Page 80 of 83 FirstFirst ... 30707677787980818283 LastLast
Results 791 to 800 of 830

Thread: Nói với bạn trẻ "Sinh sau 75"

  1. #791
    khách trọ
    Khách

    ĐÔng Dương Mộng

    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    Lại được đọc một bài luận về thế của Việt nam hôm nay, có nhắc đến giấc mơ Đông dương. nmq cũng đă gởi lên Diễn đàn ư nay nhiều lần,làm không phải cho lợi ích của riêng ai, mà là lợi ích cho cả một vùng rộng lớn Dông và Nam Á châu.
    Ư tưởng đă đề cạp đến tự lâu về một Liên bang Đông dương, cương vị và lợi ích chung của vùng Đônh Nam Á..

    1/ nhắc lại thời điểm 1943, Pháp có ư liên kết cả ba nước Việt, Miên, Lào làm một quốc gia v́ rằng ; nền cai trị, công việc hành chánh và quản lư hầu hết là do nhân viên AnNam được gởi từ ViệtNam qua để làm việc. Việc thu gọn chưa kiph thành h́nh th́ Nhật đăt chân lên Lạng Sơn, mượn đường băng qua Bắc Việt, qua Lào sang Thái, sang Miến. Thế là Nhật dựng lên cầm quyền đặt gịng họ Souvana lên làm vua thay v́ Tù trưởng.
    2/ Sau bao nhiêu năm, nay trước t́nh h́nh của Trung quốc đang ngấm ngầm thi hành chiến lược " tầm ăn dâu" qua h́nh thức (1) giao thương kinh tế.
    Tạo ra vấn nạn ;
    (1)tiêu thụ hàng hoá lệ thuộc vô hàng hoá sản xuất tại Trung quốc.
    (2)Mua nhiều, thiếu tiền trả, thaam lạm mậu dịch.
    (3) Kiệt quệ kinh tế công nông nghiệp bản địa.
    (4) Tuwf vụ thăm ḍ dầu khí của HD980 đến việc các đảo, biển nay TQ tung hoành như vùng duyeen hải không có ai làm chủ.
    (5) Rồi đến thượng nguồn Cuwur Long, Lào nghe theo TQ, cho làm bao nhiêu cái đập thuỷ điẹn ngăn gịng chảy, đưa đến tệ nạn xâm mặn cho đồng bawngf Cửu Long, thiệt hai vô cùng khốc liệt cho cả nông, ngư nghiếp.
    (6) Tiếp đến vụ Formosa ô nhiễm.

    Tất cả chác c̣n nhiều điều trái tai gai mắt làm cho dân t́nh điêu đứng. Trong lúc dân số của VNXHCN dân số khoảng 94 triệu dân. Có trong tay một binh đoàn vơ trang tân tiến, hùng hậu, nếu kể cả Công an ch́m nổi, Du kích địa phương, Thanh niên dân pḥng đă có huấn luyện quân sự th́ chắc không dưới con số 3 triệu tên. C̣n số tướng lĩnh của Quân đội và Công An th́ chắc là đông như ruổi bu, không ít hơn con số cả trên trăm.
    A. Thiên thời là lúc được đủ yếu tố., các nước đang bận bịu về cuộc bỏ chạy ở Trung đông qua Âu châu, thế giới tự do như gà mắc tóc !
    B. Địa lợi lúc tháng 5,6,7, là mùa khô , trời nắng nóng dễ dàng hành quân vùng núi.
    C. Nhân hoà đúng theo nhu cầu cho dân v́ dân, cần nước cho ruộng đồng cho công nông, đời sống cần bảo vệ sức khoẻ trước những ô nhiẽm

    Đến bây giờ, nước vẫn thiếu, ô nhiễm lại theem ô nhiễm, và vẫn phải lệ thuộc kinh tế tiêu dùng vào hàng hoá của Trung quốc.
    Trên đây chỉ là ư của một tên già hay chăng ? Cơ may không đến hai lần !
    Quư Bạn hăy nghĩ xem sao ! ./. nmq
    Dân ta xây dựng th́ dở (con vít c̣n khg làm nổi) nhưng đánh đấm ra tṛ .
    Trong lúc thằng đàn anh "chơi cha", 2 thằng đàn em th́ dở quẻ, định hùa theo ăn co' . Dân Việt bị dồn vào cái thế ẩn ức, ông sè giận cá chém thớt .

    Trump th́ quay về châu Mỹ của người Mỹ, thằng đàn anh Tàu phù th́ c̣n đang củng cố nội bộ , tại sao đảng cầm quyền không nhân cơ hội này mà nện cho 2 thằng đàn em láu cá 1 trận

    Chiếm cái đă, đặt chính quyền thân Việt sau.

    Lập Liên Bang với mô h́nh hiến pháp Mỹ để tránh t́nh trạng bất quân b́nh về h́nh thái chính trị . Cũng sẽ có lưỡng viện QH, và Đại Cử Tri đoàn, song song với phổ thông đầu phiếu .

    Thống nhất được Đông Dương th́ giải quyết được vấn đề Cửu Long Giang, va nói chiện phải quấy với nước Tầu .

    Khi các lực lượng lao động phải tham chiến th́ sẽ lái mũi dùi chống đối trong nội địa qua việc chú tâm vào việc chinh Tây .

    Dân Việt ở toàn cầu sẽ có ảnh hưởng tâm lư lớn tương tác với nội địa . Ngoài mặt có lẽ chống đối và ăn nói điều nhân nghĩa, nhưng thầm trong bụng sẽ ủng hộ .

    Cái "tội" theo CS sẽ được xí xoá . Và "Việt Kiều" sẽ ủng hộ ngầm .

    Quyền lực sẽ được củng cố và thoát Hán dễ dàng khi kêu gọi và hợp tác lại với cựu thù Françoise, cho bọn chúng chút cháo để hất chân bọn Tầu phù .

    Tâm lư của dân ĐÔng Dương vẫn c̣n mơ về "mẫu quốc", dù nó đă ră rời bệ rạc, nhưng nó vẫn c̣n cái áo rách 1 thời .

    Đồng ư với cụ Quốc, Đông Dương Mộng phải ngon lành hơn Tầu phù mộng .

  2. #792
    khách trú
    Khách

    Federal Republic of Vietcamlao

    http://vietcamlao.blogspot.com/2010/...-republic.html

    Lác đác trên diễn đàn VL này có 1,2 topic nói về LB đông dương , riêng tôi cảm thấy hứng thú khi t́m được 1 blog cũng bàn hẳn về topic này .

    Xin trích :
    Liên bang Việt Cam Lào (Federal Republic of Vietcamlao)
    Liên bang Việt Cam Lào (Federal Republic of Vietcamlao)
    Liên bang (Latin: foedus) là h́nh thức quốc gia bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng hợp thành dưới một chính phủ ("liên bang") thống nhất. Trong một liên bang, chủ quyền của các thành viên liên bang được pháp luật bảo hộ và không thể bị điều chỉnh bởi một quyết định đơn phương nào của chính phủ trung ương.

    H́nh thức chính phủ hay kết cấu lập hiến của một liên bang được gọi là chế độ liên bang. H́nh thức này có thể coi là đối lập với h́nh thức quốc gia đơn nhất. Nước Đức với mười sáu Länder là một ví dụ liên bang trong khi nước Áo láng giềng và các Bundesländer lại là một quốc gia đơn nhất có các đơn vị hành chính kiểu liên bang và nước Pháp luôn luôn là quốc gia đơn nhất.

    Chế độ liên bang thường được thiết lập tại một quốc gia đa sắc tộc hoặc có lănh thổ rộng lớn hoặc trong trường hợp cần thiết. Các liên bang thường được thành lập trên cơ sở một một hiệp ước giữa các thành viên có chủ quyền.

    Tổ chức quốc tế của các quốc gia liên bang, gọi là Diễn đàn Liên bang [1], đặt tại Ottawa, Ontario, Canada. Tổ chức này hiện gồm chín quốc gia thành viên.

    Các tiểu bang thành viên trong một liên bang được coi là có chủ quyền về một khía cạnh nào đó nhưng quyền lực cụ thể được bảo hộ của tiểu bang có thể không được chính phủ trung ương áp dụng. Tuy nhiên một liên bang lại vững chắc hơn một liên minh lỏng lẻo giữa các quốc gia độc lập. Các tiểu bang thành viên của một liên bang thường không có quyền trong quan hệ chính sách đối ngoại và v́ vậy chúng muốn t́nh trạng không độc lập theo luật pháp quốc tế.

    Một liên bang thường có một hệ thống hai cấp chính phủ tại hầu hết lănh thổ và cho hầu hết dân cư. Tuy nhiên, sẽ không bất thường nếu nếu một liên bang có một vài vùng lănh thổ trực tiếp do chính phủ liên bang quản lư. Ví dụ, các Vùng (Territory) của Canada và Úc có các mức độ chính phủ khác nhau và có thể bị chính phủ liên bang đơn phương thay đổi hoặc rút bỏ; ngoài các tiểu bang thành viên Ấn Độ lại có một số Lănh thổ liên hiệp; c̣n Mỹ và Mexico đặt các thủ đô là Đặc khu Columbia và Đặc khu liên bang, trường hợp này chính phủ liên bang có đặc quyền hợp hiến để để bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm chính phủ địa phương. Thông thường một lănh thổ sẽ được điều hành trực tiếp bởi chính phủ liên bang do các nguyên nhân lịch sử mà nó đă và đang hoặc bởi v́ nó quá xa và quá thưa dân để thành lập một tiểu bang hay tỉnh, hoặc bởi v́ nó là một vùng lănh thổ có vai tṛ đặc biệt là thủ đô của liên bang.
    Một số liên bang được gọi là bất đối xứng bởi v́ một vài tiểu bang lại có quyền tự trị cao hơn các tiểu bang khác. Ví dụ cho trường hợp này là Malaysia, tiểu bang Sarawak và Sabah với các điều kiện khác so với các bang khác nằm trên bán đảo Mă Lai.

    Một liên bang thường được hợp nhất từ một hiệp ước ban đầu giữa các thành viên riêng lẻ. Mục đích hợp nhất để giải quyết các vấn đề chung hoặc để có năng lực pḥng thủ chung như Mỹ và Thụy Sĩ hoặc tạo ra một nhà nước dân tộc cho các nhóm rải rác ở các quốc gia khác nhau như Đức. Tuy nhiên do lịch sử và dân tộc của các quốc gia rất khác nhau cho nên chế độ liên bang của một quốc gia có thể khá khác so các h́nh mẫu trên. Chẳng hạn trường hợp nước Úc là duy nhất v́ nó trở thành một quốc gia thông qua bầu cử dân chủ của công dân tại mỗi tiểu bang khi họ đă trả lời "đồng ư" trong cuộc trưng cầu thông qua Hiến pháp Úc. C̣n Brazil trong suốt lịch sử của ḿnh đă từng vừa là quốc gia liên bang vừa là quốc gia đơn nhất; ngày nay một số tiểu bang của Liên bang vẫn duy tŕ ranh giới từ thời thuộc địa Bồ Đào Nha (có nghĩa là trước khi nhà nước Brazil ra đời) và vẫn bị ảnh hưởng nhiều bởi chính phủ trung ương đặt tại tiểu bang cuối cùng được thành lập theo Hiến pháp 1988, chủ yếu v́ mục đích hành chính.


    Tám trong số mười nước diện tích lớn nhất thể giới được tổ chức thành các liên bang
    Quốc gia đơn nhất

    Một quốc gia đơn nhất là nhà nước có một cấp chính phủ duy nhất, tập trung và một dân tộc. Tuy nhiên quốc gia đơn nhất cũng có thể có một hoặc nhiều lănh thổ có chính phủ riêng. Sự khác nhau giữa một liên bang và một quốc gia đơn nhất kiểu này là ở chỗ trong một quốc gia đơn nhất mức độ tự trị của các lănh thổ có chính phủ riêng tồn tại không theo mong muốn của chính phủ trung ương và có thể bị đơn phương hủy bỏ. Trong khi một liên bang thông thường được thiết lập bởi một hiệp ước giữa một số tiểu bang độc lập, th́ tại một quốc gia đơn nhất các lănh thổ có chính phủ riêng thường được thiết lập thông qua sự chuyển giao quyền lực tức là chính phủ trung ương chính thức đồng ư giao quyền tự trị cho cho một lănh thổ phụ thuộc hoàn toàn trước đây. V́ vậy các liên bang thường được thành lập một cách tự nguyện từ 'cấp dưới' trong khi việc chuyển giao quyền tự trị lại được đưa ra từ 'cấp trên'.
    Trong triết lư của một quốc gia đơn nhất, sự toàn vẹn lănh thổ được coi là chủ quyền quốc gia và bởi lẽ đó chính phủ trung ương thực thi chủ quyền trên toàn lănh thổ. Trong khi đó ở một liên bang chủ quyền thường được nh́n nhận một cách tương đối tại các tiểu bang thành viên hoặc được chia sẻ giữa các tiểu bang và chính phủ trung ương.

    Liên bang de facto
    Sự khác biệt giữa một liên bang và một quốc gia đơn nhất thường không rơ ràng. Một quốc gia đơn nhất có thể rất giống với liên bang về cấu trúc và chính phủ trung ương vừa có thể có quyền về mặt lư thuyết để hủy bỏ quyền tự trị của một lănh thổ có chính phủ riêng nhưng về mặt chính trị lại rất khó để thực thi điều đó. Các lănh thổ tự trị của một số quốc gia đơn nhất thường muốn nhiều quyền tự trị hơn ở một số liên bang. V́ lẽ đó, đôi khi có tranh căi trong việc coi một số quốc gia đơn nhất là liên bang de facto.

    Vương quốc Tây Ban Nha
    Tây Ban Nha là một liên bang de facto bởi v́ nó trao nhiều quyền cho chính phủ các khu tự trị hơn só với hầu hết các liên bang khác. Đối với nghị viện Tây Ban Nha, việc băi bỏ quyền tự trị của các vùng như Galicia, Catalonia hoặc xứ Basque, hay đối với Chính phủ Vương quốc Anh việc đơn phương hủy bỏ cơ quan lập pháp của xứ Wales, Bắc Ireland hoặc Scotland hầu như là một sự bất khả thi chính trị mặc dù không có một rào cản nào về pháp lư. Hơn nữa, một số vùng như Navarra hoặc xứ Basque có đầy đủ khả năng kiểm soát thuế và chi tiêu, chuyển một phần nhỏ cho chính phủ trung ương để phục vụ các mục đích công (quân đội, quan hệ quốc tế, chính sách vĩ mô).

    Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa
    Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên thực tế đă là một kiểu liên bang de facto mặc dù không có quy định chính thức xuất phát từ quyền lực được trao rộng răi cho các tỉnh một cách không chính thức để thực thi các quan hệ kinh tế và chính sách quốc gia. Kết quả là có một khái niệm "chế độ liên bang de facto với đặc trưng Trung Hoa" (dựa theo chính sách của Đặng Tiểu B́nh chế độ xă hội chủ nghĩa với đặc trưng Trung Hoa). Theo hiến pháp, quyền lực của các đặc khu hành chính của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa được trao bởi Chính phủ nhân dân Trung ương thông qua nghị quyết của Toàn quốc Nhân dân Đại biểu Đại hội. Việc hủy bỏ quyền tự trị của các đặc khu hành chính Hong Kong và Macau là một thách thức lớn nếu muốn nói là không thể.

  3. #793
    Khách trú
    Khách

    Liên bang Việt Cam Lào (Federal Republic of Vietcamlao)

    Đề án Liên bang Việt Cam Lào nhằm mục đích thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào với một đồng tiền chung và một Ngân hàng trung ương độc lập, thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách pḥng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.

    - Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lănh thổ của các nước thành viên.

    - Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và quốc hội liên bang tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.

    - Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này.

    - Tăng cường quyền hạn của Quốc Hội Liên Bang.

    - Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường, xă hội, nghiên cứu....

    - Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập cư, quyền cư trú và thị thực.

    Hướng đên tương lai dài hạn, xây dựng một liên bang thịnh vượng, hùng mạnh, hạnh phúc và thanh b́nh, thống nhất, đoàn kết không có biên giới, mọi người dân trong ba nước đều được hưởng công b́nh và công lư, phù hợp với nguyện vọng của 100 triệu nhân dân thuộc ba dân tộc Việt Cam Lào1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử; 2. Tư pháp và đối nội; 3. Chính sách xă hội và việc làm; 4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.

    Cơ cấu tổ chức :

    Cộng Hoà Liên Bang Việt Cam Lào có bốn cơ quan chính là : Hội đồng Bộ trưởng, Quốc Hội Liên Bang, Toà án Liên Bang.

    a. Hội đồng Bộ trưởng :

    Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của liên bang Việt Cam Lào, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên. Các tiểu bang luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng. Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban đại diện thường trực và Ban Tổng Thư kư.

    b. Quốc hội liên bang :

    Gồm 150 dân biểu, nhiệm kỳ 4 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong quốc hội các dân biểu ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo Quốc tịch.

    Chức năng: thông qua ngân sách, quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của liên bang.

    c. Toà án liên bang

    Đặt trụ sở tại Đà Nẵng, gồm 15 thẩm phán và 9 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai tṛ độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của các chính phủ tiểu bang nếu bị coi là không phù hợp với luật của liên bang.

    Thủ đô: Thành phố Đà Nẵng v́ vị trí chiến lược và khoảng cách đến các thủ đô liên bang khoảng 600km đường hàng không, thuận tiện vô cùng

    HN - DN 605KM
    SAIGON - DN 611KM
    VIENTIANEDANANG -- 607.09 KM
    PHNOM PENH - DN --601 KM

    Tại sao nên thành lập chính phủ liên bang?

    Với một lănh thổ chiều dài 1650km, thủ đô quốc gia Việt Nam được đặt ở phiá Bắc không phải trung tâm quốc gia và cách biên giới phía Bắc 300km và tỉnh Cà Mâu cực Nam đến 1400km, sự quản trị quốc gia từ Hà Nội không cân xứng.
    Nếu như VN chia làm 3 tiểu bang, Bắc V́ệt có thủ đô là Hà Nội, Trung Việt thủ đô Huế và Nam Việt thủ đô Sài G̣n, và liên kết hai xứ Campuchia có thủ đô Nam Vang và Lào có thủ đô Vạn Tượng để thành lập liên bang gồm có 5 tiểu bang, đặt thủ đô ngay tại Đà Nẵng nơi trung tâm cách các thủ đô tiểu bang là Hà Nội, Sài G̣n, Nam Vang và Vạn Tượng 600k. Khi VN được chia ra 3 tiểu bang viẹc quản lư các khu vực sẽ được chu đáo hơn bởi các chính quyền tiểu bang và địa phương. Điều này đă được đặc biệt đúng trong quá khứ, khi các trung tâm lớn của chính phủ phải đối mặt với các vấn đề giao tiếp và giao thông vận tải lớn trong quản lư quốc gia. Sự hiện diện của chính phủ các tiểu bang trong khu vực quản lư của địa phương thực hiệndễ dàng hơn nhiều.
    Một trong những lợi ích của chính phủ liên bang là nó hành xử như là một bổ sung về kiểm tra quyền lực của các chính phủ. Trong trạng thái không phân chia, sức mạnh của chính phủ thường tập trung cao độ trong ṿng một đẳng cấp của chính phủ trung ương. Ngược lại, trong tiểu bang của liên bang, quyền lực có thể được phân tán trong nhiều cấp của chính phủ.

    Chính quyền cấp tiều bang: Mỗi tiểu bang có chính quyền và nghị viện, đứng đầu bởi vị thủ hiến do dân bầu theo lối phổ thông đầu phiếu giống như liên bang, và có các bổ trưởng cấp tiểu bang phụ trách các bộ.

    Về dân số, liên bang Việt Cam Lào có trên 105 triệu dân theo thống kê 2008trên một lănh thổ 740.000km2, tổng sản lượng liên bang là 100 tỉ mỹ kim là một sức mạnh đáng kể trong vùng.
    Hạm đội Đông Hải của hái quân Vietcamlao tương lai
    V́ vị trí tiếp giáp với biển dài trên 4000km, liên bang Việt Cam Lào sẽ có hạm đội gốm 1 thiết giáp hạm, 1 hàng không mẫu hạm với các chiến đấu cơ, tuần dương hạm , khu trục hạm, tiềm thủy đỉnh và diệt lôi hạm
    Đường hầm xuyên Trường Sơn
    Liên bang sẽ làm một con đường hầm cho xe chạy và một đuờng hầm cho tàu lửa xuyên Trường Sơn đê nối liền Đ nẵng và Vạn tượng

    Trong thời Pháp đô hộ VN cũng đă gia nhập liên bang Đông Dương thành lập từ 7-10-1887 gồm 6 tiểu bang là Bắc Ky, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cam Bốt, Lào và Quảng Châu Loan(vùng đất thuộc tỉnh Quảng Đông do TQ nhượng cho Pháp. Liên bang Đông Dương giải tán khi Pháp rút về sau hiệp định Genève 1954.



    Cờ liên bang Việt Cam Lào, màu xanh tượng trưng cho biển, màu đỏ cho ḷng can đảm và hy sinh để bảo vệ nhân dân tổ quôc, màu xanh lá cây cho rừng núi, đồng bằng, 5 ngôi sao biểu hiệu cho 5 tiểu bang Bắc, Trung, Nam Việt, Cam và Lào

  4. #794
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Ngưởi VN chúng ta đang đấu tranh để có một VN thống nhất , độc lập và không cộng sản .

    Thời Pháp thuộc , Pháp chia VN ra ba phần , cộng với Cao Miên , Lào tạo thành một vùng thuộc địa của Pháp gọi là Đông Dương .

    VN luôn luôn có những lực lượng chống Pháp , nên Pháp chia cắt để dể trị , Pháp tỏ vẽ ưu đải Cao Miên , con đường rộng nhất , đẹp nhất ở Saigon

    mang tên vua CM , Norodom Shianouk ( đại lộ Thống Nhất thời VNCH ) , ở Nam Vang chả có con đường nào tên VN .

    Pháp c̣n kích thích sự mâu thuẫn giữa CM và VN , thỉnh thoảng xảy ra nạn cáp duồn , dân Miên ở biên giới nổi dậy giết chóc , hàm hiếp người Việt một cách tàn nhẫn .

    Cái ǵ gọi là LBĐD chỉ là ảo tưởng , nhắc đến chỉ làm người dân miền Nam nổi da gà nhớ đến cảnh cáp duồn rùng rợn .

  5. #795
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nói với bạn trẻ " sinh sau 1975 ". Con đường nào cho VN ?

    ngày 30 - 11 - 2016..

    nmq vừ mới goc tiếp theo bàn truyện Liên bang Dong dương. Xin cảm ơn mọi chính kiên, góp ư cho que hương VN.

    Chúng ta đă thấy ǵ? kinh nghiệm được ǵ ? sau tren 41 năm nắm toàn quyền(?) cai trị VN suốt từ Bắc xuống Nam. Bên ngoài nh́n vào th́ nhà cao cửa rộng đèn đóm sáng choang, xe chạy ngập đường.
    C̣n người VN ra sao th́ chúng ta có người đă về thăm quê hương, và cũng có người chỉ t́m lại que hương ngời sáng trên màn h́nh khổ nhỏ. Từ Văn hoá đến Giáo dục nay ra sao ? người trong nước, ngoài nước đèu đă có cái nh́n ngao ngán.

    Trước một tương lai mông muội, chẳng lẽ cứ sống qua cung cách ngửa tay đi xin, than nghèo, hay vênh môi vểnh mặt lên để than trách v́ rằng nhược tiểu hay v́ rằng "dân ngu". làm cái cớ cúi đầu để cho ngoại bang choàng vào cái tḥng lọng dắt đi. Vowis tất cả những yéu tố căn bản, những phản cảm cai trị nhân dân đă phơi bày, th́ nhất định cần có là một luồng gió băo thật mạnh đẻ thổi bay đi những cái rào cản, nhưng cái che đậy ô nhục làm cho một quốc gia trở nên hàn nhát.;
    Một luồng gio, phải mạnh như Cách mạng mùa Thu 1945 đẻ xoay chuyển biến hoá, tạo dựng lại cơ đồ Việt Nam; một cuộc khởi nghĩa hay một biến dộng mạnh, đánh thức toàn dân, toàn quân đồng ḷng vươn lên.

    Luồng gió ấy manh nha thành hinhf ngoài biển th́ lại có những dàn khoan, những con tầu khổng lồ ngăn luồng đổi hướng, thế là cơ may không đén với, cho dân Việt. Nhưng đáp ứng được sự an tâm nhất thời cam chịu lmf tôi đ̣i cho chế độ đương quyền.

    Ngày nay không có c̣n cảnh ăn hiếp lẫn nhau, nhưng vẫn có những ép buộc để mà chung sống v́ cùng chung một vài điều kiện chiến lược toàn cầu. Ngay cả vấn đề Liên bang ddoong dương, v́ sau khi thí dụ ; VN có lật đổ dược cầm quyền hiện tại, chỉ có thê thay thế bằng một cầm quyèn thuận chiều tuân theo phong cach cai trị dể tạo thành một Federal. Tại sao ? ;
    v́ c̣n có Quốc tế nḥm đến có thể đẻe gọi là bảo vệ cho phe thua, hay là chia chắc phe nhóm ( regime). Thân ai, về bè với thí dụ; thân Lien sô, hay thân X́ dầu.. thân Cao bồi.v.v..Chuws không phải là sau khi đè bẹp đước hàng xóm, bắt hàng xóm về làm nô lệ. mà không có ai nói năng ǵ .
    Cái lợi cho hai nước láng giềng nay dứng vào trong Liên bang, ít ra cũng có sự đồng trợ, hỗ tương trên chính trị, kinh tế, an sinh xă hội cho tất cả con dân trong Liên bang.
    Đói ngoại, một liên bang có giá trị nhan văn, quốc pḥng, kinh tế , ngoại giao hơn một nước nhỏ. C̣n sau khi thành lập Liên bang, nội t́nh sẽ ra sao ?
    Treen b́nh diện Địa dư, diện tích mở rộng, chiều dài đường ṿng biên giới giảm đi, nhưng vùng khai thác tài nguyên nông lâm, ngư nghiẹp mở rộng ra. Chỉ c̣n bắc giáp mơi anh chàng X́ dầu, Tây giáp cô Thái duyên dáng, nam giáp Mă lai và Singapore, nếu tài giỏi th́ cũng sẽ có ngày gộp chung .
    Phats triển công nghiệp hải sản, mỏ mang ngàn du lịch nghỉ dưỡng vơi một bờ biển dài gàn 3000 cẩy số. Mở cảng trung chuyẻn viễn duyên Bà Rịa/Vung Tàu. cảng bảo tŕ hải vận Cam Ranh. Đón đầu khi kênh đào Kra hoạt động. hangf không cũng vậy . Mở rộng sân bay Phan Rang làm cảng tiếp nhiên liệu cho longdistance/ oversea..

    Kinh tế lâm nghiệp không c̣n khai thác bừa băi, quặng mỏ cũng vậy, c̣n một nguồn lợi khác cũng to lắm; kiểm soát được khu vực giáp Thái/Miến/X́ dầu và Viẹt nam, mièn cực Tay Bắc VN, đó là kiểm soát được vùng sản xuát ma tuư lớn hàng thứ ba trên thế giới cây Anh Túc/ thuốc phiện. Nguồn lợi này có thể mang lại cả trăn tỷ US Dollar mơi năm. Hăy nh́n qua tren các trang mạng của VN,.. số lượng ma tuư khủng khiếp bị Công an bắt giư ;
    ngày 15-11-2016 bắt gần Hà nội trong khi vận chuyển ;........ 1200 bánh heroin
    22-11-2016 bắt ở Nghệ an.................. .................... .... 69 bánh
    27-11-2016 bắt ở Phú thọ................. .................... ........300 bánh Tổng cộng là 1569 bánh heroin trong không đầy 15 ngày.

    Phải chăng đó, nguồn lợi tièn bạc khuất tất đă mang lại sự tranh dành chức Tư lệnh Quânkhu 2 đặc trách vùng Tây Bắc VN.

    Đối với người đọc, có người cho là một giấc mơ không tưởng, và cũng có người đồng ư quan điểm đột phá. Ngoài những lư do trên th́conf một lư do nhan bản; dó là tạo được tính than thiện giữa hai nhms dân Việt; dân Tỵ nạn hải ngoại và dân trong nước. Sự hợp tác đôi bên đưa đén trí thức có con dường về phục vụ quê hương.. và c̣n nhièu quyèn lợikhacs nữa.. có dưa tay ra làm th́ mới biết đau là khúc mắc, mới biết rằng cố gắng th́ sẽ làm dược và làm tới nơi, c̣n không đứng ngoài nh́n vào chăng khắc ǵ như bầy thú trước bảng đen.
    Một chút kinh nghiệm trong quá khứ của một tên già trên 9 bó .
    Mong được nghe những ư kiến , góp ư của các Bạn đọc ./ ./. nmq

  6. #796
    Khách trú
    Khách

    Tân Liên Bang Đông Dương không là ảo tưởng mà là giải pháp

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Ngưởi VN chúng ta đang đấu tranh để có một VN thống nhất , độc lập và không cộng sản .

    Thời Pháp thuộc , Pháp chia VN ra ba phần , cộng với Cao Miên , Lào tạo thành một vùng thuộc địa của Pháp gọi là Đông Dương .

    VN luôn luôn có những lực lượng chống Pháp , nên Pháp chia cắt để dể trị , Pháp tỏ vẽ ưu đải Cao Miên , con đường rộng nhất , đẹp nhất ở Saigon

    mang tên vua CM , Norodom Shianouk ( đại lộ Thống Nhất thời VNCH ) , ở Nam Vang chả có con đường nào tên VN .

    Pháp c̣n kích thích sự mâu thuẫn giữa CM và VN , thỉnh thoảng xảy ra nạn cáp duồn , dân Miên ở biên giới nổi dậy giết chóc , hàm hiếp người Việt một cách tàn nhẫn .

    Cái ǵ gọi là LBĐD chỉ là ảo tưởng , nhắc đến chỉ làm người dân miền Nam nổi da gà nhớ đến cảnh cáp duồn rùng rợn .
    Dạ thưa chị đúng như vậy "Ngưởi VN chúng ta đang đấu tranh để có một VN thống nhất , độc lập và không cộng sản ."

    "Pháp tỏ vẽ ưu đải Cao Miên , con đường rộng nhất , đẹp nhất ở Saigon ", nhưng c̣n thực tế th́ người Việt đă được qua làm các viên chức (tay sai Pháp) trong chính quyền Miên (xin cụ Quốc hay chị Lê Thi cho ư kiến về vấn đề lịch sử này). Norodom chỉ có tiếng mà dân Miên không có miếng .

    Lịch sử nhân loại có ngàn lần tưởng như ảo tưởng, ma là hiện thực .
    Thành Cat' Tư Hăn không tung vó ngựa th́ chẳng bao giờ gây kinh hoàng cho Âu Châu thời Trung Cổ .
    Măn Thanh với số dân ít ỏi hơn Đại Việt mà cai trị Tầu phù vài trăm năm .
    Tầu phù ngồi xổm trên Lạc Việt gần ngàn năm mà vẫn bị quật ngă .

    Liên Bang kiểu thằng Pháp là công cụ của thực dân .
    Liên Bang kiểu Tầu là Han' hoá đô hộ đồng hoá
    Liên Bang kiểu Nga là h́nh thức tân thuộc địa của Sô Viết .

    Liên Bang kiểu Mỹ là 1 hợp đồng tốt nhất cho các cộng đồng .

    Tân Liên Bang Đông Dương sẽ xoá bỏ được hận thù do Pháp để lại, giải toả/ được các mầm bạo loạn của các sắc dân yếu kém .

    Các sắc tộc ở Đông Dương nếu không tự đứng lên thành 1 khối duy nhất hùng mạnh th́ sẽ là trái banh cho các cường quốc đá qua đá lại .

    Từ sự kiện Đông Dương xụp đổ cùng lúc vào năm 1975, Việt Cam Lào đều tản mát ra đi . Những di dân của ĐÔng Dương đều ở chung tại các vùng đất mới .

    Riêng tại Mỹ, họ học được cách sống chung và tồn tại của Liên Bang .

    Sau cái sự kiện "Chinh Tây", thi` sự b́nh định phải được tổ chức trong đó có sự tham dự của nhân sĩ địa phương để triệu tập các hội đồng dân cử trong cái khung của liên bang .

    Năm 1979, CS VN đă thất bại v́ tiến chiếm với tư cách viễn chinh, và hành động như 1 đạo quân đi t́m thuộc địa .

    Cuộc "CHINH TÂY" lần này chỉ nhân danh 1 trật tự mới cho Đông Dương, tự quyết, và độc lập, đoàn kết mà trách nhiệm "sen đầm" là chính quyền Tân Liên Bang .

    Tân Liên Bang Đông Dương không là ảo tưởng mà là giải pháp .

  7. #797
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nói với bạn trẻ " sinh sau 75 ";.. sự kỵ thị giữa Cao miên và Việt Nam.

    Có lời gọi, nmq xin phép trả lời ;
    V́ trong gia đ́nh của nmq làm việc với Pháp cho nên nmq cũng biết đôi chút về Securité federale de L'Indochine. Sở Liêm phóng Đông dương có hai trụ sở chính ;
    một là ở đầ đường Frere Louis/Vơ Tán - Saigon và hai là 93 Gambetta Hà nội. Van khoos th́ ở Nhà Tiền Ngọc Hà- Hà nội.

    Thời kỳ Pháp mói đặt nền thuộc địa lên phần đất phương Nam VN, miền nay được gọi tên là Cochinchine. Biên giới tiép giáp phía bắc của Cochinchine (VN) là Cambodge.
    Cambodge lúc đó đă có triều đại Norodom, sau này kế ngôi là Sihanouk. Tuy là vua có triều chính nhưng hoàn toàn bù nh́n ( poupée ). Do đó Pháp đă phải đưa người Việt sang thay thế người Pháp để cai quản hành chánh (bureaucrate/ fonctionnaire) trong kháp cả các ban bệ cai trị.

    Cũng v́ nhu cầu mà trường hành chánh cấp đại học ở Hanooij( sau này là Quốc gia hành chánh) được mở ra, tuyển chọn các sinh viên (Bacc2) người Việt vào, sau 2 năm th́ ra làm quan,, tri huyện ở VN c̣n sang Cambodge hay Laos th́ là cấp Chef bureau. Laos th́ như đă thưa ở các bài gơ phía trên, do gịng họ souvana-nouvong từ cấp bộ lạc tù trưởng trở thành vương quốc và là vua (1943).

    Sau này khi nmq c̣n đang học ở bên Pháp th́ có được nghe câu truyện của Tổng thống De Gaule sang thăm viếng Cambodge (1960 ?), ông này đă để lại một câu nói đẻ đời, lần đầu tiên thốt ra;
    .. Vive Cambodge libre !! cũng v́ câu nói này đă tạo ra sự đố kị giữa Cambodge và VN.Chắc v́ Tổng Thống Diệm có thái độ khó chịu với Pháp.

    Khi Norodom được Pháp vỗ về th́ đằng sau có đám Cờ đỏ Cộng sản Xứ uỷ Nam kỳ, vốn là những du sinh được gia đ́nh cho ăn học ở bên Pháp, bị đám Jean Duclos Cộng sản Pháp chiêu dụ, nay về VN th́ bị mièn Nam không trọng dụng cho nên vùng Tây Ninh là căn cứ đầu tiên của CSDoong dương Nam Việt chiếm ngự.
    Mỗi khi có cuộc càn quét th́ đám này chạy trốn sang Snoul nhờ vả Cambodge bao che.. Sau này Snoul làm hậu cứ cho cuộc dánh chiếm miền Nam và Saigon Thủ đô miền Nam.
    Sau đó bắt đầu có các cuộc chém giết dan Việt ở vùng Biển hồ rồi thành vấn nạn " cáp duồn !!" , gieets người Việt

    Dó là những điều mà nmq được nghe khi c̣n đi học ở Paris... ./. nmq

  8. #798
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nói với bạn trẻ sinh sau 75 ;.. xin phép sưa chũ sai cho đúng

    Trong bài gơ trên nmq có gơ tên sở Liêm Phóng Đông Duơng, nay gơ lại cho đúng ;
    Sureté Fédérale de l' Indochine ./. xin lỗi quí Bạn ./. nmq

  9. #799
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Nhiều lúc thấy Bắc Triều Tiên chỉ có vủ khí Hạt Nhân th́ ai cũng e dè ngại ngùng ,ít ra là không ai muốn chọc hay làm cho nó nổi điên lên ...V́ ai cũng khó đoán hậu quả như thế nào cả .
    Do vậy ,tôi đâm ra mơ mộng hay hoang tưởng phải chi VN ráng chế được một quả bom Nguyên Tử th́ chắc chắn VN không bị bất kỳ ai trịch thượng chèn ép hết . Hết đội 16 chữ vàng và "bốn ...tốt làm" chi .
    Có khó khăn lắm không ??Chả lẻ toàn dân VN không có nổi một nhà Vật lư nguyên tử sao ??Bắc Hàn có ,mà VN th́ kiếm không ra à ??.
    Theo tôi đó mới là giấc mơ nhưng không là hoang tưởng Và đó mới là một giải pháp ổn định lâu dài cho VN . Hơn là kết hợp Liên bang Đông Dương ,đă khó vạn nan rồi ; mà sức mạnh có hơn ǵ 3 cọng bún thiu . Ai ngán ?? Hay có chuyện lại cùng nhau chết chùm cả lũ ,cho vui ??
    Xin đừng vội cho là đầu óc vơ biền nên tối ngày cứ nghĩ đến súng đạn thôi nhá ..

  10. #800
    No name
    Khách
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Nhiều lúc thấy Bắc Triều Tiên chỉ có vủ khí Hạt Nhân th́ ai cũng e dè ngại ngùng ,ít ra là không ai muốn chọc hay làm cho nó nổi điên lên ...V́ ai cũng khó đoán hậu quả như thế nào cả .
    Do vậy ,tôi đâm ra mơ mộng hay hoang tưởng phải chi VN ráng chế được một quả bom Nguyên Tử th́ chắc chắn VN không bị bất kỳ ai trịch thượng chèn ép hết . Hết đội 16 chữ vàng và "bốn ...tốt làm" chi .
    Có khó khăn lắm không ??Chả lẻ toàn dân VN không có nổi một nhà Vật lư nguyên tử sao ??Bắc Hàn có ,mà VN th́ kiếm không ra à ??.
    Theo tôi đó mới là giấc mơ nhưng không là hoang tưởng Và đó mới là một giải pháp ổn định lâu dài cho VN . Hơn là kết hợp Liên bang Đông Dương ,đă khó vạn nan rồi ; mà sức mạnh có hơn ǵ 3 cọng bún thiu . Ai ngán ?? Hay có chuyện lại cùng nhau chết chùm cả lũ ,cho vui ??
    Xin đừng vội cho là đầu óc vơ biền nên tối ngày cứ nghĩ đến súng đạn thôi nhá ..

    Chuyên gia nguyên tử làm tại ḷ hạt nhân Đà Lạt : Không mang găng tay , không đi giầy , không mang máy Geiger counter ở gần , không đeo miếng đo phóng xạ trên áo.

    Một pḥng thí nghiệm thông thường cũng đă cấm không được đi dép v́ dễ bị vấp nagx và lộ các da chân , bắt buộc phải mang giầy.
    Bát buộc phải mang găng tay , để bảo vệ da không bị thẩm thấu .

    Moá , nh́n thấy chán .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 02-02-2013, 02:51 PM
  2. Sinh vật "máu lạnh"
    By Diêt VC in forum Tin Việt Nam
    Replies: 45
    Last Post: 16-07-2012, 03:58 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 12:29 AM
  5. Cô giáo chửi học sinh 18 phút và "nhéo chỗ kín"
    By Nông dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-12-2010, 10:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •