Page 8 of 85 FirstFirst ... 4567891011121858 ... LastLast
Results 71 to 80 of 850

Thread: Những thiên tài kinh tế trong việc ép Mexico trả tiền xây bức tường ô nhục

  1. #71
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Thiết nghĩ nhiệm kỳ tổng thống Mỹ là 4 năm , sau 4 năm , nếu dân c̣n ủng hộ sẽ bầu thêm nhiệm kỳ nữa .

    Trong nhiệm kỳ , nếu tổng thống có lỗi nặng sẽ bị trất phế .

  2. #72
    Ngoc
    Khách
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Thiết nghĩ nhiệm kỳ tổng thống Mỹ là 4 năm , sau 4 năm , nếu dân c̣n ủng hộ sẽ bầu thêm nhiệm kỳ nữa .

    Trong nhiệm kỳ , nếu tổng thống có lỗi nặng sẽ bị trất phế .
    Với cách làm việc của Trump hiện nay, tôi tin là ông ta sẽ được lưu nhiệm thêm 4 năm nữa, bà yên trí đi.

  3. #73
    hanhtrang
    Khách
    Úc hiện nay theo đuổi chính sách EU, tức cho Mỹ đưa quân đội vào đóng quân để bảo vệ Úc, nhưng không muốn cộng tác với Mỹ ở bất kể vấn đề ǵ, từ yêu cần tuần tra chung trên biển đông cũng từ chối v́ sợ mất ḷng TQ, nên TQ mới có cơ hội chiếm và xây đảo như hiện nay, và có 1 thằng tướng Úc mới tuyên bố, chuyện TQ làm ở biển đông đă quá muộn để chống lại, rồi bây giờ chuyện người nhập cư đang ngụ tại Úc, từ ba nước Hồi giáo mà chính Úc cũng không muốn.

    Hỏi sao Trump không điên lên cho được

  4. #74
    Member Dong Khanh 6's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    168

    Joy Behar Begs Dr. Phil to Diagnose Trump as a Narcissist Unfit to Be President

    By Kristine Marsh | February 2, 2017 | 4:34 PM EST


    On Thursday’s The View, host Joy Behar begged guest Dr. Phil to diagnose President Donald Trump with a mental disorder. As soon as he appeared at the table, Behar’s first question was if Trump had narcissism and if that made him “fit” to be President.

    BEHAR: Therapists, a lot of respected psychologists out there, really big time really big names, are saying that Donald Trump is showing signs of narcissism. Which by the way, one of the symptoms is preoccupied with the fantasies of unlimited power, success and brilliance and they're questioning that he has narcissistic disorder. Number one, do you think that's a mental illness, narcissism, and if so is he fit to be president? [ Applause ]

    Dr. Phil didn’t take the bait in labeling Trump as a narcissist, but went through a list of common character traits of narcissists instead. Behar then gleefully “checked” off each one as reminiscent of Trump’s personality.
    After that, Dr. Phil explained that many people shared these traits, even some seated “at this table.

    DR. PHIL: Well -- well, counselor that's a compound question and I object. [panel laughs] But, you know, people talk about narcissism, they don't really know what it means. So, I brought a list from the DSM5 about what narcissism really is. If I ask people to stand up and define it they wouldn't know. Let's just take a vote. One, has a grandiose sense of self-importance.
    BEHAR: Check.[ Applause ]
    DR. PHIL: Two, is preoccupied with fantasies of success power or brilliance. Which she said.
    BEHAR: Check [Applause ]
    DR.PHIL: Okay. Three, believes that he or she is special or unique. [laughs]
    BEHAR: check check!
    DR. PHIL: Can only be understood by special people.
    BEHAR: Ivanka.
    DR. PHIL: Four, requires excessive admiration.
    BEHAR: Oh, check, check, check, check!
    DR. PHIL: Has a sense of entitlement, which means is very thin skinned.
    BEHAR: Oh, check, check, check!
    DR. PHIL: Is interpersonally exploitative--
    BEHAR: Check
    DR. PHIL: Lacks empathy, has the inability to stand in other people's shoes.
    BEHAR: You know like when he makes fun of people that are handicapped--
    DR. PHIL: I'm just reading it. You interpret it however you want. Is often envious of others or believes that others are envious of him or her. Shows arrogant and haughty behavior.
    BEHAR: Case closed.

    After Whoopi noted that list sounded like “a lot” of different people, Dr. Phil acknowledge that many people shared those traits, even “some at this table.”

    DR. PHIL: Well, if you -- that's a lot of people. And if you take out everybody that has any of those characteristics then you're going to take out a lot of people including some at this table.
    BEHAR: Yourself included.
    DR. PHIL: Absolutely.

    He then explained that he most of our presidents probably had some kind of mental or emotional “imbalance” at some point because of the stress of the job. To which Behar quipped, “Well, Nixon did!”

    DR. PHIL: I doubt that there’s ever been anyone that has sat in the chair of the presidency that didn't have some type of imbalance mentally or emotionally at some point in their life--
    BEHAR: Well Nixon did.

    DR. PHIL: We all have our hearts broken, we all have things that we go through.
    Behar then pushed back, arguing that President Obama was free from any kind of mental imbalance:
    BEHAR: Well you can’t just look at President Obama and say he has narcissistic disorder. You can't just say they all have it.
    DR. PHIL: I didn’t say they all have it.
    BEHAR: Some people have all the things you said. You just checked every one of them.
    DR. PHIL: I said most leaders are under a lot of stress and pressure so a lot of it will show anxiety, depression at different times. Lot of leaders will have some affliction at different times because the pressure and the demands of the office.

    https://www.newsbusters.org/blogs/nb...ssist-unfit-be


    Lời b́nh của người post:

    Tôi chẳng phải là bác sĩ, nhưng khi nh́n vào 2 h́nh chụp bên dưới, người nào nói số người tham dự vào lễ đăng quang của TT Trump (h́nh bên phải) đông hơn số người tham dự vào lễ đăng quang của TT Obama (h́nh bên trái), tôi cho rằng người đó không phải là mắc “bệnh ái kỷ” (Narcissist), mà là người đổi trắng thay đen, người sợ Sự Thật, một người điên!


  5. #75
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067

    Chuyện của nước Mỹ

    Những vấn đề của nước Mỹ:

    Di dân hợp pháp: Đây là việc b́nh thường, không ai thắc mắc.

    Nước Mỹ có chính sách nhận di dân một cách dễ dăi nhất. Họ cho phép những thành phần sau được bảo lănh cho thân nhân của ḿnh:
    a/ Anh, em cũng được bảo lănh cho nhau (Tại Úc không được)
    b/ Vợ chồng
    c/ Cha mẹ đối với con cái, kể cả con có gia đ́nh.
    d/ Con cái đối với cha mẹ
    Lẽ dĩ nhiên phải lập hồ sơ bảo lănh. Khi tôi mới tới Mỹ, 1980, những giấy tờ này chỉ đóng một lệ phí nhẹ. Ngày nay lệ phí gia tăng đáng kể.
    V́ số hồ sơ quá nhiều nên phải chờ đợi, tuỳ trường hợp có thể phải đợi cả chục năm.
    Đây là những di dân hợp pháp.

    1/ Di dân bất hợp pháp:

    https://en.wikipedia.org/wiki/Illega..._United_States
    Illegal immigration to the United States is the act by foreign nationals violating United States immigration laws by either entering the country without government permission (i.e., a visa) or after being lawfully admitted, remaining within the country beyond their period of authorized admission as a non-immigrant.

    a/ Illegal immigration to the United States:
    The United States Department of Homeland Security (DHS) has estimated that 11.4 million illegal immigrants lived in the United States in January 2012.

    b/ Trẻ vị thành niên: Năm ngoái có cả 3000 trẻ em vị thành niên "đi bộ" từ Nam Mỹ, xuyên qua cả chục nước và vào Mỹ gây bao khó khăn cho chính quyền. Chúng được một số người đứng ra bảo lănh về nuôi hẹn ngày ra toà để rồi mất dạng sau đó.

    http://www.washingtontimes.com/news/...ss-border-at-/
    Authorities report having captured 15,647 children traveling without parents who tried to jump the border in the first six months of the fiscal year. Through this point in 2014, they had apprehended 28,579.

    c/ Anchor baby
    https://en.wikipedia.org/wiki/Anchor_baby
    "Anchor baby" is a pejorative[1][2] term for a child born in the U.S. to a foreign national mother who is not lawfully admitted for permanent residence.[3] The term is generally used as a derogatory reference to the supposed role of the child, who automatically qualifies as an American citizen under jus soli and the rights guaranteed in the 14th Amendment and can thus act as a sponsor for other family members upon reaching the age of majority.[4][5][6] The term is also often used in the context of the debate over illegal immigration to the United States to refer to children of illegal immigrants, but may be used for the child of any immigrant.[7] A similar term, "passport baby", has been used in Canada for children born through so-called "maternity" or "birth tourism".
    Đây là chuyện đang sảy ra và ông Trump đang t́m cách chấm dứt. Vài cơ sở ở Cali, lo mọi dịch vụ cho các bà bầu Tàu đỏ tới Mỹ bằng visa du lịch, ở lỳ cho tới ngày đẻ ra một hài nhi. Bé này được coi là công dân Mỹ. Sau này sẽ bảo lănh bố mẹ vào Mỹ!

    d/ Mới đây lại rộ lên chuyện Obama thoả thuận nhận hơn ngàn di dân bất hợp pháp mà Úc không chịu nhận.
    Australia doesn't want them. Trump doesn't either. Who are these refugees trapped in bleak island camps?
    http://www.latimes.com/world/africa/...e7a46-79711017

    2/ Cán cân thương mại, luôn bị thâm hụt:

    Trade in Goods with China
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5700.html
    NOTE: All figures are in millions of U.S. dollars on a nominal basis, not seasonally adjusted unless otherwise specified. Details may not equal totals due to rounding. Table reflects only those months for which there was trade.
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 116,071.8 483,244.7 -367,172.9
    TOTAL 2016 104,149.1 423,431.2 -319,282.1

    Trade in Goods with Japan
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5880.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 62,442.6 131,364.1 -68,921.5
    TOTAL 2016 57,597.2 120,006.5 -62,409.2

    US trade deficit with germany
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c4280.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 49,970.8 124,820.5 -74,849.7
    TOTAL 2016 44,997.8 104,553.9 -59,556.1

    Trade in Goods with Korea, South
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5800.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 43,445.5 71,758.7 -28,313.1
    TOTAL 2015 43,445.5 71,758.7 -28,313.1

    Trade in Goods with European Union
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c0003.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 271,988.3 427,561.7 -155,573.4
    TOTAL 2016 247,360.3 381,473.8 -134,113.5

    Trade in Goods with United Kingdom
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c4120.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 56,114.6 57,962.3 -1,847.6
    TOTAL 2016 51,081.3 49,553.9 1,527.4

    Trade in Goods with Canada
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c1220.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 280,609.0 296,155.6 -15,546.6
    TOTAL 2016 245,619.2 254,756.1 -9,136.9

    Trade in Goods with Mexico
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c2010.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 235,745.1 296,407.9 -60,662.8
    TOTAL 2016 211,848.7 270,647.2 -58,798.6

    Trade in Goods with Russia
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c4621.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 7,087.1 16,366.2 -9,279.1
    TOTAL 2016 5,426.2 13,265.4 -7,839.3

    Trade in Goods with World, Seasonally Adjusted
    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c0004.html
    Month -> Total Exports Imports Balance
    TOTAL 2015 1,502,572.2 2,248,232.4 -745,660.2
    TOTAL 2016 1,330,881.3 1,996,998.4 -666,117.1


    3/ Sự đóng góp không tương xứng của đồng minh:

    These NATO countries are not spending their fair share on defense
    http://money.cnn.com/2016/07/08/news...ing-countries/


    Ông Trump đang chỉnh đốn các điều trên. Việc xây bức tường chỉ là một lư do được đưa ra.

    - Mục đích chính là cân bằng cán cân thương mại,
    - Chuyển việc làm về Mỹ,
    - Đồng minh phải đóng góp tương xứng với GDP của ḿnh.

    Dù việc làm có mất v́ ROBOT th́ trong đoản kỳ 4 hoặc 8 năm nữa một số việc sẽ được chuyển về Mỹ.

    Các công ty đa quốc nay cũng nhận ra là chơi với tàu đỏ không có lợi. Họ đ̣i chuyển giao một phận kỹ thuật và nay th́ họ đang cạnh tranh lại bằng sản phẩm ăn cắp công nghệ.

  6. #76
    Dư Luận Viên
    Khách

    Chính trị thế giới dưới thời Donald Trump

    Đầu năm xin gửi đến các đồng chí bài viết tổng quát về chính trị thế giới dưới thời TT Donald Trump của thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng.
    Xin chào đoàn kết, thân ái, và quyết thắng

    ==================== =====

    Thế giới năm 2016 đă chứng kiến những sự kiện chính trị bất ngờ và chưa có tiền lệ, như nước Anh rời khỏi EU (Brexit) và doanh nhân Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. Trước những diễn biến bất định này, nhiều chính trị gia, học giả trên thế giới đang đặt câu hỏi thế giới sẽ đi về đâu, trật tự quốc tế sẽ ra sao? Liên minh tư bản phương Tây có tồn tại không?

    Thực tế, sự kiện Donald Trump trở thành Tổng thống Hoa Kỳ và Anh rời EU là hệ quả tất yếu thể hiện những mâu thuẫn tột cùng của thế giới tư bản mà Mỹ và EU là trụ cột. Thế giới phương Tây đang đứng trước những xung đột nội tại vô cùng lớn, làm nảy sinh xu hướng dân tộc biệt lập, mà Trump và Brexit chỉ là điểm khởi đầu.

    Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô và các nước Đông Âu đổ vỡ, thế giới chỉ c̣n hệ thống Chủ nghĩa tư bản do Mỹ cầm trịch. Hệ thống tư bản đă cho rằng đây là chiến thắng cuối cùng của họ, nhưng trên thực tế, những vấn đề tự thân, nội tại trong hệ thống này vẫn c̣n đó không được giải quyết. Cho dù luôn nêu cao dân chủ, nhân quyền như những giá trị cao nhất, cho dù tuyên bố hướng tới một xă hội thịnh vượng, b́nh đẳng, bác ái, tự do, những tuyên bố này không phải lúc nào cũng đi đôi với việc làm để đạt được những mục tiêu.

    Trong khi t́m mọi cách gây ảnh hưởng, áp đặt giá trị dân chủ nhân quyền của Mỹ và phương Tây lên các quốc gia khác, chính Mỹ và phương Tây lại vấp phải những vấn đề tương tự trong nội bộ của họ. Đây chính là những căn nguyên dẫn tới các hiện tượng chính trị như Trump ở Hoa Kỳ, Brexit ở Anh. Có thể sơ bộ nêu ra các căn nguyên chính như sau:
    Thứ nhất, toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế đă đem lại sự thịnh vượng của thế giới, nhiều quốc gia từ nghèo khó nhờ các ḍng chảy tài chính và khoa học công nghệ đă sớm trở thành giàu có thịnh vượng. Các giá trị về quyền con người đă được cải thiện đáng kể nhưng sự phát triển của nó không đồng đều. Châu Âu không đạt được những mục tiêu như mong muốn nên, những thành tựu của toàn cầu hoá không thay đổi được những mặt trái của nhiều quốc gia Châu Âu vốn có từ trước. Các định chế quốc tế từ các hiệp định tài chính, ngân hàng, thương mại và các thoả thuận khu vực về an ninh đă làm mất đi chủ quyền của các quốc gia do sự ràng buộc nhau về kinh tế, chính trị, làm mất đi tính chủ động đối phó với những thách thức của các quốc gia.

    Thực trạng này đă gây ra khủng hoảng kinh tế có tính chất định kỳ cho nhiều nước ở Mỹ La tinh năm 1980, ở Mỹ lần thứ nhất vào năm 2001, lần thứ 2 bắt đầu từ năm 2007, Nga năm 1998, Châu Âu năm 2010. Sự khủng hoảng kinh tế ở các nước Châu Âu đă kéo dài từ nhiều năm nay, bắt nguồn từ những định hướng chiến lược sai lầm, khiến EU phải hứng chịu nhiều thiệt hại nặng nề, nhất là kể từ khi khởi xướng đối đầu với Nga.

    Nhiều năm nay EU đắm ch́m trong mâu thuẫn nội tại giữa các quốc gia, những quốc gia ṇng cốt trong EU như Anh, Đức, Pháp kinh tế ngày càng suy giảm. EU không c̣n là chiếc phao cứu mạng khủng hoảng kinh tế Châu Âu. Các nước Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ đang xói ṃn EU trên mọi khía cạnh. Sự rạn nứt trong liên minh ngày càng gia tăng do nhiều quốc gia điều chỉnh chiến lược để đảm bảo quyền lợi của họ mà không tuân thủ các thiết chế chung.

    Xu hướng của chủ nghĩa dân tộc biệt lập để đối phó với toàn cầu hoá ở EU ngày càng tiềm tàng. Việc Anh rút khỏi Liên minh Châu Âu là một tất yếu từ xu hướng này. Sau Anh, “bài ca” Brexit đang cất lên ở nhiều nước trong Liên minh Châu Âu. Hệ thống kinh tế thế giới đă trở thành toàn cầu, trong khi cơ chế chính trị của EU vẫn dựa trên nhà nước – quốc gia, đó là hệ thống chính trị trái ngược với trật tự thế giới của toàn cầu hoá kinh tế, nhấn mạnh tới yếu tố biên giới xuyên quốc gia. Đây là mâu thuẫn cơ bản của khối Liên minh Châu Âu (EU) và cũng là nguyên nhân khởi nguồn cho Brexit ở vùng địa chính trị này của thế giới.

    Thứ hai, toàn cầu hoá kinh tế điều chỉnh ḍng vốn và lao động toàn cầu trong nhiều năm vừa qua, tới những vùng các nhà đầu tư kiếm được lợi nhuận cao nhất nhờ chính sách ưu đăi và lao động rẻ của các địa phương. Điều đó đă gây ra khủng hoảng lao động ở các quốc gia bản xứ có nền công nghiệp phát triển như Mỹ và một số nước Châu Âu, đă góp phần gia tăng tỉ lệ thất nghiệp cao ở những nước này.

    Thất nghiệp đi đôi với nghèo đói, bệnh tật, khiến người dân nước này thức tỉnh một điều là chính quyền đă bỏ rơi họ. Những giá trị dân chủ, nhân quyền họ thường nghe từ chính sách của nhà nước và từ những phát ngôn của các nhà chính trị khi tranh cử chỉ là những lời hứa suông. Cuộc sống hàng ngày phải vật lộn kiếm miếng cơm manh áo và an toàn bản thân bị đe doạ từ những người ở nơi khác đến.

    Đặc biệt, người lao động đă lên án giới chủ ứng dụng công nghệ tiên tiến và tự động hoá đẩy họ ra khỏi nhà máy, xí nghiệp bất kể lúc nào. Đây là vấn đề làm trầm trọng thêm mâu thuẫn trong xă hội tư bản, sự đối lập của người lao động với giới chủ và chính trị gia đă là một xu hướng khơi dậy sự phản đối toàn cầu hoá và mong chờ sự thay đổi hệ thống chính trị hiện tại nhằm quay lại chủ nghĩa quốc gia biệt lập. Đó là thời cơ cho những người theo chủ nghĩa dân tộc, dân tuư giành thắng lợi để tranh quyền lănh đạo, khi họ nắm bắt được xu hướng đó. Donald Trump đă giành được thắng lợi trong cuộc tranh cử Tổng thống bởi ông đă nắm bắt được xu hướng này của nước Mỹ.

    Trong lễ nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ 20/01/2017, Donald Trump đă phát biểu rằng: “Từ lâu một nhóm nhỏ ở thủ đô đă thu lợi từ chính phủ trong khi người dân phải chịu thiệt. Washington đă phát triển mạnh mẽ nhưng người dân không được hưởng chung sự giàu có đó. Các chính trị gia ngày càng thành công phát đạt, nhưng việc làm lại ra đi, các nhà máy th́ đóng cửa,” hoặc “trong nhiều thập kỷ qua chúng ta làm giàu cho các tập đoàn nước ngoài bằng cái giá của nền công nghiệp Mỹ.”

    ... c̣n tiếp

  7. #77
    Dư Luận Viên
    Khách
    ... tiếp theo và hết


    Xu hướng quay lại chủ nghĩa dân tộc biệt lập không chỉ xảy ra ở nước Mỹ mà trước đó thắng lợi của những người chủ trương Brexit cũng xuất phát từ phong trào này ở nước Anh, và đang rục rịch diễn ra ở nhiều nước Châu Âu, được hé lộ từ những cuộc tranh cử đang diễn ra ở một số nước.

    Thứ ba, sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, phe tư bản chủ nghĩa coi như thắng cuộc. Trật tự thế giới được thiết lập dựa trên sức mạnh của siêu cường duy nhất là Hoa Kỳ với hai cường lực là sức mạnh quân sự và giá trị dân chủ của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ cùng với các nước phương Tây đă sử dụng hai cường lực này để áp đặt cho các nước, trong đó giá trị dân chủ, nhân quyền của Hoa Kỳ đă là hướng tấn công quan trọng để thay đổi chế độ chính trị đối với các nước mà Mỹ cho là nhà nước độc tài, kéo theo đó là dùng quân sự Mỹ để gây áp lực hoặc tiến hành chiến tranh để lật đổ các nhà nước không khuất phục Mỹ.

    Kết quả là Mỹ đă “xé nát” nhà nước Nam Tư ra nhiều quốc gia khác nhau, dựa trên sự kích động tư tưởng dân tộc và tôn giáo cực đoan. Mỹ và phương Tây đă tạo ra nhiều cuộc Cách mạng hoa, Cách mạng mầu ở Nam Âu, Nam Á và Bắc Phi, gây sụp đổ nhiều nhà nước đă tồn tại ổn định hàng chục năm, trong đó có nhà nước Iraq, Lybia, Yemen. Với sự can thiệp trực tiếp của quân đội Hoa Kỳ và NATO, nhà nước của Sadam Hussein mà Mỹ cho là nhà nước khủng bố cũng nằm trong kịch bản này.

    Hậu quả Mỹ và phương Tây gây ra đối với các quốc gia nói trên đến nay cả thế giới đều đă biết. Các nhóm khủng bố của người Hồi giáo cũng bắt nguồn từ đây. Chiến tranh giữa các quốc gia Bắc Phi và Trung Đông không biết khi nào chấm dứt. Chiến tranh tàn phá và nghèo đói đă đẩy hàng triệu dân ở các nước Bắc Phi bỏ quê hương nhập cư bất hợp pháp vào các nước Châu Âu và Mỹ. Nước Mỹ và Châu Âu đang phải hứng chịu hậu quả này. Họ bị khủng bố tấn công liên tục từ nhiều phía, vào mọi thời điểm, ḍng người nhập cư bất hợp pháp làm xáo động chính trị xă hội Mỹ và Châu Âu, đe doạ chế độ chính trị của nhiều quốc gia Châu Âu và đe doạ an ninh toàn cầu.

    Đến nay, đă thấy rơ rằng Mỹ và các nước phương Tây chẳng làm được ǵ để ngăn được làn sóng di cư này. Những ǵ gọi là tự do cư trú, quyền lao động.. không c̣n được chính phủ và các chính trị gia nói tới nữa, thay vào đó là những đạo luật cấp thời cấm cản người nhập cư. Quyền của con người đều bị kiểm soát chặt chẽ trước sự phản đối, gây áp lực của dân địa phương.

    Đối phó với những vấn đề khủng bố, và nhập cư trái phép đă gây cho Hoa Kỳ và các nước phương Tây suy yếu đi nhiều so với thời kỳ kết thúc Chiến tranh Lạnh. Cùng với khủng hoảng, suy thoái kinh tế kéo dài, đă làm mờ dần h́nh ảnh một phương Tây và Hoa Kỳ hùng mạnh. Thay vào đó là một Hoa Kỳ với nợ nần chồng chất, tiềm lực quân sự suy giảm, dân chủ nhân quyền bị tổn hại. Hoa Kỳ và phương Tây trở thành thù địch của nhiều quốc gia và lực lượng Hồi giáo. Người dân Châu Âu đă thấy rơ sự bất lực của chính quyền nước họ, đặc biệt là đa số người dân Mỹ không chấp nhận sự điều hành, quản trị của chính quyền Obama và Đảng Dân chủ cầm quyền trong tám năm vừa qua. Những tiếng nói phản đối từ người dân Mỹ đă và đang lên án chính quyền đă chi hàng ngàn tỉ cho nước ngoài, làm giàu cho nước khác, trong khi sự thịnh vượng, sức mạnh, sự tự tin của đất nước đă bị đánh mất. Sự lên án đó như luồng gió thổi vào nền chính trị Mỹ, làm trầm trọng thêm sự mâu thuẫn giữa Obama và Quốc hội Mỹ khi Quốc hội không phê chuẩn luật sử dụng vũ khí, Hiệp định thương mại xuyên Thái B́nh Dương TPP, và đ̣i xem xét lại nhiều Hiệp định khác như Bảo hiểm y tế.

    Donald Trump, tỉ phú Mỹ, đại diện cho lớp người muốn thay đổi nước Mỹ đă thổi bùng lên các mâu thuẫn ở nước Mỹ. Ông ta đưa ra nhiều quan điểm và chương tŕnh đi ngược lại với các nhà lănh đạo Mỹ truyền thống. Ông bị các chính trị gia phản đối và “ném đá” ngay khi bước vào tranh cử Tổng thống lần thứ 45 của Hoa Kỳ. Một ứng cử viên độc lập như ông Trump, không được cả hai Đảng Cộng hoà và Dân chủ ủng hộ, không ai tin rằng ông Trump sẽ trúng cử Tổng thống, nhưng chính dư luận Mỹ đă nhầm và bất ngờ khi điều đó đă thành sự thật, bởi v́ ông đă nói đúng những điều người dân lao động Mỹ đang đ̣i hỏi: người dân lao động Mỹ cần việc làm, phải được an toàn, nước Mỹ phải đứng đầu thế giới, nước Mỹ là trước hết. Ông Trump đă được phần lớn người lao động Mỹ da trắng chấp nhận ông từ những tuyên bố đó.

    Khi tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ, ông Donald Trump đă tuyên bố ông sẽ xem xét lại các Hiệp định Hoa Kỳ đă tham gia, ông không chịu bị thua thiệt từ Hiệp định thương mại WTO, và hiệp định thương mại với Trung Quốc. Ông cũng chấm dứt Hiệp định thương mại xuyên Thái B́nh Dương TPP, một hiệp định cốt lơi trong chiến lược xoay trục Châu Á Thái B́nh Dương của chính quyền Obama.

    Ông cho rằng Hoa Kỳ không đủ sức và không cần thiết phải lo cho những nước đồng minh trong hệ thống tư bản, nếu họ không trả tiền cho Mỹ. Ông sẽ cho xây bức tường ngăn cách biên giới với Mexico, bắt nước này phải trả tiền cho nước Mỹ.“Mỹ không cần che ô cho người khác nếu điều đó chẳng đem lại lợi lộc ǵ cho Mỹ”. Rơ ràng ông Trump muốn quay về chủ nghĩa dân tộc biệt lập. Đó là cách làm của ông để lấy lại sức mạnh Mỹ, việc rút khỏi các liên minh để lo cho Hoa Kỳ đă được báo trước.

    Nếu Trump thực hiện những điều ông nói khi ông ngồi vào ghế Tổng thống Mỹ th́ điều ǵ sẽ xảy ra?

    Thứ nhất, đối với Mỹ, ông sẽ “hạ bệ” hệ thống chính trị truyền thống của Mỹ. Khi ông thực hiện “chuyển giao” quyền lực của chính quyền Mỹ cho nhân dân như ông tuyên bố, người dân Mỹ sẽ kiểm soát chính phủ, người dân Mỹ sẽ cai quản đất nước của họ như ông nói. Nền chính trị Mỹ sẽ xảy ra nhiều xung đột mới giữa các chính trị gia truyền thống với Tổng thống đương nhiệm, giữa Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ do 2 Đảng nắm giữ, ông Trump sẽ phải đối phó với cả 2 Đảng của Hoa Kỳ không ủng hộ ông.
    Thứ hai, đối với thế giới, nếu ông Trump thực hiện việc xem xét rút khỏi các hiệp định ông cho là không có lợi cho nước Mỹ, th́ trật tự thế giới sẽ khủng hoảng lớn, do nhiều định chế quốc tế bị phá vỡ trong đó có các định chế về an ninh và thương mại. Điều đó báo trước sự tan vỡ của các liên minh do Hoa Kỳ bảo trợ trước đây, trong đó có Liên minh Châu Âu.

    Liệu điều đó có khuyến khích các nước Châu Âu rời bỏ EU như đă từng xảy ra với nước Anh hay không? Khi đó chưa định trước điều ǵ sẽ phải làm để ngăn chặn sự khủng hoảng kinh tế, và những mối đe doạ an ninh toàn cầu như vấn đề vũ khí hạt nhân và khủng bố đang hàng ngày diễn ra. Thế giới sẽ rơi ào hoàn cảnh rối loạn? Vai tṛ của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc sẽ được thể hiện ra sao để thiết lập trật tự thế giới?

    Thứ ba, từ khi điều hành chính quyền, ông Trump đă làm ngay những ǵ ông đă tuyên bố khi tranh cử Tổng thống. Ông kư ngay sắc lệnh huỷ Hiệp định thương mại xuyên Thái B́nh Dương TPP do Obama dựng lên, ông huỷ bỏ chương tŕnh bảo hiểm y tế của Obama, ông kư lệnh xây bức tường ngăn biên giới với Mexico để ngăn người xâm nhập bất hợp pháp vào nước Mỹ, theo đó ông đă ra lệnh cấm nhập cảnh vào Mỹ có thời hạn đối với công dân của 7 quốc gia phần lớn có đông người theo đạo Hồi. Sự kiện này đang làm chấn động thế giới Hồi giáo. Ông cũng bắt tay ngay vào thiết lập quan hệ mới với Anh và đưa ra nhận định EU sẽ không tồn tại. Như một lời khích lệ các nước Châu Âu rời khỏi EU, ông cũng sốt sắng thảo luận với Tổng thống Nga Putin để thiết lập quan hệ giữa Mỹ và Nga.

    Điều này cho thấy ông Trump đă làm những ǵ ông nói, chỉ có điều ông đă thực hiện lời ông nói quá nhanh khiến quốc tế phải bất ngờ và lúng túng. Việc làm của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đă có tác động mạnh, trước hết tới các doanh nghiệp Hoa Kỳ và Nhật Bản. Họ đă điều chỉnh chiến lược đầu tư, chuyển lại Hoa Kỳ một số nhà máy lớn từ Mexico và một số nước về Mỹ để thực hiện những tuyên bố của Trump đưa ra. Điều đó đă khiến chính phủ Mexio lên tiếng Mexico sẽ xem xét có tham gia Hiệp định thương mại Bắc Mỹ nữa hay không?

    Chỉ trong 10 ngày sau khi nhậm chức Tổng thống, Donald Trump đă gây chấn động chính trị quốc tế. Chắc chắn ông Trump không dừng bước. Ông ta sẽ tiếp tục làm những lời ông từng tuyên bố, nếu điều đó xảy ra th́ thế giới đang ở bước ngoặt lớn của lịch sử, chủ nghĩa dân tộc biệt lập đang phục hồi ở các nước phương Tây xuất phát từ những thất bại của những định hướng chiến lược của chủ nghĩa tư bản diễn ra ở Mỹ và Liên minh Châu Âu, để nhường chỗ cho khuynh hướng lấy lợi ích quốc gia là tối thượng.

    Đă có tiếng nói tặng cho Donald Trump “thành tích” làm sụp đổ nền chính trị truyền thống của Hoa Kỳ, theo đó sẽ làm tan ră Liên minh Châu Âu, giống như Boris Yeltsin đă làm sụp đổ Liên Xô, theo đó làm tan ră Chủ nghĩa xă hội vào năm 1991. Lời nhận định tuy c̣n quá mới, nhưng hăy chờ xem điều ǵ sẽ xảy ra ở EU sắp tới.

    Tuy nhiên ta phải thấy một vấn đề là khi Mỹ và phương Tây suy yếu, Trump đang thực hiện xây dựng nước Mỹ hùng mạnh trở lại, th́ Trung Quốc sau hơn 30 năm trỗi dậy đă trở thành một cường quốc có tầm ảnh hưởng quốc tế quan trọng, cạnh tranh với Mỹ và tư bản phương Tây.

    Trước bối cảnh quốc tế diễn ra, Brexit ở Anh và Trump ở Hoa Kỳ, Trung Quốc sẽ đóng vai tṛ như thế nào đối với trật tự quốc tế. Các nhà nghiên cứu cho rằng khoảng trống này sẽ là cơ hội cho Trung Quốc gây ảnh hưởng của ḿnh đối với các khu vực, đó là điều tốt hay là mối đe doạ các nước th́ cần nghiên cứu tiếp, nhưng chắc chắn rằng thế giới sẽ bước vào kỷ nguyên sự tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản sẽ diễn ra không kém phần quyết liệt, trật tự thế giới sẽ không c̣n như trước nữa.

    Dư luận đang theo dơi sát sao những việc làm của Tổng thống Trump, với nhiều tâm trạng khác nhau. Nhiều chính trị gia và nguyên thủ một số nước đă lên tiếng phản đối, nhưng cũng có nhiều quốc gia mong muốn thiết lập quan hệ với Trump. Bên cạnh đó, cũng xuất hiện những nhận định khá bi quan về tính hiện thực của Trump sẽ tồn tại đến khi nào?

    Việc đưa ra đánh giá ǵ về hậu quả trong chính sách của Trump làm ở Mỹ c̣n quá sớm. Điều có thể chắc chắn là Tổng thống Trump sẽ phải đối mặt với nền chính trị truyền thống của nước Mỹ. Sự thành bại của ông sẽ phụ thuộc trước hết là xử lư được những mâu thuẫn trong nội tại của nước Mỹ và những nhân sự Trump lựa chọn cùng đi với ông trong bốn năm tới.

  8. #78
    .Subutai
    Khách
    Quote Originally Posted by hanhtrang View Post
    Úc hiện nay theo đuổi chính sách EU, tức cho Mỹ đưa quân đội vào đóng quân để bảo vệ Úc, nhưng không muốn cộng tác với Mỹ ở bất kể vấn đề ǵ, từ yêu cần tuần tra chung trên biển đông cũng từ chối v́ sợ mất ḷng TQ, nên TQ mới có cơ hội chiếm và xây đảo như hiện nay, và có 1 thằng tướng Úc mới tuyên bố, chuyện TQ làm ở biển đông đă quá muộn để chống lại, rồi bây giờ chuyện người nhập cư đang ngụ tại Úc, từ ba nước Hồi giáo mà chính Úc cũng không muốn.

    Hỏi sao Trump không điên lên cho được
    Vấn đề này tôi sẽ có một bài phân tích rơ sự đồi bại của bọn EU, và cả những âm mưu của bọn Đức trong vụ này. Bọn Đức luôn là bọn có những quan điểm "quái dị" và luôn đứng về phía... chống lại loài người. Chúng c̣n đang mưu đồ xây dựng trục ma quỷ Đức - Tàu.

  9. #79
    Phù Sa
    Khách

    Di dân là vấn nạn của thế giới

    Hôm qua ngày 3 tháng 2 năm 2017, Thẩm phán James Robart, Tổng chưởng lư tiểu bang Washington đă phán rằng sắc lệnh hạn chế dân từ 7 nước Trung Đông đến Mỹ là vi hiến và hoăn thi hành các điều khoản chính của sắc lệnh hạn chế nhập cư của Tổng thống Trump. Lệnh này không chỉ giới hạn trong phạm vi tiểu bang Washington mà được áp dụng trên toàn nước Mỹ. Tuy nhiên phán quyết này chưa phải là quyết định cuối cùng. Trump và đội ngũ trong ṭa Bach Ốc tuyên bố sẽ khiếu nại lên Ṭa Phúc thẩm Liên bang để băi bỏ phán quyết của thẩm phán Robart và khôi phục sắc lệnh hạn chế nhập cư v́ cho đây là quyền của một tổng thống trong việc bảo về người dân.

    .................... .................... .................... .................... .................... ..............

    Sau cuộc chiến tranh Việt Nam, chúng ta cứ ngỡ thế giới sẽ không c̣n tiếng súng. Thế nhưng cảnh thịt đổ, xương rơi vẫn tiếp tục xảy ra càng lúc càng ác liệt tại nhiều nơi trên thế giới. Người người lũ lượt, bồng bế t́m cách thoát ra khỏi vùng chiến như những ǵ chúng ta đă chứng kiến khi cộng quân tiến chiếm các thành phố lớn bên VN ngày nào.

    Di dân người Việt Nam là một trong số những người may mắn được định cư tại những nước có nền kinh tế cao, cuộc sống văn minh, giàu có, sung túc nhất thế giới. Điều đáng buồn là nhiều người sau khi bước chân vào được xứ sở thần tiên th́ lại t́m cách đóng sầm cánh cửa phia sau ḿnh, không cho những người bất hạnh khác được quyền hưởng những ǵ ḿnh may mắn được hưởng.

    Cá nhân tôi sau khi được tiếp xúc với nhiều người Hồi giáo, tôi cũng trở nên bâng khuâng, không biết liệu rằng những người bạn hiền ḥa này có khả năng trở thành khủng bố hay không. Cũng giống như sau năm 75, chúng ta đă có dịp tiếp xúc với người dân miền bắc và cũng đă từng tự hỏi tại sao những người thân thương hiền ḥa lại có thể ôm súng đạn vào miền nam giết hại người dân, họ hàng, bạn bè... của chính họ.

    Để trả lời câu hỏi này, có lẽ chúng ta phải t́m hiểu sâu vào tâm lư con người...

    (C̣n tiếp)

  10. #80
    Phù Sa
    Khách

    Di dân là vấn nạn của thế giới (tiếp theo)

    Con người chúng ta tất cả đều có t́nh cảm và lư trí. Cường độ của hai phạm trù này ở mỗi người mỗi khác, và nếu không có tác động của xă hội, sẽ như những con thuyền trôi dạt không phương hướng. Lư trí thuộc về lương tâm. Khi làm một điều ǵ chúng ta đều suy nghĩ việc làm đó có phương hại cho người khác hay có thể cho chính ḿnh. Thế nhưng t́nh cảm vẫn là cái quyết định để chúng ta làm những ǵ chúng ta làm.

    Cả hai phần tâm lư t́nh cảm và lư trí nếu được uốn nắn theo một chiều hướng nào đó từ thuở sơ sinh, nó sẽ được gói ghém, nằm gọn trong cái gọi là “niềm tin” hay “đức tin”. Khi đă trưởng thành, niềm tin hay đức tin sẽ trở nên vô cùng khó gọt bỏ. Có một số nhỏ người có khả năng thoát hẳn ra khỏi những cái gọi “niềm tin” hay “đức tin”, có thể theo hướng xấu và cũng có thể theo hướng tốt, nhưng đại đa số người c̣n lại phải dựa vào niềm tin hay đức tin để duy tŕ vị trí, niềm vui, hạnh phúc của ḿnh trong xă hội.

    Điều đáng buồn rằng số người dựa dẫm vào niềm tin hay đức tin lại chiếm phần lớn trong xă hội, chẳng qua là v́ họ không đủ khả năng phán xét đâu là đúng và đâu là sai. Nếu ai đó có khả năng lèo lái niềm tin hay đức tin ở những con người này, họ có thê sai khiến xă hội đi theo chiều huớng họ muốn. Đây là điều khiến chúng ta thấy tại sao người dân xứ này khác với xứ kia và cũng như tại sao con người vẫn tiếp tục chém giết lẫn nhau.

    (C̣n tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2013, 11:40 PM
  2. Replies: 41
    Last Post: 23-05-2012, 04:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 31-10-2011, 10:55 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 06-07-2011, 12:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •