Page 1 of 6 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 54

Thread: SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

  1. #1
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Cầu Hiền Lương & sông Bến Hải nh́n từ bờ Nam



    Thù hận dân tộc khởi sự từ cây cầu định mệnh này. Nước mắt quê hương bắt nguồn từ ḍng sông oan nghiệt này. Lịch sử nào cũng có những thời của chiến tranh và những thời của ḥa b́nh. Thời của chiến tranh mười năm vừa qua trên giang sơn gấm vóc Việt Nam. Nó vừa qua bằng những giọt lệ. Không phải là giọt lệ reo vui ḥa b́nh mà là giọt lệ bẽ bàng phân chia tổ quốc.



    HANOI. ENTREE DES TROUPES ARMEE POPULAIRE DU VIETNAM
    Nữ cán bộ Việt Minh vào tiếp quản Hà Nội

    INDOCHINE. HANOI 1954 - MARCHE AUX PUCES (3)
    Hà Nội 1954 - Chợ trời sau ngày kư hiệp định Genève chia đôi đất nước - bán đồ đạc chờ ngày di cư vào Nam



    Một lần huyền thoại Lạc Long Quân – Âu Cơ. Một lần Thập Nhị Sứ Quân làm đau đớn ư nghĩa đồng bào. Một lần sông Gianh buồn tủi. Và, bây giờ, sông Bến Hải ô nhục. Vẫn một ḍng sông biểu tượng của xa rời t́nh tự, của đứt khúc anh em, nhưng hôm nay, ḍng sông ngầu đỏ ư thức hệ. Thù hận dân tộc có xuất xứ rơ nét bằng ư thức hệ, bằng chủ nghĩa hoàn toàn xa lạ với dân tộc chúng ta.



    Hanoi, July 1954 - Streets crowded with people after cease-fire announced - by Howard Sochurek
    dân chúng mít tinh trước Nhà hát Lớn phản đối việc chia cắt đất nước, sau khi hiệp định đ́nh chiến giữa Việt Minh và quân Pháp được công bố



    Th́ mặc kệ nó thôi, cái vĩnh cửu của Việt Nam là cần thiết. Tổ tiên chúng ta đă biết ngậm thống khổ, đă can đảm chấp nhận mọi nghịch cảnh, đă kiên nhẫn chiến đấu cho sự tồn tại vĩnh cửu của Việt Nam. Cuối cùng, sông Gianh chỉ c̣n là hồi tưởng một thời ta xa nhau, một thời t́nh yêu héo úa, một thời hạnh phúc ngẩn ngơ.

    Chúng ta cũng biết ngậm thống khổ, cũng biết can đảm chấp nhận mọi nghịch cảnh, cũng biết kiên nhẫn xây dựng lại một miền quê hương đổ vỡ sau ḥa b́nh què cụt. Để lấp sông Bến Hải. Để con người gần gũi con người. Để anh yêu em, nhớ em như ca dao đă dạy chúng ta yêu nhau, nhớ nhau.




    [url=https://flic.kr/p/GkxwKS]Bến Hải 1961


    Thế th́ miền Nam thân yêu, cái nôi đời êm ái, đă ru chúng ta niềm hy vọng, đă phả vào hồn chúng ta nỗi ước mơ làm lại quê hương, làm đẹp quê hương, làm đoàn tụ quê hương, làm rực rỡ quê hương. Chúng ta tiếp nối kinh nghiệm của tiền nhân; ư chí của tiền nhân, dũng cảm của tiền nhân, vượt lên mọi thống khổ, vượt lên mọi thù hận. Để Việt Nam măi măi ngạo nghễ dưới mặt trời.


    Còn tiếp ...

  2. #2
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Sông Bến Hải 1961 nh́n từ bờ Bắc


    Và, vậy đó sự phồn vinh bắt đầu ở miền Nam, ư nghĩa rạng ngời của đời sống bắt đầu ở miền Nam. Chúng ta sáng tạo một thời yêu thương , thay đổi một thời thù hận. Chúng ta bắt ṇng súng nở hoa thơm ngát hương nhân ái. Chúng ta bắt đạn câm. Chúng ta bắt tạo hóa mỉm cười độ lượng.


    The public park fronting on the Mekong River at the southeast corner of My Tho. (Dinh Tuong Province, Vietnam, in the year 1969).


    Rồi, như tiền nhân, bằng trái tim bồi hồi, xao xuyến những giấc mơ xanh; bằng những nốt nhạc nhẩy múa trên môi: “Việt Nam, Việt Nam nghe tự vào đời… Việt Nam không đ̣i xương máu… Tự do, công b́nh, bác ái muôn đời…”





    Chúng ta đă có miền Nam, nơi đồn trú của t́nh tự dân tộc, của lăng mạn dân tộc, của cao thượng dân tộc, của thi ca chan chứa t́nh người, của tiểu thuyết tràn trề nhân bản, của âm nhạc đưa hồn lên cao. Để tô thắm triết lư Rồng Tiên, để keo sơn cái c̣n vĩnh viễn của Việt Nam. Chúng ta đă quên thở dài. Chúng ta cất tiếng hát…



    Captured North Vietnamese Army weapons.



    Buồn thay, chúng ta chưa được hát no đầy giọng ca, chưa được hát đẫy đà nốt nhạc th́ cây cầu định mệnh kia cựa quậy, ḍng sông oan nghiệt nọ nổi sóng, thứ sóng tham vọng của chủ nghĩa Cộng Sản xâm lược.



    North Vietnamese troops marching towards the front along the Ho Chi Minh Trail, Vietnam War, September 1966.
    Bộ đội Bắc Việt tiến ra tiền tuyến theo đường ṃn HCM. tháng 9/1966


    Những giọt nước mắt Việt Nam bắt đầu ứa ra từ miền Bắc. Rồi những giọt nước mắt chẩy dài theo tuổi nhỏ quắt queo đeo trên lưng cái hiện tại ê chề miệt mài bước đường vô định, theo dân hiền bị cưỡng bức chuyên chở đau thương mà lê chân dọc lối ṃn vô vọng. Nước mắt cùng máu rướm chân không thấm vào ḷng đất quê hương.


    HO CHI MINH TRAIL 1968 - Vietnam War



    Nước mắt trên vai phụ nữ dân công gồng gánh. Nước mắt lên thác xuống ghềnh. Nước mắt nhục nhằn của thân phận Việt Nam đă làm cỏ rừng xúc động, đă làm đá suối nghẹn ngào.



    Vietnam War 1968 - A camouflaged convoy of trucks carrying supply goods and weapons through North Vietnam to the South
    Một đoàn công voa gồm những xe tải ngụy trang chở hàng hóa tiếp liệu và vũ khí từ miền Bắc xâm nhập Nam VN


    NORTH VIETNAM 1969
    Xe đạp thồ quân lương , quân dụng vào từ Bắc vào Nam ...


    Họ thiếu trái tim nên họ không ái ngại đất lún. Họ thiếu con mắt nên họ không thương xót trẻ thơ vác súng đạn băng rừng, vượt núi. Và họ gây chiến tranh. Súng đă nổ. Đạn Cộng Sản khiến ứa máu thanh b́nh của chúng ta. Bây giờ là nước mắt miền Nam.

  3. #3
    Tran Truong
    Khách
    VC soldiers moving forward under covering fire from a heavy machine gun during the Vietnam War, circa 1968.


    Nước mắt của chết chóc, của thương tích, của sợ hăi. Nước mắt của mẹ già. Nước mắt của em bé. Nước mắt của tất cả. Phải làm những giọt nước mắt ngừng chẩy. Phải ngăn chặn chiến tranh. Tuổi trẻ miền Nam giă từ gia đ́nh đi lo việc cứu nước, giữ nước…



    Ben_Luc_Bridge_Charl ie_Kept_Blowing_It_U p - Cầu Bến Lức liên tục bị VC đánh ḿn
    Cầu Bến Lức trên đường Saigon đi Tân An .American soldiers referred to the Viet Cong as Victor Charlie or V-C. "Victor" and "Charlie" are both letters in the NATO phonetic alphabet. "Charlie" referred to communist forces in general, both Việt Cộng and North Vietnamese.


    Hwy_4_The_Pontoon_Fr om_The_Ben_Luc
    Công binh bắc cầu phao .


    Ben_Luc_Two_Days_Aft er_This_Picture_The_ Blew_The_Pontoon
    CsVN lại phá cầu , chỉ sau hai hôm xe cộ và dân chúng qua lại .


    SAIGON 6/5/1968 - Giao tranh tại khu vực B́nh Thới, Q11 - Đường Phú Thọ



    Tổ quốc gọi, tuổi trẻ lên đường. Vất bỏ lại những phù phiếm vật chất và chấp nhận cuộc đời gian nan. Bởi v́, đă là lính, đă t́nh nguyện vào nơi gió cát. Những vầng trán kiêu hănh ngẩng cao: Tổ quốc - Danh dự - Trách nhiệm .
    Vinh quang bao giờ cũng phải trả giá bằng nhiệt t́nh và ḷng tự phụ. Nhiệt t́nh là phóng thẳng lên phía quân thù, là chỉ biết tiến không biết lùi, là chỉ biết thắng không biết bại, là thèm sống vinh và sợ chết nhục. Tự phụ là vừa chiến đấu bảo vệ non sông ngoài tiền tuyến vừa bảo vệ hạnh phúc cho đồng bào ở hậu phương.

  4. #4
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Vietnam War 1970 - Phá ḿn VC gài trên QL4
    Ai nghe từ "đắp mô" mà hổng biết mặt mũi nó ra sao th́ coi tấm h́nh này là hiểu liền. Đêm đến "mấy ổng" ṃ ra đắp một ụ đất giữa lộ dưới gài trái ḿn mà có khi cũng hổng có ǵ, chỉ báo hại dân đi đường mất thời giờ. Ngày nay hết mô nhưng ông trời chơi ác bằng cách khác ... cho kẹt xe dài dài.

    Hwy_4_ARVN_Blow_Boob y_Trap



    Hăy hồn nhiên, em bé! Hăy nhẩy múa, hát ḥ, reo vui ! Em đừng thèm nghĩ đến chiến tranh, em bé nhé ? Chiến tranh là ác quỷ. Đă có anh diệt ác quỷ. Em bé thiên thần ơi, măi măi là mắt ngọc, tóc ngọc, môi ngọc, lời ngọc, hồn ngọc. Để anh nhẹ bước chiến chinh. Người lính Việt Nam Cộng Hoà tuyệt vời.



    Vietnam 1970-71 by Inspector T
    Xe đ̣ trúng ḿn VC gài trên đường .



    Chẳng c̣n ngôn ngữ nào cao quư hơn để vinh danh lính của chúng ta. Những con người biết sống, biết chiến đấu và biết chết. Hơn cả hào hùng, lính của chúng ta lăng mạn nhất loài người, chấp nhận chiến đấu cho sự sống c̣n của dân tộc và cả cho t́nh yêu của mọi người.



    Dăy nhà dân trên đường Nguyễn Cư Trinh, đối diện KS Metropole



    Nói rơ rệt, lính của chúng ta chiến đấu để làm rực rỡ ư nghĩa của Cái Thật - Cái Tốt - Cái Đẹp của con người. Đó là những người lính đi chiến đấu v́ con người, v́ t́nh người, v́ đạo nghĩa Việt Nam, v́ t́nh tự Việt Nam, v́ những cái tồn tại vĩnh cửu của Việt Nam.







    Yên vui hậu phương, đó là mềm vui của người lính sa trường, đó là lư do chắc tay súng và ngắm đúng kẻ thù. Không có thứ huy chương nào xứng đáng cho sự hy sinh của người lính Việt Nam Cộng Hoà cả. Chắc chắn, họ không chiến đấu v́ huy chương.



    Vụ pháo kích vào trung tâm SG dịp lễ Quốc Khánh 1/11/1966
    CsVN pháo kích trung tâm SàiGòn , giết dân ....



    Lư tưởng chiến đấu của họ chỉ được nh́n thấy khi chúng ta chứng kiến họ đứng giữa biên giới : sống , chết. Họ sống v́ cái sống của mọi người. Họ chết cũng v́ cái sống của mọi người.

  5. #5
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    Saigon 1973 - Schoolchildren - Nữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Saigon 1973 - Schoolchildren - Nữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm



    Saigon 1973 - Chợ Bến Thành, khu bán trái cây
    Saigon 1973 - Chợ Bến Thành, khu bán trái cây



    Người lính đă quên cả sự sống lẫn sự chết của ḿnh. Và ngay cả lúc đứng giữa biên giới của sống chết, người lính Việt Nam Cộng Hoà vẫn c̣n thừa niềm xúc động để nhỏ nước mắt xót thương đồng bào ḿnh trong điêu linh, tang tóc của chinh chiến. Có lẽ, chúng ta đă vô t́nh không chịu hỏi lính của chúng ta nghĩ ǵ. Vậy th́ anh làm ơn trả lời đồng bào anh, anh đă nghĩ ǵ, người lính?



    Saigon 1971 - Photo by Bruno Barbey - Diễn binh Ngày Quân Lực VNCH 19-6-1971 - Phần diễn hành của Sinh viên Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức.




    Không, anh c̣n khiêm tốn lắm, người lính Việt Nam Cộng Hoà. Để đồng bào anh nghĩ về anh, nghĩ về lính lăng mạn, hào hùng mà biểu tượng là người lính Nhẩy Dù Nguyễn Đ́nh Bảo. Quân sử Việt Nam đă trân trọng viết bằng son thắm những trang chính xác về thiên thần mũ đỏ.



    Saigon 1971 - Photo by Bruno Barbey - Diễn binh Ngày Quân Lực VNCH 19-6-1971 - Phần diễn hành của Sinh viên Sĩ quan Đà Lạt



    Chẳng thể thiếu sót tên tuổi và chiến tích vang động đất trời của chiến sĩ dù. Hơn cả chính sử, ngoại sử, huyền sử, tiểu thuyết dă sử ... c̣n đưa lính mũ đỏ vào trong những lớp sương mầu thần thoại. Hăy hỏi những con chim đậu trên giây điện xem chúng có ngậm nhạc ngợi ca Nguyễn Văn Đương, Nguyễn Đ́nh Bảo.



    Vietnam War 1972 - Photo by A. Abbas - Quang Tri


    Vietnam War 1972 - Women cry over the coffin of a South Vietnamese soldier killed in action



    Hăy hỏi kẻ thù xem họ có nghiêng ḿnh trước sự dũng cảm của những người lính dù ở lại Charlie. Cho phép tôi được nhỏ một giọt nước mắt muộn màng tưởng mộ những người lính dù đă đi vào lịch sử.



    DONG XOAI June 6, 1965 - Photo by Horst Faas
    Những người dân Đồng Xoài bị sốc và bị thương chui ra khỏi hầm trú ẩn hôm 6/6/1965, nơi họ đă sống sót sau trận giao tranh


    Còn tiếp ...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    [url=https://flic.kr/p/RZMAQ8]

    Saigon 1973 - Schoolchildren - Nữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm



    ...
    Có sự lầm lẫn từ bài gốc sao đó . Không phải đường Nguyễn Bỉnh Khiêm , và nữ sinh Trưng Vương , trước và sau 1975 , không mang phù hiệu trường như cách trong h́nh

  7. #7
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Có sự lầm lẫn từ bài gốc sao đó . Không phải đường Nguyễn Bỉnh Khiêm , và nữ sinh Trưng Vương , trước và sau 1975 , không mang phù hiệu trường như cách trong h́nh

    Chào chị , vắng bóng hơi lâu đấy nhá . Post thêm hình nữa để chị hoài niệm Trưng Vương chơi ,Không phải phù hiệu TV mầu xanh nước biển đâu , đó là bảng gì ... gì đó thôi . Còn phù hiệu trường thêu chỉ đỏ , chị nhìn kỹ mới thấy , mấy " cậu " Võ trường Toản đang ngắm ngẩn tò te đấy thôi . Phí bên phải của hình là Sở Thú.

    Hình này thì ngược lại , phía trái hình là Sở Thú . Tất cả đều chụp năm 1973 , và phù hiệu cũng ở bên trái , trên tim , phía dưới trái cằm chữ thêu lồng chỉ đỏ . Chắc đây là nữ sinh Đệ Thất , ngó nhỏ xíu hà :


    Saigon 1973 - Schoolchildren - Nữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Saigon 1973 - Schoolchildren - Nữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
    c1.staticflickr.com/9/8253/29322739135_8d0b229d e2_b.jpg
    Tường rào bên phải là khu vực Thảo Cầm Viên.
    Photo by nick dewolf

  8. #8
    Tran Truong
    Khách
    Xin lỗi , phía tường , tức phía phải hình là Thảo cầm viên . Hai hình đều chụp một chỗ , lấy 2 cột điện làm chuẩn

  9. #9
    Tran truong
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Xin lỗi , phía tường , tức phía phải hình là Thảo cầm viên . Hai hình đều chụp một chỗ , lấy 2 cột điện làm chuẩn

    Hai hình chụp , một ngược một xuôi . Đều chụp các nữ sinh quay lưng về phía Thảo Cầm Viên _ Phía bức tường _ Hai chỗ chụp khác nhau .Thành thật xin lỗi và đính chính

  10. #10
    Tran Truong
    Khách

    SÀG̉N NGÀY DÀI NHẤT _ D A

    TÂY NINH 1968 - Vietnam War
    Tây Ninh Tháng 1/1965 - Xác VC trong một cuộc phục kích , xếp nằm bên vệ đường.



    Chiến tranh là tṛ chơi thô bỉ. Không ai thích chơi tṛ chơi của chiến tranh cả. Con người sinh ra không phải để săn đuổi giết nhau. Chúng ta không chơi chiến tranh, chúng ta chiến đấu bảo vệ tổ quốc.




    Vietnam War - SAIGON 1968 - Đường Hùng Vương, Thị Nghè (nay là Xô Viết Nghệ Tĩnh), gần cầu Thị Nghè. Tổng tấn công Tết Mậu thân 1968
    Trên một đường phố Saigon sũng nước mưa, đám đông tụ tập quanh xác hai VC đặt nằm cạnh tấm ván và được cột lại để dễ di chuyển. (chú thích bức h́nh trên, được đăng trên tạp chí LIFE



    V́ thế, nước mắt c̣n ứa ra tội nghiệp cho tuổi trẻ miền Bắc , bị Cộng Sản tước đoạt linh hồn đích thật Việt Nam , để nhồi nhét vào đầu óc họ cái lư tưởng phi nhân bản, phi dân tộc, cái lư tưởng giải phóng bịp bợm của chủ nghĩa mù, của chế độ điếc, của lănh tụ ngu.



    Vietnam War 1972 - Photo by Bruno Barbey
    (L) An Loc. A child looking around the ruins of his house for things that could have escape destruction.

    (R) An Loc. Skeleton of a North-Vietnamese after had been sprayed with petrol and burned.



    Hăy nh́n những người bộ đội “sinh Bắc, tử Nam”? Hăy nh́n họ, hăy suy nghĩ về cái chết của họ, sẽ có một lời kết án nghiêm khắc chủ nghĩa Cộng Sản. Cộng Sản cứ đẩy họ vào một chiến thắng ảo tưởng.




    Vietnam War 1972 - Photo by Bruno Barbey
    An Loc. Dead body of a North-Vietnamese soldier. He can be indetified from his sandal made in a tyre. Bodies of dead North-Vietnamese soldiers have not been buried or removed.



    Bộ đội miền Bắc cứ chết thảm, cứ thua nhục… Bằng súng đạn, hỏa tiễn của Liên Xô, Trung Cộng, Cộng Sản Việt Nam đă cầy nát quê hương miền Nam của người Việt Nam, đă sát hại người Việt Nam.



    Vietnam War 1972 - The Battle of An Loc


    An Loc 1967-68. Photo by Ken Prorok - Chợ Cũ An Lộc

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 16-07-2015, 07:42 AM
  2. Replies: 30
    Last Post: 21-08-2014, 08:12 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-03-2014, 08:58 AM
  4. NGÀY ẤY ...30 THÁNG TƯ , 1975
    By Tigon in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 242
    Last Post: 15-05-2013, 09:26 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 12:01 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •