Page 2 of 7 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 63

Thread: Ts Đỗ Hùng: Một cái nh́n mới và rất khác về phim The Vietnam War!

  1. #11
    Tran Truong
    Khách
    Thằng anh M16 là thằng AR15 , viện trợ cấp tốc cho VNCH để chống lại AK47. AR15 trở ngại rất nhiều ở miền nhiệt đới ,ẩm độ cao nên rỉ sét rất mau, quên thông nòng là tự sát . Nhưng trở ngại chính là AR15 không có cần trợ tuyến, nằm bên trái cần lên đạn , vì không có cần trợ tuyến , nên khi nạp đạn chỉ kéo cần lên đạn , rồi thả ra , nghe kêu cái rắc , cứ nghĩ đạn đã lên nòng (khoá ngàm), chỉ việc bóp cò là nổ . Nhưng thực tế không như vậy , những tưởng đạn đã lên nòng , thật ra chưa, cho nên bóp cò đạn không nổ .

    Người lính lúng túng quýnh quáng , không hiểu tại sao, cũng không biết cách chữa !!! Chết oan nhiều vì cây AR15 , để chữa lỗi lầm trên , cây M16 ra đời ; có thêm cái gọi là cần trợ tuyến , như tôi viết trên . Công dụng của cần trợ tuyến là khi lên đạn, bóp cò mà không nổ , chỉ cần đẩy mạnh cần trợ tuyến về phía trước là xong , nói cách khác , tức khoá ngàm viên đạn , đưa viên đạn nằm đúng vị trí trong ổ đạn, bóp cò nổ liền .

    Còn chuyện không dùng M16 để săn, không phải tại nó yếu . Mà M16 chế ra là để sát thủ , lỗ vào bằng đầu đũa, lỗ ra bằng cái tô . Vì họ muốn như vậy , nên cây súng có 6 đường khương tuyến , sáu đường rãnh , ,viên đạn ra khỏi nòng xoáy gió hơn là súng chỉ có 4 đường khương tuyến , nên bay nhanh và khi chạm mục tiêu thì đầu đạn vỡ nát ra . Khối chì trong đầu đạn bể từng mảnh vụn , đi săn bằng M16 ăn thịt thú rừng , rất dễ dàng nuốt chì vào bao tử . Đó là lý do cấm dùng M16 khi săn , chứ không phải tại nó yếu . Đạn cho M16 là đạn phá chứ không xuyên, nên ít đồng mà nhiều chì .

    Trong tương lai gần , Mỹ sẽ bỏ loại đạn Garant, 7 ly 62 , và vỏ đạn sẽ bằng giấy như shootgun , để người lính sẽ mang đạn được nhiều hơn . Bây giờ trên chiến trường , khuynh hướng giết địch , nhường chỗ cho khuynh hướng gây thương tích cho địch . Lý do : gây ảnh hưởng tâm lý cho đồng đội khi nghe người bị nạn kêu gào , rên la vì đau đớn .Kế tiếp là 1 người bi thương ,ít nhất cũng phải cho 1 người tiếp cứu ,không muốn nói phải cần đến hai người . Ngoài ra người bị thương còn là cái bả , bait , cái bẫy đế hạ thêm quân địch . Loại quân địch khỏi vòng chiến càng nhiều càng tốt.

    Nhận xét về vũ khí hai bên, tôi hoàn toàn đồng ý ,Mỹ luôn theo đuôi vũ khí khối cộng . Sau khi Mỹ rút ,quân lực VNCH thua thiệt nhiều về pháo binh . Từ mùa Hè đỏ lửa cho Hạ Lào, VC đặt súng ngoài tầm phản pháo của ta , nên pháo địch thay cho phi cơ , mà phi cơ thì chào thua khi thời tiết xấu ! Thành thử chiến trường nghiêng hẳn lợi thế về bên địch ; trong khi pháo mình thua tầm mà thua cả về đạn, số đạn được ấn định trong mỗi trận chiến , chứ không còn thả giàn như trước !

    Rõ ràng chúng ta bị trói tay, đưa ra pháp trường . Nhưng với ý chí và sự thông minh , quân lực VNCH vẫn tiếp tục giáng trả những đòn sấm sét cho địch , ngay cả những đơn vị địa phương , như Nghĩa quân , địa phương quân từ 72 trở đi , nhiều đơn vị rất xuất sắc , gây thiệt hại to lớn cho những đợt công đồn của địch .


    [img]Vietnam War - 1975 Female soldier waiting air reinforcement - Press Photo
    Female soldier waiting air reinforcement - Press Photo
    nữ chiến binh chuẩn bị được không vận cùng chồng ra tăng cường cho mặt trận trên cao nguyên



    Vietnam War - 1975 Gunner Holding Young Girl Helicopter - Press Photo
    Gunner Holding Young Girl Helicopter - Press Photo
    gương mặt buồn trong triệu người buồn


    1968 Kids will be Kids - UPI Wire Photo
    1968 Kids will be Kids - UPI Wire Photo
    TRẺ CON BAO GIỜ CŨNG VÔ TƯ. Saìgon (23/2/1968): Bốn bé gái không bận tâm gì đến cuộc chiến đang nổ ra xung quanh khi các em chơi trò nhảy dây trên một đường phố Saigon. Cuộc sống đã phần nào trở lại bình thường (14/2)

  2. #12
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    .. Công dụng của cần trợ tuyến là khi lên đạn, bóp cò mà không nổ , chỉ cần đẩy mạnh cần trợ tuyến về phía trước là xong , nói cách khác , tức khoá ngàm viên đạn , đưa viên đạn nằm đúng vị trí trong ổ đạn, bóp cò nổ liền .
    Cần trợ tuyến = Forward Assist

    AR15 bây giờ hầu như cây nào cũng có, trừ mấy cây quá rẻ (under $500) th́ có thể không có. Mà bây giờ hầu như không c̣n xài forward assist nhiều nữa. Để có cho vui vậy thôi. AR15 bây giờ được làm từ máy CNC nên sát xuất misfire hầu như rất ít. Mà nếu có th́ phần lớn là lỗi của người xài, chứ không phải là của súng.

    Còn chuyện không dùng M16 để săn, không phải tại nó yếu . Mà M16 chế ra là để sát thủ , lỗ vào bằng đầu đũa, lỗ ra bằng cái tô . Vì họ muốn như vậy , nên cây súng có 6 đường khương tuyến , sáu đường rãnh , ,viên đạn ra khỏi nòng xoáy gió hơn là súng chỉ có 4 đường khương tuyến , nên bay nhanh và khi chạm mục tiêu thì đầu đạn vỡ nát ra . Khối chì trong đầu đạn bể từng mảnh vụn , đi săn bằng M16 ăn thịt thú rừng , rất dễ dàng nuốt chì vào bao tử . Đó là lý do cấm dùng M16 khi săn , chứ không phải tại nó yếu . Đạn cho M16 là đạn phá chứ không xuyên, nên ít đồng mà nhiều chì .
    Những điều bác nói ở trên đúng, chứ không sai. Đặt biệt về cơ cấu cũng như cá tính của viên đạn M16, và là việc lổ ra to bằng cái tô. Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ có thể xảy ra ở các động vật (con người tính luôn) nhỏ mà thôi. Các động vật (game) được quyền săn tại Bắc Mỹ như Nai hay Elk là những con vật được chính phủ liên bang gọi là big game. Big game hunting là cho các vật lớn từ 300 lbs trở lên. Cơ cấu và bắp thịt cùng với xương cốt các loài thú đó không mềm như xương thịt con người. Thứ hai, hiện tượng cái lỗ to đó chỉ có thể xảy ra nếu bắn dưới 300 thước trở xuống. Xa hơn nữa th́ không chắc. Và đó là cho xương thịt người, chứ không phải thú. Tại sao? Tại v́ hầu hết cái lực mà viên đạn đó có đều xuất phát từ tốc độ của nó, chứ không phải từ sức nặng của viên đạn. Và tốc độ của nó giảm rất nhanh sau 300 thước. Săn một con nai hay 1 con vật tương tự, rất ít khi nào lại gần được nó trong ṿng 200 thước mà nó không phát giác, cho dù bác đứng dưới gió và quần áo được xịt mùi Nai. Trời sanh nó ra có cái mũi rất thính. Thành ra, hầu hết đều săn khoảng 200 thước trở lên. Trên 200 thước th́ không chắc. Bắn con nai bị thương không chết rất mệt. Luật liên bang bắt buộc thằng bắn phải theo bắn nó cho đến chết mà thôi. Không thể thả con thú bị thương đi lang thang kiểu đó được v́ nó sẽ đau đớn. Thằng nào bắn không chết mà bỏ, bị bắt được có thể rút bằng vĩnh viễn. Cho nên nếu có bắn thà xài đạn lớn bắn cho chết luôn. 1 shot 1 kill. Không chắc không bắn. Bắn hụt không chết th́ phải lang thang theo nó mà bắn cho chết. Good luck with that...!!!


    Nhận xét về vũ khí hai bên, tôi hoàn toàn đồng ý ,Mỹ luôn theo đuôi vũ khí khối cộng . Sau khi Mỹ rút ,quân lực VNCH thua thiệt nhiều về pháo binh . Từ mùa Hè đỏ lửa cho Hạ Lào, VC đặt súng ngoài tầm phản pháo của ta , nên pháo địch thay cho phi cơ , mà phi cơ thì chào thua khi thời tiết xấu ! Thành thử chiến trường nghiêng hẳn lợi thế về bên địch ; trong khi pháo mình thua tầm mà thua cả về đạn, số đạn được ấn định trong mỗi trận chiến , chứ không còn thả giàn như trước !
    Người Mỹ chơi rất tồi với VNCH. Súng th́ đưa toàn đồ phế thải của thế chiến thứ 2, rồi charge với giá như súng hiện đại mới. VNCH chỉ có một lợi thế duy nhất là không yểm, nhưng không yểm chỉ mạnh vào những năm đầu của cuộc chiến. Khi Mỹ bắt đầu lạnh cẳng, chơi tṛ bán cái sang VNCH qua chiêu bài Vietnamization th́ không yểm không c̣n nhiều như trước. Trong cuộc chiến VN, các vũ khí của hai bên rất là căn bản. Súng tay, pháo , tăng vậy thôi. Súng tay nó hơn từ lúc đầu. Pháo th́ khỏi nói. Tăng cũng thế. Vậy c̣n cái ǵ để đánh? Một đơn vị căn bản của VC nằm trong Cổ Thành QT năm 72 là tổ tam tam. Nghĩa là cứ 3 thằng th́ có 1 thằng thủ cây trung liên nồi, hay cây B40. Phía sau các tổ này là một giàn sơn pháo 75 ly không giật yểm trợ tối đa. Bên kia bờ Thạch Hăn và Đông Hà là một giàn 120 ly hỏa tập tiên liêu cận pḥng. Đây là một deadly setup. Hỏi thử xem bao nhiêu quân lực khác trên thế giới dám vào bứng chốt này không? Dọc đường 13 vào An Lộc cũng thế. Lính VNCH bứng chốt bằng tay không với lựu đạn, không tăng không pháo. Nhưng vẫn bị chê là không biết đánh giặc.

    Người Mỹ đánh giặc dựa vào nguyên lư AIR SUPREMACY, nghĩa là "Bá Chủ Không Gian." Nguyên lư này được áp dụng từ trên xuống dưới, từ viên tư lệnh chiến trường cho đến đại đội trưởng. Đó là người Mỹ luôn làm chủ không gian trước khi lính bộ binh được lệnh xung trận. Đây là một sự bảo đảm tuyệt đối cho lính Mỹ trong chiến tranh cận đại. Lính Mỹ khi đụng trận luôn có máy bay phản lực trực, sẵn sàng tiếp cứu, cho dù đó chỉ là một đại đội. Bởi thế, trừ khi nó đụng với LX hay TQ, bao nhiêu quốc gia khác mà Mỹ đụng sau thế chiến thứ 2 dám đánh trực diện? Ngay cả VC khi đánh Huế trong trận Mậu Thân cũng tránh tấn công vào tụi TQLC đóng gần đó. Người ta sợ lính Mỹ không phải v́ nó đánh hay, mà v́ hỏa lực nó quá mạnh. Dẫn đầu là air power này.


    Rõ ràng chúng ta bị trói tay, đưa ra pháp trường . Nhưng với ý chí và sự thông minh , quân lực VNCH vẫn tiếp tục giáng trả những đòn sấm sét cho địch , ngay cả những đơn vị địa phương , như Nghĩa quân , địa phương quân từ 72 trở đi , nhiều đơn vị rất xuất sắc , gây thiệt hại to lớn cho những đợt công đồn của địch .
    Cuộc chiến VN kéo dài 20 năm nếu được tính từ năm 1955 sau hiệp định Geneva. Nhưng chỉ thua vào 4 tháng sau cùng là mất tất cả. 20 x 12 = 240 tháng. 4/240 = 0.016 hay 1.6%. Nói cách khác là chúng ta chỉ mất 1.6% mà mất tất cả. Đây không phải là cái setup th́ gọi là cái ǵ? Trong quân sử thế giới có quân đội nào thua kiểu này không? Chắc chắn là không. Bởi thế cho dù Ken Burns là thiên tài về các loại phim lịch sử cận đại cũng không thể nào lột được sự thật của cuộc chiến này.
    Last edited by Sig Sauer; 21-11-2017 at 06:29 AM.

  3. #13
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    1. Một Lữ Đoàn Phó Nhảy Dù trong cơn say đă nói với tôi rằng: ĐM...nếu xóa bài chơi lại, tao chơi với Tàu. Đ' thèm chơi với Mỹ nữa....
    .

    V́ ông Lữ Đoàn Phó nhận thấy được cách chơi của ông bạn ,gọi là Dồng minh Mỹ nên rất uất hận mà nói . Đúng quá thôi
    Suy gẫm rộng ra ta cũng khó trách VC ,khi nó muốn nghiêng về phía Mỹ để TC không chèn ép ,ức hiếp nó nữa , nhưng VC nh́n tấm gương đó làm cho nó cũng sợ không an tâm ngă hẳn theo Mỹ được , nếu muốn .V́ thằng TC sát nách ,chỉ cần thở ra là nó biết liền ...., ló ṃi là nó ngắt đầu ngay .

    Trở lại vụ Viện Trợ .Khi chủ lực của ta xài Carbine M1,M2 th́ VC xài AK từ khi nào ??Tôi nghĩ t́nh báo Mỹ biết hết .Cấp Tướng của VNCH biết sự chênh lệch nầy không ??Cấp chính phủ có xin xỏ , kèo nài với Mỹ không ??Măi đến Mậu Thân mới cho Dù xài AR 15, cứ cái kiểu nước đến đâu rồi be bờ đến đó .Chán thiệt

    Nghe nói đến trận Xuân Lộc ḿnh mới có loại đạn chống tank của M79 , không biết thực hư ra sao ??

    Về KQ th́ có cái ǵ ??Trong khi VC có Mig từ khuya mà VN th́ chỉ có F-5E là tối đa (hơn loại dành cho huấn luyện một xí ). Sao không dám cho F-4C Phantom ?Sợ VN tấn công ra Bắc chăng ??
    Trực Thăng Gunship chỉ cho làm cải biên thôi chứ không cho loại UH1 B, là thứ cũng củ rồi và Mỹ xài từ khuya ; không ai đ̣i hỏi loại Cobra đâu . Chắc Mỹ nó sợ VC thua hay sao đó .
    Không biết trong phim VN war , có chiếu hay lư giải v́ sao trận Mậu Thân , mấy ngày đầu Mỹ án binh bất động , và VC cũng không bắn máy bay trực thăng Mỹ không ??Có bí mật thỏa thuận ǵ dây ??
    C̣n nhiều chuyện thắc mắc lắm ....
    Nghĩ lại mà thương ông Tổng Thống Thiệu quá chừng .!

  4. #14
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ts Đỗ Hùng ;.. một cái nh́n.. sự tương quan quân dụng trong cuộc chiến VN 1954-1975...

    ngày 20 - 11- 2017.. OAT = -8 oC.. trời trong và nhiệt độ đang xuống....

    Xin cảm ơn các tác giả các bài gỏ về chiến trường VN trong mấy ngày nay.. nmq trở về Vn tháng 6-1966... cho nên không biết nhiều về quân đội Hoa Kỳ.
    Sau khi đọc các bài của các Bạn.. nmq chơt nhớ đến câu truyện của Điện Biên Phủ.. 1953-54.. làm trong toán di tản thương binh, lúc bấy giờ thươc men lương thực th́ do Pháp cung cấp.. c̣n phương tiện thả dù th́ do 1 Phi đoàn DC3 rút từ Bắc Phi về sau này có calling code N.. loạt mang có calling code E là rút thêm bổ sung cho sau Gêneve con C119... th́ rut đi ..Đó là số phi cơ tham chiến ở DBP;. để thả dù tiếp tế và tản thương. Marcel Dasaut ( 2 động cơ) chỉ có ở miền Nam
    Đến tháng 4-54 thế trận gây cấn cực độ th́ có thêm biệt đội B26.. phụ lực cho F8F- Hellcat oanh tạc cac sườn núi có pháo của Việt Minh.. Bom được tải chất ở kho Đà Nẵng... c119 đem tiếp tế cho F8F ở Gia Lâm số lượng nhỏ..
    Oanh tạc thời đó mây mù là coi như huề.. chỉ khi nào trời tốt th́ có oang tạc giúp cho tiếp tế được dễ dàng.. đạn cho 105 thả xuống ph́ có pallet lọt qua bên kia sân bay,... thế là địch có đạn để bắn ta.. thực phẩm cũng vậy.
    T́nh h́nh nguy cấp Pháp yêu câu Mỹ giúp sức giải toả th́ cũng được hứa hẹn này nọ.. Nhưng cuối cùng th́ không bỏ mạc cho Pháp chịu đựng..Được hỏi sao chưa chịu giúp th́ được trả lời... đang bận họp !! Vũ khí của Pháp dùng th́ chỉ có; Súng tay hồi đó chỉ có MAS 36. tiểu liên MAT 49 và Tuiles (carabine). MAS36 đạn 7,62 vừa bắn xong là phải lấy chân đạp cần culasse để mở, trung liên th́ FM 24-29.. băng đạn chưa đến 3 chục viên.. c̣n MIT30 bắn đạn dây th́ bắn đỏ ṇng là chỉ có đái vào cho mau nguội..có mrtier 60.. có 81 và mấy khẩu 105..
    Việt Minh Tấn công biển người yểm trợ bằng quay pháo thấp ṇng bắn thẳng.. cho đến trung tuần tháng 5 th́ thất thủ chứ không có cờ trắng đàu hàng.
    Tham dự trận DBP có Tiểu đoàn dù VN Indigene Parachutiste 3e có Thiếu uư Phus..Trung sĩ Thi...
    Kết thúc bên LHP chết hết khoảng 3 ngàn c̣n tù binh th́ cũng khoảng 9 ngàn.. sau này số phận tù binh không biết ra sao ??
    HTT sau rồi cũng bó tay với CSVN..
    Thời kỳ VNCH2.. nmq về Saigon 6/1966 ....về nước đúng lúc các ông sư họ Thích cờ Đỏ đang hoành hành phá chế độ miền Nam . Nh́n đến tư cách của một vài quân nhân Cao bồi đă làm cho kẻ hèn này bực ḿnh.. Ỷ cậy vào sức mạnh của vũ khí khi ra trận.. chứ cái đầu không chịu nh́n thẳng vô trận địa.. c̣n về hậu phương th́ cũng phá hoại địa phương nhất là thuần phong mỹ tục.

    Riêng về số con lai hậu quả của nhu cầu sinh lư quân đội.. thời Pháp th́ cả miền Bắc mới có một trường Dục Anh., chuyên nhận nuôi các trẻ có 2 gịng máu sanh ra mà mẹ không muốn nuôi. thâu gon tất cả các cháu bé lai vô thừa nhận.. con số này khoong đến số vài trăm dù sau cả 54 năm bị đô hộ.. thế nhưng chỉ càn 11năm ( 1965-1975).. Cao bồi đă đẻ lại mieenf Nam con số con lai 2 gịng máu khá đông cũng mấy chuyến C5 mới hết.. chawcs có đến cả ngàn.!!
    Nhắc lại chuyện cũ th́ chỉ thấy toàn là đau thương.. mất mát. C̣n tương lai mai này sẽ ra sao.. ai biết.. ./. nmq

  5. #15
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    V́ ông Lữ Đoàn Phó nhận thấy được cách chơi của ông bạn ,gọi là Dồng minh Mỹ nên rất uất hận mà nói . Đúng quá thôi
    Bao nhiêu người lính VNCH tự vận v́ uất hận vào cuối tháng 4/75? Bao nhiêu người lính chết oan v́ thái độ của lính Mỹ trong cuộc chiến VN? Bên trên tôi có nói thí dụ của vụ ĐT Nguyễn Văn Thọ LDT LD3 Dù tại đồi 31 Hạ Lào. Đáng lẽ ông ta không bị bắt nếu chiếc máy bay Mỹ không bị bắn rớt gần đó. Hai chiếc Cobra đang yểm trợ th́ được lệnh bỏ ngang đi cứu thằng phi công Mỹ vừa rớt. Mạng sống của thằng phi công đó QUAN TRỌNG hơn toàn bộ ban chỉ huy của LD3 Dù tại đồi 31? Nếu sự việc này xảy ra với ông ĐT Mỹ th́ tụi nó có dám chơi t́nh đó không? Nếu VNCH mà đối xử với tụi nó kiểu đó, bảo đảm rằng cấp chỉ huy VNCH sẽ ra ṭa án quân sự ngay. Cứu xong thằng phi công đó, cha con tụi nó dông mất hết. Đó là tại sao tôi nói bên trên rằng thái độ của lính Mỹ tại VN vào những năm sau phần lớn là một thái độ hèn. Sống chết mặc bây; miễn sao tụi nó c̣n mạng về lại Mỹ là ok rồi. Nếu không hèn th́ tỏ ra ngạo mạn láo cá. John Vann, cố vấn của QD 2, là một thí dụ của sự ngạo mạn đó.


    Suy gẫm rộng ra ta cũng khó trách VC ,khi nó muốn nghiêng về phía Mỹ để TC không chèn ép ,ức hiếp nó nữa , nhưng VC nh́n tấm gương đó làm cho nó cũng sợ không an tâm ngă hẳn theo Mỹ được , nếu muốn .V́ thằng TC sát nách ,chỉ cần thở ra là nó biết liền ...., ló ṃi là nó ngắt đầu ngay .
    Tôi th́ không care cha con tụi VC làm cái ǵ. Tụi nó có chết bởi Tàu hay Mỹ th́ kệ nó. Chết với Tàu càng hay. Cho dân VN hiểu rỏ sự t́nh. Đối với tôi, ngày nào Tàu đánh VN là ngày đó tôi ăn mừng. V́ đó là ngày dân VN tỉnh cơn mê. Nhưng coi bộ giấc mơ này khó thành, v́ Tàu Cộng đâu có ngu. Nó có bầy trâu đang ra sức khuyển mă cho nó. Dại ǵ đem giết. Cho nên nó cứ tà tà mà chiếm VN. C̣n dân VN th́ cứ tà tà mà ngũ. Ngày ngày coi các đài TV của Nam Hàn th́ ok rồi.


    Trở lại vụ Viện Trợ .Khi chủ lực của ta xài Carbine M1,M2 th́ VC xài AK từ khi nào ??Tôi nghĩ t́nh báo Mỹ biết hết .Cấp Tướng của VNCH biết sự chênh lệch nầy không ??Cấp chính phủ có xin xỏ , kèo nài với Mỹ không ??Măi đến Mậu Thân mới cho Dù xài AR 15, cứ cái kiểu nước đến đâu rồi be bờ đến đó .Chán thiệt
    Mikhail Kalashnikov là người chế ra cây AK 47. Chữ "K" là họ của ổng. Cây súng ổng chế ra, theo tiếng Nga, là "Avtomat Kalashnikova," viết tắt thành AK. Năm 47 là năm cây súng này được chế. Cho nên, súng có tên là AK 47. Trong ḍng súng trận của thế giới, chỉ có nó và cây AR 15 là nổi tiếng nhất. Khối CS vào thời đó không có cái gọi là COPYRIGHT. Cho nên LX cho phép tất cả các quốc gia CS thời đó tự chế AK cho ḿnh. Thành ra, về sau này AK có rất nhiều ḍng khác nhau. Tiếng Anh gọi đó là AK variants. AK 47 được VC xài trong Điện Biên Phủ từ xưa rồi. Và súng này do TQ chế để cho VC đem xài trong chiến trường MN. Thành ra, ngay từ đầu cuộc chơi, tụi nó đă có cây súng trận số 1 của khối CS rồi.


    Không biết trong phim VN war , có chiếu hay lư giải v́ sao trận Mậu Thân , mấy ngày đầu Mỹ án binh bất động , và VC cũng không bắn máy bay trực thăng Mỹ không ??Có bí mật thỏa thuận ǵ dây ??
    ...
    TQLC Mỹ nằm yên 5 ngày sau mới dám động binh. Vậy mà đọc sách chiến tranh hay hồi kư của các cựu quân nhân Mỹ khi nói về trận này, ông nào cũng làm như chỉ có quân Mỹ mới đánh tại Huế. Trận chiến tại Huế lớn đến nổi sau này Mỹ có chiếc tiềm thủy đỉnh (guided missile carrier) được mang tên thành phố này. Huế có hai khu vực đánh lớn nhất. Đó là cửa Thượng Tứ và Kỳ Đài Phú Văn Lâu. Cửa Thượng tứ là do TD 9 Nhảy Dù đánh. Đơn vị cắm cờ trên Phú Văn Lâu là TD8 TQLC. Colin Powell, người một thời làm Tổng Tư Lệnh lục quân Mỹ vào thời Bush (please check), lúc đó là Thiếu Tá. Ông theo tùng thiết với chiếc M48, nhưng không vào nội thành mà chỉ đứng bên ngoài yểm trợ cho Nhảy Dù.(hehehehe) Thiếu Tá TQLC, đơn vị tượng trưng cho niềm hảnh diện của quân lực Mỹ và cũng là người tổng tư lệnh quân đội sau này, mà lúc đó chỉ dám đứng bên ngoài để yểm trợ cho 1 đơn vị gồm 2 đại đội nhưng số lính chỉ c̣n không quá 30 người. Chưa tính 1 trong 2 đại đội trưởng đó đă bị thương. Vậy mà sách sử có ông nào dám ghi lại giai đoạn "hào hùng" này của TQLC Mỹ không?


    Huê City USS Guided Missile Carrier

    Last edited by Sig Sauer; 22-11-2017 at 02:14 AM.

  6. #16
    dân say
    Khách

    Chú Sam tỉnh cơn mê muội chưa!!

    Tụi Mỹ tự hào cái ǵ th́ thây kệ tụi nó đi .... nhưng giờ đây chắc chắn tụi nó nh́n lại cái bán đảo Đông Dương (gồm 3 thằng Lào- MIên- Việt) mà ḷnh tụi nó cảm thấy bị mất đi ảnh hưỡng của tụi nó... đó là cái đi thụt lùi đối với tụi nó đó sao ? V́ sao phải đi thụt lùi như thế, v́ cái "khôn ba năm dại 1 giờ " bỏ lơ Miền Nam VN mà ra nông nỗi này thôi ..

    Thôi Mỹ ráng ôm ván bài Đông Dương này mà sống tiếp đi .... ván bài quá rỏ ràng là thằng chệt 5-SVPK muốn soán ngôi "anh hai" của thằng Mỹ trên thế giới ...mà ở đó... hỏng biết hay hỏng có "đă thông" dân trí th́ ngồi đó mà ráng chịu đi hén chú Sam .

  7. #17
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by dân say View Post
    Tụi Mỹ tự hào cái ǵ th́ thây kệ tụi nó đi .... nhưng giờ đây chắc chắn tụi nó nh́n lại cái bán đảo Đông Dương (gồm 3 thằng Lào- MIên- Việt) mà ḷnh tụi nó cảm thấy bị mất đi ảnh hưỡng của tụi nó... đó là cái đi thụt lùi đối với tụi nó đó sao ? V́ sao phải đi thụt lùi như thế, v́ cái "khôn ba năm dại 1 giờ " bỏ lơ Miền Nam VN mà ra nông nỗi này thôi ..

    Thôi Mỹ ráng ôm ván bài Đông Dương này mà sống tiếp đi .... ván bài quá rỏ ràng là thằng chệt 5-SVPK muốn soán ngôi "anh hai" của thằng Mỹ trên thế giới ...mà ở đó... hỏng biết hay hỏng có "đă thông" dân trí th́ ngồi đó mà ráng chịu đi hén chú Sam .
    Người Mỹ muốn chiến tranh chấm dứt, chứ không muốn VNCH thua như chúng ta đă thua năm 75. Trước hết, cuộc chiến đó là một cuộc chiến không có ḷng của người dân Mỹ. Nói theo tiếng Anh th́ đó là an UNPOPULAR WAR. Unpopularity là một chuyện; thua đứt nguyên con là chuyện khác. Người Mỹ muốn rút khỏi VN nên Việt Nam Hóa chiến tranh là đúng. Sau đó họ kêu kư Hiệp Định Paris với lời hứa sẽ dội bom MB nếu VC tiếp tục cuộc chiến. Ok...It was all nice and good. Tuy nhiên, cũng vào năm đó, 1973, bên Trung Đông có cái gọi là cuộc chiến 6 ngày giữa Do Thái, Egypt, & Syria. Mỹ giúp Do Thái mở rộng bờ cơi bằng cách chiếm đất của Egypt nên Saudi Arabia giận.




    Saudi lúc đó là một quốc gia cung cấp dầu cho Mỹ rất nhiều, và cũng là "đại ca" trong hội OPEC--hiệp hội của các quốc gia sản xuất dầu. 40 năm về trước, OPEC có khá nhiều ảnh hưởng vào chính sách của các cường quốc trên thế giới v́ các quốc gia đó đều xài dầu. Saudi cut oil exports vào Mỹ năm 1973, tạo nên một cơn khủng hoảng dầu hỏa mà người Mỹ gọi là the Oil Crisis of 73. Đây là 1 sự kiện có rất nhiều ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của Mỹ ở vùng Trung Đông, và vô t́nh nó cũng kéo dây chuyền qua các vùng khác của thế giới. Người Mỹ thay đổi chính sách đối ngoại sau vụ Oil Crisis này, và cho đến hôm nay, 2017, dư âm của chính sách này cũng là đầu mối của những ǵ đang xảy ra hiện tại ở Trung Đông.



    Henry Kissinger là một giáo sư xuất từ Harvard, và là gốc người Do Thái. Người Jews dù ở bất cứ nơi đâu, làm bất cứ cái ǵ, họ luôn hướng về Jerusalem và xem nó là 1 thánh địa (*). Kissinger vào những ngày tháng đó là một trong những người có ảnh hưởng rất mạnh vào chính trị Mỹ. Người ta đồn rằng Kissinger sợ Mỹ không giúp Do Thái nên đôn đốc Mỹ bỏ VN để rảnh tay dồn hết sức vào vùng Trung Đông. Kissinger dùng sự kiện Oil Crisis này để Mỹ ủng hộ Do Thái 100%. Đó là tại sao trong Hiệp Định Paris, ông Thiệu nhất quyết không kư cho đến khi được Nixon bảo đảm. Đọc lại ḍng lịch sử xưa, tôi cũng thấy tội nghiệp cho ông Thiệu. Người ta đem ổng ra so sánh với ông Diệm rồi chê ổng. Ổng cũng có cái sai, nhưng ổng là người nạn nhân của thời thế nhiều hơn. Ổng làm ǵ được khi trong tay chả có ǵ cả và thế cờ đă thay đổi? Khi MN bị đặt vào một thế như năm 73 do lăo già Kissinger chủ động th́ vấn đề chỉ là thời gian mà thôi. Tuy nhiên, VNCH dầu có thất thế, nhưng không ai nghĩ đến cái thua thê thảm như vậy. Giải pháp cho VNCH lúc đó như thế nào tôi không rỏ v́ sử sách không có ghi. Tuy nhiên, tệ hơn nữa là Nixon bị vụ Watergate để rồi Quốc Hội Mỹ mượn cớ đó mà phủi tay.

    Ông nói đúng. Nếu người Mỹ ngày xưa mà thấy được TQ sẽ có nanh có vuốt như ngày nay th́ chắc chắn họ sẽ không bỏ VNCH. Rất có thể họ sẽ Bắc Tiến luôn. Tuy nhiên, ở đời chuyện qua rồi th́ dể thấy, dể nói. Hơn nhau ở chỗ thấy được cái người ta chưa thấy mới hay. Đó là tại sao lúc đầu vào đây tôi có nêu lên giải thuyết "Tại Sao ông Diệm không Bắc Tiến?" Tôi nhận nhiều câu trả lời của những người lớn tuổi trong đây đă lớn lên vào giai đoạn đó. Tuy nhiên, tất cả các câu trả lời đối thoại với tôi lúc trước chỉ dựa vào t́nh cảm dành cho ông Diệm là nhiều, chứ không mang tính cách thuyết phục. Hay nói chính xác hơn, hầu hết các câu trả lời lúc đó không thấy được cái DỞ của ông Diệm. Ông Diệm trị nước hay--điều đó không ai chối cải. Nhưng ông Diệm thiếu cái sắc bén CẦN THIẾT của một ông TT hay ông Vua đầu tiên của một triều bền vững. Ông nh́n suốt các triều đại vua chúa từ TQ sang VN thử đi. Tất cả các ông vua đầu đời của mọi triều đại đều có cái sắc bén để nh́n xuyên qua hiện tại mà dự pḥng cho tương lại. Ổng không biết đặt câu hỏi mà người Mỹ gọi là "What if" scenarios....Khi được người Mỹ đem về làm TT, ổng hối hả lo củng cố cái ghế TT của ḿnh bằng mọi giá. Rồi yên chí nghĩ rằng HCM sẽ ngồi yên ở MB, để cho ổng tự do củng cố MN. Ổng chết. Người sau là Nguyễn Khánh cũng chả biết chụp thời cơ khi người ta dâng tận miệng. Rốt cuộc rồi th́ căn nhà VNCH được xây trên các cục gạch méo. Để rồi đến lúc VNCH hiểu rằng ḿnh THẬT SỰ cần người Mỹ giúp thật nhiều th́ chuyện đă quá muộn. Người CS không giỏi như họ thường nghêu ngao. Điều đó đúng. Ngược lại, chúng ta th́ lại không thấy ḿnh đánh mất cơ hội ngay từ lúc đầu.


    (*) Jerusalem là một Thánh Địa v́ đó là một thành phố mà 4 góc thành là nơi xuất thân của 4 đại tôn giáo của thế giới. Phật Giáo là đại tôn giáo duy nhất không xuất thân từ đó ra.

  8. #18
    Member
    Join Date
    23-03-2017
    Posts
    7
    Trước tiên xin được phép có lời hỏi thăm sức khoẻ ông bạn già SS.
    Chắc là ông chưa quên tui, độc giả trung thành của ông dù ít khi nhảy vô tám chuyện. Hehe.

    Ông viết nhiều bài về hiện tại th́ hay, tuy nhiên đụng tới lịch sử th́ đột nhiên có nhiều lỗ hổng nên tui thường me mấy cái lúc này vô nói dóc với ông chơi cho vui.
    (Thường thường tui vẫn hay vô đây kiếm bài ông đọc như một thú tiêu khiển nên ông đừng có bữa nào chán bỏ đi không lời từ biệt nghen).

    Ḷng ṿng quá rồi, giờ tui vô đề nghen. Có hai điểm chính tui không cùng quan điểm với ông, nếu nói ra mà ông thấy sai th́ nhớ phản pháo cho tui biết.

    Chuyện thứ nhất là cách nh́n của ông y chang một thằng Mỹ thứ thiệt. Dù không phải là libtards phản chiến đổ hết tội cho ARVN để thua cuộc nhưng vẫn viện lí do bào chữa cho xứ Cờ Hoa vô địch.
    Tụi Mỹ nó không có yếu kém để đánh mất tiền đồn chống cộng dễ dàng như vậy, nhưng dù cho không viện cớ giải quyết hậu quả cuộc chiến sáu ngày của bọn đồng hương với Kissinger đi nữa th́ bên phía Mỹ đă muốn giao bàn thắng cho tụi CSBV hồi Mậu Thân rồi. Chứ ông nghĩ sao mà người Mỹ lại bị động đến nỗi gần như đứng ngoài trong chiến cuộc năm đó?

    Chuyện thằng Mỹ nhảy vô VN hất cẳng Pháp có thể là một quyết định hợp thành từ nhiều nguyên nhân, trong đó lấy thuyết Domino làm trọng tâm. Tuy nhiên cũng có thể có một yếu tố nữa là thanh lí bớt đống khí tài cũ kĩ sau thế chiến. Ông cứ xâu kết cái này với chuyện QLVNCH toàn được cung cấp trang bị chạy theo đuôi CSBV sẽ thấy hợp t́nh hợp lí.
    Tui th́ không nghĩ bọn Mỹ ghé vào VN dạo chơi trong chiến sự rồi v́ chuyện nội bộ không dàn xếp được mà phải bỏ của chạy lấy người gấp rút vậy đâu. Chính xác tui muốn nói là chú Sam ngay từ đầu đă muốn đưa quân vô cốt để sau này rút quân ra thôi.
    Tui nhớ đâu đó có lần ông hay ông nào nói đánh đấm đây đó trên quả địa cầu này thực chất chỉ là phô trương để đạt được kết quả cuối cùng trên bàn đàm phán. Mọi chuyện đă được sắp xếp và phân định giữa các siêu cường, xương máu của dân thế giới thứ ba chỉ là để xây dựng nền móng thịnh vuợng cho các đế quốc.

    Là dân làm ăn chắc ông hiểu, nước Mỹ sau khi lăo Kissinger đi đánh bóng bàn đêm hôm với TC và thí VNCH th́ được ǵ và mất ǵ. Thí con xe mà chia rẽ được khối CS đang thịnh, kéo thằng anh cả vô cuộc đua chiến tranh lạnh mà biết trước tụi nó sẽ sụp đổ sớm muộn về kinh tế dẫn đến cả khối CS Đông Âu sụp đổ.

    Nếu tui là Tổng Thống Mỹ, dại ǵ mà không thí. C̣n chuyện Tàu cộng sau này quá mạnh là v́ các Tổng Thống đời sau chủ quan hoặc nhu nhược, chứ không hẳn là một sai lầm của quyết định ban đầu. Những năm 90 hậu Liên Bang Xô Viết th́ dẹp anh Ba Tàu với Bắc Hàn đâu có khó dữ vậy, phải không ông?
    Nói cứng vậy, nhưng phận là con cờ bị thí th́ sau mà vui được. Nếu không phải là con cờ, mà giăy dụa t́m được đường thoát thân th́ hoạ may mới không chết. Ông Thiệu cùng bộ sậu của ḿnh không làm được, giờ ḿnh ngồi mổ xẻ có khi cũng không ra..

    Tuy nhiên có lẽ công tâm mà nói th́ cả chú Sam dù đă phủi tay với VNCH và cả thằng Chệt đang nuôi tụi CSBV cũng không muốn có ngày “giải phóng”. Hành động của VC có lẽ hơi trái với ư các siêu cường nên dù ăn liều được cú xổ số năm 75 th́ cũng bị vả vô mặt sau đó v́ tội “hỗn”. Đoạn này th́ có lẽ c̣n nhiều tranh căi, nhưng trách nhiệm của hậu nhân chúng ta là học được ǵ để không bị cuốn vào tranh chấp của các siêu cường mà biết lợi dụng thời cơ để phát triển.

    Đó mới là cái chúng ta nên bàn, v́ bánh xe lịch sử sắp quay lại và chính người Việt có thể một lần nữa lại bị cuốn vào ṿng tang tóc.

  9. #19
    Dă tràng
    Khách
    Trận chiến ở thung lũng Ia Drang được rất ít người biết đến nhưng nó lại là trận chiến vô cùng quan trọng, làm thay đổi tất cả các tính toán và kế hoạch của Mỹ ở VN. Tôi không theo dơi cuốn phim Vietnam War nên không biết họ có đề cập đến trận đánh này không, nếu không th́ đó là một điều cực kỳ thiếu sót.

    Trước khi đổ quân vào VN, người Mỹ có thái độ ngạo mạn, cho rằng chỉ cần một vài Rambo là có thể tiêu diệt được cả chục sư đoàn Việt cộng. Và để rồi sau trận chiến Ia Drang, chính trường Mỹ quưnh đít lên thay đổi kế hoạch để biến chiến tranh VN thành một cuộc chiến “làm thế nào để rút ra khỏi Việt Nam trong danh dự”. Tổng thống Johnson đă ráo riết ra lệnh bắt quân dịch, và chỉ trong ṿng một năm sau, quân Mỹ ở VN đă tăng lên hơn gấp đôi, từ 184 ngàn quân lên đến thành 385 ngàn, và tiếp tục tăng lên 486 ngàn cho năm 1967, và 536 ngàn cho năm 1968. Tiếc thay quân số Mỹ tuy đông nhưng tinh thần suy sút, cuộc chiến của Mỹ ở VN lại càng trở nên thêm vô vọng.

    Đại tá Moore bắt đầu trận đánh Ia Drang với quân số 450 người, khi tàn cuộc 155 người chết và 124 người bị thương, tức 62% quân Mỹ trong trận đánh đó bị loại ra khỏi cuộc chiến. Số thiệt hại bên NVA ra sao th́ không ai có thể biết được. Lính Mỹ phải vô cùng vất vả mới có thể trở lại được chiến trường thu thập xác đồng đội th́ tư cách ǵ có thể đếm được bao nhiêu lính NVA bị tiêu diệt. Trong cuốn “We were solders once… and young”, đoạn đầu th́ Hal Moore đoán có khoảng 2000 lính NVA đang ở vùng thung lũng. Đoạn sau th́ đoán có lẽ 3000 lính NVA bị tiêu diệt sau khi B52 thả bom trải thảm toàn bộ vùng núi non bao vây thung lũng Ia Drang. Sự thật th́ con số thiệt hại bên phía NVA chỉ là một con số bí ẩn, không ai có thể nói chính xác được.

    Từ sau trận Ia Drang cho đến khi người Mỹ có thể rút lui ra khỏi VN trong danh dự phải mất thêm tám năm nữa và thêm 58 ngàn thanh thiếu niên Mỹ đă phải hy sinh trong vùng rừng thiêng nước độc. Bao nhiêu người trong số đó hiểu được v́ sao họ đang có cuộc sống b́nh yên mà rồi phải đi đến một quốc gia khác để rồi trở về trong chiếc quan tài?

    Trong một quốc gia tự do và dân chủ, làm thế nào để người dân có thể ngăn chặn được người lănh đạo khi họ lao theo một đường lối sai lầm. Đó là điều mà tất cả chúng ta phải suy nghĩ và t́m ra giải đáp để tránh vấp phải những sai trái trong tương lai.

  10. #20
    Member
    Join Date
    23-03-2017
    Posts
    7
    Chuyện thứ nhứt chắc tui với ông c̣n trao đổi dài dài, nhưng chuyện thứ hai tui chuẩn bị nói th́ tui có một lần nói cho ông nghe một phần rồi. Chủ yếu tui vô để cho ông một câu trả lời mà ông đang t́m kiếm, hi vọng ông sẽ hài ḷng.

    Ông nhận xét về ông Diệm như vậy chứng tỏ ông chưa nghiên cứu sâu về giai đoạn đó. Thực ra ông Diệm thời đó có cả tâm và tài để làm một Tổng Thống trị quốc (ít nhất là ai cũng đồng ư nếu thời b́nh dưới sự cai trị của ổng th́ miền Nam sẽ cực thịnh), nhưng ông Nhu mới là người vạch nên hết những quyết sách mang tính chiến lược của nền Cộng Hoà non trẻ đầu tiền.

    Tui sẽ lấy một ví dụ để ông thấy rơ tầm nh́n của hai anh em nhà đó không hề thiếu sắc bén chút nào đâu. Người Quốc Gia từ lâu đă nhận ra được chỗ yếu hơn của ḿnh so với Cộng Sản đó là không có một chủ thuyết soi đường như học thuyết Cộng Sản từ “Mác-Lê-Mao”, học thuyết đó đă được kiểm nghiệm và rút kinh nghiệm dần dần từ Xô Viết qua Trung Cộng, đến lượt VC th́ chỉ như con vẹt áp dụng lại bài mà các đàn anh đă kinh qua. Nếu có sai sót chỉ việc quay về xin chỉ đạo là lập tức có giải pháp. Trong khi đó người Quốc Gia dẫu là tập họp của các bậc trí giả nhưng cũng chỉ là những nhà ái quốc thuần tuư, kinh nghiệm trị quốc vốn là thứ thất truyền bởi sự cai trị của thực dân.

    Người Pháp có thể giúp dân An Nam mở mang phần nào về tri thức, nhưng tuyệt đối vẫn muốn cai trị bằng những nhân vật dễ bảo chứ không hề có ư định đào tạo một thế hệ bản xứ giỏi về trị quốc. Cái này nhiều nguời đă so sánh thuộc địa của Anh và Pháp rồi nên tui không bàn sâu. Nhưng chính ông Nhu là người đă thấy được chỗ này và cố gắng xây dựng một học thuyết Cần Lao Nhân Vị để làm đối trọng với thuyết cộng sản đang lên cùng các tổ chức phụ nữ và thanh niên là những mẫu h́nh mới mà xă hội VN chưa từng xem trọng.

    Trớ trêu thay không chỉ những người Cộng Sản sợ, mà chính những nguời lật đổ ông Diệm cũng muốn che lấp đi cái sự thật này để t́m cho ḿnh sự chính danh mà che đậy đi tội ác. Thành thử ra các thế hệ sau ít người biết đến và kế thừa được ư chí của tiền nhân.

    Bên cạnh đó, ấp chiến lược ông Nhu nghĩ ra không chỉ đơn thuần để tát nước bắt cá (CS cũng phải thừa nhận sự hiệu quả của nó) trong thời chiến mà c̣n là một h́nh mẫu để làm hạt nhân của tổ chức xă hội hậu chiến. Cái này c̣n nhằm khắc phục tính rời rạc của xă hội miền Nam vốn chưa hoàn thiện nếu so với h́nh thái làng xă của phía Bắc.

    Đấy là hai ví dụ về cái gọi là nhăn quan và tầm nh́n, giờ tui sẽ trả lời tiếp một câu hỏi của ông là tại sao ông Diệm không Bắc tiến.

    Có ba cách để trả lời câu hỏi trên.

    Một là ổng không làm được. Mỹ không đưa ổng về trong kèn trống hậu thuẫn, mà đó là một quá tŕnh dài với nhiều sự kiện để ổng cầm quyền. Trong đó có cả công của Bảo Đại. Sau đó ổng phải nắm lại quyền điều hành Quốc Gia từ một ngân khố trống và giải quyết dần các thế lực quân đội và cảnh sát đang trong tay các tàn dư của người Pháp. Ông t́m hiểu thêm sẽ thấy cái hay của ông Nhu khi bắt tay với Cao Đài, Hoà Hảo rồi sau đó dựng lên cuộc ám sát Tŕnh Minh Thế để thu gọn mọi thế lực về một mối như thế nào. C̣n chuyện hất cẳng Nguyễn Văn Hinh hay dàn dựng trận rừng Sác với Bảy Viễn th́ ai cũng biết rồi.

    Măi sau này ổng mới được Mỹ viện trợ trực tiếp không thông qua Pháp, ấy là nhờ trong ṿng hai năm ổng đă một ḿnh dọn sạch hết các chướng ngại và ổn định t́nh h́nh. Điều này là chuyện không ai tưởng tượng được khi ổng về nhận chức. Lúc này cũng là lúc uy tín ổng lên cực cao trong mắt Hoa Ḱ, và có lẽ là ông nói đúng - ổng không phải là một thương nhân giỏi nên không đàm phán được khi trong tay đang có nhiều lợi thế. Ít nhất là đẩy chiến trường ra phía Bắc. Tui cũng đọc đâu đó ổng ấp ủ hi vọng được xây công xưởng chế tạo đạn, nhưng tụi Mỹ cũng gạt đi.

    Lực lượng đặc biệt gồm các người nhái mang vàng và vũ khí ra Bắc tại sao không sống sót trở về, là do CIA phá.

    Đồng thời lúc đó kinh tế vẫn c̣n chưa mạnh, xuất cảng chưa cao dù nông nghiệp đă có nhiều bước tiến thần tốc nhưng vẫn phải dựa vào viện trợ Mỹ th́ sao có thể nói Bắc tiến là tiến. Ông phải biết, chiếm một xóm làng ngoài Bắc khó hơn trong Nam. Ông thử xem lại công cuộc chinh phạt của người Pháp như thế nào, tại sao lại chuyển từ đánh ở Đà Nẵng xuống Gia Định. Có nguyên nhân của nó hết.

    Câu trả lời thứ hai là ổng không muốn Bắc Tiến. V́ nếu như có Bắc tiến thành công th́ giống như tụi Nam Hàn bấy giờ phải è cổ ra mới kéo tụi Bắc Hàn trở lại quỹ đạo cũ sau khi “giải phóng”. Và cái kết của giải phóng đó là mấy triệu sinh mạng trai trẻ, lực lượng sản xuất chính của một dân tộc đang bị tụt hậu và cần phải có thời gian để bắt kịp thế giới thứ nhất. Chiến tranh VN đă phế đi mấy triệu sinh mạng, cái giá để thống nhất quá đắt. Nếu như cứ để hai miền tự phát triển riêng và sau này thống nhất trong êm đẹp th́ chẳng phải tốt hơn sao?

    Từ đó dẫn đến câu trả lời thứ ba là ổng (chính xác là ông Nhu) muốn thống nhất bằng một cách khác và tại một thời điểm khác. Sách có ghi chép những lần gặp gỡ của ông với các cán bộ Cộng Sản gộc miền Bắc (có thể là Phạm Hùng, mà tui nghĩ là ông không quan tâm), những người có lẽ là có cùng quan điểm với câu trả lời thứ hai tui vừa nêu cho ông. Ông nên nhớ là trong thành phần của CS không chỉ toàn là bần cố nông mà có rất nhiều trí thức đi theo tiếng gọi giải phóng dân tộc của cách mạng mùa thu mà lầm lạc. Số này sau cũng bị bọn bần cố nông thủ tiêu dần, giờ th́ ĐCS có thể nói là hoàn toàn thuần chủng, lol.
    Theo như kế hoạch của ông Nhu th́ hai miền sẽ tự do phát triển, sau này có thể tiến tới trao đổi than-gạo (ông biết bên nào nhiều cái nào và tại sao lại trao đổi rồi chứ), trao đổi thư từ, qua lại thăm thân nhân, tự do chọn chỗ định cư và cuối cùng là tổng tuyển cử. Bước áp chót là mấu chốt để ông Nhu hi vọng ḿnh có thể giành thuận lợi để cân bằng dân số hai miền (miền Bắc là 18 triệu so với 16 triệu miền Nam). Và đàm phán này ông nắm nhiều ưu thế v́ CS lúc này đang trong t́nh trạng tuyệt vọng v́ Ấp Chiến Lược đă làm tê liệt mọi hoạt động trong nam, rơ ràng là ông không phải là một nhà đám phán tồi chứ nhỉ?

    Ông nghĩ người Mỹ có thích chuyện diễn ra theo chiều hướng đó không? Đó là lí do mà hai ông bị triệt chứ chẳng phải là cái ǵ khác. C̣n nếu ai nói được vậy Mỹ nó càng mừng th́ làm ơn nh́n lại, chỉ vài đợt B52 là Hà Nội đă đầu hàng liền th́ tại sao không làm. Tại sao Hoa Ḱ tham chiến ở VN cứ như đang đánh quyền anh mà chấp bịt mắt rồi cột tay, lol?
    Last edited by Người Việt; 23-11-2017 at 09:30 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 150
    Last Post: 06-10-2017, 01:49 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-09-2014, 02:42 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2013, 08:18 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 05-12-2011, 03:21 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 01-12-2011, 09:09 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •