Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Người Tị Nạn và Việt Kiều

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    Người Tị Nạn và Việt Kiều





    Sau năm 1975, người Việt Nam bỏ nước ra đi tị nạn đă bị Cộng Sản gọi bằng những danh từ khác nhau. Những danh từ nầy mang những hậu ư chính trị gian xảo, do đó việc t́m hiểu ư nghĩa chính xác những danh từ nầy thật cần thiết để chúng ta sử dụng chính xác trong từng trường hợp.

    Người tị nạn

    Khi vào cưỡng chiếm đất miền Nam, cưỡng đoạt tài sản dân miền Nam, Cộng Sản đă gọi tất cả dân miền Nam là bọn Mỹ Ngụy. Đối với người dân có cơ may vượt thoát được bằng những cuộc vựơt biển, vượt biên để xin tị nạn ở các xứ tự do, cộng sản dùng nhiều danh từ thô tục để điểm mặt người tị nạn.

    Trước tiên, trong một hội nghị với các cán bộ tại Hà nội năm 1975, Trần Phương, Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Xă hội đă ví von một cách tục tĩu dân miền Nam là những con điếm cho Mỹ làm t́nh để đổi lấy viện trợ. Cùng trong tư tưởng dâm ô ấy, Lê Duẩn mạt sát những người di tản là một bọn ma-cô, đĩ điếm, Phạm văn Đồng chửi người ra đi là bọn phản quốc, và các nhà báo nhà văn cộng sản, kể cả bọn cộng sản 30 cũng chửi hùa theo là những đồ rác rưởi trôi dạt khắp năm châu bốn bể. cặn bả xă hội, trây lười lao động, chạy theo bơ thừa sửa cặn» . Nguyễn Trọng Nhân, nguyên Bộ trưởng Y tế c̣n hằn học hơn khi tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn năm 1993 tại Amsterdam : Những người di tản đáng bị chặt đầu.

    Nhưng chẳng bao lâu, Cộng Sản hiện nguyên h́nh là bọn gian manh. Năm 1990, khi Cộng Sản bắt đầu nhận tiền của người tị nạn gởi về, bọn đĩ điếm được cộng sản «nâng cấp» lên là Việt kiều, và ân t́nh hơn, Đỗ Mười tuyên bố Việt Kiều là những khúc ruột ở bên ngoài ngàn dặm của dân tộc.

    Tưởng cần hiểu từ nguyên chữ Việt kiều để thấy rơ thâm ư của Cộng Sản. «Kiều» chữ Hán có nghĩa là ở nhờ, ở làng khác hay nước khác được dùng làm tỉnh từ cho những danh từ như «kiều dân» là người sống ở ngoài lănh thổ mà người đó đă được sinh ra, «kiều bào» là đồng bào ở nước ngoài. Dưới thời Việt Nam Cộng Hoà, người Hoa sống ở VN được gọi là Hoa Kiều và chế độ Hà Nội gọi những người Việt sống ở nước ngoài và ủng hộ họ là «Việt kiều yêu nước».

    Người Việt bỏ xứ ra đi tị nạn không phải là Việt kiều, kiều bào, v́ những người nầy đă không chấp nhận chế độ Cộng Sản, đă sinh cơ lập nghiệp vĩnh viễn trên một quốc gia khác, đă có quốc tịch của một quốc gia khác. Gọi người tị nạn là Việt kiều, Cộng Sản có gian ư là muốn «tóm thâu» cái khối chất xám nầy là «con dân» của họ, c̣n đặt dưới quyền sinh sát của họ.

    Nghị định số 78/2009/NĐ ngày 22/09/2009 về luật quốc tịch xác định rơ quan niệm nầy, theo đó bao giờ người mang quốc tịch VN chưa được chính phủ VN cho phép từ bỏ quốc tịch, người ấy vẫn c̣n quốc tịch VN dù rằng người ấy đă có quốc tịch Mỹ, Canada, Úc…

    Càng lộng ngôn và ngang ngược hơn, với con cháu của người Việt tị nạn, dù sinh ra và lớn lên tại các quốc gia của ông cha họ đă định cư, cộng sản cũng xem những người nầy vẫn có quốc tịch Việt Nam nếu chưa phép làm đơn xin bỏ quốc tịch và chưa được chính phủ VN chấp thuận.

    Về điểm nầy, chúng ta thấy rơ chánh sách trơ tráo, đánh lận con đen của Cộng Sản. Theo điều 13, khoản 2, Luật Quốc tịch sửa đổi năm 2008 , «Người VN định cư ở nước ngoài vẫn có quốc tịch VN. Sau 5 năm từ khi luật nầy có hiệu lực, kiều bào phải đến cơ quan đại diện của chính phủ VN tại nước ngoài để đăng kư xin giữ quốc tịch, nếu không, sau ngày 1/7/2014 sẽ mất quốc tịch».

    Sau 5 năm, chỉ có khoảng 6000 người ghi tên xin giữ quốc tịch. Trái với dự tính v́ số người xin giữ quốc tịch quá ít, tháng 7/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kư luật gia hạn cho người muốn giữ quốc tịch thêm 5 năm nữa, tức là sẽ chấm dứt ngày 1/7/2019.

    Ngôn từ Cộng Sản thật lươn lẹo, lật lọng. Cho đến ngày 1/7/2019, người Việt ở hải ngoại mặc nhiên vẫn c̣n quốc tịch VN, vẫn bị chi phối bởi Luật quốc tịch VN giải thích «rộng răi» theo luật rừng. Chính bà Ngô Bá Thành, chuyên viên xách động xuống đường thời VNCH, được CS phong cho chức Chủ nhiệm Ủy Ban Pháp Luật của Quốc Hội đă ví von : Việt Nam có một rừng luật và áp dụng luật rừng.

    Và cho đến đầu năm 2014, chính phủ VN vẫn c̣n khư khư giữ quan niệm cha chú nầy với người Việt tị nạn. Trong bài huấn từ của Nguyễn Thanh Sơn, Thứ Trưởng Bộ Ngoại giao đặc trách Cục Người Việt nước ngoài đă nhắn nhủ cho phái đoàn «Việt Kiều yêu nước» về quê ăn Tết, ông nhắc lại lời của Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt 20 năm trước như sau : «Cộng đồng người Việt ra đi sau chiến tranh và định cư ở nước ngoài rất đặc thù, không giống các cộng đồng ngoại kiều khác.

    Những thuyền nhân ra đi đa số là v́ mục tiêu kinh tế chứ không phải mục đích chính trị. Có bộ phận những người ra đi sau cuộc chiến tranh mang theo tư tưởng hận thù của những người thua trận và được tuyên truyền rất nhiều điều ghê sợ không có thực về chủ nghĩa cộng sản ...

    Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị đă khẳng định rơ chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước, coi cộng đồng người Việt nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của dân tộc Việt Nam, tức là những người máu mủ ruột thịt thực sự, không phân biệt đó là thành phần nào, đó là ai. (Xuân quê hương 2014 – danlambao 3/2/2014).

    Đối với những Việt Kiều yêu nước, Cộng Sản muốn gọi tên ǵ th́ cứ gọi và sai bảo điều ǵ th́ cứ làm. Nhưng đối với người Việt tị nạn Cộng Sản, họ không phải là Việt kiều mà là người Mỹ, người Canadiens , người Pháp, người Úc, người Đức gốc Việt… Phải gọi chính danh như vậy và phải tôn trọng quyền chọn lựa của họ là không chấp nhận chế độ cộng sản.

    Việt Kiều và Nghị Quyết 36

    Không người Việt tị nạn nào ngu xuẩn tự xưng ḿnh là Việt kiều, nếu có, đó là những Việt kiều yêu nước. Tưởng cần biết qua lai lịch của những Việt kiều yêu nước nầy.

    Đa số những Việt Kiều nầy là những sinh viên xuất ngoại du học từ thời Việt Nam Cộng Ḥa nhờ học bổng của Plan Colombo hay các quốc gia Âu Mỹ.

    Từ cuối năm 1970, một số con em của những người có thế lực, nhà giàu cũng được xuất ngoại tự túc. Những sinh viên có học bổng sau khi hết học bổng không chịu về nước v́ sợ đi quân dịch, nên t́m cách ở lại tại các quốc gia đă du học một cách bất hợp pháp. Phương thức thông thường là kết hôn với người dân sở tại để có quốc tịch, và để biện minh cho hành động hèn nhát, họ chạy theo các phong trào sinh viên phản chiến ở Pháp, Mỹ, Canada để chống chiến tranh Việt Nam mà theo họ là do Mỹ và chế độ quân phiệt miền Nam chủ động.

    Họ được cộng sản lợi dụng để tuyên truyền và được phong danh hiệu là Việt kiều yêu nước. Sau 1975, nhiều đám sinh viên phản chiến phản quốc nầy từ Nhựt, Âu châu, Mỹ chạy sang Canada xin tị nạn cùng lúc với thân nhân của họ vừa di tản đến. Họ trương cờ đỏ sao vàng ở những tụ điểm của họ, một số xin về nước để lấy uy với bạn bè, nhưng chính phủ cộng sản lạnh lùng với họ, có khi c̣n bắt họ bởi lẽ cộng sản dư biết những Việt kiều yêu nước nầy chỉ là bọn hèn, theo đóm ăn tàn.

    Từ cuối thập niên 1990 xuất hiện thêm một số Việt kiều yêu nước già, nguyên gốc là HO, có học và vô học, v́ không hội nhập được vào xă hội định cư nên đi đi về về Việt Nam để sống với tiền xă hội của quốc gia định cư, một số khác thất nghiệp muốn về VN để kiếm việc, làm ăn buôn bán. Để đạt được ư định, họ lập công với cộng sản bằng những mưu chước hèn hạ, phản bội lại đồng hương và đồng đội họ, xâm nhập vào các hội đoàn, cơ quan ngôn luận để quấy phá. Nghị Quyết 36 nhờ sự tiếp tay của những Việt Kiều trở cờ phản bội nầy.

    Nhiều người Việt tị nạn không biết hay xem thường những tác hại của Nghị Quyết 36 viện lẽ không làm chính trị. Ban hành vào tháng 3 năm 2004, Nghị Quyết 36 nhằm mục đích chiêu dụ người Việt ở hải ngoại về nước và đem tài sản về nước để gọi là đầu tư, đồng thời t́m cách khống chế lực lượng người Việt ngoài nước. Nói chung, Nghị Quyết 36 có thể tóm lược trong 5 điểm:

    - Giúp người tị nạn trong việc sinh sống
    - Giúp người tị nạn đoàn kết lẫn nhau
    - Thu góp tiền bạc và chất xám
    - Biện pháp đối với các thành phần chống lại chánh phủ và Đảng ở hải ngoại
    - Tổ chức văn hóa vận và t́nh báo ở hải ngoại

    Nhận định từng điểm, NQ 36 mang bản chất gian xảo, trịch thượng . Làm sao CS có khả năng và uy tín giúp người Việt hải ngoại trong cuộc sinh sống trong khi họ đă đẩy đa số người dân trong nước đến chổ bần cùng và mất cả đạo lư, và càng tệ hại hơn, họ xuất cảng tệ trạng ăn cắp tràn lan tại những nơi mà cán bộ của họ đi qua, làm xấu xa dân tộc. Tại Nhật, Mă Lai, Thụy Điễn, nhiều cửa hàng treo bảng hiệu : Cảnh cáo Ăn cắp vặt, No dogs, no Vietnamese.

    Họ nói giúp người tị nạn đoàn kết với nhau, nhưng thực sự họ đưa công an và Việt kiều yêu nước xâm nhập các đoàn thể để gây đố kỵ, đánh phá nhau. Chuyện thu góp tài sản th́ quá rơ, từ việc gởi tiền đến Việt kiều du lịch mang về nước tiêu xài cung cấp cho cộng sản 12% GDP, duy chỉ có chuyện thu góp chất xám là một cuộc thảm bại .

    Một số tác hại của NQ 36 đă thấy rơ trong một số công tác chiến lược như sau:

    - Trường dạy tiếng Việt và sinh hoạt tập thể cho thanh thiếu nhi là ḷ huấn luyện, tuyên truyền

    Tại những nơi có đông đảo người Việt, cán bộ cộng sản chủ động hay hợp tác với các đoàn thể, tư nhân mở trường dạy tiếng Việt, đưa sách báo từ VN sang, hay soạn sách theo quan điểm tuyên truyền cho cộng sản. Những buổi sinh hoạt tập thể là những cơ hội thuận lợi để cán bộ hay thầy cô thân cộng rỉ tai, hướng dẫn những măng non theo tư tưởng cộng sản. Tùy mức độ ảnh hưởng, chính sách văn hóa vận nầy tạo một tư tưởng chống đối của giới trẻ với ông cha trong công cuộc chống cộng.

    Trong đại hội «Tổng kết 10 năm thực hiện NQ36 và công tác đối với người Việt nước ngoài» ngày 22 tháng 5, 2014, Thứ Trưởng Giáo Dục Trần Quang Quư đă có chỉ thị rơ rệt «…Cần sớm có quy chế về việc dạy tiếng Việt cho người Việt nước ngoài, đặc biệt thế hệ thứ ba, thứ tư để việc kết nối giao lưu được thuận lợi…»

    - Xâm nhập các cơ quan truyền thông

    Cộng Sản đă tung ra hàng triệu mỹ kim để thành lập, hùn vốn để mua chuộc các cơ sở truyền thông ở hải ngoại, bề mặt chửi bới Cộng Sản linh tinh, nhưng thỉnh thoảng gài vào những bản tin, bài viết vận động chính trị chiến lược có lợi cho cộng sản. Trong bản tổng kết Hội nghị Người Việt nước ngoài lần thứ hai từ ngày 27-29 tháng 09 năm 2012 ở TP Hồ Chí Minh, Thứ Trưởng Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy Ban Người Việt nước ngoài đă nói rơ chương tŕnh hành động:

    «Tăng cường công tác thông tin đối ngoại , tăng cường đầu tư cho các chương tŕnh dành cho người Việt ở nước ngoài như đài phát thanh, TV, báo chí, thông qua tổ chức các buổi giao lưu văn hóa, nghệ thuật, triễn lăm tranh ảnh về đất nước, các hoạt động từ thiện, du lịch, sinh hoạt khoa học, sinh hoạt các nhóm trong cộng đồng người Việt hải ngoại…»

    Khuynh đảo, lừa gạt, xảo trá là sở trường của Cộng Sản. Chúng áp dụng kỹ chiến thuật tuyên truyền của Goebbels (Bộ Trưởng Thông tin Tuyên truyển của Đức Quốc Xă) : Nhắc đi nhắc lại hoài một sự việc không đúng sự thật, ban đầu người ta không tin, lần lần người ta bán tin bán nghi sau cùng người ta tin là sự thật. Internet và báo chí là những phương tiện hữu hiệu dể chúng bôi lọ những người quốc gia tranh đấu chân chính, làm yếu đi lực lượng chống cộng. để từ đó chúng đưa người của chúng vào các hội đoàn.

    Nhiều tổ chức tranh đấu chính trị đă bị chẻ làm đôi, làm ba và khi các cộng đồng hay tổ chức này bị chúng đánh cho yếu đi hay tan vỡ th́ chúng dùng tiền để mua chuộc đám Việt kiều - Việt gian nhảy ra làm b́nh phong cho chúng hoạt động. Mặc dù chúng dùng mọi mưu chước nhưng cho đến nay, chúng vẫn không thành công lắm trong công tác vận động quần chúng ở Bắc Mỹ, Úc và vài quốc gia ở Tây Âu.

    Nhưng Cộng Sản có hai bộ mặt chồng chéo nhau : dịu ngọt và bạo lực.

    Tạp chí Cộng Sản gần đây đă viết: «…Tính đến nay, có hơn 100 tổ chức chính trị phản động người VN ở hải ngoại đang nuôi chí phục thù nhằm thực hiện ư đồ đen tối phục quốc. Cầm đầu các hội, các nhóm trên là những phần tử cực đoan, từng là ngụy quân ngụy quyền cũ, có nhiều nợ máu với cách mạng. Chúng đă, đang móc nối, cấu kết chặt chẻ với nhau và với bọn phản động trong nước để hoạt động chống phá cách mạng nước ta …» (TCCS. Phát huy vai tṛ của Cộng đồng @ttp://tapchicongsan.orgvn ngày 28/05/2013)

    Chánh sách vừa chiêu dụ vừa khủng bố của Cộng Sản đă có tác dụng phần nào trên các vùng đất có người Việt định cư ở Bắc Âu và Đông Âu, nơi có đông đảo người lao động xuát khẩu, di dân bất hợp pháp và du sinh. Trong thập niên qua, các ṭa đại sứ hay lănh sự Cộng sản đă nỗ lực thiết lập 13 cộng đồng người Việt theo chủ trương của NQ 36: «… Nếu chúng ta phát huy cao độ các lợi thế của các lực lượng người Việt Nam ở nước ngoài để phân hóa, cô lập các lực lượng phản động th́ chúng ta có thể hạn chế một cách hiệu quả, thiết thực các thế lực thù địch…».

    Mười ba cộng đồng cộng sản nầy là : 4 tại các quốc gia trước đây là cộng sản (Ba Lan, Tiệp Khắc, Nga, Đông Đức), 4 tại các quốc gia có nhiều lao động xuất khẩu (Hàn Quốc, Đài Loan, Qatar, Angola), 5 tại các quốc gia ít có người tị nạn (Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Sĩ – ( chú thích: tại Thụy Sĩ c̣n có một cộng đồng chống Cộng của người Việt tị nạn). Các chủ tịch các cộng đồng nầy là người cộng sản, chỉ làm bù nh́n, việc điều khiển Cộng Đồng do sứ quán hay ṭa lănh sự đảm nhiệm theo quyết định Q12 năm 2008 (Mobiliser les Vietnamiens à l’étranger, p.50).

    Ngày 18 tháng 8 , 2014, Trung ương đảng đă tổ chức một cuộc «mạn đàm» tại Praha (Tiệp Khắc) qui tụ những nhân vật cao cấp của Bộ Chính Trị từ trong nước và các đại sứ, đại diện 14 cộng đồng người Việt ở Đông Âu, Bắc Âu , kể cả Thụy Sĩ, Anh, Bỉ để «trao đổi công tác xây dựng tổ chức, vận động quần chúng, lôi cuốn giới trẻ tham gia và phát huy các sinh hoạt cộng đồng»

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690
    - Gởi sư quốc doanh ra hải ngoại lập chùa, tu viện

    Chùa là nơi gia đ́nh người Việt tị nạn gặp nhau để lễ Phật, niệm kinh, và c̣n là nơi sinh hoạt xă hội, văn hóa. Biết như vậy, Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy Ban Người Việt nước ngoài đă kư kết với Ḥa Thượng Thích Thanh Tứ (Tứ chớ không phải Thích Thanh Từ) Phó Chủ tịch Hội Đồng Trị sự Giáo Hội Phật giáo VN ngày 16 /07/2009 một văn kiện nhằm «phối hợp cộng tác phât sự ở nước ngoài, mở rộng quan hệ, hoạt động của giáo hội sang các nước có đông kiều bào sinh sống».

    Từ mươi năm nay, tại hải ngoại có nhiều chùa, tu viện được thành lập, mà sinh hoạt chùa không theo truyền thống tôn nghiêm của Phật pháp. Những ngôi chùa nầy tổ chức đại nhạc hội, du lịch, thi hoa hậu và nhiều sinh hoạt của đời thường. Một số thầy chùa, sư nữ gốc là công an, tác phong không phù hợp với người tu hành, làm người phật tử chân chính chán ngán. Ngôi chùa trở nên cơ sở kinh tài cho cá nhân và đảng, sư quốc doanh làm công tác báo cáo, tuyên truyền cho chế độ. Nghị Quyết 36 đă làm tổn hại rất nhiều đời sống tâm linh của người tị nạn.

    Người Việt ở hải ngoại

    Ngoài ra, chúng ta thường có thói quen gọi chúng ta thuộc cộng đồng người Việt hải ngoại (diaspora) mà Cộng Sản gọi là người Việt nước ngoài. Nếu từ ngữ nầy đúng với tất cả các sắc tộc khác nhưng đối với người Việt, có khi không đúng hẳn bởi lẽ trong số người Việt hải ngoại lại có thêm những người không phải là người tị nạn. Đó là những người xuất khẩu lao động, di dân kinh tế hợp pháp và bất hợp pháp, các du học sinh thân cộng hay theo Cộng. Hiểu như vậy, sự chính xác của từ ngữ sử dụng cần phân biệt theo nội dung và hoàn cảnh.

    - 700 000 người Việt ở Cambốt, Thái Lan và Lào là người Việt đă sống lâu đời nhiều thế hệ tại các quốc gia nầy, đại đa số đă nhập tịch. Về người Việt ở Cambot, số thống kê chỉ là phỏng định v́ quốc gia nầy không có thống kê. TheoWikipedia, và World Facts Book, người Cambốt gốc Việt chiếm 5% dân số tức khoảng 600 000 người. Bertrand Didier trong bài Vietnamiens au Cambodgevà Annuska Derks trong A picture of the Vietnamese in Cambodia tŕnh bày chi tiết các giai đoạn di cư, định cư, diện mạo của người Việt ở Cambốt (có thể đọc online).

    Migration Policy Institute thiết lập thống kê người di dân VN (immigrants) vào tháng 9 năm 2013 dựa vào ước lượng của United Nations Population Division công bố một con số thấp hơn chỉ gồm người di cư xuất khẩu lao động: Cambot: 37 000, Lào: 11 000, Thái Lan: 6000.

    - 700 000 người ở Đài Loan, Hàn Quốc, Mă Lai, Nhựt, Trung Quốc, Đông Âu , Nga, Bangladesh, Trung Đông và Phi Châu. Dân số VN tại các quốc gia nầy thuộc nhiều diện khác nhau:

    - một số là cư dân hợp pháp phần lớn là phụ nữ lấy chồng người Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mă Lai và những du học sinh tại các quốc gia Đông Âu, Nga, được nhập tịch tại các quốc gia nầy

    - Một số là người xuất khẩu lao động và cư dân bất hợp pháp.

    Như vậy tổng số người Việt ở hải ngoại là :

    - Người tị nạn Cộng sản: 2.500 000 người (số tṛn) Bảng 1

    - Người Việt di cư kinh tế, xuất khẩu lao động, du học sinh, định cư bất hợp pháp: 1 400 000 người Bảng 2

    Tổng cộng số người Việt ở hải ngoại: 3 900 000 người.

    Một cách dễ nhớ: 4 triệu người.

    Nguồn : Lâm Vĩnh B́nh, Giá Tự Do

    Về tổng số người Việt ở hải ngoại, thống kê của nhiều người viết, ngay cả những nhà nghiên cứu khoa bảng thường có khuynh hướng khuếch đại con số, bởi lẽ thay v́ sử dụng thống kê chính thức của các quốc gia sở tại, họ lại sử dụng những thống kê của Cục Người Việt nước ngoài của Cộng Sản mà bản chất là gian dối, thiếu chính xác. Đan kể như luận án tiến sĩ:

    Mobiliser les Vietnamiens de l’étranger : enjeux, stratégies et effets d’un nationalisme transnational của Christophe Vigne do Institut de recherche sur l’Asie du Sud-Est contemporaine (IRASEC) xuất bản năm 2012 cho biết là người Việt ở hải ngoại là 4.3 triệu người trong đó người Việt ở Mỹ là 2.2 triệu (thay v́ 1.5 triệu) và ở Canada là 250 000 (thay v́ 220 000). «Le RSVN estime à environ 4.3 M le nombre de Vietnamiens résidents à l’étranger. La communauté vietnamienne des États-Unis est de loin la plus nombreuse avec 2.2M de personnes. Environ 250 000 Viet Kieu vivent au Canada, 120 000 en Allemagne et 60 000 en Russie…(p. 13).

    Kết luận

    Chúng tôi vừa phân tích hai từ ngữ người tị nạn và Việt kiều để phân biệt hoàn cảnh lúc ra đi và vị trí chính trị đối với chế độ cộng sản. Tuy nhiên, khi phải nhắc đến một từ ngữ khác có chữ kiều là kiều hối (mà cộng sản dùng thay cho danh từ ngoại tệ), cái biên giới giữa người tị nạn và Việt Kiều như không c̣n nữa bởi cả hai đều dùng kiều hối để nuôi dưỡng và củng cố chế độ trong nước.

    Thật vậy, kể từ khi Clinton bắt tay với VN năm 1995, người Việt tị nạn về nước ào ạt v́ đủ thứ lư do, thăm gia đ́nh, du lịch, du hí… Thật là khó hiểu khi nhiều người đă ra đi t́m cái sống trong cái chết để vượt biển, vượt biên sau những ngày đói rách, khổ nhục hay bị lao tù, và trên đất mới, sau đó cũng không bao lâu, họ lại quay trở về để tiếp tục luồn cúi, nịnh bợ công an, cán bộ phường xă, những người trước đó không lâu là kẻ thù của họ.

    Vui thú, vinh quang ǵ? Cứ mỗi lần Tết đến, có khoảng nửa triệu người về VN ăn Tết, mỗi người mang về VN để chi tiêu trung b́nh khoảng 4000 mỹ kim, như vậy Cộng sản có được dễ dàng ít nhất 2 tỷ mỹ kim kiều hối chỉ trong hai tháng.

    Ngoài ra, việc gởi tiền về VN triền miên từ 40 năm nay để nói là giúp đỡ thân nhân cũng là hiện tượng cần suy nghĩ, bởi lẽ chính số kiều hối khổng lồ nầy đă nuôi dưỡng, củng cố chế độ và duy tŕ một lớp thân nhân ỷ lại lười biếng, thỏa hiệp với công an để được dễ dàng trong cuộc sống. Dưới lăng kính nầy, người tị nạn có khác ǵ những Việt kiều yêu nước hay xuất khẩu lao động thân cộng?

    Theo Viện Nghiên cứu Quản Lư Kinh Tế Trung Ương (Central Institute for Economic Management CIEM), « tính từ năm 1991 đến 2013, lượng kiều hối gởi về hơn 90 tỷ mỹ kim, là chiếc phao cứu tinh cho nhiều doanh nghiệp và là nguồn tài chính quan trọng cho quốc gia. Số tiền trên không kể đến 28% «kiều hối chui» không qua đường dây chính thức và những khoản tiền tiêu khi Việt kiều về thăm nhà.

    Chỉ năm 2013, số kiều hối gởi về là 11 tỷ. Mỹ là quốc gia chuyển kiều hối về VN nhiều nhất (57% trong tổng số kiều hối chính thức), kế đó là Úc (khoảng 9%), Canada (8%), Đức (6%), Pháp (4%) . Kiều hối là nguồn vốn thứ hai tại VN sau FDI (chú thích của người viết: Foreign Direct Investment là tiền ngoại quốc đem vào VN đầu tư) giúp tăng tiết kiệm, đầu tư, giảm nợ, cải tiến bảng xếp hạng tín nhiệm quốc gia, giúp ổn định tỉ giá, cán cân thanh toán và tăng dự trử ngoại hối .

    Tóm lại, kiều hối dùng để trả sinh hoạt hằng ngày, đầu tư vào sản xuất kinh doanh và trả nợ. (Cứu tinh của nền kinh tế VN /Alan Phan - ngày 18/12/2014.)

    Thông tin trên phát xuất từ một cơ quan kinh tế chiến lược đầu năo của cộng sản đă cho thấy không phải là nhóm Việt kiều Đông Âu, hay nói chung những Việt kiều thân Cộng đă gởi tiền về nước để nuôi chế độ mà chính đa số là người tị nạn.

    Chỉ tại 5 quốc gia có đông đảo người tị nạn, đặc biệt là Hoa Kỳ, đă đóng góp hàng năm cho cộng sản VN 84% ngoại tệ. Có ǵ phi lư hơn, khi người Việt ở Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Tây Đức là thành tŕ chống Việt Cộng, nhưng đồng thời cũng là đại ngân hàng tài trợ cho Việt Cộng. Giải quyết cái phi lư nầy phải là chuyện số một phải làm, tuy đă muộn màng lắm rồi, trước khi nói đến những chuyện tranh đấu khác.

    Lâm Văn Bé

    Về tác giả Lâm Văn Bé:

    Trước 1975, tác giả làm việc và từng giữ các chức vụ:

    Giáo sư, Giám học, Hiệu trưởng Trường Trung học Nguyễn Đ́nh Chiểu Mỹ Tho
    Tổng Thư Kư Viện Đại Học Tiền Giang
    Chánh Sở Học Chánh Định Tường

    Sau 1975, ông làm Giám đốc Thư Viện Mile End ở Montreal, Canada. Hiện nay, ông về hưu và dành thời gian viết biên khảo.



    * SOURCE: https://tienggoicongdan.com/2017/06/...-nghia-cua-vc/

  3. #3
    dân say
    Khách
    Nói tóm gọn , dân có cốt , có tâm ư màu cờ một SVPK đi đâu ở hải ngoại cũng bị dân tỵ nạn CS khinh, cho nên bọn này thường diễn tuồng dấu đi màu cờ máu khi có nhiệm vụ lết lại gần "làm quen với" kiều bào HN .

    Cho đến khi chúng đạt mục đích th́ chúng bung ra cái bản thế cờ máu cho xem liền hà, như cái bọn cột khăn đỏ ở cánh tay thời sau tháng 4 -1975.

  4. #4
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Sydney View Post




    [FONT=Arial]Sau năm 1975, người Việt Nam bỏ nước ra đi tị nạn đă bị Cộng Sản gọi bằng những danh từ khác nhau. Những danh từ nầy mang những hậu ư chính trị gian xảo, do đó việc t́m hiểu ư nghĩa chính xác những danh từ nầy thật cần thiết để chúng ta sử dụng chính xác trong từng trường hợp.

    Người tị nạn

    Khi vào cưỡng chiếm đất miền Nam, cưỡng đoạt tài sản dân miền Nam, Cộng Sản đă gọi tất cả dân miền Nam là bọn Mỹ Ngụy. Đối với người dân có cơ may vượt thoát được bằng những cuộc vựơt biển, vượt biên để xin tị nạn ở các xứ tự do, cộng sản dùng nhiều danh từ thô tục để điểm mặt người tị nạn.

    Trước tiên, trong một hội nghị với các cán bộ tại Hà nội năm 1975, Trần Phương, Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Xă hội đă ví von một cách tục tĩu dân miền Nam là những con điếm cho Mỹ làm t́nh để đổi lấy viện trợ. Cùng trong tư tưởng dâm ô ấy, Lê Duẩn mạt sát những người di tản là một bọn ma-cô, đĩ điếm, Phạm văn Đồng chửi người ra đi là bọn phản quốc, và các nhà báo nhà văn cộng sản, kể cả bọn cộng sản 30 cũng chửi hùa theo là những đồ rác rưởi trôi dạt khắp năm châu bốn bể. cặn bả xă hội, trây lười lao động, chạy theo bơ thừa sửa cặn» . Nguyễn Trọng Nhân, nguyên Bộ trưởng Y tế c̣n hằn học hơn khi tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn năm 1993 tại Amsterdam : Những người di tản đáng bị chặt đầu.

    Nhưng chẳng bao lâu, Cộng Sản hiện nguyên h́nh là bọn gian manh. Năm 1990, khi Cộng Sản bắt đầu nhận tiền của người tị nạn gởi về, bọn đĩ điếm được cộng sản «nâng cấp» lên là Việt kiều, và ân t́nh hơn, Đỗ Mười tuyên bố Việt Kiều là những khúc ruột ở bên ngoài ngàn dặm của dân tộc.

    ....

    ....
    Cái luận điệu giả vờ copycat kiểu "khg ai là kẻ thù vĩnh viển" th́ cũng có ngày trở về chổ cũ "Không ai là bạn vĩnh viễn " thôi .

    Để bào chửa cho đở quê cái policy "quay 180 độ", goi nôm na là policy "nhổ ra rồi tự liếm" , thiên hạ thường hay có lối ăn nói ngoại giao kiểu :"khg ai là kẻ thù vĩnh viển .Không ai là bạn vĩnh viễn. Chỉ có quyền lợi là vĩnh viễn".

    Rồi 1 ngày nào đó khi kim ủn ĩn bắt tay với Mỹ, hay Mỹ xè tay với ủn ĩn th́ hai đứa này cũng dùng loại câu đở quê bên trên mà nói lại thôi ..

    Nhưng trong ḷng hai bên biết thật sự "ai chính là kẻ thù vĩnh viễn", ai được goi là "gook"? Ai được gọi là "bạch quỷ" .

  5. #5
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Sydney View Post
    ...

    Nghị định số 78/2009/NĐ ngày 22/09/2009 về luật quốc tịch xác định rơ quan niệm nầy, theo đó bao giờ người mang quốc tịch VN chưa được chính phủ VN cho phép từ bỏ quốc tịch, người ấy vẫn c̣n quốc tịch VN dù rằng người ấy đă có quốc tịch Mỹ, Canada, Úc…

    Càng lộng ngôn và ngang ngược hơn, với con cháu của người Việt tị nạn, dù sinh ra và lớn lên tại các quốc gia của ông cha họ đă định cư, cộng sản cũng xem những người nầy vẫn có quốc tịch Việt Nam nếu chưa phép làm đơn xin bỏ quốc tịch và chưa được chính phủ VN chấp thuận.

    ..

    ...
    Cường quyền hà lội là cái thá ǵ vậy mà phải làm đơn xin phép bỏ quốc tịch 1-SVPK ? (Nhất là loại cường quyền cúi đầu nghe lời cường quyền Bắc Kinh)

    Buồn cười nhất là cái chổ này, con cháu người ta sanh ra ngoài chữ S, làm ǵ có chuyện ăn gian coi họ có quốc tịch xứ chữ S chứ !

    Một quốc tịch loại một-SVPK (loại 5-SVPK c̣n bị khinh huống chi là loại 1 sao Vàng Phúc Kiến) bị thế giới khinh khi ra mặt cho tới nội tâm.

    Uả sao kỳ vậy ta!

    Đàn anh 5-SVPK c̣n chưa dám ra loại luật này.. biết bao nhiêu dân cắc chú & dân xẩm sanh ra ngoài cái lảnh thổ Trung hoa lục địa sống dầy dặt khắp cả Chinatown trên thế giới, sao khg coi họ có quốc tịch 5-SVPK đi .

    Nói tóm lại như đinh đóng cột :

    - Quốc tịch 1 -SVPK chả ai thèm muốn, họ coi đó như một thứ ǵ đó cần nên xa lánh, ngoại trừ cái đám nằm trong đảng viên CS Hà lội thôi .

  6. #6
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Sydney View Post
    [FONT=Arial]- Gởi sư quốc doanh ra hải ngoại lập chùa, tu viện

    Chùa là nơi gia đ́nh người Việt tị nạn gặp nhau để lễ Phật, niệm kinh, và c̣n là nơi sinh hoạt xă hội, văn hóa. Biết như vậy, Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy Ban Người Việt nước ngoài đă kư kết với Ḥa Thượng Thích Thanh Tứ (Tứ chớ không phải Thích Thanh Từ) Phó Chủ tịch Hội Đồng Trị sự Giáo Hội Phật giáo VN ngày 16 /07/2009 một văn kiện nhằm «phối hợp cộng tác phât sự ở nước ngoài, mở rộng quan hệ, hoạt động của giáo hội sang các nước có đông kiều bào sinh sống».

    Từ mươi năm nay, tại hải ngoại có nhiều chùa, tu viện được thành lập, mà sinh hoạt chùa không theo truyền thống tôn nghiêm của Phật pháp. Những ngôi chùa nầy tổ chức đại nhạc hội, du lịch, thi hoa hậu và nhiều sinh hoạt của đời thường. Một số thầy chùa, sư nữ gốc là công an, tác phong không phù hợp với người tu hành, làm người phật tử chân chính chán ngán. Ngôi chùa trở nên cơ sở kinh tài cho cá nhân và đảng, sư quốc doanh làm công tác báo cáo, tuyên truyền cho chế độ. Nghị Quyết 36 đă làm tổn hại rất nhiều đời sống tâm linh của người tị nạn.
    Th́ cứ xem như Sư Quốc doanh chạy ra HN mở Chùa làm Business kiếm bạc cắc đi .. Ở hải ngoại mà Chùa hỏng có chôn vũ khí sau sân Chùa xem như nuớc nào đó có Chùa của Sư QD là may mắn rồi .


    Người Việt ở hải ngoại

    Ngoài ra, chúng ta thường có thói quen gọi chúng ta thuộc cộng đồng người Việt hải ngoại (diaspora) mà Cộng Sản gọi là người Việt nước ngoài. Nếu từ ngữ nầy đúng với tất cả các sắc tộc khác nhưng đối với người Việt, có khi không đúng hẳn bởi lẽ trong số người Việt hải ngoại lại có thêm những người không phải là người tị nạn. Đó là những người xuất khẩu lao động, di dân kinh tế hợp pháp và bất hợp pháp, các du học sinh thân cộng hay theo Cộng. Hiểu như vậy, sự chính xác của từ ngữ sử dụng cần phân biệt theo nội dung và hoàn cảnh.

    - 700 000 người Việt ở Cambốt, Thái Lan và Lào là người Việt đă sống lâu đời nhiều thế hệ tại các quốc gia nầy, đại đa số đă nhập tịch. Về người Việt ở Cambot, số thống kê chỉ là phỏng định v́ quốc gia nầy không có thống kê. TheoWikipedia, và World Facts Book, người Cambốt gốc Việt chiếm 5% dân số tức khoảng 600 000 người. Bertrand Didier trong bài Vietnamiens au Cambodgevà Annuska Derks trong A picture of the Vietnamese in Cambodia tŕnh bày chi tiết các giai đoạn di cư, định cư, diện mạo của người Việt ở Cambốt (có thể đọc online).

    Migration Policy Institute thiết lập thống kê người di dân VN (immigrants) vào tháng 9 năm 2013 dựa vào ước lượng của United Nations Population Division công bố một con số thấp hơn chỉ gồm người di cư xuất khẩu lao động: Cambot: 37 000, Lào: 11 000, Thái Lan: 6000.

    - 700 000 người ở Đài Loan, Hàn Quốc, Mă Lai, Nhựt, Trung Quốc, Đông Âu , Nga, Bangladesh, Trung Đông và Phi Châu. Dân số VN tại các quốc gia nầy thuộc nhiều diện khác nhau:

    - một số là cư dân hợp pháp phần lớn là phụ nữ lấy chồng người Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mă Lai và những du học sinh tại các quốc gia Đông Âu, Nga, được nhập tịch tại các quốc gia nầy

    - Một số là người xuất khẩu lao động và cư dân bất hợp pháp.

    Như vậy tổng số người Việt ở hải ngoại là :

    - Người tị nạn Cộng sản: 2.500 000 người (số tṛn) Bảng 1

    - Người Việt di cư kinh tế, xuất khẩu lao động, du học sinh, định cư bất hợp pháp: 1 400 000 người Bảng 2

    Tổng cộng số người Việt ở hải ngoại: 3 900 000 người.

    Một cách dễ nhớ: 4 triệu người.

    Nguồn : Lâm Vĩnh B́nh, Giá Tự Do

    Về tổng số người Việt ở hải ngoại, thống kê của nhiều người viết, ngay cả những nhà nghiên cứu khoa bảng thường có khuynh hướng khuếch đại con số, bởi lẽ thay v́ sử dụng thống kê chính thức của các quốc gia sở tại, họ lại sử dụng những thống kê của Cục Người Việt nước ngoài của Cộng Sản mà bản chất là gian dối, thiếu chính xác. Đan kể như luận án tiến sĩ:

    Mobiliser les Vietnamiens de l’étranger : enjeux, stratégies et effets d’un nationalisme transnational của Christophe Vigne do Institut de recherche sur l’Asie du Sud-Est contemporaine (IRASEC) xuất bản năm 2012 cho biết là người Việt ở hải ngoại là 4.3 triệu người trong đó người Việt ở Mỹ là 2.2 triệu (thay v́ 1.5 triệu) và ở Canada là 250 000 (thay v́ 220 000). «Le RSVN estime à environ 4.3 M le nombre de Vietnamiens résidents à l’étranger. La communauté vietnamienne des États-Unis est de loin la plus nombreuse avec 2.2M de personnes. Environ 250 000 Viet Kieu vivent au Canada, 120 000 en Allemagne et 60 000 en Russie…(p. 13).

    Kết luận

    Chúng tôi vừa phân tích hai từ ngữ người tị nạn và Việt kiều để phân biệt hoàn cảnh lúc ra đi và vị trí chính trị đối với chế độ cộng sản. Tuy nhiên, khi phải nhắc đến một từ ngữ khác có chữ kiều là kiều hối (mà cộng sản dùng thay cho danh từ ngoại tệ), cái biên giới giữa người tị nạn và Việt Kiều như không c̣n nữa bởi cả hai đều dùng kiều hối để nuôi dưỡng và củng cố chế độ trong nước.

    Theo ư tôi nên dùng từ "Kiều Bào Việt" (KBV) để nói chung chung bất cứ ai có ḍng máu Việt may mắn sống ngoài cái chuồng XHCN - VN .

    KBV gồm đủ hết thành phần đi từ dân tỵ nạn CSHN, dân kỳ cựu sống tại Hn truớc 1975, cho tới dân bưng bô hay dân chính quy CS hanoi lọt tọt chạy ra Hn về sau này làm Business như mở Chùa kiếm $$$$ công quả Phật tử cúng chẳng hạn.


    Thật vậy, kể từ khi Clinton bắt tay với VN năm 1995, người Việt tị nạn về nước ào ạt v́ đủ thứ lư do, thăm gia đ́nh, du lịch, du hí… Thật là khó hiểu khi nhiều người đă ra đi t́m cái sống trong cái chết để vượt biển, vượt biên sau những ngày đói rách, khổ nhục hay bị lao tù, và trên đất mới, sau đó cũng không bao lâu, họ lại quay trở về để tiếp tục luồn cúi, nịnh bợ công an, cán bộ phường xă, những người trước đó không lâu là kẻ thù của họ.

    Vui thú, vinh quang ǵ? Cứ mỗi lần Tết đến, có khoảng nửa triệu người về VN ăn Tết, mỗi người mang về VN để chi tiêu trung b́nh khoảng 4000 mỹ kim, như vậy Cộng sản có được dễ dàng ít nhất 2 tỷ mỹ kim kiều hối chỉ trong hai tháng.
    Nếu làm thống kê thật sự, tôi nghĩ % dân "đi t́m cái sống trong cái chết để vượt biển, vượt biên" trở về cái lồng XHCN-VN rất thấp bé tí teo so với % thứ dân từng cầm cái passport có biểu tuợng 1-SVPK chạy ra Hn theo diện đoàn tụ gia đ́nh, theo diện hôn nhân (như truờng hợp Ca Sĩ Thu Phương tóm đuợc chồng béo bở mập tù lù như Dũng Taylor) hay theo diện Businessmen ...etc


    Chắc tác giả nh́n truờng hợp của Ng Cao Kỳ (v́ Cao Kỳ ra đi khỏi chữ S, hỏng cầm passport ǵ hết ráo) mà nói vậy thôi .... Chớ đa số % trở về VN du hí , thăm gia đ́nh hay làm ăn ǵ đó ..đa số có quá khứ đă từng cầm cái passport có mùi "thổ tả" có biễu tượng 1-SVPK chạy ra Hn mà về lại chữ S thôi .. chớ dân khg thèm cầm cái passport 1-SVPK chạy ra hải ngoại về lại cái lồng XHCN-VN th́ rất ít ỏi..Họ về thường là lư do đi đám Ma hay đi ăn đám Cưới thân nhân của họ thôi .


    Ngoài ra, việc gởi tiền về VN triền miên từ 40 năm nay để nói là giúp đỡ thân nhân cũng là hiện tượng cần suy nghĩ, bởi lẽ chính số kiều hối khổng lồ nầy đă nuôi dưỡng, củng cố chế độ và duy tŕ một lớp thân nhân ỷ lại lười biếng, thỏa hiệp với công an để được dễ dàng trong cuộc sống. Dưới lăng kính nầy, người tị nạn có khác ǵ những Việt kiều yêu nước hay xuất khẩu lao động thân cộng?

    Theo Viện Nghiên cứu Quản Lư Kinh Tế Trung Ương (Central Institute for Economic Management CIEM), « tính từ năm 1991 đến 2013, lượng kiều hối gởi về hơn 90 tỷ mỹ kim, là chiếc phao cứu tinh cho nhiều doanh nghiệp và là nguồn tài chính quan trọng cho quốc gia. Số tiền trên không kể đến 28% «kiều hối chui» không qua đường dây chính thức và những khoản tiền tiêu khi Việt kiều về thăm nhà.

    Chỉ năm 2013, số kiều hối gởi về là 11 tỷ. Mỹ là quốc gia chuyển kiều hối về VN nhiều nhất (57% trong tổng số kiều hối chính thức), kế đó là Úc (khoảng 9%), Canada (8%), Đức (6%), Pháp (4%) . Kiều hối là nguồn vốn thứ hai tại VN sau FDI (chú thích của người viết: Foreign Direct Investment là tiền ngoại quốc đem vào VN đầu tư) giúp tăng tiết kiệm, đầu tư, giảm nợ, cải tiến bảng xếp hạng tín nhiệm quốc gia, giúp ổn định tỉ giá, cán cân thanh toán và tăng dự trử ngoại hối .

    Tóm lại, kiều hối dùng để trả sinh hoạt hằng ngày, đầu tư vào sản xuất kinh doanh và trả nợ. (Cứu tinh của nền kinh tế VN /Alan Phan - ngày 18/12/2014.)

    Thông tin trên phát xuất từ một cơ quan kinh tế chiến lược đầu năo của cộng sản đă cho thấy không phải là nhóm Việt kiều Đông Âu, hay nói chung những Việt kiều thân Cộng đă gởi tiền về nước để nuôi chế độ mà chính đa số là người tị nạn.

    Chỉ tại 5 quốc gia có đông đảo người tị nạn, đặc biệt là Hoa Kỳ, đă đóng góp hàng năm cho cộng sản VN 84% ngoại tệ. Có ǵ phi lư hơn, khi người Việt ở Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Tây Đức là thành tŕ chống Việt Cộng, nhưng đồng thời cũng là đại ngân hàng tài trợ cho Việt Cộng. Giải quyết cái phi lư nầy phải là chuyện số một phải làm, tuy đă muộn màng lắm rồi, trước khi nói đến những chuyện tranh đấu khác..
    Chuyện Kiều Hối là cốt lỏi do cái đám "xuất khẩu lao động" gỡi về là có % cao nhất, mà cái đám này đi ra khỏi chữ S bằng cái ǵ đây ? Cũng là bằng cầm cái sổ Passport có dấu hiệu 1 -SVPK đó sao .. Thử hỏi có bao nhiêu % dân đi ra Hn hỏng thèm cầm cái Passport 1-SVPK (chẳng hạn như dân cầm Passport VNCH ra haỉ ngoại hoặc khg cầm ǵ hết như dân Boat People) về lại chữ S là bao nhiêu % ?

    Rồi cái đám hỏng thèm cầm cái passport 1-SVPK ra Hn gởi Kiều Hối về lại chữ S là bao nhiêu so với cái đám Xuất khẩu lao động !

  7. #7
    dân say
    Khách

    Kết luận như đinh đóng cột

    Kết luận như đinh đóng cột:

    - Đa số tất cả những thành phần ra đi khỏi chữ S khg chịu & hỏng thèm cầm cái Passport thổ tả Một SVPK, rất khó mà can tâm t́nh nguyện chui về lại cái chữ S duới sự cai tri của bọn hà bá, hà nội 1-SVPK .... ngoại trừ le que vài người như Ng cao Kỳ và 1 số ca sĩ cơ hội như Khánh Ly, Elvis Phương (ra đi khỏi chữ S nào thèm cầm cái Passport 1-SVPK đâu) hay 1 số nhạc sĩ như Đức Huy, Phạm Duy ...vv

    Chỉ là 1 thiểu số thôi ..

    Câu hỏi được đặt ra:

    Chừng nào tới phiên MC Nguyễn ngọc Ngạn (dân này ra đi khỏi chữ S, rất lầm lỳ hỏng chịu cầm Passport 1-SVPK trong tay đó nha) của Paris by Night đi theo truyền thống của Ng Cao Kỳ, Phạm Duy, Khánh Ly đây ?

    A) Nếu NNN đi theo truyền thống của NCK th́ cũng lọt tọt vào thành phần % thiểu số thôi .

    B) Nếu NNN hỏng thèm đi theo, xem như NNN c̣n giử lại truyền thống Bắc Kỳ "9 nút" chính quy tức là giữ được truyền thống của cha mẹ ḿnh đă đi ..Thay v́ mang tiếng Bắc Kỳ 9 nút "lai căn" như Phạm Duy & Ng Cao Kỳ, Khánh Ly ...vv

  8. #8
    dân say
    Khách
    Cái tầm tụi VC nó suy nghĩ cũng đâu đó cở tầm hồ chí minh của chúng từng bị tụi ngoại bang rủ vào 1 cuộc chiến huynh đệ tương tàn thôi (ngày nay dân chúng quốc tế cũng dụ khị tên kim jong ủn vậy, nhưng nó khôn hơn hcm 1 bậc là hỏng thèm làm war thống nhất giang sơn Hàn về một mối với tụi Nam Hàn) rồi ở đó cứ tuởng ḿnh là "đỉnh cao trí tuệ" ..

    Sở dĩ Kiều Bạ Việt ùa vào Chữ S, khg phải họ thích, họ ưa ǵ cái chế độ 1-SVPK cai trị ... mà họ vào v́ đa số lư do bất đắc dĩ phải vào....

    - Chẳng hạn như 1 thằng đàn ông lở lấy con vợ có cốt 1-SVPK rồi..... v́ lịch sự "bang giao sui gia" nó phải lết cái thân nó về thăm gia đ́nh bên vợ của nó trong chữ S thôi hà .

    - Chẳng hạn như Trizzie Phuơng Trinh lở lấy 1 thằng chồng Bằng Kiều có cốt 1-SVPK rồi.... v́ lịch sự "bang giao sui gia" cô ấy phải lết cái thân ḿnh về thăm gia đ́nh bên chồng ḿnh trong chữ S thôi hà .


    Khi lết về vào chữ S, th́ tụi VC tuyên truyền là thiên hạ cúi đầu thích họ, coi ngu khg?

    ===> Thế tụi du khách Tây Phương lết đầu vào xứ Thailand du lịch du hí, th́ tụi chính quyền Bangkok có dám tuyên truyền rằng dân Caucasian cúi đầu rất thích chính phủ của họ khg vậy?

  9. #9
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Người Tỵ nạn Cộng sản và Việt kiều ;.. khác nhau không ?? và tệ nạn tôn giáo, suy thoái đạo đức ?

    ngày 26 - 06 - 2017...
    lại lần ṃ lên mạng và được đọc tiết mục này. Sau khi đọc, sau đay là những cảm nghĩ của một người cao tuổi nhu muội ;

    nmq xin, hết sức dè dặt gơ lên, trước hết là xin lỗi những điều vô t́nh mộ phạm, sau là mở lối và cách nh́n đến t́nh h́nh của người Việt khi ra và cư ngụ ở nước ngoài...

    Phải chăng v́ kẻ gơ bài đă từng là một kẻ bỏ xứ ra đi.. cơm thừa sữa cặn nơi đồng đất nước người ?? vâng đúng là vậy mà có lẽ không phải vậy.. bây giờ xin nhập bài nhận xét sau khi đọc ;

    thí dụ như trên đất Canada.. và thành phố Montreal, vùng nói tiếng Pháp và có nhiều hương vị của Pháp quốc hơn nhiều nơi khác trên đất Bắc Mỹ châu. Dân số Montreal là 4.049.000 dân (2017).. Trong đó thành phần số đông là da trắng.. Nay xin liệt kê đến da màu;
    Black = 9.1%....... Arab = 6.4%......... China......... 2.9%............ South Asia............ 3.3% (3.3% X 4.049.000 dân = 133617 dân)
    Với con số 133617 dân Ddoong nam Á bao gồm cả Miên Lào và Mă Lai.. cho rằng dân Việt là đa số 110.000 dân....
    với con số 110.000 dân có bao nhiêu người theo đạo;.. Thiên chúa giáo, Cao đài, Hoà Hảo.. Tin Lành, Đồng bóng.. c̣n các nơi thờ phượng tu tập tḥ sao ?? Hiện nay trên tập Niên giám vàng 2017... con số chủa và các trung tâm, tu viện Phật gioá đă tới con số.. hơn 14 cơ sở.

    Vậy số Phật tử là bao nhiêu thường đến chủa để lễ Phật và tu tâm ??... xin hay mở các trang báo của địa phương ra là thấy hết.. c̣n các dịch vụ du lịch hành hương hay lễ lạc tô tượng đúc chuông.. liên miên nhất là mùa hè... Nói ra th́ e mang tội chứ có vài chùa ni, sư có sự chung đụng lẫn lộn không c̣n kỷ cương phạm hạnh ni ra ni và sư ra sư...

    C̣n dân Việt ở nước ngoài cũng phân chia ra làm vài ba diện khác nhau ;
    1/ Những người bỏ xứ ra đi ; vượt biên, vượt biển, bỏ xứ ngay sau 30-04-75 cho đến 02-1982..
    2/ cacs ông bà đi theo diện HO.. và diện đoàn tụ gia đ́nh trong diện HO..
    3/ các gia đ́nh có cha mẹ con cái đă định cư trong diện (1)...

    4/ các gia đ́nh có họ hàng bảo lănh..
    5/ các người Việt sang làm viêc rồi ở lại luôn
    6/ các người đi du lịch rồi trốn ở lại

    Theo như sự phân loại trên th́ chỉ có 2 diện (1) dược gọi chính danh nhất, và (2) là đúng cho từ ngữ Tỵ nạn.
    Diện ( 3).,(4). Diện (5) là diện di cư,............ và diện (6) là( bất hợp pháp).

    Con số người Việt về VN hăngf năm thường là từ (2) đến (6) v́ diện (1), (2).. họ có căn bản sẵn.. cho nên họ dễ hội nhập với địa phương cư trú, họ có suy nghĩ và ít nhiều có hận thù , nhưng (2) cũng c̣n tuỳ theo tŕnh độ mân cảm đối với chê độ cầm quyền CSVN.
    Nếu như (1) + (2) giúp ích được cho địa phương th́ các (3) (4), (5), (6).. lại có đoi ba trở ngại phần v́ ngôn ngữ và phong tục.. rồi đôi khi lại lăn tăn nhớ nhà.. nhớ chốn ăn chơi vui vẻ mà ở ngoại quốc mấy người này không thể hoà đồng cùng cuộc chơi được.. chưa kể đến vấn đề tiền bạc.. cũng có nhiều vấn đề khúc mắc..
    Qua chút suy nghĩ như trên, do đó mà CSVN đă cố t́nh bám đeo theo NQ36 của chúng là ; phải đeo chặt vào cái " phao cứu sinh "..; những tấm thẻ công dân của dân hải ngoại để sống c̣n.. V́ một khi dân Hải ngoại nằm dưới quyền điều khiển của Đảng CSVN th́ các nước sở tại dung dưỡng đám Việt này sẽ phải thoả măn yêu cầu của đám kiều dân hiện đang sống trong đất nước cưu mang.. ra tay tiếp sức giúp cho CSVN tồn tại...
    Thôi không gơ nữa. e ngại chúng lại cướp mất bài đang gơ../.

  10. #10
    dân say
    Khách
    Tôi th́ khg có class dân V sống ở Hải Ngoại kiểu dài ḍng văn tự như vậy (từ 1 đến 6 kiểu của anh Q) cho khó nhớ, chỉ có ba loại thôi:

    A) Loại có quá khứ ra đi khỏi chữ S khg cầm passport 1-SVPK (bao gồm dân kỳ cưụ ra đi trước 1975 với passport VNCH) trong tay như cái đám dân V trong h́nh dưới này là class A.



    B) Loại có quá khứ ra đi khỏi chữ S với passport 1-SVPK (bao gồm các class từ 2 tới 6 của anh Q xếp hạng)

    C) Loại sanh ra direct tại Hải Ngoại.

    Trong mỗi A, B, C lại có Ba Underclass:

    1) Phe có Political Orientation Khg ưa, khg thích, hay ghét chế độ 1-SVPK.

    2) Phe có Political Orientation bưng bô, rất ưa hay thích chế độ 1-SVPK .

    3) Phe chàng hảng, ba phải flip flop theo thời thế.....

    Lấy thí dụ dể hiểu là Ng cao Kỳ chính là class A3.

    - C̣n Lisa Phạm hay Thuỳ Dương ở Na Uy là class B1 .

    - C̣n Điếu Cày là class B3 .

    - C̣n ba cái loại ca sĩ, nhạc sĩ lúc xưa chạy trối chết (như Nguyễn Ngọc Ngạn) hỏng chịu "an phận" cầm cái Passport 1-SVPK ra đi khỏi chữ S, lại khoái về VN kiếm xu hay ở Mùa như Phạm Duy th́ tôi class là loại A3 chung xuồng với Ng Cao Kỳ .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 18-11-2011, 11:09 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-10-2011, 11:51 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 26-05-2011, 05:04 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-12-2010, 11:44 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 05-11-2010, 02:06 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •