Page 111 of 147 FirstFirst ... 1161101107108109110111112113114115121 ... LastLast
Results 1,101 to 1,110 of 1467

Thread: The Trump's Presidency: 2016-2020 (The Man, the Myth & the Master of Public Sentiment)

  1. #1101
    Liberal
    Khách
    Quote Originally Posted by Hoàng Kỳ Nguyễn View Post
    Mỹ là nước có tỷ lệ homicide cao nhất trong số các nước cho sử dụng súng

    Would you be so kind to provide the original source where you've taken your chart from, please? Thank you.

    I've been in Australia for nearly 30 years, after the Port Arthur massacre, I'm under the impression that Australia is no longer a gun-owning country. Having said that, farmers, certain kind of fishermen etc.... can own guns. But NOT high power or automatic ones. AR-15 and the likes are out of question!
    Xin lỗi v́ đă trả lời ông trễ. Mấy ngày nay tôi hơi bận. Cái chart này tôi thấy xuất hiện nhiều lần ở một số bài viết khác nhau nhưng tôi lấy nó từ bài viết này: https://www.theatlantic.com/internat...policy/423711/

    Tôi không có hiểu biết nhiều về gun law ở Australia nhưng tôi thấy trong article đó có đoạn này nói về Australia

    The inflection point for modern gun control in Australia was the Port Arthur massacre of April 1996, when a young man killed 35 people and wounded 23 others. The rampage, perpetrated with a semiautomatic rifle, was the worst mass shooting in the nation’s history. Less than two weeks later, the conservative-led national government pushed through fundamental changes to the country’s gun laws in cooperation with the various states, which regulate firearms.

    The National Agreement on Firearms all but prohibited automatic and semiautomatic assault rifles, stiffened licensing and ownership rules, and instituted a temporary gun buyback program that took some 650,000 assault weapons (about one-sixth of the national stock) out of public circulation. Among other things, the law also required licensees to demonstrate a “genuine need” for a particular type of gun and to take a firearm safety course. After another high-profile shooting in Melbourne in 2002, Australia’s handgun laws were tightened as well.

  2. #1102
    Liberal
    Khách
    Sorry, lúc năy type nhanh quá nên tôi type thiếu nên có thể không rơ nghĩa. Trong đoạn

    Nhưng phán quyết đó nó có hợp lư không khi mà chính cái miệng của ông cũng đang ra rả trên này là với một thằng có hiểu biết về súng th́ việc biến một khẩu semi-automatic thành một khẩu automatic là chuyện nhỏ. Chỉ cần gắn cái bump-stock vào là xong. Trump có ư định làm việc đó. Nếu him làm được việc đó th́ ít ra tôi cũng give một ít credit cho him.
    Nay xin sửa lại là "Chỉ cần gắn cái bump-stock vào là xong. Trump có ư định ban cái bump-stock đó."

  3. #1103
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    The Trump's Presidency;.. và tệ nạn súng ống ....

    buổi trưa.. nắng nhẹ.. các cháu vẫn c̣n ngủ say...

    xin cảm ơn các góp ư và khai sáng về nền luật pháp xứ Cờ hoa...

    .. cái côrporal punishment này th́ đă có từ thời xa xưa.. nhất là bên các xứ " bán khai" vùng Phi Châu.. Ở cái thời vua chúa càm cán cân pháp luật th́ phán quyêt nằm trong tay quan quyền.. Tuy là độc tài nhưng theo ư của lăo hủ th́ cũng là một điều ít phạm giới luật trọng tội đến phải giết đi một sinh mạng..
    Thời đó, khi nmq đặt chân lên miền đất Bắc Phi loạn lạc.. tệ nạn ăn cắp, móc túi..hiếp dâm xảy ra như cơm bữa... Vua cũng than trời mà Toàn quyền cũng hỡi ôi !!.. v́ vừa là luật đa thê lại thêm cái luật bắt nạt phụ nữ.. Muốn giữ an ninh cho dân chúng th́ phải co luật mà luật th́ vậy sao ??
    Sau cùng đành làm dù cho có mất chức vụ đi chăng nữa.. và cái án lệ được thành h́nh bằng cách cắt bỏ những ngón tay phạm tội, những hành động hiếp dâm ném đá phụ nữ ( tệ nạn ném đá phụ nữ có tội thường được các giáo sĩ hoan nghênh..) bị vu khống ngoại t́nh.thi hành bản án ngay giữa chốn đông người.. khô ng ngoài ư định răn đe làm khiếp sợ kẻ có ư đồ gây tội lỗi...kết quả ; nhà nước hoan ngeenh và giáo sĩ cũng phải đồng ư là giết kẻ có tội chứ không giết kẻ vô tội bị giáo điều kết tội oan sai..
    Không ngờ chỉ cần có vài ba vụ cắt bỏ... thế là an ninh tái lập.. không c̣n trôm cắp.. và phụ nữ ra đường ban đêm không c̣n e ngai đám cô hồn cưỡng bức trong đêm tối... Trật tự văn hồi b́nh yên cho người dân lành. Đây là chuyện xa xưa.. c̣n hôm nay..

    Có lẽ các ông bà ngồi ghé cao trên quốc hội hăy nên nghĩ đến các loại tội phạm v́ đă có Capital punishment /trọng tội thế c̣n tội phạm sấp sỉ trọng tội cũng nên có corporal punishment.. v́ cách trừng trị cắt bỏ cơ bộ gây tội giữa công chúng sẽ làm run sợ cho ngay cả những kẻ tâm thần
    Trường hợp dạy dỗ con trẻ.. đánh đ̣n mà nhà nước ghép tội cho cha mẹ hay thày cô là một chuyện cũng nên suy nghĩ cho chín chắn hơn.. yêu cho roi cho vọt.. ghét cho ngọt cho ... bùi !! muốn con nên người th́ chuyện vài roi đét đít cũng không đến nỗi nào ảnh hưởng đến tâm thần ( mental disorder) của đứa trẻ...
    .. chỉ khi nào cha mẹ đánh con như cho " hả cơn thịnh nộ.. sau khi thua bài bạc.. hay cơn ghen tức lồng lộn !! .." để đến nỗi đứa con trẻ dại ḅ lê lết dưới đất đứng lên không nổi.. th́ đó là quá mức chịu đựng của child mentality.. cái này th́ kẻ gơ bài cực lực phản đối..

    Dứa trẻ nào sau khi sanh ra cũng có những cái ưa thích b́ bản tính "nhân chi sơ.." .. Các bạn đă có gia đ́nh.. có con nhỏ hăy nh́n xem khi bà mẹ cho con bú.. bỗng chợt có đứa anh chi cuả nó lại gần là nó biết giữ ngay lấy cái bầu sữa của mẹ đang cho nó bú ngay cả bàu vú bên cạnh.. Sự phát triển đă giúp cho trẻ nhận định được cái ǵ là của nó.. và giữ cho nó.. sau này lớn lên nó biết đến đồ chơi .. và lớn lên nữa khi chúng đi đến trường trí khôn mở rộng đó là lúc cha mẹ phải nh́n đến chúng nhiều hơn để cho chúng đi theo dúng con đường mà cha mẹ kỳ vọng ở đứa con..
    Đôi gịng suy nghĩ của rieng một kẻ già... sai phạm xin quí vị chỉ dẫn cho.. ./. nmq

  4. #1104
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by Liberal View Post
    Điều buồn cười là ông cứ chạy loanh quanh và tự mâu thuẫn với chính ḿnh. Ông nói là phe liberal đem emotion vào chuyện này để lợi dụng này nọ nhưng khi tôi đem data, vốn dĩ là những con số thống kê từ thực tế và hoàn toàn không có emotion nào cả, th́ ông lại đem emotion vào để mà phản bác và nói data là vô nghĩa. Ông đem câu chuyện hai vợ chồng già lên để gợi sự thương cảm cho người đọc. Ông đặt trường hợp người đọc vào vị trí của hai vợ chồng già đó để tạo cảm giác sợ hăi cho người đọc.
    Ông đem data ra, nhưng data của ông là vô nghĩa khi đem so sánh sát xuất nó với 1 sự việc. Điều này tôi nói bao nhiêu lần rồi hả? Ông nói càng nghe càng vô lư. Sát xuất tính không ra, kêu người ta đánh cá với sinh mạng của họ bằng 1 set data. Thua ai chịu? Tôi không gợi sự thương cảm ǵ cả. Chỉ nói lên sự thật mà thôi. Ông đóng vai hai vợ chồng đó mà ông thua th́ ông nghĩ thế nào? Ngược lại, nếu ông bắn như người chồng đă làm th́ ông c̣n đường sống.



    OK, nếu ông muốn phân tích câu chuyện theo chiều hướng emotion th́ tôi nói chuyện emotion với ông. Nếu biện luận theo cái kiểu của ông th́ ông có đem cái tỷ lệ % misuse của súng mà ông cho là rất thấp đó đi giải thích cho gia đ́nh những nạn nhân của mấy vụ mass shooting đó được không? Ông có thể nói với họ là bởi v́ tỷ lệ % của chuyện này xảy ra rất thấp nên nó lỡ xảy ra cho gia đ́nh con/cháu các anh chị th́ ráng mà chịu đi chứ tôi là tôi không muốn thay đổi luật đâu. Ông dám nói vậy không? Cái tỷ lệ % misuse thấp đó nó KHÔNG BÀO CHỮA ĐƯỢC cho việc những nạn nhân vô tội cứ bị chết hoài như vậy. Hiểu chưa?
    Vậy hả? Vậy ông trả lời thế nào khi thằng gun owner hỏi lại? Súng tôi không bắn ai tại sao tước súng tôi? Nó bắn th́ kệ nó. Tôi có bắn đâu? Ai làm người ấy chịu. Một thằng bắn mà cả triệu thằng khác bị lây là sao? Thằng uống rượu lái xe giết người ông có kêu cấm rượu không? Số người chết v́ DUI và số người chết v́ súng trận ai nhiều hơn ai? 17 mạng người chết so với số trung b́nh chết tại Chicago cũng v́ súng so lại là bao nhiêu?



    Thật ra nói đi nói lại th́ cũng chỉ là căi nhây, căi chày căi cối mà thôi chứ cũng chẳng đi đến đâu. Đồng ư là cây súng được bảo vệ bởi Hiến Pháp. Nhưng CÂY SÚNG NÀO được bảo vệ bởi Hiến Pháp? Trong Hiến Pháp hoàn toàn không có một ḍng một chữ nào nói về chuyện đó. Như vậy có phải tất cả các loại súng đều được bảo vệ bởi Hiến Pháp hay không? Rơ ràng những loại súng automatic, súng chống tăng, machine gun là không được Hiến Pháp bảo vệ rồi và cũng chẳng ai có đầu óc b́nh thường nào lại nghĩ rằng những loại súng đó nên được mua bán tự do cho người b́nh thường sử dụng cả.
    Hihihihi….tôi tưởng ông nghiên cứu the 2nd kỷ lắm mà. Sao hỏi ngớ ngần vậy? Đọc lại đi. Có cần tôi thông dịch không? Ông mới là người ăn nói hàm hồ. Đem the 2nd ra dịch cho đă. Giờ hỏi mấy câu ngô nghê kiểu đó.



    Mà nếu thật sự ông có cái đầu óc bệnh hoạn tới mức nghĩ rằng chuyện đó đúng th́ tôi đặt giả sử nếu 300 năm sau, khoa học phát triển đến mức có thể chế ra một khẩu súng có thể bắn một phát làm đổ sập cả ṭa World Trade Center gây thiệt hại y chang vụ 11/9 th́ ông có nghĩ là cây súng đó cũng nên được Hiến Pháp bảo vệ cho người dân thường được xách đi ṿng ṿng chơi hay không? Rơ ràng là nếu nói theo cách của ông th́ chừng nào nước Mỹ c̣n tồn tại th́ Hiến Pháp vẫn c̣n đúng bất kỳ nó được viết ra cách thời điểm hiện tại bao nhiêu trăm năm nữa mà, đúng không? Nếu ông nghĩ là cho dù người ta có thể chế ra được một loại súng như vậy th́ nó vẫn được Hiến Pháp bảo vệ th́ tôi xin ngưng, tôi không nói chuyện với thằng bệnh tới mức đó. C̣n nếu ông nghĩ rằng không nên để những loại súng như vậy xách đi ḷng ṿng ngoài đường th́ rơ ràng HIẾN PHÁP KHÔNG BẢO VỆ TẤT CẢ CÁC LOẠI SÚNG. Vậy th́ cái giới hạn bảo vệ của Hiến Pháp nằm ở mức nào là hợp lư?
    Again, tất cả những ǵ ông hỏi đều nằm trong the 2nd. Nó nằm trong 2 chữ thôi. Ông đừng google rồi ăn cắp những thứ này ra mà hỏi. Nếu ông đă thấy lập luận này th́ ông chắc chắn đă thấy câu trả lời rồi. Ông đă từng nói Hiến Pháp được viết rất rộng để đời sau có cơ hội diễn dịch cho từng trường hợp. Điều đó đúng. Th́ bây giờ ông diễn dịch thử đi, xem coi có được không ? LOL

    Đó là điều thứ nhất. Điều thứ hai khi nói về hiện tại th́ nên thực tế 1 chút. Đừng đem chuyện viễn vong ra làm thí dụ. Tôi là người học sử, chứ không phải là quan toà có quyền phán quyết dựa theo sự diễn dịch của cá nhân. Nếu thí dụ của ông trở thành thực tế th́ chắc chắn sẽ có 1 ruling để clarify vấn đề đó cho rỏ rằng. Nó rỏ hơn tí. Ṭa đă cũng nói rất rỏ về cái ǵ người dân được xài, cái ǵ không. Lựu đạn, bomb, xe tăng v..v….không được cho dân sử dụng v́ theo THE COURT’S INTERPERTATION th́ cái đó không nằm trong the 2nd. Again nó chỉ nằm trong 2 chữ nữa thôi.



    Trong vụ District of Columbia v. Heller hồi năm 2008 …
    ???? Cái này có liên quan ǵ đến những điều tôi nói? Ông nhận định the Heller decision thế nào th́ đó là chuyện cá nhân của ông. Ông đem ra nói với tôi tùm lum chi vậy? Stick with the topic.



    Điều này tôi cũng đă nói rất nhiều lần. Nếu như ông giới hạn lại chỉ cho những người professional như quân đội và cảnh sát có súng thôi th́ số người có khả năng misuse nó trở nên rất thấp và phạm vi mà nó được sử dụng để mà misuse cũng rất thấp v́ những người đó không thể xách súng đi ḷng ṿng khắp nơi được. Tại sao cứ phải phân phát súng ra cho tất cả mọi người để cho ai cũng có khả năng misuse nó để cho cái tỷ lệ misuse nó tăng cao lên làm ǵ?
    Cái này cũng chả có ư nghĩa ǵ. Trên phương diện thực tế th́ nó đúng. Nhưng câu hỏi c̣n lại tại sao? Hiến pháp cho phép tôi th́ tôi có quyền sử dụng nó. Nếu v́ sự kiện này mà lạm dụng quyền của tôi th́ mai sau nếu có ǵ liên quan đến chuyện quyền tự do ngôn luận hay tôn giáo th́ họ cũng xài lư luận này nữa à? V́ nếu Hiến Pháp bị COMPROMISED 1 lần th́ ai cấm nó bị lần thứ nh́? Cái problem của ông là không hiểu cách diễn dịch hiến pháp. Ông cứ cải dựa theo sự hiểu biết cơ bản của ḿnh, rồi google thêm để nói.

    Nếu cho là việc ông nói bên trên là đúng đi. Nghĩa là, QUA CÁI NH̀N CÁ NHÂN, ông định được việc SAI và TRÁI của việc xử dụng súng th́ mai này ai cấm cảng người khác quyết định cái SAI & TRÁI của tôn giáo hay ngôn luận? Ông nên nhớ 1 điều. Khi ông bắt đầu giới hạn việc nào đó mà nó có liên quan đến HP, th́ đó sẽ set a precedence cho những điều lệ phía sau. Luật rất ngại chuyện này. Đó là tại sao hơn 30 năm nay, bao nhiêu giấy mực được bỏ ra để phân tích từng câu từng chữ the 2nd. Tới giờ vẫn chưa nhất trí. Ông có thể đặt luật như ông nói (CS và quân đội có súng thôi). Nhưng luật đó sẽ bị challenged on the SC. Tùy theo sự quyết định của the SC th́ luật đó mới được công nhận. Chừng nào chuyện đó xảy ra th́ tính. Giờ th́ chưa.



    Tôi không muốn cái quê hương thứ hai của tôi quay ngược trở về thời kỳ viễn tây hoang dă như hồi xưa.
    Vậy chứ bây giờ ông không đang sống trong 1 xă hội vậy sao mà ông cải? Xă hội này là của chung. Ư của ông muốn nó như thế nào th́ kệ ông. Người khác có ư khác. Ông muốn thay đổi th́ cứ tự nhiên. Người khác cũng thế. Chuyện ông thích hay cho là đúng chưa chắc đă hay đă tốt.

  5. #1105
    Dân say
    Khách

    Lời nói chung chung

    Quư vị trong này tranh cải nhau là chuyện của quư vị .

    Nước Mỹ ra luật mới thế nào là tuỳ nước Mỹ ...

    Nhưng khổ nổi những vụ cầm súng vào chổ nào đó "tành tạch" đă vô t́nh cho idea dân Việt trong chữ S họ học lớm rồi đó .. Tuy họ khg có quyền mua súng hợp pháp như công dân Mỹ, nhưng họ có quyền xắm dao phai, rựa ŕa, mă tấu hay gươm Nhật bổn, dao Thái ǵ đó.. ..họ cũng có quyền diễn bị "bệnh tâm thần" như tên sát thủ ở Florida vừa rồi ...

    Th́ bài toán làm sao giải đáp ngay trong xứ Việt Nam đây !

    Đừng có tưởng là cầm tiểu liên th́ có thể giết nhiều người nhen v́ cầm dao phai, dao chém vịt quay ở phố chệt (chinatown) cũng có thế giết nhiều người nữa... nếu có tâm địa thèm khát "giết người"..

    Ai hỏng tin th́ cứ coi tin tức dân Peking cầm dao cũng có thể giết nhiều người như cầm tiểu liên mà.

  6. #1106
    Liberal
    Khách
    Hihihihi….tôi tưởng ông nghiên cứu the 2nd kỷ lắm mà. Sao hỏi ngớ ngần vậy? Đọc lại đi. Có cần tôi thông dịch không? Ông mới là người ăn nói hàm hồ. Đem the 2nd ra dịch cho đă. Giờ hỏi mấy câu ngô nghê kiểu đó.
    hihi, dân 1st world mà khả năng đọc hiểu kém vậy cà? Làm ơn đọc lại hết TOÀN BỘ ĐOẠN VĂN ĐÓ một vài lần, ngẫm nghĩ xem có hiểu tôi viết ǵ không nhé mà ăn nói linh tinh.
    Tôi không có ư định viết câu đó để hỏi, mà đó là một lời dẫn nhập cho toàn bộ đoạn văn tôi viết bên dưới, một cách đặt vấn đề. Vấn đề tôi đặt ra là CÂY SÚNG NÀO ĐƯỢC BẢO VỆ BỞI HIẾN PHÁP? và CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC LOẠI SÚNG ĐƯỢC BẢO VỆ BỞI HIẾN PHÁP HAY KHÔNG? Sau đó tôi đặt ra một cái thought experiment để đẩy vấn đề lên đến tận cùng là giả sử như có một loại súng có sức công phá kinh khủng đến mức như vậy để cho ông thấy cái sự stupid của chuyện HIẾN PHÁP PHẢI BẢO VỆ TẤT CẢ CÁC LOẠI SÚNG. Từ đó dẫn đến câu trả lời là HIẾN PHÁP KHÔNG BẢO VỆ TẤT CẢ CÁC LOẠI SÚNG. Như vậy th́ loại súng nào NÊN ĐƯỢC Hiến Pháp bảo vệ là vấn đề debatable. Do đó, kể từ đoạn đó trở đi tôi bắt đầu debate về chuyện đó.

    Sau đó tôi đưa vụ Heller case ra là tôi đưa ra một information rằng semi-automatic gun được Hiến Pháp bảo vệ. Đó là t́nh h́nh hiện tại. Sau đó tôi phân tích cái phán quyết đó nó hợp lư hay không, t́nh h́nh luật pháp hiện tại có hợp lư không và có nên thay đổi hay không. Đoạn c̣n lại tôi viết để đưa ra câu trả lời là nó không hợp lư và cần phải thay đổi.

    Hiểu chưa dân 1st world? Hết chuyện đi xẻ nguyên đoạn văn người ta ra mà trả lời như một thằng khùng, đến cuối cùng th́ không biết ḿnh nói ǵ luôn.



    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Ông đem data ra, nhưng data của ông là vô nghĩa khi đem so sánh sát xuất nó với 1 sự việc. Điều này tôi nói bao nhiêu lần rồi hả? Ông nói càng nghe càng vô lư. Sát xuất tính không ra, kêu người ta đánh cá với sinh mạng của họ bằng 1 set data. Thua ai chịu? Tôi không gợi sự thương cảm ǵ cả. Chỉ nói lên sự thật mà thôi. Ông đóng vai hai vợ chồng đó mà ông thua th́ ông nghĩ thế nào? Ngược lại, nếu ông bắn như người chồng đă làm th́ ông c̣n đường sống.
    Th́ ông cũng đem đánh cá sinh mạng của bao nhiêu người đă và sẽ là nạn nhân trong các vụ mass shooting bằng data đó thôi. V́ tỷ lệ misuse súng rất thấp nên không nên cấm súng c̣n lỡ có xảy ra mass shooting th́ cũng là do xui xẻo mà thôi. Đúng không? Vậy th́ tôi cũng có thể nói là v́ tỷ lệ ăn trộm rồi giết chủ nhà là rất thấp nên chủ nhà không nên sử dụng súng v́ lỡ như bị giết là do xui xẻo thôi. Như vậy có được không? Hai cái đó có ǵ khác nhau?


    Cái này cũng chả có ư nghĩa ǵ. Trên phương diện thực tế th́ nó đúng. Nhưng câu hỏi c̣n lại tại sao? Hiến pháp cho phép tôi th́ tôi có quyền sử dụng nó. Nếu v́ sự kiện này mà lạm dụng quyền của tôi th́ mai sau nếu có ǵ liên quan đến chuyện quyền tự do ngôn luận hay tôn giáo th́ họ cũng xài lư luận này nữa à? V́ nếu Hiến Pháp bị COMPROMISED 1 lần th́ ai cấm nó bị lần thứ nh́? Cái problem của ông là không hiểu cách diễn dịch hiến pháp. Ông cứ cải dựa theo sự hiểu biết cơ bản của ḿnh, rồi google thêm để nói.


    Nếu cho là việc ông nói bên trên là đúng đi. Nghĩa là, QUA CÁI NH̀N CÁ NHÂN, ông định được việc SAI và TRÁI của việc xử dụng súng th́ mai này ai cấm cảng người khác quyết định cái SAI & TRÁI của tôn giáo hay ngôn luận? Ông nên nhớ 1 điều. Khi ông bắt đầu giới hạn việc nào đó mà nó có liên quan đến HP, th́ đó sẽ set a precedence cho những điều lệ phía sau.
    hihi, slippery slope argument cũng được xem là fallacy trong tranh luận đó nhen. Dân 1st world, được tận hưởng nền giáo dục bậc nhất thế giới mà không biết chuyện này à?


    Vậy chứ bây giờ ông không đang sống trong 1 xă hội vậy sao mà ông cải?
    Cũng may là xă hội nó chưa đến mức đó là nhờ những người như tôi ngăn nó lại. Chứ nếu để những thằng như ông tự tung tự tác th́ không sớm th́ muộn nó cũng sẽ đến mức đó thôi. Chẳng phải chính miệng ông ra rả ở trên này vẽ ra một xă hội mà những "thằng gà mái" th́ đáng chết, không đáng được hưởng quyền sống an toàn c̣n giáo viên th́ phải đem súng vào trường học để bảo vệ học sinh và người dân phải giữ súng trong nhà để chống lại CƯỜNG QUYỀN hay sao? Đó là xă hội mơ ước của ông mà.

  7. #1107
    Khach
    Khách
    Quyền tư hữu vũ khí của người dân Hoa Kỳ bấy lâu nay luôn là đề tài để các chính trị gia toàn thế giới, không chỉ ở Việt Nam, lấy ra làm ví dụ cho một dân tộc hung hăng và hiếu chiến. Sau vụ việc tại trường đại học cộng đồng Oregon, đă có 994 vụ xả súng chỉ tính riêng trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Barack Obama (1004 ngày), tức hầu như mỗi ngày đều có 1 vụ xả súng nơi công cộng. Con số khiến người ta phải tự hỏi, điều ǵ khiến cho những nhà lập quốc tin rằng quyền tư hữu vũ khí là nhân quyền, một đặc trưng thú vị của Hoa Kỳ so với hầu hết phần c̣n lại của thế giới?

    Súng và vũ khí pḥng vệ cá nhân trở thành một phần của văn hóa đời sống và pháp lư của Hoa Kỳ. Ảnh minh họa.

    Quyền vũ trang có mức độ

    Tu chính án thứ hai của Hiến Pháp Hoa Kỳ ghi nhận:

    “V́ một lực lượng dân quân quy củ là cần thiết cho an ninh của một đất nước tự do, quyền của người dân được nắm giữ và mang vũ khí sẽ không thể bị xâm phạm.”

    Hiến pháp Hoa Kỳ không có một định nghĩa đầy đủ về khái niệm “quyền vũ trang”. Xét theo thực tiễn tại thời điểm có hiệu lực, các nhà nghiên cứu tổng hợp một số loại vũ khí tồn tại như súng trường ṇng trơn nạp, súng ngắn, kiếm, dao găm, cung tên và giáo. Tuy nhiên, theo thông lệ của hệ thống thông luật, “quyền vũ trang” được bao gồm những loại vũ khí bộ binh hạng nhẹ có thể mang theo bên người đi kèm đạn dược, chỉ sử dụng cho một cá nhân duy nhất và có chức năng tương đương với các trang bị cơ bản của bộ binh mặt đất.

    Cách định nghĩa này sẽ dẫn chúng ta đến súng trường, súng ngắn hiện đại, súng máy tự động, súng phóng lựu, lựu đạn, pháo sáng, hơi cay… nhưng tuyệt nhiên không bao gồm các loại vũ khí có tác động “hủy diệt hàng loạt” (mass destruction) như pháo, tên lửa, bom hay vũ khí hóa học.

    Mang vũ khí là quyền tự vệ cá nhân

    Quyền sở hữu và trang bị vũ khí, khác hẳn với quan điểm pháp lư thông thường ở các quốc gia khác, không phải là một loại quyền đồng thuận xă hội (social contract right) mà người dân thỏa thuận trao cho nhau để h́nh thành.

    Một tranh tuyên truyền của các nhà hoạt động duy tŕ quyền tư hữu vũ khí cá nhân. Theo họ, quyền sở hữu súng là nền tảng của quyền tự vệ, và quyền tự vệ là quyền con người. Ảnh: slowfacts

    Một số nhà lập pháp và luật gia hiện đại của Hoa Kỳ cũng không ít lần cố gắng tranh luận sửa đổi ư nghĩa của Tu chính án thứ Hai. Họ quan niệm quyền vũ trang là một loại quyền tập thể, dành cho các tổ chức dân quân như lực lượng Pḥng vệ Quốc gia (National Guard) chứ không phải là một dạng quyền cơ bản của công dân. Rơ ràng đây không phải là điều mà các nhà lập quốc Hoa Kỳ kỳ vọng khi soạn thảo. Cụ thể hơn, Tu chính án này phải được hiểu là, chính phủ liên bang không có thẩm quyền xâm phạm quyền giữ và mang vũ khí của người dân. Quyền vũ trang, được lư giải là hiện thực hóa quyền tự vệ cá nhân (self-defense), vốn là quyền tự nhiên cơ bản (fundamental natural right) phát sinh từ quyền được sống.

    Trong khi một số quyền được xem là quyền đồng thuận xă hội như quyền bầu cử, quyền tư pháp mang bản chất thỏa thuận giữa các thành viên trong cộng đồng; quyền vũ trang, tương tự như quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tín ngưỡng, quyền riêng tư vốn không thể bị xâm phạm. Đây chính là căn cứ cốt lơi để quyền vũ trang nằm trong Tuyên ngôn Nhân quyền của Hiến Pháp Hoa Kỳ.

    Việc Hiến Pháp Hoa Kỳ xác định quyền vũ trang là một loại quyền tự nhiên cơ bản chứ không phải một loại quyền đồng thuận xă hội, trong ngữ cảnh pháp lư Hoa Kỳ tạo nên khác biệt đặc trưng vô cùng quan trọng. Công dân Hoa Kỳ được phép giữ và trang bị vũ khí tại những nơi, vào những t́nh huống mà họ thấy cần thiết, và chỉ bị giới hạn hoặc tạm thời vô hiệu hóa theo một tŕnh tự hay theo trường hợp luật định.

    Điều này cũng đồng nghĩa với việc, nhà chức trách Hoa Kỳ được phép loại trừ một số khí tài hoặc một số vị trí trọng yếu nhất định có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Tuy nhiên, họ không được phép “giải giáp”, hoặc “tước” hoàn toàn vũ khí của người dân, vốn sẽ dẫn đến sự vi phạm quyền tự vệ của công dân (xét theo lư thuyết). Đây cũng chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những khó khăn mà các nhà lập pháp gặp phải khi cố gắng giải quyết tận gốc các vụ xả súng nghiêm trọng gần đây.

    Thuốc trị độc tài

    Chúng ta cần nhớ rằng khi Hiến Pháp Hoa Kỳ ra đời, có ba vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà lập quốc.

    Một là, Hoa Kỳ chỉ vừa giành được độc lập từ Vương Quốc Anh. Sức mạnh của chính phủ liên bang bị giới hạn – thậm chí từng lo ngại có thể bị giải tán, nhưng đồng thời cũng phải giải quyết các vấn đề chính trị mới nảy sinh của một quốc gia non trẻ. T́nh h́nh tài chính của chính phủ liên bang rơ ràng không khá hơn là mấy. Duy tŕ một đội quân thường trực đông đảo cùng với nguồn khí tài cần thiết để bảo đảm sức mạnh quân sự quốc gia nếu quân đội của Vương Quốc Anh trở lại là rất khó khăn và dường như không thể thực hiện. Cho phép sự tồn tại của một lực lượng dân quân đông đảo, tự vũ trang và yêu nước có lẽ là một phương pháp giải quyết t́nh thế khả dĩ, khá tương tự với chính sách “ngụ binh ư nông” thời nhà Trần của Việt Nam.

    Thứ hai, cho dù chính phủ liên bang Hoa Kỳ đủ khả năng duy tŕ một hệ thống quân đội như thế, không thể không kể đến sự đấu tranh giữa học giả ủng hộ thuyết liên bang (federalist) và các học giả chống thuyết liên bang (anti-federalist). Các học giả chống thuyết liên bang lập luận rằng trao quyền kiểm soát hoàn toàn và duy nhất khí tài quân sự cũng như quân đội cho chính phủ liên bang; triệt tiêu sự tồn tại của lực lượng dân quân sẽ lấy đi phương tiện chủ yếu của tiểu bang chống lại sự áp bức và lạm quyền của liên bang.

    Thứ ba, và quan trọng nhất, là nỗi lo sợ về một chế độ độc tài và toàn trị. Nỗi lo vốn trở thành sự ám ảnh thường trực đối với các nhà lập quốc của Hoa Kỳ. Điều này có thể nh́n thấy từ cách họ trao quyền kiểm soát và đối trọng lẫn nhau giữa nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, hay cách họ lo lắng về phạm vi quyền lực và mô h́nh tổ chức của chính phủ liên bang. V́ vậy, không có ǵ bất ngờ khi đa phần các nhà lập quốc Hoa Kỳ đều ngại ngùng đối với việc trao toàn quyền thành lập và kiểm soát quân đội cho chính phủ như cách mà các quốc gia Cựu Lục Địa vẫn thường làm.

    Tượng đài “Minutemen” – được dùng để gọi lực lượng dân quân tự lập và tự vũ trang tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Anh. Đây cũng được xem là biểu tượng hóa của Tu chính án thứ 2. Ảnh: Wikipedia.

    Song từ thực tế của cuộc chiến tranh giành độc lập mà nhân dân Hoa Kỳ đă trải qua, họ cũng nhận thấy rằng, việc chỉ dựa vào nguồn dân quân tự do mang lại những rủi ro rất lớn. Học giả Alexander Hamilton phân tích, hệ thống dân quân sẽ không thể nào là một giải pháp thay thế phù hợp và đầy đủ cho một quân đội quốc gia chính quy và thường trực. Điều này dẫn đến những trở ngại cho Hội Nghị Lập Hiến (Constitutional Convention) cho dù hội đồng t́m được tiếng nói chung về việc trao cho chính phủ quyền thành lập và duy tŕ quân đội, cả kể trong thời b́nh. Quyết định này được cho rằng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tự do của công dân Hoa Kỳ, đặc biệt khi bản dự thảo Hiến Pháp đă quy định các tiểu bang không được phép duy tŕ quân đội riêng mà không có sự chấp thuận của Thượng Viện.

    Dân biểu nổi tiếng James Madison buộc phải lên tiếng về vấn đề này. Ông cho rằng, do cấu trúc nhà nước Hoa Kỳ được xây dựng theo hướng kiểm soát lẫn nhau thay v́ sự thống trị của hành pháp, khả năng chính phủ có thể dùng quân đội để áp bức là rất thấp. Thêm vào đó cũng cần lưu ư điểm khác biệt cơ bản của nhân dân Hoa Kỳ và t́nh thế của các quốc gia tại Châu Âu: công dân Hoa Kỳ sẽ được quyền sở hữu vũ khí và vũ trang, nhờ đó không thể bị khuất phục bởi một chính phủ chuyên quyền cho dù chính phủ đó có cố gắng làm như vậy. Trong ấn phẩm Người liên bang Số 46 (Federalist No. 46), ông viết:

    Cùng với lợi thế của quyền được trang bị vũ khí, điều mà hiếm công dân nào của hầu hết các quốc gia khác có được, sự tồn tại của một chính quyền địa phương (subordinate government – ư chỉ chính quyền tiểu bang – NV) gần gũi với người dân và do chính công dân địa phương đó bầu ra giúp tạo nên rào cản chống lại bất kỳ tham vọng tiếm quyền nhân dân của các cá nhân, cơ quan nắm giữ quyền lực nhà nước. Lấy ví dụ từ các vương quốc ở Cựu Lục Địa, dù với một hệ thống quân đội chính quy đông đảo và được nuôi dưỡng bởi một nguồn lực xă hội khổng lồ, họ vẫn không hề an tâm để cho người dân có vũ khí.

    Lincoln cũng ủng hộ tuyệt đối

    Rơ ràng hầu hết các chính trị gia, các nhà hoạt động thời kỳ lập quốc của Hoa Kỳ đều ủng hộ quyền vũ trang được ghi nhận trong Tu chính án thứ Hai. Với tư tưởng tự do của những người đi t́m vùng đất mới và nỗi lo về một chế độ độc tài, các công dân Hoa Kỳ h́nh thành một văn hóa pháp lư đặc trưng về sự cần thiết của súng và các trang bị vũ khí.

    Quyền sở hữu này, khơi nguồn từ những nhà lập quốc, có thể được xem là rào chắn cuối cùng đối với sự độc tài và sự xâm lược từ bên ngoài, nếu tất cả hệ thống pháp lư mà các nhà lập quốc kỳ công xây dựng cũng như quân đội Hoa Kỳ thất bại.

    “Làm sao một quốc gia có thể bảo tồn sự tự do của nó nếu những kẻ cầm quyền không được nhắc nhở rằng nhân dân của họ luôn duy tŕ được tinh thần phản kháng? Hăy để nhân dân nắm giữ vũ khí” – Thư của Thomas Jefferson gửi cho James Madison ngày 20 tháng 12 năm 1787.

    Nhà hoạt động cải cách xă hội Frederick Douglass ghi nhận quyền tư hữu vũ khí như là chân thứ ba của chiếc kiềng tạo nên sự tự do của công dân Hoa Kỳ, ông nhấn mạnh:

    “Sự tự do của công dân Hoa Kỳ phụ thuộc vào thùng phiếu (ballot-box), bồi thẩm đoàn (jury-box) và túi thuốc súng (cartridge-box); thiếu một trong những điều đó, không tầng lớp nhân dân Hoa Kỳ nào có thể tồn tại và thịnh vượng trên đất đước này”

    Abraham Lincoln, vị tổng thống nổi tiếng trong lịch sử Hoa Kỳ cũng là một người ủng hộ sự tồn tại của quyền tư hữu vũ khí và bạo động nếu cần thiết. Ông kêu gọi:

    “Nếu có những kẻ cho rằng họ “thượng đẳng” so với bạn, không hề biết rằng bạn tự do, hăy cầm gươm và súng lên để dạy cho họ điều đó”.

    Abraham Lincoln – vị tổng thống thứ 16 danh tiếng của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ

    Thậm chí, Noah Webster, người được mệnh danh là “Cha đẻ của nền giáo dục và hàn lâm Hoa Kỳ” cũng không ngại ngùng thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ của ḿnh đối với quyền sở hữu vũ khí của người dân:

    “Trước khi một đội quân thường trực có thể được dùng để cai trị, người dân sẽ bị tước đi vũ khí; như họ đă phải làm tại hầu hết các vương quốc Châu Âu”.

    Chúng ta có thể hiểu được v́ sao một bộ phận người dân Hoa Kỳ rất coi trọng quyền sở hữu vũ khí, chúng ta cũng có thể hiểu v́ sao các nhà lập quốc xem nó như một quyền tự nhiên của con người. Nhưng thực trạng lạm dụng loại vũ khí nguy hiểm như súng để thực hiện những vụ giết người hàng loạt gần đây rơ ràng đặt nặng trách nhiệm lên chính phủ Hoa Kỳ phải có những điều chỉnh pháp lư phù hợp đối với quyền này.

  8. #1108
    VNtudo
    Khách
    Ông Khach trích bài đó từ đâu ra, xin vui ḷng cho biết link. Đọc sao thấy sặc sụa mùi văn việt cộng...

  9. #1109
    Tran Truong
    Khách
    Ông Khách đóng góp bài viết rất công phu . Một dẫn chứng và phân tích thật đầy đủ . Cuối cùng thì vẫn là chuyện nan giải , nhưng tùy người đọc nhận thức . Riêng tôi " cái gì cũng có cái giá của nó .

    " No pain no Game " . Tôi chấp nhận những mất mát nhỏ , chứ không chấp nhận mất mát cả dân tộc hay mất mát cả đất nước, dưới ách thống trị của bọn cầm quyền độc tài , hoặc thống trị bởi bọn xâm lược từ bên ngoài .

    "Quyền sở hữu này, khơi nguồn từ những nhà lập quốc, có thể được xem là rào chắn cuối cùng đối với sự độc tài và sự xâm lược từ bên ngoài, nếu tất cả hệ thống pháp lư mà các nhà lập quốc kỳ công xây dựng cũng như quân đội Hoa Kỳ thất bại.".

    Ông đừng buồn vì cái nón của người VNtudo . VN tự do chụp mũ thì đứng hơn . Lần nữa rất trân trọng bài ông viết . Cám ơn nhiều .

  10. #1110
    VNtudo
    Khách
    Bài đăng của ông Khách trên được copy từ tờ Tạp chí Luật Khoa của việt cộng, viết ngảy 19/10 năm 2015 bởi Nguyễn Quốc Tấn Trung, với tựa đề V́ sao người Mỹ cần súng và Tu chính án thứ hai?: https://www.luatkhoa.org/2015/10/vi-...nh-an-thu-hai/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2013, 07:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-01-2012, 12:20 PM
  3. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM
  4. Video Ho chi Minh: The Man and the Myth
    By Sydney in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 1
    Last Post: 15-09-2010, 10:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •