Trần Lực, bóng ma giữa ban ngày.


Ánh sáng Miền Nam đưa tôi về chân lư
Vùng đất hiền hoà, nhân bản, phồn vinh
Cuộc sống tự do, dân chủ, nghĩa t́nh
Không sắt máu, căm thù, như Miền Bắc. (Phan Huy)


Lời thơ như hơi thở. Hơi thở c̣n sống của một con người nhân bản, đạo nghĩa và sống với trái tim c̣n nóng. Dù ở đâu, ra sao, nó vẫn không nói lên điều tà tâm gỉa dối, nhưng là một sự thật rất đáng trân trọng trong đời thường của con người! Xem ra nó hoàn toàn là khác biệt với cái “người hay bóng ma” của Trần Lực. Bạn hỏi tôi, Trần Lực là ai? Bạn cứ thong thả mà đọc, đọc đi rồi biết câu trả lời.


Trong mục kể về chuyện cụ Phan bội Châu bị bắt, ông Trịnh vân Thanh tác gỉa "Thành ngữ-Điển tích-Danh nhân Từ điển" (NXB Hồn Thiêng, Gia Định. ngày 7-7 1967, quyển 2. Quyển 1 đă xuất bản trước đó đúng một năm), ghi lại như sau: “Năm 1925, nghe theo lời của Lư Thụy và Lâm Đức Thụ, Phan Bội Châu gia nhập vào tổ chức “Toàn thể giới bị áp bức nhược tiểu dân tộc”, nhưng sau đó Lư Thụy và các đồng chí lập mưu bắt Phan Bội Châu nộp cho thực dân Pháp để: Tổ chức lấy được một số tiền thưởng (vào khoảng 15 vạn bạc) hầu có đủ phương tiện hoạt động. (một con trâu cày thời đó có gía từ 3-5 đồng).


Như thế Lư Thụy, Lâm đức Thụ là kẻ đồng mưu bán Phan bội Châu để lấy tiền. Tuy nhiên, “vào năm 1950, khi quân đội Pháp kiểm soát tới Huyện Kiến Xương th́ cán bộ cộng sản Việt Minh bắt Lâm Đức Thụ bỏ vào rọ đem thả trôi sông cho ṃ tôm. Việc làm này được Nguyễn văn Trấn, Vụ Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, một hung thần tại chợ Đệm, người bị nghi là đă giết Nguyễn an Ninh, mô tả sự việc theo “đạo đức cách mạng” Việt cộng là: “Hồ chí Minh xử lư như vậy v́ nếu không, Lâm Đức Thụ sẽ chạy theo Pháp, với tư cách nhơn chứng, sẽ tố cáo những hành động cực kỳ bỉ ổi của Hồ chí Minh”.


Tuy thế, trong “Giấc Ngủ Mười Năm” Trần Lực c̣n nổi danh hơn Lư Thụy nhiều. Y bịa chuyện lính Pháp bắt cha đẻ hăm con gái ruột. Bắt con trai hiếp mẹ đẻ, rồi để cho thú vật hành hạ con người, hoặc gỉa, giết người theo phương cách bạo tàn để làm niềm vui cho chính ḿnh. Xem ra những chuyện ghê tởm phi cầm, phi thú không ai có thể tưởng tượng ra, không ai viết được đă có Trần Lực. Từ đây, những chuyện làm bại hoại gia phong và luân lư đạo đức xă hội đă có Trần Lực chỉ điểm, hướng dẫn. Y như một ngọn đèn, như một cấp số có sẵn và sẵn sàng mở ra muôn ngă cho các đồng chí của gă tiến bước theo sau. Tiến theo không một thắc mắc. Rồi tất cả cùng say sưa, khơi ḍng máu đỏ của người dân Việt tuôn chảy để thỏa măn cho giấc mộng theo cộng sản cống Tàu. Để tất cả cùng chối bỏ giá trị của gia đ́nh, của luân lư, của phẩm chất nhân bản trong đời sống con người, chối bỏ cả nguồn gốc của dân tộc để đi theo Trần Lực mà hưởng lộc! Lực viết:

“Tháng 10 năm 1947, đội của tôi (Trần Lực) lại được điều đi đánh tại đường số 4.
“Người ta nói dân ở gần mặt trận ai cũng hăng. Có ǵ lạ đâu. Tây nó ác quá. Chúng bắt được đàn bà con gái, th́ 7 tuổi đến 70 nó chẳng từ ai. Năm bảy thằng tranh nhau hiếp. Hiếp không chết, th́ nó chặt đầu, móc mắt, mổ bụng, rạch trôn. Có khi chúng bắt con trai hiếp mẹ, cha hiếp con gái, cho chúng nó coi và cười. Không nghe th́ chúng giết cả nhà.

Có khi bắt được đàn bà có thai, chúng nó trói lại như trói lợn, rồi đánh đố với nhau. Thằng th́ đoán chửa con trai. Thằng th́ đoán chửa con gái. Rồi chúng nó mổ bụng người đàn bà chửa, móc đứa con trong bụng ra coi. Thằng nào đoán trúng th́ được tiền hoặc thuốc lá.

Có khi chúng nó bắt đàn bà, trói chân, trói tay lại, lột truồng hết áo quần rồi cho chó con bú cụt cả đầu vú. Người đàn bà vô phúc van khóc chừng nào, th́ Tây reo cười chừng ấy.

Bắt được người già và thanh niên, chúng nó chọc tiết, chôn sống, chặt đầu, phanh thây, hoặc treo tḥng ḷng trên cành cây, chất củi thui. Có khi chúng nó bắt ăn thuốc viên, nói là thuốc chữa bệnh. Nuốt xong chừng mấy phút đồng hồ th́ trợn mắt lăn ra chết, cả ḿnh mẩy tím bầm.

Trẻ con th́ chúng nó bắt bỏ trong chum, nấu nước sôi giội vào. Hoặc trói 2, 3 em lại một bó, quấn rơm và giẻ chung quanh, rồi chúng nó tưới dầu xăng đốt.” (Trần Lực)

Phải nói ngay là, đoạn văn trên đă chỉ ra cái dă nhân tính cơ bản trong con người của Trần Lực là đáng khiếp sợ. Tuy thế, đó không phải là tất cả. Cái đáng ghê tởm hơn thế chính là những ḍng cuối của bài viết này khi Y tự nói về ḿnh: “Ba hôm sau, tôi (Trần Lực) ra về. Về đến nhà, không khỏi tủi tủi mừng mừng, t́nh xưa cảnh mới. Việc đầu tiên tôi làm là viết một bức thư giao cho Đào dâng lên Cụ Hồ để cảm ơn Người và chúc Người mạnh khỏe”. Ở đây, Hồ chí Minh dùng bút danh Trần Lực để viết bài, sau đó, lại tự viết thư “dâng lên cụ Hồ” để cám ơn! Bạn có lời b́nh ǵ về loại người này không? Xem ra, Nó cũng đồng loại với kẻ “vừa đi đường vừa kể chuyện” đấy! Nếu bảo Y là người Việt Nam th́ lạ lắm. Bởi lẽ, cả ngàn năm trước không có. Và dĩ nhiên, trong hàng ngũ Việt Nam vạn năm sau cũng không có ai dám viết loại chữ này! Tại sao?

“Tôi cảm thấy rờn rợn, không phải v́ tội ác của Pháp (một người có nhận thức, hiểu biết b́nh thường nào cũng chẳng tin nổi những điều này là có thực) mà chính v́ cái cách mô tả, cái khả năng tưởng tượng ra những tội ác kiểu như vậy và việc tuyên truyền bất chấp sự thật của những người cộng sản, như họ cũng đă từng tuyên truyền Mỹ ngụy ăn thịt người” (Song Chi)

Phần tôi, Tây, thực dân, vẫn có cái tốt cái xấu. Chúng cũng có đủ những món nghề từ hiếp đáp đến giết dân ta. Nhưng nghĩ ra được những ngôn từ, hành động qúai đản đến độ bệnh hoạn như trên th́ chỉ có Trần Lực, ngoài ra là không ai! Ngôn từ chóng qua, chữ viết lại càng khác biệt! Tôn thờ loại chữ viết ấy lại là vấn đề khác nữa.

Ai cũng biết, xuyên tạc, bịa đặt, vu khống, gian trá, không phải là điều bất thường trong chiến tranh tuyên truyền. Nhưng không có nghĩa là muốn sao th́ sao. Lại càng không có nghĩa mất nhân tính để tuyên truyền rằng những người chung một nguồn gốc, chung một chủng tộc, chung một ṇi giống ở miền nam là “lính ngụy” ăn thịt ngựi! Xét về cái đói, chính tác giả đă biết, họ chưa bao giờ bị đói. Xét về cái dă man, họ chưa bao giờ có cái dă man như Hồ chí Minh trong vụ việc giết 170,000 người VN ở miền bắc trong mùa đấu tố 53-56. Theo đó, nếu họ ăn thịt một người, th́ Trần Lực chắc chắn không thể ít hơn. Hoặc gỉa, kẻ đă quen ăn thịt người, giết người th́ cũng dễ tưởng tượng người khác cũng vậy!

Từ đó cho thấy, sự gian trá của Trần Lực đă trở thành một phần không thể tách rời khỏi văn hóa Việt cộng trong gần ba phần tư thế kỷ qua. CS đă xây đựng gian trá và hận thù thành nền tảng để khuấy động và điều hành cuộc chiến. Máu của người dân Việt đă đổ ra có thể là ngập cả sông hồ. Xương khô chất thành núi cao mà hận thù chừng như chưa vơi cạn. Bởi v́ CS vẫn tiếp tục truyền vào huyết quản Việt Nam bằng những gian trá và vô đạo. Tất cả được rải đều trong các h́nh thái tuyên truyền từ học đường cho đến xă hội. Không một nơi nào, ngơ ngách nào từ thành thị cho đến thôn quê, thậm chí lên cả núi cao, rừng ǵa, đồng hoang, mà không phải nghe những gian trá truyền đi như mệnh lệnh để được sống. Nghĩa là, từ trong chiến tranh, và cả đến hôm nay, người ta không thể t́m thấy trong xă hội ấy có được đôi, ba “tác phẩm” nhân bản, mang h́nh thái văn học nghệ thuật đúng nghĩa, hay không nhắc đến bạo động, hận thù. Trái lại, ở đâu người ta cũng bắt gặp cái bảng hiệu “sống và học tập theo gương Hề chí Minh”.

Tại sao thế? Chỉ có một câu trả lời ngắn gọn là: CS biết rơ rằng nếu chúng không c̣n truyền đi những loại văn hóa và đời sống hận thù, chém giết theo gương HCM, CS tức khắc bị tiêu diệt. Nói cách khac, chúng phải truyền đi những tín hiệu gian trá này cho đến khi chết. Thật ư?

Đúng như thế. Hăy hỏi các cấp lănh đạo cộng sản, cũng như các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, những người đă nuôi dưỡng và truyền đi ḷng căm thù con người theo tinh thần của CS mấy chục năm qua là: Có khi nào họ tự hỏi ḿnh rằng, những h́nh ảnh về tội ác mà họ tṛng lên đầu lên cổ quân dân ở miền nam đến từ đâu chưa? Đó là những sự thật họ thấy từ chính đôi mắt của ḿnh, điển h́nh như vụ giết người tập thể trong tết Mậu Thân ở Huế, vụ pháo kích trường tiểu học Cai Lậy, hay đó chỉ là những tuyên truyền trái ngược trong gian dối, xảo trá từ bản chất đảng, từ lănh tụ, từ điêu ngoa để họ được nhập cung cầu lộc?

Hỏi xem, họ có bao giờ biết, cái lối viết, lối tuyên truyền của họ hoàn toàn khác, hoàn toàn đối nghịch với cái thật, chữ nguyên trong luân lư mà những tác phẩm của văn nghệ sỹ tại miền nam đồng thời hay sau họ vẫn giữ ǵn hay không? Hỏi vậy thôi, thật ra, ai cũng biết rơ câu trả lời từ trước là: Cái gía trị trong ng̣i bút của họ không v́ con người, nhưng v́ cái gía của ổ bánh ḿ! Chuyện xưa là thế, đáng buồn hơn là đến nay vẫn chưa chấm dứt!

Như thế, từ nguyên tắc tuyên truyền và giáo dục ở trên, kể cả v́ chén cơm, mét vải tiêu chuẩn, chúng ta không lạ ǵ khi thấy những kẻ say men “đốt ḿnh” như Xuân Diệu, Tố Hữu xuất hiện. Hoặc gỉa, cao giọng lừa đời, dối gạt người bằng những ḍng chữ đầy bọ. Ở đó, không cho thấy có sự hiểu biết, chỉ có hoang tưởng một chiều để tuyên truyền về lính “thám báo ngụy” đă hăm hiếp, hành hạ man rợ trên thân xác các nữ thanh niên xung phong. Thị viết: “Chúng tôi hướng vào góc rừng đă tỏa ra mùi thối khủng khiếp mà đi. Tới vực cô hồn, gặp sáu cái xác truồng. Xác đàn bà. Vú và cửa ḿnh bị xẻo, ném vung văi khắp đám cỏ xung quanh.’… Chúng đă hiếp các cô tàn bạo trước khi giết…. (chương 1, tiểu thuyết Vô Đề, Dương thu Hương).

Hỏi xem, Vực cô hồn ở đâu thế? Nếu đây là chuyện có thật th́ những kẻ đến xem, trong đó có cả người viết đă tan xương nát thịt v́ những họng súng “thám báo ngụy” đang gh́m sẵn, chờ đợi con mồi! Hoặc gỉa, cũng có hàng trăm, hàng chục xác chết khác nằm bên cạnh với những nét tàn phá của bom rơi, đạn xé sau trận chiến. Nó không hề đơn giản, chỉ có sáu cái xác và đàn qụa lạc, ruồi bu như thị viết. Nói toạc ra là, đoạn văn này chỉ có thể lừa được những kẻ đă bị lừa. Tởm!

Hỏi xem, những thế hệ Việt Nam, từng hàng hàng lớp lớp, được nuôi dưỡng bởi những ḍng chữ gian trá, vô ư thức, thiếu trách nhiệm trong giáo dục, lại tràn hận thù, ác độc như thế, khi rời ghế nhà trường họ sẽ có những đóng góp ǵ cho đất nước? Cho nền văn hóa Việt Nam? Hay chỉ có những bản án treo vào cổ các tội phạm c̣n rất trẻ đă và sẽ trả lời?