Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 50

Thread: Doanh nhân Trịnh Vĩnh B́nh tái khởi kiện nhà nước Việt Nam

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    Doanh nhân Trịnh Vĩnh B́nh tái khởi kiện nhà nước Việt Nam



    Vụ án Trịnh Vĩnh B́nh kiện nhà nước Việt Nam cách đây hơn 10 năm nay lại làm xôn xao dư luận khi ông Trịnh Vĩnh B́nh quyết định tái khởi kiện nhà nước Việt Nam lần thứ hai tại Ṭa án Quốc tế vào ngày 21 tháng 8 tới đây tại Paris.

    Khởi kiện lần đầu

    Ông Trịnh Vĩnh B́nh đến Hà Lan tháng 9 năm 1976. Từ một thuyền nhân trở thành một doanh gia thành đạt tại Hà Lan với danh hiệu “vua chả gị Hà Lan” trở về nước năm 1990 để đầu tư. Sau 6 năm xây dựng và phát triển sự nghiệp rất thành công. Bất ngờ, ông bị nhà nước Việt Nam ghép vào tội “vi phạm các quy định về quản lư và bảo vệ đất đai”, an ninh Việt Nam đă vào các công ty ông lấy tất cả tư liệu, tài sản. Ông bị tạm giam 18 tháng 20 ngày và 1 năm 6 tháng quản chế. Năm 1999, ông bị kết án 11 năm tù. Năm 2000, ông trốn ra ngoài và vượt biên lần nữa về Hà Lan. Hồi tưởng lại thời gian này, ông B́nh tâm sự:

    “Cái đó th́ phải nói thật là khủng khiếp… Khi phải nói tới đoạn này tôi cảm thấy xúc động. Xúc động v́ tôi thấy chính phủ Việt Nam đối xử với một Việt kiều một cách tàn nhẫn như vậy. Tàn nhẫn đến độ người ngoài không thể tưởng tượng được. Trước đây tôi từng đọc những sách về tù cải tạo, nhưng mà riêng về tôi, tôi thấy chuyện này quá khủng khiếp!

    Họ cho ḿnh vào một cái pḥng thiếu oxy đă được thiết lập sẵn để cho ḿnh ngộp, để ḿnh khủng hoảng, ḿnh sợ để ḿnh kư nhận một cái ǵ đó có tội mặc dù ḿnh không có tội. Ngoài ra, họ c̣n dùng c̣ng sắt c̣ng vào hai chân, đến khi đi tiểu đi tiện, ḿnh phải ḅ lại một lỗ cống chứ không đi được, làm sao đi được? Họ cũng không cho nước. Thời gian mấy chục năm ở xứ hàn đới (Hà Lan) nếu mà ở một xứ nhiệt đới một ngày không tắm là có thể lên sốt, chết liền! Đây là những cái khủng khiếp nhất, c̣n nhiều nữa nhưng tôi chỉ nói như vậy thôi!”


    Sau khi ra đến hải ngoại, năm 2003, ông Trịnh Vĩnh B́nh khởi kiện nhà nước Việt Nam lần thứ nhất tại Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế ở Thụy Điển về việc nhà nước Việt Nam vi phạm luật đầu tư, chiếm đoạt tài sản và ông Trịnh Vĩnh B́nh đ̣i nhà nước Việt Nam phải bồi thường trên 150 triệu đô la thiệt hại. Vụ kiện lẽ ra sẽ được đưa ra Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế tại Stockholm, Thụy Điển tháng 12 năm 2006. Tuy nhiên, trước khi vụ kiện được đưa ra Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế th́ nhà nước Việt Nam đă thương lượng với ông Trịnh Vĩnh B́nh để kư một thỏa thuận tại Singapore năm 2006. Trong thỏa thuận này, về phía nhà nước

    Việt Nam đă cam kết:

    - Việt Nam bồi thường các chi phí phát sinh từ việc theo đuổi phiên ṭa
    - Miễn án cho ông Trịnh Vĩnh B́nh
    - Trả lại toàn bộ tài sản cho ông Trịnh Vĩnh B́nh

    - Tạo điều kiện cho ông Trịnh Vĩnh B́nh trở lại Việt Nam đầu tư
    Về phía ông Trịnh Vĩnh B́nh:
    - Ngưng phiên ṭa quốc tế ở Stockholm (Thụy Điển)
    - Không tiết lộ về nội dung thỏa thuận với các cơ quan truyền thông

    Ông Trịnh Vĩnh B́nh đă giữ đúng lời hứa là không tiết lộ với truyền thông bất cứ chi tiết nào về thỏa thuận hai bên này và cũng đă trở lại Việt Nam đầu tư với tâm nguyện xây dựng đất nước. Ông chia sẻ:
    “Nhưng phải nói là lúc đó tôi c̣n đặt hết kỳ vọng là ḿnh trở về ḿnh khôi phục lại. Lúc c̣n ở Hà Lan, tôi đă có tâm nguyện trở về đầu tư tại Việt Nam.

    Đang sống vững vàng tại Hà Lan, tại sao lại về cho nó nguy hiểm, cho nó cực? V́ tôi nghĩ: Lá rụng về cội, lớn tuổi rồi, muốn giúp cho kinh tế khá lên. Cho đến giờ phút này, ḿnh thấy lạ là ở Việt Nam cũng không thấy được họ làm như vậy là họ phá hoại những người có tấm ḷng muốn giúp cho quê hương, đất nước.”

    Khởi kiện lần hai

    Tuy nhiên, bên phía Việt Nam đă không thực hiện đúng như lời cam kết. V́ thế, năm 2014, ông Trịnh Vĩnh B́nh quyết định khởi kiện nhà nước Việt Nam lần thứ hai, ông cho biết thêm:

    “Có một điểm nhất quán giữa hai vụ kiện là: tôi kiện chính phủ Việt Nam lần thứ nhất là v́ lư do đ̣i bồi thường tài sản, trong đó có vấn đề bồi thường nhân thân: nhốt tôi oan. Khi mà kư thỏa thuận ở Singapore th́ chính phủ Việt Nam hứa trả lại toàn bộ tài sản. Nhưng sau 7 năm trời chính phủ Việt Nam không trả, dù một tài sản nhỏ cũng không trả.

    Tôi đọc trong một hồ sơ tôi thấy có những điểm rất là tệ. Khi họ đến công ty tôi th́ họ ập vào pḥng riêng của tôi. Trong đó có mấy cái két sắt, trong đó tôi giữ những đồ cổ do tàu Âu châu chở đồ sành sứ của Trung quốc bị ch́m ở ḥn Cao, đồ sành sứ do tàu ch́m, trong đó họ lấy đi 394 món của tôi. Bên Bộ Tư Pháp Việt Nam nói: phần này có thể trả lại cho ông Trịnh Vĩnh B́nh nhưng với điều kiện ông phải chứng minh đây là tài sản hợp pháp.”

    Rất bất b́nh trước cáo buộc vô lư này, ông Trịnh Vĩnh B́nh nói:

    “Tôi không biết họ có c̣n nhân tính hay không nữa? Trước khi anh vào nhà tôi, anh muốn lấy một cái chén, một cái ly, một món đồ nào đó th́ anh phải chứng minh đó là món đồ phạm pháp, đồ ăn cắp. C̣n một khi anh đă lấy đi rồi anh bắt tôi chứng minh là đồ hợp pháp? Đồ trong nhà tôi là đồ hợp pháp.

    Chứng minh đó là đồ phạm pháp để lấy đi là trách nhiệm của quư anh. Muốn lấy đồ của người khác đi th́ cơ quan công quyền phải chứng minh đó là đồ phạm pháp. Tôi không có trách nhiệm phải chứng minh đó là hợp pháp. Quư vị đă thấy ḷng tham lam của quan chức Việt Nam như thế nào. Sự vô nhân tính của họ như vậy. Nói đến đây tôi rất là bức xúc. Từ một chuyện nhỏ quư vị suy ra chuyện lớn, họ chiếm đất đai, nhà cửa. Từ đây tôi là một mốc xích để tôi cảm thấy là phải kiện chính phủ Việt Nam lần thứ 2!”

    Tháng 4 năm 2014. Ông Trịnh Vĩnh B́nh mướn văn pḥng luật sư King & Spalding LLP, một văn pḥng luật sư lớn tại Hoa Kỳ, kiện Việt Nam ra ṭa án Quốc tế. Đây là lần đầu tiên, một cá nhận kiện nhà nước Việt Nam phải vào ghế bị cáo ở ṭa án Quốc tế.

    Ngày 21/8/2017, ṭa án quốc tế sẽ xét vụ án này tại Paris với nguyên đơn là ông Trịnh Vĩnh B́nh đ̣i nhà nước Việt Nam bồi thường v́:

    - Vi phạm luật đầu tư liên quan đến Hiệp thương đầu tư song phương giữa Hà Lan – Việt Nam (BIT)
    - Vi phạm Nhân quyền: nhốt người oan sai

    Luật quốc tế

    Năm 2013, một sinh viên tên Daniel Chong đă được chính phủ Hoa Kỳ bồi thường 4 triệu v́ bị bỏ quên trong nhà giam 4 ngày. Với tiền lệ này th́ trường hợp của ông B́nh, chỉ riêng phần bị giam giữ oan, số tiền bồi thường có thể lên đến trên 700 triệu USD. Nếu góp tất cả các tài sản bị mất mát và các thiệt hại khác th́ con số bồi thường có thể lên đến một vài tỉ đô-la. Ông nói:

    “Trước nhất, nói đến con số th́ cho đến giờ này, không ngoại lệ khi mà giờ cuối chúng tôi tái đánh giá lại tài sản của chúng tôi th́ con số mà chúng tôi đ̣i đă trên 1 tỷ (đô la) rồi. Nhưng quyền quyết định là của ṭa án quốc tế. Chúng tôi đ̣i dựa theo chứng cứ là tài sản đă bị mất của chúng tôi.”

    Ông Trịnh Vĩnh B́nh cũng cho biết tổ hợp luật sư đă kết luận về hồ sơ phản hồi gồm 326 trang của bên nguyên đơn như sau:

    “Phía luật sư họ kết luận thế này: Trong vụ án của ông Trịnh phía Việt Nam đă vi phạm, có thể nói đă cấu thành nên một trong những nhóm hành vi từ chối xét xử công bằng và vô nhân đạo nhất trong lịch sử luật pháp Quốc tế.”

    Theo ông Trịnh Vĩnh B́nh, vụ án này nếu thắng, có thể sẽ trở thành một tiền lệ cho các vụ án của hàng trăm ngàn người tù cải tại bị bắt oan sai, bị lừa dối đi tập trung 10 ngày biến thành hàng chục năm tù trong các trại cải tạo khắc nghiệt. Ông nói:

    “Điểm này là điểm đương nhiên! Ở ṭa án quốc tế th́ luật sư cả hai phía vận dụng những án lệ trước đây của các ṭa án quốc tế. Họ vận dụng những vụ vi phạm hoặc không vi phạm để đưa vào ṭa án quốc tế. Ở Việt Nam th́ dựa vào những chỗ không vi phạm để căi, c̣n ḿnh th́ dựa vào những chỗ vi phạm. Đương nhiên, khi đưa vụ án ra quốc tế th́ trở thành tư liệu về án. Mà khi đă tuyên rồi th́ trở thành những án lệ, không thể xóa được, tức là muôn đời không xóa được.

    Cái án lệ này sẽ cung cấp cho những trường Đại học Luật, những viện học Luật và những văn pḥng luật sư quốc tế, những văn pḥng luật họ bắt đầu nghiên cứu, kể cả những người đam mê về luật. Đây có thể nói là một án lệ.

    Rồi c̣n những vị, dù cho tù cải tạo hay là ǵ đều có những cái tương đồng, những vi phạm, có người bỗng dưng bị bắt. Và chính phủ Việt Nam vi phạm về quyền con người, vi phạm luật pháp quốc tế th́ đều có quyền đi kiện. Tập họp lại kiện.”

    Có lẽ đây là lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước Việt Nam bị một cá nhân kiện ra ṭa 2 lần. Vụ án ngày 21 tháng 8 tới đây sẽ phơi bày ra trước ánh sáng công luận nhiều mảng tối của những vụ tham nhũng, hối lộ, những thủ đoạn chèn ép, lừa đảo, tịch thu tài sản để ăn chia bất hợp pháp của những quan chức công quyền trong chế độ hiện hành.

    * SOURCE: http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...017080253.html

  2. #2
    Đại đại Ngu
    Khách
    VC nó không cho tụi xả hội đen thủ tiêu, ĐỂ HỐT TRỌN GÓI , là may rồi ở đó mà đi kiện lần hai .Đáng cái đời .
    Ráng đi kiện lần ba ,sẽ thắng nghe .

  3. #3
    QUẢN GIÁO
    Khách

    Số phận những người từ đảo Guam trở về bằng tàu Việt Nam Thương Tín

    M Ngọc Phan

    LGT : 17 giờ ngày 29/04/1975, cuộc « thương thuyết » giữa chính phủ đầy ngây thơ và ảo tưởng mệnh danh « thành phần thứ ba » với quân Cộng Sản Việt Nam đă hoàn toàn tan vỡ … Quân đội Cộng Sản tập trung hoả lực và cơ giới tiến thẳng vào thủ đô Sài G̣n. 1030 sáng ngày 30/04/1975, với danh nghĩa Tổng Thống, cựu Tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Trước đó không đầy 24 giờ, Dương Văn Minh kư cho Nguyễn Hữu Chung một Sự Vụ Lịnh đưa chiếc tàu Việt Nam Thương Tín đi, và một SVL cho Nguyễn Hữu Chung đến Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam đưa một số vàng tồn trữ ở Ngân Hàng này xuống tàu Việt Nam Thương Tín để khỏi lọt vào tay Cộng Sản. Nguyễn Hữu Chung đến Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam định lấy vàng đem đi, Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo và Thống Đốc Lê Quang Uyển nhất định không chịu trao, v́ muốn giữ lại trao cho VC để lấy điểm. Bàn căi nhau trong ṿng 1 tiếng đồng hồ, Nguyễn Hữu Chung không thuyết phục được Nguyễn Văn Hảo và Lê Quang Uyển, nên Nguyễn Hữu Chung phải lật đật xuống tàu Việt Nam Thương Tín để ra đi.

    Tàu Việt Nam Thương Tín ra đến sông Ḷng Tảo bị Cộng quân nă B-40 vào hông tàu, làm thủng một mảng lớn. Nhà Văn Chu Tử, Chủ Nhiệm Nhật báo Sống ở Sài G̣n đă bị đạn B-40 của Cộng Sản Việt Nam giết chết trên tàu Việt Nam Thương Tín. Vậy mà khi cập bến Guam, phần do nội tuyến VC tuyên truyền, phần v́ ly biệt người thân, 1652 người đă chấp nhận lên tàu Việt Nam Thương Tín quay trở lại Việt Nam, vào tháng 10/1975, dưới sự điều khiển của Trung Tá Hải Quân Trần Đ́nh Trụ. Sau khi cập bến, tất cả những người trở về đă bị cầm tù ngoại trừ một bé trai 7 tuổi. Cựu Trung Tá Trụ đă bị tù 13 năm. Cuối cùng ông được trả tự do và ông cùng với gia đ́nh đă được định cư tại Hoa Kỳ qua diện HO năm 1990.

    https://bienxua.wordpress.com/2016/0...am-thuong-tin/

  4. #4
    Khách #2
    Khách
    Dưới đây là một bài rất đáng đọc, viết từ năm 2005 của một người với bút hiệu Trần Quốc Hoàn, hiểu biết khá rơ về những ǵ xảy ra cho ông Trịnh Vĩnh b́nh trong việc trở về VN đầu tư và cuối cùng phải bước vào ṿng lao lư. Việc đào thoát của ông Trịnh VĨnh B́nh ra khỏi VN cho đến ngày hôm nay vẫn là một câu chuyện bí ẩn, có lẽ v́ ông B́nh muốn bảo vệ tên tuổi người đă giúp ḿnh trước đám đảng viên cộng sản vô liêm sỉ...

    Xin được ghi chú tác giả bài viết này đă dùng bút hiệu "Trần Quốc Hoàn" v́ đó cũng là tên của Bộ trưởng Bộ Công an Bắc Việt hay tổng cục II từ năm 1952 cho đến 1981. Ư của tác giả là ông ta chính là một người trong cuộc với những hiểu biết sâu rộng, ở tầm vóc và vai vế của một trùm công an VN.


    -------------

    Gần đây việc ông Trịnh Vĩnh B́nh thưa kiện Chính phủ Việt Nam ra một Ṭa án Quốc tế đă làm xôn xao dư luận ở Hải ngoại. Vụ kiện này là một vụ án chưa từng có trong lịch sử Việt Nam và có rất nhiều ư nghĩa khác nhau, đặc biệt là số tiền bồi thường quá lớn đối với một đất nước nghèo khó như Việt Nam:

    100,000,000 USD.

    Thật ra, trong những cuộc họp giao ban của khối an ninh vào khoảng cuối năm 2002 th́ người ta đă phổ biến thông tin rằng ông Trịnh Vĩnh B́nh đang t́m cách thưa kiện Chính phủ Việt Nam rồi. Song, v́ thái độ vô trách nhiệm, coi thường pháp luật, coi thường dư luận quốc tế, cộng với sự chủ quan, lúng túng của bộ máy an ninh, của lănh đạo cộng sản nên họ đă để sự việc diễn biến đến nghiêm trọng như ngày hôm nay. Tuy nhiên, điều đáng buồn là dư luận trong nước lại rất ít người biết đến vụ việc này, do sự chỉ đạo bưng bít thông tin của Ban Tư tưởng Văn hóa, Đảng Cộng Sản Việt Nam, mới chỉ có hai, ba tờ báo là “dám” nhắc đến vụ án này một cách “qua quít”, sao chép giống hệt nhau, cùng với mấy ông luật sư trả lời một cách “không có đầu, không có cuối”.

    Nhà nước Cộng Sản Việt Nam, mà tất nhiên là do Đảng Cộng Sản cầm quyền lănh đạo, đă rất lo ngại vụ việc này bị phanh phui như một vụ án nghiêm trọng và đặc biệt điển h́nh để tố cáo chế độ cộng sản ở nhiều mặt khác nhau. Với Quốc tế và giới doanh nhân (xin nhấn mạnh ở đây là giới doanh nhân nói chung, ở cả trong và ngoài nước chứ không riêng ǵ Việt kiều hay doanh nghiệp nước ngoài như một số bài báo nêu ra, v́ ở Việt Nam chưa hề có “một sân chơi b́nh đẳng cho các doanh nghiệp” như lời mời gọi của giới lănh đạo cộng sản vẫn hô hào, bất kể doanh nghiệp nào không phải là doanh nghiệp nhà nước (là “con ḅ sữa”, là chỗ làm tiền và rửa tiền của Mafia cộng sản) đều gặp phải rất nhiều rắc rối do chính quyền gây ra) đây là một vụ án điển h́nh nhất được tố cáo và sẽ đưa ra xét xử công khai trước Quốc tế, sẽ là một bằng chứng sống động nhất cho Thế giới biết đến sự cưỡng bức trắng trợn, sự bất chấp luật pháp, vi phạm nhân quyền của bộ máy an ninh cộng sản, chính quyền cộng sản. Đặc biệt đây là một sự kiện hi hữu, không thể lư giải được: Một tội phạm đào thoát đang chịu h́nh phạt bị kết án 11 năm tù - có nghĩa là một kẻ đang bị một chính phủ truy nă - lại dám công khai đứng ra kiện chính phủ đó trước Ṭa án Quốc tế. Nhưng quan trọng hơn là đối với số đông quần chúng nhân dân, chính quyền cộng sản đang rất lo sợ dư luận nhân dân sẽ biết rơ sự việc này, và đặc biệt nếu chính phủ Việt Nam sẽ bị xử thua ở phiên ṭa năm sau th́ vụ án này sẽ gây ra một sự bất b́nh lớn trong dân chúng, nếu toàn bộ sự thật được phơi bày có thể sẽ gây ra một làn sóng phản ứng mạnh mẽ mà sẽ khó đoán trước được hậu quả như thế nào.

    Sau khi đă đọc và nghe kỹ hầu hết các bài viết và phỏng vấn ở Hải ngoại có liên quan đến vụ án, tôi xin gửi đến quư độc giả (thính giả) và đặc biệt là ông Trịnh Vĩnh B́nh thêm một số chi tiết mà tôi khẳng định là yếu tố quyết định vụ án. Với cương vị là một người trong cuộc, tôi xin đảm bảo rằng những thông tin ḿnh đưa ra là chính xác 100% (điều này hy vọng sẽ được ông Trịnh Vĩnh B́nh xác nhận), đồng thời cũng cung cấp thêm một số thông tin mà có thể do ở một góc độ khác ông Trịnh Vĩnh B́nh không được biết, hoặc v́ một vài lí do nào đó mà ông Trịnh Vĩnh B́nh đă không tiết lộ, với mục đích làm rơ hơn những ẩn khuất trong vụ án này và để dư luận trong ngoài nước sẽ được biết đến, quan tâm đến vụ án này hơn nữa; qua đó quần chúng nhân dân, đồng bào Việt Nam ở Hải ngoại và trong nước sẽ cùng lên tiếng tố cáo những bất công, bưng bít, vi phạm pháp luật, vi phạm nhân quyền của chế độ Cộng Sản Việt Nam.

    Cần trở lại vụ án Công ty cổ phần B́nh Châu (cũng gọi là vụ án B́nh - Hà Lan) ở những năm 1998-1999, đă được báo chí Việt Nam viết đến rất nhiều, cũng không ít bài báo viết có sự phân tích, mổ xẻ về tính pháp lư của vụ án, bênh vực “bị cáo” Trịnh Vĩnh B́nh. Do có nhiều quan điểm đánh giá khác nhau nên vụ án được dư luận trong nước quan tâm nhiều. Thế nhưng, sự quan tâm đấy cũng chỉ đơn thuần coi như một vụ án kinh tế, có “dính dáng” đến Việt kiều, đến đầu tư nước ngoài. Rất ít ai được biết đến vụ án là đă có những yếu tố chính trị, thậm chí cái yếu tố ấy đă có tính quyết định toàn bộ vụ án. Về nội dung này tôi không nghĩ là ông Trịnh Vĩnh B́nh đă không hề biết ǵ. Gần đây, khi trả lời phỏng vấn báo chí ông Trịnh Vĩnh B́nh cũng đă không cung cấp thêm thông tin ǵ mới hơn, có thể ông cần phải giữ thái độ thận trọng cần thiết, cũng có thể ông chưa được biết chính xác. Tôi xin công khai chi tiết này dưới đây, để độc giả có thể hiểu được bản chất của sự việc và qua đó các bên liên quan sẽ t́m ra những phương pháp hành sử tốt nhất trong những công việc tiếp theo của vụ án mà ông Trịnh Vĩnh B́nh đang theo kiện chính phủ Việt Nam.

    Những nguyên nhân chính mà ông Trịnh Vĩnh B́nh đưa ra (cũng đă được ông Trọng Kim, chủ bút tờ báo Ngày Nay ở Houston, Texas - Hoa Kỳ cho biết thêm) là do ông B́nh đă có một sự đối đầu với cơ quan công an tỉnh Bà rịa - Vũng tàu, cụ thể là ông Ngô Chí Đan, trưởng pḥng an ninh điều tra (PA24) và ông Phạm Văn Phương - anh vợ ông Ngô Chí Đan - chức danh phó Tổng giám đốc công ty liên doanh Vicarent.

    Sự việc này cần phải diễn giải chi tiết thêm th́ độc giả mới có thể h́nh dung được. Tại địa phương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu th́ gần như ai ai cũng đều biết đến ông Ngô Chí Đan, với cương vị trưởng pḥng an ninh điều tra, phó thủ trưởng cơ quan điều tra liên tục mười mấy năm liền, và là một con người khét tiếng với các vụ án quan trọng. Thế nhưng c̣n nổi tiếng và “tài ba” hơn nhiều lại chính là ông Phạm Văn Phương, anh vợ của Ngô Chí Đan, với những quan hệ mà những người dân thường chỉ nghe thấy thôi cũng đă phải “rùng ḿnh”, từ Tổng bí thư (xin nói rơ là Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam chứ không phải bí thư xă, bí thư huyện nhé) đến Thủ tướng, phó Thủ tướng Chính phủ, c̣n cỡ như Bộ trưởng, Thứ trưởng th́ ông Phương có thể quen biết vài chục vị. Chỉ qua việc ông ta đă từng hạ “nốc ao” cả Chủ tịch tỉnh và đưa một vị khác lên thay chức chủ tịch tỉnh, rồi vào ủy viên Trung ương Đảng Cộng Sản là đủ biết uy lực của ông Phương lớn đến thế nào (riêng sự việc này tôi xin gửi thông tin đến độc giả ở một bài viết khác). Thế nhưng, sau này chính anh em ông Ngô Chí Đan và Phạm Văn Phương cũng lại phải ra hầu Ṭa trong một vụ án khác, mà ông Ngô Chí Đan đă bị kỷ luật, tước danh hiệu công an, Phạm Văn Phương th́ chịu bản án 27 năm tù giam. Thật ra, trong vụ án đó anh em ông Phương, ông Đan cũng chỉ là con mồi của bộ máy an ninh cộng sản, con mồi của chính cái bẫy mà ḿnh đă giăng ra, và tôi cũng xin khẳng định rằng vụ án đó cũng lại chính là hệ lụy của vụ án Trịnh Vĩnh B́nh mà chúng ta đang nói đến hôm nay, v́ lí do đó tôi lại phải xin hẹn với độc giả trong một bài viết khác sẽ được nói rơ thêm về vụ án này (độc giả ở Hải ngoại có thể t́m xem về “vụ án Phương Vicarent” trên các trang pháp luật của các báo điện tử tại Việt Nam, c̣n ở Việt Nam th́ chắc là ai cũng đều biết đến vụ án ấy cả). V́ xă hội Việt Nam đă hoàn toàn bị Đảng cộng sản cưỡng bức thông tin, bưng bít thông tin; chế độ Đảng trị độc tài can thiệp vào tất cả bê bối kinh tế và chính trị nhằm che dấu tội lỗi của ḿnh, lo sợ sự phản ứng giận dữ của quần chúng, nhằm đảm bảo sự độc tài thống trị của ḿnh, nên người dân không được biết về thế lực thật sự của ông Phạm Văn Phương cùng những hành động tội lỗi của ông ta mà thật ra “tập đoàn Mafia Năm Cam” so ra với ông Phương cũng chỉ bằng hạt cát.

    Quay trở lại vụ án của ông Trịnh Vĩnh B́nh, thật không may cho ông Trịnh Vĩnh B́nh là: Thời điểm mà ông Trịnh Vĩnh B́nh vào Việt Nam đầu tư là thời điểm mà ông Phạm Văn Phương và vây cánh của ông ta đang rất mạnh. Tất cả các doanh nghiệp vào đầu tư tại Bà Rịa - Vũng Tàu đều phải nhờ vả hoặc đến “ra mắt” ông Phương, phải chịu sự điều khiển của ông ta, hoặc ít ra cũng phải “cống nộp” tiền bạc cho ông ta. Ông Trịnh Vĩnh B́nh v́ là người ở Hà Lan đến, cộng thêm sự tự tin là về đầu tư trên quê hương ḿnh nên đă không sớm có sự hiểu biết đó. Nguyên nhân mà ông Trịnh Vĩnh B́nh hiểu ra rằng sự khó chịu và đối đầu với ông Phạm Văn Phương đă gây ra cho ông bao nhiêu khó khăn, vất vả sau này, từ đổ vỡ trong kinh doanh, rồi tù tội, trắng tay về kinh tế, rồi phải đào thoát, tính mạng nguy hiểm đến thế nào, và cuối cùng là vụ kiện chính phủ Việt Nam mà ngày hôm nay ông đang theo đuổi. Về xuất phát cơ bản th́ đúng là như vậy, nhưng sự thật đằng sau đó có ư nghĩa quyết định vụ án đấy là lí do chính trị, bàn tay của Tổng cục II, Bộ quốc pḥng.

    Ngay sau khi ông Phương và bè cánh của ông Phương đă lên một “kế hoạch” hăm hại ông Trịnh Vĩnh B́nh, người ta chưa hề nghĩ đến sẽ có một hậu quả xấu như thế (tôi chắc là ngay cả chính ông Phương cũng chưa định liệu trước được một hậu quả như vậy.) Bởi v́ bản chất của Phương chỉ là một kẻ giang hồ, mượn oai thế và uy lực để bức hiếp kẻ yếu, tống tiền, trục lợi. Về con đường “quan lộ”, với cái gốc là lái xe, không một mảnh bằng cấp, không tŕnh độ ngoại ngữ, Phương không thể “mảy may” nghĩ tới. Và Phương cũng không nghĩ ra được rằng con mồi của ḿnh (ông Trịnh Vĩnh B́nh) lại liên quan đến các yếu tố chính trị cơ hội khác. Ngô Chí Đan, dù là trưởng pḥng an ninh điều tra, pḥng có uy quyền nhất trong lực lượng công an cộng sản (cơ quan điều tra là cơ quan duy nhất được phép ra lệnh triệu tập và bắt người), là cơ quan theo dơi mọi hoạt động an ninh có liên quan đến yếu tố nước ngoài, thế nhưng Ngô Chí Đan cũng không hề có thông tin và âm mưu hăm hại ông Trịnh Vĩnh B́nh là có liên quan đến các yếu tố chính trị (ngoài việc biết ông Trịnh Vĩnh B́nh là thành viên Đảng dân chủ tự do Hà Lan). Việc Phương và Đan mưu hại thật ra cũng chỉ là một màn kịch tống tiền, Phương và Đan chưa nghĩ ra được Trịnh Vĩnh B́nh sẽ trở thành một miếng mồi thơm hơn để có thể trục lợi những âm mưu khác, Phương và Đan cũng không thể nghĩ ra rằng việc hăm hại Trịnh Vĩnh B́nh có thể để lại một hệ lụy khôn lường (cho chính cả bản thân ḿnh và cho cả chính phủ Việt Nam) đến ngày hôm nay.

    Mọi việc không chỉ đơn giản như vậy. Chắc rằng, tất cả những người có một chút am hiểu về bộ máy an ninh của cộng sản đều biết rằng: Mọi công dân nước ngoài khi vào hoạt động, làm ăn tại Việt Nam cũng đều bị một sự giám sát vô h́nh của cơ quan an ninh cộng sản. Đặc biệt như trường hợp của ông Trịnh Vĩnh B́nh, một thành viên của Đảng dân chủ tự do Hà Lan, ngoài các bộ phận nghiệp vụ của Bộ công an ra th́ không thể nào Tổng cục II - Bộ quốc pḥng lại có thể “quên” được. Do vậy, giai đoạn mà mạng lưới Mafia của Phạm Văn Phương đang t́m cách hăm hại ông Trịnh Vĩnh B́nh ở thời điểm quan trọng, quyết định nhất th́ chính là lúc lộ diện vai tṛ của Tổng cục II. Lúc đó, Phương và Đan đều có phần lúng túng (dù là không bất ngờ) v́ kế hoạch của ḿnh có thể bị bại lộ hoặc phải thay đổi, lúc này bọn chúng phải tính đến việc phải phối hợp với Tổng cục II để hướng sự việc sang một chiều hướng khác. Do phối hợp với Tổng cục II nên nhiều yếu tố mới đă xuất hiện, từ đó sự việc trở nên phức tạp và ngoài tầm kiểm soát của Phương - Đan, nhưng cũng lại mở ra một âm mưu mới táo bạo hơn, có lợi hơn cho Phương - Đan (âm mưu hạ bệ ông Nguyễn Trọng Minh, chủ tịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sau vụ án này.)

    Đây là yếu tố quyết định của vụ án này, và cũng chính từ Tổng cục II đă phát ra nhiều thông tin đặc biệt rất bất lợi đến ông Trịnh Vĩnh B́nh (đến bây giờ cũng khó khẳng định được những thông tin này là thật hay “dỏm” như những thông tin mà Tổng cục II đưa ra về ông Vơ Nguyên Giáp và các lănh đạo cao cấp khác ?) Những diễn biến dưới đây , tôi cũng xin để trả lời cho nguyên nhân tại sao mà ông Trọng Kim, chủ bút tờ báo Ngày Nay ở Houston, Texas - Hoa Kỳ, không biết được tại sao mà ngay cả khi đă có bút phê của thủ tướng chính phủ Việt Nam - Phan Văn Khải - rồi mà bên Bộ công an họ vẫn ra lệnh khởi tố, bắt giam ông Trịnh Vĩnh B́nh (xin xem thêm trong phỏng vấn ngày 15/5/2005 của Đài RFA, BBC hoặc các trang Web: www.ykien.net, www.doi-thoai. com, www.danchimviet. com ...) Và qua đây tôi cũng xin làm rơ một số chữ viết tắt (mà theo tôi là không cần thiết), và một số điều chưa rơ trong “Thư gửi đồng bào cả nước” của tác giả Nguyễn Thiện Tâm đăng trên rất nhiều báo chí Hải ngoại thời gian gần đây, ở phần nói về vụ án của ông Trịnh Vĩnh B́nh (xin đọc trên trang Web: www.vnn-news. com ra ngày 18/5/2005). Việc này ông Trọng Kim cho rằng: Là do thế lực và vây cánh của thứ trưởng Bộ công an - Nguyễn Khánh Toàn - quá mạnh. Thực chất, không phải là như vậy, mặc dù tôi cũng khẳng định rằng ông Phương - Đan có quan hệ rất thân thiết với ông Nguyễn Khánh Toàn (thậm chí việc ông Nguyễn Khánh Toàn mất ghế Bộ trưởng công an sau này cũng do vụ án “Phương Vicarent” mà liên lụy), thế nhưng lúc đấy ông Lê Minh Hương là Bộ trưởng - Ủy viên Bộ chính trị, quyền lực rất mạnh nếu muốn làm cũng không thể làm được ǵ, đấy chính bởi v́ đă có bàn tay của Tổng cục II - Bộ quốc pḥng dính vào, thậm chí là quyết định toàn bộ vụ án.

    Rất ít khi có một vụ án kinh tế mà lại phức tạp như vụ án này. Cần phải nói rơ thêm, về vụ án này đă có mấy chục cá nhân liên quan được cơ quan công an thẩm vấn, điều tra. Trong số các bị cáo, ngoài ông Trịnh Vĩnh B́nh là bị cáo chính, c̣n một nhân vật cũng được rất nhiều người biết đến, đấy chính là ông Lê Quang Luyện, tiến sĩ hóa học, đă từng là thư kư riêng của Chủ tịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; gia đ́nh bà Hương, vợ ông Luyện, lại có quan hệ với bà phó chủ tịch nước Việt Nam lúc đó là Nguyễn Thị B́nh và ông Nguyễn Mạnh Cầm (lúc đó mới chỉ là Bộ trưởng Bộ ngoại giao). Từ đó đă nảy sinh ra rất nhiều mối quan hệ, nhiều sức ép từ nhiều phía. Bằng con đường ngoại giao, chính phủ Hà Lan đă có công hàm cho chính phủ Việt Nam. Thường vụ Bộ chính trị Việt Nam đă phải họp mở rộng bốn lần về vụ án này. Theo quan điểm ngoại giao, ông Phan Văn Khải và bà Nguyễn Thị B́nh (đă từng là bộ trưởng ngoại giao và trưởng phái đoàn đàm phán của CPLTCHMN Việt Nam tại Paris) đề nghị đ́nh chỉ vụ án và giải oan cho ông Trịnh Vĩnh B́nh. Ngược lại, ư kiến của ông Lê Khả Phiêu, Lê Minh Hương và đặc biệt người tỏ ra quyết liệt, gay gắt nhất là ông Phạm Thế Duyệt (người mà tác giả Nguyễn Thiện Tâm viết tắt là PTD, c̣n ba người kia nữa là ông Châu Văn Mẫn - giám đốc công an tỉnh Bà rịa - Vũng tàu, Lê Văn Dỹ - bí thư tỉnh ủy, sau này bị khiển trách và đưa ra làm Phó Ban kinh tế Trung ương, và Phạm Văn Phương) là phải kiên quyết xử lư. Nhưng từng ư kiến của các vị Ủy viên Bộ chính trị ấy đều không có tính quyết định bằng các chứng cứ của Tổng cục II đưa ra, họ khẳng định rằng Trịnh Vĩnh B́nh vào Việt Nam là để hoạt động gián điệp, núp dưới cái “vỏ” doanh nhân. Tổng cục II đă đưa ra hàng loạt những ghi chép theo dơi về các hoạt động của ông Trịnh Vĩnh B́nh, một trong những mục tiêu của Trịnh Vĩnh B́nh là mua chuộc các cán bộ cao cấp nhất, mà cụ thể Tổng cục II đưa ra dẫn chứng về một cuộc sắp đặt của ông Trịnh Vĩnh B́nh tiếp xúc ông Phan Văn Khải, cũng như việc ông Trịnh Vĩnh B́nh đă dùng tiền hối lộ (mà theo tổng cục II là để mua chuộc, khống chế) ông Nguyễn Trọng Minh - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bà rịa - Vũng tàu (sau này ông Minh cũng bị mất chức Chủ tịch v́ vụ việc này) (người viết chỉ đưa ra các chi tiết theo các tài liệu có được, điều này chắc chắn ông Trịnh Vĩnh B́nh là người biết rơ nhất và là đúng sai như thế nào ?) Về phía bà Nguyễn Thị B́nh và ông Nguyễn Mạnh Cầm cũng được Tổng cục II cho biết những mối quan hệ và tiếp xúc với gia đ́nh ông Lê Quang Luyện, do vậy ông Khải, ông Cầm và bà B́nh gần như “chết cứng”, không thể nói được ǵ nữa. Vậy là từ một âm mưu tống tiền rồi chuyển thành một vụ án kinh tế, một vụ án kinh tế lại được biến ra thành một vụ án chính trị. Bộ chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam đă phải trực tiếp chỉ đạo vụ án. Tuy nhiên, cả phía an ninh quân đội và công an đều cho rằng họ đă “bắt non” ông Trịnh Vĩnh B́nh, v́ vậy họ phải xử theo một vụ án kinh tế (chứ không phải là “h́nh sự hóa quan hệ kinh tế” như ông Trịnh Vĩnh B́nh đă trả lời phỏng vấn báo chí). Vậy là việc ông Trịnh Vĩnh B́nh bị kết án là việc không thể tránh khỏi và là một “vở kịch” đă được Tổng cục II viết sẵn rồi, các công việc thủ tục pháp lí tiếp theo chỉ c̣n mang tính chất hợp pháp hóa cho cái “vở kịch” đó thôi.

    (C̣n tiếp)

  5. #5
    Khách #2
    Khách
    (Tiếp theo)

    Nhưng sau khi ông Trịnh Vĩnh B́nh đă bị kết án và bắt giam rồi th́ lại xảy ra một “tấn tuồng” khá vụng về của cơ quan an ninh Việt Nam và “tấn tuồng” ấy đă để lại hậu quả đến hôm nay. Đấy chính là việc “để thoát” ông Trịnh Vĩnh B́nh, cần xem lại các báo chí Việt Nam viết về sự kiện đó, các báo đưa tin: “Trịnh Vĩnh B́nh đă bỏ trốn khi cơ quan công an di lí từ Tân Sơn Nhất ra Nội Bài - Hà Nội” (đào thoát trên máy bay mới lạ chứ! Thật là một “tṛ hề” quá vụng về!) Việc này, gần đây tất cả các bài báo và trả lời phỏng vấn của ông Trịnh Vĩnh B́nh đều không đề cập đến. Có thể v́ lí do nào đó mà ông Trịnh Vĩnh B́nh đă né tránh điều này, chỉ duy nhất hai lần ông Trịnh Vĩnh B́nh và ông Trọng Kim nhắc đến sự việc này với từ “đào thoát” mà không nói ǵ thêm. Tôi chắc chắn rằng ông Trịnh Vĩnh B́nh có thể viết sách bán được về cái vụ “đào thoát” của ḿnh. Tôi cũng đề nghị ông Trịnh Vĩnh B́nh cần công khai tất cả những chi tiết này, v́ nó sẽ có lợi hơn cho ông. Theo một thông tin tuyệt mật được phía Bộ công an tiết lộ th́ âm mưu đào thoát của ông Trịnh Vĩnh B́nh lại là một kế hoạch được thỏa thuận ngầm của Tổng cục II. Rất may khi ông Trịnh Vĩnh B́nh đă nghĩ là: “Sau một thời gian tôi được tại ngoại, tôi cảm thấy là có nguy cơ tôi sẽ bị bắt lại và đưa vào tù và có thể tôi sẽ bị chết. Do đó, với hoàn cảnh đó, tôi phải đào thoát khỏi Việt Nam.” Bởi v́, theo kế hoạch đó của Tổng cục II, việc họ bắt và xử ông là không có cơ sở, trái với luật pháp Quốc tế và Việt Nam. Do vậy, các Chính phủ và tổ chức Quốc tế sẽ can thiệp và nếu sự việc vỡ lở lúc đó sẽ dẫn đến những hậu quả lớn hơn trên trường Quốc tế. Vậy th́, cách tốt nhất là họ để ông “đào thoát” và sau đó sẽ t́m cách thủ tiêu ông, lúc đó sẽ chẳng có ai phải chịu trách nhiệm về vụ án của ông cũng như mạng sống của ông nữa. Nếu có một tổ chức điều tra Quốc tế nào đó có thể điều tra ra th́ đấy cũng chỉ như một vụ án h́nh sự thanh toán lẫn nhau của các băng nhóm giang hồ mà thôi. Những linh tính đă mách bảo cho ông Trịnh Vĩnh B́nh và cứu ông thoát khỏi cái chết trong tay của Tổng cục II. Phải chăng, đây là một trong những trường hợp may mắn khá hi hữu, hay là khi ông Trịnh Vĩnh B́nh tiết lộ rơ mọi chuyện th́ người ta sẽ lại được thấy thêm những bộ mặt phản trắc trong nội bộ Tổng cục II?

    Từ vụ án này người ta lại thấy bản chất cực kỳ thâm độc của cơ quan An ninh cộng sản - Tổng cục II. Nhưng hơn tất cả là người ta nhận thấy sức mạnh ghê gớm của nó, nó có thể điều hành tất cả các vị trí, chức vụ cao nhất trong Đảng, trong Chính phủ, kể cả các ủy viên Bộ chính trị. Nó có thể can thiệp vào mọi công việc và quyết định mọi sự việc theo ư ḿnh. Sau vụ này cũng cần phải nói thêm là viên trung tá phụ trách Tổng cục II ở Bà Rịa - Vũng Tàu là Vơ Minh Thắng (biệt hiệu là Thắng “què”) đă được phong quân hàm lên chức thượng tá.

    Cuối cùng, điều ǵ cần rút ra sau vụ án này Dù ông Trịnh Vĩnh B́nh có thắng hay thua trong vụ án này th́ nhiều bài học rất xót xa cũng đă và sẽ được rút ra từ các bên, mà những nguyên nhân của nó lại chính xuất phát từ cơ quan an ninh - Tổng cục II, Bộ quốc pḥng Việt Nam, một cơ quan đă gây ra quá nhiều vụ án, tai tiếng từ quá khứ và hiện tại rồi sẽ ảnh hưởng đến tương lai của cả dân tộc. Nhà nước Việt Nam th́ bị tai tiếng, mất uy tín trên trường Quốc tế. Chính quyền Việt Nam th́ bị mất đi một số cán bộ do bị họ chụp mũ, vu khống, cưỡng bức. Các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp, những người không thể tự ḿnh có thể đối phó với thế lực của họ th́ bị tù đày, oan ức, sạt nghiệp và không ít người bị thủ tiêu, bức tử. Và điều ǵ nữa sẽ xảy ra nếu ông Trịnh Vĩnh B́nh sẽ thắng kiện trong vụ kiện sắp tới (mà cá nhân tôi tin chắc rằng ông ta sẽ thắng kiện)? Ông Trịnh Vĩnh B́nh cũng đă khẳng định rằng số tài sản ban đầu mà ông đầu tư vào Việt Nam chỉ tổng cộng trên dưới 4 triệu Mỹ kim; tất nhiên con số 100 triệu Mỹ kim của ông B́nh và luật sư của ông đưa ra yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải bồi thường cũng phải rất có cơ sở, vậy số tiền chênh lệch lên đến 96 triệu đô la Mỹ, có nghĩa là phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn bộ gấp 24 lần giá trị ban đầu. Một trăm triệu đô la Mỹ, đâu phải là một khoản tiền nhỏ? Một khoản tiền rất lớn đối với mọi quốc gia, và đối với Việt Nam lại càng là một số tiền khổng lồ. Ở Việt Nam, với số tiền đó có thể xây dựng được hơn 200 trường học khang trang, hiện đại; khoảng 30 bệnh viện lớn. Số tiền đó có thể giúp cho khoảng 160,000 hộ gia đ́nh thoát khỏi cảnh đói nghèo. Và nếu chia đầu người 82 triệu dân Việt Nam phải gánh chịu th́ già trẻ, lớn bé mỗi người đều phải đóng góp gần 20,000 đồng mới đủ để trả cho ông Trịnh Vĩnh B́nh, chưa tính được án phí sẽ là bao nhiêu nữa.

    Thật là khủng khiếp. Thật là đáng căm giận! Số tiền đó ai sẽ phải trả? Chính phủ Việt Nam ư? Chẳng có Ngân sách quốc gia nào cả, đấy chính là tài sản của nhân dân Việt Nam đó. Tất cả một đồng bạc nào của đất nước Việt Nam cũng đều do nhân dân lao động làm ra và đóng góp cả. Hết vụ kiện của ông Letard kiện Liên đoàn bóng đá Việt Nam số tiền 197,000 Mỹ kim, rồi lại đến vụ hăng hàng không quốc gia Việt Nam Airline bị kiện bồi thường khoảng 5 triệu đô la Mỹ, rồi lại đến vụ kiện của ông Trịnh Vĩnh B́nh sắp tới đây. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam sẽ lấy đâu ra tiền để bồi thường những khoản tiền đấy (dù chỉ là chi phí theo hầu kiện và án phí)? Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam làm ǵ có “của hồi môn” nào để lại mà tự gánh chịu thiệt hại? Tất nhiên những đồng tiền ấy là của NHÂN DÂN rồi! Thế th́, ai cho phép Đảng Cộng Sản Việt Nam được tự ư sử dụng những đồng tiền mồ hôi nước mắt của nhân dân như vậy? Ai cho phép Đảng Cộng Sản Việt Nam dùng mồ hôi của người lao động để đóng cái khoản “tiền ngu” cho ḿnh như thế? Tại sao báo chí Việt Nam và những ông luật gia, luật sư lại chỉ nói đến việc ấy một cách vô cảm, vô trách nhiệm như là một “bài học kinh nghiệm”? Nhân dân Việt Nam đâu có cần và đâu có làm ra những “bài học kinh nghiệm” đó ?

    Hay phải chăng những đồng tiền đó không phải là mồ hôi, nước mắt của nhân Việt Nam? Hoàn toàn không thể như vậy được, chẳng qua là do người dân không được biết sự thật đó thôi. Nhân dân Việt Nam cần phải biết sự thật! Những nhà hoạt động dân chủ, những người có khả năng và phương tiện để tuyên truyền đến dân chúng, cùng tất cả những người dân yêu nước Việt Nam, phải vạch rơ những sự thật này cho mỗi người dân trong nước được biết đến. Trách nhiệm là của tất cả mọi người, nếu chúng ta không muốn nh́n thấy bất công, nếu chúng ta không muốn đất nước và nhân dân phải chịu thiệt hại, nếu chúng ta không muốn lại tái diễn những sự kiện tương tự, chúng ta phải có trách nhiệm thông báo và giải thích rơ những sự kiện này đến mỗi người dân lao động Việt Nam? Tại sao các tổ chức đối lập ở Hải ngoại không lên tiếng đấu tranh với Chính phủ Việt Nam về những sự kiện này? Phải chăng là họ không cảm thấy thương xót cho tài sản, mồ hôi nước mắt của đồng bào ḿnh đă bị Nhà nước cộng sản xâm phạm? Tại sao những nhà hoạt động dân chủ trong và ngoài nước không lên tiếng đấu tranh với một sự việc quá rơ ràng và không thể bưng bít được (so với vụ án Tổng cục II mà lâu nay vẫn tốn nhiều giấy mực nói đến)? Phải chăng các nhà hoạt động dân chủ cho rằng vụ việc này không liên quan đến đấu tranh dân chủ, không thiệt hại đến đồng bào và cá nhân ḿnh? C̣n chờ ǵ nữa? Đă đến lúc cần phải tự cảnh tỉnh và tự vấn ḿnh!!

    Bài viết này tôi cũng xin gửi đến toàn thể đồng bào Việt Nam ở trong nước và Hải ngoại để chúng ta được biết thêm sự thật đằng sau bức màn đen tối của chế độ cộng sản Việt Nam. Tôi xin nhờ đến các cơ quan đài, báo Việt Nam ở Hải ngoại và đài, báo quốc tế có quan tâm đến sự việc này giúp tôi chuyển bài viết này đến đồng bào Việt Nam ở trong nước và trên khắp Thế giới. Tôi cũng rất mong sẽ nhận được những ư kiến của ông Trịnh Vĩnh B́nh để khẳng định thêm tính trung thực về những tư liệu mà tôi đưa ra, đồng thời cũng rất mong muốn rằng ông Trịnh Vĩnh B́nh sẽ cho các cơ quan báo chí và đồng bào Việt Nam được biết thêm những chi tiết về cuộc “đào thoát” của ḿnh, cùng những thủ đoạn đen tối của cơ quan an ninh cộng sản đă áp dụng đối với ông. Tôi cũng sẽ xin cung cấp thêm những thông tin riêng mà ḿnh đang có liên quan đến vụ án mà ông đang theo đuổi, nếu ông thấy cần thiết.

    Xin hẹn trở lại với độc giả ở một bài viết sau, nói về hậu quả của vụ án B́nh Châu (Trịnh Vĩnh B́nh) đă để lại cho gia đ́nh ông Phạm Văn Phương và Ngô Chí Đan, cũng chính là một vụ bê bối chính trị trong bộ máy cộng sản được ém nhẹm, ngụy trang dưới cái vỏ “kinh tế” để lừa bịp che mắt nhân dân.

    Bà Rịa-Vũng Tàu ngày 25/5/2005

    Trần Quốc Hoàn

  6. #6
    Khách #2
    Khách
    Đây là giả thuyết của cá nhân tôi về viêc "đào thoát" của ông Trịnh Vĩnh B́nh ra khỏi VN.

    Chữ "tại ngoại hầu tra" là một từ xa lạ trong hệ thống luật pháp việt cộng cho đến măi những năm gần đây. V́ thế cho nên việc ông B́nh đă t́m cách đào thoát ra khỏi VN trong giai đoạn ông được "tại ngoại" là chuyện khó thể có thật. Cho đến măi ngày hôm nay, việt cộng mới bắt đầu đặt vấn đề "đóng tiền thế chân" để những người bị buộc tội được "tại ngoại hầu tra" th́ vào khoảng năm 2000s làm sao có thể có chuyện đó được!

    Theo luật pháp quốc tế th́ khi một quốc gia bắt giam một người có quốc tịch của một quốc gia khác th́ quốc gia đó phải thông báo cho ṭa đại sứ của người bị bắt. Ngày ấy, VN mới bắt đầu những bước chân hội nhập với thế giới văn minh loài người nên cũng biết thận trọng không muốn để tai tiếng với thế giới trong việc giam giứ người. Hơn thế nữa, giữa VN và Ḥa Lan mới kư một thỏa thuận hợp tác thương mại quan trọng, cho phép người Ḥa Lan được vào VN làm ăn buôn bán. Ông B́nh có lẽ là một trong số các nhân vật đầu tiên và tiêu biểu của Ḥa Lan đến VN làm ăn lúc hiệp ước thương mại chưa ráo mực th́ việc "thủ tiêu" ông B́nh là một việc khó có thể thực hiên được. Một khi Ḥa Lan được tin ông B́nh bị bắt, chắc chắn họ phải t́m cách bảo vệ công dân họ. Khi chính phủ Ḥa Lan hiểu được việc bắt ông B́nh là trái ngược lại với những thỏa thuận thương mại được kư kết giữa hai bên th́ Ḥa Lan bắt buộc phải yêu cầu Việt Nam thả ông B́nh ra. Cuối cùng th́ bên công an, tức tổng cục II, cũng phải chịu áp lực từ bên đảng và thả ông B́nh ra.

    Một vài nguồn tin cho rằng ông B́nh đă đào thoát sang Kampuchia và về lại Ḥa Lan từ đó. Đây cũng là chuyên khó có thể xảy ra. Ḥa Lan là một quốc gia văn minh, tôn trọng luật pháp, khó có thể họ lại đứng trên vai tṛ của một quốc gia giúp công dân của họ vượt ngục nếu như người đó vi pham luật pháp tại quốc gia nơi họ cư ngụ. Cái lợi của việc giải thoát công dân họ quá nhỏ so với tai tiếng mà họ sẽ phải chịu nếu sự việc được phơi bày và sẽ măi măi gắn liền với tên tuổi quốc gia họ.

    Thông thường th́ một quốc gia sẽ thả người của một quốc gia khác sau phiên ṭa, như một cách giữ danh dự cho quốc gia đó, cho dù bản án nặng hay nhẹ. Chuyện ông B́nh có lẽ cũng như thê. Tôi tin rằng ông B́nh đă được việt cộng bàn giao cho nhân viên sứ quán Ḥa Lan tại sân bay Nội Bài, Hà Nội, với đầy đủ giấy tờ thông hành hợp lệ.

    Mong rằng một ngày nào đó ông B́nh sẽ có một bài viết về quá tŕnh này. Thật mong thay!

  7. #7
    Khách #2
    Khách
    Một trăm triệu đô của cái thuở năm 2000s là một số tiền kếch xù đối với VN, khi mà lợi tức b́nh quân đầu người chưa vượt quá một ngàn đô mỗi năm. Thế nhưng ngày hôm nay, với gần một triệu lao nô, đĩ điếm xuất khẩu và hàng chục tỷ đô la gời về VN hàng năm của số người này th́ con số 1 tỷ rưỡi ông B́nh đ̣i VN bồi thường cũng chẳng đáng là bao nhiêu. Thôi th́ việt cộng bồi thường cho dứt khoát chứ cù nhầy măi sao được! Hà hiếp dân Đồng Tâm th́ dễ chứ chơi tṛ lưu manh với người dân nước ngoài đang ở xứ văn minh, dù là người gốc Việt, th́ cũng chỉ có từ chết tới bị thương.

    Cũng tội nghiệp thay cho người dân nước Việt. Trong nước th́ đảng viên, cán bộ thi đua nhau tẩu tán tài sản quốc gia. Ngoài nước th́ bị kiện tụng đ̣i bồi thường cả tỷ đô la, mà ai cũng thấy rơ việt cộng nắm chắc phần thua. Số phận dân VN măi măi nghèo, măi măi sống ngập trong hận thù dù là kẻ chiến thắng. Chao ôi thật đáng thương thay cho mảnh đât quê hương tôi!

  8. #8
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Dù sao chúng ta không là người ṿng trong của quyền lực CS , nên cũng chả hiểu biết rơ ràng ra sao hết .
    Nếu bọn An ninh hoặc Tổng Cục 2 thấy bất lợi cho chúng ,dẩn đến thua kiện ....v..v th́ thế nào bọn chúng cũng có phương án hành động ngay thôi .Chỉ khó xử khi vụ nầy bị chồng lấn và xung đột lợi ích giửa các thế lực nội bộ với nhau,là hơi kẹt .

    Tôi nghĩ nếu TC2 muốn cho ch́m xuồng ,không c̣n thưa kiện ǵ nữa cũng quá dễ , không khó đâu .
    TC 2 biêt cách và ông Trịnh vĩnh B́nh th́ đang sợ .
    Tôi cũng nghĩ nếu ông Tv B́nh là một doanh nhân thuần tuư th́ là Ngu , quá Ngu mới đúng ; c̣n nêu muốn chơi tṛ chính trị th́ đây là một ván cờ mà ông đang đánh . Chờ xem .

  9. #9
    Khách #2
    Khách
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Nếu bọn An ninh hoặc Tổng Cục 2 thấy bất lợi cho chúng ,dẩn đến thua kiện ....v..v th́ thế nào bọn chúng cũng có phương án hành động ngay thôi .Chỉ khó xử khi vụ nầy bị chồng lấn và xung đột lợi ích giửa các thế lực nội bộ với nhau,là hơi kẹt .

    Tôi nghĩ nếu TC2 muốn cho ch́m xuồng ,không c̣n thưa kiện ǵ nữa cũng quá dễ , không khó đâu .
    TC 2 biêt cách và ông Trịnh vĩnh B́nh th́ đang sợ .
    Nếu ông B́nh là người có quốc tịch VN và đang sống trong nước th́ chắc là ông ấy "đang sợ". C̣n hiện nay ông đang sống ở Âu Châu, tụi TC2 có dám đưa Đoàn Thị Hương qua đó ám sát ông ta như chú Ủn giết Kin Jong Nam không? Nếu như ông B́nh bị việt cộng giết, chưa chắc phiên ṭa sẽ hoăn hay hủy bỏ. Chuyện không dễ dàng vậy đâu!

  10. #10
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    ......Nếu như ông B́nh bị việt cộng giết, chưa chắc phiên ṭa sẽ hoăn hay hủy bỏ. Chuyện không dễ dàng vậy đâu!
    Khi nguyên cáo chết rồi , Toà muốn đối chất và trưng bằng chứng th́ hỏi ai đây ?? Rồi làm sao mà xử , và tuyên án ??
    Bọn tay chân VC ở hải ngoại đầy rẫy, chêt v́ một tên cướp của giết người làm sao đổ thừa TC 2 "mần" chứ ??

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Doanh nghiệp chê cử nhân
    By Trungthuc5 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 09:54 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 03-05-2011, 06:05 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-02-2011, 08:35 AM
  4. Lời kêu gọi về việc chống Hiệp Hội Doanh Nhân VC
    By Sydney in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 11-09-2010, 07:49 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-08-2010, 11:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •