Page 22 of 27 FirstFirst ... 12181920212223242526 ... LastLast
Results 211 to 220 of 264

Thread: MIỀN TRUNG THƯƠNG NHỚ

  1. #211
    Tran Truong
    Khách

    CUỐI ĐƯỜNG (Vương Mộng Long- K20)

    Bảy giờ sáng ngày Ba Mươi tháng Tư 1975, tôi dừng quân trên một tọa độ cách thủ đô Sài-G̣n hơn hai chục cây số. Nơi đây là đoạn cuối của Quốc Lộ 1. Chỉ c̣n một quăng đường ngắn ngủi nữa thôi, Quốc Lộ 1 sẽ chấm dứt.

    Tối qua, 29 tháng Tư chúng tôi rút về tới Long-B́nh th́ Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn 24 Biệt Động Quân đă di chuyển đi đâu mất rồi. Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân của tôi như con gà con lạc đàn. Tôi vào máy gọi Liên Đoàn 24 BĐQ, gọi Tiểu Đoàn 81 BĐQ, gọi Tiểu Đoàn 63 BĐQ, và gọi cả Sư Đoàn 18 BB/ HQ trên tần số riêng. Tần số nào cũng rối loạn. Tôi không bắt liên lạc được với ai. Nửa đêm, th́nh ĺnh máy vô tuyến đưa lệnh, chẳng hiểu của giới chức nào, chỉ vắn tắt một câu “Các đơn vị cấp tốc rút về pḥng thủ Sài-G̣n!”

    Mờ sáng Ba Mươi tháng Tư, chúng tôi bỏ Long-B́nh, rồi từng bước, rút về hướng thủ đô, để “pḥng thủ thủ đô”. Cuối cùng, lết bộ tới Cầu Hang (Biên-Ḥa) th́ mỏi mệt quá, tôi cho quân dừng lại nghỉ. Trên Quốc Lộ 1, cách Cầu Hang chừng hai trăm mét, hơn sáu chục người lính sống sót cuối cùng của Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân bơ vơ.

    Vào giờ này, quân số Tiểu Đoàn 82 BĐQ bách thắng của Quân Khu 2 c̣n lại chừng nửa đại đội, với bốn sĩ quan là tôi (Thiếu Tá Vương Mộng Long), Thiếu Úy Thủy, Trung Úy Trâm, Chuẩn Úy Thiều cùng hơn sáu mươi binh sĩ. Ông Đại Úy Ngũ Văn Hoàn, Tiểu Đoàn Phó chết đêm 28 tháng Tư. Chuẩn Úy Nguyễn Hữu Phước và Trung Úy Đăng mất tích. Thiếu Úy Châu đi thụ huấn chưa về. Thiếu Úy Học, Thiếu Úy Hoàng vắng mặt từ chiều 27 tháng Tư, trước khi tiểu đoàn vào vùng. Chuẩn Úy Gấm, Chuẩn Úy Trung, Chuẩn Úy Lê Văn Phước (Ban 3) cùng Trung Úy Trần Văn Phước thất lạc trên đường rút lui từ Hố-Nai về Long-B́nh ngày hôm qua.

    Từ nửa khuya, những đơn vị đồn trú ở Long-B́nh đă bắt đầu theo cơ giới rút đi. Lúc tôi tới Cầu Hang th́ những vị tu hành áo vàng của ngôi chùa Theravada bên kia lộ đang lên xe chạy về hướng Sài-G̣n. Giờ này họ đă quay trở lại. Họ trở lại chùa, vào pḥng, khóa chặt cổng ngoài. Có một điều lạ lùng, khác với những lần rút lui từ Quảng-Đức và từ Long-Khánh, đó là, trong lần rút bỏ Biên-Hoà này, tôi không thấy dân chúng bồng bế nhau chạy theo quân đội.

    Chiếc xe nhà binh sau cùng di chuyển qua Cầu Hang đă khuất bóng từ lâu. Khoảng tám giờ sáng th́ không c̣n ai đi sau chúng tôi nữa. Sau lưng chúng tôi, thành phố Biên-Ḥa có lẽ đă rơi vào tay Cộng Quân.

    Trước mắt chúng tôi là Quốc Lộ 1, dài mút mắt, hướng Sài-G̣n. Cuối trời hướng tây có từng cột khói đen cuồn cuộn bốc lên. Trong vài túp lá, quán cóc bên đường xe lửa, xác những người bạn Nhảy Dù chết cách đó một vài ngày c̣n nằm trên sạp tre. Họ đă hi sinh khi nhổ chốt địch để lấy lại đoạn đường quanh Cầu Hang. Tôi không c̣n tâm trí đâu mà lo chôn cất cho những người bạn đă kiêu dũng nằm xuống này. Chính tôi cũng không rơ số phận chúng tôi sẽ như thế nào trong vài giờ sắp tới.

    Mười giờ sáng Ba Mươi tháng Tư năm 1975. Tôi thẫn thờ rời cái quán cóc bên đường. Chiếc xe Jeep của Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, Tư Lệnh Sư Đoàn 18 BB đă khuất dạng nơi khúc quanh có vườn cây xanh, về hướng Thủ-Đức. Tư lệnh đă quay lại t́m tôi, nhưng giây phút cuối cùng, chúng tôi không kịp gặp nhau.

    Vào giờ phút này, trên máy thu thanh, ông Dương Văn Minh đang oang oang ra lệnh cho chúng tôi buông súng. Ông Dương Văn Minh gọi kẻ thù của chúng tôi là “những người anh em” Chỉ trong ṿng mấy tiếng đồng hồ, buổi sáng Ba Mươi tháng Tư năm 1975, cuộc chiến tranh Việt-Nam hai mươi năm đi vào trang chót. Đứng trên đường tà vẹt, tôi bàng hoàng, ngỡ ngàng tự hỏi:

    -“Có phải ta đang trong cơn ác mộng hay không?”

    -“Sao chiến tranh lại có thể kết thúc một cách đột ngột, vô lư, và thê thảm như thế này?”

    Chua xót thay! Tôi không mơ. Tôi đang sống với thực tế phũ phàng. Thằng Y Don Near nắm chặt sợi dây ba chạc của tôi, nó khóc sướt mướt,

    -“Thiếu Tá ơi! Sao lại thế này? Thiếu Tá ơi ! Hu…hu …hu…”

    Từ chiếc máy PRC 25, trên lưng nó, trong tần số liên đoàn, có nhiều giọng đàm thoại lạ. Những hiệu đài không quen, gọi nhau, chửi thề, quát tháo, than van …

    Trước mắt tôi, bên kia đường, lá cờ ngũ sắc trong sân chùa bay phất phới. Hai bên quốc lộ, những bộ rằn ri c̣n bố trí, thế tác chiến sẵn sàng. Những người lính Biệt Động đang chăm chú nh́n cấp chỉ huy của họ. Họ nh́n tôi với ánh mắt của những đứa con nhỏ đang nép ḿnh trong ḷng mẹ, vào những buổi ngoài trời giông băo, mịt mù sấm sét. Cảnh này quen thuộc lắm. Những khi t́nh h́nh nghiêm trọng, thuộc cấp của tôi thường chờ đợi quyết định của tôi với những cái nh́n kính cẩn, tin tưởng và thương yêu như thế này.

    Trong mười năm chiến trận, đă có đôi lần tôi bị bỏ lại đàng sau. Đôi lần đơn vị tôi bị dồn vào t́nh trạng vô cùng nguy khốn, thập tử nhứt sinh, nhưng thấy con chim đầu đàn c̣n hiện diện, những người lính dưới quyền tôi vẫn không xiêu ḷng, không bỏ vị trí. Nhưng sáng nay, trước mắt họ, người chỉ huy của họ đă trở thành một h́nh nhân, bất động.

    Thực sự, tôi không biết phải làm ǵ bây giờ. Radio chỉ có một chiều; tôi chỉ nghe được; không trả lời được; không hỏi lại được. Có ai cho tôi biết ông Dương Văn Minh lên chức tổng thống lúc nào đâu? Tôi biết hỏi ai rằng ông tổng thống này là thiệt hay giả? Theo tôi biết, ông tướng này, sau khi giết cụ Diệm để tiếm chức, đă bị các nhóm khác hất cẳng về vườn lâu rồi. Sao tự nhiên ông ta trở thành Tổng Thống Việt- Nam Cộng -Ḥa được nhỉ?

    Sao một thường dân có thể lên làm tổng thống dễ dàng thế nhỉ? Đùng một cái, sáng nay, ông ta ra lệnh cho tôi buông súng. Đầu hàng? Đầu hàng cách nào? Đầu hàng ở đâu? Đầu hàng với ai? Giữa đồng không, tôi đứng chết trân. Mặt trời lên, thày tṛ chúng tôi lặng lẽ nh́n nhau. Những bàn tay đen đủi Bana, Jarai, Rhadé đưa lên quyệt nước mắt.


    Còn tiếp ...

  2. #212
    Tran Truong
    Khách

    CUỐI ĐƯỜNG (Vương Mộng Long- K20)

    Hướng Tân-Uyên có tiếng trống múa lân thùng! thùng!…thùng… thùng… nghe lớn dần… lớn dần. Tới Cầu Hang, đoàn múa lân quẹo phải, về tây. Tôi thấy một cán binh Cộng-Sản vai quàng AK, vác lá cờ Mặt Trận Giải-Phóng Miền-Nam đi đầu, tiếp đó là cái đầu lân nhảy múa, rồi một đoàn người điên cuồng, la hét, hoan hô, đả đảo, nối theo sau. Tiếng loa vang vang:

    -“Hoan Hô Mặt-Trận Giải-Phóng Miền-Nam!”

    – “Hoan hô!…Hoan hô!”

    Thùng!… Thùng!… Hoan hô!…Hoan hô!… Thùng!… Thùng!… Tiếng loa và tiếng trống lân dập dồn theo gió; lá cờ Giải-Phóng khổng lồ, xanh đỏ, uốn éo trong gió.

    -“Đù má tụi mi! Tụi mi chọc giận ông phải không?”

    Chửi thề xong, ông Hạ Sĩ Phi xả hết một dây đạn M60 về hướng đoàn múa lân. Chỉ là bắn dọa! Đạn bay cao. Đoàn múa lân như ong vỡ tổ, chạy tán loạn. Chiếc đầu lân bị vứt chỏng chơ giữa đường. Thằng VC vác cờ cũng quăng cờ, ḅ lê, ḅ càng t́m chỗ tránh đạn.

    -“Thôi! Ta đi!” Tôi ra lệnh cho những người lính cuối cùng của đơn vị.

    -“Ḿnh đi đâu bây giờ, Thiếu Tá?” Thiếu Úy Thủy băn khoăn hỏi.

    -“Th́ cứ đi về hướng Sài-G̣n, t́m xem có ai ở đâu đó, ḿnh nhập vào với họ.”

    Tôi trả lời Thủy. Mà chính tôi cũng chẳng biết ḿnh sẽ dẫn đơn vị đi về đâu! Không mục tiêu, chúng tôi đi rất chậm.

    -“Thùng!… Thùng!…Hoan hô!…Hoan hô!” , chúng tôi đi được chừng nửa cây số th́ đoàn múa lân lại tiếp tục theo sau lưng.

    -“Hoan hô! Hoan hô cái mả cha tụi mi!” Hạ Sĩ Phi lại đổ quạu.

    -“Cành! Cành! Cành!… Cành!… Cành! Cành!” Một dây đạn đại liên M60 lại quét ngược về đàng sau. Vẫn chỉ là bắn dọa! Đạn bay cao. Thằng VC vác cờ lại vội quăng cờ núp đạn. Cái đầu lân lại bị ném chỏng chơ trên mặt đường. Đoàn múa lân lại tán loạn chạy chết.

    Chúng tôi tiếp tục lê gót theo đường, về hướng Sài-G̣n. Cứ đi được vài trăm mét, lại dừng chân nghỉ mệt. Có mục tiêu nào cho chúng tôi t́m tới đâu mà phải vội vàng? Khi đi ngang khu núi đá vôi Bửu-Long th́ thằng Don đưa ống nghe cho tôi:

    -“Có Hai Lẻ Bảy (207) gọi Thái Sơn!”

    Tôi nghe tiếng Trung Tá Hoàng Kim Thanh, Liên Đoàn Trưởng LĐ24/BĐQ,

    -“Thái Sơn! Đây Hai Lẻ Bảy! Anh cho hai chiếc xe tới đón chú và con cái về Đường-Sơn Quán. Các đơn vị đang tập trung ở đây chờ lệnh!” giọng anh Thanh vẫn b́nh tĩnh, từ tốn, không có vẻ ǵ là lo lắng.

    Nghe ba tiếng “Đường-Sơn Quán”, tôi chợt nhớ thời 1971-1973, ở BCH/BĐQ/QK2 có một biệt đội Biên-Vụ (Viễn Thám) do tôi thành lập, huấn luyện, và trực tiếp chỉ huy. Sáu toán Biên-Vụ trang bị AK, dép râu, nón tai bèo, nghênh ngang, xuôi ngược trên các tuyến đường Hồ Chí Minh, dọc theo biên giới Việt, Miên, Lào, trong căn cứ địa 609, 613, 701, 702, 740. Những cú nổ ḿn phá ống dẫn dầu, phá xe tải, bắt cóc cán binh, dọc Trường-Sơn Đông, phá Ngầm 24 trên sông Sé San là một mối đe dọa kinh hoàng hàng ngày đối với đoàn quân xâm lăng vào từ phương Bắc.

    Chuyện chúng tôi xuất, nhập các mật khu, huấn khu địch, xảy ra như cơm bữa. Những tay súng dưới quyền tôi cũng yêng hùng, ngang tàng như các hiệp sĩ trong phim Hồng-Kông. Họ quen gọi tôi là “Anh Hai”. Bất cứ giờ nào, dù đang lội trong rừng gai mây Plei-Trap Valley hay trong rừng khọt Nam Lyr (Cambốt), họ vẫn nghe được tiếng “Anh Hai” của họ, từ một đỉnh núi cao nào gần đó. Thỉnh thoảng, “Anh Hai” lội rừng chung với họ để thi hành những nhiệm vụ gay go do Quân-Đoàn II giao phó. Tôi và họ, thương nhau như anh em cùng mẹ, cùng cha. Khi cuốn phim “Đường-Sơn Đại-Huynh” được chiếu trên màn ảnh các rạp Diệp-Kính, Diên-Hồng, Thanh-B́nh, ở Pleiku, th́ đàn em của tôi gán cho tôi biệt danh “Đường-Sơn Đại-Huynh” chỉ v́ tôi có cái tên Long, trùng với tên ông Lư Tiểu Long, tài tử chính của phim này.

    Sau khi “Anh Hai” vào Plei-Me nhận Tiểu Đoàn 82/BĐQ/BP, đơn vị này bắt đầu đánh giặc với cái phong thái “Đường-Sơn” khiến quân thù vừa nghe tên đă khiếp vía. Tôi ở Cao-Nguyên mút mùa, làm sao biết được ở Sài-G̣n cũng có cái quán được đặt tên như trong phim vơ hiệp của Tàu? Tôi mở miệng định hỏi anh Thanh tọa độ của Đường-Sơn Quán th́ máy liên đoàn đă cúp. Tôi đành cho anh em ngừng lại bên đường, chờ đợi. Chừng nửa giờ sau, hai chiếc xe be từ hướng Thủ-Đức chạy lên. Xe ngừng, ông tài xế ló đầu ra lớn tiếng hỏi:

    -“Có phải Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân đó không?”

    -“Phải rồi! 82 đây!”

    -“Lên xe đi! Tôi chở các ông về Đường-Sơn Quán!”

    -“Có ai ở đó không?”

    -“Đông lắm! Có lẽ các ông là những người tới sau cùng”

    Xe trở đầu, chúng tôi lên xe. Tôi, Trung Úy Trâm và thằng Don ngồi trên cabin chiếc xe đi đầu. Chú Thủy và chú Thiều đi xe sau. Thành xe be thấp hơn thành xe GMC, không có thế để đứng, những người lính đành phải ngồi chồm hổm. Ông tài xế xe be, cười rất tươi:

    -“Ḥa b́nh rồi! Ḥa b́nh rồi! Hết đánh nhau rồi các anh ơi!”

    Tôi là một người lính nhà nghề, nên dù cho “ḥa b́nh” có ở ngay trước mắt, hiệu lệnh phản phục kích xe vẫn được tôi ân cần nhắc nhở cho thuộc cấp. Hai khẩu M60, một của Hạ Sĩ Phi, một của Trung Sĩ Tài, được đặt trên nóc buồng lái của hai chiếc xe be.

    Xe đang bon bon trên con lộ vắng th́ khựng lại, ḅ từ từ. Trên mặt lộ, đàng xa, có người dang tay phất phất lá cờ nửa xanh, nửa đỏ, ra hiệu cho xe chạy chậm lại. Tới gần, tôi nhận ra một du kích Việt- Cộng, quân phục xanh, mũ tai bèo, dép râu. Tên du kích cột lá cờ trên cánh tay phải, cờ phất lia, phất lịa. Tay trái nó dương họng khẩu AK 47 hướng vào đầu xe của tôi. Xe vừa ngừng th́ hai bên đường có tiếng la:

    -“Bắn! Bắn!… Không cho đứa nào chạy thoát!”

    Rồi th́ tiếng súng đủ loại rộ lên. Những người lính Việt-Nam Cộng-Hoà trên hai chiếc xe be vừa ngừng trên mặt quốc lộ trở thành những cái bia sống. “Ḥa b́nh” rồi, tại sao người ta nỡ đang tay giết chúng tôi, khi chúng tôi đang trên đường về điểm tập trung để buông súng?

    -“Choác! Choác! ….Choác!”

    Tôi tối tăm mặt mũi v́ loạt đạn bất ngờ. Tấm kiếng che gió của chiếc xe tôi đang ngồi lănh cả chục viên AK của loạt đạn đầu tiên. Mảnh thủy tinh văng rào rào trên đầu, cổ, mặt mũi tôi. Ông tài xế gục trên vô lăng. Thùng nước xe bể, hơi nước phun “ph́…ph́…” che kín đầu xe. Tôi phóng nhanh xuống đường. Sau một cái lạng ḿnh, tôi đă ở đàng sau thành xe. Tôi rút khẩu Colt 45, vẩy một viên về hướng thằng du kích. Viên đạn trật mục tiêu. Một BĐQ vừa nhảy khỏi xe, té trên mặt đường. H́nh như anh ta bị trúng đạn, không ngồi dậy được. Tôi giựt khẩu M16 trên tay anh:

    -“Đưa tao!”

    Tôi kéo cơ bẩm. Đạn tuôn ra khỏi ṇng. Tên du kích giăy giụa trên vũng máu. Lá cờ Mặt-Trận phủ trên ḿnh thằng du kích.

    Tôi ghếch mũi súng về lề phải con đường, nơi hàng chục họng AK và B40 đang đua nhau nă đạn vào hai chiếc xe be.

    “Oành!” một trái B40 nổ ngay trước mặt tôi. Tôi cảm nhận rơ ràng nhiều mảnh B40 và đá, sỏi đă ghim vào cẳng ḿnh. Chủ nhân khẩu M16 mà tôi đang xử dụng bị bay mất cái đầu; máu từ cổ anh xịt thành ṿi; phần thân thể c̣n lại của anh giựt giựt trên mặt lộ.

    Khẩu B40 cách tôi chỉ vài sải tay, ngay bên kia đường. Tôi nhắm đầu thằng xạ thủ B40 quạt một tràng M16. Ngón tay tôi tiếp tục siết c̣. Địch đông lắm. Chúng đứng lố nhố trong vườn có những luống đậu, dây leo. Một băng đạn ria đại vào đây cũng có thể hạ gục cả chục tên.


    Còn tiếp ...

  3. #213
    Tran Truong
    Khách

    CUỐI ĐƯỜNG (Vương Mộng Long- K20)

    Chúng tôi không dự trù sẽ vướng vào một cuộc giao tranh vừa bất ngờ vừa điên cuồng này. Chúng tôi ở vào cái thế không biết xoay trở cách nào để phản công. Thôi, đành liều mạng! Ai đang ở đâu nằm tại đó, chống trả. Cũng may, đêm qua, ở Long-B́nh, chúng tôi có cả kho đạn lận lưng cho ngày hôm nay.

    Đạn địch từ hai bên đường trước mặt tôi tưới như mưa vào những người lính c̣n đứng trên xe. Những thân h́nh rằn ri rơi rụng xuống mặt lộ. Có người chân vừa chạm đất, đă lăn ra chết. Có đôi người vừa nhảy ra khỏi sàn xe, c̣n lơ lửng trên không, tay đă bóp c̣, nă đạn về hướng địch. Hầu như ai cũng lo bóp c̣. Không ai để ư đến thân thể ḿnh đă trúng thương nơi đâu.

    Hạ Sĩ Đinh Lít nằm nghiêng dưới gầm xe, tay trái anh đă trúng đạn, xuội lơ, tay phải ôm cứng khẩu M16. Anh nằm trên vũng máu, mặt anh tỉnh như không. Mặc cho đạn địch cài dày dặc xung quanh. Với một tay c̣n lại, anh liên tục bắn hết băng đạn này, tới băng đạn khác. Lựu đạn miểng, lựu đạn nổ, lựu đạn cay, B40, M72, chớp nhoá,

    “Cành! Cành!…” -“Choác! Choác!…” – “Xoẹt! Xoẹt!…” -“Oành! Oành!…” Hai bên đường, địch vẫn tiếp tục ào ra. Xác Việt-Cộng đè lên nhau từng lớp, ngổn ngang.

    -“Cành! Cành! Cành!…” Trên xe, Hạ Sĩ Phi vừa rải từng tràng M60 về phía quân thù, vừa la rú như người mất trí,

    -“Đù má tụi mi! Chết cùng chết! Ông chết! Tụi mi cũng chết!”

    Trưa Ba Mươi tháng Tư, trên đoạn cuối của Quốc Lộ 1, một cuộc hỗn chiến loạn đả xà bần đă diễn ra giữa thanh thiên, bạch nhựt. Dân chúng tràn ra đường, xem hai bên đánh nhau. Có đôi ba người dân thường, liều mạng chạy vào khu giao tranh, mang vác những Biệt Động Quân bị thương đem đi cứu cấp. Khẩu đại liên của Trung Sĩ Tài trên xe thứ nh́ đă được di chuyển xuống lề đường. Điều lạ là, hai phụ xạ thủ của Tài lại là hai em bé trai, tuổi khoảng mười hai, mười ba. Như vậy có nghĩa là, người phụ xạ thủ và tải đạn của Tài đă bị loại ra ngoài ṿng chiến.

    Đạn nổ rền trời. Đạn bay qua. Đạn bay lại. Việt-Cộng chết. Biệt Động Quân chết. Dân chúng cũng chết! Những người lính Biệt Động cuối cùng của Plei-Me, Vùng 2, ruột đổ ḷng tḥng vẫn ôm súng bắn như khùng, như điên. Hết đạn, những con cọp giăy chết đành dùng tất cả những ǵ cha mẹ ban cho để tự vệ: Nắm đấm, gót chân, đầu gối, khuỷu tay và cả … răng cũng được xử dụng. Trong phút giây tuyệt vọng, những chiến sĩ Việt-Nam Cộng-Hoà lăn xả vào địch, la hét, vật lộn, đấm đá, cào cấu, cắn xé … Binh Nhứt Liêu Chí Cường (gốc Chợ-Lớn) trước khi chết, c̣n cố ôm cứng một thằng địch để cắn vào mặt nó. Tôi biết chắc người đó là chú Cường, v́ cái khăn len xanh cố hữu, bốn mùa quấn trên cổ chú (cái khăn của người t́nh phụ).

    Tôi đă bắn hết số đạn mang theo trên lưng người lính nằm chết dưới chân tôi. Tôi vừa rướn người, quơ quào được một băng M16 trên sàn xe th́ đạn 12,7 ly của địch từ xa ào ào bắn tới. Có tiếng Trung Úy Trâm thét lên, bên hông trái xe,

    -“Thái Sơn ơi! H́nh như tank tới !”

    -“Làm ǵ có tank! Chỉ có 12,7 ly thôi!”

    Đạn pḥng không của Việt-Cộng quét sát mặt đường nhựa, toé lửa khi nổ lần thứ hai. Những viên 12,7 ly nổ “đúp” (hai lần), chui qua thân người bị đạn, hất thân ḿnh người đó lên khỏi mặt đất, đục những lỗ to như bàn tay trên thân thể nạn nhân. Trên mặt lộ là cả chục xác Biệt Động Quân không toàn thây. Khẩu M60 của Hạ sĩ Phi đă găy nát. Hạ Sĩ Phi vỡ óc. Hạ Sĩ Đinh Lít cũng vỡ óc. Sáu bánh xe be xẹp lép. Chiếc xe nằm bẹp xuống mặt đường. Trên sàn xe, trên mặt lộ, chỗ nào cũng ngập máu. Máu đọng thành vũng, máu chảy tràn xuống ruộng.

    Bên tôi, không c̣n khẩu M16 nào hoạt động. Những Biệt Động Quân đi trên xe thứ nhứt có lẽ đă chết gần hết. Những người đi trên xe thứ nh́ đang là mục tiêu cho khẩu 12,7 ly. Tôi thấy họ rút chạy vào ruộng mía bên phải quốc lộ. Đám dân đứng xem đánh nhau, bị trúng đạn cũng nhiều.

    Súng của tôi lại hết đạn rồi. Tôi trườn ra giữa đường để nhặt khẩu AK và giây đạn của tên du kích. Khẩu đại liên của Trung Sĩ Tài đă găy làm đôi. Hai em bé tải đạn cho Tài đều chết v́ trúng đạn 12,7 ly. Trung Sĩ Tài đang lăn lộn trên vũng máu. Tôi lăn ḿnh vài ṿng, tới bên Tài. Tài nh́n tôi, thều thào,

    – “Chạy đi!…Ông thày…chạy đi!…”

    Tôi định xốc Tài lên để d́u anh vào lề đường th́ hai mắt anh đă lạc. Đạn bay xém bên ḿnh tôi, nổ “toang toác!” trên mặt lộ. Chợt ai đó nắm sợi dây ba chạc sau lưng tôi, lôi tôi chạy về bờ ruộng bên trái quốc lộ.

    -“Anh em chết hết rồi. Chạy đi, thày ơi!” đó là tiếng Trung Úy Trâm.

    “Toác!Toác!”- “Chíu! Chíu!” đạn địch đuổi theo. Tôi cắm đầu chạy. Chạy được một đỗi th́ tôi đuối sức, lảo đảo. Trâm bèn ghé vai, vác tôi lên lưng. Trâm khỏe như một đô vật. Trâm cơng tôi, nhanh chân lẩn vào rặng dừa bên trái lộ. Hết vạt dừa, Trâm đặt tôi xuống đất.

    Chúng tôi lội trên mảnh ruộng vừa gặt xong. Chân tôi vướng gốc rạ. Tôi ngă bổ nhào trên mặt ruộng. Trên mặt ruộng có những đồ chơi của trẻ con vương văi đó đây. Một con búp bê bằng nhựa, một cái xe hơi bằng nhựa, những chén bát nhỏ tí, cũng bằng nhựa, màu mè xanh đỏ. Tôi chợt nhớ tới gia đ́nh vợ con tôi ngoài Ban-Mê-Thuột. Chắc vợ con tôi đă chết hết. Tôi nghĩ tới đất nước tôi. Đất nước tôi đă mất. Đơn vị tôi đă tan tác. Một phút bất thần, phẫn uất, tôi rú lên như con thú,

    -“Ôi!…Ôi!… Ông Trời ơi!…Ông Trời ơi!…ơi…ơi…”

    Tôi rút khẩu súng Colt ra, kê ṇng súng vào mang tai ḿnh, bóp c̣. Bàn tay như sắt nguội của Trung Úy Trâm phạt ngang một cú Karaté. Viên đạn bay lên trời. Khẩu Colt văng trên mặt ruộng.

    -“Trâm ơi ! Làm ơn! …Cho anh chết! Trâm ơi!…”

    Nước mắt dàn dụa, tôi thất vọng, van lơn. Chẳng nói chẳng rằng, Trung Úy Trâm lầm ĺ, xốc vai tôi bước đi. Ngoài lộ vẫn c̣n lác đác tiếng đạn bắn qua, bắn lại và tiếng lựu đạn nổ. Trâm lột sợi dây ba chạc của tôi, của anh, mũ sắt của tôi, của anh, vứt trên một g̣ mả. Trâm từng bước d́u tôi về hướng xóm làng gần đó. Giờ đó tôi như con sên yếu đuối, mặc cho chú Trâm tha lôi đi đâu th́ đi. Chúng tôi vừa đụng đầu một con lộ đất th́ một nông dân đạp xe tới chặn đường,

    -“Ông Thiếu Tá bị thương hả?”

    Thói quen, ngược đời, đi trận tôi thường đeo lon trắng. Về nhà tôi lại đeo lon đen. Người dân đă nh́n thấy cặp lon trắng của tôi. Ông cụ có vẻ động ḷng,

    -“Ông Trung Úy lấy xe này đưa Thiếu Tá chạy đi! Luẩn quẩn ở đây lâu không tốt đâu!”

    -“Cám ơn cụ!”

    Trâm lanh tay nhận chiếc xe đạp thồ từ tay người dân tốt bụng.

    Con lộ đất dẫn tới một văn pḥng Hội Đồng Xă, cửa đóng, khóa ngoài. Rồi con lộ đất dẫn vào một ngôi nhà thờ xứ đạo. Trong sân nhà thờ, lố nhố nhiều người đang tập trung. Một cái rờ-moọc xe GMC chất đầy súng ống nằm ngay giữa sân. Đó đây, từng đống quân trang, quân phục VNCH vừa bị cởi bỏ. Trâm dựng cái xe đạp ngay giữa sân. Chú đứng quan sát một phút, rồi thở dài,

    -“Cởi quân phục vứt đi th́ chỉ c̣n cái áo mayor với cái quần xà-lỏn. Ḿnh làm sao đây, Thái Sơn?”

    Tôi rờ rẫm những khẩu M16 trên chiếc rờ-moọc, “Lên đạn. Dựng khẩu súng thẳng đứng. Đưa ṇng súng vào dưới cằm. Lách ngón chân vào c̣ súng. Nhấn ngón chân xuống. Thế là xong!”


    Còn tiếp ...

  4. #214
    Tran Truong
    Khách

    CUỐI ĐƯỜNG (Vương Mộng Long- K20)

    Tôi đang suy nghĩ, sắp thử một cú tự giải thoát nữa, th́ chú Trâm van lơn:

    -“Thày ơi! Thôi đi thày ơi! Đừng bỏ em, thày ơi! “

    Trung Úy Trâm ôm chặt vai tôi, khóc nức nở như một đứa bé. Thày tṛ tôi ôm nhau. “Hu … hu… hu….”

    Những người đứng gần đó, bị nỗi đau đớn chung lôi cuốn, cũng ôm mặt khóc theo. Như giữa đám ma, cả một khu sân nhà thờ xứ đạo vang lên tiếng khóc. Một đám ma không có người chết, mà những người đang đứng đây, chẳng có họ hàng ǵ với nhau, nh́n nhau, ôm nhau, cầm tay nhau, chúng tôi khóc vùi.

    Một thanh niên cưỡi chiếc Honda 90 từ hướng Quốc Lộ 1 phóng tới. Anh kè sát bên tôi, nói nhỏ:

    -“Thiếu Tá lên xe, em chở đi trốn.”

    Trâm đẩy tôi lên yên sau xe, chú leo lên theo.

    -“Chúng nó (VC) chết nhiều lắm! Chúng nó bắt được mấy anh lính bị thương, tra khảo họ xem cấp chỉ huy của họ là ai, đâu rồi? Họ khai có ông Thiếu Tá, chắc chết rồi. Chúng kiểm xác chết. Không có xác Thiếu Tá. Chúng đang túa đi lùng. Em sẽ đưa Thiếu Tá đi dấu. Không để cho chúng nó bắt.”

    Xe chạy trong đường làng quanh co một đỗi th́ ngừng. Anh thanh niên dựng xe, đập cửa một căn nhà gỗ, mái dừa:

    -“Mẹ ơi! Con đây! Hải đây! Mẹ mở cửa cho con!”

    Cánh cửa hé mở, một bà già, tiếng Bắc Di-Cư:

    -“Đánh nhau, súng nổ ầm ầm mà mày cứ nhơn nhơn ra đường. Về nhà đóng cửa lại cho tao đỡ lo!”

    -“Vâng con về ngay. Mẹ cho con gửi hai anh này. Có ai hỏi, mẹ cứ nhận là hai con của mẹ. Anh Cả, anh Hai đi lính vắng nhà lâu rồi, cḥm xóm không nhớ mặt đâu! Mẹ làm ơn, làm phúc. Con đi một chút nữa con về ngay. Mẹ đừng lo!”

    Bà mẹ nh́n tôi và Trâm, bà biết ngay hai đứa chúng tôi là sĩ quan QLVNCH đang bị truy đuổi. Bà cụ không dài ḍng hỏi han. Cụ đưa tay chỉ cho tôi cái tủ đứng góc nhà:

    -“Hai đứa lấy quần áo ‘si-vin’ của thằng Hải mà mặc vào ngay đi! Đưa quần áo nhà binh cho tao đi dấu!”

    Thoáng chốc, tôi và Trâm thành hai anh dân sự. Bà cụ Bắc Kỳ đă chôn hai bộ rằn ri dưới bùn ruộng muống sau nhà. Trước sân, anh thanh niên (Hải) con bà cụ đang bơm lốp xe. Tôi và Trâm ngồi uống nước vối nóng, nghe ngóng động tĩnh. Chợt, ngoài đường có tiếng đối đáp:

    -“Anh kia! Anh có thấy hai thằng lính rằn ri Ngụy chạy qua đây không?” một giọng Nghệ-Tĩnh gặng hỏi.

    -“Có! Chúng nó chạy thẳng sang hướng Thủ-Đức. Đấy! Con đường quẹo phải! Chổ cây dừa nghiêng…”

    Tên Việt-Cộng chỉ huy liếc mắt vào trong nhà. Thấy tôi và Trâm, nó hỏi trống không:

    -“Chứ hai anh kia làm chi rứa? “

    -“Anh Cả và anh Hai của tôi đó!” Hải nhanh miệng.

    -“Thưa ông, hai thằng con tôi đi lính ngoài miền Trung. Tụi nó mới đào ngũ về nhà được mấy tuần. Xóm này ai cũng biềt.” Bà cụ phân trần.

    Thằng Việt-Cộng hết nghi, quay sang đồng bọn, nó ra lệnh:

    -“Nhanh lên! Đuổi theo chúng nó nhanh lên! Hướng cây dừa nghiêng. Đừng cho chúng nó chạy thoát! Các đồng chí cẩn thận đấy! Tụi nó có súng!”

    Rồi tiếng chân người huỳnh huỵch chạy đi, xa dần. Bà già lấy khoai lang luộc đưa cho chúng tôi ăn đỡ ḷng. Anh Hải rồ máy xe. Nửa giờ sau anh trở về:

    -“Thiếu Tá đi được rồi! Quân của chúng nó đi hết rồi.”

    -“Hai con có c̣n tiền để đi xe về quê không? Nếu không mẹ cho!” bà cụ ân cần.

    -“Cám ơn bác. Chúng cháu c̣n tiền đây. Chúng cháu mới lănh lương. Mải lo đánh nhau, chưa tiêu đồng nào.” Tôi cảm động nói không nên lời. Bà già nh́n chúng tôi, ánh mắt bà chứa ẩn một tấm t́nh thương xót bao la.

    -“Thưa Mẹ! Con đi!”

    -“Thưa Mẹ! Con đi!”

    -“Anh đi nhé, Hải! Cám ơn Mẹ và em vô cùng!”

    Lần đầu tôi gọi một người không sinh ra tôi là Mẹ. Tôi gọi bà là Mẹ, không ngại ngùng, như thể bà đă là Mẹ tôi, đă sinh ra tôi. Tôi và chú Trâm bước ra vườn sau, theo bờ ruộng rau muống, leo lên con lộ đá đi về hướng Thủ-Đức. Tôi biết sau lưng tôi, Mẹ và chú Hải c̣n trông theo.

    Hai đứa tôi nhanh chân nhập vào ḍng người hướng về Thủ-Đức. Chợt sau lưng tôi có tiếng gọi:

    – “Thái Sơn ơi! Trâm ơi!”

    Th́ ra người gọi chúng tôi là Thiếu Úy Trần Văn Thủy. Ba thày tṛ tôi không dám lớn tiếng hỏi han nhau về những ǵ đă trải qua. Chúng tôi đi như những người dân chạy loạn đang t́m đường về nhà, sau khi im tiếng súng. Chúng tôi vào Thủ-Đức. Nhà nhà, cửa đóng kín mít. Vài chiếc xe Cảnh-Sát cháy dở dang. Vài tiệm buôn bị đốt phá. Trong phố đă xảy ra cướp bóc, hôi của. Cổng Trung-Tâm Cải-Huấn Thủ-Đức mở toang. Sân nhà lao vắng tanh. Tội phạm mới ra khỏi khám đang lộng hành (?) Nhiều người tay mang băng đỏ chở nhau trên Honda, trên xe Ford Cảnh-Sát. Xe chạy nhanh như bay, qua lại nhiều lần trên đường phố.

    Tới chợ Thủ-Đức, chúng tôi may mắn đón được chiếc xe Lamb chạy đường Thủ-Đức, Thị-Nghè, giá sáu trăm đồng một người. Chiếc xe Lamb ḅ ́ ạch v́ quá tải. Xe chúng tôi qua mặt từng đoàn người bận quần đùi, áo thun, chân đất, đang chen vai nhau, đi về hướng thủ đô. Tôi nhận ra, trong đoàn người áo thun, quần xà lỏn đang đi dưới đường, có Thiếu Tá Nguyễn Hữu Tài, Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 81 Biệt Động Quân. Có lẽ anh ta cởi bỏ quân phục nơi Đường-Sơn Quán (?)

    C̣n cách ngă ba xa lộ Đại-Hàn chừng hơn trăm mét, chúng tôi phải xuống xe đi bộ ṿng qua một khu ao cá và ruộng nước bên trái quốc lộ, v́ giữa đường có một chiếc tank T54 đang cháy. Có vài cán binh Cộng-Sản Bắc-Việt ôm AK chặn không cho bộ hành và xe cộ qua lại đoạn đường này. Lội hết vạt ruộng th́ thày tṛ tôi tới xa lộ Đại-Hàn. Lúc này, trên xa lộ, tank T54 và xe chuyển quân của CSBV đang nối đuôi nhau hướng về Sài-G̣n. Sau khi cuốc bộ một đỗi, chúng tôi tới cây cầu đúc. Qua cầu, chúng tôi lẫn trong biển người xuôi ngược.


    Còn tiếp ...

  5. #215
    Tran Truong
    Khách

    CUỐI ĐƯỜNG (Vương Mộng Long- K20)

    Chúng tôi về tới Thị-Nghè th́ mặt trời xế bóng. Giữa cầu Thị-Nghè là một chiếc M41 đứt xích v́ B40. Chiếc chiến xa nằm bẹp, bụng xe đè sát mặt cầu. Trên pháo tháp, có vết máu đă khô, nhưng không thấy xác người chết. Bên cạnh đó, vương văi vài bộ quân phục Việt-Nam Cộng-Ḥa, dây đạn, nón sắt, ba lô …

    Tôi không dám về nhà mẹ tôi, sợ trong lúc t́nh h́nh lộn xộn, cḥm xóm biết ḿnh là sĩ quan QLVNCH, sinh chuyện không hay. Để hai người đàn em chờ trên cầu, tôi đi kiếm nhà người quen, xin cho chúng tôi tá túc. Nhà anh bạn Nguyễn Gia Hân của tôi nằm ngay chân cầu. Bạn tôi là sĩ quan Cảnh-Sát, Trưởng Đoàn Pḥng Vệ Toà Đại-Sứ Hoa-Kỳ. Nhà khóa cửa. Có lẽ gia đ́nh bạn tôi đă di tản rồi. Tôi trở lại cùng Trâm và Thủy.

    Qua cầu, chúng tôi tiếp tục đi. Bây giờ, trong phố, người qua lại nườm nượp. Bên lề đường, sát tường rào Sở Thú, những người đi hôi của đang bày bán đủ thứ, chăn màn, quần áo, chén bát, sách truyện, tranh ảnh, rượu bia …

    Quên đời ? Chỉ c̣n cách uống rượu. Năm trăm đồng một chai Hennessy. Ba thày tṛ tôi kẹp nách mỗi người một chai. Tôi vẫy tay chận một chiếc xích lô máy để vào Chợ-Lớn, về nhà Trung Úy Trần Văn Phước; vừa có nơi lạ để nghỉ qua đêm; xóm giềng không biết ḿnh là ai; vừa t́m xem chú Phước c̣n hay mất.

    Chiều rồi, nhưng nhà chú Phước c̣n mở cửa. Trước nhà là cái bảng hiệu “Chiêm-Tinh Gia Trần-Cẩm, Chuyên Bói Bài, Coi Chỉ Tay, Đoán Vận-Mệnh”. Bác Cẩm là thân sinh của chú Phước. Xe ngừng, tôi vừa bước xuống đất th́ Phước từ trong nhà ào ra ôm chầm lấy tôi,

    – “Ôi! Anh Hai! Anh Hai! Mừng quá! Anh Hai ơi!”

    Th́ ra trong cuộc lui binh dưới mưa pháo ngày 29 tháng Tư, Phước bị tụt lại đàng sau, mất liên lạc với tiểu đoàn. Phước không biết chúng tôi rẽ vào Long-B́nh. Phước đi thẳng một lèo, theo xa lộ về tới Sài-G̣n.

    Đêm 30 tháng Tư bốn anh em tôi ngồi bên nhau, cạn ba chai rượu. Chú Thủy cho tôi biết rằng, ngay đợt tấn kích đầu của địch, chiếc xe thứ nh́ đă bị thương và chết khá nhiều. Nhiều BĐQ bị thương đă được dân chúng di tản đi cứu cấp. Thiếu Úy Thủy đă cố gắng mở một mũi bọc hông phải để giải tỏa áp lực địch nhưng không thành công, v́ địch quá đông. Đến lúc khẩu pḥng không 12,7 ly của địch tham chiến th́ Thủy cho anh em phân tán chạy vào nhà dân. Sau đó Thủy được dân chúng cưu mang, cho quần áo cải trang rút chạy. Chú Thủy nói, h́nh như chú Thiều bị thương ngay từ phút đầu, không rơ số mệnh ra sao. Sáng Mồng Một tháng Năm 1975, tôi cho Thủy và Trâm một số tiền để làm lộ phí về quê. Từ dạo ấy, anh em chúng tôi không c̣n dịp gặp lại nhau nữa.

    Thời gian trôi …

    Mười ba năm sau, cũng vào ngày Ba Mươi tháng Tư, đầu làng, cuối xóm, rợp bóng cờ đỏ sao vàng. Nơi nơi, loa vang vang, bài ca “Mùa Xuân Trên Thành Phố Hồ Chí Minh”. Có một anh Bắc-Kỳ, tuổi lửng lơ, nửa già, nửa trẻ, đạp xe thồ, đèo theo một cái giỏ, đi rao bán cá khô trong khu ngoại ô Thủ-Đức. Tới căn nhà gỗ, mái dừa, anh bán cá khô vừa mở miệng hỏi thăm, một bà người Xứ Quảng đă mau mắn trả lời:

    -“Đi rồi! Bán nhà, vượt biên. Năm, sáu năm rồi!”

    -“Xin cám ơn bà. Xin cám ơn Trời!” anh Bắc-Kỳ mừng rỡ.

    Bà chủ nhà nghệch mặt, giương mắt nh́n anh chăm chăm, mà chẳng hiểu ư anh.

    Anh bán cá khô lên xe, đạp từ từ theo con lộ đất. Xe tới cổng nhà thờ. Gác chuông lặng câm. Sân nhà thờ vắng ngắt. Trên thánh giá, Chúa cúi đầu. Không biết Chúa có c̣n nhận ra anh không ?

    Qua văn pḥng Ủy-Ban Nhân-Dân Xă, đến Quốc Lộ 1, anh quẹo phải, ngừng lại bên đường ngồi nghỉ. Nơi đây chỉ cách Đường-Sơn Quán vài cây số. Cũng ngày này, mười ba năm trước, các chiến sĩ của Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân đă tả xung hữu đột trong trận đánh đẫm máu bi hùng cuối cùng. Những người nằm xuống đă sang thế giới bên kia trong quân phục rằn ri, với cái huy hiệu đầu beo, phía trên phù hiệu đó là một bệt tím có chữ số “82” màu vàng. Trưa nay, có lẽ dân chúng trong vùng c̣n nhớ tới họ, nên cắm vội bên đường đôi bó nhang, hương khói.

    Anh bán cá khô ngồi xẹp trên lề cỏ, rưng rưng:

    -“Các chú tha lỗi cho anh …”

    Hai bên quốc lộ là rừng bạch đàn. Những cây bạch đàn lớn lên từ ḷng đất từng thấm đẫm máu của những anh hùng Plei-Me. H́nh như trong gió, thoảng như ru, có tiếng ai, thiết tha, năo nuột:

    -“Thày ơi! Chạy đi!… Thày ơi!…”

    Ngồi bên b́a rừng, đôi mắt Đường-Sơn Đại-Huynh đẫm lệ …

    Vương Mộng Long

  6. #216
    Tran Truong
    Khách

    Thái b́nh nổi dậy 1997

    Xin trở lại với chủ đề cũ : Thái Bình nổi dậy 1997 , để tiện theo dõi , tôi post lại kỳ trước :


    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Cung cách giải quyết của chính quyền các cấp rất ṿng vo, loanh quanh, lỳ lợm. Chính v́ giải quyết kiểu ấy, nên năm 1997 một đêm khoảng 5 ngh́n người dân lúc kéo nhau đi đập nát trụ sở của chính quyền cấp xă An Ninh, huyện Quỳnh Phụ. Sau đó kéo đi đập nát nhà của Bí thư, chủ tịch xă đến Bí thư chi bộ Đảng CS, đội trưởng ở thôn trừ mỗi gia đ́nh nhân viên chuyên phục vụ cơm nước cho ủy ban.

    ..........

    Thói làm ù xọe, cha chung không ai khóc đă thành nếp ăn sâu bám rễ từ trung ương đến địa phương cơ sở đă và đang hoành hành tác oai, tác quái. Bởi vậy những vụ thế giới khởi kiện như vụ cá ba sa, tôm, bóng đá, vụ hàng không dân dụng – Việt Nam thất thoát hàng tỷ đồng. Thế giới đă dậy cho Nhà nước CS Việt Nam nhiều bài học như vậy mà CS VN không chịu tỉnh ngộ.

    Nhà nước th́ mất tiền, đời sống dân chúng nói chung ngày càng đói nghèo, giá cả leo thang chóng mặt, nhưng con cái cán bộ cao cấp th́ thoải mái rút tiền từ công quỹ quốc gia trả cho đi học ở nước ngoài theo nguyện vọng, các quan chức trở thành các tỷ phú, siêu tỷ phú, thành những nhà “tư bản đỏ kếch sù” !


    Còn tiếp ...

    Chính phủ gây thất thoát đặc biệt nghiêm trọng như vậy, nhưng ĐCS VN th́ im lặng. Chính quyền các cấp ăn cướp của dân, dân không chịu nổi đă khiếu kiện, “Đảng ta” đánh bài lỳ, thậm chí c̣n dở nhiều thủ đoạn hèn hạ, bịa đặt, vu khống, để trả thù đàn áp nhân dân không thương tiếc. Đảng, chính phủ làm ngơ trong khi nhà nước làm thất thoát, vất đi hàng ngh́n, hàng ngh́n tỷ đồng th́ không hề xót xa. Mở mồm ngoác miệng ra là Đảng CSVN tuyên bố “nhà nước TA là của dân, do dân, v́ dân”!

    Nguy cơ đó đă trùm lên đầu dân tộc Việt Nam đă được một nữ đại biểu Quốc hội khái quát là: “Trẻ em hôm nay, con nợ ngày mai ?” Đảng ta suy nghĩ ǵ về điều này. Các loại cán bộ cao cấp thời mở cửa mở mồm ra là tuyên bố: “Ta phải v́ ta trước khi v́ thiên hạ! ” . Tệ thoái hóa biến chất, coi trọng lợi ích vật chất, hạ thấp lợi ích tinh thần, quá tŕnh công tác chỉ biết vun vén cá nhân, vụ lợi cho bản thân, gia đ́nh, họ hàng, cho những kẻ cùng ê – kíp, cùng phe cánh đă trở thành nếp sống, thành bản chất của chế độ cộng sản bạo tàn. Có chức, có quyền được giao tiền dẫn đến tha hóa quyền lực, tha hóa vi đồng tiền, thực chất suy thoái, suy đồi về văn hóa (thứ văn hóa rỗng tuếch). Thứ văn hóa hiện tại là: “Chủ nghĩa đớp muôn năm!” Bao nhiêu đau khổ người dân phải gánh chịu hết “Trăm dâu đổ đầu tằm”

    B . Những thủ đoạn thô thiển, đê hèn của chế độ cộng sản Việt Nam đă và đang điên cuồng thực hiện để ức hiếp, đàn áp, ḱm kẹp, cai trị dân đen VN.

    I – Chính sách ngu dân:

    Ham thành tích là một căn bệnh trầm kha của chế độ cộng sản VN. Cảnh học tṛ tốt nghiệp phổ thông cơ sở không thuộc chữ cái Việt Nam là chuyện quá b́nh thường. Thi cử gian lận càng ngày càng hiện đại đă và đang phát triển, bởi vậy mới có cảnh 71 giáo sư, tiến sỹ hàng đầu của Đảng soạn thảo văn kiện chính trị tiêu hết 27 tỷ đồng tương đương 3 triệu USD đăng trên các báo chí ở Việt Nam, xin ư kiến đóng góp của nhân dân. Một công dân đọc văn kiện đem ra chấm điểm 01 cũng là chuyện b́nh thường.

    Cái ngu của dân không phải ở chỗ dân chúng không được học chữ nghĩa đầy đủ mà ở chỗ ĐCS VN dám bất chấp Hiến pháp, luật pháp, các Công ước quốc tế. Bằng mọi biện pháp Đảng cấm người dân không được nghe, đọc, t́m hiểu những tài liệu mà Đảng gọi là ngoài luồng. Đọc, nghe chuyền nhau những tài liệu ấy đảng sẽ quy gán cho các loại tội như : gián điệp, phản động, phản đảng, phản cách mạng ….

    Đảng bắt dân nghe, nói theo tiếng nói của Đảng mặc dù tiếng nói đó là sáo rỗng, là bẩn thỉu, là lừa đảo mị dân là chính. Riêng đảng viên của đảng CSVN th́ đă có 19 điều cấm. Những thói hư, tật xấu, những hành vi đồi bại, đồi trụy Đảng CSVN bưng bít hết, dấu hơn mèo dấu cứt. Trước toàn dân thiên hạ, Đảng CSVN luôn mồm công bố: “Đảng là trí tuệ, là niềm tin d́u dắt dân tộc Việt Nam bước vào thế kỳ 21. Cán bộ đảng viên luôn là đầy tớ, là công bộc trung thành của nhân dân "mà không hề biết ngượng và liêm sỉ là ǵ (!?).

    II – Bần cùng hóa nhân dân

    Phần trên tôi đă chứng minh nếu một người nông dân củ cấy một sào ruộng phải thuê khoán từ A đến Z phải bù lỗ to. Muốn duy tŕ cuộc sống buộc người dân phải trói chặt với thửa ruộng được giao, rời ra là đói ră họng, quanh năm ngày tháng người nông dân phải lo đời sống lấy đâu ra thời gian để mà quan tâm đến đời sống xă hội. Nhiều người nhận thức được sự thối nát, mục ruỗng, chế độ bất công không chịu nổi họ tố cáo thế là t́nh cảm gia đ́nh rạn nứt, thậm chí nhiều gia đ́nh tan vỡ, con chửi cha, vợ chửi chồng, cháu chửi ông bà, anh chị em ruột thịt đánh chửi lẫn nhau lộn bậy gia đ́nh tan đàn xẻ nghé, khuynh gia bại sản.

    Chỉ v́ trong gia đ́nh có người lao vào con đường khiếu kiện, không khác ǵ thời cải cách: bố phải gọi con gái bằng bà xưng con. Người ruột thịt đối với nhau như kẻ thù . Nhưng đảng không phải là ruột thịt lại xấu xa bỉ ổi như vậy , mà không người dân nào dám chửi , ngược lại phải luôn mồm: “Đảng là cuộc sống của tôi (!)”. Không có nền văn hóa nào đểu bằng nền văn hóa Đảng !


    Còn tiếp ...

  7. #217
    Tran Truong
    Khách

    Thái b́nh nổi dậy 1997

    III – Chính sách rung chà cá nhảy:

    Mở mồm ra là các ông lănh đạo hô hào chống tham nhũng bất kể kẻ đó là ai, ở đâu nắm chức vụ ǵ. Những người nhẹ dạ cả tin, sẵn có ḷng căm thù bon giặc nội xâm vội vàng lên tiếng vạch mặt chỉ tên lũ quan ngu, quan tham lập tức Đảng vu cho tội nói xấu Đảng. Đảng chỉ đạo dựng chuyện vu cáo, trả thù thế là những cán bộ đảng viên trung kiên hết ḷng thương dân, tin lời Đảng dậy bị Đảng t́m mọi mánh khóe loại hết để củng cố vững chắc các vị trí của tập đoàn quan ngu, quan tham.

    Những người bị trù dập không chịu nổi, vùng lên lao vào con đường khiếu kiện và cứ thế việc khiếu kiện kéo dài triền miên, thức lâu, chân mỏi nhiều người phải bỏ cuộc v́ : “Con kiến mà kiện củ khoai”. Như thế là đúng ư Đảng, lũ quan ngu, quan tham thỏa sức hành nghề. Chúng tiếp tục cấu kết chặt chẽ với nhau để đàn áp, ức hiếp, ăn cướp, của dân lành. Thế mới biết cái mưu của đảng cao, cái trí của đảng tài !!!

    IV – Sự tắc trách của nhà nước cấp trên.

    Nhà nước lớn nhưng quyền lực th́ nhỏ (v́ nhà nước lớn mắc bệnh quan liêu), nhà nước nhỏ nhưng quyền lực lớn. Xuất phát từ căn bệnh ham thành tích, thích phong b́ của lũ quan ngu, quan tham. Nhiều công dân oan khuất khiếu kiện , tŕnh từ cơ sở đến trung ương. Bọn chúng biến dân oan thành quả bóng đá, dưới đá lên trên, trên lại đá xuống. Vụ nào quá quắt rơ ràng buộc quan CS trên phải nhẩy vào giải quyết. Khi giải quyết quan trên không dựa vào luật mà hoàn toàn dựa vào ư kiến của quan cơ sở, giải quyết đúng ư quan cơ sở, thế là người dân oan mất nhờ. Được quan CS trên bao che, quan CS dưới càng được đà lộng hành, chúng ra sức đàn áp, ức hiếp dân đen ngày càng quyết liệt.

    Bởi vậy khiếu kiện có vụ kéo dài tới 60 năm như vụ nhà má Bảy vợ liệt sỹ mẹ của ông Dương Trung Quốc đại biểu quốc hội CS VN, c̣n các vụ kiện kéo từ 20-30 năm là chuyện quá b́nh thường. Đến nhà má Bảy như vậy, nhà lại ở ngay trong ḷng Thủ đô Hà Nội c̣n thế th́ dân đen biết dựa vào ai ? Tin ai ? Hả trời ? Đằng sau cái thứ quyền lực ngược đời ấy là cái ǵ ? Xin giành lời b́nh cho các quí vị độc giả.

    V – Với đội ngũ công chức và các lực lượng vũ trang.

    Đảng tăng lương, giảm giờ làm cho các đối tượng trên. Đảng c̣n quan tâm đến tứ thân phụ mẫu, vợ con của các lực lượng vũ trang. Lực lượng tự vệ ph́nh ra và được hưởng lương đầy đủ. Đảng ưu ái cho lực lượng này gấp ngh́n lần thời chiến tranh. Đảng nuông chiều, bọn chúng sẵn sàng làm bất cứ việc ǵ, kể cả việc đàn áp dân đen trước công đường hoặc sẵn sàng áp đảo tại gia để ăn cướp mà không cần đến luật. Đến như vậy, Đảng CSVN vẫn c̣n cảm thấy chưa yên tâm, Đảng CS cho phép thuê bọn côn đồ, xă hội đen đă từng vào tù ra tội, bọn nghiện hút x́ ke ma túy, lũ này không c̣n tính người mà tiền thuê lại rẻ. Đảng CS dùng những loại như vậy để trị dân th́ c̣n ǵ để nói.

    Sự dă man, tàn ác của chế độ độc Đảng, toàn trị đă và đang đè đầu, cưỡi cổ nhân dân. Nhưng mỗi khi có các cấp trên về hoặc có phái đoàn nào đó kiểm tra, Đảng CS dùng chính những lực lượng đó làm nền, dân tham gia dưới sự giám sát chặt chẽ của lũ đầu trâu mặt ngựa , buộc dân chỉ biết há mồm mà nghe, ai được nói phải nói theo sự sắp đặt của Đảng CS (tiền hô, hậu ủng). Lúc ấy trên bục lũ quan ngu, quan tham cứ việc thao thao bất tuyệt, tung hô lẫn nhau như vậy quan trên bao giờ biết đến nỗi khổ của dân. Chế độ độc đảng CSVN, toàn trị đối với dân đen là thế. 80 triệu dân chúng ta cứ đeo chữ nhẫn, cứ phải nghiến răng chịu đựng măi sao ? Giành lời b́nh, những suy nghĩ thật kỹ, thật sâu cho những người dân nô lệ cho chế độ độc đảng, độc tài CSVN.

    Xin hết .

  8. #218
    Tran Truong
    Khách

    Miền Nam XHCN quyết theo kịp miền Trung đói khổ !

    Nhiều loại cá chết dạt vào bờ biển Kiên Giang




    Nhiều cá, tôm, hải sản chết bất thường tại băi biển tỉnh Kiên Giang trong suốt vài ngày qua.

    Tin cho biết người dân xă Thuận Yên, Dương Ḥa huyện Kiên Lương phát hiện nhiều loại cá tầng nước mặt như cá sơn, cá suốt, cá bống, tôm, cua, ghẹ và cả cá ở tầng nước đáy chết nổi trên bờ biển thuộc huyện này.

    Ngoài ra, theo ông Ong Vĩnh Kim, Chủ nhiệm hợp tác xă Thuận Yên, trong suốt 3 ngày qua khoảng 50 tấn nghêu do người dân nuôi, sắp đến ngày thu hoạch nhưng cũng đột nhiên chết.

    Chủ tịch UBND xă Thuận Yên, ông Đặng Trung Tính cho biết cơ quan chức năng đă lấy mẫu nước đi kiểm tra nhưng chưa có kết quả. Đồng thời cũng cảnh báo người dân không vớt cá lên sử dụng khi chưa rơ nguyên nhân chết.


    Cũng liên quan đến môi trường, t́nh trạng cá chết bốc mùi hôi thối trên các ao hồ, đồng ruộng gần khu công nghiệp Quán Ngang, tỉnh Quảng Trị hiện nay gây ảnh hưởng cuộc sống khiến dân chúng địa phương hoang mang.

    Tin tức vào ngày 9/5 cho biết đây không phải là lần đầu tiên cá chết gần khu công nghiệp này nên người dân lo ngại rằng nguyên nhân là do nước thải từ khu công nghiệp.

    Cá chết nằm la liệt và người dân vẫn chưa thu gom, gây mùi hôi thối ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Người dân gần khu công nghiệp cho biết khoảng nửa tháng trở lại đây cá chết nhiều lên đến hàng trăm kilogram. Dân cũng nói rằng từ khi có khu công nghiệp là hiện tượng này xảy ra, người lội xuống ruộng cũng bị ngứa và trồng lúa th́ năng suất không cao, thu hoạch toàn hạt lép.

    Tin cho biết thêm hiện tại UBND huyện Gio Linh đang chỉ đạo Pḥng Tài nguyên môi trường đi kiểm tra và tiến hành xét nghiệm mẫu nước.

    Trước đó năm 2015 tại khu công nghiệp này đă có 1 nhà máy bị xử phạt, tạm dừng hoạt động cho xả thải ra môi trường.

    Trích từ RFA http://www.rfa.org/vietnamese/vietna...017093238.html

  9. #219
    Tran Truong
    Khách
    Một cuộc họp giữa Tổng cục du lịch và Hiệp hội du lịch Đà Nẵng về qui hoạch bán đảo Sơn Trà sẽ được tổ chức tại thành phố Đà Nẵng thay v́ ở Hà Nội như dự kiến.

    Tuy nhiên báo chí không được tham gia cuộc họp này.

    Ông Hà Văn Siêu, Tổng cục phó Tổng cục du lịch nói với một số nhà báo rằng do thời gian ngắn nên không mời báo chí.


    Trước đây cuộc họp này dự định tổ chức ở Hà Nội, nhưng Huỳnh Tấn Vinh, Chủ tịch Hiệp hội du lịch Đà Nẵng từ chối v́ cho rằng trong cuộc họp không mời các tổ chức hiểu rơ t́nh h́nh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà, như là Hiệp hội Du Lịch, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Đà Nẵng,…

    Tuy nhiên ông Hà Văn Siêu cho biết Tổng cục du lịch đă đồng ư chuyển cuộc họp vào Đà Nẵng nhưng vẫn không có các thành phần tham dự như ông Vinh đề nghị.

    Cuộc gặp Sơn Trà không có kết quả: Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng không kư biên bản

    Tổng cục Du lịch Việt Nam thông báo không thay đổi quy hoạch khu du lịch bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng.

    Theo khẳng định của đại diện Tổng cục du lịch trong cuộc gặp với ông Huỳnh Tấn Vinh, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng, th́ việc quy hoạch đă được làm đúng quy tŕnh.

    Không đồng t́nh với các lập luận của Tổng cục du lịch, tất cả các thành viên của Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng đều không kư biên bản cuộc họp: “Tất cả những kiến nghị của Hiệp hội đều chưa có câu trả lời, chúng tôi không kư biên bản cuộc họp v́ không đồng thuận”.

    Trao đổi với báo chí sau cuộc gặp 3 giờ đồng hồ với Tổng cục Du lịch, ông Huỳnh Tấn Vinh cho biết: “Chúng tôi và các đại diện của Tổng cục Du lịch đă không "gặp nhau" trong việc điều chỉnh quy hoạch của Thủ tướng. Đại diện Tổng cục Du lịch nói bản quy hoạch đă được làm đúng quy tŕnh và đă lấy ư kiến tất cả các bộ ban ngành liên quan. Tuy nhiên, chính tôi là thành viên của Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng nhưng cũng không biết đến bản quy hoạch trước đó để có ư kiến ngay từ đầu”.

    Theo Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng, bản quy hoạch Sơn Trà được đặt ở khu vực hết sức nhạy cảm về quốc pḥng, về đa dạng sinh học và cả về t́nh cảm của người dân Đà Nẵng và cả nước, nhưng vấn đề đánh giá tác động môi trường, giải pháp cho đa dạng sinh học, thậm chí là ư kiến của người dân chưa được thỏa đáng, v́ vậy, Hiệp hội vẫn giữ quan điểm bản quy hoạch Sơn Trà chưa phù hợp.

    Nhắc lại, hôm 21/3, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng Huỳnh Tấn Vinh đă có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương và lănh đạo thành phố Đà Nẵng, đề nghị xem xét lại Quy hoạch tổng thể phát triển Khu Du lịch Quốc gia Sơn Trà do Tổng cục Du lịch chủ tŕ thực hiện.

    Thư kiến nghị của Hội hội Du lịch Đà Nẵng bảy tỏ quan ngại trước việc rừng đặc dụng và bảo tồn đa dạng sinh học và hệ sinh thai của bán đảo Sơn Trà sẽ bị phá hủy trong quá tŕnh thực hiện dự án, chưa kể đến các yếu tố an ninh, quốc pḥng.


    40 móng biệt thự của Công ty Cổ Phần Tiên Sa xây dựng trên núi Sơn Trà.


    Bán đảo Sơn Trà.

    ..........

    Ông Hà Văn Siêu, Tổng cục phó Tổng cục du lịch nói với một số nhà báo rằng do thời gian ngắn nên không mời báo chí. Nhưng thực tế cuộc họp đã kéo dài 3 giờ đồng hồ với Tổng cục Du lịch . Sao lại dối trá như vậy ???

  10. #220
    Tran Truong
    Khách

    Lịch sử lập lại !!!!

    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Diễn Châu trong cơn địa chấn !!

    Rồi 30,000 nông dân kéo đến vây chặt 2 trung đoàn chính quy CS, trở thành ṿng vây thứ tư .
    Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, quá mau, ngoài sự tiên liệu của cả 2 bên.

    Hồ Chí Minh rất căm hận biến cố này v́ Nghệ An là quê quán ông ta, nhưng Hồ Chí Minh chưa biết giải quyết thế nào để gỡ thể diện cho ḿnh ,cho đảng.
    HCM ra lệnh Giám mục Trần Hữu Đức phải giải quyết, nhưng ông đă trả lời :Tôi không biết về vấn đề chính trị, v́ tôi là nhà tu hành.

    Lúc bấy giờ, phía dân chúng đă có 1 số lượng vũ khí đáng kể, tịch thu được từ bộ đội .
    Chưa bao giờ 1 cuộc nổi dậy ở miền Bắc lại có đủ thành phần dân chúng, kể cả các đảng viên CS !!!

    Đêm 11 rạng ngay 12/11/1956, 1 số nghĩa quân xuất hiện ở Quỳnh Lưu để yểm trợ khí thế cho dân quân Diễn Châu .

    Ngay hôm đó, 3000 thanh niên các xă Do Xuyên, Ba Làng và Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) đă kéo vào yểm trợ chính nghĩa .
    4g sáng cùng ngày, Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập.
    Phụ nữ, trẻ em mang gạo, thực phẩm đến xă Cẩm Trường, nơi cuộc đấu tranh đă bước vào ngày thứ 3.

    Rạng sáng 13/11/1956, 1 cuộc biểu t́nh vĩ đại với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào tỉnh Nghệ An.

    Bài hát Quỳnh Lưu Khởi Nghĩa đă được truyền đi khắp nơi, hoà với những đợt trống, mơ vang lên liên tục :

    Anh đi giết giặc lập công
    Con thơ em gửi mẹ bồng
    Em theo anh ra tiền tuyến
    Tiêu diệt đảng cờ Hồng
    Ngày mai giải phóng
    Tha hồ ta bế ta bồng con ta

    Cuộc biểu t́nh tiến về Ty công an Nghệ An , hô to những khẩu hiệu : Lương giáo đoàn kết chặt chẽ sau lưng các nghĩa quân _ Lương giáo quyết tâm chống CS khát máu _ Tinh thần Quỳnh Lưu bất diệt ...

    Công an tỉnh trốn sạch trước khí thế hực lửa của con người Nghệ An !!!!

    Người người nhảy lên nóc Ty công an, xé tan cờ đỏ sao vàng, đạp vỡ ảnh HCM và các lănh tụ CS quốc tế,râu xồm.

    Hồ Chí Minh ra lịnh Văn Tiến Dũng điều động Sư đoàn 304 từ Thanh Hóa, Phủ Quỳ và Đồng Hới về trấn áp .
    Sư đoàn này quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết mà Hồ Chí Minh muốn xử dụng, thay v́ dùng bộ đội sinh quán ở miền Trung hoặc miền Bắc, để có dịp trút tội cho binh đoàn miền Nam nóng tính này .

    Trận địa tại xă Cẩm Trường đă lên đến 5 ṿng đai giữa dân quân và bộ đội,công an !!!

    Chiều cùng ngày, nghe tin dân quân xă Cẩm Trường bị Sư đoàn 304 vây bắn , gần hàng chục ngàn người đă tiến về xă Cẩm Trường tiếp cứu : Ṿng đai chiến trận đă tăng lên lớp thứ 6.

    Buổi tối ngày 13/11/1956, hơn 20.000 nông dân từ Thanh Hóa lại kéo vào tiếp viện, mang theo đầy đủ lương thực tính kế trường kỳ đấu tranh.

    Ngày 14/11/1956, Văn Tiến Dũng theo lệnh HCM điều động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa quyết tiêu diệt nhân dân Quỳnh Lưu .


    Còn tiếp ...

    ............

    Ngày xưa sau bức màn sắt , sự việc che kín như bưng . Ngày nay ,thời đại của truyền thông , khó mà bịt mắt che tai mọi người . Cho dù cắt điện , phá sóng .... dân vẫn có ngàn cách đưa tin . Vi tính ra đời , cộng sản trở về đêm tối !

    ......

    Diễn Châu ,ôi mảnh đất một thời nhuốm máu của những anh hùng 1956 . Năm nay 2017 lịch sử lật lại trang xưa , thất bại là mẹ thành công !!! Ngày tàn của phỉ quyền bán nước đã điểm !!!



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •