time to relieve China of its obligation to comply with the arbitration award, and such an extreme reaction to a judgment of the world community would cause China even more long-lasting damage to its reputation than failure to comply. China would also be surrendering its future opportunities to influence the development of UNCLOS as it relates to many other issues important to Beijing.

    FOREIGN POLICY 20-4-16

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Quốc hội Mỹ yêu cầu hải quân tăng cường tuần tra Biển Đông

    TTO - Các thành viên của Quốc hội Mỹ hôm 27-4 đă kêu gọi chính quyền Tổng thống Barack Obama ban hành lệnh tăng cường thêm các cuộc tuần tra gần các quần đảo tranh chấp ở Biển Đông.

    Tŕnh bày trước Ủy ban quan hệ đối ngoại của Thượng viện Mỹ, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken nhấn mạnh hải quân Mỹ đă hai lần đưa tàu tuần tra ở các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông.
    Ông Blinken khẳng định những hoạt động này sẽ xảy ra thường xuyên hơn nữa.
    "Tôi không biết v́ sao chúng ta không tuần tra hằng tuần hoặc hằng tháng” - thượng nghị sĩ Bob Corker nói.

    http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160...g/1092139.html

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nga “về hùa” Trung Quốc, đ̣i không quốc tế hóa Biển Đông

    Lời bàn:
    Hai lần trong 2 tuần trên cùng một đề tài "phản đối Hoa Kỳ xâm lược.". Lần đầu không có phản ứng mấy từ những quốc gia chung quanh Biển Đông. Lần này làm lại v́ Trung Quốc cần có thêm đồng minh.

    Trong chuyến công du Bắc Kinh, ngày 29/4, trước báo giới ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov và đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị đă đồng loạt lên tiếng tố cáo "sự can thiệp" từ bên ngoài vào Biển Đông và bán đảo Triều Tiên.

    Theo AP, phát biểu về t́nh h́nh Biển Đông, nơi mà Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền trên hầu hết khu vực, ngoại trưởng Lavrov nói rằng các thế lực bên ngoài không nên can thiệp vào, nhằm ám chỉ tới Mỹ, quốc gia luôn phản đối những đ̣i hỏi ngang ngược của Bắc Kinh.

    C̣n ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lặp lại luận điệu quen thuộc: Chỉ có các quốc gia có tranh chấp trực tiếp mới t́m ra được giải pháp ḥa b́nh bằng con đường đàm phán. Vương Nghị cho rằng: «Cộng đồng quốc tế, đặc biệt là những quốc gia nằm ngoài khu vực Biển Đông, nên đóng một vai tṛ xây dựng trong việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định, chứ không nên khiến t́nh h́nh trở nên hỗn loạn hơn».

    Hiện đang bị lên án v́ những hành động gây hấn và những công tŕnh xây dựng đảo nhân tạo, sân bay, hải cảng và trạm radar tại vùng Biển Đông, Trung Quốc đang t́m sự ủng hộ của Nga để chống lại Mỹ cũng như các nước có tranh chấp, đặc biệt là Philippines, khi quốc gia này đă đưa vụ việc lên Ṭa án Trọng tài quốc tế La Haye.

    Tranh thủ sự ủng hộ của Nga, Trung Quốc c̣n cố quảng bá về cái mà quốc gia này gọi là một «bản thỏa thuận chung» mới đạt được với Brunei, Campuchia và Lào để khẳng định Biển Đông cũng không phải là vấn đề chung của toàn khối ASEAN. Có điều, ngay sau đó Campuchia đă lên tiếng bác bỏ một thỏa thuận như vậy.

    Về t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên, cả Nga và Trung Quốc đều yêu cầu Mỹ từ bỏ việc triển khai hệ thống pḥng chống tên lửa THAAD tại Hàn Quốc, nhằm đối phó với những động thái ngày một hung hăng của Bắc Triều Tiên, thông qua những vụ thử tên lửa và hạt nhân trong thời gian gần đây.

    Ngoại trưởng Vương Nghị cảnh cáo: «Dự án này vượt quá những nhu cầu đảm bảo an ninh của các nước có liên quan. Nếu như hệ thống này vẫn được triển khai, điều đó sẽ gây những hậu quả trực tiếp đến các chiến lược an ninh của Trung Quốc và Nga. Ngoài ra, quyết định (triển khai hệ thống THAAD) không chỉ gây hại tới nghị quyết về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, mà c̣n đổ thêm dầu vào lửa, trong khi t́nh h́nh đă đủ căng thẳng tại đó».Cuối cùng, đại diện ngoại giao của Trung Quốc yêu cầu Washington phải cân nhắc «những quan ngại chính đáng» của Bắc Kinh và Mốcw.
    .
    Đây là cuộc gặp thứ hai giữa các ngoại trưởng của Nga và Trung Quốc chỉ trong ṿng 2 tuần, khi hai nước chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh vào tháng 6.

    Trước đó, hôm 18/4, tại cuộc gặp ở Moscow, hai ông Lavrov và Vương Nghị nói cả hai nước đều chống lại “việc quốc tế hóa” tranh chấp Biển Đông, đồng thời kêu gọi giải quyết thông qua đàm phán và tham vấn giữa “các bên liên quan”, một thuật ngữ mà Bắc Kinh sử dụng để loại ra những nước không có tuyên bố chủ quyền.

    http://viettimes.vn/the-gioi/nga-ve-...ong-53141.html

  6. #6
    hanhtrang
    Khách
    Đừng ai bào chữa với tôi là dân trong nước vừa hèn mà vừa ngu.

    Cả 1 đám đông đứng xem chúng đánh một người mà không ai dám phản ứng.
    Thật ra mà nói, CSVN hôm nay rất sợ vũ lực nổi dậy, v́ sẽ làm thành chuyện lớn mà chúng sẽ không đỡ nổi, bằng chứng là chúng không cho CA và các lực lượng pḥng vệ vũ trang v́ sợ phản ứng sảng th́ sẽ nổ thành một cuộc chống đối lớn và toàn diện, vậy mà dân VN vẫn hèn không dám đứng lên chống lại

    Hăy xem chúng túm vào đánh một người mà thấy nhục

    https://www.facebook.com/nhatkyyeunu...4550883571655/

  7. #7
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by hanhtrang View Post
    Đừng ai bào chữa với tôi là dân trong nước vừa hèn mà vừa ngu.

    Cả 1 đám đông đứng xem chúng đánh một người mà không ai dám phản ứng.
    Thật ra mà nói, CSVN hôm nay rất sợ vũ lực nổi dậy, v́ sẽ làm thành chuyện lớn mà chúng sẽ không đỡ nổi, bằng chứng là chúng không cho CA và các lực lượng pḥng vệ vũ trang v́ sợ phản ứng sảng th́ sẽ nổ thành một cuộc chống đối lớn và toàn diện, vậy mà dân VN vẫn hèn không dám đứng lên chống lại

    Hăy xem chúng túm vào đánh một người mà thấy nhục

    https://www.facebook.com/nhatkyyeunu...4550883571655/
    "Thương nhau củ ấu cũng tṛn, ghét nhau quả bồ ḥn cũng méo." Nói vậy mà cũng nói được. Xem đoạn clip đó tôi chỉ nh́n thấy sự sợ hăi và bất lực của lực lượng CA, cả đám nhào vào đánh một người tay không tấc sắt. Tôi rất cám ơn và kính phục những người biểu t́nh ngày hôm nay. Kể cả những người đă quay clip gửi lên mạng cho cả thế giới đều thấy. Tôi chẳng thấy có ǵ là hèn và ngu ở đây cả.

  8. #8
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Úc trang bị tàu ngầm loại bự

    Úc bỏ ra 40 tỉ US mua tàu ngầm tấn công loại bự. Thể nào Úc cũng điều động 1, 2 chiếc trực sẵn trong Biển Đông.

    Chính phủ Úc đă chọn Tập đoàn công nghiệp Pháp DCNS cho “hợp đồng thế kỷ” trị giá 50 tỉ đôla Úc (38,7 tỉ USD) mua 12 tàu ngầm Shortfin Barracuda Block 1A là v́ có thể được chia sẻ công nghệ bí mật.
    Mẫu tàu ngầm Shortfin Barracuda Block 1A chạy bằng diesel và điện, dài hơn 95m, lượng giăn nước 4.000 tấn, là thế hệ mới nhất của loại tàu ngầm tấn công lớp Barracuda.

    Úc đánh giá tàu ngầm của Tập đoàn DCNS đạt tính năng hoạt động cao về kết cấu và công nghệ, có mức độ ưu việt hơn về giảm âm, chế độ tự hành và tầm hoạt động rộng.

    http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160...y/1093615.html

  9. #9
    Trần Đại Việt
    Khách
    Vùng biển Đông và biển Baltic sẽ là hai theater (of war) của thế chiến thứ 3. Nếu chệt không buông biển Đông, súng chắc chắn sẽ nổ.

    NATO và Mỹ đang đưa quân vào các nước Đông Âu và dàn quân dọc biên giới Nga để Nga phải dồn lực lượng vào pḥng thủ, không thể tiếp viện cho tụi chệt được. Giống như thế chiến thứ 2 Mỹ sẽ không trực tiếp tham gia vào chiến trận cho đến khi chệt đuối sức...

    Thế chiến 3 cần phải có để ổn định lại trật tự thế giới, và cũng là cơ hội để các nước giải thể chế độ cộng sản.

  10. #10
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by Trần Đại Việt View Post
    Vùng biển Đông và biển Baltic sẽ là hai theater (of war) của thế chiến thứ 3. Nếu chệt không buông biển Đông, súng chắc chắn sẽ nổ.

    NATO và Mỹ đang đưa quân vào các nước Đông Âu và dàn quân dọc biên giới Nga để Nga phải dồn lực lượng vào pḥng thủ, không thể tiếp viện cho tụi chệt được. Giống như thế chiến thứ 2 Mỹ sẽ không trực tiếp tham gia vào chiến trận cho đến khi chệt đuối sức...

    Thế chiến 3 cần phải có để ổn định lại trật tự thế giới, và cũng là cơ hội để các nước giải thể chế độ cộng sản.
    Đúng vậy anh TĐV, biển Baltic rất quan trọng cho Nga, vừa rồi Mỹ đưa chiến hạm nghênh ngang biển Baltic, Nga rất là cay cú, cho máy bay ra lượn qua lượn lại trước mũi tàu Mỹ. Vùng Biển Đông, sự hiện diện của Hoa Kỳ mỗi ngày mỗi mạnh, thằng Tàu phù tức lắm, trả đũa không cho hàng không mẫu hạm Mỹ cập bến Hong Kong.
    Viết cho vui ngày chúa nhật lễ Lao Động vậy thôi, ván cờ Biển Đông chưa mở màn, tài từ giai nhân đă phấn son xong đâu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 11-10-2014, 11:45 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-12-2013, 01:17 AM
  3. Replies: 65
    Last Post: 25-09-2012, 02:11 PM
  4. Việt Nam sẽ vẽ cờ trên Đảo Nam Sa
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 27-06-2012, 08:15 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 25-01-2012, 11:34 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •