Page 16 of 94 FirstFirst ... 61213141516171819202666 ... LastLast
Results 151 to 160 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #151
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 48 năm, quân đội VNCH vượt biên qua Campuchia để diệt cộng

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 29 tháng 04, 1970
    • 1970 – Chiến tranh Việt Nam: Quân Việt Nam Cộng hoà và Hoa Kỳ xâm nhập Campuchia để t́m kiếm "Việt Cộng".

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...8Bch_Campuchia
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cambodian_Campaign
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Th%C3%..._Vi%C3%AAt_Nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...vnch-vuot.html

    Chiến dịch Campuchia
    Một phần của Chiến tranh Việt Nam

    Bản đồ chiến dịch

    Thời gian: 29 tháng 4 - 22 tháng 7 1970
    Địa điểm: Miền Đông Campuchia
    Kết quả: Hoa Kỳ thu giữ khối lượng lớn vật tư chiến tranh của quân Giải phóng; mở rộng nội chiến Campuchia.

    Tham chiến
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, | Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Quân đội Hoa Kỳ | Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

    Chỉ Huy
    Lư Mộng Lan | Phạm Hùng
    Đỗ Cao Trí |Hoàng Văn Thái
    Nguyễn Việt Thanh |
    Creighton W. Abrams (U.S.) |
    Lon Nol (Campuchia)

    Lực lượng

    Hoa Kỳ: 50.659 | ~40.000
    VNCH: 58.608 |

    Tổn thất
    Nguồn 1: 434 chết, 2.233 bị thương, 13 mất tích | Không rơ
    809 chết, 3.486 bị thương | (Hoa Kỳ tuyên bố có 12.354 chết hoặc bị thương, 1.177
    Nguồn 2: 2.765 chết hoặc bị thương | bị bắt, nhưng con số này bị bác bỏ bởi CIA,
    7.450 chết hoặc bị thương | bởi nó bao gồm cả thường dân thiệt mạng.)

    Kế hoạch can thiệp của Hoa Kỳ
    Khi người Pháp rời khỏi Campuchia năm 1954, Quốc trưởng Norodom Sihanouk nắm quyền.

    Sihanouk năm 1983

    Tuy nhiên ông bị chống đối bởi phe Khmer xanh (ủng hộ Mỹ) lẫn phe Khmer Đỏ (ủng hộ Trung Quốc). Do những rắc rối ở Việt Nam gia tăng, ông cố gắng giữ cho đất nước một thái độ trung lập. Campuchia đồng thời có quan hệ ngoại giao với cả Mỹ và Trung Quốc.

    Năm 1965, sau khi người Mỹ đưa quân vào Việt Nam bảo vệ Việt Nam Cộng ḥa ông chuyển hướng sang ủng hộ Trung Quốc đồng thời cắt đắt quan hệ ngoại giao với Mỹ và Anh. Ông cũng đồng ư cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sử dụng các tuyến đường vận chuyển vũ khí vào miền Nam trên lănh thổ Campuchia và cho phép Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thiết lập các căn cứ dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia và tin tưởng Trung Quốc sẽ bảo đảm vị thế cho ḿnh.

    Sau Sự kiện Tết Mậu Thân, tướng William Westmoreland t́m kiếm sự ủng hộ cho việc tấn công truy quét các căn cứ của Quân giải phóng miền Nam và Trung ương cục miền Nam ở Campuchia.

    William Childs Westmoreland


    Trung ương Cục miền Nam (Central Office for South Vietnam)

    Lo ngại người Mỹ, Sihanouk cho phép họ được quyền truy đuổi Quân giải phóng, miễn là không người dân Campuchia nào bị ảnh hưởng. Người Mỹ đề xuất một chiến dịch đánh bom ngắn hạn xuống các căn cứ của Quân giải phóng miền Nam ở Campuchia dưới sự hỗ trợ t́nh báo từ người của Sihanouk, nhưng chiến dịch này lại kéo dài tới 14 tháng và làm Campuchia mất ổn định.
    Khi c̣n là Phó Tổng thống Mỹ, Nixon đă coi Campuchia là một khâu trọng yếu trong việc giành thắng lợi ở Việt Nam. Khi làm Tổng thống Mỹ, Nixon đưa ra một kế hoạch nhằm biến Campuchia đang cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ, dựa vào sự ủng hộ của khối các nước Xă hội chủ nghĩa thành một quốc gia thân Mỹ.


    Richard Milhous Nixon

    C̣n Creighton Abrams, Tư lệnh quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam th́ cho rằng Campuchia là nơi đứng chân của Trung ương Cục miền Nam và Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam. V́ vậy, viên tư lệnh chiến trường này nhận định, nếu phá được "thánh đường Việt cộng" ở Campuchia, cách mạng miền Nam sẽ bị bóp nghẹt, chiến tranh Việt Nam sẽ kết thúc trong ṿng một năm. Creighton Abrams đề nghị Nixon dùng B-52 đánh vào khu căn cứ 353 (vùng Móc Câu và Mỏ Vẹt bên kia biên giới Campuchia), nơi mà Creighton Abrams cho rằng Trung ương Cục miền Nam đang đứng chân.


    Tướng Creighton Abrams vào ngày 13 tháng 10 năm 1961 (B́a của Tạp chí Time)

    Đề nghị của Abram được Nixon chấp thuận, bởi trong nh́n nhận của giới lănh đạo Washington, "một cuộc chiến tranh không quân ở Campuchia có thể giữ bí mật mà vẫn đạt được các mục tiêu cắt đứt các đường tiếp tế và phá huỷ các căn cứ của địch. Quan trọng hơn cả là nó có thể buộc Campuchia bỏ chính sách lâu nay của họ"

    Tháng 2-1969, sau gần bốn năm gián đoạn, Campuchia và Mỹ đă lập lại quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ. Chính Đại sứ quán Mỹ ở Phnôm Pênh cùng với Cục T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) đă ủng hộ Lon Nol - một đại diện phái cực hữu trong Chính phủ Campuchia do Sihanouk làm Quốc trưởng, tiến hành các hoạt động quân sự tấn công Quân giải phóng miền Nam.
    Đầu năm 1970, thừa lúc Sihanouk đi dưỡng bệnh ở Pháp, Lon Nol và Sisowath Sirik Matak ra tuyên bố huỷ bỏ Hiệp định thương mại với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng hoà Miền Nam Việt Nam, đóng cảng Sihanoukville không cho vũ khí, quân trang, quân dụng của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cập cảng này tiếp tế cho Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam.



    Marshal Lon Nol (Khmer: លន់ នល់, also លន់ ណុល; November 13, 1913 – November 17, 1985)


    Rajavong Sisowath Sirik Matak (1914 – 1975)

    Ngày 13-3-1970, Lon Nol phát đi tối hậu thư đ̣i tất cả các lực lượng Quân giải phóng phải rời Campuchia trong ṿng hai ngày. Hết thời hạn, theo yêu cầu của Lon Nol, không quân và pháo binh Mỹ bắn phá dữ dội vào các vùng dọc biên giới Campuchia - Việt Nam, nơi có các căn cứ kháng chiến của Quân giải phóng.
    Giữa tháng 2-1969, lực lượng không quân chiến lược Mỹ được lệnh tiến hành các phi vụ B-52 đánh phá căn cứ 353.
    Ngày 18-3-1969, cuộc tiến công bằng B-52 mà phía Mỹ gọi là "hoạt động bữa ăn" được thực hiện nhằm vào khu vực dọc theo biên giới Campuchia - Việt Nam, khởi đầu cho việc leo thang mở rộng chiến tranh sang Campuchia. Từ đó, đất nước Campuchia bước vào một thời kỳ đầy biến động.
    Trong hơn 1 năm (từ tháng 3-1969 đến tháng 4-1970), lực lượng không quân chiến lược Mỹ (B-52) đă thực hiện trên 3.630 phi vụ ném bom xuống Campuchia, chiếm 60% tổng số phi vụ B-52 trên chiến trường Đông Dương trong cùng thời gian đó.


    Một chiếc B52

    Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa tiến vào Campuchia
    Quốc hội Campuchia quyết nghị băi nhiệm Sihanouk
    Ngày 18 tháng 3, 1970, trong lúc ông đang ở nước ngoài, Lon Nol - thủ tướng chính phủ - cho quân đội bắt giữ chính quyền dân sự ở Phnompenh và bố trí xe tăng bao vây toà nhà Quốc hội sau đó triệu tập Quốc hội bỏ phiếu phế truất Norodom Sihanouk khỏi vị trí Quốc trưởng và trao quyền lực khẩn cấp cho Lon Nol. Việc đàn áp đối lập và các chính sách kinh tế sai lầm của Sihanouk, cũng như thái độ xích lại gần Việt Nam và Trung Quốc của ông cùng với áp lực của Lon Nol khiến Quốc hội bỏ phiếu băi nhiệm ông. Sihanouk gọi đây là âm mưu đảo chính của CIA và buộc phải đi an dưỡng ở biệt thự riêng của gia đ́nh ông tại Riviera một thời gian. Với việc Quốc hội Campuchia quyết nghị băi nhiệm Sihanouk, quan hệ giữa Mỹ và Campuchia hoàn toàn thay đổi từ chỗ Sihanouk đă cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ để xích lại gần các nước xă hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa th́ Campuchia do Lon Nol lănh đạo trở thành đồng minh của Mỹ. Đây là điều kiện quan trọng để Mỹ thực hiện ư đồ Việt Nam hóa chiến tranh là mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
    Sau đó, quân đội Campuchia tấn công các căn cứ của Quân giải phóng miền Nam ở Campuchia nhưng bị đẩy lui. Không lâu sau, Không lực Hoa Kỳ bắt đầu rải bom và nă pháo vào các căn cứ của Quân giải phóng miền Nam tại Campuchia. Sau đó Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tiến vào nhưng lại gặp sự kháng cự mạnh của đối phương. Tổng thống Nixon cũng cho quân vào Campuchia để hỗ trợ cho nước này sau khi Thủ tướng Campuchia Lon Nol yêu cầu.
    Ngày 22-4-1970, Nixon triệu tập Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ để thảo luận về bước đi tiếp theo của Mỹ ở Campuchia. Trong cuộc họp này, giới lănh đạo Mỹ cho rằng, các vùng "đất thánh" Mỏ Vẹt và Móc Câu, nơi đứng chân của cơ quan chỉ đạo quân Giải phóng miền Nam, sau 14 tháng B-52 ném bom, gần như vẫn c̣n nguyên vẹn. V́ vậy, Mỹ quyết định phát động cuộc tiến công trên bộ vào Campuchia để "chộp bắt" các cơ quan chỉ đạo quân Giải phóng miền Nam, mở rộng chiến tranh ra toàn bán đảo Đông Dương.
    Ngày 28-4-1970, một số đơn vị quân đội Sài G̣n vượt biên giới Campuchia tiến công khu vực Mỏ Vẹt. Hai ngày sau, ngày 30-4-1970, theo lệnh của Nixon, Mỹ huy động năm vạn quân Mỹ phối hợp với năm vạn quân Việt Nam Cộng ḥa, mở cuộc tiến công quy mô lớn vào Campuchia. Giờ đây, Chiến tranh Việt Nam đă thực sự mở rộng ra toàn cơi Đông Dương.

    Chủ trương của quân Giải phóng

    Theo đánh giá của quân Giải phóng miền Nam, "ngày 30-4-1970, Mỹ đưa hơn 10 vạn - vừa quân Mỹ vừa quân Sài G̣n, mở cuộc hành quân đánh chiếm Campuchia, nhằm cứu bọn ngụy Lon Non đang có nguy cơ sụp đổ, triệt phá cái mà chúng gọi là "đất thánh Việt cộng" trên đất Campuchia, biến nước này thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ, thực hiện ở đây một chiến lược chiến tranh mới phù hợp với "học thuyết Níchxơn" - chiến lược "Khơme hóa chiến tranh".
    Ngay khi cuộc đảo chính ở Campuchia nổ ra, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đă họp và nhận định: "Đây là nấc thang mới của đế quốc Mỹ nhằm biến Campuchia thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, xoá bỏ căn cứ và bàn đạp chiến lược của ta, cắt đứt tuyến tiếp tế hậu cần chi viện cho chiến trường miền Nam, thực hiện âm mưu bóp nghẹt cách mạng miền Nam." Phân tích những thuận lợi và khó khăn của quân Giải phóng cũng như của Mỹ khi cuộc đảo chính xảy ra, Bộ Chính trị chỉ rơ: "Cuộc đảo chính ở Campuchia trước mắt có gây cho ta một số khó khăn về mặt hậu cần tiếp tế, ta cần có những biện pháp thiết thực để khắc phục, nhưng Mỹ và tay sai cũng gặp những khó khăn lúng túng về nhiều mặt, thế và lực bọn phản động ở Campuchia nói chung là yếu. Mỹ đang xuống thang ở miền Nam đưa quân vào Campuchia không phải dễ dàng, nhưng chúng t́m mọi cách để phối hợp. Ta vẫn có nhiều thuận lợi lớn"
    Trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn của đôi bên trên chiến trường, Bộ Chính trị chủ trương đẩy mạnh tiến công ở miền Nam, đồng thời "tích cực giúp đỡ cách mạng Campuchia giương cao ngọn cờ dân tộc chống đế quốc Mỹ và bọn tay sai cực hữu". Bộ Chính trị chỉ thị cho lănh đạo, chỉ huy các chiến trường phải "nghiên cứu tổ chức, bố trí lại lực lượng cho thích hợp với t́nh h́nh mới bảo đảm đẩy mạnh tiến công ở miền Nam, giúp cách mạng Campuchia có hiệu lực vừa mạnh vừa vững chắc, chủ động và lâu dài"

    Diễn biến cuộc tấn công
    Các cuộc hành quân của Hoa Kỳ
    Trong ṿng hai tháng (từ ngày 30-4 đến ngày 30-6-1970), quân Mỹ và quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă mở 23 cuộc hành quân, ồ ạt đánh sâu vào đất Campuchia 30 km đến 40 km (có nơi đến 80 km), trên toàn tuyến biên giới tiếp giáp với Việt Nam, tập trung vào các hướng đông và đông nam Svay Rieng, Mimốt - Snoul, Ta Keo - đông Campốt, trọng tâm là căn cứ Ba thu và vùng Lưỡi Câu.
    Quân giải phóng miền Nam rút ngay khi Mỹ tiến vào nhưng họ lại kháng cự quyết liệt ở thị trấn Snoul. Hơn 90% thị trấn bị xóa sổ sau 2 ngày bị oanh tạc bằng bom, na-pan và pháo. Quân đội Mỹ cũng thông báo là đă phát hiện cách đó không xa một khu vực rộng 2 dặm vuông của Quân giải phóng miền Nam dưới các tán rừng già gồm các hệ thống boong ke, lán trại, lối ṃn, ga-ra xe tải, nhà ăn, chuồng nuôi heo, gà, băi tập bắn và cả hồ bơi. Quân Mỹ kiểm tra thấy có tới hơn 400 lán trại, nhà kho và boong ke, chứa đầy lương thực, quần áo và thuốc men, 182 hầm vũ khí và đạn dược. Có hầm chứa tới 480 khẩu súng và 1 hầm khác có 120.000 viên đạn.
    Vài ngày sau trực thăng phát hiện 4 xe tải của Quân Giải phóng đang di chuyển trên đường ṃn giữa rừng già. Sau cuộc đọ súng với lực lượng bộ binh, Quân giải phóng miền Nam rút lui, để lại phía sau 1 hầm đạn lớn nhất được Hoa Kỳ khám phá trong cuộc chiến, với hơn 6 triệu rưởi viên đạn các loại, hàng ngàn rốc két, tiểu liên, một số xe vận tải và cả 1 Tổng đài điện thoại. Dù không có tài liệu hay cơ sở hạ tầng rơ ràng nhưng người ta cho rằng đây chính là trung tâm đầu năo của Trung ương Cục miền Nam huyền thoại.


    Xe tăng tiến vào thị trấn Snoul

    Đối với Tổng thống Nixon th́ đây là một lễ Giáng sinh vui vẻ. Cuộc xâm nhập là 1 thành công ngoài sức tưởng tượng. Chỉ trong 2 tuần chiến dịch đă loại được 4.793 vũ khí cá nhân, 730 súng cối, hơn 3 triệu viên đạn dành cho vũ khí cá nhân, 7.285 rốc két, 124 xe tải và 2 triệu pound gạo. Tuy nhiên mục tiêu chính của cuộc tấn công là tiêu diệt đầu năo quân Giải phóng th́ vẫn chưa thực hiện được.
    Sau đó người Mỹ tăng cường thêm 31.000 người sang Campuchia nhằm đẩy mạnh truy lùng. Tuy nhiên nó lại gây ra phản ứng dữ dội từ Pháp và Liên Xô v́ hành động này mở rộng chiến tranh sang Campuchia. Ở Mỹ, các cuộc biểu t́nh chống đối Nixon lại có dịp bùng phát.

    Quân Giải phóng phản công

    Đến tháng 5 năm 1970, trước t́nh h́nh mở rộng chiến tranh sang Campuchia, Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam ra nghị quyết "Về t́nh h́nh mới ở bán đảo Đông Dương và nhiệm vụ mới của chúng ta", nêu lên "sự phát triển mới của cục diện cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên chiến trường ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; âm mưu và chủ trương chiến lược của địch; nhiệm vụ mới, những phương châm chiến lược lớn nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nâng cao sức mạnh đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương, tiến lên giành những thắng lợi mới."
    Thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Trung ương Cục và Quân uỷ miền, các đơn vị bộ đội chủ lực, hậu cần, lực lượng bảo vệ căn cứ, kho tàng phối hợp với lực lượng du kích Campuchia tiến công vào một số thị trấn, chi khu quân sự, kiểm soát thêm nhiều vùng nông thôn thuộc tỉnh Krachiê (ở phía đông Campuchia), sáu huyện thuộc Ta Keo, Cam Pốt (ở nam và tây nam Campuchia), bao vây nhiều vùng khác, đưa phong trào quần chúng vũ trang ở các tỉnh Soài Riêng, Kan Đan, Ta Keo, Cam Pốt, Plây Veng... phát triển mạnh.
    Ở hướng bắc, Trung đoàn 205 và 207 tiến công Côngpông Thom, Côngpông Chơnăng dọc Biển Hồ từ phía bắc xuống Précđam, từ Xiêm Riệp xuống Côngpông Thom. Hướng đông bắc, hai trung đoàn thuộc Sư đoàn 5 chủ lực miền tiến công tỉnh lỵ Krachiê (ngày 5-5), Stung cheng (ngày 18-5) và Mônđukiri. Cuối tháng 5, Trung đoàn 5 Sư đoàn 5 tiến về phía tây, tăng cường cho mặt trận B́nh Long - Phước Long. Tại đây, từ tháng 4-1970, Sư đoàn 1 chủ lực miền và các đơn vị bộ binh, đặc công của Quân khu 9 đă giải phóng các khu vực Tani, Túcmia, Kôngpông Trạch, Kép... cắt đứt đường số 4, đánh chiếm Côngpông Xpây, Kirirôm, Kimini, giải phóng một vùng rộng lớn ở nam - bắc đường 5 với trên 50 vạn dân.
    Tại hai tỉnh Soài Riêng và Srây Veng, Sư đoàn 9 chủ lực miền phối hợp với Quân giải phóng Campuchia đánh chiếm nhiều vùng nông thôn từ biên giới đến sông Mê Kông, từ nam đường số 1 đến tây đường số 22, đồng thời liên tục tập kích vào các cụm quân Mỹ trên các trục đường 1, 22, 15, bảo vệ hệ thống kho tàng, bệnh viện, các cơ quan Trung ương cục.
    Trên địa bàn tỉnh Côngpông Chàm, Sư đoàn 7 chủ lực miền cùng các đơn vị thuộc khu vục Căn cứ 20 và lực lượng du kích cơ quan, bệnh viện đă chiến đấu quyết liệt làm thất bại cuộc hành quân lớn của 21 tiểu đoàn quân Mỹ và quân Sài G̣n. Đây là cuộc hành quân nhằm tiêu diệt cơ quan đầu năo của Quân giải phóng miền Nam. Sau khi sử dụng một bộ phận lực lượng tập kích, phục kích gh́m chân và tiêu hao quân Mỹ, tạo điều kiện cho việc di chuyển cơ quan, kho tàng, bệnh viện về phía sau, từ ngày 11-5-1970, Quân giải phóng bắt đầu tập trung lực lượng đánh mạnh vào các cụm hoả lực tại Krariêng, Sa Tum, Sóc Chum, bẻ găy các đợt tiến công của Sư đoàn 25 bộ binh và Trung đoàn 7 thiết giáp của Mỹ.
    Tại Thủ đô Phnôm Pênh, đặc công biệt động Quân giải phóng và du kích Campuchia đẩy mạnh các hoạt động quấy rối, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranh, làm cho Phnômpênh hầu như bị biệt lập với cảng Côngpông Xom từ tháng 5-1970.

    Cuộc rút lui
    Trước việc không thể đạt mục tiêu và dưới áp lực phản đối của dư luận Mỹ, Nixon rút quân Mỹ ra khỏi Campuchia 7 tuần sau đó, dù các cuộc oanh tạc vẫn tiếp diễn. Cuộc hành quân mà Mỹ dự định kéo dài đến hết 1970 đă phải bỏ dở giữa chừng mà mục tiêu chính của cuộc hành quân không đạt được: không tiêu diệt được các cơ quan lănh đạo Trung ương Cục miền Nam và Bộ Chỉ huy miền, chỉ triệt phá được một phần hệ thống căn cứ, kho tàng, bệnh viện và các tuyến tiếp tế hậu cần của Quân giải phóng miền Nam. Quân Mỹ để lại 20 tiểu đoàn quân Sài G̣n ở lại để giữ những vùng làm bàn đạp trên đất Campuchia, đồng thời làm ṇng cốt cho việc xây dựng và hoạt động của quân Lon Nol.
    Việc phát động cuộc tiến công sang Campuchia đă khiến Mỹ phạm một sai lầm lớn về chiến lược. Việc mở rộng chiến tranh sang Campuchia của chính quyền Mỹ càng khiến phong trào phản đối chiến tranh, phản đối chính quyền dâng lên mạnh mẽ ở khắp nước Mỹ. (xem Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #152
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Đau thương của miền Nam, cũng là ngày đánh dấu đất nước bắt đầu lâm và họa bắc thuộc lần thứ năm!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 30 tháng 04, 1975
    • 1975 – Lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam chiếm Sài G̣n, kết thúc chiến tranh Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%B..._n%C4%83m_1975
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...m-cung-la.html

    Ngày nay chúng ta không có chính phủ ở hải ngoại. Tôi phải dùng trang nhà trong nước. Chúng ta cố nén ḷng xem họ khoe khoang như thế nào

    https://en.wikipedia.org/wiki/Fall_of_Saigon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Chute_de_Sa%C3%AFgon

    Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975


    Thời gian: ngày 30 tháng 4 năm 1975
    Địa điểm: Sài G̣n, miền Nam Việt Nam
    Kết quả: Chiến thắng quyết định của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
    Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ trên toàn miền Nam, quân lực Việt Nam Cộng ḥa đầu hàng.
    Hoa Kỳ sơ tán khẩn cấp người Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam.
    Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam tiếp quản toàn bộ miền Nam Việt Nam,
    tạo cơ sở cho thống nhất 2 miền thông qua Tổng tuyển cử tháng 4 năm 1976

    Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là 30 tháng Tư, ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ, Chính quyền Sài G̣n thất thủ (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc HậnTháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

    Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
    Sài G̣n được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên của cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hồ Chí Minh. Sự kiện 30 tháng 4 diễn ra sau khi tất cả công dân và lính Mỹ cùng với hàng ngàn người Việt ở miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài G̣n.

    V́ nhiều người đă di tản và chính phủ Việt Nam Xă hội chủ nghĩa đă áp dụng quy định mới về hộ khẩu góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau đó, tuy nhiên tỷ lệ giảm không nhiều (tốc độ giảm trung b́nh là 10.000 người mỗi năm trong khi dân số Sài G̣n là gần 4 triệu người, nhưng đến năm 1979, dân số lại bắt đầu tăng trở lại).

    Các sự kiện dẫn đến 30 tháng 4
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Hoa Kỳ giảm viện trợ
    Sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng ḥa đă dần bị cắt giảm:
    • Tài khóa 1973: 2,1 tỷ USD
    • Tài khóa 1974: 1,4 tỷ USD
    • Tài khóa 1975: 0,7 tỷ USD

    Theo lời kể của ông Nguyễn Tiến Hưng, Tổng trưởng Kế hoạch của chính phủ Việt Nam Cộng ḥa lúc bấy giờ, th́ Giáo sư Warren Nutter là cựu Phụ tá Tổng trưởng quốc pḥng, đặc trách phần tài chính của chương tŕnh "Việt Nam hóa". Khi dự điểm tâm với Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu vào sáng ngày 23 tháng 8 năm 1974 tại Dinh Độc Lập, ông Thiệu bày tỏ sự lo ngại về viện trợ:

    Mới vài ngày trước đây là một tỷ, bây giờ c̣n 700 triệu, tôi làm ǵ được với số tiền này? Như là chuyện cho tôi 12 đô la và bắt tôi mua vé máy bay hạng nhất từ Sài g̣n đi Tokyo.

    Giáo sư Nutter cũng rất bối rối và giải thích hành động của Quốc hội:

    Quốc hội Hoa Kỳ đôi khi hành động vô trách nhiệm như vậy… Cái Trung tâm Tài nguyên Đông Dương (Indochina Resource Center, 1 trung tâm của những người phản chiến) đang hết sức t́m cách tiêu diệt quư quốc.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Sự suy yếu của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Bài quá dài phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ymqfm390t/Van_Tien_Dung.jpg
    Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002) là một vị Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    Đó là v́ "hỏa lực không quân đă sút giảm gần 60% v́ thiếu bom, đạn; khả năng di động cũng giảm đi 50% v́ thiếu máy bay, xe cộ, và nhiên liệu.
    Trong khi quân đội Sài G̣n cần 3 tỉ đô mỗi năm để duy tŕ bộ máy chiến tranh th́ đối thủ của họ chỉ cần 10% con số đó để xây dựng một lực lượng quân sự đủ lớn để vừa giữ vững miền Bắc vừa tăng cường quân đội chiến đấu ở miền Nam.


    Bài quá dài phải cắt bớt

    Đây là sự thật bị phơi bày bởi báo Toledo Blade, Ohio, ngày thứ Ba 16, tháng 5, năm 1989

    https://baomai.blogspot.com/2013/01/...-tham-gia.html

    Diễn biến chính trị và quân sự
    Bài chi tiết: Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975

    Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam Cộng ḥa
    Tổng thống Gerald Ford không thuyết phục được Quốc hội Hoa Kỳ chi thêm ngân sách cho chiến trường Việt Nam.

    https://s20.postimg.cc/khkmkbxfh/Gerald_Ford.jpg
    Ford vào tháng 8 năm 1974

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ngày 23 tháng 3, Tổng thống Thiệu nhận được thư của Tổng thống Hoa Kỳ Gerald Ford.

    Nhà Trắng
    Ngày 22 tháng 3 năm 1975
    Thưa Tổng thống,
    Cuộc tấn công hiện nay của Bắc Việt Nam chống lại quư quốc thật vô cùng xáo trộn khiến riêng cá nhân tôi lo âu. Theo quan điểm của tôi, th́ cuộc tấn công của Hà Nội tượng trưng cho một sự việc không kém ǵ sự huỷ bỏ Hiệp định Paris bằng vũ lực.
    Biến chuyển này mang theo hậu quả nghiêm trọng nhất cho cả hai dân tộc chúng ta. Đối với Ngài và nhân dân Ngài th́ đây là lúc hy sinh lớn nhất, nó sẽ quyết định chính số phận quư quốc. Tôi tin tưởng rằng dưới quyền lănh đạo của Ngài, quân lực và nhân dân Việt Nam Cộng Ḥa sẽ tiếp tục công cuộc bảo vệ kiên tŕ chống lại vụ xâm lược mới này. Tôi cũng tin tưởng chắc chắn rằng nếu có được sự yểm trợ bổ túc từ bên ngoài vào th́ quư quốc sẽ thắng thế trong cuộc đấu tranh giành quyền tự quyết của ḿnh.
    Riêng đối với Hoa Kỳ th́ vấn đề cũng không kém phần cấp bách.
    Khi hành động như thế này, Hà Nội đang t́m cách huỷ diệt tất cả những ǵ mà chúng ta đă chiến đấu để thành đạt, với phí tổn vô cùng to lớn, suốt mười năm qua
    Sự quyết tâm của Hoa Kỳ để yểm trợ một người bạn đang bị các lực lượng (Bắc Việt) với vũ khí hùng mạnh tấn công, hoàn toàn vi phạm một thoả ước quốc tế (đă được kư kết) long trọng, là một điều hết sức cần thiết.
    Riêng tôi, tôi quyết tâm rằng Hoa Kỳ sẽ đứng vững sau lưng Việt Nam Cộng ḥa trong giờ phút tối quan trọng này. Với mục đích tôn trọng những bổn phận của Hoa Kỳ trong t́nh thế này, tôi đang theo dơi những biến chuyển với chủ tâm cao độ nhất và đang khẩn cấp tham khảo ư kiến các cố vấn của tôi về những hành động mà t́nh thế có thể đ̣i hỏi và pháp luật cho phép. Về việc cung ứng viện trợ quân sự đầy đủ cho quân đội Ngài, xin Ngài yên tâm là tôi sẽ cố tâm nỗ lực để thoả măn những nhu cầu vật chất của Ngài trên chiến trường.
    Trước khi chấm dứt, tôi xin được nhắc lại một lần nữa ḷng cảm phục liên tục của tôi đối với quyết tâm của Ngài và đối với sức bền bỉ và sự anh dũng của nhân dân Việt Nam Cộng Ḥa.
    Kính thư,
    (kư) Gerald R. Ford

    Dù là nói tới quyết tâm ủng hộ nhưng người thảo bức thư đă khôn khéo gài vào: "(tôi) đang khẩn cấp tham khảo ư kiến các cố vấn về những hành động mà t́nh thế có thể đ̣i hỏi và pháp luật cho phép".

    Bài quá dài phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/xn04pvtpp/James_Schlesinger.jpg
    James Rodney Schlesinger (15 tháng 2 năm 1929 - 27 tháng 3 năm 2014)

    Sau khi tướng Weyand về Mỹ, Bộ trưởng quốc pḥng Schlesinger tuyên bố một giả thuyết giật gân, rằng "nếu cộng sản nắm chính quyền th́ có thể 200.000 người Việt Nam sẽ bị tàn sát”.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Thấy rơ sự thất bại không thể cứu văn nổi, sau khi xem báo cáo của Weyand, Ngoại trưởng Henry Kissinger đă nguyền rủa:
    https://s20.postimg.cc/vv75v1fil/Henry_Kissinger.jpg

    Henry Alfred Kissinger ( /ˈkɪsɪndʒər/;(tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –)

    “Sao bọn chúng (Việt Nam Cộng ḥa) không chết quách đi. Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là chúng cứ sống vất vưởng hoài”.

    Phần lớn nhân vật trong Quốc hội và Chính phủ Mỹ phản đối việc đưa quân Mỹ trở lại Việt Nam. Vấn đề cấp bách hơn lúc này là phải đưa người Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam.

    Các tướng lĩnh Việt Nam Cộng ḥa bỏ ra nước ngoài
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ngày 9 tháng 4, Quân đoàn 4 Quân giải phóng định đánh chiếm huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai trên hành tiến - tuyến pḥng thủ từ xa cuối cùng của Sài G̣n - nhưng Sư đoàn 18 của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă kháng cự ác liệt có tổ chức để giữ vững được thị xă. Đây là trận đánh dài ngày có tổ chức cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Trận Xuân Lộc đă gây thương vong rất lớn cho cả hai bên.

    Bài quá dài phải cắt bớt


    Tổng thống Mỹ Gerald Ford nghe cố vấn Nelson A. Rockefeller báo cáo về kế hoạch di tản khỏi Sài G̣n.

    Do sức ép lớn từ các tướng dưới quyền như Trần Văn Đôn, Cao Văn Viên, thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn, bộ trưởng kinh tế Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Thiệu từ chức vào tối ngày 21 tháng 4 năm 1975.

    https://s20.postimg.cc/40n7tq15p/Tran-van-don.jpg
    Trần Văn Đôn (1917- 1998),

    https://s20.postimg.cc/6b5pgl899/Caovanvien.jpg
    Cao Văn Viên (1921-2008),

    https://s20.postimg.cc/mouadf0wt/Nguyen_Van_Thieu.jpg
    Nguyễn Văn Thiệu (5 tháng 4 năm 1923 - 29 tháng 9 năm 2001)

    Khi từ chức, Nguyễn Văn Thiệu đă xuất hiện trên truyền h́nh phát biểu suốt 3 giờ đồng hồ để trách móc việc thoái thác trách nhiệm của chính phủ Mỹ. Ông Thiệu đổ lỗi thất bại là do người Mỹ bằng những lời lẽ nửa tức giận, nửa thách thức: “Mỹ đánh không lại Cộng sản nên bỏ mặc Việt Nam Cộng ḥa đánh một ḿnh th́ làm sao ăn nổi. Có giỏi th́ Mỹ vô đây lần nữa…”. Ông Thiệu lên án thẳng Hoa Kỳ là "một đồng minh vô nhân đạo với những hành động vô nhân đạo."

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Phó Tổng thống Trần Văn Hương lên thay nhưng phía Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam không chấp nhận nói chuyện với ông.
    https://s20.postimg.cc/uswzcyeu5/Tran_Van_Huong.jpg
    Trần Văn Hương (1902-1982) là một chính khách Việt Nam Cộng Ḥa

    Thời điểm 21 tháng 4 khi Nguyễn Văn Thiệu từ chức có ư nghĩa quyết định. Đại tướng Vơ Nguyên Giáp nói rằng "ch́a khóa là ngày 21 tháng 4, khi Thiệu từ chức. Khi đó tôi biết rằng chúng tôi phải tấn công ngay lập tức, cướp lấy thời cơ, tất cả chúng tôi cũng đồng ư như vậy." Đêm hôm đó, tại sở chỉ huy tiền phương tại Lộc Ninh, cách Sài G̣n 75 dặm, tướng Văn Tiến Dũng, người chỉ huy các cánh quân Giải phóng tiến về thành phố, ra lệnh bắt đầu cuộc tổng tiến công.


    Tướng Nguyễn Cao Kỳ và 1 trung tướng của Việt Nam Cộng ḥa khi chạy ra tàu sân bay Mỹ vào ngày 29/4/1975

    Bài quá dài phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/xbiodixyl/Nguyen_Cao_Ky.jpg
    Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011)

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn

    Bài quá dài phải cắt bớt
    Các lực lượng chính trị thứ ba dàn xếp để đưa Đại tướng Dương Văn Minh lên làm tổng thống trong ngày 28 tháng 4 năm 1975. Ngay khi nhậm chức để tiến hành đàm phán Tổng thống Dương Văn Minh yêu cầu người Mỹ ra đi.

    https://s20.postimg.cc/r0tv5zee5/Duong_Van_Minh.jpg
    Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001)

    Bài quá dài phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/5uk69cur1/Ova...ce_Meeting.jpg
    Graham Martin (trái) trong một cuộc gặp tại Pḥng Bầu dục với Tổng thống Gerald Ford, Tướng Frederick C. Weyand và ông Henry Kissinger

    Bài quá dài phải cắt bớt


    Trực thăng trên Hàng không mẫu hạmUSS Midway tháng 4-1975 bị đẩy xuống biển để dành thêm chỗ cho máy bay chở người di tản hạ cánh.

    Quân giải phóng dừng lại bên ngoài thành phố 1 ngày để cho người Mỹ di tản hết mới vào. Theo lời tướng Trần Văn Trà, cánh quân của ông đă đợi v́ mục đích chính là để giải phóng Sài G̣n chứ không phải để giết người Mỹ và sỉ nhục họ.

    Ở một cánh quân khác, theo hồi kư của tướng Hoàng Cầm, cánh quân của Quân đoàn 4 mà ông chỉ huy gặp rất nhiều kháng cự trên đường tiến về Sài G̣n và chỉ đánh được đến nơi vừa kịp sáng ngày 30 tháng 4.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Dương Văn Minh vốn đă được Ban Binh vận Trung ương Cục miền Nam thông qua em trai là Dương Thanh Nhựt (bí danh Mười Ty, đại tá Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam) và gia đ́nh đă thuyết phục từ trước, đă từ chối và nói:
    "Tôi cảm ơn thiện chí của ông, nhưng trong đời tôi, tôi đă từng làm tay sai cho Pháp, rồi tay sai cho Mỹ, đă quá đủ rồi. Tôi không thể tiếp tục làm tay sai cho Trung Quốc

    https://s20.postimg.cc/dgwmrflbx/Gen..._Chanh_Thi.jpg
    Trung tướng Nguyễn Chánh Thi

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ngày 30 tháng 4


    Phạm Xuân Thệ (phải) đưa Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh

    Bài quá dài phải cắt bớt

    8 giờ sáng 30 tháng 4 Tổng thống Dương Văn Minh và Bộ tổng tham mưu quân đội Việt Nam Cộng ḥa hạ lệnh đơn phương ngừng chiến sẵn sàng đón quân đối phương vào Sài G̣n để bàn giao chính quyền.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Tướng Dương Văn Minh lên làm Tổng thống không có ư để thương thuyết với cách mạng v́ đă thấy không c̣n khả năng thương thuyết; cũng không có ư để tiếp tục chiến tranh v́ lâu nay ông Minh chủ trương hoà b́nh, chấm dứt chiến tranh.

    Điều này thể hiện rơ ở Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định hai cơ sở của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam (chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và luật sư Triệu Quốc Mạnh) nắm hai lực lượng vũ trang: quân đội và cảnh sát; cử một người dân sự (giáo sư Bùi Tường Huân) làm Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng; chưa đầy một ngày sau khi nhậm chức th́ ngày 29/4/1975, đă ra lệnh thả tù chính trị, đuổi phái đoàn DAO của Mỹ; không di chuyển quân, không phá cầu…

    9 giờ sáng cùng ngày, đúng 3 tiếng đồng hồ sau khi chiếc trực thăng cuối cùng của Mỹ rời nóc ṭa Đại sứ quán, tướng Trần Văn Trà lệnh cho quân Giải Phóng tiến vào Sài G̣n từ năm hướng. Họ đă tiến nhanh mà không gặp một sự kháng cự có tổ chức nào.

    https://s20.postimg.cc/b5z2tptkt/Tran_Van_Tra.jpg
    Thượng tướng Trần Văn Trà (1919-1996)

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Dương Văn Minh nói: "Tôi chờ các ông tới để bàn giao chính quyền", Phạm Xuân Thệ trả lời: "Các ông đă không c̣n ǵ để bàn giao. Thay mặt Cách mạng, tôi đề nghị ông ra lệnh đầu hàng vô điều kiện để tránh đổ máu không cần thiết". Dương Văn Minh đồng ư.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Sau khi tin đầu hàng phát đi từ Sài G̣n có năm vị tướng của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă tự sát vào ngày 30 Tháng Tư, là Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ, và Trần Văn Hai.


    Tướng Nguyễn Khoa Nam


    Phạm Văn Phú (1928-1975)


    Tướng Lê Văn Hưng
    Người hùng An Lộc 1972


    Tướng Lê Nguyên Vĩ


    Tướng Trần Văn Hai

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Hoạt động nổi dậy dân sự
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Chiến dịch Gió lốc

    Bài chi tiết: Chiến dịch Gió lốc
    Chiến dịch Gió lốc là chiến dịch của không quân Mỹ nhằm di tản bằng trực thăng người Mỹ và các quan chức, tướng lĩnh Việt Nam Cộng ḥa ra khỏi Sài G̣n, miền Nam Việt Nam, từ 29 đến 30 tháng 4 năm 1975, những ngày cuối cùng của chiến tranh Việt Nam. Hơn 50.000 người đă di tản từ nhiều điểm ở Sài G̣n.
    Có 50.493 người (trong đó có 2.678 trẻ mồ côi Việt Nam) được di tản từ Tân Sơn Nhất. Các phi công đă bay tổng cộng 1.054 giờ và 682 chuyến bay trong suốt chiến dịch. Đây là chiến dịch cuối cùng của quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

    Kết quả
    Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 có vai tṛ rất quan trọng và lâu dài trong lịch sử Việt Nam với kết quả:

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Nhận định
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Hoa Kỳ
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Việt Nam Cộng ḥa
    "Họ (Hoa Kỳ) đă đâm sau lưng chúng tôi" - Cựu Tổng thống của Việt Nam Cộng ḥa, Nguyễn Văn Thiệu

    Bài quá dài phải cắt bớt

  3. #153
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 68 năm, đảo Guam được tổ chức thành một thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 01 tháng 05, 1950
    • 1950 – Guam được tổ chức thành một thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Guam
    https://en.wikipedia.org/wiki/Guam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...c-to-chuc.html

    Guam
    Lănh thổ Guam
    Guåhan

    Quốc kỳ Huy hiệu


    Quốc ca
    "Fanohge Chamoru"
    "Đứng lên hởi người Guam"
    "The Star-Spangled Banner"

    Hành chính
    Tổng thống Donald Trump
    Thống đốc Eddie Calvo
    Thủ đô Hagåtña
    Làng Dededo

    Địa lư
    Diện tích 541.30 km², 209.85 mi² (hạng 192)
    Diện tích nước không đáng kể %
    Múi giờ Giờ chuẩn Chamorro(UTC+10); mùa hè: (không có)

    Dân cư
    Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh và tiếng Chamorro
    Sắc tộc
    Năm 2015:
    37,3% người Chamorro
    26.3% người Philippines
    9,4% người đa chủng
    7,1% người da trắng
    7,0% người Chuuk
    2,2% người Hàn Quốc
    1,6% người Trung Quốc
    1,6% người Palau
    1,5% người Nhật
    1,4% người Pohnpei
    4,6% khác
    Dân số ước lượng 162.742 người
    (Năm 2016)
    Dân số (2010) 159,358 người

    Kinh tế
    GDP (PPP) (2013) Tổng số: 4,88 tỉ USD B́nh quân đầu người: 30.500 USD (hạng 35)
    HDI (2008) 0,901 rất cao
    Đơn vị tiền tệ đô la Mỹ (USD)
    Thông tin khác
    Mă ISO 3166-1 1
    Tên miền Internet .gu
    Mă điện thoại 1 671
    Ước tính năm 2000.

    Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lănh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái B́nh Dương và là một lănh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ. Người Chamorros, cư dân bản thổ của Guam là nhóm người đầu tiên sinh sống tại ḥn đảo khoảng 6.000 năm về trước.


    Chamorro people

    Guam là ḥn đảo lớn nhất ở vị trí cực nam của Quần đảo Mariana.

    Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana

    Thủ phủ của đảo là Hagåtña, trước đây viết là "Agana". Kinh tế của Guam chính yếu trông vào du lịch (đặc biệt là từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan) và các căn cứ quân sự của Hoa Kỳ.

    Guam nằm về phía Tây của Hawai cách đó 6298 Kilometer, về phía Đông của Philippines với khoảng cách 2058 Kilometer, 3400 Kilometer từ Pyongyang, Bắc Triều Tiên.


    Bản đồ các đảo về phía đông nam Hawai (phía có gió)

    Lịch sử
    Bài chi tiết: Lịch sử Guam
    Nhà hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan phụng lệnh Vua Tây Ban Nha phát hiện ra đảo Guam năm 1521 trong chuyến đi ṿng quanh Trái Đất.

    Fernăo de Magalhăes hay thường được biết đến rộng răi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (tiếng Tây Ban Nha: Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha

    Sau đó Tướng Miguel López de Legazpi nhân danh vua Tây Ban Nha đă đến Guam và tuyên bố chủ quyền năm 1565. Người Tây Ban Nha đặt nền cai trị thuộc địa Guam từ năm 1668 khi linh mục San Vitores sang Guam truyền giáo phổ biến đạo Công giáo. Lúc bấy giờ Guam cũng như toàn phần Quần đảo Mariana và Quần đảo Caroline phụ thuộc Philippines như một phần của xứ Đông Ấn thuộc Tây Ban Nha.
    Trong thời gian non 200 năm (1668-1815), Guam là trạm dừng chân quan trọng trên chặng hải hành của thương thuyền Tây Ban Nha từ México sang Philippines. Dưới sự cai trị của Tây Ban Nha, văn hóa Chamorro và các thổ dân nói chung chịu sự chi phối mạnh mẽ của văn hóa Tây Ban Nha.

    Tây Ban Nha và Hoa Kỳ xung chiến vào cuối thế kỷ 19, kết quả là Tây Ban Nha nhượng đứt Philippines và Guam cho Hoa Kỳ năm 1898.
    Quần đảo Mariana th́ Madrid bán cho Đức với giá 837.500 đồng vàng Đức.

    Hoa Kỳ từ đấy dùng đảo Guam làm trạm tiếp tế cho tàu chiến hải quân khi vượt đại dương đi lại sang Philippines.
    Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ th́ Quân đội Đế quốc Nhật Bản tiến chiếm ngày 8 tháng 12 năm 1941. V́ được dự đoán trước, Hoa Kỳ đă di tản phần lớn kiều dân khỏi đảo. Trước đó từ năm 1914 thời Chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật đă tiếp thu Quần đảo Bắc Mariana từ Đức và cai trị chiếu theo hiệp định Ủy thác Nam Dương.
    Thổ dân Chamorro từ Quần đảo Bắc Mariana được Nhật đưa đến Guam làm thông dịch viên cho lực lượng chiếm đóng Nhật Bản. Trong khi đó dân Chamorro ở Guam th́ bị liệt vào thành phần địch quân. Cũng v́ sự kiện này mà sau chiến tranh, dân Chamorro ở Guam mang mối thù với thổ dân từ Bắc Mariana mặc dù cả hai đều là người Chamorro.

    Trong suốt thời giam bị chiếm đóng 31 tháng, dân Guam bị quân Nhật bắt người th́ lao dịch, kẻ th́ bị giết hại, giam cầm, có khi ép buộc cả phụ nữ phục vụ sinh lư cho Quân đội Nhật dưới dạng mại dâm, nhiều gia đ́nh ly tán. Theo cuộc điều tra của Quốc hội Hoa Kỳ năm 2004 th́ trong gần ba năm Nhật chiếm đóng, có khoảng một ngh́n người ở Guam bị giết.
    Ngày 21 tháng 7 năm 1944 Hoa Kỳ mở cuộc tái chiếm Guam, giao tranh ác liệt. Nhật phải rút lui, bỏ cả Quần đảo Bắc
    Mariana.

    Sau đệ nhị thế chiến
    Sau chiến tranh, Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Tổ chức Guam năm 1950 nhằm thiết lập Guam như một lănh thổ có tổ chức nhưng chưa sát nhập của Hoa Kỳ.
    Đây là cơ chế pháp lư cai trị Guam, thiết lập guồng máy hành chính và trao quyền công dân Hoa Kỳ cho cư dân Guam.
    Thống đốc Guam được liên bang bổ nhiệm cho đến năm 1968, khi Đạo luật bầu cử thống đốc Guam cho phép bầu cử phổ thông chức vụ này .
    V́ Guam không phải là tiểu bang Hoa Kỳ, công dân Mỹ cư trú trên đảo Guam không được phép bỏ phiếu cho tổng thống và đại diện Quốc hội của họ là một thành viên không bỏ phiếu.
    Tuy nhiên, họ có quyền bỏ phiếu cho các đại biểu đảng trong các cuộc bầu cử sơ bộ của tổng thống.

    Tháng Tư 1975 khi Sài G̣n thất thủ, Hoa Kỳ mở cuộc di tản bằng hàng không cũng như đường biển th́ Guam được dùng làm chặng dừng chân đầu tiên của hơn 100.000 người Việt tỵ nạn đến đất Mỹ. Chính nơi này cũng là nơi con tàu Việt Nam Thương Tín cập bến vào Tháng Chín năm 1975 sau khi thoát khỏi Việt Nam từ Tháng Tư.

    https://s20.postimg.cc/ofdn5cmq5/VNTT.jpg
    https://s20.postimg.cc/j3yqkn8d9/sophan2.jpg
    tàu Việt Nam Thương Tín

    Ngày 16 tháng 10 chính con tàu này đă làm cuộc hành tŕnh về Việt Nam chở 1.546 người Việt muốn hồi hương.
    Guam là nơi tạm trú của 111.919 người Việt tỵ nạn trước khi chính phủ Liên bang Hoa Kỳ dàn xếp chuyển họ sang Bắc Mỹ định cư ở Hoa Kỳ.

    Địa lư
    https://s20.postimg.cc/t19rdqq9p/Nor...from_space.jpg
    Phần phía bắc của Guam từ không gian

    https://s20.postimg.cc/aygomjhkd/Sou...from_space.jpg
    Phần phía nam của Guam từ không gian

    Guam nằm ở vị trí 13.5° bắc 144.5° đông và có diện tích là 210 dặm vuông (544 km²). Nó là đảo cận nam nhất của Quần đảo Mariana và là đảo lớn nhất trong Quần đảo Micronesia. Chuỗi đảo này được h́nh thành bởi các mảng kiến tạo Thái B́nh Dương và Philippines.
    Rănh Mariana, một vùng bị quằn sâu, nằm bên cạnh chuỗi đảo về phía đông.
    Challenger Deep, điểm sâu nhất trên Trái Đất, ở phía tây nam của Guam có độ sâu khoảng 35.797 ft (10.911 mét).

    Location of Challenger Deep within the Mariana Trench and Western Pacific Ocean

    Điểm cao nhất tại Guam là Núi Lamlam cao 1.332 ft (406 m). Đảo Guam dài 30 dặm Anh (48 km) và rộng từ 4 dặm (6 km) đến 12 dặm (19 km). Thỉnh thoảng Đảo bị động đất v́ nó ở ŕa phía tây của Mảng Thái B́nh Dương và gần mảng Philippines.

    Unincorporated and organized territory

    Trong những năm vừa qua, các trận động đất có trung tâm chấn động gần Guam có cường độ từ 5,0 đến 8,7. Không như núi lửa Anatåhan tại Quần đảo Bắc Mariana, Guam không phải là vùng núi lửa c̣n hoạt động. Tuy nhiên, v́ hướng gió và gần Anatahan, các hoạt động núi lửa nhất là tàn tro đôi khi ảnh hưởng đến Guam.
    Phần phía bắc của đảo có b́nh nguyên rừng với đất đá vôi và bờ đá san hô trong khi phía nam có những đỉnh núi lửa có thảo nguyên và rừng. Một bờ đá san hô bao quanh phần lớn đảo, trừ những nơi có vịnh cung cấp lối ra cho các con sông nhỏ và suối nước chảy từ các ngọn đồi xuống Thái B́nh Dương và biển Philippines. Dân số của đảo tập trung nhiều nhất ở khu vực phía bắc và miền trung.

    Khí hậu
    Khí hậu có nét nhiệt đới. Thời tiết thường nóng và rất ẩm với ít thay đổi nhiệt độ theo mùa. Nhiệt độ cao trung b́nh là 86 °F (30 °C) và nhiệt độ thấp trung b́nh là 74°F (24 °C) với lượng mưa trung b́nh hàng năm là 96 inch (2.180 mm). Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng sáu. Những tháng c̣n lại là mùa mưa. Tháng 1 và tháng 2 được xem là tháng mát nhất trong năm với nhiệt độ ban đêm khoảng từ 75 đến 70 °F và thông thường có độ ẩm thấp hơn. Tháng dễ có băo nhất là tháng 10 và tháng 11. Tuy nhiên chúng cũng có thể xảy ra quanh năm.
    Trung b́nh có ba cơn băo nhiệt đới và một cơn băo lớn đi qua Guam trong ṿng 180 hải lư (330 km) mỗi năm. Cơn băo có cường độ mạnh nhất đi qua Guam mới vừa qua là Siêu băo Pongsona với sức gió gần trung tâm là 125 dặm một giờ đập vào Guam ngày 8 tháng 12 năm 2002 để lại sự tàn phá khủng khiếp. Từ sau Siêu băo Pamela năm 1976 các cấu trúc nhà cửa bằng gỗ đă được thay thế bằng các cấu trúc bê tông. Trong thập niên 1980, các cột điện bằng gỗ bắt đầu được thay thế bằng các cột chống băo bằng bê tông cốt thép. Trong thập niên 1990, nhiều chủ nhà và cơ sở thương mải đă lắp đặt các cửa chớp chống băo.

    Nhân khẩu
    Theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ năm 2000, dân số của Guam là 154.805 Dân số ước tính năm 2007 cho Guam là 173.456. Cho đến năm 2005, sự gia tăng dân số hàng năm là 1,76%. Nhóm dân đông nhất là người bản xứ Chamorros, chiếm 57% tổng dân số. Nhóm dân lớn thứ nh́ là người Philippines chiếm 25.5%, người da trắng 10%, Việt Nam, Trung Hoa, Nhật, Triều Tiên và các nhóm dân khác. Ngày nay, Giáo hội Công giáo Rôma là tôn giáo lớn nhất chiếm 85%. Ngôn ngữ chính của đảo là tiếng Anh và tiếng Chamorro.

    Những người Việt chọn lựa ở lại và sinh cư lập nghiệp tại Guam không tới 200 người. Hiện tại, Guam có tới bảy tám tiệm ăn do người Việt Nam làm chủ, tiệm nào cũng có món phở nhưng người địa phương thích nhất là món hủ tiếu nấu theo kiểu Việt Nam mà họ gọi là combination soup. Ở Guam chỉ có hai bác sĩ người Việt, c̣n phần đông là buôn bán. Có người từ California hay từ những tiểu bang khác qua Guam mở quán Karaôkê hay hộp đêm để phục vụ du lịch.

    Văn hóa
    Văn hóa Chamorro truyền thống được thể hiện trong điệu múa, đi biển, nấu ăn, bắt đánh cá, các tṛ chơi (như batu, chonka, estuleks, và bayogu), các bài hát và kiểu cách bị ảnh hưởng bởi sự di dân của những người từ những nơi khác đến. Chính sách của Tây Ban Nha thời thuộc địa (1668-1898) là một chính sách thu phục và khuyến khích cải đạo sang Giáo hội Công giáo Rôma. T́nh trạng dẫn đến việc loại dần các chiến binh nam của Guam và đẩy người Chamorro ra khỏi quê hương của họ.
    Sử gia Lawrence Cunningham vào năm 1992 có viết "Theo ư nghĩ của người Chamorro, vùng đất và các sản phẩm từ đất sinh ra thuộc về mọi người. Inafa'maolek, hay là phụ thuộc liên đới, là ch́a khóa hay giá trị trung tâm trong văn hóa Chamorro... Inafa'maolek phụ thuộc vào một tinh thần hợp tác.

    https://s20.postimg.cc/9w6i42jcd/lawrencecunningham.jpg
    Lawrence Cunningham

    Đây là ư nghĩa cốt lơi rằng mọi thứ trong văn hóa Chamorro xoay tṛn quanh nhau. Mối quan tâm mạnh mẽ là v́ nhau hơn là chủ nghĩa cá nhân và quyền tư hữu."

    Văn hóa cốt lơi của Chamorro là sự kết hợp phức tạp quy định xă hội đặt trọng tâm vào sự kính trọng: Từ việc hôn bàn tay của người già, lưu truyền những huyền thoại, bài hát, và các nghi lễ tán tỉnh, đến việc một người cầu xin tha thứ từ tổ tiên đă khuất khi đi vào rừng sâu. Những phong tục tập quán có từ trước khi Tây Ban Nha xâm chiếm bao gồm làm thuyền galaide, làm nhạc cụ belembaotuyan,...

    Eddie Baza Calvo, Governor of Guam

    Tham khảo
    1. ^ Filling Gaps in the Human Development Index Lưu trữ October 5, 2011, tại Wayback Machine., United Nations ESCAP, February 2009.
    2. ^ Warum ausgerechnet Guam? bazonline.ch, ngày 9 tháng 8 năm 2017
    3. ^ Rogers, Robert F. (1995). Destiny's Landfall: A History of Guam. Honolulu: University of Hawaii Press.
    4. ^ Rogers, Robert F. (1995). Destiny's Landfall: A History of Guam. Honolulu: University of Hawaii Press. ISBN 978-0-8248-1678-0.
    5. ^ Curry, Tom (28 tháng 5 năm 2008). “Nominating, but not voting for president: Clinton-Obama struggle spotlights Guam, American Samoa, Puerto Rico”. NBC News. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2016. Đă bỏ qua tham số không rơ |df= (trợ giúp)
    6. ^ Đọc lại Chân Trời Mới, tờ báo tị nạn đầu tiên trên trang mạng của Đài BBC tiếng Việt, được truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2007.
    7. ^ Người Việt Nam định cư trên đảo Guam trên trang của Đài Á châu Tự do, được truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2007
    8. ^ “Guam Catastrophe Model”. Risk Management Solutions. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2007.
    9. ^ “Winds”. PacificWorlds.com. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2007.
    10. ^ “NOWData - NOAA Online Weather Data”. Cơ quan Hải dương và Khí quyển Quốc gia. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2012.
    11. ^ “Climatological Information for Guam, Pacific Islands, United States”. Đài Thiên văn Hồng Kông. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2012.
    12. ^ . "Guam Summary File," American FactFinder, Census 2000 Guam, Truy cập 19 tháng 4 năm 2007.
    13. ^ "Guam," CIA World Factbook, 17 tháng 4 năm 2007, Truy cập 19 tháng 4 năm 2007.
    14. ^ “MIPT Terrorism Knowledge Base: Guam”. Ngày 17 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2007.

    Liên kết ngoài
    Chính quyền
    • Congresswoman Madeleine Z. Bordallo, Delegate, U.S. Congress
    • Guam Customs and Quarantine Agency
    • Guam Election Commission
    • Guam Code Annotated
    • Guam Department of Revenue and Taxation

    Tin tức
    • Marianas Variety "Guam's only true independent news source"
    • Pacific Daily News, A Gannett Newspaper
    • KUAM, Guam's Primary News Channel
    • "Pacific News Center - News You Can Trust

    Tổng quan
    • allthingsguam A Guam History resource—virtual textbook, virtual workbook and more
    • Guampedia from the Guam Humanities Council and the University of Guam
    • Open Directory Project - Guam directory category
    • U.S. Library of Congress - Portals to the World: Guam
    • The World Factbook on Guam
    • Guam Connection - Guam directory and internet portal.

    Quân sự
    • Commander, Naval Forces Marianas (COMNAVMAR) Guam
    • Andersen Air Force Base (AAFB) Guam
    • War in the Pacific - Liberation of Guam
    • Congressional Testimony - Guam War Claims

    Du lịch
    • Wikitravel's Guide to Guam
    • Guam Visitors Bureau
    • Guam Portal

    Những thông tin khác
    • Guam Chamber of Commerce
    • Maps - Perry-Castañeda Library Map Collection

  4. #154
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 20 năm băo Nargis đổ bộ vào Myanmar làm hơn 130 ngàn người thiệt mạng!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 02 tháng 05, 2008
    • 2008 – Băo Nargis đổ bộ vào Myanmar làm hơn 130.000 người thiệt mạng, gây tổn thất 10 tỉ đô la Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o_Nargis_(2008)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cyclone_Nargis
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Cyclone_Nargis
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...-o-bo-vao.html

    Băo Nargis (2008)
    Tọa độ: 16°03′1″B 94°48′32″Đ
    Băo lốc xoáy Nargis

    cyclone cấp 4 (SSHS)


    Băo Nargis (2008)

    Thông tin chung


    H́nh thành ngày 27 tháng 4 năm 2008
    Tan 3 tháng 5 năm 2008
    Áp suất 962

    Thiệt hại

    Tổn thất 10 tỷ Đô la Mỹ (2008)
    Tổng số người chết ít nhất 146.000 người (chết và mất tích)
    Khu vực chịu ảnh hưởng Sri Lanka, Ấn Độ, Bangladesh, Myanma
    Một phần của Mùa băo Bắc Ấn Độ Dương năm 2008

    Băo Nargis (tên do JTWC đặt: 01B, cũng gọi là Xoáy thuận nhiệt đới Nargis) là một xoáy thuận nhiệt đới mạnh đổ bộ vào Myanmar vào ngày 2 tháng 5 năm 2008, và là cơn băo chết người nhất trong lịch sử Myanmar.
    Cơn băo gây ra lở đất vào ngày 2 tháng 5 năm 2008, gây sự tàn phá thảm khốc làm chết 90.000 người và hơn 56.000 người mất tích.
    Tuy vậy, riêng thị trấn Labutta đă báo cáo 80.000 người chết, với hơn 10.000 chết ở Bogale.

    Số người chết được chính quyền Myanmar công bố chính thức đă được giảm đi rất nhiều so với thực tế v́ họ muốn tránh các phản ứng chính trị. Người ta sợ rằng và cũng rất có thể là v́ thiếu sự cứu trợ, khoảng một triệu người đă hoặc sẽ chết v́ thảm họa này. Thiệt hại ước tính khoảng 10 tỷ Đô la Mỹ (USD).

    Đây là cơn băo gây thiệt hại về nhân mạng lớn nhất ở khu vực Bắc Ấn Độ Dương, cũng như là cơn băo có tên gây chết chóc đứng thứ hai sau băo Nina. Tính cả những cơn băo không được đặt tên, Nargis là cơn băo gây chết chóc thứ tám trong lịch sử thế giới. Nargis là cơn băo nhiệt đới đầu tiên gây hại cho quốc gia này kể từ băo Mala (cơn băo này mạnh hơn nhưng gây thiệt hại không lớn) đổ bộ vào Myanmar trong năm 2006.

    Tuy những thiệt hại do cơn băo gây ra là khủng khiếp, những nỗ lực cứu trợ ban đầu đă bị cản trở bởi sự từ chối của hội đồng quân sự Miến Điện.

    Tổng thống George W. Bush đă nói rằng cả thế giới đang tức giận sẽ lên án chính phủ Myanmar v́ cái cách họ khắc phục hậu quả của cơn băo lịch sử.

    George Walker Bush (c̣n gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

    Đảng cầm quyền ở Myanmar sau đó vài ngày đă chấp nhận hàng cứu trợ sau khi họ chấp nhận đề nghị của Ấn Độ. Một điều nữa cản trở các nỗ lực cứu trợ là chỉ sau cơn băo mười ngày, một trận động đất gần trung tâm Trung Quốc đại lục, được biết tới như là Động đất Tứ Xuyên năm 2008 với độ lớn 7.9 độ richter đă cướp đi mạng sống của gần 70.000 người, và gây thiệt hại 86 tỉ Đô la Mỹ, một trong ba thảm họa tự nhiên kinh khủng nhất trong lịch sử loài người.

    Thêm nữa, nhiều hàng cứu trợ có vẻ như đă không đến được tay người bị nạn khi mà chúng được t́m thấy trong các chợ đen tại Myanmar, bất chấp các cảnh cáo trước đó của chính quyền.

    Đường đi của băo

    Đường đi của cơn băo

    Là cơn băo đầu tiên được đặt tên của mùa băo Bắc Ấn Độ Dương năm 2008, Nargis đă xuất hiện vào ngày 27 tháng 4 ở trung bộ của vịnh Bengal.

    Bản đồ vịnh Bengal

    Ban đầu, nó di chuyển chậm theo hướng tây bắc và gặp điều kiện thuận lợi nên đă mạnh lên. Không khí khô đă làm yếu cơn bào này vào ngày 29 tháng 4, dù sau khi bắt đầu di chuyển theo hướng đông th́ Nargis nhanh chóng mạnh lên và đạt cường độ gió mạnh nhất với tốc độ ít nhất 165 km/h vào ngày 2 tháng 5; Trung tâm cảnh báo băo chung của Không lực và Hải quân Hoa Ky ̀đă đánh giá rằng tốc độ gió cao nhất là 215 km/h. Cơn băo này đă đổ bộ vào bờ tại Vùng Ayeyarwady của Myanmar với cường độ gần cao nhất và sau khi đi qua Yangon, cơn băo này suy yếu dần cho đến khi bị suy yếu gần biên giới giữa Myanmar và Thái Lan.

    Ảnh hưởng
    Vịnh Tây Bengal

    Lượng mưa do băo Nargis, đo đạc bởi TRMM

    Ở Sri Lanka, cơn băo gây ra mưa lớn, dẫn tới lũ lụt và lở đất trên mười quận của quốc gia này. các quận Ratnapura và Kegalle bị ảnh hưởng nặng nề nhất với hơn 3.000 gia đ́nh mất nhà cửa. Hàng ngh́n ngôi nhà ch́m trong lũ lụt và 21 ngôi nhà đă bị tàn phá. Trận mưa lớn khiến 4.500 người mất nhà cửa và hơn 35.000 người bị ảnh hưởng trên ḥn đảo. Thông tin cho biết ba người trên đảo đă bị thương và hai người đă chết.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Myanmar

    Trước (trên) và sau (dưới) cơn băo.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Woradet Wirawekhin (th: วรเดช วีระเวคิน), Phó giám đốc Cục thông tin, Bộ Ngoại giao Thái Lan, phát biểu vào ngày 7 tháng 8 năm 2008 - có nhắc tới một bản báo cáo đệ tŕnh bởi Bansan Bunnak (th: บรรสาน บุนนาค), Đại sứ Thái ở Yangon - rằng t́nh h́nh của thành phố đă xuống cấp và phần lớn các cơ sở kinh doanh và chợ đă đóng cửa. Ông cũng thông báo rằng người dân địa phương cũng sẽ đối mặt với khó khăn ngày càng tăng trong việc sinh tồn; giá gạo địa phương đă tăng hai hoặc ba lần.

    Sự kiện tiếp theo
    Cứu trợ quốc tế
    Danh sách các chính phủ đă viện trợ cho Myanmar:
    Nước Đóng góp (tính ra tiền)
    ASEAN Một đội đánh giá và 30 nhân viên y tế mỗi nước
    Úc 25 triệu AUD (23,5 triệu USD)
    Bangladesh 20 tấn lương thực, thuốc men
    Bỉ 250.000 EUR (387.000 USD)
    Brunei Hàng cứu trợ
    Campuchia 50.000 USD
    Canada 2 triệu USD hỗ trợ khẩn cấp, 500.000 USD trong số đó cho Chữ Thập Đỏ; sẽ cố thêm nhiều hỗ trợ khác
    Trung Quốc 10 triệu USD dưới dạng viện trợ (bao gồm 60 tấn hàng)
    Cộng ḥa Séc 154.000 USD
    Đan Mạch 103.600 USD
    Liên minh châu Âu 3.0 triệu USD
    Phần Lan 300.000 EUR (464.000 USD)
    Vlaanderen 100.000 EUR (155.000 USD)
    Pháp 775.000 USD
    Đức 3 triệu USD
    Hy Lạp 200.000 USD, thuốc men và hàng cứu trợ nhân đạo
    Hungary 300.000 USD, thuốc men, lương thực và hàng nhân đạo
    Ấn Độ Hơn 178 tấn hàng cứu trợ; lều bạt, lương thực và thuốc men. Một đội 50 nhân viên y tế đă được gửi
    đến Châu thổ Irrawaddy.
    Indonesia 1 triệu USD tiền mặt cùng với thức ăn và thuốc men
    Ireland 25 triệu USD
    Israel 100.000 USD, hỗ trợ thuốc men và y tế bởi các tổ chức tư nhân
    Nhật Bản 28 triệu JPY dưới dạng lều bạt và máy phát điện (267.000 USD); 10 triệu USD qua Chương tŕnh Lương
    thực Thế giới của Liên Hiệp Quốc & 570.000 USD hỗ trợ được hứa
    Lào Lương thực trị giá 20.000 USD
    Litva Chính phủ Litva đóng góp 200.000 Lt(90.000 USD) cho Chữ Thập Đỏ
    Malaysia 4.100.000 USD
    Macedonia 500.000 USD
    Hà Lan 1.000.000 EUR (1.550.000 USD)
    New Zealand 1,5 triệu NZD (1,15 triệu USD)
    Na Uy Lên tới 1,96 triệu USD
    Pakistan Hàng cứ trợ và thiết lập một bệnh viện lưu đọng trong khu vực bị ảnh hưởng với sự cho phép của chính phủ
    Myanmar.
    Philippines Nhân viên y tế và 500.000 USD và hàng hóa cứu trợ (bằng tiền mặt)
    Nga 80 tấn lương thực, máy phát điện, thuốc men, lều bạt, chăn màn
    San Marino 30.000 EUR
    Serbia Hàng cứu trợ
    Singapore 200.000 USD
    Tây Ban Nha 775.000 USD đóng góp cho Chương tŕnh Lương thực Thế giới.
    Thụy Điển Hỗ trợ vận tải và xử lư nước
    Thụy Sĩ 475.000 USD (ban đầu)
    Taiwan (R.O.C.) 200.000 USD
    Thái Lan 100.000 USD, hỗ trợ thực phẩm và thuốc men (bước đầu)
    Thổ Nhĩ Kỳ 1.000.000 USD
    Anh Quốc 5 triệu GBP (9.9 triệu USD
    Hoa Kỳ 3,25 triệu USD, 6 máy bay C-130 Hercules, hạm đội tàu sân bay USS Essex
    Việt Nam 200.000 USD

    Tranh căi
    Sự cản trở viện trợ của chính phủ quân sự

    Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất của Myanmar, Ayeyarwady

    Chính phủ quân sự Myanmar nói quốc gia này chưa sẵn sàng để chấp nhận các nhân viên cứu trợ nước ngoài, giữa những chỉ trích đang dâng cao v́ phản ứng chậm chạp của họ trước cơn băo khủng khiếp. Phát ngôn viên khu vực Châu Á của Chương tŕnh Lương thực Thế giới Paul Risley nói rằng sự chậm trễ đó là "không có tiền lệ trong lịch sử hoạt động cứu trợ nhân đạo".[45] Chính phủ Myanmar thậm chí c̣n tập trung hết sức lực của họ để truy đuổi các phóng viên đưa tin về cơ băo.[46]
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Vào ngày 9 tháng 5 năm 2008, hội đồng tướng lĩnh Myanmar chính thức chấp nhận viện trợ quốc tế bao gồm tiền, lương thực, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác nhưng vẫn từ chối cho phép các lực lượng nhân đạo tiến hành cứu trợ trực tiếp.] Samak Sundaravej, Thủ tướng Thái Lan, thông cáo rằng, theo lời đề nghị của Eric G. John, Đại sứ Mỹ tại Thái Lan, ông sẽ viếng thăm Myanmar vào ngày 11 tháng 5 để thuyết phục hội đồng quân sự Myanmar mở cửa biên giới.
    [img] https://s20.postimg.cc/9wpsponkt/Samak_Sundaravej.jpg [/img]
    Samak Sundaravej (tiếng Thái สมัคร สุนทรเวช), phiên âm tiếng Việt: Xạ-mặc Xủn-tho-ra-guết (13 tháng 6 năm 1935 (2478 Phật lịch) - 24 tháng 11 năm 2009), là Thủ tướng Thái Lan từ 29 tháng 1 năm 2008 đến 9 tháng 9 năm 2008
    Quinton Qquayae, Đại sứ Anh tại Thái Lan, sau đó nhận định rằng ông sẽ tháp tùng Thủ tướng Thái trong một nỗ lực thuyết phục chính phủ Myanmar.[50] Hội đồng quân sự đă ngay lập tức trả lời vào buổi chiều hôm đó (theo giờ Bangkok) rằng họ không hề chào đón bất cứ ai tại ời điểm này. Chuyến thăm v́ thế đă bị hủy bỏ; tuy nhiên Samak nói rằng ông sẽ viết thư thuyết phục phía Myanmar ngay lập tức.[51]
    Sự chậm trễ đă bắt đầu gây ra sự phản đối trong cộng đồng quốc tế. Cũng trong ngày 9 tháng 5 tại Bangkok, Richard Horsey, phái viên của Liên Hiệp Quốc, đă phát đi lời cảnh báo Myanmar hăy dừng ngay sự từ chối các nỗ lực cứu trợ trên quy mô lớn của cộng đồng quốc tế khi mà một cơn băo khác, tàn khốc như cơn băo Nargis, cũng đang hướng tới quốc gia này. Cơn băo mới sẽ làm t́nh h́nh tồi tệ hơn.[52] Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đă hối thúc hội đồng quân sự chấp nhận viện trợ mà "không cản trở".


    Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn;[1] sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016

    Lời góp ư của Ban được đưa ra sau khi Chương tŕnh Lương thực Thế giới khôi phục viện trợ lương thực sau khi hai chiếc tàu trở bánh quy dinh dưỡng cao của họ bị tịch thu bởi quân đội Myanmar. Hạ viện Canada lên án sự phản ứng của chính quyền Myanmar trong một nghị quyết được thông qua ngày 9 tháng 5 năm 2008.[26]
    Vào ngày 16 tháng 5 năm 2008, Đại sứ Myanmar tại Liên Hiệp Quốc đă buộc tội Pháp phái tàu chiến tới bờ biển Myanmar. Đại sứ Pháp lại Liên Hiệp Quốc đă phủ nhận cáo buộc con tàu đó là tàu chiến và cho rằng việc chính phủ Myanmar từ chuối hàng cứu trợ "có thể dẫn tới một tội ác chống lại loài người thực sự". Pháp giải thích con tàu đó đang mang 1.500 tấn hàng cứu trợ. Thủ tướng Anh Gordon Brown đă buộc tội chính quyền quân sự v́ đă để thảm họa tự nhiên trở thành một "thảm kịch nhân tạo" bởi những hành động sai lầm của họ.


    James Gordon Brown (sinh năm 1951) là Thủ tướng của Vương quốc Anh và là lănh đạo của Đảng Lao động (Công đảng) từ năm 2007 đến năm 2010

    Ông cũng chỉ trích những hành động vô nhân đạo của Hội đồng quân sự Myanmar.
    Ngày 19 tháng 5, Myanmar đă cho hàng cứu trợ từ các nước ASEAN vào.[53] Quyết định được đưa ra sau hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp của ASEAN. Hàng cứu trợ bắt đầu đến Miến Điện vào ngày 21 tháng 5. Ban Ki-moon cũng đă tới quốc gia này vào ngày hôm đó để "thúc đẩy các nỗ lực cứu trợ".
    Cùng ngày hôm đó, Ban thông báo rằng Myanmar sẽ sớm cho phép các nhân viên cứu trợ nhập cảnh không kể quốc tịch, dù cho tàu thuyền và máy bay trực thăng vẫn chưa được phép. Lời tuyên bố được đưa ra sau khi Ban có cuộc gặp hơn hai giờ với Tướng Than Shwe.
    [img] https://s20.postimg.cc/5atohmk4t/Than_Shwe.png [/img]
    Than Shwe (1933?-) (phiên âm tiếng Việt là Than Xuề) là cựu Tổng thống của Myanmar.

    Vào ngày 23 tháng 5, các cuộc đàm phán giữa Ban Ki-Moon và Than Shwe đă kết thúc với sự cho phép các nhân viên cứu trợ quốc tế vào Myanmar. Chính phủ Myanmar vẫn phản đối sự hiện diện của các đơn vị vũ trang nước ngoài trên lănh thổ của họ.[54]
    Trưng cầu ư dân
    Dù gặp phải sự phản đối của các đảng đối lập cũng như các quốc gia khác sau thảm họa tự nhiên, hội đồng quân sự vẫn tiến hành cuộc trưng cầu dân ư đă được lên lịch vào ngày 10 tháng 5 năm 2008. Việc bỏ phiếu dù sao sẽ được hoăn cho tới ngày 24 tháng 5 cho Yangon và các vùng bị ảnh hưởng nặng khác.[55]
    Vào ngày 8 tháng 5 năm 2008, khoảng 30 người biểu t́nh đă tụ tập trước Đại sứ quan Myanmar ở Manila, Philippines, yêu cầu hội đồng quân sự hoăn bỏ phiếu và ngay lập tức chấp nhận viện trợ quốc tế. Những người biểu t́nh ở Philippines đưa ra lời kêu gọi: "đây không phải lúc cho chính trị, đây là lúc để cứu người.". Chính phủ Hoa kỳ đă yêu cầu Liên Hiệp Quốc không ủng hộ cuộc trưng cầu. Aung San Suu Kyi, lănh đạo phe đối lập Myanmar, cũng đă phát biểu rằng tiến hành bỏ phiếu trong thời điểm thảm họa này là hành động không thể chấp nhận được.

    Aung San Suu Kyi
    Khoảng 500 nhà hoạt động Myanmar đă biểu t́nh trong ngày 10 tháng 5 bên ngoài Đại sứ quán của họ ở Kuala Lumpur, Malaysia, yêu cầu chế độ quân sự Myanmar hoăn cuộc trưng cầu hiến pháp cho dù cuộc trưng cầu đă bắt đầu bất chấp cơn băo tàn khốc.[56]
    Một cuộc thăm ḍ ư kiến được tiến hành tại Myanmar vào ngày 9 tháng 5 năm 2008 bởi Mizzima, một người đưa tin Miến Điện, 64% những người được hỏi vẫn sẽ định bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ư kiến. Tuy nhiên, 71% không hề biết bản Hiến pháp thế nào và 52% vẫn chưa quyết định xem họ sẽ ủng hộ hay phản đối nó.[57]
    Phân phát hàng cứu trợ
    Tin tức của hăng tin AP đưa rằng hàng cứu trợ quốc tế được gửi cho nạn nhân của cơn băo đă bị sửa đổi để chúng giống như là của chính phủ quân sự, và một hăng tin nhà nước Myanmar liên tục phát những h́nh ảnh Tướng Than Shwe đang tŕnh diễn h́nh ảnh ông phát hàng cứu trợ.
    Sau hơn một tuần kể từ thảm họa, chỉ một phần mười số người vô gia cư, bị thương hoặc có nguy cơ mắc bệnh nhận được trợ giúp.[58]

    Phản ứng của các nhà hoạt động xă hội với việc ngăn chặn hàng cứu trợ

    Một trang trên Facebook với tên gọi Hỗ trợ các Nỗ lực Cứu trợ Thảm họa Băo tại Miến Điện (Support the Relief Efforts for Burma (Myanmar) Cyclone Disaster Victims) với hơn 10.000 thành viên đă dùng các thành viên của nó để tổ chức Ngày Toàn cầu Hành động v́ Myanmar vào ngày 17 tháng 5 năm 2008. Với sự giúp đỡ của Mạng lưới Hành Động Toàn Cầu v́ Myanmar, Chiến dịch Myanmar Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen, Những người bạn Canada của Myanmar, và Chiến dịch Hoa Kỳ cho Myanmar, Info Birmanie, và một số lượng lớn các đối tác địa phương, Ngày Toàn cầu Hành động v́ Miến Điện đă phát đi lời kêu gọi một cuộc can thiệp nhân đạo từ nhiều thành phố trên toàn thế giới.

  5. #155
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 537 năm, Sultan Mehmet II của đế quốc Ottoman từ trần, làm cho các quốc gia Âu châu ăn mừng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 03 tháng 05, 1481
    • 1481 – Sultan Mehmed II (h́nh) của Ottoman từ trần với nguyên nhân được cho là do trúng độc, tin tức này khiến các quốc gia châu Âu ăn mừng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mehmed_II
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mehmed_the_Conqueror
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mehmed_II
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...mehmet-ii.html

    Mehmed II

    Sultan Thổ Nhĩ Kỳ

    Sultan Mehmed II, tranh sơn dầu trên vải bạt, Gentille Bellini (1480).
    Nay được lưu giữ ở Pḥng tranh Quốc gia (Luân Đôn)

    Sultan của đế quốc Ottoman
    Trị v́ 3 tháng 2, 1451 – 3 tháng 5, 1481
    Tiền nhiệm Murad II
    Kế nhiệm Bayezid II

    Thông tin chung
    Thê thiếp Amina Gul-Bahar
    Gulshah Hatun
    Sitti Mukrime Hatun
    Hatun Çiçek
    Helene Hatun
    Anna Hatun
    Hatun Alexias
    Hậu duệ Bayezid II, Cem Sultan, Mustafa, Gevher Sultana
    Họ Osman
    Thân phụ Murad II
    Thân mẫu Huma Hatun
    Sinh 30 tháng 3 năm 1432, Erdine, Thổ Nhĩ Kỳ
    Mất 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârcayırı, gần Gebze, Thổ Nhĩ Kỳ
    Tôn giáo Hồi giáo


    Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى Meḥmed-i s̠ānī, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Mehmet), (c̣n được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; c̣n gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

    Ở tuổi 21, ông chinh phạt Constantinopolis, dẫn tới sự sụp đổ của Đế quốc Đông La Mă. Mehmet tiếp tục chinh chiến ở châu Á, thống nhất lại Tiểu Á, và mở rộng lănh thổ tới Beograd ở châu Âu.


    Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn c̣n lại của châu Á ở phía đông.
    https://s20.postimg.cc/7ba5vsipp/Bel...and_Europe.png
    Vị trí của Beograd ở Serbia và châu Âu

    Sau đó, ông hợp nhất chính sách trị dân cũ của Đông La Mă với chính sách trị dân của nhà Ottoman.
    Mehmet II không được xem là vị vua người dân tộc Turk đầu tiên của Constantinopolis, nhưng không lạ ǵ v́ trước ông, Leo IV người Khazar, theo đạo Thiên Chúa, là Hoàng đế La Mă trên danh nghĩa.
    Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ, ông c̣n nói được các tiếng Ả Rập, Hy Lạp, Ba Tư, Serbia, Ư,…

    Thiếu thời
    Mehmed II là con trai thứ ba của Murad II (1404 - 1451), vị vua thứ sáu của Đế quốc Ottoman.

    Chân dung của Murad II.

    Ngay từ nhỏ, Mehmed đă là một đứa trẻ khỏe mạnh và lanh lợi, trong khi đó những người anh trước của ông thường hay gầy yếu bệnh tật. V́ vậy, dù mẹ của Mehmed, Huma Hatun chỉ là một nữ nô, Mehmed lại được cha đặc biệt thương yêu và tin tưởng, chính Murad đă lấy tên cha ḿnh là vua Mehmed I (1413-1420) để đặt cho con trai ḿnh, với mong muốn đứa trẻ sau này sẽ làm nên nghiệp lớn như người ông nội của nó.

    Chân dung của Mehmed I

    Khi Mehmed vừa bập bẹ biết nói th́ Murad đă vời các thầy giáo giỏi nhất nước vào làm gia sư cho con trai ḿnh. Tiếp theo, Murad II sắp xếp cho Mehmed vào học một trường học đặc biệt ở nội cung, đó cũng là nơi học của con cháu của các nhà quư tộc hoặc những đứa trẻ thông minh lanh lợi, con của các tù binh. Việc này nhằm giúp cho Mehmed kết giao với những người bạn tài năng để sau này họ sẽ giúp đỡ ông làm nên nghiệp lớn. Đồng thời, khi bắt đầu trưởng thành th́ Mehmed được vua cha cử đi làm tổng trấn tỉnh Manisa tại Tiểu Á để học tập kinh nghiệm trị quốc.

    Trị v́ lần đầu (1444 - 1446)
    Năm 1444, Murad II đă cảm thấy quá mệt mỏi với các công việc triều chính và chiến tranh nên quyết định về phủ Manisa an hưởng tuổi già, và truyền ngôi cho Mehmed.
    https://s20.postimg.cc/lhpwr5r1p/Lat...Manisa_svg.png
    Vị trí của Manisa trong Turkey.

    Về phần vua con, được sự giúp đỡ của các thầy học và các đại thần, ông dần dần đă nắm được cách trị v́ đất nước. Nhưng giữa lúc đó th́ một sự biến quan trọng xảy ra: vua Władysław III của Ba Lan và Hungary gây chiến. Ông này trước đây đă phát động Thập tự chinh đánh bại quân Ottoman và kư ḥa ước Segedin với Murad, nay nhân cơ hội Mehmed c̣n nhỏ tuổi liền cất binh, xé bỏ ḥa ước Segedin, lấy cớ là ḥa ước này do Władysław kư với Murad và khi Murad đă thoái vị th́ nó không c̣n hiệu lực nữa.
    Được cộng ḥa Venezia, Giáo hoàng, hoàng đế Đông La Mă và một số thế lực châu Âu khác ủng hộ, Władysław III đă tổ chức được một cuộc Thập tự chinh lớn.

    https://s20.postimg.cc/5kr4tw125/Rep...enice_1796.png
    The Republic of Venice in 1796

    Thập tự quân nhanh chóng tiến sâu vào lănh thổ Ottoman và áp sát trọng trấn Varna nằm trên bờ Hắc Hải.

    Varna (Bulgarian: Варна, pronounced [ˈvarnɐ]) is the third largest city in Bulgaria and the largest city and seaside resort on the Bulgarian Black Sea Coast

    Đồng thời, một số quan lại địa phương cũng nhân cơ hội tuyên bố độc lập.

    Trước t́nh h́nh đó, Mehmed buộc phải vội vă phi ngựa tới phủ Manisa mời vua cha về chấp chính. Sau đó, Murad II đă xuất quân đánh tan tác đạo Thập tự quân tại trận Varna (1444), Władysław III cũng tử trận. Mối họa xâm lược bị đẩy lùi. Sang năm sau, Murad II lại trao quyền cho vua con rồi quay về Manisa.

    Tuy nhiên, một bộ phận Cấm vệ quân Janissary lại nổi loạn, tỏ ư không phục ấu chúa và đ̣i Murad quay trở lại ngôi vị. Không c̣n cách nào khác, tháng 5 năm 1446 Mehmed II lại phải đích thân ra Manisa mời vua cha về lên ngôi thêm một lần nữa.

    Khoảng thời gian chuẩn bị tích cực cho việc kế ngôi (1446 - 1451)
    Sau hai cuộc phong ba nói trên, Mehmed cảm thấy rất rơ là với tŕnh độ hiện có của ḿnh, việc cai trị một tỉnh nhỏ th́ được chứ cai trị một đất nước rộng lớn th́ rơ ràng là ông chưa đủ sức. V́ vậy, sau đó ông đă ra sức học hỏi thêm kiến thức và chăm chỉ làm việc để bồi dưỡng kinh nghiệm cho ḿnh.
    Trong thời gian này, Mehmed đọc rất nhiều truyện kư về Alexandros Đại đế cũng như các tướng lĩnh La Mă nổi tiếng để từ đó rút ra kinh nghiệm về cách trị quốc cũng như các tri thức quân sự, chiến thuật, chiến lược, hậu cần…

    Vua Alexandros Đại đế thân chinh đánh vua Ba Tư là Darius III. Lấy từ thảm Alexandros, Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Napoli.

    Ông cũng ra sức học thêm nhiều ngôn ngữ, ví dụ tiếng Ả Rập, Hy Lạp, Ba Tư, Serbia, Ư v.v… v́ ông ư thức rơ rằng, quốc gia Ottoman nằm giáp giới giữa châu Âu và châu Á nên t́nh h́nh dân tộc và ngôn ngữ ở khu vực này khá đa dạng và phức tạp. Ngoài ra ông cũng rất yêu thích thi ca, thuộc ḷng các bài thơ cổ Hy Lạp, La Mă, Ba Tư, bản thân Mehmed cũng là một nhà thơ. Mehmed c̣n là một người làm vườn giỏi, ông thường thư giăn bằng cách trồng tỉa vườn hoa và vườn cây ăn quả ở nội cung.
    Triết học cũng thu hút niềm yêu thích của Mehmed, nhất là triết học Aristotle và triết học Khắc kỉ (Stoicism).

    Aristoteles (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἀριστοτέλης [aristotélɛːs], Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN)
    Dần dần, sau năm năm, Mehmed từ một thiếu niên c̣n rất ngây thơ đă trở thành một thanh niên tài năng có học vấn rất uyên bác.

    Trị v́ lần thứ hai (1451 - 1481)
    Ngày 18 tháng 2 năm 1451, Murad II lâm bệnh và qua đời tại Edirne. Mehmed hay tin, lập tức cùng những người thân tín phi ngựa bất kể ngày đêm đến thủ đô, chấm dứt bổn phận của tổng trấn Manisa. Ngày 18 tháng 2 năm 1451, ông lên ngôi ở Edirne, trở thành vua thứ bảy của đế quốc Ottoman.

    https://s20.postimg.cc/6zspixf3h/Edirne_districts.png
    Province d'Édirne sur la carte de Turquie

    Ngay ngày hôm đó, Mehmed đă hạ lệnh giết chết một người em trai cùng cha khác mẹ mới tám tháng tuổi của ḿnh v́ người em trai này, con của Murad II với một công chúa người Serbia, là một kẻ thù tiềm tàng trong việc tranh ngôi của Mehmed II. Vài năm sau ông c̣n ra một chiếu thư mà khiến ai cũng rùng ḿnh, quy định rằng các hoàng đế nhà Ottoman có quyền giết chết các anh em của ḿnh để duy tŕ hoàng vị và an ninh quốc gia. Đây cũng là cơ sở cho các cuộc nồi da xáo thịt trong hoàng tộc Osman sau này. Từ đó, Mehmed hoàn toàn thay đổi cá tính, từ một con người nho nhă nhu nhược trở thành kẻ quyết tâm dùng cường quyền để mở rộng và củng cố nền thống trị của ḿnh.

    Mở rộng bờ cơi
    Sự thất thủ Constantinopolis
    Bài chi tiết: Sự thất thủ của Constantinopolis
    https://s20.postimg.cc/gx3qc8f25/Mus...oulouse_32.jpg
    Mehmed II hạ thành Constantinopolis, họa phẩm của Fausto Zonaro

    Một trong những mục tiêu đầu tiên mà Mehmed II nhắm tới chính là lănh thổ của Đế quốc Đông La Mă, lúc này chỉ c̣n kinh đô Constantinopolis và một số vùng phụ cận nhỏ xung quanh. Tới lúc Mehmed II lên ngôi, đế quốc Ottoman đă có lănh thổ hết sức to lớn nằm vắt ngang châu Âu và châu Á.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ông cố của Mehmed là Bayezid I (1389 - 1402) đă từng mấy lần đem quân vây đánh Constantinopolis.

    Bayezid qua nét vẽ của Cristofano dell'Altissimo (1525-1605).

    Cha của Mehmed là Murad II cũng đă từng có lần bao vây ngôi thành suốt hai tháng. Nhưng v́ địa thế hiểm trở cũng như sự vững chăi của các tường thành mà tất cả những nỗ lực này đều không thành công.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Năm 1451, Mehmed ráo riết củng cố hải quân Ottoman, và chuẩn bị cuộc chinh phạt Constantinopolis. Ở eo biển Bosporus chật hẹp, trước kia Bayezid I đă xây thành Anadoluhisarı ở phần châu Á; Mehmed dựng nên một ngôi thành vững chắc hơn, Rumelihisari ở phần châu Âu, thế là ông hoàn toàn làm chủ eo biển Bosporus.

    Location of the Bosporus (red) relative to the Dardanelles (yellow) and the Sea of Marmara.

    Để xây ngôi thành này, Mehmet hạ lệnh đánh thuế lên những chiếc thuyền chạy trong phạm vi tầm ngắm của đại bác họ. Một tàu thuỷ Venezia đ̣i ông phải ngưng làm việc đó, bị bắn và ch́m nghỉm.
    Ngày 6 tháng 4 năm 1453, Mehmed II và quân đội bắt đầu vây thành Constantinopolis. Ngày 29 tháng 5 năm 1453, Mehmed và quân đội đến sát chân thành nhưng đă gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ của quân hoàng đế Constantinus XI.
    https://s20.postimg.cc/snhnt700d/Con..._miniature.jpg
    Konstantinos XI Palaiologos

    Nhưng với ưu thế quá vượt trội về quân số cũng như trang bị, sau những cuộc giao chiến khốc liệt, quân Ottoman cuối cùng cũng tràn được vào thành. Tuyệt vọng, hoàng đế Constantinus XI thốt lên:

    "Thành đă mất th́ ta c̣n sống làm ǵ nữa!"
    rồi xông thẳng vào biển quân Ottoman và hy sinh. Thế là thành Constantinopolis thất thủ.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Chinh chiến ở châu Á
    Cuộc chinh phạt Constantinopolis khiến cho Mehmed II chuyển sự chú ư của ḿnh sang phía đông. Trước đó, ông cố của Mehmed là Bayezid I đă thống nhất được Tiểu Á, nhưng cuộc tấn công của Đế quốc Timur đă phá nát Vương quốc Ottoman và khiến các vương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Đông bán đảo Tiểu Á ly khai trở lại.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Chinh chiến ở châu Âu
    Tiếp đó, năm 1460 Mehmed II lại xua quân xâm chiếm lănh địa của người Đông La Mă ở châu Âu là Morea trên bán đảo Peloponnese.
    https://s20.postimg.cc/qvooybynx/Loc...Greece_svg.png
    Peloponnese (blue) within Greece

    Đến năm sau, Mehmed lại xâm chiếm Đế quốc Trebizond ở châu Á.
    https://s20.postimg.cc/fw3hmratp/Byzantium1204.png
    Các quốc gia kế thừa của Đế chế Byzantine sau cuộc Chiến tranh Thập tự giá lần thứ 4: Đế chế Trebizond, Empire of Nicaea và Despotate of Epirus.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Năm 1475, quân Ottoman giao chiến với Moldavia và bị Vương công Stefan III (1457 - 1504) đánh tan tành trong trận Vaslui.
    https://s20.postimg.cc/tr1s5858t/Mihai_1600.png
    The three principalities under Michael's authority, May – September 1600

    Tuy nhiên đến năm 1476 Mehmed trả được thù khi tiêu diệt gần như hoàn toàn quân đội ít ỏi của Moldavia trong trận Valea Albă.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Kết quả
    Những cuộc chiến của Mehmed II tại châu Âu chứng tỏ sự hiện diện của người Thổ ở đó không phải là nhất thời.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Các chính sách đối nội
    Chính sách hành chính
    Mehmed II sở dĩ có thể liên tục chiến thắng trên chiến trường, một phần là v́ các đối thủ của ông là những thế lực phong kiến cát cứ hoặc các vương triều già nua đang suy sụp, nhưng cũng là nhờ ông có những biện pháp cai trị đất nước và quản lư quân đội rất hữu hiệu. Trong mọi sự vụ, ông luôn cực lực bài trừ thái độ lề mề chậm chạp, thiếu khí thế của các quan chức và luôn chú ư đến hiệu quả thực tế của công việc.
    Ông đă hợp nhất chính sách trị dân cũ của hoàng đế Đông La Mă với chính sách trị dân của hoàng đế Thổ Nhĩ Kỳ. Mehmed c̣n viết một cuốn sách tổng hợp các học thuyết chính trị ở Đông La Mă và trong sách này, thuật ngữ 'chính trị' được dịch sang tiếng Ả Rập như "siyasah".

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Chính sách quân sự
    Về quân sự, Mehmed II cũng tiến hành nhiều cải cách. Dưới triều của ông, quân đội Ottoman mới được chia làm bộ binh (Akincis), kỵ binh và hải quân.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Pháp luật và quan hệ phong kiến dưới thời Mehmed II
    Mehmed II đă ban bố bộ luật đầu tiên của đế quốc Ottoman. Bộ luật này đă xác định nghĩa vụ của người nông dân đối với lănh chúa phong kiến, đồng thời xác định chế độ phân phối ruộng đất phong kiến của đế quốc.

    Chính sách tôn giáo
    https://s20.postimg.cc/sc07giz0t/Gen..._Mehmed_II.jpg
    Giáo trưởng Gennadios Scholariosvà Mehmed II.

    Có một điều đáng chú ư là thái độ của Mehmed II đối với tôn giáo rất là khoan dung và rộng răi so với nhiều bậc đế vương cùng thời. Ông đă chấp nhận Chính thống giáo Đông phương, cho phép cho các giáo trưởng Thiên Chúa giáo truyền đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Văn hóa - Giáo dục
    https://s20.postimg.cc/viur05ywd/Sarayi_Album_10a.jpg
    Tranh vẽ Mehmed II, trong Tập ảnh Sarayi

    Ngay từ thời niên thiếu, Mehmed II đă bộc lộ một sự yêu thích đặc biệt về văn học và nghệ thuật.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Qua đời
    Giống như nhiều vị đế vương khác, trong thời kỳ cai trị của ḿnh Mehmed II luôn luôn phải đối phó với những cuộc đấu tranh quyền lực trong triều đ́nh. Đặc biệt nghiêm trọng, năm 1472 các đại thần phản loạn từng tổ chức âm mưu phế bỏ Mehmed để lập Cem, một đứa con nhỏ của ông lên ngôi, nhưng may mắn thay âm mưu bị phát hiện và những người dính líu đều bị trừng phạt.

    Bài quá dài phải cắt bớt

  6. #156
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 39 năm Margaret Thatcher trở thành thủ tướng của nước Anh

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 04 tháng 05, 1979
    • 1979 – Margaret Thatcher trở thành nữ thủ tướng Anh Quốc đầu tiên.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Margaret_Thatcher
    https://en.wikipedia.org/wiki/Margaret_Thatcher
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Margaret_Thatcher
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...-thatcher.html

    Margaret Thatcher

    Nam tước Thatcher, LG, OM, PC, FRS

    Chức vụ
    Thủ tướng Anh

    Nhiệm kỳ 4 tháng 5 năm 1979 – 28 tháng 11 năm 1990
    Tiền nhiệm James Callaghan
    Kế nhiệm John Major
    Vị trí Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
    Phó thủ tướng William Whitelaw (1979–1988)
    Geoffrey Howe (1989–1990)

    Lănh tụ phe đối lập
    Nhiệm kỳ 11 tháng 2 năm 1975 – 4 tháng 5 năm 1979
    Tiền nhiệm Edward Heath
    Kế nhiệm James Callaghan

    Lănh tụ Đảng Bảo thủ
    Nhiệm kỳ 11 tháng 2 năm 1975 – 28 tháng 11 năm 1990
    Tiền nhiệm Edward Heath
    Kế nhiệm John Major

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục Anh
    Nhiệm kỳ 20 tháng 6 năm 1970 – 4 tháng 3 năm 1974
    Tiền nhiệm Edward Short
    Kế nhiệm Reginald Prentice
    Vị trí Bộ Giáo dục Anh

    Hạ viện Anh
    Nhiệm kỳ 8 tháng 10 năm 1959 – 9 tháng 4 năm 1992
    Tiền nhiệm John Crowder
    Kế nhiệm Hartley Booth
    Vị trí Quốc hội Anh

    Thông tin chung
    Đảng phái Bảo thủ
    Sinh 13 tháng 10, 1925, Grantham, Lincolnshire, Anh
    Mất 8 tháng 4, 2013 (87 tuổi), Do đột quỵ, The Ritz Hotel, Luân Đôn, Anh
    Trường Đại học Oxford, City Law School
    Nghề nghiệp Nhà hóa học, Luật sư
    Dân tộc Anh
    Tôn giáo Giáo hội Anh, Giám Lư
    Gia quyến
    Cha: Alfred Roberts (18/4/1892-10/2/1970)
    Mẹ: Beatrice Ethel Stephenson (1888-1960)
    Chị: Muriel Roberts
    Chồng Denis Thatcher, 1951–2003 (qua đời)
    Con cái
    Sinh đôi:
    Carol Thatcher (15 tháng 8 năm 1953 -) con gái
    Mark Thatcher (15 tháng 8 năm 1953 -) con trai


    Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013), c̣n được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sư và nhà hóa học.
    Bà là lănh tụ Đảng Bảo thủ Anh từ năm 1975 đến 1990, Thủ tướng Anh trong suốt thập niên 1980 (1979 - 1990), và là người phụ nữ đầu tiên giữ hai chức vụ đó.

    Nhiệm kỳ thủ tướng của bà dài nhất trong lịch sử Anh kể từ năm 1827. Là một chính khách quan trọng trong lịch sử đương đại Anh, bà được nhiều người ngưỡng mộ cũng như bị nhiều người chống đối.

    Thatcher là thủ tướng phục vụ lâu nhất kể từ William Gladstone, cũng là người có thời gian liên tục dài nhất nắm giữ cương vị thủ tướng kể từ Lord Liverpool (đầu thế kỷ XIX).


    William Ewart Gladstone FRS FSS (/ˈɡlædˌstən/; 29 December 1809 – 19 May 1898) was a British statesman of the Liberal Party

    https://s20.postimg.cc/she0wwe71/Lord_Liverpool.jpg
    Robert Banks Jenkinson, 2nd Earl of Liverpool, KG, PC, FRS (7 June 1770 – 4 December 1828), was a British statesman and Prime Minister (1812–27).

    Bà là phụ nữ đầu tiên từng đảm nhiệm chức vụ thủ tướng và là lănh tụ một chính đảng quan trọng tại Anh, là một trong ba phụ nữ từng nắm giữ một trong bốn chức vụ then chốt của quốc gia (thủ tướng, bộ trưởng tài chính, bộ trưởng nội vụ và bộ trưởng ngoại giao).
    Chắc chắn bà là một trong những chính trị gia quan trọng nhất trong lịch sử chính trị đương đại. Margaret Thatcher chiếm vị trí thứ 16 trong danh sách 100 người Anh vĩ đại nhất thuộc mọi thời đại, thực hiện bởi BBC năm 2002.

    Thiếu thời
    Margaret Hilda Roberts chào đời tại thị trấn Grantham ở Lincolshire, miền đông Anh Quốc. Cha của bà, Alfred Roberts, làm chủ hai cửa hàng thực phẩm trong thị trấn, đồng thời hoạt động tích cực trong chính trường địa phương (ông là nghị viên hội đồng thị trấn), cũng là một truyền đạo t́nh nguyện của giáo hội Giám Lư. Roberts xuất thân từ một gia đ́nh có khuynh hướng tự do nhưng hoạt động chính trị theo khuynh hướng độc lập. Ông mất chức nghị viên năm 1952 sau khi Đảng Lao động chiếm đa số trong hội đồng thị trấn Grantham năm 1950. Mẹ của Margaret là Beatrice Roberts nhũ danh Stephenson; Margaret có một chị gái tên Muriel. Hai chị em lớn lên trong căn hộ tầng trên của một trong hai cửa hàng.

    Thatcher được trưởng dưỡng trong nếp sống Giám Lư sùng tín và duy tŕ đức tin Cơ Đốc trong suốt cuộc đời của bà. Margaret luôn tỏ ra xuất sắc trong học vấn. Bà theo học tại trường nữ (Kesteven), năm 1944 học tại Trường Somerville thuộc Đại học Oxford chuyên ngành hóa. Năm 1947, Margaret đậu bằng Cử nhân, ba năm sau bà nhận học vị Thạc sĩ. Sau khi tốt nghiệp, bà đến Colchester ở Essex để nhận công việc nghiên cứu cho công ty BX Plastics.

    Sự nghiệp chính trị (1950 – 1970)
    Trong các cuộc bầu cử năm 1950 và 1951, Margaret Roberts ra tranh cử tại hạt bầu cử Darford thách thức một dân biểu đương nhiệm thuộc Đảng Lao động, cô là ứng cử viên trẻ nhất của Đảng Bảo thủ. Khi đang hoạt động cho Đảng Bảo thủ tại Kent, cô gặp Sir Dennis Thatcher và kết hôn với ông năm 1951.


    Sir Denis Thatcher, 1st Baronet, MBE, TD (10 May 1915 – 26 June 2003) was a British businessman and the husband of Prime Minister Margaret Thatcher

    Denis là một doanh nhân giàu có đang điều hành một công ty của gia đ́nh, rồi trở thành một giám đốc điều hành trong công nghiệp dầu mỏ. Dennis đồng ư tài trợ cho vợ theo học ngành luật. Năm 1953, Margaret bắt đầu hành nghề luật chuyên về luật thuế. Cũng trong năm ấy, hai người con sinh đôi của bà, Carol và Mark, chào đời.

    Sau vài lần thất bại, năm 1959 Thatcher đắc cử vào Viện Thứ dân (Hạ viện).

    Chỉ hai năm sau, tháng 10 năm 1961, Margaret chiếm một vị trí trên hàng ghế đầu của Quốc hội trong cương vị Thư kư đặc trách Quỹ Hưu trí và Bảo hiểm Quốc gia, Thatcher nắm giữ chức vụ này cho đến khi đảng Bảo thủ đánh mất quyền lực trong cuộc tuyển cử năm 1964.
    Khi Sir Alec Douglas-Home từ nhiệm, Thatcher ủng hộ Edward Heath trong cuộc bầu phiếu chọn lănh tụ đảng, và được tưởng thưởng chức vụ phát ngôn nhân đảng Bảo thủ về Gia cư và Điền thổ.


    Edward Richard George Heath KG MBE (9 tháng 07 1916 – 17 tháng 07 2005), thường biết với tên Ted Heath

    Trong cương vị này, Thatcher khôn khéo ủng hộ chủ trương bán nhà công cho người thuê mướn đang được tiến hành bởi người đồng viện, James Allason; động thái này khiến bà chiếm được cảm t́nh của cử tri trong các cuộc bầu cử kế tiếp.

    Nội các Heath
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau thất bại của Đảng Bảo thủ vào tháng 1 năm 1974, Thatcher trở thành Bộ trưởng Môi trường của Nội các Đối lập (Shadow Environment Secretary).

    Lănh tụ Khối Đối lập

    Margaret Thatcher trở thành Lănh tụ Khối Đối lập, 18 tháng 9 năm 1975.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ Lao động của James Callaghan sụp đổ sau biểu quyết bất tín nhiệm vào mùa xuân năm 1979. Trong cuộc tổng tuyển cử năm 1979, đảng Bảo thủ giành được thế đa số 144 ghế tại Viện Thứ dân, Margaret Thatcher trở thành phụ nữ đầu tiên đảm nhiệm chức vụ Thủ tướng Vương quốc Anh. Khi bước chân vào Dinh Thủ tướng ở số 10 đường Downing, bà trích dẫn lời của Francis thành Assisi:

    “ Nơi nào có bất ḥa, chúng ta đem đến đó sự ḥa thuận. Nơi nào có sai sót, chúng ta đem đến chân lư. Nơi nào có nghi ngờ, chúng ta đem đến đức tin. Và nơi nào có tuyệt vọng, chúng ta đem đến niềm hi vọng. ”

    Thủ tướng Anh (1979-1990)
    1979 – 1983

    Thatcher với Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, 26 tháng 2năm 1981

    Ngày 4 tháng 5 năm 1979, Thatcher trở thành nữ thủ tướng đầu tiên của nước Anh với sự ủy nhiệm của cử tri nhằm đảo ngược t́nh trạng suy thoái kinh tế của đất nước cũng như thu nhỏ vai tṛ của nhà nước trong các chức trách về kinh tế. Bực dọc v́ một quan điểm phổ biến trong bộ máy hành chính cho rằng bộ máy này chỉ góp phần làm suy giảm ảnh hưởng của nước Anh kể từ thời Đế chế Anh, Thatcher muốn Anh Quốc khẳng định vị trí lănh đạo của ḿnh trong các vấn đề quốc tế. Thatcher là h́nh ảnh biểu trưng cho các chính trị gia cánh hữu hoạt động năng nổ trong Đảng Bảo thủ, với chủ trương phát triển tính độc lập cá nhân và hạn chế sự can thiệp của chính quyền.
    Lập trường của Thatcher về kinh tế và chính trị tập chú vào việc giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước, mở rộng thị trường tự do, và phát triển doanh nghiệp.
    Bà cam kết chấm dứt điều bà cho là sự can thiệp thái quá của chính phủ vào nền kinh tế, và sẽ hành động để tư hữu hóa các doanh nghiệp quốc doanh, và bán nhà công cho người thuê mướn.
    Triết lư sống của Thatcher có nhiều điểm tương đồng với Ronald Reagan, người đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 1980 và, ở mức độ thấp hơn, với Brian Mulroney, người được bầu làm Thủ tướng Canada năm 1984.


    Ronald Wilson Reagan ( /ˈrɒnəld ˈwɪlsən ˈreɪɡən/; 6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

    https://s20.postimg.cc/r3me1u7al/Mulroney.jpg
    Brian Mulroney (sinh ngày 20 tháng 3 năm 1939) là thủ tướng thứ 18 của Canada từ 17 tháng 9 năm 1984 đến 25 tháng 6 năm 1993

    Đó là thời kỳ khuynh hướng bảo thủ có nhiều ảnh hưởng trong triết lư chính trị tại các quốc gia nói tiếng Anh. Suốt trong thời gian đảm trách chức vụ thủ tướng, hiếm khi bà ngủ quá bốn tiếng mỗi đêm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quần đảo Falkland
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổng tuyển cử năm 1983
    https://s20.postimg.cc/ny1sb8r4t/G-7_Summit_1983.jpg
    Hội nghị Thượng đỉnh G-7 tại Williamsburg, Virginia:(từ trái) Pierre Trudeau, Gaston Thorn, Helmut Kohl, François Mitterrand, Ronald Reagan, Yasuhiro Nakasone, Margaret Thatcher, Amintore Fanfani, 1983

    "Yếu tố Falkland", cùng với sự xuất hiện những dấu hiệu phục hồi kinh tế trong đầu năm 1983 làm uy tín của Thatcher tăng cao. Trong khi đó, Đảng Lao động bị phân hóa với những thách thức đến từ nhóm trung hữu. Liên minh Tự do-SPD, thành lập do một thỏa ước giữa Đảng Dân chủ Xă hội (SDP) và Đảng Tự do trở thành một thách thức mới.
    Kết quả bầu cử tháng 6 năm 1983: Đảng Bảo thủ 42,4%, Đảng Lao động 27,6% và Liên minh chiếm 25,4% số phiếu bầu. Mặc dù bị chia phiếu, và mất 1, 3% tổng số phiếu bầu nếu so với kết quả bầu cử của năm 1979, nhưng do Đảng Lao động c̣n thiệt hại nặng hơn (mất 9,3%), và do hệ thống bầu phiếu một đại diện cho mỗi đơn vị bầu cử, chiến thắng thuộc về Đảng Bảo thủ. Chiến thắng áp đảo này đem về cho Đảng Bảo thủ thế đa số ở Quốc hội với 144 ghế ở Viện Thứ dân.

    Năm 1983-1987

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sáng sớm ngày 12 tháng 10 năm 1984, một ngày trước sinh nhật thứ 59, Thatcher thoát khỏi một vụ đánh bom bởi Đạo quân Lâm thời Cộng ḥa Ireland tại Grand Hotel ở Brighton, địa điểm tổ chức Đại hội Đảng Bảo thủ. Năm người bị thiệt mạng, trong đó có vợ của một trong những nhân vật lănh đạo đảng, John Wakeham, và Dân biểu Sir Anthony Berry. Một thành viên nội các, Norman Tebbit, bị thương, và vợ ông, Margaret, bị bại liệt. Vụ đánh bom có thể gây thương tích cho Thatcher nếu bà bước vào pḥng tắm sớm hơn.
    Ngay sau đó Thatcher tuyên bố hội nghị sẽ được khai mạc đúng giờ vào ngày mai, bà sẽ đọc diễn văn như đă định nhằm bày tỏ sự phản đối với những kẻ đánh bom. Quyết định này của Thatcher đă dấy lên sự ủng hộ rộng khắp trên chính trường.

    https://s20.postimg.cc/4syj1j9wt/Vis..._Mikhail_G.jpg
    Thatcher với nhà lănh đạo Soviet Mikhail Gorbachov và phu nhân, tại Đại sứ quán Liên Xô ở Luân Đôn, 1 tháng 4 năm 1989

    Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Thatcher ủng hộ chính sách răn đe (deterrence) của Ronald Reagan nhắm vào Liên Xô. Chủ trương này đi ngược lại chính sách lắng dịu (détente) mà phương Tây vẫn theo đuổi suốt thập niên 1970, gây ra sự chia rẽ với những quốc gia tiếp tục gắn kết với đường lối ngoại giao theo hướng cố làm lắng dịu t́nh h́nh giữa hai khối.
    Quyết định của Thatcher cho phép quân đội Mỹ bố trí hỏa tiễn cruise tại các căn cứ của Anh làm dấy lên những cuộc tụ họp phản kháng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1987 – 1990
    Tiếp tục giành thắng lợi trong kỳ tổng tuyển cử năm 1987, nhờ sự bùng nổ trong phát triển kinh tế và do chống lại chủ trương của đảng Lao động đối lập ủng hộ việc giải giới đơn phương, Margaret Thatcher trở thành thủ tướng có thời gian tại chức dài nhất của Anh quốc kể từ Lord Liverpool (1812-1827), và là thủ tướng đầu tiên chiến thắng trong ba kỳ bầu cử liên tiếp kể từ Lord Palmerston năm 1865.
    Hầu hết những nhật báo ở Anh ủng hộ bà – ngoại trừ The Daily Mirror, The Guardian và The Independent – đều được tưởng thưởng bằng những buổi họp tường tŕnh ngắn thực hiện bởi thư kư báo chí của thủ tướng Bernard Ingham.
    https://s20.postimg.cc/8ckgrgmy5/Mar...ncy_Reagan.jpg
    Thatcher tiếp Đệ Nhất Phu nhân Hoa KỳNancy Reagan tại số 10 Đường Downing

    Tại Bruges, Bỉ, năm 1988, Thatcher đọc diễn văn chống lại những đề án của Cộng đồng Âu châu (EC) nhằm thiết lập cấu trúc liên bang và gia tăng quyền lực cho các cơ quan của cộng đồng. Dù ủng hộ Anh Quốc gia nhập cộng đồng, Thatcher tin rằng vai tṛ của EC nên được giới hạn trong chức trách bảo đảm sự tự do thương mại và cạnh tranh hiệu quả, cũng như tỏ ư lo ngại về các quy định của EC nhằm đảo ngược những thay đổi bà đă thực hiện ở nước Anh.

    "Chúng ta không thể thu hẹp lănh thổ nước Anh chỉ để nh́n thấy nó được sắp xếp lại trong khuôn khổ của Âu châu, với một siêu quốc gia hành xử quyền cai trị từ Brussels".

    Bà đặc biệt quan ngại đến chủ trương sử dụng một loại tiền tệ chung cho cả Liên minh châu Âu. Bài diễn văn gây ra nhiều ư kiến phản bác từ các nhà lănh đạo Âu châu và lần đầu tiên phô bày t́nh trạng phân hóa bên trong đảng Bảo thủ về các vấn đề Âu châu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thất sủng

    Thatcher (1990)

    Vụ "ám sát chính trị" Thatcher, theo những nhân chứng như Alan Clark, là một trong những giai đoạn ly kỳ nhất trong lịch sử chính trị Anh Quốc. Ư tưởng cho rằng vị thủ tướng lâu năm – bất khả chiến bại trong các cuộc thăm ḍ dư luận – bị loại khỏi quyền lực bởi một cuộc bỏ phiếu trong nội bộ đảng xem ra là điều không tưởng.
    Thế nhưng, đến năm 1990, bắt đầu xuất hiện những bất b́nh đối với chính sách của Thatcher về thuế vụ ở cấp địa phương, về những bất cập trong điều hành nền kinh tế (nhất là việc để lăi suất lên đến 15%, bào ṃn sự ủng hộ dành cho bà trong giới doanh nhân), và sự phân hóa bên trong đảng Bảo thủ về lập trường hội nhập vào châu Âu làm cho đảng cầm quyền càng dễ bị tổn thương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau khi từ chức (1990-2013)
    https://s20.postimg.cc/43fqpjc1p/Tha...r_11_event.jpg
    Margaret Thatcher năm 2006, với Phó Tổng thống Hoa Kỳ Dick Cheney và phu nhân, tại lễ kỷ niệm Sự kiện 11 tháng 9

    Năm 1992, Margaret Thatcher trở nên thành viên Viện Quư tộc sau khi được ban tước quư tộc trọn đời (không có quyền thế tập), Nam tước Thatcher xứ Kesteven thuộc Hạt Lincolnshire.
    Bà đọc nhiều bài diễn văn tại Viện Quư tộc đả kích Hiệp ước Maastricht, miêu tả nó là "đă đi quá xa", tháng 6 năm 1993, bà nói với các nhà quư tộc
    "Tôi không bao giờ chịu kư một hiệp ước như thế".
    Bà ủng hộ việc tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư về hiệp ước, cho rằng người dân nên có tiếng nói về vấn đề này mặc dù đă có đến ba chính đảng ủng hộ hiệp ước.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Margaret Thatcher viết hai cuốn hồi kư, The Path to Power (Đường đến Quyền lực), và The Downing Street Years (Những năm làm Thủ tướng).
    Năm 1993, cuốn The Downing Street Years được đưa lên một chương tŕnh truyền h́nh của đài BBC, bà miêu tả cuộc nổi dậy của nội các nhằm lật đổ bà là "một sự phản bội với nụ cười trên môi".


    Tổng thống George H. W. Bush trao tặng Thatcher Huân chương Tự do của Tổng thống, 1991

    Năm 2002, Thatcher cho ấn hành tác phẩm Statecraft: Strategies for a Changing World(Nghệ thuật Chính trị: Chiến lược cho một Thế giới đang Thay đổi), tŕnh bày chi tiết những suy nghĩ của bà về các mối quan hệ quốc tế kể từ lúc bà từ chức năm 1990.
    Những chương bà viết về Liên minh Âu châu gây nhiều tranh căi; bà kêu gọi tái đàm phán về quyền thành viên của Anh nhằm bảo vệ chủ quyền của đất nước, nếu thất bại, th́ Anh Quốc nên rời bỏ tổ chức này mà gia nhập NAFTA.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bệnh tật và từ trần

    Lady Margaret Thatcher (2004)

    Thatcher bị bệnh suốt nhiều năm trước khi mất. Ngày 21 tháng 12 năm 2012, bà đă tiến hành phẫu thuật để loại bỏ một khối u từ bàng quang của ḿnh.
    Bà qua đời ngày 8 tháng 4 năm 2013, sau một cơn đột quỵ. Lord Bell, người phát ngôn của Thatcher, xác nhận cái chết của bà vào lúc 12:52 PM (UTC) bằng thông cáo báo chí.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #157
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 68 năm quốc vương của Thái lan là Bhumibol Adulyadej
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 05 tháng 05, 1950
    • 1950 – Bhumibol Adulyadej (h́nh) đăng cơ quốc vương Thái Lan tại vương cung ở Bangkok.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Bhumibol_Adulyadej
    https://en.wikipedia.org/wiki/Bhumibol_Adulyadej
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Rama_IX
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...-cua-thai.html

    Bhumibol Adulyadej
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Đây là tên người Thái Lan. Bhumibol là tên riêng; Adulyadej là họ.
    Bhumibol Adulyadej
    ภูมิพลอดุลยเดช

    Vua Rama IX

    Chân dung thông dụng của nhà Vua

    Quốc vương Thái Lan
    Tại vị 9 tháng 6 năm 1946 - 13 tháng 10 năm 2016, 70 năm, 126 ngày
    Đăng quang 6 tháng 5 năm 1950
    Tiền nhiệm Ananda Mahidol Rama VIII
    Kế nhiệm Prem Tinsulanonda (nhiếp chính từ 13 tháng 10 năm 2016 đến 1 tháng 12 năm 2016)
    Maha Vajiralongkorn (Rama X, chưa tiến hành đăng cơ)
    Thủ tướng (quá nhiều cho bài)

    Thông tin chung
    Vợ Sirikit
    Hậu duệ Ubolratana rajakanya, Maha Vajiralongkorn, Maha Chakri Sirindhorn, Chulabhorn Walailak
    Hoàng tộc Hoàng tộc Mahidol

    Triều Chakri
    Thân phụ Mahidol Adulyadej
    Thân mẫu Srinagarindra
    Sinh 5 tháng 12, 1927, Cambridge, Hoa Kỳ
    Mất 13 tháng 10, 2016 (88 tuổi), Băng Cốc, Thái Lan
    Tôn giáo Phật giáo Nam Tông

    Bhumibol Adulyadej hoặc Phumiphon Adunyadet (Thái Lan), phiên âm tiếng Việt là Phu-mi-phôn A-đun-da-đệt, chính thức được gọi là "Bhumibol Đại đế" (tiếng Thái:ภูมิพลอดุลยเดช; IPA: pʰu:mipʰon adunjadeːd; nghe (trợ giúp·chi tiết)) (5 tháng 12 năm 1927 - 13 tháng 10 năm 2016), c̣n được gọi là Vua Rama IX, là quốc vương Thái Lan trị v́ từ ngày 9 tháng 6 năm 1946 cho đến khi mất ngày 13 tháng 10, năm 2016. Ông lên ngôi sau khi anh trai ḿnh (vua Rama VIII) chết do bị ám sát.

    Bhumibol Aduladej được xem là một trong số những vị quân vương trị v́ lâu nhất thế giới và là vị vua trị v́ lâu nhất trong lịch sử Thái Lan. Trong suốt triều đại của ông, Thái Lan đă trải qua 30 đời thủ tướng bắt đầu với Pridi Banomyong và kết thúc với Prayuth Chan-ocha.

    https://s20.postimg.cc/v6yi4cz5p/Pri...ng_Scholar.jpg
    Pridi Banomyong (11/5/1900-2/5/1983) là một chính khách Thái Lan.

    https://s20.postimg.cc/lmevhizjx/Gen...ha_cropped.jpg
    Prayuth Chan-ocha (sinh ngày 21 tháng 3 năm 1954) là cựu đại tướng Quân đội Hoàng gia Thái Lan và là đương kim thủ tướng Thái Lan từ năm 2014.

    Mặc dù Thái Lan theo thể chế quân chủ đại nghị, vị quốc vương này đă vài lần can thiệp vào chính trường, gần đây nhất là trong cuộc khủng hoảng chính trị năm 2005 – 2006. Bhumibol Adulyadej được coi là có công lớn trong nỗ lực kiến tạo tiến tŕnh chuyển đổi dân chủ ở Thái Lan trong thập niên 1990, mặc dù trong giai đoạn đầu của vương triều, ông đă ủng hộ các chính phủ quân sự.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thiếu thời

    Bhumibol Adulyadej (thứ ba, từ trái sang) với mẹ và anh chị tại Thụy Sĩ năm 1935

    https://s20.postimg.cc/yqkfu91wd/Kin...trait-1945.jpg
    Bhumibol Adulyadej năm 1945

    Chào đời ngày 5 tháng 12 năm 1927 tại Bệnh viện Mount Auburn ở Cambridge, tiểu bang Massachusetts, Hoa Kỳ, Bhumibol là con trai út của Mahidol Adulyadej, Hoàng tử xứ Songkla (con trai của Vua Chulalongkorn) và Mom Sangwal (sau này là Somdej Phra Sri Nakarindhara Boromaratchachonnani ).

    Giấy khai sinh tại Hoa Kỳ của ông chỉ ghi tên ông là "Baby Songkla", v́ cha mẹ phải tham khảo ư kiến bác của ḿnh, vua Rama VII (Prajadhipok), sau đó là tộc trưởng của nhà Chakri, để xin một cái tên tốt lành.

    Vua Rama VII chọn cái tên Bhumibol Adulyadej, nghĩa là "sức mạnh của đất, quyền lực không thể so sánh" (từ chữ tiếng Phạn: भूमिबल अतुल्यतेज, Bhūmibala Atulyatēja). Cha của ông lúc đó đang học chương tŕnh y tế công cộng tại Đại học Harvard, đó là lư do tại sao Bhumibol là vị vua Thái Lan duy nhất sinh tại Mỹ.

    Bhumibol có một chị gái, công chúa Galyani Vadhana, và một người anh trai, Hoàng tử Ananda Mahidol.

    https://s20.postimg.cc/cre1720hp/Galyani_Vadhana.jpg
    Galyani Vadhana, Công nương của Narathiwat (tiếng Thái: สมเด็จพระเจ้าพี่นางเ ธอ เจ้าฟ้ากัลยาณิว ัฒนา กรมหลวงนราธิวาสราชนค รินทร์; 6 tháng 5 năm 1923 – 2 tháng 1 năm 2008) là công chúa Thái Lan và là chị ruột của vua Ananda Mahidol (Rama VIII) và vua Bhumibol Adulyadej (Rama IX).

    https://s20.postimg.cc/bp3uok7el/Kin...da_Mahidol.jpg
    Ananda Mahidol (20 tháng 9 năm 1925 – 9 tháng 6 năm 1946) là quân chủ thứ tám của Vương triều Chakri tại Thái Lan. Ông được Quốc hội công nhận là Quốc vương vào tháng 3 năm 1935, khi đó ông là mới là một cậu bé chín tuổi và đang sống tại Thụy Sĩ.

    Khi mới sinh, ông mang tên Thái là Pra Worawongse Ther Phra Ong Chao Bhumibol Adulyadej (พระวรวงศ์เธอ พระองค์เจ้าภูมิพลอดุ ลยเดช), cho thấy bà mẹ là thứ dân. Nếu ra đời trước đó vài năm, trước khi chú của cậu, Vua Prajadhipok, thông qua đạo luật cho phép con của một hoàng tử và một thường dân được gọi là Phra Ong Chao (hoàng thân với địa vị thấp hơn một Chao Fa), cậu đă phải nhận danh hiệu Mom Chao (cấp thấp nhất trong ṿng các hoàng thân Thái), giống anh chị của cậu.

    https://s20.postimg.cc/ej7023hbh/Roy...s_-_006_02.jpg
    Phra Bat Somdet Phra Poramintharamaha Prajadhipok Phra Pok Klao Chao Yu Hua (tiếng Thái: พระบาทสมเด็จพระปรมิน ทรมหาประชาธิปกฯ พระปกเกล้าเจ้าอยู่หั ว; 8 tháng 11 năm 1893 – 30 tháng 5 năm 1941), hay Rama VII, là quân chủ thứ bảy của vương triều Chakri tại Xiêm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kế vị và hôn nhân

    Nhiều h́nh ảnh của Quốc vương, giống như ảnh này bên ngoài Đại sứ quán Đan Mạch, nhà vua trông trẻ hơn số tuổi, giúp nâng cao vị trí của nhà vua trong ḷng dân chúng

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Cô gái đến gặp mẹ của Bhumibol và được yêu cầu đến học tại Lausanne khi nhà vua tỏ ra quan tâm đến cô và muốn biết nhiều hơn về cô. Bhumibol chọn cho cô Riante Rive, một trường nội trú ở Lausanne. Rồi một lễ đính hôn tổ chức đơn giản ở Lausanne ngày 19 tháng 7 năm 1949. Họ kết hôn ngày 28 tháng 4 năm 1950, chỉ vài tuần trước lễ đăng cơ.


    Ảnh cưới của Nhà vua và hoàng hậu Sirikit năm 1950

    Nhà vua và hoàng hậu Sirikit có bốn người con:
    • Công chúa Ubol Ratana, sinh ngày 5 tháng 4 năm 1951 ở Lausanne, Thuỵ Sĩ;
    • Thái tử Maha Vajiralongkorn, sinh ngày 28 tháng 7 năm 1952;
    • Công chúa Maha Chakri Sirindhorn, sinh ngày 2 tháng 4 năm 1955;
    • Công chúa Chulabhorn Walailak, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1957.
    Một trong những cháu ngoại của nhà vua, con trai của công chúa Ubol Ratana, Bhumi Jesen (Khun Poom), thiệt mạng trong Thảm họa Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004.

    Lễ Đăng cơ và các danh hiệu

    Lễ đăng quang năm 1950

    Bhumibol đăng cơ ngày 5 tháng 5 năm 1950 tại Hoàng Cung ở Bangkok. Tên nghi lễ của nhà vua, theo truyền thống cổ là::พระบาทสมเด็จพระป รมินทรมหาภูมิพลอดุลย เดช มหิตลาธิเบศรามา ธิบดี จักรีนฤบดินทร์ สยามินทราธิราช บรมนาถบพิตร (Phrabat Somdej Phra Paramindra Maha Bhumibol Adulyadej Mahitaladhibet Ramadhibodi Chakrinarubodindara Sayamindaradhiraj Boromanatbophit nghe (trợ giúp·chi tiết))

    Trong cùng ngày, nhà vua sắc phong Hoàng hậu (Somdej Phra Boromarajini). Mỗi năm lễ đăng quang của nhà vua vào ngày 5 tháng 5 là quốc lễ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xung đột chính trị trong thập niên 1970
    Bài chi tiết: Sự kiện 14 tháng 10 và Thảm sát Đại học Thammasat
    https://s20.postimg.cc/9xavttvt9/Pri...g_Bhumibol.jpg
    Mẹ nhà vua, công chúa Sri Sangwal trao lễ vật cho con trai của bà, vua Bhumibol Adulyadej như một tu sĩ mới tấn phong, năm 1956

    Trong thời gian đầu trị v́, khi chính quyền bị đặt dưới quyền kiểm soát của nhà độc tài Plaek Pibulsonggram, Bhumibol không có thực quyền và chẳng làm ǵ khác hơn là thủ giữ một vai tṛ nghi lễ cho chính phủ quân sự.
    https://s20.postimg.cc/c1v8uxcvh/Fie...nsongkhram.jpg
    Nguyên soái Plaek Phibunsongkhram (tiếng Thái: แปลก พิบูลสงคราม; [plɛːk pʰí.būːn.sǒŋ.kʰrā ːm]; cách khác chép như Pibulsongkram hoặc Pibulsonggram; 14 tháng 7 năm 1897 - 11 tháng 6 năm 1964),
    Sau khi Plaek Pibulsonggram bị lật đổ, trong thời gian cầm quyền của chính phủ Sarit Dhanarajata, vương triều được hồi sinh.

    https://s20.postimg.cc/60y246jil/Sarit_Dhanarajata.jpg
    Thống chế Sarit Dhanarajata (tiếng Thái: สฤษดิ์ ธนะรัชต์) (16 tháng 6 năm 1908 - 8 tháng 12 năm 1963) là một sĩ quan chuyên nghiệp Thái Lan, người đă tổ chức một cuộc đảo chính vào năm 1957, sau đó là thủ tướng của Thái Lan cho đến khi ông mất vào năm 1963.

    Bhumibol tham dự các buổi lễ công cộng, du hành đến các địa phương và bảo trợ nhiều đề án phát triển. Lúc này, nghi thức phủ phục trước nhà vua khi được tiếp kiến, vốn bị Vua Chulalongkorn (Rama V) cấm trước đó, đă được phục hồi cùng với sự hồi sinh của ḍng tu Thammayut Nikaya (một ḍng tu thuộc Phật giáo được hoàng gia bảo trợ).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/cen57fw4d/Tha...rn_1960_02.jpg
    Thống chế Thanom Kittikachorn (Thái ถนอม กิตติ ขจร, phát âm tiếng Thái: [tʰànɔ̌ːm ḱtt́kʰat͡ɕɔ̌ːn]; ngày 11 tháng 8 năm 1911 - 16 tháng 6 năm 2004) là một nhà độc tài quân sự của Thái Lan.

    Tháng 10 năm 1973, sau những cuộc biểu t́nh đông đảo và sau cái chết của nhiều người biểu t́nh ủng hộ dân chủ do giới sinh viên khởi xướng và lănh đạo, nhà vua Bhumibol lần đầu tiên khẳng định vai tṛ của ông trên chính trường Thái Lan bằng cách công khai bày tỏ lập trường ủng hộ những nỗ lực chấm dứt chế độ quân sự Thanom. Ông ra lệnh mở cửa Cung điện Chitralada đón tiếp các sinh viên bị giới chức truy đuổi, và tiếp xúc với những thủ lĩnh của phong trào sinh viên đấu tranh.


    Cung điện Chitralada hay cung điện Ananta Samakhom (tiếng Thái: พระตำหนักจิตรลดารโหฐ าน) là nơi ở của vua Thái Lan Bhumibol Adulyadej (Rama IX) và hoàng hậu Sirikit tại Bangkok

    Sau đó, nhà vua bổ nhiệm Viện trưởng Đại học Thammasat, Sanya Dharmasakti, vào chức vụ thủ tướng. Kế tiếp là một chuỗi các chính phủ dân sự lănh đạo đất nước cho đến năm 1976, Thanom trở về nước sau một thời gian tự ư sống lưu vong, kích hoạt những xung đột mới.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/gnrv9r4kd/Kriangsak_Chomanan.png
    General Kriangsak Chamanan (Thai: เกรียงศักดิ์ ชมะนันทน์, pronounced [kria̯ŋ.sàk tɕʰā.má(ʔ).nān]; 17 December 1917 – 23 December 2003) served as prime minister of Thailand from 1977 to 1980.

    Năm 1980, Kriangsak được kế nhiệm bởi Tổng Tư lệnh Quân lực, Tướng Prem Tinsulanond, một người ủng hộ nhà vua.
    https://s20.postimg.cc/ralof7fal/Prem_Tinsulanonda.jpg
    Prem Tinsulanonda (Thai: เปรม ติณสูลานนท์; RTGS: Prem Tinnasulanon; IPA: [prēːm tīn.ná.sǔː.lāː.nō n]; born 26 August 1920)[1] is a retired Thai military officer who served as Prime Minister of Thailand from 3 March 1980 to 4 August 1988

    Tháng 4 năm 1981, một nhóm sĩ quan quân đội âm mưu đảo chính, nhưng kế hoạch của họ bị sụp đổ mau chóng khi Prem lẩn tránh đến Khorat, sau đó hoàng gia cũng đến lánh nạn ở Khorat. Hoàng hậu, qua sóng phát thanh, công khai ủng hộ chính phủ Prem. Do lập trường của hoàng gia, nhiều đơn vị quân đội trung thành với quốc vương quay trở lại chiếm giữ thủ đô.

    Khủng hoảng năm 1992
    Trong năm 1992, Bhumibol thủ giữ một vai tṛ quan trọng trong tiến tŕnh chuyển đổi đất nước Thái Lan sang nền dân chủ. Cuộc đảo chính ngày 23 tháng 2 năm 1991 lại đặt Thái Lan dưới sự cai trị của một chế độ độc tài quân sự.
    Sau cuộc tổng tuyển cử năm 1992, các chính đảng chiếm đa số mời Tướng Suchinda Kraprayoon, người lănh đạo cuộc chính biến, làm thủ tướng.
    https://s20.postimg.cc/9z47k0qvx/Suc...Kraprayoon.png
    Suchinda Kraprayoon was Prime Minister of Thailand from 7 April 1992 until 24 May 1992.

    Động thái này gây ra nhiều bất b́nh, tăng cường độ các xung đột dẫn đến các cuộc biểu t́nh và gây ra nhiều thương vong khi quân đội được gọi đến để trấn áp các cuộc tụ tập. T́nh thế trở nên đáng quan ngại khi cả hai phía đều không có dấu hiệu nhượng bộ khiến t́nh trạng bạo động càng leo thang.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/be5s8rf4d/Fro...onstration.jpg
    Một người phản kháng mặc áo thun màu vàng hoàng tộc với hàng chữ "Chúng tôi yêu Quốc vương", trở thành biểu tượng của phong trào chống Thaksin.

    Khủng hoảng năm 2005 – 2006

    Nhà vua và Tổng thống Nga Putin ngày 22/10/2003

    Nhà vua cũng bị lôi cuốn vào cuộc khủng hoảng chính trị tại Thái Lan trong năm 2005-2006. Tháng 4 năm 2005, Thủ tướng Thaksin Shinawatra chủ toạ một buổi lễ công quả tại Chùa Emerald Buddha, thánh địa của Phật giáo Thái Lan.

    https://s20.postimg.cc/7j2e5n631/Thaksin.jpg
    Thaksin Shinawatra (trợ giúp·chi tiết) (phiên âm: Thặc-xỉn Xin-na-vắt[1], cũng Thạc-xỉn Xin-vắt; tiếng Thái: ทักษิณ ชินวัตร; tiếng Hán: 丘達新; âm Hán-Việt: Khâu Đạt Tân; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1949) là chính khách, cựu Thủ tướng của Vương quốc Thái Lan và là nhà lănh đạo Đảng Người Thái yêu người Thái (Thai Rak Thai), gốc người Khách Gia.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quyền lực của Quốc vương
    Mặc dù Thái Lan đă chuyển đổi thành công để trở thành một đất nước dân chủ, Bhumibol vẫn tiếp tục hành xử quyền lực rộng lớn trên quốc gia này, một phần là do t́nh cảm nồng nhiệt người dân dành cho nhà vua, phần khác là do thiếu một định nghĩa rơ ràng trong Hiến pháp Thái Lan về quyền lực dành cho quốc vương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Vua Bhumibol Adulyadej tại một buổi "ḥa nhạc Therdthai Nghệ sĩ tối cao Siriraj " tại thính pḥng của Trường Cao đẳng Hoàng gia, ngày 29/9/2010

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những đề án của Hoàng gia
    B ài quá dài, phải cắt b ớt

    Tháng 5 năm 2006, Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc, Kofi Annan, trao tặng Huy chương Thành quả Trọn đời v́ Phát triển Nhân loại đầu tiên của Liên Hiệp Quốc cho nhà vua.

    https://s20.postimg.cc/yb02f16h9/ann...l2002_big2.jpg
    Kofi Atta Annan [kofi ænən] phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư kư thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

    Kỷ niệm 60 năm trị v́
    B ài quá dài, phải cắt b ớt

    Đời riêng

    Nhà vua và mẹ, công chúa Sri Sangwal năm 1950

    Bhumibol là một nhạc công và sáng tác nhạc jazz tài năng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tài sản hoàng gia
    [img] https://s20.postimg.cc/dk032z87h/Bar...j_Hospital.jpg [/img]
    Vua Bhumibol Adulyadej và tổng thống Hoa Kỳ Obama ngày 18/11/2012 tại bệnh viện Siriraj, Bangkok

    Bhumibol là một trong những người giàu nhất thế giới, nhờ đó nhà vua có thể tài trợ nhiều dự án. Tài sản của nhà vua và hoàng gia Thái được quản lư bởi Văn pḥng Tài sản Hoàng gia (CPB). Số tài sản này ước tính từ 2 đến 8 tỉ USD. Tổng Giám đốc CPB hiện nay là Chirayu Issarangkul Na Ayuthaya. Qua CPB nhà vua sở hữu nhiều loại tài sản rải rác khắp Thái Lan cũng như cổ phần trong nhiều công ty, kể cả Siam Cement (tập đoàn công nghiệp lớn nhất Thái Lan), và Ngân hàng Thương mại Siam (trong số những ngân hàng lớn nhất).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sách tiểu sử

    nhà vua Rama IX năm 2010

    Nhà báo Mỹ Paul Handley, 13 năm sống ở Thái Lan, năm 2005 viết quyển tiểu sử The King Never Smiles (Ông vua không bao giờ cười - ISBN 0-300-10682-3), được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Yale vào tháng 7 năm 2006. Tháng 1 năm 2006, Bộ Thông tin và Truyền thông Thái Lan ra lệnh cấm và phong toả trang web của Nhà xuất bản Đại học Yale. Trong một thông báo đề ngày 19 tháng 1 năm 2006, Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia Kowit Wattana nói rằng quyển sách có "nội dung ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và đạo đức nhân dân".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thừa kế ngai vàng
    Ngày 28 tháng 12 năm 1972, con trai duy nhất của Quốc vương Bhumibol, Hoàng tử Vajralongkorn, được ban tước hiệu "Somdej Phra Boroma Orasadhiraj Chao Fah Maha Vajiralongkorn Sayam Makutrajakuman" (Thái tử nước Xiêm), và được chọn làm người thừa kế ngai vàng chiếu theo Luật Thừa kế Hoàng gia năm 1924.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Maha Vajiralongkorn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lâm bệnh và qua đời
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vào 15 giờ 52 phút ngày 13 tháng 10 năm 2016, nhà vua đă băng hà, hưởng thọ 88 tuổi.
    Ngày 14 tháng 10 năm 2016, thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha nói sẽ để tang ông trong ṿng 1 năm. Mọi hoạt động vui chơi, giải trí sẽ hoàn toàn "đóng băng" trong ṿng 30 ngày kể từ khi ông qua đời.

  8. #158
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa và quê hương ;.. băo loạn bùng lên ...

    Xin phép đóng góp cho thư mục này ..
    ngày hôm nay bên Vn là ngày 07-05-2018... c̣n ở Mỹ châu vẫn c̣n là 06- 05 - 2018... cách dây 63 năm.. trước giờ đ́nh chiến ở Điện Biên Phu là 17,00 chiều tức là 5 giờ chiều địa phương th́ đôi bên buông súng chấm dứt giao tranh. Thế nhưng trước giờ buông súng theo HD Geneve 1954 là 5 giờ chiều th́ trước đó, lơij dụng khoảng thời gian ngưng bắn.. Việt Minh đă cho quân ồ ạt tấn công ( overun) và Điện Biên Phủ thất thủ. DBP thất thủ trong ngạc nhiên v́ không có giơ 2 tay lên trời để dầu hàng và cung không có cờ trắng tung bay đẻ biểu thị sự đầu hàng trên nắp hầm DBP.. DBP thất thủ v́ lẽ ǵ ?? quí Banj len mạng tham khảo đẻ biết đi !! chắc không phí chút thời giờ để đọc đâu !
    HD Geneve chia đôi 2 miền Nam Bắc và có nhiều kẽ hở.. kẽ hở từ vị thế địa dư giữa Việt và Miên- Lào cho đến sự kiểm soát đ́nh chiến.. phải chăng là khỏi đầu cho cuộc bỏ chạy khỏi Đông dương khi mà vị trí chiến lược địa dư không c̣n có ảnh hưởng..
    .... gơ ngắn v́ cọp đang ŕnh.../.

  9. #159
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    Xin phép đóng góp cho thư mục này ..
    ngày hôm nay bên Vn là ngày 07-05-2018... c̣n ở Mỹ châu vẫn c̣n là 06- 05 - 2018... cách dây 63 năm.. trước giờ đ́nh chiến ở Điện Biên Phu là 17,00 chiều tức là 5 giờ chiều địa phương th́ đôi bên buông súng chấm dứt giao tranh. Thế nhưng trước giờ buông súng theo HD Geneve 1954 là 5 giờ chiều th́ trước đó, lơij dụng khoảng thời gian ngưng bắn.. Việt Minh đă cho quân ồ ạt tấn công ( overun) và Điện Biên Phủ thất thủ. DBP thất thủ trong ngạc nhiên v́ không có giơ 2 tay lên trời để dầu hàng và cung không có cờ trắng tung bay đẻ biểu thị sự đầu hàng trên nắp hầm DBP.. DBP thất thủ v́ lẽ ǵ ?? quí Banj len mạng tham khảo đẻ biết đi !! chắc không phí chút thời giờ để đọc đâu !
    HD Geneve chia đôi 2 miền Nam Bắc và có nhiều kẽ hở.. kẽ hở từ vị thế địa dư giữa Việt và Miên- Lào cho đến sự kiểm soát đ́nh chiến.. phải chăng là khỏi đầu cho cuộc bỏ chạy khỏi Đông dương khi mà vị trí chiến lược địa dư không c̣n có ảnh hưởng..
    .... gơ ngắn v́ cọp đang ŕnh.../.
    Kính chào BS,
    Hôm nay cũng là ngày vua Duy Tân bị Pháp bắt. Tôi vừa đăng trên mục "Ngày này năm xưa". và cũng đăng ỏ facebook với tiêu đề: Vận nước!

  10. #160
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 64 năm, quân CSVN đă chiến tháng quân Liên Hiệp Pháp ở trận Điện Biên Phủ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...An_Ph%E1%BB%A7
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Dien_Bien_Phu
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Batail..._Bi%C3%AAn_Phu
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...vn-achien.html

    Ngày 07 tháng 05, 1954
    • 1954 – Chiến tranh Đông Dương: Chiến dịch Điện Biên Phủ(h́nh) kết thúc với thắng lợi quyết định của quân đội Việt Nam; quân Pháp tại Điện Biên Phủ đầu hàng.

    Thời gian: 13 tháng 3 – 7 tháng 5 năm 1954
    Địa điểm: Thung lũng Mường Thanh, Điện Biên Phủ
    Kết quả: | Thắng lợi quyết định của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    | Hiệp định Genève được kư kết, Pháp trao trả độc lập cho 3 nước Đông Dương
    Tham Chiến
    Liên hiệp Pháp:
    Pháp | Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    Quốc gia Việt Nam | Quân đội Nhân dân Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam
    Hỗ Trợ
    Quân Vương quốc Lào thuộc Pháp | Cố vấn Trung Quốc
    Quân Vương quốc Lào thuộc Pháp
    Hoa Kỳ (viện trợ vũ khí và không quân)

    Chỉ Huy
    Christian de Castries | Vơ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái, Lê Liêm
    André Trancart | Đặng Kim Giang, Lê Liêm
    Jules Gaucher † | Chu Huy Mân
    Pierre Langlais | Vương Thừa Vũ
    André Lalande | Lê Trọng Tấn
    Charles Piroth † |, , Hoàng Minh Thảo, Lê Quảng Ba, Song Hào

    Theo như trang nhà trên là cuộc chiến giữa hai phe:
    1/ Liên Hiệp Pháp gồm Pháp + Quốc Gia Việt Nam của vua Bảo Đại với sự hỗ trợ của Lào, Mỹ
    2/ Liên quân Cộng Sản gồm: Đảng, Quân đội, Nhà nước VNDCCH với sự hỗ trợ của cố vấn Tàu.

    Theo trang tiếng Anh:
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Dien_Bien_Phu
    Strength
    As of March 13: | As of March 13:
    FRANCE | VIETMINH
    14,000 | 49,500 combat personnel
    20,000 overall | 15,000 logistical support personnel
    10 tanks | 64,500 overall
    USA |
    37 pilots |

    Casualties and losses
    FRANCE | VIETMINH Vietnamese figures
    1,571–2,293 dead | 4,020 dead
    5,195–6,650 wounded | 9,118 wounded
    1,729 missing | 792 missing
    11,721 captured (of which 4,436 wounded)
    62 aircraft and 10 tanks lost | French estimate:
    USA
    2 dead (James B. McGovern | 8,000 dead and 15,000 wounded
    and Wallace A. Buford) declassified in 2004

    1/ Quân Pháp sử dụng chiến xa M24 do Mỹ viện trợ:


    2/ Quân Pháp tại giao thông hào:


    3/ Quân CSVN chiếm hầm chỉ huy:


    Theo tài liệu sau:
    http://factsanddetails.com/southeast...ntry-3342.html

    In the late afternoon on May 7th the French commander there, Colonel Christian de Castries, radioed Hanoi that "the Viets are everywhere. The situation is very grave. I feel the end is approaching but we will fight to the finish."
    The last French position was captured at nightfall.

    The French garrison surrendered on May 7, ending the siege that had cost the lives of as many 25,000 Vietnamese on both sides and more than 1,500 French troops. \\\\

    Đêm 7, tháng 5, 1954; căn cứ Pháp đầu hàng; chấm dứt chiến tranh với 25000 người Việt hai phía, và 1500 người Pháp.
    Dien Bien Phu fell after 57 days of heavy fighting.
    All 13,000 men in the French garrison were either killed or captured.
    The Viet Minh captured 11,721 men.
    The Red Cross looked after the badly wounded but 10,863 were held as prisoners.
    Only 3,290 were ever repatriated.
    There is no record as to what happened to the Indochinese who helped the French at Dien Bien Phu.
    The Viet Minh lost 8,000 killed with 12,000 wounded.

    Khi DBP thất thủ 13000 người trong ḷng chảo bị bắt hay bị giết. VN bắt sống 11721 người.
    Hồng thập tự lo săn sóc cho những thương binh bị nặng, nhưng 10863 bị giữ làm tù binh.
    Chỉ có 3290 người trở về cố quốc.


    Không có tin tức ǵ về những người (Việt của quôc gia Việt Nam) đă cùng chiến đấu với người Pháp ỡ DBP.
    Phía VM chết 8000, 12000 bị thương.

    Tù binh Pháp

    Tù binh Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ

    Theo Jane Hamilton-Merritt th́ vào ngày 8 tháng 5, sau khi Việt Minh kiểm tra số tù binh th́ có 11.721 binh lính quân đội Liên hiệp Pháp đă bị bắt, trong đó 4.436 người đă bị thương, số c̣n lại cũng đă suy kiệt nặng về sức khỏe do thiếu ăn, thiếu ngủ và bị bệnh truyền nhiễm. Đây là số lượng lớn nhất Việt Minh từng bắt giữ: một phần ba số tù binh bị bắt trong cả cuộc chiến. Người phụ trách y tế là thiếu tá, bác sĩ phẫu thuật Grauwin nói với tướng Giáp:

    "Thương binh chúng tôi c̣n nhiều, họ nằm rải rác ở các hầm. Các ông bắn ác liệt quá, không thể chuyển được, ùn lại khoảng 600-700 người. Toàn là thương binh nặng các hướng dồn về, c̣n số thương binh vừa và nhẹ nằm ở các đơn vị tôi không rơ số lượng, nhưng biết họ đang ở trong t́nh trạng vô cùng tồi tệ, có thuốc cũng khó cứu nổi. Pḥng mổ cũng là nơi chứa thương binh. Trời mưa, hầm nào cũng bùn lầy ứ đọng, thương binh phải nằm 2-3 tầng. Vệ sinh tệ hại, xin các ông giúp đỡ họ".

    Hồ Chủ tịch đă chỉ thị: "Hăy cứu chữa và săn sóc họ. V́ họ là người thua trận...".

    Trong số 11.721 tù binh, có 858 lính Pháp bị thương nặng và 1 nữ y tá đă được trao trả ngay cho Hội chữ thập đỏ, số c̣n lại được dẫn về các trại tù binh. Howard R. Simpson - phóng viên của Mỹ cũng viết trong sách của ḿnh rằng một số tù binh chiến tranh khi trở về cho biết "họ phải ăn uống rất kham khổ, đó là sự thật, nhưng khi nh́n lại th́ thấy bộ đội Việt Nam ăn uống c̣n khổ hơn".[cần dẫn nguồn] Theo Vơ Nguyên Giáp th́ họ rất xúc động v́ nước Việt Nam trong điều kiện c̣n thiếu thốn như thế mà vẫn chăm sóc tù binh chu đáo, đối xử với họ rất nhân đạo.

    Tuy nhiên, trên đường hành quân về hậu phương của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cách Điện Biên Phủ 600 km, họ xuyên rừng, lội suối, đi bộ hơn ba chục cây mỗi ngày, qua những con đường mới làm. Đoàn tù binh bị hao hụt dần v́ bị máy bay của Pháp giội bom xuống hằng ngày, bệnh tật thường xuyên hoành hành đặc biệt là sốt rét, kiết lỵ, thương hàn do lính Pháp đă sống trong điều kiện mất vệ sinh quá lâu... Khẩu phần ăn tương đương với bộ đội Việt Minh vẫn không đủ với thể trạng to lớn của người Âu-Phi. Trong số 7.573 tù binh bị dẫn về hậu phương có 3.290 người (phần lớn mang quốc tịch Pháp) được trả tự do, số c̣n lại chết v́ nhiều lư do.

    Số tù binh ở Điện Biên Phủ gồm nhiều quốc tịch khác nhau, được gọi là đơn vị lính lê dương người nước ngoài (légion Etrangère), trong đó có nhiều người là dân các nước thuộc địa Pháp ở Bắc Phi, Trung Phi, cả người Trung Âu (Đức, Áo…) trong đó lính Đức chiếm đến 80% lực lượng lê dương tại Đông Dương mà phần lớn được tuyển mộ từ lực lượng tù binh phát xít Đức. Số tù binh này được bố trí những cuộc nói chuyện, trao đổi ư kiến ở những giờ gọi là "lớp học" về chủ nghĩa thực dân.

    Một số sau khi trở về Tổ quốc đă chiến đấu chống Pháp để giành lại độc lập cho quê hương.
    Ngoài số tù binh là lính lê dương Pháp, QĐNDVN cũng bắt được 3.091 lính bản xứ người Việt phục vụ cho Pháp (Quân đội Quốc gia Việt Nam). Số tù binh này một phần trở về quê quán, phần khác lại theo Pháp tập kết vào Nam tiếp tục phục vụ và trở thành chỉ huy cao cấp trong tổ chức hậu thân là Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (ví dụ như Phạm Văn Phú sau này trở thành thiếu tướng của Việt Nam Cộng ḥa).

    https://en.wikipedia.org/wiki/State_of_Vietnam

    The State of Vietnam (Vietnamese: Quốc gia Việt Nam; French: État du Viêt-Nam) was a state that claimed authority over all of Vietnam during the First Indochina War although part of its territory was actually controlled by the communist Việt Minh.
    The state was created in 1949 and was internationally recognized in 1950.
    Former Emperor Bảo Đại was chief of state (Quốc Trưởng).
    After the 1954 Geneva Agreements, the State of Vietnam had to abandon the northern part of the country to the Democratic Republic of Vietnam (DRV).
    Ngô Đ́nh Diệm was appointed prime minister that same year and—after having ousted Bảo Đại in 1955—became president of the Republic of Vietnam.


    State of Vietnam (État du Viêt-Nam, Quốc gia Việt Nam)
    Associated state and Puppet state of the French Union and
    constituent territory of French Indochina until 1954
    1949–1955

    Flag

    Coat of arms

    Anthem
    "Thanh niên Hành Khúc"
    (English: "The March of Youths")


    Capital: Saigon
    Languages: Vietnamese, French
    Religion: Roman Catholicism, Buddhism, Confucianism, Taoism, Paganism
    Government: Provisional government
    Chief of State: 1949–1955 Bảo Đại
    Prime minister: 1954–1955 Ngô Đ́nh Diệm

    Historical era: Cold War

    Proclamation: July 2, 1949
    Internationally recognized: 1950
    1955 referendum October 26, 1955
    Area
    1955 | 173,809 km2 (67,108 sq mi)
    Population
    1955 est. 12,000,000
    Density 69/km2 (179/sq mi)
    Currency piastre
    Preceded by……………………………………………… ….. Succeeded by
    Provisional Central Government of Vietnam South Vietnam
    | North Vietnam
    Today part of: China, Vietnam
    Leaders (1948–55)

    Further information: Leaders of South Vietnam
    Name Took office Left office Title
    Nguyễn Văn Xuân
    May 27, 1948 July 14, 1949 President of the Provisional Central Government of Vietnam

    1 Bảo Đại
    July 14, 1949 January 21, 1950 Prime Minister; remained Chief of State throughout the State of Vietnam
    2 Nguyễn Phan Long
    January 21, 1950 April 27, 1950 Prime Minister
    3 Trần Văn Hữu
    May 6, 1950 June 3, 1952 Prime Minister
    4 Nguyễn Văn Tâm
    June 23, 1952 December 7, 1953 Prime Minister
    5 Bửu Lộc
    January 11, 1954 June 16, 1954 Prime Minister
    6 Ngô Đ́nh Diệm
    June 16, 1954 October 26, 1955 Prime Minister

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...An_Ph%E1%BB%A7

    Chiến dịch Điện Biên Phủ
    Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại ḷng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
    Đây là chiến thắng quân sự lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 của Việt Nam. Bằng thắng lợi quyết định này, lực lượng QĐNDVN do Đại tướng Vơ Nguyên Giáp chỉ huy đă buộc quân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào tháng 5 năm 1954, sau suốt 2 tháng chịu trận. Giữa trận này, quân Pháp đă gia tăng lên đến 16.200 người nhưng vẫn không thể chống nổi các đợt tấn công của QĐNDVN. Thực dân Pháp đă không thể b́nh định Việt Nam bất chấp nhiều năm chiến đấu và sự hỗ trợ ngày càng gia tăng của Hoa Kỳ, và họ đă không c̣n khả năng để tiếp tục ứng chiến sau thảm bại này.
    Trên phương diện quốc tế, trận này có một ư nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một nước thuộc địa châu Á đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu bằng sức mạnh quân sự. Được xem là một thảm họa bất ngờ đối với thực dân Pháp và cũng là một đ̣n giáng mạnh với thế giới phương Tây, đă đánh bại ư chí duy tŕ thuộc địa Đông Dương của Pháp và buộc nước này phải ḥa đàm và rút ra khỏi Đông Dương, các thuộc địa của Pháp ở Châu Phi được cổ vũ mạnh mẽ cũng đồng loạt nổi dậy. Chỉ riêng trong năm 1960, 17 nước châu Phi đă giành được độc lập và đến năm 1967, Pháp đă buộc phải trao trả độc lập cho tất cả các nước là thuộc địa của Pháp.
    Qua đó, đại thắng của QĐNDVN trong Chiến dịch Điện Biên Phủ c̣n được xem là một thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của ḿnh nói chung sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của chủ nghĩa thực dân kiểu cổ điển trên thế giới.

    Partition (1954–55)
    After the Geneva Conference of 1954, as well as becoming fully independent with its departure from the French Union, the State of Vietnam became territorially confined to those lands of Vietnam south of the 17th parallel, and as such became commonly known as Republic of Vietnam.
    The massive voluntary migration of anti-Communist north Vietnamese, essentially Roman Catholic people, proceeded during the French-American Operation Passage to Freedom in summer 1954.

    https://s20.postimg.cc/a4tn3gy1p/Geneve1954.jpg
    Geneva Conference of 1954




    Roman Catholic Vietnamese taking refuge in a French LST in 1954.

    Battle For Dien Bien Phu - Prelude To The Vietnam War


    Dien Bien Phu French Defeat in Vietnam.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •