Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 28 of 28

Thread: Albums t́nh ca chọn lọc ( có lời và không lời )

  1. #21
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    NS Hoài An (1929 - 2012) tên thật là Nguyễn Đắc Tịnh, là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng với các bài hát như Câu chuyện đầu năm, Trăng về thôn dă,
    T́nh lúa duyên trăng, Thiên duyên tiền định... Ông c̣n có một nghệ danh khác là Trang Dũng Phương.

    Nhạc của ông được hát khá nhiều ở miền Nam Việt Nam.
    Hằng năm mỗi dịp Xuân về, ca khúc Câu chuyện đầu năm của ông vẫn thường được hát như một dấu hiệu mừng mùa xuân đến và mang đầy hy vọng của năm mới.
    Những ca khúc về nông thôn của ông cũng rất thành công như Trăng về thôn dă, T́nh lúa duyên trăng, Thiên duyên tiền định.
    Ông viết khá nhiều ca khúc và rất phổ biến.

    Lời nhạc của nhạc sĩ Hoài An mộc mạc nhưng trữ t́nh, giản dị, dễ thuộc, gần như ai cũng có thể nhớ và hát được, dù không phải là ca sĩ.
    Nh́n chung có thể coi nhạc của nhạc sĩ Hoài An một nửa là t́nh ca, một nửa là dân ca.
    Ông viết về quê hương, về t́nh cảm rất lăng mạn và trong sáng.
    Có nhiều người hát những bài ca do ông sáng tác nhưng hoàn toàn không biết tên tác giả, hát v́ yêu thích những lời văn mộc mạc và thắm đượm ḷng người.

    Do thời cuộc biến đổi sau năm 1975, một số bản nhạc của ông đă bị thất lạc.
    Ông qua đời v́ bệnh phổi vào ngày 15 / 3 /2012 tại nhà riêng ở Tân B́nh, Sgon .
    Ông được an táng tại nghĩa trang Đa Phước, B́nh Chánh.


  2. #22
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    Thanh Sơn (1 /5/ 1940 - 4 / 2012) tên thật Lê Văn Thiện (c̣n có bút danh khác là Sơn Thảo), là một nhạc sĩ Việt Nam.
    Ông được biết đến từ thập niên 1960 với những ca khúc trữ t́nh nói về tuổi học tṛ.
    Khoảng thời gian sau, ông nổi tiếng với các ca khúc về miền Tây Nam Bộ mang âm hưởng dân ca Nam bộ và với ḍng nhạc bolero.

    Lê Văn Thiện sinh ngày 1 tháng 5 năm 1940 tại Trà Vinh, là con thứ mười trong một gia đ́nh có 12 anh chị em.
    Ông lớn lên ở Sóc Trăng, với một ḷng ưa thích ca hát. Ông học nhạc từ hồi tiểu học với thầy Vơ Đức Phấn (em ruột nhạc sĩ Vơ Đức Thu).

    Năm 1955, thầy Phấn mất, ông lên Sài G̣n học nhạc với thầy Lê Thương và nuôi ước mơ trở thành ca sĩ.
    Tại thành phố này, ông đă làm nhiều công việc như làm thuê, ở mướn,..
    -Đến năm 1959, ông đăng kư tham dự cuộc tuyển lựa ca sĩ của Đài phát thanh Sài G̣n, và đoạt giải nhất.
    Ban giám khảo cuộc thi đó có những tên tuổi như: Dương Thiệu Tước, Vơ Đức Thu, Thẩm Oánh, Nghiêm Phú Phi.
    Sau khi đoạt giải ông được mời đi hát trong ban Tiếng tơ đồng của Hoàng Trọng.

    Trở thành ca sĩ, ông mày ṃ học sáng tác nhạc với cuốn "Để sáng tác một ca khúc" của Hoàng Thi Thơ.
    Những người giúp đỡ ông trong giai đoạn này có Hoàng Trọng, Nguyễn Hiền, Văn Phụng...
    Ca khúc đầu tiên của ông là "T́nh học sinh", ra đời năm 1962, tuy nhiên chẳng được một ai lưu ư.
    Đến năm sau, "Nỗi buồn hoa phượng" ra đời, trở thành một trong những ca khúc nổi tiếng nhất viết về mùa hè thời đó.
    Tiếp theo là những ca khúc viết về đề tài học sinh: Ba tháng tạ từ, Màu áo hoa phượng, Lưu bút ngày xanh, Hạ buồn, Ve sầu mùa phượng..,
    ngoài ra c̣n có nhạc trữ t́nh: Nhật kư đời tôi, Trả lại thời gian, Mùa hoa anh đào..., những ca khúc này được nhiều tầng lớp khán giả đón nhận.

    Năm 1963, ông bỏ hẳn nghề ca sĩ để chuyên tâm sáng tác.
    Từ 1973, nhạc của ông bắt đầu chuyển hướng sang đề tài quê hương.

    Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, nhạc của ông bớt đi thiên hướng trữ t́nh.
    Bắt đầu từ thập niên 1990, những ca khúc mang âm hưởng dân ca của ông được đón nhận, gợi mở cho ông một hướng sáng tác mới đó là tiếp tục khai thác chất liệu dân ca Nam Bộ.
    Nhạc của ông lúc này chú trọng về ca từ, trong bài có nhiều âm sắc, phương ngữ đặc trưng Nam bộ.
    Nhiều bài hát trong giai đoạn này trở nên rất nổi tiếng như
    H́nh bóng quê nhà, Hành tŕnh trên đất phù sa, Bạc Liêu hoài cổ,...

    Cho đến nay, qua nhiều giai đoạn, ông đă viết trên 500 bài hát với nhiều bài trở nên quen thuộc trong công chúng.
    -Năm 2011 ông bị tai biến mạch máu năo khi đang tham gia cùng trung tâm Thúy Nga thực hiện cuốn Paris By Night 103 "T́nh sử trong âm nhạc Việt Nam".
    Sau một thời gian điều trị ông qua đời lúc 14h 30' ngày 4 tháng 4 năm 2012 tại Sgon v́ tuổi già sức yếu .
    Theo ư nguyện của nhạc sĩ Thanh Sơn lúc sinh thời, gia đ́nh cùng thân bằng quyến thuộc đă đưa tiễn linh cữu của Ông về an táng
    tại đường nghệ sĩ của Hoa Viên Nghĩa Trang B́nh Dương thuộc xă Chánh Phú Hoà huyện Bến Cát tỉnh B́nh Dương vào sáng ngày 09 / 04 /2012


  3. #23
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    Album T́nh ca của lính - Guitar Vô Thường
    1. Biển mặn - Trần Thiện Thanh
    2. Chuyến đ̣ vĩ tuyến - Lam Phương
    3. Hoa biển - Trần Thiện Thanh
    4. Hoa soan bên thềm cũ - Tuấn Khanh
    5. Người yêu của lính - Trần Thiện Thanh
    6. Những đồi hoa sim - Dzũng Chinh
    7. Phiên gác đêm xuân - Nguyễn Văn Đông
    8. Thư người chiến binh - Văn Đàm
    9. T́nh thư của lính - Trần Thiện Thanh
    10. T́nh anh lính chiến - Lam Phương
    11. Trả lại em yêu - Phạm Duy
    12. Tuyết trắng - Trần Thiện Thanh


  4. #24
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Lam Phương (sinh 20 / 3 / 1937), tên thật là Lâm Đ́nh Phùng, là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng.
    Ông sinh ra ở làng Vĩnh Thanh Vân, quận Châu Thành, tỉnh Rạch Giá (hiện nay là phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang).
    Nội tổ của ông vốn là người gốc Hoa, bỏ nước sang Việt Nam lập nghiệp trong đợt di dân ồ ạt của người Hoa chống đối với nhà Măn Thanh.
    Đời ông nội của Lam Phương đă bắt đầu lai Việt Nam và đến thân phụ của anh th́ chẳng c̣n dấu vết ǵ là người Hoa nữa.
    Lam Phương là con đầu ḷng, nhưng lớn lên với mẹ và các em trong cảnh nghèo nàn xác xơ.
    Cha ông đă bỏ đi theo người đàn bà khác từ lúc ông c̣n nhỏ.

    Khi 10 tuổi nhạc sĩ Lam Phương bắt đầu lên Sài G̣n và chỉ 5 năm sau, tức năm 15 tuổi ông đă bắt đầu sáng tác bản "Chiều thu ấy"
    nhưng măi đến năm 1954 ông mới nổi danh với hai bài "Kiếp nghèo" và "Chuyến đ̣ vĩ tuyến".
    Thời gian đầu sáng tác, nhạc sĩ gặp vô vàn khó khăn về tài chính khi thường xuyên phải vay tiền những người bạn của ḿnh để phát hành các tác phẩm ẩm nhạc.

    Nhạc của ông chuộng điệu mambo nhưng đa dạng với rất nhiều đề tài. Nói lên cảm xúc về cuộc di cư năm 1954 có "Chuyến đ̣ vĩ tuyến",
    "Nhạc rừng khuya", "Đoàn người lữ thứ" và "Nắng đẹp miền Nam".
    Nói về t́nh quân nhân ông có "T́nh anh lính chiến", "Chiều hành quân".
    Nói đến t́nh mẫu tử ông có "Đèn khuya", "Tạ ơn mẹ". Nói đến những kiếp sống lầm than ông có "Kiếp nghèo", "Chiều tàn".
    Riêng về t́nh ca, có thể nói ông là một suối nguồn trong nền âm nhạc miền Nam Việt Nam.

    Năm 1958 ông gia nhập Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, đêm giă từ trung tâm huấn luyện, ông viết bài "T́nh anh lính chiến".
    Bài hát sau này trở nên nổi tiếng và hầu như người lính nào cũng hát. Trở về dân sự một thời gian, Lam Phương lại được lệnh tái ngũ.
    Ông gia nhập đoàn văn nghệ Bảo An, khi đoàn này giải tán, ông tham gia ban văn nghệ Hoa T́nh Thương và sau cùng Biệt đoàn Văn nghệ Trung ương cho đến ngày mất miền Nam.

    Song song với việc sáng tác và biểu diễn với các ban nhạc quân đội,
    Lam Phương c̣n cộng tác với trung tâm quốc gia điện ảnh, xuất hiện trong một số phim mang chủ đề vận động cải tiến xă hội như "Chân trời mới", "Niềm tin mới"

    Nhạc sĩ Lam Phương sau khi đến Mỹ, trong hoàn cảnh khó khăn khi phải kiếm tiền bằng những công việc chân tay nặng nhọc th́ không may hạnh phúc gia đ́nh găy đỗ.
    Ông vô cùng đau xót và viết hàng loạt ca khúc mà tiêu đề chỉ có 1 chữ như "Điên", "Say", "Tiếc"..
    . Trong đó nổi tiếng nhất có lẽ là bài "Lầm" với câu hát "Anh đă lầm đưa em sang đây".

    Sau khi hạnh phúc gia đ́nh tan vỡ, ông lại một lần nữa trắng tay rời sang Paris, mà như ông nói rằng, người ta đi tị nạn chính trị c̣n tôi tị nạn ái t́nh.
    Ở đây ông đă gặp được một người phụ nữ tên Hường và viết hàng loạt ca khúc vô cùng tươi vui như "Bé yêu", "Bài tango cho em".
    Điển h́nh là bài "Mùa thu yêu đương" với câu hát "Đường vào Paris có lắm nụ hồng", hồng ở đây là xuất phát từ người phụ nữ tên Hường.
    Tuy nhiên cuộc t́nh này không đi đến đâu, nên sau cùng ông viết "T́nh vẫn chưa yên".
    Thời gian này ông có cộng tác và giúp đỡ trung tâm Thúy Nga Paris by Night.

    Đầu năm 1999, trong một lần đi thăm một người bạn, nhạc sĩ Lam Phương bị tai biến mạch máu năo và liệt nửa người.
    Thời gian này ông gặp rất nhiều khó khăn nhưng cũng nhận được vô vàn t́nh cảm.
    Từ chuyện người em gái bỏ cả cửa hàng ăn bên Pháp bay sang Mỹ để chăm sóc cho anh,
    đến chuyện một người yêu nhạc từ bên Úc mua cho ông một căn nhà và ngày nào cũng gọi điện để bắt ông phải nói chuyện.
    Bà c̣n đến tận nơi, vứt chiếc xe lăn ra xa để bắt ông tự đi. Những t́nh cảm đó giúp nhạc sĩ Lam Phương đă dần b́nh phục, tuy nhiên không thể được như xưa.

  5. #25
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Nhạc Hoà Tấu Guitar và Saxophone

  6. #26
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    20 bản ḥa tấu Saxophone nhạc vàng chọn lọc

  7. #27
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Ḥa tấu Guitar nhạc không lời bất hủ

  8. #28
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Album ḥa tấu Saxophone Lê Tấn Quốc qua những giai điệu Bolero, Rumba quen thuộc.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 10
    Last Post: 29-09-2012, 12:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •