Results 1 to 9 of 9

Thread: Báo cáo sơ lược về "Thượng đỉnh chiến tranh Việt Nam"tại Austin, Texas

  1. #1
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Báo cáo sơ lược về "Thượng đỉnh chiến tranh Việt Nam"tại Austin, Texas

    Báo cáo sơ lược về "Thượng đỉnh chiến tranh Việt Nam"tại Austin, Texas

    LTS: Mặc dù không muốn tham dự 3 ngày hội thảo về "VietNam War Summit" này, nhưng thân hữu và văn hữu của chúng tôi cũng đă có mặt tại hội trường để theo dơi diễn biến sự việc.
    Dưới đây bản tin ngắn, ngày đầu tiên của thượng đỉnh, do văn hữu Đỗ Văn Phúc gởi về ṭa soạn, chúng tôi xin phổ biến tới độc giả để theo dơi tin tức và rộng đường dư luận
    . www.baotgm.com

    Hôm qua, thứ Ba 26/4/2016, chúng tôi tham dự ngày đầu của Vietnam War Summit. Có mặt tại các buổi hội thảo gồm các ông Nguyễn Văn Tần (CT/HĐQT/CĐNVQGHK), ông Chu Văn Cương, Trần Quốc Anh, cô Thảo (CĐ Houston), ông Phúc (CĐNVQGHK, ông Phan Quang Trọng (CĐ San Antonio) đă có mặt trong các sessions.

    Trong các bài nói chuyện, không có ǵ tiêu cực như chúng tôi nghĩ trước đây. Nhưng đến phần nói chuyện của ông Henry Kissinger, ông ta cũng thừa nhận rằng các TT Hoa Kỳ rất nhiệt t́nh ủng hộ VNCH, nhưng do áp lực của các phong trào phản chiến và Quốc Hội thời bấy giờ, TT Nixon đă t́m một giải pháp "Hoà b́nh trong danh dự" nhằm thúc đẩy Hoà đàm Paris. Khi trả lời "moderator" (điều hợp viên), rằng ông học được ǵ sau chiến tranh VN? Ông Kissinger cho rằng có những lỗi lầm, nhưng ông đă làm hết sức ḿnh (Have tried my best). Khi moderator hỏi ông có ân hận ǵ không, ông nói "Không ân hận ǵ cả".

    Sau đó moderator để 2 microphones cho thính giả đặt câu hỏi. Một phụ nữ người VN ở DC hỏi rằng ông Kissinger đă thoả thuận cho Trung Cộng đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974. Ông Kissinger trả lời việc đó không đúng, v́ vào lúc đó, Mỹ đang đối phó nhiều vấn đề nội bộ quan trọng, nên không muốn nhúng tay vào Hoàng Sa.

    Ông Phúc nói rằng ông Kissinger chịu trách nhiệm về việc mất miền Nam, đẩy các cựu quân nhân vào trại tù cải tạo. Và bài học ông cần học ở VN là không nên phản bội đồng minh khi họ đặt niềm tin vào ḿnh.

    Cũng ngày hôm qua, trên tờ báo Austin American Statesman, có hai bài viết chê trách Hội Thảo này tuy muốn hàn gắn, nhưng cũng tạo ra những bất măn v́ bias khi chỉ mời các diễn giả thuộc thành phần chống chiến tranh và thiếu tiếng nói của người Việt Nam (tức phía chúng ta).

    Vào lúc cuối, khi moderator hỏi ông Kissinger muốn người ta nghĩ về ông thế nào, có nhiều tiếng la trong cử toạ: Traitor, Betrayal, shame! (phản bội, xấu hổ) Trong lúc đó th́ bên ngoài có chừng 60 người cựu chiến binh và sinh viên Mỹ biểu t́nh đả đảo ông ta.

    Tôi không có nhiều th́ giờ để tŕnh bày chi tiết hơn. Hẹn sẽ báo cáo tiếp ngày mai.

    http://baotgm.com/thoi-su/20-hoa-ky/...in,-texas.html


    Kissinger: Fall of South Vietnam among ‘saddest moments of my life’
    3:21 p.m. Tuesday, April 26, 2016 | Filed in: News

    STORY HIGHLIGHTS
    Recipient of the Nobel Peace Prize in 1973, Kissinger later tried to give the prize back but was rebuffed
    For live coverage of Kissinger’s appearance tonight at The Vietnam War summit, visit statesman.com

    When a former South Vietnamese soldier who spent 10 years in a communist prison told Henry Kissinger that “you did nothing” and betrayed an ally, the onetime architect of U.S. foreign policy didn’t flinch.
    “I have great sympathy for these questions from the Vietnamese,” said Kissinger, a former national security adviser and secretary of state. “They had a right to think that we had promised support through a number of administrations.”
    http://www.statesman.com/news/news/n...pearanc/nrCJc/

    "Phản bội đồng minh"

    Ngày phải di tản Sài G̣n là một trong những ngày đau buồn nhất cuộc đời tôi cũng như của tất cả những người đă chứng kiến sự cống hiến của người Việt Nam [Cộng ḥa] cũng như các binh sĩ Mỹ chiến đấu tại Việt Nam. Tôi thực sự cảm thông.
    Cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger nói.
    Sau khi một cựu chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa kể lại câu chuyện phải ngồi tù nhiều năm sau Hiệp định Paris, và hỏi rằng nước Mỹ học được ǵ từ việc “phản bội” và “bỏ rơi” đồng minh Việt Nam Cộng ḥa, ông Kissinger nói: “Tôi thực sự cảm thông với những người Việt Nam. Ngày phải di tản Sài G̣n là một trong những ngày đau buồn nhất cuộc đời tôi cũng như của tất cả những người đă chứng kiến sự cống hiến của người Việt Nam [Cộng ḥa] cũng như các binh sĩ Mỹ chiến đấu tại Việt Nam. Tôi thực sự cảm thông".

    Ông nói thêm: "Tôi hy vọng không một nhà lănh đạo Mỹ nào trong thời đại này sẽ lại nhận được câu hỏi như vậy nữa. Thất bại lớn nhất, đó chính là sự chia rẽ tại đất nước chúng ta”.

    http://m.voatiengviet.com/a/cuu-ngoa...c/3304555.html



    Báo cáo về Hội thảo Vietnam War Summit ngày 2 (thứ tư, 27/4/2016)

    Buổi chiều có các mục.
    Chiến tranh tại chính trên đất nhà (The War at Home), có ba tham dự viên là Tom Hayden, Marilyn Young và David Maraniss. Họ nói về những xung đột, phân hoá ngay trong các thành phần, màu da, các giới tại Hoa Kỳ do ảnh hưởng chiến tranh VN mà có lúc đă đi đến việc chính quyền đưa quân đội trấn áp.
    Kế đó là Peter Arnett và Dan Rather nói về vai tṛ và ảnh hưởng của báo chí trong việc h́nh thành ư niệm về chiến tranh (The War and the Fouth Estate). Hai ông nói về những khó khăn trong việc chuyển tin ở thời đại lệ thuộc vào vận chuyển qua teletype so với sự nhanh chóng trong thời đại điện tử. Họ cũng nói về việc giải toả sự kiểm duyệt đối với những h́nh ảnh, bài báo nóng bỏng về chiến trận. Họ thừa nhận rằng báo chí (đệ tứ quyền) đă làm xoay chuyển cách nh́n về chiến tranh.
    Cuối cùng trong buổi chiều là phần nói về Sức Mạnh của H́nh Ảnh (The Power of Picture) của hai phóng viên chiến trường Nick Ut và Davis Hume Kennedy. Họ đă nhấn mạnh những h́nh ảnh quả thực đă ảnh hưởng sâu sắc đền công luận như tấm ảnh Tướng Loan bắn chết tên Việt Cộng. Ông Nick Ut đă kể lại trường hợp đặc biệt mà ông chụp được tấm ảnh em Kim Phúc (nay đă trên 50 tuổi, đang cư trú tại Canada) đang chạy ra từ nơi bị bom napalm với thân h́nh bị bỏng nặng. Ông cũng kể lại sau đó đă t́m mọi cách đưa Kim Phúc về bệnh viện chữa chạy. Trong ba phần trên, chỉ có phần này là cử tọa có thể nêu câu hỏi. Tôi sắp hàng ở vị trí thứ tư, dự định đắt câu hỏi tại sao nhiếp ảnh gia không chụp và đăng h́nh các tội ác của Việt Cộng như trường hợp Tết Mậu Thân. Nhưng điều hợp viên chỉ để cho 3 người hỏi là chấm dứt.
    Chương tŕnh buổi tối bắt đầu lúc 6 giờ bằng hai nhà làm phim Ken Burn và Lynn Novick kề về diễn tiến làm bộ phim tài liệu 10 tập “The Vietnam War” do đài truyền h́nh PBS thực hiện.
    Bà Lynn Novick kể chuyện khó khăn khi họ đến Việt Nam để phỏng vấn những cựu binh Việt Cộng. Những người Cộng Sản này được tập họp trong một pḥng và đều trả lời cùng một câu giống nhau theo luận điểm của đảng. Họ phải t́m cách để có thể moi được câu trả lời xuất phát từ nhận thức cá nhân, nhưng người trả lời có vẻ không thoải mái.
    Trong phần tŕnh bày của ông Ken Burn, ông đă có câu thú nhận “chúng ta đă phản bội họ (Việt Nam Cộng Hoà), và đă để cho họ chết (We betrayed them and let them die)
    Sau cùng là phần nói chuyện của John Kerry, người từng tham chiến ở Việt Nam nhưng khi trở về Mỹ đă quăng vứt các huy chương để chạy theo nhóm phản chiến và ra điều trần trước Quốc Hội để áp lực chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
    Kerry nhận rằng có những sai lầm về lănh đạo, về chiến lược, và trầm trọng nhất là về các ước đoán căn bản. Ông nhận rằng đă có một cuộc chiến thứ hai (nghĩa bóng) khi người lính Mỹ trở về từ Việt Nam bị khinh thị. Ông đề nghị rằng dù cuộc chiến thế nào đi nữa, những người lính phải được đối xử với với phẩm cách. Sau đó, Kerry nói đến quan hệ Mỹ và Việt Cộng mà ông ta gọi là diễn tŕnh hàn gắn (Healing Process). Ông khoe việc giao thương với Việt Cộng ngày một tang, đến nay lên tới 45 tỷ đô là mỗi năm. Việc trao đổi giáo dục đem đến Hoa Kỳ 19 ngàn sinh viên Việt Nam. Ông khoe những cố gắng và thành công trong việc t́m hài cốt lính Mỹ mất tích. Ông cho rằng trở lại Sài G̣n mấy mươi năm sau chiến tranh, h́nh ảnh đă hoàn toàn thay đổi. Điều đáng nói là ông ta cho rằng Cộng Sản Việt Nam coi như chẳng là Cộng Sản, vỉ chủ nghĩa Cộng Sản dựa trên kinh tế, mà nay tại Việt Nam đă chuyển qua kinh tế thị trường!!! Rồi ông ta cũng cho rằng ở Việt Nam đă có tự do bày tỏ dù có đôi lúc trở ngại)!!!
    Phần nói chuyện của Kerry không cho phép cử toạ đặt câu hỏi. Nên sau đó đă chấm dứt chương tŕnh trong này.

    Nhận định về chương tŕnh hội thảo, ông Paul Woodruff, cựu chiến binh Hoa Kỳ, cố vấn cho QLVNCH, Giáo sư Đại Học UT.
    - Hội thảo Vietnam War Summit phản ảnh một cách thiển cận và kỳ thị; không có ư kiến của người Việt Nam. Họ chỉ coi chiến tranh VN là những ǵ dính líu tới chúng ta (Mỹ). Họ tưởng niệm 58000 quân nhân Mỹ, thế c̣n cả triệu người Việt chết trong chiến tranh? Và hang tram ngàn quân nhân VNCH, đồng minh của chúng ta, tử trận? Họ không nhắc đến.
    C̣n theo ông Robert Turner, nhà báo.
    - Hội thảo đă không phản ảnh: “ư kiến của các thành phần dính líu đến cuộc chiến” (…it doesn’t come close to allowing people to “view all side of the issue” [như ban Tổ chức đă nói]). Trong phần “The War at Home”, chỉ mời các tay phản chiến Tom Hayden, Marilyn Young; mà không có những người từng ủng hộ cuộc chiến. Theo ông, phần này rất quan trọng v́ Cộng sản Hà nội đă biết chúng không thể thắng bằng quân sự tại chiến trường; mà đă trói buộc quân đội bằng tuyên truyền với sự ủng hộ của cái gọi là phong trào hoà b́nh trên thế giới và áp lực tối hậu của Quốc Hội Mỹ.

  2. #2
    Kellog Just Right
    Khách
    Ông Nick Ut là một kẻ ăn mày quá khứ. Là một kẻ vô liêm sỹ.

    Lẽ ra ông ta phải một lần cúi đầu xin lỗi các Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa cho có h́nh thức. Ông ta c̣n mặt mũi nào mà đứng trước những người tỵ nạn cộng sản phát biểu này nọ.

    V+ chúng tổ 40 giải phóng... con tự do hắn ta cũng xum xoe về hưởng chút hư danh. Một lũ con nít bu chung quanh, hắn ta mặt mày đầy tự măn quơ tay quơ chân dạy đám con nít.

    Hắn là đứa vô lương tâm, mấy chục năm rồi, đă không làm được ǵ, cũng không để cho cô Phúc yên.

  3. #3
    Hanhtrang
    Khách
    Kerry một anh mơ làng hơn một nhà ngoại giao.

    Phủ nhận một vấn đề quốc gia tầm cỡ chiến lược thế giới của ngoại trưởng Mỹ không làm tôi thất vọng mà làm tôi ngỡ ngàng, khi ông đang giữ chức ngoại trưởng.

    Chủ thuyết domino của Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower đă phân chia thế giới thành hai khu vực dân chủ và cộng sản hay nói khác hơn là chống lại sự loang dần chủ thuyết CS trên thế giới, mà VN được Mỹ cho là tuyến đầu pḥng thủ vào giai đoạn đó, vậy th́ theo ông ngoại trưởng Kerry là sai hay đúng.

    Hăy thử nghĩ, nếu không có bức tường VN th́ chủ thuyết CS ngày nay đă lan tới đâu và liệu nước Mỹ có c̣n thế đứng như ngày nay trên thế giới không.

    Việc thay đổi chính sách và đường lối trong kế hoạch chống CS của Mỹ, mà ở đó, Mỹ đă đánh đổi đồng minh VN của ḿnh để lấy TQ không là vấn đề của VN mà là của Mỹ, và dù cái kế hoach thay đổi đó có dẫn tới thành công như ngày nay, th́ cái tội chối bỏ đồng minh của Mỹ vẫn không thể xoá bỏ và cái chính sách của Mỹ vào trước lúc đó cũng vẫn không là sai, dù được thay đổi sau này, v́ cái mục đích của kế sách sau này vẫn là chống chủ thuyết CS măi cho tới khi các nước CS bị sụp đổ, để có thế giới hôm nay và ông ta có ghế ngoại trưởng mà ông ngoại trưởng Kerry vẫn không thể cho rằng kế sách dùng VN làm hàng rào ngăn chặn trước đó là sai lầm, v́ chính hàng rào cô lập của VN đă làm yếu TQ để TQ phải quay đầu mà hợp tác với Mỹ, chứ nếu không có hàng rào VN th́ chưa chắc TQ đă yếu để cho Mỹ dụ TQ sau này.

    Làm tới chức ngoại trưởng, có bằng TS Harvard, nhưng không đồng nghĩa với một thứ nhân cách đàng hoàng của 1 trí thức, chưa kể tới cái trí thức đó cho thấy 1 sự nông cạn, kém hiểu biết về chính trị và lịch sử.

    Có lẽ chính bản thân ông Kerry cũng không hiểu được tại sao ông ta lại được bổ nhiệm ở cái ghế ngoại trưởng hiện nay, v́ thật ra nếu ông ta được ở cái ghế ngoại trưởng như hiện nay th́ không phải ông ta giỏi, mà chẳng qua v́ ông ta đă từng là 1 người phản chiến nên nhà nước Mỹ muốn dùng ông ta để dễ liên lạc và ăn nói với những nước cựu thù trước đây, nhưng cho tới giờ này th́ cái kết quả dùng Kerry làm ngoại trưởng của Obama là 1 thất bại.
    V́ thật ra sự có mặt của ông ta chẳng góp sức được bao nhiêu mà làm hỏng chuyện th́ nhiều hơn, v́ cái uy tín của ông ta với các nước nhỏ thời nội chiến VN đă không cải thiên mà càng làm cho xấu hơn, v́ sự thất tín của Mỹ với đồng minh VN mà ông ta là biểu tượng , nhưng ngược lại chính sự có mặt của ông ta lại làm cho các nước đang có vấn đề và chiến tranh cũng không tin tưởng Mỹ nhiều hơn cũng v́ sự có mặt của ông ta, một kẻ từng là phản chiến và phản bội, mà bằng chứng cụ thể là ông ta đă không làm nên được bất kể chuyện ǵ trong suốt chiều dài thời gian làm việc của ông ta nếu so sánh với bà H. Clinton.

    TQ dưới thời bà H.Clinton phải cúi đầu bao nhiêu th́ dưới thời của Kerry TQ càng cứng miệng bấy nhiêu, thậm chí Kerry không hề có một phát biểu nào ra hồn.
    Cũng thế Kerry không hoàn thành bất kể một chuyến công du ngoại giao nào, mà thường sau đó là phải có sự có mặt của Obama, đồng nghĩa với Kerry đă không đủ uy tín để bàn căi những vấn đề ngoại giao với các nước.

    Không chỉ có người VN mới xem thường con người ngoại trưởng Mỹ Kerry mà hiện nay hầu như thế giới cũng chẳng xem ông ra ǵ, ông không được tôn trọng như một nhà ngoại diện cho một cường quốc hạng nhất trên thế giới hiện nay.

    Th́ đó chính là cái kết quả trí tuệ sống của 1 chính trị gia mà ông Kerry chưa tới tầm.

    https://www.facebook.com/VOATiengVie...23008/?fref=nf

  4. #4
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Báo cáo sơ khởi về Hội thảo Vietnam War Summit ngày 3 (thứ Năm, 28/4/2016)

    Đỗ Văn Phúc tường tŕnh từ Austin

    Từ 10:30 sáng. Chúng tôi đă có mặt ngay tại AT&T Conference Center nằm trên đường University Avenue ở phía nam của UT Tower, là nơi mà đại sứ Việt Cộng Phạm Quang Vinh sẽ đến gặp gỡ và ăn trưa với Pḥng Thương Mại Austin. Phái đoàn của Tarrant County cũng đến sớm để bàn tính việc đi đứng thế nào cho giáp mặt phái đoàn Việt Cộng. Hơn 11:30, Phạm Quang Vinh đến trên một chiếc shuttle của Thư Viện LBJ. Dù chưa có đông người (do hai xe buưt của đoàn Houston gồm hơn 80 người đă đổ người xuống sai địa điểm), chúng tôi cũng chặn ngay cửa ra vào của Trung Tâm AT&T và đă tiến rất sát với nhóm Việt Cộng để lớn tiếng tố cáo chế độ Cộng Sản. Lát sau đoàn Houston đến với rừng cờ và biểu ngữ, chúng tôi tiếp tục biểu dương lực lượng thêm chừng 30 phút rồi kéo nhau trở lại Thư Viện LBJ.
    Chương tŕnh tại LBJ Library chiều nay có bốn mục. Mục đầu là nói về kinh nghiệm bản thân của những người từng dự chiến ở Việt Nam (The Troops: A View from Frontline). Mục thứ hai nói về các bài hát phản chiến (One, Two, Three: What are We Fighting for?), chúng tôi không mấy quan tâm v́ thấy chẳng liên quan ǵ đến người Việt ḿnh. Đến mục thứ ba là bài nói chuyện của đại sứ VC Phạm Quang Vinh, dài chừng 30 phút.
    Bái nói này nghe cũng rất quen thuộc, v́ cũng lặp đi lặp lại các luận cứ như từng nghe từ Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng trước đây. Nội dung th́ na ná bài nói chuyện của John Kerry ngày hôm qua. Đại cương, phần mở đầu Phạm Quang Vinh nói về quan hệ Mỹ và Việt Cộng có từ thời Hồ Chí Minh đến làm bồi ở một tiệm bánh ở thành phố New York năm 1912. Vinh khoe rằng Hồ Chí Minh đă dùng câu mở đầu trong Tuyên Ngôn Độc Lập của Mỹ để mở đầu cho Hiến Pháp Việt Công năm 1945. Vinh dẻo mồm cho rằng Cộng Sản Việt Nam luôn luôn đeo đuổi lư tưởng tự do. Vinh nhắc đến cuộc chiến tranh với 3 triệu người chết và 58 quân nhân Hoa Kỳ tử trận là do sự đánh mất các cơ hội giữa hai nước.
    Vinh nói rằng cuộc chiến đă qua, nay là lúc hàn gắn hợp tác. Từ cựu thù nay trở thành đối tác, nhưng tôn trọng chế độ chính trị khác biệt của nhau. Vinh khoe những thành tựu (giả đối) của chế độ về nhiều mặt. Vinh đă khoác lác khoe rằng hiện nay tỷ lệ người nghèo khó chỉ ở mức 5% dân số. (trong khi thực tế qua các con số: GDP của Việt Nam năm 2015 là 551.3 tỷ đô la, chia b́nh quân đầu người là $6100.00 so với Thái Lan là 1107 tỷ (GDP) và b́nh quân đầu người là $16,100; càng tệ hơn nếu so với South Korea, 1849 tỷ (GDP) và b́nh quân đầu người là $36,700.00 cao gấp 6 lần Việt Nam). Như thế đủ thấy con số 5% là hoặc nói phóng lên cho sướng mệng, lừa gạt mọi người, hoặc sự đánh giá mức độ nghèo khó phải ở tận cùng đáy vực.
    Không khác bài nói chuyện của John Kerry chiều tối hôm qua, Phạm Quang Vinh nói rất nhiều về những hợp tác vĩ đại giữa VC và Hoa Kỳ về các lănh vực giáo dục, khoa học, năng lương, môi sinh, và kể cả an ninh, quốc pḥng. Vinh cũng đưa ra những con số về giao thương mà deficit về phía Mỹ năm ngoái là 30 tỷ đô là và đang có chiều hướng gia tang có lợi cho Việt Cộng. Điều này cũng có hậu quả là người Mỹ sẽ mất thêm việc làm. Năm 2015, Mỹ nhập từ Việt Nam gần 38 tỷ đô la, trong khi chỉ bán qua VN được 7 tỷ. Chỉ trong hai tháng đầu năm 2016, nhập 6.621 tỷ, xuất qua VN chỉ 1.134 tỷ; mức sai biệt thâm thủng là 5.486 tỷ. (Source: https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5520.html). Vinh khoe về học bổng Fulbright và số lượng du học sinh 19 ngàn như Kerry đă nói. Có thể nói hai bài nói chuyện gần như rập khuôn. Vinh khoe rằng hiện nay Hoa Kỳ là một trong các nước đầu tư nhiều nhất ở Việt Nam và hy vọng sẽ có ngày vượt lên hàng đầu. Vinh cũng nói rằng Việt Nam đă chấp thuận các điều kiện trong Hiệp ước Trans-Pacific Partnership như việc cho phép lập các công đoàn độc lập.
    Trong khi Vinh đang khoe thành tích, th́ trong đám cử tọa, ông Đỗ Văn Phúc đă la lớn “Hăy ngừng nói láo” (Stop Lying!) ở phút 9:04, và cũng có những tiếng phẫn nộ khác tiếp theo đó.

    https://www.youtube.com/watch?v=H2ND3YFqV0g

    Khi Vinh vừa kết thúc bài nói chuyện, những người trong đoàn Cộng Đồng đă hô rất lớn những câu đ̣i trả nhân quyền, tự do, và tố cáo Cộng Sản chỉ dối trá…
    Đoàn biểu t́nh lúc đó đă vào được trong toà nhà LBJ, nhưng chỉ đứng bên ngoài pḥng hội. Họ đă tiếp xúc với báo giới Mỹ để thay nhau tố cáo các tội ác của Việt Cộng và kêu gọi không đầu tư vào Việt Nam.
    Nhận xét chung về chương tŕnh Hội Thảo:
    1.- Qua ba ngày tham dự, chúng tôi nhận xét rằng Vietnam War Summit có quy mô về mặt tổ chức như cơ sở, nhân sự, chuẩn bị… Nhưng nếu đi vào nội dung th́ cũng nghèo nàn, và chẳng có ǵ mới lạ, đặc biệt để “nghiên cứu, phân tách” như mục tiêu đề ra. Nhưng đặc biệt, đa số những tham dự viên vẫn không thừa nhận cuộc chiến tranh tại Việt Nam mang một chính nghĩa. Họ chỉ muốn chuyện này để trả lại danh dự cho người quân nhân chiến đấu ở Việt Nam, mà người Mỹ đă làm hơn hai mươi năm qua. Nói chung là họ muốn xí xoá, nhập nhằng để xếp lại một trang sử không vui.
    2.- Như đă nói trong báo cáo trước, chương tŕnh hội thảo không mang tầm vóc của một Summit, và có sự kỳ thị rơ rệt khi thiếu hẳn tiếng nói của Việt Nam Cộng Hoà, . Qua các lời phát biểu, cách nói của họ làm cho người dân Mỹ tiếp tục hiểu lầm rằng cuộc chiến đó là giữa Hoa Kỳ và nhân dân Việt Nam chứ không phải giữa miền nam Cộng Hoà và miền Bắc Cộng Sản. Vai tṛ chính trong cuộc chiến của QLVNCH, là một phần tử tham chiến lâu dài và hao tốn nhiều xương máu rất ít được nhắc đến. Vẫn có diễn giả lên tiếng ân hận như thể họ đă đến Việt Nam gây cảnh chết chóc cho dân lành.
    3.- Chương tŕnh hội thảo như là để chuẩn bị dư luận cho bước nhảy vọt của quan hệ giữa Mỹ và Việt Cộng mà chính John Kerry là người triệt để thúc đẩy, bất chấp sự phản đối của người Việt tự do, và ư nguyện của đồng bào trong nước.
    4.- Oái oăm thay, trong lúc John Kerry và Phạm Quang Vinh bên khen bên bốc về cải thiện dân chủ ở Việt Nam, th́ đang có đến 19 tổ chức Nhân Quyền trên thế giới kêu gọi Tổng thống Obama phải thúc đẩy Hà Nội phóng thích những nhà đấu tranh dân chủ bị đang bị giam giữ. Nhưng chúng ta không trông mong ǵ ở hành pháp Obama khi mà rất nhiều lần, ông Obama đă lờ đi những kêu gọi khẩn thiết về nhân quyền mà tiếp tục gia ân cho bọn Việt Cộng.
    Để kết luận, chúng tôi phải thốt lên hai tiếng thất vọng. Tuy nhiên, những người trong Cộng Đồng người Việt quốc gia tham dự lần này đă có cơ hội để nói lên suy nghĩ của ḿnh cho cử toạ của ba ngày hội thảo. Ngay lúc viết bản báo cáo này, trang web của báo Austin American Statesman đă posted lên 2 đoạn video về cuộc biểu t́nh của chúng ta. http://www.statesman.com/s/news/local/
    Cũng cần nhắc thêm, chúng tôi đă phân phối cho cử toạ Mỹ hết 200 tờ truyền đơn trong đó có ghi nhiều links dẫn đến các bài viết trên web về t́nh trạng tồi tệ ở Việt Nam hiện nay.

    http://m.voatiengviet.com/a/dai-su-v...h/3307966.html
    Last edited by TuDochoVietNam; 29-04-2016 at 09:19 PM.

  5. #5
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Ông Đổ văn Phúc và các vị đồng công tác đă làm hết sức ḿnh để nói lên một phần nào tiếng nói của người Việt quốc gia , những người chiến đấu

    tự vệ trước cuộc xâm lăng của cs .Cá nhân tôi xin cảm tạ .

    Nhân thấy Nick Út có được mời tham gia trong buổi hội thảo này , tôi xin có vài nhận xét về bức ảnh nổi tiếng của NU như sau :

    Thời gian đầu , trong bức ảnh đó , không thấy có 3 anh lính VNCH chạy tránh đạn giữa đám dân , mà em bé Phúc chạy trước .

    Sau này tôi thấy xuất hiện 3 anh lính VNCH trong tấm ảnh .

    Ảnh của 3 người lính VNCH , tại sao bị bôi ?

    Phải chăng họ muốn cho người ta lầm hiểu rằng : dân không theo lính VNCH .

    Nhưng sau đó , v́ sợ không thể qua mắt được cả thế giới , bức ảnh trở lại nguyên trạng của nó , tức là trong ảnh có 3 anh lính VNCH .

    Với nguyên trạng này , tấm ảnh cho thấy : dân theo lính VNCH để tránh đạn , có nghĩa là dân đứng về phía VNCH , cái mà

    Vc , phản chiến Mỹ muốn dấu đi .

    Sự việc này c̣n chứng tỏ NU là một tên Việt gian .

  6. #6
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Ông Đổ văn Phúc và các vị đồng công tác đă làm hết sức ḿnh để nói lên một phần nào tiếng nói của người Việt quốc gia , những người chiến đấu

    tự vệ trước cuộc xâm lăng của cs .Cá nhân tôi xin cảm tạ .

    Nhân thấy Nick Út có được mời tham gia trong buổi hội thảo này , tôi xin có vài nhận xét về bức ảnh nổi tiếng của NU như sau :

    Thời gian đầu , trong bức ảnh đó , không thấy có 3 anh lính VNCH chạy tránh đạn giữa đám dân , mà em bé Phúc chạy trước .

    Sau này tôi thấy xuất hiện 3 anh lính VNCH trong tấm ảnh .

    Ảnh của 3 người lính VNCH , tại sao bị bôi ?

    Phải chăng họ muốn cho người ta lầm hiểu rằng : dân không theo lính VNCH .

    Nhưng sau đó , v́ sợ không thể qua mắt được cả thế giới , bức ảnh trở lại nguyên trạng của nó , tức là trong ảnh có 3 anh lính VNCH .

    Với nguyên trạng này , tấm ảnh cho thấy : dân theo lính VNCH để tránh đạn , có nghĩa là dân đứng về phía VNCH , cái mà

    Vc , phản chiến Mỹ muốn dấu đi .

    Sự việc này c̣n chứng tỏ NU là một tên Việt gian .
    Nhờ người anh hy sinh trong khi thi hành nghiệp vụ tên NU được miễn dịch và được làm phóng viên ngoại quốc AP. Tên nầy đă đánh lận con đen, hắn biết rơ chiếc phi cơ A-1 Skyraider thả bom nầy là của KLVNCH (SĐ 3 KQ) nhưng hắn cố t́nh nói là của KL Mỹ (vào những năm nầy Mỹ không c̣n sử dụng A-1 nữa) để phong trào phản chiến của Mỹ có cơ hội làm rùm ben lên.
    Tên NU nầy giống như tên kư giă người Pháp Olivier Todd, tác giă quyển "Tháng Tư Nghiệt Ngă" đă trân tráo bẻ cong ng̣i viết sửa câu đối thoại của tôi và Tướng Kỳ sáng sớm ngày 29/4/1975.

  7. #7
    Kellog Just Right
    Khách
    Quote Originally Posted by philong51 View Post
    Nhờ người anh hy sinh trong khi thi hành nghiệp vụ tên NU được miễn dịch và được làm phóng viên ngoại quốc AP. Tên nầy đă đánh lận con đen, hắn biết rơ chiếc phi cơ A-1 Skyraider thả bom nầy là của KLVNCH (SĐ 3 KQ) nhưng hắn cố t́nh nói là của KL Mỹ (vào những năm nầy Mỹ không c̣n sử dụng A-1 nữa) để phong trào phản chiến của Mỹ có cơ hội làm rùm ben lên.
    Tên NU nầy giống như tên kư giă người Pháp Olivier Todd, tác giă quyển "Tháng Tư Nghiệt Ngă" đă trân tráo bẻ cong ng̣i viết sửa câu đối thoại của tôi và Tướng Kỳ sáng sớm ngày 29/4/1975.
    FYI: http://tuoitrenews.vn/lifestyle/2863...ietnam-auction



    Nh́n những cái mặt nghênh nghênh trong h́nh th́ biết ngay là V+ phải hôn?

  8. #8
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Biểu t́nh tại Thư viện LBJ Austin về Vietnam War Summit ngày 28 apr 2016

    Biểu t́nh tại Thư viện LBJ Austin về Vietnam War Summit ngày 28 apr 2016

    https://www.youtube.com/watch?v=-JQa...ature=youtu.be

  9. #9
    Viet tộc
    Khách

    Bầy đặt họp họp nói về VN war cái ǵ đây

    Bầy đặt họp họp nói về VN war cái ǵ đây ...

    Khi kết quả đă chứng minh Mỹ can tâm t́nh nguyện dọt khỏi miền Nam...

    điều này cho tụi bạn bè Asians của Mỹ càng đề pḥng Mỹ về cái sự " trên đời, khg có kẻ thù vỉnh viễn.. lẩn bạn vĩnh viễn..

    ==> Chính v́ thế tụi Nhật "Abe" mới đ̣i hỏi nước Nhật tự phục hưng lại cái nền Quôc Pḥng của thời WW2 là thế đó .


    Câu hỏi đuợc đặt ra:


    Làm sao tin tưởng được 1 thằng bạn tối ngày cứ chủ trương cai thuyết :

    "khg co kẻ thù vĩnh viễn lẩn bạn vĩnh viễn.. chỉ có quyền lợi là vĩnh viễn"

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Không sợ "mất nước", chỉ sợ "đối lập"
    By Thiên sứ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-12-2012, 09:58 PM
  2. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 13-08-2011, 06:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •