Page 23 of 94 FirstFirst ... 131920212223242526273373 ... LastLast
Results 221 to 230 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #221
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 69 năm, Liên Xô phong toả tây Bá linh; mở đầu cho chiến dịch không vận để tiếp tế cho dân tây Bá linh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 24 tháng 06, 1949
    • 1949 – Cuộc phong tỏa Berlin bắt đầu khi Liên Xô khiến việc di chuyển bằng đường bộ giữa Tây Đức và Tây Berlin là bất khả thi.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%...%BB%8Fa_Berlin
    https://en.wikipedia.org/wiki/Berlin_Blockade
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Blocus_de_Berlin
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...phong-toa.html

    Cuộc phong tỏa Berlin
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Các cư dân Berlin đang nh́n máy bay C-54 mang hàng tiếp tế hạ cánh tại Sân bay Tempelhof (1948)
    Cuộc phong toả Berlin là cuộc phong tỏa Tây Berlin bởi Liên Xô kéo dài từ ngày 24 tháng 6 năm 1948 đến ngày 11 tháng 5 năm 1949, một trong những cuộc khủng hoảng quốc tế chính đầu tiên của Chiến tranh Lạnh và là cuộc khủng hoảng đầu tiên gây ra tổn thất.
    Hậu quả là việc cung cấp, tiếp tế hàng hóa tới Tây Berlin, mà nằm ngay giữa vùng chiếm đóng của Liên Xô, không c̣n thực hiện được bởi đường bộ và đường thủy nữa, đưa đến việc tiếp tế bằng đường hàng không.

    Cuộc phong tỏa này là phản ứng trực tiếp của Liên Xô để phản đối việc Mỹ, Anh, Pháp đơn phương cải cách tiền tệ 1948 ở Tây Đức và Tây Berlin.


    Tây Đức (tiếng Đức: Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng ḥa Liên bang Đức (tiếng Đức: Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

    Nguồn gốc
    Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, theo tinh thần của hiệp ước Potsdam giữa phe Đồng minh, nước Đức bị chia làm bốn vùng chiếm đóng bởi quân đội các nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Liên Xô.


    Từ trái qua phải: Clement Attlee, Harry S. Truman, Josef Stalin, đằng sau: William Daniel Leahy, Ernest Bevin, James F. Byrnes và Vyacheslav Molotov.


    Poland's old and new borders, 1945. Territory previously part of Germany is identified in pink


    The red area of Germany (above) is Soviet controlled East Germany. German territory east of the Oder-Neisse line (light beige) was ceded to Poland, while a portion of the easternmost section of Germany East Prussia, Königsberg, was annexed by the USSR, as the Kaliningrad Oblast.

    Riêng vùng Berlin cũng bị chia ra tương tự nhưng do vị trí của thành phố trong nước Đức nên vùng kiểm soát bởi liên quân Anh-Pháp-Mỹ (Tây Berlin) bị nằm lọt thỏm bên trong khu vực do Liên Xô kiểm soát.


    Sectors of divided Berlin


    The only three permissible air corridors to Berlin.

    Khi chia các vùng chiếm đóng không có luật lệ ǵ về các con đường giao thông. Trong tháng 11 năm 1945, 3 đường bay từ Hamburg, Hannover và Frankfurt am Main tới Berlin đă được thỏa thuận.


    Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

    https://s20.postimg.cc/6jncnnz59/Hannover_in_H.svg.png
    Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên ḍng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức. Hanover có diện tích 204.010 km² với dân số 516.227 người (11/2005). Hannover là trụ sở của nhiều trường đại học và là một trung tâm dịch vụ, thương mại và công nghiệp quan trọng

    https://s20.postimg.cc/qr0sfzjrx/Hesse_F.svg.png
    Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

    Sau chiến tranh sự gắn bó trong liên minh chống Hitler mất đi dần dần, và nguy cơ khủng hoảng giữa 2 khối đang h́nh thành hiện ra, đưa tới cuộc xung đột Tây-Đông mà c̣n được gọi là cuộc Chiến tranh lạnh. Quan điểm khác biệt giữa 3 nước phía Tây Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Pháp một bên và Liên Xô bên kia, càng ngày càng lớn, cho đến khi nó bộc phát ra vào mùa xuân 1948.

    Từ tháng 2 năm 1948 hội nghị 6 nước ở London, mà không có sự tham dự của Liên Xô, thảo luận về vị thế của Đức trên chính trường thế giới.
    Ngày 7 tháng 3 năm 1948, hội nghị London đưa ra nghị quyết hợp nhất ba vùng chiếm đóng phía Tây thành một chính quyền liên bang độc lập.
    Trong buổi họp giữa các nước chiếm đóng ngày 20 tháng 3 năm 1948 khi nguyên soái Sokolowski, chỉ huy trưởng của quân đội Liên Xô ở Đức (SMAD), bị từ chối không được thông báo về hội nghị này, SMAD ngưng không làm vệc trong hội đồng kiểm soát đồng minh nữa, đưa đến những cuộc phong tỏa đầu tiên các con đường dẫn tới Tây Berlin.

    Từ 31 tháng 3 các cuộc chuyên chở qua khu vực Liên Xô đều bị kiểm soát.

    Từ ngày 1 tháng 4 một số con đường bị chận lại. Anh Và Mỹ giải quyết từ ngày 3 tháng 4 bằng không vận để cung cấp cho quân đội ḿnh ở Berlin.
    Không có sự thỏa thuận với Liên Xô, tại các vùng bị chiếm đóng bởi các nước phương Tây đă có cuộc cải tổ tiền tệ. Tiền Reichsmark hầu như không c̣n giá trị được đổi thành Deutsche Mark, để mà làm vững mạnh lại nền kinh tế.

    https://s20.postimg.cc/jtn4p08fh/Reichsmark2.jpg
    5 ℛℳ—banknote with a German youth

    https://s20.postimg.cc/o2rur6jel/10_...orderseite.jpg
    DM 10 banknote

    Trước đó đă có sự đàm phán giữa 4 nước chiếm đóng về một cuộc cải tổ tiền tệ cho cả nước Đức, nhưng v́ khác biệt giữa quan điểm chính trị kinh tế giữa 2 khối ư thức hệ nên đă không đưa tới một kết quả chung.
    SMAD vào ngày 23 tháng 6 cũng cho cải tổ tiền tệ trong khu vực chiếm đóng của ḿnh, bởi v́ họ sợ tiền Mark cũ sẽ tràn ngập bên họ.
    Cùng lúc này, Liên Xô cũng muốn chiếm toàn thể Berlin, khi cho đổi tiền không chỉ giới hạn ở Đông Berlin mà ở khắp thành phố Berlin.

    Do sự phản đối mạnh mẽ của dân chúng Tây Berlin, phương Tây đă ra thông cáo là quyết định này không có hiệu lực, đồng thời cũng cho đổi tiền ở Tây Berlin.

    Để trả đũa phía Liên Xô đă cho phong tỏa tất cả các đường bộ cũng như đường thủy giữa Tây Berlin và Tây Đức.
    Được lưu thông chỉ c̣n đường hàng không là tới Tây Berlin và chuyên chở người giữa Tây và Đông Đức.

    Phương Tây phản ứng bằng cách thiết lập một cầu không vận, vận chuyển 1,5 triệu tấn lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm,... cho người dân ở Tây Berlin, tính ra trên 120.000 chuyến bay đến thành phố này trong ṿng 10 tháng.

    Phong tỏa Berlin thất bại.
    Về mặt pháp lư, Tây Berlin vẫn không là một phần của Cộng ḥa Liên bang Đức trong khi Đông Berlin trở thành thủ đô của Cộng hoà Dân chủ Đức.


    Germans watching supply planes at Tempelhof.

    https://s20.postimg.cc/fx9st2d65/C-7...g_Operatio.jpg
    A C-74 Globemaster plane at Gatow airfield on 19 August with more than 20 tons of flour from the United States.

    https://s20.postimg.cc/i1u5u5u8d/Sun...rlift_1948.jpg
    An RAF Short Sunderland moored on the Havel near Berlin unloading salt during the airlift

    https://s20.postimg.cc/f95jnb68t/C-5...lift_c1949.jpg
    A Douglas C-54 Skymasterdropping candy over Berlin, c. 1948/49

    Diễn biến
    Trong thời kỳ chiếm đóng Đức hậu Thế chiến II, Liên Xô đă phong tỏa tất cả các ngả tiếp cận khu Tây Berlin bằng đường sắt và đường bộ, lúc bấy giờ do Anh, Mỹ và Pháp chia nhau kiểm soát và nằm lọt thỏm giữa vùng Đông Đức do chính quyền Xô Viết kiểm soát, với phần c̣n lại của nước Đức.
    Mục tiêu của cuộc phong tỏa là buộc các cường quốc phương Tây phải để cho khu vực Đông Đức do Liên Xô kiểm soát bắt đầu tiếp tế thực phẩm và nhiên liệu cho Berlin, rồi từng bước đặt quyền kiểm soát thực sự của Liên Xô đối với thành phố.

    Cuộc phong toả đă dẫn đến quyết định của ba nước Anh-Pháp-Mỹ để lập ra cầu không vận Berlin quy mô nhất lúc bấy giờ để tiếp tế cho cư dân Tây Berlin.

    Trong suốt cuộc phong tỏa, Không lực Hoàng gia Anh và Không lực Hoa Kỳ mới thành lập vào thời điểm đó, đă thực hiện hơn 200.000 chuyến bay trong ṿng một năm để chuyên chở 13.000 tấn nhu yếu phẩm hằng ngày như nhiên liệu và thực phẩm cho cư dân Berlin.

    Sau hơn 11 tháng, lănh đạo Stalin đă quyết định dỡ bỏ cuộc phong toả, mở đầu cho cuộc đối đầu mới giữa khối Cộng sản và các nước phương Tây.


    Iosif Vissarionovich Stalin (phát âm:ˈjosʲɪf vʲɪsɐˈrʲonəvʲɪt͡ɕ ˈstalʲɪn (trợ giúp·chi tiết), tiếng Nga: Иосиф Сталин, thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953)[1] là lănh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953

    Chú thích
    1. ^ Nash, Gary B. "The Next Steps: The Marshall Plan, NATO, and NSC-68." The American People: Creating a Nation and a Society. New York: Pearson Longman, 2008. 828. Print.

    Xem thêm
    • Bức tường Berlin

  2. #222
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Đóng góp thêm về một trong những trận đánh đẫm máu nhất của Quân Sử Thế Giới





    Về trận đánh đẫm máu nhất mặt trận Thái B́nh Dương 70 năm trước

    Thất bại trong trận Okinawa ngày 22/6/1945 đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của Đế quốc Nhật, kết thúc cuộc chiến ác liệt nhất trong lịch sử nhân loại.

    Theo Military History, sau khi Đức Quốc xă yếu thế co cụm về gần Berlin, phe Đồng minh dồn sức mạnh sang mặt trận Thái B́nh Dương nhằm đánh bại Đế quốc Nhật. Các sĩ quan chỉ huy Mỹ nhận thấy, đảo Okinawa là vị trí mang tầm chiến lược. Ḥn đảo nằm cách khoảng 550 km về phía nam Nhật Bản. Địa điểm này có thể làm cơ sở triển khai các máy bay chiến đấu và tập kết lực lượng để tấn công vào lục địa Nhật.
    Phía Tokyo cũng nhận thấy vai tṛ quan trọng của ḥn đảo nên ra sức củng cố lực lượng và các vị trí pḥng thủ. Họ điều động những chiến hạm mạnh nhất trong đó có siêu thiết giáp hạm Yamato đến bảo vệ đảo. Đặc biệt, Không quân Nhật huy động hàng ngh́n máy bay cho chiến thuật tấn công cảm tử “kamikaze”.

    Soldiers of US 10th Army march inland after securing beachheads following the last amphibious assault landings of WWII as vessels from the Allied fleet patrol the waters off of Okinawa, Japan, April 1945.
    J. R. Eyerman—The LIFE Picture Collection/Getty Images

    Với quyết tâm chiếm Okinawa, phe Đồng minh huy động một lực lượng khổng lồ gồm 183.000 quân sau tăng lên 250.000 thuộc Quân đoàn 10 do tướng Simon B. Buckner chỉ huy; 450 tàu chiến các loại, bao gồm 17 tàu sân bay, hàng trăm tàu đổ bộ cùng 1.000 máy bay chiến đấu.
    Lực lượng pḥng thủ của Nhật gồm 130.000 quân, trong đó có 9.000 binh lính của Hải quân Đế quốc Nhật, c̣n lại thuộc Quân đoàn 32. Bên cạnh đó, rất nhiều dân quân và lực lượng bán vũ trang khác trên đảo cũng tham gia. Khoảng 1.500 máy bay làm nhiệm vụ cảm tử cùng hàng ngh́n máy bay của hải quân và không quân.

    Trận chiến đẫm máu nhất

    Sáng sớm 1/4/1945, quân đoàn thủy quân lục chiến 24, với sự yểm trợ hỏa lực của các tàu chiến và máy bay, bắt đầu đổ quân lên băi biển Hagushi, phía bắc Okinawa. Lực lượng t́nh báo Mỹ đă có tính toán sai lầm về quân số Nhật trên đảo. Họ ước tính khoảng 67.000 binh lính nhưng thực tế hơn 130.000.
    Trung tướng Mitsuru Ushijima, chỉ huy quân đội Nhật ở Okinawa ra lệnh cho binh lính tử thủ. Trên đảo có hàng ngh́n lô cốt cùng rất nhiều ụ pháo hướng ra biển pháo kích dữ dội vào các xuồng đổ bộ. Bên cạnh đó, lực lượng máy bay tấn công mạnh vào hạm đội tàu chiến ngoài khơi.
    Ở phía nam Okinawa, sư đoàn bộ binh 96 và 7 vấp phải sự kháng cự ác liệt của quân Nhật khiến lực lượng đổ bộ không thể tiếp cận bờ biển. Tuy nhiên, cuối tháng 4, phe Đồng minh với sức mạnh áp đảo đă vượt qua pḥng tuyến Machinato. Ngày 4/5, quân đoàn 32 của Nhật tổ chức phản công quy mô lớn với ư định đánh ṿng ra phía sau lưng lực lượng Đồng minh.


    Tướng Ushijima đă huy động pháo binh bắn khoảng 13.000 đạn hỗ trợ cho đợt phản công. Tuy nhiên, lực lượng pháo binh quân đội Mỹ bắn trả hiệu quả, phá hủy hàng chục khẩu đại bác của Nhật. Chiến dịch của quân Nhật phá sản và chịu nhiều tổn thất. Đến giữa tháng 6, quân đoàn 32 vỡ trận, lực lượng c̣n lại co cụm về phía đông nam Okinawa.
    Ngày 18/6, tướng Bunker thiệt mạng trong đợt pháo kích của Nhật khi đang theo dơi t́nh h́nh chiến trận. Tàn quân của Nhật kháng cự yếu ớt đến ngày 21/6. Tướng Ushijima tự sát trong hầm chỉ huy ngày 22/6, cùng ngày đại tá Hiromichi Yahara đầu hàng phe Đồng minh. Trận chiến lớn nhất mặt trận Thái B́nh Dương kết thúc sau 82 ngày giao tranh ác liệt.
    Các nhà sử học nhận định, về quy mô, trận Okinawa chỉ đứng sau cuộc đổ bộ Normandy trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 và đây là trận chiến gây thương vong nhiều nhất trên mặt trận Thái B́nh Dương.


    Tổn thất nặng nề cho đôi bên

    Phe Đồng minh chiến thắng và chiếm đóng đảo Okinawa nhưng họ phải chịu tổn thất không nhỏ. Khoảng 7.374 lính thiệt mạng trong nỗ lực chiếm đảo, 31.807 người thương vong, 239 trường hợp mất tích, 225 xe tăng bị phá hủy.
    Hải quân Đồng minh cũng thiệt hại nặng với 34 chiến hạm ch́m (bao gồm 12 tàu khu trục), 368 chiếc hỏng (bao gồm tàu sân bay USS Bunker Hill). Số thủy thủ thiệt mạng là 4.907 người. Không quân tổn thất 763 máy bay.
    Khoảng 105.000 binh lính Nhật tử trận, hơn 7.500 người bị bắt. Hải quân Nhật tổn thất 16 tàu chiến trong đó có siêu thiết giáp hạm Yamato, một tàu tuần dương, 4 khu trục hạm, khoảng 10.000 thủy thủ thiệt mạng.
    Tổn thất của Không quân Nhật có nhiều nguồn với số lượng khác biệt khá lớn, Totallyhistory ước tính 4.000 chiếc, Wikipedia thống kê khoảng 7.800 máy bay c̣n trang Military History đưa ra con số 2.800 phi cơ các loại.

    Chưa đầy 2 tháng sau khi thất thủ tại Okinawa cùng với việc Mỹ dội 2 bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Đế quốc Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh. Cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử nhân loại chính thức kết thúc.
    Cám ơn t/v BlackHole đă cho coi những thước phim quư.
    Thật đúng: "Ra đi mấy người trở lại"
    Khi thua trận, mấy vị tướng Nhật đă tự sát theo tinh thần Vơ sĩ đạo.

    Trong chiến tranh ở quê nhà, cũng có 5 vị đă "Thà chết vinh, hơn sống nhục"

  3. #223
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 68 năm, Bắc Hàn xua quân xâm lăng Nam Hàn trong cố gắng thống nhất Hàn quốc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 25 tháng 06, 1950
    • 1950 – Quân đội Triều Tiên vượt qua ranh giới quân sự để tấn công Hàn Quốc, khởi đầu chiến tranh Triều Tiên nhằm tranh quyền kiểm soát toàn bán đảo.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...%81u_Ti%C3%AAn
    https://en.wikipedia.org/wiki/Korean_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guerre_de_Cor%C3%A9e
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...-xua-quan.html

    Chiến tranh Triều Tiên
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống: Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ triệt thoái trong trận hồ Trường Tân, quân Liên Hiệp Quốc đổ bộ lên cảng Nhân Xuyên, bắt đầu trận Nhân Xuyên; người tị nạn Triều Tiên trước một xe tăng M26 Pershing của Hoa Kỳ; Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ lên Nhân Xuyên; một chiếc máy bay tiêm kích North American F-86 Sabre.

    Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt v́ sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ng̣i vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đă trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lănh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa can thiệp.
    Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong h́nh thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên.
    Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và v́ không có hiệp định ḥa b́nh nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong t́nh trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy tŕ 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ ḿnh mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

    Tên gọi
    Tại Hàn Quốc, cuộc chiến thường được gọi là ngày 25 tháng 6 hoặc Chiến tranh ngày 25 tháng 6 (tiếng Triều Tiên: 6·25 전쟁), là ngày khởi đầu của cuộc xung đột hay gọi chính thức hơn Hàn Quốc chiến tranh (tiếng Triều Tiên: 한국전쟁, phiên âm latinh: "Hanguk Jeonjaeng"). Tại Bắc Triều Tiên, trong khi thường được biết như là Chiến tranh Triều Tiên, cuộc chiến được gọi chính thức là Chiến tranh Giải phóng Tổ quốc (조국해방전쟁). Tại Hoa Kỳ, cuộc xung đột được gọi tên chính thức là Cuộc xung đột Triều Tiên hơn là một cuộc chiến tranh, chính yếu là tránh sự cần thiết có sự tuyên chiến của Quốc hội Hoa Kỳ. Cuộc chiến đôi khi được gọi là Cuộc chiến bị lăng quên và Cuộc chiến không được biết v́ nó là một cuộc xung đột lớn trong thế kỷ 20 ít được chú ư hơn Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra trước nó, và Chiến tranh Việt Nam khốc liệt hơn xảy ra sau đó. Tại Trung Hoa, cuộc chiến được biết đến với tên gọi Chiến tranh Kháng Mỹ viện Triều (抗美援朝, nghĩa là "Chiến tranh chống Mỹ và trợ giúp Triều Tiên") (朝鮮戰爭, Chaoxian Zhanzheng).

    Bối cảnh lịch sử
    Sự chiếm đóng của Nhật Bản
    Sau khi đánh bại quân Thanh trong Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), lực lượng Nhật Bản lưu lại và chiếm đóng những phần đất quan trọng chiến lược của Triều Tiên. Mười năm sau đó, người Nhật đánh bại hải quân Đế quốc Nga trong Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905), đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc. Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên, mở rộng tầm kiểm soát của họ lên các cấp chính quyền địa phương bằng vũ lực, và cuối cùng sát nhập Triều Tiên vào Nhật Bản trong tháng 8 năm 1910.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phân chia Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khi đó ở 2 miền Triều Tiên, quần chúng đă tự h́nh thành các "ủy ban nhân dân" nhằm chuẩn bị tiếp quản nước Triều Tiên sau khi được giải phóng. Nhân dân Triều Tiên đều rất khát khao độc lập. Ở miền Bắc, các "ủy ban nhân dân" nói trên có thái độ thân thiện với lực lượng quân quản Liên Xô. Tuy nhiên, t́nh h́nh ở miền Nam th́ lại khác. Chế độ quân quản của Mỹ nhận thấy các yếu tố cánh tả (ủng hộ Liên Xô) trong các "ủy ban nhân dân" do quần chúng lập nên, và đă ra sắc lệnh giải tán các tổ chức này. Thay vào đó, Mỹ đă chủ động ủng hộ một chính phủ lâm thời do Lư Thừa Văn đứng đầu.


    Lư Thừa Văn (cũng viết Syngman Rhee, Li Sung-man, Yi Sung-man, hay I Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, 26 tháng 3 năm 1875 – 19 tháng 7 năm 1965) là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lănh đạo Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.
    Về phần Liên Xô, họ chấp thuận và gia tăng nỗ lực giúp Kim Nhật Thành ở miền bắc. Nhờ uy tín khi từng là một chiến binh kháng chiến chống Nhật, cùng với tài năng chính trị, mối liên hệ với Liên Xô nên Kim Nhật Thành vươn lên thành lănh đạo của chính quyền mới và dẹp bỏ bất cứ chống đối nào đến sự lănh đạo của ông. Kim Nhật Thành khao khát giành độc lập và thống nhất cho Triều Tiên, vốn đă bị Nhật bản chiếm đóng gần 50 năm qua.

    Năm 1949, cả hai lực lượng của Liên Xô và Hoa Kỳ rút khỏi Triều Tiên.

    Khởi nghĩa Jeju
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khơi mào chiến tranh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bắc Triều Tiên tấn công

    Bản đồ sơ lược Chiến tranh Triều Tiên.

    Cuộc tấn công của Quân đội Nhân dân Triều Tiên xảy ra vào sáng sớm ngày chủ nhật 25 tháng 6 năm 1950 bằng cách vượt qua vĩ tuyến 38 và được hậu thuẫn bởi một trận địa pháo bắn phá dữ dội vào phía trước.

    Được trang bị tốt với 135.438 binh sĩ[55] và 242 xe tăng bao gồm 150 xe tăng T-34 của Liên Xô chế tạo, quân đội Bắc Triều Tiên bắt đầu cuộc chiến với khoảng 180 máy bay, gồm có 40 máy bay tiêm kích Yak và 70 máy bay ném bom tấn công. Tuy vậy, lực lượng hải quân vẫn c̣n khá thô sơ (so với hải quân Hoa Kỳ gần đó). Điểm yếu trầm trọng nhất của Bắc Triều Tiên là thiếu một hệ thống tiếp vận đáng tin cậy để di chuyển đồ tiếp liệu về miền Nam khi quân đội của họ tiến lên về phía trước, nhưng lực lượng Nam Triều Tiên c̣n yếu hơn nếu đem so với Bắc Triều Tiên. Hàng ngàn người dân chạy loạn về phía nam bị quân đội Nam Triều Tiên bắt buộc xách tay đồ tiếp liệu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phản ứng của phương Tây
    Cuộc tấn công Nam Triều Tiên đến rất bất ngờ đối với Hoa Kỳ và các cường quốc phương Tây khác. Trong tuần trước đó, Acheson đă nói trước Quốc hội Hoa Kỳ vào ngày 20 tháng 6 là một cuộc chiến tranh như vậy khó có thể xảy ra.

    https://s20.postimg.cc/p5lc1zla5/H97026.jpg
    Lính Mỹ từ giă gia đ́nh lên đường tham chiến ở Triều Tiên

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/rzohfgibh/LSD..._LVT-korea.jpg
    Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh trong một nhiệm vụ chặn phá tiếp vận của quân địch, tháng 4 năm 1951.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Can thiệp của Mỹ
    https://s20.postimg.cc/dghce3ewt/G420666.jpg
    Pháo tự hành SU-76 Liên Xô viện trợ cho Bắc Triều Tiên bị lực lượng Mỹ tiêu diệt

    Mặc dù việc giảm bớt lực lượng Hoa Kỳ và Đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra nhiều vấn đề tiếp vận trầm trọng cho quân đội Mỹ trong vùng nhưng Mỹ vẫn có đủ lực lượng tại Nhật Bản để đối phó với quân đội Bắc Triều Tiên với các trang bị đa số đă lỗi thời của Liên Xô.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/61wlyvi8t/War...n_Soldiers.jpg

    Binh sĩ Hoa Kỳ tại Triều Tiên.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đồng minh củng cố lực lượng
    Bài chi tiết: Trận Vành đai Pusan

    Xe tăng M-24 tại pḥng tuyến sông Naktong ngày 17 tháng 8 năm 1950

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Pháo 57 mm chống tăng của Nam Triều Tiên tại phi trường Suwon năm 1950

    Kim Nhật Thành khiếp sợ khi chứng kiến hiệu quả tàn phá của không quân Mỹ mà quân Bắc Triều Tiên không có cách nào ngăn chặn được. Kim khẩn cầu Stalin hỗ trợ quân sự, nếu không từ Liên Xô th́ cũng từ các quốc gia cộng sản khác nhưng không muốn gửi quân và đối mặt với nguy cơ gây chiến cùng Mỹ, Stalin gửi một bức điện cho Mao Trạch Đông: "Theo t́nh h́nh hiện nay, nếu Trung Quốc có thể hỗ trợ quân sự cho Bắc Triều Tiên th́ 5-6 sư đoàn sẽ là ổn thỏa để tiến tới vĩ tuyến 38. Vai tṛ của họ sẽ là quân t́nh nguyện và dĩ nhiên, họ nằm dưới sự chỉ huy của Trung Quốc".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tái chiếm Nam Triều Tiên
    Bài chi tiết: Trận đánh Nhân Xuyên
    https://s20.postimg.cc/n2fi7rl25/Battle_of_Inchon.png
    Lực lượng Hoa Kỳ đổ bộ lên bến cảng một ngày sau khi Trận Incheon bắt đầu.

    Đối diện với các cuộc tăng viện áp đảo của Liên Hiệp Quốc, lực lượng Bắc Triều Tiên tự nhận thấy ḿnh có quân số ít hơn và có hỗ trợ tiếp liệu yếu kém. Họ cũng thiếu hỗ trợ của không quân và hải quân so với Mỹ. Để giảm sức ép đối với Vành đai Pusan, Tướng MacArthur, tổng tư lệnh lực lượng Liên Hiệp Quốc tại Triều Tiên, đă ra lệnh cho một cuộc đổ bộ từ biển vào bờ xa phía sau pḥng tuyến của Bắc Triều Tiên tại Incheon (인천; 仁川, Nhân Xuyên), một thành phố và là hải cảng lớn ven bờ biển Hoàng Hải của Nam Triều Tiên, gần Seoul.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh lên Bắc Triều Tiên
    Lực lượng Liên Hiệp Quốc (gồm chủ yếu là quân Mỹ) đẩy lui quân Bắc Triều Tiên ngược qua Vĩ tuyến 38. Mục tiêu cứu chính phủ Nam Triều Tiên của Mỹ đă đạt được nhưng v́ bị quyến rũ bởi sự thành công và viễn cảnh thống nhất Triều Tiên dưới tay chính phủ Lư Thừa Văn nên lực lượng Liên Hiệp Quốc tiến quân vào Bắc Triều Tiên. Sự kiện này đánh dấu khoảnh khắc quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ khi các nhà lănh đạo của Hoa Kỳ quyết định đi xa hơn là chỉ đơn thuần "ngăn chặn" mối đe dọa thấy rơ của cộng sản. Các vấn đề khác gồm có tác dụng tâm lư về việc tiêu diệt được một quốc gia cộng sản chủ nghĩa và giải thoát các tù nhân chiến tranh.


    Chiến sự trong thành phố tại Seoul, 1950, khi Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ chiến đấu giữ thành phố chống quân Bắc Triều Tiên.

    Các lực lượng Liên Hiệp Quốc vượt qua biên giới tiến vào Bắc Triều Tiên đầu tháng 10 năm 1950. Quân đoàn 10 của Mỹ đổ bộ từ biển vào bờ tại Wonsan và Iwon. Hai nơi này đă bị quân đội Nam Triều Tiên tiến công trên bộ chiếm được. Các lực lượng c̣n lại của Hoa Kỳ sát cánh với quân Nam Triều Tiên tiến quân theo phía bờ tây của Triều Tiên và chiếm được B́nh Nhưỡng ngày 19 tháng 10. Đến cuối tháng 10, quân đội Bắc Triều Tiên tan ră nhanh chóng, và quân Liên Hiệp Quốc bắt được 135.000 tù binh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trung Quốc tham chiến
    https://s20.postimg.cc/8vzrclfct/Dea...sesoldier2.jpg
    Xác 1 binh sĩ Trung Quốc

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/3kkurw0zx/105...a-19500824.jpg
    Binh sĩ Mỹ dùng pháo binh 105 mm gần Uirson tháng 8 năm 1950.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Xe tăng T-34 Bắc Triều Tiên bị tịch thu tại Waegwan

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Bản đồ Trận hồ nước Chosin.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Chí nguyện quân Trung Hoa chiến đấu bằng súng Degtyarov DP

    Các chiến thắng của quân đội Trung Quốc cho thấy họ là một đối thủ đáng gờm với quân Mỹ, ngay cả khi quân Trung Quốc yếu thế hơn nhiều về hỏa lực. Quân Trung Quốc không có xe tăng, cũng không có không quân yểm trợ, nhưng họ có các binh sỹ có tinh thần chiến đấu tốt, kỷ luật cao cùng chiến thuật hợp lư. Trong khi các binh sĩ Trung Quốc ban đầu thiếu yểm trợ của hỏa lực nặng và vũ khí bộ binh hạng nhẹ, chiến thuật của họ nhanh chóng điều chỉnh thích hợp cho sự bất lợi này như Bevin Alexander giải thích trong cuốn "How Wars Are Won" (Cách thế nào để thắng các cuộc chiến tranh):

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến sự ngang qua Vĩ tuyến 38 (đầu năm 1951)
    https://s20.postimg.cc/robmgegyl/Kor...ing_Wonsan.jpg
    Máy bay B-26 oanh tạc những kho tiếp liệu tại Wonsan, Bắc Triều Tiên, 1951.

    Đối với Trung Quốc, Kim Nhật Thành là một đối tác khó tính. Đầu tiên, ông từ chối hợp nhất các lực lượng của ḿnh dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài cho dù lính Trung Quốc chiếm đa số quân đội. Kim chỉ đồng ư sau khi nhận được một chỉ thị từ Stalin. Kim Nhật Thành cũng tranh căi với Bành Đức Hoài vào đầu năm 1951 xung quanh việc liệu có nên vượt vĩ tuyến 38 v́ Kim Nhật Thành ra lệnh tiến quân, song Bành Đức Hoài từ chối và vấn đề chỉ được dàn xếp sau khi có một chỉ thị từ Stalin ủng hộ Bành Đức Hoài.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bế tắc (tháng 7 năm 1951 - tháng 7 năm 1953)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thương vong
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tính chất và đặc điểm
    Chiến tranh cơ giới
    .
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh trên không
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ném bom Bắc Triều Tiên
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mối đe dọa chiến tranh nguyên tử từ Hoa Kỳ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tội ác chiến tranh
    Tội ác đối với thường dân
    Khi phần lớn lănh thổ của Nam Triều Tiên nằm dưới quyền kiểm soát của Bắc Triều Tiên, việc tàn sát chính trị được báo cáo là hàng chục ngàn người đă xảy ra tại các thành phố và làng mạc. Bắc Triều Tiên xử bắn một cách có hệ thống các quan chức của chính phủ Nam Triều Tiên và những ai thù địch đối phía họ, và các vụ tử h́nh như thế này gia tăng cường độ khi quân Bắc Triều Tiên rút lui khỏi miền Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tội ác chống tù binh chiến tranh
    Nhiều kiểm chứng lịch sử đă cho thấy có các cuộc đánh đập thường xuyên, bỏ đói, lao động cưỡng bức, hành quyết tập thể. Có những cuộc đi bộ đường xa được biết với tên gọi "đường tử thần" do Bắc Triều Tiên và Trung Hoa thực hiện chống các tù binh Liên hiệp quốc.[107] Các lực lượng Bắc Triều Tiên đă gây ra một số cuộc xử bắn hàng loạt các binh sĩ Hoa Kỳ bị bắt tại những địa danh như Đồi 312 và đồi 303[108]trong Vành đai Pusan, bên trong và xung quanh Daejeon; chuyện này xảy ra đặc biệt là trong các cuộc càn quét lúc đầu. Theo bản báo cáo của Quốc hội Hoa Kỳ: "Hơn 5.000 tù binh chiến tranh Mỹ chết v́ hành động phạm tội ác chiến tranh của cộng sản và hơn 1.000 người sống sót là nạn nhân của tội ác chiến tranh. (…) Khoảng chừng 2/3 tổng số tù binh chiến tranh Mỹ tại Triều Tiên chết v́ tội ác chiến tranh."

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Di sản chiến tranh
    Bài chi tiết: Di sản Chiến tranh Triều Tiên
    Chiến tranh Triều Tiên là một cuộc đối đầu vũ trang đầu tiên của Chiến tranh lạnh và đặt chuẩn mực cho nhiều cuộc xung đột sau này. Nó tạo ra ư tưởng cho một cuộc chiến tranh giới hạn mà hai siêu cường đánh nhau tại một quốc gia khác, khiến cho người dân tại quốc gia đó chịu nhiều sự tàn phá to lớn và chết chóc trong một cuộc chiến giữa hai quốc gia to lớn như thế. Các siêu cường tránh rơi vào một cuộc chiến tranh toàn diện với nhau, cũng như tránh việc sử dụng vũ khí nguyên tử chống lại nhau. Nó cũng mở rộng Chiến tranh lạnh đến mức độ gây lo ngại phần lớn cho châu Âu. Cuộc chiến sau cùng đă đưa đến một sự củng cố liên minh trong khối Tây phương và sự tách rời Trung Hoa cộng sản ra khỏi khối Xô Viết.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  4. #224
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ngày này năm xưa và hôm nay ngoại giao...

    Nhân dịp này nhác lại các tiếp xúc ngoại giao.. giữa châu Á và anh chàng Cao bồi gồ ghề.. thời kỳ 1976-79.. xứ Á Xẩm X́ dầu cũng đă khơi trương thể thao qua ngoại giao bóng bàn... để rồi 1986 đâu đó.. cô gái nước mắm Vạn vân cũng có ngoại giao mấy bồ xương khô.. và kéo dài cho tới lúc ông Tổng Cao bồi đến dự hội nghị mới đây 2018...
    Sau vùng Ddoong Nam As nay lây lan đến Đông Bắc Á.. cũng lại ngoại giao những bộ xương khô tích trữ từ những năm 1950+ cho đến nay mới được đem ra v́ ;.. lư do nhân đạo nên .. được rửa ráy sạch sẽ đóng gói cẩn thận và trao tận tay các anh Cao bồi ...
    ... nghe nói cũng đến vài chục ngàn bộ chứ không có ít..
    ..... coi vậy mà,.. nếu rỉ rả mỗi tháng vài gói mỗi nam dăm ba cái thùng th́ cũng cả trăm năm mới gọi là vét kho lưu trữ.. Đúng là nhân đạo và đô la cùng là hoan hỉ đôi bên../. Hết

  5. #225
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 73 năm Liên Hiệp Quốc được thành lập
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 26 tháng 06, 1945
    • 1945 – Tại hội nghị ở San Francisco thuộc Hoa Kỳ, đại biểu từ 50 quốc gia kí Hiến chương thành lập Liên Hiệp Quốc (h́nh hiệu kỳ).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%...p_Qu%E1%BB%91c
    https://en.wikipedia.org/wiki/United_Nations
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Organi..._Nations_unies
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...-quoc-uoc.html

    Liên Hiệp Quốc
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy tŕ ḥa b́nh và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc b́nh đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
    Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm hầu hết các quốc gia có chủ quyền trên Trái Đất. Liên Hiệp Quốc sử dụng 6 ngôn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung.
    Từ trụ sở trong lănh phận quốc tế tại thành phố New York, Liên Hiệp Quốc và các cơ quan chuyên môn của nó quyết định các vấn đề về điều hành và luật lệ. Theo Hiến chương LHQ th́ tổ chức này gồm 6 cơ quan chính, gồm: Đại Hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xă hội, Ban Thư kư, Ṭa án Công lư Quốc tế, Hội đồng Quản thác. Ngoài ra, một số tổ chức tiến hành quản lư các cơ quan của Hệ thống Liên Hiệp Quốc, ví dụ như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF).
    Nhân vật đại diện tiêu biểu nhất của Liên Hiệp Quốc là Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc, đương nhiệm là António Guterres.
    Kinh phí hoạt động của Liên Hiệp Quốc được h́nh thành bằng tài trợ đóng góp tự nguyện và nguồn niên liễm có kiểm soát từ các nước thành viên.
    Các tổ chức trong Liên Hiệp Quốc
    • Ngân hàng Thế giới (World Bank Group - WBG)
    • Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF)
    • Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization - WIPO)
    • Lực lượng ǵn giữ hoà b́nh Liên Hiệp Quốc (Department Of Peacekeeping Operations - DPKO)
    Lịch sử h́nh thành
    [img] https://s20.postimg.cc/feudvaccd/Sig...ed_Nations.jpg [/img]
    Ngày 1/1/1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington kư Tuyên bố Liên Hiệp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương[
    Trụ sở Liên Hiệp Quốc được đặt trong lănh phận quốc tế tại Manhattan, Thành phố New York, Hoa Kỳ.
    Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là Hội Quốc Liên (League of Nations), vốn là một sáng kiến của Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
    [img] https://s20.postimg.cc/ia7h1knvx/Pre...ilson_1919.jpg [/img]
    Tổng thống thứ 28 của Hoa Kỳ
    Hoa Kỳ tuy sáng lập, nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các cường quốc như Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Pháp, Nga, Đức, Ư, Nhật Bản tham gia vốn chỉ để tranh giành ảnh hưởng cho ḿnh. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo nhưng chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    [img] https://s20.postimg.cc/rhzpiapt9/Harry_S_Truman.jpg [/img]
    Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ
    Câu nói của tổng thống Truman đă đại diện cho hàng triệu người, những người tin rằng tổ chức mới này sẽ làm cho những cuộc chiến tranh thế giới lùi sâu vào dĩ văng. Lời tựa của bản Hiến chương đă nêu rơ mục đích của tổ chức này: "Chúng tôi, những dân tộc của Liên Hiệp Quốc, quyết tâm cứu những thế hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh...".
    Thành viên
    Bài chi tiết: Các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc
    [img] https://s20.postimg.cc/8fgbvewt9/UN_..._World.svg.png [/img]
    Map of the current UN member states by their dates of admission.[105]
    1945 (original members)
    1946–1959
    1960–1989
    1990–present
    non-member observer states

    Tới năm 2011 có 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận.
    Trong số những nước không phải thành viên, đáng chú ư nhất là Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), ghế của họ tại Liên Hiệp Quốc đă được chuyển giao cho Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1971;
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Trụ sở
    Bài chi tiết: Trụ sở Liên Hiệp Quốc
    [img] https://s20.postimg.cc/qsgx5y4p9/United_Nations_HQ.jpg [/img]
    Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Thành phố New York
    Toà nhà trụ sở Liên Hiệp Quốc hiện nay được xây dựng trên một khu đất rộng 16 acre tại Thành phố New York trong giai đoạn từ năm 1949 tới 1950, bên cạnh Khu phía Đông của thành phố. Khu đất này được John D. Rockefeller, Jr. mua với giá 8.5 triệu dollar, con trai ông Nelson là nhà thương thuyết chủ yếu với chuyên viên thiết kế William Zeckendorf, vào tháng 12 năm 1946. Sau đó John D. Rockefeller, Jr. tặng khu đất này cho Liên Hiệp Quốc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trước năm 1949, Liên Hiệp Quốc sử dụng nhiều địa điểm tại Luân Đôn và tiểu bang New York.
    Tài chính

    Top 15 đóng góp vào ngân sách Liên Hiệp Quốc, 2013
    Quốc gia thành viên | Đóng góp (% ngân sách LHQ)
    Hoa Kỳ | 22,000%
    Nhật Bản |10,833%
    Đức | 7,141%
    Pháp | 5,593%
    Anh Quốc | 5,179%
    Trung Quốc | 5,148%
    Italy | 4,448%
    Canada | 2,984%
    Tây Ban Nha | 2,973%
    Brasil | 2,934%
    Nga | 2,438%
    Australia | 2,074%
    Hàn Quốc | 1,994%
    México | 1,842%
    Hà Lan | 1,654%
    Quốc gia thành viên khác | 20,765%
    Tổng cộng trên tất cả quốc gia | 100,000%
    Liên Hiệp Quốc hoạt động nhờ tiền đóng góp và tiền quyên tự nguyện từ các quốc gia thành viên. Những ngân sách chính thức 2 năm của Liên Hiệp Quốc và các tổ chức chuyên biệt của họ lấy từ những khoản đóng góp. Đại hội đồng thông qua ngân sách chính thức và quyết định khoản đóng góp của mỗi quốc gia thành viên. Điều này dựa chủ yếu trên năng lực chi trả của mỗi nước, tính theo những số liệu thống kê thu nhập cùng với những yếu tố khác.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Ngôn ngữ
    Bài chi tiết: Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc
    Liên Hiệp Quốc sử dụng 6 ngôn ngữ chính thức:
    tiếng Ả Rập, tiếng Hoa,
    tiếng Anh,
    iếng Pháp,
    tiếng Nga và
    tiếng Tây Ban Nha.
    Ban Thư kư sử dụng 2 ngôn ngữ làm việc: (tiếng Anh và tiếng Pháp).
    Khi Liên Hiệp Quốc được thành lập, có 5 ngôn ngữ chính thức được lựa chọn (không có tiếng Ả Rập). Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm năm 1973.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    UN Secretaries:
    [img] https://s20.postimg.cc/ege0suttp/trygvelie.jpg [/img]
    Trygve Lie (Norway) Term of Office: 1946-1952
    [img] https://s20.postimg.cc/vtob7q4kd/hammerskjold.jpg [/img]
    Dag Hammarskjöld (Sweden) Term of Office: 1953-1961
    [img] https://s20.postimg.cc/no699kvr1/thant.jpg [/img]
    U Thant (Myanmar) Term of Office: 1961-1971
    [img] https://s20.postimg.cc/qi9en15n1/Waldheim.jpg [/img]
    Kurt Waldheim (Austria) Term of Office: 1972-1981
    [img] https://s20.postimg.cc/3tk7nhyjx/decuellar.jpg [/img]
    Javier Perez de Cuellar (Peru) Term of Office: 1982-1991
    [img] https://s20.postimg.cc/9uhwkjqb1/Boutros.jpg [/img]
    Boutros Boutros-Ghali (Egypt) Term of Office: 1992-1996
    [img] https://s20.postimg.cc/yb02f16h9/ann...l2002_big2.jpg [/img]
    Kofi Annan (Ghana) Term of Office: 1997-2006
    [img] https://s20.postimg.cc/hkoopa07x/Ban_Ki-moon.jpg [/img]
    Ban Ki-moon (Korea) Term of Office: 2007-2016
    [img] https://s20.postimg.cc/ku33w6yql/Ant...ember_2016.jpg [/img]
    The current Secretary-General, António Guterres
    Các mục đích và hoạt động
    Xem thêm: Hệ thống Liên Hiệp Quốc

    Các mục đích của Liên Hiệp Quốc
    Những mục đích được nêu ra của Liên Hiệp Quốc là ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ nhân quyền, cung cấp một cơ cấu cho luật pháp quốc tế, và để tăng cường tiến bộ kinh tế, xă hội, cải thiện các điều kiện sống và chống lại bệnh tật. Liên Hiệp Quốc tạo cơ hội cho các quốc gia nhằm đạt tới sự cân bằng trong sự phụ thuộc lẫn nhau trên b́nh diện thế giới và giải quyết các vấn đề quốc tế. Nhằm mục đích đó, Liên Hiệp Quốc đă phê chuẩn một Tuyên ngôn Chung về Nhân quyền năm 1948.

    Các hội nghị quốc tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khi một vấn đề được coi là có tầm quan trọng đặc biệt, Đại hội đồng có thể triệu tập một phiên họp đặc biệt để tập trung sự chú ư toàn cầu và xây dựng một phương hướng hành động chung. Những ví dụ gần đây gồm:
    [img] https://s20.postimg.cc/lh20lhazh/UNGENEVA.jpg [/img]
    Trụ sở Liên Hiệp Quốc ở châu Âu tại Geneva, Thuỵ Sĩ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những năm quốc tế và những vấn đề liên quan
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    • Đại sứ thiện chí UNESCO
    • Di sản văn hóa thế giới UNESCO
    • Đại sứ thiện chí của UNHCR
    • Thành phố Liên Hiệp Quốc v́ ḥa b́nh

    Lá cờ với biểu tượng Di sản thế giới

    Mục tiêu kiểm soát và giải giáp vũ khí
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giữ ǵn ḥa b́nh

    [img] https://s20.postimg.cc/smtrnrcb1/Cur...g_missions.png [/img]
    Sứ mệnh Ǵn giữ ḥa b́nh Liên hiệp Quốc hiện nay
    Darfur, Tây Sahara, Israel/Palestine , Lebanon, Haiti, Liberia, Côte d'Ivoire, Cộng ḥa Dân chủ Congo, Sudan, Đông Timor
    Jammu and Kashmir, Afghanistan
    Bài chi tiết: Ǵn giữ ḥa b́nh và Danh sách các Sứ mệnh ǵn giữ ḥa b́nh Liên Hiệp Quốc
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân quyền
    Xem thêm: Hiệp định Bổ sung năm 1956 của Liên Hiệp Quốc về việc Xóa bỏ chế độ Nô lệ và Công ước về Quyền trẻ em
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hỗ trợ nhân đạo và Phát triển quốc tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Liên Hiệp Quốc khuyến khích phát triển con người thông qua nhiều cơ quan và văn pḥng của ḿnh:
    1/ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) loại trừ bệnh đậu mùa năm 1977 và đang tiến gần tới mục tiêu loại trừ bệnh bại liệt.
    2/ Ngân hàng Thế giới / Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ghi chú: Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế được thành lập với tư cách các thực thể riêng biệt khỏi Liên Hiệp Quốc thông qua Thỏa thuận Bretton Woods năm 1944. Sau đó, vào năm 1947, một thỏa thuận khác được kư kết biến các tổ chức hậu Bretton Woods trở thành các cơ quan độc lập, chuyên biệt và là những cơ quan giám sát bên trong cơ cấu Liên Hiệp Quốc. Đây là trang của Ngân hàng Thế giới làm sáng tỏ quan hệ giữa hai tổ chức.
    3/ Chương tŕnh Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP)
    4/ Chương tŕnh Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP)
    5/ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO)
    6/ Quỹ Trẻ em Liên Hiệp Quốc(UNICEF)
    7/ Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR)
    Ngày 9 tháng 3 năm 2006, Tổng thư kư Kofi Annan đă lập ra Quỹ Cứu trợ Khẩn cấp Trung ương (CERF) dành cho những người dân Châu Phi đang bị nạn đói đe doạ.
    Liên Hiệp Quốc cũng có một cơ quan gọi là Hội đồng Lương thực Thế giới với mục đích phối hợp các bộ nông nghiệp các nước nhằm giảm nhẹ nạn đói và suy dinh dưỡng. Tổ chức này tạm ngừng hoạt động năm 1993.

    Các hiệp ước và luật pháp quốc tế
    Liên Hiệp Quốc đàm phán các hiệp ước như Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển nhằm tránh những nguy cơ xung đột quốc tế tiềm tàng. Những tranh căi về việc sử dụng các đại dương có thể được phân xử tại một ṭa án đặc biệt.
    Ṭa án Công lư Quốc tế (ICJ) là ṭa án chính của Liên Hiệp Quốc. Mục tiêu của ṭa án này là để phán xử những tranh căi giữa các quốc gia thành viên. ICJ bắt đầu hoạt động năm 1946 và vẫn đang xem xét nhiều vụ việc. Các trường hợp đáng chú ư gồm:
    1/ Congo và Pháp, khi Cộng ḥa Dân chủ Congo cáo buộc Pháp bắt giữ bất hợp pháp các cựu lănh đạo bị cho là tội phạm chiến tranh; và Nicaragua với Hoa Kỳ, khi Nicaragua buộc tội Mỹ trang bị vũ khí bất hợp pháp cho Contras (vụ này dẫn tới Vụ Iran-Contra).
    2/ Năm 1993, đối phó với sự "thanh lọc sắc tộc" tại Nam Tư cũ, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đă thành lập Ṭa án tội phạm quốc tế cho Nam Tư cũ. Năm 1994, đối phó với nạn diệt chủng tại Rwanda, Hội đồng đă thành lập Ṭa án tội phạm quốc tế cho Rwanda. Việc phán xử tại hai ṭa án đó đă thiết lập nên cơ sở xác định hiện nay rằng hành vi tội phạm cưỡng bức trong những cuộc xung đột quân sự là tội ác chiến tranh.
    3/ Năm 1998 Đại hội đồng kêu gọi triệu tập một hội nghị tại Roma về việc thành lập một Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC), tại đây "Quy chế Roma" đă được thông qua. Ṭa án Tội phạm quốc tế bắt đầu hoạt động năm 2002 và tiến hành phiên xử đầu tiên năm 2006. Đây là ṭa án quốc tế thường trực đầu tiên chịu trách nhiệm xét xử những người bị cho là phạm các tội ác nghiêm trọng theo luật pháp quốc tế gồm cả tội ác chiến tranh và diệt chủng. Tuy nhiên, hoạt động của ICC độc lập với Liên Hiệp Quốc cả về nhân sự và tài chính, dù một số cuộc gặp gỡ của cơ quan điều hành ICC, Đại hội đồng các Quốc gia tham gia Quy chế Roma, được tổ chức tại Liên Hiệp Quốc. Có một "thỏa thuận quan hệ" giữa ICC và Liên Hiệp Quốc để quy định mối quan hệ giữa hai định chế này với nhau.
    4/ Năm 2002, Liên Hiệp Quốc đă thành lập Ṭa án đặc biệt cho Sierra Leone để đối phó trước những hành động tàn bạo xảy ra trong thời gian nội chiến tại nước này.
    Cũng có một SCIU (Đơn vị Điều tra những Tội ác Nghiêm trọng) cho Đông Timor.

    Những gương mặt nổi tiếng của Liên Hiệp Quốc
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Cải cách
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
    Bài chi tiết: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
    Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ là tám mục tiêu mà toàn bộ 192 nước thành viên Liên Hiệp Quốc đă đồng ư sẽ hoàn thành vào năm 2015. Borgen Project ước tính rằng cần chi khoảng 40-60 tỷ dollar mỗi năm để đạt tám mục tiêu trên.
    Tuyên bố thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, được kư kết tháng 9 năm 2001, hứa hẹn:
    1/ Loại trừ nghèo đói;
    2/ Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học;
    3/ Khuyến khích b́nh đẳng giới và tăng quyền cho phụ nữ;
    4/ Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em;
    5/ Cải thiện sức khỏe bà mẹ;
    6/ Chiến đấu chống HIV/AIDS, sốt rét, và các bệnh tật khác;
    7/ Đảm bảo môi trường bền vững;
    8/ Khuyến khích một mối quan hệ đối tác phát triển quốc tế.
    Những thành công và thất bại trong các vấn đề an ninh
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Chỉ trích và mâu thuẫn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hội đồng bảo an
    Xem bài chính tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
    Liên Hiệp Quốc đă bị chỉ trích v́ không thể hoạt động một cách rơ ràng và kiên quyết khi đối đầu trước một vụ khủng hoảng. Những ví dụ gần đây gồm chương tŕnh hạt nhân của Iran và sự diệt chủng trong cuộc xung đột Darfur, Sudan. V́ mỗi nước trong số năm thành viên thường trực của Hội đồng bảo an đều có quyền phủ quyết, và bởi v́ họ thường bất đồng với nhau, đă rất nhiều lần không có bất kỳ một hành động nào được thông qua. Thông thường, nhưng không phải là luôn luôn, sự chia rẽ này xuất hiện giữa Hoa Kỳ ở một phía và Trung Quốc, Nga hay cả hai ở phía kia. Một số lần Hội đồng bảo an đồng thuận với nhau nhưng lại thiếu sự quyết tâm hay phương tiện để thực thi các nghị quyết của họ. Một ví dụ gần đây là Cuộc khủng hoảng Israel-Liban 2006, không hành động nào được thực hiện theo Nghị quyết 1559 và Nghị quyết 1701 để giải giáp các lực lượng du kích phi chính phủ như Hezbollah. Những lời chỉ trích đặt nghi vấn về hiệu năng và sự thích hợp của Hội đồng bảo an bởi v́ khi vi phạm vào một nghị quyết do Hội đồng này đưa ra, thường cũng không xảy ra hậu quả nào cả. (Xem Cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.)

    Giám sát nhân quyền
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thiếu hiệu năng do tính quan liêu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự phân biệt đối xử chống Israel
    Xem thêm: Israel và Liên Hiệp Quốc
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bất lực trước vấn đề diệt chủng và nhân quyền
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bê bối trong chương tŕnh đổi dầu lấy lương thực
    Xem thêm: Chương tŕnh đổi dầu lấy lương thực
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những cáo buộc về lính ǵn giữ ḥa b́nh Liên Hiệp Quốc
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Chính sách nhân sự
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #226
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Cám ơn t/v BlackHole đă cho coi những thước phim quư.
    Thật đúng: "Ra đi mấy người trở lại"
    Khi thua trận, mấy vị tướng Nhật đă tự sát theo tinh thần Vơ sĩ đạo.

    Trong chiến tranh ở quê nhà, cũng có 5 vị đă "Thà chết vinh, hơn sống nhục"
    Ước mong ngày Quốc Tang năm tới tại chủ đề ngày này năm xưa sẽ cùng Huynh "đốt ḷ hương cũ" tưởng niệm "Ngũ Hổ Tướng Quân" của QLVNCH .

  7. #227
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Cách nay đúng 68 năm, Bắc Hàn xua quân xâm lăng Nam Hàn trong cố gắng thống nhất Hàn quốc.

    . . .
    Hiện tại lịch sử vừa sang trang. Tuy nhiên chúng ta sẽ vẫn cần thêm một chút thời gian để "wait and see"
    Chỉ v́ câu danh ngôn nổi tiếng "Đừng tin những ǵ CS nói . . . " của TT/VNCH Nguyễn Văn Thiệu vẫn luôn khắc ghi.

  8. #228
    Tran Truong
    Khách

    Thua từng con chữ !!!

    Cách nay đúng 68 năm, Bắc Hàn xua quân xâm lăng Nam Hàn trong cố gắng thống nhất Hàn quốc.
    Xin đề nghị đổi là : Cách nay đúng 68 năm, Bắc Hàn xua quân xâm lăng Nam Hàn trong cố gắng nhuộm đỏ Hàn quốc.

    Ngoài ra cũng xin nhấn mạnh để cảnh báo rằng trích dẫn nguồn ,chớ nên dùng Wikipedia tiếng Việt _ ngay cả tiếng Anh _ cũng không tin cậy , vì được dịch sang từ bản tiếng Việ̃ , dặm thêm tị ti mắm muối cho hơi khang khác ... mấy cái vô bổ .

    Chúng có tiền , chúng có nguồn lực , nên khuynh đảo mạng bằng cách trả tiền cho những tên viết theo ý chúng .Gọi là mở , nhưng đố ai vào mà sửa được những bố láo của chúng .
    Y hệt như phiên toà xử công khai của chúng , nhưng ngay cả thân nhân người bị xử _ bị cáo _ cũng chẳng được vào nghe !!!!

    T/v Nguoi Gia có giận thì giận , tôi cũng phải post .

  9. #229
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Xin đề nghị đổi là : Cách nay đúng 68 năm, Bắc Hàn xua quân xâm lăng Nam Hàn trong cố gắng nhuộm đỏ Hàn quốc.

    Ngoài ra cũng xin nhấn mạnh để cảnh báo rằng trích dẫn nguồn ,chớ nên dùng Wikipedia tiếng Việt _ ngay cả tiếng Anh _ cũng không tin cậy , vì được dịch sang từ bản tiếng Việ̃ , dặm thêm tị ti mắm muối cho hơi khang khác ... mấy cái vô bổ .

    Chúng có tiền , chúng có nguồn lực , nên khuynh đảo mạng bằng cách trả tiền cho những tên viết theo ý chúng .Gọi là mở , nhưng đố ai vào mà sửa được những bố láo của chúng .
    Y hệt như phiên toà xử công khai của chúng , nhưng ngay cả thân nhân người bị xử _ bị cáo _ cũng chẳng được vào nghe !!!!

    T/v Nguoi Gia có giận thì giận , tôi cũng phải post .
    Cảm ơn sự nhắc nhở của t/v Tran Truong. Phẩn chữ đỏ trên cùng là do tôi bỏ thêm vào. Mục đích chỉ là "Ngày này năm xưa" mà thôi. Trước khi đăng ở đây, tôi đăng ở trang blog: "https://nuocnha.blogspot.com/" của tôi rồi gởi qua trang facebook của tôi ở: "https://www.facebook.com/profile.php?id=10000 7194106085". Tại đây tôi mới có vài lời "giới thiệu".
    Nếu để ư các bài của tôi đều có đường dẫn cho trang "nuocnha".

    Tôi hiểu rơ khi trích dẫn trang trong nước.

    Sau là lời giới thiệu trên facebook của tôi:
    "Bắc Hàn vượt biên giới tấn công Nam Hàn. Năm 1972, miền Bắc cũng xua quân vượt sông Bến Hải, tấn công miền Nam. Rất tiếc thời thế dổi thay, miền Nam chẳng những không được thêm viện trợ để có thể có phương tiện chống đỡ, mà c̣n bị rút bớt đi. Năm 1974, với sức tàn lực kiệt, đă nổ súng chống lại kẻ thù truyền kiếp khi họ tấn công Hoàng Sa.
    Ngày nay ra sao mọi người đều rơ: kẻ lạ, nước lạ là ai!!!"

    Hy vọng người trong nước ngày nay biết được "Triều Tiên = Bắc Hàn", và "Hàn quốc = Nam Hàn".

  10. #230
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 110 năm, người Việt đă t́m cách đầu độc binh lính Pháp ở Hà-Nội

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 27 tháng 06, 1908
    • 1908 – Bồi bếp và binh lính người Việt phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội tiến hành vụ mưu sát và binh biến mang tên Hà Thành đầu độc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A...4%91%E1%BB%99c
    https://en.wikipedia.org/wiki/Hanoi_Poison_Plot
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...-viet-tim.html

    Bối cảnh
    Sang đầu thế kỷ 20, sỹ phu Việt Nam đă chuyển sang đấu tranh qua nhiều h́nh thức sau những thất bại của phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục. một trong số đó là mặt trận tư tưởng, các sỹ phu tạo phong trào viết sách báo, dạy học, diễn thuyết công khai hợp pháp, hô hào bỏ cũ theo mới, kêu gọi ḷng ái nước, thúc đẩy khởi nghĩa.


    Đông Kinh Nghĩa Thục (chữ Hán: 東京義塾;[1] lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xă hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc. Mục đích của phong trào là: khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền (để đúng với cái tên là nghĩa thục) và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng.


    Citadel of Hanoi.

    Một số đă đội lốt thầy bói, thầy tướng để đi vào các đền thờ để thực hiện bói toán cầu cơ, xen lồng với việc tuyên truyền. Hà Nội là một trọng điểm tuyên truyền, Phố Cửa Nam nhộn nhịp đủ càng tầng lớp người qua lại, họ là binh lính, cai đội, đầu bếp, người bán hàng rong.
    Qua nhiều lần tiếp xúc với các thầy tướng số, mối quan hệ đă trở nên thân mật với một số binh lính thuộc pháo đội công vụ, trung đoàn 4 pháo binh, từ chỗ thân mật c̣n làm nhận thức được sự đối xử tàn tệ của bọn sĩ quan Pháp đối với họ, sự đối xử bất b́nh đẳng giữa binh lính Pháp và Việt.
    Nhiều cuộc họp bí mật đă diễn ra, chọn ra và tổ chức các nhân vật nội ứng tại tại nhà thầy tướng Nguyễn Văn Phúc ở phố hàng Buồm và nhà 20 phố cửa Nam.
    Cuộc binh biến đă bị hoăn nhiều lần. Lần thứ nhất ấn định là 15/11/1907. Lần thứ 2 ấn định là 16-5-1908. Lần thứ 3 ấn định hạ tuần tháng 6 năm 1908.

    The Poisoning at Hanoi Citadel (Vietnamese:Hà Thành đầu độc) was a poisoning plot which occurred in 1908 when a group of Vietnamese indigenous tirailleurs attempted to poison the entire French colonial army's garrison in the Citadel of Hanoi. The aim of the plot was to neutralize the French garrison and make way for Hoang Hoa Tham's rebel army to capture Hanoi. The plot was disclosed, and then was suppressed by the French.


    Lính Tập


    Vietnamese "Tirailleur" soldiers of Lord Nguyễn Phúc Ánh (Emperor Gia Long), circa 1800.


    Tonkinese riflemen in Tonkin, 1884

    Diễn biến trong thành Hà Nội

    Những người bị bắt trong vụ án Hà thành đầu độc

    Ngày 24/6/1908, Thiếu tướng De Nays Candau, chỉ huy trưởng pháo binh Đông Dương, nhận được một thư nặc danh nói rằng có âm mưu binh biến ở Hà Nội, có cả thường dân lẫn quân nhân người Việt của nhiều đơn vị tham gia, mà những kẻ cầm đầu phần nhiều thuộc pháo đội công vụ và một viên Cai thuộc trung đoàn 4 Pháo binh.
    Cùng thời gian này trung uư Delmont Bebet, pháo đội trưởng công vụ đă nhận được báo cáo về một viên đội khả nghi thuộc pháo đội này và một viên cai thuộc trung đoàn 4 Pháo binh.

    Thống Sứ Bắc Kỳ Louis Jules Morel ra lệnh mở cuộc điều tra công khai. Thấy bị động nên tất cả đồng ư hành động gấp rút, nếu không sẽ bị bắt cả.

    Lực lượng làm binh biến là các bồi bếp và binh lính người Việt (lính khố đỏ) thuộc trung đội công nhân pháo thủ Hà Nội nằm trong trung đoàn pháo binh bảo vệ thành Hà Nội của Pháp. Đứng đầu nhóm này là bếp Hiên, c̣n gọi là Hai Hiên, cùng với bếp Xuân, bếp Nhiếp, Đặng Đ́nh Nhân tức "đội Nhân" (chức cai đội), Nguyễn Trí B́nh, Dương Bé,... tất cả có trên 10 người. Nhóm có nhiệm vụ nội ứng bên trong: đầu độc 2000 binh lính Pháp thuộc hai trung đoàn pháo binh và bộ binh Pháp đóng trong thành Hà Nội, rồi bắn pháo hiệu làm hiệu lệnh tiến công cho các cánh quân của nghĩa quân chống Pháp đánh vào thành Hà Nội. Tuy vậy mật vụ Pháp đă biết trước một phần kế hoạch do nghi ngờ các hoạt động của bếp Hiên.

    Trong bữa tối khoảng 20 giờ ngày 27 tháng 6 năm 1908, 125 tên Pháp thuộc trung đoàn 4 pháo binh và 80 tên khác thuộc trung đoàn 9 bộ binh thuộc địa được cho ăn cà độc dược bị trúng độc và bất tỉnh. Chưa đến giờ đă định là 21 giờ nên tất cả các toán, kể cả Nghĩa quân bên ngoài chưa tiến hành, th́ cai Trương đến nhà thờ Hà Nội báo cho cố Ân, một cố đạo người Pháp về âm mưu đánh úp Hà Nội trong đêm. Cố đạo Ân lập tức gọi điện thoại báo. Cùng lúc ấy Trung tướng Piel, Tổng tư lệnh quân đội Pháp, được tin báo là các quân sĩ thuộc trung đoàn 4 pháo binh và trung đoàn 9 bộ binh thuộc địa ở trong thành đă bị đầu độc, hiện một số lớn đă nằm bất tỉnh. Rồi Thống Sứ Morel, vài phút sau đó, báo tin cho Tướng Piel biết có những cuộc tập hợp nghi ngờ ở xung quanh thành. Quân Pháp đă báo động toàn thành và toàn bộ lính người Việt trong thành tham gia khởi nghĩa, chưa kịp bắn ba phát đại bác như đă định, th́ đă bị tước vũ khí và bị bắt giam. Ngày hôm sau Pháp đem ra xử và khép tội tử h́nh đối với 13 binh lính và bồi bếp người Việt. Số lính Pháp th́ không có ai thiệt mạng v́ độc dược.

    Các cánh quân tiếp ứng bên ngoài
    Lực lượng tiếp ứng bên ngoài gồm 3 cánh quân:
    • Một đội nghĩa quân chống Pháp khoảng 200 người được lệnh đánh thẳng vào Đồn thủy phía bờ sông (là khu nhượng địa, nay nằm ở vị trí bệnh viện Quân đội 108 ngày nay);
    • Một mũi chờ sẵn trên các thuyền đậu gần một xưởng thuốc lá (có lẽ là trên bờ hồ Trúc Bạch hay hồ Tây) tiến đánh thẳng vào cửa Bắc thành.
    • Cánh quân thứ ba, rất nhiều nghĩa quân từ Sơn Tây về yểm trợ, trong đó 20 người là người của Hoàng Hoa Thám, được trang bị súng lục, chờ sẵn trước vọng lâu của phủ Toàn quyền, chuẩn bị đánh trại lính khố đỏ ở phía Tây (của nơi tập kết).


    Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), c̣n gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lănh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).

    Cả ba cánh quân sẵn sàng chờ hiệu lệnh tiến công từ trong thành phát ra. Chờ đợi măi không thấy hiệu lệnh tiến công như đă hẹn từ trong thành vọng ra, các cánh quân biết là bị lộ. Theo lệnh của Hoàng Hoa Thám, nghĩa quân ở các hướng khẩn trương rút ra ngoài để khỏi bị quân Pháp bắt.

    Phản ứng của nhà cầm quyền Đông Pháp
    Xử tử

    Thủ cấp của Dương Bé, Tư B́nh và Đội Nhân bị xử trảm ngày 8 tháng 7 năm 1908 trong vụ "Hà Thành đầu độc"

    Hội đồng đề h́nh (tiếng Pháp: Commission criminelle) thành lập ngày 28 tháng 6 năm 1908 có De Mirabel làm chánh thẩm, Duvillier (sau bị thay thế bởi Bosc) và Villain làm bồi thẩm. Công tố viên là Grillaud des Fontaines kết tội lính Việt "xâm phạm nền an ninh của chính phủ Bảo hộ".

    1. Đợt 1: Ngày 8 tháng 7 năm 1908, quân Pháp đưa 3 người đầu tiên: Đặng Đ́nh Nhân (Đội Nhân), Nguyễn Trị B́nh (Tư B́nh), và Nguyễn Văn Cốc (Dương Bé) ra xử chém ở phía trước cột cờ Hà Nội (tại vườn hoa Chi Lăng ngày nay). Sau đó quân Pháp bêu đầu của các nghĩa quân bị chém, nhằm ra oai và khủng bố tinh thần dân Việt, để làm thui chột sự phản kháng của người Việt yêu nước.
    2. Đợt 2: Ngày 3 tháng 8 năm 1908 xử tử thêm ba người: Nguyễn Văn Hiên (Bếp Hiên), Cai Ngà, và Bếp Xuân.
    3. Đợt 3: Ngày 29 th́ hành quyết ba người nữa: Lang Sẹo, Cai Xe và Cai Tôn.
    4. Đợt 4: Cuối cùng ngày 27 tháng 11 năm 1908 th́ bốn người cuối cùng bị chém: Đỗ Văn Đàm (Đồ Đàm), Đội Hổ, Lư Chánh, và Vinh.

    Ngoài 13 người phải tội chém, Hội đồng đề h́nh tuyên án sáu người khác tử h́nh khiếm diện, tổng cộng là 19 bị tội phải chết.
    Địa điểm chém là Vườn Bàng ở gần chợ Bưởi.

    Mộ tập thể không đầu của 9 người này lúc đầu chôn ngay tại pháp trường.

    Về sau khi người Pháp lấy Vườn Bàng làm xưởng nhuộm thảm th́ mộ bị chuyển tới một khu đất thuộc Nghĩa Đô, Từ Liêm.
    Năm 1988, ngôi mộ này đă được xác định chính xác là nằm tại vườn nhà ông Nguyễn Đức Hỷ, xóm 2 phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội.


    Cây cầu Giấy năm 1885, nơi Francis Garnier (21 tháng 12 năm 1873) và Henri Rivière (19 tháng 5 năm 1883) bị giết.

    Án tù
    Ngoài những án tử h́nh, Hội đồng đề h́nh xét bốn người bị tù khổ sai chung thân, 26 bị khổ sai hữu hạn (5-20 năm tù), và 10 bị án 1-5 năm tù.
    Tổng cộng h́nh án là 59 người.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •