Page 20 of 94 FirstFirst ... 101617181920212223243070 ... LastLast
Results 191 to 200 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #191
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 122 năm, chiếc máy radio được phát minh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 02 tháng 06, 1896
    • 1896 – Phát minh ra radio của Guglielmo Marconi được cấp bằng sáng chế.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Radio
    https://en.wikipedia.org/wiki/Radio_broadcasting
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Radiodiffusion
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...may-radio.html

    Radio

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Bài này viết về một công nghệ. Về các cách sử dụng khác, xem Radio (định hướng)

    Biểu đồ chiếu radio và sóng điện từ

    Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

    Sóng dùng trong radio có tần số trong khoảng từ 3Hz (dải tần ELF: Extremely low frequency) đến 300 GHz (dải tần EHF: Extremely high frequency). Tuy nhiên, từ dải tần SHF: (Super high frequency) đến EHF: (Extremely high frequency), tức là từ tần số 3GHZ đến 300 GHz, bức xạ điện từ này thường gọi là sóng vi ba (Microwaves)

    Từ radio c̣n được dùng để chỉ máy thu thanh - một thiết bị điện tử dùng để nhận về các sóng âm đă được biến điệu qua ăng ten để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm thanh ban đầu, và cho phát ra ở loa.
    Bảng phân chia các bức xạ sóng điện từ/ánh sáng[1]

    Tên Bước sóng
    Tần số (Hz)
    Năng lượng photon (eV)

    Tia gamma
    ≤ 0,01 nm ≥ 30 EHz 124 keV - 300+ GeV
    Tia X
    0,01 nm - 10 nm 30 EHz - 30 PHz 124 eV - 124 keV
    Tia tử ngoại
    10 nm - 380 nm 30 PHz - 790 THz 3.3 eV - 124 eV
    Ánh sáng nh́n thấy
    380 nm-700 nm 790 THz - 430 THz 1.7 eV - 3.3 eV
    Tia hồng ngoại
    700 nm - 1 mm 430 THz - 300 GHz 1.24 meV - 1.7 eV
    Vi ba 1 mm - 1 met 300 GHz - 300 MHz 1.7 eV - 1.24 meV
    Radio
    1 mm - 100000 km 300 GHz - 3 Hz 12.4 feV - 1.24 meV

    Lịch sử và phát minh
    Bài chi tiết: Lịch sử của radio
    Xác định nguồn gốc của radio, trong thời ḱ được gọi là liên lạc không dây, vẫn c̣n đang tranh căi. Cuộc tranh luận về người phát minh ra radio có thể được chia ra theo các giải thích sau:
    1/ Ai là người phát minh ra "sự truyền dữ liệu không dây dựa trên tần phổ" (spark-gap radio)?
    Nikola Tesla, Guglielmo Marconi và Alexander Popov.


    Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lư, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.


    Marchese Guglielmo Marconi [guʎ'ʎe:lmo mar'ko:ni] (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.


    Alexander Stepanovich Popov (sometimes spelled Popoff; Russian: Алекса́ндр Степа́нович Попо́в; March 16 [O.S. March 4] 1859 – January 13 [O.S. December 31, 1905] 1906) was a Russian physicist who is acclaimed in his homeland and some eastern European countries as the inventor of radio.

    2/ Ai là người phát minh radio dựa trên sự thay đổi biên độ (AM), v́ thế có trên 1 đài có thể truyền sóng (khác với spark-gap radio, chỉ có một máy truyền phủ toàn bộ tần sóng)?
    Reginald Fessenden [1] và Lee de Forest.


    Reginald Aubrey Fessenden (October 6, 1866 – July 22, 1932) was a Canadian-born inventor, who did a majority of his work in the United States and also claimed U.S. citizenship through his American-born father.[1] During his life he received hundreds of patents in various fields, most notably ones related to radio and sonar.


    Lee de Forest (August 26, 1873 – June 30, 1961) was an American inventor, self-described "Father of Radio", and a pioneer in the development of sound-on-film recording used for motion pictures.

    3/ Ai là người phát minh radio dựa trên sự biến thiên tần số (FM), sóng radio có thể tránh sự tĩnh điện, bị nhiễu từ các thiết bị điện và môi trường?
    Edwin H. Armstrong và Lee de Forest.


    Edwin Howard Armstrong (December 18, 1890 – January 31, 1954) was an American electrical engineer and inventor, best known for developing FM (frequency modulation) radio and the superheterodyne receiver system.
    He held 42 patents and received numerous awards, including the first Medal of Honor awarded by the Institute of Radio Engineers (now IEEE), the French Legion of Honor, the 1941 Franklin Medal and the 1942 Edison Medal.

    Các radio ban đầu sử dụng toàn bộ năng lượng của máy truyền thông qua các microphone bằng carbon.
    Trong khi một số radio ban đầu sử dụng một số sự phóng đại bằng ḍng điện hay pin, suốt từ giữa thập niên 1920 loại đầu thu phổ biến nhất là các máy thu radio tinh thể.
    Trong thập niên 1920, ống phóng đại chân không làm một bước tiến mới trong cả đầu thu và đầu phát.

    Khám phá và phát triển
    Lư thuyết cơ bản sự truyền sóng điện từ được tŕnh bày đầu tiên năm 1873 bởi James Clerk Maxwell trong giấy chứng nhận của ông cho Hội Khoa học Hoàng Gia Anh thuyết động học về điện từ trường, là thành quả từ năm 1861 đến 1865.


    James Clerk Maxwell FRS FRSE (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lư học người Scotland. Thành tựu nổi bật nhất của ông đó là thiết lập lên lư thuyết cổ điển về bức xạ điện từ, mà đă lần đầu tiên bắc chiếc cầu nối giữa điện học, từ học, và ánh sáng như là biểu hiện của cùng một hiện tượng.

    Năm 1878 David E. Hughes là người đầu tiên truyền và nhận sóng radio khi ông nhận thấy cân cảm ứng tạo ra âm thanh trong đầu thu của diện thoại tự chế của ông. Ông tŕnh bày khám phá của ḿnh trước Hội Khoa học Hoàng gia năm 1880 nhưng chỉ được xem là sự cảm ứng đơn thuần. Chính Heinrich Rudolf Hertz, giữa năm 1886 và 1888, là người đưa ra thuyết Maxwell thông qua thực nghiệm, chứng minh rằng bức xạ radio có tất cả tính chất của sóng (giờ đây được gọi là sóng Hert), và khám phá rằng công thức điện từ có thể định nghĩa lại là công thức chênh lệch bán phần gọi là công thức sóng.

    William Henry Ward on 30 April 1872 was granted a USA patent for "Improvement for collecting electricity for telegraphing" (US 126356). He theorized that an "electrical layer in the atmosphere" could carry signals like a telegraph wire, and thus is sometimes listed among supposed inventors of radio.

    William Henry Ward đưa ra bằng sáng chế Mỹ 126356 vào ngày 30 tháng 8 năm 1872.
    https://s20.postimg.cc/qd03exfnx/Mah...b_Congress.jpg

    Mahlon Loomis (21 July 1826 – 13 October 1886) was an American dentist and inventor. He is best known for promoting the idea that the Earth's upper atmosphere was divided into discrete concentric layers, and these layers could be tapped by metallic conductors on hills and mountain tops, in order to provide long-distance wireless telegraph and telephone communication, as well as draw electricity down to the Earth's surface.

    Mahlon Loomis đưa ra bằng sáng chế Mỹ 129971 vào ngày 30 tháng 7 năm 1872.
    https://s20.postimg.cc/w16e5tzfx/Rob...l_de_Moura.jpg

    Father Roberto Landell de Moura (January 21, 1861 – June 30, 1928), commonly known as Roberto Landell, was a Brazilian Roman Catholic priest and inventor. He is best known for his work developing long-distance audio transmissions, using a variety of technologies, including an improved megaphone device, photophone (using light beams) and radio signals.

    Landell de Moura, một nhà truyền giáo và khoa học Brasil, tiến hành thí nghiệm sau năm 1893 (nhưng trước 1894). Ông đă không công bố thành tựu măi cho đến khi 1900.

    https://s20.postimg.cc/xszd0rldp/Nat...ubblefield.jpg
    Nathan Beverly Stubblefield (November 22, 1860 – March 28, 1928), self-described "practical farmer, fruit grower and electrician",[2] was an American inventor best known for his wireless telephone work. He received widespread attention in early 1902 when he gave a series of public demonstrations of a battery-operated wireless telephone, which could be transported to different locations and used on mobile platforms such as boats.

    Tuyên bố cho rằng Nathan Stubblefield phát minh ra radio trước cả Tesla lẫn Marconi, nhưng các dụng cụ của ông cho thấy chỉ làm việc với sự truyền cảm ứng hơn là truyền sóng radio.

    Các công ty "không dây" và ống chân không
    https://s20.postimg.cc/5g3vabuil/Lon...ala_Sweden.jpg
    Long wave radio broadcasting station, Motala, Sweden

    https://s20.postimg.cc/fq6a9s2gd/Tyholt_taarnet.jpg
    Broadcasting tower in Trondheim, Norway

    https://s20.postimg.cc/qprhlfy19/KSTP_studios.jpg
    Station de radio à Saint Paul (Minnesota).

    Marconi mở nhà máy không dây đầu tiên trên thế giới ở phố Hall, Chelmsford, Anh năm 1898, gồm khoảng 50 nhân viên.
    Vào năm 1900, Tesla mở tháp dịch vụ quảng cáo và tiện nghi Wardenclyffe.
    Vào năm 1903, tháp gần như hoàn thành. Nhiều thuyết tồn tại bằng cách nào mà Tesla ư định hoàn thành mục đích của hệ thống không dây (cho là hê thống 200 kW).
    Telsa tuyên bố rằng Wardenclyffe, là một phần của hệ thống truyền tin thế giới, sẽ cho phép sự thu phát thông tin đa hệ an toàn, định vị toàn vũ trụ, sự đồng bộ hóa thời gian, và hệ thống định vị toàn cầu.

    Phát minh lớn tiếp theo là ống ḍ chân không, phát minh bởi một đội kĩ sư Westinghouse.
    Vào đêm Giáng sinh, năm 1906, Reginald Fessenden (sử dụng thuyết heterodin) truyền sóng radio âm thanh đầu tiên trong lịch sử từ Brant Rock, Massachusetts Hoa Kỳ.
    Thuyền trên biển nhận được sóng phát, trong đó cả Fessenfen chơi bản "O Holy Night" trên đàn violin và đọc một đoạn trong Kinh thánh.
    Tin tức radio đầu tiên trên thế giới được phát vào ngày 31 tháng 8 năm 1920 bởi đài 8MK ở Detroit, Michigan, Hoa Kỳ và đài phát sóng giải trí đầu tiên bắt đầu năm 1922 từ trung tâm nghiên cứu Marconi ở Writtle gần Chelmsford, Anh.

    AM: Amplitude Modulation
    Main article: AM broadcasting

    AM broadcasting stations in 2006

    AM stations were the earliest broadcasting stations to be developed. AM refers to amplitude modulation, a mode of broadcasting radio waves by varying the amplitude of the carrier signal in response to the amplitude of the signal to be transmitted.

    FM: Frequency modulation
    Main article: FM broadcasting

    FM radio broadcast stations in 2006

    FM refers to frequency modulation, and occurs on VHF airwaves in the frequency range of 88 to 108 MHz everywhere except Japan and Russia.

    https://s20.postimg.cc/7ko8bptnx/Whi...dcast_1937.jpg
    Le président américain Franklin D. Roosevelt émettant un message radiophonique depuis la Maison-Blanche, en 1937.

    https://s20.postimg.cc/4ql2ya6x9/Swling.png
    Récepteurs radio.

    Radar
    • Radar (Radio Detection and Ranging) phát hiện vật ở một khoảng cách bằng sự phản hồi các sóng radio. Khoảng thời gian của sự phản hồi để xác định khoảng cách. Phương hướng của tia xác định hướng của sự phản hồi. Sự phân cực và tần số của sóng phản hồi có thể cho biết bề mặt của vật.

    • Radar định vị quét một vùng không gian rộng từ 2 đến 4 lần trong 1 phút. Dùng sóng ngắn phản hồi từ đất hay đá. Radar sử dụng phổ biến trên tàu thương mại hay máy bay thương mại đường dài.

    • Radar dùng cho mục đích thông thường dùng tần số radar định vị, nhưng không phải các tia điều biến và phân cực để các máy thu để xác định bề mặt của vật phản hồi. Radar thông thường tốt nhất có thể định dạng mưa trong cơn băo, cũng như mặt đất hay các phương tiện di chuyển. Một số có thể để lên cùng dữ liệu âm thanh và dữ liệu bản đồ từ định vị GPS:

    Global Positioning System.
    • Radar t́m kiếm quét một vùng rộng lớn với xung tia radio ngắn. Chúng thường quét một vùng không gian từ 2 đến 4 lần 1 phút. Thỉnh thoảng radar dùng hiệu ứng Doppler để tách phương tiện vận chuyển với môi trường.

    https://s20.postimg.cc/wctcz6ilp/Dop...mmatic_svg.png
    Tần số tăng lên khi nguồn tiến về phía người quan sát, và giảm đi khi nguồn đi ra xa người quan sát(với điều kiện chuyển động giữa nguồn và người không phải là chuyển động đều).

    • Radar ḍ t́m mục tiêu sử dụng cùng nguyên lư như radar t́m kiếm nhưng quét vùng không gian nhỏ hơn nhiều, thường là vài lần 1 giây hay hơn nữa.

    • Radar thời tiết tương tự radar ḍ t́m, nhưng sử dụng tia radio với sự phân cực tṛn và có bước sóng phản hồi từ các giọt nước. Vài radar sử dụng Doppler để đo tốc độ gió.

  2. #192
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 43 năm, Nhật bay thử chiếc máy bay chiến đấu nhanh hơn âm thanh

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 03 tháng 06, 1975
    • 1975 – Loại máy bay phản lực tiêm kích đầu tiên của Nhật Bản là Mitsubishi F-1 (h́nh) có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mitsubishi_F-1
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mitsubishi_F-1
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mitsubishi_F-1
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...thu-chiec.html

    Mitsubishi F-1
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Mitsubishi F-1

    F-1 tại căn cứ Iwakuni

    Kiểu Máy bay tiêm kích (máy bay chiến đấu)
    Hăng sản xuất Mitsubishi, Fuji Heavy Industries
    Chuyến bay đầu tiên 03 tháng 6-1975
    Được giới thiệu tháng 4-1978
    Khách hàng chính Lực lượng Pḥng vệ trên không Nhật Bản
    Số lượng sản xuất 77

    Mitsubishi F-1 là một loại máy bay phản lực tiêm kích của Lực lượng pḥng vệ trên không Nhật Bản (JASDF: Japan Air Self-Defense Force) và là máy bay chiến đấu đầu tiên do Nhật Bản tự nghiên cứu, phát triển kể từ khi Chiến tranh thế giới II kết thúc.
    Tập đoàn Mitsubishi và tập đoàn Fuji Heavy Industries đă cùng hợp tác để phát triển F-1.


    Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản.


    Subaru Corporation (Japanese: 株式会社SUBARU Hepburn: Kabushiki-gaisha Subaru), formerly known as Fuji Heavy Industries, Ltd. (Japanese: 富士重工業株式会社 Hepburn: Fuji Jūkōgyō Kabushiki-gaisha) (FHI), is a Japanesemultinationa l corporation and conglomerate primarily involved in aerospace and ground transportation manufacturing, known for its line of Subaru automobiles.

    Mitsubishi F1 có chuyến bay đầu tiên vào năm 1977 và được đưa vào trang bị của JASDF cùng năm.
    Năm 2006, Mitsubishi F-1 được ngừng hoạt động hoàn toàn trong JASDF, thay vào đó là Mitsubishi F-2.
    Như vậy, từ khi bắt đầu đưa vào sử dụng đến khi nghỉ hưu, trong suốt 28 năm, chiếc Mitsubishi F-1 chưa từng tham gia vào những hoạt động tác chiến trên chiến trường.

    Lịch sử phát triển
    Kế hoạch máy bay huấn luyện siêu thanh
    Tháng 08 năm 1967, tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản bắt tay vào thiết kế mẫu máy bay đa năng mới. Theo yêu cầu, mẫu máy bay mới này sẽ thay thế các máy bay chiến đấu và huấn luyện của Mỹ được trang bị cho Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản khi đó.

    Quân kỳ.

    Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản (自衛隊 (Tự Vệ Đội) Jieitai?), hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lănh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

    Tháng 10 năm 1968, Mitsubishi khởi động việc thiết kế mô h́nh thực loại máy bay huấn luyện 2 chỗ ngồi. Tới tháng 01 năm 1969, mô h́nh này được hoàn tất.

    Tháng 03 năm 1970, JASDF đă quyết định kư hợp đồng với tập đoàn Mitsubishi chế tạo hai chiếc máy bay để đưa vào thử nghiệm. Đúng một năm sau, các cuộc thử nghiệm về thông số máy bay được hoàn tất, và tới tháng 04 năm 1971, mẫu thử nghiệm đầu tiên được Mitsubishi hoàn tất.
    Người phụ trách công tác thiết kế mẫu máy bay này là nhà thiết kế K. Ikeda.
    Sau các cuộc thử nghiệm thành công trên mặt đất, mẫu máy bay mới do Mitsubishi chế tạo theo đơn đặt hàng của JASDF được đặt tên là XT-2. Mẫu máy bay này sau đó đă thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên vào ngày 02 tháng 12 năm 1971.

    Bắt đầu từ tháng 03 năm 1975, Nhật Bản đă cho sản xuất hàng loạt mẫu máy bay mới này với tên gọi Mitsubishi T-2. Để dây chuyền sản xuất hàng loạt của T-2 đi vào hoạt động, Nhật Bản đă phải nhập khẩu một phần đáng kể các bộ phận, chi tiết và linh kiện từ nước ngoài, trong đó có động cơ R.B.172 D.260-50 Adour của Rolls-Roys do Tổng Công ty IHI sản xuất theo giấy phép.


    IHI Corporation (株式会社IHI Kabushiki-gaisha IHI), formerly known as Ishikawajima-Harima Heavy Industries Co., Ltd. (石川島播磨重工業株式会社Ishikaw ajima Harima Jūkōgyō Kabushiki-gaisha), is a Japanese company which produces ships, aircraft engines, turbochargers for automobiles, industrial machines, power station boilers and other facilities, suspension bridges and other transport-related machinery.

    Từ năm 1975 đến năm 1988, đă có 90 chiếc T-2 được xuất xưởng, trong đó có 28 chiếc chuyên dùng cho huấn luyện T-2Z và 62 chiếc chiến đấu- huấn luyện T-2K.

    Kế hoạch máy bay tiêm kích - bom
    Ngày 07 tháng 02 năm 1972, JASDF đă đặt hàng Mitsubishi chế tạo một mẫu máy bay tiêm kích-bom trên cơ sở của mẫu T-2 (Dự án FS-T2).
    Để phù hợp với các yêu cầu của JASDF, các kỹ sư của Mitsubishi đă tiến hành sửa đổi chiếc T-2. Các sửa đổi bao gồm:
    - Loại bỏ ghế phía sau và ṿm kính thừa phía trên buồng lái, lắp đặt kính chắn gió một mảnh mới, sử dụng không gian trống cho hệ thống điện tử.
    - Hệ thống điều khiển hỏa lực (FCS).
    - Cải tiến tổ hợp vũ khí.
    - Hệ thống dẫn đường quán tính.
    - Hệ thống radar nhận diện cảnh báo (RHAWS).
    - Thiết bị đo độ cao.

    Năm 1974, Mitsubishi đă chuyển giao cho phía JASDF hai chiếc FS-T2 để tiến hành thử nghiệm. Chiếc FS-T2 đầu tiên mang số hiệu 107 đă lăn bánh lần đầu vào ngày 03 tháng 06 năm 1975.

    Ngày 07 tháng 06 năm 1975, chiếc thứ hai mang số hiệu 106 cũng được đưa vào thử nghiệm.
    Ngày 12 tháng 11 năm 1976, cả hai chiếc 106 và 107 được tiến hành bắn thử tất cả loại vũ khí được trang bị.

    Thông qua các cuộc thử nghiệm, các chuyên viên của Trung tâm nghiên cứu Bộ Quốc pḥng Nhật (TRDI) đă tiến hành xác định, kiểm tra tất cả mọi đặc tính cần thiết và các hệ thống của máy bay, tổ hợp thiết bị trên khoang và các vũ khí.

    F-1 được đưa vào sản xuất hàng loạt vào ngày 25 tháng 02 năm 1977. Chiếc đầu tiên được hoàn thành và bay thử vào ngày 16 tháng 06 năm 1977.
    Tháng 04 năm 1978, 18 chiếc F-1 đă được đưa vào biên chế của JASDF. Ban đầu, kế hoạch của Nhật Bản là sản xuất 160 chiếc F-1, nhưng điều kiện về ngân sách khiến số lượng bị cắt giảm xuống c̣n 77 chiếc.
    Chi phí trung b́nh của F-1 là khoảng 2,6 tỷ yên cho mỗi máy bay. Chiếc F-1 cuối cùng được sản xuất vào tháng 08 năm 1987.

    Toàn bộ 77 chiếc F-1 được biên chế thành ba phi đội, mỗi phi đội có 25 chiếc, có trụ sở chính tại Căn cứ không quân Misawa.


    Vị trí của Misawa ở Aomori


    Vị trí tỉnh Aomori trên bản đồ Nhật Bản.

    - Phi đội số 03 được thành lập ngày 31 tháng 03 năm 1978.
    - Phi đội số 08 được thành lập ngày 29 tháng 02 năm 1980.
    - Phi đội số 06 được thành lập ngày 28 tháng 02 năm 1981.

    Năm 1991 đến năm 1993, JASDF đă tiến hành nâng cấp 70 chiếc F-1 nhằm kéo dài tuổi thọ của khung thân máy bay từ 3.500 giờ lên 4.000 giờ, chương tŕnh nâng cấp chủ yếu tập trung vào việc cải tiến hệ thống điện tử của máy bay.

    Sáu chiếc F-1 cuối cùng ở Căn cứ không quân Tsuiki tại tỉnh Fukuoka, miền Nam Nhật Bản, đă nghỉ hưu vào ngày 09 tháng 03 năm 2006, những chiếc máy bay này đă đạt đến giới hạn tuổi thọ của khung máy bay là 4.000 giờ.


    Vị trí tỉnh Fukuoka trên bản đồ Nhật Bản.

    Hiện nay, những đơn vị sử dụng F-1 đang lần lượt chuyển sang sử dụng loại Mitsubishi F-2 (Nhật Bản/Mỹ cùng phát triển, dựa trên F-16C/D) hiện đại hơn.

    https://s20.postimg.cc/6sotrhhm5/JSDF_F-2_Fighter.jpg
    F-2 tại cuộc triển lăm hàng không tại căn cứ Chitose năm 2006

    Cấu tạo
    H́nh dáng sơ bộ
    F-1 là loại máy bay chiến đấu một chỗ ngồi với kiểu thiết kế một tầng cánh, cánh cụp rộng thay đổi, được trang bị bộ ổn định xoay chiều và một cánh ổn định đuôi thẳng đứng.
    Khung máy bay được làm bằng hợp kim titan.
    Dù hăm đặt ở đuôi, phía trên vỏ động cơ.
    Bề ngoài của F-1 khá giống với loại máy bay SEPECAT Jaguar của Pháp/Anh.

    https://s20.postimg.cc/4o4gqi35p/Jag...D-05-05511.jpg
    SEPECAT Jaguar (báo đốm SEPECAT) là một máy bay cường kích được Anh và Pháp hợp tác sản xuất, hiện nay nó vẫn c̣n hoạt động trong một số quân đội các quốc gia như Không quân Ấn Độ và Không quân Hoàng gia Oman.

    Buồng lái
    Buồng lái F-1 khá nhỏ và không có ṿm kính kiểu bot nước. Dù vậy, tầm nh́n từ buồng lái vẫn khá tốt, nhưng kém hơn so với F-2, đặc biệt là nh́n về phía sau. Phần giữa khung buồng lái và mũi được chế tạo khá dày để đề pḥng việc chim chóc lao vào máy bay. Không giống như F-2, phi công ngồi trong một vị trí truyền thống, không có độ dốc ngược ra sau như ghế của F-2. Phi công điều khiển máy bay bằng một cần điều khiển ở giữa và tay ga ở bên trái, kết hợp cả hai thành thanh điều khiển (hands-on-throttle-and-stick) (HOTAS).

    Máy bay cũng được trang bị ghế phóng cho phép tổ phi công thoát khỏi máy bay trên bất kỳ độ cao và tốc độ nào.

    Bảng điều khiển của F-1 gồm một màn h́nh hiển thị trước mặt (HUD: head-up display or heads-up display) được sản xuất bởi Shimadzu với màn h́nh radar nằm ở trung tâm bên dưới nó.
    Phía dưới bên trái là bảng kiểm soát dự trữ, và trên nó là các thiết bị hoa tiêu và hệ thống đo độ cao J-APN-44.
    Nửa phía phải bảng thiết bị có màn h́nh hiển thị cho động cơ và các hệ thống.
    Phía bên trái buồng lái, ngay phía trước thanh điều khiển ga, là các nút kiểm soát thiết bị liên lạc.

    Hệ thống điện tử
    Các thiết bị điện tử được trang bị cho F-1 gồm:
    - Hệ thống dẫn đường quán tính (INS) J/ASN-1, thiết bị đo độ cao vô tuyến TRT.
    - Hệ thống điều khiển hỏa lực J/ASQ-1 do Mitsubishi Electric sản xuất
    - Hệ thống điều khiển tên lửa đối hạm J/AWA-1 (tương ứng với ASM-1)
    - Hệ thống đo độ cao J-APN-44.
    - Hệ thống máy tính số trung tâm, kênh dữ liệu số và máy tính dữ liệu trên không.J/A24G-3.
    - Hệ thống thiết bị tiếp sóng LMT, máy thu phát vô tuyến.
    - Thiết bị nhận tín hiệu cảnh báo radar J/APR-3 với một ăngten h́nh ống bố trí phía sau đỉnh cánh đuôi.
    - Thiết bị trinh sát hồng ngoại.
    Radar xung Dopple đa chế độ hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết J/AWG-12 được trang bị cho F-1 tương tự loại AN/AWG-12 trên tiêm kích F-4M Phantom của Không quân Hoàng gia Anh.

    https://s20.postimg.cc/srv8eu3n1/F-4...A-314_1968.jpg
    F-4B ở trên vùng trời Việt Nam.

    Loại radar này phát triển từ radar AN/AWG-10. Tầm hoạt động hiệu quả đạt 55 – 60 km, nó có khả năng đa nhiệm, thực hiện các nhiệm vụ không đối đất, đối hải, bao gồm cả vai tṛ chống hạm.

    Từ năm 1985, F-1 được lắp đặt hệ thống điều khiển tự động trong mọi giai đoạn bay, gồm bay thấp trong mọi địa h́nh, bay riêng và theo nhóm chống lại mục tiêu trên không - mặt đất - trên biển.
    Hệ thống điều khiển tự động được kết nối với hệ thống dẫn đường để đảm bảo máy bay bay đúng đường, tự động tiếp cận địch, t́m được đường về căn cứ và hạ cánh tự động.
    Trong thập niên 1970, thiết bị nhận tín hiệu cảnh báo radar J/APR-3 được trang bị cho F-1 là một trong những hệ thống tiên tiến nhất tại thời điểm đó.
    Sau này để tăng cường khả năng tự vệ của máy bay, một số chiếc F-1 cũng đă được trang bị thiết bị gây nhiễu tần số vô tuyến.

    Hệ thống vũ khí
    Máy bay cũng có 7 giá treo vũ khí ngoài để gắn các loại vũ khí khác nhau. Điểm treo dưới thân máy bay và 2 điểm gần thân có thể được sử dụng để mang thùng nhiên liệu phụ, tăng tầm hoạt động cho máy bay. Tổng khối lượng vũ khí treo ngoài mà F-1 có thể mang theo lên tới 2.8 tấn.

    Vũ khí gắn trong thân
    Một khẩu pháo 20 mm JM61A1 Vulcan với 750 viên đạn.
    https://s20.postimg.cc/ey6vpsqh9/Vulcan1.jpg
    An unmounted M61 Vulcan

    Những khẩu pháo có thể bắn với tốc độ 6.000 viên/phút, trọng lượng đạn là 100g.

    Tên lửa không đối hạm
    Tên lửa không đối hạm siêu thanh ASM-1 Type-80 là vũ khí chính của F-1.

    Shiki 80 (80式空対艦誘導弾, はちまるしきくうたいかんゆう どうだん) là loại tên lửa không đối hạm được lực lượng pḥng vệ Nhật Bản thông qua để đưa vào phục vụ từ năm 1980. Loại này c̣n được biết với tên ASM-1.

    ASM-1 Type-80 là loại tên lửa có điều khiển được tập đoàn Mitsubishi nghiên cứu, phát triển trong hơn 7 năm, được triển khai năm 1980.
    Tên lửa có chiều dài 3,95 m, sải cánh 1,2 m, đường kính thân 0.35 m, trọng lượng 760 kg, trong đó đầu đạn nặng 150 kg, tầm bắn xa 50 km.

    Type-80 có thể bay lướt mặt biển ở độ cao cực thấp. Nó được điều khiển bởi hệ thống dẫn đường quán tính (INS) J/ASN-1 và hệ thống đo độ cao J-APN-44. Khi bay ở giai đoạn kiểm tra cảnh giới, nó bay cách mặt biển 15m, ở giai đoạn cuối khi tiếp cận mục tiêu, nó chỉ cách mặt biển 2-3m, việc bay quá thấp như vậy hoàn toàn ‘làm mù” hệ thống radar cảnh giới của đối phương.

    Đầu nổ của đầu đạn Type-80 là loại “bán xuyên giáp”. Trước tiên, dựa vào năng lượng vận động khi bay, đầu đạn có thể xuyên thủng mạn tàu đối phương, ng̣i đầu nổ tên lửa có thể xuyên thủng mạn tàu địch, sau mấy giây xuyên vào trong tàu, ng̣i đầu nổ tên lửa lại dẫn nổ, từ đó làm nổ tung đầu đạn có chứa lượng thuốc nổ cực mạnh ngay trong thân tàu, cộng với lượng chất đốt vẫn chưa cháy hết của tên lửa cùng tung ra theo tiến nổ, khiến cả khoang tàu bốc cháy, làm tàu địch bị phá hủy nặng nề. Đường kính lỗ đạn phá có thể rộng đến 10m.

    Type-80 được trang bị đầu tự dẫn radar kiểu chủ động có khả năng chống nhiễu mạnh. Nó có khả năng hoạt động trọng moi điều kiện thời tiết. Đầu tự dẫn radar kiểu chủ động có thể tự điều chỉnh đường ngắm trúng vào mục tiêu trong mặt phẳng góc + 30o, dẫn tên lửa vào chỗ tập trung mạnh nhất sóng phản xạ từ vỏ tàu mục tiêu về, thường tạo nên “tâm” bề mặt phản xạ của tàu.

    Bom và rocket
    F-1 trang bị các loại bom 500 và 700 pound (Mk82 và M117). Bom Mk-82 và M117 có thể được trang bị hệ thống dẫn đường hồng ngoại, trở thành vũ khí được điều khiển chính xác, chúng được điều khiển để tiêu diệt các mục tiêu tỏa nhiệt di chuyển trên biển như tàu hay những mục tiêu trên mặt đất. Khi được trang bị những thiết bị hỗ trợ như vậy, bom được gọi với tên GCS-1.
    Trước đây, F-1 c̣n được trang bị loại bom chùm CBU-87/B. Hiện nay, dẫn theo Hiệp ước cấm bom chùm của Liên hợp quốc, loại bom này bị cấm trang bị trên các máy bay chiến đấu của Nhật Bản.
    F-1 cũng được lắp đặt các ống phóng rocket JLAU-3/A cỡ 70 mm, rocket RL-7 70 mm, rocket RL-4 125 mm.

    Tên lửa không đối không
    Tên lửa tầm nhiệt không đối không AIM-9 Sidewinder (Rắn đuôi chuông) được mang trên những điểm treo đầu cánh, nhưng nó có thể cũng được mang trên điểm treo phía ngoài dưới cánh khi đảm nhiệm vai tṛ pḥng không của F-1.


    Tên lửa tầm nhiệt AIM-9 Sidewinder. Tên lửa không-đối-không đầu tiên

    Nh́n từ h́nh dáng bên ngoài, Sidewinter giống như một chiếc gậy tṛn nhỏ dài. Cấu tạo của tên lửa gồm bốn bộ phận: đầu trên là đầu tự dẫn điều khiển tên lửa bay được lắp ở sát mũi tên lửa: bộ phận thứ hai là đầu đạn, bên trong chứa thuốc nổ: bộ phận thứ ba là động cơ, có tác dụng đẩy tên lửa bay về phía trước; bộ phận cuối cùng là đuôi tên lửa, phần trên của đuôi có lắp cánh tên lửa dùng để giữ cho tên lửa bay thật ổn định. Tổng chiều dài của Sidewinter khoảng 2m, tầm bắn khoảng 7m?

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Động cơ
    F-1 được trang bị hai động cơ phản lực cánh quạt đẩy Ishikawa-Harima TF40-801A, cung cấp 22,8 kN lực đẩy khô và 35.6 kN khi sử dụng buồng đốt lần hai. Động cơ được gắn lùi trong thân dành tối đa chỗ bên trong để chứa nhiên liệu, và lấy không khí vào qua cửa hút khí dạng cố định. cửa hút khí được gắn những dốc di động để điều ḥa luồng khí nạp vào động cơ ở tốc độ siêu thanh. Ishikawa-Harima TF40-801A là một biến thể của động cơ phản lực Rolls-Royce/Turbomeca Adour Mk 102 do Tổng Công ty IHI của Nhật Bản sản xuất theo giấy phép chuyển giao công nghệ. Trọng lượng khô của động cơ là 3.300 kg.

    Tai nạn
    Vào ngày 25 tháng 08 năm 1998, trong một chuyến bay tuần tra đêm tại tỉnh Iwate, hai trong số ba chiếc F-1 của đội bay đă gặp nạn. Tai nạn khiến hai phi công của Phi đội số 08 thiệt mạng. Tang lễ được tiến hành vào ngày 29 tháng 08 năm 1998.

    Các phiên bản
    • FS-T2-Kai: 2 mẫu thử nghiệm đầu tiên.
    • Mitsubishi F-1: Máy bay chiến đấu một chỗ đa chức năng, bao gồm hỗ trợ mặt đất, tấn công mặt đất và chống tàu.

    Quốc gia sử dụng
    • Nhật Bản: Lực lượng Pḥng vệ trên không Nhật Bản

    Thông số kỹ thuật (F-1)
    Đặc điểm riêng
    • Phi đoàn: 1
    • Chiều dài: 17.66 m (57 ft 11 in)
    • Sải cánh: 7.88 m (25 ft 10 in)
    • Chiều cao: 4.39 m (14 ft 5 in)
    • Diện tích cánh: 21.2 m² (228 ft²)
    • Trọng lượng rỗng: 6.358 kg (14.017 lb)
    • Trọng lượng cất cánh: n/a
    • Trọng lượng cất cánh tối đa: 13.674 kg (30.146 lb)
    • Động cơ: 2× động cơ turbofan Ishikawa-Harima TF40-801A, 32.4 kN (7.280 lbf) mỗi chiếc

    Hiệu suất bay
    • Vận tốc cực đại: 1.700 km/h (1.060 mph)
    • Tầm bay: 1.130 km (705 mi)
    • Trần bay: 15.250 m (50.020 ft)
    • Vận tốc lên cao: n/a
    • Lực nâng của cánh: n/a
    • Lực đẩy/trọng lượng: 0.48

    Vũ khí
    • 1× pháo 20 mm JM61A1 Vulcan
    • Các loại bom, tên lửa không đối không, không đối đất, không đối biển được gắn vào 4 giá treo dưới cánh, 2 đầu mút cánh, và 1 dưới thân máy bay. Vũ khí trang bị bao gồm AIM-9 Sidewinder, Mitsubisi AAM-1, tên lửa đối hạm Mitsubishi ASM-1/2, rocket JLAU-3A 70 mm, rocket RL-7 70 mm, rocket RL-4 125 mm, bom Mk-82 500 lb và M117 750 lb, phiên bản dẫn đường hồng ngoại của Mk-82 và M117.

  3. #193
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 98 năm Hungary (Hung gia lợi) bị thua trận nên phải kư hiệp ước Trianon , hậu quả là mất 71% lănh thổ!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 04 tháng 06, 1920
    • 1920 – Vương quốc Hungary mất 71% lănh thổ và 63% dân số theo Ḥa ước Trianon được kí kết tại Paris.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B...BB%9Bc_Trianon
    https://en.wikipedia.org/wiki/Treaty_of_Trianon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%C3%A9_de_Trianon
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...-hung-gia.html

    Ḥa ước Trianon
    https://s20.postimg.cc/ic69xjadp/Trianon1.jpg
    Cung điện Trianon nơi diễn ra việc kư kết hoà ước

    Hoà ước Trianon là hoà ước được kư vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước. Đây là một trong 5 hoà ước thuộc hệ thống hoà ước Versailles.


    Hungary (Hungarian: Magyarország [ˈmɒɟɒrorsaːɡ] ( listen)) is a country in Central Europe[2] that covers an area of 93,030 square kilometres (35,920 sq mi) in the Carpathian Basin, bordered by Slovakia to the north, Ukraine to the northeast, Austria to the northwest, Romania to the east, Serbia to the south, Croatia to the southwest, and Slovenia to the west.
    The Treaty of Trianon was the peace agreement of 1920 to formally end World War I between most of the Allies of World War I and the Kingdom of Hungary, the latter being one of the successor states to Austria-Hungary.

    The Allies of World War I, or Entente Powers, were the countries that opposed the Central Powers in the First World War.
    The members of the original Triple Entente of 1907 were the French Republic, the British Empire and the Russian Empire

    European diplomatic alignments shortly before the war

    Austria-Hungary, often referred to as the Austro-Hungarian Empire or the Dual Monarchy in English-language sources, was a constitutional union of the Austrian Empire (the Kingdoms and Lands Represented in the Imperial Council, or Cisleithania) and the Kingdom of Hungary (Lands of the Crown of Saint Stephen or Transleithania) that existed from 1867 to 1918, when it collapsed as a result of defeat in World War I


    Austria-Hungary on the eve of World War I

    The treaty regulated the status of an independent Hungarian state and defined its borders. It left Hungary as a landlocked state covering 93,073 square kilometres (35,936 sq mi), only 28% of the 325,411 square kilometres (125,642 sq mi) that had constituted the pre-war Kingdom of Hungary (the Hungarian half of the Austro-Hungarian monarchy).
    Its population was 7.6 million, only 36% of the pre-war kingdom's population of 20.9 million.
    The areas that were allocated to neighbouring countries in total (and each of them separately) possessed a majority of non-Hungarian population, but 31% of Hungarians (3.3 million)[7] were left outside of post-Trianon Hungary.

    Five of the pre-war kingdom's ten largest cities were drawn into other countries. The treaty limited Hungary's army to 35,000 officers and men, while the Austro-Hungarian Navy ceased to exist.

    The principal beneficiaries of territorial division of pre-war Kingdom of Hungary were the Kingdom of Romania, the Czechoslovak Republic, and the Kingdom of Yugoslavia. One of the main elements of the treaty was the doctrine of "self-determination of peoples" and it was an attempt to give the non-Hungarians their own national states.
    In addition, Hungary had to pay war reparations to its neighbours.
    The treaty was dictated by the Allies rather than negotiated and the Hungarians had no option but to accept its terms.


    The Hungarian delegation signed the treaty under protest on 4 June 1920 at the Grand Trianon Palace in Versailles, France. The treaty was registered in League of Nations Treaty Series on 24 August 1921.

    The modern boundaries of Hungary are the same as those defined by the Treaty of Trianon, with some minor modifications up to 1924 and the notable exception of three villages that were transferred to Czechoslovakia in 1947

    Bối cảnh kư kết ḥa ước

    Cảnh kư kết hoà ước

    Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hungary thuộc Đế quốc Áo-Hung. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung theo phe Liên minh Trung tâm và bắt đầu tham chiến từ 28 tháng 7 năm 1914. Ngày 3 tháng 11 năm 1918 Đế quốc Áo-Hung đầu hàng.

    Trước đó ngày 31 tháng 10 năm 1918 binh lính Hungary đă tổ chức tiến hành khởi nghĩa, đ̣i thiết lập nhà nước cộng hoà Hungary độc lập và đến ngày 16 tháng 11 năm 1918 chính phủ mới được thành lập tuyên bố lật đổ Vương triều Hasburg và thành lập Cộng ḥa Hungary.

    Sau đó đến ngày 21 tháng 3 Hungary thiết lập chế độ Cộng hoà Xô Viết.

    Tuy nhiên đến ngày 1 tháng 8 năm 1919 nhà nước Cộng ḥa Xô Viết Hungary bị đàn áp do sự can thiệp vũ trang của các nước phe Hiệp ước và sự chống đối của người trong nước.
    Sau đó Ḥa ước Trianon mới được kư kết giữa chính quyền Hungary và các nước thuộc phe Hiệp ước nên Hoà ước Trianon đă được kư muộn hơn Ḥa ước Saint-Germain gần 1 năm.

    Nội dung ḥa ước


    Hungary trước và sau Hoà ước Trianon

    Theo Ḥa ước Trianon, về lănh thổ Hungary bị mất đi 61% lănh thổ, 63% dân cư cho nhiều nước khác như Nam Tư, România và Tiệp Khắc. Diện tích Hungary bị giảm từ 320.000 km² xuống c̣n 90.000 km², dân số từ 20 triệu xuống c̣n 8 triệu.
    Lănh thổ Hungary bị chia ra như sau:

    • Vùng Transilvania giao cho Romania
    • Vùng Buocgienlang giao cho Áo
    • Vùng Slovakia giao cho Tiệp Khắc
    • Vùng Baranya, Bács-Bodrog, Torontál, Temes giao cho Nam Tư và Romania
    • Vùng Croatia và Slovenia giao cho Nam Tư.
    Ngoài ra Hungary phải trả một khoản tiền lớn bồi thường chiến tranh và chỉ được duy tŕ một lực lượng quân đội không quá 35.000 người.


    Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian


    Location of Romania (dark green)
    – in Europe (green & dark grey)
    – in the European Union (green)


    Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), c̣n gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.


    Difference between the borders of the Kingdom of Hungary within Austria-Hungary and independent Hungary after the Treaty of Trianon. Based on the 1910 Hungarian census. Administrative Kingdom of Hungary in green, autonomous Croatia-Slavonia grey.

    https://s20.postimg.cc/9mdsa6xn1/Fla...ungary.svg.png
    Quốc kỳ

    https://s20.postimg.cc/xdd5sc84t/Coa...ungary.svg.png
    Huy Hiệu

    https://s20.postimg.cc/fak319wwd/Hun...rt_Treemap.jpg
    Kinh tế

    Xem thêm
    • Ḥa ước Versailles
    • Ḥa ước Brest-Litovsk
    • Ḥa ước Neuilly
    • Ḥa ước Saint-Germain
    • Ḥa ước Sèvres

  4. #194
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 156 năm, triều đ́nh nhà Nguyễn đă phải kư hiệp ước Nhâm tuất với Pháp
    Ḥa ước Nhâm Tuất (1862)


    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B...%BA%A5t_(1862)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Treaty_of_Saigon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%...de_Sa%C3%AFgon
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...euinh-nha.html

    Hiệp ước được kư ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài G̣n giữa đại diện triều Nguyễn (thời vua Tự Đức) là chánh sứ Phan Thanh Giản và phó sứ Lâm Duy Hiệp (hay Thiếp) với đại diện của Pháp là thiếu tướng Bonard và đại diện của Tây Ban Nha là đại tá Don Carlos Palanca Guttiere.

    Đây chính là ḥa ước bất b́nh đẳng "đầu tiên" của Việt Nam kư với Pháp, mở đầu cho "cuốn vong quốc sử Việt Nam" từ nửa đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

    Nguyên nhân

    Bản đồ Nam Kỳ Lục Tỉnh giai đoạn (1841-1862).

    Theo sử liệu th́ nguyên nhân chính khiến triều đ́nh Tự Đức phải kư kết hiệp ước là v́ lúc đó ở Bắc Kỳ có các cuộc nổi dậy đang đánh phá dữ dội (đáng kể nhất là của: Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc)...mà trong Nam Kỳ th́ thực dân Pháp đă đánh chiếm được bốn tỉnh là: Gia Định, Định Tường, Biên Ḥa và Vĩnh Long.

    Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đ́nh Tự Đức bèn sai Phan Thanh GiảnLâm Duy Hiệp vào Sài G̣n giảng ḥa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang uy hiếp ngai vàng của ḍng họ Nguyễn.


    Chân dung thông dụng của vua Tự Đức


    H́nh chụp Phan_Thanh_Gian tại Paris năm 1863 nhân dịp ông dẫn đầu sứ bộ sang Pháp để xin chuộc đất

    Diễn biến
    Theo sử gia Phạm Văn Sơn, th́:

    Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.

    Giữa lúc quân Pháp không ngờ nhất, th́ thiếu tá Simon đang công tác ở ngoài khơi Trung Kỳ trở về Sài G̣n báo tin là vua Tự Đức vừa đề nghị mở cuộc giảng ḥa.
    Tháng 4 năm Nhâm Tuất, đô đốc Bonard liền phái Simon mang chiến hạm Forbin có bố trí đại bác, ba chiếc thuyền gỗ cùng 200 lính đến cửa Thuận An (Huế), để đưa ra ba yêu sách là:

    Gửi sứ thần có thẩm quyền quyết định vào Gia Định, bồi thường chiến phí và phải nạp trước 100.000 Franc để đảm bảo thiện chí cầu ḥa.

    Theo G. Taboulet th́ tàu Forbin đưa sứ bộ rời Huế vào ngày 28 tháng 5 năm 1862, đến Sài G̣n vào ngày 3 tháng 6 năm 1862, qua ngày 5 tháng 6 năm 1862 (9 tháng 5 âm lịch năm Nhâm Tuất) th́ hai bên kư bản ḥa ước trên tàu chiến Duy-pe-rơ của Pháp đậu ở bến Sài G̣n.

    Kư ḥa ước xong, triều đ́nh sai ông Phan Thanh Giản làm tổng đốc Vĩnh Long, ông Lâm Duy Hiệp làm tuần phủ Khánh Thuận, để giao thiệp với các quan nước Pháp ở Gia Định.

    Tháng 2 năm Quư Hợi (1863), thiếu tướng Bonard và đại tá Palanca ra Huế gặp vua Tự Đức để công nhận sự giảng ḥa của ba nước. Xong rồi thiếu tướng Bonard về Pháp nghỉ, Hải quân thiếu tướng De la Grandière sang thay.
    Bấy giờ nước Tây Ban Nha cũng nhường quyền lấy đất làm thuộc địa cho nước Pháp, chỉ nhận tiền binh phí và quyền được cho giáo sĩ đi giảng đạo mà thôi.

    Hiệp ước Nhâm Tuất tồn tại cho đến ngày 15 tháng 03 năm 1874, th́ bị thay thế bằng Hoà ước Giáp Tuất 1874, theo chiều hướng có lợi cho Pháp hơn nữa.

    Các điều khoản quan trọng
    Ḥa ước Nhâm Tuất có 12 khoản, trừ các điều khoản có tính cách ngoại giao, th́ 9 khoản sau đây được coi là quan trọng hơn cả:
    Khoản 1: Từ nay về sau, ḥa b́nh sẽ măi măi được thiết lập giữa một bên là Hoàng đế Pháp và Nữ hoàng Tây Ban Nha và một bên là Vua Đại Nam. T́nh hữu nghị toàn diện và lâu bền cũng sẽ được thiết lập giữa thần dân ba nước dù họ ở bất cứ nơi đâu.
    Khoản 2: Thần dân hai nước Pháp và Tây Ban Nha được hành đạo Gia Tô ở nước Đại Nam, và bất luận người nước Đại Nam ai muốn theo đạo Gia Tô, đều sẽ được tự do theo, nhưng những người không muốn theo đạo Gia Tô th́ không được ép họ theo.
    Khoản 3: Chủ quyền trọn ba tỉnh là Biên Ḥa, tỉnh Gia Định và tỉnh Định Tường, cũng như đảo Côn Lôn, do hiệp ước này, được hoàn toàn nhượng cho hoàng đế nước Pháp. Ngoài ra, các thương gia Pháp được tự do buôn bán và đi lại bằng bất cứ tàu bè nào trên sông lớn của xứ Cam Bốt và trên tất cả các chi lưu của con sông này; các tàu binh Pháp được phép đi xem xét trên con sông này hay trên các chi lưu của nó cũng được tự do như vậy.
    Khoản 4: Sau khi đă nghị ḥa, nếu có nước ngoài nào muốn, bằng cách gây sự hoặc bằng một hiệp ước giành lấy một phần lănh thổ của nước Đại Nam, th́ hoàng đế nước Đại Nam sẽ báo cho hoàng đế nước Pháp biết bằng một sứ thần,.. để hoàng đế nước Pháp được hoàn toàn tự do đến tiếp cứu nước Đại Nam hay không. Nhưng, nếu trong hiệp ước với nước ngoài nói trên, có vấn đề nhượng địa, th́ sự nhượng địa này có thể được thừa nhận nếu có sự ưng thuận của hoàng đế nước Pháp.
    Khoản 5: Người các nước Pháp và Tây Ban Nha được tự do buôn bán tại ba hải cảng là Tourane (Đà Nẵng), Ba La (Ba Lạt) và Quảng Yên. Người nước Đại Nam cũng được tự do buôn bán tại các hải cảng của nước Pháp và Tây Ban Nha như vậy, nhưng phải theo thể thức luật định...
    Khoản 8: Hoàng đế nước Đại Nam sẽ phải bồi thường một số tiền là bốn triệu piastre, trả trong 10 năm. V́ nước Đại Nam không có tiền piastre sẽ được tính bằng 72% lạng bạc.
    Khoản 9: Nếu có cướp bóc, giặc biển hoặc kẻ gây rối người nước Nam nào, phạm tội cướp bóc hoặc gây rối trên các đất thuộc Pháp, hoặc nếu có người Âu Châu phạm tội nào đó, lẩn trốn trên đất thuộc nước Nam th́ ngay khi nhà nước Pháp thông tri cho nhà chức trách Đại Nam, giới chức này phải cố gắng bắt giữ thủ phạm để giao nộp cho nhà chức trách Pháp. Vấn đề cướp bóc, giặc biển hay quân phiến động nước Nam sau khi phạm tội, lẩn trốn trên đất thuộc Pháp, cũng sẽ được xử như vậy.
    Khoản 10: Dân chúng ba tỉnh là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên sẽ được tự do buôn bán trong ba tỉnh thuộc Pháp miễn tuân theo luật lệ hiện hành, nhưng những đoàn tàu chở binh lính, vũ khí, đạn dược hay lương thực giữa ba tỉnh nói trên và Nam Kỳ chỉ được thực hiện bằng đường biển. Tuy nhiên, hoàng đế nước Pháp thuận cho các đoàn tàu chở các thứ trên vào Cam Bốt được có cửa khẩu là lạch Mỹ Tho (Định Tường), gọi là Cửa Tiền, song với điều kiện là các giới chức Đại Nam phải báo trước cho đại diện của hoàng đế nước Pháp, vị đại diện này sẽ trao cho họ một giấy thông hành. Nếu thể thức này không được tuân theo, và một đoàn vận tải như vậy nhập nội mà không có giấy phép th́ đoàn đó và những ǵ hợp thành đoàn đó sẽ bị bắt giữ và các đồ vật sẽ bị phá hủy.
    Khoản 11: Thành Vĩnh Long sẽ được binh lính (Pháp) canh gác cho đến khi có lệnh mới mà không ngăn cản bằng bất cứ cách nào hoạt động của các quan Đại Nam. Thành này sẽ được trao trả cho hoàng đế nước Đại Nam ngay khi Ngài đ́nh chỉ cuộc chiến loạn do lệnh Ngài tại các tỉnh Gia Định và Định Tường, và khi những người cầm đầu cuộc phiến loạn này ra đi và xứ sở được yên tĩnh và quy phục như trong một xứ b́nh yên.

    Sau khi kư kết
    Sau khi nhận ra sự thua thiệt của ḿnh, và nghe thấy sự bất b́nh của sĩ dân miền Nam; nên song song với việc điều quân đi trấn áp các cuộc nổi dậy ở đất Bắc, triều đ́nh Tự Đức cũng lên kế hoạch khẩn trương để đi chuộc đất, nhưng không thành công

    Sách Việt Nam sử lược chép:

    B́a quyển 1, Việt Nam sử lược, in lần đầu tiên, 1920

    Vua Dực Tông tuy thế bất đắc dĩ phải nhường đất ba tỉnh Nam Kỳ cho nước Pháp, nhưng trong bụng vẫn muốn cố hết sức để chuộc lại, v́ là đất Gia Định là đất khai nghiệp của nhà Nguyễn và lại là đất quê ngoại của ngài, nên chi hoà ước đă kư rồi, mà ngài vẫn sai quan thương nghị với quan nước Pháp về việc ấy. Mà chủ ư người nước Pháp lúc bấy giờ th́ không những là chỉ giữ lấy ba tỉnh mà thôi, lại c̣n định mở rộng thêm ra nữa. Vậy lẽ nào lại đem trả lại cho ḿnh?. Vua Dực Tông thấy việc này bàn không xong, bèn sai sứ đem phẩm vật sang sứ nước Pháp và nước I-pha-nho (Tây Ban Nha)...

    Sách Việt sử tân biên (quyển 5) chép:


    Ngày 14 tháng ấy, ông Phan và Lâm về kinh tâu bày sự việc. Vua Tự Đức vừa than vừa thống trách hai vị sứ thần. Cả triều đ́nh đều bất đồng ư kiến về nội dung của ḥa ước, nhưng đ̣i sửa đổi ngay th́ biết rằng không được, nên đề nghi cho Phan, Lâm trở lại để giao thiệp với súy phủ Sài G̣n...
    Hai ông Phan, Lâm bấy giờ chỉ ôm nỗi khổ tâm của ḿnh rồi lên đường vào Nam.

    Đối với sĩ dân Nam Kỳ, kể từ sau ḥa ước này, ngọn cờ chống thực dân Pháp xâm lược đă chuyển hẳn sang tay nhân dân, lần lượt từ ba tỉnh miền Đông sang ba tỉnh miền Tây (mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định), rồi từ Nam ra Bắc, tạo thành nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam hồi nửa sau thế kỷ 19 .


    Trương Định

    Trong các sử liệu
    Trong sử nhà Nguyễn
    Trong sách Đại Nam chính biên liệt truyện (phần chép về Phan Thanh Giản) có đoạn kể vắn tắt lại sự việc trên như sau:
    Năm thứ 15 (1862), tướng Pháp ở Gia Định mang thư đến nghị ḥa. Đ́nh thần xin cho sứ đi lại là phải. Phan Thanh Giản và Lâm Duy Thiếp xin đi. Vua chuẩn cho hai viên ấy sung làm chánh, phó sứ toàn quyền đại thần. Vua rót rượu ngự ban cho, và bảo nên biện bác sao cho khéo.
    Khi các ông đến Gia Định, tướng Pháp bức bách ta phải nhường giao đất đai và phải chịu tiền bồi thường. Việc đến tai vua, vua xuống dụ khiển trách nghiêm nghị, đổi làm lĩnh Tổng đốc Vĩnh Long, cùng tướng Pháp bàn làm, để chuộc tội...


    B́a Đại Nam thực lục tiền biên, bản chữ Hán

    Trong sách Pháp
    Trích trong sách La question de Cochinchine au point de vus des intérêts français của tác giả H. Abel (là sĩ quan hải quân trong bộ tham mưu của đô đốc Charner một người có vai tṛ quan trọng ở Nam Kỳ từ năm 1860 đến năm 1865)
    http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k58363316

    ...Triều đ́nh Huế phải đối phó rất gay go cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam th́ rất nguy hiểm…Thế nhưng sau khi kư ḥa ước 5 tháng 6 năm 1862, triều đ́nh Tự Đức nhận ngay ra sai lầm nghiêm trọng của ḿnh. Và sách lược của Huế là phải chuộc lại lỗi lầm trên, nhưng về biện pháp th́ lại vừa biểu hiện "quyết tâm của kẻ yếu thế", vừa bộ lộ sự "lúng túng, không quyết đoán" của họ.
    ...Bấy lâu nay, triều đ́nh Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước mọi phương án, bỗng quay ra chấp thuận những điều khoản của hiệp ước…Phải chăng đây là kế sách của một triều đ́nh đă đến bước đường cùng khi nhận ra sức mạnh của đối phương, và đành phải khuất phục để tránh những tai họa lớn hơn? Hay đây là sự thắng thế của phe phái này đối với phe kia trong triều đ́nh? Hay phải chăng đây là do ảnh hưởng của một nhân vật không ngoan? (ám chỉ Trương Đăng Quế). Hẳn là đă có tất cả các lư do trên .



    Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trịvà Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

    Trong sách Việt
    • Giáo sư Nguyễn Phan Quang:
    Các nguồn tư liệu khác nhau cho thấy những tháng đầu năm 1862 là thời gian khủng hoảng nặng nề nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam. Một mặt, phong trào kháng chiến của nhân dân đang phát triển mạnh, đặt địch quân trước những khó khăn nan giải; mặt khác là những tác động do thất bại của Pháp ở Syrie, sa lầy ở Mexique và làn sóng phản đối của nhân dân Pháp.
    Giữa lúc đó, triều đ́nh Huế chủ động "nghị ḥa và kư kết mau chóng" đă làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên:
    May mắn thay, đang lúc phải đón đợi một t́nh thế xấu th́ Huế lại yêu cầu kư ḥa ước.

    Giám đốc Sở Nội vụ Paulin Vial cũng đă viết:
    Trung tá Simon từ Bắc trở về báo cho quan đô đốc (Bonard) rằng người An Nam muốn điều đ́nh...là một tin mừng giữa lúc có nhiều lo âu quan trọng...Người ta ngạc nhiên về sự dễ dàng của người An Nam, trước kia đă từng bác bỏ các ư định giảng ḥa của chúng ta với bao nhiêu bực tức, đột nhiên lại đến yêu cầu một hiệp ước mà điều kiện h́nh như đắt giá với họ .

    Trích trong báo cáo của đô đốc Bonard gửi về Pháp ngày 8 tháng 9 năm 1862:
    Phải nói rằng tôi chỉ c̣n biết hài ḷng về chính phủ Tự Đức và những người thay mặt họ đă giúp tôi tại Nam Kỳ để cho hiệp ước được thi hành sớm chừng nào hay chừng ấy
    Rơ ràng, nhà Nguyễn hiểu đối phương rất kém. Và măi cho đến nay người ta vẫn băn khoăn không rơ v́ sao chỉ trong một khoảng thời gian ngắn thương thuyết, phái bộ nhà Nguyễn đă vội chấp nhận những điều khoản nặng nề như vậy.

    Cho nên, vua Tự Đức đă lên án trưởng phó phái bộ Phan, Lâm là:
    tội nhân của bản triều mà c̣n là tội nhân của muôn đời.
    Sau, trong bài văn khắc trên bia Khiêm Lăng, nhà vua c̣n nhắc lại chuyện cũ:
    Bất đắc dĩ cầu ḥa với giặc, sai sứ đi định ước, không biết v́ cớ ǵ mà lập thành ḥa ước dễ dàng, đem tất cả thổ địa nhân dân của các triều trước mở mang khó nhọc bỗng chốc bỏ cho giặc hết .

    Sử gia Phạm Văn Sơn:

    Các vụ loạn ở Bắc Kỳ có một điều vô cùng tai hại là v́ nó mà triều đ́nh Tự Đức phải vội vă kư Ḥa ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp ở Nam Kỳ để rảnh tay đối phó với Bắc Kỳ. Tự Đức nghĩ rằng có kư với Pháp chăng nữa th́ rồi đây lại t́n cơ khôi phục những tỉnh đă nhượng. Bắc Kỳ bấy giờ có lẽ ở trong một t́nh trạng khẩn trương hơn Nam Kỳ bội phần? Việc Tự Đức điều động tướng Nguyễn Tri Phương và nhiều đại tướng khác ra Bắc bấy giờ cũng đủ hiểu...

    Sử gia P. Cultru nói rằng tuy bề ngoài Pháp làm chủ được nhiều thị trấn ở miền Nam, nhưng vẫn bị quấy đảo khắp nơi...
    Nhưng một may mắn đặc biệt đă tới với họ, giữa lúc họ không ngờ nhất th́ Tự Đức đề nghị mở cuộc giảng ḥa.
    Sau khi thiếu tá Simon trao cho triều đ́nh Huế bản nghị ḥa (sơ thảo) th́ việc này được đem ra bàn tại triều đ́nh.
    Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Trương Đăng Quế đều tán thành việc gửi sứ thần vào nghị ḥa với Súy phủ Nam Kỳ...
    Theo ông Quế, các điều kiện Pháp đưa ra cũng là phải chăng, nếu không lợi dụng dịp tốt này mà ḥa giải cho xong, sau này cuộc phiêu lưu chưa biết tới đâu...

    Kư xong ḥa ước, Bonard tự coi là đă thành công một cách oanh liệt.

    Về phía Việt Nam, nhất là sĩ dân miền Nam rất bất b́nh v́ tại Nam Kỳ bị tổn thất quá nhiều...
    Nhưng dù căm phẫn thế nào với Pháp, triều đ́nh Tự Đức vẫn không thể chiều ư sĩ dân miền Nam mà tái chiến với Pháp.
    Họ khuyên Trương Định hạ khí giới. Trương Định không chịu. Tự Đức phải cách chức Trương Định cho khỏi phiền phức với Pháp.

    Ngoài ra, theo nhà giáo Ca Văn Thỉnh th́ đây là một "hàng ước", c̣n theo giáo sư Trần Văn Giàu th́ "đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến", v́ sau hiệp ước này phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Việt khó khăn hơn trước: nghĩa quân sẽ phải đơn độc đối phó với đối phương.
    Quan trọng hơn nữa là triều đ́nh không chỉ ra lệnh băi binh, mà lại c̣n tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh cho họ!

    Sách tham khảo
    Quốc sử quán triều Nguyễn. Quốc triều chính biên toát yếu. Nhà xuất bản Văn Học, 2002.
    Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam chính biên liệt truyện. Nhà xuất bản Văn Học, 2004.
    Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược (quyển 2). Trung tâm Học Liệu Sài G̣n xuất bản, 1971.
    Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên (quyển 5, tập thượng), Sài G̣n, 1962.
    Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Khánh-Nguyễn Đ́nh Lễ, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2). Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
    Nguyễn Duy Oanh, Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp trên mặt trận quân sự và văn chương (1859-1885). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1995.
    Hoàng Văn Lân-Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858-cuối thế kỷ 19), quyển 3, tập 1, phần 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 1979.
    Nhóm Nhân Văn Trẻ, Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4). Nhà xuất bản Trẻ, 2007.
    H. Abel (Adrien Barthélemy Louis Henri Rieunier), La question Cochinchine au point de vus des intérêts français, Paris, 1864.

  5. #195
    tran truong
    Khách
    Sử gia Phạm Văn Sơn . Sinh tại Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), Việt Nam
    Mất : Sông Thao, Vĩnh Phú (nay là Yên Lập, Phú Thọ), Việt Nam
    Nguyên nhân mất : Chết trong trại tù cải tạo
    Quốc gia Việt Nam
    Quốc tịch Việt Nam
    Nghề nghiệp Sử gia, Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng ḥa




    Theo web Việt cộng thì Sử gia Phạm Văn Sơn 1915 - 1978 . Nhưng theo các bạn tù , sử gia mất vào đầu năm 1980 .

    Theo tôi đây là web đáng tin cậy hơn web nói : sử gia bị phong cùi . Nguồn : https://hung-viet.org/a127/su-gia-da...c-tu-viet-cong

  6. #196
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 107 Nguyễn tất Thành chớ không phải Hồ chí Minh rời bến nhà rồng

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6

    Ngày 05 tháng 06, 1911
    • 1911 – Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville để lên đường sang Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Ho_Chi_Minh
    https://fr.wikipedia.org/wiki/H%C3%B4_Chi_Minh
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...cho-khong.html

    https://s20.postimg.cc/k252rwzod/Ho_Chi_Minh_1946.jpg
    Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lănh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lănh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

    Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đ́nh, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong thời gian 1945 – 1969,
    Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Tiểu sử và sự nghiệp
    Xuất thân và quê quán
    Bài chi tiết: Gia đ́nh Hồ Chí Minh
    Theo gia phả của ḍng họ Nguyễn ở làng Sen xă Kim Liên tại huyện Nam Đàn, Nghệ An th́:
    "Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ 2 là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ 3 là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ 4 là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ 5, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ 3..., tổ đời thứ 6 là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[13])."
    Cả bốn đời đầu tiên của ḍng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rơ năm sinh, năm mất.
    Theo nhiều tài liệu chính thống cũng như tiểu sử tại Việt Nam, tên lúc nhỏ của ông Nguyễn Sinh Cung (giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành.
    Tuy nhiên, một số tài liệu ghi nhận tên lúc nhỏ của ông là Nguyễn Sinh Côn.
    Điều này cũng được chính ông xác nhận bằng chính bút tích của ḿnh trong một bài viết năm 1954.

    Quê nội ông là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Nguyễn Sinh Cung được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895.

    Hai làng này vốn cùng nằm trong xă Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn.
    Quê nội của ông, làng Kim Liên[24] là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này c̣n có tên là làng Đai Khố.[25] Vào đời ông, phần lớn ḍng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.[26]
    Cha Nguyễn Sinh Cung là một nhà Nho tên là Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), từng đỗ phó bảng.[27] Mẹ ông là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901). Nguyễn Sinh Cung có một người chị là Nguyễn Thị Thanh (sinh năm 1884), một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (sinh năm 1888, tự Tất Đạt, c̣n gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt ḷng là Xin).

    Tuổi trẻ

    Thêu dệt thêm

    Hoạt động ở nước ngoài
    Bài chi tiết: Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941

    Thời kỳ 1911-1919
    https://s20.postimg.cc/kyd264bel/Latouche.jpg
    Mô h́nh chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville được trưng bày tại bến Nhà Rồng


    Thư Nguyễn Tất Thành gửi tổng thống Pháp năm 1911 xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale)
    Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseilles, Pháp. Tại Marseilles, ông đă viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Thời kỳ ở Pháp
    https://s20.postimg.cc/b121df6h9/Impasse_Compoint.jpg
    Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngơ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đă sống và chiến đấu v́ quyền độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam và các dân tộc bị áp bức"

    https://s20.postimg.cc/6o3huxd59/Ngu...ongr_s_com.jpg
    Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Đông Dương, chụp tại Đại hội Đảng cộng sản Pháp họp tại Marseille năm 1921

    Thêu dệt thêm

    Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ nhất
    https://s20.postimg.cc/dejz4dngd/Nguy_n_i_Qu_c_1923.jpg
    Nguyễn Ái Quốc, chụp tại Liên Xô năm 1923.

    Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu tiên vào năm 1922 tham gia Đại hội lần tư của Quốc tế Cộng sản, ở đó ông gặp Lenin và trở thành thành viên của Ban Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản.

    Thêu dệt thêm

    Thời kỳ ở Trung Quốc (1924-1927)
    https://s20.postimg.cc/nbuzxgahp/Anh_NAQ1.jpg
    Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân dưới ách thống trị của thực dân Pháp

    Sau khi học tại Liên Xô, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu theo phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lư Thụy.

    Thêu dệt thêm

    Thời kỳ ở Thái Lan (1928 - 1929)
    https://s20.postimg.cc/7dma7cya5/NKP...o_Chi_Minh.jpg
    Nhà lưu niệm Hồ Chí Minh ở Nakhon Phanom, Thái Lan, do người Việt ở đây xây dựng.

    Mùa thu 1928, Nguyễn Ái Quốc từ châu Âu đến Xiêm La (Thái Lan), cải trang là một nhà sư đầu trọc, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm, đồng thời xuất bản báo gửi về nước. Cuối năm 1929, ông rời khỏi Vương quốc Xiêm La và sang Trung Quốc.

    Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
    Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đă thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam").

    Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử h́nh vắng mặt.
    Tháng 3 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc trở lại Xiêm La trong một thời gian ngắn, rồi ông quay lại Trung quốc.

    Những năm 1931 - 1933
    Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Ch'o), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ư định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ L'Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp câu kết với thực dân Anh nhằm ám sát người lănh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ hai
    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Trở lại Trung Quốc (năm 1938 đến đầu năm 1941)


    Lơ việc năm 1938, th́ Hồ quang được 38 tuổi, tức là năm 1911, hắn mới được 10 tuổi. Làm sao đi làm bồi tàu???

    Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân tên là Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn pḥng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quư Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu năo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938 đến đầu 1939.

    Trở về Việt Nam
    Đầu tháng 1 năm 1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) gặp Nguyễn Ái Quốc để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố an toàn khu Cao Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị ông về nước trực tiếp lănh đạo cách mạng Việt Nam qua lối Cao Bằng.
    Nguyễn Ái Quốc cũng nhận định Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng, và ông quyết định trở về nước sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ tŕ Hội nghị lần thứ 8 (mở rộng) của Trung ương Đảng họp tại Pác Bó, Cao Bằng. Một trong những kết quả của hội nghị này là nghị quyết về việc thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh).

    Từ bị giam ở Trung Quốc cho tới thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 29 tháng 3 năm 1945, Hồ Chí Minh gặp Trung tướng Mỹ Chennault tại Côn Minh (Trung Quốc). Chennault cảm ơn Việt Minh và sẵn sàng giúp đỡ những ǵ có thể theo yêu cầu. C̣n Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm của Việt Minh là ủng hộ và đứng về phía Đồng Minh chống phát xít Nhật.
    Theo Hồ Chí Minh, việc được tướng Chennault tiếp kiến được xem là một sự công nhận chính thức của Mỹ, là bằng chứng cho các đảng phái Quốc gia thấy Mỹ ủng hộ Việt Minh.
    Người Mỹ xem đây chỉ là một mưu mẹo của Hồ Chí Minh nhưng ông cũng đă đạt được kết quả.

    https://s20.postimg.cc/3mp0gojul/Ho_...SS_in_1945.jpg
    Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp và OSS năm 1945.

    Thêu dệt thêm

    Giai đoạn lănh đạo
    Từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến
    https://s20.postimg.cc/i34kcymhp/B_c...ng_n_c_l_p.jpg
    Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập trên quảng trường Ba Đ́nh.

    Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đ́nh tại Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    Ông trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ và bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp để mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam.
    Hồ Chí Minh nói với chỉ huy t́nh báo quân sự Mỹ OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế v́ đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Theo ông trong t́nh thế hiện nay ông cần có đồng minh nếu không người Việt sẽ phải hành động một ḿnh.
    Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên t́nh báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh.

    https://s20.postimg.cc/lzhw8zx7h/Ho_...Truman1946.png
    Bức điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ nhưng không được đáp lại.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/n1s2rky19/Vie...us_vivendi.jpg
    Hồ Chí Minh và Marius Moutet bắt tay sau khi kư Tạm ước Việt - Pháp

    Thêu dệt thêm

    Giai đoạn kháng chiến chống Pháp

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 được tổ chức vào trung tuần tháng 2 năm 1951 tại Tuyên Quang, ông quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại. Tuy nhiên, khi này tên gọi không c̣n là Đảng Cộng sản nữa mà có tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.
    Ông tuyên bố:

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Từ tháng 10 năm 1952, Hồ Chí Minh đă gửi bản "chương tŕnh cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam" cho Stalin để "đề nghị xem xét và cho chỉ dẫn" và cho biết chương tŕnh hành động được lập bởi chính ông dưới sự giúp đỡ của Lưu Thiếu Kỳ.

    color=red]Lúc này v́ chủ quan nên đă lộ chân tướng, lúc th́ kư tên Hochiminh bằng tiếng Việt, lúc th́ kư bằng tiếng tàu mẹ đẻ!! [/color]





    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn sau năm 1954

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn cuối đời
    Xem thêm: Di chúc của Hồ Chí Minh

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Qua đời
    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Hôn nhân và cuộc sống cá nhân
    Xem thêm: Gia đ́nh Hồ Chí Minh, Tăng Tuyết Minh, Nông Thị Xuân, và Đôi dép Bác Hồ

    Hôn nhân

    Tăng Tuyết Minh.


    Thư viết cho Tăng Tuyết Minh của Nguyễn tất Thành. Không phải tên gián điệp Hồ quang.

    Cho tới nay chưa có tài liệu chính thức từ phía Nhà nước Việt Nam nhắc đến việc Hồ Chí Minh đă kết hôn. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của một số sử gia ngoại quốc, Hồ Chí Minh đă kết hôn với Tăng Tuyết Minh ở Quảng Châu năm 1926 cho đến khi ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng 4 hoặc 5 năm 1927, từ đó không bao giờ c̣n gặp lại nhau.

    Theo Hoàng Tranh (Viện Khoa học xă hội Quảng Tây, Trung Quốc), sau khi trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh đă thử t́m nhau thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc và cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Trung Quốc nhưng không thành công

    https://s20.postimg.cc/9kv48wawt/Missing_Years.jpg
    Sophie Quinn-Judge, ra sách: Ho Chi Minh: The Missing Years 1919 - 1941

    để nói về thời gian vắng mặt v́ đó là thời gian cho Hồ quang tập đóng vai HCM trước khi xuất đầu lộ diện.

    CS cũng đă thừa nhận HCM chết năm 1932:


    V́ là tàu nên khi viết di chúc khổ sớ thế này:


    Nếu không phải tàu th́ sao lại đ̣i nghe nhạc tàu trước khi chết?


    Công tác tàu Mao giao cho tàu H ồ quang:


    Sự thực là đây:
    https://s20.postimg.cc/6t4h7zwgt/Le_Duan.jpg

    Cuộc sống cá nhân




    Tư tưởng Hồ Chí Minh
    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Di sản
    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Tưởng niệm

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Danh hiệu
    Đề cử kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của Hồ Chí Minh
    Xem thêm: Lịch kỷ niệm các nhân cách vĩ đại và các sự kiện lịch sử của UNESCO

    Ngày sinh nhật lần thứ 100 của ông Hồ Chí Minh được đoàn Việt Nam đề cử đưa vào Lịch kỷ niệm các nhân cách vĩ đại và các sự kiện lịch sử (sau đây gọi tắt là Lịch kỷ niệm) năm 1990 - 1991. Đề cử của đoàn Việt Nam đă được chép nguyên văn trong văn kiện kỳ họp Đại Hội đồng 24 từ 20/10 - 20/11/1987 ở Paris,[225] tại tiểu mục 18.65, mục 18.6 về việc lập Lịch kỷ niệm năm 1990 - 1991. Nguyên văn đề cử của đoàn Việt Nam, mục Lưu ư (Noting), mục Đề cử (Recommend) và mục Yêu cầu (Request).

    Tạm dịch:
    Lưu ư là năm 1990 đánh dấu 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng đất nước và danh nhân văn hóa người Việt,

    1. Đề cử các nước thành viên tham gia vào việc kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng cách tổ chức những sự kiện tưởng nhớ đến ông, để phổ biến kiến thức về sự vĩ đại của tư tưởng và những việc làm của ông để giải phóng đất nước;

    2. Yêu cầu Tổng Giám đốc Unesco thực hiện các bước thích hợp để kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của Chủ tịch Hồ Chí Minh và hỗ trợ các hoạt động kỷ niệm được tổ chức trong dịp này, đặc biệt các hoạt động tổ chức tại Việt Nam.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Cuối cùng, Chính phủ Pháp đă ra quyết định băi bỏ những lễ kỷ niệm cấp nhà nước cho sinh nhật 100 [của ông Hồ]


    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng của Hồ Chí Minh ở Việt Nam ngày nay

    Mỗi năm, chính quyền và Đảng bộ đều tổ chức các cuộc thi Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho nội bộ lẫn quần chúng.

    Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt

  7. #197
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by tran truong View Post
    Sử gia Phạm Văn Sơn . Sinh tại Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), Việt Nam
    Mất : Sông Thao, Vĩnh Phú (nay là Yên Lập, Phú Thọ), Việt Nam
    Nguyên nhân mất : Chết trong trại tù cải tạo
    Quốc gia Việt Nam
    Quốc tịch Việt Nam
    Nghề nghiệp Sử gia, Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng ḥa




    Theo web Việt cộng thì Sử gia Phạm Văn Sơn 1915 - 1978 . Nhưng theo các bạn tù , sử gia mất vào đầu năm 1980 .

    Theo tôi đây là web đáng tin cậy hơn web nói : sử gia bị phong cùi . Nguồn : https://hung-viet.org/a127/su-gia-da...c-tu-viet-cong
    Đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
    Cám ơn t/v tran truong nhiều.

  8. #198
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 134 năm triều đ́nh nhà Nguyễn phải kư hiệp ước này với Pháp
    Ḥa ước Giáp Thân (1884)


    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 06 tháng 06, 1884
    • 1884 – Triều Nguyễn và chính quyền Pháp kư kết Ḥa ước Giáp Thân, phân Việt Nam làm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với các chế độ cai trị khác nhau.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B...%C3%A2n_(1884)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Treaty...1%BA%BF_(1884)
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%...u%C3%A9_(1884)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...eu-inhnha.html

    Ḥa ước Giáp Thân (1884)
    Ḥa ước Giáp Thân 1884 hay c̣n có tên là Ḥa ước Patenôtre, là ḥa ước cuối cùng nhà Nguyễn kư với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.


    Ngọ Môn - Biểu tượng của Kinh thành Huế

    https://s20.postimg.cc/oblpi72d9/Hueciteimperiale.png
    Hoàng thành Huế

    Đại diện nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và đại diện của Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp


    Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn. Ông là người cùng với Tôn Thất Phan thay mặt triều đ́nh vua Tự Đức kư vào bản Ḥa ước Giáp Thân 1884 (Ḥa ước Patenotre).


    Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.


    Jules Patenôtre des Noyers (20/04/1845 – 26/12/1925) là một nhà ngoại giao Pháp.

    Nguyên nhân dẫn tới hiệp định
    Sau khi kư Hoà ước Quư Mùi 1883, trong nội bộ triều đ́nh Huế lục đục, các vị vua Hiệp Ḥa, Kiến Phúc, Hàm Nghi kế tiếp nhau lên ngôi nhưng đều chỉ cai trị được trong thời gian ngắn.


    Hiệp Ḥa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.


    Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ]] là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.


    Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

    Lúc này, ở Bắc Kỳ quân Pháp đang đánh nhau với quân nhà Thanh và đă đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn c̣n có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ.

    https://s20.postimg.cc/6ybf3kzf1/Emp...Great_Qing.png
    Đế quốc Đại Thanh (1890)

    Chính phủ Pháp đă sai Fournier sang Thiên Tân kư với Lư Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân 1884, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đă có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam.
    https://s20.postimg.cc/y7msiaaul/Li_...ng_in_1896.jpg
    Lư Hồng Chương

    Dựa vào bản sơ bộ này, mà sau này là bản chính thức Ḥa ước Thiên Tân 1885, Chính phủ Pháp đă sai Patenôtre - Đại diện Cộng hoà Pháp đến Huế sửa lại Ḥa ước Quư Mùi 1883 trước đó giữa Pháp và nhà Nguyễn

    Nội dung
    HIỆP ƯỚC PATENÔTRE
    Ngày 6 tháng 6 năm 1884

    Chính phủ nước Cộng ḥa Pháp và chính phủ của Đức vua An Nam, muốn giữ cho không c̣n bao giờ tái diễn những chuyện phức tạp khó khăn như vừa mới xảy ra, và với nguyện vọng của ḿnh, đă quyết định kư một bản hiệp ước hướng về mục đích nói trên và đă cử những đại diện toàn quyền của ḿnh như sau:
    Chủ tịch nước Cộng ḥa Pháp: ông Jules Patenôtre, đặc phái viên và đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng ḥa Pháp tại Bắc Kinh. Và Đức vua An Nam: ông Nguyễn Văn Tường, đệ nhất phụ chánh đại thần, Lại bộ Thượng thư, Phạm Thận Duật, Hộ bộ Thượng thư và Tôn Thất Phán, phụ trách ngoại giao, quyền Công bộ Thượng thư.
    Những vị này sau khi đă trao đổi ủy nhiệm thư, đúng phép tắc lễ nghi, đă thỏa thuận với nhau về những điều khoản sau đây:

    Điều 1: Nước An Nam thừa nhận và chấp thuận nền bảo hộ của nước Pháp.
    Nước Pháp sẽ đại diện cho nưóc An Nam trên mọi quan hệ ngoại giao.
    Những người dân An Nam nằm ở nước ngoài đều đặt dưới quyền bảo hộ của nước Pháp.

    Điều 2: Một lực lượng quân sự Pháp sẽ chiếm đóng cửa Thuận An lâu dài.

    cửa Thuận An

    Mọi đồn lũy và công tŕnh quân sự dọc theo bờ sông Huế (sông Hương) sẽ bị san bằng.

    Điều 3: Các quan chức An Nam tiếp tục nắm quyền cai trị các tỉnh nằm giữa ranh giới của xứ Nam Kỳ cho đến ranh giới tỉnh Ninh B́nh, ngoại trừ các vấn đề hải quan, công chánh, và nói chung, bất kỳ dịch vụ đ̣i hỏi phải có sự chỉ đạo thống nhất hoặc phải sử dụng các kỹ sư, nhân viên người Âu châu.

    Điều 4: Trong những giới hạn đă chỉ rơ trên đây, chính phủ An Nam sẽ cho phép mở cửa cho việc buôn bán với mọi quốc gia tại các cảng Tourane, Quy Nhơn, Đà Nẵng và Xuân Đài.

    Bản đồ Tourane (Đà Nẵng) thời Pháp thuộc.


    Cảng Quy Nhơn năm 1795, vẽ bởi Jean-Marie Dayot.

    Những cảng khác có thể được mở cửa thêm trong tương lai, sau khi đă có một sự thỏa thuận trước giữa hai bên. Chính phủ Pháp sẽ đặt tại đó những nhân viên dưới quyền của viên công sứ Pháp tại Huế.

    Điều 5: Một công sứ toàn quyền (khác với viên công sứ Huế, đại diện cho chánh phủ Pháp, sẽ chủ tŕ những quan hệ ngoại giao của nước An Nam và phụ trách điều hành công việc thường ngày của bộ máy bảo hộ mà không nhúng tay vào công việc hành chánh địa phương của các tỉnh nằm trong những giới hạn quy định trong điều 3.
    Viên công sứ toàn quyền sẽ ở trong nội thành Huế với một đội quân tùy tùng. Viên công sứ toàn quyền sẽ có quyền lợi kiến cá nhân và không chính thức với Đức vua An Nam (sau này gọi là Khâm sứ Trung kỳ).

    Điều 6: Tại Bắc Kỳ, những công sứ hoặc phó sứ sẽ được chánh phủ Cộng ḥa đặt tại những tỉnh lỵ nào mà xét thấy sự có mặt của họ sẽ bổ ích. Họ sẽ được đặt dưới quyền của viên công sứ toàn quyền. Họ sẽ đóng trong một thành và trong mọi trường hợp, ngay trong phạm vi dành cho các quan; nếu cần, họ sẽ được cấp một đội quân tùy tùng Pháp hoặc An Nam.

    Điều 7: Các công sứ sẽ tránh không tham dự vào các công việc hành chánh nội bộ các tỉnh. Các quan chức An Nam mọi ngạch sẽ tiếp tục cai trị và điều hành công việc dưới sự kiểm soát của các viên công sứ; nhưng khi có yêu cầu của các nhà chức trách Pháp th́ họ sẽ bị cách chức.

    Điều 8: Các công chức và nhân viên người Pháp ở mọi ngạch chỉ được liên hệ với các quan chức An Nam qua trung gian các công sứ.

    Điều 9: Một đường dây điện tín sẽ được bắc từ Sài G̣n ra Hà Nội và khai thác bởi những nhân viên người Pháp. Một phần các lệ phí thu được sẽ chuyển cho chánh phủ An Nam; đáp lại, chánh phủ An Nam sẽ cấp cho những đất đai cần thiết để xây dựng các trạm điện tín.

    Điều 10: Tại Trung kỳ (An Nam) cũng như Bắc Kỳ, tất cả những người nước ngoài thuộc bất cứ quốc tịch nào cũng đều đặt dưới quyền tài phán của người Pháp. Các nhà chức trách Pháp sẽ quyết định, căn cứ trên những tranh chấp, bất cứ là loại nào, sẽ xảy ra giữa người An Nam và người nước ngoài cũng như giữa nước ngoài với nhau.

    Điều 11: Tại Trung kỳ, các quan bố chánh sẽ thu thuế cũ dưới sự kiểm soát của các quan chức Pháp, cho triều đ́nh Huế.
    Tại Bắc Kỳ, các công sứ với sự cộng tác của các quan bố chánh, sẽ tập trung cũng một công việc thuế ấy, và họ sẽ kiểm soát cả hai mặt thu và chi. Một tiểu ban gồm công chức Pháp và Nam sẽ ấn định những số tiền dành cho các ngành hành chánh sự nghiệp khác nhau và cho các công tŕnh công cộng. Phần c̣n lại sẽ nộp vào ngân khố của triều đ́nh Huế.

    Điều 12: Trên toàn cơi đất nước, công tác thuế quan được tổ chức lại sẽ hoàn toàn giao phó cho các nhà cai trị Pháp. Chỉ có thuế quan cửa biển và cửa khẩu biên giới đặt bất cứ nơi nào cảm thấy cần. Sẽ không chấp nhận bất cứ một khiếu nại nào liên quan đến những biện pháp mà các nhà chức trách quân sự đă thi hành về mặt thuế quan.
    Các luật lệ và quy chế liên đến những thuế gián tiếp, đến chế độ bảng giá thuế quan và chế độ y tế của Nam Kỳ sẽ được áp dụng cho cả lănh thổ Trung Kỳ và Bắc Kỳ.

    Điều 13: Các công dân hay dân bảo hộ của nước Pháp đều có thể đi lại tự do, buôn bán, tạo sự mua bán và sử dụng tùy ư những động sản và bất động sản... trên toàn cơi Bắc Kỳ và trong các cảng mở cửa của Trung Kỳ. Đức vua An Nam xác nhận bằng văn bản những cam kết đă được quy định bởi Hiệp ước 15/3/1874 v́ quyền lợi của các giáo sĩ và giáo dân.

    Điều 14: Những người muốn đi du lịch đó đây trong nội địa nước An Nam chỉ có thể được cấp giấy phép qua sự trung gian của khâm sứ tại Huế hoặc của chánh phủ Nam Kỳ. Các nhà đương cục đó sẽ cấp giấy phép thông hành cho họ, giấy thông hành phải được tŕnh với chánh phủ Việt Nam để được đóng dấu thị thực.

    Điều 15: Nước Pháp cam kết từ đây sẽ bảo đảm sự nguyên vẹn lănh thổ của Đức vua An Nam, bảo vệ Đức vua chống lại những cuộc tấn công từ bên ngoài và những vụ nổi loạn bên trong.
    Hướng vào mục đích đó, các nhà chức trách Pháp có thể chiếm đóng quân sự trên lănh thổ Trung Kỳ và Bắc Kỳ những đại điểm xét thấy cần thiết cho sự thực thi chế độ bảo hộ.

    Điều 16: Đức vua An Nam sẽ tiếp tục lănh đạo công cuộc nội trị của đất nước như cũ, trừ những hạn chế quy định trong bản hiệp ước này.

    Điều 17: Những món nợ hiện nay An Nam c̣n nợ Pháp sẽ được giải quyết bằng những đợt thanh toán theo h́nh thức cụ thể sẽ được quy định sau. Đức vua An Nam sẽ không được kư kết một sự vay mượn nào của nước ngoài nếu không có phép của chánh phủ Pháp.

    Điều 18: Những cuộc hội nghị sau này sẽ ấn định giới hạn của các cảng mở cửa và những khu đất nhượng cho nước Pháp trong những cảng này; việc xây dựng các hải đăng trên bờ biển Trung Kỳ và Bắc Kỳ; chế độ và việc khai thác mỏ; chế độ tiền tệ; phần tỷ lệ dành cho chánh phủ An Nam trên tổng số thu nhập về quan thuế, về các ty; về các phí điện tín và về những khoản thu nhập khác không nói đến trong điều II của hiệp ước này.
    Hiệp ước này sẽ đệ tŕnh lên chủ tịch nước Cộng ḥa Pháp và Qụốc vương An Nam phê chuẩn và việc trao đổi phê chuẩn sẽ được tiến hành càng sớm càng hay.

    Điều 19: Hiệp ước này sẽ thay thế cho các Hiệp ước ngày 15/3, 31/8 và 23/11/1864.
    Trường hợp có tranh chấp th́ chỉ văn bản bằng tiếng Pháp là có giá trị thực tế.
    Để làm tin, các đại diện toàn quyền hai bên đă kư và đóng dấu của ḿnh vào bản hiệp ước này.

    Làm tại Huế thành hai bản ngày 6/6/1884.
    Patenôtre
    Nguyễn Văn Tường
    Phạm Thận Duật
    Tôn Thất Phán

    Tham khảo
    1. ^ Bước đầu của sự thiết lập hệ thống thuộc địa của Pháp ở Việt Nam (1858 - 1897) - Nguyễn Xuân Thọ - Nhà xuất bản Hồng Đức - ISBN 9786048659202

    Thư mục
    • Bang giao Đại Việt - triều Nguyễn, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin 2005

    Xem thêm
    • Ḥa ước Nhâm Tuất 1862
    • Ḥa ước Giáp Tuất 1874
    • Ḥa ước Quư Mùi 1883

  9. #199
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 76 năm Mỹ đánh bại Nhật trong trận Midway

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 07 tháng 06, 1942
    • 1942 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hải quân Hoa Kỳ đánh bại cuộc tấn công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản tại đảo san hô Midway.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%ADn_Midway
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Midway
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_Midway
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...hat-trong.html

    Trận Midway
    Trận chiến Midway
    Một phần của Chiến tranh Thái B́nh Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai


    Các máy bay ném bom bổ nhào Douglas SBD Dauntless của Hoa Kỳ tại Midway
    Thời gian 4 tháng 6 – 7 tháng 6 1942
    Địa điểm Khu vực Đảo Midway
    Kết quả Thắng lợi quyết định của Hoa Kỳ

    Tham chiến
    Hoa Kỳ Đế quốc Nhật Bản

    Chỉ huy
    Chester W. Nimitz Isoroku Yamamoto
    Frank J. Fletcher Nobutake Kondō
    Raymond A. Spruance Chūichi Nagumo, Tamon Yamaguchi, Ryusaku Yanagimoto

    Lực lượng
    3 tàu sân bay 4 tàu sân bay
    8 tàu tuần dương 2 thiết giáp hạm
    15 tàu khu trục ~15 tàu hỗ trợ
    16 tàu ngầm 248 máy bay
    233 máy bay 16 thủy phi cơ
    127 máy bay Không tham gia trong trận đánh:
    từ căn cứ mặt đất 2 tàu sân bay hạng nhẹ, 5 thiết giáp hạm, ~41 tàu hỗ trợ

    Tổn thất
    1 tàu sân bay 4 tàu sân bay
    1 tàu khu trục đắm 1 tuần dương hạm đắm
    150 máy bay 248 máy bay bị phá hủy
    307 thiệt mạng 3.057 thiệt mạng

    Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái B́nh Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942. Hai bên tham chiến là hạm đội Nhật Bản và hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ.
    Chỉ một tháng sau trận chiến biển Coral quyết định, hải quân Hoa Kỳ đă đánh bại một cuộc tấn công nữa của Hải quân Nhật Bản tại đảo san hô Midway, đánh dấu bước ngoặt trong chiến tranh Thái B́nh Dương (1937–1945).
    Về những hậu quả ngắn hạn và dài hạn mà nó đem lại, nó là một trong những trận chiến hải quân quan trọng nhất ở vùng Thái B́nh Dương, và có lẽ trong cả Chiến tranh thế giới thứ hai.
    Cuộc tấn công của người Nhật vào Midway, cũng gồm một cuộc tấn công thứ hai nữa vào các cứ điểm tại quần đảo Aleut ở Alaska bởi một hạm đội nhỏ hơn, là một âm mưu của Hải quân Nhật Bản để nhử hạm đội tàu sân bay Mỹ vào một cái bẫy để tiêu diệt.

    https://s20.postimg.cc/pdasxdngt/Nor...air-routes.png
    Các núi lửa c̣n hoạt động của Quần đảo Aleutian

    Nhờ vậy tiêu diệt một cách có hiệu quả hạm đội Thái B́nh Dương Hoa Kỳ, và đảm bảo ưu thế hải quân của Nhật trên Thái B́nh Dương ít nhất cho tới cuối năm 1943. Như vậy, việc chiếm Midway sẽ đẩy xa thêm vành đai bảo vệ ra khỏi ḥn đảo Nhật Bản. Thành công của chiến dịch này được coi là bước chuẩn bị cho những chiến dịch kế tiếp ở Fiji và Samoa, cũng thúc đẩy chiến dịch đánh chiếm Hawaii.

    https://s20.postimg.cc/4t5yyz00t/Fiji_map.png
    Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng ḥa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái B́nh Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

    https://s20.postimg.cc/ubybc0efx/Samoa_Map.gif
    Samoa, tên chính thức Nhà nước Độc lập Samoa, là một quốc gia nằm ở phía Tây Quần đảo Samoa, thuộc Nam Thái B́nh Dương.

    https://s20.postimg.cc/hox5vvwzh/Hawaii_Map.jpg
    Hawaiʻi là tiểu bang duy nhất của Hoa Kỳ có nước chung quanh. V́ không thuộc lục địa Hoa Kỳ, nó là một trong hai tiểu bang không giáp với tiểu bang khác (Alaska là tiểu bang kia).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoàn cảnh chiến lược
    Nhật Bản đă rất thành công trong việc nhanh chóng hoàn thành các mục tiêu chiến tranh ban đầu của họ, gồm cả việc chinh phục Philippines, chiếm Malaysia và Singapore, chiếm giữ các vùng tài nguyên sống c̣n ở Java, Borneo, và Indonesia. Hiểu theo nghĩa thông thường, mở đầu cho một giai đoạn các chiến dịch thứ hai được bắt đầu sớm vào tháng 1 năm 1942.
    https://s20.postimg.cc/8x44v6pp9/Isl...hilippines.png
    Ba miền của Philippines

    https://s20.postimg.cc/prc4wpcml/Malaisie_carte.png
    La Malaisie : péninsule malaise et Malaisie orientale

    https://s20.postimg.cc/tnpgsuxnx/Sin...n_Map_2013.png
    Singapour sur la carte.

    https://s20.postimg.cc/h92osko65/Ind..._divisions.png
    Provinces d'Indonésie

    Tuy nhiên, v́ có những khác biệt về chiến lược giữa hải quân và quân đội của họ, cũng như cuộc đấu tranh nội bộ giữa Tổng hành dinh của Hải quân và Hạm đội Liên hợp của Đô đốc Yamamoto, việc thành lập một chiến lược hiệu quả đă bị cản trở, và chiến lược tiếp theo không được cung cấp tài chính cho tới tận tháng 4 năm 1942..

    https://s20.postimg.cc/sxqgnijv1/Isoroku_Yamamoto.jpg
    Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kế hoạch
    https://s20.postimg.cc/ddzapp7hp/Midway_Atoll.jpg
    H́nh đảo san hô Midway, vài tháng trước trận đánh.

    Tương tự như nhiều kế hoạch hải quân của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai, kế hoạch trận đánh của Đô đốc Yamamoto Isoroku rất phức tạp và khó hiểu. Tin rằng người Mỹ đă mất tinh thần v́ phải chịu nhiều thất bại trước người Nhật trong ṿng sáu tháng trước đó, Yamamoto cảm thấy rằng mánh khóe cần thiết phải nhử được những phần chính của hạm đội Hoa Kỳ vào trong một t́nh huống đặc biệt nguy hiểm. Hiểu theo nghĩa thường, ông chia các lực lượng của ḿnh theo kiểu ở quy mô rộng nhất khiến cho chúng không bị người Mỹ phát hiện trước trận đánh có tính chất quyết định. V́ vậy, Yamamoto dàn các lực lượng tàu chiến và tuần dương hạm của ḿnh và lực lượng tàu sân bay tấn công của Phó đô đốc Chuichi Nagumo thành một vệt dài hàng trăm dặm; kiểu này nhằm để đối đầu với các lực lượng bất kỳ nào của hạm đội Mỹ có ư định tới cứu trợ cho Midway, một khi các tàu sân bay của Nagumo đă tấn công làm cho chúng bị yếu đi.

    https://s20.postimg.cc/v4upbt799/Chuichi_Nagumo.jpg
    Nagumo Chūichi (tiếng Nhật: 南雲 忠一; phiên âm Hán-Việt: Nam Vân Trung Nhất, 25 tháng 3 năm 1887 - 6 tháng 7 năm 1944) là đại tướng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tướng tiên phong hàng đầu trong Hạm đội Liên hợp của Nhật Bản và từng tham gia các trận đánh lớn của chiến trường Thái B́nh Dương như Trận Trân Châu Cảng và Trận Midway

    Không may cho người Nhật, v́ nhấn mạnh tới yếu tố bí mật và việc phân chia lực lượng của họ đồng nghĩa với việc không một lực lượng nào trong hạm đội của họ có thể giúp đỡ được nhau, và nó đă dẫn tới sự chôn vùi lực lượng tàu sân bay của Nagumo trong cuộc chiến.
    Kế hoạch của Yamamoto cũng xác nhận thông tin t́nh báo cho rằng chiếc USS Enterprise và USS Hornet, thuộc Lực lượng Đặc nhiệm 16 là những chiếc tàu duy nhất đang hoạt động thuộc các lực lượng Thái B́nh Dương của Mỹ ở thời điểm đó. USS Lexington đă bị đánh ch́m và USS Yorktown bị hư hỏng nặng (và họ tin rằng nó đă ch́m) tại trận biển Coral chỉ một tháng trước, và người Nhật tin rằng chiếc USS Saratoga đang được sửa chữa ở bờ biển phía tây nước Mỹ sau khi bị dính ngư lôi làm hư hại.
    https://s20.postimg.cc/5810z9vwt/USS...April_1939.jpg
    Tàu sân bay USS Enterprise tháng 2 năm 1939

    https://s20.postimg.cc/xv419293x/USS_Hornet.jpg
    USS Hornet (CV-8) tại Bờ Đông Hoa Kỳ không lâu sau khi hoàn tất, năm 1941

    https://s20.postimg.cc/82ke5fo4d/USS..._San_Diego.jpg
    Tàu sân bay USS Lexington (CV-2) đang rời cảng San Diego, California, ngày 14 tháng 10 năm 1941

    https://s20.postimg.cc/3tfo3bq0t/USS...pton_Roads.jpg
    USS Yorktown (CV-5)

    https://s20.postimg.cc/sb7rqoafh/USS...ca_in_1942.jpg
    Tàu sân bay USS Saratoga (CV-3) trên đường đi, khoảng năm 1942

    T́nh báo Hoa Kỳ
    T́nh báo hải quân Hoa Kỳ (hợp tác với t́nh báo Anh và Hà Lan) đă biết được một số phần trong hệ thống bộ giải mă liên lạc gốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản (JN-25), và đă rất gắng sức nhằm có được những phiên bản về sau này, nó chỉ được tung ra ngay trước cuộc tấn công Trân Châu Cảng. Việc thu thập được nhiều thông tin t́nh báo qua radio của hải quân Nhật từ cuộc không kích Doolittle càng làm JN-25 mất giá trị.
    V́ vậy, tới tháng 5 năm 1942 người Mỹ đă biết rằng người Nhật đang chuẩn bị tung ra một cuộc tấn công lớn nhằm vào một mục tiêu (được gọi là "AF" từ đầu tháng 6), và có thể hy vọng phục kích trước cuộc tấn công này. Mặc dù những phân tích về các dữ kiện đó, "Hypo," đơn vị mật mă của Nimiz tại Trân Châu Cảng, đă tin rằng "AF" chính là Midway. Mặt khác, cấp trên của Nimiz tại Washington, Đô đốc Ernest King, và đơn vị mật mă của riêng ông – OP-20-G – tin rằng AF thuộc quần đảo Aleut.
    https://s20.postimg.cc/qug1ftwwt/FADM_Ernest_J_King.jpg
    Fleet Admiral Ernest J. King, USN
    Một sĩ quan hải quân trẻ, Jasper Holmes, đă đưa ra một mưu kế tài t́nh ở Ban giải mă Hypo để có thể xác định chính xác vị trí của AF.

    https://s20.postimg.cc/4k8e8ocu5/Wilfredholmes2.jpg
    Wilfred J. "Jasper" Holmes (April 4, 1900 – January 7, 1986

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mở đầu trận đánh
    https://s20.postimg.cc/47h02jkal/USS...arl_Harbor.jpg
    Hàng không mẫu hạm USS Yorktown ở Trân Châu Cảng trước trận đánh.

    Để có thể tập hợp đầy đủ lực lượng cho cuộc chiến đấu sắp tới, Nimitz gọi trở lại các lực lượng của vị tướng hậu phương là Đô Đốc Frank Jack Fletcher từ vùng tây nam Thái B́nh Dương.
    https://s20.postimg.cc/964ih3qod/Fra...her-g14193.jpg
    Frank Jack Fletcher (April 29, 1885 – April 25, 1973) was an admiral in the United States Navy during World War II.

    Chiếc Yorktown vốn đă bị hư hại nặng trong trận biển Coral, nhưng xưởng hải quân Trân Châu Cảng đă gắng sửa chữa nó để đưa vào phục vụ. Trong ṿng 72 giờ, chiếc Yorktown được biến từ t́nh trạng hỏng hoàn toàn thành một chiếc tàu sân bay (nếu có thể nói như vậy) hoạt động được. Đường băng trên boong của nó được chữa tạm, các bộ phận rầm trong bị bỏ đi và được thay thế, và nhiều phi đội mới (được chuyển từ chiếc tàu sân bay Saratoga sang) được đưa lên boong. Đô đốc Nimitz hoàn toàn không cần tới chiếc tàu sân bay thứ ba đang hoàn thành để đưa vào lực lượng của ḿnh, những việc sửa chữa thậm chí c̣n tiếp tục khi chiếc Yorktown đă xuất kích. Chỉ ba ngày sau khi được đưa vào ụ tàu ở Trân Châu Cảng, chiếc tàu này đă lại có thể hoạt động, và đoàn thủy thủ của nó tấu lên bài "California, Here I Come".

    Trong lúc ấy, v́ đă tham gia vào trận biển Coral, chiếc tàu sân bay Nhật Zuikaku đang đậu ở cảng Kure (gần Hiroshima), chờ đợi một phi đội máy bay mới để thay thế những chiếc đă bị phá huỷ, trong khi chiếc tàu Shokaku bị hư hại nặng c̣n đang phải đợi trong ụ khô để được sửa chữa thêm những hư hỏng trong trận chiến.


    Tàu sân bay Nhật Bản Zuikaku, ngày 25 tháng 9 năm 1941

    Dù có thể lấy máy bay từ hai chiếc tàu đó để tái trang bị cho chiếc Zuikaku với một tập hợp máy bay mới, người Nhật không hề cố gắng đưa nó vào trận chiến sắp tới.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận chiến
    Những cuộc tấn công không quân đầu tiên
    https://s20.postimg.cc/wdsddl631/Bat...e_air_raid.jpg
    Nhật Bản tấn công Midway lúc 06:20 ngày 4 tháng 6.

    Phó Đô đốc Chuichi Nagumo tung ra những cuộc tấn công không quân đầu tiên vào 04:30 ngày 4 tháng 6. Cùng lúc đó người Nhật cho xuất kích 7 chiếc máy bay t́m kiếm (1 chiếc chậm 30 phút), và các máy bay tuần tra chiến đấu (CAP). Những sắp xếp trinh sát của Nhật không tốt với quá ít máy bay để bao quát những một khu vực rộng lớn, và hoạt động trong điều kiện thời tiết xấu ở phía đông bắc và phía đông lực lượng tấn công.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/3pff9vbh9/Gru...BF_Avenger.jpg
    Chiếc Grumman TBF Avenger (Người Báo Thù) (c̣n mang kư hiệu là TBM cho những chiếc được sản xuất bởi General Motors) là kiểu máy bay ném ngư lôi, ban đầu được phát triển cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, và được sử dụng bởi một số lớn không quân các nước.

    https://s20.postimg.cc/6w9ytp69p/B_26.jpg
    Martin B-26 Marauder (kẻ cướp) là một kiểu máy bay ném bom tầm trung hai động cơ của Hoa Kỳ trong Thế Chiến II do hăng Glenn L. Martin Company chế tạo.

    Người Nhật coi thường những cuộc tấn công đó và chúng hầu như không thiệt hại ǵ đến tàu Nhật, trong khi nhiều máy bay ném bom Mỹ bị bắn hạ.


    Hiryu đang bị tấn công bằng máy bay ném bom B-17 Flying Fortress

    Nagumo, theo đúng chiến thuật thường lệ của tàu sân bay Nhật lúc ấy, vẫn giữ một nửa lực lượng của ḿnh để dự pḥng. Chúng gồm hai phi đội, một bao gồm những máy bay chống tàu ngầm và máy bay thả ngư lôi. Một đội được trang bị các ngư lôi để tấn công tàu nếu như phát hiện được vị trí của các tàu chiến Mỹ. Như một kết quả của những cuộc tấn công vào Midway, cũng như sự đề nghị quan tâm tới nhu cầu tung ra một cuộc tấn công mới của những chỉ huy, Đô đốc Nagumo ra lệnh các máy bay dự trữ của ông lắp đặt bom thông thường để tấn công các mục tiêu mặt đất lúc 07:15. Việc tái trang bị vũ khí mất 30 phút, lúc 07:40 một máy bay trinh sát từ tuần dương hạm Tone ra tín hiệu thấy một lực lượng hải quân khá lớn của Mỹ ở phía đông. Nagumo nhanh chóng thu hồi lệnh tái trang bị vũ khí, và yêu cầu máy bay trinh sát xác định rơ vị trí lực lượng tấn công Mỹ.


    Tone (tiếng Nhật: 利根) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn bao gồm cả chiếc Chikuma.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những cuộc tấn công vào hạm đội Nhật Bản
    https://s20.postimg.cc/9qd4775vx/VT-6_TBDs.jpg
    Các máy bay VT-6 TBD trên mẫu hạm "USS Enterprise" trong trận Midway.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vào lúc 10:22, các máy bay từ tàu sân bay Enterprise tấn công tàu sân bay Kaga và Akagi, ở phía Nam máy bay từ tàu Yorktown tấn công chiếc Soryu. Cùng lúc đó, VT-3 tấn công tàu sân bay Hiryu. Các máy bay phóng lôi của Mỹ đă không đánh trúng mục tiêu. Tuy vậy, phi đội ném bom bổ nhào lại may mắn hơn. Trong khoảng 6 phút, hai phi đội bổ nhào đă làm cho ba tàu sân bay Nhật bốc cháy. Akagi trúng một quả bom, Soryu trúng ba quả, Kaga trúng bốn hay nhiều hơn.
    Cả ba tàu bị loại khỏi ṿng chiến và sau đó th́ ch́m hẳn.

    Tàu sân bay Kaga sau khi được hiện đại hóa, với những ống khói đặc trưng hướng xuống phía dưới.


    Tàu sân bay Nhật Bản Akagi, tháng 4 năm 1942, ảnh chụp từ một máy bay vừa cất cánh


    Tàu sân bay Nhật Bản Sōryū, tháng 1 năm 1938


    Tàu sân bay Nhật Bản Hiryū, năm 1939

    Những cuộc phản công của Nhật Bản
    https://s20.postimg.cc/x5v1c7pjh/USS..._a_torpedo.jpg
    USS Yorktown bị đánh trúng bởi một ngư lôi phóng từ trên không

    Hiryu, lúc bấy giờ là hàng không mẫu hạm c̣n sống sót duy nhất của Nhật, không để phí thời gian trong việc phản công.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Mogami (最上? Tối Thượng) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.


    Mikuma (tiếng Nhật: 三隈) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp Mogami.

    Kết cục
    https://s20.postimg.cc/5v9q4mmq5/Hiryu_burning.jpg
    Một h́nh ảnh hiếm về một hàng không mẫu hạm Nhật đang ch́m, trong ảnh này là Hiryu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Với Hải quân Hoa Kỳ bây giờ đủ lực lượng áp đảo đối phương trong phương diện về hàng không mẫu hạm và đang vươn móng vuốt của nó về phía trước, Hoa Kỳ bắt đầu có thể vào thế công kích lần đầu tiên trong cuộc chiến. Sau đó không lâu Hoa Kỳ xâm chiếm Guadalcanal, mở đầu cuộc chiến quần thảo hao ṃn tại Quần đảo Solomon và cuối cùng đánh tan hải quân và các đơn vị không quân thiện chiến của Nhật.
    https://s20.postimg.cc/ah5ud3ikt/Gua...al_Closeup.png
    Guadalcanal (indigenous name: Isatabu) is the principal island in Guadalcanal Province of the nation of Solomon Islands, located in the south-western Pacific, northeast of Australia.

    https://s20.postimg.cc/ltifuyjkt/Sol...lands_1989.jpg
    Solomon Islands is a sovereign country consisting of six major islands and over 900 smaller islands in Oceania lying to the east of Papua New Guinea and northwest of Vanuatu and covering a land area of 28,400 square kilometres (11,000 sq mi).

    Ảnh hưởng của cuộc chiến
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/5js9rj66l/Sin..._june_1942.jpg
    Tàu tuần dương Mikuma ngay trước khi ch́m.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  10. #200
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Xin giới thiệu nhận định xâu sắc của ktg Nguyễn Xuân Nghĩa:

    Giải Ảo Thời Sự 180606: Từ Mekong tới Đông hải


    Giải Ảo Thời Sự 180606 - Phần 2: "Phép Báu" của Trung Cộng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •