Results 1 to 2 of 2

Thread: Cá chết, rồi Cộng cũng tàn.

  1. #1
    Member Bảo Giang's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    94

    Cá chết, rồi Cộng cũng tàn.

    Hôm nay cá chết trắng bờ.
    Ngày mai cộng sản đến giờ chết theo!

    Lúc đầu, tôi không có ư định viết về chuyện cá chết tràn ở bờ biển Hà Tĩnh- Nghệ An, dù rằng, nó đă và đang làm tổn hại đến đời sống thường nhật của người dân. Tôi không muốn viết v́ cái gai nhọn, cái xương cá ngác cắm ngập vào cổ người dân ḿnh là Hồ chí Minh, là cái tập đoàn lănh đạo u mê của nó c̣n kia th́ với những cái vảy như Vơ tuấn Nhân, Trần hồng Hà… có đáng ǵ để mà nhắc tới. Nhưng rồi, tôi phải viết. Viết v́ nỗi thống khổ của người dân đang bị lớp vảy cá đáng ghê tởm kia gây thêm nhiều bất hạnh. Viết v́ nó lại trùng hợp với những ngày tháng 4 đen của dân tộc 41 năm về trước.

    1. Điểm lại đôi nét vào những ngày đầu tháng 4-1975 cách nay 41 năm.
    - Từ 10/3 – 13/3: CS đánh Ban Mê Thuột.
    - Ngày 14/3: rút quân từ cao nguyên về duyên hải.
    - Ngày 16/3 đến ngày 1/4: Triệt thoái khỏi Pleiku, Kontum. Máu quân dân miền nam ngập các tuyến đường 7,9. 10 v́ những cuộc pháo tràn, pháo dập của cộng quân đuổi theo sau. Người ta sẽ không bao giờ có thể thống kê được số nhân mạng của quân dân miền nam đă chết trên quăng đường chạy loạn này.
    - Ngày 24/3: TT. Hoa Kỳ Gerald Ford tuyên bố tại đại học Tulane, Louisiana: “Chiến tranh Việt Nam đă kết thúc đối với Hoa Kỳ”. Tin này gây chấn động cho miền Nam Việt Nam. Và cùng ngày 24/3 CS Bắc Việt ra lệnh tổng tấn công.
    - Ngày 25/3: TT Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút lui khỏi Huế. Hàng triệu đồng bào không quên thảm cảnh Tết Mậu Thân đă ùn ùn kéo nhau di tản về Đà Nẵng ngang qua đèo Hải Vân. Rồi Máu người dân chạy loạn loang đỏ ở Tư Hiền, Đà Nẵng, Nha Trang…. v́ pháo của cộng quân ập theo sau. Không ai, không một sổ sách nào có thể kiểm tra được danh tánh cũng như số nhân mạng đă bị chết ch́m trong thảm nạn Cộng quân bắn tràn trên đường lộ hay ra cửa biển. Thảm nạn c̣n tệ hơn đại lộ kinh hoàng vào năm 1972.
    - Ngày 21 tháng 4: rút bỏ Xuân Lộc, ṿng đai phía Đông Sài G̣n bỏ ngỏ…
    - Ngày 30-4-1975, vào khoảng 9 giờ 30 trận chiến cuối cùng ở ngă tư Hàng Xanh. Khoảng 10giờ 30 Sài G̣n rơi vào tay cộng sản.
    Ngày 1-5- 1975. Miền tây, vùng IV vĩnh biệt những Danh Tướng v́ Tổ Quốc… Sông nước Việt Nam từ đây rơi vào ṿng tay của tập đoàn cộng phỉ bắc việt. Câu chuyện này là bài học đắng cay ngàn đời cho Việt Nam. Tại sao? Câu trả lời chính là cuộc sống của người dân sau 41 năm.


    2. Chuyện sau ngày Việt cộng nhuộm đỏ Sài G̣n.

    Ở trên là những giờ khắc định mệnh tang thương của dân tộc Việt Nam, nơi bị nhuộm đỏ bằng máu và nước mắt cách nay đúng 41 năm. Nay nh́n lại, sự bất hạnh cho dân tộc Việt Nam từ giờ phút ấy không phải chỉ là những xác chết v́ tầm pháo và mă tấu của Việt cộng gây ra. Nhưng chính là những cuộc pháo cuồng của tập đoàn này đă làm cho tan tành ước mơ Tự Do, Độc Lập, Ḥa B́nh và Công Lư của người Việt Nam. Dĩ nhiên, nỗi bất hạnh ấy chưa phải là cái đoạn kết mà tập đoàn cộng sản dành cho người Việt Nam. Nó mới chỉ là đoạn mở đầu trong chương xin làm nô lệ cho Tàu cộng theo sách lược bán nước của tập đoàn Hồ chí Minh đang mở ra. Nó mở ra với nhiều thảm nạn cho dân tộc Việt Nam như:

    a. Tiêu diệt cuộc sống và nhân sinh quan Tự Do, Độc Lập của dân tộc:

    Sau ngày cộng sản chiếm Sài G̣n là cảnh hàng trăm ngàn sỹ quan, công chức của Việt Nam, Những người suốt đời, thậm chí lấy máu xương bảo vệ Tự Do, hoài băo Độc Lập, Tự Chủ của dân tộc Việt Nam bị Việt cộng ôm súng của Tàu Nga, lùa, càn, đưa vào trong các nhà tù nơi rừng hoang nước độc, không một tiện nghi để sống. Kế đến, là hàng triệu triệu người dân bị chúng truy đuổi ra khỏi thành phố để chúng cướp lấy nhà, lấy tài sản của họ. Rồi hàng triệu, triệu người bỏ nhà bỏ cửa ra đi t́m Tự Do. Hàng trăm ngàn người đă không bao giờ tới bến ước mơ và cũng không có cơ hội quay về nhà. Hàng triệu người khác lại vào tù. Khi ấy, cuộc sống chỉ là nỗi bi thương, khốn cùng. Nh́n xuống, thân người Việt Nam tả tơi như manh chiếu rách phủ nơi góc phố hay phục xu1ông trên cánh đồng hoang. Ngó lên, nỗi uất nghẹn cổ. Cái cờ đỏ Phúc Kiến được chúng kéo lên trên sông nước Việt như lời nguyền giết chết niềm tin và cuộc sống của con dân nơi đây. Ai đó bảo nhau bịt tai lại. Than ơi, khe tay hở không ngăn nổi hai từ gỉải phóng lọt vào. Điều ấy có nghĩa là, người Việt Nam từ đây được giải phóng khỏi cuộc sống Tự Do, Độc Lập, Công lư và Ấm No, Hạnh Phúc, rồi được thay thế vào đó là cảnh làm nô lệ cho cho cái lá cờ Phúc Kiến của tập đoàn cộng sản bắc Việt.

    b. Công bố sách lược trong ư thức cộng sản:

    Rồi trong lúc người Việt Nam c̣n bàng hoàng v́ cuộc sống bước vào ṿng nô lệ. Từng đoàn xe Môlôtôva của cộng quân vội vàng vào nam và vơ vét đem về miền bắc tất cả những ǵ chúng có thể vơ vét được. Nhỏ th́ từ cái đinh, cái bát ăn cơm, miếng ván, tấm tôn. Lớn th́ như ranh ngôn chúng loan truyền cho nhau là: Điện Đài Đá Đổng Đạp… Khi ấy, các đoàn đảng viên cán bộ Cộng sản từ trung ương cho đến điạ phương rỉ tai nhau: Nhớ đấy, trong tay chưa có điện đài đá đổng đạp của miền nam th́ chưa thể thành đồng chí của bác!

    Kết qủa, sách lược “cướp của người làm của ta” của cộng sản đă tạo nên một cuộc “Đại thắng Mùa Xuân” ở miền Nam. Người dân Nam Việt ngơ ngác rồi kinh hoàng v́ những chuyến xe chở hàng từ Nam ra Bắc trong tiếng cười ngạo nghễ của những hàm răng bừa, được che úp một nửa bởi cái mũ cối! Khi viết, nhắc lại câu chuyện này, tôi không muốn mỉa mai, khinh miệt ai. Nhưng muốn dùng những sự kiện này để chứng ḿnh đây không hẳn là hành động của cá nhân nào, nhưng chính là việc muốn vạch trần ra sách lược cướp giữa ban ngày. Một sách lược do CS chủ trương và thực hiện tại miền nam. Sau này nó trở thành sách lược trị quốc của chúng.

    Trước những cảnh cướp giựt này, anh em tôi hoang mang hỏi bà cô vừa vào từ miền bắc (tháng 7-1975). Cô tôi bảo: “Thế đă ăn thua ǵ? Khéo mà cái quần phơi chưa khô cũng đă bị chúng lấy mất”. Anh em tôi ph́ cười. Cô tiếp: “Nếu mà phải nhốt, th́ nhà tù đâu mà chứa. Từ các văn pḥng, các của hàng các hợp tác xă, từ nha phủ bộ trở xuống sẽ không có một kẻ nào thoát lưới! Nhà đâu mà chứa trộm cướp.”. Câu chuyện là thế. Chúng tôi le lưỡi nh́n nhau. Nay xem ra, điều cô tôi nói chỉ là chuyện mở đầu thôi. Tại sao ư? Hăy nh́n căn nhà của Nguyễn văn Qúy, trưởng công an huyện B́nh Chánh sẽ thấy cái khả năng “truyền nghề” của chúng ra sao? Lương cán bộ thế nào mà cái nhà như thế? Hăy nh́n lại cảnh cũ xem sao? Có lẽ, không có một vị bộ trưởng, tướng tư lệnh vùng nào của miền nam trước kia mà có được một căn nhà riêng như của viên công an huyện này!

    Đó chỉ là một thí dụ nhỏ, trong muôn một để dẫn chứng về nghề của chúng và nói lên cái uất nghẹn đau thương của người dân sống trong nước nô lệ CS ra sao mà thôi. Thực tế, chúng ta không thể kiểm chứng về chúng, và cũng không thể đong đếm được những đau thương mà người dân ngày đêm phải gánh chịu. Chỉ riêng trong tháng này, chuyện cá chết dọc bờ biển miền Trung là một thí dụ.

    3. Người ta nói ǵ về chuyện cá chết?

    Có lẽ, một chuyện không ai ngờ được là dứng trên đất nước Việt Nam, đứng trước một tai họa lớn do chính chúng gây ra mà một tên phó Gíam Đốc người Hoa, dám vung tay phùng mang thách đố: “Muốn bắt cá, bắt tôm hay là nhà máy, hăy chọn đi. Nếu chọn cả hai th́ làm thủ tướng cũng không giải quyết được”! Hăy hỏi xem, với tư cách nào để y dám nói kiểu trên đầu trên cổ như thế? Hỏi xem, có phải cấp hạng thủ tướng Việt cộng cũng chỉ là tôi tớ của chúng hay không? Nếu không, Y dám càn dở như thế ư?

    Nhớ lại, 41 năm trước, toàn dân trong đau thương khi tập đoàn tay sai của Tàu cộng dập tràn pháo. Nay cũng tháng tư, đau thương cũ chưa quên, lại được tiếp thêm thuốc độc của Tàu. Trước mắt là nạn cá chết dọc biển, sau là đến người Việt Nam ăn cá biển. Câu chuyện này, nghe qua ai cũng biết nguồn gốc của thuốc độc từ khu nhà máy Formosa của Tàu thải ra, giống như nhờ bom đạn pháo của Tàu mà người Việt Nam mất Độc Lập, mất Tự Do, tiêu Công Lư lúc xưa. Tuy nhiên, vốn liếng của cộng sản là gian trá, đê hèn, nên chúng không bao giờ dám nói lên một sự thật. Trái lại, chỉ là những quanh co quen mồm.

    Đă thế, khi tang thương chưa có dấu hiệu ngừng lại, những cánh chim trời dần thưa thớt và mất bóng dọc theo các làng chài ven biển v́ trúng độc lây, càng làm cho cho ḷng người đau xót thêm. Mây đen như phủ xuống. Cảnh trời tháng Tư làm ǵ có niềm vui. Thêm vào đó là hàng hàng lớp lớp người Việt Nam ngơ ngác nh́n nhau:
    - Đất nước ḿnh ngộ quá phải không anh
    Bốn ngàn tuổi mà dân không chịu lớn.

    Ngờ đâu, khi câu hỏi chưa tṛn, những cánh tay cầm búa đă đưa lên:

    “Tắt máy. Tắt máy (im mồm, im mồm) nhá! Đừng hỏi câu đó. Hỏi câu đó là tổn hại cho đất nước ḿnh”! (Vơ nhân Tuấn)

    c̣n tiếp

  2. #2
    Viet tộc
    Khách
    Trước khi CS tàn th́ thấy sức khoẽ dân Việt trong nước tàn trước cái đă...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •