Page 94 of 147 FirstFirst ... 4484909192939495969798104144 ... LastLast
Results 931 to 940 of 1467

Thread: The Trump's Presidency: 2016-2020 (The Man, the Myth & the Master of Public Sentiment)

  1. #931
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073

    Donal Trump's State of Mind---Dr. Bandy X. Lee (Yale School of Medicine)



    Dr. Bandy X. Lee, giáo sư tâm thần của trường Yale School of Medicine nói về những hiện tượng mà bà giáo này gọi là "mát dây." Bả là expert về phân tích tâm thần, mà theo bả nói th́ Trump có hiện tượng của nhiều loại tâm thần (LOL). Video dài chừng 11 phút, nghe buồn ngủ. Nếu ai tin Trump mát dây th́ cứ xem. Bả cũng là tác giả quyển sách The Dangerous Case of Donald Trump

  2. #932
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by khach View Post
    Thôi ai bảo lưu ư kiến người ấy. Tôi đồng ư với ông là phải xiết chặt luật H1B.
    Siết chặt luật H-1B Visa là đúng, nhưng không phải v́ lư do như ông nói, mà v́ tương lai của những đứa trẻ chọn ngành programming. Ở trường th́ khuyên con nít nên theo nghề STEM (Science, Technology, Engineering, Medicine). Năm nào cũng nghe than là con nít Mỹ không theo học những môn liên quan đến STEM. Nhưng thằng nhỏ học xong với số nợ cả trăm ngàn, rồi đem mấy thằng Cari qua đâm sau lưng thằng nhóc. Vậy th́ c̣n ai học nữa? gần 30 năm về trước người Mỹ v́ ham tiền, ham giá rẻ nên chọn phương hướng OUTSOURCING MANUFACTURING cho người Tàu để giờ người Tàu có cơ hội chơi Mỹ thẳng tay ở biển Đông. Không có outsourcing manufacturing của thập niên 90's th́ giờ này người Tàu chỉ biết may đồ mướn kiểu VN thôi, chứ làm ǵ biết chế máy bay, hỏa tiễn, và hàng không mẫu hạm?

    H-1B Visa hiện giờ th́ giết đi những mầm non về programming. 30 năm nữa th́ sao? Chả lẻ cần ǵ th́ kêu mấy thằng Cari code dùm à? Người Mỹ lợi dụng giá trị và cương vị VÔ ĐỊCH của đồng đô la, để cưỡi trên lưng 1.5 tỷ người Tàu để giảm lạm phát, qua chiêu bài gọi là EXPORTING INFLATION trong 30 năm vừa qua. Bây giờ Tàu giàu, nên Mỹ xoay qua VN, Cambodia, và các nước lân cận chơi t́nh cũ. Đó là chủ ư bài báo mà ông đem về. Con nhỏ tác giả bài đó không biết đó là ư chính nên chỉ nói lang quanh vậy thôi. Nhưng trên thực tế đó là chính sách mà chính phủ Mỹ xài để bảo đảm dân Mỹ có cuộc sống như hôm nay. Vũ khí và sức mạnh của người Mỹ không nằm trong súng đạn, hay xe tăng hỏa tiễn như người ta lầm tưởng. Nó chỉ nằm trong tờ giấy lộn với lời hứa ảo, gọi là US Dollar. Ông nên biết như vậy th́ mới hiểu cái chiêu của outsourcing manufacturing mà ông đem về. Nó và cái H-1B Visa hoàn toàn khác nhau. Chứ nói như con nhỏ tác giả đó th́ nói như vẹt. Ai mà không biết.

  3. #933
    PharmD
    Khách

    Lạm dụng

    Tôi cũng đồng ư với bác. Hôm qua có mẹ Ấn Độ hỏi có lấy 60 viên albenza 200mg bằng medicaid được không. Trong khi dùng loại này th́ nhiều nhất tôi từng thấy là 4 viên.
    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    To Others...

    Nếu đọc hết bài tôi đem về ở trên, sẽ thấy một người Ấn Độ tên là Rajesh (không phải tên thật) trong bài viết đó. Rajesh là loại người tôi gặp hàng ngày trên bank trading floor. Rajesh là người từ Ấn Độ. Nếu đọc báo thường sẽ thấy tụi Liberals hay đem câu nói rất thường nghe về đám người H1B Visa này. Đó là: "Tao mà lấy được cái thẻ xanh, tao đi mở hăng liền." Nghe qua tưởng thằng nào cũng là thiên tài. Nhưng hỏi nó mở hăng ǵ? Câu trả lời không sợ sai lầm là mở hăng kiếm người từ Ấn Độ để chuyển qua Mỹ. Danh từ hăng nghe oai lắm, nhưng đó chỉ là một văn pḥng ở bên Ấn Độ với đại diện bên này để móc nối. Thằng Ấn vừa được cái thẻ xanh đó sẽ về Ấn Độ treo bản kiếm người. Sang lại bên Mỹ, nó chỉ cần gọi điện thoại cho các hăng hay các nhà bank, kiếm thằng directors bỏ lại số phone và ngồi chờ.

    Khi công ty ở Mỹ cần th́ chỉ cần gọi nó. Giá cả đều có sẵn, khỏi cần trả giá. Nếu cần người gấp, thứ 6 đ̣i th́ tuần sau có. Sang đến Mỹ, SJ hay SF, th́ có nhà ở tạm liền. Đây là một kỷ nghệ (an industry) chứ không phải là một vài công ty. Trong các sắc dân Á Châu tại Mỹ, dân Ấn là cao nhất (+3MM), bao nhiêu trong đám đó KHÔNG THUỘC DIỆN NÀY? Bao nhiêu là chain migration? Sau khi chain migration rồi th́ bao nhiêu người thân nhân đó dựa vào government supplement? California là tiểu bang có quỹ giúp người nghèo nhiều nhất. Gia đ́nh của họ có thể không lănh welfare thuần túy, nhưng chắc chắn lănh Medicare, medical ǵ đó. Tôi không biết cái nào là cái nào. Nhưng chắc chắn lănh. Khi được qualify cho government subsistence, nó xài như ông Nội thiên hạ. Xài như tiền chùa. Mua thuốc không bao giờ chịu xài generic, brand name thôi. Đừng hỏi sao tôi biết rỏ thế nhe. Em tôi là dược sĩ làm trên Bakersfield 17 năm về trước, kể cho tôi nhiều cảnh mấy thằng Ấn xài tiền chùa chánh phủ nh́n mà thấy ghét. Xài tiền chùa, ăn welfare chính phủ mà khoe con là bác sĩ, nhà ở cả triệu. Trump dẹp hết là vừa.



    Riêng câu nói chót "They are exploiting us" cũng là sự thật, mà cũng là một thảm trạng cho những người như Rajesh mà tôi không muốn nói tại đây. Trong tṛ chơi này chỉ có hai kẻ lợi. Đó là tụi Corporate America và tụi Indian outsourcing companies. Hai kẻ thiệt tḥi nhất là người Mỹ vừa mất job và Rajesh.

  4. #934
    DÊ HÚC CÀN
    Khách
    Quote Originally Posted by PharmD View Post
    Tôi cũng đồng ư với bác. Hôm qua có mẹ Ấn Độ hỏi có lấy 60 viên albenza 200mg bằng medicaid được không. Trong khi dùng loại này th́ nhiều nhất tôi từng thấy là 4 viên.
    Mẹ tôi cũng dùng thuốc của Medicare, tuy bà không biết đ̣i những tứ tốt, nhưng Medicare cho bà nhiều lắm, nhiều thứ mắc tiền như thước nhỏ mắt . Bà cụ cứ lấy đại rồi cho người này người kia . Ở Cali th́ thuốc giao tận nhà cho các cụ . Trong khi minh mua thuốc gi cũng phải trả co-pay .

  5. #935
    DÊ HÚC CÀN
    Khách

    Ông Trump, vai tṛ lịch sử của 1 tổng thống Mỹ

    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Siết chặt luật H-1B Visa là đúng, nhưng không phải v́ lư do như ông nói, mà v́ tương lai của những đứa trẻ chọn ngành programming. Ở trường th́ khuyên con nít nên theo nghề STEM (Science, Technology, Engineering, Medicine). Năm nào cũng nghe than là con nít Mỹ không theo học những môn liên quan đến STEM. Nhưng thằng nhỏ học xong với số nợ cả trăm ngàn, rồi đem mấy thằng Cari qua đâm sau lưng thằng nhóc. Vậy th́ c̣n ai học nữa? gần 30 năm về trước người Mỹ v́ ham tiền, ham giá rẻ nên chọn phương hướng OUTSOURCING MANUFACTURING cho người Tàu để giờ người Tàu có cơ hội chơi Mỹ thẳng tay ở biển Đông. Không có outsourcing manufacturing của thập niên 90's th́ giờ này người Tàu chỉ biết may đồ mướn kiểu VN thôi, chứ làm ǵ biết chế máy bay, hỏa tiễn, và hàng không mẫu hạm?

    H-1B Visa hiện giờ th́ giết đi những mầm non về programming. 30 năm nữa th́ sao? Chả lẻ cần ǵ th́ kêu mấy thằng Cari code dùm à? Người Mỹ lợi dụng giá trị và cương vị VÔ ĐỊCH của đồng đô la, để cưỡi trên lưng 1.5 tỷ người Tàu để giảm lạm phát, qua chiêu bài gọi là EXPORTING INFLATION trong 30 năm vừa qua. Bây giờ Tàu giàu, nên Mỹ xoay qua VN, Cambodia, và các nước lân cận chơi t́nh cũ. Đó là chủ ư bài báo mà ông đem về. Con nhỏ tác giả bài đó không biết đó là ư chính nên chỉ nói lang quanh vậy thôi. Nhưng trên thực tế đó là chính sách mà chính phủ Mỹ xài để bảo đảm dân Mỹ có cuộc sống như hôm nay. Vũ khí và sức mạnh của người Mỹ không nằm trong súng đạn, hay xe tăng hỏa tiễn như người ta lầm tưởng. Nó chỉ nằm trong tờ giấy lộn với lời hứa ảo, gọi là US Dollar. Ông nên biết như vậy th́ mới hiểu cái chiêu của outsourcing manufacturing mà ông đem về. Nó và cái H-1B Visa hoàn toàn khác nhau. Chứ nói như con nhỏ tác giả đó th́ nói như vẹt. Ai mà không biết.
    Đă đến lúc , dù đă trễ, Mỹ phải xiết cái H-B1, để bắt thêm dân Mỹ phải học hành cho đàng hoàng . Bọn nhà giầu có truyền thống th́ con cháu đều vào trường tốt cả như MIT, PERDUE, URBANA-CHAMPAIGN...th́ đám dân thường ỷ lại, nghiện ngập và phá thai .

    Sản phẩm rẻ th́ tốt cho người tiêu thụ, trước mắt là như thế . Nhưng trong trường kỳ chính người tiêu thụ thiệt tḥi . V́ hậu quả dây chuyền của nền kinh tế nội địa mất quân b́nh . Các hăng xưởng nội địa đóng cửa , thị trường nhân công chuyển dịch qua các mặt hàng cung cấp dịch vụ . Các tay nghề và sáng kiến thiếu chỗ phát triển và nâng cấp , nên sau 3 thế hệ th́ tuyệt chủng .

    Năm mươi năm trước th́ các nhăn hiệu như Phillip, RCA lừng danh tinh sảo 1 thời đă chết tiệt, và bị thay bằng hàng Nhật, rồi hàng Tầu .

    Một hăng hàng không như PAN AM, mà cái logo của nó 1 thời là biểu hiệu của sự thịnh vượng của nước Mỹ và thế giới tự do .
    Than ôi, cái thời đó đă đi vào dĩ văng . Trong cái cạnh tranh khốc liệt của thị trường toàn cầu, chỉ 10 năm trước cái phone NOKIA là biểu hiệu của giới trẻ, th́ nay Samsung đă đá nó văng khỏi thị trường điện thoại .

    Có phải Mỹ chủ trương out-source không? Không hoàn toàn là tư bản Mỹ chủ trương như vậy . Ví dụ : Boeing không bao giờ đặt hàng, out source cái cánh , bất cứ loại máy bay nào . V́ cái cánh là linh hồn của chiếc máy bay .

    Cho đến khi quyết định làm chiếc máy bay 787 . Chiếc này làm bằng composite material , nôm na là nhựa tổn hợp mà lơi là vải fiber-optique. Sự rủi ro về tài chánh quá lớn, Boeing đành kêu gọi sự cộng tác của các hăng chọn lọc . Trong đó Fuji của Nhật được chọn làm partner để sản xuất cái cánh cho chiếc 787 .

    Trong nền kinh tế thị trường, do sống c̣n các hăng cạnh tranh với nhau để tồn tại th́ không c̣n cách chọn lựa tư bản phải đành out-source .

    Để out-source và bán được sản phẩm các hăng gốc phải chuyển giao công nghệ gọi là TECHOLOGY TRANSFER cho mấy cái hăng nhận out-source.

    Phải nói "đầu têu" là cái hăng Mac Donnell Douglas , đă bán cái phân xưởng và kỹ thuật của ḿnh cho Tầu .
    http://archive.fortune.com/magazines...7924/index.htm

    Khi quốc hội Mỹ thấy cái nguy cơ chuyển giao công nghệ th́ cũng chỉ phạt qua Mac Donnell Douglas có hơn 2 triệu US đô thôi . Tầu đă mua cái kỹ nghệ này quá rẽ .
    https://www.washingtonpost.com/archi...=.63cc66081358

    Ngày nay th́ Airbus của EU c̣n thành lập cả phân xưởng ở Tầu , quá rẻ . Tầu chỉ cần cung cấp đất hoang (hoặc tịch thu của dân) và đám công nhân là con cháu đảng viên cấp thấp . Thế là Tầu có nguyên con . Tháng 9 năm ngoái Airbus đă mở phân xưởng làm chiếc A330, chiếc bán chạy nhất của tập đoàn này .

    https://www.reuters.com/article/us-c...-idUSKCN1BV0BV

    Tiền thân của chiếc A330 là chiếc A320, tuy là đời trước, nhưng nó là nền tảng của ngành kỹ nghệ hàng không dân sự . Thành thật mà nói th́ rất buồn v́ lịch sử sang trang , dù Trump có cố kéo cái vinh dự về cho nước Mỹ .

    Làm sớm hơn làm muộn , v́ rằng 1 lúc nào đó, dù có muốn out -source cũng không được, v́ các nước "khách hàng" như Tầu, Bresil,v.v. đă làm chủ được công nghệ th́ họ sẽ mở 1 hăng khác . (Tầu đă làm rồi) ra cạnh tranh với các hăng mẹ .

    Xin mời coi qua cho biết nỗi ám ảnh của Boeing va nền hàng không dân sự xứ Cờ Hoa
    http://www.businessinsider.com/airbu...-the-country-1

    Vây th́ Trump phải làm ǵ để kéo dân Mỹ ra khỏi cái homeless ngày 1 gia tăng ?

  6. #936
    DÊ HÚC CÀN
    Khách
    Quote Originally Posted by DÊ HÚC CÀN View Post
    Đă đến lúc , dù đă trễ, Mỹ phải xiết cái H-B1, để bắt thêm dân Mỹ phải học hành cho đàng hoàng . Bọn nhà giầu có truyền thống th́ con cháu đều vào trường tốt cả như MIT, PERDUE, URBANA-CHAMPAIGN...th́ đám dân thường ỷ lại, nghiện ngập và phá thai .

    Sản phẩm rẻ th́ tốt cho người tiêu thụ, trước mắt là như thế . Nhưng trong trường kỳ chính người tiêu thụ thiệt tḥi . V́ hậu quả dây chuyền của nền kinh tế nội địa mất quân b́nh . Các hăng xưởng nội địa đóng cửa , thị trường nhân công chuyển dịch qua các mặt hàng cung cấp dịch vụ . Các tay nghề và sáng kiến thiếu chỗ phát triển và nâng cấp , nên sau 3 thế hệ th́ tuyệt chủng .

    Năm mươi năm trước th́ các nhăn hiệu như Phillip, RCA lừng danh tinh sảo 1 thời đă chết tiệt, và bị thay bằng hàng Nhật, rồi hàng Tầu .

    Một hăng hàng không như PAN AM, mà cái logo của nó 1 thời là biểu hiệu của sự thịnh vượng của nước Mỹ và thế giới tự do .
    Than ôi, cái thời đó đă đi vào dĩ văng . Trong cái cạnh tranh khốc liệt của thị trường toàn cầu, chỉ 10 năm trước cái phone NOKIA là biểu hiệu của giới trẻ, th́ nay Samsung đă đá nó văng khỏi thị trường điện thoại .

    Có phải Mỹ chủ trương out-source không? Không hoàn toàn là tư bản Mỹ chủ trương như vậy . Ví dụ : Boeing không bao giờ đặt hàng, out source cái cánh , bất cứ loại máy bay nào . V́ cái cánh là linh hồn của chiếc máy bay .

    Cho đến khi quyết định làm chiếc máy bay 787 . Chiếc này làm bằng composite material , nôm na là nhựa tổn hợp mà lơi là vải fiber-optique. Sự rủi ro về tài chánh quá lớn, Boeing đành kêu gọi sự cộng tác của các hăng chọn lọc . Trong đó Fuji của Nhật được chọn làm partner để sản xuất cái cánh cho chiếc 787 .

    Trong nền kinh tế thị trường, do sống c̣n các hăng cạnh tranh với nhau để tồn tại th́ không c̣n cách chọn lựa tư bản phải đành out-source .

    Để out-source và bán được sản phẩm các hăng gốc phải chuyển giao công nghệ gọi là TECHOLOGY TRANSFER cho mấy cái hăng nhận out-source.

    Phải nói "đầu têu" là cái hăng Mac Donnell Douglas , đă bán cái phân xưởng và kỹ thuật của ḿnh cho Tầu .
    http://archive.fortune.com/magazines...7924/index.htm

    Khi quốc hội Mỹ thấy cái nguy cơ chuyển giao công nghệ th́ cũng chỉ phạt qua Mac Donnell Douglas có hơn 2 triệu US đô thôi . Tầu đă mua cái kỹ nghệ này quá rẽ .
    https://www.washingtonpost.com/archi...=.63cc66081358

    Ngày nay th́ Airbus của EU c̣n thành lập cả phân xưởng ở Tầu , quá rẻ . Tầu chỉ cần cung cấp đất hoang (hoặc tịch thu của dân) và đám công nhân là con cháu đảng viên cấp thấp . Thế là Tầu có nguyên con . Tháng 9 năm ngoái Airbus đă mở phân xưởng làm chiếc A330, chiếc bán chạy nhất của tập đoàn này .

    https://www.reuters.com/article/us-c...-idUSKCN1BV0BV

    Tiền thân của chiếc A330 là chiếc A320, tuy là đời trước, nhưng nó là nền tảng của ngành kỹ nghệ hàng không dân sự . Thành thật mà nói th́ rất buồn v́ lịch sử sang trang , dù Trump có cố kéo cái vinh dự về cho nước Mỹ .

    Làm sớm hơn làm muộn , v́ rằng 1 lúc nào đó, dù có muốn out -source cũng không được, v́ các nước "khách hàng" như Tầu, Bresil,v.v. đă làm chủ được công nghệ th́ họ sẽ mở 1 hăng khác . (Tầu đă làm rồi) ra cạnh tranh với các hăng mẹ .

    Xin mời coi qua cho biết nỗi ám ảnh của Boeing va nền hàng không dân sự xứ Cờ Hoa
    http://www.businessinsider.com/airbu...-the-country-1

    Vây th́ Trump phải làm ǵ để kéo dân Mỹ ra khỏi cái homeless ngày 1 gia tăng ?

  7. #937
    DÊ HÚC CÀN
    Khách


    Nỗi ám ảnh không ngớt của Boeing (kỹ nghệ hàng không dân sự của Mỹ) là Air Bus. Không phải v́ Air Bus được subsidise bỏi EU goverment, mà là Air Bus đem nguyên con qua Tầu làm . Đây là 1 thách đố lớn lao với Boeing và với ông Trump .

  8. #938
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067

    Cám ơn

    Quote Originally Posted by DÊ HÚC CÀN View Post
    ....

    Để out-source và bán được sản phẩm các hăng gốc phải chuyển giao công nghệ gọi là TECHOLOGY TRANSFER cho mấy cái hăng nhận out-source.

    Phải nói "đầu têu" là cái hăng Mac Donnell Douglas , đă bán cái phân xưởng và kỹ thuật của ḿnh cho Tầu .
    http://archive.fortune.com/magazines...7924/index.htm

    Khi quốc hội Mỹ thấy cái nguy cơ chuyển giao công nghệ th́ cũng chỉ phạt qua Mac Donnell Douglas có hơn 2 triệu US đô thôi . Tầu đă mua cái kỹ nghệ này quá rẽ .
    https://www.washingtonpost.com/archi...=.63cc66081358

    Ngày nay th́ Airbus của EU c̣n thành lập cả phân xưởng ở Tầu , quá rẻ . Tầu chỉ cần cung cấp đất hoang (hoặc tịch thu của dân) và đám công nhân là con cháu đảng viên cấp thấp . Thế là Tầu có nguyên con . Tháng 9 năm ngoái Airbus đă mở phân xưởng làm chiếc A330, chiếc bán chạy nhất của tập đoàn này .

    https://www.reuters.com/article/us-c...-idUSKCN1BV0BV

    Tiền thân của chiếc A330 là chiếc A320, tuy là đời trước, nhưng nó là nền tảng của ngành kỹ nghệ hàng không dân sự . Thành thật mà nói th́ rất buồn v́ lịch sử sang trang , dù Trump có cố kéo cái vinh dự về cho nước Mỹ .

    Làm sớm hơn làm muộn , v́ rằng 1 lúc nào đó, dù có muốn out -source cũng không được, v́ các nước "khách hàng" như Tầu, Bresil,v.v. đă làm chủ được công nghệ th́ họ sẽ mở 1 hăng khác . (Tầu đă làm rồi) ra cạnh tranh với các hăng mẹ .

    Xin mời coi qua cho biết nỗi ám ảnh của Boeing va nền hàng không dân sự xứ Cờ Hoa
    http://www.businessinsider.com/airbu...-the-country-1

    Vây th́ Trump phải làm ǵ để kéo dân Mỹ ra khỏi cái homeless ngày 1 gia tăng ?
    Cám ơn t/v DÊ HÚC CÀN. Nhờ bài này tôi có thêm dữ kiện. Trước chỉ nghe nói nhưng không thấy bằng chứng.

  9. #939
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by PharmD View Post
    Tôi cũng đồng ư với bác. Hôm qua có mẹ Ấn Độ hỏi có lấy 60 viên albenza 200mg bằng medicaid được không. Trong khi dùng loại này th́ nhiều nhất tôi từng thấy là 4 viên.
    LOL...Tôi nghe mấy đứa em dược sĩ ở nhà kể hoài. Nó vác medical mua thuốc mà làm như mua bằng vàng. Không có thuốc nó muốn th́ nó kèo nài thấy mà ghét. Chưa hết, mấy đứa nhỏ lúc trước làm retail, gặp toa thuốc ǵ không rỏ, gọi hỏi bác sĩ mà gặp thằng Cari nói tiếng Anh như chim kêu th́ chỉ có nước chưởi thề. Dân Cari vốn trọng Nam khinh Nữ, nên nếu nghe giọng là gái th́ c̣n hách dịch lên nữa. Tụi nó chán, xin vào nhà thương. Ở đó cũng chả khá. Thằng bác sĩ Cari đặt order thuốc cho bệnh nhân, dược sĩ không chắc gọi hỏi lại, nó không thèm trả lời. Đến giờ đ̣i thuốc không có la ầm lên. Hoặc là nó là thằng bác sĩ có bằng tương đương. Nói tiếng Anh đếch ai hiểu mà lại nói nhanh. Nghe không kịp hỏi lại nó c̣n nói sốc nữa chứ. Nói chung là dân Cari rất mất dạy. Tôi hỏi mấy đứa em "tại sao tụi bây không chưởi lại?" Tụi nó cười rồi nói dược sĩ đâu có chưởi thề hay ăn nói mất dạy như dân Finance được. Khi deal với khách phải thật "professional." Lạng quạng c̣n bị "write up" ǵ nữa. Cho nên bị khách chưởi vào mặt c̣n phải cười nữa ḱa. Vào nhà thương, nhất là California, luật đủ thứ. Nói trật 1 chữ là có thể gây hiểu lầm to lớn. Hơn nữa, dược sĩ là một nghề rất tương đối rất hiền nên rất ít nặng lời với ai.


    Quote Originally Posted by DÊ HÚC CÀN View Post
    Mẹ tôi cũng dùng thuốc của Medicare, tuy bà không biết đ̣i những tứ tốt, nhưng Medicare cho bà nhiều lắm, nhiều thứ mắc tiền như thước nhỏ mắt . Bà cụ cứ lấy đại rồi cho người này người kia . Ở Cali th́ thuốc giao tận nhà cho các cụ . Trong khi minh mua thuốc gi cũng phải trả co-pay .
    Má ông, cũng như bao người VN khác, là người tỵ nạn. Người tỵ nạn CS th́ luôn là nghèo nên chuyện được trợ cấp th́ cái đó không ai nói. Nhưng tụi nó th́ khác. Sang đây mang tiếng là di dân, chứ không phải tỵ nạn. Cho nên trên danh nghĩa, nó giàu. V́ giàu nên nó không được những trợ cấp đó. Tuy nhiên, sau khi ông bà già nó sống được vài năm có thẻ xanh th́ ổng bả đi xin tiên trợ cấp như những người nghèo khác. Tôi không care nhiều chuyện xin tiền v́ mỗi người một cảnh riêng. Nhưng tôi ghét mấy thằng Cari ở chỗ. Xin tiền th́ im mẹ cái miệng đi. Ra đường khoe là nhà ở cả triệu. Con tao là bác sĩ. Mịa...nếu mày giàu quá vậy mày đi xin medicare làm ǵ?

  10. #940
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by DÊ HÚC CÀN View Post
    Để out-source và bán được sản phẩm các hăng gốc phải chuyển giao công nghệ gọi là TECHOLOGY TRANSFER cho mấy cái hăng nhận out-source.
    22 năm về trước trong 1 pḥng họp tại Sears Towel ở Chicago, Louie Navellier (một mutual fund manager nổi tiếng nhất vào thời đó) đă nói với một đám banker rằng. Mỹ đang bán đi tương lai của ḿnh. Navellier là dân tech, chủ yếu là Semiconductor. Semi là đầu năo của ngành kỷ thuật high tech. Cho nên các công ty như Intel hay Applied Materials không dám outsource nhiều kiểu như các ngành khác, tuy rằng họ rất muốn. Đó là tại sao ông không thấy TQ chế các sản phẩm về Semi nhiều như bao kỹ nghệ khác. Nhưng để cho thí dụ về vấn đề ḿnh đang nói, Navellier đem chuyện công ty Goodyear ra làm thí dụ. Cái gọi là Transfer of Technology ông nói phía trên là cái làm Tàu mạnh hôm nay. Tuy nhiên, nói đi th́ cũng nói lại. Người Tàu rất hay. Họ tuy là học nghề, hay ăn cắp, hoặc cả hai, họ vẫn có khả năng làm chuyện đó. Cái ǵ học được th́ họ học; học không được th́ đi ăn cắp. Muốn làm được như họ, ông phải có 1 số kiến thức căn bản. Chứ đâu phải là muốn là được. Họ hay là ở chỗ đó. Nếu thử cho mấy thằng VC như họ đi. VN chắc cũng chả khá hơn. Lư do là VC không có đủ chất xám để hấp thụ như TQ. 30 năm về trước, đám học tṛ Grad Students của họ ở các đại học Mỹ, học xong là về nước. Đứa nào vô được làm hăng Mỹ th́ làm. Làm cao th́ về TQ để làm chức cao hơn, truyền lại kinh nghiệm để phục vụ quốc gia. Cho nên họ mới có ngày nay. Tôi không trách họ trên vấn đề này. Đơn giản v́ họ khôn. Ông đem cái đó so với mấy thằng du học sinh VC thử xem. Bao nhiêu thằng học được, và học xong th́ bao nhiêu thằng về nước? VC con về nước khi không c̣n cơ hội để ở lại. Ở được là nó dông mất.


    Vây th́ Trump phải làm ǵ để kéo dân Mỹ ra khỏi cái homeless ngày 1 gia tăng?
    Trump cũng không làm ǵ được. V́ Trump thật ra cũng không vĩ đại cho lắm. Trump chỉ v́ muốn hốt phiếu của đám người nạn nhân của chính sách này. Tuy nhiên, có c̣n hơn không. Ngoài ra, Trump đâu phải là vua. Trên Trump c̣n Quốc Hội nữa. Mà QH th́ được tiền của các công ty outsourcing bao thầu rồi. Mấy cha TNS, DB đó ông nào mà không có corporate đứng sau lưng. Cho nên, nhiều người Mỹ già họ lắc đầu ngao ngán cho tương lai của đất nước họ. Trong khi đó, ông lại có mấy con nhỏ như con nhỏ tác giả của bài báo trên. Múa bút xúi thiên hạ mortgage the future of America.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2013, 07:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-01-2012, 12:20 PM
  3. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM
  4. Video Ho chi Minh: The Man and the Myth
    By Sydney in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 1
    Last Post: 15-09-2010, 10:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •