Page 20 of 27 FirstFirst ... 10161718192021222324 ... LastLast
Results 191 to 200 of 264

Thread: MIỀN TRUNG THƯƠNG NHỚ

  1. #191
    Tran Truong
    Khách

    Thái b́nh nổi dậy 1997

    Bọn tham nhũng, ăn cướp, ăn cắp khoác lên người bộ quần áo cán bộ của ĐCS VN chúng trả thù những người tố cáo chúng rất dă man, hèn hạ, đê tiện. Chúng dùng nhiều thủ đoạn như : đêm tối chúng cho người đổ thuốc sâu xuống các ao nuôi cá của các gia đ́nh đi kiện vào lúc cá đă to chuẩn bị thu hoạch để triệt hạ kinh tế của họ. Người bị thiệt hại cá chết, xót xa vớt cá đóng vào bao mang đến tận cổng Sở công an tỉnh Thái Binh tố cáo và đổ tại cửa cổng của Sở.

    Nhà nào không có ao, th́ chúng dùng các loại chai thủy tinh đập vỡ thành nhiều mảnh trộn lẫn thuốc trừ sâu thuê côn đồ văi xuống các ruộng lúa của những gia đ́nh đầu đơn khiếu kiện để gia đ́nh họ đi làm ruộng lúa dẫm phải về lâm bệnh mà chết. Có những nơi lúa vừa trổ bông, chúng dùng thuốc trừ cỏ (thứ thuốc mà bảo là chất độc da cam) phun cho lúa chai lại không chín được lúa, hoặc chúng dùng dầu ma-dút phun cho lúa cháy rồi dùng cây chổi buộc dây kéo cho ch́m hết lúa xuống bùn.

    Chúng c̣n thuê bọn đầu gấu, bọn vào tù ra tội h́nh sự, bọn nghiện hút, bọn xă hội đen lưu manh đến các gia đ́nh đứng đầu đơn gây gổ hoặc đón đường đánh trọng thương người đi khiếu kiện để nhằm làm cho họ không dám khiếu kiện chúng nữa.

    Nhiều gia đ́nh có đất ở ổn định hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm, chính quyền không làm giấy tờ để hợp pháp hóa cho. Khi thay đổi quy hoạch, thấy mảnh đất đep th́ chính quyền kết luận đất không hợp pháp và cứ thế cướp sang tên cho kẻ khác có chức quyền, và thành hợp pháp có sổ đỏ ngay. Chúng lợi dụng kẽ hở của luật lệ không nói rơ ở ổn định bao nhiêu năm là hợp pháp. Bởi vậy lũ bất lương này chúng muốn cướp của ai cũng được.

    Thôi th́ đủ mọi thứ thối tha khác, chúng c̣n bỉ ổi hơn cả thời thực dân, phong kiến trước đây. Thời chế độ CSVN hiện nay mà c̣n hơn cả thời Phát xít Nhật năm 1945 bắt dân VN ta phải nhổ lúa trồng đay nhiều ! Xin nêu một ví dụ thật cụ thể mức thu nhập của một người nông dân củ (nông dân củ nghĩa là ngoài làm ruộng ra họ không c̣n một nguồn thu nhập nào khác). Họ cấy 1 sào ruộng = 360m2 (sào Bắc bộ) trong điều kiện mưa thuận, gió ḥa được thể hiện như sau:

    - Phần thu của 1 sào ruộng = 360m2

    Vụ chiêm 180kg x 2500 đồng VN / 1kg (giá thị trường) = 450.000 đồng VN
    Vụ mùa 150kg x 2500 đồng VN / 1kg (giá thị trường) = 375.000 đồng VN
    Tổng cả năm (180kg + 150kg) x 2500 đồng VN = 825.000 đồng VN

    - Phần chi cho 1 sào ruộng = 360m2

    Công cầy = 20.000 đồng VN
    Công bừa = 25.000 đồng VN
    Giống = 8.000 đồng VN
    Công cấy = 60.000 đồng VN
    Công gặt = 60.000 đồng VN
    Công tuốt lúa = 11.000 đồng VN
    Phân đạm = 100.000 đồng VN
    Phân lân = 40.000 đồng VN
    Thuốc trừ sâu (bát đặng+ pốt tốc + đạo ôn + rầy + khô vằn) = 12.000 đồng VN
    Công phun thuốc trừ sâu = 5.000 đồng VN
    Nước tưới (tính theo giá nhà nước) = 14.000 đồng VN
    Bơm điện nhà nước cho lúa 18,89kg x 2500 đồng VN = 47.242,50 đồng VN
    Bơm điện nhà nước cho mạ 9,934kg x 2500 đồng VN = 24.835 đồng VN
    Tạo nguồn cho lúa 10,974kg x 2500 đồng VN = 27.435 đồng VN
    Tạo nguồn cho mạ 7,711kg x 2500 đồng VN = 19.277,50 đồng VN
    Bảo vệ thực vật 1,396kg x 2500 đồng VN = 3.491,50 đồng VN
    Khoa học kỹ thuật 0,301kg x 2500 đồng VN = 725,50 đồng VN
    Thu cứng hóa kênh mương 4,09kg x 2500 đồng VN = 10.255 đồng VN
    Thú y chăn nuôi 1,664kg x 2500 đồng VN = 4.150 đồng VN
    Tổng cộng = 492.409 đồng VN

    Vụ chiêm, vụ mùa phải chi bằng nhau :
    492.409 đồng x 2 (chiêm, mùa) = 985.818 đồng VN

    Tổng thu : 825.000 đồng VN - Tổng chi : 985.818 đồng VN - Thất thu : -160.818 đồng VN


    Như vậy, một người nông dân muốn thu được 825.000 đồng VN một năm th́ phải bỏ ra 985.818 đồng VN, thử hỏi nếu không lao động th́ lấy ǵ để sống ? Và v́ cuộc sống của ḿnh, người nông dân phải tự trói chặt, buộc kỹ ḿnh vào đồng ruộng. Suốt ngày lo cho cuộc sống, ăn c̣n chưa đủ no, con học đ̣i tiền nộp góp cho nhà trường c̣n chưa có đủ nộp , lấy đâu ra thời gian để quan tâm tới t́nh h́nh xă hội. Ngoài ra người nông dân c̣n phải đóng góp đủ các thứ quỹ , đủ các loại tiền như: quốc pḥng, an ninh, xă hội, trẻ thơ, khuyến học, pḥng chống thiên tai băo lụt, nuôi các đoàn thể quần chúng v.v…


    Còn tiếp ...

  2. #192
    Tran Truong
    Khách

    Thái b́nh nổi dậy 1997

    Qua đấy, ta thấy người nông dân VN quá khổ, nhưng bản chất của họ vốn hiền lành, trung thực thật thà, chịu thương chịu khó, an phận với cuộc sống hiện tại. Thời chiến tranh, thời kỳ bao cấp, người nông dân đă chịu quá nhiều đau khổ, đói nghèo thua thiệt đủ mọi đường. Từ ngày gọi là mở cửa, đời sống có được cải thiện đôi chút, họ tạm bằng ḷng với cuộc sống đó, mọi chuyện chỉ muốn cho qua.

    Ỷ vào đặc điểm đấy của người nông dân, lũ quan tham, quan ngu ác ấy , càng tác oai tác quái, đàn áp hăm hại dân lành. Vậy cái ǵ làm cho cuộc sống của người nông dân tạm thời khởi sắc, đó là nhờ ư tưởng của ông Nguyễn Kim Ngọc nguyên bí thư tỉnh Vĩnh Phú tổ chức khoán 10 cho nông dân được ông Nguyễn Văn Linh tiếp thu mạnh dạn xóa bỏ chế độ quan liêu, bao cấp dã man …

    Nhờ việc nghĩ ra cách đốt gạch theo kiểu ḷ Triều Tiên, cách gieo mạ trên nền đất cứng (người dân thường gọi gieo mạ sân), dân tự vào phường hội giúp nhau xóa đói giảm nghèo.

    Nay thực hiện chủ trương, đổi đất xây dựng hạ tầng cơ sở, bao nhiêu ruộng tốt, đất đẹp quanh khu vực thành phố và ven đường quốc lộ biến thành khu đô thị và khu công nghiệp. Nhiều người dân mất hàng mẫu ruộng hiện đang trồng cấy cho lũ quan tham, họ hàng anh em bạn bè chúng, người dân không biết kêu đâu chỉ dám đứng nh́n chúng cướp.

    Người nông dân lương thiện, thật thà, quanh năm chân lấm, tay bùn, nhẹ cả tin lại một lần nữa bị lũ tham quan lừa. Chúng tuyên truyền lấy đất xây khu công nghiệp, sẽ tạo điều kiện công ăn việc làm cho gia đ́nh bị mất đất, mất ruộng các con cháu nông dân này sẽ được vào làm công nhân trong các khu công nghiệp đó, các ông bà nông dân sẽ được đổi đời …

    Và để có việc làm người nông dân phải thi nhau vay mượn để có từ 2 đến 3 triệu đồng VN đặt cọc cho bọn quan tham lừa đảo để kiếm được việc làm theo nguyện vọng. Nhiều gia đ́nh xấu số mất hết ruộng, đất đành phải bằng mọi giá để xin được việc làm cho con em ḿnh. Các cháu chờ đợi mỏi ṃn, công ty không có việc giao cho đồng lương thấp kém, nhiều cháu không chịu nổi phải bỏ việc t́m nghề khác kiếm kế sinh nhai .

    Thế là vi phạm hợp đồng lao động, việc làm không có, tiền đặt cọc cũng mất luôn. Người dân mất đất, mất ruộng, mất tiền, mất việc thế là trắng tay (mất cả ch́ lẫn chài, mất cả trai lẫn hến) mà không biết kêu ai lại phải tha phương cầu thực để kiếm sống. Bao nhiêu ruộng đất thu của dân để hoang hóa th́ không thấy ai là người chịu trách nhiệm ! Than ôi :

    Chúng cướp đất, chúng cướp nhà,
    Cướp công, cướp của không tha thứ ǵ !
    Ḅn khố rách của Nông dân củ
    Đem bạc vàng dâng đăi lũ Quan tham !


    1 – Chính quyền cấp cơ sở :

    Để che đậy tất cả các thói hư, tật xấu, sự sa đọa mục ruỗng, đồi bại, đồi trụy của tập đoàn quan ngu, quan tham do chính chế độ cộng sản VN đẻ ra. Bọn chúng trắng trợn cướp đất, cướp ruộng, cướp tiền, cướp của ... của nhân dân, rồi bằng hệ thống thông tin của Đảng độc quyền, toàn trị chúng tập trung tô son, vẽ phấn, thổi phồng để lừa trên, lừa thiên hạ, chúng biện bạch mọi lư do để bao che, o bế lũ bất lương tạo ra một đội quân ăn bám, đàn áp, ức hiếp dân lành.

    Trường hợp nào quá lộ liễu, không thể che đậy được, trước sức ép mạnh mẽ của quần chúng nhân dân, buộc các cơ quan pháp luật phải vào cuộc để xử lư. Nhưng chúng chỉ làm qua loa, cho xong chuyện để yên ḷng dân và phần lớn những cán bộ, đảng viên bị xử lư đều ở cấp xă, không chằng, không rễ. Những đối tượng hoặc thuộc diện con ông cháu cha, bọn chúng t́m mọi cách để chuyển đổi từ xă lên huyện, từ huyện lên tỉnh, từ tỉnh lên trung ương.

    Chủ trương ấy đă tạo điều kiện cho lũ cướp ngày tiếp tục đưa con cái, họ hàng biến chất vào các chỗ trống. Tập đoàn tham nhũng, thoái hóa, biến chất được trên nâng đỡ, chúng tiếp tục quần tụ với nhau tạo thành một ê kíp được kết nối chặt chẽ từ cơ sở đến trung ương. Tập đoàn quan tham gắn bó với nhau, bọn chúng thỏa sức tâng bốc nhau, kéo bè, kéo cánh cùng nhau ức hiếp dân lành.

    T́nh h́nh xă hội ngày càng trở nên phức tạp, lưu manh, côn đồ, trộm cắp, cướp giật, trấn lột, giết người cướp của, x́ ke, ma túy, mại dâm, buôn bán phụ nữ, lừa đảo … Bọn này hoạt động rất ngang nhiên và đang là mối đe dọa tới cuộc sống b́nh yên của tất cả mọi người lương thiện.Điều cực kỳ nguy hiểm là loại người này có lúc đă được các cơ quan công quyền sử dụng làm lực lượng xung kích để đàn áp dân lành.

    Ổn định cuộc sống , rêu rao trên các cơ quan báo đài của ĐCS VN chỉ là ngụy tạo, huyênh hoang. Những người sống có lương tâm mất hết niềm tin vào ĐCS, chính quyền, nhà nước CSVN. Chính quyền các cấp càng ngày càng mâu thuẫn gay gắt, sâu sắc với nhân dân và các lực lượng đầu đơn.

    Từ năm 1997 trở về trước, nội dung khiếu kiện tập trung vào các khoản thu, chi không minh bạch, thanh quyết toán không ṣng phẳng. Quá tŕnh thanh tra kết luận rất rơ ràng, nhưng các cấp ù lỳ ra không giải quyết và vẫn tiếp tục thu các khoản của dân, dân bất b́nh không đóng góp bất cứ thứ ǵ. Bí tiền chi tiêu, chính quyền quay sang cướp đất, cướp ruộng bán bừa băi. Khoản tiền thu được này quá lớn chúng chi tiêu vô tội vạ, dân không biết đó là đâu.

    Trước t́nh h́nh đó nông dân lại phải vào cuộc đấu tranh và việc khiếu kiện lại tiếp diễn. Những việc làm chính đáng của dân đều bị bưng bít và xử lư dân bằng “luật Đảng” (luật Đảng bất thành văn c̣n khốn nạn hơn luật rừng, tàn bạo hơn lũ xă hội đen).

    Có những trường hợp chính quyền sai, dân kiện chính quyền phải ra hầu ṭa. Trước công đường quan chính quyền dơng dạc trả lời: “Chúng tôi tơ lơ mơ về pháp luật, luật là ở miệng chúng tôi … " Dân phản đối th́ công an lại bênh vực, bao che. Dân dùng 6 điều ông Hồ dậy công an để nhắc nhở công an th́ sỹ quan công an cũng "thẳng thắn" trả lời : “Bác ! … Bác cái đầu ... ấy ! v.v…


    Còn tiếp ...

  3. #193
    Tran Truong
    Khách

    Thái b́nh nổi dậy 1997 _ Viết từ Thành phố Thái B́nh, ngày 20 tháng 7 năm 2006

    Cung cách giải quyết của chính quyền các cấp rất ṿng vo, loanh quanh, lỳ lợm. Chính v́ giải quyết kiểu ấy, nên năm 1997 một đêm khoảng 5 ngh́n người dân lúc kéo nhau đi đập nát trụ sở của chính quyền cấp xă An Ninh, huyện Quỳnh Phụ. Sau đó kéo đi đập nát nhà của Bí thư, chủ tịch xă đến Bí thư chi bộ Đảng CS, đội trưởng ở thôn trừ mỗi gia đ́nh nhân viên chuyên phục vụ cơm nước cho ủy ban.

    Đến 3 giờ 30 phút ngày 17-6-1997, ai về nhà đó và mọi việc lại đâu vào đấy. Ở hướng Quỳnh Hồng, Quỳnh Hội dân đập nát Viện Kiểm Sát nhân dân huyện, đập cả trụ sở công an v́ tội bắt người trái phép. Ở Dân Chủ, Hưng Hà dân bắt sống 7 xe bọc thép có đầy đủ trang bị vũ khí, quan lính bỏ chạy tán loạn, dân tha không đốt xe v.v… Nhân dân Thái B́nh dậy cho chính quyền CS ở các địa phương trong t́nh trạng thối nát nhiều bài học nhưng chúng không chịu cải sửa, vẫn ngựa quen đường cũ …

    2- Nhà nước trung ương và chính phủ.

    Trong những năm đổi mới, nhà nước chính phủ có rất nhiều chương tŕnh như: Chủ trương này cho ngư dân ra khơi đánh bắt cá xa bờ, chủ trương nay đă có cách đây hàng chục năm. Song công tác đảm bảo an toàn tính mạng cho những người ngư dân ra khơi đánh bắt cá xa bờ th́ hời hợt nếu không muốn nói là vô trách nhiệm, đặc biệt công tác dự báo thời tiết, khí hậu lạc hậu, thô sơ. Sự ngu xuẩn tắc trách ấy, đă gây cho bao người ngư dân phải chết oan uổng (cách đây 10 năm hàng trăm người ở Hậu Lộc – Thanh Hóa và mới đây là trên 200 người ở miền Trung đă bỏ mạng v́ cơn băo Chanchu).

    Ngoài người ngư dân đă bỏ mạng thiệt tḥi oan uổng, những người nghèo khổ khác c̣n bị chính sách của ĐCS VN bằng mọi mánh khóe móc hầu bao c̣m của họ như quyên góp ủng hộ băo lụt, ủng hộ đồng bào bị mất người … dân th́ nộp tiền theo tổ dân phố, công nhân th́ bị trừ thẳng vào lương … Và ĐCS VN mang số tiền này ban cho những gia đ́nh gặp nạn và những người xấu số này phải hàm ơn Đảng “đời đời”.

    Những kẻ ngồi mát ăn bát vàng gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, Đảng chỉ đưa ra kiểm điểm qua loa, vờ vịt để xoa dịu sự phẫn nộ của nhân dân và nói mấy lời xin lỗi cửa miệng thế là mọi việc xí xóa ; c̣n người “sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi”.

    Ngoài ra chính phủ c̣n rất nhiều chương tŕnh dự án như dự án trồng cà phê ở các tỉnh phía bắc VN làm thất thoát làm thất thoát hàng ngh́n tỷ đồng, riêng tỉnh Thanh Hóa nhà nước mất 96 tỷ c̣n người dân th́ trắng tay. 60 công tŕnh do chính phủ đầu tư trong đó có cả công tŕnh đầu tư phục vụ cho thiếu nhi, nguồn vốn đầu tư chủ yếu do dân đóng góp. Những hạng mục công tŕnh nào do tư nhân đầu tư th́ không thất thoát : các chùa, đ́nh, nhà thờ, đền miếu dân tự bỏ tiền, tự bỏ vốn, bỏ công xây dựng không hư hỏng, không tốn kém nhiều.

    Các công tŕnh nhà nước vừa cắt băng khánh thành đă sập như tượng đài Hoàng Quốc Việt, tượng đài Điện Biên Phủ … Đường 39 đi qua thị xă Hưng Yên đầu tư 200 tỷ, kéo dài không giải quyết nay đội lên 500 tỷ đồng VN. Đường dây làm giả hoá đơn, hoàn thuế giá trị gia tăng VAT ở thành phố Cần Thơ làm thất thoát 463 tỷ đồng VN. Nhà máy đường Kon Tum đầu tư 120 tỷ, mỗi năm chỉ hoạt động 3 tháng. Rút ruột ở nhà máy nhựa 39 Ngô Quyền – Hà Nội.

    Nguyễn Đức Chi túi không một xu lại được nhận một dự án làm thất thoát 164 tỷ đồng.Tỉnh Rạch Giá đầu tư xây khu dân cư 500 tỷ đồng từ năm 1999 đến nay bị hủy. 300 ngôi nhà t́nh nghĩa ở B́nh Định không xứng đáng để làm chuồng trâu, chuồng ḅ. 70 căn hộ ở An Giang xây xong chưa bàn giao đă sập. Vụ H5‑N1 cán bộ Đảng viên chôn trấu, chôn rác báo cáo láo rút tiền bỏ túi sau bị nhân dân tố giác như ở huyện Đông Anh ngoại thành Hà nội,vụ trâu ḅ lợn bị lở mồm long móng , cán bộ đảng viên cấp giấy phép hợp pháp để câu lợi.

    Cầu Văn Thánh II nhiều lần sửa đi chữa lại gây bao tai họa cho dân nay lún sụt vẫn hoàn lún. Nhà máy lọc dầu Dung Quất đầu tư nhiều tỷ USD đến nay lại phải đầu tư tiếp thêm nhiều hàng trăm triệu USD nữa. Các doanh nghiệp quốc doanh là nền kinh tế chủ đạo của kinh tế chế độ CSVN làm ăn không ra lăi , hàng năm nhà nước VN (mà thực chất là tiền của của dân), phải bù lỗ hàng trăm, hàng chục ngh́n tỷ đồng v.v…

    Rồi các chương tŕnh như cải cách giáo dục, y tế cộng đồng, chống tệ nạn xă hội, chống tham nhũng lăng phí, quan liêu … Những chương tŕnh lớn như vậy, Chính phủ có tổ chức sơ kết, tổng kết hay không ? Nếu có tại sao không t́m ra nguyên nhân trực tiếp gây hậu quả xấu để khắc phục mà cứ tái đi tái lại nhiều lần.Và thất thoát của các chương tŕnh này là bao nhiêu, ai là người phải chịu trách nhiệm trước nhân dân tại sao ĐCS VN không chỉ ra ?

    Việc làm tắc trách, ù xọe rơ như ban ngày mà không một cá nhân nào phải chịu trách nhiệm v́ do đă được ĐCS VN làm b́nh phong bao che như Vơ Nguyên Giáp một lăo tướng CSVN, một công thần của chế độ của CSVN cũng không thể im lặng măi được nữa đành phải lên tiếng và gọi quan tham nhũng là “giặc nội xâm”. Tiền phần trăm các quan tham của CS VN cứ việc chia nhau bỏ túi, hậu quả đă có dân đen thấp cổ bé họng phải chịu.

    Thói làm ù xọe, cha chung không ai khóc đă thành nếp ăn sâu bám rễ từ trung ương đến địa phương cơ sở đă và đang hoành hành tác oai, tác quái. Bởi vậy những vụ thế giới khởi kiện như vụ cá ba sa, tôm, bóng đá, vụ hàng không dân dụng – Việt Nam thất thoát hàng tỷ đồng. Thế giới đă dậy cho Nhà nước CS Việt Nam nhiều bài học như vậy mà CS VN không chịu tỉnh ngộ.

    Nhà nước th́ mất tiền, đời sống dân chúng nói chung ngày càng đói nghèo, giá cả leo thang chóng mặt, nhưng con cái cán bộ cao cấp th́ thoải mái rút tiền từ công quỹ quốc gia trả cho đi học ở nước ngoài theo nguyện vọng, các quan chức trở thành các tỷ phú, siêu tỷ phú, thành những nhà “tư bản đỏ kếch sù” !


    Còn tiếp ...

  4. #194
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trời cuối tháng Tư ảm đảm . Mưa gió toàn mien Đông Nam Hoa Kỳ . Ngày tháng buồn hiu !

  5. #195
    Tran Truong
    Khách

    Hồi ký _ Vương mộng Long , khoá 20 VBĐL .

    Xin tạm ngưng " thiên phóng sự " Thái Bình nổi dậy 1977. Ngày này 1975 tại SàiGòn , là ngày 28/04/ , 9:51 sáng , một ngày như mọi ngày , vẫn nắng vàng dõi bước ... Khoảng 5:30 chiều , những tiếng nổ lụp bụp trên trời , nhìn lên không , khói trắng bung xòe sau tiếng nổ của đạn phòng không , năm chiếc A-37 vụt ngang rồi biến mất . Mười lăm phút sau , những F-5E xé gió đuổi theo ,lồng lộn, vô vọng !!!

    Khởi ̣đầu ngày máu lửa bén SàiGòn .... Mời quí vị ngược dòng lịch sử , dõi theo từng bước chân của tiểu đoàn 82 Biệt động quân , rời bỏ Tây nguyên về Xuân Lộc , Long Khánh rồi tan hàng , để thấy cái bức tử , tức tưởi ... người lính Việt Nam Cộng Hoà lãnh chịu .

    NGÀY TA BỎ NÚI

    Giữa tháng 2 năm 1975, tôi lái xe từ đồn Kiến-Đức, Quảng-Đức lên thăm Đại Tá Biệt Động Quân Phạm Duy Tất tại căn cứ Non-Nước, khoảng 10 cây số bắc Kontum. Đêm đó hai thày tṛ tôi nằm bên nhau, hàn huyên tới khuya. Tôi được Đại Tá Tất cho đọc bản cung từ của một hồi chánh viên. Bản cung từ này do Đại Úy Dũng của Trung-tâm Thẩm Vấn, Quân đoàn 2 thiết lập. Người hồi chánh là một Thượng Sĩ trưởng mũi thám sát của Trung đoàn 48, Sư đoàn 320 CSBV.

    Anh ta khai rằng, hai tháng nữa sẽ có một cuộc tấn công đại qui mô của Cộng Quân nhằm giải phóng thị xă Ban Mê Thuột. Anh ta c̣n kê khai ra những tổn thất của Sư đoàn 320 CSBV trong trận đánh 34 ngày đêm vây hăm Plei Me tháng 7& 8 năm 1974. Trận này Trung đoàn 48/SĐ 320 chủ công đă bị thiệt hại rất nặng, mỗi đại đội chỉ c̣n khoảng 17, 18 cán binh. Đơn vị đó phải về hậu cứ gần biên giới Việt Miên để bổ sung quân số rồi chuyển vùng hoạt động. Đêm đó tôi có nói với Đại Tá Tất rằng :

    -“Thằng 48 đă bị tôi đánh xiểng liểng hai lần. Kỳ này Tư Lệnh cho tôi về pḥng thủ Ban-Mê-Thuột, tôi sẽ có dịp ‘cưa’ với nó một lần nữa. Đại Tá yên chí! Nếu tôi chưa chết th́ Ban-Mê-Thuột chưa lung lay. Tôi cam đoan với Đại Tá như vậy!”

    Tôi thực ḷng mong muốn được về giữ thành phố này. V́ cha mẹ, vợ con, anh em tôi, và gia đ́nh binh sĩ đơn vị tôi sinh sống trong thành phố này. Ông Tất cười cười trả lời,

    -“Cậu đừng lo! Ông Phú (Tư Lệnh QĐ2) đă giao cho ông Tường (Tư Lệnh SĐ23/BB) lo vụ này rồi!”

    Tôi cũng được ông Tất cho biết rằng Sư đoàn 23/ BB sẽ án ngữ tại Buôn Blech, có thể dễ dàng di động giữa Ban-Mê-Thuột và Pleiku. Tiếp đó Đại Tá Tư Lệnh “bật mí” cho tôi một tin vui: Vài tháng nữa TĐ82/BĐQ của tôi sẽ được tăng cường để có quân số trên 800 người, với một hệ thống ngang 16 máy truyền tin, gồm đủ Trinh-Sát, Viễn-Thám cùng một đại đội chỉ huy và bốn đại đội tác chiến. Tiểu đoàn tôi sẽ xuất phát khỏi Liên đoàn 24 BĐQ để làm lực lượng xung kích dưới quyền Tư Lệnh Mặt Trận Kontum.

    Hôm sau, trước khi từ giă Đại Tá Tất, tôi có đi quanh một ṿng thăm Trung Tá Lê Tất Biên, liên đoàn trưởng LĐ 23 BĐQ và vài người bạn đang tham gia pḥng thủ vùng Bắc-Kontum. Thiếu Tá Thi, liên đoàn phó LĐ 23 BĐQ hướng dẫn tôi đi quan sát vị trí bố quân của liên đoàn. Tôi thấy mặt trận ở đây có vẻ c̣n yên tĩnh hơn vùng Ngă Ba Tam Biên Nam (Cao Miên, Nam Kỳ, Trung Kỳ) mà tôi đang trấn giữ.

    Trên đường về Quảng-Đức, tôi ghé Ban-Mê-Thuột thăm hậu cứ tiểu đoàn, rồi về nhà nghỉ với vợ con tôi một đêm. Buổi sáng ngày kế đó, tôi vào tiệm Phở Tây-Hiên, ăn điểm tâm trước khi lên đường. Lúc tôi sắp lên xe th́ người lính già Dương Đức Mai (cựu Trung Tá liên đoàn trưởng LĐ22 BĐQ, mới giải ngũ) xuất hiện giữa phố, dơ tay vẫy :

    -“Chào người hùng Plei-Me. Ghé tệ xá cho tôi hỏi thăm đôi lời đi ông Quan Tư!”

    Tôi và bác Mai là chỗ rất thân t́nh. Chúng tôi đă nhiều năm làm việc chung ở BCH BĐQ QK2. Tôi theo chân bác, vào thăm nhà bác. Nhà bác ở kế hàng rào sân vận động Ban-Mê-Thuột. Vào tới sân, Trung Tá Dương Đức Mai, thật nghiêm nghị, hỏi tôi :

    -“Theo ư cậu, tụi VC có dám đánh Ban-Mê-Thuột hay không?”

    Vừa nâng niu những gị lan rực rỡ trên giàn, tôi vừa hùng hồn cam đoan với người chỉ huy cũ :

    -“Bác cứ yên chí lớn! Ông Tường sẽ bảo vệ Ban-Mê-Thuột, ông Tất nói vậy, bác đừng lo!”

    -“Thế ông gia, bà gia và vợ con cậu không di chuyển đi đâu sao?” Bác Mai nh́n tôi, dọ dẫm.

    -“Có thể địch sẽ tấn công, nhưng chắc chúng không làm nên sự việc ǵ đâu. Gia đ́nh tôi c̣n ở đây, đủ hết, cha mẹ, anh em, vợ con tôi, vợ con binh sĩ tiểu đoàn tôi.” Tôi cầm tay bác, trấn an bác .

    Tới đây th́ bác Mai có vẻ yên tâm. Tối trước, khi thấy bố vợ tôi âu lo v́ những tin đồn địch sẽ tấn công, tôi nói với ông cụ rằng, một cặp chỉ huy dày dạn chiến trường Tường và Luật đủ bảo đảm cho sự đứng vững của thành phố nhỏ bé này rồi (Chuẩn Tướng Lê Trung Tường Tư Lệnh/SĐ 23 BB & Đại Tá Nguyễn Trọng Luật, Tỉnh trưởng Darlac). Nghe tôi mạnh miệng, bố vợ tôi mới hết lo lắng. Bố vợ tôi cũng là một cựu Trung Tá của Sư đoàn 23 Bộ Binh vừa giải ngũ được một năm. Ông cụ và bác Dương Đức Mai là bạn khá thân. Sau khi chuyện tṛ một lúc, tôi bắt tay từ giă người cựu liên đoàn trưởng Biệt Động Quân Dương Đức Mai, rồi lên đường.

    Vài ngày sau, ở Kiến Đức, tôi chợt nhớ ra rằng, bản cung hồi chánh đă cũ, và nếu đúng theo diễn tiến mà anh Thượng Sĩ của Trung đoàn 48/SĐ 320/ Điện-Biên đă khai, th́ giữa tháng Ba tới, địch sẽ triển khai chiến dịch tấn công Ban Mê Thuột. Tôi lại nghe tin A2 phổ biến từ Pḥng Nh́, Quân đoàn 2 thông báo những chỉ dấu chuyển quân của Việt Cộng từ biên giới Việt Miên về vùng ven căn cứ biên pḥng Bản-Don.

    Mối quan tâm của tôi là, gia đ́nh tôi và gia đ́nh binh sĩ Tiểu đoàn 82 BĐQ đều ở Ban- Mê-Thuột. Tôi vội thảo gấp một cái công điện gởi thẳng cho hai nơi, một cho Bộ Chỉ Huy Hành Quân của Biệt Động Quân Quân- khu 2 đang ở Kontum, một cho Bộ Tư Lệnh Quân đoàn 2 ở Pleiku. Tôi xin thượng cấp cho phép Tiểu đoàn 82 BĐQ được rời Kiến-Đức, Quảng-Đức để về pḥng thủ Ban-Mê-Thuột. Tôi biết rất rơ về Trung đoàn 48 SĐ 320 CSBV, đơn vị chủ công sẽ đánh Ban Mê Thuột.

    Tôi tin tưởng rằng đơn vị tôi đủ sức đương đầu với chúng. Trong quá khứ, đơn vị tôi đă hai lần chạm trán với trung đoàn CSBV này ở căn cứ 711 Pleiku (tháng Tư, 1974) và ở căn cứ biên pḥng Plei-Me (tháng 7 & 8, năm 1974). V́ đây là điện văn riêng, nên tôi không gởi theo hệ thống dọc qua bộ chỉ huy Liên đoàn 24 BĐQ và qua bộ chỉ huy Tiểu khu Quảng Đức mà chúng tôi đang tăng phái. Nhưng Trung Tá Hoàng Kim Thanh, liên đoàn trưởng LĐ 24 BĐQ rơ chuyện này, v́ tôi có tâm sự với ông, ông rất thông cảm hoàn cảnh của tôi. Tôi chờ đợi từng ngày. Không ai trả lời bức điện thỉnh cầu của tôi.


    Còn tiếp ...

  6. #196
    Tran Truong
    Khách

    NGÀY TA BỎ NÚI _ Vương mộng Long , khoá 20 VBĐL

    Những khi hành quân xa, tôi thường đặt đài tiếp vận để tiện liên lạc với hậu cứ. Những tiểu đoàn bạn, đôi khi cả bộ chỉ huy liên đoàn cũng vào tần số đài này nhờ chuyển tin. Sáng ngày 9/3/75 đài tiếp vận “Tam Quái 82″ của tôi đặt trên căn cứ hoả lực Núi Lửa, Đức-Lập báo cáo rằng địch đang pháo kích vào chi khu Đức-Lập. Tới gần trưa th́ chính căn cứ Núi Lửa cũng bị địch pháo kích và tấn công bằng bộ binh. Xế chiều, tôi nghe anh Binh nh́ trưởng toán tiếp vận báo cáo bằng bạch văn lời cuối :

    -“Thiếu Tá ơi! Tam Quái chắc tiêu ma đợt này rồi Thiếu Tá ơi!”

    Sau đó tôi không c̣n nghe được ǵ nữa. Tôi thường gọi mấy anh Biệt Động Quân của Tiểu đoàn 82 giữ máy tiếp vận trên đỉnh Núi Lửa là “Tam Quái”. Chỉ v́ toán này gồm ba anh lính có tật, một anh cà thọt, một anh điếc, và một anh thong manh. Anh điếc nấu cơm, hai anh kia trực máy truyền tin. Những năm sau này, quân số thiếu hụt, những người có tật cũng bị bắt đi quân dịch, mà Biệt Động Quân lại thiếu người, nên rất dễ dăi vấn đề tuyển quân.

    Biệt Động Quân nhận tất cả quân nhân bổ sung từ bất cứ nguồn nhân lực nào. Chúng tôi được bổ sung quân số từ Trung Tâm Nhập Ngũ Số 3 chuyển qua BCH BĐQ QLVNCH, TTHLBĐQ Dục Mỹ, TTHL Lam Sơn, Đơn Vị 2 Quản Trị Địa Phương, Quân Lao, kể cả Lao Công Phục Hồi. Tôi không chê bất cứ ai tŕnh sự vụ lệnh về phục vụ đơn vị ḿnh. Thong manh, cà thọt, mẻ sứt, kể cả ma túy, ś-ke tôi nhận tuốt. Những quái nhân này ở tiểu đoàn tôi chỉ ít lâu sau đă thành những con người mới. Người nào có việc nấy, tôi cứ áp dụng lời khuyên của người chỉ huy cũ, Trung Tá Bùi văn Sâm :

    _ “Viên đạn nào cũng bắn vào đầu địch.Chỉ cần người lính chịu bóp c̣ là được rồi. Xấu trai mà dám bóp c̣, c̣n hơn đẹp trai mà ra trận chưa nghe súng nổ, mắt đă láo liên. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn!”

    V́ thế mà quân số tiểu đoàn tôi lúc nào cũng đông hơn tiểu đoàn khác. Lính cà thọt không chạy nhanh được, cho họ làm tiền đồn. Cà thọt đóng chốt th́ khỏi lo mất chốt. Lính thong manh, không canh gác được th́ cho trực truyền tin, nấu cơm. Lính điếc th́ cho tải đạn cối 81 ly, cối 60 ly, SKZ 57 ly. Lính điếc mà bắn cối hay SKZ th́ nhất! Điếc đâu cần bịt lỗ tai! Ś-ke nghiện ngập cũng dễ chữa thôi! Tôi lúc nào cũng dùng lời khuyến dụ êm ngọt trước, dùng vơ lực sau.

    Anh nào không nghe lời nhỏ nhẹ bỏ nghề chích choác th́ tôi mời vào connex nằm chơi. Ngày này qua ngày khác, chỉ có món nước đường do Thiếu úy Hoàng, Đại đội trưởng đại đội công vụ tiếp tế. Những ngày đầu thiếu thuốc, dân choác khổ sở, vật vă vô cùng. Dăm ba ngày sau quen dần, quen dần. Người nghiện nặng cách mấy cũng chỉ một tuần là phải từ giă ống chích, kim tiêm, khỏi bịnh!

    Theo lời dạy của cổ nhân,”Dụng nhân như dụng mộc”, tôi sắp xếp người của tôi vào công việc phù hợp với họ; trên dưới đề huề, thương nhau. Những năm sau cùng, không khí sinh hoạt trong đơn vị tôi (Tiểu đoàn 82 BĐQ) là thế đấy! Tin Tam Quái trên Núi Lửa bị mất liên lạc làm cả ban tham mưu tiểu đoàn buồn rầu.

    Sáng 10/3/75, bộ chỉ huy liên đoàn báo cho tôi biết tin địch pháo kích vào tiền cứ Liên đoàn 24 BĐQ ở Ban Mê Thuột. Tiền cứ này nằm sát trại Thiết-Giáp trên đường đi Bản-Don. Thiếu Tá Hồng, chỉ huy tiền cứ đă bị thương. Sau đó là tin chiến xa VC bắt đầu tấn công vào trung tâm thị xă. Tin tức đứt đoạn v́ không có đài tiếp vận và tiền cứ liên đoàn đă mất liên lạc. Đêm đó đài BBC loan tin Ban Mê Thuột thất thủ.

    Tôi và cả ban tham mưu tiểu đoàn bàng hoàng, v́ hậu cứ cũng như gia đ́nh binh sĩ của tiểu đoàn tôi đều ở Ban Mê Thuột. Ngày 11/3/75 tôi nghe được tiếng Đại Tá Phạm duy Tất trên tần số. Ông Tất đang bay trên trời Ban Mê Thuột và gọi tôi. Tôi hỏi ông về địch t́nh, về phản ứng của Chuẩn Tướng Lê trung Tường. Đại Tá Tất buồn rầu trả lời,

    -“Ông Tường không đủ sức ngăn chúng nó toa ơi! Bây giờ chỉ c̣n hy vọng thằng Dậu cố gắng cứu văn t́nh thế. Không biết có được hay không.”

    Trung Tá Lê quư Dậu là liên đoàn trưởng Liên đoàn 21 Biệt động Quân. Ông Dậu mới lên chỉ huy liên đoàn được hai, ba tháng, thay thế cho Trung Tá Lang (Lang Trọc) vừa giải ngũ. Tôi cố nài nỉ ông chỉ huy trưởng,

    -“Trường-An cho phương tiện bốc tôi về Ban-Mê-Thuột đi! Trường-An ơi! Vợ con tôi ở đó! Vợ con lính của tôi ở đó!”

    Trường-An là danh hiệu truyền tin của Đại Tá Phạm duy Tất, Chỉ huy trưởng Biệt Động Quân Quân khu 2. Lúc đó tôi nghẹn lời, bên tôi người sĩ quan tiếp liệu tiểu đoàn, Trung úy Đăng mắt cũng đỏ hoe. Tôi tỉnh người khi nghe ông Tất hứa hẹn, “Rồi! Ta sẽ nói lại với Số 1 (Thiếu tướng Phú) để bốc Thái-Sơn về.” Thái-Sơn là tên riêng của tôi, tôi mang tên này từ khi c̣n phục vụ ở Tiểu đoàn 11 Biệt Động Quân, thời 1967-69.


    Còn tiếp ...

  7. #197
    Tran Truong
    Khách

    NGÀY TA BỎ NÚI _ Vương mộng Long , khoá 20 VBĐL

    Được lời như cởi tấm ḷng. Tôi quyết định rút trung đội tiền đồn của Đại đội 4/82 trên đồi Bù-Row cách 3 cây số hướng bắc về. Tôi cũng gọi sĩ quan đại đội trưởng một đại đội của Tiểu đoàn 63 Biệt động Quân đang tăng cường cho tôi lên gặp tôi. Tôi dặn ḍ anh kỹ càng những điều phải làm để pḥng thủ Ngă Ba Kiến-Đức thay cho Đại đội 1/82 BĐQ của Thiếu úy Nguyễn văn Học, nếu chúng tôi có trực thăng bốc đi. Tiếp đó tôi cho tiểu đoàn chuẩn bị hai ngày cơm vắt, vũ khí, đạn dược sẵn sàng.

    Sau khi lệnh chuẩn bị hành quân của tôi được thông báo tới mọi cấp trong đơn vị, tôi nghe tiếng bàn tán xôn xao trong các túp lều và bên giao thông hào. Niềm háo hức hân hoan lộ rơ trên những khuôn mặt sạm nắng. Những người lính gốc Rhadé, Jarai dưới quyền tôi đă lâu, nên qua nụ cười, ánh mắt của họ, tôi hiểu rằng lúc đó họ đang vui sướng vô cùng.

    Suốt ngày 12/3/75, tôi không nghe tiếng Đại Tá Tất trên máy, nhưng tôi liên lạc được một phi công đang quan sát trên trời Ban Mê Thuột. Tôi nhờ anh ghi nhận và chuyển cho tôi những ǵ anh nh́n thấy dưới chân anh. Tôi mô tả con đường Hàm-Nghi cạnh nhà thờ Vinh-Sơn, là nơi gia đ́nh tôi cư ngụ và khu hậu cứ Tiểu đoàn 82 Biệt Động Quân. Sau hồi lâu quan sát, anh cho tôi biết rằng cả hai nơi đều nằm trong màn khói đen mù mịt. Buồn quá, tôi ngồi trước cửa hầm, ôm cây đàn guitar. Tay tôi chỉ bấm một cung Mi Thứ; tôi lần ṃ một bài t́nh ca buồn.

    Nhớ lại lần đầu, sáu năm trước, tôi và người bạn cùng đơn vị đi đón em gái anh ta lúc học sinh Trung Học Tổng Hợp Ban-Mê-Thuột tan trường. Sau đó mẹ tôi từ Hội An vào gặp bố mẹ cô ta. Mẹ tôi xin cô ta về làm dâu họ Vương. Bây giờ nàng đang bị kẹt trong vùng đạn lửa, một nách ba đứa con thơ, lại thêm bụng mang dạ chửa. Tôi ngồi thừ người trước cửa hầm trú ẩn của tiểu đoàn trưởng. Tôi không cảm thấy cái lạnh của sương đêm. Trời sáng lúc nào tôi không hay. Vừng dương bắt đầu le lói. Lại thêm một ngày. Bên tôi là những cây hoa móng tay. Mấy ngày rồi không ai tưới, hoa lá đă vàng vọt úa màu.

    Bên những cây hoa này, hai đứa con gái tôi đă đứng chụp h́nh. Con tôi cũng chỉ xấp xỉ cao cỡ những cây hoa đó. Sau Noël 1974, tôi đă đón vợ tôi và hai đứa con gái lớn lên tiền đồn này chơi vài ngày. Hai đứa bé suốt ngày chỉ quanh quẩn bên những cây hoa móng tay. Chợt những bông hoa móng tay trước mắt tôi như mờ dần đi. Một giọt nước mắt nóng rơi trên mu bàn tay. Đầu óc tôi phừng phừng. Hai bàn tay tôi xoắn vào nhau, giày ṿ lẫn nhau. Tôi muốn đập phá, la hét, kêu gào để trút bỏ niềm đau đớn, phẫn uất đang nung nấu tâm can. Nước mắt cứ tiếp tục lăn trên má, qua môi, xuống miệng. Tôi oán trách ông Trời. Tôi oán trách Đại Tá Tất. Tôi oán trách Tướng Tường. Tôi oán trách Trung Tá Dậu. Tôi tự oán trách tôi.

    Chuẩn úy Lê văn Phước (ban 3) len lén đến bên tôi. Phước đưa cho tôi cái khăn bông ướt,

    -“B́nh tĩnh lại Thiếu Tá! Đài BBC nói Ban Mê Thuột thất thủ rồi! Đánh nhau nhanh như vậy chắc là ít người chết. Nhà hai bác ở xa khu quân sự, hi vọng chị và các cháu không hề hấn ǵ.”

    Cái khăn ướt làm mặt tôi bớt nóng. Tôi đứng lên bước hững hờ xuống khu pháo binh cũ, hướng bắc của bộ chỉ huy tiểu đoàn. Từ đây tôi có thể nh́n thấy một vùng rừng rậm xanh ŕ trải dài về hướng chân trời. Xa lắm, nơi chân mây hướng đông bắc là Ban Mê Thuột, nơi đó có gia đ́nh tôi, gia đ́nh của những người lính Kinh, Thượng, Jarai, Rhadé, Bana dưới quyền tôi.

    Hai ngày dài buồn thảm nối tiếp trôi qua, tôi không nghe được tin tức ǵ của Ban-Mê-Thuột. Chiều 15 tháng Ba dân chúng từ buôn Bù-Binh hướng nam, nối đuôi nhau đi về Ngă Ba Kiến-Đức. Gùi sau lưng, con trước ngực, họ từng đoàn lếch thếch qua mặt đồn tôi đóng, để về Nhơn-Cơ. Không rơ v́ lư do ǵ, gần tối đoàn người dội ngược trở lại. Tôi cho đám dân tị nạn này tạm nghỉ qua đêm trong cái nhà tranh Câu Lạc Bộ của tiểu đoàn, sát chân đồi, bên lề đường.

    Sáng sớm 16/3/75, trung đội tuần đường của Đại đội 1/TĐ 82 BĐQ vừa tới đầu khúc cua chữ “S” cách Kiến-Đức hơn 3 cây số th́ đại liên 12,7 ly choang choác nổ ḍn. Ông Thượng Sĩ Y Ngon Near bị pḥng không bắn chết nơi đầu dốc. Trung đội tuần đường tháo chạy ngược về hướng Kiến- Đức. Từ giờ này đoạn tỉnh lộ Kiến-Đức, Nhơn-Cơ bị cắt. Xác ông tiểu đội trưởng Y Ngon Near bị bỏ rơi nằm ch́nh ́nh giữa lộ. Ngay lúc đó pháo địch từ hướng tây bắc nă khoảng gần 100 viên đại bác 105 ly trên đồi Kiến-Đức.

    Lúc đạn địch rơi, tôi đang thăm khu dân tỵ nạn để hỏi han họ lư do tại sao họ không về Nhơn-Cơ chiều hôm trước. Bây giờ th́ rơ ràng rồi: địch chặn đường! Lúc này Thiếu Tá Hoàng đ́nh Mẫn, tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 81 BĐQ báo cáo rằng chiến xa địch đang từ hướng Phước Long tiến về Bù Binh, nơi ông đang đóng quân. Liên đoàn cho lệnh ông Mẫn rút về với tôi. Tối đó Tiểu đoàn 81/BĐQ được tôi chia cho phần nhiệm vụ pḥng thủ mặt đông Ngă Ba Kiến-Đức, án ngữ hướng về Nhơn-Cơ. Đêm 16/3/75 Trung Tá liên đoàn trưởng ra lệnh cho Thiếu Tá Mẫn nỗ lực vượt qua nút chặn của Cộng Quân để về pḥng thủ quận Nhơn-Cơ.

    Suốt ngày 17/3/75, đạn 12,7 ly nổ rền trời nơi khúc quanh có xác Thượng Sĩ Ngon. Tiểu đoàn 81 BĐQ không tiến được bước nào. Đêm xuống, con cáo già khóa 2 Đồng-Đế, Hoàng đ́nh Mẫn cho đơn vị chui ḷn trong rừng, đánh một ṿng rộng về hướng nam, xa hẳn vùng Việt-Cộng đóng chốt để t́m đường vào phi trường Nhơn-Cơ. Ông Mẫn đă khôn khéo tránh né đụng độ, và đă hoàn thành nhiệm vụ bắt tay được Thiếu Tá Khánh, quận trưởng Kiến-Đức ở căn cứ Nhơn-Cơ buổi sáng ngày hôm sau.


    Còn tiếp ...

  8. #198
    Tran Truong
    Khách

    NGÀY TA BỎ NÚI _ Vương mộng Long , khoá 20 VBĐL

    Mờ sáng 18/3/75, súng cối 82 ly của địch từ hướng tây lại tái pháo kích vào BCH TĐ 82 BĐQ. Từ tuần lễ nay, đồi Bù Row bỏ ngỏ. Địch đă quay lại chiếm lĩnh cao điểm này. Từ đây, DKZ 75 của chúng liên tục đánh phá khu trung tâm đồi chỉ huy của tiểu đoàn. Thêm vào đó, đạn đại bác 105 ly từ đằng xa phía bắc, nă không ngừng trên nửa ngọn đồi hướng bắc, nơi những ụ súng pháo binh đă bỏ hoang từ khi pháo đội 105 ly của SĐ 23 BB rút đi. Tôi phải bỏ cái hầm chỉ huy đă sập, rồi tụt xuống ngă ba Quốc lộ 14. Tôi dùng một cái hầm nhỏ của Đại đội 1/82 bên đường làm hầm chỉ huy.

    Tôi không cho lệnh phản pháo tức thời như vẫn làm thường lệ khi bị địch pháo kích. Tôi cùng toán hộ tống chạy thẳng lên đỉnh ngọn đồi hướng tây do Đại đội 2/82 trấn giữ. Từ đây tôi có thể chấm chính xác 3 vị trí cối 82 ly và nơi phụt khói 75 ly của địch. Tôi cho trung đội Pháo binh Biên-Pḥng đang ở với tôi và Pháo binh Diện Địa Nhơn Cơ mười phút để lột vỏ 400 quả đạn và chuẩn bị yếu tố tác xạ trên bốn vị trí tôi đă chấm. Đại đội 2/82 được lệnh di chuyển tiến đánh hai khẩu cối 82 ly đặt gần, ngay sau lưng một ngọn đồi trọc hướng tây. Đại đội 2/82 đang thiếu đại đội trưởng. Sau Tết Âm Lịch vài ngày, Trung úy Danh (k24 VB) bị sốt rét đi nằm nhà thương nên Đại đội 2/82 tạm thời do Chuẩn úy Gấm cầm đầu. Trung úy Đăng xin tôi cho anh chỉ huy Đại đội 2/82 trong lần ra quân này.Tôi ái ngại,

    -“Chú nghĩ sao mà xin đi đánh cú này?”

    -“Vợ con em ở hậu cứ. Hậu cứ mất rồi. Em c̣n ǵ đâu? Thiếu Tá cho em trở lại đại đội cho quên chuyện gia đ́nh.” Đăng nghẹn ngào,

    -“Ừ! Cậu đă muốn thế th́ tôi cũng okay! Thôi đi đi!” Tôi tần ngần,

    Tôi đứng trên đồi nh́n theo bóng dáng cao gầy của Đăng đang lẫn vào rặng cây xanh. Hồi 1969-70, khi tôi c̣n làm Ban 2 và Trinh Sát Liên đoàn 2 BĐQ th́ Chuẩn úy Đăng là trung đội trưởng ở Tiểu đoàn 22 BĐQ dưới quyền một anh bạn cùng khóa của tôi. Khi tôi nhận chức Tiểu đoàn trưởng TĐ82 BĐQ th́ Đăng đang là Trung úy đại đội trưởng của Tiểu đoàn 22 BĐQ. Khi đó anh có gặp và xin tôi nhận anh về làm việc với tôi. Tôi từ chối v́ đơn vị tôi đă đủ sĩ quan đại đội trưởng. Sau đó Đăng bị thương; anh bị đứt một khúc ruột, chờ ra hội đồng y khoa để chuyển sang bộ binh, thương binh loại 2 yểm trợ. Đăng lại gặp tôi và t́nh nguyện làm sĩ quan tiếp liệu tiểu đoàn cho tôi để anh c̣n được tiếp tục ở lại phục vụ binh chủng Biệt Động Quân. Lần này tôi chấp thuận. Đăng xin xuất viện về làm việc dưới quyền tôi đă được gần một năm.

    Khi cánh quân của Đại đội 2/82 báo cáo c̣n cách mục tiêu gần hai trăm mét th́ tôi cho lệnh pháo binh khai hỏa. Đạn đi! Mỗi mục tiêu một trăm quả hỗn tạp. Và chỉ năm phút sau khi đạn rơi, tiếng M16 nổ rộ như pháo ran chêm vào là những tiếng M 79. Khói súng và bụi che mờ một nửa ngọn đồi. Thoáng chốc, hai khẩu cối 82 ly đă đổi chủ, từ trung đoàn E 271/T10 của QK6/CSBV sang Đại đội 2/TĐ 82 BĐQ. Tôi chợt nghe AK và đại liên nổ rền trong thung lũng. Tôi hỏi Đăng,

    -“Ê! Delta! ngoài tiếng AK c̣n tiếng đại liên. Đại liên của cậu hay của địch vậy?”

    -“Của tụi nó đó Thái Sơn! Em đâu có đem theo M 60!”

    -“Delta đây Thái Sơn! Cuốn gói! Đừng về đường cũ! Hăy theo hướng ba ngàn hai trăm! Tôi với thằng An B́nh đón cậu trên đường. Tôi lập lại! Ba ngàn hai trăm! Nghe rơ chưa?” Tôi cho lệnh Đại đội 2/82 rút lui,

    -“Ba ngàn hai! Nhận 5!”

    Nếu trở về đường cũ th́ Đại đội 2/82 sẽ phải qua một cái thung lũng. Và hai khẩu đại liên địch không để cho họ dễ dàng rút về an toàn trên đoạn đường gần 2 cây số rừng lau. Đại liên địch cứ nổ ḍn, đạn lửa đan chéo nhau trong thung lũng. Tôi nghĩ địch bắn hoảng bắn tiều chứ chúng chẳng rơ BĐQ đang ở chỗ nào. Tôi chấm vị trí hai khẩu đại liên địch và giao cho Đại Úy Ngũ văn Hoàn, Tiểu đoàn phó. Ông Hoàn và Thượng Sĩ Năng, trưởng khẩu 81 ly sẽ rót cối vào đầu chúng! Từ hướng bắc, đạn đại bác 105 ly địch lại rơi tới tấp trên đồi chỉ huy của tiểu đoàn. Với đại bác 105 ly th́ vô phương! 105 ly của khối Cộng đă bắn dài hơn 105 ly của ta, mà súng của ta lại đặt sau hậu quân. Hai khẩu 155 ly của Sư đoàn 23 Bộ Binh tăng cường cho tôi đă bị tiểu khu đ̣i lại từ hai tuần lễ trước. Hiện thời, không súng nào của tôi với tới được vị trí súng của chúng. Thôi! Cứ để cho nó tác oai tác quái, chưa hề hấn ǵ!

    Nửa giờ sau tôi và An B́nh (Trung úy Trần văn Phước, ĐĐT/ĐĐ3/82) cùng một trung đội thuộc Đại đội 3/82 tiếp xúc được cánh quân đầu của Trung úy Đăng. Đại đội 2 đă hoàn tất nhiệm vụ mà không bị tổn thất nào. Thẩm quyền Delta là một trong những người đi đoạn hậu của Đại đội 2/82 . Tôi thấy Trung úy Đăng vừa thở, vừa cười h́ h́ khi leo lên mặt Quốc lộ 14. Vừa gặp mặt tôi Đăng đă oang oang,

    -“Có ngay hai khẩu 82 cho Thái Sơn đây!”

    Sau lưng Trung úy Đăng là hai anh lính Thượng đang h́ hục vác 2 cái ṇng 82 ly. Hai người lính Jarai hớn hở khoe,

    -“Cái ông Thiếu Tá ơi! Tụi Việt Cộng này đánh dở lắm! Chưa chi đă bỏ súng mà chạy! Dở hơn mấy thằng đánh với ḿnh ở Trà-Ku nhiều!”

    -“Mấy hôm nữa tụi ḿnh lại về Trà-Ku. Mấy chú có nhớ Trà-Ku không?” Tôi cười,

    Người dân tộc Jarai gọi Pleiku là Trà-Ku. Tôi ở Pleiku lâu rồi, tuy không nói được tiếng Jarai nhưng nghe biết nhiều tiếng thường dùng của họ. Khi nhắc tới Trà-Ku, không ai cố ư khơi chuyện buồn. Nhưng bỗng nhiên thày tṛ chúng tôi cùng ngước nh́n nhau, rồi cùng nh́n về phương bắc, rưng rưng …

    Hướng Nhơn-Cơ có chạm súng, v́ ở cuối gió nên tôi nghe rơ tiếng đạn đại liên và đạn cối nổ đ́ đùng. Trên máy truyền tin có giọng Thiếu Tá Khánh, chi khu trưởng Nhơn-Cơ và Thiếu Tá Mẫn BĐQ gọi nhau. Thiếu Tá Mẫn báo cáo với bộ chỉ huy liên đoàn rằng Cộng Quân đang tấn công vào khu xưởng cưa cách quận Nhơn-Cơ hai trăm mét về hướng đông. Hai khẩu 105 ly Biên pḥng của tôi phải trở ngược ṇng về hướng đông, yểm trợ cho Thiếu Tá Mẫn suốt đêm. Sáng hôm sau có nhiều phi tuần A 37 đánh tiếp cận cho quận Nhơn-Cơ. Cuộc giao tranh có vẻ kéo dài cầm chừng cho tới trưa 19 tháng Ba.

    Trong khi đó th́ t́nh h́nh vùng tôi chịu trách nhiệm cũng có nhiều chỉ dấu đang biến chuyển. Nửa đêm về sáng chúng tôi thấy nhiều đốm lửa di động vùng nam Kiến-Đức, có cả tiếng động cơ. Những toán chống tank đă được gởi đi nằm phục trong rừng. Ở đây, tôi không ngán tank VC một chút nào, v́ tôi đă trấn giữ cái đồn này gần nửa năm. Tôi đă nghiên cứu, thám sát và nắm chắc địa h́nh vùng này. Chỉ có hai hướng xe tank có thể áp sát đồn Kiến- Đức. Cả hai ngả đều có băi ḿn chống tank của tôi. Mỗi băi chôn bốn mươi quả ḿn đĩa. Mỗi quả ḿn đĩa được kèm theo một đầu đạn 105 ly. Quan trọng nhất là việc bảo vệ băi ḿn. Băi ḿn không người bảo vệ coi như vứt đi, vô dụng.

    Kinh nghiệm trong quá khứ, tháng 8 năm 1973 khi nhảy toán Biên Vụ (Viễn Thám) vùng đông căn cứ Plei Djereng tôi đă thấy xe tank địch chạy phoong phoong trên băi ḿn của Quân đoàn 2 đặt gần Plei De Chi hướng tây Pleiku mà chẳng nghe ḿn nổ. Công Binh Quân đoàn 2 đă bỏ công sức hàng tháng trời để thiết lập băi ḿn chống tank này. Vậy mà sau đó nó bị bỏ thí, không người canh gác. Công binh VC chỉ cần hai hàng bangalore là mở được một hành lang rộng cho tank đi qua. Ở Kiến-Đức, mỗi băi ḿn chống tank của tôi, khi hữu sự được bảo vệ bằng một đại đội BĐQ. Đại đội này không có nhiệm vụ đánh tank mà đánh những tên cán binh đi ḍ, dọn đường cho tank.

    Sáng 20/3/75, Trung Tá liên đoàn trưởng ra lệnh cho tôi bứt cái chốt của VC trên tỉnh lộ 344 để link-up với một đại đội thuộc TĐ63/BĐQ của Thiếu Tá Trần đ́nh Đàng. Đại đội này đang trấn giữ một ngọn đồi bên cái cống xi măng trên tỉnh lộ. Tôi thu Đại đội 4/82 của Thiếu úy Trần văn Thủy từ hướng bắc về hợp lực với đại đội của TĐ63/BĐQ tăng phái để giữ đồn Kiến-Đức. Tôi dặn ḍ Đại Úy Tiểu đoàn phó về sự quan trọng của hai băi ḿn chống tank. Bất cứ giá nào cũng phải giữ. V́ nếu tôi đang đánh nhau ở phía trước, mà bị tank địch tập kích từ đàng sau th́ không tài nào trở tay. Đại Úy Hoàn chần chừ một lúc rồi găi đầu xin tôi cho đi nhổ chốt,

    -“Thái Sơn cho tôi đi khai thông con đường có được không?”

    Quả thực, từ xưa tới nay (từ đại đội tới tiểu đoàn) tôi chưa bao giờ xử dụng người phụ tá của ḿnh làm nỗ lực chính bao giờ. Nhiệm vụ của những ông phó cho tôi là yểm trợ cho tôi, và sẵn sàng thay thế tôi, nếu tôi nằm xuống. Đại Úy Ngũ văn Hoàn đă phục vụ dưới quyền tôi gần nửa năm. Ông chỉ thuần túy làm công việc yểm trợ chứ không bị tôi đưa lên tuyến đầu lần nào. Thấy tôi ngần ngừ, ông ta nài nỉ,

    -“Giữ đồn nặng hơn bứt chốt. Thái Sơn cho tôi đi bứt chốt đi!”

    Nghe ông nói có lư, tôi gọi hai đại đội trưởng trách nhiệm nhổ chốt là Trung úy Phước (ĐĐ3/82) và Trung úy Đăng (ĐĐ2/82) lên dặn ḍ, chỉ bảo họ đường đi, nước bước, cách đánh nào thích hợp nhứt trong t́nh huống này. Bộ chỉ huy nhẹ TĐ 82/ BĐQ của Hoàng Long (Đ/úy Hoàn) cùng hai đại đội tác chiến lên đường lúc 10 giờ sáng 20 tháng Ba.

    Trong khi tôi đang theo dơi diễn tiến hành binh của Đại Úy Hoàn th́ tổ báo động hướng Bù-Binh báo cáo có tiếng xe tank địch. Để tiện quan sát, tôi lại cùng toán hộ tống leo lên đỉnh đồi Tây, nơi Thiếu úy Trần văn Thủy (ĐĐT/ĐĐ4/82) trấn giữ thay cho Đại đội 2/82 đang đi nhổ chốt. Từ đỉnh đồi tôi có thể quan sát tới khúc quanh nơi cái cống sập cách Kiến-Đức gần hai cây số. Khẩu SKZ 57 ly của tiểu đoàn lúc nào cũng sẵn sàng trên đỉnh đồi Tây. Ống nhắm của khẩu súng đă điều chỉnh chính xác ngay cái cống sập. Nếu SKZ bắn hụt th́ tổ chống tank núp sẵn trên triền đồi sẽ làm nhiệm vụ tiếp tay.

    Khi thằng Thọ (B2 Thọ nấu cơm) trao ly cà phê cho tôi vừa trở gót xuống đồi th́ tiếng 12,7 ly nổ rền hướng Nhơn-Cơ. Lúc đó là giữa trưa. Máy truyền tin các cánh quân của Đại Úy tiểu đoàn phó gọi nhau cuống quưt. Tôi nghe Delta và An B́nh báo cáo đang chạm địch nặng. Delta đang bị đại liên địch dồn xuống khe suối bên trái đường lộ. Delta yêu cầu An B́nh giữ an ninh bên phải dùm anh ta để anh ta rút về con dốc đầu chữ “S”. Chuẩn úy Đức và trung đội đi đầu của Đại đội 2 đă bị thất lạc. Tôi không nghe tiếng Hoàng Long trên máy. Tôi vào máy hỏi Delta và An B́nh sao không nghe Hoàng Long, th́ hai anh đều không rơ ông Đại Úy TĐP ở chỗ nào. T́nh h́nh có vẻ nghiêm trọng. Tôi giao cho Thiếu úy Thủy lo vụ chống tank rồi tụt xuống đồi.


    Còn tiếp ...

  9. #199
    Tran Truong
    Khách

    NGÀY TA BỎ NÚI _ Vương mộng Long , khoá 20 VBĐL

    Nhảy lên chiếc xe Jeep, tôi phóng nhanh tới cái nút chặn hướng đông của Đại đội 1/82. Từ đây tôi và toán cận vệ chạy bộ lên chỗ Đại đội 3 và Đại đội 2 đang chạm địch. Quân của Trung úy Phước (ĐĐ3/82) đang nằm trong rừng, bên phải lộ. Phước chiếm được ngọn đồi cao, nằm dài theo hướng đông tây. C̣n Trung úy Đăng ở bên trái con đường. Đại liên VC từ hai hướng nam bắc con lộ đang bắn tới tấp vào bên trái dốc chữ “S” nơi đơn vị của Trung úy Đăng bị sa lầy. Đại đội của Đăng đang kẹt trong rừng khọt (cây dầu rái) lơ lửng giữa con suối và con đường. Tôi gọi pháo binh và cối 81 bắn cản trước mặt đại đội của Đăng để đơn vị của anh ḅ từ từ lên cao, bắt tay với Đại đội 3/82.

    Khi Đại đội 2 bắt tay được Đại đội 3, tôi ra lệnh cho hai đại đội quây tṛn trên đỉnh đồi bên phải tỉnh lộ. Tôi xử dụng pháo từ Kiến-Đức bắn ngay mặt lộ để ngăn địch truy kích. Nhưng tiếng súng của địch đă êm. Như thế là chúng không chủ tâm giao chiến, hoặc chúng chưa có lệnh giao chiến với TĐ 82/ BĐQ. Chỉ nh́n thoáng qua trận địa, tôi đă hiểu ngay chủ đích của địch là nhử quân ta tiến sát khu chữ “S” rồi chúng dùng hai khẩu 12,7 ly kềm chân quân ta. Sau đó bộ binh địch bao vây chia cắt hậu quân của ta. Bao vây chia cắt là chiến thuật cổ điển, nhưng rất hữu hiệu khi chặn đánh một đoàn quân đang khai lộ. Trung úy Đăng báo cáo với tôi rằng khi đơn vị anh c̣n cách cái xác của Thượng Sĩ Ngon chừng một trăm thước th́ đại liên địch khai hoả. Đại Úy TĐP hăng hái xông lên với trung đội đi đầu của Đại đội 2/82. Ông Hoàn nói với Đăng :

    -“Kỳ này ḿnh lấy cây 12,7 ly về cho Thái Sơn giải buồn!”

    Nhưng chỉ năm phút sau, từ con suối bên trái trục tiến quân, địch vừa bắn vừa ào ạt xung phong lên cắt đơn vị anh thành ba phần. Trung đội đi đầu của Chuẩn úy Đức bị mất liên lạc. T́nh trạng của Đại Úy TĐP không biết ra sao.

    Xế trưa, tôi áp dụng cách rút sâu đo, cho quân lui từ từ về hướng Kiến-Đức. Chiều đó chúng tôi mới về tới tiếp điểm của Đại đội 1/82. Khoảng 4 giờ chiều cùng ngày tôi nghe tiếng Hoàng Long trong tần số nội bộ của Delta. Ông tiểu đoàn phó nói rất nhỏ, có lẽ ông ta đang bị địch bám sát,

    -“Tôi đi với đứa con đầu của thằng Delta. Tôi bị đánh bọc hậu mất liên lạc với đàng sau. Hiện tôi ở trên triền một ngọn đồi hướng bắc con đường, nhưng không xác định được tọa độ. Chúng nó (VC) đang đuổi theo tôi.”

    – ” Rồi! B́nh tĩnh! Anh c̣n bao nhiêu người cho tôi biết đi?”

    – “Tôi c̣n sáu chục người!”

    – “Sáu chục th́ đủ mạnh để đánh mở đường về với tôi rồi. Cứ hướng bốn ngh́n tám trăm mà phóng đi! Càng nhanh càng tốt! Giữ liên lạc với tôi!”

    Có tiếng bấm ống nghe “xẹt!xẹt!” rồi tiếng Hoàng Long th́ thào,

    -“Thái Sơn ơi! Tôi c̣n có sáu người thôi! Tôi ngụy thoại thành sáu chục đó (!) Tôi với năm thằng lính của Delta là sáu. Tụi tôi bị chúng nó (VC) cắt ngang từ phút đầu. Cái máy này là của trung đội đầu của thằng 2″

    Thực là dở khóc, dở cười. Tuy vậy tôi cũng an tâm là ông Hoàn vẫn c̣n sống. Tôi ôn tồn,

    “Thôi được rồi! Bây giờ làm theo tôi chỉ. Đi thẳng hướng sáu ngh́n tư cho tới con suối hướng bắc ngọn đồi anh đang đứng. Sau đó quẹo trái, ngược ḍng con suối đi riết về hướng tây. Hết suối là về tới chỗ tôi. Làm ngay đi!”

    – “Tôi nghe 5! Thái Sơn nhớ báo cho tụi thằng Hồng Hà (Thiếu úy Học) tránh ngộ nhận tôi đó nhe!”

    – “Ừ! Thôi! Lẹ lên!”

    Từ đồn Kiến-Đức, Thiếu úy Thủy báo cáo rằng, nơi cái cống sập, chiếc tank từ hướng Bù-Binh ḅ lên đă hiện nguyên h́nh là cái máy cày cài cành lá ngụy trang. Ba tên cán binh VC trên xe, đă vứt xe, nhảy xuống đường định chạy thoát thân khi trái hỏa tiễn XM 202 xé nát đầu chiếc máy cày. Hai băng M16 đốn ngă 3 tên giặc. Ba khẩu AK 47 và một khẩu pḥng không 12,7 ly cháy theo chiếc xe tank dỏm. Chiếc xe máy cày bị bắn cháy đă trở thành chướng ngại vật cản trở xe tank nằm giữa đường Bù-Binh, Kiến-Đức.

    Gần tối hôm đó Đại Úy tiểu đoàn phó và năm người lính theo ông về tới tiền đồn bắc của Đại đội 1/82. Trước đó vài phút, trung đội của Chuẩn úy Đức chui ra khỏi rừng hướng nam con lộ và liên lạc được toán tiếp đón của Đại đội 1. Người mang máy PRC 25 cho Đại Úy Hoàn có mặt trong trung đội của Chuẩn úy Đức. Cái máy truyền tin của ông tiểu đoàn phó đă bị bắn bể từ phút đầu tiên. Tính tới 5 giờ chiều, Đại đội 2/82 c̣n thiếu 14 người. Đêm xuống, sương mù dày đặc, trăng thượng tuần có cũng như không. Các tiền đồn không dám gài ḿn bẫy v́ sợ quân bạn thất lạc trở về vướng bẫy. Gần sáng, Trung Tá liên đoàn trưởng cho lệnh tôi bỏ Kiến-Đức, t́m mọi cách rút về Nhơn-Cơ.

    Sáng 21/3/75, tôi chuẩn bị đánh một trận nhổ chốt thần tốc. Tôi xin pháo binh của tiểu khu một hỏa tập thu gọn trong ô vuông mỗi chiều một cây số từ đầu tới cuối khúc đường chữ “S”. Pháo 105 ly Nhơn-Cơ bắn không ngừng từ khi tôi xuất quân, và chỉ được phép chấm dứt khi tôi yêu cầu. Về phần pháo binh Biên Pḥng Kiến-Đức th́ 500 quả đạn nổ 105 ly được chất lên xe. Hai khẩu đại bác được hai toán BĐQ đẩy bằng tay di chuyển trên hai bên b́a đường. Đại bác trực xạ ngay sát mép rừng hướng trước mặt. Quả đạn sau nổ chỉ cách quả đạn trước hai chục thước. “Đùng! Đoàng!” “Đùng! Đoàng!” ra khỏi ṇng một, hai giây là đạn nổ. Khẩu súng bên trái bắn vào rừng bên phải. Khẩu bên phải bắn vào rừng bên trái. Sở dĩ phải bắn như thế v́ bắn mục tiêu ở bên lề đường đối diện dễ hơn bắn mục tiêu cùng phía với súng.

    Cứ thế, “Đùng! Đoàng!” hai họng đại bác thay nhau tiến lên, bắn liên tục . Đàng sau lưng tôi là khẩu 81 ly của tiểu đoàn và bốn khầu 60 ly của các đại đội. Tôi cho cối 81 ly bắn đạn thời nổ chậm (delay) trong khi cối 60 ly bắn đạn chạm nổ. Tầm bắn di động từ gần ra xa dần theo hướng tiến quân. Sau mỗi đợt pháo, tầm xa tăng lên một ṿng tay quay. Tiếng cối depart “kinh! kinh!” liên hồi kỳ trận, âm vang dội trong khe núi. Đạn cối nổ “ùm! ùm!” Cây cành găy răng rắc. Mưa đạn cối đang rơi hai bên đoạn đường ngắn ngủi hơn một cây số rừng rậm. Thêm vào đấy là tiếng đại liên, trung liên, M79, lựu đạn, và tiếng quân ta reo ḥ, la hét. Khói và bụi cuồn cuộn trước mặt. Biệt Động Quân hàng ngang trong rừng, song song với hai khẩu đại bác ngoài đường.

    Những người lính miệng hô “Biệt Động! Sát!” vừa bước tới, vừa bóp c̣. Quân đàng trước vừa hết đạn th́ dừng lại, thay băng đạn mới; quân đàng sau lên thay, tiếp tục vừa bắn vừa tiến. Người th́ thay phiên nhau bắn, nhưng đạn không ngừng nổ rền trời. Theo thế sâu đo, Biệt Động Quân tiến ào ào, khí thế như nước vỡ bờ. Đây là một trận đánh chớp nhoáng nhưng lại rất thảnh thơi, thoải mái, lớp lang. Mỗi cánh quân hai bên đường có sáu toán an ninh cạnh sườn. Sáu toán trang bị ḿn Claymore và M79 bắn đạn chài, đạn nổ, làm nhiệm vụ chống bao vây chia cắt. Gặp đường ṃn, triền dốc, những toán này dừng lại gài ḿn bố trí chờ. Ra quân lần này tôi đă tận dụng tất cả hỏa lực có trong tay đánh phủ đầu không cho địch kịp ngóc lên thở. Khẩu 12,7 ly VC bên hướng nam con lộ chỉ bắn được vài viên là câm họng.

    Đúng như tôi đă dự đoán. Khi quân của tôi vừa chạm đỉnh dốc đầu chữ “S” nơi cái xác của Thượng Sĩ Ngon đang bốc mùi, th́ hai khẩu pḥng không VC đặt trong khu mả của dân Thượng bên trái đường khai hỏa. Lập tức, khẩu 105 ly di động bên phải đường tương hai quả khói trắng về hướng nghĩa địa Thượng để che bớt tầm quan sát của xạ thủ địch . Hoả tập pháo binh trên mặt đường chữ “S” được chuyển xạ sang khu mả Thượng. Đạn 105 ly nổ “Oành! Oành!” trên khu ngă ba đường xe be. Dưới khe bên trái lộ, ḿn Claymore bắt đầu nổ. Ba toán BĐQ ngăn chặn lực lượng bao vây chia cắt đă phát giác địch và cho ḿn nổ.

    Những chuyên viên của chiến thuật bao vây chia cắt CSBV đang gặp khắc tinh! Hôm nay các mũi xung kích chia cắt của VC chưa kịp phóng viên B40 nào, các xạ thủ B40 đă vỡ sọ. Tiếng rên la đau đớn, tiếng quát tháo chửi bới lẫn nhau om x̣m dưới khe suối bên trái con lộ. Tiếng Bắc xen Nghệ Tĩnh. Lúc này đạn M 79 của ta bắt đầu tới tấp câu xuống khe. Tôi đang chỉnh 105 ly trên trục nghi ngờ có khẩu pḥng không di động của địch th́ trong tần số hỏa yểm nghe có tiếng người gọi tôi từ trên trời,

    -“Thái Sơn cho mục tiêu, tôi phụ một tay! Bắc B́nh mới xin tôi lên làm việc với Thiếu Tá đây!”

    Bắc B́nh là ông Thiếu Tá Trần văn Bường (k18 VB), Tham mưu phó hành quân của Tiểu Khu Quảng-Đức. Tiếng nói trong máy hỏa yểm là tiếng nói quen thuộc của một hoa tiêu L19 mà trong nửa năm hành quân ở đây, tôi đă nhiều lần ngồi ghế sau anh ta, bay bao vùng khu vực Nhơn-Cơ , Kiến-Đức. Tôi và anh phi công này đă nhiều lần đánh phối hợp rất ăn khớp và tương đắc. Tôi hướng dẫn để anh phi công quan sát cái nghĩa địa Thượng nơi ngă ba đường xe be. Tôi nhờ anh triệt hạ giùm hai khẩu pḥng không di động đang trụ ở điểm này. Tôi sơ lược t́nh h́nh bạn địch cho anh ta rơ. Hướng đề nghị cho máy bay oanh tạc ra vào là Nam-Bắc, v́ quân tôi tiến theo trục Tây-Đông. Chiếc L 19 đảo sát ngọn cây một ṿng. Khẩu pḥng không đổi góc bắn lên trời, đuổi theo đuôi chiếc L 19.

    -“Okay! Tôi thấy rồi! Một cái xe ḅ cài lá ngụy trang có khẩu pḥng không. Tôi chơi ngay!”

    Một trái khói phụt xuống sát bên khu mả Thượng.

    -“Được chưa? Thái Sơn!”

    -“Được rồi! Cứ từ đó dài về hướng 360 độ là địch, đánh tự do!”


    Còn tiếp ...

  10. #200
    Tran Truong
    Khách

    NGÀY TA BỎ NÚI _ Vương mộng Long , khoá 20 VBĐL

    Sau câu trả lời “Okay! Do!” chiếc quan sát cơ bay tránh sang hướng đông. Tôi che mắt t́m những chiếc máy bay oanh tạc. Trời trong xanh. Có hai chiếc A 37 đang lượn rất cao. Hai chiếc tàu lấp lánh trong nắng. Hai chiếc tàu nhỏ tí ti. Tiếng rè rè từ A 37 “Bom đi! Pass số 1! Chỉnh!” Tôi trả lời, “Nhận!” Tôi trả lời “nhận”, nhưng tôi phải che mắt để quan sát xem bom tới từ hướng nào. Đời tôi đă có hàng trăm lần được không quân Mỹ, Việt yểm trợ tiếp cận. Đây là lần đầu tiên tôi thấy máy bay yểm trợ cho tôi đă thả bom ở tầm cao quá sức là cao.

    Có lẽ bom được thả từ trên cao độ mười ngàn bộ (feet) có dư! Mắt tôi thấy một chấm đen từ trên thăm thẳm hướng đông đang bay về phía ḿnh. Chấm đen tới gần, nó vẫn giữ h́nh thù một cái chấm. Bom tới sát lắm rồi, mà vẫn chỉ là cái chấm! Thôi bỏ mẹ! Bom bay mà chỉ thấy một cái chấm, không thấy chiều dài của nó tức là nó đang nhắm vào đầu ḿnh rồi! Tôi la thất thanh, “Nằm xuống! Nằm xuống!” Vừa xô thằng Bích xuống cái rănh khô bên đường, tôi vừa nói với người phi công trên A 37,

    -“Sáng nay anh đă giết một tiểu đoàn trưởng Biệt Động Quân rồi đó! Anh ơi!”

    Tôi chỉ kịp nằm úp mặt trên đường nhựa th́ quả bom đă chạm đất. “Ầm!” Bụi, đất, sỏi, đá, cây cối bay tung, phủ trùm một vùng. Quả bom rơi cách tôi và khẩu đại bác đi đầu chừng chục mét. Nó rơi ngay trên cạnh bắc của con đường, sát bờ suối, đàng sau một mô đất. Mô đất cao hơn đầu người và cây cối mọc trên đó đă bị sức công phá của quả bom dọn sạch ngay sau tiếng “Ầm!” vừa rồi. Chưa rơ tổn thất quân bạn ra sao, chưa rơ chính tôi có bị thương hay không, tôi quơ cái máy truyền tin, “Check Air! Check Air!” Tôi nghe anh phi công L19 đang cự nự anh phi công A 37, “Đ.M! Toa làm ăn như con c…c!” Rồi anh hỏi tôi:

    -“Sorry! Sorry! Thái Sơn có sao không?”

    -“Cám ơn anh! Thôi! Cho họ về đi! Tôi không cần họ nữa!”

    Tôi ném cái ống nghe của máy không lục xuống đường. Đoàn người ḿnh mẩy đầy đất cát lồm cồm đứng dậy. Không kịp phủi bụi trên đầu tóc, họ tiếp tục chuyển đạn, nạp đạn, giựt c̣. “Đùng! Đoàng!” Chỉ một khẩu đại bác bên trái đường c̣n nguyên vẹn. Khẩu súng bên phải đường bị mảnh bom đánh xẹp bánh. Một người chết v́ quả bom. Binh nh́ Đức Điếc bị vỡ sọ. Xác của Đức Điếc được kéo sang lề đường để tạm trên cỏ. “Đùng! Đoàng!” Tiếp tục! C̣n một khẩu, ta chơi theo một khẩu! “Tiến lên đi! Anh em ơi! Biệt Động! Sát!

    Toán viễn thám của Hạ sĩ Mom Son và toán viễn thám của Binh nhất Lê văn Tuấn được gom lại thành một đội xung kích. Họ vượt suối, băng ngược lộ tŕnh rút lui của ông tiểu đoàn phó ngày hôm qua. Khi tới điểm hẹn, Hạ sĩ Mom Son xin tôi ngừng tác xạ pháo binh trên khu mả Thượng. Rồi M72 nổ. Tiếp đến là M16. Sau cùng là lựu đạn. Bẵng đi một lúc, có tiếng Mom Son reo trong máy,

    -“Báo cáo Thái Sơn xong rồi! Hai cây pḥng không. Một trên xe ḅ, một trên g̣ mả. Tụi tui chờ Thái Sơn nơi ngă ba.”

    Đoạn giữa cái eo chữ “S” là nơi địch đắp mô. Lá cờ nửa xanh nửa đỏ, sao vàng của Mặt-Trận Giải-Phóng Miền Nam đă rách tả tơi nhưng c̣n bay phần phật bên lộ. Đại đội 1/82 ào lên. Đạn của ta réo như mưa băo. Từ b́a rừng bên phải đường, một tên VC có lẽ là cấp chỉ huy, nhảy ra giữa đường, tay nó giơ cao khẩu K 54 bắn chỉ thiên.

    -“Các đồng chí! Giữ vững…”

    Hắn chưa hô dứt câu th́ thân h́nh hắn đă gập xuống; khẩu K54 rơi trên mặt đường; đạn ghim kín người hắn. Từ ven rừng phía nam con lộ, nhiều cán binh VC phóng nhanh qua đường t́m cách nhào xuống suối. Súng cứ nổ ṛn ră, hiệu lệnh của cuộc hành quân hôm nay là “Giết!” Bất cứ cái ǵ nhúc nhích trước mặt đều là mục tiêu. “Giết!” Hôm nay chúng tôi xuất quân với tất cả ḷng căm thù. Chúng tôi đă tiến tới cuối đoạn cua chữ “S” hướng đông. Đại đội của Tiểu đoàn 63 BĐQ trấn giữ ngọn đồi trên tỉnh lộ gần con suối Nhơn-Cơ thấy hỏa lực của chúng tôi kinh khủng quá, họ sợ chúng tôi ngộ nhận bắn càn nên họ bỏ vị trí rút về bên kia suối.

    Tiếng súng tạm yên th́ hai cánh quân hai bên đường được lệnh bung sâu vào rừng kiểm soát an ninh hai hông phải và trái chiến địa. Tổng kết, quân bạn có bốn chết, ba bị thương nhẹ. Chúng tôi hoàn tất cuộc nhổ chốt trong ṿng chưa đầy hai giờ đồng hồ. Con số địch bị giết vào khoảng trên dưới một trăm. Vũ khí chúng tôi tịch thu được hôm đó có lẽ nhiều hơn số địch bị giết. Sự hứa hẹn khen thưởng v́ chiến công không hấp dẫn chúng tôi trong lúc này. Tôi vào quận đường Nhơn-Cơ và chỉ gặp Thiếu Tá Khánh, quận trưởng.

    Vừa nghe tôi báo cáo khai thông xong con đường, liên đoàn đă cho Tiểu đoàn 81 BĐQ của Thiếu Tá Mẫn rút về Gia-Nghĩa. Trung Tá liên đoàn trưởng cho lệnh tôi vào đồn đóng quân chung với Địa Phương Quân của Thiếu Tá Khánh và đặt ông Khánh dưới sự chỉ huy của tôi. Tôi không chịu đóng quân trong quận lỵ. Tôi tin chắc rằng, sau khi hai băi ḿn ở Kiến-Đức rơi vào tay Cộng Quân th́ chỉ cần hai chiếc T54 là địch đủ sức san bằng cái đồn Nhơn-Cơ tí teo. Đồn Nhơn-Cơ chỉ có một cổng ra vào hướng tỉnh lộ từ Kiến-Đức về. Sau lưng đồn, sát hàng rào là một cái đập nước rộng và sâu. Chui vào đồn là chui vào rọ.

    Đại Úy Hoàn, tiểu đoàn phó được lệnh gom quân đang giữ Kiến-Đức, cuốn chiếu qua mặt tôi rồi lui về đàng sau quận Nhơn-Cơ. Tôi giao cho ông Hoàn nhiệm vụ đốt cái đồi Kiến-Đức trước lúc rút đi. Chuẩn úy Bảo, một sĩ quan trung đội trưởng của Đại đội 4/82 là người sau cùng rời Kiến-Đức. Những quả ḿn cơ động do Bảo gài lại nơi điếm canh hướng đông của căn cứ là những cái bẫy sau cùng chào đón những cán binh trung đoàn 271/ T10 CSBV khi họ vào tiếp thu đồi Kiến-Đức. Đại đội tăng phái của Tiểu Đoàn 63/BĐQ đă theo tôi từ trước Tết Âm Lịch, giờ này được tôi trả lại Gia-Nghĩa cho Thiếu Tá Trần đ́nh Đàng. Khẩu 105 ly bị bể bánh đă được phục hồi. Cả bốn khẩu pháo binh biên pḥng đều được kéo về nơi dự trù đóng quân của ông tiểu đoàn phó cùng Đại đội 2/82 và Đại đội 4/82, trên khu chứa gỗ trước xưởng cưa Nhơn-Cơ cách tôi chừng hai cây số về hướng Gia-Nghĩa.

    Trưa 21 tháng Ba tôi bố trí bộ chỉ huy tiểu đoàn và hai đại đội 1/82 và 3/82 ngay ngă ba đường xe be, nơi đầu khúc cua hướng đông của đoạn đường chữ “S”. Chiều hôm ấy, cách Kiến-Đức hơn bốn cây số, tôi nghe tiếng đạn cháy nổ ùm ùm, lép bép vọng về. Ngọn khói đen bốc lên cao dần. Tôi đứng bên con đường nhựa, cạnh những ngôi mộ mới. Chúng tôi đă chôn Thượng Sĩ Y Ngon Near, Binh nh́ Đức Điếc, ba anh BĐQ mới chết sáng nay và gần chục anh BĐQ chết hôm qua bên lề tỉnh lộ này. Lù lù giữa tỉnh lộ là một đống vũ khí chiến lợi phẩm tịch thu được của địch. Bên đường là một rờ-mọoc (remorque) súng dư dùng của ta. Một núi súng ta, súng địch, gom lại, chỉ cần hai quả lựu đạn lân tinh là cháy tiêu hết! Sương chiều dâng, rừng núi mờ dần, ḷng tôi tê dại, dửng dưng …

    Sáng sớm 23/3/75, tiền đồn hướng tây báo cáo có tiếng hô “xung phong” trên đồi Kiến Đức. Pháo binh đă chuẩn bị yếu tố. Hai chục tràng đạn đi để chào mừng những người chủ mới đến tiếp thu ngọn đồi này. Tiếp đó là một tiếng “Ùm!” từ hướng tây vọng lại. Như vậy là băi ḿn chống tank đă nổ! Không rơ tank địch đă vô ư cán lên băi ḿn, hay bangalore của công binh CSBV đă phá hủy nó? Và cũng từ ngày này tôi bận tâm suy nghĩ phải làm ǵ để đương đầu với xe tank địch trong những ngày sắp tới ?

    Ngày 25/3/75, khoảng 9 giờ sáng tôi vào quận để thăm ông Thiếu Tá Khánh. Tôi không gặp được ông Khánh. Từ mấy ngày trước, Thiếu Tá Khánh đă ra Gia Nghĩa và ở lại ngoài đó không về. Tôi đi ngang hầm truyền tin th́ nghe tiếng loa khuyếch âm oang oang. Thiếu Tá Khánh ra lệnh cho lực lượng đồn trú:

    -“Các anh chuẩn bị bỏ đồn, rút về Tiểu khu. Nhớ vặn nhỏ volume kẻo ông Thiếu Tá Biệt Động Quân nghe được th́ rầy rà!”

    Người Chuẩn úy trực chi khu thấy tôi đứng trước hầm, anh ta luống cuống phân bua,

    -“Tŕnh Thiếu Tá, không phải lỗi em!” Tôi xua tay,

    -“Đừng ngại! Cứ thi hành lệnh đi! Tôi sẽ gặp xếp của anh!”

    Tới hầm súng cối, tôi tần ngần nh́n khẩu cối 4 chấm 2 (cối 4.2 tức cối 106 ly), đạn c̣n nhiều quá! Tôi gọi chiếc GMC của tiểu đoàn vào chở khẩu súng này lên cho ông Đại Úy Hoàn. Thượng Sĩ Năng là chuyên viên bắn 106 ly của tôi, khi chúng tôi c̣n ở Plei-Me. Thượng Sĩ Năng chắc phải vui lắm khi nhận được khẩu cối này. Trước khi Điạ Phương Quân và Nghĩa Quân Nhơn-Cơ ra khỏi đồn, tôi nghe trong máy, tiếng Thiếu Tá Trần văn Bường ra lệnh cho sĩ quan pháo binh Diện-Địa đồn Nhơn-Cơ phá hủy những khẩu đại bác 105 ly. Tôi đứng quan sát những pháo thủ Nhơn-Cơ bắn cả ngàn quả đạn về hướng Kiến-Đức, trong đó có những viên đạn phostpho. Sau cùng, họ đă thả từng quả lựu đạn màu đỏ, hủy từng khẩu pháo. Tôi nh́n cách phá súng của họ và học lóm được cách tháo ống thủy điều cho chất nước đỏ chảy ra, ṇng súng thụt xuống không xử dụng được. Tới trưa hôm đó th́ quận đường Nhơn – Cơ trống trơn.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •