Results 1 to 4 of 4

Thread: Giáo sư Trần Gia Phụng - "Dựng Nước và Bán Nước" & C̣n Cộng sản th́ c̣n Quốc hận

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    Giáo sư Trần Gia Phụng - "Dựng Nước và Bán Nước" & C̣n Cộng sản th́ c̣n Quốc hận





    Vui, buồn, thương, ghét, oán, hận là tâm lư thông thường của con người, và cũng theo tâm lư thông thường, qua thời gian, ḷng người nguôi ngoai dần, sẽ bớt vui, bớt buồn, bớt thương, bớt ghét, bớt hận. Lâu hơn nữa, thời gian có thể xóa hết chuyện vui, buồn, giận, ghét, hận nơi con người, để rồi tất cả đi vào kỷ niệm… Tuy nhiên, riêng quốc hận 30-4, cho đến nay ḷng người Việt không thể nguôi ngoai được mà mối quốc hận càng ngày càng tăng cao, càng đậm nét.

    Cứ mỗi độ đến ngày 30-4, người Việt lại sôi sục mối hận không nguôi. Đây là một hiện tượng rất đặc biệt chỉ v́ nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam (CSVN), sau khi cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam (NVN), càng ngày càng lộ ra bản chất tham lam, gian manh, tàn bạo, độc tài, đi vào con đường tội lỗi, phản quốc, lệ thuộc Trung Cộng, làm cho đất nước càng thêm suy đồi cùng kiệt, làm cho ḷng người càng thêm uất hận.
    1. Việt Nam sau năm 1975 càng ngày càng bệ rạc

    Sau năm 1975, về mặt xă hội, đầu tiên dễ nhận thấy là giềng mối gia đ́nh Việt Nam càng ngày càng lỏng lẻo, lung lay. Trong khi cha mẹ tất bật lo cuộc sống, con cái thiếu hướng dẫn, lại bị nhiễm nền giáo dục CS. Cộng sản chủ trương “Giáo dục phục vụ chính trị”, tức phục vụ chế độ, phục vụ đảng CS, đào tạo những con người “hồng” hơn chuyên, mang tính đảng nhiều hơn tính chuyên môn.

    V́ vậy, nền giáo dục suy thoái trầm trọng, tŕnh độ học sinh sút kém. “Báo Thanh Niên viết tựa: “Học sinh lớp 6 ở Bạc Liêu chưa biết đọc!” Báo Tiền Phong kể chuyện từ Kiên Giang tới Cà Mau: “Nhiều học sinh Trung Học Phổ Thông không đọc thông, viết thạo,” trong đó có: “Học sinh lớp 7 nhưng đọc chưa thạo,” có đăng cả h́nh em học sinh đó đang tập đánh vần.

    Báo Tuổi Trẻ: “Kontum: Học sinh lớp 6 chưa đọc thông viết thạo,” có 18 em như vậy. Báo này đăng h́nh một học sinh lớp 6 ở Phù Cát, B́nh Định, đứng ngơ ngẩn trước tấm bảng đen v́ không biết làm con tính chia đơn giản.

    Báo Sài G̣n Giải phóng cũng loan tin 26 học sinh lớp 6 ở một trường tỉnh Phú Yên chưa đọc chưa viết được chữ quốc ngữ và chưa biết làm 4 phép tính cơ bản. Có học sinh lớp 6 chưa biết đọc 24 chữ cái, vào lớp “cứ ngồi im thin thít.” Có em khác, cô giáo viết chữ cái lên bảng, bảo em chép lại, cũng không viết được! Một học sinh lớp 6 ở Sóc Trăng không viết được tên ḿnh, làm bài toán cộng 7 + 3 cũng sai.

    Báo Sài G̣n Giải phóng c̣n kể chuyện có học sinh lớp 9 ở Việt Tŕ, Phú Thọ, cũng chưa biết đọc trôi chảy một đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. (Người Việt Online ngày 12-12-2006.) Không lo dạy chữ, mà nhà trường bắt học sinh thuộc ḷng năm điều của Hồ Chí Minh, trong đó không có điều nào dạy con em phải có hiếu với cha mẹ, thương yêu anh chị em, kính trọng người lớn tuổi. Lại c̣n rêu rao:

    "Công cha như núi Thái Sơn,/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra./ Bác Hồ hơn mẹ hơn cha…” Thật là quái đản hết biết.

    Ở bậc đại học, Việt Nam hiện có 24,000 tiến sĩ, nhưng cái ốc vít chưa chế biến được, đừng nói tới các thứ khác. Sau đây là câu ca dao được truyền tụng trong giới đại học Việt Nam hiện nay:

    “Ngày xưa các cụ đi thi / Trạng nguyên bảng nhăn vinh quy về làng / Bây giờ lắm trạng nghênh ngang / Ăn tục nói phét nghênh ngang với đời Nhưng mà thực chất bạn ơi / Bằng mua, bằng bán, tiền cười là xong / Có bằng lên chức mới nhanh / Không bằng đợi đấy ông hành mày cho…" (Trích báo trong nước: baodatviet.vn 25-2-2014, bài “GS.TS Trần Duy Quư: Nói “tiến sĩ giấy” cũng không oan”.) .

    Chẳng những không giảng dạy đức dục trong học đường, CS c̣n đàn áp tôn giáo, nhứt là những tôn giáo địa phương như đạo Cao Đài, đạo Phật giáo Ḥa Hảo. Đối với những tôn giáo có nhiều liên hệ quốc tế như đạo Phật, các tông phái Ky-Tô giáo, th́ CS không dám mạnh tay mà kiếm cách lồng người vào các giáo hội để lèo lái theo lệnh của CS. Lũng đoạn tôn giáo, CS xâm hại không ít đến đời sống tâm linh, đời sống đạo đức của người Việt, nhứt là các thế hệ trẻ.

    Do CS chủ trương giáo dục phục vụ đảng, rồi chủ trương tôn giáo cũng phục vụ đảng, nên xă hội càng ngày càng xuống cấp, hỗn loạn. Những video clip về cảnh cướp giựt công khai giữa ban ngày đưa lên hằng ngày thật khiếp đảm. Cướp giật lại là những tên côn đồ do công an tập hợp, bảo kê, dung dưỡng nhưng không có ngân quỹ trả lương cho chúng, nên công an thả rông cho chúng tự do cướp giật để sinh sống, công an không can thiệp.

    Công an sử dụng đội ngũ côn đồ để uy hiếp, trấn áp, đánh đập những ai chống đối, những nhà tranh đấu dân chủ, những người khiếu nại và kiện tụng (khiếu kiện) v́ bị cướp đất, dân chúng biểu t́nh chống Trung Cộng, giống như loại kiêu binh thời chúa Trịnh ngày xưa được mô tả trong sách vở.

    Băng đảng hoạt động khắp nơi. Đĩ điếm công khai “tác nghiệp” (chữ của CS). Trộm cắp tràn lan từ trong cơ quan nhà nước ra ngoài xă hội, từ thành phố đến nông thôn. Ra nước ngoài cũng trộm cắp. Nổi tiếng nhứt là vụ bà Vũ Kiều Trinh qua Thụy Điển công tác 3 tuần trong tháng 2-2001.

    Ngày 11-2-2001, bà ăn cắp tại siêu thị thành phố Kalmar, bị cảnh sát bắt giam. V́ là con gái của một ủy viên Trung ương đảng CS, nên đại sứ CSVN tại Thụy Điển đă can thiệp để bà Kiều Trinh được thả ra ngày 16-2 và hai ngày sau bà phải rời Thụy Điển.

    Cán bộ CS đi đâu cũng ăn cắp. Qua Thái Lan cũng ăn cắp. Đến Thụy Sĩ cũng ăn cắp. Tại Đài Loan cũng ăn cắp. Tại Nhật Bản du học sinh Việt (CS) ăn cắp nhiều quá đến nỗi vào tháng 6-2013, một siêu thị ở Nhật Bản cho treo một bảng cảnh cáo nạn trộm cắp bằng tiếng Việt phía trên, tiếng Nhật phía dưới, mà không dịch qua các thứ tiếng khác như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ả Rập...

    Thực là nhục quốc thể

    Trong khi đó, ở trong nước, tham nhũng càng ngày càng lộng hành. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Trace International) có trụ sở ở Berlin, vị thứ tham nhũng (Corruption Perceptions Index) của Việt Nam trên thế giới từ 2010 cho đến nay là: 116/178 (năm 2010), 112/182 (năm 2011), 123/ 176 (năm 2012), 116/176 (năm 2013), 119/175 (năm 2014). (Wikipedia).

    Tham nhũng ở Việt Nam vừa tinh vi vừa trắng trợn, nhiều nhứt trong các ngành nhà đất, hải quan, công an, giáo dục… Tham nhũng đất đai rất tàn bạo, cướp nhà, cướp đất, cướp ruộng vườn bán cho người ngoại quốc, gây ra phong trào dân oan khiếu kiện trên toàn quốc. V́ mất nhà sinh sống, mất đất canh tác nên dân chúng phải đi lang thang khiếu kiện, mà c̣n bị đối xử bất công, đàn áp, đánh đập.

    Đặc biệt cán bộ đảng viên CS tham nhũng được bảo vệ bằng Chỉ thị 15-CV/TW do bộ chính trị đảng CS ban hành ngày 7-7-2007, quy định như sau: “Các cơ quan bảo vệ pháp luật khi phát hiện có dấu hiệu đảng viên vi phạm đều phải báo cáo bằng văn bản với tổ chức đảng, cấp ủy đảng quản lư trực tiếp đảng viên đó, khi được tổ chức đảng, cấp ủy đảng xem xét đồng ư cho điều tra, khởi tố, bắt... th́ cơ quan bảo vệ pháp luật mới được tiến hành các biện pháp tố tụng.”

    Như thế nghĩa là công an không được theo dơi điều tra đảng viên nếu chưa có sự chấp thuận của đảng uỷ cơ quan. (Vào google, ghi câu: “Công an không thể điều tra đảng viên”, 1 click, xem cuộc họp báo ngày 8-3-2016 của phó giám đốc công an TpHCM.)

    V́ vậy, chẳng ai dám tố cáo tham nhũng v́ sợ bị trả thù. Người chống tham nhũng yếu thế hơn bọn tham nhũng. Tham nhũng từ tổng bí thư đảng CS, thủ tướng chính phủ, th́ đố ai mà dám chống. Nếu không tham nhũng th́ lấy tiền đâu mà xây dựng những nhà cửa, lâu đài nguy nga “hoành tráng” như Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng?

    Về kinh tế, theo báo Đời Sống & Pháp Luật (trong nước) ngày 29-8-2015, “Thu nhập b́nh quân đầu người của Việt Nam đang thụt lùi so với Hàn quốc khoảng 30-35 năm, Malaysia khoảng 25 năm, Thái Lan khoảng 20 năm, Indonesia và Philippines khoảng 5-7 năm.” C̣n nữa, cũng theo báo chí trong nước, hiện nay mức thu nhập trung b́nh của người Việt đang có dấu hiệu sẽ c̣n thấp hơn cả Lào và Cambodia. Hiện Cambodia dă vựợt qua Việt Nam về ngành lúa gạo và ngành kỹ nghệ xe hơi. (google.com.vn)

    Cần ghi nhận thêm là thu nhập trung b́nh theo đầu người không chia đều trên cả nước. Số người giàu có, thu nhập cao, đảng viên CS tập trung ở thành phố, trong khi nông thôn, miền núi rất nghèo đói. Thành phố Đà Nẵng có 5 cây cầu bắc qua sông Hàn (dư thừa), trong khi có nhiều vùng không có cả cầu khỉ cho học sinh đi học, mùa nước lụt phải lội qua sông hoặc phải đu giây rất nguy hiểm. Tại thành phố, dân giàu là cán bộ đảng viên, nhà cửa nguy nga trong khi người nghèo sống trong các ổ chuột thiếu tiện nghi.

    Trên đây là những nét phác thảo rất sơ lược về xă hội Việt Nam hiện nay, chắc chắn c̣n quá sơ sài và c̣n thiếu sót rất nhiều. Tuy vậy, những nét phác thảo trên đây cũng đủ làm cho người Việt, vốn uất hận v́ biến cố 1975, càng ngày càng chán ghét chế độ CS, càng thêm uất hận, vỉ khi cưỡng chiếm NVN, CS thừa hưởng cả một gia tài khổng lồ, phồn thịnh, mà dưới sự cai trị của CS, Việt Nam càng ngày càng bệ rạc hơn bao giờ cả, thua sút cả các nước láng giềng như Cambodia, th́ thật là nhục nhă.

    2. Cộng sản khinh dân

    Ai cũng biết, nhà cầm quyền CSVN độc tài, đảng trị, toàn trị. Điều nầy được HCM và đảng CS khẳng định ngay từ khi mới cướp chính quyền ngày 2-9-1945. Tại Hà Nội, ngày 11-9-1945, HCM triệu tập hội nghị Trung ương đảng CS, đưa ra nguyên tắc căn bản là đảng CS nắm độc quyền điều khiển mặt trận Việt Minh, điều khiển chính phủ, một ḿnh thực hiện cách mạng. (Philippe Devillers, Histoire du Viet-Nam de 1940 à 1952, Paris: Éditions du Seuil, 1952, tr. 143.)

    Về sau, CS chính thức quy định độc quyền lănh đạo đất nước trong điều 4 hiến pháp năm 1992 và mới cà lăm lập lại trong điều 4 hiến pháp năm 2013 như sau: “Đảng Cộng Sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.” Hiến pháp này được Quốc hội CS khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28-11-2013.

    Trong thời đại dân chủ, điều 4 nầy hoàn toàn phản dân chủ. Đảng CS đă mạo nhận là “đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc”. Trong lịch sử, không có khi nào đảng CS phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, mà CS chỉ lợi dụng công nhân và nhân dân lao động để phục vụ quyền lợi đảng CS. Hơn nữa, chẳng ai bầu hay chọn đảng CS làm “lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.” Đảng CS lấy quyền ǵ mà tự xưng như vậy?

    Theo điều 119 hiến pháp 2013, “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lư cao nhất.” Tuy nhiên, trước khi hiến pháp được thông qua ngày 28-11-2013, trong buổi nói chuyện với cử tri hai quận Tây Hồ - Hoàn Kiếm, tại Hà Nội ngày 28-09-2013, viên tổng bí thư hiện nay của đảng CS là Nguyễn Phú Trọng lại khẳng định rằng: “Hiến Pháp là văn kiện chính trị pháp lư quan trọng vào bậc nhất sau Cương Lĩnh của đảng.” Tại sao hiến pháp “có hiệu lực pháp lư cao nhất”, lại đứng sau cương lĩnh của đảng CS? Phản dân chủ trắng trợn đến thế là cùng?

    Chẳng những thế, CS c̣n khinh thường dân chúng đến độ xem dân như không có, v́ chính CS bày ra hiền pháp 2013, rồi cũng chính CS chà đạp lên hiến pháp do CS lập ra. Điều 71 hiến pháp 2013 quy định rằng: "nhiệm kỳ của mỗi khóa quốc hội là 5 năm, sáu mươi ngày trước khi quốc hội hết nhiệm kỳ, quốc hội khóa mới phải được bầu xong.” Theo nghị quyết của quốc hội số 1129/2016UBTVQH13 ngày 15-1-2016 về ngày bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ kế tiếp (2016-2021), th́ ngày bầu cử sắp tới được ấn định là ngày 22-5-2016. Như thế là quốc hội hiện nầy vẫn c̣n làm việc ít nhứt đến tháng 6-2016 mới hết nhiệm kỳ,

    Điều đó cũng có nghĩa là chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước và thủ tướng chính phủ cũng đến tháng 6-2016 mới hết nhiệm kỳ, v́ theo điều 87 (chương VI) và điều 97 (chương VII) của hiến pháp 2013, th́ nhiệm kỳ của chủ tịch quốc hội, của chủ tịch nước, của thủ tướng chính phủ theo nhiệm kỳ của quốc hội. Những điều nầy rành rành ra thế, nhưng v́ “Hiến Pháp là văn kiện chính trị pháp lư quan trọng vào bậc nhất sau Cương Lĩnh của đảng”, nên tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho băi nhiệm các chức sự trên đây trước khi măn nhiệm kỳ để bầu lại người khác, theo sự sắp đặt của Nguyễn Phú Trọng và đảng CS.

    Theo hiến pháp, chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ đều do quốc hội bầu. Đàng nầy, đảng CS ngang nhiên công khai chỉ định trước các chức vụ nầy trong đại hội làn thứ 12 đảng CS từ 20 đến 28-1-2016, rồi giao cho quốc hội hợp thức hóa. Như thế, CS công khai xem quốc hội chỉ là tay sai hay đầy tớ của đảng CS, sai bảo ǵ là phải vâng lệnh thi hành điều đó.

    Đặc biệt, hiện nay chẳng những dân chúng Nam Việt Nam mà cả dân chúng Bắc Việt Nam cũng uất hận CS tàn bạo, nên quay qua cầu mong chính thể dân chủ VNCH trở lại. Một ví dụ mới xảy ra là thanh niên Nguyễn Viết Dũng, sinh năm 1986, tại xă Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, sinh viên Đại học Công nghệ Thông tin Đại học Bách Khoa Hà Nội, bị đuổi học năm 2006 v́ tham gia biểu t́nh chống Trung Cộng.

    Năm 2014, Dũng tham gia tuần hành quanh Hồ Hoàn Kiếm bảo vệ cây xanh, bị bắt v́ bận áo Lôi Hổ Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, và bị đưa ra ṭa án quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) xét xử ngày 14-12-2014. Anh Dũng bị xử án 15 tháng tù giam. Ngay khi bước ra khỏi nhà tù, Dũng bận áo trắng, trên ngực mang cờ Việt Nam Cộng Ḥa, trên tay xăm hai chữ SÁT CỘNG.

    Hai tấm h́nh trên đây nói lên tất cả uất hận chẳng những của Dũng Phi Hổ mà của toàn dân Việt Nam. Dũng uất hận đến tận cùng nên bất chấp nguy hiểm đang chờ chực, liều mạng bày tổ nỗi ḷng của ḿnh.
    Ngày xưa, khi đối đáp với Tề Tuyên Vương, Mạnh Tử (372-289 TCN) nói:

    "Vua xem bầy tôi như đất, như cỏ, th́ bầy tôi xem vua như giặc như thù.” (Trần Trọng Kim, Nho giáo quyển thượng, Sài G̣n: Trung Tân Học Liệu Bộ Giáo Dục, 1971, tr. 217.) Chữ vua của Mạnh Tử dùng có thể xem là các nhà cầm quyền. Nhà cầm quyền CS xem dân Việt như đất, như cỏ, th́ dân Việt xem nhà cầm quyền CS như giặc, như thù, th́ làm sao mà người Việt nguôi ngoai quốc hận cho được. Càng ngày quốc hận càng thêm sôi sục, tăng cao mà thôi.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690
    3. Cộng sản xác nhận đă bán đứt Hoàng Sa và Trường Sa

    Chuyện CSVN bán Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng là chuyện ai cũng biết và đă có nhiều người viết. Tuy nhiên, nhà cầm quyền CS cứ chối leo lẻo, chối quanh, chối co, hoặc biện minh một cách phi lư, để rồi cuối cùng CS “giấu đầu ḷi đuôi”. Chuyện là như sau:

    Ngày 5-11-2015, Tập Cẩm B́nh, tổng bí thư ban chấp hành trung ương đảng CS Trung Hoa, chủ tịch Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Trung Cộng) đến Hà Nội, bắt đầu chuyến viếng thăm cấp nhà nước trong hai ngày 5 và 6-11-2016. Tập Cảm B́nh hội đàm riêng lẻ với bộ tứ mă Nguyễn Phú Trọng (tổng bí thư đảng CSVN), Trương Tấn Sang (chủ tịch nước), Nguyễn Sinh Hùng (chủ tịch quốc hội) và Nguyễn Tấn Dũng (thủ tướng). Tập Cẩm B́nh c̣n đọc diễn văn trước quốc hội CSVN.

    Trong bài diễn văn trước quốc hội, Tập Cẩm B́nh nói chuyện rất hoa mỹ và rất đăi bôi, có đoạn như sau: “Dân tộc Trung Hoa từ trước đến nay đều yêu ḥa b́nh, cái gen “ḥa” của dân tộc từ trước tới nay đều không thay đổi, “ ḥa” trong văn hóa được bảo lưu trường tồn, măi măi. Từ hơn 2400 năm trước, cổ nhân Trung Quốc đă nêu ra đường lối “Lễ chi dụng, ḥa vi quư” (sử dụng lễ nghĩa th́ lấy hài ḥa, ḥa thuận là quư trọng làm đầu). Nguyện vọng ḥa b́nh được mọc rễ từ trong con tim của mọi người Trung Quốc, ḥa nhập vào trong ḍng máu của dân tộc Trung Hoa.”

    Đồng ư dân tộc Trung Hoa rất yêu ḥa b́nh, nhưng những nhà lănh đạo Trung Hoa từ trước đến nay, từ thời quân chủ đến thời CS đều hiếu chiến, tham lam, luôn kiếm cơ hội xâm lăng Việt Nam, bành trướng xuống phương nam. Dân tộc Việt Nam c̣n tồn tại cho đến ngày nay là nhờ tổ tiên người Việt đă chiến đấu không ngừng chống lại các cuộc xâm lăng từ phương bắc. Ngay cả CSVN cũng đă nếm mùi xâm lăng của Trung Cộng năm 1979, gây tan nát cho 6 tỉnh biên giới, cho đến nay vẫn chưa phục hồi được.

    Tập Cẩm B́nh c̣n tiếp: "Tháng 4 năm nay, trong thời gian Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có chuyến thăm Trung Quốc, tôi và ngài tổng bí thư đă tổng kết quá khứ, nh́n về tương lai. Chúng tôi đă đạt được nhận thức chung, mối quan hệ gắn bó Trung Việt đă được chủ tịch Mao Trạch Đông, thủ tướng Chu Ân Lai cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh thế hệ lăo thành tiền bối hai bên xây dựng nên, là tài sản quư báu của hai đảng, nhân dân hai nước, cần được quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng. “Tín giả, giao hữu chi bản” (ḷng tin là cái căn bản để xây dựng t́nh bạn).

    Chuyện gắn bó Trung-Việt thời Mao Trạch Đông, Tập Cẩm B́nh quên nhắc chuyện năm 1939, lúc đó Hồ Chí Minh có mặt ở Trung Hoa và Mao Trạch Đông đang c̣n chống nhau với Tưởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông đă viết rằng Việt Nam là một nước phụ thuộc Trung Quốc. (Sự thật về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong 30 năm qua, Hà Nội: Nxb.

    Sự Thật, không đề tên tác giả, 1979, tr. 16.) Như thế có nghĩa là gắn bó theo kiểu Tàu đô hộ thời Tô Định, là điều mà dân tộc Việt Nam không bao giờ chấp nhận và sẵn sàng chống đánh quân Tàu xâm lược để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Phải chăng Tập Cẩm B́nh muốn thực hiện lối quan hệ gắn bó theo kiểu Mao Trạch Đông, đặt Việt Nam phụ thuộc Tàu khựa?

    Tập Cẩm B́nh ăn nói ngược ngạo như thế mà các nghị gật CS ngồi im thin thít, chống tai lắng nghe cho được, không có một phản ứng nào cả. Trước khi Tập Cẩm B́nh rời Việt Nam, hai bên CSVN và Trung Cộng đưa ra bản tuyên bố chung ngày 6-11-2016 gồm 11 điều với lời lẽ rất ngoại giao về nhiều vấn đề chính trị, kinh tế, quân sự trong đó vấn đề gai góc giữa hai bên là chuyện Hoàng Sa và Trường Sa th́ chỉ đề cập đến chuyện tuần tra Vịnh Bắc Bộ và quy tắc ứng xử ở Biển Đông một cách tổng quát, không đi vào chi tiết và không nhắc đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, xem như chẳng có chuyện ǵ xảy ra. Sau đây là hai đoạn về nội dung vừa kể:

    Điều 5 mục (iii): “Duy tŕ trao đổi cấp cao giữa hai quân đội, sử dụng tốt cơ chế Đối thoại chiến lược Quốc pḥng, Giao lưu hữu nghị quốc pḥng biên giới Việt - Trung và đường dây thông tin điện thoại trực tiếp giữa hai Bộ Quốc pḥng; tăng cường giao lưu hợp tác giữa quân đội hai nước trên các lĩnh vực như giao lưu hữu nghị biên pḥng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu học thuật quân sự, tuần tra chung trên Vịnh Bắc Bộ và tàu hải quân thăm lẫn nhau, đi sâu trao đổi kinh nghiệm về hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh Liên hợp quốc và công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội, tăng cường hợp tác thực thi pháp luật trên biển giữa Cảnh sát biển hai nước, cùng nhau duy tŕ ḥa b́nh, ổn định trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ, thúc đẩy kư kết Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam với Cục Cảnh sát biển Trung Quốc.”

    Điều 7: “Hai bên nhất trí cùng nhau kiểm soát tốt bất đồng trên biển, thực hiện đầy đủ và có hiệu quả “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC), thúc đẩy sớm đạt được “Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông” (COC) trên cơ sở hiệp thương thống nhất, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp; xử lư kịp thời, thỏa đáng vấn đề nảy sinh, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông và quan hệ Việt - Trung.”

    Ai cũng biết là Trung Cộng đă xâm lăng quần đảo Hoàng Sa ngày 19-1-1974. Sau đó, Trung Cộng mở đường xuống Biển Đông, xâm lăng quần đảo Trường Sa 1988. Hiện nay, ai cũng biết Trung Cộng đem dàn khoan di động cài đặt bất cứ nơi nào trong Biển Đông để ḍ t́m tài nguyên dưới ḷng Biển Đông, làm như Biển Đông là của Trung Cộng, bất kể hải phận Việt Nam. Chẳng những thế, Trung Cộng c̣n tự động xây dựng thêm đảo nhân tạo trên các quần đảo đă chiếm và lập những phi đạo cho phi cơ hạ cánh. Đối với người Việt, Trung Cộng chẳng những là kẻ xâm lăng mà c̣n là những tên cướp đất, cướp biển.

    Không dám chống cự kẻ xâm lăng, lại không dám đánh đuổi những tên cướp, nhưng khi kẻ xâm lăng hay là những tên cướp đến tận nhà, th́ ít nhứt cũng phải phản đối vài điều, hoặc ít ra cũng phải ghi nhận vài câu trong tuyên bố chung. Đàng nầy bộ tứ mă Sang, Trọng, Hùng, Dũng không dám lên tiếng, khúm núm chào mừng quan khách Tập Cẩm B́nh, rồi cúi đầu im khe kư bản tuyên bố chung vô bổ, xạo que, không một phản ứng nào cả. Quốc hội và báo chí của CS cũng được lệnh của bộ tứ mă câm miệng hến, chẳng dám có một lời phát biểu. Nhục ơi là nhục. Nhục đến thế là cùng.

    Sự im lặng của CSVN khi tiếp kẻ xâm lăng có một ư nghĩa rất quan trọng cho người Việt Nam và các nước trên thế giới. Đó là CSVN chính thức xác nhận là đảng CSVN đă giao đứt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cộng, nên bộ tứ mă và quốc hội im lặng trước Tập Cẩm B́nh, chấp nhận sự đă rồi, không c̣n ǵ để nói về hai quần đảo nầy với Tập Cẩm B́nh. Nói cách khác, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă mất vào tay Trung Cộng, không c̣n ǵ để CSVN lên tiếng khi kẻ cướp đến nhà.

    Điều khôi hài là khi Tập Cẩm B́nh ra trước quốc hội CSVN, nói hươu nói vượn, th́ không có dân biểu nào dám hó hé hỏi han ǵ cả. Đến khi Tập Cẩm B́nh rời Việt Nam về nước khá lâu, th́ có hai ông dân biểu, trước khi măn nhiệm về vườn, lại hùng hổ múa may lên tiếng.

    Ngày 1-4-2016, luật sư Trương Trọng Nghĩa, thuộc đoàn đại biểu TpHCM phát biểu: “Về bối cảnh t́nh h́nh, tôi nhất trí với đánh giá Báo cáo của Chính phủ là t́nh h́nh phức tạp, căng thẳng trên biển Đông đe dọa nghiêm trọng tới ḥa b́nh, ổn định và tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xă hội của đất nước… Tôi đồng ư với đại biểu Vơ Thị Dung ở thành phố Hồ Chí Minh, đất nước chúng ta đang có ngoại xâm và nội xâm, nghĩa là chúng ta đang bị xâm phạm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ, xâm phạm bằng sức mạnh cứng và sức mạnh mềm, sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước đang bị đe dọa và thách thức nghiêm trọng…

    Vào buổi chiều cùng ngày 1-4-2016, đại biểu Lê Văn Lai thuộc đoàn Quảng Nam, nói thêm “Tôi rất ngạc nhiên khi mà trong tất cả báo cáo của Chính phủ, của các cơ quan, hữu quan đều đánh giá biển Đông của chúng ta là đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia.

    Tôi rất ngạc nhiên về đánh giá này, đánh giá đảm bảo an ninh quốc gia, đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia, mà trong khi đó người ta biến từ đảo ngầm thành đảo nổi, người ta xây sân bay, người ta kéo pháo hạm, người ta đưa máy bay tiêm kích, người ta o ép dân, cướp bóc, thậm chí là giết chóc, người ta sắp tuyên bố những điều xâm phạm chủ quyền như vùng nhận dạng pḥng không, như dùng các chuyến bay cắt ngang tuyến bay truyền thống được quốc tế thừa nhận…

    Không biết khi nào chúng ta đánh giá là xâm phạm chủ quyền quốc gia là những hành vi nào, hệ lụy nào, hành động nào, trong khi đó trước đây người ta xâm phạm chúng ta với tần suất 20 năm một lần. Năm 1956 lấy Đông Hoàng Sa, 1974 lấy Tây Hoàng Sa, năm 1988 lấy đảo Gạc Ma, năm 2014 kéo giàn khoan vào biển Đông và sau đó tần suất dài hơn, trong ṿng cứ một vài năm lại có một sự kiện mới xâm lấn chúng ta. Thế chúng ta cứ nghiễm nhiên ngồi đây để đánh giá là chúng ta bảo đảm chủ quyền quốc gia, liệu điều đó đúng không?.”

    Các ông nói đúng, “đất nước chúng ta đang có ngoại xâm và nội xâm, nghĩa là chúng ta đang bị xâm phạm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ…” và “người ta biến từ đảo ngầm thành đảo nổi, người ta xây sân bay, người ta kéo pháo hạm, người ta đưa máy bay tiêm kích, người ta o ép dân, cướp bóc, thậm chí là giết chóc…” Thế th́ tại sao hai ông không dám nói khi kẻ ngoại xâm có mặt ở quốc hội? Bây giờ hai ông nói cho sướng miệng, và cho sướng lỗ nhĩ của mấy ông nghị gật mà thôi, chẳng ích lợi ǵ cả.

    Kết luận

    Đă qua rồi 41 mùa quốc hận, nhưng mối quốc hận vẫn không hề phai lạt, mà càng ngày càng đậm nét v́ chính những kẻ gây ra Quốc hận càng ngày lún sâu vào con đường phản bội dân tộc, làm cho quốc hận càng thêm sôi sục. Tiếp nhận một gia tài khổng lồ, phồn thịnh là miền Nam Việt Nam sau năm 1975, CS đă đưa đất nước đến chỗ bệ rạc, bế tắc về tất cả các mặt văn hóa, kinh tế, chính trị, quân sự, khinh thường dân chúng một cách trắng trợn, và nhất là chỉ v́ mưu cầu quyền lực và quyền lợi, tập đoàn lănh đạo CS đang bí mật đưa Việt Nam vào con đường Hán hóa, bán đứt đất đai, biển đảo do tổ tiên để lại cho kẻ thù phương bắc.

    CỘNG SẢN PHẢN BỘI TỔ QUỐC ĐẾN THẾ LÀ CÙNG. C̉N CỘNG SẢN TH̀ C̉N QUỐC HẬN.

    (Toronto, 22-4-2016)

    Trần Gia Phụng


    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...-quoc-han.html

    Video Source: https://www.youtube.com/channel/UCTx...67o0kbf57p_Ayg

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    CÔNG HÀM BÁN NƯỚC CỦA CSVN


  4. #4
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690
    Công hàm Phạm Văn Đồng giống như một tờ giấy nợ, v́ không được ghi rơ ràng, cho nên đến nay vẫn gây rắc rối cho Việt Nam trong cuộc chiến pháp lư với Trung Quốc giành chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Tại cuộc họp báo quốc tế ngày 23/05/2014, vào lúc khủng hoảng Biển Đông đang dâng cao do vụ giàn khoan Hải Dương 981, Bộ Ngoại giao Việt Nam lần đầu tiên đă chính thức tuyên bố rằng công thư ( công hàm ) Phạm Văn Đồng năm 1958 “ không có giá trị pháp lư với Hoàng Sa và Trường Sa”. Trong cuộc họp báo đó, ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Việt Nam lập luận: “Việt Nam tôn trọng vấn đề 12 hải lư nêu trong công thư chứ không đề cập tới Hoàng Sa, Trường Sa, v́ thế đương nhiên không có giá trị pháp lư với Hoàng Sa và Trường Sa. Giá trị công thư phải đặt trong bối cảnh cụ thể. Công thư gửi Trung Quốc lúc đó Hoàng Sa và Trường Sa đang thuộc quản lư của Việt Nam Cộng Ḥa, Trung Quốc chỉ là một bên tham gia. Không thể cho người khác cái ǵ mà bạn chưa có được”.

    Nhưng công hàm Phạm Văn Đồng giống như một tờ giấy nợ, v́ không được ghi rơ ràng, cho nên đến nay vẫn gây rắc rối cho Việt Nam trong cuộc chiến pháp lư với Trung Quốc giành chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Trước hết, hăy trở ngược lịch sử : Ngày 4/9/1958, Thủ tướng Chu Ân Lai đă tuyên bố với quốc tế quyết định của chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền của Trung Quốc và các đảo ngoài khơi, bao gồm hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam). Sau đó, ngày 14/9/1958, Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng đă gởi cho thủ tướng Chu Ân Lai bức công hàm ghi rơ: “Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành” tuyên bố nói trên của chính phủ Trung Quốc và “sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc”.

    Trong thời gian qua, các lănh đạo, quan chức Nhà nước và báo chí chính thức của Việt Nam đă liên tiếp đưa ra những tuyên bố và đăng những bài viết để chứng minh rằng công hàm nói trên của Phạm Văn Đồng chẳng có giá trị ǵ. Trong cuộc gặp gỡ với cử tri ở Sài G̣n ngày 26/06, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă tuyên bố: “ Ông Phạm Văn Đồng không bao giờ nói Hoàng Sa là của Trung Quốc”. Nhưng lập luận của ông Sang th́ rối rắm vô cùng, theo như tường thuật của tờ VietnamNet: “Tôi đọc kỹ từng chữ, cụ Phạm Văn Đồng nói xung quanh công nhận 12 hải lư. Lúc bấy giờ, lănh hải có 3 hải lư thôi. Thế giới cũng bàn luận từ năm đó đến năm 1982. Lúc đó, tư duy của các cụ ḿnh cũng theo tư duy số đông của thế giới, tức là người ta muốn quốc gia có biển là lănh hải phải 12 hải lư th́ ḿnh thừa nhận 12 hải lư đó”.

    Cũng theo chiều hướng “hóa giải” di sản công hàm Phạm Văn Đồng, tờ Tiền Phong từ ngày 09/07 vừa qua đă đăng trên mạng một loạt bài nhắc lại những dữ liệu lịch sử để chứng minh rằng từ năm 1954 sau hiệp định Genève cho đến năm 1975, chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, mà trước đây từng bị xem là “chính phủ bù nh́n của Mỹ”, là “ngụy quyền”, đă liên tục thực thi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Nhưng phía Trung Quốc trong thời gian qua vẫn tiếp tục viện dẫn công hàm Phạm Văn Đồng để chứng minh rằng Việt Nam đă mặc nhiên công nhận chủ quyền của Bắc Kinh trên Hoàng Sa và Trường Sa. Gần đây nhất, Lư Kiến Vĩ, một học giả Trung Quốc, trong một bài đề ngày 24/06/2014, viết cho Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, Singapore, khi lập luận về chủ quyền của Bắc Kinh trên quần đảo Hoàng Sa, đă đề cập đến công hàm Phạm Văn Đông. Bà Lư Kiến Vĩ, cũng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Biển, Viện Quốc gia Nghiên cứu Biển Đông của Trung Quốc, có nhắc đến một chi tiết đó là trong cuộc gặp vào năm 1977 với Phó Thủ tướng lúc đó là Lư Tiên Niệm, ông Phạm Văn Đồng có nói rơ : « Nên hiểu các tuyên bố của chúng ta, kể cả tuyên bố trong công hàm của tôi gửi Thủ tướng Chu Ân Lai, như thế nào? Nên hiểu nó trong bối cảnh lịch sử của thời đại. Trong cuộc kháng chiến, tất nhiên chúng tôi phải đặt việc chiến đấu chống đế quốc Mỹ lên trên tất cả mọi thứ khác”.

    Học giả Lư Kiến Vĩ viết rằng : "Rơ ràng là ông Đồng đă công nhận mục đích của tuyên bố của ông về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng lại đ̣i Trung Quốc hiểu nó trong bối cảnh lịch sử . Lập luận này đi ngược với nguyên tắc quốc tế “estoppels”, theo đó: Trong một tranh chấp cụ thể, tại một thời điểm nào đó, nếu một bên có thỏa thuận/ nhất trí ngầm, hoặc công nhận chủ quyền của một bên khác đối với một vùng lănh thổ đang tranh chấp, th́ sự công nhận hoặc nhất trí đó có hiệu lực pháp lư".

    Nhưng công hàm Phạm Văn Đồng không chỉ là chủ đề tranh căi giữa các học giả hay của những tuyên bố qua lại của lănh đạo hai nước mà nay đă trở thành vấn đề pháp lư quốc tế, bởi v́ Bắc Kinh đă sử dụng công hàm này như là một trong những luận cứ để khẳng định chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa trong các văn bản của Đại biện Phái đoàn đại diện thường trực Trung Quốc gửi Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc ngày 22/05 và 09/06 liên quan đến vụ giàn khoan Hải Dương 981.

    Ngày 03/07 vừa qua, đại sứ Lê Hoài Trung, trưởng phái đoàn Việt Nam tại LHQ lại phải đề nghị Tổng thư kư Ban Ki Moon cho lưu hai văn bản nêu lập trường của Việt Nam về vụ giàn khoan Hải Dương 981 để bác bỏ hai văn bản nói trên, tố cáo Bắc Kinh « cố t́nh xuyên tạc » công thư Phạm Văn Đồng.

    Phái đoàn Việt Nam khẳng định, « những kết luận mà Trung Quốc đưa ra hiện nay đang mâu thuẫn với chính các phát biểu của Trung Quốc, trong đó có phát biểu của chính nhà lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh. ». Họ nhắc lại rằng vào tháng 9 năm 1975, tức là 17 năm sau công thư Phạm Văn Đồng , Đặng Tiểu B́nh đă nói với Lê Duẩn tại Bắc Kinh rằng “với nguyên tắc thông qua Hiệp thương hữu nghị để giải quyết bất đồng, sau này hai nước sẽ bàn bạc giải quyết”. Theo phía Việt Nam, Bị vong lục của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 12 tháng 5 năm 1988 đă ghi nhận rơ ràng nội dung phát biểu này của Đặng Tiểu B́nh.

    Cứ như thế, mỗi lần đưa ra lập luận phản bác nhau, hai bên lại tiết lộ thêm những chi tiết mới liên quan đến công hàm Phạm Văn Đồng và những chi tiết này phản ánh mối quan hệ nhập nhằng giữa lănh đạo hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc từ thời chiến tranh cho đến thời hoà b́nh.

    Trước t́nh h́nh này, tiến sĩ sử học Nguyễn Nhă và cũng là người đă dành nhiều năm nghiên cứu về Hoàng Sa-Trường Sa, chủ trương rằng chính phủ Việt Nam phải nhanh chóng giải quyết vấn đề tâm lư và chính trị về công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Sau đây mời quư vị nghe phần phỏng vấn tiến sĩ Nguyễn Nhă từ Sài G̣n:

    Tiến sĩ Nguyễn Nhă

    * Nghe Audio tại Link: http://vi.rfi.fr/viet-nam/20140714-c...-mon-no-kho-go

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 80
    Last Post: 17-03-2013, 01:04 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 26-03-2012, 02:29 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-07-2011, 06:07 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •