Một câu hỏi tự dưng làm đau buốt tim ḷng người dân Việt Nam. Đau, không phải v́ không biết câu trả lời. Nhưng đau v́ không dám trả lời! Tại sao? Tại v́ nó là máu thịt, là phần hơi thở, là cuộc sống chung của tổ quốc. Chẳng một ai muốn chấp nhận một thực tế là nó đă buộc phải ĺa xa đất mẹ. Đau hơn, nó ĺa xa quê, không phải v́ bỏ ra đi, nhưng v́ có kẻ đă bán nó đi. Bán nó đi để lấy súng đạn, đem hoả pháo, xe tăng, tàu bay về giết đồng bào Việt Nam ta bằng từ “giải phóng”! Chuyện lạ!


Không lạ đâu. Câu chuyện này đă có từ ngày 14-9-1958, nhưng măi đến khoảng 10 năm sau 30-4-1975 người ta mới được biết đến. Biết đến từ cái lệnh cấm nổ súng của Lê đức Anh, (1988). Y cấm người lính Việt Nam bắn vào tập đoàn Cộng Sản Tàu khi chúng kéo quân vào chiếm Trường Sa giữa ban ngày. Từ đó, nỗi đau mỗi lúc một dầy thêm rồi ngấm dần vào chi thể Việt Nam. Đau là, từ đó, nó không thể trở ḿnh. Sự thật như thế ư?



Hỏi lại đi, có một em bé, một học sinh nào ở miền Nam mà không biết đến Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam? Hơn thế, đă có nhiều em, chiều chiều nước mắt chan cơm khi ánh mắt vươn ra biển lớn. Em mơ nh́n ra đó, trên một ḥn đảo nhỏ mà cha em, và bằng hữu của ông, những người lính Việt Nam Cộng Ḥa đang ở đó, tay gh́m cây súng nhỏ giữ ǵn phần đất của quê hương. Khi đó, nào có phải chỉ là mồ hôi, nhưng c̣n là nước mắt và máu để bảo vệ phần lănh thổ của quê hương Việt Nam nữa. Rồi theo từng nhịp trống giữa canh khuya, bao nhiêu nước mắt của người vợ lính, của người góa phụ hay mẹ già nhớ con đă thấm đẫm trên đôi gối lạnh? Tất cả những hy sinh, khổ đau ấy là v́ Hoàng Sa, Trường Sa, v́ sự vẹn toàn lănh thổ, v́ sự Tự Do và Độc Lập của tổ quốc Việt Nam.


Chuyện là thế, nhưng trên mắt môi những khổ đau ấy là những ánh luôn ngời sáng, chờ đợi một niềm vui. Một niềm vui sẽ đến cho cả một dân tộc. Trong cuộc chờ đợi, tin vui chưa thấy. Bỗng đời đổi khác, sự chờ đợi vỡ tan. Biển vươn lên những cột khói đen như những đợt sóng dài, vô tận. Nó vươn lên không phải chỉ phủ lấp những cỏ cây trên đảo xa, nhưng là chính thân xác những con dân Việt v́ Tổ Quốc. Nó vươn lên theo cái bản công hàm giao đất của Phạm văn Đồng kư từ ngày 14/9/1958 cho Trung cộng.



1. Vị trí của Hoàng Sa Trường Sa trên bản đồ.

a. Quần đảo Hoàng Sa. Paracel Islands (tiếng Anh), chữ Hán: 黄沙, (có nghĩa là Cát vàng hay băi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, băi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông. Quần đảo nằm cách cách đảo Lư Sơn của Việt Nam khoảng 200 hải lư và cách đảo Hải Nam của Trung cộng khoảng 230 hải lư. Hoàng Sa có nghĩa là "cát vàng", là tên Người Việt đặt cho quần đảo này.

b. Quần đảo Trường Sa. Spratly Islands; (tiếng Anh). Tiếng Hoa: Trung văn giản thể. Từ Hán Việt: Nam Sa quần đảo (wikipedia )


II. Quyền chủ Quyền:

Ai cũng biết, Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là v́ dựa trên các luận cứ về hành động chiếm hữu thực tế, quản lư liên tục trong hoà b́nh. Hơn thế, các sử liệu của Việt Nam như sách Phủ Biên Tâp Lục (1776) của Lê qúy Đôn xác định Băi Cát Vàng thuộc về địa phận tỉnh Quảng Ngăi. Kế đến, trong ḥa ước Giáp Thân (1884) giữa Pháp và Việt Nam, Pháp đă đại diện cho Việt Nam về mặt ngoại giao và thi hành chủ quyền trên cả hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Kế đến, xét tính thừa kế, hoàn toàn không có bất cứ một tranh chấp, một gián đoạn nào về chủ quyền của Hoàng Sa, Trường Sa từ trước kia cho đến sau Đệ Nhị thế chiến. Đó là lư do Hội nghị Sans Francisco vào tháng 7- 1951 đă không bác bỏ lời phát biểu của Thủ tướng Trần văn Hữu trưởng phái đoàn chính phủ Quốc Gia Việt Nam. Đó có thể được coi là một sự công khai và khẳng định với thế giới về chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Lời khẳng định này được coi là thành sự v́ không có một thành viên nào trong hội nghị phản bác. Nói cách khác, chính Hội Nghị này đă chung quyết về diện địa thuộc các quốc gia vùng Nam Á và chung quyết số phận của Nhật Bản tại đây.


III. Xác định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

a. Hội Nghị Cairo 27/11/1943

Năm 1943, thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, cuộc chiến tranh đă bước vào giai đoạn khốc liệt. Tuy nhiên, việc xem xét biên giới của các lănh thổ sau chiến tranh cũng trở thành một vấn đề rất quan trọng. Lúc ấy, ba nước Anh, Mỹ và Trung Quốc (Cộng ḥa Trung Hoa, do Tưởng giới Thạch lănh đạo) được coi là các cường quốc đă nhóm họp tại Cairo ngày 27/11/1943, đă đưa ra Tuyên bố chung, trong đó viết: “Nhật Bản phải bị loại ra khỏi tất cả các đảo ở Thái B́nh Dương mà Nhật đă cướp hoặc chiếm đóng từ khi bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất năm 1914, và tất cả những lănh thổ Nhật đă chiếm của Trung Quốc như Măn Châu Lư, Đài Loan và Bành Hồ sẽ được trả lại cho Cộng Ḥa Trung Hoa.” Như vậy, lănh thổ của Cộng Ḥa Trung Hoa do Tưởng giới Thạch lănh đạo, người đồng thời là đồng chủ tịch trong Hội nghị, đă được phân định rơ ràng, không hề có liên quan ǵ đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.


b. Hội nghị Sans Francisco 7/9-1951

Theo lời mời của Chính phủ Hoa Kỳ, và với tư cách là thành viên của khối Liên hiệp Pháp, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao của Việt Nam đă tham dự Hội nghị này. Ngày 7-9-1951, Thủ tướng Trần Văn Hữu nêu rơ: “Chúng tôi sẽ tŕnh bày ngay đây những quan điểm mà chúng tôi yêu cầu Hội Nghị chứng nhận. Về vấn đề chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam khẳng định: “V́ nhu cầu cần phải xác minh tất cả mọi sự kiện liên hệ, ngơ hầu dập tắt những mầm mống các cuộc tranh chấp sau này. Chúng tôi xác nhận chủ quyền đă có từ lâu đời của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. Rơ ràng lời xác nhận công khai chủ quyền đó của phái đoàn Việt Nam là một thực thể giá trị. Hơn thế, lời công bố trong Hội Nghị không hề gây ra một phản ứng ngỡ ngàng, chống đối hoặc yêu sách nào của 51 quốc gia tham dự Hội Nghị, kể cả Nhật và Liên Sô. Theo đó, Lời công bố này phải được coi là một thành sự, hay là một sự kiện hiển nhiên không cần bàn luận nữa.

Đây là sự kiện đă thành sự. Trước đó, Andrei A. Gromyko, Ngoại trưởng Liên Xô đă đưa ra đề nghị gồm 13 khoản tu chính để định hướng cho việc kư kết ḥa ước với Nhật Bản. Trong đó có khoản tu chính liên quan đến việc “Nhật nh́n nhận chủ quyền của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đối với đảo Hoàng Sa và những đảo xa hơn nữa dưới phía Nam”. Lời yêu cầu này được đáp ứng trong Hội Nghị bằng cách bỏ phiếu. Kết qủa, với 48 phiếu chống và 3 phiếu thuận, Hội nghị đă bác bỏ hoàn toàn yêu cầu của phái đoàn Liên Xô.

Tưởng cũng nên nhắc lại, nội dung của Hiệp ước tại San Francisco ngày 8-9-1951 đă quy định là: “Nhật Bản phải rút lui khỏi những nơi mà nước này đă dùng vũ lực để chiếm đóng trong cuộc chiến”. Riêng Điều 2 khoản (f) của Hiệp ước viết: “Nhật Bản phải từ bỏ tất cả quyền, danh nghĩa và đ̣i hỏi với quần đảo Trường Sa (Spratly Islands) và quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands)”. Điều này, một lần nữa xác định đề nghị của Nhật Bản đă nêu ra ở trên là hoàn toàn vô giá trị. Nói cách khác, cái gọi là danh nghĩa chủ quyền của Trung Hoa đối với các quần đảo ngoài khơi biển Đông đă bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rơ ràng trong khuôn khổ của một hội nghị quốc tế.



Có một điều cũng cần phải minh bạch ngay là vào thời kỳ mở hội nghị, chẳng có một quốc gia nào trong số những Brunei, Đài Loan, Malaysia, phiĺines, lên tiếng nhận Trường Sa là của ḿnh. Riêng Đài Loan, lúc đó c̣n gọi là Trung Hoa Quốc Gia do Tưởng giới Thạch làm đại diện, dù là một trong những thành viên trong hội nghị San Francisco cũng đă phải chấp hành cuộc bỏ phiếu trong hội nghị do Liên Sô bảo trợ với số phiếu như đă nhắc ở trên.



Rồi ai cũng biết, từ trước và sau Hội nghị San Francisco, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vẫn do lực lượng trú pḥng của Chính quyền Quốc gia Việt Nam quản lư. Đến năm 1954, đất nước Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, hai quần đảo này theo hiệp định Genève đặt dưới sự quản lư hành chính của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa. Câu chuyện đến đây là rơ, nếu như không muốn nói là kết thúc.


Tuy nhiên, chỉ mấy năm sau, cục diện trong vùng đổi khác, có nhiều phức tạp hơn. Trước hết, vào khoảng tháng 5-1950 Trung cộng chiếm được Hoa Lục từ tay Tưởng giới Thạch. Trước đó, vào tháng 9-1945 Việt cộng cướp chính quyền tại Hà Nội, nhưng năm sau tập đoàn HCM phải tháo chạy khỏi thành phố. Rồi nhờ cuộc chiến thắng của Mao Trạch Đông ỏ Hoa Lục, Việt cộng đă được hồi sinh và kéo vào Hà Nội sau chiến dịch Điện Biên (1954).


Tuy thế, việc được trở lại Hà Nội, Việt cộng đă phải trả bằng cái gía không hề nhỏ. Ngoài những nhân mạng cả Tàu lẫn Việt là bản Công Hàm mà Phạm văn Đồng phải kư vào ngày 14-9-1958 về Hoàng Sa và Trường Sa. Ở đó, có một câu chuyện được mô tả bằng ngôn từ, giọng văn không mấy hoa mỹ là: Một đám ăn cướp nhỏ phải nhờ đám ăn cướp lớn chống lưng, nên đành phải hy sinh cái thứ mà ḿnh đang muốn cướp cho băng đảng lớn hơn.



IV. Kẻ bán nước là ai?


Sau khi vào được Hà Nội, Hồ chí Minh chỉ đạo: "Mấy cái đảo hoang ngoài khơi đó của ai th́ tôi không rơ lắm, nhưng cũng chỉ là mấy cồn đá hoang toàn phân chim ỉa. Nếu các đồng chí Trung Quốc muốn th́ cứ cho họ đi. (Hồ Chí Minh, trong HCM toàn tập).


C̣n tiếp

Bảo Giang