Page 12 of 94 FirstFirst ... 289101112131415162262 ... LastLast
Results 111 to 120 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #111
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ・陳朝, 1225-1400)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Tr%E1%BA%A7n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_Tr%E1%BA%A7n
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...-nha-tran.html

    Nhà Trần (1225-1400)
    Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ・陳朝, nhà Trần • Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lư Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh c̣n nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tôn thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền.
    Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long - kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lư.

    Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn so với nhà Lư, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự.

    Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như triều đại nhà Lư trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành.
    Các mặt kinh tế, xă hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đă có ảnh hưởng rơ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo.
    Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay.


    Tượng thờ Trần Nhân Tông ở Huế

    Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,...là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.

    Đoàn Nhữ Hài (chữ Hán: 段汝諧, 1280-1335)


    Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh.


    Tượng thờ Chu Văn An tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh....chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong ḍng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287.


    Lănh thổ nhà Nguyên năm 1294

    Thời gian này xuất hiện một danh tướng kiệt xuất, vốn là tôn thất nhà Trần, chính là Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn; người có vai tṛ quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.

    Tôn xưng

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử
    Nguồn gốc
    Tổ tiên vua là người đất Mân (có người nói là người Quế Lâm), có người tên là Kinh đến ở hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, sinh ra Hấp, Hấp sinh ra Lư, Lư sinh ra Thừa, đời đời làm nghề đánh cá. Vua (Thái Tông Trần Cảnh) là con thứ của Thừa, mẹ họ Lê, sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần, Kiến Gia thứ 8 triều Lư.

    Nguồn gốc tên

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thay ngôi nhà Lư
    Vốn sống bằng nghề đánh cá, họ Trần thường sinh sống làm ăn ở những vùng cửa sông ven biển, đến đời Trần Lư (ông nội của vua Trần Thái Tông) đă trở thành một cự tộc có thế lực vùng Hải Ấp (nay là xă Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái B́nh).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lư Chiêu Hoàng lên 7 tuổi lấy con trai thứ của Trần Thừa là Trần Cảnh (陳煚) lên 8 tuổi.

    Một năm sau, vào tháng 12 âm lịch năm 1225, Trần Thủ Độ ép Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị.

    Khi lên ngôi, Trần Cảnh c̣n nhỏ, mọi việc triều chính đều trong tay Thái sư Trần Thủ Độ và cha là Thái thượng hoàng Trần Thừa.

    Dẹp nội loạn
    Từ năm 1211, trong nước Đại Việt đă h́nh thành ba thế lực phân cát lớn là:

    • Họ Đoàn, Đoàn Thượng (Hải Dương và Hải Pḥng).
    • Họ Trần, Trần Tự Khánh (Thái B́nh, Nam Định và nam Hưng Yên).
    • Họ Nguyễn, Nguyễn Nộn (Quốc Oai, Hà Tây)

    Triều đ́nh nhà Lư chỉ kiểm soát vùng xung quanh Thăng Long.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời kỳ thịnh trị

    Nguyên Phong chi trị
    Trần Cảnh khi lên ngôi vua chỉ mới 8 tuổi. Thái sư Trần Thủ Độ và Thái thượng hoàng Trần Thừa nhiếp chính và thực sự nắm quyền hành.
    Trần Thủ Độ tuy bị đánh giá là người không có lễ giáo, thất học nhưng mưu lược hơn người, trị việc trong nước đều cẩn thận và chu toàn. Về mọi mặt, thời Thái Tông củng cố các vấn đề chính nhất là:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mỗi khi có dịp hạn hán, triều đ́nh thường ban hành luật miễn thuế khóa, mở lương thóc rồi đại xá. Cho nên quốc lực mau chóng khôi phục, Đại Việt lại trở nên phồn thịnh như thời nhà Lư. Trong ĐVSKTT có ghi chép:..

    Bấy giờ quốc gia vô sự, nhân dân yên vui, người làm quan giữ măi một chức, người ở quán, các 10 năm mới được xuất thân, người ở sảnh, cục 15 năm mới được xuất thân, chức tể tướng th́ chọn người hiền năng trong tôn thất, có đạo đức, tài nghệ, thông hiểu thi thư th́ cho làm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trần Hoảng lên ngôi, sử gọi là Trần Thánh Tông.

    Nhân Hiếu nhị hoàng
    Dưới thời của Thánh Tông hoàng đế, mọi việc chính sự vẫn đều chu toàn, nhà Trần tiếp tục thịnh trị. Ông xưng là Nhân Hoàng (仁皇), niên hiệu cải thành Thiệu Long (紹隆).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1293, Nhân Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Trần Thuyên (陳烇), sử gọi là Trần Anh Tông. Ông tự xưng làm Anh Hoàng (英皇).

    Anh Minh thịnh thế

    Anh Tông hoàng đế là một vị Hoàng đế có tính trưởng thành cao trong các vị hoàng đế nhà Trần. Khi mới lên nối ngôi, Anh Tông hay uống rượu và đêm thường hay lén ra ngoài đi chơi, có lần bị đồ vô lại ném trúng đầu. Một hôm uống rượu say đến nỗi Thượng hoàng Nhân Tông ở Thiên Trường về kinh đô, các quan đều ra đón rước cả, mà vua vẫn nằm ngủ. Thượng hoàng giận lắm, truyền xa giá lập tức về Thiên Trường và hạ chiếu cho bách quan phải về đấy hội nghị định truất ngôi Anh Tông.
    Khi Anh Tông tỉnh rượu, biết thượng hoàng về kinh đô, sợ hăi quá, vội vàng chạy ra ngoài cung gặp một người học tṛ tên là Đoàn Nhữ Hài (段汝諧), mượn thảo bài biểu để dâng lên tạ tội, rồi cùng với Nhữ Hài xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiên Trường. Thượng hoàng xem biểu rồi quở mắng một lúc, và tha lỗi cho Anh Tông. Về đến kinh sư, Anh Tông cho Đoàn Nhữ Hài làm ngự sử trung tán, và từ đấy không uống rượu nữa.


    Trần Anh Tông (陳英宗)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Minh Tông sau đó truyền ngôi cho Thái tử Trần Vượng, gọi là Trần Hiến Tông. Hiến Tông chết khi c̣n trẻ, ông lập con của Lệ Thánh hoàng hậu là Trần Hạo (陳暭), tức Trần Dụ Tông. Năm 1358, Thượng hoàng Minh Tông băng hà, hưởng dương 59 tuổi. Dụ Tông tự ḿnh điều hành chính sự, thời kỳ suy vong của nhà Trần bắt đầu.

    Thời kỳ suy tàn

    Dụ Tông suy trị
    Trần Dụ Tông tuy được đánh giá thông minh, hiểu rộng, sách vở đều thông nhưng đến khi Thượng hoàng Minh Tông băng hà, ông trở nên bỏ bê chính sự. Ông ham mê tửu sắc, ra lệnh cho xây cung điện, tạo sưu cao, thuế nặng làm cho nhân dân vô cùng khổ sở và ca thán. Trong nước, giặc giă nổi lên khắp nơi. Trong khi đó tại triều đ́nh, các bọn gian thần kéo bè kết đảng và trở nên lộng hành vô cùng.
    Chu Văn An (朱文安), một vị quan thanh liêm, trung thần tại triều đ́nh, đă dâng Thất trảm sớ (七斬疏) đề nghị trị tội những tên tham quan ô lại. Vua Trần Dụ Tông đă không nghe theo nên Chu Văn An đă từ quan về nhà dạy học.

    https://s20.postimg.org/4v7z9jlil/Chu_Van_An.jpg
    Tượng thờ Chu Văn An tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Loạn Dương Nhật Lễ
    Năm 1369, Trần Dụ Tông băng hà, hưởng dương 34 tuổi, cai trị được 28 năm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cùng năm ấy, Cung Định vương Trần Phủ lên ngôi, tức là Trần Nghệ Tông.

    Hồ Quư Ly chiếm ngôi
    Nghệ Hoàng giữ ngai vị được 2 năm, lên làm Thái thượng hoàng và nhường ngôi cho em là Trần Kính lên thay, tức là Trần Duệ Tông. Năm 1377, Duệ Tông tử trận ở Chiêm Thành, Nghệ Hoàng lập con Duệ Tông là Trần Hiện (陳晛) lên thay, sử gọi là Trần Phế Đế. Thượng hoàng Nghệ Tông nắm quyền bính trong tay quyết định mọi việc nhưng lại quá tin dùng một ḿnh Hồ Quư Ly (黎季犛), là cháu của Minh Từ thái phi, mẹ của Nghệ Hoàng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1400, Quư Ly phế truất Thiếu Đế rồi tự xưng làm vua, chiếm lấy ngôi nhà Trần, đổi sang họ Hồ (胡), lập ra triều đại nhà Hồ.
    Nhà Trần chấm dứt, kéo dài 175 năm với 13 đời hoàng đế.

    Nhà Hậu Trần chống quân Minh

    Hồ Quư Ly làm vua được 7 năm th́ mất nước vào tay quân Minh.

    Tôn thất nhà Trần khởi nghĩa chống quân Minh, nhà Trần được tái lập bởi Giản Định đế - Trần Ngỗi vào tháng 10 âm lịch năm 1407 tại Ninh B́nh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Nhận định

    Về chiến thắng Mông - Nguyên
    Theo đánh giá của các sử gia, việc nhà Trần lên thay nhà Lư vào đầu thế kỷ 13 là cần thiết và kịp thời cho sự phục hưng nước Đại Việt bị suy yếu nghiêm trọng cuối thời nhà Lư. Nếu không có sự xuất hiện của nhà Trần, nước Đại Việt sẽ khó tồn tại trong cảnh cát cứ (Nguyễn Nộn, Đoàn Thượng) bên trong và họa Mông - Nguyên bên ngoài như các nước Đại Lư, Nam Tống láng giềng. Nguyên nhân cơ bản nhất cho những thành công của nhà Trần là chính sách đoàn kết nội bộ của những người lănh đạo. Dù trong hoàng tộc nhà Trần có những người phản bội theo nhà Nguyên nhưng nước Đại Việt không bị mất, nhờ sự ủng hộ của đông đảo dân chúng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về hậu kỳ nhà Trần

    Nh́n chung, triều Trần có thể chia ba thời kỳ: thời thứ nhất từ Thái Tông đến Nhân Tông là thời xây dựng và chống Mông-Nguyên, thời thứ hai từ Anh Tông đến Hiến Tông (có thượng hoàng Minh Tông) là thời kế tục, thời thứ ba từ Dụ Tông (sau khi thượng hoàng Minh Tông mất) tới khi kết thúc là thời suy tàn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dù sao, nhà Trần vẫn là một trong những triều đại nổi bật nhất trong lịch sử Việt Nam. Trang sử về nhà Trần trong sử sách nằm trong số những trang sáng nhất và để lại nhiều bài học cho đời sau.

    Đối ngoại
    Xem thêm: Ngoại giao Việt Nam thời Trần

    Trong triều đại nhà Trần, ngoài những cuộc chiến tranh với quân Nguyên Mông ở phía Bắc th́ Đại Việt cũng có những sự liên hệ với các nước láng giềng phía tây và phía nam là Ai Lao và Chiêm Thành.
    Với Chiêm Thành

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vua Chiêm trúng đạn tử trận, quân Chiêm bỏ chạy và sau đó con của Chế Bồng Nga hàng phục Đại Việt. Kể từ đó trong thời gian dài Chiêm Thành không dám đánh Đại Việt nữa.
    Với Ai Lao

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổ chức quân đội
    Bài chi tiết: Quân đội


    H́nh vẽ mô tả binh sĩ thời Trần trên đồ gốm

    Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh. Cấm quân được gọi là quân túc vệ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh chống Mông Nguyên
    Bài chi tiết: Kháng chiến chống Nguyên Mông

    Ở phương Bắc, người Mông Cổ dần và xâm chiếm Trung Quốc. Sau khi tiêu diệt nhà Kim phía bắc, các vua Mông Cổ tiến xuống phía nam để diệt nước Nam Tống vốn đă suy yếu khi bị nhà Kim của người Nữ Chân xâm lấn từ đầu thế kỷ 12. Để tạo thế bao vây Nam Tống, vua Mông Cổ đánh chiếm nước Đại Lư (Vân Nam (1254) và sau đó đánh sang Đại Việt.
    Cuối năm 1257, tướng Mông Cổ là Ngột Lương Hợp Thai (Uriyangqadai hay 兀良合台) mang 3 vạn quân tiến vào nước Đại Việt qua đường Vân Nam.

    Ngột Lương Hợp Thai

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau thất bại lần thứ ba ở Đại Việt, Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt vẫn chưa muốn đ́nh chiến. Sang các năm sau, vua Nguyên tiếp tục muốn điều binh sang nhưng chưa gặp thời cơ thuận tiện. Tới năm 1294 lại định điều binh lần nữa th́ chính Hốt Tất Liệt băng hà. Cháu nội là Nguyên Thành Tông lên ngôi không muốn gây chiến với Đại Việt nữa. Việc chiến tranh với nhà Nguyên từ đó mới chấm dứt.

    Hành chính
    Bài chi tiết: Hành chính Đại Việt thời Trần

    Đời nhà Trần, Việt Nam chia ra làm 12 lộ, Đại Việt sử kư toàn thư (ĐVSKTT) chép như sau:
    Nhâm Dần, Thiên Ứng Chính B́nh năm thứ 11 1242: Mùa xuân, tháng 2, chia nước làm 12 lộ. Đặt chức an phủ, trấn phủ, có 2 viên chánh, phó để cai trị. Các xă, sách th́ đặt chức đại tư xă, tiểu tư xă. Từ ngũ phẩm trở lên là đại tư xă, từ lục phẩm trở xuống là tiểu tư xă. Có người làm kiêm cả hai-4 xă, cùng xă chính, xă sử, xă giám gọi là xă quan.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Luật pháp
    Bài chi tiết: Pháp luật Đại Việt thời Trần

    Vua Thái Tông cho sửa lại luật pháp rất nghiêm minh. Đại Việt sử kư toàn thư có chép lại như sau:
    Canh Dần, Kiến Trung năm thứ 5 1230: Mùa xuân, tháng 3, khảo xét các luật lệ của triều trước, soạn thành Quốc triều thống chế và sửa đổi h́nh luật lễ nghi, gồm 20 quyển.
    Định bị đồ có mức độ khác nhau:
    • Loại bị đồ làm Cảo điền hoành th́ thích vào mặt 6 chữ, cho ở Cảo xă (nay là xă Nhật Cảo), cày ruộng côn, mỗi người 3 mẫu, mỗi năm phải nộp 300 thăng thóc.
    • Loại bị đồ làm Lao thành binh th́ thích vào cổ 4 chữ, bắt dọn cỏ ở Phượng Thành, thành Thăng Long, lệ vào quân Tứ sương.
    Đặt ty b́nh bạc là cơ quan hành chính và tư pháp ở kinh đô Thăng Long lúc đó với chức quan kinh doăn, chuyên xét đoán việc kiện tụng ở kinh thành. Năm 1265 đổi thành Đại an phủ sứ, sau lại đổi thành Kinh sư đại doăn.
    Kinh tế
    Bài chi tiết: Nông nghiệp Đại Việt thời Trần, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần, Thương mại Đại Việt thời Trần, và Tiền tệ thời Trần
    Về mặt nông nghiệp: để tránh nạn ngập lụt, vua Thái Tông sai đắp đê hai bên bờ sông và cử quan đặc trách trông coi việc đê gọi là hà đê sứ. Mỗi năm sau vụ mùa, triều đ́nh c̣n ra lệnh cho quân sĩ đắp đê hay đào lạch, hào, giúp đỡ dân chúng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo dục, thi cử
    Bài chi tiết: Giáo dục khoa cử thời Trần

    Đời nhà Trần, văn học rất được mở mang, Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lư.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôn giáo
    Bài chi tiết: Tôn giáo Đại Việt thời Trần

    Về Phật giáo, vào đầu đời nhà Trần th́ Phật giáo c̣n thịnh. Các nhà vua đều sùng đạo cho xây chùa, đúc chuông, tạc tượng để phụng thờ khắp nơi. ĐVSKTT chép lại Thượng hoàng xuống chiếu rằng trong nước hễ chỗ nào có đ́nh trạm đều phải đắp tượng phật để thờ.
    Vua Nhân Tông c̣n sai sứ sang Trung Hoa để thỉnh kinh về truyền bá đạo Phật, và ông chính là ông tổ đầu tiên của thiền phái Trúc Lâm. Nhưng cuối đời Trần, Phật giáo bị pha thêm các h́nh thức mê tín bùa chú cho nên ngày càng suy vi. Về Lăo giáoth́ cũng được nhân dân ngưỡng mộ. Do đó, nhà Trần cũng cho mở những khảo thi tam giáo như đời nhà Lư.

    Văn hóa nghệ thuật
    Bài chi tiết: Văn học đời Trần và Nghệ thuật Đại Việt thời Trần


    Chân đèn (phần dưới) gốm mentrắng với h́nh tượng rồng thời Trần


    Tháp B́nh Sơn thời Trần ở chùa Vĩnh Khánh, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

    Đời nhà Trần đă đào tạo được khá nhiều học giả nổi tiếng như Lê Văn Hưu soạn bộ Đại Việt Sử Kư và đây là bộ sử đầu tiên của Việt Nam. Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là một ông trạng rất mực thanh liêm, đức độ và có tài ứng đối đă làm cho vua quan nhà Nguyên phải kính phục. Chu Văn An là một bậc cao hiền nêu gương thanh khiết, cương trực. Các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông đều là những người giỏi văn chương và có soạn Ngự tập và danh tướng Trần Quốc Tuấn có làm những tác phẩm giá trị như Hịch tướng sĩ.

    https://s20.postimg.org/q6545v8gt/St...n_Hung_Dao.jpg
    Tượng Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông dựng vào giữa thập niên 1960 tại bến Bạch Đằng,

    https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-d...51163-p20.html

    Hàn Thuyên tức Nguyễn Thuyên có công làm thơ bằng chữ Nôm và đặt ra luật thơ Nôm. V́ thế đă có nhiều học giả, văn nhân đă theo gương của Hàn Thuyên mà làm những bài thơ Nôm rất giá trị. ĐVSKTT chép:
    Bấy giờ (năm 1282) có cá sấu đến sông Lô. Vua sai h́nh bộ thượng thư Nguyễn Thuyên làm bài văn ném xuống sông, cá sấu bỏ đi. Vua cho việc này giống như việc của Hàn Dũ, bèn ban gọi là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc ngữ. Thơ phú nước ta dùng nhiều quốc ngữ, thực bắt đầu từ đấy.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #112
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 547 năm, quân Đại Việt đánh phá kinh thành Chà Bàn của Chiêm Thành

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 22 tháng 03, 1471
    • 1471 – Quân Đại Việt chiếm được kinh thànhChà Bàn của Chiêm Thành, chém hơn bốn vạn thủ cấp và bắt Quốc vương Trà Toàn.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...C3%A0nh_(1471)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cham%E2%80%93Annamese_War
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...t-anh-pha.html

    Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)
    Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam.

    Lê Thánh Tông

    Quân đội Đại Việt thắng lớn, và Chiêm Thành suy yếu đến mức hầu như không c̣n được nhắc đến trong sử sách.


    Bối cảnh:
    Xem thêm: Chiến tranh Việt-Chiêm 1446

    Từ thời Lê Thái Tông, nhà Hậu Lê đă rất quan tâm tới vùng Hóa châu - biên cương phía nam. Sang thời Lê Nhân Tông, do có sự xâm lấn của Chiêm Thành, triều đ́nh nhiều lần phát binh đánh nước này vào các năm 1444, 1445, 1446.
    Cuộc tiến công năm 1446 giành thắng lợi lớn, đánh vào kinh thành Chà Bàn (Vijaya), bắt chúa Chiêm Thành là Bí Cai.


    Tháp Cánh Tiên hiện c̣n trong thành Vijaya xưa


    Sư tử đá của Chăm Pa tại thành Vijaya vẫn c̣n

    Tướng Chiêm là Ma Ha Quư Lai đầu hàng trước, được lập làm quốc vương Chiêm mới.

    Vào năm 1449, Ma Ha Quư Do bỏ tù Quư Lai và cướp lấy ngôi vua. Quư Do truyền lệnh cho Giáo Nhĩ Mỗ, Bàn Thoa sang triều cống cho Triều đ́nh Đại Việt. Hoàng đế Nhân Tông khi đọc tờ biểu th́ phán:

    "Tôi giết vua, em giết anh là tội đại ác xưa nay, Trẫm không nhận đồ dâng", do đó không nhận lễ vật.

    Vào năm 1452, Ma Ha Quư Do được Minh Cảnh đế phong làm chúa Chiêm Thành. Sau đó Quư Do bị Bàn La Trà Duyệt, người ở Thi Nại giết chết và cướp ngôi.


    Hoàng đế Đại Minh

    Trà Duyệt chết, truyền ngôi cho em là Trà Toàn (Pau Kubah). Trà Toàn được sử sách Việt Nam mô tả là "hung hăn, hoang dâm, bạo ngược".
    Trà Toàn bỏ tiến cống nhà Lê, thường xâm lấn biên giới phía nam Đại Việt. Vào tháng 8 AL năm 1470, Trà Toàn sai sứ thần sang cầu viện với nhà Minh, thân hành đem hơn mười vạn quân thủy, quân bộ cùng voi ngựa đến đánh úp Hóa Châu.
    Viên tướng giữ Hóa Châu là Phạm Văn Hiển đánh nhau với quân Chiêm, không địch nổi, phải đóng cửa thành chống giữ, cho người phi ngựa đem văn thư cáo cấp về kinh đô.

    Việc này được Đại Việt sử kư toàn thư chép: Tháng 8, quốc vương Chiêm Thành Bàn La Trà Toàn thân hành đem hơn 10 vạn quân thuỷ bộ cùng voi ngựa đánh úp châu Hoá. Tướng trấn giữ biên thuỳ ở châu Hoá là bọn Phạm Văn Hiển đánh không nổi, phải dồn cả dân vào thành, rồi cho chạy thư cáo cấp.


    B́a sách Đại Việt sử kư toàn thư, bản in Nội các quan bản.
    Cột chữ bên phải là Vựng lịch triều chi sự tích nghĩa là "góp nhặt sự tích của các triều đại đă qua".
    Cột chữ bên trái là Công vạn thế chi giám hoành nghĩa là "nêu gương chung công lao của vạn đời".

    Lê Thánh Tông ra quân:
    Chuẩn bị:
    Trước khi đem đại quân đi đánh Chiêm Thành vua Lê Thánh Tông đă chuẩn bị rất kỹ về đối nội, đối ngoại, về lực lượng, về tinh thần quân dân Đại Việt:
    Vào tháng 10 AL (1470) ông sai Nguyễn Đ́nh Mỹ và Quách Đ́nh Bảo sang nhà Minh kể tội Chiêm Thành đánh úp biên giới, ṃ trộm trân châu và việc địa phương bị lấn cướp.
    Sau đó ông trưng thu lương thực ở phủ Thiên Trường, sắc dụ Thừa tuyên sứ phủ Thiên Trường rằng:

    Dẹp loạn th́ trước hết phải dùng vơ, quân mạnh vốn là ở đủ lương ăn. Lệnh tới nơi, bọn ngươi phải trưng thu ở các hạng quân sắc, lại viên, sinh đồ mỗi người 15 ống gạo, hạng hoàng đ́nh và người già mỗi người 12 ống, bắt người bị trưng thu lại phải đồ lên thành gạo chín, không được để chậm ngày giờ, đem nộp lên sứ ty. Quan hạt đó đựng làm nhà kho, kiểm nghiệm thu vào rồi làm bản tâu lên. Kẻ nào trốn chạy th́ xử tội chém đầu.

    Tháng 11, hiệu định 52 điều lệnh về việc hành binh.
    Trước khi xuất quân, để tăng thêm tinh thần cho binh lính, ông cho soạn tờ chiếu kể tội Trà Toàn và những việc làm sai trái của quân Chiêm đọc trước 26 vạn quân.

    Hành quân:

    Ngày mồng 6 tháng 11 âm lịch năm Canh Dần (tức ngày 28 tháng 11 năm 1470) Vua Lê Thánh Tông hạ chiếu ban 24 điều quân lệnh cho các doanh các vệ, ra lệnh cho thái sư Đinh Liệt và thái bảo Lê Niệm làm Chinh Lỗ tướng quân, thống lĩnh quân thủy trong các vệ thuộc ba phủ Đông, Nam và Bắc 10 vạn quân xuất phát đi trước.

    Ngày 16 vua Lê Thánh Tông thân hành đốc xuất 15 vạn thủy quân, hôm ấy trời mưa nhỏ, gió bấc. Tạ Khắc Hải có câu thơ rằng:

    Bách vạn sư đồ viễn khai hành,
    Xao bồng vũ tác nhuận quân thanh.

    (Trăm vạn quân đi đánh cơi xa,
    Mui thuyền mưa dội thấm quân ta)


    Dọc đường, hễ qua đền thờ thần nào đều sai quan tới dâng lễ tế, để cầu cho quân đánh thắng trận. Bảo Nguyễn Như Đổ vào tế đền Đinh Tiên Hoàng.
    Đầu tháng 12 âl đại quân của Lê Thánh Tông đến núi Thiết Sơn Nghệ An.

    Đến giữa tháng 12 âl, quân Đại Việt vào đến đất Chiêm Thành.

    Sau đó Lê Thánh Tông cho quân luyện tập thuỷ chiến, ông c̣n cho người vẽ lại bản đồ nước Chiêm.
    Ngày mồng sáu tết âl quân Đại Việt bắt sống được viên quan lại giữ cửa quan của Chiêm Thành tên là Bồng Nga Sa.
    Lê Thánh Tông c̣n tự ḿnh soạn ra cuốn B́nh Chiêm sách sau đó cho dịch ra chữ Nôm rồi ban phát cho các doanh. Trong B́nh Chiêm sách, nói có 10 lẽ tất thắng, có 3 việc đáng lo.

    Diễn biến:
    Ngày mồng 5 tháng 2 âl (1471) Trà Toàn sai em đem 6 viên tướng và 50.000 lính lẻn đến sát doanh trại quân Đại Việt.
    Ngày mồng 6 tháng 2 âl Lê Thánh Tông bí mật sai Tả du kích tướng quân Lê Hi Cát, Hoàng Nhân Thiêm và Tiền phong tướng quân Lê Thế, Trịnh Văn Sái đem hơn 500 chiếc thuyền và 30.000 lính vượt biển, lẻn vào cửa biển Sa Kỳ lập dinh lũy, đặt đồn ải, để chặn đường về của quân Chiêm.
    Nhà vua c̣n bí mật sai viên tướng giữ quân bộ là Nguyễn Đức Trung đem quân lẻn đi vào chân núi mai phục.
    Vua Lê Thánh Tông thân hành đem hơn 1000 chiếc thuyền và hàng trăm ngàn quân ra hai cửa biển Tân Áp và Cựu Tọa dựng cờ thiên tử vừa đánh trống vừa ḥ reo tiến thẳng về đằng trước mặt.
    Quân Chiêm thấy thế quân Đại Việt lớn, lại trông thấy ngự doanh th́ tan vỡ, giày xéo lẫn nhau bỏ chạy về thành Chà Bàn.
    Khi đến núi Mạc Nô, quân Chiêm gặp toán quân của Hy Cát đă đón sẵn ở đó.
    Quân Chiêm cuống cuồng sợ hăi, chạy rẽ ngang trèo qua chân núi cao, xác người, ngựa và đồ quân bỏ lại đầy núi đầy đường. Lê Niệm và Ngô Hồng tung quân ra đánh, chém được một đại tướng và thu được rất nhiều chiến lợi phẩm.
    Vua Lê Thánh Tông đến cửa biển Thái Cân, tung quân ra đánh mạnh, chém được hơn 300 thủ cấp và bắt sống được hơn 60 người.

    Trà Toàn sợ hăi, bèn dâng biểu xin hàng.

    Ngày 27 Lê Thánh Tông đem đại quân đánh phá thành Thi Nại, chém được hơn 100 thủ cấp.
    Ngày 28, 29 vua tới vây thành Chà Bàn, bao vây nhiều ṿng.
    Ông sai các doanh chế tạo phi thê chuẩn bị đánh thành.
    Trà Toàn trong t́nh thế cùng quẫn, hằng ngày đệ nộp tờ cam kết đầu hàng.

    Vua Thánh Tông triệu Lê Viết Trung đến nói:

    “ Giặc đă tan ră chí chiến đấu; kỳ hạn đánh thành đă tới. Trà Toàn nay ở trong thành này, chỉ một trận là ta có thể nhổ được. Ta định phát pháo hiệu, nhưng sợ chúng biết, chi bằng mật ước các doanh cùng một lúc tiến đánh.

    — Lê Thánh Tông
    Rồi ông bí mật hẹn cho các doanh phải tức tốc trèo thành mà vào; lại dụ bảo các tướng sĩ:

    “ Trong lúc thành Chà Bàn đă bị hạ, các kho tàng đều phải niêm phong, canh giữ không được phá hủy, bắt sống chúa Chiêm là Trà Toàn giải đến hành doanh không được giết hại. ”

    — Lê Thánh Tông

    Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đă trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần vơ phá cửa đông thành tới vào.
    Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba mươi ngàn tù binh và chém được hơn bốn mươi ngàn thủ cấp.
    Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma.

    Lê Thánh Tông sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một.

    Có cái hộp bạc, h́nh như thanh kiếm, vua hỏi vật ǵ.
    Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu.

    Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tông, nhà vua cho Trà Toàn được sống.

    Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 âl (1471).

    Ngày mồng 2 tháng 3 âl (1471) Lê Thánh Tông hạ lệnh kéo quân về.
    Quân Đại Việt đă toàn thắng, Trà Toàn đă bị bắt.

    Nhưng một tướng của Trà Toàn tên là Bô Tŕ Tŕ chạy đến Phiên Lung, chiếm cứ vùng đất ấy, xưng là chúa Chiêm Thành, người này chiếm được một phần năm đất của nước Chiêm, sai sứ sang xưng thần, nộp cống, được Lê Thánh Tông phong làm vương.
    Ông lại phong vương cho cả Hoa Anh và Nam Bàn gồm 3 nước để dễ ràng buộc.

    Hậu quả:
    Cuộc tấn công của Đại Việt đă gây ra cái chết cho 60 ngàn quân và dân Chiêm Thành và khoảng 30 ngàn người bị bắt làm nô lệ. Kinh đô Vijaya bị phá hủy.
    Do mất nước, rất nhiều người Chiêm đă phải di cư sang Khmer và bán đảo Malaca.

    Miền bắc của Chiêm Thành (từ đèo Hải Vân - Đà Nẵng đến đèo Cù Mông - Phú Yên) được sáp nhập vào lănh thổ Đại Việt.
    Nhiều người Chăm bị ép làm nô lệ và bị buộc phải đồng hóa vào xă hội Đại Việt.


    Sau khi Trà Toàn đă bị bắt, tướng nước Chiêm là Bô Tŕ Tŕ chạy đến Phan Lung, chiếm giữ đất Chiêm, xưng là chúa Chiêm Thành. Tŕ Tŕ chiếm giữ được một phần năm đất đai trong nước, sai sứ sang xưng làm tôi và xin vào cống nạp.
    Lê Thánh Tông phong cho Tŕ Tŕ làm vương, lại phong hai tước vương nữa ở Hoa Anh và Nam Bàn, gồm ba nước, để làm kế ràng buộc họ. (Trùng lập)

    Vùng đất từ đèo Cù Mông đến núi Đá Bia (thuộc tỉnh Phú Yên ngày nay) là nước Hoa Anh.
    Nam Bàn ở vùng núi phía tây nước Hoa Anh.
    Nước Chiêm Thành từ đây chính thức bị chia làm ba.


    Phần đất Đại Chiêm và Cổ Lũy, vua Thánh Tông dùng người đầu hàng là Ba Thái làm đồng tri phủ ở Đại Chiêm và dùng Đa Thủy làm thiêm tri châu.
    Sau đó ông lệnh cho Đỗ Tử Quy làm đồng tri châu giữ việc quân và dân ở Đại Chiêm; Lê Ỷ Đà làm tri châu Cổ Lũy, giữ việc quân và dân ở Cổ Lũy, để đề pḥng người Chiêm Thành làm phản.
    Thế nhưng, gốm sứ Việt Nam cũng bị thiệt hại nặng do sự sụp đổ thương mại bởi việc xâm chiếm Chiêm Thành.

    Nam Tiến

    Phản ứng của các láng giềng:
    Nhà Minh Trung Quốc đă cử một phái đoàn đi t́m hiểu nguồn cội của sự việc vong quốc này của người Chăm, và những người Chăm tị nạn thuật rằng họ vẫn c̣n tiếp tục chiến đấu chống người Việt, sau khi đất nước của họ bị sáp nhập vào Đại Việt.
    Trần Thật, trưởng đoàn Trung Quốc năm 1474, để t́m hiểu tại sao lại xảy ra sự vụ này, đă t́m cách tái đưa vua Chiêm Thành lên ngôi vương, song lại bị cản trở bởi người Việt và ông phải xuống Vương quốc Malacca để lập vua thay thế.


    The extent of the Sultanate in the 15th century

    Thế nhưng, phái đoàn Mă Lai năm 1481 kêu rằng người Việt đă tấn công bọn họ, song không dám phản kháng do không có ủng hộ của nhà Minh. Minh Hiến Tông đă đề nghị người Mă Lai nên trang bị và t́m cách đánh trả nếu bị người Việt tấn công, đồng thời cũng gửi sứ sang Đại Việt yêu cầu Đại Việt chấm dứt hoạt động tấn công cướp bóc người Mă Lai và người Chăm hoặc phải đối mặt với nguy cơ chiến tranh.

    Các quốc gia khác như Lan Xang, Ayutthaya, Campuchia, Lan Na và Ava đă bị báo động về việc này, và vô cùng sợ hăi trước nguy cơ chiến tranh với Đại Việt, mà sau đó thực sự nổ ra về sau cũng trong cùng thời kỳ Hậu Lê.

    Năm 1400
    Lục: Vương quốc Lan Xang
    Tím: Vương quốc Lanna
    Cam: Vương quốc Sukhothai
    Lam tím: Vương quốc Ayutthaya
    Đỏ: Đế quốc Khmer
    Vàng: Vương quốc Champa
    Xanh da trời: Đại Việt quốc

    Xem thêm:
    • Lịch sử Chăm Pa
    • Vua Chăm Pa
    • Lê Thánh Tông
    • Chiếu thư đánh Chiêm

    Tham khảo:
    • Đại Việt sử kư toàn thư
    • Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục
    • Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nhà xuất bản Khoa học xă hội
    • Lịch sử Phú Yên từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII (2009), Nguyễn Quốc lộc (chủ biên)


    Quyển thứ nhất của Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, bản năm 1884, lưu tại thư viện Quốc gia Việt Nam

    Chú thích:
    1. ^ Viện sử học, sách đă dẫn, tr 295
    2. ^ Nhân Tông Tuyên Hoàng Đế
    3. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 314
    4. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 314-321
    5. ^ đối chiếu âm lịch ngày 28 tháng 11 năm 1470.
    6. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 322-325
    7. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 326-327
    8. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 327
    9. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 328
    10. ^ Lê Thành Khôi (1981), Histoire du Vietnam des origines à 1858, Paris: Sudestasie, p.243.
    11. ^ Lịch sử Phú Yên từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII, tr 42,43
    12. ^ Ben Kiernan (2009). Blood and Soil: A World History of Genocide and Extermination from Sparta to Darfur. Yale University Press. tr. 110. ISBN 0-300-14425-3. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2011.
    13. ^ Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland. Straits Branch, Reinhold Rost (1887). Miscellaneous papers relating to Indo-China: reprinted for the Straits Branch of the Royal Asiatic Society from Dalrymple's "Oriental Repertory," and the "Asiatic Researches" and "Journal" of the Asiatic Society of Bengal, Volume 1. LONDON: Trübner & Co. tr. 251. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2011.(Original from the New York Public Library)
    14. ^ Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland. Straits Branch, Reinhold Rost (1887). Miscellaneous papers relating to Indo-China: reprinted for the Straits Branch of the Royal Asiatic Society from Dalrymple's "Oriental Repertory," and the "Asiatic Researches" and "Journal" of the Asiatic Society of Bengal, Volume 1. LONDON: Trübner & Co. tr. 252. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2011.(Original from the New York Public Library)
    15. ^ Shih-shan Henry Tsai (1996). The eunuchs in the Ming dynasty. SUNY Press. tr. 15. ISBN 0-7914-2687-4. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2010.

  3. #113
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 618 năm, Lê Quư Ly, đă ép Trần Thiếu Đế nhường ngôi vua cho ḿnh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 23 tháng 03, 1400
    • 1400 – Lê Quư Ly buộc cháu ngoại là Trần Thiếu Đế của triều Trần phải nhường hoàng vị cho ḿnh, rồi đặt quốc hiệu là Đại Ngu, khởi đầu triều Hồ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...C4%90%E1%BA%BF
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...C4%90%E1%BA%BF
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...C4%90%E1%BA%BF
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ran-thieu.html

    Trần Thiếu Đế
    Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

    Lúc Thiếu Đế lên ngôi, Thượng hoàng Trần Nghệ Tông đă băng hà, quyền thần Hồ Quư Ly, cũng là ông ngoại Thiếu Đế, càng nôn nóng muốn tước đoạt ngôi vị họ Trần.
    Năm 1400, Thiếu Đế bị buộc phải nhường ngôi, sự kiện như Hán Hiến Đế Lưu Hiệp nhường ngôi cho Tào Phi.


    Tào Phi, tranh của Diêm Lập Bản thời nhà Đường (thế kỷ thứ 7)


    Cổng Nam Thành Nhà Hồ, thuộc xă Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.

    Thiếu Đế bị phế nhưng v́ là cháu của Hồ Quư Ly nên không bị giết, chỉ bị giáng xuống làm Bảo Ninh đại vương (保寧大王),

    Triều đại nhà Trần chính thức bị soán vị sau 175 năm trị v́ Đại Việt.

    Sau này nhà Minh đem quân sang tiêu diệt nhà Hồ th́ số phận của ông không rơ.


    Lănh thổ Đại Ngu năm 1402, bao gồm lộ Thăng Hoa vừa chiếm được của Chiêm Thành

    Trước đây nhà Trần đoạt ngôi nhà Lư, nay nhà Trần bị nhà Hồ chiếm!!!

    Thân thế
    Trần Thiếu Đế tên húy là An, là con trưởng của Trần Thuận Tông, mẹ là Khâm Thánh hoàng hậu Lê Thánh Ngâu, con gái lớn của Lê Quư Ly.
    Trần Thiếu Đế lên ngôi tháng 3 năm Mậu Dần (1398) lúc mới chỉ có 2 tuôi.
    Lê Quư Ly thao túng triều đ́nh nhà Trần, sau khi phế truất Thuận Tông, ông ta đưa Thiếu Đế lên ngôi nhằm từng bước đoạt ngôi của nhà Trần.
    Thiếu Đế tuy gọi là Hoàng đế nhưng chỉ là hư vị.

    Sau khi Thiếu Đế lên ngôi, Quư Ly tự xưng là Khâm Đức Hưng Liệt Đại vương (欽德興烈大王).

    Mất ngôi
    Tháng 4, năm 1399, Hồ Quư Ly họp thề ở Đống Sơn (xă Cao Mật, huyện Vĩnh Lộc, thuộc tỉnh Thanh Hóa).
    Thái bảo Trần Nguyên Hăng (陳元沆), Thượng tướng quân Trần Khát Chân (陳渴真) và Xa Kỵ tướng quân Phạm Khả Vĩnh (范可永) có mưu ám sát Hồ Quư Ly mà không thành, liêu thuộc, thân thích gồm hơn 370 người đều bị giết cả, tịch thu gia sản, con gái bắt làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên bị chôn sống, hoặc bị d́m nước. Lùng bắt dư đảng liền mấy năm không ngớt.


    Trần Nguyên Hăng


    Trần Khát Chân.
    (Tranh minh họa của họa sĩ Đức Ḥa trong bộ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” – Sử dụng dưới sự đồng ư của tác giả)

    Người quen biết nhau chỉ đưa mắt ra hiệu, không dám nói chuyện với nhau.
    Nhà dân không được chứa người đi đường ngủ trọ, hễ có người ngủ trọ, th́ phải báo nhà láng giềng, cùng nhau xét hỏi giấy tờ, hành lư, lư do đi qua để làm chứng cứ bảo lĩnh.
    Các xă đều đặt điểm tuần, ngày đêm tuần tra canh giữ. Lễ minh thệ từ đó không cử hành nữa.

    Hồ Quư Ly tự xưng là Quốc tổ Chương Hoàng (國祖章皇), ra vào dùng 12 lạng vàng; con thứ là Hán Thương xưng Nhiếp Thái phó, con cả là Nguyên Trừng làm Tư đồ.

    T́nh h́nh Đại Việt lúc này càng thêm hỗn độn, giặc cướp Nguyễn Nhữ Cái nổi lên có hàng vạn người, cướp bóc bừa băi, khiến triều đ́nh bó tay, măi 4 tháng sau An phủ sứ Đông lộ Nguyễn Bằng Cử ra quân đánh dẹp mới yên.

    Ngày 28 tháng 2, năm Canh Th́n (1400), Thiếu Đế bị ép nhường ngôi.

    Hồ Quư Ly sai tông thất nhà Trần và quần thần phải 3 lần dâng biểu khuyên mới chịu nhận.
    Hồ Quư Ly lên ngôi đặt niên hiệu Thánh Nguyên (聖元), quốc hiệu Đại Ngu, lập nên nhà Hồ (胡).

    Ghi chú
    1. ^ Về tên của Thiếu Đế, nguyên văn trong sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục nhà Nguyễn chép chữ Hán và chua ở dưới rằng:
    "đă khảo cứu trong Tự điển, và Bị khảo Bổ di đều không có chữ này, không rơ âm là ǵ".
    Ở đây các dịch giả sách Cương mục chỉ căn cứ vào tự dạng có chữ "An" ở trên trong tự điển, nên phiên là An cho đủ âm mà thôi


    Quyển thứ nhất của Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, bản năm 1884, lưu tại thư viện Quốc gia Việt Nam

    Xem thêm
    • Nhà Trần
    • Trần Nghệ Tông
    • Trần Phế Đế
    • Trần Thuận Tông
    • Hồ Quư Ly

  4. #114
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%E1%BB%93
    https://en.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_H%E1%BB%93
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...u-httpsvi.html

    Nhà Hồ

    Đế quốc
    1400–1407


    Cương vực Đại Ngu

    Thủ đô Thành Tây Đô

    Ngôn ngữ Tiếng Việt (Văn tự: Chữ Nôm)

    Tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam

    Chính quyền Quân chủ

    Lịch sử
    Hồ Quư Ly soán ngôi nhà Trần 1400
    Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt 1407

    Tiền tệ Tiền giấy

    Hiện nay là một phần của: Việt Nam, Trung Quốc, Lào

    Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quư Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.
    Quốc hiệu Đại Việt đă đổi thành Đại Ngu năm 1400.

    Thành lập
    Nhà Hồ do Hồ Quư Ly, một đại quư tộc và đại thần nhà Trần thành lập. Từ năm 1371, Hồ Quư Ly, khi đó mang họ Lê, được tham gia triều chính nhà Trần, được vua Trần Dụ Tông cho làm Trưởng cục Chi hậu. Sau, vua Trần Nghệ Tông đưa ông lên làm Khu mật đại sứ, lại gả em gái là công chúa Huy Ninh.
    Nhà Trần, sau biến cố Dương Nhật Lễ, cái chết của Trần Duệ Tông và sự cướp phá của Chiêm Thành, ngày càng suy sụp. Thời hậu kỳ nhà Trần, mọi việc chính sự do thượng hoàng Trần Nghệ Tông quyết định. Trần Nghệ Tông lại rất trọng dụng Hồ Quư Ly nên khi về già thường ủy thác mọi việc cho Quư Ly quyết định. Dần dần binh quyền của Quư Ly ngày một lớn, Nghệ Tông tuổi cao sức yếu cũng không ḱm chế nổi.
    Năm 1394 Trần Nghệ Tông mất, Hồ Quư Ly được phong làm Phụ chính Thái sư nhiếp chính, tước Trung tuyên Vệ quốc Đại vương, nắm trọn quyền hành trong nước.
    Sau khi vua Trần dời đô từ Thăng Long vào Thanh Hóa và giết hàng loạt quần thần trung thành với nhà Trần, tháng 2 năm Canh Th́n 1400, Hồ Quư Ly truất ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên nhà Hồ.

    Kinh tế-xă hội
    Xem thêm: Hồ Quư Ly

    Tiền giấy được phát hành lần đầu tiên năm 1396 dưới thời vua Trần Thuận Tông, tuy nhiên người quyết định khi đó có lẽ là Hồ Quư Ly.
    Sau này, trong thời đại của ḿnh, nhà Hồ đă có một số cải cách về hành chính, kinh tế, xă hội như: làm sổ hộ tịch, hạn chế gia nô, lập kho dự trữ thóc gạo, định lại quan chế và h́nh luật, thuế và tô ruộng, di dân khẩn hoang, lập cơ quan chăm sóc y tế v.v
    Tuy nhiên, các cải cách của nhà Hồ hầu như không giành được thành công, do những thủ đoạn mà Hồ Quư Ly đă làm để lên ngôi khiến dân chúng xa lánh nhà Hồ.
    Hành chính
    Dưới triều Hồ Hán Thương, năm 1401 đă cho làm sổ hộ tịch trong cả nước, lập phép hạn chế gia nô.
    Năm 1403, di dân không có ruộng đến Thăng Hoa (vùng đất mới thu được sau khi Chiêm Thành dâng nộp năm 1402, gồm 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa tức là đất các huyện Thăng B́nh, Tam Kỳ, Quế Sơn, Duy Xuyên thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay, huyện B́nh Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ thuộc tỉnh Quảng Ngăi ngày nay).
    Cùng năm đặt Quảng tế (cơ quan coi về mặt y tế).

    Luật pháp
    Cuối năm 1401, định quan chế và h́nh luật nhà nước Đại Ngu.
    Sử sách không nói rơ là nhà Hồ đă sửa đổi như thế nào so với thời trước của nhà Trần.

    Kinh tế
    Bài chi tiết: Kinh tế Việt Nam thời Hồ

    Đầu phượng bằng gốm dùng để trang trí mái cung điện thời Hồ.


    Gạch lát nền trang trí hoa sen thời Hồ.


    Gạch trang trí rồng thời Hồ.

    Việc đổi tiền được Hồ Quư Ly khởi xướng thực hiện từ trước khi nhà Hồ được chính thức thành lập (1400). Năm 1396, tháng 4, Hồ Quư Ly khi đó nắm toàn quyền điều hành nhà Trần bắt đầu phát tiền giấy Thông bảo hội sao. Cứ 1 quan tiền đồng đổi lấy 1 quan 2 tiền giấy. Cấm tuyệt tiền đồng, không được chứa lén, tiêu vụng, tất cả thu hết về kho Ngao Tŕ ở kinh thành và trị sở các xứ. Kẻ nào vi phạm cũng bị trị tội chết như làm tiền giả.
    Thể thức tiền giấy: tờ 10 đồng vẽ rong, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ 1 tiền vẽ mây, tờ 2 tiền vẽ rùa, tờ 3 tiền vẽ lân, tờ 5 tiền vẽ phượng, tờ 1 quan vẽ rồng. Kẻ làm tiền giả bị tội chết, ruộng đất, tài sản tịch thu.


    Tiền đồng nhà Hồ

    Về việc này, nhiều sử gia có những đánh giá rất khác nhau. Có người cho rằng Hồ Quư Ly cần thu đồng để đúc vũ khí. Cũng có người đánh giá cao cải cách tiền giấy của Hồ Quư Ly tuy rằng nó đă thất bại. Sau này, Hồ Nguyên Trừng là một chuyên gia rất giỏi trong đúc súng thần công.


    Hồ Nguyên Trừng

    Năm 1400, đánh thuế thuyền buôn, định 3 mức thượng, trung, hạ.
    Mức thượng đánh thuế mỗi thuyền 5 quan, mức trung 4 quan, mức hạ 3 quan.
    Năm 1402 định lại các lệ thuế và tô ruộng.
    Trước đây, mỗi mẫu thu 3 thăng thóc, nay thu 5 thăng.
    Băi dâu, trước thu mỗi mẫu 9 quan hoặc 7 quan tiền, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy, hạng trung đẳng mỗi mẫu 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng 3 quan tiền giấy.
    Tiền nộp hằng năm của đinh nam trước thu 3 quan, nay chiếu theo số ruộng, người nào chỉ có 5 sào ruộng th́ thu 5 tiền giấy; từ 6 sào đến 1 mẫu th́ thu 1 quan; 1,1 mẫu đến 2 mẫu thu 2 quan; từ 2,1 mẫu đến 2,5 mẫu thu 2 quan 6 tiền; từ 2,6 mẫu trở lên thu 3 quan.
    Đinh nam không có ruộng hay trẻ mồ côi, đàn bà góa th́ dẫu có ruộng cũng không thu.
    Như vậy, có thể thấy việc đánh thuế của nhà Hồ có sự phân biệt, phân loại rơ ràng hơn so với trước đây.
    Năm 1401, lập kho thường b́nh dự trữ thóc để ổn định kinh tế.
    Năm 1403, ban hành cân, thước, thưng, đấu, định giá tiền giấy, cho dân mua bán với nhau.

    Ngoại giao
    Xem thêm: Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407

    Quan hệ của nhà Hồ với nhà Minh ở Trung Quốc và Chiêm Thành lúc bấy giờ khá phức tạp.
    Nhà Minh sau khi thống nhất Trung Quốc năm 1368 bắt đầu có ư định nḥm ngó xuống phương nam.
    Trên mặt trận này, nhà Hồ đă phải nhún nhường hết mức, thậm chí năm 1405 đă phải cắt 59 thôn ở Lộc Châu (tỉnh Lạng Sơn ngày nay) để mong tránh được họa binh đao nhưng cuối cùng cũng không tránh khỏi họa xâm lăng của nhà Minh năm 1406.
    Đối với Chiêm Thành, quan hệ vẫn là giữa nước lớn (Đại Ngu) và nước nhỏ (Chiêm Thành). Trong suốt thời kỳ đầu (1400-1403) nhà Hồ liên tục đem quân tấn công Chiêm Thành và đă chiếm được 1 phần lănh thổ từ Chiêm Thành.
    Sau khi chiếm được lănh thổ từ Chiêm Thành,nhà Hồ lập ra xứ Thăng Hoa ( Quăng Nam và Quăng Ngăi ngày nay).

    Lúc này lănh thổ nước ta đă tới tận Quăng Ngăi

    Việc thi cử
    Bài chi tiết: Giáo dục khoa cử thời Hồ


    Đầu hổ bằng gốm dùng để trang trí trong thời nhà Hồ.

    Từ cuối thời Trần (1396), Hồ Quư Ly đă thay đổi chế độ thi cử nhân, bỏ cách thi ám tả cổ văn chuyển sang tứ trường văn thể.
    Năm 1404, Hồ Hán Thương định thể thức thi chọn nhân tài: Cứ tháng 8 năm trước thi Hương, ai đỗ th́ được miễn tuyển bổ; lại tháng 8 năm sau thi Hội, ai đỗ th́ thi bổ thái học sinh. Rồi năm sau nữa lại bắt đầu thi hương như hai năm trước. Phép thi phỏng theo lối văn tự ba trường của nhà Nguyên nhưng chia làm 4 kỳ, lại có kỳ thi viết chữ và thi toán, thành ra 5 kỳ.
    Quan nhân, người làm tṛ, kẻ phạm tội đều không được dự thi.

    Tháng 8 năm 1400, Hồ Quư Ly mở khoa thi thái học sinh.
    Lấy đỗ Lưu Thúc Kiệm, Nguyễn Trăi, Lư Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Hoàng Hiến, Nguyễn Thành, Nguyễn Nhữ Minh (Nguyễn Quang Minh) v.v gồm 20 người.

    Tháng 8 năm 1405, Hồ Hán Thương sai bộ Lễ thi chọn nhân tài, đỗ được 170 người.
    Lấy Hồ Ngạn, Lê Củng Thần sung làm thái học sinh lư hành; Cù Xương Triều và 5 người khác sung làm Tư Thiện đường học sinh.

    Tôn giáo
    Nhà Hồ không tôn sùng đạo Phật như trước mà tôn trọng Nho giáo hơn.
    Năm 1396, theo lời Hồ Quư Ly, vua Trần Thuận Tông đă xuống chiếu sa thải các tăng đạo chưa đến 50 tuổi trở xuống, bắt phải hoàn tục.
    Lại thi những người thông hiểu kinh giáo, ai đỗ th́ cho làm Đường đầu thủ (Tăng đường đầu mục), tri cung, tri quán, tri tự, c̣n th́ cho làm kẻ hầu của người tu hành.

    Cuộc xâm lăng của nhà Minh
    Tổng động viên, xây thành lũy

    Một viên đạn đại bác bằng đá thời nhà Hồ được t́m thấy ở thành Tây Đô.

    Trước họa xâm lăng của nhà Minh, nhà Hồ đă phải lo củng cố quân sự.
    Năm 1404, Hồ Hán Thương cho đóng thuyền đinh sắt, có hiệu là Trung tàu tải lương, Cổ lâu thuyền tải lương, nói là chở lương, nhưng trên có đường đi lại để tiện chiến đấu, dưới th́ hai người chèo một mái chèo.
    Năm 1405, Hồ Hán Thương lệnh cho những nơi đầu nguồn ở các trấn nộp gỗ làm cọc. Châu Vũ Ninh th́ cho lấy gỗ ô mễ ở lăng Cổ Pháp đưa đến cho quân đóng cọc ở các cửa biển và những nơi xung yếu trên sông Cái (sông Hồng) để pḥng giặc phương Bắc.
    Tháng 6, đặt bốn kho quân khí. Không kể là quân hay dân, hễ khéo nghề đều sung vào làm việc.
    Tháng 7, Hồ Quư Ly và Hồ Hán Thương đi tuần tra xem xét núi sông và các cửa biển, ở kinh lộ, để kiểm tra xem xét thế hiểm yếu của các nơi, tháng 9 tổ chức lại quân đội.
    Định quân Nam ban và Bắc ban chia thành 12 vệ; quân Điện hậu đông và tây chia thành 8 vệ; mỗi vệ 18 đội, mỗi đội 18 người; đại quân th́ 30 đội, trung quân th́ 20 đội, mỗi doanh là 15 đội, mỗi đoàn là 10 đội; cấm vệ đô th́ 5 đội.
    Đại tướng quân thống lĩnh cả.
    Nhà Hồ sai Hoàng Hối Khanh đốc suất dân phu đắp thành Đa Bang (huyện Ba V́, tỉnh Hà Tây ngày nay), sai quân vệ Đông Đô đóng cọc chặn cửa sông Bạch Hạc (ngă ba sông Hồng chảy qua thành phố Việt Tŕ ngày nay) để chống thủy quân giặc từ Tuyên Quang xuống.
    Tháng 7 năm 1406, Hồ Hán Thương ra lệnh cho các lộ đóng cọc gỗ ở bờ phía nam sông Cái, từ thành Đa Bang đến Lỗ Giang và từ Lạng Châu đến Trú Giang Giang để làm kế pḥng thủ.

    Bại trận trước địch mạnh

    Bài chi tiết: Chiến tranh Minh-Đại Ngu

    Trong khi đó, tháng 4 năm 1406, nhà Minh sai Hàn Quan và Hoàng Trung đem 10 vạn quân ở Quảng Tây sang, mượn cớ đưa con cháu nhà Trần là Trần Thiêm B́nh về làm vua.
    Qua một số trận giao tranh nhỏ, quân Hồ thắng trận, quân Minh phải giao nộp Thiêm B́nh mới được rút lui.
    Tháng 9 năm ấy, nhà Minh sai Trương Phụ, Trần Húc, đem 40 vạn quân đánh vào cửa ải Pha Lũy (cửa khẩu Hữu Nghị ngày nay), Mộc Thạnh, Lư Bân cũng đem 40 vạn quân đánh vào cửa ải Phú Lệnh (gần thị xă Hà Giang ngày nay), hai đạo quân tổng cộng là 80 vạn.


    Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Ḱ Trấn.

    Tháng 10, quân Minh hội ở sông Bạch Hạc, bày doanh trại bờ bắc sông Cái, đến tận Trú Giang. Ngày 2 tháng 12, người Minh chiếm được Việt Tŕ, bờ sông Mộc Hoan và chỗ đóng cọc ở sông Bạch Hạc. Tướng chỉ huy quân Tả Thánh Dực là Hồ Xạ không giữ nổi, phải dời hàng trận sang phía nam sông Cái.
    Đêm mùng 7, người Minh cho khiêng thuyền ra bờ phía bắc băi sông Thiên Mạc. Tướng quân Trần Đĩnh đánh bại quân Minh.
    Đêm ngày mùng 9, quân Minh đánh úp quân họ Hồ ở băi Mộc Hoàn. Tướng chỉ huy quân Nguyễn Công Khôi, không pḥng bị, thuyền bị cháy gần hết, toàn quân bị tiêu diệt. Thủy quân ở phía trên và phía dưới không ai đến cứu, chỉ từ xa xin Hồ Nguyên Trừng xem ai có thể thay giữ chỗ đó. Quân Minh liền vượt sông làm cầu phao để sang.
    Sáng ngày 12, Trương Phụ cùng Hoàng Trung, Thái Phúc tiến công phía tây bắc thành Đa Bang. Mộc Thạnh cùng Trần Tuấn tiến công phía đông nam thành.
    Nguyễn Tông Đỗ, chỉ huy quân Thiên Trường đào thành cho voi ra. Người Minh dùng hỏa tiễn bắn voi. Voi lui lại, người Minh theo voi đánh vào. Thành bị hạ. Quân ở dọc sông tan vỡ, lui giữ Hoàng Giang. Người Minh vào Đông Đô.
    Theo Minh sử: quân Minh dùng hỏa khí công kích mạnh mẽ để hỗ trợ cho binh lính trèo lên chiếm mặt thành, quân Minh thừa thế ồ ạt kéo vào thành. Tướng nhà Hồ trong thành dùng voi chiến phản kích, nhưng quân Minh tung kỵ binh ứng chiến, ngựa của quân Minh đều có trùm da hổ, voi trông thấy tưởng hổ thật, hoảng sợ tháo lui, quân nhà Hồ tan vỡ, thành bị chiếm.
    Năm 1407, ngày 20 tháng 2, Hồ Nguyên Trừng tiến quân đến sông Lô, quân Minh giữ hai bên bờ sông đánh kẹp lại, quân Hồ thất bại, lui giữ Muộn Khẩu (cửa sông Hồng ở Giao Thủy, Nam Định ngày nay). Hồ Quư Ly và Hồ Hán Thương đều trở về Thanh Hóa. Hồ Đỗ, Hồ Xạ bỏ B́nh Than qua Thái B́nh, Đại Toàn đến Muộn Khẩu, hợp sức đắp lũy, đúc hỏa khí, đóng thuyền chiến để chống lại. Quân Minh đối lũy với quân Hồ, ngày đêm đánh nhau, v́ nắng mưa, dịch bệnh, bùn lầy ẩm uớt khó ở, bèn dời đến đóng ở Hàm Tử, lập doanh trại pḥng bị nghiêm ngặt. Hồ Nguyên Trừng và Hồ Đỗ cũng dời quân đến Hoàng Giang, lại đón Hồ Quư Ly, Hồ Hán Thương từ Thanh Hóa tới.
    Ngày 13 tháng 3, Hồ Nguyên Trừng cùng Hồ Đỗ, Đỗ Măn tiến quân đến cửa Hàm Tử đánh quân Minh song thất bại. Hồ Quư Ly và Hồ Hán Thương dẫn các tướng và quan lại vượt biển trở về Thanh Hóa. Hồ Đỗ, Hồ Xạ chạy về vùng Tổng Vạn Xuân, của sông Hóa Thái B́nh. Ngày 23 tháng 4, quân Minh đánh vào Lỗi Giang, quân Hồ không đánh mà tan. Ngày 29, quân Minh đánh vào cửa biển Điển Canh, thủy quân nhà Hồ tự tan vỡ.
    Ngày 5 tháng 5, quân Minh đánh vào cửa biển Kỳ La (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay). Ngày 11, quân Minh đánh vào Vĩnh Ninh. Quân Minh bắt được Hồ Quư Ly ở băi Chỉ Chỉ; Hồ Nguyên Trừng ở cửa biển Kỳ La. Ngày 12, bắt được Hồ Hán Thương và thái tử Nhuế ở núi Cao Vọng (Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Nhà Hồ sụp đổ.
    Trương Phụ, Mộc Thạnh sai Liễu Thăng, Lỗ Lân, Trương Thăng, Du Nhượng, Lương Định, Thân Chí bắt giải Hồ Quư Ly và các con cháu cùng các tướng Hồ Đỗ, Nguyễn Ngạn Quang, Lê Cảnh Kỳ; Đoàn Bổng, Trần Thang Mông, Phạm Lục Tài cùng ấn tín đến Kim Lăng.
    Tháng 8, Trương Phụ và Mộc Thạnh đem quân về, lưu lại Lữ Nghị, Hoàng Phúc trấn giữ.


    Liễu Thăng Thạch, tương truyền sau khi Liễu Thăng bị Lê Sát chém cụt đầu đă hóa đá nơi đây

    Biết tin nhà Hồ sụp đổ, nông dân đă nổi dậy khởi nghĩa, cụ thể:

    1. Trần Nguyệt Hồ
    2. Trần Ngỗi
    3. Phạm Chấn
    4. Phạm Tất Đại
    5. Phạm Ngọc
    6. Trần Quư Khoáng
    7. Lê Ngă
    8. Trần Nguyên Thôi
    9. Trần Nguyên Khang

    Nhận định
    Công cuộc cải cách của nhà Hồ thực hiện chỉ được trong thời gian quá ngắn ngủi. Cũng như nhiều cuộc cải cách khác trong lịch sử, cuộc cải cách của Hồ Quư Ly vấp phải sự phản đối trong nước, nhưng không phải v́ vậy mà nh́n nhận cuộc cải cách hoàn toàn tiêu cực.
    Như trường hợp "Biến pháp Thương Ưởng" đời Chiến quốc ở nước Tần trong lịch sử Trung Quốc, thời kỳ đầu cũng gây sốc mạnh trong xă hội nước Tần, nhưng sau đó vẫn được duy tŕ và nhờ vậy mà nước Tần trở thành một nước hùng mạnh, tạo tiền đề cho sự thống nhất toàn quốc. Sự phản ứng của dân chúng nước Tần cũng lắng dần theo thời gian.
    Vấn đề của cuộc cải cách nhà Hồ là nó chưa đủ thời gian để phát huy tác dụng. Mặt khác, các nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng các chính sách cải cách đó chủ yếu phục vụ cho lợi ích chiến tranh; hơn thế nữa cuộc cải cách được thực hiện dồn dập trong thời gian ngắn: dùng chữ Nôm để đề cao ư thức dân tộc, dùng tiền giấy tuy tiết kiệm nhưng dân chúng chưa thích nghi thói quen tiêu dùng mới, hạn điền và hạn nô làm giảm lợi ích của địa chủ, quư tộc cũ...
    Cuộc cải cách gây xáo trộn lớn trong tâm lư mọi người và sự bất b́nh, chia rẽ sâu sắc trong xă hội. Sự bất b́nh c̣n chưa kịp lắng xuống th́ đă có bàn tay lớn tḥ vào cùng tiếng hô hào "lật đổ" khiến số đông người trong nước Đại Ngu đồng t́nh.
    ………………….
    Sau 500 năm giành được quyền tự chủ, Việt Nam lại mất về tay Trung Quốc.

    Sau Khúc Thừa Mỹ, tới đầu thế kỷ 15, người cai trị Việt Nam lại bị bắt làm tù binh. Cha con Hồ Quư Ly chỉ có phong thái của những ông vua văn trị, những ông quan mũ cao áo dài mà không phải là những chiến tướng khi có chiến sự, do đó đều chịu trói về bắc mà không dám chọn lấy cái chết oanh liệt khi đại cuộc không thể cứu văn.
    Việc mất nước của nhà Hồ để lại hậu quả tổn thất không nhỏ cho nước Đại Việt, nhất là về văn hoá.

    Các vua nhà Hồ
    Miếu hiệu | Niên hiệu | Tên | Sinh- Mất | Trị v́ | Thụy hiệu
    | Thánh Nguyên |Hồ Quư Ly | 1336-1407 | 1400-1401 | Không
    | (1400-1401) | Hồ Hán Thương| ?-1407 | 1401-1407 | Không
    | Thiệu Thành |
    | (1401-1402) |
    | Khai Đại |

    Thế phả nhà Hồ
    1 Hồ Quư Ly 1400-1401
    2 Hồ Hán Thương 1401-1407

    Hồ Qúy Ly - Nh́n Lại 3 Công 6 Tội || Lịch Sử Có Nên Đổ Tội Lên Đầu Hồ Qúy Ly Hay Ca Tụng Qúa Đáng


    Luận lịch sử : Hồ Quư Ly - Bản bi hùng ca cho sự mục nát của Đại Việt cuối thể kỉ XIV


  5. #115
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Hậu Lê (Hán-Nôm: 家後黎・後黎朝, nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...BA%ADu_L%C3%AA
    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_L%C3%AA
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...le-hau-le.html


    Nhà Hậu Lê
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Nhà Hậu Lê (Hán-Nôm: 家後黎・後黎朝, nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam, tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
    Nhà Hậu Lê do Lê Thái Tổ lập ra, được phân biệt với nhà Tiền Lê (980-1009) do Lê Đại Hành lập ra cuối thế kỷ 10. Nhà Hậu

    Lê gồm có 2 giai đoạn:
    Nhà Lê sơ (黎初; 1428-1527): kéo dài 100 năm, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nh́n Trần Cảo, tự làm vua, lập ra triều đại mới và kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.
    Nhà Lê trung hưng (黎中興; 1533-1789): kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Duy Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê; kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.

    Cách gọi nhà Hậu Lê bao gồm cả hai giai đoạn Lê sơ và Lê trung hưng.
    Đặc biệt, thời Lê Trung Hưng tuy kéo dài nhưng các Hoàng đế nhà Lê mất thực quyền, chỉ tồn tại trên danh nghĩa.
    Thời kỳ đầu gọi là Nam Bắc triều, nhà Lê và nhà Mạc chia đôi nước Đại Việt.

    Khi nhà Mạc bị đánh bại phải chạy lên Cao Bằng (1592, tới năm 1677) th́ công thần có công đánh Mạc là họ Trịnh đă nắm hết quyền hành.
    Công thần họ Nguyễn không thần phục họ Trịnh, ly khai ở phía nam, do đó phần lớn hậu kỳ thời Lê trung hưng, nước Đại Việt lại bị chia cắt bởi chúa Trịnh và chúa Nguyễn, gọi là Trịnh Nguyễn phân tranh.

    Lịch sử nhà Hậu Lê được đề cập chi tiết tại 2 bài nhà Lê sơ, nhà Lê trung hưng.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_L%C3%AA_s%C6%A1

    Nhà Lê sơ

    The Hall of Kính Thiên (敬天殿), where Lê Lợi was proclaimed emperor

    Mục từ "Nhà Lê" dẫn đến bài này. Xin đọc về các nghĩa khác tại bài Nhà Lê (định hướng).

    Lê sơ triều
    Đại Việt
    Đế quốc
    1428–1527


    Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lănh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành.
    Màu đỏ nhạt là lănh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt - Lan Xang.
    Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.

    Thủ đô Đông Kinh, (東京; 1427 - 1527)
    Ngôn ngữ Tiếng Việt
    Tôn giáo Phật giáo, Nho giáo, Tín ngưỡng dân gian
    Chính quyền Quân chủ chuyên chế

    Hoàng đế
    1428-1433 Lê Thái Tổ
    1460-1497 Lê Thánh Tông

    Lịch sử
    Thành lập 1428
    Đại phá quân Minh, Lê Thái Tổ lên ngôi hoàng đế 1428
    Mạc Đăng Dung soán ngôi, lập ra Nhà Mạc 1527
    Băi bỏ 1527
    Tiền tệ Tiền xu

    Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó.
    Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân đội nhà Minh.

    Tượng đài Lê Lợi tại Thành phố Thanh Hóa

    Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lư Thánh Tông.

    Thời đại Lê sơ có 10 vị Hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các Hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam.
    Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xă hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó. Có câu đồng dao sau:

    "Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Con bế con dắt, con bồng, con mang...Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn".


    Lê Thái Tông

    Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xă hội, giáo dục, quân sự.

    Tranh thờ Lê Thánh Tông ở Lam Kinh (Thanh Hóa).

    Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm.
    Lănh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lư và nhà Trần.
    Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sáp nhập lănh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đ́nh thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài.
    Mặt khác v́ để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.
    Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập.
    Triều đ́nh mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đă đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập ḍng dơi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền ḍng họ.
    Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao Đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia.
    Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đă biên soạn Đại Việt sử kư toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công tŕnh sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế...được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.


    Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.


    Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử kư, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

    Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài đúng 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập ḿnh làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê trung hưng.

    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_dynasty
    Lê Thái Tổ and Founding of the Lê dynasty

    Main article: Lê Lợi
    The founder of the Lê dynasty was the hero-Emperor of Vietnam, Lê Lợi (ruled 1428–1433). Lê Lợi was the son of a village leader in Thanh Hóa Province, the southern-most province of Vietnam at the time. When he was born, Vietnam was independent and under the rule of the Trần dynasty. However, the Trần Emperors had been weak for some decades and the powerful neighbor to the north, China was now unified and under the rule of the energetic founder of the Ming dynasty, the Hongwu Emperor.
    As was usual in Vietnamese history, a disputed succession was an excuse for the Chinese to re-assert control over Vietnam (See the Hồ dynasty for further details). The Chinese, now under the Yongle Emperor conquered and ruled Vietnam starting in 1407. They immediately tried to change it into another province of the Ming Empire. Many, if not all Vietnamese customs and laws were declared invalid. Distinctive features of Vietnamese life which had naturally emerged during the nearly 500 years of independence from China were suppressed. All resistance to this effort was treated as rebellion and was dealt with according to normal Imperial Chinese methods (villages were burned, people were tortured and executed).

    Lê Lợi started a revolt against the Ming rulers in 1418. The revolt lasted for 10 years during which there was much bloodshed and many defeats. However, the Chinese were gradually beaten and finally Lê Lợi was victorious. He proclaimed himself the new Emperor of Vietnam, gave himself the name Lê Thái Tổ (the Founding Emperor), and was recognized as such by the new Xuande Emperor of China. However, after only five years on the throne, Lê Lợi became ill and died.

    Lê Thái Tông

    Main article: Lê Thái Tông
    Lê Thái Tông (ruled 1433–1442) was the official heir to Lê Lợi, but he was only 11 years old. As a result, a close friend of Lê Lợi, Lê Sát, assumed the regency of the kingdom. Not long after he assumed the official title as Emperor of Vietnam in 1438, Lê Thái Tông accused Lê Sát of abuse of power and had him executed.

    Too long, must delete some text

    Lê Nhân Tông
    Main article: Lê Nhân Tông
    With the sudden death of the Emperor at a young age, his heir was an infant son named Bang Co. He was the second son of his father but the elder son Nghi Dân had been officially passed over due to his mother's low social status. Bang Co was renamed Lê Nhân Tông (Vietnamese: Lê Nhân Tông; ruled: 1442–1459) but the real rulers were Trịnh Khả and the child's mother, the young Empress Nguyễn Thị Anh. The next 17 years were good years for Vietnam – there were no great troubles either internally or externally. Two things of note occurred: first, the Vietnamese sent an army south to attack the Champa kingdom in 1446; second, the Dowager Empress ordered the execution of Trịnh Khả, for reasons lost to history, in 1451.

    Too long, must delete some text

    Lê Thánh Tông
    Main article: Lê Thánh Tông
    Lê Thánh Tông (ruled 1460–1497) was the most prominent of all the Lê rulers and one of the greatest Emperors in Vietnamese history. His rule was one of the high points in the history of Vietnam, the time of a "Flood of Virtue" (Hồng Đức), and he has been was referred to as the Vietnamese Hammurabi. He instituted a wide range of government reforms, legal reforms, and land reforms. He restarted the examination system for selecting men for important government positions. He reduced the power of the noble families and reduced the degree of corruption in the government. He built temples to Confucius throughout the provinces of Vietnam. In nearly all respects, his reforms mirrored those of the Song dynasty.
    He led a large and effective army against the Champa and captured the Cham capital, ending the power of the Champa forever. He created a new province out of former Champa land and allowed settlers to go to the new land.

    Decline of the Lê dynasty


    With the death of Lê Thánh Tông, the Lê dynasty fell into a swift decline (1497–1527).
    Lê Hiến Tông (ruled 1497–1504)
    Prince Lê Tăng, the eldest of Lê Thánh Tông's 14 sons, succeeded his father as Lê Hiến Tông.
    He was 38 years old at the time of his father's death. He was an affable, meek and mild-mannered person. Due to his short period of rule and that he didn't pass many significant reforms, his reign is considered to be an extension of Lê Thánh Tông's rule.
    Lê Túc Tông (ruled 1504–1505)
    Lê Hiến Tông chose his third son, Lê Túc Tông to be his successor. The 17 year-old Lê Túc Tông was portrayed by court chroniclers as a wise emperor who maintained harmony in the court. However, he fell gravely ill and died just six months after assuming the throne.
    Lê Uy Mục (ruled 1505–1509)
    His older brother succeeded Lê Túc Tông as Lê Uy Mục. The first thing the new emperor did was to take revenge against those who had barred him from the throne by having them killed. Among his victims were the former emperor's mother – which was considered[by whom?] a shocking display of evil behavior. Lê Uy Mục was described[by whom?] as a cruel, sadistic, and depraved person, who wasted the court's money and finances to indulge his whims. Well aware that he was detested by his subjects, Lê Uy Mục protected himself by hiring a group of elite bodyguards to surround him at all times. Among them was Mạc Đăng Dung, who became very close to the emperor and eventually rose to the rank of general.
    Despite his precautions, in 1509 a cousin, whom Lê Uy Mục had put in prison, escaped and plotted with court insiders to assassinate the emperor. The assassination succeeded and the killer proclaimed himself emperor under the name Lê Tương Dực.
    Lê Tương Dực (ruled 1510–1516)
    Lê Tương Dực proved to be just as bad a ruler as Lê Uy Mục. He reigned from 1510 to 1516, all the while spending down the royal treasury, and doing nothing to improve the country. He was heedless to the reaction that his taxes caused throughout the country. His rule ended in 1516 when a group of officials and generals stormed the palace and killed him.

    Civil war
    At barely 14 years old, nephew of Lê Tương Dực, prince Lê Y, was enthroned as the new emperor Lê Chiêu Tông (ruled 1516–1522).
    As usual when a young Emperor came to the throne, factions within the court vied with one another for control of the government. One powerful and growing faction was led by Mạc Đăng Dung. His growing power was resented by the leaders of two noble families in Vietnam: the Nguyễn, under Nguyễn Hoàng Dụ and the Trịnh, under Trịnh Duy Đại and Trịnh Duy Sản. After several years of increasing tension, the Nguyễn and the Trịnh left the capital Hanoi (then called Đông Đô) and fled south, with the Emperor "under their protection".


    Court dress of Lê Dynasty in Dong Kinh (now Hanoi)

    This was the start of a civil war with Mạc Đăng Dung and his supporters on one side and the Trịnh and the Nguyễn on the other side.

    Too long, must delete some text


    Mạc Đăng Dung usurps the throne

    Main articles: Mạc dynasty and Mạc Đăng Dung

    Map of Vietnam showing the Mạc in control of the north and central part of Vietnam while the Nguyễn-Trịnh alliance controls the south.

    The degenerated Lê dynasty, which endured under six rulers between 1497 and 1527, in the end was no longer able to maintain control over the northern part of the country, much less the new territories to the south.
    The weakening of the monarchy created a vacuum that the various noble families of the aristocracy were eager to fill.
    Soon after Lê Chiêu Tông fled south with the Trịnh and the Nguyễn in 1522, Mạc Đăng Dung proclaimed the Emperor's younger brother, Le Xuan, as the new Emperor under the name Lê Cung Hoàng.
    In reality, the new Emperor had no power. Three years after Mạc's forces killed his older brother, Lê Chiêu Tông, Mạc Đăng Dung ended the fiction that Lê Cung Hoàng actually ruled by killing him (in 1527).
    Mạc Đăng Dung, being a scholar-official who had effectively controlled the Le for a decade, then proclaimed himself the new Emperor of Vietnam in 1527, ending (so he thought) the Lê dynasty (see Mạc dynasty for more details).

    Mạc Đăng Dung's seizure of the throne prompted other families of the aristocracy, notably the Nguyễn and Trinh, to rush to the support of the Le. With the usurpation of the throne, the civil war broke out anew. Again the Nguyễn and the Trịnh gathered an army and fought against Mạc Đăng Dung, this time under the leadership of Nguyễn Kim and Trịnh Kiểm.
    The Trịnh and the Nguyễn were nominally fighting on behalf of the Lê emperor but in reality, for their own power.

    Liste des Lê
    • 1428-1433 : Lê Thái Tổ ;
    • 1433-1442 : Lê Thái Tông, son fils ;
    • 1442-1459 : Lê Nhân Tông, son fils ;
    • 1459-1460 : Lê Nghi Dân, son frère ;
    • 1460-1497 : Lê Thánh Tông, son frère ;
    • 1497-1504 : Lê Hiên Tông, son fils ;
    • 1504-1504 : Lê Tuc Tông, son fils ;
    • 1504-1509 : Lê Uy Muc, fils de Lê Hiên Tong ;
    • 1509-1516 : Lê Tuong Duc, petit-fils de Lê Thanh Tông ;
    • 1516-1516 : Trần Cao (usurpateur) ;
    • 1516-1521 : Trần Thang (usurpateur) ;
    • 1521-1527 : Lê Chiêu Tông petit-fils de Lê Hiên Tông ;
    • 1522-1527 : Lê Hoang dê Thung, son frère ;
    • 1527-1533 : Usurpation de la Dynastie des Mạc.
    • 1533-1548 : Lê Trang Tông, fils de Lê Chiêu Tông ;
    • 1548-1556 : Lê Trung Tông ;
    • 1556-1572 : Lê Anh Tông, son fils ;
    • 1573-1599 : Lê Thê Tông ;
    • 1599-1619 : Lê Kinh Tông, son fils ;
    • 1619-1643 : Lê Thân Tông, son fils ;
    • 1643-1649 : Lê Chân Tông, son fils ;
    • 1649-1662 : Lê Thân Tong, rétabli ;
    • 1662-1671 : Lê Huyên Tông, son fils ;
    • 1671-1675 : Lê Gia Tông, fils de Lê Chân Tông ;
    • 1675-1705 : Lê Hi Tông, fils de Lê Chân Tông ;
    • 1705-1729 : Lê Du Tông ;
    • 1729-1732 : Lê Duy Phuong, son fils ;
    • 1732-1735 : Lê Thuân Tông, fils de Lê Du Tông ;
    • 1735-1740 : Lê Y Thông, fils de Lê Du Tông ;
    • 1740-1786 : Lê Hiên Tông, fils de Lê Thuân Tông ;
    • 1786-1787 : Lê Chiêu Thống, petit-fils de Lê Hiên Tông, mort en 1793 ;
    • 1787-1788 : vacance ;
    • 1789-1796 : Lê Duy Chi, son frère, prétendant, mort en 1796 à Bao Lac ;

    Đêm Lam Sơn - Hợp ca

  6. #116
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 48 năm là ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu kư sắc lệnh “Người Cày Có Ruộng”

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 26 tháng 03, 1970
    • 1970 – Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu kư sắc lệnh ban hành luật "Người Cày Có Ruộng" nhằm cải cách điền địa.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...99ng_h%C3%B2a)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Land_r..._South_Vietnam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ong-thong.html


    Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng ḥa)

    Cải cách điền địa là tên gọi chung cho 2 đợt phân phối lại ruộng đất trong khuôn khổ chương tŕnh Cải cách nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam) từ 1954-1975 sau Hiệp định Genève do phía Việt Nam Cộng ḥa lănh đạo.

    Trái phiếu Cải cách Điền địa cấp năm 1970

    Cải cách lần 1 (Thời Đệ nhất Cộng ḥa):
    Bối cảnh:
    Trước khi đợt cải cách điền địa lần đầu tiên của Việt Nam Cộng ḥa do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm thi hành, tại các vùng Việt Minh kiểm soát ở phía nam vĩ tuyến 17 - dẻo đất Trung Bộ và một số nơi ở đồng bằng sông Cửu Long - Việt Minh đă tịch thu không bồi thường các nông trại trồng lúa của Pháp và những người bị kết tội theo Pháp rồi chia những vùng đất này cho tá điền.


    Miền Trung Việt Nam Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên


    Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá)


    TT Ngô đ́nh Diệm

    Ở hầu hết các vùng c̣n lại, bao gồm những vùng đă từng thuộc về các giáo phái, những người nông dân cũng tự thực hiện cải cách ruộng đất.
    Nhiều địa chủ đă bỏ đồng ruộng của ḿnh lên thành phố ở để tránh các cuộc xung đột vũ trang và t́m sự an toàn.
    Nông dân đă chia nhau những vùng ruộng đất này hoặc ngưng nộp tô cho những thửa ruộng tự canh.
    Tính đến thập niên 1950 tại miền Nam Việt Nam th́ t́nh h́nh sở hữu ruộng đất có nhiều chênh lệch: 2,5% đại điền chủ sở hữu 45% tổng số ruộng trong khi 73% tiểu điền chủ chia nhau 15%.

    Nội dung:
    Trong hai năm 1955 – 1956, chính phủ Mỹ đă cử một phái đoàn cố vấn do W. Ladejinsky (một chuyên gia về cải cách điền địa đă từng giúp Tưởng Giới Thạch thực hiện cải cách điền địa ở Đài Loan) sang miền Nam Việt Nam giúp chính quyền Việt Nam Cộng ḥa soạn thảo chính sách ruộng đất.

    Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc

    Báo Công Luận ra ngày 7 tháng 7 năm 1969 cho biết từ năm 1955 đến năm 1960 Mỹ đă viện trợ 12 triệu USD cho chính quyền Việt Nam Cộng ḥa để thực hiện chính sách trên.

    Nội dung cải cách điền địa của Ngô Đ́nh Diệm chủ yếu trong bốn đạo dụ:
    • Dụ số 2 (8/1/1955) quy định mức thu tô (giá thuê đất) tối đa và lăi suất mà điền chủ được áp dụng.
    1. Mức tô tối đa từ 10 đến 15% trên số lúa thu hoạch cho ruộng làm 1 mùa / năm.
    2. Mức tô tối đa từ 15 đến 25% cho mùa gặt chính của ruộng 2 mùa / năm.
    • Dụ số 7 (5/2/1955) quy định việc thuê đất phải có khế ước (hợp đồng) tá điền. Thời hạn khế ước là 5 năm, có tái kư. Tá điền có quyền trả đất và phải báo trước chủ đất 6 tháng. Chủ đất muốn lấy đất lại phải báo trước tá điền 3 năm.
    Khế ước được chia thành ba loại:
    1. Loại A: đối với ruộng đang canh tác có chủ
    2. Loại B: đối với ruộng hoang có chủ
    3. Loại C: đối với ruộng hoang vắng chủ (Hội đồng xă thay mặt chủ đất kư khế ước với nông dân)
    • Dụ số 28 (30/4/1956) quy định quy chế tá điền
    • Dụ số 57 (20/10/1956) quy định việc truất hữu địa chủ. Mỗi địa chủ chỉ được giữ lại 100 ha ruộng đất và 15 ha ruộng hương hỏa.
    • Ruộng bị truất hữu sẽ được đem bán lại cho những người thiếu ruộng, mỗi hộ không quá 5 ha, người mua sẽ trả tiền trong thời gian 6 năm.
    Trong thời gian đó ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu của chính quyền.
    Trong 10 năm kế tiếp, người được phát ruộng không được cho mướn hay đem bán lại.
    Địa chủ sẽ được bồi thường 10% tiền mặt, số c̣n lại được trả bằng trái phiếu trong 12 năm, mỗi năm lời 5%.

    Với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm th́ thực chất dụ số 2 và dụ số 7 không phải là chính sách mới v́ "phần lớn chương tŕnh cải cách điền địa năm 1956 chỉ là sao chép chương tŕnh cải cách trước kia của Bảo Đại".

    Thi hành:
    Miền Nam Việt Nam đă thực hiện chính sách tư hữu hóa ruộng đất cho các tá điền qua công cuộc Cải Cách Điền Địa do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm thực hiện trong những năm 1955-1963.
    Hai văn bản chủ yếu là Dụ số 2 (thông qua ngày 8 tháng 1 năm 1955) và Dụ số 7 (thông qua ngày 5 tháng 2 năm 1955) quy định chính sách giảm tô, thu hồi ruộng đất bỏ hoang, và bảo đảm hợp đồng cho tá điền.
    Từ trước, ở Việt Nam, việc thuê đất không có giấy tờ hợp đồng giữa người thuê mướn và chủ đất. Giá thuê đất từ 40% đến 60%, tùy theo đất tốt xấu, trên số lúa thu hoạch.
    Dụ số 2 quy định mức thu tô (giá thuê đất) tối đa và lăi suất mà điền chủ được áp dụng.
    Từ nay:
    1. Mức tô tối đa từ 10 đến 15% trên số lúa thu hoạch cho ruộng làm 1 mùa / năm.
    2. Mức tô tối đa từ 15 đến 25% cho mùa gặt chính của ruộng 2 mùa / năm.
    Dụ số 7 buộc chủ đất phải lập hợp đồng với nông dân. Thời hạn hợp đồng là 5 năm, có tái kư.

    Tá điền có quyền trả đất và phải báo trước chủ đất 6 tháng. Chủ đất muốn lấy đất lại phải báo trước tá điền 3 năm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Rất nhiều đất được bán hoặc cấp cho những người di cư từ miền Bắc thay v́ nông dân miền Nam. Trung tướng Trần Văn Đôn, Tổng tham mưu trưởng của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm – đồng thời cũng là một địa chủ bị chính quyền truất hữu, đă nói:


    Trung tướng Trần Văn Đôn

    "Ḍng họ nhà Trần chúng tôi có hơn 1.500 ha đất bị truất hữu số đó được chia thành từng lô, mỗi lô 5 ha để bán lại. Nhưng chính phủ lại đem bán cho những người Bắc Việt di cư chứ không phải bán lại cho số 400 tá điền cũ của ḍng họ nhà tôi, gốc Nam Bộ"[cần dẫn nguồn].

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sau khi Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị ám sát, nền chính trị miền Nam bất ổn trong một thời gian.
    Do đó chính sách Cải cách điền địa của Việt Nam Cộng hoà bị gián đoạn từ năm 1963 đến năm 1967.

    Kết quả:

    Đến năm 1958, Ngô Đ́nh Diệm đă khôi phục được kiểu sở hữu đất tại đồng bằng Nam Bộ về lại như thời trước chiến tranh khi 2% chủ đất sở hữu 45% đất đai và khoảng một nửa số người cày không có ruộng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”


    Đánh giá:
    Theo quan điểm của Việt Minh, Chương tŕnh cải cách điền địa tước đoạt đất đai của nông dân, khôi phục lại h́nh thức sở hữu phong kiến, phục hồi giai cấp địa chủ ăn bám, bóc lột nông dân.
    Đây là thất bại chính trị to lớn của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và cũng là nguyên nhân sâu xa khiến nông dân ủng hộ cuộc kháng chiến của họ.
    Theo quan điểm của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, Chương tŕnh cải cách điền địa khôi phục quyền tư hữu đất đai của địa chủ đă bị Việt Minh xâm phạm, thiết lập lại trật tự xă hội, vừa tôn trọng quyền lợi của chủ đất vừa giúp nông dân chưa có đất có cơ hội sở hữu một diện tích đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất của họ.
    Chương tŕnh cải cách điền địa c̣n giúp những chủ đất cũ có một số vốn lớn sau khi bán đất cho nhà nước để đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ.
    Điều này tạo ra sự dịch chuyển trong cơ cấu kinh tế quốc gia theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành c̣n lại.

    Tuy nhiên, nhược điểm của Chương tŕnh cải cách điền địa là nó diễn ra quá chậm v́ nhiều lư do.
    Chính phủ không đủ ngân sách để mua toàn bộ đất đai vượt quá hạn mức của địa chủ trong thời gian ngắn, các thủ tục hành chính khiến việc bán ruộng cho nông dân chậm trễ, nhiều nông dân không có tiền mua đất.
    Trong khi đó, các chủ đất lại lách luật bằng cách chia nhỏ đất đai của ḿnh cho các thành viên trong gia đ́nh đứng tên để không phải bán cho nhà nước.

    Từ năm 1960 đến 1963, khi Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam gia tăng hoạt động, chương tŕnh cải cách điền địa gần như không thực hiện được do những người cộng sản cấm nông dân mua đất của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    V́ những hạn chế này nên Việt Nam Cộng ḥa phải tiếp tục thực hiện Cải cách điền địa đợt hai bằng Luật "Người Cày Có Ruộng" vào năm 1970.

    Cải cách lần 2 (Thời Đệ Nhị Cộng ḥa) :
    Bối cảnh:
    Ngày 8/10/1965, Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia, tướng Nguyễn Văn Thiệu kư Sắc Luật 020/65 để sửa đổi Dụ 57, "cấp quyền sở hữu thiệt thọ cho nông dân mua ruộng truất hữu".

    Đúng một năm sau, ông kư Sắc Luật số 021/66 "cấp quyền thực trưng vô thường trên những sở đất thuộc công sản Quốc gia tại các Dinh điền và Trại định cư cho những người đang thực sự khai khẩn".

    Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 buộc Mỹ phải xuống thang và chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". V́ một vùng nông thôn rộng lớn đă ở dưới quyền kiểm soát của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam nên Mỹ và Việt Nam Cộng ḥa càng chú ư đến việc giành lại đất đai ở nông thôn.
    Trong chương tŕnh nghị sự giữa Richard Nixon và Nguyễn Văn Thiệu thời Đệ Nhị Cộng ḥa tại đảo Midway tháng 6 năm 1969, vấn đề nông thôn và cải cách điền địa đă được ghi lên hàng đầu.


    Tổng thống thứ 37 của Hoa Kỳ


    Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu


    Rạng san hô ṿng Midway

    Nixon hứa sẽ viện trợ 40 triệu USD cho chương tŕnh cải cách điền địa này.

    Tháng 1/1967, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đề nghị chọn An Giang làm nơi thí điểm.
    Kinh nghiệm An Giang được áp dụng vào hai tỉnh Chương Thiện và Kiến Tường rồi lan ra những tỉnh khác.

    Ngày 25 tháng 8 năm 1969, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đưa ra dự luật để quốc hội thảo luận, trong đó việc rút bớt ruộng đất để lại cho địa chủ xuống c̣n 15 ha ở Nam phần, 5 ha ở Trung phần và cấp không 1,5 triệu ha ruộng lúa cho hơn 80 vạn nông dân.
    Tháng 9/1967, Hạ Viện thông qua sau đó Ủy Ban Canh Nông Thượng Viện xem xét và tu sửa lại.
    Cuối cùng cả lưỡng viện đều thống nhất chuẩn y chính sách Người cày có ruộng.

    Ngày 9 tháng 9 năm 1969, th́ Nixon phái Richard I. Hogh, một chuyên gia về phát triển nông thôn châu Á, cùng với 35 chuyên viên người Việt và Mỹ sang Sài G̣n trực tiếp cố vấn chương tŕnh cải cách điền địa.
    Ngoài 40 triệu Mỹ kim (tương đương 11 tỷ đồng Việt Nam Cộng ḥa) bỏ ra th́ chính quyền Đệ Nhị Cộng ḥa c̣n bỏ ra 178 triệu đồng để chi cho việc soạn thảo luật "Người Cày Có Ruộng".
    Từ tháng 8 năm 1969 đến tháng 3 năm 1970, sau một thời gian tranh luận khá gay go trong Quốc hội v́ nhiều dân biểu là địa chủ không muốn bị truất hữu, cuối cùng th́ đạo luật được Thượng viện thông qua ngày 6 tháng 3 năm 1970 và Hạ viện chung quyết ngày 16 tháng 3 năm 1970.

    Ngày 26 tháng 3 năm 1970, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă kư tại Cần Thơ sắc lệnh số 003/60 ban hành luật "Người Cày Có Ruộng".

    Ông nói: "Hôm nay là ngày vui sướng nhất của đời tôi." Ngày ban hành luật "Người Cày Có Ruộng" được coi là ngày nghỉ lễ toàn quốc.

    Nội dung:
    Luật quy định ruộng đất không trực canh (không do địa chủ canh tác) đương nhiên bị truất hữu và phải được bồi thường thỏa đáng theo thời giá.
    Chính phủ sẽ phát hành công khố phiếu để chi trả những khoản này.
    Chủ đất được bồi thường 20% bằng hiện kim và 80% bằng công khố phiếu trả 10% lăi trong tám năm. Giá trị của đất ruộng quy định là 2,5 lần giá năng suất thóc từ khoảnh đất đó.
    Ruộng đất truất hữu được ưu tiên cấp phát miễn phí cho tá điền (3 ha ở Nam phần và 1 ha ở Cao nguyên, duyên hải Trung phần).
    Điền chủ trực canh chỉ được giữ tối đa 15 ha ở Nam Phần hay 5 ha ở Trung Phần.

    Tuy nhiên, Luật "Người Cày Có Ruộng" không áp dụng đối với ruộng đất của các tổ chức tôn giáo và ruộng đất hương hỏa gia đ́nh của người dân.
    Mục tiêu của việc cải cách này là cấp miễn phí 1,5 triệu hecta ruộng lúa cho 80 vạn hộ nông dân, đồng thời cấp giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất cho nông dân.
    Người nhận đất theo quy định chương tŕnh Người cày có ruộng th́ không được sang nhượng hay bán lại thửa đất đó trong ṿng 15 năm.

    Ngoài ra chính sách ruộng đất c̣n có ba điểm mới đem vào thực hành:
    • Địa chủ không có quyền bắt tá điền nộp địa tô thuộc những năm trước.
    • Nông dân lănh ruộng do Việt Cộng cấp cũng được miễn thuế trong một thời gian.
    • Nông dân lănh ruộng do Việt Cộng cấp sẽ được nhận bằng khoán để chính thức sở hữu số ruộng đó.

    Tính đến năm 1973 th́ hơn một triệu ha ruộng đă được chuyển sang quyền sở hữu của hơn 850.000 tá điền. Chương tŕnh đă hủy bỏ được quy chế tá điền tồn tại nhiều thế kỷ.

    Thi hành:

    Người Mỹ ủng hộ việc cải cách điền địa của Việt Nam Cộng ḥa.
    Cơ quan viện trợ Mỹ USAID là nguồn hỗ trợ một phần tài chính và kỹ thuật cho chương tŕnh này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Cùng với việc cải cách điền địa, Việt Nam Cộng ḥa cũng thực hiện một số chính sách phát triển nông nghiệp - nông thôn như phổ biến giống lúa mới IR-8 ( lúa Thần nông) được Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế (International Rice Research Institute - IRRI) ở Phi Luật Tân phát minh.

    Đồng thời Việt Nam Cộng ḥa cũng thành lập một số ngân hàng phát triển nông thôn như năm 1967 thành lập Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp (Agricultural Development Bank of Vietnam - ADBV) thay Quốc Gia Nông Tín Cuộc, năm 1969 thành lập Ngân hàng Nông thôn.

    Kết quả:
    Ở miền Nam, trong đợt 1, đất đai của địa chủ được chính phủ thu mua giá cả ṣng phẳng rồi bán trả góp 12 năm cho dân nghèo.
    Trong đợt 2, đại địa chủ chỉ được giữ tối đa 15 ha nếu trực canh, sau năm 1973 đă chấm dứt nạn tá canh làm thuê ruộng của chủ điền v́ nông dân đă được cấp, bán trả góp.
    Ở miền Nam Việt Nam, phương thức sản xuất nông nghiệp kiểu phong kiến đă bị xoá sạch.


    Những phương pháp canh tác mới có tiến bộ kỹ thuật đă được áp dụng để gia tăng năng suất.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sau khi Việt Nam Cộng ḥa hoàn tất chương tŕnh "Người Cày Có Ruộng" th́ không c̣n thành phần đại địa chủ ở miền Nam Việt Nam. Trong ba năm 1970-1973, kết quả của chương tŕnh "Người Cày Có Ruộng" là đă chấm dứt chế độ tá canh ở miền Nam Việt Nam khi tá điền trở thành điền chủ.
    Năm 1960 đánh dấu mức cao nhất trong lịch sử kinh tế Việt Nam Cộng hoà, với 340.000 tấn gạo được xuất cảng.


    Từ năm đó, nông thôn bắt đầu thiếu an ninh, ruộng đất thiếu người cày, xuất cảng gạo xuống dần, và tới năm 1962, c̣n 85 ngàn tấn.
    Từ năm 1965, đă có lúc phải nhập cảng gạo có năm lên tới 760.000 tấn.
    Nhờ những chính sách phát triển nông thôn, từ năm 1970, sản xuất lúa gạo tại miền Nam đă tăng trưởng.
    hêm vào đó là nhờ tiến bộ kỹ thuật: loại lúa giống IR-3 phát xuất ở Philippines được đem vào đồng bằng Cửu Long, nhờ phát triển nhanh và tốt, c̣n được gọi là "lúa Thần nông".
    Đến năm 1971 th́ lúa Thần nông đă phủ được trên 2,6 triệu ha ruộng, bằng 42% diện tích canh tác.

    Kết quả chương tŕnh "Người Cày Có Ruộng" theo số liệu của Tổng nha Điền Địa (tính đến ngày 15/7/1974):
    • Toàn miền Nam cấp phát = 1.290.949 ha
    • Đồng bằng sông Cửu Long = 1.154.371 ha (ruộng tư 1.099.382 ha; ruộng công 54.989 ha)
    • Chứng thư cấp đất = 693.258 chứng thư
    • Số tiền bồi thường = 151 tỷ đồng (số liệu 26/4/1974)
    Luật "Người Cày Có Ruộng" không hề đụng chạm đến ruộng đất của tôn giáo nên ngay sau năm 1975, các tôn giáo c̣n sở hữu rất nhiều ruộng đất.

    Phật giáo, Ḥa Hảo và Cao Đài c̣n chiếm không đáng kể, nhưng đáng chú ư nhất là sự sở hữu lớn của các nhà thờ Thiên chúa giáo.
    Nhà thờ Cầu Ngang (huyện Tiểu Cần, Cửu Long) sở hữu 529 ha, nhà thờ Băi Sang (huyện Càng Long, Cửu Long) sở hữu 432 ha, nhà thờ B́nh Hạnh Đông (huyện Phú Tân, An Giang) sở hữu 570 ha. Ở tỉnh Long Châu Hà cũ, trong tổng số ruộng đất canh tác của tỉnh, tôn giáo chiếm 5% (7.848 ha) trong đó Thiên chúa giáo chiếm 7205 ha.

    Đánh giá:
    Báo chí Hoa Kỳ hết lời ca ngợi chương tŕnh "Người Cày Có Ruộng"; tờ Washington Evening Star gọi đó là
    "Tin tức tốt đẹp nhất đến từ Việt Nam kể từ khi kết thúc sự chiếm đóng của người Nhật."

    C̣n tờ The New York Times cho rằng
    "Có lẽ đây là cuộc cải cách ruộng đất không cộng sản mang nhiều tham vọng và tiến bộ nhất của thể kỷ 20."
    https://s20.postimg.org/kwjofvczh/Th..._york_city.jpg
    Ṭa soạn cũ của The New York Times tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Báo Chính Luận Sài G̣n (ngày 23 tháng 2 năm 1971) đưa tin:
    Ngày 22 tháng 2 năm 1971, sau gần một năm luật "Người Cày Có Ruộng" được ban hành, dân biểu Trần Văn Quá, chủ tịch ủy ban canh nông của thượng viện đă tiết lộ:
    "Hầu hết số ruộng này đă được Việt Cộng cấp không cho nông dân từ mấy năm trước, nay luật "Người Cày Có Ruộng" xem như hợp thức hoá t́nh trạng đó".

    Xin coi bài “Cải cách Ruộng đất tại miền Bắc”; sẽ đăng tiếp để biết rơ về nhận xét này.

    Xem thêm:
    • Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam
    • Lịch sử kinh tế Việt Nam Cộng ḥa

    Liên kết ngoài:
    • Thảm Trạng Người Cày Không Ruộng. Distress Of Farmers Without Land.
    • Xuất & Nhập khẩu Gạo trước 1975, theo sách Khi Đồng Minh Tháo Chạy của Nguyễn Tiến Hưng.

  7. #117
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 135 năm, quân Pháp đánh, và chiếm thành Nam Định của nước ta!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3


    Ngày 27 tháng 03, 1883
    • 1883 – Chiến tranh Pháp-Đại Nam: Quân Pháp chiếm được thành Nam Định (h́nh) từ quân Nguyễn-Cờ Đen.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...BB%8Bnh_(1883)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Captur...BB%8Bnh_(1883)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...-va-chiem.html



    Trận Nam Định (1883)

    Part of Tonkin campaign, 27 March 1883


    Quân Pháp hạ thành Nam Định, 1883

    Trận Nam Định (27 tháng 3 năm 1883), là một cuộc chạm trán giữa quân Pháp và quân Việt Nam, trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Bắc Kỳ thuộc chiến tranh Pháp-Việt (1858-1884).
    Trong một chiến dịch ngắn ngủi vào tuần cuối cùng của tháng 3 năm 1883,
    Chỉ huy Henri Rivière đánh hạ thành Nam Định, thành phố lớn thứ nh́ ở Bắc Kỳ, với một hạm đội pháo thuyền nhỏ và một tiểu đoàn thủy quân đánh bộ.


    The citadel of Nam Định, March 1883

    Việc Rivière đánh chiếm Nam Định đánh dấu một bước leo thang quan trọng thể hiện tham vọng của người Pháp tại Bắc Kỳ, và có hệ quả nghiêm trọng.
    Nhà Thanh (Trung Quốc) bắt đầu ngầm hỗ trợ chính quyền nhà Nguyễn chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp.
    Sự can thiệp của quân Thanh tại Bắc Kỳ cuối cùng dẫn đến cuộc chiến tranh Pháp-Thanh kéo dài 9 tháng (8 năm 1884 tới 4 năm 1885).

    Bối cảnh:

    Henri Rivière (1827–1883)

    Nguyên do người Pháp mở rộng tầm can thiệp quân sự vào Bắc Kỳ là v́ quyết đoán thiển cận của Henri Rivière, vốn được cử ra Hà Nội chỉ huy một toán quân nhỏ vào cuối năm 1881 để xét các khiếu nại của triều đ́nh Huế về thương nhân Pháp hoạt động trên sông Hồng.
    Rivière tự ư tiếm quyền, bác bỏ chỉ thị của chính thượng cấp và mở cuộc tấn công chiếm thành Hà Nội ngày 25 tháng 4 năm 1882.
    Rivière sau đó qua thương lượng trả thành Hà Nội cho quan Việt nhưng việc động binh gây chấn động ở cả Huế và Bắc Kinh.
    Khi thành Hà Nội thất thủ, vua Tự Đức liền ra lệnh cho 2 quan kinh lược chính và phó sứ Nguyễn Chính và Bùi Ân Niên rút binh về Mỹ Đức để cùng Hoàng Tá Viêm, một mặt tổ chức việc pḥng thủ, mặt kia triệu Lưu Vĩnh Phúc với đạo quân cờ đen thiện chiến về chống chọi với quân Pháp.


    Lưu vĩnh Phúc

    Tại Huế, khâm sứ Rheinart yêu cầu triều đ́nh cử tổng đốc mới ra Bắc Kỳ để tiếp thu lại tỉnh thành Hà Nội.
    Triều đ́nh điều cựu Tổng đốc Hà-Ninh là Trần Đ́nh Túc, trước đă về hưu trí, nay sung khâm sai đại thần hội cùng với Tịnh biên phó sứ Nguyễn Hữu Độ làm phó khâm sai ra Hà Nội thương thuyết với Rivière nhận lại tỉnh thành.
    Trong khi Rivière và Trần Đ́nh Túc đang thương lượng để quân Pháp triệt thoái ra ngoài thành Hà Nội th́ Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Chánh, Bùi Ân Niên dâng sớ xin đánh nhưng vua Tự Đức không chấp thuận.
    Phía Việt Nam cũng cầu viện nhà Thanh. Bắc Kinh vốn coi nhà Nguyễn là chư hầu bèn tiếp viện quân Cờ đen; về mặt ngoại giao nhà Thanh cũng báo với Paris rằng Trung Hoa không chấp nhận người Pháp chiếm đất phên giậu Bắc Kỳ.
    Mùa hè năm 1882, Tổng Đốc Vân Nam là Tạ Kính Bưu điều quân Thanh từ Vân Nam và Quảng Tây vượt biên giới tiến vào Bắc Kỳ, chiếm đóng một dải từ thượng du Lạng Sơn, Hưng Hóa xuống tận trung du Bắc Ninh.
    Đại binh nhà Thanh ở dọc biên giới Quảng Đông, Quảng Tây cũng động binh.
    Bộ trưởng Pháp đặc trách Trung Hoa, Frédéric Bourée, trước nguy cơ chiến tranh với Trung Quốc t́m cách thỏa thuận với đại diện Thanh triều là Tổng lư nha môn Lư Hồng Chương vào cuối năm 1882 để chia đất Bắc Kỳ, phân định thành hai vùng ảnh hưởng của nhà Thanh và Pháp.
    Tuy nhiên việc không thành. Nhà Thanh không chấp nhận v́ cho là Lư Hồng Chương nhượng bộ quá nhiều. Về mặt Pháp th́ chính phủ mới của Jules Ferry bác bỏ thỏa thuận này vào tháng 3 năm 1883, và triệu hồi Bourée về nước.
    Trong khi mặt ngoại giao c̣n bế tắc th́ H Rivière vẫn đóng binh trong thành. Nội các Jules Ferry sau đó quyết định tăng viện cho Nam Kỳ thêm 700 binh sĩ và phái tàu Corrèze chở sang.
    Tàu cập bến Sài G̣n ngày 13 tháng 2 năm 1883. Thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ là Le Myre de Villers lại điều tàu Corrèze ra Bắc Kỳ vào ngày 15 tháng 02 1883 giúp Rivière.
    Bộ trưởng Hải quân và Thuộc địa khi biết tin liền gởi công điện cấp sang Sài G̣n ngày 10 tháng 11 năm 1882, cách chức Le Myre de Villers v́ cho là đương sự vượt quá quyền hạn; Charles Thomson được phái sang, nhậm chức ngày 12 tháng 01 1883 để t́m cách giải quyết xung đột nhưng t́nh h́nh ngày càng phức tạp.
    Tại Pháp, Nội các chính phủ vẫn không nhất trí về chính sách thuộc địa; một phe muốn rút khỏi Bắc Kỳ. Phe kia đ̣i xúc tiến quyết liệt hơn.
    V́ bất đồng mà nội các Pháp trong vài tháng đă phải thay đổi nhân sự mấy lần; bộ trưởng Hải ngoại và Thuộc Địa Jauréguiberry phải rút lui nhường cho Charles Brun.
    Ở Hà Nội th́ Rivière được tin trều đ́nh Huế có ư định nhượng quyền khai thác mỏ than Ḥn Gai cho một công ty người Hoa ở Quảng Đông.
    Qua trung gian công ty này, người Anh hoặc người Đức có thể nhảy vào Bắc Kỳ, gây trở ngại cho người Pháp.
    Lấy cớ đó Rivière liền xuất quân chiếm lấy mỏ than Ḥn Gai vào ngày 12 tháng 03, 1883 rồi lập một đồn, đóng 25 lính canh giữ.

    Diễn biến:
    Rivière thông báo cho Thống đốc Nam Kỳ là Thomson cho biết rằng tổng đốc Nam Định đă tuyển mộ từ 10 đến 20 ngàn dân phu để đắp các chướng ngại vật trên các sông ng̣i nhằm chặn đường thông thương và tiếp vận của quân Pháp cửa biển vào.
    Nhân lúc có thêm quân lính vừa được Sài G̣n gởi ra tăng viện, Rivière quyết định đánh chiếm lấy thành Nam Định.
    Ngày 23 tháng 3 năm 1883, Henri Rivière giao cho Berthe de Villers ở lại Hà Nội với 400 lính; số c̣n lại Rivière tự chỉ huy kéo xuống đánh Nam Định.
    Lực lượng quân Pháp lúc bấy giờ gồm có hơn 4 đại đội thủy quân đánh bộ; chiến thuyền th́ có tuần thám hạm Pluvier, các pháo thuyền Fanfare, Hache, Yalagan, Carabine, Surprise, tàu nhỏ hơi nước Haiphong cùng các tàu chuyển vận loại nhỏ Kiang Nam, Tonkin, Whampoa và 4 ghe mành. Ngày 25, đoàn thuyền chiến của Rivière tới trước thành Nam Định.


    Pluvier engages the Vietnamese defences at Nam Định with her masthead-mounted Hotchkiss canon-revolver

    Sau khi cho binh sĩ đổ bộ, Rivière gởi tối hậu thư đ̣i tổng đốc Nam Định phải giao nộp thành.
    Một lần nữa kịch bản chiếm thành Hà Nội được lặp lại khi tổng đốc Nam Định không chấp nhận yêu sách của Rivière mà cũng không chịu tiếp kiến; lập tức quân Pháp tổ chức đánh thành Nam Định. Ngày 26 tháng 03 quân Pháp kết thúc cuộc tuần thám quanh thành.
    Lúc 7 giờ sáng, tàu chiến của Pháp từ sông Vị Hoàng khai hỏa, bắn đại bác vào thành.
    Đến 11 giờ th́ quân Pháp tung quân đoạt thành.
    Bên Việt th́ có 6.200 binh lính pḥng thủ thành Nam Định, do Tổng đốc Vơ Trọng B́nh và Bố chánhĐồng Sĩ Vịnh thúc quân trong thành chống trả.
    Khoảng 600 quân Tàu từ Bắc Ninh, do một tướng Cờ Đen chỉ huy tham chiến cùng quân triều đ́nh.
    Đề đốc Lê Văn Điếm và Án sát Hồ Bá Ôn kéo quân từ trong thành ra giao chiến; Lê văn Điếm tử trận, Hồ Bá Ôn bị thương nặng, không chữa được rồi cũng chết.
    Quân Pháp tràn vào thành; quân triều đ́nh tháo chạy.
    Phía quân Pháp chỉ có 3 binh sĩ bị thương và một sĩ quan là Trung tá Carreau bị thương nặng, sáu tuần sau th́ chết.


    Lieutenant-Colonel Carreau, mortally wounded at the capture of Nam Định

    Phía quân triều đ́nh giữ thành th́ 200 binh sĩ bị thương vong.
    Tuy chiến thắng nhưng bên Pháp chính phủ không muốn mở rộng chiến sự nên lại ra lệnh cho quân Pháp chỉ được can thiệp khi trong nhưng trường hợp tối cần thiết v́ dư luận ở Pháp không ủng hộ việc động binh và chính phủ th́ lưỡng lự trước nguy cơ chiến tranh toàn diện với Đại Nam.
    Trong lúc Rivière ở Nam Định th́ tại Hà Nội, lực lượng của de Villers bị 4.000 quân Việt tấn công trong đêm ngày 26 và 27 tháng 3.
    Quân Pháp ở Hà Nội đẩy lui được hai cuộc tấn công buổi đêm này nhưng t́nh h́nh nghiêm trọng buộc Rivière phải trở về Hà Nội ngày 2 tháng 4 đồng thời đề nghị đô đốc Mayer, chỉ huy hải quân Pháp ở Trung Quốc, đưa quân ứng cứu.

    Kết quả:
    Sau khi hạ thành, quân Pháp chiếm được 98 cỗ đại bác, trong đó có cả năm khẩu pháo 30mm mà Pháp trao cho phía Việt Nam sau ḥa ước 1874.
    V́ thành Nam Định nhỏ hơn thành Hà Nội, và dù bị một số hư hại trong cuộc pháo kích, vẫn có giá trị pḥng thủ, nên Rivière quyết định đóng giữ thành này.
    Viên chỉ huy tiểu đoàn Badens được cử làm quan trấn thủ thành Nam Định với 440 lính và hai pháo thuyền. Badens nhanh chóng tái lập trật tự, tổ chức lại hội đồng hành chính, phân bổ quan lại theo gợi ư của đoàn truyền giáo Công giáo địa phương.
    Tới ngày 31 tháng 3, khi Rivière trở lại Hà Nội, quán xá tại Nam Định đă mở cửa trở lại và dân chúng tản cư trở về thành.


    French marine infantryman


    Vietnamese infantryman

  8. #118
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mặc dù hôm nay không là ngày 4/12/2018. Tôi đăng bài này để mọi người có thể so sánh 2 chủ trương về Cải Cách Ruộng Đất ở miền Nam và miền Bắc trước 1975.

    Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...%E1%BB%87t_Nam
    https://en.wikipedia.org/wiki/Land_r..._North_Vietnam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...y-4122018.html
    Bài đầy đủ; không bị cắt v́ quá dài. H́nh nhiều hơn 10

    Ngày 4 tháng 12 năm 1953, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nhóm họp và thông qua Dự luật Cải cách ruộng đất 197/HL.

    Cải cách ruộng đất
    https://s20.postimg.org/lnjcbveil/Canh_dong.jpg
    Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất

    Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương tŕnh nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập... được Đảng Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thực hiện vào những năm 1953–1956.

    Theo Luật Cải cách ruộng đất th́ Cải cách ruộng đất có mục tiêu
    "thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và của đế quốc xâm lược khác ở Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và mở đường cho công thương nghiệp phát triển, cải thiện đời sống của nông dân, bồi dưỡng lực lượng của nhân dân, lực lượng của kháng chiến, đẩy mạnh kháng chiến, hoàn thành giải pḥng dân tộc, củng cố chế độ dân chủ nhân dân, phát triển công cuộc kiến quốc".


    Cải cách ruộng đất đi kèm với phong trào chỉnh đốn Đảng lúc đó.

    Đây là một trong những phương cách chính yếu mà những người theo chủ nghĩa cộng sản nghĩ rằng phải thực hiện để lập lại công bằng xă hội, đồng thời thiết lập nền chuyên chính vô sản nhằm tiến lên chủ nghĩa xă hội một cách nhanh chóng. Trong bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (Manifesto), Karl Marx đă tuyên bố: "cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân tộc". Dựa theo mô h́nh "thổ địa cải cách" của Trung Quốc (1946–1949), cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tổ chức với tinh thần đấu tranh giai cấp triệt để với sự cố vấn trực tiếp của các cán bộ đến từ Trung Quốc.

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Mục đích

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài
    Chương tŕnh cải cách ruộng đất là một bước trong tiến tŕnh giải quyết mâu thuẫn xă hội từ thời Pháp thuộc, đưa miền Bắc Việt Nam tiến lên xă hội chủ nghĩa, do Đảng Lao động Việt Nam tổ chức và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thực thi, hệ thống hóa và khai triển trên địa bàn rộng, công việc mà nhiều chính quyền địa phương đă làm từ những năm đầu Cách mạng tháng Tám:
    1. Tịch thu tài sản ruộng đất do người Pháp, người dân di cư, hay Việt gian (những người theo Pháp) bỏ lại, hay bỏ hoang v́ chiến tranh;
    2. Phân chia cho tá điền;
    3. Cắt giảm địa tô;
    4. Băi bỏ mọi khoản tiền thuê ruộng.
    5. Phục vụ cho nhiệm vụ tối cao của dân tộc lúc đó là đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi hoàn toàn

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Chính sách

    Thư Hồ Chí Minh gửi Stalin đề nghị xem xét và cho chỉ dẫn về chương tŕnh cải cách ruộng đất

    Một việc là HOÀN TOÀN về NộI TRỊ mà phải tŕnh cho quan thầy xin ư kiến. Cái này gọi là ĐộC LẬP xuống hố cả nút

    Từ tháng 10 năm 1952, chủ tịch Hồ Chí Minh đă gửi bản "chương tŕnh cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam" cho Stalin để "đề nghị xem xét và cho chỉ dẫn" và cho biết chương tŕnh hành động được lập bởi chính ông dưới sự giúp đỡ của


    Thư này th́ tên Hồ quang kư tên bằng tiếng mẹ đẻ của hắn!

    Lưu Thiếu Kỳ.

    Lưu Thiếu Kỳ (chữ Hán: 刘少奇, bính âm: líu shào qí; 24 tháng 11 năm 1898 - 12 tháng 11 năm 1969), là một trong những lănh đạo hàng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài


    Đường lối của Đảng ở nông thôn là dựa vào bần cố nông (cố nông là vô sản, bần nông là nửa vô sản ở nông thôn), đoàn kết trung nông, liên hiệp với phú nông về chính trị, bảo tồn kinh tế của họ, tiêu diệt chế độ bóc lột phong kiến từng bước và có phân biệt.

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Luật Cải cách Ruộng đất quy định cụ thể như sau:

    • Tịch thu toàn bộ ruộng đất và tài sản của thực dân Pháp và của đế quốc xâm lược khác. Đối với địa chủ Việt gian (cộng tác với thực dân Pháp), cường hào gây nhiều tội ác th́ tuỳ tội nặng nhẹ mà tịch thu toàn bộ hoặc một phần tài sản. Đối tượng này nếu bị xử phạt dưới 5 năm tù th́ vẫn được chia ruộng đất. Gia đ́nh đối tượng này vẫn được chia ruộng đất như những nông dân khác.
    • Đối với nhân sĩ dân chủ, địa chủ kháng chiến, địa chủ thường (không cộng tác với thực dân Pháp) th́ trưng thu toàn bộ ruộng đất hiện có cùng trâu ḅ và nông cụ (Trưng thu là việc giao tài sản cho Nhà nước rồi nhận hoàn trả lại bằng một giá trị tương đương, tức là mua bán tài sản với Nhà nước). Không đụng đến tài sản khác (tiền, nhà cửa, đồ gia dụng...) của họ. Chính phủ quy định mức giá trưng mua tài sản của đối tượng này như sau: Giá trưng mua ruộng đất là giá sản lượng trung b́nh hàng năm của ruộng đất đó. Giá trưng mua trâu ḅ, nông cụ là giá thị trường ở địa phương. Giá trưng mua được trả bằng một loại công phiếu riêng, công phiếu ấy được trả lăi 1,5% mỗi năm, sau thời hạn 10 năm sẽ hoàn vốn. Ngoài ra, đối tượng này và gia đ́nh cũng được chia ruộng đất xấp xỉ như nông dân, và được hưởng những ưu đăi khác một cách thích đáng.
    • Khi xét xử người phạm pháp phải tuân theo đúng pháp luật. Nghiêm cấm việc bắt giữ và giết hại trái phép, nghiêm cấm đánh đập, tra tấn hoặc dùng mọi thứ nhục h́nh khác.

    Ban lănh đạo


    Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam. Ông được xem như Chủ tịch nước thứ hai của Việt Nam[1] khi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam từ năm 1981 đến năm 1987

    • Trưởng ban chỉ đạo thí điểm Thái Nguyên: Hoàng Quốc Việt (Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng)

    Hoàng Quốc Việt (1905–1992) là một chính khách, đảm nhiệm các vai tṛ Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ.

    • Trưởng ban chỉ đạo thí điểm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh: Lê Văn Lương (Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng)

    Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ quan trọng trong Đảng Cộng sản Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông cũng là một trong các thành viên ban lănh đạo thực hiện Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam.

    • Giám đốc trực tiếp điều hành chiến dịch: Hồ Viết Thắng (Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương đảng)

    Hồ Viết Thắng, tên khai sinh: Hồ Sĩ Khảng (1918 -1998) là một nhà chính khách Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Về phía nhà nước, Ban cải cách ruộng đất TW ngày 15 tháng 3 năm 1954 (không riêng miền Bắc, mà của chính quyền Việt Nam dân chủ cộng ḥa nói chung):

    Chủ nhiệm: Phạm Văn Đồng, Phó Thủ tướng

    Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

    Phó chủ nhiệm: Trường Chinh (Tổng Bí thư Đảng Lao động), Nghiêm Xuân Yêm (Bộ trưởng canh nông), Hồ Viết Thắng (Thứ t rưởng canh nông, trưởng ban liên lạc nông dân toàn quốc)

    https://s20.postimg.org/74c7ak8jx/Nghiemxuanyem.jpg
    Nghiêm Xuân Yêm (1913 - 2001) là một kĩ sư nông nghiệp và chính khách Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Bộ trưởng ngành Nông nghiệp trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa như Bộ trưởng Bộ Canh nông (1954)

    https://s20.postimg.org/pzm3eicf1/Th...annamtrung.jpg
    Thượng tướng Trần Nam Trung (1912-2009) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam (1969-1976). Năm 1944, ông trở về Quảng Ngăi, lấy bí danh là Trần Lương[2], tham gia thành lập Ủy ban Vận động Cứu quốc tỉnh Quảng Ngăi.

    https://s20.postimg.org/uik6midml/Ton_Quang_Phiet.jpg
    Tôn Quang Phiệt (1900-1973)


    Thượng tướng Chu Văn Tấn (1909–1984) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam

    Thi hành

    Chương tŕnh cải cách ruộng đất được áp dụng qua bốn bước chính:
    Huấn luyện cán bộ
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Chiến dịch Giảm tô
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Phân định thành phần: Đội Cải cách Ruộng đất ra mắt làng xă, và tất cả các gia đ́nh trong xă được họ phân loại thành 5 thành phần: (a) địa chủ; (b) phú nông; (c) trung nông cứng - sở hữu một con ḅ, một con lợn, 1 đàn gà; (d) trung nông vừa - sở hữu một con lợn, 1 đàn gà; (e) trung nông yếu - sở hữu 1 đàn gà hay không có ǵ cả; (f) bần nông; (g) cố nông. Gia đ́nh có hai con lợn đă có thể gọi là phú nông. Tỷ lệ địa chủ được quy định trước là 5% dân số nông thôn và các đoàn và đội cải cách đều cố truy t́m để đôn tỷ lệ địa chủ lên 5% như một quy định bắt buộc, gọi là "kích thành phần".

    Phân loại địa chủ: Tất cả các gia đ́nh bị xếp vào thành phần địa chủ như nói trên được đội cải cách phân loại thêm một lần nữa thành (a1) Địa chủ gian ác; (a2) Địa chủ thường; (a3) Địa chủ có ủng hộ kháng chiến. Thành phần địa chủ gian ác bị đội cải cách bắt ngay lập tức và quản thúc.

    Áp dụng thoái tô: Đối với các gia đ́nh có địa chủ bị bắt nói trên, đội cải cách thông báo với họ về các sắc lệnh giảm tô của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, bao gồm: sắc lệnh giảm tô xuống c̣n 25% vào tháng 11 năm 1945, Sắc lệnh số 87/SL năm 1952 và 149/SL năm 1953 giảm tô thêm 25%. (Tại miền Bắc, tô hay địa tô là tiền thuê ruộng mà tá điền phải trả cho địa chủ sau mùa gặt, có thể trả bằng thóc.) Căn cứ theo đó, địa chủ nào chưa giảm tô cho nông dân th́ bây giờ phải trả cho những nông dân làm công cho họ khoản nợ đó — gọi là "thoái tô". Nếu không trả đủ nợ th́ tài sản bị tịch thu, phân phát do nông dân. Sau bước này, có những gia đ́nh địa chủ phải bán đi rất nhiều tài sản để trả nợ v́ nếu sống trong vùng kiểm soát của Pháp th́ không biết ǵ về các sắc lệnh của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Học tập tố khổ, truy bắt địa chủ: Các bần nông, cố nông, "chuỗi", "rễ" được đội cải cách cho học lớp tố khổ do họ mở, qua đó học viên được nhận dạng các tội ác của địa chủ, và được khuyến khích nhớ ra tội ác của từng địa chủ đă bóc lột, chèn ép họ như thế nào. Sau khi học qua lớp tố khổ, nhiều du kích và cốt cán cải cách ruộng đất trở nên quá khích, thậm chí họ "vác súng vào thành phố lùng bắt địa chủ và con cái địa chủ là cán bộ công nhân viên chức nhà nước".

    Công khai đấu tố: Các buổi đấu tố được tổ chức, thông thường vào ban đêm. Số lượng người tham gia đấu tố từ vài trăm đến cả ngàn người, huy động từ các làng xóm lân cận, và thời gian đấu tố từ một đến ba đêm tùy theo mức độ tội trạng của địa chủ. Trong đêm đấu tố, các nông dân bước ra kể tội địa chủ đă bóc lột, áp bức họ như thế nào. Tại các tỉnh có tổ chức cải cách ruộng đất, Đảng Lao động cho ra tờ báo lấy tên là Lá Rừng (ngụ ư tội ác địa chủ nhiều như lá rừng) tường thuật chi tiết các vụ đấu tố. Sau khi bị đấu tố các địa chủ được tạm giam trở lại để chờ ṭa án nhân dân xét xử.

    Xử án địa chủ: Tại các huyện, một ṭa án nhân dân đặc biệt được lập ra và đi về các xă xét xử các địa chủ. Sau khi kết án, nếu bị kết án tử h́nh, đội tự vệ xă sẽ thi hành án trước công chúng. Những người không bị xử bắn th́ trả về các làng xă, nhưng gia đ́nh và thân nhân của họ thường bị người dân địa phương né tránh và phân biệt đối xử.
    Tổng cộng có tám đợt giảm tô từ 1953 đến 1956 tiến hành tại 1.875 xă.

    Thực hiện ở các địa phương

    Nông dân tố cáo địa chủ trước ṭa án nhân dân đặc biệt do nông dân địa phương tự lập ra. He He, nông dân kiếm đâu ra h́nh bác Mao, bác Xít?

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Chiến dịch sửa sai
    https://s20.postimg.org/xpeq6bszh/Ca...ruong_dat3.jpg
    Hồ Chí Minh khóc và thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nhận khuyết điểm trong công tác cải cách ruộng đất

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Do nhận định chiến dịch Cải cách ruộng đất đă gây ra nhiều oan sai, làm rối loạn t́nh h́nh nông thôn, Đảng Lao động Việt Nam và chính phủ tiến hành các bước sửa sai như sau:
    • Tháng 2 năm 1956, Hội nghị Trung ương đảng lần thứ 9 tuyên bố các sai lầm trong cải cách ruộng đất.
    • Tháng 3 năm 1956, Quốc hội họp lần thứ 4 tường tŕnh bản báo cáo các sai lầm và biện pháp sửa sai.
    • Ngày 5 tháng 7 năm 1956, thay mặt Ban Bí thư, Tổng Bí thư Trường-Chinh kư Chỉ thị "Về công tác chỉnh đốn tổ chức"

    đánh giá:

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    • Ngày 18 tháng 8 năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào và cán bộ nh́n nhận sai lầm và cho biết Trung ương đảng và chính phủ đă nghiêm khắc kiểm điểm các sai lầm.
    • Ngày 24 tháng 8 năm 1956, báo Nhân dân công bố có một số đảng viên trung kiên đă bị hành quyết sai lầm trong chiến dịch Cải cách Ruộng đất.
    • Tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương đảng (họp từ 25/8 đến 24/9/1956) nhận định các nguyên nhân đưa đến sai lầm, và thi hành biện pháp kỷ luật đối với Ban lănh đạo chương tŕnh Cải cách Ruộng đất như sau: ông Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư đảng, nhưng vẫn là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ông Hoàng Quốc Việt ra khỏi Bộ Chính trị, xuống ủy viên Trung ương và Lê Văn Lương ra khỏi Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị và Bí thư Trung ương Đảng xuống ủy viên dự khuyết TW., và ông Hồ Viết Thắng bị loại ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
    • Ngày 29 tháng 10 năm 1956, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, người không tham gia vào sai lầm chương tŕnh Cải cách Ruộng đất, thay mặt chủ tịch nước đọc bản báo cáo của Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương đảng tại nhà hát lớn Hà Nội, kê khai sai lầm và phát động chiến dịch sửa sai, phục hồi các chức vụ tài sản cho cán bộ, bộ đội bị đấu tố.
    • Tháng 12 năm 1956, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa I, Hồ Chí Minh khóc và thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nhận khuyết điểm trong công tác cải cách ruộng đất.

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Các đợt cải cách

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Những thành tích và khuyết điểm
    Thành tích
    https://s20.postimg.org/n2kx0xnf1/Ca...ruong_dat5.jpg
    Nông dân vui mừng khi được nhận ruộng đất

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Sai phạm
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Nguyên nhân sai lầm
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Số người bị xử lư

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Chính phủ tiến hành sửa sai

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Kế hoạch sửa chữa sai làm trong Cải cách ruộng đất

    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Bước 1:
    từ 15 đến 20 ngày
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Bước 2: khoảng 1 tháng
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Bước 3
    Phải cắt bớt v́ bài quá dài

    Ư kiến và nhận định

    • Luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă nói về t́nh trạng kết án sai trong bài diễn văn đọc trước Mặt Trận Tổ Quốc, ngày 30 tháng 10 năm 1956 tại Hà Nội:

    “ Qua cuộc Cải cách ruộng đất ta thấy bao nhiêu các chiến sĩ cách mạng thành tích lộng lẫy, có người ngực gắn tới hai huy chương kháng chiến bị kết án là phản động, cường hào gian ác và, sau khi nhận tội, bị tống giam hay bị hành h́nh. [...] Trong cuộc kháng chiến anh dũng của ta, những đồng bào đă hi sinh, có thể nói được, chết với trong ḷng chan chứa nỗi vui sướng v́ chết cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi nanh vuốt của địch. Họ chết v́ địch, cho ta, đó là cái chết tích cực, cái chết vẻ vang, cái chết oanh liệt mà Tổ quốc ghi nhớ muôn thuở. Trái lại, các người chết oan v́ các sai lầm trong cuộc Cải cách ruộng đất này, lúc tắt thở, cay đắng đau xót v́ chết với một ô danh. Chúng ta đă xoá bỏ cái ô danh đó, nhưng con cháu của các nạn nhân tài nào mà không ngậm ngùi? Đau đớn hơn, bây giờ ta làm thế nào mà biến cái khổ cực của người tắt thở thành một niềm an ủi cho họ được? ”

  9. #119
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...rung_h%C6%B0ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Revival_L%C3%AA_dynasty
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...1533-1789.html

    Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự pḥ tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại trong lịch sử Việt Nam với 256 năm và đây cũng là thời kỳ lănh thổ Việt Nam được mở rộng nhiều lần nhất.

    Bối cảnh
    Bài chi tiết: Mạc Đăng Dung, Trần Cảo (tướng khởi nghĩa), Lê Chiêu Tông, và Lê Cung Hoàng
    Từ thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực, chính sự nhà Hậu Lê bắt đầu suy. Các cuộc khởi nghĩa nông dân và sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ khiến nhà Lê nghiêng ngả.
    Năm 1516, giữa lúc đang đối phó với lực lượng khởi nghĩa của Trần Cảo sắp đánh vào kinh thành th́ trong cung đ́nh nhà Lê xảy ra phế lập. Đại thần Trịnh Duy Sản giết chết vua Lê Tương Dực và lập vua mới Lê Chiêu Tông, mang xa giá vào Thanh Hóa.
    Sau khi Trần Cảo bị đánh bật khỏi kinh thành Thăng Long, các quyền thần Trịnh Tuy, Nguyễn Hoằng Dụ, Trần Chân chia bè phái đánh lẫn nhau. T́nh h́nh tạm yên, Trần Chân trở thành người nắm binh quyền. Vua Chiêu Tông bất b́nh với quyền hành của Trần Chân bèn giết chết Trần Chân. Các thủ hạ của Trần Chân là Nguyễn Kính, Nguyễn Áng khởi binh báo thù cho chủ.
    Tháng 9 năm 1518, Trịnh Tuy và văn thần Nguyễn Sư lập một tông thất có họ xa với Chiêu Tông là Lê Do làm vua tranh thủ được sự ủng hộ của Nguyễn Kính.
    Chiêu Tông phải dựa vào vơ tướng Mạc Đăng Dung đang trấn thủ Hải Dương về cứu. Đăng Dung một ḿnh cầm quân dẹp loạn và dần dần trở thành quyền thần mới.
    Tháng 7 năm 1519, Đăng Dung dẹp được Lê Do, bắt giết Do và Nguyễn Sư. Trịnh Tuy bỏ chạy vào Thanh Hoá, Nguyễn Kính đầu hàng. Năm 1521, Mạc Đăng Dung dẹp được Trần Cung (con Trần Cảo), quyền thế át cả Chiêu Tông. Năm 1522, Chiêu Tông chạy ra ngoài gọi quân Cần vương. Đăng Dung bèn lập em Chiêu Tông là Xuân lên ngôi, tức là Lê Cung Hoàng, tuyên bố phế truất Chiêu Tông.
    Vua Chiêu Tông được một số đại thần ủng hộ, dàn quân đánh nhau với Đăng Dung. Nhưng sau đó các tướng cần vương bất ḥa, chia rẽ và lần lượt bị Mạc Đăng Dung đánh bại.
    Năm 1524, Trịnh Tuy thua trận bỏ chạy rồi chết.
    Năm 1525, Mạc Đăng Dung bắt được Chiêu Tông mang về Thăng Long và giết chết năm 1526.
    Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất Cung Hoàng và lên làm vua, lập ra nhà Mạc.

    Nhà Lê sơ truyền đúng 100 năm và mất chỉ 30 năm sau cái chết của vua Lê Thánh Tông.
    Trong cuộc chiến với nhà Mạc

    Bài chi tiết: Nam-Bắc triều (Việt Nam), Chiến tranh Lê-Mạc, và Nhà Mạc
    Sau khi nhà Mạc thành lập, một số đại thần nhà Lê không thần phục, muốn khôi phục lại nhà Lê. Anh em Trịnh Ngung, Trịnh Ngang sang Trung Quốc cầu viện nhà Minh nhưng nhà Minh không đáp ứng. Hai anh em chết già ở Trung Quốc. Năm 1529, tông thất nhà Lê là Lê Ư khởi binh chống Mạc nhưng không lâu sau bị dẹp tan.

    Con vua Chiêu Tông
    Từ năm 1529, một tướng của nhà Lê sơ là Nguyễn Kim chạy vào vùng núi Thanh Hóa rồi sang Ai Lao chống nhà Mạc. Đến năm 1533, Kim t́m được con vua Chiêu Tông là Duy Ninh đưa lên ngôi tại Ai Lao, tức là vua Lê Trang Tông.
    Các sử gia nghi ngờ tính xác thực của việc Ninh là con vua Chiêu Tông v́ cha con chênh nhau quá ít tuổi. Nhà Mạc, trong biểu tâu nhà Minh c̣n nói Kim dựng con ḿnh lên ngôi, xưng bừa là con vua Chiêu Tông.
    Dù sao, việc vua Lê được lập lại khiến một bộ phận nhân dân, sĩ phu theo về v́ thiên hạ c̣n nhớ nhà Lê. Nguyễn Kim mang quân về nước đánh chiếm Thanh Hoá.

    Từ đó sử gọi nhà Mạc là Bắc triều và nhà Lê Trung Hưng là Nam triều.

    Ḍng dơi Lê Trừ
    Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con trai cả Nguyễn Uông lên thay, Nguyễn Uông bị em rể là Trịnh Kiểm hại rồi chiếm chức.
    Năm 1548 vua Trang Tông mất, con là Trung Tông lên thay. Được 8 năm Trung Tông mất không con nối, Trịnh Kiểm t́m một người tông thất là ḍng dơi Lê Trừ (anh Thái Tổ) lên ngôi, tức là Lê Anh Tông.


    Nghi vệ xa giá vua Lê. Tranh vẽ Thế kỷ XVIII

    Năm 1570, Trịnh Kiểm chết, hai con Trịnh Cối, Trịnh Tùng tranh ngôi. Con lớn là Cối yếu thế sang hàng Mạc. Vua Anh Tông muốn giành lại quyền lực từ tay Tùng nên mâu thuẫn với Tùng, chạy đi nơi khác. Tùng lập con út của vua lên ngôi, tức là Lê Thế Tông và lùng bắt cha con vua mang về giết chết.
    Việc triều chính từ đó hoàn toàn do họ Trịnh quyết định không cần hỏi vua Lê (xem chi tiết bài Chúa Trịnh). Chiến tranh Lê-Mạc là trên danh nghĩa, thực ra là chiến tranh Trịnh-Mạc.
    Nhờ tài năng của Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, quân nhà Lê dần dần thắng thế.
    Năm 1592, quân Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc bỏ chạy lên cát cứ ở Cao Bằng.

    Giai đoạn thống nhất không toàn vẹn và ngắn ngủi
    Sau khi Trịnh Tùng chiếm được Thăng Long (1592) và giết cha con Mạc Mậu Hợp, năm 1593, Lê Thế Tông được rước về Thăng Long.

    Tượng thờ vua Mạc Mậu Hợp tại chùa Bạch Đa, quận Dương Kinh, Hải Pḥng.

    Nhưng lúc đó thế lực họ Mạc vẫn rất mạnh ở bên kia sông Hồng, thường tập hợp tấn công trở lại. V́ vậy Trịnh Tùng vài lần phải rước vua Thế Tông trở về căn cứ Thanh Hóa.
    Vài năm sau, thế lực họ Mạc suy yếu hẳn, chỉ có ảnh hưởng quanh khu vực Cao Bằng, Thái Nguyên, vua Lê lại được đưa trở về Thăng Long.
    Do họ Mạc từng được nhà Minh nhận hàng (năm 1540 khi Mạc Đăng Dung lên biên giới xin quy phục) và khi thất thế chạy sang Trung Quốc báo với nhà Minh, vua Minh chưa công nhận nhà Lê trung hưng ngay.


    Một họa phẩm được in trong cuốn An Nam lai uy đồ sách: Người đứng trong chính điện là sứ thần triều Minh, người chắp tay chào là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung (ḍng chữ: Ngụy vương Mạc Đăng Dung / 偽王莫登庸); địa điểm này là trấn Nam Quan, năm 1540.

    Tháng 3 năm 1597, nhà Minh sai ủy quan là Vương Kiến Lập đến trấn Nam Giao đ̣i lễ cống và hội khám (diễu binh).
    Ngày 28 tháng 3 vua Lê Thế Tông thân đốc hữu tướng Hoàng Đ́nh Ái, thái úy Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hữu Liêu cùng tả hữu đô đốc 7, 8 viên, voi và 5 vạn quân đến trấn Nam Giao đề pḥng khi mở cửa quan, hội khám quân Minh tràn sang giúp phía Mạc lưu vong bắt vua, hiếp tướng. Hoàng Đ́nh Ái đề nghị với Trịnh Tùng được tùy nghi đối phó, Trịnh Tùng đồng ư.

    Tại cửa ải Nam Quan, ủy quan Vương Kiến Lập cùng tàn quân Mạc trông thấy quân Lê đông đúc, binh tướng hùng mạnh, phải lẳng lặng từ bỏ những ư đồ đánh chiếm. Cuộc hội khám cử hành đúng nghi lễ, từ đó nhà Minh phải công nhận nhà Lê, nhưng vẫn can thiệp để họ Mạc được giữ đất Cao Bằng tới gần 80 năm nữa.

    Các chúa Bầu họ Vũ ở Tuyên Quang, vốn ủng hộ nhà Lê trung hưng khi nhà Mạc c̣n ở Thăng Long, từ khi nhà Lê trở lại Thăng Long lại ly khai, tiếp tục cát cứ và liên kết với họ Mạc chống nhà Lê. Họ Vũ c̣n chiếm giữ Tuyên Quang thêm 100 năm sau mới bị dẹp hẳn.

    V́ vậy từ khi nhà Lê trở lại Thăng Long, tuy trên danh nghĩa đă thống nhất Đại Việt, nhưng riêng tại Bắc Bộ bị cắt hai vùng Tuyên Quang, Cao Bằng do họ Vũ và Mạc chiếm đóng. Ngoài ra, một nguy cơ chia cắt mới tiềm ẩn ở phía nam, do công thần họ Nguyễn mâu thuẫn với công thần họ Trịnh và ngấm ngầm ư định ly khai.

    Trong thời chia cắt với họ Nguyễn

    Bài chi tiết: Trịnh-Nguyễn phân tranh, Đàng Ngoài, và Đàng Trong

    Xung đột 2 họ nhân danh "phù Lê"
    Ngôi vua nhà Lê trung hưng vốn do tướng Nguyễn Kim dựng lại. Nguyễn Kim chết (1545), con rể là Trịnh Kiểm nắm quyền, từ đó họ Trịnh đóng vai tṛ phụ chính. Con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng, sau khi thấy anh cả là Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm hại, bèn xin vào nam trấn thủ Thuận Hóa (1558) rồi Quảng Nam (1570). V́ họ Trịnh phải tập trung vào cuộc chiến với nhà Mạc phía bắc nên Nguyễn Hoàng được kiêm quản hai vùng đất rộng lớn.
    Nhà Mạc bị diệt (1592), Trịnh Tùng bèn tính tới việc thanh trừng Nguyễn Hoàng, nên triệu tập ra bắc nhân danh cùng dẹp dư đảng họ Mạc. Sau một số trận đánh chống họ Mạc, Nguyễn Hoàng bỏ trốn về nam (1600). Năm 1613, con Nguyễn Hoàng là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay trấn thủ Thuận - Quảng, bắt đầu thực hiện ư định ly khai.


    Tranh vẽ Thế tử Nguyễn Phúc Nguyên khi c̣n đang tại nhiệm Trấn thủ Quảng Nam

    Năm 1627, với lư do Nguyễn Phúc Nguyên có hành động chống đối, bỏ cống nạp nhiều năm, Trịnh Tráng nhân danh Lê Thần Tông mang quân nam tiến.

    Cuộc chiến giữa họ Trịnh và họ Nguyễn bùng nổ.

    Họ Nguyễn cũng nhân danh "phù Lê" chống họ Trịnh lộng quyền lấn át vua, chiêu binh dựng lũy, đúc súng ống chống lại.

    Từ năm 1627 đến 1672, hai họ đánh nhau 7 lần, trong đó 6 lần họ Trịnh đánh vào nam, 1 lần họ Nguyễn đánh ra bắc.

    Để có chính danh, các chúa Trịnh từng rước vua Lê đi thân chinh. Sau 7 lần xung đột bất phân thắng bại, hai họ ngưng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới.
    Phía bắc sông Gianh thuộc chính quyền vua Lê chúa Trịnh gọi là Đàng Ngoài, phía nam sông Gianh thuộc chúa Nguyễn gọi là Đàng Trong.
    Bề ngoài, họ Nguyễn cũng tôn phù nhà Lê, nhưng trên thực tế đă biến lănh thổ Đàng Trongthành một vùng cai trị độc lập, có thể chế riêng về mọi mặt.

    Khoanh tay rủ áo

    Tranh vẽ xa giá vua Lê xuất cung, thế kỷ XVII của Tavernier, người chưa bao giờ đặt chân tới Đàng Ngoài.
    Nhiều thông tin trong sách của ông sai lệch và đă bị các nhà du hành khác phê phán ngay từ cuối thế kỷ XVII như Samuel Baron, John Pinkerton và William Dampier[4]


    Một chiếc đỉnh bằng gốm trang trí đắp nổi rồng và nghê được làm vào năm 1736 (thời Cảnh Hưng) tại làng Bát Tràng.


    Tượng hổ bằng gốm làm tại làng Bát Tràng thời Cảnh Hưng.


    Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII.

    Nắm quyền chi phối triều chính và chỉ huy quân đội, họ Trịnh nắm thực quyền thời Lê trung hưng. Mọi chính sách từ ngoại giao, kinh tế, xă hội, giáo dục, văn hóa đều do họ Trịnh quyết định.
    Từ năm 1600, với công lao đánh bại nhà Mạc phục hưng nhà Lê, Trịnh Tùng chính thức xác lập địa vị là "Chúa", lập phủ riêng. Họ Trịnh được hưởng thế tập ngôi chúa.
    Từ đây họ Trịnh lập ra hệ thống tổ chức chính quyền ở phủ chúa tương ứng với chính quyền có sẵn bên cung vua, ngoài cung vua phía đông c̣n có phủ chúa ở phía tây.
    Chính thể Đàng Ngoài do đó được gọi là chính quyền "vua Lê chúa Trịnh", đây là thời kỳ duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự điều hành của quyền thần được thế tập, truyền nối nhiều đời.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thái tử Duy Vĩ (con vua Hiển Tông) cũng muốn khôi phục quyền cho nhà Lê nhưng bị chúa Trịnh Sâm giết năm 1771.
    Các vua Chân Tông, Huyền Tông, Gia Tông đều là vua thiếu niên và mất sớm. Các vua Thế Tông, Thần Tông, Dụ Tông, Hy Tông, Thuần Tông và nhất là Hiển Tông (Cảnh Hưng) sau này là những ông vua "khoanh tay rủ áo" như vậy.

    Khi Nguyễn Huệ ra bắc dẹp họ Trịnh (1786), vua Hiển Tông than thở:
    "Trời sai nhà chúa pḥ ta. Chúa gánh cái lo, ta hưởng cái vui. Mất chúa, tức là cái lo lại về ta, ta c̣n vui ǵ".
    Câu nói đó phản ánh tư tưởng an phận giữ ḿnh của các vua Lê.

    Nhà Lê trung hưng kết thúc

    Bài chi tiết: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Hữu Chỉnh
    Sau khi Hiển Tông mất, đúng lúc Tây Sơn rút về nam. Cháu vua là Duy Kỳ (con Duy Vĩ) lên thay, tức là vua Chiêu Thống. Được tác động của anh em Tây Sơn, vua Lê muốn khôi phục lại địa vị cũ, báo thù cho cha, nên khi họ Trịnh ngóc đầu trở lại, lập tức Chiêu Thống gọi tướng giỏi nhất Bắc Hà lúc đó là Nguyễn Hữu Chỉnh ở Nghệ An ra cứu. Chỉnh đánh tan quân Trịnh, đuổi Trịnh Bồng đi mất tích.
    Nhưng sau đó vua Lê lại bị Chỉnh lộng quyền. Tây Sơn kéo ra giết Chỉnh, rồi tướng Tây Sơn là Vũ Văn Nhậm cũng mưu đồ cát cứ. Chiêu Thống phải bỏ đi lưu vong.
    Bản ư của Nguyễn Huệ vẫn muốn tôn pḥ nhà Lê, nhưng Chiêu Thống lại không muốn sống chung với Tây Sơn nên sang cầu viện nhà Thanh (1788). Nhà Thanh phát binh đánh Đại Việt. Trước t́nh thế đó, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, tức là vua Quang Trung mang quân đánh tan quân Thanh (1789), Chiêu Thống bỏ chạy theo về Trung Quốc.

    Dù sau đó Lê Duy Kỳ cố xin viện binh lần nữa nhưng bằng chính sách ngoại giao khéo léo, nhà Tây Sơn đă tránh được cuộc đụng đầu khác với nhà Thanh. Vua Thanh không phát binh nữa, phân tán các bầy tôi nhà Lê, tách khỏi Duy Kỳ để cô lập dần.
    Duy Kỳ uất hận chết ở Bắc Kinh năm 1792 lúc mới 28 tuổi.

    Nhà Hậu Lê chính thức mất năm 1789, trước sau tồn tại 355 năm, chỉ có 6 năm gián đoạn, là triều đại phong kiến dài nhất trong lịch sử Việt Nam (không tính Hồng Bàng).

    Nhận định

    Bia Điện Nam Giao đặt tại Nam Giao thời Lê Trung Hưng

    Sau khi nhà Lê sơ bị nhà Mạc cướp ngôi, vấn đề chính thống và ngụy triều nổ ra trong cuộc đấu tranh giữa các tập đoàn và khi thế nam - bắc này chưa chấm dứt hẳn th́ thế nam - bắc khác lại h́nh thành.
    Cũng như thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, khi nhà Hán suy, các chư hầu nổi dậy đều lấy danh nghĩa giúp nhà Hán; tại nước Đại Việt khi đó cả Trịnh và Nguyễn đều danh nghĩa chống Mạc để giúp nhà Lê.

    Các vua Lê vẫn có ngôi, có hiệu, có tên trong sử sách, nhưng chỉ ngồi làm v́.

    Trịnh và Nguyễn cùng giương cờ "Phù Lê diệt Mạc", Tây Sơn giương cờ "Phù Lê diệt Trịnh". Giáo sư sử học Văn Tạo trong tạp chí "Nghiên cứu lịch sử" có bài viết "Nhà Mạc và vấn đề ngụy triều", trong đó nêu rơ:

    Mạc là ngụy công khai, Trịnh và Nguyễn là ngụy giấu mặt.

    Việc vua Chiêu Thống đă lên ngôi thay vua Cảnh Hưng năm 1786 nhưng Nguyễn Ánh, với danh nghĩa "pḥ Lê", song vẫn nhất định dùng niên hiệu Cảnh Hưng đến tận năm 1801 đủ cho thấy trong ḷng Ánh có nhà Lê hay không.

    Việc Nguyễn Ánh gửi gạo ra bắc giúp quân Thanh thực ra là muốn thêm người đánh Tây Sơn chứ không thực bụng giúp nhà Lê. Nói tóm lại nhà Lê là chính thống trong thời điểm đó nhưng bị các thế lực phong kiến khác chi phối.

    Về nguyên nhân sụp đổ của nhà Lê là do Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh khiến ḷng người dân bấy giờ chán ghét hơn trước và sụp đổ là lẽ tất yếu của lịch sử, dù cho sau này nhiều thế lực khác nổi dậy đ̣i khôi phục nhà Lê cũng đều thất bại.

    Các vua nhà Lê trung hưng

    Miếu hiệu | Thụy hiệu | Tên húy | Năm | Niên hiệu | An tang
    Trang Tông Dụ hoàng đế Lê Duy Ninh 1533-1548 Nguyên Hoà Nguyên Hoà
    Trung Tông Vũ hoàng đế Lê Duy Huyên 1548-1556 Thuận B́nh Diên Lăng
    Anh Tông Tuấn hoàng đế Lê Duy Bang 1556-1573 Thiên Hựu (1557) Bố Vệ Lăng
    Chính trị (1558-1571)
    Hồng Phúc (1572-1573)
    Thế Tông Nghị hoàng đế Lê Duy Đàm 1573-1599 Gia Thái (1573-1577) Quang Hưng (1578-1599)
    Kính Tông Hiển Nhân Dụ Lê Duy Tân 1599-1619 Thuận Đức (1600)
    Khánh Tuy Phúc Huệ Hoằng Định (1601-1619)
    hoàng đế (Giản Huy đế) Hoa Loan Lăng
    (Bố Vệ Lăng)
    Thần Tông(lần 1) Uyên hoàng đế Lê Duy Kỳ 1619-1643 Vĩnh Tộ (1620-1628) Quần
    Đức Long (1629-1634) Ngọc
    Dương Hoà (1634-1643) Lăng
    Chân Tông Thuận hoàng đế Lê Duy Hựu 1643-1649 Phúc Thái Hoa Phố Lăng
    Thần Tông(lần 2) Uyên hoàng đế Lê Duy Kỳ 1649-1662 Khánh Đức (1649-1652)
    Thịnh Đức (1653-1657)
    Vĩnh Thọ (1658-1661)
    Vạn Khánh (1662) Quần Ngọc Lăng
    Huyền Tông Khoát Đạt Duệ Lê Duy Vũ 1663-1671 Cảnh Trị
    Thông Cương Nghị Quả Thịnh Lăng
    Trung Chính Ôn Nhu
    Hoà Lạc Khâm Minh Văn
    Tứ Doăn Cung Khắc
    Nhượng Mục hoàng đế
    Gia Tông Khoan Minh Mẫn Đạt Lê Duy Cối 1672-1675 Dương Đức (1672-1673)
    Anh Quả Huy Nhu Đức Nguyên (1674-1675)
    Phúc An Lăng
    Hy Tông Thông Mẫn Anh Quả Lê Duy Cáp 1675-1705 Vĩnh Trị (1678-1680)
    Đôn Khoát Khoan Dụ (Lê Duy Hiệp) Chính Hoà (1680-1705)
    Vĩ Độ Huy Cung Phú Lăng
    Chương hoàng đế
    Dụ Tông Thuần Chính Huy Nhu Lê Duy Đường 1706-1729 Vĩnh Thịnh (1706-1719)
    Ôn Giản Từ Tường Bảo Thái (1720-1729)
    Khoan Huệ Tôn Mẫu Cổ Đô Lăng,
    Ḥa hoàng đế sau chuyển sang
    Kim Thạch Lăng
    Bị phế thành Hôn Đức Công Lê Duy Phường 1729-1732 Vĩnh Khánh Kim Lũ
    Thuần Tông Khoan Hào Đôn Mẫn Lê Duy Tường 1732-1735 Long Đức B́nh Ngô Lăng
    Nhu Tốn Cẩn Khác
    Trần Tiềm Giản hoàng đế
    Ư Tông Ôn Gia Trang Túc Lê Duy Thận 1735-1740 Vĩnh Hựu Phù Lê Lăng
    Khải Túy Minh Mẫn (Lê Duy Chấn)
    Khoan Hồng Uyên Duệ
    Huy hoàng đế
    Hiển Tông Vĩnh hoàng đế Lê Duy Diêu 1740-1786 Cảnh Hưng Bàn Thạch Lăng
    Mẫn hoàng đế Lê Duy Khiêm 1786-1788 Chiêu Thống Bàn Thạch Lăng
    (Lê Duy Kỳ)

    Các vua được truy tôn

    Miếu hiệu Thụy hiệu Thụy hiệu Lư do tôn phong

    Hiếu Tông Nhân hoàng đế (仁皇帝) Lê Duy Khoáng Cha của Lê Anh Tông
    Hựu Tông Lê Duy Vĩ Cha của Lê Mẫn Đế
    Niên Biểu


    Xem thêm
    • Nhà Lê sơ
    • Nhà Mạc
    • Chúa Trịnh
    • Chúa Nguyễn
    • Cao B́nh (kinh đô)
    • Thành Bản Phủ (Cao Bằng)
    • Chiến tranh Lê-Mạc
    • Nhà Tây Sơn
    • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Hậu Lê
    • Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
    • Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

  10. #120
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đúng 760 năm trước, tức là 30, tháng 3, năm 1258; Trần Thái Tông nhượng lại hoàng vị triều Trần cho Thái tử Trần Hoảng

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3

    Ngày 30 tháng 03, 1258
    • 1258 – Trần Thái Tông nhượng lại hoàng vị triều Trần cho Thái tử Trần Hoảng, Thái Tông trở thành Thái thượng hoàng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%A1i_T%C3%B4ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%A1i_T%C3%B4ng
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%A1i_T%C3%B4ng
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ang-3-nam.html

    Trần Thái Tông
    Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh, là vị hoàng đế đầu tiên của vương triều Trần nước Đại Việt.

    Ông ở ngôi từ năm 1225 tới năm 1258, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời.
    Trần Cảnh sinh ra vào thời Lư, quê ở làng Tức Mặc (Thiên Trường).
    Lên 7 tuổi, ông được chú là Trần Thủ Độ tiến cử làm Chi hậu chính chi ứng cục, hầu hạ cho nữ hoàng nhỏ tuổi Lư Chiêu Hoàng.

    Lư Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), c̣n gọi là Lư Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lư từ năm 1224 đến năm 1225.

    Năm 1225, Trần Thủ Độ buộc Chiêu Hoàng cưới và nhường ngôi cho Trần Cảnh, tức vua Trần Thái Tông.

    Thái Tông phong Chiêu Hoàng làm Chiêu Thánh hoàng hậu. 12 năm sau, Thủ Độ ép Thái Tông phế Chiêu Thánh v́ không sinh được người kế vị, và lập chị Chiêu Thánh là Thuận Thiên lên thay.
    Thuận Thiên vốn là vợ của anh Thái Tông là Trần Liễu, và khi ấy đang có thai với Trần Liễu 3 tháng.
    Việc này đă khiến Trần Liễu làm loạn ở sông Cái, nhưng cuối cùng bị thất thế và được Thái Tông tha chết.
    Cùng với cha - thượng hoàng Trần Thừa và chú - thái sư Trần Thủ Độ,
    Thái Tông đă tiến hành cải tổ luật pháp, hành chính, đồng thời khuyến khích nông, thương nghiệp và phát triển nền giáo dục

    Tam giáo đồng nguyên.
    Ông cũng xây dựng quân đội mạnh và ngăn chặn quân Chiêm Thành cướp phá mạn nam.
    Trong thời gian đó, trên hướng bắc Đại Việt, dân tộc Mông Cổ đă trỗi dậy thành một đế quốc quân sự lớn.
    Năm 1258, tướng Mông Cổ Uriyangqatai đem quân tấn công Đại Việt.


    Uriyangqatai (chữ Mông Cổ: ᠥᠷᠢᠶᠠᠨᠺᠠᠲᠠᠢ, Урианхайдай, 1200-1271)


    VN dưới thời Trần

    Trần Thái Tông trực tiếp lănh đạo kháng chiến và cuối cùng đă đánh bại người Mông Cổ.
    Ông c̣n là một thiền sư Phật giáo, đă truyền dạy kinh nghiệm tu hành của ḿnh qua các tác phẩm Khóa hư lục, Thiền tông chỉ nam, Chú giải Kinh Kim cương Tam muội và Lục thời sám hối khoa nghi.
    Ông được xem là người có ảnh hưởng lớn đến sự h́nh thành Thiền phái Trúc Lâm – giáo hội thống nhất đầu tiên của đạo Phật tại Việt Nam – vào cuối thế kỷ 13.

    Thân thế và tên gọi
    Trần Thái Tông nguyên tên thật là Trần Bồ (陳蒲), sau đổi thành Trần Cảnh (陳煚), các sách sử Trung Quốc gọi là Trần Nhật Cảnh (陳日煚) hoặc Trần Quang Bính (陳光昺), quê ở hương Tức Mặc (nay là huyện Mỹ Lộc, Nam Định).

    Ông sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần, niên hiệu Kiến Gia thứ 8 thời Lư Huệ Tông (tức ngày 9 tháng 7 năm 1218), là con trai thứ hai của quan Nội thị phán thủ Trần Thừa, mẹ ông là Thuận Từ hoàng hậu Lê thị.
    Sách Đại Việt Sử kư Toàn thư mô tả ông có ngoại h́nh "mũi cao, mặt rộng, giống như Hán Cao Tổ". Khi Trần Cảnh sinh ra, Trần Thừa cùng em là Thái úy Trần Tự Khánh đă nắm quyền thao túng triều đ́nh nhà Lư. Do sinh ra vị trí thứ hai, nên ông c̣n được gọi là Trần Nhị Lang (陳二郎).

    Vấn đề về tên gọi
    Các sử gia hiện đại không đồng nhất trong việc xác định tên gọi một số vua Trần trong cổ sử Trung Hoa.
    Nhà sử học Nhật Bản là Yamamoto Tatsuro trong bộ An Nam sử nghiên cứu (1950) lập luận rằng, Nhật Cảnh và Quang Bính đều là tên gọi Trần Thái Tông trong các văn thư ngoại giao, dựa trên các chi tiết trong sử Trung Quốc như:

    An Nam chí lược: "Qua năm Mậu-Ngọ (1258) Vương [Trần Nhật Cảnh] đổi tên là Quang-Bính, khiến bồi-thần dâng biểu nạp khoản...";

    An Nam chí lược (một trang trong cuốn 13), lưu trữ tại Văn Uyên Các, Trung Quốc.

    Nguyên sử, An Nam truyện: "(Chí Nguyên) năm thứ 14 (1277), Quang Bính mất, người trong nước lập thế tử Nhật Huyên, sai Trung thị đại phu Châu Trọng Ngạn, Trung lượng đại phu Ngô Đức Thiệu đến chầu".
    Ghi chép này của Nguyên sử trùng khớp với thời điểm Trần Thái Tông mất (1277), được mô tả trong Đại Việt Sử kư Toàn thư.


    Cover of the "Nội các quan bản" version (1697)

    Tuy nhiên, sử gia Lê Mạnh Thát, tác giả cuốn Trần Thái Tông toàn tập (2004) lại khẳng định rằng Trần Nhật Cảnh là tên gọi của Thái Tông, c̣n Quang Bính là tên của Trần Thánh Tông trong văn thư với Mông Cổ; Lê Mạnh Thát viện dẫn các trích đoạn như:
    • Nguyên sử, An Nam chí lược: "Mậu Ngọ năm thứ 8 (1258) tháng 2, Nhật Cảnh truyền nước cho con trưởng là Quang Bính, cải nguyên Thiệu Long";
    • Cũng trong Nguyên sử, An Nam chí lược, Đại Nguyên phụng sứ:
    "Năm Đinh Tỵ (1257), An Nam bắt đầu thần phục... năm Canh Thân (1260), Quốc vương An Nam Trần Nhật Cảnh sai sứ dâng biểu chúc mừng, cống phương vật. Năm sau, chiếu phong Quang Bính làm An Nam quốc vương...".
    Chi tiết này, theo Lê Mạnh Thát, cho thấy sau năm 1258, Thái Tông vẫn dùng tên Nhật Cảnh, và Nhật Cảnh với Quang Bính là hai người khác nhau.
    • An Nam truyện của Nguyên sử, sau khi chép về việc Quang Bính mất (năm 1277), lại ghi thêm việc năm 1278:
    "An Nam quốc vương Quang Bính sai sứ dâng biểu đến cống".
    Lê Mạnh Thát lư giải rằng dữ liệu cho thấy Quang Bính có lẽ c̣n sống sau năm 1277, và v́ vậy đây là Trần Thánh Tông.

    Ngoài ra, Lê Mạnh Thát cũng lập luận rằng các hoạt động của Quang Bính ghi lại trong Nguyên sử, An Nam chí lược hoàn toàn trùng khớp với ghi chép về Trần Thánh Tông trong Toàn thư.


    Đền Thái Vi ở Hành cung Vũ Lâm (Ninh B́nh) nơi các vua Trần xuất gia


    Một góc Đền Trần ở quê hương Nam Định

    Lên ngôi
    Trần Cảnh ra đời và lớn lên lúc họ Trần đang nắm quyền bính trong triều đ́nh nhà Lư, với trụ cột là chú ruột Trần Tự Khánh.
    Sau khi Trần Tự Khánh mất (1223), một người chú họ của ông là Trần Thủ Độ (em họ Trần Thừa) được phong chức Điện tiền chỉ huy sứ, cai quản lực lượng cấm vệ hoàng cung.
    Năm 1225, Lư Huệ Tông truyền ngôi cho con gái 7 tuổi là Chiêu Thánh, tức vua Lư Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tiến cử Trần Cảnh, lúc đó mới 8 tuổi, làm Chi hậu chính chi ứng cục hầu hạ trong cung.
    Trần Cảnh trạc tuổi với Chiêu Hoàng, được bà rất quư mến, gần gũi và hay trêu đùa.
    Trần Thủ Độ đă lợi dụng điều này để dàn xếp hôn nhân giữa Chiêu Hoàng với Trần Cảnh, sau đó ép Chiêu Hoàng truyền ngôi cho chồng.

    Sách Đại Việt Sử kư Toàn thư kể rằng:
    “ "...Một hôm, Cảnh lúc ấy mới lên 8 tuổi, phải giữ việc bưng nước rửa, nhân thế vào hầu bên trong. Chiêu Hoàng trông thấy làm ưa, mỗi khi chơi đêm cho gọi Cảnh đến cùng chơi, thấy Cảnh ở chỗ tối th́ thân đến trêu chọc, hoặc nắm lấy tóc, hoặc đứng lên bóng. Có một hôm, Cảnh bưng chậu nước hầu, Chiêu Hoàng rửa mặt lấy tay vốc nước té ướt cả mặt Cảnh rồi cười trêu, đến khi Cảnh bưng khăn trầu th́ lấy khăn ném cho Cảnh. Cảnh không dám nói ǵ, về nói ngầm với Thủ Độ. Thủ Độ nói:
    "Nếu thực như thế th́ họ ta thành hoàng tộc hay bị diệt tộc đây?".

    Lại một hôm, Chiêu Hoàng lại lấy khăn trầu ném cho Cảnh, Cảnh lạy rồi nói:
    "Bệ hạ có tha tội cho thần không? Thần xin vâng mệnh".
    Chiêu Hoàng cười và nói: "Tha tội cho ngươi. Nay ngươi đă biết nói khôn đó".
    Cảnh lại về nói với Thủ Độ. Thủ độ sợ việc tiết lộ th́ bị giết cả, bấy giờ mới tự đem gia thuộc thân thích vào trong cung cấm. Thủ Độ đóng cửa thành và các cửa cung, sai người coi giữ, các quan vào chầu không được vào.
    Thủ Độ loan báo rằng: "Bệ hạ đă có chồng rồi".

    — Đại Việt Sử kư Toàn thư
    Ngày 21 tháng 10 năm Ất Dậu (tức ngày 22 tháng 11 năm 1225),
    Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho Trần Cảnh.
    Ngày mồng 1 tháng 12 năm ấy (tức 31 tháng 12 năm 1225), Chiêu Hoàng trao hoàng bào cho Trần Cảnh ở điện Thiên An.

    Nhà Lư chấm dứt sau 215 năm tồn tại.

    Trần Cảnh lên ngôi, tự xưng là Thiện Hoàng (善皇), sau đổi thành Văn Hoàng (文皇) và được quần thần tặng tôn hiệu Khải Thiên Lập Cực Chí Nhân Chương Hiếu hoàng đế (啓天立極至仁彰孝皇帝).
    Sau đó, Trần Thủ Độ lập mưu bức tử nhạc phụ ông là nhà sư Huệ Quang (Lư Huệ Tông trước đây) nhằm dẹp trừ hậu họa.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...A1nh_T%C3%B4ng

    Trần Thánh Tông
    Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290) là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ tháng 3 năm 1258 đến tháng 11 năm 1278.
    Sau đó, ông làm Thái thượng hoàng từ cuối năm 1278 cho đến khi qua đời.
    Ông được sử sách ca ngợi là một vị vua nhân hậu, luôn ḥa thuận với anh em trong hoàng gia và giữ vững cơ nghiệp của triều đại.
    Thánh Tông là con thứ của Trần Thái Tông, đă tham gia chỉ huy quân đội trong chiến tranh Mông-Việt năm 1258.
    Không lâu sau khi cuộc chiến chấm dứt, ông được vua cha truyền ngôi hoàng đế.

    Trong thời kỳ cầm quyền của ḿnh, Trần Thánh Tông đă khuyến khích phát triển giáo dục, kinh tế và chọn người giỏi vào làm những chức vụ cao trong bộ máy chính trị – quân sự.
    Về đối ngoại, Thánh Tông phải đương đầu với tham vọng bành trướng của đế quốc Nguyên-Mông cường thịnh ở phương Bắc.


    Lănh thổ nhà Nguyên năm 1294

    Ông đă thực thi một chính sách ngoại giao mềm mỏng với nhà Nguyên, nhưng cự tuyệt mọi yêu sách của vua Nguyên đ̣i ông sang chầu.


    Portrait of Kublai Khan drawn shortly after his death on February 18, 1294.
    The painting depicts Kublai prior to the onset of obesity from heavy eating and drinking.
    Kublai's white robes reflect his desired symbolic role as a religious Mongol shaman.
    Now Located in the National Palace Museum, Taipei, Taiwan; colors and ink on silk, 59.4 by 47 cm.

    Ngoài ra Thánh Tông cũng chỉnh đốn quân đội để đề pḥng sự xâm lược của người Nguyên.
    Tháng 11 năm 1278, Thánh Tông nhường ngôi cho thái tử Trần Khâm, tức vua Trần Nhân Tông và trở thành Thái thượng hoàng.

    Sau đó ông vẫn tiếp tục cai quản việc nước. Cùng với vua Nhân Tông và Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo, thượng hoàng Thánh Tông đă lănh đạo quân dân Đại Việt đánh bại hai cuộc xâm lược của Nguyên-Mông năm 1285 và 1287.


    Tranh vẽ trận Bạch Đằng diễn ra vào năm 1288. Tại trận này, thượng hoàng Trần Tháng Tông đă đích thân cùng vua Trần Nhân Tông và Quốc công tiết chế Hưng Đạo vương lănh đạo quân Việt đánh tan thủy quân Nguyên-Mông.

    Ông cũng là một nhà văn hóa, nhà Thiền học, thường hay sáng tác thơ ca hoặc những bài đệ về thiền, một số tác phẩm như Di hậu lục ("Chép để lại cho đời sau"), Thiền tông liễu ngộ ("Bài ca giác ngộ Thiền tông"), Trần Thánh Tông thi tập ("Tập thơ Trần Thánh Tông"),...nhưng hầu hết đều đă thất lạc, chỉ c̣n lưu lại 6 bài thơ chép rải rác trong Việt âm thi tập và Đại Việt sử kư toàn thư.

    Lăng Trần Thánh Tông ở Long Hưng, Thái B́nh (??? Cùng h́nh trong trang Trần Thái tông)

    Thân thế
    Trần Thánh Tông tên thật là Trần Hoảng (陳晃), sử Trung Quốc ghi nhận tên Trần Uy Hoảng (陳威晃)[a], Trần Quang Bính (陳光昺) hay Trần Nhật Huyên (陳日烜), sinh ngày 25 tháng 9 âm lịch, năm Thiên Ứng Chính B́nh thứ 9 (tức ngày 12 tháng 10 năm 1240), tại Thăng Long.
    Ông là con thứ hai, nhưng mà là con trưởng ḍng đích của Trần Thái Tông – vị vua đầu tiên của vương triều Trần.
    Mẹ ông là Thuận Thiên hoàng hậu Lư Oanh, nguyên là con gái Lư Huệ Tông – vua áp chót của triều Lư.
    Theo Đại Việt sử kư toàn thư, trước khi hoàng hậu Thuận Thiên mang thai Trần Hoảng, Thái Tông nằm mơ thấy Thượng đế trao tặng bà một thanh gươm báu.
    Ngay sau khi sinh ra, Trần Hoảng đă được sách phong làm Thái tử.
    Trong An Nam chí lược có mô tả ngoại h́nh của ông:
    "dáng người ḥa nhă khôi ngô có nhă lượng".
    Sách Thánh đăng ngữ lực (một tác phẩm khuyết danh về sự nghiệp tu Phật của 5 vua đầu thời Trần, được viết vào khoảng thế kỷ 14) cũng diễn tả về ông rằng
    "Thánh Tông... bản chất hiền tài, toát ra ngoài sáng ngời, xử sự dứt khoát", không chỉ làu thông kinh sử Nho gia mà c̣n hiểu sâu giáo pháp nhà Phật.
    Năm 1258, thái tử Trần Hoảng tham gia cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất.
    Ngày 28 tháng 1, ông cùng vua cha tổ chức trận phản công Đông Bộ Đầu, đánh tan quân Mông Cổ và buộc họ phải tháo chạy khỏi Đại Việt.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •