Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 54

Thread: SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

  1. #31
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Tin tội đồ , mất cảnh giác là tự sát _ Tin kẻ cướp , hoà đàm là mất nhà

    .........

    SAIGON July 1975 - Bán dép râu trên đường Tự Do, bên kia đường là KS Continental by manhhai, on Flickr
    SAIGON July 1975 - Bán dép râu trên đường Tự Do, bên kia đường là KS Continental
    "Cách mạng " vô có thể thấy xe gắn máy tức th́ vắng bóng do không có xăng nhập bán xả láng như trước, nhưng mua lậu vài lít để chạy cũng có.



    Và đây là Cung Thiếu Nhi của xă hội chủ nghĩa ấy, là trường học dạy bài “trồng người” của ông Hồ Chí Minh. Ở Cung Thiếu Nhi, ở Nhà Trẻ, ở Mẫu Giáo, ở Tiểu Học Cộng Sản, tuổi thơ đập đá mưu sinh, đập nát hồn nhiên hoa bướm. Tuổi thơ vừa đập đá vừa hát:

    Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
    Lời Bác nay thành chiến thắng huy hoàng
    Ba mươi năm đấu tranh giành toàn vẹn non sông
    Ba mươi năm dân chủ cộng ḥa kháng chiến
    đă thành công…




    SAIGON 1979 - The EDEN Building, where Vincom B currently stands by manhhai, on Flickr


    SAIGON 1979 - Ben Thanh Market looking towards Le Loi Street. by manhhai, on Flickr



    Kháng chiến đă thành công. Và hạnh phúc của tuổi thơ là đập đá. Em bé Sàig̣n ơi, ngưng đập đá một chút, được không? Người chị dân công phẫn nộ, quắc mắt diều hâu chống đối Cộng Sản bóc lột sức lao động ơi, ngưng phẫn nộ một chút, được không? Em gái Trưng Vương, Gia Long, Lê Văn Duyệt ơi, ngưng cấy lúa một chút được không? Cho tôi hỏi:

    – Sàig̣n vui không em?

    Và chúng ta đă nghe câu trả lời:

    – Sàig̣n chỉ vui khi các anh về.





    Một người lính Nam VN trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến







    Các anh sẽ về. Quân ta sẽ về. Súng đạn sắp theo người về giải thoát dân tộc. Chúng ta có quyền hồi tưởng những chiến thắng Pleime, Bastogne, B́nh Long, Kontum, Quy Nhơn, Quảng Trị, Đồng Tháp… Chúng ta có quyền nghĩ tới ngày động đất niềm vui. Bởi v́, chúng ta ra đi chiến đấu cho tự do, không đi t́m tự do.




    Huế 1967 - Hai thiếu nữ lội xuống sông Hương - by Winfield Parks by manhhai, on Flickr



    Bởi v́, chúng ta ra đi ngậm thống khổ và c̣n long lanh những giọt nước mắt, không đi t́m hoan lạc và những trận cười vô nghĩa. Đau khổ làm chúng ta khôn lớn, làm hy vọng phục quốc của chúng ta mọc mầm. Nước mắt làm chúng ta không quên nhục nhằn mất nước và tưới xanh hy vọng của chúng ta.
    Chúng ta sẽ về như những người lính Cộng ḥa năm xưa đă về thủ đô Sàig̣n sau mỗi vinh quang chiến thắng. Vùng trời quê hương ta sẽ rộn ràng câu ca nhân ái:

    Việt Nam không đ̣i xương máu
    Việt Nam kêu gọi thương nhau
    Việt Nam đi xây đáp yên vui dài lâu

    Bấy giờ, em ơi, giọt nước mắt cho Việt Nam đoàn tụ, hạnh phúc, thương yêu…



    Saigon Street Scene 1967 - Horse Cart - Ngă ba Lê Văn Duyệt-Chi Lăng, Gia Định

  2. #32
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Tin tội đồ , mất cảnh giác là tự sát _ Tin kẻ cướp , hoà đàm là mất nhà

    ..........

    Saigon Street Scene 1967 - Ngă tư Hai Bà Trưng-Thái Lập Thành, nay là ngă tư HBT-Đông Du



    C̣n nhớ Sàig̣n không? Thành phố tóc gẫy chia ly, thành phố mắt mờ giă biệt một cuối tháng tư lạc tay thù. C̣n nhớ Sàig̣n không” Những tháng nhung xanh cũ, những ngày lụa đào xưa, thành phố ấy, Sàig̣n yêu dấu, mặt trời thắp sáng ước mơ, ánh trăng soi rơ kỷ niệm. Mỗi vỉa hè là một giải chiêm bao. Mỗi đoạn đường là một cơn hạnh phúc.



    SAIGON 1966 - by Mikey Walters - Tiệm giầy Trần Rắc và Hà Nội trên phố giầy Lê Thánh Tôn
    Tiệm giầy Trần Rắc và Hà Nội trên phố giầy Lê Thánh Tôn gần góc Pasteur phía bên trái. Ở đây có lệ gần Tết các tiệm đổ giầy ra lề đường bán "xôn". Phố giầy Lê Thánh Tôn thực ra chạy dài từ đường Công Lư ṿng qua Pasteur tới ngơ vô phở Minh. Chủ tiệm hầu hết là người Bắc vô Sàig̣n lập nghiệp từ những năm 40 và 50 nên mới có tên tiệm như "Hà Nội" để tưởng nhớ cố hương. Năm 1978 tai họa giáng xuống khu phố này trong đợt đánh tư sản. Có ai tin bán giầy thôi mà bộ đội vô từng nhà khám xét tịch thu dụng cụ sản xuất rồi đóng chốt ḍ xét cả giỏ đi chợ nhà người ta cả tháng trời mới ra. Hết đường làm ăn những người này tha hương lần nữa, nhưng lần này là ra nước ngoài, người cố cựu ở đây giờ c̣n rất ít. Ở lại là Bắc 75 hay người xưa làm công được chủ bán rẻ nhà hoặc cho không trước khi đi rồi hên nữa thâu tóm thêm nhà người khác cũng đi nên giờ là tỉ phú. C̣n chủ cũ ở nước ngoài th́ có khi vẫn miệt mài ... làm công.



    Đă thấm niềm tưởng tiếc rồi đó, sau mười năm lưu lạc. Có chỗ nào tuyệt diệu hơn Sàig̣n? Thành phố ấm quanh năm. Thành phố lá tương tư nhạc gió. Những đêm mưa, bụi khói khóc hư vô. Cổ tích ướp hơi thơ. T́nh ái ngát hương thu cũ. Sàig̣n dệt thơ làm nắng. Giữa tim hạ đă là xuân lăng đăng huyền thoại trong lối lụa Tú Xương, trên nền gấm Huyền Trân. Chỉ cần một câu vọng cổ, đă xao xuyến hồn già. Chỉ cần bước chân giao mùa, đă xanh mắt trẻ thơ, hồng môi thiếu nữ.



    SAIGON 1968 - Đại lộ Cách Mạng 1-11. Photo by J. Patrick Phelan
    Sau 1975 là Nam Kỳ Khởi Nghĩa (đoạn từ cầu Công Lư tới Hoàng Văn Thụ), nay là đường Nguyễn Văn Trỗi



    Ơi thiếu nữ Sàig̣n, những cô gái áo dài tha thướt phố phường, những cô gái áo ngắn gọn gàng công xưởng, những cô gái đồng phục nhịp nhàng trên đường xây dựng và bảo vệ quê hương, những cô gái Việt rộn ràng tiếng trống Mê Linh, miệt mài vó ngựa Bùi thị Xuân…



    Charming students of a university in Saigon glide to their next class, holding traditional sun hats in their hands.
    PHỤ NỮ VIỆT – DUYÊN DÁNG VÀ THANH LỊCH GIỮA CUỘC XUNG ĐỘT

    Ở Việt Nam--một đất nước nơi mà chiến tranh và xung đột đă diễn ra liên tục trong quá khứ gần đây đến nỗi những khoảng thời gian ḥa b́nh ngắn ngủi trở thành những trường hợp ngoại lệ, người ta có thể nghĩ rằng mọi nét duyên dáng và thanh lịch trong cuộc sống đă mất đi từ lâu. Có lẽ điều đó đă xảy ra nếu như không có những người phụ nữ Việt Nam xinh đẹp. Nhưng phụ nữ Việt Nam có một khả năng đầy cảm hứng trong việc xoay sở dễ dàng mọi thứ, đối đầu với bất kỳ trở ngại nào và thoát ra khỏi những va chạm với đầy đủ sự khiêm tốn và vẻ đẹp thầm lặng, duyên dáng mà họ rất nổi tiếng. Thậm chí nhiều cô gái t́nh nguyện tham gia huấn luyện quân sự cũng đă giữ được phẩm chất này trong khi học tập tra dầu mỡ và bảo tŕ một khẩu súng trường, hay trên trường bắn. Hoặc theo đuổi cuộc sống b́nh thường hơn trong trang phục truyền thống quyến rũ đầy màu sắc, họ vẫn duyên dáng, quyến rũ, thân thiện, và không thể phủ nhận là đầy nữ tính.

    Chú thích h́nh: Nón che nắng truyền thống trong tay, những sinh viên duyên dáng của một trường đại học ở Sài G̣n rảo bước đến lớp tiếp theo của họ.

    [h́nh này có lẽ là nữ sinh một trường trung học, trong giờ tan trường, th́ đúng hơn. Nh́n thấy phù hiệu trên ngực áo họ. Các trường đại học ở Nam VN trước 1975 không mặc đồng phục và đeo phù hiệu như thế này. manhhai chú thích thêm. ]



    Vó ngựa lại một phen tung bụi mịt mù đất nước. Chiến tranh xâm lăng từ phương Bắc tràn xuống. Như tất cả tuổi trẻ thành phố, nông thôn, những chàng trai Sàig̣n xếp bút nghiên theo việc đao cung, tạm biệt phồn hoa để dấn thân bảo vệ non sông. Mỗi tấc đất quê hương ông cha gửi lại đều kư thác bằng mồ hôi, nước mắt và máu. Th́ chiến đấu giành lại từng tấc đất lọt vào tay quân thù cũng phải đổ mồ hôi, nước mắt và máu.



    South Vietnamese soldiers show off a Viet Cong prisoner captured near Tan Son Nhut Airbase. May 6, 1968

    http://f1.media.brightcove.com/4/773...=1454508412001

    Video 21 phút : Lính Dù Nam VN trong trận giao tranh ngày 6-5-68 tại khu vực Nghĩa trang QĐ Pháp gần TSN.
    Vietnam War Airborne 1968
    http://www.military.com/video/operat...egy/vietnam-wa...



    Tuổi trẻ Việt Nam đă kiêu hùng, vẫn kiêu hùng, măi măi kiêu hùng. Sự kiêu hùng ấy đă làm nên những chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa…lại làm nên những chiến thắng B́nh Long, Kontum, Quảng Trị… Tuổi trẻ Sàig̣n đă vinh dự đóng góp xương máu cho những trang sử đấu tranh của giống ṇi…



    1975 Press Photo - Ruins Attack Rockets City Saigon Dwelling Smoke

  3. #33
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Tin tội đồ , mất cảnh giác là tự sát _ Tin kẻ cướp , hoà đàm là mất nhà

    Đón Xuân Tây không quên Xuân Ta , Mậu Thân 68 : Để thấy ai mang tang tóc , chết chóc vào thành phố ngày Xuân ? Thấy tính nhân bản của người lính VNCH ...

    http://f1.media.brightcove.com/4/773...=1454508412001

    ..........


    1975 Press Photo - Direct Hit Saigon Chinatown Red Forces - HONG KONG HOTEL đường Ngô Quyền Q5
    Khách sạn HONG KONG HOTEL nay là Trường Đại Học Hồng Bàng, 28-30 Đường Ngô Quyền, Phường 6, Quận 5, TPHCM



    Trái tim dân tộc đă nhiều lần rạn nứt , phân chia đ̣i đoạn. Hôm nay, thêm lần nữa, trái tim dân tộc rướm máu. Những sợi máu vương đây đó. Trên nỗi đau. Trên niềm nhớ. Niềm nhớ có tên và niềm nhớ không tên. Sàig̣n là một niềm nhớ không tên. Có nhớ Sàig̣n không? Có nhớ niềm nhớ không tên, niềm nhớ day dứt, niềm nhớ gặm nhấm thớ thịt ta từng phút, từng giây.



    Trung học Pétrus Kư - Giờ học môn địa lư




    [b]Có nhớ cổng trường xưa , anh chờ đón em về chiều thu muộn? Có nhớ con đường cũ lá me mưa xanh mướt ái ân ? Sàig̣n, niềm nhớ nhung trên những vệt sọn môi, trong ánh mắt và trong hơi thở.
    Sàig̣n, niềm nhớ nhung trong hạnh phúc và trong đau khổ. Ở tuổi non và ở tuổi già. Ở xuân hồng sắp sang và thu biếc đă qua. Ở hôm nay ta sống và ngày mai ta chết. Ở ngh́n dặm kẻ chân mây mù mịt. Ở tấc gang người cuối phố đầu phường. Ở sớm công viên ngọn cỏ ngậm sương. Ở chiều bùng binh đèn mầu phố sắc …



    Saigon 1970 - Một lớp học tại trường Gia Long


    Giờ ra chơi tại trường Nữ Trung Học Gia Long tại Saigon



    Từ một niềm nhớ không tên, Sàig̣n đă thành nỗi đau có tên. Hăy h́nh tưởng, Sàig̣n, người t́nh chung của ta, lạc vào tay thù. Hoa lạc tay thù có ố gương? Khi manh áo của loài chồn tinh phủ lên tên Sàig̣n, thành phố của ta bị lột da . Như chính ta bị lột da vậy.

    Và đó là nỗi đau mưng mủ trong mỗi trái tim chúng ta. Những con đường hoa mộng cũ, bây giờ, hằn lên những thù hận, thống khổ, thê lương, ngậm ngùi. Nụ cười hôm qua là giọt lệ hôm nay.




    SAIGON 1972 - Vietnamese girls laughing. 14 Nov 1972

  4. #34
    Tran Truong
    Khách
    Tin tội đồ , mất cảnh giác là tự sát _ Tin kẻ cướp , hoà đàm là mất nhà

    Đón Xuân Tây không quên Xuân Ta , Mậu Thân 68 : Để thấy ai mang tang tóc , chết chóc vào thành phố ngày Xuân ? Thấy tính nhân bản của người lính VNCH ...

    http://f1.media.brightcove.com/4/773...=1454508412001

    ..........


    Hy vọng hôm qua là tuyệt vọng hôm nay. Đời sống đầy rẫy những đe dọa ban ngày, những hăi hùng ban đêm. “Nếu cột đèn biết đi, cột đèn sẽ vượt biển t́m tự do”.
    Ai đă nói giùm tâm sự cột đèn Sàig̣n ? Dân tộc Việt Nam hiền ḥa và luôn luôn bất hạnh, nào ngờ, sau một đổi đời nghiệt ngă, lại hóa ra thuyền nhân khốn khổ lênh đênh trên mặt đại dương chập chùng hệ lụy.





    Desperate South Vietnamese refugees cling to vehicles along Highway 1 as they flee North Vietnamese troops advancing to capture Saigon a few days before the Fall of Saigon that signaled the end of the Vietnam War. --- Image by © Nik Wheeler/Corbis




    Đất đưa người ra biển. Biển dẫn người về đâu ?
    Về đâu và sẽ ra sao , tháng năm biệt xứ xanh xao phiền muộn. Đất đưa người ra biển nhưng đất không chia xẻ với người thảm cảnh phiêu lưu. Biển dẫn người về đâu, dẫn về đâu, biển cũng chẳng hiểu nổi sự đói khát, niềm sợ hăi của người ra khơi.
    Thế đó, nhân loại có từ nỗi đau rơ rệt tên tuổi của chúng ta một danh từ nạm vàng tủi nhục: Thuyền nhân …






    Escape from Vietnam




    Bỏ quê hương ra đi, để lại Sàig̣n héo hắt trong tay thù. C̣n nhớ Sàig̣n không? Nghĩ ǵ về Sàig̣n bây giờ? Sàig̣n bây giờ ra sao? Đừng hỏi mưa, hỏi nắng. Mưa và nắng cũng buồn bă trốn khỏi thành phố rồi.
    Hăy hỏi mẹ lang thang góc phố. Hăy hỏi cha thất thểu đầu đường. Hăy hỏi chị ngồi lê chợ trời. Hăy hỏi em chầu chực bán máu đỏ đong gạo đen.



    Son phấn hoàng hôn những vỉa hè cơm áo. Nước mắt đêm khuya những cay đắng phận người. Sàig̣n bây giờ như vậy. Đến vỏ cây già cũng bị lột đến ngọn cao. Đến muông thú Bách Thảo cũng gầy ṃn, chết đói. Vẻ kiêu sa dĩ văng là bệ rạc hiện tại.



    Xa xa là đoàn xe đưa người đi lập nghiệp vùng Kinh tế mới !!! Và trên là người mẹ tay xách nách mang bầy con thơ với căn chòi không vách ... mong sao cho chồng mình sớm thả về !!!


    Bàn tay ngọc thiếu nữ Sàig̣n đă kềnh càng ghẻ lở v́ nước phèn thủy lợi cưỡng bức. Đôi mắt xanh em nhỏ đă trắng ră v́ khoai sắn triền miên. Sàig̣n ra đường không áo dài. Sàig̣n ra đường không cười nói, líu lo. Cúi xuống là ngục tù, trại tập trung. Nh́n lên là công an độc ác.
    Thời tiết Sàig̣n bây giờ ngậm đầy khắc khoải. Không khí Sàig̣n bây giờ dằng dặc ngậm ngùi. Sàig̣n bây giờ ở trong nhà với những phiền muộn, thở dài, với những giọt nước mắt âm thầm nhỏ xuống miếng đời buồn tênh, ngao ngán…




    Và đây ... cảnh sầm uất khu kinh tế mới !!! Một hình thức đọa đầy cướp nhà cướp của ... người chế độ cũ ...

  5. #35
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Tin tội đồ , mất cảnh giác là tự sát _ Tin kẻ cướp , hoà đàm là mất nhà

    Đón Xuân Tây không quên Xuân Ta , Mậu Thân 68 : Để thấy ai mang tang tóc , chết chóc vào thành phố ngày Xuân ? Thấy tính nhân bản của người lính VNCH ...

    http://f1.media.brightcove.com/4/773...=1454508412001

    ..........



    Nhưng có phải xa Sàig̣n là lên thiên đàng hạnh phúc không? Hăy h́nh tưởng trùng dương nổi giận vô duyên cớ nuốt gọn thuyền nhân. Hăy h́nh tưởng sóng gió phũ phàng vùi dập thuyền nhân. Hăy h́nh tưởng hải tặc tàn bạo cưỡng hiếp, giết chóc thuyền nhân.


    Tỵ nạn trên đảo Pulau Bidong ...



    Và, sau chót, hăy nh́n thật lâu, thật kỹ ... ngày tháng chờ đợi phát chẩn ân huệ định cư ở các trại tỵ nạn, gọi là “quán trọ trước cổng thiên đường”. Hăy nh́n rơ ràng những bước chân em bé lên ba, lên năm, trên cát bỏng oan khiên quê người. Rồi sẽ hiểu tại sao “Tôi biết tôi sẽ buồn”. Chừng đó ḷng hoài hương bừng bừng sống dậy, thuyền nhân ao ước một ngày về cùng Sàig̣n gấm vóc ngày xưa…



    Đâu riêng ǵ Sàig̣n phá sản hôm nay. Quê hương ta, khắp nơi, đều bị phá sản, của cải và t́nh nghĩa, từ lá cờ hừng hực máu thù hận tanh hôi ngạo nghễ tung bay. Hà Nội đă giạc giài hơn ba chục năm rồi. Thiên đàng của đám người ảo tưởng và phản bội chỉ là thứ thiên đàng bánh vẽ Xă Hội Chủ Nghĩa bước giật lùi.

    Không c̣n ai chết đói mà chỉ c̣n những ai đói rách triền miên. Đất ngh́n năm văn vật, người sống bằng tiêu chuẩn vật, vật và người đồng hóa, vật và người chung một tâm sự và bị bóc lột như nhau. Những kẻ khố rách đi giải phóng những kẻ áo lành.



    1977 Vietnamese Woman with Load of Firewood - Wire Photo
    MỘT CUỘC SỐNG MỚI NHỌC NHẰN HƠN
    Một phụ nữ trẻ VN vật lộn với gánh củi để mang về bếp ăn tập thể của nông trường Lê Minh Xuân, một Vùng Kinh Tế Mới ở gần Saigon trước đây. Các quan sát viên nói một trong những lư do khiến tầng lớp trung lưu VN bỏ ra nước ngoài là viễn cảnh của một lối sống khắc nghiệt thô thiển, đặc biệt là tại các vùng kinh tế mới do chính quyền Hanoi lập ra.




    Rốt cuộc, Sàig̣n tăm tối, đoạ đầy, thê thảm ngang hàng Hà Nội. Hăy quan sát Hà Nội, thủ đô của “phẩm cách con người”, “đỉnh cao trí tuệ và tiến bộ”. Hăy t́m cho Hà Nội một định nghĩa chính xác về hạnh phúc.



    HANOI 1979 - Làm ruộng tập thể (ruộng HTX ) by manhhai, on Flickr
    Làm ruộng tập thể (ruộng HTX )


    HANOI 1979 by manhhai, on Flickr
    Bến xe khách Kim Mă



    Vậy đó, những h́nh ảnh sống động và đích thực của Hà Nội và đang của Sàig̣n dưới mầu cờ kiêu ngạo ngu xuẩn và sắt máu căm hờn. Vinh hoa của Sàig̣n đă bị đẩy ra vỉa hè.
    Người mẹ ngồi cau mày trong nắng sớm. Người cha đứng nhăn nhó dưới mưa chiều. Gửi ǵ về cho Sàig̣n? Một an ủi, một mơ ước hay một hứa hẹn? Thành phố, cây cỏ, nắng mưa, chim muông, người vật, vỉa hè, góc quán, gửi ǵ về? Gửi ǵ về?


    Gửi ǵ về cho vừa đủ một quê hương bỏ lại, một quê hương chất ngất sầu đau? Gửi ǵ về cho ruộng đồng bát ngát, cho sông nước mênh mông? Gửi ǵ về cho con kinh mới đào, cho con lạch vừa khơi? Gửi ǵ về cho bờ xa, cho băi rộng? Gửi ǵ về cho đồi thấp, cho núi cao?

    Gửi ǵ về cho rừng sâu, cho biển thẳm. Gửi ǵ về cho lúa vào sữa, cho heo may giải đồng? Gửi ǵ về cho hoa bưởi, hoa cau? Gửi ǵ về cho sầu riêng, măng cụt? Gửi ǵ về cho câu ḥ lan tỏa, cho điệu ru ấm nồng? Gửi ǵ về cho đường thơm t́nh tự, cho ngói đ́nh ái ân, cho nhịp cầu thương nhớ? Gửi ǵ về? Gửi ǵ về?







    ôi quê hương, chỉ khi khuất xa gần như vĩnh biệt, ta mới biết tương tư mùi rơm mới, mùi khói đốt đồng, mùi hoa hèn, mùi cỏ dại. Và ta mới thấy cái đơn giản nhất, cái b́nh thường nhất đều đă bùi ngùi nhất trên khói sóng hoàng hôn. Không có nơi nào đẹp hơn quê hương ta. Gửi ǵ về? Cho gửi một mơ ước trở lại.

  6. #36
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Tin tội đồ , mất cảnh giác là tự sát _ Tin kẻ cướp , hoà đàm là mất nhà

    Đón Xuân Tây không quên Xuân Ta , Mậu Thân 68 : Để thấy ai mang tang tóc , chết chóc vào thành phố ngày Xuân ? Thấy tính nhân bản của người lính VNCH ...

    http://f1.media.brightcove.com/4/773...=1454508412001

    ..........

    TONKIN - UNE RUE A HANOÏ - Phố Hàng Buồm by manhhai, on Flickr
    Phố Hàng Buồm, nơi sống tập trung của người Hoa tại Hanoi, với cờ Quốc gia VN, cờ Pháp và cờ Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Ảnh chụp khoảng sau năm 1949, khi người Pháp bắt đầu trao trả độc lập từng phần cho Quốc gia VN nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.


    Mơ ước trở lại thắp sáng hồi tưởng. Và bằng hồi tưởng ta về với quê hương ta. Vùng biển ta đó. Từ cao nh́n xuống. Nha Trang cát trắng với cầu Bóng huyền thoại. Rừng đồi ta đó. Đà Lạt nên thơ. Này hồ Than Thở. Nọ rừng Ái Ân. Ta vào trường Vơ Bị t́m lại dấu chân cũ, h́nh bóng xưa của những chàng trai “vốn gịng hào kiệt”.







    Những chàng trai ấy, bây giờ, ở đâu. Hẳn nhiên, nhiều người đă “áo bào thay chiếu anh về đất”, về tận ḷng đất Việt Nam. Để Việt Nam ngạo nghễ muôn đời . Nhiều người đă ra đi, mang theo tâm sự Đặng Dung, chỉ mong sớm về giải thoát non sông kẻo chết già.
    Ta rời trường Vơ Bị Quốc Gia sang trường Yersin chứa chan kỷ niệm. Ngôi trường c̣n đó, buồn bă với cảnh ngộ đổi lốp thay tên. Ngôi trường tự nhiên mơ mộng, một ngày nào, học tṛ cũ về làm xôn xao dĩ văng. Hồi tưởng cho ta đôi cánh tự do bay. Một thoáng vỗ của hồi tưởng, ta đă ra công trường Ḥa B́nh của Đà Lạt mờ cao. Rồi ta lại bay qua đồi, vào thăm viện Đại Học Đà Lạt kiếm chút an ủi hiện tại hiu hắt.





    Prenn Waterfall - Đà Lạt 1970 - Photo by Courtneyutt



    Và ta về, ta về cùng nắng ấm Sàig̣n. Con đ̣ đưa khách sang Thủ Thiêm. Cột cờ Thủ Ngữ khóc thầm v́ vắng bóng lá cờ vàng sọc đỏ thân yêu. Bến Bạch Đằng đó. Phố Tự Do kia. Tiếng c̣i tầu nào réo gọi chuyện viễn du. Đợt sóng nào nhắc nhở vạt hoàng hôn sông khói.


    Ôi, Sàig̣n, một miếng Sàig̣n thôi, đă đủ ḷng ta ấm áp phương xa. Tưởng chừng hồn ta đang là đà trên Sàig̣n. Hồn ta là phố phường cũ, là dinh thự xưa. Tự nhiên, ta muốn thầm th́ với Sàig̣n: “Em, Sàig̣n ra sao? C̣n nguyên màu áo, c̣n nuôi chiêm bao, c̣n chờ đợi nhau?
    Em, đường thương lối nhớ, cỏ cây quá khứ, nhạc chim lời gió, nước mắt mây mưa, đă mất ǵ chưa”? Đừng, đừng mất ǵ cả, bởi v́ ta vẫn mơ một ngày về.







    Hưng vong là luật chung của muôn đời. Dâu biển đă xẩy ra cho cả tư tưởng, nói chi một triều đại, một chế độ hay một chủ nghĩa. Một thi sĩ đă định nghĩa cái không bao giờ có dâu biển, không bao giờ chết:

    Ai ai cũng chết cả rồi
    Cái c̣n vĩnh viễn là người Việt Nam

    Một thi sĩ khác định nghĩa thêm cái không bao giờ mất:

    Me ơi, tha thiết lắm rồi
    Mất ǵ không mất t́nh người Việt Nam








    Người Việt Nam vĩnh viễn. T́nh Việt Nam vĩnh cửu. Đă không mất con người th́ không bao giờ mất quê hương. Và những kỷ niệm thuộc về quê hương cũng không mất. C̣n đó, Sàig̣n với Nhà Thờ Đức Bà, với Thảo Cầm Viên, với Bảo Tàng Viện, với Lăng Ông Bà Chiểu.







    C̣n đó, Huế với bầy phượng vĩ đỏ ối mùa hè , rắc rơi sắc máu trên lối Huế cổ kính, thầm lặng. C̣n đó, Huế với lăng tẩm, điện đài. C̣n đó, Huế với “dấu xưa xe ngựa” với “nền cũ lâu đài”. C̣n đó, linh hồn tiền nhân bảng lảng trên lớp rêu phong, trên những thềm bậc vang bóng một thời.

    Hỡi tiền nhân bất hủ, có phải người không chết, người chỉ Tĩnh Tâm dưới hồ sen. Và ư nghĩa sống của người vẫn vàng thắm nhụy sen, vẫn thơm ngát hoa sen. Ta thèm rung một hồi chuông Thiên Mụ gọi về những xao xuyến Huế ở mỗi hàng cây, mỗi viên gạch, mỗi bờ tường, mỗi mái ngói, mỗi vạc đỉnh, mỗi hoa văn của một triều đại đă khuất lấp ngậm ngùi.

    C̣n đó, Huế với sông Hương núi Ngự, với cầu Trường Tiền, cầu Bạch Hổ. C̣n đó, Huế với những lá đ̣ d́u nhẹ trên mặt nước b́nh yên. C̣n đó, Huế với gịng An Cựu “nắng đục mưa trong” và những con thuyền đêm đêm chở đầy trăng , xuôi về Vĩ Dạ.

    Sao em không về thăm thôn Vĩ
    Nh́n nắng hàng cau nắng mới lên
    Vườn ai mướt quá !! xanh như ngọc
    Lá trúc che ngang mặt chữ điền

    Gió theo lối gió , mây đường mây
    Gịng nước buồn thiu hoa bắp lay
    Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
    Có chở trăng về kịp tối nay

    Mơ khách đường xa , khách đường xa
    Áo em trắng quá nh́n không ra
    Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
    Ai biết t́nh ai có mặn mà




    C̣n đó, Huế, c̣n nguyên đó, bờ sông với những cô nàng giặt chiếu, với những nụ cười thật đẹp, thật thơ. C̣n đó sân trường Đồng Khánh bướm trắng tung bay. C̣n đó cổng Viện Đại Học giấc mơ xanh thắm. C̣n đó, c̣n nguyên đó, khi ta về.

    C̣n đó, Hà Nội với hồ Tây, hồ Trúc Bạch, với con đường Cổ Ngư thơ mộng thuở học tṛ. C̣n đó đền Quan Thánh. C̣n đó đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, hồ Gươm, tháp Rùa. C̣n đó khu Giảng Vơ , Văn Miếu, chùa Một Cột. C̣n đó 36 phố phường…


    C̣n quê hương Việt Nam. C̣n nguyên vẹn. Nếu ta đừng quên và đừng bao giờ đánh mất t́nh người Việt Nam, dù đi đến cuối đường oan biệt xứ. Măi măi Việt Nam. Măi măi Việt Nam…






    duyenanh_sign27-1986 ... duyenanh_sign210-1987

    ..............

    Một sự cố ý viết SàiGòn thành SÀGÒN .... nhưng không ai lên tiếng !!! Phải chăng tất cả đều đồng cảm , SàiGòn mất I , tức SàiGòn mất áo !!! Vâng kể từ 30/4/75 SàiGòn đã mất chiếc áo khoác của Sài Gòn .

    SàiGòn không còn như trước , SàiGòn giờ loang lổ , kệch cỡm ... mang đầy nét dị hợm , xô bồ ; chiếc áo ngày nào , nay đã choàng lên Singapore , Thái Lan ; SàiGòn thành thứ cấp, thụt lùi , thua kém . Bao giờ ... bao giờ , SàiGòn mới khoác lại áo xưa ???

  7. #37
    Tran Truong
    Khách
    Xin chân thành cảm ơn Mạnh Hải , người đã cho những bức hình quí giá . Một công sức ... không thể nói hết bằng lời cảm tạ , ngoài bức hình này :

    Khu Technique, Quan Loi 1964 by An Loc - Quan Loi, on Flickr

  8. #38
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post

    Prenn Waterfall - Đà Lạt 1970 - Photo by Courtneyutt

    ...




    ...



    ...





    duyenanh_sign27-1986 ... duyenanh_sign210-1987

    ..............
    Xin T/V Trần Trường chỉ dùm cách đăng Video không phải YouTube, th́ dụ:
    Prenn Waterfall - Đà Lạt 1970 - Photo by Courtneyutt

    Đa Tạ

  9. #39
    Tran Truong
    Khách
    T/v Nguoi gia hỏi nhầm người rồi . Tôi cũng bó tay . Hình thác Prenn , hình chợ Đà lạt và hình chợ Xuân Sàigòn tôi lấy từ trang : http://tuyendinh75.blogspot.com/2014...que-huong.html

    Muốn biết bí quyết xin liên lạc với trang web trên . Tôi chỉ copy image address của chúng rồi post thôi . Theo tôi biết đó chỉ là hình ảnh lấy ra từ hai video : Giọt Nước Mắt Cho SàiGòn và Giã Biệt SàiGòn của Thúy Nga , hình như là Thúy Nga 31 hay 32 gì đó ; chứ không phải trọn vẹn video của TN . Tôi cũng ngạc nhiên như ông thôi , hy vọng ông tìm ra cách và chỉ bảo mọi người .

  10. #40
    JudoV
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Xin tác giả Tran Truong viết thêm cho đầy đủ ư nghĩa về kết cuộc của nước Việt Nam CH

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 16-07-2015, 07:42 AM
  2. Replies: 30
    Last Post: 21-08-2014, 08:12 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-03-2014, 08:58 AM
  4. NGÀY ẤY ...30 THÁNG TƯ , 1975
    By Tigon in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 242
    Last Post: 15-05-2013, 09:26 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 12:01 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •