Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Gác xép

  1. #1
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    Gác xép

    Tôi yêu quư nhà văn Lâm Chương và yêu quư những sáng tác của ông.

    *

    Thái độ A Q của Lỗ Tấn

    Lâm Chương

    Trích “Truyện và Những Đoản Văn”

    Tôi đứng sau nhà, ngó lên cây dừa cao ngất. Không biết cây dừa được trồng lúc nào, khi tôi lớn đă thấy có rồi. Năm xưa, cây dừa c̣n thấp ở giữa cái chuồng heo, cách b́a chuồng hai thước. Ba tôi mất đi, thằng em phá bỏ chuồng heo làm khoảng đất trống. Nay khoảng đất bị thu nhỏ lại, cây dừa nằm về phần đất của nhà bên kia. Giữa hai phần đất được trồng lên một hàng cây keo làm lằn ranh.

    Tôi hỏi thằng em: “Sao lại có hiện tượng cây dừa trôi qua đất người khác?”

    Nó nói: “Ḷng người biến đổi, vạn vật cũng đổi thay.”

    “Mày nói một câu nghịch lư. Ḷng người biến theo vạn vật, chứ không phải vạn vật biến theo ḷng người.”

    Thằng em cười: “Thời đại mới triết lư mới. Tôi chứng minh cho anh thấy. Mỗi năm họ lấn một ít. Mười bảy năm, ḿnh mất hai thước rưỡi đất, cây dừa thuộc về người khác. Như thế không phải vạn vật biến theo ḷng tham con người sao?”

    “Cái thứ triết lư rẻ tiền của mày không chấp nhận được. Mày biết lấn đất theo kiểu đắp bờ ruộng không? Người ta xén đất bờ bên này đắp qua bờ bên kia. Nhiều lần như thế, bờ ruộng không c̣n nằm ở vị trí cũ. Đây không phải bờ ruộng, người ta cắm cột mốc phân ranh. Đáng lẽ khi thấy cột mốc di chuyển dần về phía ḿnh, mày phải có tiếng nói chứ?”

    “Nói hả? Mở miệng ra là thiên hạ chưởi tát vào mặt. Đó là chưa kể họ trả thù bằng cách mỗi đêm quăng c.ứ.t vào sân nhà ḿnh.”

    “Họ chơi cái tṛ bẩn thỉu, mày chịu trận à?”

    “Nếu không chịu trận th́ làm ǵ ai? Không bắt được tận tay người quăng c.ứ.t, không có bằng chứng. Chẳng lẽ lấy c.ứ.t đem vô pḥng thí nghiệm phân chất để biết là c.ứ.t của ai?”

    “Mày nói nhảm, lạc đề rồi. Hăy nói chuyện cây dừa thuộc về phần đất người khác.”

    “Thôi anh ơi, cây dừa có đáng ǵ mà tranh căi.”

    “Cây dừa không đáng ǵ, nhưng hai thước rưỡi đất bề ngang nhân cho mười lăm thước bề dài, không phải chuyện nhỏ. Mày thử tính coi mày mất bao nhiêu thước vuông đất? Mày có biết bây giờ, đất đai xứ này đắt như vàng không?”

    Thằng em nhè nhẹ lắc đầu, nhếch mép như khinh bỉ. Không biết nó khinh tôi, hay khinh thằng cha lấn đất.

    “Lúc chết cũng chỉ cần một cái lỗ đặt vừa cái ḥm thôi!”

    “Tao muốn nói vấn đề thiệt tḥi mất mát. C̣n đất rộng hay hẹp là chuyện khác.”

    “Cứ coi như nó lấn đất để chôn cả ḍng họ nhà nó.”

    Tôi nổi cáu: “Đó là thái độ A Q của Lỗ Tấn, không dám đương đầu với thiên hạ rồi trả thù trong tư tưởng, và lấy làm tự măn. Mày co ṿi rút cổ, không dám đối phó với thằng cha láng giềng rồi trù rủa cả ḍng họ người ta. Nếu không thể nói chuyện phải quấy với nhau được, sao không đưa lên chính quyền giải quyết?”

    Thằng em cũng nổi cáu: “Chính quyền. Anh chỉ biết chính quyền xứ khác, chứ không hiểu chi về chính quyền ở đây cả. Chém nhau vỡ đầu sứt trán, réo gọi chính quyền khan cổ cũng chẳng thấy ma nào thèm tới. Nhưng nếu được tin mật báo nhà nào mới chuyển đồ lậu về, liền tức khắc công an cảnh sát ào ào kéo tới bao vây. Không biết tại sao hả? Giải quyết mấy chuyện xô xát, chính quyền ăn được cái ǵ? Nhưng vây bắt tịch thu đồ lậu, người ta có chút bỏ túi riêng. Tranh tụng với nhau về đất đai ư? Muốn thắng phải nhét đầy họng kẻ đại diện chính quyền. Nếu phía bên kia họ cũng tung tiền ra lo lót th́ vấn đề c̣n nhiêu khê lắm. Đôi khi phải bán nhà v́ kiện tụng. Tôi chỉ c̣n cái nhà che mưa đụt nắng, anh đừng xúi dại tôi phải bán nhà.”

    “Thằng hèn!” Tôi ngó vào mặt thằng em, hét lớn.

    Nó cũng không vừa: “Tôi sở dĩ sống ḥa nhă được với người chung quanh v́ tôi biết hèn. Anh cứ xoi mói xét nét vấn đề từng chút, coi chừng thiên hạ chém tét đầu.”

    “Thằng nào dám chém tao?”

    “Bất cứ thằng nào cũng dám chém anh. Các ông về từ nước ngoài, ông nào cũng hănh diện tưởng người ta kính trọng ḿnh lắm. Lầm rồi! Người ta chỉ xun xoe các ông v́ tiền, nhưng thâm tâm có thủ sẵn con dao. Các ông thử chạm vào họ xem sao? Họ sẽ đánh các ông như đánh kẻ thù giết bố. Các ông đánh lại ư? Họ sẽ nằm vạ ra đấy. Các ông phải móc túi chi tiền cơm thuốc, tiền đền thương tật, tiền bệnh viện, tiền lo bác sĩ y tá để họ đừng phóng đại chứng thương. Chưa hết đâu, c̣n phải lo cho công an để họ đừng giam giữ, trầm trọng hơn có thể đưa nội vụ ra ṭa. Mà ṭa án nhân dân th́ ít khi áp dụng đúng theo luật pháp hiện hành, họ thường chơi theo luật rừng. Tóm lại, các ông là miếng mồi ngon, thằng nào cũng muốn ăn tươi nuốt sống. Nên biết xứ sở này có nhiều Chí Phèo lắm đấy.”

    Mỗi lần nói chuyện với thằng em về một vấn đề th́ lại ḷi ra bao nhiêu vấn đề rắc rối khác. H́nh như trong đời sống ở đây có điều ǵ không ổn.


    Nguồn: http://thatsonchaudoc.com/banviet2/L...DoCuaLoTan.htm

    =====

    Từ câu chuyện ngắn này:

    - Không tôn trọng lằn ranh (no respect for boundaries), khuynh hướng lấn lướt, bành trướng luôn có sẵn trong phần lớn người Việt.

    - Nằm vạ là bản sắc dân tộc đậm đà bốn ngàn năm đă được cụ Phan Khôi nói về trong bài "Đánh lộn nằm vạ", một tiểu phê b́nh về phong tục viết từ năm 1933. 84 năm sau, h́nh như.... đậm đà thêm?

    - "Các ông về từ nước ngoài, ông nào cũng hănh diện tưởng người ta kính trọng ḿnh lắm. Lầm rồi! Người ta chỉ xun xoe các ông v́ tiền, nhưng thâm tâm có thủ sẵn con dao." Câu này quá đúng.
    Last edited by người cũ; 06-01-2017 at 08:24 AM.

  2. #2
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    Đánh Lộn Nằm Vạ


    TIỂU PHÊ B̀NH VỀ PHONG TỤC


    Đánh lộn nằm vạ


    Phan Khôi



    Phan Khôi (1887-1959)

    Muốn bảo dân tộc ta là một dân tộc hung hăng táo tợn th́ cũng không phải, v́ có lắm điều tỏ ra là văn nhă nhu ḿ. Nhưng muốn bảo dân tộc ta là một dân tộc văn nhă nhu ḿ th́ e cũng lại không phải nốt, v́ có lắm điều tỏ ra là hung hăng táo tợn.

    Trừ cái phần văn nhă nhu ḿ thật ra, không nói; c̣n trong sự hung hăng táo tợn h́nh như cũng có pha sự văn nhă nhu ḿ vào, v́ cớ ấy không có thể lấy bốn chữ hung hăng táo tợn mà làm một cái trạng từ về tánh cách dân ta.

    Coi một sự đánh lộn nằm vạ trong dân gian th́ đủ thấy cái câu phê b́nh không dứt khoát ấy là không đến nỗi trái với sự thực.

    Đánh lộn nằm vạ là sự luôn luôn xảy ra trong các nơi thôn quê khắp ba kỳ, đến ngày nay mà vẫn c̣n thịnh hành như ngày xưa, trừ ra chỉ mấy nơi thành phố lớn th́ mới không có, ‒ không có nằm vạ.

    Thi hành cái thủ đoạn ấy, đàn ông cũng có, nhưng phần nhiều là đàn bà. Đàn bà mà được người có chửa, nhất là có chửa gần ngày, để thi hành cái thủ đoạn nằm vạ, th́ người ta lại càng cho là đắc sách lắm!

    Lũ con bà Xă với lũ con bà Bá căi nhau, hai bên cũng đều về nhà mách với mẹ cả. V́ cớ ai bênh con nấy, bà Xă, bà Bá hai người đổ ra xâu ẩu nhau: ban đầu tiếng nhỏ, sau tiếng to, rồi xông vào nắm tóc nhau… đánh lộn… nằm vạ…

    Chị Trùm gặp chị Giáp ở dọc đường, đ̣i món nợ c̣n thiếu chỉ mấy hào. Chị Giáp đă chẳng giả cho, lại c̣n nói hỗn nữa. Chị Trùm ả lại, đ̣i lột áo để trừ tiền; chị Giáp tức ḿnh, giá tay lên thụi cho một đấm, thế là hai bên áp lại nhau… đánh lộn… nằm vạ…

    Đại để sự đánh lộn nằm vạ ở chốn thôn quê, nguyên nhân và hiện trạng là như thế. Biết thế rồi ta hăy xét đến cái bản tâm của những người đánh lộn nằm vạ ấy.

    Trong khi họ đánh nhau đó có phải là người này cố ư đánh người kia cho bị thương hay là cho chết đi để đă nư ḿnh đâu. Chẳng qua họ đánh sơ sơ chi đó rồi ngă ́nh xuống mà nằm vạ, v́ cốt ư của họ là ở sự nằm vạ.

    Nằm vạ, cũng có khi goi là "làm mạng". Làm mạng nghĩa là đem cái sinh mạng của ḿnh tới, làm ra sự nguy hiểm, tức là làm ra sự chết để giá hoạ cho kẻ mà ḿnh nhận là thù địch.

    Cho nên, hễ nằm vạ th́ thường không ăn không uống, trong ḿnh dù không bị thương tích cũng làm ra cho có thương tích. Có vậy th́ cái sinh mạng của người nằm đó mới trở nên nguy hiểm, bên địch mới sợ nhân mạng, sợ mang án giết người mà xin lỗi, mà chịu thú, chịu phạt, rồi bên kia mới được thắng.

    Đó là cái tâm lư của bao nhiêu người nằm vạ xưa nay. Thật nó hèn quá! nó vô lư quá! chỉ là lấy cái liều chết của ḿnh để dọa bên đối phương, như câu chữ việc quan thường dùng: "Dĩ mạng truật nhân" đó thôi.

    Có phải đánh nhau th́ cứ đánh nhau đi, ai mạnh nấy được, rủi có chết cũng c̣n tỏ được cái khí phách con người. Như người Tây họ thường đánh gươm với nhau đó chẳng được sao? Sao lại chỉ lấy sự "liều thân cố mạng" để hơn kẻ khác? Cho là hèn, đáng lắm! Cho là vô lư, đáng lắm! Mà cũng bởi thế, trên kia mới nói rằng trong sự hung hăng táo tợn có pha sự văn nhă nhu ḿ. Đánh với người ta xong rồi nằm xuống, thật không c̣n ǵ nhă hơn nữa! thật không c̣n ǵ nhu hơn nữa!

    Một cái tục xấu xa, hèn hạ như thế mà từ xưa người trên cũng cứ để yên, không răn phạt cho chừa đi, lại c̣n theo mà phù thực nó nữa, mới đáng lấy làm lạ chứ! Trong luật, trong lệ cũ có chăng th́ không biết; nhưng lâu nay thấy phủ, huyện, tổng, lư khi xử đám nằm vạ thường hay dùng câu "ngọa bất ly xứ" làm như một câu luật hay lệ. Câu ấy nghĩa là "nằm đâu th́ để đó, không được dời đi chỗ khác". Vả lại c̣n lệ "thượng sàng" nữa, là "đặt người nằm vạ ấy lên nằm trên giường". Thế có phải là trợ trưởng cho cái tục xấu, cái thói hèn ấy không? Gặp đám nằm vạ nào, người có quyền phân xử cứ việc bắt dậy đi, việc phải trái c̣n có đó, cứ theo lư mà xử, nhất định đừng cho nằm, sao lại chẳng được? Đă chẳng làm thế, lại c̣n cấm không cho dời chỗ, lại c̣n đỡ lên giường cho chúng được nề mà nằm lâu thêm hơn, là sao?

    Từ hồi có Bảo hộ đến giờ, những nơi nào quyền cai trị trực tiếp chịu của người Pháp th́ cái tục ấy đă chừa hẳn. Bất kỳ khi nào có xảy ra sự nằm vạ, hễ khám có thương tích th́ đem vào nhà thương, c̣n không th́ giải về bóp, thôi hết nằm, hết lấy mạng nhát người! Khắp cả nước, dù những nơi quyền cai trị c̣n về quan ta, rày về sau, tưởng cũng nên làm như thế là phải.

    Nằm vạ quả là một cái tục xấu mà chỉ nước ta mới có. Bên Tàu bên Pháp đều không có tục ấy cho nên trong tự điển Tàu và tự điển Pháp đều không có chữ ǵ nghĩa là nằm vạ. Quả thế, v́ Tàu không có chữ nên từ lâu nay quan ta đă phải đặt ra hai chữ "ngoạ hoạ" 臥 禍 là giọng An Nam đặc, để chỉ nghĩa "nằm vạ"; cũng như gần nay trong án từ nào có chữ "nằm vạ" mà phải dịch chữ Pháp để tư Ṭa sứ th́ người ta không biết dịch ra chữ ǵ, có kẻ đă phải dịch bậy bạ đến nỗi là: "faire le mauvais scandale" làm cho quan Tây đọc đến phải ngẩn người!

    Cái tục đáng nhờm đáng gớm như thế mà c̣n không bỏ đi, để cho dân thành ra kẻ liều mạng cố thân hết hay sao?


    Nguồn: http://lainguyenan.free.fr/pk1933-1934/DanhLon.html

  3. #3
    Tran Truong
    Khách
    Để tránh mang tiếng kỳ thị vùng miền , tôi xin tự giới thiệu , tôi Bắc kỳ chính cống bà lang trọc . Đọc xong bài " đánh lộn nằm vạ " quả tình tôi phân vân ,không rõ ai là người viết ? Vì rõ ràng tên bài chỉ bốn chữ ngắn gọn , mà mang đủ tính hai miền Nam và Bắc . Toàn bài thì rõ giọng văn xưa , giọng cụ Phan Khôi thì cũng không sai .

    Nhưng hai chữ đánh lộn thì quả là lấy từ miền Nam ... khác chăng là uýnh lộn . Còn chữ nằm vạ hay còn gọi là ăn vạ , phải chăng bắt nguồn từ nằm vật nằm vạ ? Nói gì thì nói ,nằm vạ hay ăn vạ là nguồn gốc từ miền Bắc mà ra .

    Chí Phèo cào mặt ăn vạ . Nằm vạ hay ăn vạ , không phải hoàn toàn là khí giới của kẻ yếu hay kém cơ . Ngay cả kẻ mạnh cũng nằm vạ để đánh gục đối thủ , cho quan thêm tí tiền , là đối thủ rũ tù ! Xin thưa chuyện này chỉ xảy ra ở miền Bắc , trong Nam không bao giờ có !

    Người nằm vạ thay vì bị chê trách là hèn , là nhát ; ngược lại họ được tán dương ca tụng là mưu trí , mưu lược , khôn ngoan ! Vâng họ được gọi là khôn khoan đấy ạ ! Thay vì gọi là trò khỉ ,ma mãnh , khôn vặt ! đồ ma cà bông !!!

    Sau 30/04/75 giới này phát triển mãnh liệt ,lan toả cùng khắp . Thật tội cho đất nước !!!!!

  4. #4
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    Thưa bác tran truong,

    Tác giả bài tiểu phê b́nh "Đánh Lộn Nằm Vạ" chính là cụ Phan Khôi, bài này đăng báo vào khoảng năm 1936-1937. Theo wikipedia th́ là khoảng thời gian cụ đang ở Huế, viết cho tờ Tràng An và xin được phép xuất bản báo Sông Hương. (Thông tin có trong link kèm cuối post).

    Cám ơn bác tran truong. Lần sau người cũ sẽ thêm phần tiểu sử tác giả cho mỗi bài.

    Cụ Phan Khôi gốc Quảng Nam, người miền trung nói "đánh lộn", người Bắc nói "đánh nhau", và dân Nam Kỳ cục th́ "uưnh lộn" (ngôn ngữ thời hậu-hại-điện là "quánh phù mỏ" th́ phải). :-D

    Cái này chắc phải thỉnh ư cụ Quốc.

    Người cũ nghĩ người miền Nam và miền Trung cũng có cái "đức tính đáng yêu" nằm vạ này, không riêng ǵ người miền Bắc đâu. Nếu không th́ tại sao ông em của nhà văn Lâm Chương lại nói "Các ông về từ nước ngoài, ông nào cũng hănh diện tưởng người ta kính trọng ḿnh lắm. Lầm rồi! Người ta chỉ xun xoe các ông v́ tiền, nhưng thâm tâm có thủ sẵn con dao. Các ông thử chạm vào họ xem sao? Họ sẽ đánh các ông như đánh kẻ thù giết bố. Các ông đánh lại ư? Họ sẽ nằm vạ ra đấy. "

    (Nhà văn Lâm Chương dân Tây Ninh, người Nam chánh hiệu.)

  5. #5
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    Phan Khôi và gia đ́nh

    Phan Khôi sinh ngày 6 tháng 10 năm 1887 tại làng Bảo An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, là con của Phó bảng Phan Trân (tri phủ Điện Khánh) và bà Hoàng Thị Lệ (con gái Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu). Ông có quan hệ họ hàng với nhà cách mạng Phan Thanh và Phan Bôi tức Huỳnh Hữu Nam. Ông học giỏi Nho văn và đỗ tú tài năm 19 tuổi. Sau đó ông gặp cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Châu Trinh và bị ảnh hưởng bởi tư tưởng của hai cụ.

    Năm 1907, ông ra Hà Nội, tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và làm việc cho tạp chí Đăng Cổ Tùng Báo. Khi tờ tạp chí bị cấm, ông về Nam Định rồi về Hải Pḥng ẩn náu. Ít lâu sau ông lén về Quảng Nam hoạt động trong phong trào Văn Thân cùng với cụ Huỳnh Thúc Kháng. Trong một cuộc biểu t́nh đ̣i giảm thuế, tức vụ Trung Kỳ dân biến, ông bị bắt và giam tại nhà tù Quảng Nam đến năm 1914 th́ được ân xá.

    Ra khỏi tù, ông lại về Hà Nội viết cho báo Nam Phong. V́ bất b́nh với Phạm Quỳnh, ông bỏ Hà Nội vào Sài G̣n viết cho báo Lục Tỉnh Tân Văn. Năm 1920, ông lại trở ra Hà Nội viết cho báo Thực Nghiệp Dân Báo và báo Hữu Thanh. Năm 1928, Thực Nghiệp Dân Báo và Hữu Thanh bị đóng cửa, ông lại trở vào nam viết cho báo Thần Chung và Phụ nữ tân văn. Năm 1931, Phan Khôi trở ra Hà Nội viết cho tờ Phụ nữ thời đàm.

    Năm 1936, ông vào Huế viết cho tờ Tràng An và xin được phép xuất bản báo Sông Hương. Năm 1939, Sông Hương đóng cửa, Phan Khôi lại trở vào Sài G̣n dạy học chữ Nho và viết tiểu thuyết.

    Sau năm 1945, tức sau Cách mạng tháng Tám, ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời từ Quảng Nam ra Hà Nội tham gia kháng chiến với cương vị một nhà văn hóa, sau lại lănh chức vụ chủ nhiệm Chi bộ Quảng Ngăi của Việt Nam Quốc dân đảng.

    Ông ở Việt Bắc suốt 9 năm nhưng v́ bị bệnh nên phải vào bệnh viện một thời gian.

    Cuối năm 1954 ḥa b́nh lập lại, Phan Khôi về Hà Nội cùng với các văn nghệ sĩ khác. Trong thời gian 1956-1957, là một trong những người thành lập tờ Nhân Văn và có các bài phê phán giới lănh đạo văn nghệ lúc bấy giờ, ông bị cấm sáng tác cho đến khi qua đời năm 1959 tại Hà Nội.

    Khi mất, ông được chôn cất tại nghĩa trang Mai Động, sau đó, theo cơn biến động, các ngôi mộ buộc phải thuyên chuyển, bị san phẳng đi. Mộ ông Phan Khôi đă nằm trong những ngôi mộ vô thừa nhận không ai biết, đến nay ngay cả con cháu ông cũng không biết mộ ông nằm ở đâu.

    Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Kh%C3%B4i

  6. #6
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Thưa bác tran truong,

    Tác giả bài tiểu phê b́nh "Đánh Lộn Nằm Vạ" chính là cụ Phan Khôi, bài này đăng báo vào khoảng năm 1936-1937. Theo wikipedia th́ là khoảng thời gian cụ đang ở Huế, viết cho tờ Tràng An và xin được phép xuất bản báo Sông Hương. (Thông tin có trong link kèm cuối post).

    Cám ơn bác tran truong. Lần sau người cũ sẽ thêm phần tiểu sử tác giả cho mỗi bài.

    Cụ Phan Khôi gốc Quảng Nam, người miền trung nói "đánh lộn", người Bắc nói "đánh nhau", và dân Nam Kỳ cục th́ "uưnh lộn" (ngôn ngữ thời hậu-hại-điện là "quánh phù mỏ" th́ phải). :-D

    Cái này chắc phải thỉnh ư cụ Quốc.

    Người cũ nghĩ người miền Nam và miền Trung cũng có cái "đức tính đáng yêu" nằm vạ này, không riêng ǵ người miền Bắc đâu. Nếu không th́ tại sao ông em của nhà văn Lâm Chương lại nói "Các ông về từ nước ngoài, ông nào cũng hănh diện tưởng người ta kính trọng ḿnh lắm. Lầm rồi! Người ta chỉ xun xoe các ông v́ tiền, nhưng thâm tâm có thủ sẵn con dao. Các ông thử chạm vào họ xem sao? Họ sẽ đánh các ông như đánh kẻ thù giết bố. Các ông đánh lại ư? Họ sẽ nằm vạ ra đấy. "

    (Nhà văn Lâm Chương dân Tây Ninh, người Nam chánh hiệu.)

    Đành rằng Nhà văn Lâm Chương dân Tây Ninh, người Nam chánh hiệu . Những chữ đậm nét của nhà văn chứng tỏ ông ta đã bị Bắc hoá rồi ! Chúng tôi đã khổ một thời , đi đâu cũng bị gọi : Bắc kỳ ăn cá rô cây _ Ăn nhằm lựu đạn banh thây Bắc kỳ ! .... Coi đ... nó có ló cọng rau muống hông ? .... Viết ra để cười thôi , chớ chả trách móc ,hay buồn gì.

    Vì vậy tôi mới viết rõ là :
    Sau 30/04/75 giới này phát triển mãnh liệt ,lan toả cùng khắp . Thật tội cho đất nước !!!!!

  7. #7
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115



    Lâm Chương sinh quán tại Tây Ninh.
    Ông là Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà .
    Sau năm 1975, trải qua 10 năm học tập cải tạo.
    Năm 1987 vượt biên .
    Hiện nay Lâm Chương và gia đ́nh đ́nh cư tại Hoa Kỳ.
    Trước năm 1975 ông viết cho Những tạp chí Văn , Văn học , Bách Khoa , Khởi hành , Nghệ Thuật .
    Ở Hải ngoại ông cộng tác thường xuyên cho Lửa Việt , Văn Học , Hợp Lưu , Sóng Văn , Đi Tới và Khởi Hành, cùng xuất hiện nhiều trên các website văn học .

    =====

    Viễn Thám




    Lâm Chương

    Bảy thằng Viễn Thám chúng tôi được trực thăng vận vào vùng hành quân. Theo kế hoạch, giữa trưa sẽ nhảy xuống khu rừng giáp ranh đồn điền cao su Choup, thuộc lănh thổ Kampuchia. Nhưng mấy thằng phi công ôn dịch cứ bay tít ở trên cao, và lượn tới lượn lui măi. Chắc nó muốn ăn đạn pḥng không? Nó không biết phía dưới có hàng vạn quân Bắc Việt đang giương mắt ngó lên sao? Bay lượn cái kiểu trêu người này, chẳng khác nào báo cho địch biết rằng, tao sắp thả mấy thằng Viễn Thám xuống đây, hăy chuẩn bị bắt nó. Nhưng làm sao nói với thằng phi công? Lỗ tai nó đă bịt kín lại bằng cái máy nghe. Gió tạt mạnh và tiếng cánh quạt phần phật làm át đi mọi tiếng nói. Không những thế, nó c̣n làm sai bét cả nguyên tắc nghi binh của Viễn Thám. Một chiếc trực thăng đổ quân, hai chiếc Cobra yểm trợ có trang bị đại liên và rocket, sà xuống bắn xối xả, ít nhất là vài ba cái trảng trống trong rừng. Trong những lần sà xuống ấy, chúng tôi nhảy ở một nơi đă được chọn lựa trước, để địch không biết chắc chúng tôi xuống điểm nào. Đằng này, sau khi quần cho đă, bỗng chiếc đổ quân hạ ngay xuống điểm chính. Hai chiếc Cobra kè hai bên, bắn qua loa vài phát. Xong, cất đầu lên, bay về luôn.

    Thằng Sử trợn mắt nh́n theo, chửi thề: “Đù má! Nó làm ăn cái kiểu ǵ kỳ cục vậy?”

    Không ai có th́ giờ ở đó mà chửi phụ hoạ theo thằng Sử. Chúng tôi lủi nhanh vào lùm rậm. Kiểm lại quân số. Rồi tức tốc rời khu vực vừa đổ quân, càng xa càng tốt. Chậm trễ, địch kéo tới bao vây th́ bỏ mạng.

    Vào đất Kampuchia lần này, chúng tôi có nhiệm vụ theo dơi t́nh h́nh và ghi nhận những nơi tập trung quân của địch. Đây không phải lần đầu tôi nhảy toán. Nhưng chuyến đi này, tôi lo lắng rất nhiều, nếu không nói rằng sợ. Theo tin pḥng nh́, Công Trường 7 và Công Trường 9 của Bắc Việt, hiện đang có mặt trong vùng rừng rậm Lưỡi Câu, Mỏ Vẹt, trải quân chiếm cả hai đồn điền cao su Choup và Mimot. Mấy tháng trước, chiến đoàn phối hợp nhị thức Bộ Binh Thiết Giáp, vào Choup và đă bị đánh bật ra ngoài, gây tổn thất khá lớn về nhân mạng. Sau đó, người ta không muốn dùng lực lượng bộ binh để tấn công vào đồn điền nữa, vừa tốn kém nhiều, lại không nắm chắc được phần thắng. V́ thế, Không Quân và Pháo Binh được nghĩ đến. Và Viễn Thám được điều động vào vùng, để đưa những mục tiêu lên “lưới”.


    Liên tiếp trong hai tuần lễ vừa qua, có hai toán Viễn Thám được thả vào đồn điền Choup. Nhưng tất cả đều mất tích một cách khó hiểu. Những chàng Kinh Kha thời đại, chẳng ai tiễn qua sông mà cũng một đi không trở lại. Toán chúng tôi là toán thứ ba. Kế hoạch có thay đổi chút ít. Xuống ở vùng rừng rậm, để từ đó, ṃ vào Choup. Lấy hướng Đông, xuyên qua đồn điền, về điểm hẹn tại biên giới Việt Nam. Trên đường đi, sẽ chấm toạ độ đóng quân của địch, đưa lên “lưới viễn thám” cho phi pháo oanh kích. Nhiệm vụ đơn giản chỉ có thế, nhưng thi hành th́ tính mạng ngàn cân treo sợi tóc.


    Từ nửa tháng nay, tinh thần chúng tôi hơi căng. Lúc những đơn vị lớn nằm án binh bất động, là lúc bọn Viễn Thám lao vào vùng địch. Thời gian hạn định cho một chuyến công tác là ba ngày hai đêm. Đă hơn mười ngày rồi, hai toán trước vẫn biệt tăm. Máy siêu tần số của trung tâm vẫn trực 24/24. Không một tín hiệu gọi về. Đứt liên lạc. T́nh h́nh địch ra sao, không nắm vững. Trong chiến tranh, mạng người như những đồng bạc lẻ, tiêu pha không tiếc. Mất mười bốn thằng Viễn Thám, chẳng nghĩa lư ǵ so với với những thiệt hại vừa qua ở Dambert, Soul, Mimot, Choup. Thí mạng thêm bảy thằng Viễn Thám nữa, để thăm ḍ t́nh h́nh địch, không phải là một cái giá quá đắt.


    Tôi được gọi lên pḥng thuyết tŕnh, nhận lệnh hành quân. Sáu thằng trong toán lảng vảng bên ngoài, lo lắng. Khi tôi bước ra, không thằng nào lên tiếng hỏi, nhưng những cặp mắt ái ngại nh́n tôi, chờ đợi một câu trả lời.


    Tôi nói ngắn gọn: “Chuẩn bị.”

    Có mấy tiếng lảm nhảm chửi thề. Đó là dấu hiệu của sự bất măn. Trong cái đầu của những thằng lính trận, h́nh như luôn luôn có sự bất măn. Và miệng sẵn sàng tuôn ra những câu chửi thề vô tội vạ. Bất măn, chửi thề là cái bệnh chung của anh em. Không cần chữa trị, căn bệnh này cũng biến mất lúc đứng trước thượng cấp. V́ thế mà kỷ luật được duy tŕ, mệnh lệnh được thi hành một cách triệt để.


    Trong lúc anh em lo kiểm lại cấp số đạn dược, và sơn mặt ngụy trang, tôi bảo trung sĩ Năng lên kho tiếp liệu, lănh khẩu phần cho cả toán.

    Khi vác khẩu phần về, Năng nói:”Kèo nài măi, mới xin dư được một túi mưu sinh.”

    Thằng Nhiêu hỏi: “Để làm ǵ?”

    “Bán cho mấy thằng trực thăng. Cũng được chầu nhậu linh đ́nh.”

    “Chưa biết c̣n mạng trở về hay không. Nói chi đến chuyện nhậu.”

    Năng sừng sộ: “Đù má! Sắp hành quân. Miệng ăn mắm ăn muối, đừng nói bậy nhe.”

    “Mày là thằng sợ chết nhất. Mới cưới con vợ ngon lành. Sáu tháng chưa về phép. Đêm ngủ mộng tinh. Bỏ vợ nhà lâu quá, hôi ê.”

    Anh em cười rộ.

    Năng nh́n tôi: “Xong chuyến đi này, trung úy đề nghị cho tôi về phép?”

    Tôi trợn mắt: “Mày giỡn? T́nh h́nh đang căng thẳng, cấm trại trăm phần trăm. Ai dám cấp giấy phép cho mày?”

    “Lúc nào cũng nghe nói t́nh h́nh căng thẳng, và cấm trại. Đánh giặc lâu dài, chứ đâu phải đôi ba bữa là xong. Không thể trấn con người ta vô rừng măi được. Phải liệu cách giải quyết chứ?”

    “Mày có gan th́ lên gặp Đại Bàng Già mà khiếu nại. Trên ổng c̣n có Mặt Trăng, Mặt Trời, Bắc Đẩu…, cứ theo hệ thống quân giai mà khiếu nại dài dài lên Tổng Thống. May ra trường hợp của mày được giải quyết.”

    “Những thằng lính văn pḥng, chẳng cần phép tắc mà vẫn tà tà ở thành phố, ôm đít vợ hằng đêm. C̣n ḿnh trông cái phép gần chảy máu mắt, không được. Bất công!” Năng càm ràm.

    Tôi nói: “Bất công là lẽ thường. Trên cơi đời chó má này, làm ǵ có sự công b́nh?”

    “Nghĩ tức. Nhiều khi muốn đào ngũ.”

    “Cứ đào ngũ đi. Bọn Quân Cảnh ngồi ngáp gió, không có việc ǵ làm. Nó đang chờ mày đấy. C̣n ở đây, không có mày th́ có thằng khác thế vào.”


    (c̣n tiếp)

    Ảnh: Xác một lính dù Mỹ tử trận trong khu rừng gần biên giới Kampuchia được đưa lên trực thăng sơ tán (evacuation helicopter) trong vùng chiến C, Vietnam, 1966
    Nhiếp ảnh gia Henri Huet (April 4, 1927 – 10 February 1971)

  8. #8
    NgườiChânLạp
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Đành rằng Nhà văn Lâm Chương dân Tây Ninh, người Nam chánh hiệu . Những chữ đậm nét của nhà văn chứng tỏ ông ta đã bị Bắc hoá rồi ! Chúng tôi đã khổ một thời , đi đâu cũng bị gọi : Bắc kỳ ăn cá rô cây _ Ăn nhằm lựu đạn banh thây Bắc kỳ ! .... Coi đ... nó có ló cọng rau muống hông ? .... Viết ra để cười thôi , chớ chả trách móc ,hay buồn gì.

    Vì vậy tôi mới viết rõ là :
    Sau 30/04/75 giới này phát triển mãnh liệt ,lan toả cùng khắp . Thật tội cho đất nước !!!!!
    Đúng ra th́ Bắc kỳ không có ăn cá rô cây , mà chính là Trung kỳ ăn cá rô cây .Đây là sự thật chứ không phải chế diểu . C̣n Bắc kỳ có cọng rau muống và Nam kỳ có cọng giá . Cho nên Từ Bắc vô Nam , tay cầm bó rau , tay kia cầm sợi dây để kéo con cầy .

  9. #9
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    .

    Thượng sĩ nhất Sử, nói: “Năng ơi, trước khi hành quân, mày đừng lải nhải ba cái chuyện đó nữa, được không? Nh́n bộ mặt nhăn như cái bánh bao của mày, tao nản!”


    Thằng Sử là toán phó Viễn Thám. Nó ra trường Đồng Đế năm mười chín tuổi. Liều mạng và háu đá. Năm năm chiến trường, chưa một lần bị thương. Nó khoe, thầy của nó tu luyện ở Thất Sơn, chuyên môn uống máu dơi và ăn gan rắn hổ. Ngày vẽ bùa trấn ma. Đêm ngậm ngải mà ngủ. Cái nanh heo rừng, nó đeo lủng lẳng trước ngực, thầy nó đă tươm bùa vào rồi. Nó coi cái nanh này là một thứ bùa hộ mạng, bom đạn không thể xâm phạm được nó. Từ tiểu đoàn Biệt Động Quân, nó xin qua Viễn Thám. Mới đầu, tôi không chịu nhận nó vào làm toán phó. Tôi chỉ cần thằng nào dè dặt và cẩn trọng, chứ không cần liều mang và háu đá. Bởi nhiệm vụ của chúng tôi là theo dơi địch t́nh, và né tránh tối đa những đụng độ. Nhưng nó nói, ông thầy yên tâm đi, thằng Sử này cũng biết tùy hoàn cảnh, không phải lúc nào cũng làm ẩu đâu. Tôi nhận, và đề nghị cho nó đi thụ huấn một khoá Viễn Thám ở Dục Mỹ. Học xong, nó về với tôi, đă hơn năm. Sau những lần vào ra hang hùm, tôi thấy nó đă biết… sợ.


    Từ lúc đổ quân cho đến chiều, chúng tôi luồn lách trong khu rừng rậm. Phát hiện nhiều dấu vết di chuyển của địch qua cây cỏ bị rạp. Phần lớn rạp xuôi về hướng đồn điền. Chiều gần chạng vạng, chúng tôi dừng lại bên ven rừng, giáp ranh đồn điền. Dự định “lót ổ” qua đêm. Tôi mở máy siêu tần số, báo về trung tâm hành quân những ǵ đă nh́n thấy, và ước đoán t́nh h́nh địch đang dồn thêm quân về Choup.


    Có tiếng của Đại Bàng Già: “Dấu vết mới hay cũ?”

    Tôi trả lời: “Có mới, có cũ.”

    Lệnh Đại Bàng Già: “Ngày mưa phùn. Chồn Đầu Bạc lần theo dấu mới. Hết.”

    Trong đặc lệnh truyền tin, “ngày mưa phùn” là ngày mai. Ám danh của trưởng toán 3 Viễn Thám là Chồn Đầu Bạc. Chẳng biết tại sao, khi làm đặc lệnh truyền tin, người ta lại lấy tên của con thú đặt cho tôi? Đă là chồn, th́ có chồn hôi, chồn mướp, chồn đèn. Làm ǵ có chồn đầu bạc?

    Có lần, đang ngồi chơi trước Bộ Chỉ Huy, trông thấy vị sĩ quan truyền tin đi qua, tôi gọi: “Ê! Thuận Phong Nhĩ. Sao đặt tôi là Chồn Đầu Bạc?

    Hắn cười: “Chồn già.”

    “Trai ba mươi tuổi c̣n son. Gái ba mươi tuổi đă toan về già. Tôi ba mươi, sao gọi rằng già?”

    “Già mưu mô, như con chồn của La Fontaine dụ con gà trống gáy. C̣n bạn, sao gọi tôi là Thuận Phong Nhĩ?”

    “Trong Tây Du Kư, Thuận Phong Nhĩ là thằng truyền tin của Ngọc Hoàng, có cái lỗ tai nghe xa ngoài ngàn dặm.”

    Hắn gục gật cái đầu: “À, ra thế.”


    Rồi bỏ đi. Cái tướng phục phịch như con gấu đực, nhưng vô cùng chung thủy. Không bao giờ hắn chơi đĩ. Hắn sợ mắc tiêm la, rồi sang mầm bệnh cho vợ. Nhiều thằng lén rỉ tai, hắn bị vợ khoá cu, không cho chơi bậy.


    Tôi chọn chỗ ngủ có nhiều gai góc, và lùm bụi che khuất. Ban đêm, nếu địch di chuyển qua đây, cũng phải né tránh những nơi vướng mắc khó đi. Thế là chúng tôi được an toàn. Bóng tối đổ xuống rừng già rất nhanh. Đêm mù. Khí ẩm hơi sương. Thỉnh thoảng, có những trận gió cuốn qua, rào rào trên đọt cây. Tiếng hú của cú mèo, như tiếng ma kêu. Tiếng “cốc cốc” của con chim ǵ không biết, như tiếng gơ nhịp song lang. Chúng tôi nằm im, nhưng không thằng nào ngủ được. Nghĩ đến mai đây, lần theo dấu địch vào đồn điền cao su, ai cũng ớn xương sống. Địch đông như kiến cỏ. Chúng tôi chỉ bảy thằng. Nếu bị lộ tung tích, biết chạy đàng nào?

    (c̣n tiếp)

  10. #10
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    .

    Thằng Năng, nằm kế bên tôi, th́ thầm: “Xong chuyến này, thế nào trung úy cũng ráng t́m cách cho tôi về thăm vợ vài ngày?”

    Th́ ra, thằng Năng không ngủ v́ nhớ vợ. Chẳng phải như chúng tôi, không ngủ v́ lo một ngày mai.

    Tôi nói nhỏ: “Lúc này, cầm giấy phép về phố, Quân Cảnh cũng nắm đầu. Tao sẽ năn nỉ, xin Đại Bàng Già cấp sự vụ lệnh cho mày đi công tác. Lợi dụng chuyén đi này, mày ghé về thăm vợ.”

    “Trung úy hứa th́ giữ lời nhe.”

    “Tao giữ lời. C̣n cấp trên chịu cho hay không, là chuyện khác.”

    “Tôi nghĩ, trung úy nói là ổng thông cảm liền.”

    Tôi nằm xích lại gần Năng hơn: “Tao hỏi thiệt. Đêm động pḥng, vợ mày c̣n nguyên không?”

    “Làm sao biết c̣n hay không?”

    “Rách màng trinh, chảy máu.”

    “Tối quá. Không nh́n thấy.”

    “Có tỏ vẻ đau đớn không.”

    “Không biết. Chỉ nằm im như khúc gỗ. Có thể đau, nhưng mắc cở nên cắn răng chịu đựng.”

    “Có “bót” không?”

    “B́nh thường.”

    Tôi vặn: “B́nh thường là sao?”

    Năng lí nhí: “Hỏi khó nói quá.”

    “Mày như con ḅ rừng. Chỉ biết hùng hục, chẳng nhận xét ǵ cả.”

    Năng nói, nghe rất tội nghiệp như tự nói với chính ḿnh: “Người ta thương ḿnh. Chịu làm vợ ḿnh, đủ rồi. Mất hay c̣n trinh, không quan trọng. Miễn sau này, đừng bậy bạ với thằng nào. Trước khi lấy người ta, ḿnh cũng… tơi bời hoa lá, chứ tốt lành ǵ, mà đ̣i hỏi người ta c̣n nguyên xi.”

    Nằm một lúc lâu, Năng khều vai tôi: “Hồi c̣n bên Trinh Sát, nghe trung úy sắp cưới vợ?”

    Tôi nói: “Xù rồi.”

    “Ai xù?”

    “Đàng gái.”

    “Tại sao?”

    “Ông bố của cô ta bảo, khi nào tao xin được về văn pḥng, mới chịu cho đám cưới. Mà gia đ́nh tao nghèo, không quen “gốc lớn”. Làm sao xin?”

    “Thương th́ lấy. Văn pḥng hay tác chiến, đâu quan trọng?”

    “Ổng sợ con ổng sớm thành goá phụ.”

    Năng chửi thề: “Đù má! Đi tác chiến, đều là những thằng gia đ́nh nghèo nàn, không thân thế. Sống hùng sống mạnh, nhưng không không sống lâu.”

    “Thôi, ngủ đi Năng ơi. Khuya, mày c̣n lên phiên gác.”


    Tôi lan man nghĩ về cô sinh viên Sư Phạm. Tưởng mối t́nh sẽ tốt đẹp, sau khi cô ra trường. Nào ngờ, bố cô như một bóng đen trùm xuống với một điều kiện, mà tôi biết rằng tôi không đủ khả năng thực hiện. Thế là cô ta đi lấy chồng. Rồi mọi chuyện cũng đâu vào đó. Cô vẫn b́nh thường, như chưa từng trải qua một lần thề sống chết với tôi. Khi tôi t́nh nguyện qua Viễn Thám, có thằng bảo tôi thất t́nh, lao vào chỗ chết. Tôi chỉ cười. Thật ra, tôi có buồn buồn một thời gian. Nhưng không quằn quại đau thương bỏ ăn mất ngủ, đến nỗi điên khùng muốn tự tử, như mấy thằng bạn nói.


    Rọ rạy một hồi, Năng lại hỏi: “Không cưới được vợ, có thất t́nh không?”

    Tôi nói có. Năng bảo nhiều thằng v́ thất t́nh mà trở thành thi sĩ. Và hỏi tôi có làm thơ thất t́nh không?

    Tôi trả lời bằng cách đọc ẩu:

    Em như cục c.ứ.t trôi sông
    Anh như con chó đứng trông trên bờ
    Em như cục c.ứ.t dật dờ
    Anh như con chó trên bờ đứng trông.


    Năng cười rúc trong cổ: “Thơ thất t́nh ǵ mà chỉ thấy chó với c.ứ.t. Con vợ tôi nghe được bài thơ này, chắc cười chết bỏ.”

    Tôi nhắc lại lần nữa: “Thôi, ngủ đi Năng ơi. Khuya, mày c̣n lên phiên gác.”


    (c̣n tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •