Page 139 of 147 FirstFirst ... 3989129135136137138139140141142143 ... LastLast
Results 1,381 to 1,390 of 1467

Thread: The Trump's Presidency: 2016-2020 (The Man, the Myth & the Master of Public Sentiment)

  1. #1381
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    thắc mắc hỏi @ông người già

    Xin hỏi ông người già và bạn SS .

    ÔNG Người già có post nhiều tài liệu quư giá ,thấy được cái công sưu tập và nghiên cứu của ông ,nhưng kẹt một nỗi là tôi cũng làm biếng quá trời ít khi đọc hết lắm .Bởi vậy bây giờ mới có câu hỏi ,nếu có tài liệu nào xin ông chỉ cho ;

    __VC thường hay ngông nghênh tuyên bố là đảng ta đánh thắng 3 đế quốc Nhật ,Pháp và Mỹ .
    **Tôi hỏi VC đánh thắng Nhật ở mặt trận nào và Nhật chịu thua đầu hàng VC tại đâu và năm nào ???
    ***VC đánh thắng Pháp trận Điên biên phủ th́ biết rồi và công nhận đi ,nhưng nói thắng Pháp th́ sao thằng Pháp không chạy luôn mà phải vào bàn hội nghị Geneve làm chi??
    ***Vc cứ gọi đế Quốc Mỹ th́ có đúng không ,chứng minh đi . Gọi Pháp là đúng v́ nó đến chiếm nước ta ,c̣n Mỹ th́ không mà cứ đổ đồng như thế là sao ????
    ___Riêng bạn SS vào web nào đó tranh luận với Cộng con ,hoặc Cộng cha th́ hỏi xem chúng trả lời ra sao nhá ! Xin cám ơn .

  2. #1382
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Xin hỏi ông người già và bạn SS .

    ÔNG Người già có post nhiều tài liệu quư giá ,thấy được cái công sưu tập và nghiên cứu của ông ,nhưng kẹt một nỗi là tôi cũng làm biếng quá trời ít khi đọc hết lắm .Bởi vậy bây giờ mới có câu hỏi ,nếu có tài liệu nào xin ông chỉ cho ;

    __VC thường hay ngông nghênh tuyên bố là đảng ta đánh thắng 3 đế quốc Nhật ,Pháp và Mỹ .
    **Tôi hỏi VC đánh thắng Nhật ở mặt trận nào và Nhật chịu thua đầu hàng VC tại đâu và năm nào ???
    ***VC đánh thắng Pháp trận Điên biên phủ th́ biết rồi và công nhận đi ,nhưng nói thắng Pháp th́ sao thằng Pháp không chạy luôn mà phải vào bàn hội nghị Geneve làm chi??
    ***Vc cứ gọi đế Quốc Mỹ th́ có đúng không ,chứng minh đi . Gọi Pháp là đúng v́ nó đến chiếm nước ta ,c̣n Mỹ th́ không mà cứ đổ đồng như thế là sao ????
    ___Riêng bạn SS vào web nào đó tranh luận với Cộng con ,hoặc Cộng cha th́ hỏi xem chúng trả lời ra sao nhá ! Xin cám ơn .
    Đó là những lời huyên hoang bắt dân miền Nam thua trận phải nghe trong các cuộc họp tổ dân phố. Đâu có ai dám chất vấn đ̣i bắng cớ!
    Chắc t/v Ba Búa đă nghe nói ngoài Bắc thiếu ǵ cà rem, ăn không hết, phơi đầy đường?

  3. #1383
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cáo lỗi.
    Bài hôm nay đáng lẽ đăng ở mục "Ngày này năm xưa" mà lại lộn vô đây.
    Nếu được xin quư vị trong ban quản trị dời đi dùm.
    Thành thật cám ơn.
    Người Già

  4. #1384
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Xin hỏi ông người già và bạn SS .

    ÔNG Người già có post nhiều tài liệu quư giá ,thấy được cái công sưu tập và nghiên cứu của ông ,nhưng kẹt một nỗi là tôi cũng làm biếng quá trời ít khi đọc hết lắm .Bởi vậy bây giờ mới có câu hỏi ,nếu có tài liệu nào xin ông chỉ cho ;

    __VC thường hay ngông nghênh tuyên bố là đảng ta đánh thắng 3 đế quốc Nhật ,Pháp và Mỹ .
    **Tôi hỏi VC đánh thắng Nhật ở mặt trận nào và Nhật chịu thua đầu hàng VC tại đâu và năm nào ???
    ***VC đánh thắng Pháp trận Điên biên phủ th́ biết rồi và công nhận đi ,nhưng nói thắng Pháp th́ sao thằng Pháp không chạy luôn mà phải vào bàn hội nghị Geneve làm chi??
    ***Vc cứ gọi đế Quốc Mỹ th́ có đúng không ,chứng minh đi . Gọi Pháp là đúng v́ nó đến chiếm nước ta ,c̣n Mỹ th́ không mà cứ đổ đồng như thế là sao ????
    ___Riêng bạn SS vào web nào đó tranh luận với Cộng con ,hoặc Cộng cha th́ hỏi xem chúng trả lời ra sao nhá ! Xin cám ơn .
    Tụi nó không có nói ǵ về Nhật, nhưng đánh trống thổi kèn in ỏi về Pháp và Mỹ. Có thể nói rằng hầu hết các khía cạnh về cuộc chiến đều được đem ra mổ xẻ khá lâu trước khi tôi vô. Song song với chuyện đám con nít bị nhồi sọ từ nhỏ, bác có thêm 1 đám phản chiến cũng nhảy vào tranh cải. Đám này và đám nhóc đều đem sách vở ra nói thôi. Nhưng điểm chính mà cả hai bên dường như đồng ư (kể cả tụi cựu chiến binh theo VNCH) đó là Hồ Chí Minh không phải là tác giả của cuộc chiến đó. Lê Duẫn mới là thủ phạm. Hồ Chí Minh coi như bị biệt giam kể từ năm 61 v́ bị Lê Duẫn "đảo chánh." Theo các lời khai và tài liệu của CIA th́ Hồ dường như không muốn chiến tranh (Bạo Lực Cách Mạng). Ư của Hồ là ǵ không ai rỏ, nhưng khi Mỹ đem quân vào th́ Hồ không muốn chiến tranh. Có lẽ v́ sợ bị thua chăng? Lê Duẫn đánh con bài thấu cáy khi quyết định gây chiến. Theo lời nhiều người nói th́ sau Mậu Thân, Lê Duẫn coi như ván bài ḿnh đă thua rồi. Thua ở đây có nghĩa là thua trên mặt trận quân sự. Nhưng tự nhiên những phản ứng chống chiến tranh từ tụi Libtards biến cái thua trên mặt trận quân sự thành chiến thắng vẽ vang trên mặt trận ngoại giao. 98K VC hy sinh là cái giá quá rẻ cho mặt trận ngoại giao này. Theo 1 số cựu chiến binh bên kia th́ nếu Mỹ kêu VC kư hiệp định Paris vào năm Mậu Thân th́ có lẽ tụi nó sẽ kư.

    C̣n Pháp th́ đâu ai coi ra ǵ. Sau WW2, Pháp như con cua găy càng. Pháp đem quân trở lại VN theo lời mời của Hồ, nhưng ư riêng của Pháp vẫn chưa muốn bỏ VN. Chưa muốn bỏ v́ trong tất cả các thuộc địa của Pháp, VN là thuộc địa văn minh nhất. Theo tôi nghĩ nếu Đức đừng đánh Pháp te tua và Pháp giữ VN th́ tương lai VN rất sáng lạng v́ người Pháp vào giai đoạn đó hết c̣n muốn xem VN là một thuộc địa theo định nghĩa xưa. Thuộc địa cuối cùng mà Pháp trao trả tự do là ǵ tôi quên tên rồi, nhưng đó xảy ra vào năm 1977. Thay v́ có 20 năm chiến tranh, VN nằm dưới sự đô hộ của Pháp 22 năm nữa để Pháp triển th́ VN không thua Singapore ngày nay. Pháp thật sự xây dựng VN nhiều hơn là đô hộ vào những thập niên cuối cùng.

  5. #1385
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Như đă nói tại đây 1 lần, Trade là một mặt của kinh tế cho nên không thể nh́n trade cái kiểu thâm thủng ngân sách để nói rằng ai thắng ai bại. Một quốc gia nặng về nông nghiệp như VN cần trade để có những món đồ high techs mà họ không sản xuất được. Ngược lại, một quốc gia chuyên sản xuất đồ high techs như Nhật, nhưng kém về nông nghiệp, th́ cũng cần trade để có những món hàng nông nghiệp mà họ không trồng được, hay nếu trồng th́ cũng khá mắc. VN mà bỏ tiền ra nghiên cứu hay sản xuất 1 chiếc Camry giá thành chắc chừng 1 triệu, và Nhật đi trồng chuối giá thành chắc $100 trái. Chả ai dại ǵ đi chế chiếc xe 1 triệu hay trồng chuối $100/each. Cho nên trade giữa hai quốc gia này đều có lợi cho cả hai.

    Nhưng v́ giá thành của hai vật vốn khác xa, cho nên không thể cân bằng cán cân thương mại kiểu tôi mua ông 1 tỷ th́ ông phải mua tôi lại 1 tỷ. V́ VN có thể nhập cảng 1 tỷ tiền xe Nhật, nhưng Nhật không thể nào mua 1 tỷ nông sản của VN. Ăn sao hết 1 tỷ chuối, xoài, cóc, ổi? Thành ra, v́ cơ cấu kinh tế của từng quốc gia, việc chênh lệch cán cân thương mại là phải có. Trump chơi t́nh TRADE WAR v́ đây là mùa bầu cử. Trump muốn lấy ḷng đám dân Redneck Hillibillies của các tiểu bang nghèo như West Virgina, Tennesse v…v….nên tuyên bố lung tung. Bảo đảm sau cuộc bầu cử, Trump sẽ dẹp nó sang 1 bên. V́ căn bản của trade cho 1 quốc gia nhu Mỹ không phải v́ nhu cầu nhiều bằng khả năng GIẢM LẠM PHÁT. Có nghĩa là người Mỹ dùng trade để giảm lạm phát, chứ không phải ngồi canh cán cân thương mại. Cán cân thương mại này là một cái "hot button" cho những ai cần phiếu. Không ǵ dể dụ bằng cách chỉ sự chênh lệch của cán cân thương mai cho thằng dân thường để câu phiếu. Ở cương vị của người Mỹ th́ việc chênh lệch cán cân thương mại này là phải có và sẽ c̣n có hoài. Tuy nhiên, đó là điều ngoài lề của bài viết này. Trở lại việc trade, hơn 20 năm về trước, Allan Greenspan (ex-Fed Chairman) đă có câu để nói lên hiện tượng giảm lạm phát này, gọi là EXPORT INFLATION. Nghĩa là xuất cảng lạm phát sang xứ khác. Xuất cảng lạm phát có nghĩa là mua hàng rẻ từ các quốc gia khác đem về xài. Dân Mỹ ủng hộ Trump trong trade war, nhưng mấy ai dám bỏ tiền ra mua cái nồi làm tại Mỹ 50/each, trong khi mua của Tàu 15/each. Đây là 1 chân lư của kinh tế học mà không ai thay đổi được. Trade war kiểu này Trump không bao giờ thắng. Trump làm ǵ không biết? Nhưng Trump vẫn cứ la, vẫn cứ hù. Hôm nay 10 tỷ, tuần sau 200, sau đó là nghe nói lên đến 500 tỷ. Dân Tennessee, West Virginia ùn ùn đi bầu cho đảng CH. Muốn biết Trump có thật t́nh hay không cứ nh́n Wall Street.Trade war kiểu đó mà nó c̣n lơ lững như vậy có nghĩa tụi nó thấy c̣n bài tẩy của Trump rồi.

    Tuy nhiên, trong cái Trade War của Trump hiện tại, vấn đề chính không phải là cân bằng cán cân thương mại (balancing the trade deficit) mà là một phương cách phong toả Trung Quốc trên phương diện high techs. Cái chính của Trump là INTELLECTUAL PROPERTY. Trump biết người Tàu là vua ăn cắp, đặt biệt là ăn cắp những kỹ thuật mới về khả năng sản xuất cực kỳ high tech, chẵn hạn như Robotic manufacturing. Các kỹ nghệ chuyên về Robotic sẽ là tương lai cho các quốc gia nghiên nặng về sản xuất như TQ. TQ đă qua cái thời “sản xuất bằng mồ hôi” rồi. Có nghĩa các kỹ nghệ sản xuất kiểu low tech như nồi nêu soong chảo hay thậm chí xe hơi họ đều sản xuất không thua ai. Nhưng muốn nâng cao mức độ sản xuất của họ lên 1 tầm mới, TQ cần phải hiểu về Robotic manufacturing. Đây không phải là một kỷ nghệ duy nhất người Tàu muốn học, họ c̣n muốn rất nhiều thức khác nữa. 30 năm về trước, đám CEO của các công ty Mỹ đua nhau chạy sang Tàu, thậm chí cho hết các kỹ nghệ mà họ đang có để sao được lọt vào thị trường TQ. Fast forward 30 năm sau th́ TQ học hết. Giờ muốn bước lên một bức thang cao hơn, nhưng cái friendly environment của năm xưa không c̣n nữa nên chú 3 đành phải đi chôm.

  6. #1386
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Vừa đi chôm kỷ thuật chú ba c̣n tham vọng thay thế Mỹ, cho nên khi đi chôm, chú 3 có rất nhiều mánh khoé. 1 ngàn tỷ thặng dư sau 30 năm buôn bán với Mỹ, chú 3 xài nó như một món vũ khí nếu đối phương là một quốc gia nghèo như Sri Lanka, Pakistan th́ chú 3 cho mượn với điều kiện trao đối (collateral), chứ không như Mỹ hay các quốc gia Tây Âu là mượn với điều kiện (concession). Collateral là phương cách vay mượn kiểu cầm cố. Sri Lanka là một thí dụ. TQ cho mượn 20 triệu, nhưng không đủ tiền trả nên đành phải cho TQ mướn cái hải cảng ǵ đó 99 năm (*). Mượn kiểu concession là mượn với điều kiện. Mượn tiền xong nhưng phải hứa làm cái việc ǵ đó. Mỷ thường nêu vấn đề nhân quyền với VN khi cho vay là thí dụ của concession lending. Trump tuy là người thô lỗ và có rất nhiều tánh xấu, nhưng không ai dám trách Trump trên phương diện đặt quyền lợi của Mỹ trên hết. Một trong những thí dụ đó là Trump ra lệnh giảm bớt số sinh viên TQ sang đây du học trong ngành hi techs. Trump là 1 thương gia nên rất nhạy cảm trên vấn đề cạnh tranh, và khi cạnh tranh là Trump chơi tối đa. Việc giảm bớt học sinh TQ vào đây học các ngành hi techs nghe hơi mất lịch sự trên phương diện ngoại giao v́ đâu ai đem cái học ra làm cái cản. Nhưng đối với Trump đó là chuyện nhỏ. Ba cái chuyện mặt mũi vớ vấn đó Trump không care, miễn sao đạt mục đích được th́ thôi. Mấy thằng Q liberals cho rằng cung cách đó là hạ lưu. Theo tôi th́ khác. Chơi sao miễn thắng th́ thôi. Thương trường hay chiến trường ǵ cũng vậy. Thằng nào thắng thằng đó làm cha. Khi có thượng phong là phải chơi tối đa. Không chơi nó th́ sao này nó chơi lại sao? Wall Street hay Business world là thế. Không như mấy Q liberals, đụng tí là mất lịch sự, đụng tí là cần safe space, đụng tí là "hurt feeling" của tụi nó (LOL). 8 năm của Obama đẻ ra 1 đống quái thai, trai không ra trai, gái không ra gái. Nói thẳng một điều không sợ ai cười. Mấy xứ CS như TQ hay Nga Sô nó coi thường cái đám nữa người nữa ngợm này ra mặt. Putin là bad guy tôi đồng ư. Nhưng khoái Putin ở chỗ thằng nào lộn xộn về giống ṇi th́ kiếm chỗ khác mà chơi.

    (*) Với các nước nghèo như Sri Lanka hay Pakistan th́ TQ chơi kiểu đó. Ở các quốc gia giàu như Đức hay Mỹ th́ TQ chơi kiểu trí thức hơn. Đó là Chú Ba đi gom hàng các công ty chuyên về high techs của Đức hay Mỹ bằng các biến thành cổ phần số đông (large shareholders) mà dùng lực này để ép các công ty đó xuất cảng, nếu được, hay truyền kỹ thuật lại cho công ty TQ. Theo luật CK của Mỹ th́ bất cứ ai gom 5% cổ phần (stock) của 1 công ty th́ phải cho cơ quan kiểm soát thị trường biết (SEC), bất kể người đó là dân thường hay là 1 công ty ngoại quốc. Chú 3 xài tài phiệt HK đi gom hàng trên thế giới bằng cách tạo ra những công ty đầu tư Ma với số lượng tiền hầu như vô cùng tận. Để tránh sự ḍ là của cơ quan kiểm soát TTCK (SEC), Chú 3 chơi toàn Derivatives để khỏi ai biết v́ Financial Derivatives là off the book, không phải report ǵ cả.

    Financial Derivatives là một loại chứng khoán rất complex, thường được dạy từ MS cho đến PhD. B.S rất ít khi nào đụng tới. 20 năm về trước, có nghĩa là đầu thế kỷ này, người Tàu hoàn toàn không có mặt trong thị trường này. Nhưng khoảng 2005 trở đi th́ một số chuyên viên tài chánh gạo cội gốc Tàu vốn làm cho các công ty tài chính hay nhà banks của Mỹ được Tàu đem về coi số tiền 1 trillion thặng dư đó. Cho nên tụi nó biết cách đánh đấm trong thị trường này y như Mỹ. Đó là tại sao trên mặt trận tài chính, Tàu và Mỹ đánh nhau tùm lum. Chủ Tịch Ngân Hàng Liên Bang TQ (Chairman of The Bank of China) vốn là một Partner của Goldman Sachs. Và trên thị trường tài chính, Goldman ngang với Harvard.

  7. #1387
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073

    Brett Kavanaugh's Confirmation Hearings Will Start in September

    Sau lể Labor Day sắp tới, vào ngày 4 tháng 9, Kavanuagh sẽ có buổi điều trần tại Thượng Viện. Buổi điều trần này sẽ kéo dài nhiều nhất là 4 ngày, có nghĩa là nguyên tuần. Ngày đầu tiên, Sept 4 sẽ là ngày Kavanaugh mở lời (opening statement). Ngày sau đó sẽ là ngày Thượng Viện điều trần về tư tưởng và những quyết định (cases) mà Kavanaugh đă xử. Ngày chót sẽ là ngày những người từng hay đang cộng tác với Kavanaugh sẽ lên đưa ra nhận định của họ về ông Ṭa tương lai này. Đó cũng là ngày các người chuyên môn về luật của Hiệp Hội Luật Pháp Hoa Kỳ cũng sẽ đưa ra những nhận định riêng của họ. Nói chung là cuối tuần th́ cuộc điều trần sẽ xong. Đảng CH hy vọng sẽ đưa ông này lên Tối Cao Pháp Viện vào cuối tháng 9 v́ tháng 10 sẽ là năm mới của Tối Cao Pháp Viện.

    TCPV cũng giống như các nhà bank (Fed banks) và các đại công ty. Ngày đầu năm của họ thường là đầu tháng 10, chứ không phải đầu tháng Giêng như mọi người. Tôi bầu cho Trump để có 3 người Ṭa mới (max). Bây giờ hy vọng được 2. Hehehe...Không tệ. Nếu mai mắn thêm, Trump ngồi thêm 4 năm nữa th́ có lẽ sẽ thêm 1 người v́ Grandma Ginsburg chắc không thể nào ngồi thêm 6 năm nữa nổi. Mấy tháng trước, chắc nghe mấy thằng Conservative tiên đoán bả không ngồi nổi vài năm nữa, nên bả nổi sùng lên tiếng cho tụi nó biết là bả workout dử lắm. Đừng có ngồi đó mà mong (LOL). Thế là Grandma cho tụi News vào xem, và nếu muốn, ngồi xuống làm thử. Dưới đây là đoạn phim, Grandma workout. Đảng DC đang nổi quạu họ trách CH chơi mánh bằng cách đẩy cuộc điều trần này thật sớm v́ 1) mùa bầu cử sắp tới và 2) không cho họ thời gian để moi móc những quyết định của Kavanaug, đặt biệt là những cases chừng 20 năm về trước có liên quan đến Clinton. Nói ǵ th́ nói. Hai tuần nữa sẽ biết kết quả.


  8. #1388
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Hôm nay là ngày chót của cuộc điều trần trước Thượng Viện về việc bổ nhiệm ông ṭa mới (Kavanaugh) cho Tối Cao Pháp Viện (TCPV). Như các giới phân tích gia đă tiên đoán, Kavanaugh sẽ gặp phải nhiều sự chống đối từ phe Dân Chủ và các chú Tree Huggers & Pro Choice (Pro-abortion) (*).

    Về phe Dân Chủ th́ họ có hai vấn đề chính. Thứ nhất, họ không muốn Trump bổ thêm 1 ông nữa v́ ai củng biết rằng chính trị Mỹ dừng chân tại TCPV. Cải ǵ cho lắm, lên đến đó th́ huề. Làm TT trước hết là muốn được 2 nhiệm kỳ. Được rồi th́ muốn có cái ǵ để lại cho đời sau qua sự kiện gọi là LEGACY (**). Một trong những điều chính của Legacy là bổ quan ṭa lên TCPV. Bổ sao cho người đó đi theo định hướng của ḿnh để đời sau người ta c̣n nhắc đến di sản (legacy). Obama là người tượng trưng cho phe Progressive (cấp tiến). Nhưng quyền hành của một TT dài nhất là 8 năm, mà lại không phải là toàn quyền. Cho nên 1 trong những cách để cho di sản ḿnh sống măi hay ít ǵ cũng kéo dài ra th́ đó là bổ quan ṭa vào TCPV. Điều này ai cũng biết và cũng rất mong làm. Nhưng làm được hay không là do Trời định v́ đâu ai biết khi nào ông Ṭa ngồi trên TCPV chết hay về già đâu. Đầu năm 2016, ông Ṭa Antonin Scalia, một ông ṭa khác bảo thủ (conservative), chết bất đắc th́nh ĺnh. Mấy chú liberals tuy không nói ra, chứ thằng nào cũng mở cờ trong bụng. Scalia chết đi th́ hy vọng Supreme Court sẽ trở nên rất progressive và viễn ảnh CẤM ASSAULT WEAPONS vĩnh viễn sẽ có nhiều cơ hội thành công. Ngoài ra, Obama có cơ hội làm nên lịch sử bằng cách cân bằng TCPV qua việc bổ ông Ṭa mới theo sự lựa chọn của ḿnh. Nhưng v́ lúc đó Thượng Viện là Cộng Ḥa đa số, cho nên họ từ chối người của Obama bổ, và nói rằng v́ mùa bầu cử sắp đến cho nên họ đợi TT mới. Đây là một ván bài mai rủi v́ nếu Hillary thắng th́ chắc chắn sẽ bổ một ông Progressive không thua ông của Obama, hay rất có thể xài luôn người của Obama.

    Trời xui sao Sư Mẫu thua tan nát, khóc mờ cả mắt (*** hehehe). Trump lên ngôi thiên tử giữa sự bàng hoàng của mọi người. Hầu hết người ta chỉ chú ư đến việc Trump thắng cử và những chính sách Trump đưa ra chẵn hạn như cấm một số người Muslim nhập cảnh v.v...Điều mà mấy chú liberals quên lưu ư là con bài tẩy TCPV mà the NRA đă binh từ khi Trump ra ứng cử. Họ binh bài v́ nh́n quanh TCPV vào lúc đó, họ thấy có ít ǵ cũng 2 trái sung sắp rụng. Thứ nhất là bà ngoại Ginsburg; sau đó là ông Kenedy (vừa retired hồi tháng 7). Họ ủng hộ Trump để hy vọng Trump có cơ hội bổ người. Well...Người tính không bằng Trời. Trump thắng và the NRA nuôi con ngỗng vàng này rất đáng tiền. Hai ông, Neil Gorsuch (confirmed) và Kavanaugh (in process), là hai người thuộc phe rất bảo thủ, đặt biệt là Kavanaugh.

    Trong 4 ngày điều trần vừa qua, phe DC đại diện là đồng chí Kamala Harris (CA) và Cory Booker (NJ) ra sức chơi Kavanaugh tới cùng. Harris vốn xuất thân là Attorney cho thành phố San Francisco, sau này là General Attorney của CA tấn công Kavanaugh trên phương diện luật pháp. DC này đánh đ̣n phủ đầu bắt cách đặt câu hỏi về việc Kavanaugh có bao giờ bàn thảo về việc Mueller investigation với tập đoàn luật sư có liên quan nhiều đến Trump hay không? Thật ra, câu hỏi cũng chả có ǵ gọi là hóc búa. Cùng nghề luật sư với nhau, nhất là khi người ta đă gần lên tới TCPV rồi th́ thử hỏi NỘI CÔNG của Harris bao nhiêu mà đ̣i ra hù? Bà này chỉ muốn ngắm chiếc ghế TT vào năm 2020 cho nên làm ra vẻ ḿnh ngầu. Nói chung chỉ là một mánh để đánh bóng cá nhân, sửa soạn cho mùa bầu cử 2 năm sau thôi.

    Cory Booker cũng thế, cũng là người mơ ghế thiên tử 2020 cho hai Đ/C này "tay súng tay lựu đạn" đồng tiến song song vào mục tiêu Kavanaugh. Booker tuyên bố sẵn sàng công khai email bí mật (confidential materials chỉ dành cho Thượng Viện) ra cho mọi người thấy để chứng minh rằng vào khoảng năm 2000 khi c̣n là một trong những luật sư trợ tá vào thời Bush, Kavanaugh đă có ư "kỳ thị" qua h́nh thức RACIAL PROFILING. Email đó thế nào tôi không rỏ, nhưng Booker tung ra cho bà con thấy bằng cách đọc trên national TV cho mọi người nghe. Kết quả? Xẹp như cái bong bóng x́ hơi. Bà con nghe xong, rồi quên ngay. Theo lời Booker th́ hậu quả của việc này, Booker có thể sẽ bị đuổi ra khỏi TV, nhưng Booker nhất quyết "V́ Dân Hy Sinh, V́ Nước Quên Ḿnh." Booker biết chắc chắn không bị đuổi v́ có đâu thêm hai ba đ/c khác cũng chơi bạo lấy danh. Chả lẽ TV đuổi hết cả 3? Safety in the numbers mà (hehehe).




    (*) Cách đây chừng 10 năm th́ đám này xài chữ Pro-Abortion, nhưng sau đó v́ chữ "abortion" mang h́nh ảnh máu me của hài nhi nên cha con tụi nó đổi lại thành "CHOICE" để che dấu sự kiện giết người này đi. Thay v́ giết, tụi nó gọi là "quyền tự do cá nhân."

    (**) Đó là tại sao ông TT nào sau khi leo xuống cũng lọt tọt đi xây thư viện, hy vọng đời sau nhớ đến ḿnh. Obama nghe nói mở cái tại Chicago th́ phải (please check). Nixon có cái tại Yorba Linda, California. Trump mà có th́ tôi sẽ đi thăm, cám ơn ổng cho tôi 2 ông Ṭa (có thể).

    (***) Cái này th́ là thiệt à nhe. Không phải tôi ghét sư mẫu của mấy chú liberals mà nói vậy đâu a. Sư Mẫu thua trận, khóc mờ cả mắt, không thể ra từ giă đám con chiên cuồng tín nên kêu campaign manager (quên tên) thay lời từ biệt. Thật t́nh mà nói, tới giờ tôi vẫn thích coi lại đoạn này trên Youtube. Ông nào không tin, cứ gú gồ "Liberal Tears" th́ rỏ.



    Tại sao mấy chú Liberals ghét/sợ Kavanaugh dữ vậy? (tiếp theo)

  9. #1389
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Năm ngoái v́ c̣n đang hoang mang hiện Trump thắng và đưa ra một đống đạo luật rất mạnh tay với người di dân lậu và dân Muslim nên mấy chú liberals nhà ta quên không để ư đến vụ Supreme Court nominee. Đùng 1 cái Trump tung Neil Gorsuch lên. Dân liberals hầu hết chưa biết tuyệt chiêu này nên phản ứng về sự kiện Gorusch chỉ quanh quẩn trên Thượng Viện hay trên mặt báo mà thôi. Sau vụ Gorsuch th́ các tờ báo thiên tả la ầm ỉ về ảnh hưởng của những quyết định của Tối Cao Pháp Viện nên bà con khôn ra. Họ cho rằng nếu thêm 1 ông như Gorsuch nữa th́ những quyền vốn được dân Liberals tôn trọng, như gay marriage, abortion có thể sẽ bị thay đổi. Thành ra, đến phiên Kavanaugh th́ “Bắc Quân” đă sẵn sàng Tank và Pháo đầy đủ, chờ giờ G để tấn công. Thậm chí, vào 4 ngày qua không ít những người tham dự đứng lên la ó giữa buổi điều trần, phải cần Cảnh Sát dắt ra.

    Tham khảo qua nhiều tài liệu, mấy chú liberals cho rằng Kavanaugh và một số ông Ṭa đang ngồi sẵn trên Tối Cao Pháp Viện (TCPV) rất có thể sẽ thay đổi những quyết định từ trước về những vấn đề như gay marriages, abortion v..v…Hai vấn đề chính mà họ lưu ư nhất là: Súng Trận & Abortion. Súng th́ ít; Abortion th́ nhiều v́ súng chưa có đạo luật nào thật sự quan trọng để overturn. Giữa hai cái th́ Abortion quan trọng hơn nhiều v́ nó ảnh hưởng rất sâu rộng vào từng giới phụ nữ tại Mỹ. Nói chung th́ đây là vấn đề sinh tử cho đám người Progressive của xă hội.

    Kavanaugh là một ông Ṭa thuộc viện bảo thủ (conservative). Bảo thủ ở đây mang nhiều nghĩa. Có nhiều người bảo thủ nhưng chấp nhận Abortion, ngược lại, có nhiều người bảo thủ lại chống Abortion. Kavanaugh thuộc diện thứ hai. Tuy nhiên, đó là cái mà người ta nghĩ về Kavanaugh. C̣n trên phương diện pháp luật th́ Kavanaugh quyết định sự việc ra sao? Đó là câu hỏi mà các thành viên trên Thượng Viện muốn biết. Khi được hỏi, Kavanaugh nói là ông ta sẽ quyết định theo cái gọi là PRECEDENCE. Trong pháp luật, đặt biệt là pháp luật Mỹ, Precedence là tối quan trọng v́ nó đưa ra cái CONSISTENCY trong luật pháp v́ nó tránh đi sự kiện 1 vụ kiện mà hai kết quả khác nhau. Nghĩa là thí dụ 10 năm về trước ông Ṭa xử vụ kiện như thế đó. 10 năm sau có 1 vụ tương tự, ông ṭa khác lại xử ngươc với ông này. Pháp luật kiểu đó loạn cào cào hết. Precedence là ǵ? Gọi nôm na là những quyết định đă có từ trước. Cho thí dụ để rỏ vấn đề. Nếu có 1 cái case nào đó được đem ra xử, thường thường th́ người luật sư của hai bên sẽ t́m kiếm xem có cái case nào giống giống vậy chưa? Nếu có, họ sẽ xem kết quả và cách xử đó ra sao hầu để binh bài cho case ḿnh. V́ ṭa từ trên xuống dưới rất ít khi xử ngược với Ṭa trước đó. Người ta goi đó là Precedence trong luật. Và không noi nào mà luật đó rỏ bằng những cái case liên quan đến the 2nd amendment.

    Dựa theo nguyên lư này, Kavanaugh trả lời các câu hỏi liên quan đến Abortion qua vụ xử lịch sử của hơn 40 năm về trước (Roe vs. Wade) v́ hầu hết những người chống Kavanaugh đều nghĩ rằng thêm ông này lên trên đó nữa, sát xuất TCPV overturn quyết định Roe vs Wade sẽ tăng cao. Từ khi Trump lên làm TT cho đến nay, có khá nhiều luật từ các thành phố, counties hay thậm chí tiểu bang, đưa ra cốt ư để đẩy Supreme Court vào lại câu chuyện Roe vs. Wade, với hy vọng rằng Supreme Court hiện tại sẽ thay đổi quyết định của hơn 40 năm về trước. Muốn tăng sát xuất TCPV thay đổi quyết định th́ phải "Pack the Court" với người phe ḿnh. Đó là tại sao người ta sợ Kavanaugh như thế. Precedence không chưa đủ làm cho đám Liberals yên tâm, cho dù Kavanaugh đă nói đi nó lại gần găy lưỡi, nhưng bà con vẫn chưa tin. Họ không tin v́ Kavanaugh, vô t́nh hay cố ư cách đây gần 20 năm về trước, xài hai chữ gọi là SETTLED LAW. Law = luật; Settled = tạm dịch là đă được định rồi. Settled Law là luật đă được quyết định rồi. Có nghĩa là trên phương diện Roe vs. Wade th́ coi như đă xong. Theo Kavanaugh th́ không c̣n ǵ để bàn thảo thêm. “Không cần ǵ bàn thảo thêm“ thật ra chỉ nói miệng hay v́ lư do nào khác? V́ theo một số người th́ hai chữ Settled Law mang một nghĩa khác trên phương diện pháp luật. Đó là luật tuy xử vậy, những vẫn có thể thay đổi. Nói chính xác rằng, Precedence chưa chắc sẽ là điểm quyết định cho những case tương lai theo Kavanaugh. Theo tờ báo Atlantic th́ ông cựu Ṭa TCPV (Justice John Paul Stevens) từng tuyên bố rằng: TCPV không xử những trường hợp nào được để chứng minh đó là settled law. (The Court seldom takes a case merely to reaffirm settled law). Vậy có nghĩa ǵ? Có người nghĩ rằng khi xài hai chữ khá chuyên môn “Settled Law” này, Kavanaugh của 20 năm về trước đă có ư định thay đổi những quyết định cũ của Tối Cao Pháp Viện. Trong trường hợp này, cái case mà Kavanaugh có thể thay đổi là Roe vs. Wade.

    Câu chuyện của Kavanaugh là một bài học cho những ai thích t́m hiểu về luật pháp và chính trị Mỹ. Nó cho người ngoài thấy rỏ cách binh bài của hai phe, và phương cách họ chơi nhau qua luật. Theo tôi, đó mới là cái khôn để nh́n đo mà học. Phân tích chính trị Mỹ mà KHÔNG HIỂU luật th́ chỉ như người mù sờ voi. Sự kiện diễn ra hằng ngày là DATA, muốn hiểu data phải có kiến thức để process nó. Chứ đừng đọc data rồi dịch ra mà nói lung tung theo kiến thức không có của người dịch.

  10. #1390
    thuyen
    Khách
    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    ...

    Kavanaugh là một ông Ṭa thuộc viện bảo thủ (conservative). Bảo thủ ở đây mang nhiều nghĩa. Có nhiều người bảo thủ nhưng chấp nhận Abortion, ngược lại, có nhiều người bảo thủ lại chống Abortion. Kavanaugh thuộc diện thứ hai. Tuy nhiên, đó là cái mà người ta nghĩ về Kavanaugh. C̣n trên phương diện pháp luật th́ Kavanaugh quyết định sự việc ra sao? Đó là câu hỏi mà các thành viên trên Thượng Viện muốn biết. Khi được hỏi, Kavanaugh nói là ông ta sẽ quyết định theo cái gọi là PRECEDENCE. Trong pháp luật, đặt biệt là pháp luật Mỹ, Precedence là tối quan trọng v́ nó đưa ra cái CONSISTENCY trong luật pháp v́ nó tránh đi sự kiện 1 vụ kiện mà hai kết quả khác nhau. Nghĩa là thí dụ 10 năm về trước ông Ṭa xử vụ kiện như thế đó. 10 năm sau có 1 vụ tương tự, ông ṭa khác lại xử ngươc với ông này. Pháp luật kiểu đó loạn cào cào hết. Precedence là ǵ? Gọi nôm na là những quyết định đă có từ trước. Cho thí dụ để rỏ vấn đề. Nếu có 1 cái case nào đó được đem ra xử, thường thường th́ người luật sư của hai bên sẽ t́m kiếm xem có cái case nào giống giống vậy chưa? Nếu có, họ sẽ xem kết quả và cách xử đó ra sao hầu để binh bài cho case ḿnh. V́ ṭa từ trên xuống dưới rất ít khi xử ngược với Ṭa trước đó. Người ta goi đó là Precedence trong luật. Và không noi nào mà luật đó rỏ bằng những cái case liên quan đến the 2nd amendment.

    Dựa theo nguyên lư này, Kavanaugh trả lời các câu hỏi liên quan đến Abortion qua vụ xử lịch sử của hơn 40 năm về trước (Roe vs. Wade) v́ hầu hết những người chống Kavanaugh đều nghĩ rằng thêm ông này lên trên đó nữa, sát xuất TCPV overturn quyết định Roe vs Wade sẽ tăng cao. Từ khi Trump lên làm TT cho đến nay, có khá nhiều luật từ các thành phố, counties hay thậm chí tiểu bang, đưa ra cốt ư để đẩy Supreme Court vào lại câu chuyện Roe vs. Wade, với hy vọng rằng Supreme Court hiện tại sẽ thay đổi quyết định của hơn 40 năm về trước. Muốn tăng sát xuất TCPV thay đổi quyết định th́ phải "Pack the Court" với người phe ḿnh. Đó là tại sao người ta sợ Kavanaugh như thế. Precedence không chưa đủ làm cho đám Liberals yên tâm, cho dù Kavanaugh đă nói đi nó lại gần găy lưỡi, nhưng bà con vẫn chưa tin. Họ không tin v́ Kavanaugh, vô t́nh hay cố ư cách đây gần 20 năm về trước, xài hai chữ gọi là SETTLED LAW. Law = luật; Settled = tạm dịch là đă được định rồi. Settled Law là luật đă được quyết định rồi. Có nghĩa là trên phương diện Roe vs. Wade th́ coi như đă xong. Theo Kavanaugh th́ không c̣n ǵ để bàn thảo thêm. “Không cần ǵ bàn thảo thêm“ thật ra chỉ nói miệng hay v́ lư do nào khác? V́ theo một số người th́ hai chữ Settled Law mang một nghĩa khác trên phương diện pháp luật. Đó là luật tuy xử vậy, những vẫn có thể thay đổi. Nói chính xác rằng, Precedence chưa chắc sẽ là điểm quyết định cho những case tương lai theo Kavanaugh. Theo tờ báo Atlantic th́ ông cựu Ṭa TCPV (Justice John Paul Stevens) từng tuyên bố rằng: TCPV không xử những trường hợp nào được để chứng minh đó là settled law. (The Court seldom takes a case merely to reaffirm settled law). Vậy có nghĩa ǵ? Có người nghĩ rằng khi xài hai chữ khá chuyên môn “Settled Law” này, Kavanaugh của 20 năm về trước đă có ư định thay đổi những quyết định cũ của Tối Cao Pháp Viện. Trong trường hợp này, cái case mà Kavanaugh có thể thay đổi là Roe vs. Wade.

    Câu chuyện của Kavanaugh là một bài học cho những ai thích t́m hiểu về luật pháp và chính trị Mỹ. Nó cho người ngoài thấy rỏ cách binh bài của hai phe, và phương cách họ chơi nhau qua luật. Theo tôi, đó mới là cái khôn để nh́n đo mà học. Phân tích chính trị Mỹ mà KHÔNG HIỂU luật th́ chỉ như người mù sờ voi. Sự kiện diễn ra hằng ngày là DATA, muốn hiểu data phải có kiến thức để process nó. Chứ đừng đọc data rồi dịch ra mà nói lung tung theo kiến thức không có của người dịch.
    1) Không phải "precedence" mà là "precedent". Tiếng Việt gọi là "tiền lệ". "Precedent" ở đây có nghĩa là "legal precedent" và cũng đồng nghĩa với "settled law", hay tiếng La Tinh là "stare decisis" (nghĩa đen là tuân theo những ǵ đă được quyết định rồi).

    2) Tối Cao Pháp Viện có thể đảo ngược "precedent" (hay "settled law") của chính ḿnh bất cứ lúc nào nếu có được đa số phiếu thuận của các thẩm phán trong đó trừ phi có một đạo luật của liên bang đă được ban hành về vấn đề đó. Thí dụ: Roberts (chủ tịch tối cao pháp viện hiện nay) and Gorsuch lúc điều trần trước thượng viện trước khi được bổ nhiệm đều nói rơ ràng là sẽ tôn trọng nguyên tắc "precedent" (hay "settle law") nhưng sau khi được bổ nhiệm thành thẩm phán Tối Cao Pháp Viện rồi th́ cách đây vài tháng đă bỏ phiếu cùng với 3 thẩm phán kia là Alito, Kennedy, Thomas để thành kết quả 5 thuận - 4 chống trong vụ Janus v. AFSCM để đảo ngược "settled law" từ 41 năm nay của Tối Cao Pháp Viện (9 thuận - 0 chống) trong vụ Abood v. Detroit Board of Education năm 1977.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2013, 07:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-01-2012, 12:20 PM
  3. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM
  4. Video Ho chi Minh: The Man and the Myth
    By Sydney in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 1
    Last Post: 15-09-2010, 10:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •