Page 11 of 94 FirstFirst ... 7891011121314152161 ... LastLast
Results 101 to 110 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #101
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đạo Dừa

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...1o_D%E1%BB%ABa
    https://en.wikipedia.org/wiki/Coconut_Religion
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ttpsvi_12.html

    Đạo Dừa
    Nguyễn Thành Nam
    Trường phái: | Ḥa Đồng Tôn Giáo (Đạo Dừa)
    Hoạt Động Hoàng Pháp
    Tấn phong: | Quyền thiên nhơn lănh đạo Thích Ḥa B́nh
    Trụ tŕ: | 1948–1990
    Thân Thế
    Tiểu sử: | 1910, Trúc Giang, Kiến Ḥa,Việt Nam
    Viên tịch: | 1990, Bến Tre, Việt Nam


    Đỉnh lớn được đúc bằng xi măng cốt sắt ở nơi hành đạo của ông Đạo Dừa

    Đạo Dừa (Ḥa đồng Tôn giáo) là một tôn giáo do Nguyễn Thành Nam (1910-1990) sáng lập tại Bến Tre, miền Nam Việt Nam. Đạo Dừa hiện không được chính phủ Việt Nam công nhận là một tôn giáo.

    Tiểu sử ông Nguyễn Thành Nam

    Tấm đá cẩm thạch ghi vắn tắt tên tuổi ông Đạo Dừa, được gắn trên đỉnh

    Nguyễn Thành Nam sinh ngày 25 tháng 12 năm Kỷ Dậu (1910) tại làng Phước Thạnh, tổng An Ḥa, quận Trúc Giang, tỉnh Kiến Ḥa (nay là huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre). Ông là con của một gia đ́nh giàu có. Cha tên Nguyễn Thành Trúc, làm chánh tổng từ năm 1940 đến năm 1944 và mẹ là bà Lê Thi Sen.
    Năm 1928, ông sang Pháp du học tại Rouen. Năm 1935, ông tốt nghiệp kỹ sư hóa học và về nước. Năm 1935, ông cưới bà Lộ Thị Nga và sinh ra một người con gái tên là Nguyễn Thị Khiêm.
    Năm 1945, ông đến chùa An Sơn ở Bảy Núi, Châu Đốc, quy y cầu đạo với ḥa thượng Thích Hồng Tôi. Tu theo luật đầu đà, ông ngồi tại bệ đá trước cột phướn chùa suốt 3 năm, đêm ngày tịnh khẩu, chịu đựng gió sương, thân h́nh chỉ c̣n da bọc xương.
    Năm 1948, ông trở về Định Tường (nay là Tiền Giang) ngồi tựa mé sông trên cầu Bắc, hành đạo mặc kẻ qua người lại.


    Tấm đá cẩm thạch ghi vắn tắt lai lịch ông Đạo Dừa và người giúp ông xây dựng nơi hành đạo, được gắn trên đỉnh

    Năm 1950, ông trở lại xă Phước Thạnh dựng đài bát quái cao 14 thước, đêm đêm lên ngồi hành đạo trên đài, choàng một manh áo, chịu đựng mưa nắng.
    Cuộc sống tu hành đơn sơ, đạm bạc, thức ăn chỉ là trái cây, chủ yếu là dừa (nên mới có biệt danh là Ông Đạo Dừa). Mỗi năm ông chỉ tắm một lần vào ngày Phật Đản.
    Năm 1958, ông gửi thư phản đối Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm về một chính sách, nên bị bắt giam, sau được thả ra.
    Năm 1963, ông Nguyễn Thành Nam đến Cồn Phụng thuộc xă Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre xây dựng chùa Nam Quốc Phật, và tại đây ông lập ra đạo Dừa.
    Ông đặt mua một xà lan lớn có sức chứa hàng trăm tấn, thiết kế làm ba tầng đưa về neo đậu bên một khu đất, trên đó xây dựng một số tháp, đài, nhà khách, vườn hoa.
    Ông tự xưng là Quyền thiên nhơn lănh đạo Thích Ḥa B́nh, tuyên bố theo cả ba tôn giáo là Nho, Phật, Lăo.
    Đạo của ông không cần tụng kinh, gơ mơ mà chỉ cần ngồi tham thiền và ăn chay, tưởng niệm,... và khuyến khích người đời sống tôn trọng lễ nghĩa và yêu thương nhau, cư xử ḥa mục với nhau.
    Về thực phẩm, Đạo Dừa khuyên nên ăn dừa và uống nước dừa.
    Ông thử nghiệm ḥa đồng dân tộc bằng cách nuôi chuột và mèo sống chung với nhau trong một lồng. Qua h́nh ảnh này ông chứng-minh là hai kẻ đối nghịch vẫn có thể "sống chung ḥa b́nh" và mong muốn Việt Nam sẽ không c̣n chiến tranh.
    Năm 1967, ông có nhờ báo chí tuyên truyền đạo của ḿnh và vận động ra tranh cử tổng thống Việt Nam Cộng ḥa.
    Dịp này, có một tín đồ tặng ông một cặp ngà voi, mỗi chiếc dài 1,8 m, nặng 45 kg, có đường kính 0,5m.
    Nay cặp ngà voi này được công nhận là cặp ngà voi lớn nhất Việt Nam, hiện đang được trưng bày ở pḥng khách Tỉnh ủy (Đảng Cộng sản Việt Nam) tại Bến Tre.

    Trong số tín đồ Đạo Dừa có con trai của nhà văn Mỹ John Steinbeck.

    Một chùa nổi đạo Dừa

    Sau năm 1975, Đạo Dừa bị cấm, tài sản bị nhà nước trưng dụng, ông t́m cách vượt biên nhưng không thành và bị đưa đi học tập cải tạo. Về sau, ông được người thân trong gia đ́nh lănh về sống tại Phú An Ḥa.
    Sau khi được tự do, thấy đệ tử bá tánh đến thăm ngày càng đông, ông Đạo Dừa bắt đầu hoạt động trở lại như trước. Nơi ở của ông biến thành nơi tu đạo, cũng thờ tượng Phật, Chúa gọi là "Ḥa đồng Tôn giáo", mua ghe làm thuyền Bát Nhă và thỉnh thoảng xuống ghe "tu".
    Ban đầu ông Đạo Dừa trích ra một phần tiền cúng dường của tín đồ để tu sửa cầu đường ở hai xă Phú An Ḥa và An Phước và đ̣i chính quyền địa phương cho đặt tên đường mang tên ông là "đường Đạo Dừa Nguyễn Thành Nam". Chính quyền không đồng ư, chỉ cấp bằng khen hộ Nguyễn Thành Nam có thiện chí đóng góp xây dựng nông thôn ở quê nhà.
    Ông Đạo Dừa c̣n thành lập đài phát thanh từ trên ghe nơi ông cư trú, mục đích là truyền bá nội dung "đạo bất tạo con" do ông sáng chế. Theo một người từng được ông phân công tuyển lựa tín đồ theo "Đạo Bất tạo con" th́ phương pháp dạy, hành đạo này là nam nữ trần truồng ở chung với Cậu Hai (tức Nguyễn Thành Nam), ai phạm tội giao cấu bị phạt 10 năm tù hoặc tử h́nh. Chính quyền tỉnh Bến Tre đă ra quyết định ngưng toàn bộ hoạt động phát thanh của ông Đạo Dừa, tịch thu toàn bộ máy móc phương tiện, kiểm điểm những sai phạm của ông Đạo Dừa và một số tay chân thân cận của ông.
    Chiều ngày 12 tháng 5 năm 1990, công an Bến Tre cùng công an địa phương đến yêu cầu ông trở về nơi cư trú cũ v́ ông có hành vi tuyên truyền mê tín dị đoan.
    Một số người thân cận ông chống lại lực lượng thi hành công vụ, họ đă níu kéo ông lại khiến ông rơi từ trên gác xuống nền nhà bị chấn thương nặng. Ông qua đời vào sáng hôm sau tại bệnh viện ở tuổi 81.

    History
    Life of the Coconut Monk
    The Coconut Religion was founded in 1963 by Vietnamese scholar Nguyễn Thành Nam, also known as the Coconut Monk, His Coconutship, Prophet of Concord, and Uncle Hai (1909 – 1990). Nam, who attended a French university, established a floating pagoda in the southern Vietnamese "Coconut Kingdom", in the province of Bến Tre. It is alleged that Nam consumed only coconuts for three years; for that period he also practiced meditation on a small pavement made from stone. Nam was a candidate for the 1971 South Vietnam presidency election; he lost and returned to his "Coconut Kingdom". Despite his eccentric behaviour, the government of Saigon respected him and called Nam a "man of religion". He usually sported a crucifix around his neck and dressed in traditional Buddhist robes.
    Demographics and development
    Estimates of followers of the religion worldwide were 4,000 at its highest. One notable follower was John Steinbeck IV, the son of American novelist John Steinbeck.

    John Steinbeck at 19 (left) with father John (center) visiting President Johnson in the Oval Office, May 16, 1966.

    The religion was deemed a "cult" and was promptly banned in 1975 by Vietnamese officials.

    Nhận xét
    Là một trong nhiều tôn giáo tồn tại ở Miền Nam trước 1975, Đạo Dừa chủ trương ḥa đồng tôn giáo, tổng hợp tinh hoa của nhiều tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo, Kitô giáo. Dựng đàn Bát quái, lập thuyền Bát nhă với đài lộ thiên để cầu Phật, Tiên, Thánh,... sao cho mưa thuận gió ḥa, dân sống yên vui, đất nước thái b́nh,... Tín đồ của ông lên đến hàng vạn.

    Thông tin thêm
    Hiện nay tại cồn Phụng c̣n nhiều di tích Đạo Dừa trên diện tích chừng 1.500 m², hiện được cố gắng bảo tồn nguyên trạng những ǵ c̣n lại từ các hạng mục kiến trúc được xây dựng từ thời trước: sân chín con rồng, tháp Hoà b́nh (cửu trùng đài). Một khu được sửa thành nơi điều dưỡng và du lịch.

    C̣n chiếc xà lan lớn làm nơi hành đạo cũ được đưa về làm khách sạn nổi trên sông Bến Tre.

    Ảnh
    Một số h́nh ảnh ở nơi hành đạo của ông Đạo Dừa:


    Nơi hành đạo của ông Đạo Dừa trước đây (cồn Phụng, Bến Tre)


    Cổng chính


    Sân Cửu Long (9 rồng)


    Một trong số lối vào sân Cửu long

    https://s20.postimg.org/vrreheowt/Th..._c_a_o_D_a.jpg
    Cảnh quan nơi đặt tháp Ḥa b́nh


    Một khách sạn được xây dựng sau 1975 khi chính quyền mới đến tiếp quản nơi này

    Chú thích
    1. ^ Theo tấm bia đá gắn trên đỉnh lớn, th́ ông c̣n mở ngoặc là Đạo Vừa (xem ảnh 2).
    2. ^ Năm Kỷ Dậu là năm 1909, nhưng v́ sinh vào tháng Chạp, nên khi ấy đă là năm 1910.
    3. ^ Theo tấm bia gắn trên đỉnh (xem ảnh 3), th́ người giúp ông Đạo Dừa xây dựng nơi hành đạo tên thật là Huỳnh Văn Đại tự Hoàng Đại, sinh năm 1900 tại Quảng Trị. Năm 1920, ông vào Kinh thành Huế và nhận làm các công tŕnh kiến trúc, lâu đài, lăng tẩm...Năm 1962, ông theo làm đệ tử ông Đạo Dừa và lănh nhiệm vụ xây dựng nơi hành đạo của thầy trên cồn Phụng. Do vậy, phần lớn các hạng mục ở đây đều có kiểu kiến trúc cung đ́nh. Không rơ quảng đời sau năm 1975 của ông.
    4. ^ Cặp ngà voi lớn nhất Việt Nam trên Vietnamnet, 2005; ngày truy cập 21 tháng 1 năm 2018
    5. ^ a ă Giáo chủ Đạo "nam nữ trần truồng" và xác chết chôn đứng kỳ quái, ngày truy cập 21 tháng 8 năm 2018
    6. ^ Rồng đực chỉ có một con ở chính giữa sân, và các vây đuôi không uốn tṛn nhưng 8 rồng

    ÔNG ĐẠO DỪA Nguyễn Thành Nam


    Chuyện quái dị về “đạo Dừa” Nguyễn Thành Nam: Thiên sứ hay tâm thần? | VTC16

  2. #102
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kính chào Ban quản trị,
    Hôm qua tôi có đang bài "Đạo Dừa", nhưng bị trục trặc nên không thấy.
    Xin vui ḷng coi dùm. Tôi có phải đăng lại không?
    Cảm ơn.
    Người Già

  3. #103
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 30 năm Nhật khánh thành đường hầm Seikan, nối liền hai đảo Honshu và Hokkaido

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3

    Ngày 13 tháng 03, 1988
    • 1988 – Đường hầm Seikan được khánh thành, đường hầm dưới biển dài nhất thế giới này kết nối hai đảo chính Honshu và Hokkaido của Nhật Bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...%BA%A7m_Seikan
    https://en.wikipedia.org/wiki/Seikan_Tunnel
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tunnel_du_Seikan
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...anh-thanh.html

    Đường hầm Seikan

    Location of the Tsugaru Strait in Japan


    Bản đồ đường hầm Seikan.


    Tracé du tunnel avec les deux stations de secours

    Đường hầm Seikan (青函トンネル Thanh Hàm Tunnel hay 青函隧道 Thanh Hàm toại đạo) là một đường hầm đường sắt dài 53.85 km tại Nhật Bản, với một đoạn dài 23.3 km ngầm dưới đáy biển.
    Đây là đường hầm ngầm dưới biển dài nhất thế giới, dù Đường hầm eo biển Manche giữa Anh quốc và Pháp có đoạn ngầm dưới biển dài hơn.
    Nó chạy bên dưới Eo biển Tsugaru — nối tỉnh Aomori trên ḥn đảo Honshū của Nhật với đảo Hokkaidō — như một phần của Tuyến đường Kaikyo của Công ty Đường sắt Hokkaido.
    Dù nó là đường hầm giao thông (đường sắt hay đường bộ) dài nhất thế giới, việc đi lại bằng đường không nhanh hơn và rẻ hơn đă khiến Đường hầm Seikan hoạt động không hết công suất.
    Kỷ lục đường hầm dài nhất của nó đă bị phá khi Đường hầm Gotthard Base, một hầm đường sắt châu Âu, được khánh thành vào ngày 1 tháng 6 năm 2016.
    Nó cũng là hầm đường sắt sâu nhất thế giới.


    Portail Honshu du tunnel


    Un train entrant dans le tunnel

    Lịch sử
    Việc liên kết hai ḥn đảo Honshū và Hokkaidō bằng một đường nối cố định đă được xem xét từ thời kỳ Taishō (1912–1925), nhưng việc khảo sát nghiêm túc chỉ bắt đầu năm 1946, v́ việc mất những lănh thổ hải ngoại ở cuối Thế chiến II và nhu cầu bố trí cho những binh lính phục viên.
    Năm 1954, năm chiếc phà, gồm cả Toya Maru, đă bị đắm tại Eo biển Tsugaru trong một trận cuồng phong, làm thiệt mạng 1,430 hành khách.
    Năm sau đó Công ty Đường sắt Quốc gia Nhật Bản (JNR) đă cho tiến hành việc khảo sát đường hầm.

    Biểu thời gian
    1946-04-24 Khảo sát địa chất bắt đầu
    1954-09-26 Phà đường sắt Toya Maru đắm tại Eo biển Tsugaru
    1964-03-23 Công ty Xây dựng Đường sắt Công cộng Nhật Bản được thành lập
    1971-09-28 Việc xây dựng hầm chính bắt đầu
    1983-01-27 Hầm dẫn hướng đă thông
    1985-03-10 Hầm chính đă thông
    1988-03-13 Hầm được mở cửa

    Một vấn đề lo ngại khác là sự gia tăng giao thông giữa hai ḥn đảo. Một nền kinh tế bùng nổ làm tăng mạnh mức độ giao thông tại Seikan (nơi có các thành phố quan trọng Aomori và Hakodate)
    Số hành khách đi phà đă tăng gấp đôi lên 4,040,000 người/năm từ năm 1955 đến năm 1965, và mức độ vận chuyển hàng hoá tăng lên 1.7 lần lên 6,240,000 tấn/năm.
    Năm 1971, những dự báo về giao thông cho thấy nó sẽ vượt quá khả năng chuyên chở của bến phà, vốn bị giới hạn bởi các điều kiện địa lư.
    Tháng 9 năm 1971, quyết định bắt đầu xây dựng đường hầm được đưa ra.
    Một đường hầm có khả năng lưu thông cho loại tàu Shinkansen được lựa chọn, với những kế hoạch mở rộng mạng lưới Shinkansen.

    Việc xây dựng đầy khó khăn trên những điều kiện địa chất phức tạp được tiến hành. 34 công nhân đă thiệt mạng trong khi xây dựng.

    Ngày 27 tháng 1 năm 1983, Thủ tướng Nhật Yasuhiro Nakasone đă nhấn nút thực hiện vụ nổ hoàn thành hầm dẫn hướng.
    Ngày 10 tháng 3 năm 1985, Bộ trưởng giao thông Tokuo Yamashita đă đào một hố mang tính biểu tượng xuyên hầm chính.

    Ở thời điểm ấy sự thành công của dự án đă bị nghi ngờ, với những dự báo về giao thông năm 1971 bị cho là quá thổi phồng. Thay v́ tỷ lệ tăng giao thông như được dự đoán cho một đỉnh điểm năm 1985, đă tới trước vào năm 1978 và sau đó bắt đầu giảm.
    Sự giảm sút được cho là có nguyên nhân từ sự sụt giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất năm 1973, và bởi những tiến bộ trong ngành vận tải hàng không và vận tải đường biển tầm xa.

    Đường hầm được mở cửa ngày 13 tháng 3 năm 1988, với tổng chi phí xây dựng ¥538.4 tỷ (US$3.6 tỷ).

    Ngay khi đường hầm hoàn thành, mọi hoạt động vận tải đường sắt giữa Honshū và Hokkaidō đều sử dụng đường hầm.
    Tuy nhiên, với vận tải hành khách, 90% người dân sử dụng hàng không v́ chi phí và tốc độ.

    Ví dụ để đi từ Tokyo và Sapporo bằng xe lửa mất hơn 10 giờ 30 phút, với nhiều lần chuyển tàu. Bằng đường không, chuyến đi chỉ kéo dài 3 giờ 30 phút, gồm cả thời gian tới sân bay.

    Việc băi bỏ quy định và cạnh tranh trong thị trường hàng không nội địa Nhật Bản đă làm giảm giá tuyến Tokyo-Sapporo, khiến giá đường sắt trở nên đắt hơn. Dịch vụ tàu hỏa xuyên đêm Hokutosei, bắt đầu phục vụ sau khi Đường hầm Seikan hoàn thành, vẫn là cách đi lại chính của mọi người.
    Dịch vụ xuyên đêm Cassiopeia mới và cao cấp hơn thường được đặt kín.

    Những đoàn tàu Shinkansen thường không chạy xuyên đường hầm, dù Đường hầm Seikan được xây dựng thích hợp cho tàu Shinkansen. Công ty JR East đă quyết định[khi nào?] kéo dài Tohoku Shinkansen tới Aomori và sau đó sẽ kết nối với tuyến Hokkaido Shinkansen trong tương lai.

    Từ Aomori, Hokkaido Shinkansen sẽ tiếp tục chạy tới Ga Shin-Hakodate ở Hakodate, Hokkaido vào năm 2015 và sau đó là tới Ga Sapporo.
    Tuyến Hokkaido Shinkansen tương lai sẽ được điều hành bởi JR Hokkaido.

    Dữ liệu giao thông Eo biển Tsugaru
    Năm | Hành khách (người/năm) | Hàng hóa (Tấn/năm) | Mode
    1955 | 2.020.000 | 3.700.000 | Phà Seikan
    1965 | 4.040.000 | 6.240.000 | Phà Seikan
    1970 | 9.360.000 | 8.470.000 | Phà Seikan
    1985 | 9.000.000 | 17.000.000 |1971 Forecast
    1988 | ~3.100.000 | — | Seikan Tunnel
    1999 | ~1,700,000 | — | Hầm Seikan
    2001 | — | >5,000,000 | Hầm Seikan
    1. ^ Có thể có một lỗi in ấn trong nguồn

    Khảo sát, xây dựng và địa chất

    Mặt cắt tiêu biểu đường hầm. (1) Hầm chính, (2) hầm dịch vụ, (3) hầm dẫn hướng, (4) pḥng kết nối.


    Biểu đồ mặt cắt đoạn đường hầm dưới biển.

    Công việc khảo sát bắt đầu năm 1946, và 25 năm sau vào năm 1971 công tŕnh bắt đầu xây dựng.
    Vào tháng 8 năm 1982, khoảng 700 m hầm c̣n lại đă được đào xong. Hai phía của đường hầm gặp nhau vào năm 1983.

    Eo biển Tsugaru có hai chỗ hẹp nhất ở phía đông và phía tây với bề rộng khoảng 20 km. Các khảo sát đầu tiên vào năm 1946 cho thấy rằng độ sâu đáy biển ở eo phía đông sâu đến 200 m với địa chất chủ yếu là núi lửa. Eo phía đông có độ sâu tối đa 140 m và địa chất chủ yếu là các đá trầm tích Neogen. Do đó, eo phía tây được chọn để xây dựng đường hầm.

    Địa chất bên dưới đáy biển mà phần lớn đường hầm đi qua bao gồm đá núi lửa, đá mảnh vụn, và đá trầm tích tuổi đệ Tam muộn. Khu vực bị uốn nếp tạo thành các nếp lồi gần như dốc đứng, và các đá trẻ nhất nằm ở giữa của eo biển.
    Địa chất có thể được chia làm 3 phần, phía đảo Honshū gồm các đá núi lửa (như andesit, bazan); phía Hokkaidō gồm các đá trầm tích (tuff, đá bùn đệ Tam); và phần giữa bao gồm địa tầngKuromatsunai (bột kết tuổi đệ Tam). Các đá xâm nhập và đứt găy làm các đá bị cà nát nên gây khó khăn cho việc đào hầm.

    Khảo sát địa chất ban đầu được thực hiện vào thời gian 1946–1963 bao gồm việc khoan thăm ḍ dưới đáy biển, khảo sát đáy biển, lấy mẫu đáy biển, khảo sát dùng tàu ngầm nhỏ, và thăm ḍ từ và địa chấn. Để hiểu rơ hơn điều kiện địa chất, công việc khoan dẫn hướng được thực hiện dọc theo cả hai hầm dịch vụ và hầm dẫn hướng.
    Việc đào hầm được tiến hành đồng thời từ cả đầu nam và đầu bắc. Các đoạn trên đất liền được áp dụng các kỹ thuật đào hầm trong núi truyền thống, với chỉ một đường hầm chính. Tuy nhiên, với đoạn ngầm dưới biển dài 23.3 kilômét, ba lỗ khoan được đào với đường kính dần to thêm: một đường hầm dẫn hướng thứ nhất, một đường hầm dịch vụ, và cuối cùng là đường hầm chính. Hầm dịch vụ nối với hầm chính theo từng đoạn bởi các hố kết nối, với khoảng cách 600 tới 1,000 mét. Đường hầm dẫn hướng được dùng làm hầm dịch vụ cho đoạn đoạn 5 kilômét ở trung tâm.
    Bên dưới Eo biển Tsugaru, một máy đào hầm (TBM) đă bị bỏ đi sau khi đào chưa tới 2 kilômét v́ tính chất biến đổi của đá và sự khó khăn trong việc tiếp cận bề mặt để đổ vữa lỏng phía trước máy đào. Sau đó việc đào hầm được tiến hành bằng cách nổ ḿn và dùng máy đào.

    Bảo dưỡng
    Một báo cáo năm 2002 của Michitsugu Ikuma miêu tả đoạn ngầm dưới biển rằng "kết cấu đường hầm có vẻ vẫn đang ở t́nh trạng tốt". Khối lượng ḍng chảy vào đă giảm theo thời gian, dù nó "tăng ngay sau một trận động đất lớn".

    Kết cấu

    Tàu hỏa tiếp cận Ga Tappi-Kaitei, tháng 7 năm 2008


    Yoshioka-Kaitei Station platform in the Seikan Tunnel

    Ban đầu chỉ khổ đường hẹp được đặt trong hầm, nhưng vào năm 2005 dự án Hokkaidō Shinkansen bắt đầu việc xây dựng có đặt đường khổ đôi và nối đường hầm với mạng lưới Shinkansen.
    Các đoàn tàu Shinkansen sẽ có thể đi qua đường hầm tới Hakodate từ năm 2015 và cuối cùng là tới Sapporo.
    Đường hầm có 52 kilômét đường ray hàn liên tục.
    Hai ga nằm bên trong chính đường hầm: Ga Tappi-Kaitei và Ga Yoshioka-Kaitei. Các ga đồng thời là điểm thoát hiểm khẩn cấp.
    Trong trường hợp hỏa hoạn hay thảm hoạ, cả hai ga đều có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ ở khoảng cách gần hơn.
    Hiệu quả của các đường thoát hiểm tại các ga khẩn cấp được tăng cường thêm bằng các quạt thông gió để thổi khói ra ngoài, các camera để hướng dẫn hành khách tới nơi an toàn, các hệ thống báo cháy (hồng ngoại) nhiệt và các họng phun nước.
    Trước kia, cả hai ga đều có những bảo tàng có thông tin chi tiết về lịch sử và chức năng của đường hầm và có thể được tới thăm bằng các tour đặc biệt.
    Chỉ Tappi-Kaitei hiện c̣n một bảo tàng, bảo tàng tại Yoshioka-Kaitei đă bị băi bỏ ngày 16 tháng 3 năm 2006 để nhường chỗ cho những công việc chuẩn bị cho Hokkaidō Shinkansen.
    Hai ga này là ga đường sắt đầu tiên trên thế giới được xây dựng dưới biển.[cần dẫn nguồn]
    Xem thêm
    • Đường hầm eo biển Manche, một hầm đường sắt ngầm dưới biển nối Anh Quốc và Pháp.
    • Đường hầm Seikan Tuyến Tappi Shako
    • Tàu trên tàu, một ư tưởng thực nghiệm để chuyên chở hàng xuyên đường hầm với tốc độ lớn hơn

  4. #104
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 30 năm, Tàu đỏ xả súng bắn vào hải quân CSVN, và chiếm giử quần đảo Trường Sa của quê hương Việt-Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Quần đảo Trường Sa: Thảm sát ngày 14 tháng 3 năm 1988

    https://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands
    Ngày 14 tháng 03, 1988
    • 1988 – Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam xảy ra xung đột tại đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, kết quả hải quân Trung Quốc chiếm được đá này.

    Đúng là miệng lưỡi cộng sản!!! Xung đột hồi nào? Làm bia đỡ đạn mà xung đột à?

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...ao_(14-3-1988)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Johnso..._Reef_Skirmish

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...-sung-ban.html
    (Bài đầy đủ + Không bị giới hạn số h́nh)

    Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (14-3-1988)

    Thảm sát Garma 14/3/1988
    Mỗi năm vào ngày 14 tháng Ba, h́nh ảnh cuộc tàn sát 64 bộ đội công binh Quân đội Nhân dân Việt Nam lại ám ảnh gia đ́nh họ và người có quan tâm. Những cái chết này là một sự kiện lịch sử cần phải làm rơ ai là thủ phạm trực tiếp, trói tay bộ đội bằng chính sách kềm chế trước đội quân hung hăn Trung Quốc

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015052720.html

    Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma 1988


    Trận “BIA THỊT NGƯỜI” hải chiến Gạc Ma 1988
    https://haiz00.wordpress.com/2014/05...n-gac-ma-1988/

    1988 sea battle Spratly Islands Evidence of china is a robber



    Bia chủ quyền Trường Sa do Việt Nam Cộng ḥa dựng trên đảo Song Tử Tây. Trên bia có khắc lời văn kỷ niệm chuyến thị sát Trường Sa vào 22 tháng 8 năm 1956.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands
    The Spratly Islands (Chinese: 南沙群岛 (Nansha Islands), Malay: Kepulauan Spratly, Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan, Vietnamese: Quần đảo Trường Sa) are a disputed group of islands, islets and cays and more than 100 reefs, sometimes grouped in submerged old atolls, in the South China Sea. The archipelago lies off the coasts of the Philippines, Malaysia, and southern Vietnam. Named after the 19th-century British whaling captain Richard Spratly who sighted Spratly Island in 1843, the islands contain less than 2 km2 (490 acres) of naturally occurring land area spread over an area of more than 425,000 km2 (164,000 sq mi).
    The Spratlys are one of the major archipelagos in the South China Sea which complicate governance and economics in this part of Southeast Asia due to their location in strategic shipping lanes. The islands have no indigenous inhabitants, but offer rich fishing grounds and may contain significant oil and natural gas reserves, and as such are important to the claimants in their attempts to establish international boundaries. Some of the islands have civilian settlements, but of the approximately 45 islands, cays, reefs and shoals that are occupied, all contain structures that are occupied by military forces from Malaysia, Taiwan (ROC), China (PRC), the Philippines and Vietnam. Additionally, Brunei has claimed an exclusive economic zone in the southeastern part of the Spratlys, which includes the uninhabited Louisa Reef.

    Part of a series on the Spratly Islands

    Spratly Islands military occupations map

    The total area of archipelago's naturally occurring islands is 177 ha (440 acres) and 200 ha (490 acres) with reclaimed land.

    https://s20.postimg.org/vi5m16ti5/Mapspratly.jpg

    A geographic map of Spratlys
    https://s20.postimg.org/v5e7v2ge5/MAO_KUN_MAP-19.jpg
    Mao Kun map, Spratly Islands is suggested to be the islands at the bottom right (Shixing Shitang, 石星石塘).
    Identification of these islands however may vary, some for example marked them as Macclesfield Bank.


    An 1838 Unified Dai Nam map marking Trường Sa and Hoàng Sa, which are considered as Spratly and Paracel Islands by Vietnamese scholars; yet they share different latitude, location, shape and distance.

    Territorial monument of the Republic of Vietnam (South Vietnam) on Southwest Cay, Spratly Islands, defining the cay as part of Vietnamese territory (tp Phước Tuy Province).
    https://s20.postimg.org/sfkgr7lsd/So...thwest_Cay.jpg
    Southwest Cay

    (11°26′N 114°20′E11.433°N 114.333°ECoordinates : 11°26′N 114°20′E11.433°N 114.333°E) (Vietnamese: Đảo Song Tử Tây; Chinese: 南子岛; pinyin: Nánzǐ Dǎo; Tagalog: Pugad)
    Used since 22 August 1956 until 1975, when replaced by another one from the Socialist Republic of Vietnam (successor state after the Fall of Saigon)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%...%E1%BB%9Dng_Sa
    https://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands
    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%8Eles_Spratleys

    Tại Hội nghị San Francisco năm 1951 về việc phân định các lănh thổ hải đảo mà Đế quốc Nhật Bản từng chiếm giữ, quần đảo Trường Sa là đối tượng tuyên bố chủ quyền của nhiều bên tranh chấp: Liên hiệp Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Kết quả là Hội nghị không công nhận chủ quyền của quốc gia nào, các quần đảo được coi là vô chủ và càng gây ra tranh chấp dữ dội hơn sau này.
    Tất cả những nước tham gia tranh chấp này, trừ Brunei, đều có quân đội đồn trú tại nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đá ngầm khác nhau.
    Năm 1956, Đài Loan chiếm giữ đảo Ba B́nh.
    Đầu thập niên 1970, Phillipnes chiếm 7 đảo và rạn đá phía đông quần đảo.

    Tháng 3 năm 1988, Việt Nam và Trung Quốc đụng độ quân sự tại ba rạn đá là Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. (Miệng lưỡi cộng sản!!!)

    Tháng 2 năm 1995 và tháng 11 năm 1998, giữa Trung Quốc và Philippines đă hai lần bùng phát căng thẳng chính trị do hành động giành và củng cố quyền kiểm soát đá Vành Khăn của phía Trung Quốc.
    https://s20.postimg.org/ygi5og0ql/Su...ly_Islands.png
    Ảnh vệ tinh chụp đá Vành Khăn (NASA)

    Dù rằng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đă ra đời nhằm xác định các vấn đề về ranh giới trên biển nhưng bản thân Công ước không có điều khoản nào quy định cách giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với đảo.
    https://s20.postimg.org/7l1q7f97h/Sp...Vietnamese.png

    Quần đảo Trường Sa:

    Quần đảo Trường Sa

    https://s20.postimg.org/4ue3ybrv1/So...ments_2012.jpg
    Đá Xu Bi là một rạn san hô ṿng thuộc cụm Thị Tứ.

    https://s20.postimg.org/oqa3djvy5/Su...ly_Islands.png
    Đảo Sinh Tồn Đông là một cồn cát thuộc cụm Sinh Tồn
    https://s20.postimg.org/6nh0mhkpp/Sinh_T_n_ng.jpg

    Đảo Trường Sa là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa. Trong ảnh: cầu tàu và một phần đảo Trường Sa.
    https://s20.postimg.org/4iwnlltfh/Tr_ng_Sa_L_n.jpg

    Băi Trăng Khuyết là một rạn san hô ṿng thuộc cụm Thám Hiểm/An Bang.
    https://s20.postimg.org/hn27yb0wt/Ha...ly_Islands.png

    https://s20.postimg.org/e26cf0425/Sp...Vietnamese.png
    Đảo Đá Nham
    [img] https://s20.postimg.org/4wxzl1l71/o_Nam.jpg [/img

    Quân Đội Duyệt Binh ở Trường Sa Lớn:
    https://s20.postimg.org/4wxzl3qct/10...h_Tr_ng_Sa.jpg
    Việt Nam

    Bài chi tiết: Trường Sa, Khánh Ḥa
    Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Ngô Đ́nh Diệm ra sắc lệnh thay đổi địa giới các tỉnh và tỉnh lị tại Nam Việt, trong đó gọi Trường Sa là "Hoàng Sa" và quy thuộc tỉnh Phước Tuy.
    Đến ngày 6 tháng 9 năm 1973, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng ḥa đưa quần đảo Trường Sa vào phạm vi hành chính của xă Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.
    Ngày 9 tháng 12 năm 1982, Chính phủ Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập huyện Trường Sa trên cơ sở toàn bộ khu vực quần đảo Trường Sa mà trước đây họ quy thuộc huyện Long Đất, tỉnh Đồng Nai.
    Tuy nhiên, ngày 28 tháng 12 năm 1982, chính quyền Việt Nam đă chuyển huyện Trường Sa từ tỉnh Đồng Nai sang tỉnh Phú Khánh.
    Từ ngày 1 tháng 7 năm 1989, tỉnh Phú Khánh được tách ra thành hai tỉnh Phú Yên và Khánh Ḥa; huyện Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Ḥa.
    Ngày 11 tháng 4 năm 2007, Chính phủ Việt Nam thành lập thị trấn Trường Sa và hai xă Song Tử Tây và Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa.
    Các thị trấn và xă này được thành lập trên cơ sở các ḥn đảo cùng tên và các đảo, đá, băi phụ cận

    Giao thông vận tải

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Danh sách các "đảo" (đảo san hô/cồn cát), "đá" (rạn san hô nửa nổi nửa ch́m/ngầm) và băi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa
    Thứ tự các cụm đảo tính từ bắc xuống nam (tên gọi theo tiếng Việt)

    Việt Nam kiểm soát
    Cụm Song Tử: Đảo Song Tử Tây • Đá Nam
    Cụm Nam Yết: Đảo Nam Yết • Đảo Sơn Ca • Đá Lớn • Đá Núi Thị
    Cụm Sinh Tồn: Đảo Sinh Tồn • Đảo Sinh Tồn Đông • Đá Cô Lin • Đá Len Đao
    Cụm Trường Sa: Đảo Trường Sa • Đá Đông • Đá Lát • Đá Núi Le • Đảo Phan Vinh • Đá Tây • Đá Tiên Nữ • Đá Tốc Tan • Đảo Trường Sa Đông
    Cụm Thám Hiểm: Đảo An Bang • Đá/Băi Thuyền Chài

    Philippines kiểm soát
    Cụm Song Tử: Đảo Song Tử Đông
    Cụm Thị Tứ: Đảo Thị Tứ
    Cụm Loại Ta: Đảo Bến Lạc • Đảo Loại Ta • Đá An Nhơn • Đá Cá Nhám
    Cụm Thám Hiểm: Đá Công Đo
    Cụm B́nh Nguyên: Đảo B́nh Nguyên • Đảo Vĩnh Viễn • Băi Cỏ Mây

    Trung Quốc kiểm soát
    Cụm Thị Tứ: Đá Xu Bi
    Cụm Nam Yết: Đá Chữ Thập • Đá Ga Ven
    Cụm Sinh Tồn: Đá Gạc Ma • Đá Tư Nghĩa
    Cụm Trường Sa: Đá Châu Viên
    Cụm B́nh Nguyên: Đá Vành Khăn

    Đài Loan kiểm soát
    Cụm Nam Yết: Đảo Ba B́nh

    Malaysia kiểm soát
    Cụm Thám Hiểm: Đá Én Ca • Đá Hoa Lau • Đá Kỳ Vân • Đá Sác Lốt • Đá Suối Cát • Đá Kiêu Ngựa • Băi Thám Hiểm (Đá Gia Hội • Đá Gia Phú • Đá Sâu)

    Chưa rơ nước nào kiểm soát
    Cụm Song Tử: Đá Bắc • Băi Đinh Ba • Băi Núi Cầu
    Cụm Thị Tứ: Đá Cái Vung • Đá Hoài Ân • Đá Trâm Đức • Đá Tri Lễ • Đá Vĩnh Hảo
    Cụm Loại Ta: Đảo Loại Ta Tây • Đá An Lăo • Đá An Nhơn Bắc • Đá An Nhơn Nam • Đá Sa Huỳnh • Đá Tân Châu • Băi Đường • Băi Loại Ta Nam
    Cụm Nam Yết: Đá Đền Cây Cỏ • Đá Én Đất • Đá Nhỏ • Băi/Đá Bàn Than
    Cụm Sinh Tồn: Đá An B́nh • Đá Ba Đầu • Đá Băi Khung • Đá Bia • Đá B́nh Khê • Đá B́nh Sơn • Đá Đức Ḥa • Đá Ken Nan • Đá Nghĩa Hành • Đá Nhạn Gia • Đá Ninh Ḥa • Đá Phúc Sĩ • Đá Sơn Hà • Đá Tam Trung • Đá Trà Khúc • Đá Văn Nguyên • Đá Vị Khê
    Cụm Trường Sa: Đá Núi Cô • Đá Núi Mon • Băi ngầm Chim Biển • Băi ngầm Mỹ Hải • Băi ngầm Nguyệt Sương/Xương
    Cụm Thám Hiểm: Đá Long Hải • Đá Lục Giang • Đá Thanh Kỳ • Đá Vĩnh Tường • Băi Phù Mỹ • Băi Trăng Khuyết • Băi ngầm Khánh Hội • Băi ngầm Ngũ Phụng • Băi ngầm Tam Thanh
    Cụm B́nh Nguyên: Cụm/Băi Đá Bắc (Đá Cỏ My • Đá G̣ Già) • Cụm/Băi Hải Sâm (Đá Định Tường • Đá Hoa • Đá Hội Đức • Đá Ninh Cơ • Đá Triêm Đức) • Cụm Hồ Tràm (Đá Ba Cờ • Đá Hợp Kim • Đá Khúc Giác • Đá Mỏ Vịt • Đá Trung Lễ) • Cụm băi cạn Nam (Đá Chà Và • Đá Tây Nam) • Đá Bồ Đề • Đá Đồng Thạnh • Đá Long Điền • Đá Phật Tự • Đá Suối Ngọc • Đá Vĩnh Hợp • Băi Cái Mép • Băi Cỏ Rong • Băi Đồ Bàn • Băi Đồi Mồi • Băi Đồng Cam • Băi Đồng Giữa • Băi Hải Yến • Băi Hữu Độ • Băi Na Khoai • Băi Ôn Thuỷ • Băi Rạch Lấp • Băi Rạch Vang • Băi Sa Bin • Băi Suối Ngà • Băi Thạch Sa • Băi Tổ Muỗi • Băi Vĩnh Tuy
    Khác: Đá Núi Trời


    Khu vực quản lư thực tế của Trung Hoa Dân Quốc c1

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Trang tiếng Anh th́ họ có đăng công hàm PVD.
    Spratly Islands dispute
    https://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands_dispute


    Cận Cảnh Gạc Ma / Nguyễn Cơ Thạch đứng lên đập bàn mắng Lê Đức Anh Nguyễn Văn Linh Đỗ Mười
    https://nhatbaovanhoa.com/a928/can-c...n-linh-do-muoi


    Tàu HQ 604 tại Gạc Ma, tàu HQ 505 phía đảo Cô Lin cách đó 5 km và HQ 605 phía đảo Len Đao cách 12 km. Tàu
    HQ 604 tại Gạc Ma, tàu HQ 505 phía đảo Cô Lin cách đó 5 km và HQ 605 phía đảo Len Đao cách 12 km. “…
    Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đă đứng lên đập bàn hết sức giận dữ. Ông nói đại ư: nó đang không có ǵ, anh lại tạo cho nó chỗ đứng ở Trường Sa, làm thay đổi hẳn bàn cờ chiến lược, h́nh thành thế xôi đỗ rất nguy hiểm.
    Hầu như không ai lên tiếng ủng hộ ông Thạch, mỗi người ít nhiều đều có lư do riêng, ví như ông TBT Nguyễn Văn Linh th́ vốn vẫn đồng quan điểm với ông Lê Đức Anh, muốn khôi phục t́nh “hữu nghị anh em” với TQ, c̣n ông Đỗ Mười th́ mong được thế vào chiếc ghế vừa bỏ trống của ông Phạm Hùng …”
    Huy Đức: Cận Cảnh Gạc Ma

    Quần đảo Trường Sa

    T́nh trạng chiếm đóng quần đảo của các nước

    https://s20.postimg.org/w09y8vst9/Da...ng_Toan_Do.jpg
    Vạn Lư Trường Sa (萬里長沙) được thể hiện trong Đại Nam nhất thống toàn đồ (năm 1834-1840).

    [img] https://s20.postimg.org/ocn1q3wkt/20..._ng_Sa_L_n.jpg [/img]
    Đảo Trường Sa là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa. Trong ảnh: cầu tàu và một phần đảo Trường Sa.

    https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-s...8-2961698.html
    Quyết định lịch sử trong vụ thảm sát Gạc Ma 1988

    “HQ 505 trúng đạn đă nghiêng, để tàu ch́m th́ chẳng những mất đảo mà chiến sĩ cũng hy sinh hết. Tôi phát lệnh bằng mọi giá lao tàu lên đảo”, thuyền trưởng HQ 505 Vũ Huy Lễ nhớ lại quyết định trọng đại nhất đời binh nghiệp 26 năm trước.

    [img] https://s20.postimg.org/6mld5ao7h/hq...1394431911.jpg [/img]
    Các thương binh và chiến sĩ trong trận Gạc Ma được đưa về đất liền. Ảnh tư liệu.

    Sau trận hải chiến ở cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao, phía Việt Nam ch́m 2 tàu vận tải, 64 chiến sĩ hy sinh, 9 người bị bắt làm tù binh. Trung Quốc chiếm giữ đảo Gạc Ma, Việt Nam giữ được những đảo c̣n lại.
    https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-s...8-2436566.html

    Kư ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988
    Sáng 14/3/1988, trung úy Trần Văn Phương cùng các chiến sĩ đứng thành ṿng tṛn quanh lá cờ Tổ quốc giữa đảo Gạc Ma (Trường Sa). Tàu Trung Quốc tiến gần, những tên lính cầm AK ào lên đảo, nă đạn.
    ……………………
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Trời sáng, lính Trung Quốc rút khỏi Gạc Ma. Trung sĩ Thảo bơi ngược lại đảo t́m xác đồng đội và cấp cứu chiến sĩ bị thương, xé áo nút lại chiếc xuồng vận tải bị đạn địch bắn thủng, dùng báng súng làm chèo chở thi thể trung úy Phương và thương binh Lanh về hướng tàu HQ 505.

    Tàu HQ 604 khi nhận lệnh ra Gạc Ma. Ảnh tư liệu Lữ đoàn 125

    https://plus.google.com/113344142277...ts/DKCk7qrh1hP
    - Bài học ǵ rút ra cho Việt Nam về sự kiện 'trận hải chiến' được cho là không cân sức gần ba chục năm về trước ở Gạc Ma ngày 14/3/1988?

    - Tại sao hải quân Việt Nam theo một số nguồn khảo cứu và nhân chứng nói đă không được phép nổ súng, kháng cự trong khi bên tấn công là hải quân Trung Quốc có hỏa lực và tàu chiến được trang bị để tấn công và chiếm đảo dễ dàng?

    - Ai đă ra lệnh cho phía hải quân nói riêng và quân đội Việt Nam nói chung, khi bị tấn công không 'được tự vệ', và không có động thái 'phản công' hay 'tái chiếm' nào, như nhiều nguồn khảo cứu hàng chục năm về sau đặt vấn đề?

    - V́ sao cho tới nay, quân đội và chính quyền Việt Nam vẫn chưa cho tiến hành t́m kiếm, thu gom hài cốt sáu chục binh sỹ bị đắm cùng 3 chiếc tàu hải quân? Việt Nam đợi tới bao giờ mới tiến hành công việc thu gom này?


    Tướng Vĩnh: Lê Đức Anh 'phản quốc' trong trận Gạc Ma

  5. #105
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 142 năm Triều đ́nh nhà Nguyễn đă phải kư ḥa Ước Giáp Tuất với Pháp

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3

    Ngày 15 tháng 03, 1874
    • 1874 – Chính phủ Pháp và triều Nguyễn kư kết Ḥa ước Giáp Tuất, công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp đối với Nam Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B...%BA%A5t_(1874)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Treaty_of_Saigon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%...de_Sa%C3%AFgon
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...u-inh-nha.html

    Traité de Saïgon
    Le traité de Saigon transféra à la France la souveraineté sur des parties importantes de l'Annam (actuel Viêt Nam), créant la colonie de Cochinchine et lui donnant accès à la péninsule indochinoise. Il fut signé en 1862 et réitéré en 1874.

    Nam_Ky_Luc_Tinh1841-1862

    Le premier traité de Saigon:
    Article détaillé : Campagne de Cochinchine.

    Le traité de Saïgon fut signé le 5 juin 1862 entre le dernier empereur précolonial de l'Annam, Tu Duc, et des représentants de l'Empire français.
    Aux termes de l'accord, l'Annam cédait aux Français Saïgon, l'île de Poulo Condor et trois provinces méridionales – Bien Hoa, Gia Dinh et Dinh Tuong – qui deviendront connues sous le nom de Cochinchine. Ce traité fut confirmé par le traité de Hué signé le 14 avril 1863.

    [img]https://s20.postimg.org/e6uhjnfq5/Vua_Tu_Duc.jpg[/img
    Vua Tự Đức: 1847-1883

    [img]https://s20.postimg.org/j5hzy9jjx/Louis_Adolphe_Bonard .jpg[/img
    L'amiral Louis Adolphe Bonard (1805-1867) signa pour la France le premier traité de Saïgon.

    Le second traité de Saigon:
    Le second traité, signé le 15 mars 1874, fut négocié par Paul-Louis-Félix Philastre. Il réitérait les stipulations de l'accord antérieur. L'Annam reconnaissait la souveraineté entière de la France sur les trois provinces du Sud occupées par l'amiral de la Grandière en 1867.


    L'amiral par Mascré-Souville, Musée du quai branly.

    Le fleuve Rouge (Song Hong) fut ouvert au commerce ainsi que les ports d'Hanoï, Haiphong et Qui Nonh. Bien que la France rendît Hanoï, l'empereur vietnamien implora l'aide de la Chine. Aussi, les deux puissances proclamèrent leur souveraineté sur les territoires.
    En mars 1882, le premier gouverneur civil de la Cochinchine Charles Le Myre de Vilers considéra le traité de 1874 comme non respecté, ce qui conduisit à l'occupation d'Hanoï le 27 avril 1882.

    [img]https://s20.postimg.org/5wf0kdtal/Le_Myre_de_Vilers_Ch arles.jpg[/img
    Charles Marie1 Le Myre de Vilers né le 17 février 1833 à Vendôme et mort le 9 mars 1918 à Paris, est un diplomate et homme politique français. Il fut gouverneur de la Cochinchine (et ministre plénipotentiaire en Annam) et résident général de Madagascar.

    La guerre franco-chinoise et l'expédition du Tonkin allaient découler de cet affrontement, aboutissant à la mise sous protectorat de l'Annam et du Tonkin puis à la formation de l'Indochine française.

    Treaty of Saigon:
    From Wikipedia, the free encyclopedia
    The Treaty of Saigon was signed on June 5, 1862, between representatives of the French Empire and the last precolonial emperor of the House of Nguyen, Emperor Tự Đức. Based on the terms of the accord, Tự Đức ceded Saigon, the island of Poulo Condor and three southern provinces of what was to become known as Cochinchina (Bien Hoa, Gia Dinh, and Dinh Tuong) to the French. The treaty was confirmed by the Treaty of Hué signed on April 14, 1863.

    The Second Treaty of Saigon:
    The Second Treaty of Saigon, signed on March 15, 1874, was negotiated by Paul-Louis-Félix Philastre in 1874 and reiterated the stipulations of the previous agreement. Vietnam recognized the full sovereignty of France over the three provinces captured by admiral La Grandière in 1867. The Red River (Song Hong) was opened for trade as well as the ports of Hanoi, Haiphong and Qui Nhơn. Although France returned Hanoi, the Vietnamese emperor was anxious to get help from China. As a result, both France and China claimed sovereignty over Vietnamese territory. In March 1882, the first civilian governor of Cochin China, Le Myre de Vilers, deemed the treaty of 1874 unfulfilled. This led to the occupation of Hanoi on April 27, 1882.

    Ḥa ước Giáp Tuất (1874)
    TRAITÉ conclu à Saigon, le 13 mars 1874, entre la France et le royaume d'Annam
    http://belleindochine.free.fr/6Trait...onMars1874.htm

    Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được kư vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.
    Hiệp ước gồm có 22 điều khoản với nội dung chính là thay thế bản Ḥa ước Nhâm Tuất 1862, công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ, lệ thuộc về chủ quyền ngoại giao, mở cửa cho Pháp tự do buôn bán tại các cảng biển và trên sông Hồng cùng tự do truyền đạo.


    Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886

    Nguyên nhân kư hiệp ước:
    Sau khi kư xong Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Pháp chiếm đóng và cai trị 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Pháp quyết định xâm chiếm và lấy nốt 3 tỉnh miền Tây c̣n lại của Nam Kỳ, và đến năm 1867 họ đă lấy nốt thành công 3 tỉnh này sau khi Kinh lược sứ Phan Thanh Giản quyết định giao các thành cho Pháp do biết không chống đỡ nổi.


    H́nh chụp tại Paris năm 1863 nhân dịp ông dẫn đầu sứ bộ sang Pháp để xin chuộc đất

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    T́nh h́nh:
    Francis Garnier lúc bấy giờ đă chiếm được thành Hà Nội nhưng lực lượng quân sự của triều đ́nh Huế vẫn c̣n, do Hoàng Tá Viêm cầm đầu.
    Quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc vây Hà Nội. Garnier đem quân đi đánh th́ bị phục kích giết chết tại Cầu Giấy.


    Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương


    Hoàng Kế Viêm (黃繼炎[1]) tên thật là Hoàng Tá Viêm (黃佐炎[1]),
    Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng B́nh


    Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917),

    Trước cái chết của F. Garnier, phía Pháp đồng ư nghị ḥa. Nguyễn Văn Tường thay mặt cho triều đ́nh Huế kư hiệp ước Giáp Tuất (1874). Theo đó th́ có hai điểm chính:

    • Triều đ́nh công nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp;
    • Pháp đồng ư trao trả Hà Nội và các tỉnh đă bị chiếm ở Bắc Kỳ cho triều đ́nh Huế.

    Một điểm mâu thuẫn trong hiệp ước này là một mặt Pháp công nhận sự độc lập của Việt Nam đối với các nước khác (điều 2) nhưng đồng thời lại đ̣i chính sách ngoại giao của Việt Nam phải thích ứng với chính sách ngoại giao của Pháp (điều 3).
    Thật sự ra ở thời điểm này, Pháp vừa mới thoát ra khỏi cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ nên không coi đó là thời cơ thuận lợi cho một cuộc viễn chinh lâu dài. V́ thế Pháp đồng ư ḥa giải nhưng vẫn giữ cho ḿnh một vài cớ để can thiệp về sau này.


    Nội dung:
    http://belleindochine.free.fr/6Trait...onMars1874.htm

    Điều 1: Sẽ có ḥa b́nh, hữu nghị và bền vững giữa nước Pháp và Vương Quốc An Nam.

    Điều 2: Tổng thống Cộng ḥa Pháp quốc thừa nhận quyền lực của vua nước An Nam và quyền độc lập hoàn toàn đối với bất kỳ một thế lực ngoại bang nào, tuyên hứa viện trợ, giúp đỡ và là chỗ nương tựa cần thiết của nhà vua nếu được yêu cầu mà không phải chịu một phí tổn nào, để duy tŕ nền ḥa b́nh trên khắp các vùng đất nước, để chống trả bất cứ một sự tấn công nào và để dẹp bỏ t́nh trạng cướp bóc đang quấy phá một phần vùng biển của Vương quốc.

    Điều 3: Để đáp lại sự bảo hộ này đức Hoàng thượng - Vua nước An Nam thỏa thuận phù hợp chính sách ngoại giao của ḿnh với chính sách ngoại giao của nước Pháp và không có ǵ thay đổi với những mối liên hệ ngoại giao hiện có của đức vua. Sự giao ước chính trị này không áp dụng vào bản Thương ước. Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, đức Hoàng thượng vua nước An Nam có thể kư kết Thương ước với bất cứ một nước nào khác không phù hợp với Thương ước đă được kư kết giữa nước Pháp và Vương Quốc An Nam, mà không báo trước với Chính phủ của nước Pháp.

    Điều 4: Tổng thống Cộng Ḥa Pháp quốc cam kết tặng hoàng thượng Vua nước An Nam:

    1. Năm chiếc tàu chạy máy hơi nước tổng cộng là 500 mă lực, trong t́nh trạng toàn hảo về mặt máy móc và bồn đun nước sôi, cùng với súng ống đạn dược và đồ phụ tùng đúng như chế độ quân sự quy định;
    2. Một trăm khẩu trọng pháo loại 70 ly và 160 ly, với 200 viên đạn cho mỗi khẩu súng, một ngàn khẩu súng và 500 ngàn viên đạn. Tàu và súng ống đạn dược sẽ được chở tới Nam Kỳ và chuyển giao trong thời hạn tối đa là 1 năm kể từ ngày trao đổi ḥa ước đă được hai phía chuẩn phê;
    Ngài Tổng thống Cộng Ḥa Pháp Quốc cũng cam kết rằng:
    Đặt dưới quyền sử dụng của đức Vua
    1. Những huấn luyện viên quân sự và hải quân đủ số cần thiết để tái lập quân đội và hạm đội của hoàng thượng;
    2. Những kỹ sư và trưởng xưởng để điều hành những công tŕnh do đức Hoàng thượng đề xướng;
    3. Những chuyên viên tài chánh để tổ chức các cơ cấu thuế khóa và hải quan trong Vương quốc;
    4. Những giáo sư để thành lập một trường đại học ở Huế. Ngài tổng thống cũng cam kết cung ứng cho đức Vua những tàu chiến, súng óng đạn dược cần thiết.
    Tiền lương trả công cho các dịch vụ như vậy sẽ được ấn định bởi sự thỏa thuận của hai phái đoàn cao cấp kư giao ước


    Điều 5: Đức Hoàng thượng Vua nước An Nam công nhận chủ quyền toàn vẹn của nước Pháp trên các vùng lănh thổ do nước Pháp hiện đang chiếm giữ và bao gồm trong các ranh giới như sau:

    Về phía Đông; vùng biển Trung Quốc và Vương Quốc An Nam (tỉnh B́nh Thuận); Về phía Tây; vịnh Xiêm La; Về phía Nam; vùng biển Trung Quốc; Về phía Bắc; Vương quốc Cam Bốt và Vương quốc An Nam (tỉnh B́nh Thuận); Mười một ngôi mộ của họ Phạm ở trong lănh vực làng Tân Niên Đông và Tân Quan Đông (tỉnh Sài G̣n) và ba ngôi mộ của họ Hồ ở trong lănh vực làng Linh Chung Tây và Tân Mai (tỉnh Biên Ḥa), không được bóc mộ, đào xới, xâm phạm hay đập phá. Sẽ cấp một lô đất rộng 100 mẫu cho các ngôi mộ nhà họ Phạm và một lô tương đương như thế cho nhà họ Hồ. Hoa lợi thu được trên các lô đất nầy được dùng để ǵn giữ và bảo toàn các ngôi mộ và chu cấp các gia đ́nh lo việc trông nôm các phần mộ. Các lô đất được miễn các thứ thuế và những người trong ḍng họ Phạm, Hồ cũng sẽ được miễn thuế thân, khỏi thi hành quân dịch hay đi dân công.?


    Điều 6: Nước Pháp miễn cho đức Vua không phải trả những phần tiền chiến phí cũ c̣n thiếu.

    Điều 7: Đức Hoàng thượng cam kết một cách chính thức, qua trung gian chuyển giao của chính phủ Pháp, trả nợ số tiền chiến phí c̣n thiếu nước Tây Ban Nha là một triệu đồng đô la - hối xuất 0.72 lượng (bạc) cho mỗi đô la- và hoàn trả số nợ nầy bằng cách lấy phân nửa số thu nhập các thuế quan đánh trên bất cứ mặt hàng hóa nào trên các bến cảng được mở ra cho Đức Hoàng thượng cam kết một cách chính thức, qua trung gian chuyển giao của chính phủ Pháp, trả nợ số tiền chiến phí c̣n thiếu nước Tây Ban Nha là một triệu đồng đô la - hối xuất 0.72 lượng (bạc) cho mỗi đô la- và hoàn trả số nợ nầy bằng cách lấy phân nửa số thu nhập các thuế quan đánh trên bấu mặt hàng hóa nào trên các bến cảng được mở ra cho những người Âu, Mỹ. Số tiền thâu được mỗi năm nộp vào Kho bạc ở Sài G̣n để trả cho chính phủ Tây Ban Nha, lập biên nhận gởi cho chính phủ An Nam.

    Điều 8: Tổng thống Cộng Ḥa Pháp và Hoàng thượng đức Vua ban bố đại xá trọn vẹn và giải trừ tất cả mọi sai áp cầm giữ trên các tài sản của những công dân nước ḿnh từ trước cho đến khi hai bên kư kết ḥa ước v́ họ có dính líu hợp tác với phía bên này hay phía bên kia.

    Điều 9: Nhận biết rằng đạo Gia tô truyền dạy con người theo đàng lành, Hoàng thượng đức Vua từ bỏ và chống lại mọi sự ngăm cấm nhằm mục đích chống đạo này và cho phép thần dân của Hoàng thượng theo đạo và truyền đạo một cách tự do.
    V́ vậy, những tín đồ Gia tô giáo của Vương quốc An Nam sẽ có thể tụ hội tại các nhà thờ với một số lượng có giới hạn để hành lễ đọc kinh. Các tín đồ sẽ không bị ép buộc dưới bất cứ một lư do nào để phải thi hành những điều trái với đạo giáo của họ, hoặc là phải chịu một sự kiểm trau đặc biệt nào. Họ sẽ được tham dự các kỳ thi tuyển và làm việc nơi các công sở mà không v́ thế phải thi hành bất cứ một điêu ǵ mà đạo cấm đoán.
    Hoàng thượng thỏa thuận băi bỏ việc đăng kư t́nh trạng phân bổ số tín hữu Gia tô đă được thi hành từ 15 năm trước đây và sẽ được đối xử giống như những thần dân khác trong vấn đề kiểm kê dân số và thuế má. Hoàng thượng cũng thỏa thuận xét lại vấn đề quốc pḥng một cách khôn khéo trong cách dùng văn tự hay ngôn ngữ, những lời lẽ va chạm tôn giáo và sửa đổi các điều khoản nào trong bản Thập Điều có dùng những lời lẽ va chạm như thế.
    Những giáo sĩ giám mục và các người thừ sai có thể nhập cảnh tự do vào Vương quốc và lui tới các địa phận truyền giáo của ho với một giấy thông hành do thống đốc Nam Kỳ Hạ ban cấp được chiếu khán bởi thượng thơ bộ Lễ hay của tổng đốc tỉnh thành. Họ có thể thuyết giảng mọi nơi các giáo điều của đạo Gia tô. Họ không phải bị đặt dưới một sự giám sát đặc biệt nào và các làng mạc cũng không c̣n phải bắt buộc báo tŕnh lên chức quan của triều đ́nh về việc tới lui và sự hiện diện của họ.
    Các hàng giáo sĩ người An Nam sẽ được hành đạo một cách tự do giống như những người thừa sai bề trên của họ. Nếu hạnh kiểm của họ đáng quở trách và nếu theo luật pháp hiện hành mà tội phạm của họ được xếp vào hàng khinh tội bị phạt bằng trượng hay bằn roi th́ h́nh phạt trượng hay roi sẽ được cải giảm bằng một h́nh phạt tương đương.
    Các hàng giáo sĩ giám mục, các người của hội thừ sai, các linh mục người An Nam sẽ được quyền mua, thuê đất cát và nhà cửa, xây cất nhà thờ, bệnh xá, trường học, nhà mồ côi và tất cả những tiện nghi khác để dùng trong việc phụng vụ tôn giáo của họ.
    Tài sản do họ tạo dựng để phụng vụ tôn giáo hiện đang bị sái áp sẽ được trao trả lại cho họ.
    Tất cả những điều kê khai ở trên nếu không có ngoại lệ th́ cũng áp dụng cho những người thuộc hội thừ sai Tây Ban Nha.
    Sau khi ḥa ước được hai bên chuẩn phê, đức vua sẽ ban một dụ chỉ truyền rao kắp công chúng rằng quyền tự do đă được hoàng thượng ban cho các tín đồ Gia tô của Vương quốc.

    Điều 10: Triều đ́nh An Nam có thể mở một trường cao đẳng ở Sài G̣n đặt dưới quyền giám thị của giám đốc Nha Nội vụ và chương tŕnh dạy học ở trường ấy không có điều ǵ đi ngược với đạo lư và sự thi hành quyền lực của người Pháp được mang ra giảng dạy. Tự do tín ngưỡng được áp dụng nơi trường học đó.
    Trong trường hợp có sự vi phạm, người thầy dạy học vi phạm những điều quy định sẽ bị tống khứ về nơi xứ sớ của đương sự và hơn nữa nếu trường hợp trầm trọng, trường cao đẳng có thể bị đóng cửa.

    Điều 11: Triều đ́nh An Nam thỏa thuận mở các thương cảng ở Thị Nại, trong tỉnh B́nh Định, ở Ninh Hải trong tỉnh Hải Dương, tỉnh thành Hà Nội, và đường thủy vận sông Nhỉ Hà từ ngoài biển lên tới tỉnh Vân Nam.
    Một thỏa ước bổ túc cho bản Ḥa ước cùng có hiệu lực chấp hành như bản Ḥa ước sẽ ấn định các điều kiện chấp hành cho việc thông thương.
    Thương cảng Ninh Hải, Hà Nội và đường thủy vận chuyển tiếp sẽ đước thông thương liền ngay sau khi hai bên kư chuẩn phê hoặc sớm hơn nếu có thể được; thương cảng Thị Nại sẽ được thông thương trong ṿng một năm sau.
    Các thương cảng hoặc những đường thủy vận khác có thể được thông thương sớm hơn tùy số lượng và mức quan trọng của t́nh h́nh giao thương hiện hữu đ̣i hỏi cần phải như thế.

    Điều 12: Người Pháp hay người Pháp gốc An Nam và những người ngoại quốc nói chung nếu tuân hành luật pháp của xứ sở th́ có thể gây dựng, sở hữu và tự quyết định một cách tự do đối với tất cả những công cuộc làm ăn buôn bán và kỹ nghệ nơi các tỉnh thành đă được đề cặp ở trên. Chính phủ của hoàng thượng sẽ tùy theo trường hợp mà cắt đặt đất đai cần thiết cho công cuộc thiết đặt cơ sở của họ.
    Họ cũng sẽ có thể vận hành và buôn bán trên lưu vực sông Nhỉ Hà từ ngoài biển qua đến tỉnh Vân Nam bằng cách chịu nộp thuế theo luật pháp ấn định và với điều kiện là họ không được thực hiện những dịch vụ buôn bán dọc trên lưu vực sông nầy khoang từ biển vào tới Hà Nội và từ Hà Nội đến biên giới Trung Quốc.
    Họ có thể tự do tuyển chọn và thuê mướn những người mại bản, thông ngôn, nhà văn, thợ thuyền, thủy thủ và người làm mướn việc nhà.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Điều 22: Hoà ước nầy được thực hiện một cách vĩnh viễn, sẽ được chuẩn phê và nghi thức chuẩn phê sẽ được tổ chức và trao đổi tại Huế, trong ṿng thời hạn một năm hoặc sớm hơn nếu có thể được. Ḥa Ước sẽ được phát hành và có hiệu lực kể từ ngay sau khi trao đổi. Bởi các lẽ ấy, các quan khâm sai đă lần lược ấn kư vào bản Ḥa Ước nầy.
    Làm tại Sài G̣n, tại dinh Thống Đốc Nam Kỳ thuộc Pháp, làm thành bốn bản, vào Chủ nhật, ngày 15 tháng 03 năm 1874, tương ứng với ngày 27 tháng 1 âm lịch niên hiệu Tự Đức thứ 27.
    Phó đề đốc Dupré, Lê Tuấn và Nguyễn Văn Tường

    Tham khảo:
    • Bang giao Đại Việt - triều Nguyễn, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin 2005

    Xem thêm:
    • Ḥa ước Nhâm Tuất 1862
    • Ḥa ước Quư Mùi 1883
    • Ḥa ước Giáp Thân 1884

  6. #106
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Tiền Lư (544-602)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...BB%81n_L%C3%BD
    https://en.wikipedia.org/wiki/Early_L%C3%BD_dynasty

    Nhà Tiền Lư (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lư Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân. Nhà Tiền Lư kéo dài 58 năm, tổng cộng 3 đời vua, trong đó có 2 vua họ Lư và 1 vua họ Triệu cũng được tính gộp vào nhà Tiền Lư, tương tự như Dương Tam Kha trong nhà Ngô sau đó.

    Lư Nam Đế dựng nước Vạn Xuân
    Tiểu sử:
    Lư Bí (503-548) là người Thái B́nh, phủ Long Hưng (Sơn Tây). Ông là người có công đánh đuổi quân đô hộ nhà Lương (thời Nam Bắc triều), sáng lập ra nhà Tiền Lư. Ông cũng có một người anh là Lư Thiên Bảo.
    Một trong số tổ tiên của Lư Bí là người Trung Quốc, cuối thời Tây Hán khổ về việc đánh dẹp, mới tránh sang ở đất phương Nam, được 7 đời th́ thành người Nam. Sử chép Lư Bí vốn con nhà hào trưởng, thiên tư lỗi lạc, do làm quan không được vừa ư nên cáo quan về quê, tập hợp nhân tài lo khởi nghĩa.

    Nhà Lương bên tàu:
    Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), c̣n gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần. Kinh đô đặt tại Kiến Khang (nay là Nam Kinh).

    Lương
    Đông Ngụy
    Tây Ngụy.
    Thổ Dục Hồn.
    Nhu Nhiên.

    Đất nước thời Lư Nam Đế:

    Bản đồ lănh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lư

    Lư Nam Đế
    李南帝

    Tranh sơn dầu trên gỗ thế kỷ 18 thời Lê trung hưng, vẽ Lư Nam Đế

    Hoàng đế Vạn Xuân
    Trị v́: 544 – 548
    Kế nhiệm: Triệu Việt Vương

    Thông tin chung
    Húy: Lư Bí hoặc Lư Bôn (李賁)
    Niên hiệu: Thiên Đức (天徳)
    Thụy hiệu: Nam Đế (南帝)
    Triều đại: Nhà Tiền Lư
    Thân phụ: Lư Cạnh hay Lư Toản
    Thân mẫu: Lê Thị Oánh
    Sinh: 17 tháng 10, 503
    Mất: 13 tháng 4, 548 (44 tuổi), Việt Nam
    Tôn giáo: Phật giáo

    Lư Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lư Bí hoặc Lư Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lư và nước Vạn Xuân.

    Tên Nước qua thời gian:
    2879–2524 TCN: Xích Quỷ
    2524–258 TCN: Văn Lang
    257–207 TCN: Âu Lạc
    207–111 TCN: Nam Việt
    111 TCN–39 CN: Giao Chỉ
    40–43: Lĩnh Nam
    43–203: Giao Chỉ
    203–544: Giao Châu
    544–602: Vạn Xuân
    602–679: Giao Châu
    679–757: An Nam
    757–766: Trấn Nam
    766–866: An Nam
    866–967: Tĩnh Hải quân
    968–1054: Đại Cồ Việt
    1054–1400: Đại Việt
    1400–1407: Đại Ngu
    1407–1427: Giao Chỉ
    1428–1804: Đại Việt
    1804–1839: Việt Nam
    1839–1887: Đại Nam
    1887–1945: Đông Dương (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, & Nam Kỳ)
    Từ 1945: Việt Nam

    http://4000namsuviet.blogspot.com/20...g-541-602.html


    Khởi nghĩa chống quân Lương năm 542 – 544

    Năm 542, Lư Bí khởi nghĩa chống giặc nhà Lương bấy giờ đang đô hộ nước ta.
    Chưa đầy 3 tháng, Lư Bí đă chiếm được hầu hết các quận, huyện quan trọng và thành Long Biên. Các cuộc phản công sau đó của nhà Lương đều bị ông đánh bại.

    Năm 543, quân Lương sang xâm lược lần nữa nhưng đă bị ông phục kích đánh bại tại bán đảo Hợp Phố, phía bắc Giao Châu.

    H́nh thành:
    Năm 544, Lư Bí lên ngôi vua, tự xưng là Lư Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân (với hy vọng đất nước yên b́nh muôn đời). Đóng đô tại cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ngày nay) và cho dựng điện Vạn Thọ.

    Triều đ́nh gồm hai ban văn vơ, trong số các quan vơ có Triệu Quang Phục là một vị tướng trẻ và có tài nên được trọng dụng.

    Sụp đổ:
    Năm 545, quân Lương một lần nữa sang xâm lược, lần này chúng quyết tâm chiếm lấy nước ta cho được.

    Sau nhiều cuộc tấn công và phản kích của cả hai bên, người ngựa đều đă mệt mỏi. Tuy nhiên, với sự gian xảo của ḿnh, tướng giặc đă đánh úp Lư Nam Đế khiến ông phải lui vào động Khuất Lăo.

    Tại đây, ông bị đau yếu và truyền lại binh quyền cho Triệu Quang Phục.

    Ngày 13 - 4 - 548, Lư Nam Đế mất.


    TRIỆU VIỆT VƯƠNG (TRIỆU QUANG PHỤC)

    Triệu Việt Vương
    趙越王
    Vua Việt Nam (chi tiết...)
    Tại vị: 548 - 571
    Tiền nhiệm: Lư Nam Đế
    Kế nhiệm: Hậu Lư Nam Đế
    Thông tin chung
    Tên húy: Triệu Quang Phục (趙光復)
    Tước hiệu: Dạ Trạch Vương (夜澤王)
    Hoàng tộc: Nhà Tiền Lư
    Thân phụ:: Triệu Túc
    Mất: 571


    H́nh thành:
    Sau khi Lư Nam Đế mất, Triệu Quang Phục xưng vương và lấy hiệu là Triệu Việt Vương, kéo quân về đóng tại Dạ Trạch (Hưng Yên ngày nay). Dân gian c̣n gọi ông là Dạ Trạch vương.

    http://www.hoangthanhthanglong.vn/bl...ang-phuc-t/598

    Triệu Việt Vương tên thật là Triệu Quang Phục, trị v́ đất nước từ năm 548 đến năm 571. Triệu Quang Phục sinh ra trong một gia đ́nh đời đời làm hào trưởng vùng đất Chu Diên. Năm 542, Triệu Quang Phục theo cha là Triệu Túc đem quân tham gia cuộc khởi nghĩa của Lư Bí. Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi Lư Bí tự xưng là Lư Nam Đế lập ra nước Vạn Xuân, Triệu Quang Phục được trao chức Tả tướng quân.


    Nước Vạn Xuân của Lư Bí chỉ được tương đối yên b́nh một năm th́ vào mùa hè năm 545, quân Lương lại phát động cuộc phản công chinh phục. Nhà Lương phong Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu, Trần Bá Tiên làm Tư mă, huy động một lực lượng lớn quyết tiêu diệt nhà nước Vạn Xuân non trẻ. Trước sức mạnh của quân Lương, cuộc kháng chiến của vua Lư Nam Đế liên tục gặp bất lợi. Lư Bí phải rút lui về vùng động Khuất Lăo, trao quyền cho vị tướng trẻ, tài năng là Triệu Quang Phục tiếp tục nhận sứ mệnh lănh đạo cuộc kháng chiến.
    Dưới sự lănh đạo của Triệu Quang Phục, quân đội của nhà nước Vạn Xuân lui về xây dựng căn cứ mới ở Dạ Trạch (băi Màn Tṛ, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên). Quân của Triệu Quang Phục sử dụng lối du kích, dựa vào địa h́nh thiên nhiên, tổ chức các cuộc tập kích bất ngờ vào các doanh trại và các cuộc hành binh của quân Lương. Lối đánh hiệu quả này đă làm thay đổi dần tương quan lực lượng giữa ta và địch.
    Năm 548, Lư Bí mất tại động Khuất Lăo. Triệu Quang Phục xưng vương (gọi là Triệu Việt Vương), tiếp tuc sự nghiệp dựng nước và giữ nước của Lư Nam Đế. Qua bốn năm chiến đấu (547 – 550), quân của Triệu Quang Phục càng đánh càng mạnh, quân Lương càng đánh càng yếu, cục diện chiến tranh ngày càng có lợi cho ta, bất lợi cho địch.

    Chống giặc Lương năm 545 – 550


    Đại Việt sử kư toàn thư ghi: “Vua tung quân ra đánh. Sàng sàn chống cự, thua chết. Quân Lương tan vỡ chạy về Bắc. Nước ta được yên. Vua vào thành Long Biên ở. Như thế chỉ trong ṿng 8 năm (542 – 550) Lư Bí, Triệu Quang Phục đă hai lần đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cơi, giành lại quyền tự chủ trên toàn đất nước. Nhà nước Vạn Xuân trải qua những năm tháng gian nan nhất, tưởng như bị tiêu diệt hoàn toàn, lại được độc lập và có điều kiện tiếp tục dựng xây.

    Xung đột với người nhà họ Lư:
    Khi Lư Nam Đế thất trận, người anh của ông là Lư Thiên Bảo và Lư Phật Tử đă bỏ chạy thoát thân sang Lào, trốn trong động Dă Năng và xưng vương ở đó.
    Đến năm 547, Lư Phật Tử kéo quân về nước với cớ đ̣i lại ngôi của nhà Tiền Lư. Triệu Việt Vương nghĩ t́nh nên chia đất c̣n gả con gái ḿnh cho con của Lư Phật Tử.
    Năm 571, Lư Phật Tử phản trắc, đem quân đánh Triệu Việt Vương khiến ông phải gieo ḿnh xuống biển tự vẫn.

    Lư Thiên Bảo:
    Lư Thiên Bảo (chữ Hán:李天寶; 499?-555) vua nước Dă Năng (tồn tại phía tây với nhà Tiền Lư) trong lịch sử Việt Nam. Ông tham gia cuộc chiến chống quân Lương giữ nước Vạn Xuân và cát cứ ở Dă Năng thời Triệu Việt Vương.
    Lư Thiên Bảo là anh trai của vua Lư Nam Đế. Năm 546, Lư Nam Đế phản công quân Lương ở hồ Điển Triệt bị Trần Bá Tiên đánh bại. Lư Nam Đế rút về động Khuất Lạo. Lư Thiên Bảo và viên tướng cùng họ là Lư Phật Tử mang 3 vạn quân[1] vào đánh Đức châu (Nghệ An), giết chết thứ sử nhà Lương là Trần Văn Giới.
    Trần Bá Tiên mang quân vào đuổi theo đánh, Lư Thiên Bảo và Lư Phật Tử thua trận, bèn thu nhặt quân c̣n sót được vạn người chạy sang đất người Di Lạo ở Ai Lao. Thấy động Dă Năng[2] ở đầu nguôn Đào Giang, đất phẳng rộng màu mỡ có thể ở được, mới đắp thành để ở, nhân tên đất ấy mà đặt quốc hiệu là Dă Năng.
    Lư Nam Đế mất ở Khuất Lạo trao lại binh quyền cho tướng Triệu Quang Phục. Trong khi Triệu Quang Phục cầm binh chống Trần Bá Tiên, Lư Thiên Bảo cố thủ ở Dă Năng thuộc Ai Lao. Năm 550, ông được nhân dân trong vùng tôn làm chúa, tự xưng là Đào Lang Vương (桃郎王).
    Năm 555, Đào Lang Vương mất ở động Dă Năng không có con nối. Mọi người bèn suy tôn Lư Phật Tử lên nối ngôi, thống lĩnh quân chúng.
    Lư Thiên Bảo làm chúa Dă Năng được 6 năm. Ông được phụ chép trong Kỷ Triệu Việt vương trong Đại Việt sử kư toàn thư. Sau này Lư Phật Tử trở về Vạn Xuân giành ngôi của Triệu Việt Vương.

    HẬU LƯ NAM ĐẾ (571 - 602)
    Sau khi thắng trận, Lư Phật Tử xưng đế và đóng đô tại Phong Châu.
    Năm 602, nhà Tùy đem quân đánh nước ta lần nước, Lư Phật Tử hoảng sợ đầu hàng.
    Thế là nước ta một lần nữa bị chiếm và rơi vào thời kỳ Bắc thuộc lần 3.

  7. #107
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...AAn_Ho%C3%A0ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/%C4%90...B%99_L%C4%A9nh
    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C4%90...B%99_L%C4%A9nh
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...-thang-10.html

    Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

    Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc.
    Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế:
    Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế.
    Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lư – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập.
    Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một ḍng chính thống.
    Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, v́ thế mà ông c̣n được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

    Đinh Tiên Hoàng
    丁先皇

    Tượng Đinh Tiên Hoàng ở Hoa Lư

    Hoàng đế Đại Cồ Việt
    Trị v́: 968 - 979
    Tiền nhiệm: Sáng lập triều đại
    Kế nhiệm: Đinh Phế Đế

    Thông tin chung
    Hoàng hậu: Đan Gia, Trinh Minh, Kiểu Quốc, Cồ Quốc, Ca Ông
    Hậu duệ: Đinh Liễn, Đinh Toàn, Đinh Hạng Lang
    Tên húy: Đinh Bộ Lĩnh 丁部領, Đinh Hoàn 丁桓
    Tước hiệu: Đại Thắng Minh Hoàng Đế大勝明皇帝Tiên Hoàng Đế 先皇帝
    Niên hiệu: Thái B́nh 太平
    Triều đại: Nhà Đinh
    Thân phụ: Đinh Công Trứ
    Sinh: 22 tháng 3 năm 924, Gia Viễn, Ninh B́nh
    Mất: Tháng 10 năm 979, Hoa Lư, Ninh B́nh

    Tên Gọi:
    Hầu hết các chính sử như: An Nam chí lược; "Việt sử lược", "Đại Việt sử kư toàn thư", Việt sử tiêu án, đều viết Đinh Tiên Hoàng vốn họ Đinh tên Bộ Lĩnh (丁部領).
    Trần Trọng Kim trong sách Việt Nam sử lược cho biết "có sách" nói Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Hoàn (丁桓), "Bộ Lĩnh" là tước quan Trần Lăm phong cho Đinh Hoàn nhưng do Khâm định Việt sử thông giám cương mục và các sách khác đều nói Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Bộ Lĩnh nên ông không dùng tên Đinh Hoàn để gọi Đinh Tiên Hoàng.
    Trần Trọng Kim không nói rơ "sách" mà ông nhắc đến là sách ǵ.
    Tên gọi "Đinh Tiên Hoàng" có nghĩa là vị vua đă khuất mang họ Đinh, đây không phải là tên thật hay thuỵ hiệu, miếu hiệu của Đinh Tiên Hoàng.
    Trong Việt sử lược Đinh Tiên Hoàng được gọi là "Đinh Tiên Vương" (丁先王), "Tiên Vương" (先王), trong Đại Việt sử kư toàn thư ông được gọi là "Tiên Hoàng Đế" (先皇帝), "Tiên Hoàng" (先皇). "Tiên Vương", "Tiên Hoàng", "Tiên Hoàng Đế" đều là tên gọi tôn kính dùng để chỉ một vị vua đă khuất.
    Một nhân vật lịch sử Việt Nam khác cũng có cái tên chắp ghép theo kiểu này là Trần Hưng Đạo (ghép từ họ Trần của ông với Hưng Đạo vương, là tước vị của ông).

    Tuổi Thơ:
    Đinh Bộ Lĩnh sinh vào ngày Rằm tháng Hai, năm Giáp Thân (tức 22 tháng 3 năm 924) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng (nay thuộc xă Gia Phương, Gia Viễn, Ninh B́nh).
    Cha của ông là Đinh Công Trứ, nha tướng của Dương Đ́nh Nghệ, giữ chức thứ sử Hoan Châu.
    Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ngoại (Gia Thủy, Nho Quan) ở, vẫn nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự ở quê nội gần đó.
    Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đă tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Và trong đám bạn đó, có Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ và Trịnh Tú, những người sau này cùng Đinh Bộ Lĩnh tạo nên sự nghiệp.

    Loạn 12 Sứ Quân:
    Năm 944 Ngô Quyền mất. Anh vợ của Ngô Quyền là Dương Tam Kha tự lập làm vua là Dương B́nh Vương. Năm 950, Ngô Xương Văn, con thứ hai của Ngô Quyền, lật đổ Dương Tam Kha giành lại ngôi vua, xưng là Nam Tấn vương. Ngô Xương Văn đón anh trai là Ngô Xương Ngập về cùng làm vua, xưng là Thiên Sách Vương. Đến năm 954, Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập bị bệnh mất.
    Năm 965, Ngô Xương Văn đi đánh thôn Đường và Nguyễn ở Thái B́nh bị phục binh bắn chết. Năm 966, sau cái chết của Nam Tấn vương các hùng trưởng đua nhau nổi dậy chiếm cứ quận ấp để tự giữ, h́nh thành 12 sứ quân:

    Sơ đồ chiếm đóng 12 sứ quân

    1. Ngô Xương Xí giữ B́nh Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa) .
    2. Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Nội)
    3. Trần Lăm tự xưng là Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu - Kỳ Bố (Thái B́nh)
    4. Kiều Công Hăn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu - Bạch Hạc (Việt Tŕ và Lâm Thao, Phú Thọ)
    5. Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái B́nh, giữ Tam Đái (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc)
    6. Ngô Nhật Khánh tự xưng là Ngô Lăm Công, giữ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội)
    7. Lư Khuê tự xưng là Lư Lăng, giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh)
    8. Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh)
    9. Lă Đường tự xưng là Lă Tá Công, giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên)
    10. Nguyễn Siêu tự xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Tŕ, Hà Nội)
    11. Kiều Thuận tự xưng là Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ - Cẩm Khê (Phú Thọ)
    12. Phạm Bạch Hổ tự xưng là Phạm Pḥng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên)

    Mở nước Đại Cồ Việt
    Năm Mậu Th́n 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế[36], đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi.

    Tên Đại Cồ Việt 大瞿越. Đại là từ Hán-Việt và có nghĩa “vĩ đại: great”; Cồ là một chữ Việt có nghĩa “to lớn, vĩ đại: great“; được kư âm bằng một chữ Hán có âm tương ứng.

    Đinh Tiên Hoàng cho xây cung điện, chế triều nghi, định phẩm hàm quan văn, quan vơ.
    Vua phong cho Nguyễn Bặc là Định Quốc công, Đinh Điền là Ngoại giáp, Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân, Lưu Cơ làm Đô hộ phủ sĩ sư, Tăng thống Ngô Chân Lưu được ban hiệu là Khuông Việt đại sư, Trương Ma Ni làm Tăng lục, Đạo sĩ Đặng Huyền Quang được làm Sùng chân uy nghi và phong cho con là Đinh Liễn là Nam Việt vương.
    Vua lập 5 hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông.
    Từ năm Canh Ngọ 970, bắt đầu đặt hiệu năm là Thái B́nh.
    Đinh Tiên Hoàng truyền cho đúc tiền đồng, là tiền tệ xưa nhất ở Việt Nam, gọi là tiền đồng Thái B́nh.
    Nhà Đinh là triều đại đầu tiên đặt nền móng cho nền tài chính - tiền tệ của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Đồng tiền Thái B́nh được đúc bằng đồng, h́nh tṛn, lỗ vuông, có thể xâu thành chuỗi.
    Mặt phải có đúc bốn chữ "Thái B́nh Hưng Bảo", mặt sau có chữ "Đinh".
    Hầu hết gần 70 triều vua sau đó, triều nào cũng cho đúc tiền của ḿnh bằng đồng.
    Về chính trị trong nước có phần quá thiên về sử dụng h́nh phạt nghiêm khắc.
    Vua muốn dùng uy chế ngự thiên hạ, bèn đặt vạc lớn ở sân triều, nuôi hổ dữ trong cũi, hạ lệnh rằng:

    "Kẻ nào trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn".

    Mọi người đều sợ phục, không ai dám phạm.
    Về quân sự, Đinh Tiên Hoàng phân ra đạo, quân, lữ, tốt, ngũ. Mỗi một đạo có 10 quân, 1 quân 10 lữ, 1 lữ 10 tốt, 1 tốt 10 ngũ, 1 ngũ 10 người. Như vậy quân đội nhà Đinh khi đó có 10 đạo, là khoảng 1 triệu người trong khi dân số đất nước khoảng 3 triệu. Vua thực hiện "ngụ binh ư nông", đó là h́nh thức vũ trang toàn dân, dựa vào nghề nông mà phát triển quân đội.

    Đóng đô Hoa Lư
    Kinh đô nhà Đinh đóng tại Hoa Lư (Ninh B́nh), thuộc về Trường Châu thời Bắc thuộc lần 3.
    Dựa vào các khối đá vôi cao dựng đứng ôm lấy vùng đất cao không bị ngập do thủy triều và nước lũ, lại có sông Hoàng Long ở phía bắc, sông Sào Khê chảy xuyên qua kinh thành thuận lợi giao thông.
    Đinh Tiên Hoàng đă cho đắp những đoạn tường thành nhân tạo nối liền các dăy núi thiên nhiên để tạo thành một đô thành vững chắc bảo vệ cung vua bên trong.

    Việc Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư mà không chọn Cổ Loa của nhà Ngô hay Đại La thời Bắc thuộc được nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu xem là quyết định khôn ngoan.
    Với hoàn cảnh đương thời, sau nhiều năm loạn lạc, Hoa Lư là địa điểm chiến lược, nằm ở trung tâm đất nước thời đó, khống chế được cả khu vực sơn cước từ Thanh Hóa đổ ra, sông Đà đổ xuống, thêm địa thế vừa hùng vừa hiểm có thể cầm cự với Trung Hoa, nếu có cuộc xâm lăng của phía này tới.
    Với việc chọn Hoa Lư quê hương làm kinh đô, Đinh Tiên Hoàng có thêm sức mạnh của yếu tố nhân ḥa, bởi do thời loạn 12 sứ quân trước đó mà nhân dân các vùng khác có thể c̣n hoài cổ về sứ quân chiếm đóng.

    [b[Xưng Hoàng Đế[/b]
    Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, Đại Việt sử kư toàn thư chép sự kiện:
    "Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế" và "Vua mở nước, lập đô, đổi xưng Hoàng đế".

    Ở Trung Quốc việc xưng Vương có từ thời thượng cổ đến thế kỷ III trước Công nguyên.
    Đến thời Tần Thủy Hoàng mới tự xưng là Tần Thủy Hoàng đế.
    Chữ Hoàng có nghĩa là người thống trị bậc cao nhất, Chữ Đế trước đó chỉ dùng để gọi Trời mà không dùng để gọi Vua.
    Tần Thủy Hoàng muốn khẳng định ḿnh có uy quyền thống trị toàn bộ thế gian v́ đă thôn tính được 6 nước khác thống nhất Trung Hoa qua việc đổi xưng Hoàng đế.

    Ở Việt Nam, từ thời Hồng Bàng có Kinh Dương Vương và Hùng Vương. Người xưng Đế đầu tiên là Lư Nam Đế (nếu công nhận tính chính thống của nhà Triệu th́ người xưng Đế đầu tiên ở Việt Nam là Triệu Vũ Đế), tiếp theo là Mai Hoắc Đế.
    Việc xưng Đế của các vị vua này khẳng định nước Nam cũng có Nam Đế giống với Bắc Đế ở Trung Quốc. Nhưng riêng Lư Nam Đế và Mai Hoắc Đế mới xưng Đế mà chưa xưng Hoàng Đế và chỉ tồn tại một thời gian ngắn, sau đó đất nước chưa thoát khỏi thời Bắc thuộc.
    Đinh Tiên Hoàng là người xưng hoàng đế đầu tiên ở Việt Nam.
    Nhận xét về Đinh Tiên Hoàng đế, sử gia Lê Văn Hưu cho rằng có lẽ ư Trời v́ nước Việt ta mà sinh bậc thánh triết, Lê Tung cho rằng vua chính thống của nước Việt ta, thực bắt đầu từ đấy.


    Tiền Thái B́nh Thông Bào thời nhà Đinh


    Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế


    đền Vua Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư


    Đền Vua Đinh ở Nam Định


    Phong cảnh cố đô Hoa Lư

    Cái chết
    Đinh Tiên Hoàng có con trưởng là Đinh Liễn, nhưng ông lại lập con út Hạng Lang làm Thái tử.
    V́ vậy đầu năm Kỷ Măo 979, Đinh Liễn tức giận sai người giết Hạng Lang.
    Theo chính sử, tháng 11 (âm lịch) năm đó, một viên quan là Đỗ Thích, mơ thấy sao rơi vào miệng, tưởng là điềm báo được làm vua nên đă giết chết cả Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn.
    Đinh Tiên Hoàng làm vua được 12 năm, thọ 56 tuổi.
    Ông được táng ở sơn lăng Trường Yên, kinh đô Hoa Lư.


    Lăng mộ vua Đinh ở cố đô Hoa Lư

    Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh B́nh

    Trước đền Đinh Bộ Lĩnh trên quê hương Gia Viễn


    Các di tích thờ Vua Đinh ở Ninh B́nh (màu đỏ)

    Nước non Lam sơn - Hợp ca

  8. #108
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 159 năm, quân Pháp đánh phá thành Sài-g̣n của triều đ́nh nhà Nguyễn

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3

    Ngày 18 tháng 03, 1859
    • 1859 – Chiến tranh Pháp-Đại Nam: Quân Pháp phá hủy thành Sài G̣n và rút ra để tránh quân triều đ́nh nhà Nguyễn tấn công tái chiếm thành.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%...%90%E1%BB%8Bnh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Citadel_of_Saigon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Citadelle_de_Saigon
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...p-anh-pha.html

    Thành Gia Định
    Thành Gia Định, hay thành Sài G̣n (c̣n được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859. Đă có hai ṭa thành được xây lên ở đây rồi bị phá hủy hoàn toàn.
    The Citadel of Saigon (Vietnamese: Thành Sài G̣n [tʰâːn ʂâj ɣɔ̂n]) also known as the Citadel of Gia Dinh (Vietnamese: Thành Gia Định [tʰâːn ʒaː dîˀn]) was a late 18th-century fortress that stood in Saigon (also known in the 19th century as Gia Dinh, now Ho Chi Minh City), Vietnam from its construction in 1790 until its destruction in February 1859. It was destroyed in a French naval bombardment as part of the colonisation of southern Vietnam which became the French colony of Cochinchina. The citadel was only used once prior to its destruction, when it was captured by Le Van Khoi in 1833 and used in a revolt against Emperor Minh Mạng.
    ….
    On February 17, 1859, the citadel was captured during the French invasion after less than a day of battle and significant amounts of military supplies were seized. Realising that they did not have the capacity to hold the fort against Vietnamese attempts to recapture it, the French razed it with explosives, before withdrawing their troops.
    La citadelle de Saigon (vietnamien : Thành Sài G̣n) également connue comme citadelle de Gia Dinh (vietnamien : Định de Thành) est une forteresse construite par Olivier de Puymanel en 1790 située à Saigon1(aujourd'hui Hô-Chi-Minh-Ville), en Cochinchine, qui fut détruite en février 1859 par la marine française.

    Lịch sử:
    Năm 1623, chúa Nguyễn cho mở các trạm thu thuế ở Bến Nghé và Sài G̣n (ở vị trí mà ngày nay là quận 1 và quận 5).
    Năm 1679, chúa Nguyễn lập đồn dinh ở Tân Mỹ (bây giờ gần ngă tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trăi).
    Năm 1680, những người Minh Hương đến khu vực này và bắt đầu khai phá thành lập các vùng dân cư.

    Đ́nh Minh Hương Gia Thạnh, quận 5

    Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lư miền Nam, thấy nơi đây đất đă mở mang đến hàng ngàn dặm và có dân trên 4 vạn hộ.

    Chân dung Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại dinh Ông xă Kiến An, Chợ Mới, An Giang

    Để chấm dứt t́nh trạng lưu dân tự khẩn hoang lập ấp này, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định để coi hai huyện: Phước Long (giờ là Biên Ḥa) và Tân B́nh (Sài G̣n, khu vực khoảng từ từ sông Sài G̣n đến sông Vàm Cỏ Đông).
    Cả vùng diện tích rộng khoảng 30.000 km2.
    Năm 1708, một tướng nhà Minh chạy sang Việt Nam, tên là Mạc Cửu, xin dâng trấn Hà Tiên thuộc quyền chúa Nguyễn.


    Tượng đài Mạc Cửu tại thị xă Hà Tiên.

    Đến năm 1732, chúa Nguyễn cho lập châu Định Viễn và cho dựng dinh Long Hồ (sau thành Vĩnh Long).
    Đến năm 1756, tổ chức cai trị đạo Trường Đồn (sau là Định Tường).
    Đến năm 1757, chúa Nguyễn cho lập các đạo Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc.
    Từ đó toàn miền Nam thuộc về lănh thổ và chính quyền người Việt.

    Từ 1779, phủ Gia Định bao gồm các dinh:
    • Dinh Phiên trấn (Sài G̣n)
    • Dinh Trấn Biên (Biên Ḥa)
    • Dinh Trường Đồn (Định Tường)
    • Dinh Long Hồ (Vĩnh Long, An Giang).
    • Trấn Hà Tiên.

    Trong gần 10 năm (từ 1776 đến 1783) là giai đoạn giằng co giữa chúa Nguyễn và quân Tây Sơn.
    Quân Tây Sơn nhiều lần vào đánh chiếm Gia Định. Nhưng lần nào cũng vậy, chủ tướng (Nguyễn Lữ hoặc Nguyễn Huệ) và quân chủ lực của Tây Sơn rút về giao lại cho một bộ tướng coi giữ, chỉ một thời gian sau lực lượng họ Nguyễn lại tụ tập và nhanh chóng chiếm lại vùng Nam Bộ, trong đó có Gia Định.
    Tháng 8, năm Đinh Dậu (7 tháng 9 năm 1788), lợi dụng khi quân Tây Sơn đang bận tái lập trật tự Bắc Hà và đánh quân Thanh, Nguyễn Ánh đánh chiếm được Sài G̣n, xây dựng thành quách và biến nơi đây thành cơ sở chống lại Tây Sơn.


    Cờ nhà Thanh, 1862-1890

    Thành Bát Quái:
    Bài chi tiết: Thành Bát Quái


    Sơ đồ Thành Bát Quái Sài G̣n do Trương Vĩnh Kư vẽ, Nguyễn Đ́nh Đầu lược dịch và chú giải


    Chân dung Trương Vĩnh Kư.

    Thành Bát Quái là một thành được Nguyễn Phúc Ánh ra lệnh xây dựng tại làng Tân Khai, huyện B́nh Dương, đất Gia Định, sau này là Sài G̣n, kể từ ngày 4 tháng 2 năm 1790 theo kiến trúc hỗn hợp Đông-Tây, dựa trên một bản thiết kế của một người Pháp là Olivier de Puymanel (Việt danh là Ông Tín).

    Thành được xây có 8 cạnh nên gọi là "Bát Quái". Thành c̣n có tên khác là "Thành Quy".


    Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt.
    Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa.


    Chân dung Minh Mạng theo minh họa trong sách của John Crawfurd (xb 1828)

    Khi Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn, ông xây thành cao thêm 1 thước 5 tấc.
    Năm 1833 Lê Văn Khôi, con nuôi Lê Văn Duyệt chiếm thành, chống lại triều đ́nh.
    Đến năm 1836, quân triều đ́nh lấy lại thành và phá bỏ để xây thành mới.


    Khuôn mặt tượng đồng Lê Văn Duyệt trong Thượng Công miếu (tức Lăng Ông). Khuôn mặt được chế tác dựa trên chân dung Lê Văn Duyệt trên tiền giấy 100 đồng của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa in năm 1966.

    Đây là ngôi thành có vai tṛ rất quan trọng về mặt chính trị quân sự địa lư của vùng Gia Định trong một khoảng thời gian dài. Sau khi được xây dựng, quân Tây Sơn đă không cố gắng để chiếm thành một lần nào nữa, giúp cho Nguyễn Ánh có được một lợi thế nhất định.

    Thành Gia Định:
    Bài chi tiết: Thành Gia Định (1836-1859) và Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi


    H́nh dáng Thành Phụng theo mô tả trong một sơ đồ quy hoạch của Pháp năm 1867

    Năm 1833, Lê Văn Khôi, con nuôi của Lê Văn Duyệt, chiếm Thành Quy là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa của ḿnh.
    Năm 1835, triều định nhà Nguyễn đánh bại Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng hạ lệnh phá hủy toàn bộ thành xây theo kiểu Vauban cũ và đến năm 1836 lại ra lệnh xây một thành khác nhỏ hơn ở Đông Bắc thành cũ, gọi là "thành Phụng" hay "thành Phượng", tức là thành Gia Định.

    Ngày 17 tháng 2 năm 1859, quân Pháp mở cuộc tấn công thành Sài G̣n (tức thành Gia Định) và một ngày sau th́ chiếm được thành.
    Án sát Lê Tứ, Hộ đốc Vũ Duy Ninh tự vẫn, Đề đốc Trần Trí, Bố chính Vũ Thực và Lănh binh Tôn Thất Năng đem quân rút về Tây Thái, huyện B́nh Long.
    Ngày 18 tháng 3 năm 1859, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài G̣n và rút ra để tránh quân triều đ́nh nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành.
    Dấu tích duy nhất ngày nay c̣n lại là bức tranh vẽ ảnh thực dân Pháp tấn công thành và những tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hoàng về phía gần xưởng Ba Son.

    Kinh tế và dân cư:
    Thành nằm ở một cấu trúc giao thông đường bộ gồm có 3 trục chính: đi Cao Miên chạy thẳng ra cảng Bến Nghé; đi các tỉnh miền Tây; đường đi về Đồng Nai. Đường sông gồm Sông Sài G̣n vừa đóng vai tṛ pḥng thủ thành Bát Quái về phía Nam vừa đóng vai tṛ đường giao thông chính, cảng Bến Nghé (bến Bạch Đằng), có xưởng đóng tàu Ba Son là vị trí tiền tiêu, cửa ngỏ để giao dịch buôn bán với các tàu nước ngoài. Ngoài ra c̣n có một hệ thống kênh rạch dày đặc như rạch Thị Nghè, kênh Bến Nghé, kênh Tẻ, rạch Cầu Kho và kênh Tàu Hủ nối liền các tỉnh miền Tây và cảng Bến Nghé, đây là con đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại.
    Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt.
    Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa.
    Các điểm dân cư, công tŕnh kiến trúc h́nh thành từ tận khi những người Minh Hương đến đây vào khoảng năm 1680: công tŕnh kiến trúc lúc này có là đồn lính, kho lương thảo, dinh quan trấn thủ như: kho Quản Thảo, dinh Tân Thuận, dinh Nặc Nộn, cùng một hệ thống đồn lính ngay cảng Bến Nghé.
    Các công tŕnh tôn giáo và chợ búa phục vụ nhu cầu người dân, binh lính h́nh thành như chợ Điều Khiển, chùa Cây Mai. Đồng thời một số địa danh phản ánh sự h́nh thành điểm dân cư như Bầu Tṛn, Thị Nghè, Đất Hội cũng ra đời.
    Từ năm 1801, nhờ sự hỗ trợ của Pháp, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thành lập triều Nguyễn, thống nhất Việt Nam. Lê Văn Duyệt được cử làm Tổng trấn Nam Kỳ và trú đóng tại Sài G̣n.
    Các công tŕnh chợ búa, cảng, cửa hàng. kho hàng, các khối ngành nghề thủ công… xung quanh thành Bát Quái phát triển theo, xoá đi những điểm chợ búa và thương mại cũ ngày xưa và phần "THỊ" được h́nh thành một cách tự phát.
    V́ t́nh h́nh bất ổn, nhiều người Hoa ở Hà Tiên, Định Quán cũng chạy về vùng Sài G̣n gần thành Bát Quái h́nh thành nên vùng Chợ Lớn, giao thông với thành Bát Quái bằng kênh Tàu Hủ và một con đường độc đạo. Số cư dân của thành năm 1819 là khoảng 180.000 dân bản xứ và 10.000 người Hoa.
    Kinh tế xă hội thời gian này khá phát triển, với hệ thống đường sá kết nối Gia Định và Chợ Lớn ngày càng gần nhau. Cảng Bến Nghé phát triển mạnh, đi kèm là các hệ thống kho gạo, kho lương thực phát triển nằm dọc từ ngă ba kênh Bến Nghé và sông Sài G̣n, chạy về phía quận 4 hiện giờ.
    Những kho này tiếp nhận lượng thực từ miền Tây Nam Bộ qua hướng kênh Tàu Hủ.

    Đây cũng là nơi Nhà Nguyễn cho phép người Pháp gồm các doanh nhân, giáo sĩ… khai thác tài nguyên thiên nhiên để thưởng công lao giúp lấy lại đất nước. Triều đ́nh tạo mọi ưu đăi về chính sách kinh tế, cho phép sử dụng cảng Bến Nghé, và làm nơi sửa chữa tàu...

    Chú thích:
    1. ^ a ă â Niên biểu 300 Sài G̣n-Thành phố Hồ Chí Minh trên trang chủ chính thức của Thành phố Hồ Chí Minh.
    2. ^ a ă Địa danh Sài G̣n - TP.HCM qua các thời kỳ của tác giả Vân Trinh đăng trên Việt Nam Net.
    3. ^ a ă .
    4. ^ a ă â b Địa lư hành chánh Sài G̣n-Thành phố Hồ Chí Minh của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
    5. ^ Thành Trấn mục từ viết về Thành Trấn Gia Định, của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Việt Nam.
    6. ^ Mantienne, Frédéric (October 2003). "The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyen". Journal of Southeast Asian Studies 34 (3): trang số 525. doi:10.1017/S0022463403000468.
    7. ^ Theo tài liệu của tập san Hội Cổ Học Ấn Hoa, Bulletin de la Société des Études Indochinoises, năm 1942, tập số 2
    8. ^ Trương Vĩnh Kư (ấn bản 1885), Nguyễn Đ́nh Đầu lược dịch và chú giải, Kư ức lịch sử về Sài g̣n và các vùng phụ cận, Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 1997.
    9.

    Tham khảo:
    • Buttinger, Joseph (1958). The Smaller Dragon: A Political History of Vietnam. Praeger.
    • Cady, John F. (1964). Southeast Asia: Its Historical Development. McGraw Hill.
    • Chapuis, Oscar (2000). The last emperors of Vietnam: from Tu Duc to Bao Dai. Greenwood Press. ISBN 0-313-31170-6.
    • Hall, D. G. E. (1981). A History of South-east Asia. Macmillan. ISBN 0333241630.
    • Karnow, Stanley (1997). Vietnam: A history. London: Penguin Books. ISBN 0-670-84218-4.
    • Marr, David G. (1970). Vietnamese anticolonialism, 1885–1925. Berkeley: University of California. ISBN 0-520-01813-3.
    • Nguyen, Thanh Thi (1992). The French conquest of Cochinchina, 1858–1862. University Microfilms International.
    • Mantienne, Frédéric (October 2003). "The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyen". Journal of Southeast Asian Studies 34 (3): pp. 519–534. doi:10.1017/S0022463403000468.
    • McLeod, Mark W. (1991). The Vietnamese response to French intervention, 1862–1874. Praeger. ISBN 0-275-93652-0.

  9. #109
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Tiền Lê (Hán-Nôm: 家黎 • 黎朝, nhà Lê • Lê triều 980-1009)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...BB%81n_L%C3%AA
    https://en.wikipedia.org/wiki/Early_L%C3%AA_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynast...nt%C3%A9rieure

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...-trieu980.html
    (Không bị cắt bớt v́ quá dài, số h́nh > 10)

    Nhà Tiền Lê

    Đại Cồ Việt
    Đế quốc
    980–1009

    Đại Cồ Việt dưới thời vua Lê Hoàn

    Thủ đô: Hoa Lư
    Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo,...
    Chính quyền: Quân chủ

    Hoàng đế

    980-1005 Lê Đại Hành
    1005 Lê Trung Tông
    1005-1009 Lê Ngọa Triều

    Lịch sử

    Lê Đại Hành soán ngôi Nhà Đinh 980 980
    Chiến tranh chống Tống 981
    Lư Công Uẩn soán ngôi Nhà Tiền Lê 1008 1009

    Tiền tệ Tiền xu

    Nhà Lê (Hán-Nôm: 家黎 • 黎朝, nhà Lê • Lê triều), hay c̣n được gọi là nhà Tiền Lê (Hán-Nôm: 家前黎 • 前黎朝, nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

    Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.
    Triều đại này được kế tục bởi nhà Lư, được sáng lập bởi Lư Công Uẩn.

    Lịch sử
    Thành lập

    châu Á vào giữa thế kỷ thứ 9 đến hết thế kỷ thứ 10, ta có thể thấy rơ lănh thổ Đại Cồ Việt (màu vàng)

    Sau khi Đinh Tiên Hoàng và con là Đinh Liễn bị ám hại, Vệ Vương Toàn lên ngôi, Lê Hoàn làm phụ chính, xưng là Phó vương.
    Triều thần sợ Lê Hoàn cướp ngôi vị Thiếu đế, nên các công thần là Định Quốc công Nguyễn Bặc và Ngoại giáp Đinh Điền dẫn quân về kinh đô định giết Lê Hoàn.
    Lực lượng này thua trận và bị Lê Hoàn giết.

    Năm 980, quân Tống nhân cơ hội đem quân sang muốn cướp nước. Khi triều đ́nh đang bàn kế hoạch xuất quân. Phạm Cự Lạng cùng các tướng quân khác đều mặc áo trận đi thẳng vào Nội phủ, nói với mọi người:

    "Thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. Nay chúa thượng c̣n trẻ thơ, chúng ta dẫu hết sức liều chết để chặn giặc ngoài, may có chút công lao, th́ có ai biết cho ? Chi bằng trước hăy tôn lập ông Thập đạo làm Thiên tử, sau đó sẽ xuất quân th́ hơn".

    Quân sĩ đều hô vạn tuế.

    Lúc đó, người đứng đầu triều đ́nh là Dương Thái hậu không c̣n cách nào khác do mọi quân sĩ đều tôn lập Lê Hoàn, bèn thuận theo, sai lấy áo long cổn khoác lên người Lê Hoàn, đưa Lê Hoàn lên làm Hoàng đế.

    Đây chính là thời khắc lập ra nhà Tiền Lê.

    Tượng Dương hậu trong đền Lê Đại Hành ở Hoa Lư

    Cai trị
    Sau khi lên ngôi, Lê Hoàn tiến hành chuẩn bị chống lại nhà Tống trong Chiến tranh Tống - Việt năm 981, với chiến thắng thuộc về Lê Hoàn.

    Sau chiến thắng, Lê Hoàn liền sai sứ sang nhà Tống cống các đồ thổ sản và dâng biểu tạ lỗi nhằm giữ mối quan hệ ḥa hảo không đáng đánh mất giữa Việt và Tống, đồng thời cũng thảo phạt Chiêm Thành đang rất mạnh ở phía Nam.
    Ngay sau bàn định ngoại trị, Lê Hoàn v́ muốn ổn định chính trị bên trong, đă cưới Dương Thái hậu làm một trong các Hoàng hậu của ḿnh.
    Theo quan điểm Nho giáo của các nhà chép sử sau này, như trong Đại Việt sử kư toàn thư đă viết, th́ ông bị chê trách về đạo vợ chồng do ông đă lập Dương Thái hậu làm Hoàng hậu của ḿnh.


    Đại Việt sử kư toàn thư

    Tuy nhiên, điều đó cũng không cản trở ông có nhiều thành tựu xây dựng quốc gia, cũng như chứng minh được tài trị v́ của ḿnh.
    Trong khi cai trị, ông đă cho xây dựng nhiều công tŕnh, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp để chấn hưng nền kinh tế.

    Ông là vị Hoàng đế trong lịch sử mở đầu cho lễ tịch điền nhằm khuyến khích sản xuất nông nghiệp dưới chế độ phong kiến Việt Nam.

    Mở đầu cho một lễ nghi trọng đại mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.
    V́ vậy, trong thời gian ông trị v́, tôn hiệu của ông được quần thần dâng tôn là Minh Càn Ứng Vận Thần Vũ Thăng B́nh Chí Nhân Quảng Hiếu hoàng đế.

    Nội chiến giữa các Hoàng tử
    Lê Hoàn là một vị Hoàng đế có rất nhiều con trai. Con trưởng của ông là Lê Long Thâu đă được chọn làm người kế vị từ những năm đầu tiên khi ông lên ngôi, nhưng lại đột ngột qua đời sớm vào năm 1000, để lại ngôi vị Thái tử bỏ ngỏ.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Lê Long Đĩnh lên ngôi, tôn hiệu Khai Thiên Ứng Vận Thánh Văn Thần Vũ Tắc Thiên Sùng Đạo Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế

    Lê Long Đĩnh trị v́
    Là một người có nhiều quân công, Lê Long Đĩnh liền sau đó hiểu rằng ông phải đích thân đi dọn dẹp các hoàng tử khác mới mong được sự trị v́ vững chắc và yên ổn.
    Khi đó, Ngự Bắc vương Lê Long Cân và Trung Quốc vương Lê Long Kính chiếm trại Phù Lan để làm phản. Lê Long Đĩnh thân đi đánh, khiến Ngự Bắc vương Long Cân phải bắt Trung Quốc vương Long Kính đem nộp và xin đại xá.
    Long Đĩnh tha cho Long Cân, c̣n Long Kính bị xử tử. Ngự Man vương Lê Long Đinh do khiếp sợ cũng đầu hàng. Từ đấy về sau các vương và giặc cướp đều hàng phục cả.
    Sau đó, Lê Long Đĩnh đă củng cố ngoại giao bằng những chính sách rất mềm dẻo đối với nhà Tống. Ông rất chuộng Phật giáo, bằng việc xin thỉnh kinh Đại Tạng về.

    Trong "Việt Nam Phật giáo sử lược", thiền sư Thích Mật Thể viết:

    "Niên hiệu Ứng Thiên thứ 14 (1008), sau khi nước ta đă ḥa với Tống rồi, vua Đại Hành sắc ông Minh Xưởng và ông Hoàng Thành Nhă sang sứ nước Trung Hoa, cống hiến đồ thổ sản và xin vua Tống ban cho bộ "Cửu kinh" và "Đại Tạng kinh".

    Vua Tống trao cho những bộ ấy và cho sứ giả đưa về. Đó là lần đầu tiên nước ta cho người sang cầu kinh bên Trung Hoa vậy".

    Cửu kinh gồm: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu, Hiếu Kinh, Luận Ngữ, Mạnh Tử và Chu Lễ; là 9 bộ sách vĩ đại nền tảng của văn minh Trung Hoa lần đầu tiên nhập vào Việt Nam là do Lê Long Đĩnh lấy về.

    C̣n kinh Đại Tạng là một bộ sách vĩ đại được rất nhiều thế hệ các cao tăng Trung Hoa sưu tầm và dịch thuật suốt 1.000 năm, từ thế kỷ thứ nhất đến cuối thế kỷ thứ 10 mới in thành sách lần đầu tiên gồm 5.000 quyển.
    Ngoài ra, ông cũng chăm lo kinh tế bằng cách cho xây đắp các tuyến đường lớn, những con đường thủy bộ cho vững chắc để tiện việc giao thương.

    Theo Đại Việt sử kư toàn thư, năm 1009, Lê Long Đĩnh lại xin được đặt người coi việc tại chợ trao đổi hàng hóa ở Ung Châu thuộc Trung Hoa, nhưng Tống đế chỉ cho mua bán ở chợ trao đổi hàng hóa tại Liêm Châu và trấn Như Hồng, là những nơi giáp vùng biên giới thôi.

    Theo An Nam chí lược, vua Tống cho rằng Giao Chỉ thường cướp phá vùng bờ biển nước Tống, nay cho buôn bán ở Ung Châu không tiện, cứ theo lệ cũ là trao đổi hàng hóa tại Liêm Châu và Trấn Như Hồng.


    An Nam chí lược (một trang trong cuốn 13), lưu trữ tại Văn Uyên Các, Trung Quốc.

    Lê Đế Long Đĩnh trong 4 năm cầm quyền đă 5 lần cầm quân đánh dẹp (ở các vùng đất thuộc Hưng Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay), v́ nhà nước Đại Cồ Việt vẫn là nhà nước mới và vẫn chưa thực sự mạnh để các nơi tuân phục, điều này tiếp diễn nhiều năm trong thời kỳ đầu của nhà Lư.

    Sự trỗi dậy của họ Lư
    Vào những năm cuối đời, sách sử đa số nhận định rằng Lê Long Đĩnh là một hôn quân.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Vào lúc này, vị vua họ Lê suy nhựoc đang không biết có một người ḿnh tin cậy lại là người có khả năng thay thế ḿnh. Chính là vị trưởng quản lính thân vệ, Lư Công Uẩn.


    Tượng Lư Thái Tổ tại Kiến Sơ

    “ Lúc đó, ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp, có cây gạo bị sét đánh, người hương ấy xem kỹ dấu sét đánh thấy có chữ:"Thụ căn điểu điểu, mộc biểu thanh thanh, ḥa đao mộc lạc, thập bát tử thành, đông a nhập địa, mộc dị tái sinh, chấn cung kiến nhật, đoài cung ẩn tinh, lục thất niên gian, thiên hạ thái b́nh"

    (Dịch nghĩa: Gốc cây thăm thẳm, ngọn cây xanh xanh, cây ḥa đao rụng, mười tám hạt thành, cành đông xuống đất, cây khác lại sinh, đông mặt trời mọc, tây sao náu h́nh, khoảng sáu bảy năm, thiên hạ thái b́nh).

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời lúc mới 24 tuổi, ở ngôi 4 năm.

    Nhân các con của Long Đĩnh c̣n bé, Điện tiền Lư Công Uẩn cùng Hữu điện tiền chỉ huy sứ là Nguyễn Đê mỗi người được đem 500 quân Tùy Long vào làm Túc vệ.
    Chi hậu là Đào Cam Mộc ḍ biết Công Uẩn có muốn nhận việc truyền ngôi, mới nhân lúc vắng nói khích rằng:

    Đào Cam Mộc (chữ Hán: 陶甘沐; 942-1015) là đại thần nhà Tiền Lê và là đại công thần nhà Lư trong lịch sử Việt Nam.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    — Đại Việt sử kư toàn thư - Lê Ngọa Triều bản kỷ

    Từ đây nhà Lư chính thức thành lập.

    Nội trị

    Bộ máy chính quyền
    Nhà Tiền Lê nối tiếp và hầu như giữ nguyên mọi quy củ của nhà Đinh.
    Năm 980, sau khi lên ngôi, Lê Hoàn đặt chức quan trong triều, phong Hồng Hiến làm Thái sư, Phạm Cự Lạng làm Thái úy, Từ Mục làm Đại tổng quản, Đinh Thừa Chinh làm Nha nội đô chỉ huy sứ.
    So với nhà Đinh tập trung hết quyền hành về tay hoàng đế, vua Lê đă chia trách nhiệm cho các đại thần. Chỉ riêng việc đánh dẹp th́ nhà vua thường thân chinh cầm quân.

    Đánh dẹp trong nước
    Trong thời gian cai trị, các vua Tiền Lê vẫn gặp phải sự chống đối của các tù trưởng địa phương, nhất là những nơi xa xôi hẻo lánh.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Tháng 7 năm 1009, Lê Long Đĩnh lại thân đi đánh các châu Hoan Đường, Thạch Hà.

    Giao thông
    Sau khi đánh thắng Chiêm Thành, năm 983, Lê Đại Hành sai quan Phụ quốc Ngô Tử An đem 3 vạn người đi mở đường bộ từ cửa biển Nam Giới đến Châu Địa Lư.
    Năm 1003, vua Lê lại thân hành đi Hoan Châu, ra lệnh vét kênh Đa Cái cho Thông thẳng đến Tư Củng trường ở Ám Châu.
    Năm 1009, triều thần đề nghị xin đào kênh, đắp đường và dựng cột bia ở Ái Châu. Lê Ngọa Triều xuống chiếu cho lấy quân và dân ở châu Ái đào đắp từ cửa quan Chi Long qua Đỉnh Sơn đến sông Vũ Lung.
    Sau đó Lê Long Đĩnh lại ra lệnh đóng thuyền để ở các bến sông Vũ Lung, Bạt Cừ, Động Lung bốn chỗ để chở người qua lại.
    Tháng 7 năm đó, nhân đi đánh châu Hoan Đường, hành quân đến Hoàn Giang[f], Lê Long Đĩnh sai Hồ Thủ Ích đem hơn 5.000 quân của châu Hoan Đường, sửa chữa đường từ sông Châu Giáp đến cửa biển Nam Giới để tiện cho việc hành quân về phía nam.

    Kinh tế
    Bài chi tiết: Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê

    Các loại thuế
    Nhà Tiền Lê đặt ra lệ đánh thuế căn cứ vào số lượng tài sản về ruộng đất.
    Thuế thân chia ra hai loại:
    Tiền công dung là tiền công dịch (như lao động công ích) mà người dân phải chịu mỗi năm 10 ngày và có thể nộp tiền thay vào việc tạp dịch
    Tiền thuế hộ: là tiền mỗi gia đ́nh phải nộp hàng năm
    Tiền thuế điệu: Tiền mỗi hộ phải nộp để đóng vào việc quân
    Nhà Tiền Lê đặt ra thuế thổ sản theo phép thời Tam Đại (Hạ, Thương, Chu) của Trung Quốc, chỉ lấy cống phẩm mà không thu bằng tiền. Đồng thời, triều đ́nh có chính sách khuyến khích thương mại. Những người buôn bán không phải nộp thuế, coi như họ chỉ bán những nông phẩm sản xuất ra mà đă chịu thuế ruộng đất rồi

    Nông nghiệp
    Nhà Tiền Lê xem trọng nông nghiệp. Vào đầu xuân năm 987 vua Lê Đại Hành đă thực hiện lễ cấy tịch điền, để động viên, khuyến khích nhân dân sản xuất nôg nghiệp.

    Đó là lễ tịch điền đầu tiên mà một vị vua Việt Nam thân hành đi cày mà được sử sách ghi nhận lại.

    Thương mại
    Sử sách không chép rơ về hoạt động thương mại trong nước. Đối tác quan hệ buôn bán ngoại thương chủ yếu của Đại Cồ Việt là Trung Quốc. Hai bên lập ra những nơi giao dịch song phương gọi là Bạc dịch trường đặt trên đường thông lộ biên giới.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Văn hóa
    Sử sách không ghi chép nhiều về những dấu ấn văn hóa thời Tiền Lê.
    Ảnh hưởng lớn nhất trong các tôn giáo là đạo Phật đă có từ thời thuộc Đường. Các nhà sư đă được sự tin cậy của hoàng đế, cho làm quan trong triều để bàn kế sách quốc gia.
    Sử sách ghi lại hai tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này là bài thơ của nhà sư Đỗ Pháp Thuận đối đáp với sứ Tống và bài từ khúc của sư Khuông Việt tiễn sứ Tống ra về năm 987.
    Lê Quư Đôn có lời ca ngợi hai ông:

    "Sư Thuận thơ ca làm sứ Tống kinh sợ, Chân Lưu có từ khúc vang danh một thời".

    https://thuvienhoasen.org/a24715/phap-thuan-thien-su
    [url] https://giacngo.vn/lichsu/2011/09/11/7F6440/[url]

    Tượng Lê Quư Đôn tại trường Trung học phổ thông Lê Quư Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

    Đối ngoại
    Với Trung Quốc
    Thực hiện chính sách:"thuần phục giả độc lập thật".
    Về cơ bản, quan hệ ngoại giao giữa nhà Tiền Lê với nhà Tống có nhiều thuận lợi. Nhà Tống tỏ ra dè dặt, mềm dẻo với các vua Lê v́ luôn phải đối phó với nguy cơ từ người Khiết Đan ở phía bắc.
    Sau thất bại năm 981, vua Tống bằng ḷng công nhận Lê Hoàn, phong ông làm Tiết độ sứ và không hỏi tới ḍng dơi nhà Đinh nữa.
    Năm 986 và 987, Tống Thái Tông sai Lư Giác đi sứ sang Đại Cồ Việt.

    [img]- https://s20.postimg.org/kzue2vrh9/Taizong_Tong_Thai_To ng.jpg [/img]
    Tranh vẽ Tống Thái Tông.

    Trong lần đi sứ năm 987, Lư Giác làm thơ tiễn có câu: "Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu", nghĩa là: Ngoài trời lại có trời soi nữa. Sư Khuông Việt nói rằng thơ này có ư tôn Lê Hoàn không khác ǵ vua Tống.
    Năm 990, nhà Tống lại cử Tống Cảo đi sứ Đại Cồ Việt lần nữa. Lê Văn Siêu b́nh luận điều này cho rằng: thượng quốc ít khi chịu mất công v́ nước nhỏ như vậy, v́ nhà Tống trong thời kỳ giao tranh với nước Liêu năm 986 và bộ lạc Thảng Cốt năm 990.
    Khi sứ Tống là Tống Cảo sang phong chức, Lê Hoàn nhận tờ chiếu của vua Tống mà không chịu quỳ, nói thác rằng bị ngă ngựa đau chân. Lúc đó sứ Tống im lặng không thắc mắc ǵ. Lê Văn Siêu cho rằng điều này hoàn toàn là do sự ngang ngạnh của vua Lê và không phải Tống Cảo không biết, nhưng đă không phản ứng.
    Trong sớ tâu Tống Thái Tông sau này, Tống Cảo nói rằng dù thác cớ đau chân nhưng ngay sau đó Lê Hoàn lại có thể đi chân đất, cầm cần câu lội xuống nước câu cá.
    Trong lần tiếp sứ Tống, Lê Hoàn c̣n làm những việc trêu chọc sứ phương bắc khác như sai người mang con hổ đến công quán cho sứ Tống xem; lại sai mang con trăn lớn đến công quán, hỏi sứ Tống có ăn được th́ làm cơm thết đăi. Sứ Tống khước từ không nhận và không dám nổi nóng theo tư thế của sứ giả thiên triều.
    Sau đó Lê Hoàn nói với Tống Cảo về việc ngoại giao:
    Sau này có quốc thư th́ cho giao nhận ở đầu địa giới, khỏi phiền sứ thần đến tận đây nữa.
    Tống Cảo về tâu lại, Tống Thái Tông bằng ḷng với đề nghị của vua Lê.
    Năm 995, nhà Tống lại phong Lê Hoàn làm Giao Chỉ quận vương.
    Năm 995-996 ở biên giới hai bên đă có biến cố v́ sự bạo loạn của các thổ quan vùng khe động. Tướng nhà Tống bắt bắt hơn 100 người làm loạn trả lại cho Đại Cồ Việt.
    Phía nhà Lê cũng bắt 27 người trả lại phía Tống và sai sứ sang tạ ơn.
    Nhà Tống lại sai Lư Nhược Chuyết mang chiếu thư và đai ngọc sang ban cho Lê Hoàn.
    Năm 997, nhà Tống lại gia phong vua Lê làm Nam B́nh vương.
    Năm 1004, vua Lê sai hoàng tử Lê Minh Đề đi sứ Tống.
    Sang năm 1005, Lê Hoàn mất, các con tranh ngôi, trong nước loạn lạc. Ḿnh Đề phải ở lại trú ở Quảng Châu. Triều thần nhà Tống xui Tống Chân Tông phát binh đánh, nhưng vua Tống cho rằng nhà Lê giữ lệ tiến cống và sai con sang chầu, không nên đánh để giữ cho phía nam yên ổn.


    Tranh vẽ Tống Chân Tông.

    Năm 1006, Lê Long Đĩnh giết anh là Trung Tông giành được ngôi vua. Nhà Tống không can thiệp. Sang năm 1007, Tống Chân Tông sai sứ sang phong cho Long Đĩnh làm Giao Chỉ quận vương và đúc ấn đưa sang.
    Năm 1009, Lê Ngọa Triều sai sứ đem biếu nhà Tống con tê ngưu thuần. Vua Tống cho rằng tê ngưu từ xa đến, không hợp thủy thổ muốn trả lại; nhưng sợ phật ư vua Lê, đợi cho sứ Đại Cồ Việt về rồi mới mang thả ra biển.
    Lê Ngọa Triều sau đó lại xin áo giáo mũ trụ giát vàng, vua Tống bằng ḷng cho.

    Với Chiêm Thành
    Năm 981, Lê Đại Hành sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, bị vua Chiêm bắt giữ.
    Lê Đại Hành nổi giận, sai đóng chiến thuyền sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh.
    Năm 982, vua Lê khởi binh thân hành nam tiến. Quân Đại Cồ Việt thắng lớn, chém chết vua Chiêm là Ba Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to, nhiều quân sĩ bị bắt sống.
    Quân Lê bắt lính cùng là kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quư đem về, thu được vàng bạc của báu kể hàng vạn, san phẳng thành tŕ, phá hủy tông miếu nước Chiêm.
    Một viên tướng là Quảng giáp Lưu Kế Tông trốn ở lại Chiêm Thành và sau này chiếm lấy nôi vua chiêm thành.
    Năm 992, vua Chiêm mới là Harivarman II sai sứ sang xin lại 360 tù binh bị bắt giữ mang về châu Ô Lư. Harivarman II sai sứ là Chế Đông sang dâng sản vật địa phương, vua Lê trách là trái lễ, không nhận. Harivarman II sợ hăi, năm 994 lại sai cháu Chế Cai sang chầu. Từ đó quan hệ hai bên khá yên ổn không xảy ra xung đột.

    Phạm Cự Lạng


    Tiểu sử Thiền Sư Vạn Hạnh | Tài Tiên Tri Xuất Chúng Giúp Lư Công Uẩn Lên Ngôi, Thắng Tống B́nh Chiêm

  10. #110
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Lư (1009-1225)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_L%C3%BD
    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_L%C3%BD

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...5-httpsvi.html
    (Không bị giới hạn bài dài, h́nh > 10)

    Nhà Lư (chữ Nôm: 家李) hoặc Lư triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi Lư Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch năm 1009, sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê.
    Triều đại này trải qua 9 vị hoàng đế và chấm dứt khi Lư Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi, bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.

    Trong thời đại này, lần đầu tiên nhà Lư đă giữ vững được chính quyền một cách lâu dài đến hơn 200 năm, khác với các vương triều cũ trước đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm.
    Vào năm 1054, Lư Thánh Tông đă đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt (大瞿越) thành Đại Việt (大越), mở ra kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.
    Trong nước, mặc dù các vị Hoàng đế đều sùng bái Phật giáo nhưng ảnh hưởng của Nho giáo cũng rất cao với việc mở các trường đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc tử giám (1076) và các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quư tộc ra giúp nước.
    Khoa thi đầu tiên được mở vào năm 1075, và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh.
    Về thể chế chính trị, đă có sự phân cấp quản lư rơ ràng hơn và sự cai trị đă dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân.
    Sự kiện nhà Lư chọn thành Đại La làm kinh đô, đổi tên thành Thăng Long (昇龍) đă đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và ḷng dân hơn là sức mạnh quân sự để pḥng thủ như các triều đại trước.
    Những danh thần như Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doăn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lư Đạo Thành, Tô Hiến Thành,... đă góp sức lớn về văn trị và chính trị, tạo nên một nền văn hiến rực rỡ của triều đại nhà Lư.
    Quân đội nhà Lư được xây dựng có hệ thống đă trở nên hùng mạnh, ngoài chính sách Ngụ binh ư nông, các Hoàng đế nhà Lư chủ trương đẩy mạnh các lực lượng thủy binh, kỵ binh, bộ binh, tượng binh,... cùng số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên và sự hỗ trợ công cụ công thành như máy bắn đá, những kỹ thuật tiên tiến nhất học hỏi từ quân sự Nhà Tống.
    Việc trang bị đầu tư và quy mô khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả năng thảo phạt các bộ tộc man di ở biên giới, cũng như quốc gia ḱnh địch phía Nam là Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lănh thổ và thậm chí mở rộng hơn vào năm 1069, khi Lư Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành và thu về đáng kể diện tích lănh thổ.
    Quân đội nhà Lư c̣n vẻ vang hơn khi đánh bại quân đội của Vương quốc Đại Lư, Đế quốc Khmer và đặc biệt là sự kiện danh tướng Lư Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lănh thổ nhà Nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến Trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt và quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.

    Bên cạnh quân sự, nhà Lư c̣n nổi tiếng về nghệ thuật với kinh đô Thăng Long phỏng theo mô h́nh kinh thành Trường An của nhà Đường và Khai Phong của nhà Tống, tạo nên một quần thể kiến trúc vĩ đại và hoa lệ.
    Những hiện vật về mái ngói, linh thú trang trí trên nóc mái và các loại gạch lót cho thấy tŕnh độ mỹ nghệ cao của các nghệ nhân thời Lư.
    Con Rồng thời Lư được xem là h́nh tượng đỉnh cao của nghệ thuật tạo h́nh đương thời, bên cạnh các tượng Phật lớn c̣n lại cho thấy tư duy đồ sộ của người thời Lư là rất lớn. 3 trong 4 bảo vật của An Nam tứ đại khí là Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền và Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm được tạo ra trong thời đại nhà Lư.
    Cùng với sự sùng đạo Phật, những tinh hoa nhất của nghệ thuật thời Lư đa phần đều thể hiện qua các bức tượng Phật, chùa chiền, phản ánh sự xa hoa tột độ của Phật giáo thời Lư.

    Nhà Lư
    Đại Việt
    Đế quốc
    1009–1225


    Cương thổ Đại Việt thời nhà Lư, phần màu nhạt là lănh thổ mở rộng về phía Nam năm 1069 thời Lư Thánh Tông

    Thủ đô: Hoa Lư (1009 - 1010), Thăng Long (1010 - 1225)
    Ngôn ngữ: Tiếng Việt, Tiếng Hán
    Tôn giáo: Tam giáo quy nguyên (Nho, Phật, Lăo)
    Chính quyền Quân chủ

    Lịch sử
    Lư Thái Tổ soán ngôi, Nhà Tiền Lê 1009
    Chiến tranh chống Tống 1075-1077
    Lư Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh 1225

    Diện tích
    Ước tính năm 1014 110.862 km² (42.804 sq mi)
    Ước tính năm 1153 117.893 km² (45.519 sq mi)

    Dân số
    Năm 968 (ước tính) 2.000.000
    Năm 1054 (ước tính) 2.200.000
    Tiền tệ Tiền xu

    Thành Lập:
    Việc h́nh thành nhà Lư gắn liền với sự kiện Lư Công Uẩn thay ngôi Lê Long Đĩnh. Các bộ sử cổ của Việt Nam như Việt sử lược, Đại Việt sử kư toàn thư và Khâm định Việt sử thông giám cương mục thống nhất chép rằng tháng 10 năm 1009, vua nhà Tiền Lê là Long Đĩnh mất, các con c̣n nhỏ, quan Điện tiền chỉ huy sứ là Lư Công Uẩn được sự ủng hộ của Chi nội là Đào Cam Mộc cùng thiền sư Vạn Hạnh đă lên ngôi hoàng đế; các quan trong triều đều nhất trí suy tôn


    Lư Thái Tổ (李太祖) (974-1028)

    https://s20.postimg.org/64uck2ual/Ly...ue_Kien_So.jpg
    Tượng thờ vua Lư Thái Tổ ở chùa Kiến Sơ, Gia Lâm, Hà Nội

    Dời Dô về Thăng Long:
    Hơn 1 năm sau khi lên ngôi vua, tháng 7 âm lịch năm 1010, Lư Thái Tổ tiến hành dời đô từ Hoa Lư (Ninh B́nh) về Đại La (Hà Nội). Ông đă ban hành Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010.
    Việc t́m đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thuỷ. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lư dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đă kết luận: triều nhà Lư dời đô bằng đường thuỷ, và chỉ có dời đô bằng đường thuỷ th́ mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đ́nh đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm


    Bia Lư Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô

    Thời Thịnh Trị:
    Một sự kiện lớn trong những năm thịnh trị thời lư là việc đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt (大瞿越) sang Đại Việt (大越) vào năm 1054, mở ra kỷ nguyên Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.
    Năm 1069, Lư Thánh Tông thân chinh đi đánh nước Chiêm Thành do Chiêm Thành thường sang quấy nhiễu, cướp phá. Quân nhà Lư bắt được quốc vương Chiêm Thành là Chế Củ. Chế Củ xin dâng đất ba châu là Địa Lư, Ma Linh và Bố Chính để chuộc tội. Thánh Tông lấy 3 châu ấy và cho Chế Củ về nước. Những châu ấy nay ở địa hạt các huyện Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hoá, Lệ Thuỷ tỉnh Quảng B́nh và huyện Bến Hải tỉnh Quảng Trị. Lănh thổ Đại Việt được mở rộng đáng kể về phía nam.
    Năm 1070, Thánh Tông cho xây dựng Văn miếu, đắp tượng thờ Khổng Tử, Chu Công, Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cũng tế, để mở mang Nho học. Ông là vị vua đầu tiên khởi xướng Nho giáo vào việc cai trị của các Hoàng đế Đại Việt sau này.
    Ba vị hoàng đế đầu tiên triều Lư đều lên ngôi ở tuổi trưởng thành và qua đời ở độ tuổi 55, có tư tưởng và thực thi chính sách kế tục nhau khá nhất quán. Các ngài đều ở ngôi trong thời gian tương đối dài, sau Loạn tam vương không c̣n tranh chấp nội bộ, v́ vậy chính quyền nhà Lư ngày càng được củng cố.


    Lư Thái Tông (李太宗)(1000-1054) Hưởng dương 55 tuổi

    https://s20.postimg.org/4n8w8huot/L_Th_nh_T_ng.jpg
    Lư Thánh Tông (李聖宗)

    Từ sau đời Lư Thánh Tông, nhà Lư bắt đầu đối mặt với vấn đề nhân sự. Thánh Tông muộn con, khi ông mất thái tử Lư Càn Đức (李乾德) mới 7 tuổi lên nối ngôi, tức là Lư Nhân Tông. Dương hoàng hậu được thái sư Lư Đạo Thành (李道成) lập làm Hoàng thái hậu và có quyền nhiếp chính. Việc này gọi là Thùy liêm thính chính (垂簾聽政 - rủ mành nghe việc nước), các Thái hậu sẽ thượng triều, ngồi sau long tọa đă được buông 1 tấm rèm the và quyết định thay vua.

    Ỷ Lan phu nhân (倚蘭夫人) - mẹ đẻ của Nhân Tông, được tôn làm Hoàng thái phi. Thái phi do nghĩ ḿnh là mẹ đẻ mà không được can dự triều đ́nh nên rất buồn bực, hằng ngày bà than thở với Nhân Tông khiến vị vua cũng dần nhận ra và quyết định phế truất Dương thái hậu và bắt giam bà cùng 72 cung nhân khác của Thánh Tông, đến khi linh cữu Thánh Tông được hạ huyệt th́ Thái hậu và các cung nhân đó đều bị chôn sống theo. Lư Đạo Thành, do ủng hộ Dương thái hậu nên bị Ỷ Lan thái phi điều ra trấn thủ Nghệ An.

    Sau khi Dương thái hậu bị phế truất, Ỷ Lan thái phi được tôn làm Hoàng thái hậu, buông rèm nghe chính sự. Bên dưới mọi việc do Thái úy Lư Thường Kiệt (李常傑), một trọng thần thời Thánh Tông đảm nhiệm.

    Lư Nhân Tông (李仁宗)

    Lần Đầu Tiên nước Việt dám đánh Tàu:
    Lúc này, nhà Tống đang khủng hoảng về vấn đề biên giới với nhà Liêu, Tây Hạ muốn nhân lúc vua Lư c̣n nhỏ, Thái hậu nhiếp chính mang quân đánh chiếm. Thái úy Lư Thường Kiệt chủ động xóa tan hiềm khích, mời Lư Đạo Thành về triều để bàn đối sách chống quân Tống.
    Năm 1075, ngay khi nhà Tống đang tập kết lực lượng ở Ung châu chuẩn bị tiến sang, Lư Thường Kiệt chủ động mang thủy quân, kết hợp quân trên bộ của Nùng Tôn Đản (儂宗亶) đánh sang đất Tống trước. Sang đầu năm 1076, quân Lư hạ thành Ung châu.
    Năm 1076, nhà Tống cử Quách Quỳ (郭逵), một viên tướng dày dặ trận mạc cùng Triệu Tiết đem đại binh sang xâm lược Đại Việt. Thế quân nhà Tống rất mạnh, quân đội nhà Lư dưới sự chỉ huy của Lư Thường Kiệt đă chống trả hết sức quyết liệt. Ông đă cử Lư Kế Nguyên đánh bại đội quân thủy của quân Tống sang kết hợp với quân đánh bộ của Quách Quỳ. Cuối cùng, Lư Thường Kiệt đánh bại được đội quân nhà Tống tại trận tuyến trên sông Như Nguyệt. Năm 1077, Quách Quỳ chấp nhận cho Đại Việt giảng ḥa và rút quân trở về.

    Tiên Tŕnh Nam Tiến của dân tộc:

    Vùng màu cam trên bản đồ là lănh thổ mở rộng về phía nam năm 1069 thời Lư Thánh Tông

    https://s20.postimg.org/6drx9pwpp/Ma..._L_dynasty.png

    Tiền Thuận Thiên đại bảo:


    Kiến trúc quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám ngày nay:


    Tượng Thái sư Lê Văn Thịnh - thủ khoa đầu tiên của Việt Nam, trong đền thờ tại thôn xă Đông Cứu (Bắc Ninh)

    …………..
    https://s20.postimg.org/9zxqmdxy5/C_...a_Di_n_H_u.jpg
    Cổng chùa Diên Hựu


    Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xă hội Việt Nam

    [img]https://s20.postimg.org/l0svrbaql/Tr_n_Nh_Nguy_t.png[img]
    Bản đồ Trận Như Nguyệt.

    Một đêm quân sĩ chợt nghe ở trong đền Trương tướng quân (Trương Hống và Trương Hát: hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục) có tiếng đọc to bài thơ thần mà tác giả chính là Lư Thường Kiệt:

    Nam quốc sơn hà Nam đế cư
    Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
    Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
    Tạm dịch
    Sông núi nước Nam Đế Nam ở
    Rành rành định phận ở sách trời
    Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
    Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời

    https://s20.postimg.org/yvr6a158d/Chinhdien1.jpg
    Đền Lư Bát Đế, tục gọi là Đền Đô thờ các vua nhà Lư

    Đền Lư Bát Đế được khởi công xây dựng từ ngày 3 tháng 3 năm Canh Ngọ (1030) bởi Lư Thái Tông, khi vị hoàng đế này về quê làm giỗ cho Thái Tổ hoàng đế. Sau này, đền được nhiều lần trung tu và mở rộng. Lần trùng tu lớn nhất là vào năm thứ hai niên hiệu Hoàng Định của Lê Kính Tông (1602), khắc văn bia ghi lại công đức của các vị hoàng đế triều Lư.

    Các vị hoàng đế được thờ ở đây:
    • Lư Thái Tổ, tên húy Lư Công Uẩn.
    • Lư Thái Tông, tên húy Lư Phật Mă.
    • Lư Thánh Tông, tên húy Lư Nhật Tôn.
    • Lư Nhân Tông, tên húy Lư Càn Đức.
    • Lư Thần Tông, tên húy Lư Dương Hoán.
    • Lư Anh Tông, tên húy Lư Thiên Tộ.
    • Lư Cao Tông, tên húy Lư Long Cán.
    • Lư Huệ Tông, tên húy Lư Hạo Sảm.

    Nữ hoàng đế Lư Chiêu Hoàng không được đưa vào đền thờ v́ bị coi là đă có tội làm ngôi vị rơi vào tay họ Trần. Dân xây miếu thờ bà riêng một chỗ khác.

    Chiêu Hoàng nhường ngôi:
    Năm 1224, bệnh của Huệ Tông ngày càng tăng mà không có con trai để nối nghiệp lớn, các công chúa đều được chia các lộ làm ấp thang mộc, uỷ nhiệm cho một ḿnh chỉ huy sứ Trần Thủ Độ (陳守度) quản lĩnh các quân điện tiền hộ vệ cấm đ́nh. Con gái thứ 2 là công chúa Chiêu Thánh được lập làm Hoàng thái nữ (皇太女), rồi làm Hoàng đế, sự gọi là Chiêu hoàng đế (昭皇帝). Huệ Tông truyền ngôi trở thành Thái thượng hoàng, rồi xuất gia ở chùa Chân Giáo gọi là Huệ Quang thiền sư trong đại nội hoàng cung. Đàm thái hậu cũng theo ông vào đây xuất gia.

    Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ coi giữ mọi việc quân sự trong ngoài thành thị. Trần Cảnh (陳煚), con trai thứ của Trần Thừa được phong làm Chính thủ, cho hầu hạ gần gũi với Chiêu Hoàng, được Chiêu Hoàng yêu mến. Dưới sự sắp đặt của Trần Thủ Độ, Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh làm chồng, rồi đến tháng 12 âm lịch năm 1225 (đầu năm 1226), ngày mồng một Mậu Dần, Chiêu Hoàng mở hội lớn ở điện Thiên An, trút bỏ áo ngự mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế. Cha Trần Cảnh là Trần Thừa được tôn làm Thái thượng hoàng.

    Ngôi nhà Lư chính thức chuyển sang nhà Trần.

    Nhà Lư kéo dài 216 năm với 9 đời vua. Không lâu sau, thượng hoàng Huệ Tông bị Trần Thủ Độ bức tự sát ở chùa Chân giáo.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •