Page 24 of 94 FirstFirst ... 142021222324252627283474 ... LastLast
Results 231 to 240 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #231
    tran truong
    Khách
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Cảm ơn sự nhắc nhở của t/v Tran Truong. Phẩn chữ đỏ trên cùng là do tôi bỏ thêm vào. Mục đích chỉ là "Ngày này năm xưa" mà thôi. Trước khi đăng ở đây, tôi đăng ở trang blog: "https://nuocnha.blogspot.com/" của tôi rồi gởi qua trang facebook của tôi ở: "https://www.facebook.com/profile.php?id=10000 7194106085". Tại đây tôi mới có vài lời "giới thiệu".
    Nếu để ư các bài của tôi đều có đường dẫn cho trang "nuocnha".

    Tôi hiểu rơ khi trích dẫn trang trong nước.

    Sau là lời giới thiệu trên facebook của tôi:
    "Bắc Hàn vượt biên giới tấn công Nam Hàn. Năm 1972, miền Bắc cũng xua quân vượt sông Bến Hải, tấn công miền Nam. Rất tiếc thời thế dổi thay, miền Nam chẳng những không được thêm viện trợ để có thể có phương tiện chống đỡ, mà c̣n bị rút bớt đi. Năm 1974, với sức tàn lực kiệt, đă nổ súng chống lại kẻ thù truyền kiếp khi họ tấn công Hoàng Sa.
    Ngày nay ra sao mọi người đều rơ: kẻ lạ, nước lạ là ai!!!"

    Hy vọng người trong nước ngày nay biết được "Triều Tiên = Bắc Hàn", và "Hàn quốc = Nam Hàn".

    Với tiêu đề : Thua từng con chữ !!! . Tôi nhấn mạnh điểm tuyên truyền của cộng sản . Chúng đặt nặng tuyên truyền , vì vậy không bao giờ chúng cho tư nhân ra báo , mở đài phát thanh , hay truyền hình .... Thậm chí viết văn làm thơ cũng trong luật định , lề phải .

    Nói mãi ra rả ngày đêm , một cái không có , dân nghe mãi cứ tưởng là có . Cộng sản áp dụng triệt để đường lối tuyên truyền của phát xít Đức . Cộng thêm bịt mắt che tai cả nước bằng luật an ninh mạng ,mà quốc hội gật , quốc hội bù nhìn , phỗng đá mới thông qua , và chắc chắn sẽ thông qua luật đặc khu bán nước vào kỳ tới .

    Nói tới cộng sản là nói tới thế giới Đại Đồng , chúng có Tổ Quốc đâu mà thống nhất . Thống nhất gì ? Chúng mong muốn nhuộm đỏ cả thế giới , bước đầu là nhuộm đỏ từng vùng nhỏ . Như ở Việt Nam , Đại Hàn , nhưng chúng thất bại ở Đức .

    Chúng ta có kinh nghiệm đau thương , nên không để chúng dùng con chữ lừa mị mọi người và thế giới . Cộng sản chỉ nhuộm đỏ chứ không thống nhất , cộng sản chỉ cướp đoạt chứ không giải phóng .

    Còn chuyện " Ngày Này Năm Xưa " là chuyện riêng tư ,tôi không ý kiến . Chỉ ý kiến về con chữ mà thôi . Ai cũng biết ông posted nhiều về HCM mạo hoá , nhưng khi ông dùng các con chữ và trích dẫn .... thì toàn là của bọn kế thừa HCM . Tôi thật không hiểu . Trân trọng .

  2. #232
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by tran truong View Post
    Với tiêu đề : Thua từng con chữ !!! . Tôi nhấn mạnh điểm tuyên truyền của cộng sản . Chúng đặt nặng tuyên truyền , vì vậy không bao giờ chúng cho tư nhân ra báo , mở đài phát thanh , hay truyền hình .... Thậm chí viết văn làm thơ cũng trong luật định , lề phải .

    Nói mãi ra rả ngày đêm , một cái không có , dân nghe mãi cứ tưởng là có . Cộng sản áp dụng triệt để đường lối tuyên truyền của phát xít Đức . Cộng thêm bịt mắt che tai cả nước bằng luật an ninh mạng ,mà quốc hội gật , quốc hội bù nhìn , phỗng đá mới thông qua , và chắc chắn sẽ thông qua luật đặc khu bán nước vào kỳ tới .

    Nói tới cộng sản là nói tới thế giới Đại Đồng , chúng có Tổ Quốc đâu mà thống nhất . Thống nhất gì ? Chúng mong muốn nhuộm đỏ cả thế giới , bước đầu là nhuộm đỏ từng vùng nhỏ . Như ở Việt Nam , Đại Hàn , nhưng chúng thất bại ở Đức .

    Chúng ta có kinh nghiệm đau thương , nên không để chúng dùng con chữ lừa mị mọi người và thế giới . Cộng sản chỉ nhuộm đỏ chứ không thống nhất , cộng sản chỉ cướp đoạt chứ không giải phóng .

    Còn chuyện " Ngày Này Năm Xưa " là chuyện riêng tư ,tôi không ý kiến . Chỉ ý kiến về con chữ mà thôi . Ai cũng biết ông posted nhiều về HCM mạo hoá , nhưng khi ông dùng các con chữ và trích dẫn .... thì toàn là của bọn kế thừa HCM . Tôi thật không hiểu . Trân trọng .
    Việc đáng buồn của chúng ta, "kẻ thua cuộc", là chúng ta không có dược một chính phủ lưu vong, như DeGaule của Pháp. Chúng ta không có phương tiện để có một "Ngày này năm xưa" trên mạng. Tôi phải dùng trang trong nước. Khi gặp những chữ như "động thái" tôi bị dị ứng, cũng đă xửa lại là "hành động".
    Tôi sẻ chú ư nhiều hơn nữa trong tương lại.
    Đa tạ sự nhắc nhở của ông.

  3. #233
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện sảy ra cách nay 1826 năm bên Tàu. Chuyện Lă Bố.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 28 tháng 06, 192
    • 192 – Hai quân phiệt Lư Quyết và Quách Dĩ dẫn binh công nhập kinh đô Trường An của Đông Hán, Tướng quân Lă Bố chạy trốn.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3_B%E1%BB%91
    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%BC_Bu
    https://fr.wikipedia.org/wiki/L%C3%BC_Bu
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...m-ben-tau.html

    Lă Bố
    Lữ Bố
    Lă Phụng Tiên

    Tranh vẽ chân dung Lữ Bố

    Tên
    Tự Phụng Tiên

    Thông tin chung
    Chức vụ Ôn Hầu
    Sinh Cửu Nguyên, Bao Đầu
    Mất 7 tháng 2 199, ngày Quư Dậu (24) tháng 12 năm Mậu Dần, Lầu Bạch Môn, Hạ B́, Từ châu

    Lă Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) c̣n gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đă tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.

    Lă Bố người đất Cửu Nguyên, huyện Ngũ Nguyên thuộc Tinh châu (nay là thành phố Bao Đầu, Nội Mông Cổ).
    (Cửu Nguyên (giản thể: 九原区; phồn thể: 九原區; bính âm: Jiǔyuán Qū) là một khu (quận) của thành phố Bao Đầu, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.)

    Baotou (red) in Inner Mongolia (orange)

    Ông được biết tới chủ yếu qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Trong tiểu thuyết này, Lă Bố xuất hiện từ hồi 3 đến hồi 19. Lă Bố được mệnh danh là Chiến Thần, phần lớn độc giả xem Lă Bố là vị tướng dũng mănh nhất thời Tam quốc, hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Hứa Chử, Mă Siêu.


    Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229 ), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.


    Guan Yu (died January or February 220), courtesy name Yunchang, was a general serving under the warlord Liu Bei in the late Eastern Han dynasty.


    Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.


    Hứa Chử (chữ Hán: 許褚;(? - 230), tên tự là Trọng Khang, là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.


    Mă Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị vơ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

    H́nh ảnh Lă Bố có thể liên hệ tới vị anh hùng Hy Lạp Achilles về sức mạnh[cần dẫn nguồn].

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tuổi thơ
    Theo ghi chép trong các sách: Tam quốc chí, Ngụy Thư và Lă Bố truyện, cha ông là Lă Lương đă theo nghiệp tổ phụ, trấn thủ vùng biên giới.
    https://s20.postimg.cc/4x5b1ymwd/His...e_Kingdoms.jpg
    Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zh́), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

    Mẹ là người họ Hoàng, là con một đại phú hào, thông minh, hiền lành, có tri thức, hiểu lễ nghĩa. Ngay từ nhỏ, Lă Bố đă thể hiện là một đứa trẻ có sức mạnh phi thường, tinh thông vơ nghệ, rất hiếu thắng, luôn giành chiến thắng trong những "trận đấu" với bạn bè đồng trang lứa. Hệ quả, không ai dám chơi đùa với Lă Bố.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dưới quyền Đinh Nguyên
    Theo ghi chép trong lịch sử vào năm Hi B́nh thứ năm (năm 176), bộ lạc Tiên Ti phát động chiến tranh chống Đông Hán. Lă Bố theo cha rút xuống phía nam, đến đất Sơn Tây. Khi đó thứ sử Tinh châu là Đinh Nguyên lĩnh chức Kị đô úy, đóng ở Hà Nội bèn bổ nhiệm Lă Bố làm chủ bạ, luôn coi ông là người thân tín.

    https://s20.postimg.cc/hbs32am4d/Din...lustration.jpg
    Đinh Nguyên (chữ Hán: 丁原; ?-189), tự Kiến Dương (建陽), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

    Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung kể rằng Đinh Nguyên nhận Lă Bố làm con nuôi.
    Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con là Hán Thiếu Đế Lưu Biện lên nối ngôi. Ngoại thích Hà Tiến mưu trừ hoạn quan chuyên quyền, bèn triệu tập quân các trấn. Đinh Nguyên theo lệnh dẫn quân đến Lạc Dương


    Lạc Dương (giản thể: 洛阳, phồn thể: 洛陽; bính âm: Lụyáng) là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.


    Hà Nam (tiếng Trung: 河南; bính âm: Hénán), là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc. Tên gọi tắt là Dự (豫), đặt tên theo Dự châu, một châu thời Hán.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dưới quyền Đổng Trác
    https://s20.postimg.cc/ycazb4z7h/3_heros_-_Lv_Bu.jpg
    Tam anh chiến Lă Bố, h́nh trên hành lang Di Ḥa Viên

    Đổng Trác nhận Lă Bố làm con nuôi và bổ nhiệm làm Kị đô úy. Ông trở thành người phục vụ đắc lực cho Đổng Trác.
    Nhờ sức khỏe hơn người, giỏi vơ nghệ và cung tên, ông được mọi người gọi là Phi tướng quân. Sau đó ông được Đổng Trác phong làm Trung lang tướng, tước Đô đ́nh hầu.

    Viên Thiệu triệu tập chư hầu chống lại Đổng Trác.
    https://s20.postimg.cc/l85eyhp65/Yua...Vien_Thieu.jpg
    Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong những lần được giao bảo vệ Trung các, Lă Bố thừa cơ quan hệ t́nh ái với người hầu của Đổng Trác. Ông rất lo sợ bị phát hiện.
    Trong hàng ngũ các đại thần nhà Hán, Lă Bố được Tư đồ Vương Doăn - người đồng hương Tinh châu - quư mến.

    https://s20.postimg.cc/wx9emhazx/Wan...Vuong_Doan.jpg
    Vương Doăn (chữ Hán: 王允; 137-192) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

    Ông tới nhà Vương Doăn thuật việc ḿnh bị Đổng Trác phi kích. Vương Doăn vốn đang cùng Bộc xạ Sĩ Tôn Thụy mưu giết Trác, thấy Lă Bố như vậy bèn bàn mưu cùng hành sự. Ban đầu Lă Bố c̣n do dự v́ ông đă nhận Đổng Trác làm cha nuôi, nhưng v́ Vương Doăn lựa lời thuyết phục nên ông nghe theo.

    Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung ghép những t́nh tiết này vào một, kể rằng Lă Bố bị Đổng Trác rượt đuổi và phóng kích v́ bị bắt quả tang t́nh tự với Điêu Thuyền – ái thiếp của Trác, vốn là con nuôi trong nhà Vương Doăn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mất Trường An
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lưu lạc
    Lă Bố chạy đến Nam Dương xin theo Viên Thuật.
    https://s20.postimg.cc/bnlsbpfal/Yua...Vien_Thuat.jpg
    Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

    Viên Thuật có thù Đổng Trác giết nhiều người trong họ nhà ḿnh ở Lạc Dương nên thu nhận và chu cấp cho Lă Bố.
    Lă Bố để cho thủ hạ làm nhiều điều trái phép, cướp của cải của dân. Viên Thuật thấy vậy tỏ ư giận, không chu cấp cho Lă Bố nữa. Ông bèn bỏ Nam Dương đi một mạch dài, qua sông Hoàng Hà tới quận Hà Nội thuộc Tinh châu, theo thái thú Hà Nội là Trương Dương - người vốn từng cùng ông phục vụ dưới trướng Đinh Nguyên.


    Ḍng chảy của Hoàng Hà qua Trung Quốc

    Tuy Trương Dương là người tốt và có nghĩa khí nhưng trong số thủ hạ của Dương lại muốn giết ông để lập công theo lệnh tầm nă của Lư Thôi (đă khống chế vua Hiến Đế) và để trả thù cho Đinh Nguyên. Lă Bố lo sợ không yên, muốn thử ḷng Trương Dương, bèn nói:
    Triều đ́nh Trường An treo giải thường bắt tôi, nếu ngài chặt đầu tôi th́ không bằng bắt trói tôi lại mà giải đi.
    Trương Dương thấy ḷng tốt của ḿnh bị nghi ngờ nên mếch ḷng nói:
    Lời ngươi nói rất đúng
    Tuy Trương Dương không hành động ǵ nhưng Lă Bố cảm thấy không an toàn, sau đó cùng thủ hạ lẻn trốn khỏi quận Hà Nội sang Kư châu theo Viên Thiệu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giao tranh với Tào Tháo
    Địa bàn của Trương Mạc vốn thuộc Duyện châu của Tào Tháo đang có thế lực hùng mạnh.
    https://s20.postimg.cc/fy0g6vcjh/Cao_Cao_Tao_Thao.jpg
    Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

    Năm 193, Tào Tháo nghi ngờ châu mục Từ châu là Đào Khiêm giết cha ḿnh, bèn mang quân đánh Từ châu. Không giết được Đào Khiêm, Tào Tháo sát hại rất nhiều người dân vô tội ở Từ châu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giảng ḥa với Lưu Bị
    Lưu Bị ở Từ châu đón tiếp Lă Bố, cho ở thành Tiểu Bái - một quận thuộc Dự Châu.
    Năm 196, trong triều đ́nh nhà Hán ở Trường An xảy ra loạn lạc, Hán Hiến Đế trốn khỏi sự ḱm kẹp của Lư Thôi và Quách Dĩ, chạy về phía đông. Trên đường, Hiến Đế tự ḿnh viết thư mời Lă Bố đến nghênh giá. Tuy nhiên Lă Bố vừa bị Tào Tháo đánh bại, thế lực yếu, đành viết thư sai sứ giả dâng lên Hiến Đế. Hiến Đế bổ nhiệm ông làm B́nh Đào hầu. Trên đường đi, sứ giả làm rơi mất thư và chiếu phong chức ở địa phận Sơn Dương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trấn giữ Từ châu
    Chiếm Từ châu
    Để chia rẽ Lă Bố và Lưu Bị, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế phong chức cho Lưu Bị. Lưu Bị tiếp nhận. Lă Bố thấy Lưu Bị hợp tác với Tào Tháo, sợ hai bên liên kết đối phó với ḿnh nên bắt đầu lo lắng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dẹp Hách Manh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bắn kích Viên môn
    Không giết được Lă Bố, Thuật lại trở mặt làm thân, xin kết thông gia với Lă Bố. Khi dẹp Hách Manh, Lă Bố đă tra ra việc Manh nghe Thuật xúi bẩy nhưng v́ t́nh thế hiện tại chưa trở mặt đánh nhau được nên ông nhận lời.
    https://s20.postimg.cc/6q87q7frx/L_Bu_archer.png [url] https://s20.postimg.cc/bc4bylr19/L_Bu_archer_2.png [/url
    Lă Bố biểu diễn bắn cung cứu Lưu Bị, minh họa đời nhà Thanh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giao tranh Viên Thuật và Tào Tháo
    Huỷ bỏ hôn ước
    Năm 197, Viên Thuật tự xưng là hoàng đế ở Thọ Xuân, sai Khâm sai Hàn Dận đến Hạ B́ nhắc lại việc kết thông gia với Lă Bố, lấy con gái ông về làm con dâu cho thái tử. Lă Bố bằng ḷng giao con gái cho Hàn Dận mang đi. Cha con Trần Khuê và Trần Đăng ở Hạ B́ vốn ngả theo Tào Tháo, sợ hai họ Viên, Lă thông gia th́ khó khống chế được, nên vội đến can Lă Bố không nên kết thân với Viên Thuật v́ Thuật xưng đế là trái đạo; ngược lại Trần Khuê khuyên Lă Bố hợp tác với Tào Tháo.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoà Tào đuổi Viên
    Viên Thuật thấy Lă Bố trở mặt rất tức giận, sai Trương Huân, Kiều Nhuy liên hợp với Dương Phụng và Hàn Tiêm cất 7 đạo quân đi đánh Từ châu, quân đông vài vạn người.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoà Viên đuổi Tào
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chết ở lầu Bạch Môn
    Tháng 9 năm 198, Tào Tháo đích thân cùng Lưu Bị mang quân tới đánh Từ châu. Tháng 10 năm đó quân Tào đến Bành Thành, giết chết tướng giữ thành là Hầu Giai. Sau đó Tào Tháo tiến đến Hạ B́, Trần Cung khuyên Lă Bố mang quân ra đón đánh địch nhưng ông không nghe theo, muốn đợi quân Tào đến thành mới giao chiến.
    Quân Tào kéo tới Hạ B́, Lă Bố mang quân kỵ ra nghênh chiến. Tào Tháo bắt sống được viên mănh tướng của Lă Bố là Thành Quảng, Lă Bố thua bị mấy trận phải rút vào thành Hạ B́ cố thủ và sai người cầu cứu Viên Thuật và Trương Dương.
    Tào Tháo bèn gửi thư dụ hàng ông. Lă Bố muốn hàng, nhưng Trần Cung cho rằng không nên, và hiến kế chia quân chống lại: Lă Bố mang một đạo quân ra ngoài làm thế ỷ dốc với thành, quân Tào đánh đâu th́ hai bên cùng liên hợp chống lại. Lă Bố nghe có lư bèn chuẩn bị ra thành, nhưng nghe lời vợ can không nên đi lại thay đổi ư định không đi nữa, chỉ sai Hứa Dĩ, Vương Khải đi cầu cứu viện binh của Viên Thuật lần nữa.
    Viên Thuật ra điều kiện Lă Bố phải mang con gái tới Thọ Xuân theo lời hứa hôn trước đây th́ mới phát binh. Ông bèn lấy bông và áo giáp bọc cho con gái, đưa lên ḿnh ngựa và sai quân nhân lúc đêm tối vượt ṿng vây đi đến chỗ Viên Thuật.
    Sang năm 199, do quân Tào vây đánh nhiều tháng không hạ được thành, bắt đầu mệt mỏi nên Tào Tháo muốn lui quân nhưng Tuân Úc và Quách Gia khuyên nên đánh gấp. Tào Tháo theo kế, sai quân khơi sông Nghi Thủy và sông Tứ Thủy đổ nước vào thành Hạ B́. Thành ngập nước, Lă Bố nguy khốn phải lui dần vào trong rồi rút lên cố thủ ở lầu Bạch Môn, thế cùng lực kiệt. Viện binh của Viên Thuật vẫn không thấy đến.
    Trong bước đường cùng, Lă Bố đă mang vợ ḿnh đến chỗ Quan Vũ - tướng của Lưu Bị - để lấy ḷng, hy vọng Quan Vũ nói giúp với Tào Tháo. Quan Vũ mang vợ Lă Bố đến cho Tào Tháo, Tào ưng ư và giữ lại chỗ ḿnh, nhưng vẫn vây đánh thành.
    Đúng lúc đó Trương Dương ở Hà Nội phát binh cứu Lă Bố. Nhưng Dương bị thủ hạ là Dương Xú giết chết để hàng Tào Tháo.
    Lă Bố nguy cấp quá, bèn lên lầu thành nói với thủ hạ của Tào Tháo rằng hăy nới ṿng vây để ḿnh ra thành thú tội với Tào Tháo. Tuy nhiên sau đó Trần Đăng một mực can không nên hàng Tào, Lă Bố lại nghe theo.
    Thủ hạ của Lă Bố là Hầu Thành bị trách phạt nên oán hận. Tháng 2 năm 199, Hầu Thành bất ngờ bắt trói Trần Cung và Cao Thuận mang nộp và mở cửa ra hàng Tào Tháo. Tào Tháo cùng Lưu Bị thúc quân vào. Lă Bố trên lầu Bạch Môn bị dồn vào đường cùng, nói với các thủ hạ hăy chặt đầu ḿnh nộp cho Tào Tháo lấy thưởng, nhưng các thủ hạ của ông không nỡ làm. Quân Tào tiến lên lầu bắt trói được Lă Bố.
    Tam Quốc diễn nghĩa chép: hai bộ tướng Ngụy Tục và Tống Hiến đồng mưu với Hầu Thành trói Lă Bố lại rồi mở cửa cho quân Tào vào.
    Lă Bố muốn xin Tào Tháo cho ḿnh đầu hàng, Tào Tháo phân vân nên hỏi lại Lưu Bị. Nhưng Lưu Bị khuyên Tào Tháo nên giết ông v́ ông là người vong ân bội nghĩa, từng trở mặt giết Đinh Nguyên và Đổng Trác. Tào Tháo nghe theo, liền sai quân sĩ mang Lă Bố xuống lầu thắt cổ giết chết ông, khi ấy Lă Bố 40 tuổi.
    Các tướng dưới quyền ông là Cao Thuận, Trần Cung cùng bị chém, chỉ có Trương Liêu và Tạng Bá đầu hàng Tào Tháo và sau trở thành danh tướng nhà Tào Ngụy.

    Nhận định
    Lă Bố nổi danh kiêu dũng, thiện chiến, nhưng hữu dũng vô mưu. Trong đời tranh hùng thiên hạ, Lă Bố đă lần lượt quay lưng với Đinh Nguyên, Đổng Trác, Trương Dương, Viên Thuật, Lưu Bị. Ông làm việc khinh suất, tùy ư theo hay phản, lật lọng tráo trở, chỉ mưu lợi cho ḿnh, không trọng tín nghĩa nên cuối cùng đă thất bại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  4. #234
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 162 năm, hệ thống xa lộ liên bang ở Mỹ được bắt đầu xây cất.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 29 tháng 06, 1956
    • 1956 – Đạo luật Xa lộ Liên bang viện trợ được kư thành luật, chính thức thiết lập Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang tại Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...E1%BB%83u_bang
    https://en.wikipedia.org/wiki/Interstate_Highway_System
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Interstate_highway
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...a-lo-lien.html

    Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang
    Hệ thống Xa lộ Quốc pḥng và Liên tiểu bang Quốc gia Dwight D. Eisenhower


    Biển dấu Xa lộ Liên tiểu bang 24 và Xa lộ Thương mại Liên tiểu bang 24 chuẩn


    Các xa lộ liên tiểu bang trên 48 tiểu bang nội địa

    Thông tin về hệ thống
    Thành lập 29 tháng 6 năm 1956
    Tổng chiều dài 46.876 dặm (75.440 km)

    Tên của các xa lộ
    Nguyên mẫu Interstate X (Ví dụ Interstate 5)
    Viết tắt I-X (Ví dụ I-5)

    Liên kết đến hệ thống
    Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang
    Chính yếu • Phụ trợ • Thương mại

    Các xa lộ liên tiểu bang trên 48 tiểu bang nội địa

    Một đoạn đường vùng quê thuộc Xa lộ Liên tiểu bang 5 nằm trong tiểu bang California có hai làn xe mỗi chiều, được phân cách bởi một dăy đất cỏ rộng. Xe cộ lưu thông băng ngang qua xa lộ được thực hiện bởi những đường vượt bên trên và bên dưới xa lộ.

    Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang (tên tiếng Anh đầy đủ và chính thức là Dwight D. Eisenhower National System of Interstate and Defense Highways, tạm dịch "Hệ thống Xa lộ Quốc pḥng và Liên tiểu bang Quốc gia Dwight D. Eisenhower") là một hệ thống đường cao tốc hợp thành một phần của Hệ thống Quốc lộ Hoa Kỳ. Hệ thống xa lộ này được đặt tên của tổng thống Dwight D. Eisenhower là người tiên phong thúc đẩy việc xây dựng nó để nối liền 209 trong số 237 thành phố có dân số từ 50.000 người trở lên.

    Công việc xây dựng hệ thống xa lộ này được Đạo luật Liên bang Tài trợ Xa lộ năm 1956 cho phép thực hiện, và phần kế hoạch ban đầu của hệ thống được hoàn thành 35 năm sau đó.

    Hệ thống này kể từ đó được mở rộng và cho đến năm 2006 có tổng chiều dài là 46.876 dặm (75.440 km).
    Khoảng một phần ba tổng số dặm đường được lái trên toàn Hoa Kỳ là trên hệ thống xa lộ liên tiểu bang (số thống kê năm 2003).

    Lịch sử
    Kế hoạch
    Trước đó Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang đă được các hăng sản xuất xe hơi vận động hành lang và được tổng thống Dwight D. Eisenhower tiên phong cổ vũ.
    https://s20.postimg.cc/5pjlg7rrx/Dwi...Eisenhower.jpg
    Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

    Eisenhower bị ảnh hưởng bởi những trải nghiệm khi ông là một sĩ quan lục quân trẻ cùng đoàn công xa Lục quân Hoa Kỳ băng ngang nước Mỹ trên Xa lộ Lincoln vào năm 1919, đây là đường bộ đầu tiên chạy băng ngang nước Mỹ.
    https://s20.postimg.cc/f3bbz04jh/Uni...f_the_Army.png
    Con dấu Bộ Lục quân Hoa Kỳ

    Kế hoạch liên bang ban đầu nhằm xây dựng hệ thống xa lộ toàn quốc đă khởi sự vào năm 1921 khi Văn pḥng đặc trách công lộ yêu cầu Lục quân Hoa Kỳ cung cấp một danh sách những con đường bộ mà lục quân cho rằng cần thiết cho quốc pḥng. Việc này giúp cho ra đời bản đồ Pershing. Thập niên sau đó, các xa lộ như "hệ thống đường công viên New York" được xây dựng như một phần của những hệ thống xa lộ tiểu bang và địa phương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Eisenhower đánh giá cao hệ thống Autobahn của Đức như là một phần thiết yếu của một hệ thống quốc pḥng khi ông làm Tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ông nhận thấy rằng hệ thống được đề nghị cũng sẽ cung cấp những con đường vận chuyển trên bộ giúp triển khai và tiếp tế quân đội trong trường hợp có t́nh trạng khẩn cấp hay bị ngoại xâm.


    Bản đồ năm 1955: các quốc lộ Hoa Kỳ được dự tính xây dựng xong vào năm 1965 trong kế hoạch phát triển Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang


    Xa lộ Liên tiểu bang 55 đang được xây dựng tại Mississippi, h́nh chụp tháng năm, 1972

    Việc phát hành tài liệu Vị trí tổng thể Hệ thống Quốc gia các Xa lộ Liên tiểu bang vào năm 1955, được biết không chính thức là Yellow Book (có nghĩa Sách Vàng), đă phát họa ra hệ thống mà sau này trở thành Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang. Người giúp sức lập ra kế hoạch này là Charles Erwin Wilson, khi đó đang là lănh đạo công ty General Motors khi tổng thống Eisenhower chọn ông làm Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ vào tháng 1 năm 1953.

    https://s20.postimg.cc/93nkv5h4d/Log...ral_Motors.png
    General Motors Corporation (GM) (OTCBB: GMGMQ/Bản mẫu:Pinksheets) là một hăng sản xuất ô tô Hoa Kỳ, đóng trụ sở ở Detroit, tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ. Đây đă là hăng sản xuất ô tô lớn thứ nh́ thế giới, sau Toyota theo xếp hạng doanh số toàn cầu năm 2008

    Xây dựng
    Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang được cho phép thực hiện bởi Đạo luật Liên bang Tài trợ Xa lộ năm 1956.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo chuyên gia liên lạc thông tin, Richard Weingroff, Hệ thống Xa lộ thu phí Pennsylvania cũng có thể được xem là một trong các xa lộ liên tiểu bang đầu. Ngày 1 tháng 10 năm 1940, 162 dặm (261 km) xa lộ mà hiện nay được ghi tên là I-70 và I-76 (I là chữ viết tắc của từ Interstate, có nghĩa là liên tiểu bang) thông xe giữa Irwin và Carlisle. Thịnh vượng chung Pennsylvania cho rằng xa lộ thu phí này giống như là "ông" của các xa lộ thu phí khác.

    https://s20.postimg.cc/5k1n5gh0d/Pen...ted_States.png
    Thịnh vượng chung Pennsylvania (tiếng Anh: Commonwealth of Pennsylvania; IPA: [pɛnsl̩veɪnjə] hoặc [pɛnsl̩veɪniə]) là một tiểu bang phía đông Hoa Kỳ. Là một trong Mười ba Thuộc địa thành lập nên nước Mỹ, nó được biết đến như là Keystone State, phù hợp với vị trí trung tâm giữa các thuộc địa nguyên thủy, hay là Quaker State.

    Các mốc quan trọng trong việc xây dựng Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang gồm có:
    • Ngày 17 tháng 10 năm 1974 – Nebraska trở thành tiểu bang đầu tiên hoàn thành hết tất cả các xa lộ liên tiểu bang chính yếu của họ khi họ khánh thành phần cuối cùng của Xa lộ Liên tiểu bang 80 đoạn đi qua tiểu bang ḿnh.
    • Ngày 22 tháng 8 năm 1986 – Đoạn cuối cùng của Xa lộ Liên tiểu bang 80 chạy dài từ bờ tây sang bờ đông Hoa Kỳ (từ thành phố San Francisco đến Vùng đô thị New York) được khánh thành ở ŕa phía tây Salt Lake City. Đoạn xa lộ này kéo dài từ Đường Redwood tới ngay phía tây Sân bay quốc tế Thành phố Salt Lake.
    • Ngày 10 tháng 8 năm 1990 – Đoạn cuối của Xa lộ Liên tiểu bang 10 chạy dài từ bờ tây sang bờ đông Hoa Kỳ (từ Santa Monica, California đến Jacksonville, Florida) được khánh thành. Đoạn này gồm có Đường hầm cao tốc Papago nằm dưới khu trung tâm thành phố Phoenix, Arizona. Việc hoàn tất đoạn đường này bị tŕ trệ v́ có sự phản đối của công chúng chống xa lộ cao tốc khiến phải hủy bỏ phần đường được dự tính ban đầu là xây trên cao.
    • Ngày 12 tháng 9 năm 1991 – Xa lộ Liên tiểu bang 90 trở thành xa lộ liên tiểu bang cuối cùng đi từ bờ tây sang bờ đông Hoa Kỳ (từ Seattle đến Boston) được hoàn thành bằng lễ khánh thành một đoạn đường cầu cạn đi ṿng qua thành phố Wallace, Idaho. Đoạn đường này bị tŕ trệ sau khi dân chúng tại đây bắt hủy bỏ kế hoạch xây dựng ban đầu là sẽ phải san bằng phần lớn khu trung tâm thành phố Wallace. Dân chúng thực hiện việc này bằng cách đưa phần lớn khu trung tâm thành phố vào Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ; chặn lối vào khu vực thi công làm đường.
    • Ngày 14 tháng 10 năm 1992 – Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang nguyên thủy được tuyên bố hoàn tất bằng lễ thông xe Xa lộ Liên tiểu bang 70 đi qua Glenwood Canyon. Đoạn đường này được xem là một kỳ tích kỹ thuật với 12 dặm (19 km) đường gồm 40 cầu và vô số đường hầm, được xem là một trong những xa lộ nông thôn tốn kém nhất tính theo từng dặm đường.
    Ước tính chi phí ban đầu cho hệ thống xa lộ liên tiểu bang này là $25 tỉ đô la Mỹ kéo dài trong thời gian 12 năm nhưng khi kết thúc đă tiêu tốn $114 tỷ đô la Mỹ (điều chỉnh lạm phát th́ tương đương $425 tỷ đô la của năm 2006) và mất đến 35 năm.

    Từ năm 1992 đến nay
    Thêm nhiều đường nối và đường vành đai vẫn c̣n đang được xây dựng, ví dụ như Xa lộ Liên tiểu bang 485 tại North Carolina đang được xây dựng kể từ thập niên 1980. Một ít đường chính không nằm trong dự án ban đầu vẫn đang được xây dựng, ví dụ như Xa lộ Liên tiểu bang 22 tại Tennessee, Mississippi, và Alabama cũng như đoạn kéo dài của Xa lộ Liên tiểu bang 69 từ Indiana đến Texas.
    Các giới chức cũng đă đánh dấu một số hành lanh xa lộ không thuộc hệ thống liên tiểu bang để đưa vào hệ thống trong tương lai qua việc xây dựng mới hay nâng cấp các đường sẵn có thành tiêu chuẩn xa lộ liên tiểu bang.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiêu chuẩn

    Xa lộ I-94 gần Coloma, Michigan là ví dụ về các tiêu chuẩn của xa lộ liên tiểu bang gồm có các dải rung an toàn (rumble safety strip) hai bên lề đường, mặt đường bê tông với những đường sọc nhỏ song song, biển báo độ cao giới hạn bên dưới các cầu vượt, biển báo tên cầu vượt nằm ở dải phân cách trung tâm, hệ thống trụ và dây cáp chặn ngang dải phân cách trung tâm và biển chỉ dẫn lối ra tiếp theo nằm bên lề phải

    Hiệp hội Quan chức Giao thông và Xa lộ Tiểu bang Mỹ (AASHTO: American Association of State Highway and Transportation Officials) đă ấn định ra một bộ tiêu chuẩn cho tất cả các xa lộ liên tiểu bang mới phải tuân thủ trừ khi được phép của Cơ quan Xa lộ Liên bang Hoa Kỳ miễn cho. Tiêu chuẩn gần như tuyệt đối đó là bản chất có kiểm soát đối với các lối ra vào xa lộ. Với một vài ngoại lệ, đèn giao thông chỉ hạn chế tại các điểm thu phí giao thông hay các lối vào xa lộ (đèn giao thông ở các lối vào xa lộ chỉ bật lên vào giờ cao điểm để giúp điều khiển lượng xe vào xa lộ, tránh t́nh trạng quá tải giờ cao điểm.).

    Tốc độ giới hạn
    V́ là đường cao tốc nên các xa lộ liên tiểu bang thường có tốc độ giới hạn cao nhất so với các xa lộ khác tại một nơi nhất định nào đó. Việc ấn định tốc độ giới hạn được từng tiểu bang quyết định. Từ năm 1974 đến năm 1987, theo luật liên bang, giới hạn tốc độ tối đa trên bất cứ xa lộ nào tại Hoa Kỳ là 55 dặm Anh một giờ (89 km/h).Hiện tại, tốc độ giới hạn tại vùng nông thôn thường từ 65 đến 75 dặm Anh một giờ (105 đến 121 km/h) mặc dù cũng có nhiều đoạn đường của Xa lộ Liên tiểu bang 10 và Xa lộ Liên tiểu bang 20 ở miền quê phía tây Texas cũng như những đoạn đường của Xa lộ Liên tiểu bang 15 ở vùng nông thôn miền trung Utah có tốc độ giới hạn là 80 mph (129 km/h).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sử dụng cho các mục đích khác
    Là một bộ phận của Hệ thống Quốc lộ Hoa Kỳ, các xa lộ liên tiểu bang giúp cải thiện sự di chuyển cơ động các binh sĩ quân đội đi và đến các hải cảng, sân bay, ga xe lửa và các căn cứ quân sự khác. Các xa lộ liên tiểu bang cũng kết nối với các con lộ khác thuộc một phần của hệ thống xa lộ chiến lược, đây là một hệ thống đường bộ được cho là rất quan trọng đối với Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hệ thống mă số xa lộ liên tiểu bang

    Xa lộ Liên tiểu bang 78 và Quốc lộ Hoa Kỳ 22 tại Quận Berks, Pennsylvania

    Các xa lộ chính yếu (mang 1 và 2 chữ số)
    Kế hoạch mă số cho Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang đă được Hiệp hội Quan chức Giao thông và Xa lộ Tiểu bang Mỹ phát triển vào năm 1957. Cách sắp xếp mă số hiện nay của hiệp hội có nguồn gốc bắt đầu vào ngày 10 tháng 8 năm 1973.Bên trong Hoa Kỳ Lục địa, các xa lộ liên tiểu bang ban đầu – cũng c̣n được gọi là các xa lộ chính yếu hay các xa lộ liên tiểu bang 2 chữ số – được đặt số nhỏ hơn 100.
    Theo kế hoạch mă số, các xa lộ chạy theo hướng đông-tây được đặt số chẵn và các xa lộ chạy theo hướng bắc-nam được đặt số lẻ. Mă số xa lộ lẻ gia tăng từ tây sang đông, và mă số xa lộ chẵn gia tăng từ nam lên bắc (để trách nhầm lẫn với các quốc lộ Hoa Kỳ có số tăng từ đông sang tây và từ bắc xuống nam), mặc dù cũng có những trường hợp ngoại lệ cho cả hai nguyên tắc vừa nói tại một số nơi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các xa lộ liên tiểu bang phụ trợ (mang 3 chữ số)
    Các xa lộ liên tiểu bang phụ trợ là các xa lộ h́nh cung, xa lộ h́nh tṛn, hay xa lộ nhánh ngắn (spur), chủ yếu được dùng để phục vụ khu vực đô thị. Những loại xa lộ liên tiểu bang như thế là các xa lộ có mă số gồm 3 chữ số trong đó có 1 chữ số đầu duy nhất đi kèm với 2 chữ số của xa lộ liên tiểu bang chính lân cận. Xa lộ nhánh ngắn là xa lộ tách ra từ xa lộ mẹ và không quay trở lại; những xa lộ này có chữ số đầu tiên là số lẻ. Các xa lộ h́nh cung hay h́nh tṛn chạy tách ra và rồi quay trở lại các xa lộ liên tiểu bang chính và có chữ số đầu tiên là số chẵn. V́ có rất nhiều xa lộ như thế nên số của những xa lộ phụ trợ này có thể bị trùng nhau tại các tiểu bang khác nhau dọc theo cùng xa lộ liên tiểu bang chính. Ví dụ I-405 là mă số của các xa lộ phụ trợ ở khu vực các thành phố Los Angeles của tiểu bang California, Portland của tiểu bang Oregon và Seattle của tiểu bang Washington v́ xa lộ chính là Xa lộ Liên tiểu bang 5 chạy ngang qua cả ba tiểu bang (2 chữ số cuối cùng 05 là lấy từ I-5). Tuy nhiên cũng có một số xa lộ liên tiểu bang không theo quy định hướng dẫn này.


    Trong ví dụ h́nh ở trên, thành phố A (City A) có xa lộ h́nh cung mang 1 chữ số đầu là chẵn. Thành phố B (City B) có một xa lộ h́nh tṛn mang chữ số đầu là chẵn và một xa lộ nhánh mang chữ số đầu là lẻ. Thành phố C (City C) có một xa lộ h́nh cung mang chữ số đầu là chẵn và một xa lộ nhánh mang chữ số đầu là lẻ. V́ cả ba thành phố A, B, và C đều nằm trong cùng tiểu bang nên mỗi xa lộ đều mang số có 3 chữ số khác nhau. Các xa lộ h́nh cung, h́nh tṛn và xa lộ nhánh vừa kể đều có chung xa lộ mẹ là Xa lộ Liên tiểu bang 10 (I-10).

    Mốc đếm dặm đường và số lối ra
    Trên các xa lộ liên tiểu bang mang 1 hay 2 chữ số, mốc đếm dặm phần lớn luôn bắt đầu từ đường ranh giới phía nam của tiểu bang (đối với các xa lộ liên tiểu bang chạy theo hướng bắc-nam) hoặc từ đường ranh giới phía tây của tiểu bang (đối với các xa lộ liên tiểu bang chạy theo hướng đông-tây). Lưu ư rằng mỗi tiểu bang có mốc điếm dặm riêng cho đoạn đường xa lộ đi qua địa phận của ḿnh và các mốc đếm dặm này được cắm cứ mỗi dặm đường. Nếu một xa lộ liên tiểu bang bắt đầu từ bên trong một tiểu bang th́ số dặm được đếm từ nơi xa lộ bắt đầu ở phía nam hay phía tây. Có những ngoại lệ vẫn c̣n tồn tại đối với các xa lộ liên tiểu bang sử dụng một đoạn đường từng được xây dựng trước khi có bản hướng dẫn Tiêu chuẩn xa lộ liên tiểu bang được hợp thức hóa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các xa lộ thương mại
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các xa lộ được gọi là Business LoopBusiness Spur chủ yếu đi qua phạm vi giới hạn của một thành phố và xuyên qua khu trung tâm thương mai của một thành phố. Xa lộ thương mại thường được dùng khi xa lộ chính quy bị đổi hướng đi quanh để tránh thành phố.

    Alaska, Hawaii, và Puerto Rico

    Bản đồ các xa lộ tại Puerto Rico được tài trợ từ chương tŕnh xa lộ liên tiểu bang nhưng không có gắn biển chỉ dẫn như xa lộ liên tiểu bang

    Hệ thống xa lộ liên tiểu bang cũng được mở rộng đến tiểu bang Alaska, tiểu bang Hawaii, và thịnh vượng chung Puerto Rico mặc dù chúng không có đường kết nối trực tiếp vào đất liền với các tiểu bang khác. Các xa lộ liên tiểu bang tại Hawaii, tất cả đều nằm trên đảo đông dân Oahu, mang chữ cái đầu là H (Ví dụ, H-1), kết nối các căn cứ quân sự cũng như một vài cộng đồng quanh đảo. Cả Alaska và Puerto Rico có các công lộ nhận tiền tài trợ từ chương tŕnh xa lộ liên tiểu bang mặc dù các xa lộ này được gắn biển chỉ dẫn là xa lộ địa phương, không phải biển chỉ dẫn cho xa lộ liên tiểu bang chuẩn. Các xa lộ này không được thiết kế và cũng không được xây theo tiêu chuẩn chính thức của xa lộ liên tiểu bang.

    Biển dấu xa lộ liên tiểu bang
    Các biển dấu xa lộ liên tiểu bang theo chuẩn
    https://upload.wikimedia.org/wikiped...x-I-24.svg.png
    Biển dấu của Xa lộ Liên tiểu bang 24 (trái) và Xa lộ Thương mại Liên tiểu bang 24 (phải)

    Xa lộ liên tiểu bang được biểu thị bằng một con số đặt trên một con dấu h́nh mộc màu đỏ, trắng và xanh nước biển được bảo chứng thương hiệu. Trong mẫu thiết kế ban đầu, tên tiểu bang được đặt phía trên của con số xa lộ nhưng tại nhiều tiểu bang phần này được bỏ trống. Con dấu thường có chiều cao 36 inch (91 cm) và rộng 36 inch (91 cm) đối với các xa lộ liên tiểu bang có 2 chữ số hay 45 inch (110 cm) đối với xa lộ liên tiểu bang có 3 chữ số.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  5. #235
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 124 năm, cầu tháp Luân Đôn được khánh thành

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_6
    Ngày 30 tháng 06, 1894
    • 1894 – Cầu Tháp Luân Đôn (h́nh) được khánh thành, cầu bắc qua sông Thames đoạn chảy qua thủ đô của Anh Quốc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B..._%C4%90%C3%B4n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tower_Bridge
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tower_Bridge
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...p-luan-on.html

    Cầu Tháp Luân Đôn
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Tọa độ: 51°30′20″B 0°04′32″T

    Cầu Tháp Luân Đôn



    Vị trí địa lư

    Vị trí: | Khu tự quản Luân Đôn,
    | phía Bắc: Tower Hamlets
    | phía Nam: Southwark
    Bắc qua: | Sông Thames
    Tuyến đường: | A100 Tower Bridge Road

    Thông số kỹ thuật

    Kiểu cầu: | Cầu rút,, Cầu dây vơng
    Chiều dài: | 244 mét (801 ft)
    Nhịp chính: | 61 mét (200 ft)
    Độ cao gầm cầu: 8,6 mét (28 ft) (đóng)
    | 42,5 mét (139 ft) (mở)
    | (cao theo triều cường)

    Xây dựng

    Nhà thầu: | Bridge House Estates

    Khánh thành: | 30 tháng 6, 1894; 123 năm trước

    Thông tin khác

    T́nh trạng di sản: Grade I listed structure


    Cầu Tháp Luân Đôn (tiếng Anh: Tower Bridge)

    Cầu Tháp Luân Đôn (tiếng Anh: Tower Bridge) là một công tŕnh kết hợp cầu treo với cầu nâng (có thể mở ra cho tàu thuyền lớn đi qua) bắc qua sông Thames tại Luân Đôn, thủ đô Vương quốc liên hiệp Anh.
    Cây cầu được hoàn thành năm 1894, nằm liền với Tháp Luân Đôn, trở thành một biểu tượng nổi tiếng, gắn liền với thành phố Luân Đôn và với nước Anh nói chung.
    Đây cũng là cây cầu cuối cùng xuôi ḍng Thames nằm trong địa phận thành phố.
    Cầu thường hay bị nhầm lẫn với Cầu Luân Đôn (London Bridge) nằm cách nó không xa.


    Sông Thames (phát âm như là sông Thêm) là con sông ở phía Nam nước Anh, nó là con sông quan trọng nhất ở Anh.
    Sông Thames là nguồn cung cấp nước chính cho London.


    Tower Bridge under construction, 1892

    Tower Bridge is a combined bascule and suspension bridge in London built between 1886 and 1894.
    The bridge crosses the River Thames close to the Tower of London and has become an iconic symbol of London.
    Because of this, Tower Bridge is sometimes confused with London Bridge, situated some 0.5 mi (0.80 km) upstream.

    Tower Bridge is one of five London bridges now owned and maintained by the Bridge House Estates, a charitable trust overseen by the City of London Corporation.
    It is the only one of the Trust's bridges not to connect the City of London directly to the Southwark bank, as its northern landfall is in Tower Hamlets.
    The bridge consists of two bridge towers tied together at the upper level by two horizontal walkways, designed to withstand the horizontal tension forces exerted by the suspended sections of the bridge on the landward sides of the towers.
    The vertical components of the forces in the suspended sections and the vertical reactions of the two walkways are carried by the two robust towers.

    The bascule pivots and operating machinery are housed in the base of each tower.

    Before its restoration in the 2010s, the bridge's colour scheme dated from 1977, when it was painted red, white and blue for Queen Elizabeth II's Silver Jubilee. Its colours were subsequently restored to blue and white.

    The bridge deck is freely accessible to both vehicles and pedestrians, whereas the bridge's twin towers, high-level walkways and Victorian engine rooms form part of the Tower Bridge Exhibition, for which an admission charge is made.

    The nearest London Underground tube stations are Tower Hill on the Circle and District lines, London Bridge on the Jubilee and Northern lines and Bermondsey on the Jubilee line, and the nearest Docklands Light Railway station is Tower Gateway.


    A deep-level Central line train at Lancaster Gate bound for Ealing Broadway
    The nearest National Rail stations are at Fenchurch Street and London Bridge.

    Lịch sử

    Elevation, with dimensions

    Từ giữa thế kỷ 19, thông thương phát triển mạnh ở phía Đông London, dẫn tới nhu cầu cần một cây cầu mới bắc xuôi ḍng hỗ trợ cho Cầu London. Một cây cầu cố định theo cách xây dựng truyền thống sẽ không thích hợp v́ nó sẽ cắt đứt đường vào những khu cảng nhỏ Pool of London, lúc bấy giờ nằm giữa Cầu London và Tháp London.

    Một ủy ban nghiên cứu xây dựng Đường hầm hoặc Cầu đặc biệt được thành lập vào năm 1876 do ngài A.J.Altman làm Chủ tịch, để t́m ra giải pháp cho vấn đề nối liền hai bờ sông Thames. Hơn 50 thiết kế được đề cử, nhưng măi đến năm 1884, thiết kế của Horace Jones - kiến trúc sư của Hội đồng thành phố mới được phê chuẩn. Công tŕnh sư John Wolfe Barry triển khai ư tưởng thiết kế.

    Năm 1886, công tŕnh bắt đầu khởi công và hoàn thành sau 8 năm với 5 nhà thầu và phải thuê 432 công nhân xây dựng.
    Hai móng cầu đồ sộ với 70.000 tấn bêtông được chôn dưới ḷng sông để nâng đỡ toàn bộ công tŕnh.
    Hơn 11.000 tấn sắt thép được dùng làm khung cho hai ṭa tháp và đường đi bộ, sau đó được phủ đă granite xứ Cornwall và đá pooclăng, cả hai loại đá này có tác dụng bảo vệ kết cấu sắt thép bên dưới và mang lại cho cây cầu một vẻ ngoài khá đẹp.
    Horace Jones qua đời năm 1887 và George D. Stevenson thay thế ông.
    Stevenson thay đổi mặt lát gạch thô nguyên gốc của cây cầu bằng lối kiến trúc Tân Gothic với nhiều hoa văn trang trí hơn, với mục đích làm cho cây cầu mới ḥa hợp hơn với Tháp London lịch sử gần nó.
    Diện mạo mới này đă biến cây cầu trở thành danh thắng riêng biệt.
    Tổng chi phí xây dựng cây Cầu Tháp vào thời kỳ đó hết 1.184.000 bảng Anh.

    Cầu Tháp được Thái tử xứ Wales (sau này chính là Vua Edward VII) chính thức khánh thành ngày 30-6-1894.


    Tower Bridge with Olympic Rings during the 2012 London Olympics

    Kết cấu
    Cây cầu dài 244m, với hai ngọn tháp cao 65m.
    Nhịp cầu chính dài 61m nằm giữa hai ṭa tháp, được tách ra nhờ hai máy nâng, có thể nâng lên tạo thành một góc 83 độ đủ cho tàu bè qua lại.
    Mỗi máy nâng nặng 1.000 tấn, được làm đối trọng để giảm thiểu lực và có thể nâng lên trong ṿng 5 phút.
    Nhịp cầu hai bên là hai cầu treo, mỗi bên dài 82m, có dây treo móc vào các trụ đá hai bên và luồn qua những dây treo nối với đường đi bộ bên trên.
    Đường dành cho người đi bộ hai bên cách mặt sông 44 m vào thời điểm nước lên.
    Tại đây du khách vừa được ngắm cảnh London từ trên cao, vừa có thể t́m hiểu về lịch sử và cách hoạt động của cây cầu.

    H́nh ảnh
    Cầu tháp,London lúc mở

    Cầu tháp,London lúc mở 1Cầu tháp,London lúc mở 1


    Cầu tháp,London lúc mở 6


    Cầu tháp, London mở hoàn toàn

    https://s20.postimg.cc/aaecs1wdp/Tow...london.arp.jpg
    One of the original steam engines.

  6. #236
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 97 năm, đảng cộng sản tàu được thành lập

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 01 tháng 07, 1921

    1 tháng 7: Ngày Kỉ niệm Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập (1921).
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...g_Qu%E1%BB%91c
    https://en.wikipedia.org/wiki/Communist_Party_of_China
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Parti_communiste_chinois
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...n-tau-uoc.html

    Đảng Cộng sản Trung Quốc

    Đảng kỳ


    Đảng huy

    Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó G̣ngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lănh đạo nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa hiện nay. Vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc được quy định trong Hiến pháp Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.
    Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập tháng 7/1921 và đánh thắng Quốc dân Đảng trong cuộc Nội chiến tại Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Tính đến năm 2017, Đảng Cộng sản Trung Quốc có 89.45 triệu đảng viên.

    Bộ Chính trị
    • Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 19, được bầu tại Đại hội Đảng lần thứ 19 (năm 2017) gồm có:
    • 25 ủy viên chính thức: Đinh Tiết Tường, Tập Cận B́nh, Vương Thần, Vương Hỗ Ninh, Lưu Hạc, Hứa Kỳ Lượng, Lư Hi, Lư Cường, Lư Khắc Cường, Lư Hồng Trung, Dương Khiết Tŕ, Dương Hiểu Độ, Uông Dương, Trương Hựu Hiệp, Trần Hi, Trần Toàn Quốc, Trần Mẫn Nhĩ, Triệu Lạc Tế, Hồ Xuân Hoa, Lật Chiến Thư, Quách Thanh Côn, Hoàng Khôn Minh, Hàn Chính, Thái Kỳ, Tôn Xuân Lan
    • Ban Thường vụ Bộ Chính trị gồm có 7 ủy viên: Tập Cận B́nh, Lư Khắc Cường, Uông Dương, Lật Chiến Thư, Vương Hộ Ninh, Triệu Lạc Tế, Hàn Chính.
    • Ban Bí thư gồm 7 ủy viên: Vương Hộ Ninh, Đinh Tiết Tường, Dương Hiểu Độ, Trần Hy, Quách Thanh Côn, Hoàng Khôn Minh, Vưu Quyền
    • Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 18, được bầu tại Đại hội Đảng lần thứ 18 (năm 2012) gồm có:
    • 25 ủy viên chính thức: Tập Cận B́nh, Mă Khải, Vương Kỳ Sơn, Vương Hộ Ninh, Lưu Vân Sơn, Lưu Diên Đông, Lưu Kỳ Bảo, Hứa Kỳ Lượng, Tôn Xuân Lan, Tôn Chính Tài, Lư Khắc Cường, Lư Kiến Quốc, Lư Nguyên Triều, Uông Dương, Trương Xuân Hiền, Trương Cao Lệ, Trương Đức Giang, Phạm Trường Long, Mạnh Kiến Trụ, Triệu Lạc Tế, Hồ Xuân Hoa, Du Chính Thanh, Lật Chiến Thư, Quách Kim Long, Hàn Chính.
    • Ban Thường vụ Bộ Chính trị gồm có 7 ủy viên: Tập Cận B́nh, Lư Khắc Cường, Trương Đức Giang, Du Chính Thanh, Lưu Vân Sơn, Vương Kỳ Sơn, Trương Cao Lệ.
    • Ban Bí thư gồm 7 ủy viên: Lưu Vân Sơn, Lưu Kỳ Bảo, Triệu Lạc Tế, Lật Chiến Thư, Đỗ Thanh Lâm, Triệu Hồng Chúc và Dương Tinh
    • Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 17, được bầu tại Đại hội Đảng lần thứ 17 (năm 2007) gồm có 25 ủy viên.
    • Ban Thường vụ Bộ Chính trị gồm có 9 ủy viên: Hồ Cẩm Đào, Ngô Bang Quốc, Ôn Gia Bảo, Giả Khánh Lâm, Lư Trường Xuân, Tập Cận B́nh, Lư Khắc Cường, Hạ Quốc Cường, Chu Vĩnh Khang.
    • Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 16, được bầu tại Đại hội Đảng lần thứ 16 (năm 2002) gồm có:
    • 24 ủy viên chính thức: Vương Lạc Tuyền, Vương Triệu Quốc, Hồi Lương Ngọc, Lưu Ḱ, Lưu Vân Sơn, Ngô Nghi (nữ), Ngô Quan Chính, Trương Lập Xương, Trương Đức Giang, Trần Lương Vũ (đến tháng 9 năm 2006), La Cán, Du Chính Thanh, Quách Bá Hùng, Hoàng Cúc, Tào Cương Xuyên, Tăng Khánh Hồng, Tăng Bồi Viêm, Chu Vĩnh Khang, Hồ Cẩm Đào, Hạ Quốc Cường, Giả Khánh Lâm, Ôn Gia Bảo, Lư Trường Xuân, Ngô Bang Quốc.
    • 1 ủy viên dự khuyết: Vương Cương
    • Ban Thường vụ Bộ Chính trị gồm có 9 ủy viên: Hồ Cẩm Đào, Ngô Bang Quốc, Ôn Gia Bảo, Giả Khánh Lâm, Tằng Khánh Hồng, Hoàng Cúc, Ngô Quan Chính, Lư Trường Xuân, La Cán.

    Các Đại hội Đảng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đại hội I (1921)

    Ṭa nhà số 76, đường Hưng Nghiệp, Thượng Hải, nơi diễn ra Đại hội I thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
    Đại hội lần thứ nhất họp từ ngày 23 đến 31 tháng 7 năm 1921, ban đầu tại nhà 106 đường Vọng Chí thuộc tô giới của Pháp (ngày nay là số nhà 76, đường Hưng Nghiệp, Hoàng Phố, Thượng Hải), sau chuyển đến một chiếc thuyền trên hồ Nam Hồ, huyện Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đại hội II (1922)
    Đại hội lần thứ hai họp từ ngày 16 đến 23 tháng 7 năm 1922, tại Thượng Hải.
    Tham dự Đại hội có 12 đại biểu, thay mặt cho 195 đảng viên. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương (中央执行委员会, Trung ương Chấp hành Ủy viên Hội) gồm 5 người: Trần Độc Tú, Trương Quốc Đào, Lư Đại Chiêu, Thái Hoà Sâm, Cao Quân Vũ, (sau này bổ sung thêm Đặng Trung Hạ và Hướng Cảnh Dư). Trần Độc Tú làm Ủy viên trưởng Ban Chấp hành Trung ương (tương đương Tổng Bí thư).

    Đại hội III (1923)
    Đại hội lần thứ ba họp từ ngày 12 đến 20 tháng 6 năm 1923, tại Quảng Châu.
    Tham dự Đại hội có hơn 30 đại biểu, thay mặt cho 432 đảng viên. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 9 người, hạt nhân của Ban Chấp hành Trung ương là Trung ương Cục gồm 5 người: Trần Độc Tú, Mao Trạch Đông, La Chương Long, Sái Hoà Sâm, Đàm B́nh Sơn. Đến tháng 9 cùng năm, khi Đàm B́nh Sơn được cử làm đại diện ở Quảng Đông, th́ bổ nhiệm Vương Hà Ba thay thế. Trần Độc Tú làm Ủy viên trưởng Ban Chấp hành Trung ương.

    Đại hội IV (1925)
    Đại hội lần thứ tư họp từ ngày 11 đến 22 tháng 1 năm 1925, tại Thượng Hải.
    Tham dự Đại hội có 20 đại biểu, thay mặt cho 994 đảng viên. Đại hội bầu ra Trung ương Cục, hạt nhân của Ban Chấp hành Trung ương gồm 5 người: Trần Độc Tú, Bành Thuật Chi, Trương Quốc Đào, Sái Hoà Sâm, Cù Thu Bạch. Trần Độc Tú được bầu làm Tổng Bí thư (总书记).

    Đại hội V (1927)
    Đại hội lần thứ năm họp từ ngày 27 tháng 4 đến ngày 9 tháng 5 năm 1927, tại Hán Khẩu (nay là Vũ Hán).
    Tham dự Đại hội có 80 đại biểu, thay mặt cho 57.967 đảng viên. Đại hội bầu ra Ủy ban Trung ương (中央委员会, Trung ương Ủy viên Hội) gồm 29 người. Bộ Chính trị (政治局, Chính trị Cục) gồm 7 người: Trần Độc Tú, Sái Hoà Sâm, Lư Lập Tam, Lư Duy Hán, Cù Thu Bạch, Đàm B́nh Sơn, Trương Quốc Đào. Trần Độc Tú được bầu làm Tổng Bí thư. Chu Ân Lai làm Bí thư trưởng.
    Do đường lối hữu khuynh, Trần Độc Tú bị cách chức Tổng Bí thư vào tháng 7 năm 1927. Từ tháng 8 năm 1927 đến tháng 7 năm 1928, Cù Thu Bạch phụ trách Trung ương lâm thời.

    Đại hội VI (1928)
    Đại hội lần thứ sáu họp từ ngày 18 tháng 6 đến ngày 11 tháng 7 năm 1928, tại Moskva, Liên Xô.
    Tham dự Đại hội có 84 đại biểu chính thức, 34 đại biểu dự thính, đại diện cho hơn 40.000 đảng viên. Đại hội bầu ra Ủy ban Trung ương gồm 23 ủy viên chính thức, 13 ủy viên dự khuyết. Bộ Chính trị gồm 7 ủy viên: Hướng Trung Phát, Chu Ân Lai, Tô Triệu Chinh (mất v́ bệnh tật năm 1929), Hạng Anh, Sái Hoà Sâm, Cù Thu Bạch và Trương Quốc Đào. Hướng Trung Phát được bầu làm Tổng Bí thư.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đại hội VII (1945)
    Đại hội lần thứ bảy họp từ ngày 23 tháng 4 đến ngày 11 tháng 6 năm 1945, tại Diên An.
    Tham dự Đại hội có 544 đại biểu chính thức, 208 đại biểu dự thính, đại diện cho 1.210.000 đảng viên. Đại hội bầu ra Ủy ban Trung ương gồm 44 ủy viên chính thức, 33 ủy viên dự khuyết.
    Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên: Mao Trạch Đông, Chu Đức, Lưu Thiếu Kỳ, Nhậm Bật Thời (mất tháng 10 năm 1950), Chu Ân Lai, Trần Vân, Khang Sinh, Cao Cương (năm 1955 mất chức và được công bố là tự sát trong tù), Bành Chân, Đổng Tất Vũ, Lâm Bá Cừ, Trương Văn Thiên, Bành Đức Hoài. Từ năm 1955 bổ sung Lâm Bưu và Đặng Tiểu B́nh vào Bộ Chính trị.
    • Ban Bí thư gồm 5 ủy viên: Mao Trạch Đông, Chu Đức, Lưu Thiếu Kỳ, Nhậm Bật Thời (mất tháng 10 năm 1950), Chu Ân Lai. Từ tháng 6 năm 1950 bổ sung Trần Vân vào Ban Bí thư thay thế Nhậm Bật Thời. Ban Bí thư, được gọi không chính thức là "bộ ngũ", đóng vai tṛ quan trọng như Thường vụ Bộ Chính trị sau này.
    • Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng: Mao Trạch Đông.

    Đại hội VIII (1956)
    Đại hội lần thứ tám họp từ ngày 15 đến ngày 27 tháng 9 năm 1956, tại Bắc Kinh.
    Tham dự Đại hội có 1026 đại biểu chính thức, 107 đại biểu dự thính, đại diện cho 10.734.384 đảng viên. Đại hội bầu ra Ủy ban Trung ương gồm 97 ủy viên chính thức, 73 ủy viên dự khuyết.
    Bộ Chính trị gồm 17 ủy viên chính thức: Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức, Trần Vân, Đặng Tiểu B́nh, Lâm Bưu, Lâm Bá Cừ, Đổng Tất Vũ, Bành Chân, La Vinh Hoàn, Trần Nghị, Lư Phú Xuân, Bành Đức Hoài, Lưu Bá Thừa, Hạ Long, Lư Tiên Niệm; và 6 ủy viên dự khuyết: Ô Lan Phu, Trương Văn Thiên, Lục Định Nhất, Trần Bá Đạt, Khang Sinh, Bạc Nhất Ba.
    • Thường vụ Bộ Chính trị gồm 6 người: Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức, Trần Vân, Đặng Tiểu B́nh.
    • Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng: Mao Trạch Đông.
    • Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng: Lưu Thiếu Kỳ (đến năm 1966), Chu Ân Lai (đến năm 1966), Chu Đức (đến năm 1966), Trần Vân (đến năm 1966).
    • Tổng Bí thư: Đặng Tiểu B́nh (đến năm 1966)
    Tại Hội nghị toàn thể Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa 8 (từ ngày 5 đến ngày 23 tháng 5 năm 1958), bổ sung 3 ủy viên chính thức Bộ Chính trị: Kha Khánh Thi (mất năm 1965), Lư Tỉnh Tuyền và Đàm Chấn Lâm, nâng tổng số ủy viên Bộ Chính trị lên 20 người. Lâm Bưu giữ chức Phó Chủ tịch Đảng và trong Thường vụ Bộ Chính trị, xếp trên Đặng Tiểu B́nh.
    Tại Hội nghị toàn thể Trung ương Đảng lần thứ 11 khóa 8 (tháng 8 năm 1966), Bộ Chính trị được mở rộng, gồm 25 ủy viên chính thức và 7 ủy viên dự khuyết. Ban Thường vụ Bộ Chính trị mới gồm 11 người, xếp theo thứ tự như sau: Mao Trạch Đông, Lâm Bưu, Chu Ân Lai, Đào Chú (đến năm 1967, mất năm 1969), Trần Bá Đạt, Đặng Tiểu B́nh (đến năm 1967), Khang Sinh, Lưu Thiếu Kỳ (đến năm 1968, mất trong tù năm 1969), Chu Đức, Lư Phú Xuân, Trần Vân. Nhưng chỉ một hai năm sau, nhiều ủy viên Bộ Chính trị, thậm chí ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị bị vô hiệu hóa, thậm chí bị giam cầm, bức hại.

    Đại hội IX (1969)
    Đại hội lần thứ chín họp từ ngày 1 đến ngày 24 tháng 4 năm 1969, tại Bắc Kinh.
    Tham dự Đại hội có 1512 đại biểu, đại diện cho 22 triệu đảng viên. Đại hội thông qua điều lệ mới, bầu Ủy ban Trung ương gồm 170 ủy viên chính thức, 109 ủy viên dự khuyết.
    Bộ Chính trị gồm 21 ủy viên chính thức: Mao Trạch Đông, Lâm Bưu (mất năm 1971), Chu Ân Lai, Trần Bá Đạt, Khang Sinh, Diệp Quần (mất năm 1971), Diệp Kiếm Anh, Lưu Bá Thừa, Hoàng Vĩnh Thắng, Giang Thanh, Chu Đức, Hứa Thế Hữu, Trần Tích Liên, Lư Tiên Niệm, Đổng Tất Vũ, Lư Tác Bằng, Ngô Pháp Hiến, Trương Xuân Kiều, Khâu Hội Tác, Diêu Văn nguyên, Tạ Phú Trị (mất năm 1972); và 4 ủy viên dự khuyết: Kỉ Đăng Khuê, Lư Tuyết Phong, Lư Đức Sinh, Uông Đông Hưng.
    • Thường vụ Bộ Chính trị gồm 5 người: Mao Trạch Đông, Lâm Bưu, Chu Ân Lai, Trần Bá Đạt, Khang Sinh
    • Chủ tịch Đảng: Mao Trạch Đông
    • Phó Chủ tịch Đảng: Lâm Bưu (kế vị)
    Bị phê phán
    • Sai lầm trong cách mạng văn hóa, Đại nhảy vọt, cải cách ruộng đất.
    • Trấn áp cuộc biểu t́nh của người dân trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989
    • Trấn áp môn phái Pháp Luân Công

    Thông tin thêm
    Đảng kỳ và Đảng huy
    Khi Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập tháng 7 năm 1921, bấy giờ chưa có quy định nào về Đảng kỳ. Các tổ chức Đảng tự chế ra hiệu kỳ Đảng mô phỏng theo mẫu gần giống Đảng kỳ của Đảng Cộng sản Nga, nhưng các thông số kỹ thuật không thống nhất. Măi đến ngày 28 tháng 4 năm 1942, Trung ương Chính trị Cục mới ra quyết định thông qua thông số kĩ thuật của Đảng kỳ "Búa liềm ở vị trí góc trái chiếm 3/2 lá cờ, không có ngôi sao năm cánh" và giao cho Văn pḥng Trung ương Đảng chế tạo sản xuất theo thông số cho tất cả các tổ chức của Đảng. Lá cờ sản xuất ở Diên An (Thiểm Tây) được xem là lá cờ tiêu chuẩn đầu tiên.
    Sau khi chiến thắng Quốc Dân Đảng thống trị Trung Quốc đại lục vào năm 1949. Tổng cục Chính trị Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đă ra một quy định tạm thời về Đảng kỳ. Sau đó ngày 11 tháng 10 năm 1949, Ban Tuyên truyền Trung ương quyết định đồng ư với Tổng cục Chính trị về sự thống nhất quy định tạm thời Đảng kỳ và bắt đầu cho thử dùng.
    Ngày 17 tháng 6 năm 1951, Văn pḥng Trung ương Đảng đă phê duyệt "Trung ương Đảng chính thức quy định thống nhất h́nh dạng Đảng kỳ, để sử dụng kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng. Đồng ư sử dụng Hồng kỳ với Búa liềm trên đầu lá cờ". Ban đầu, ư nghĩa của Đảng kỳ được giải thích là lá cờ đỏ thể hiện cho sự cách mạng, búa liềm màu vàng thể hiện cho ánh sáng và công cụ lao động của công nông.
    Ngày 21 tháng 9 năm 1996, Trung ương Đảng đă chính thức thiết lập tiêu chuẩn cho Đảng kỳ. Cùng ngày, Văn pḥng Trung ương Đảng đă ban hành "Quy định việc chế tác sử dụng Đảng kỳ Đảng huy Đảng Cộng sản Trung Quốc". Ư nghĩa của Đảng kỳ cũng được giải thích như sau: hồng kỳ tượng trưng cho cách mạng, búa liềm vàng đại diện cho người nông dân và công nhân, là đội tiền phong cho giai cấp công nhân lao động. Đảng huy biểu tượng cho sự đại diện quyền lợi nhân dân của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
    Ngày 14 tháng 11 năm 2002, Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 16 đă thông qua nghị quyết "Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc" và có chương XI là chương viết riêng về Đảng kỳ Đảng huy, trong đó Điều 51 quy định Đảng kỳ Đảng Cộng sản Trung Quốc là cờ có biểu tượng búa liềm màu vàng trên nền cờ đỏ và Điều 52 quy định Đảng huy Đảng Cộng sản Trung Quốc quy định Đảng huy là h́nh búa liềm màu vàng. Điều 53 của Điều lệ Đảng quy định Đảng kỳ và Đảng huy Đảng Cộng sản Trung Quốc là biểu tượng tượng trưng cho quy phạm. Các tổ chức và mỗi cá nhân Đảng viên phải sử dụng Đảng kỳ Đảng huy một cách tôn nghiêm, phù hợp với việc sử dụng Đảng kỳ Đảng huy.

    Các lănh đạo tối cao qua các thời kỳ
    Bài chi tiết: Danh sách lănh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc
    Từ 1921 đến 1943, chức danh Tổng bí thư là vị trí cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc:
    • Trần Độc Tú năm 1921-1927 (Tại Đại hội I, năm 1921, Trần Độc Tú giữ chức Trung ương thư kư (中央书记); Đại hội II, năm 1922 và Đại hội III, năm 1923 Trần Độc Tú giữ chức Ủy viên trưởng Ban Chấp hành Trung ương. Các chức danh này tương đương với chức danh Tổng bí thư (总书记). Tại Đại hội IV, năm 1925, Trần Độc Tú giữ chức Tổng bí thư)
    • Cù Thu Bạch từ 7/1927 đến 7/1928 và từ tháng 9/1930 đến 1/1931
    • Hướng Trung Phát 1928-1930
    • Lư Lập Tam năm 1929-1930 (Trong thời gian này mặc dù Hướng Trung Phát đang nắm chức vụ Tổng bí thư nhưng Lư Lập Tam giữ chức Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị là người nắm thực quyền lănh đạo Đảng)
    • Vương Minh (tên thật Trần Thiệu Vũ) năm 1931
    • Bác Cổ (tên thật Tần Bang Hiến) năm 1931-1935
    • Lạc Phủ (tên thật Trương Văn Thiên) năm 1935-1943
    Năm 1943, chức danh Chủ tịch đảng được lập ra và là vị trí cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc:
    • Mao Trạch Đông năm 1943-1976


    • Hoa Quốc Phong năm 1976-1981


    • Hồ Diệu Bang năm 1981-1982


    Năm 1982, chức danh Chủ tịch đảng bị băi bỏ, Tổng bí thư là vị trí cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc:
    • Hồ Diệu Bang năm 1982-1987
    • Triệu Tử Dương năm 1987-1989


    • Giang Trạch Dân năm 1989-2002


    • Hồ Cẩm Đào năm 2002-2012


    • Tập Cận B́nh năm 2012-

  7. #237
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 21 năm, Anh trao trả Hồng Kông cho Tàu đỏ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 01 tháng 07, 1997
    • 1997 – Anh Quốc chuyển giao chủ quyền Hồng Kông (h́nh) cho Trung Quốc, kết thúc 150 năm thống trị của người Anh tại lănh thổ này

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93ng_K%C3%B4ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Hong_Kong
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Hong_Kong
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-tra-hong.html


    Hồng Kông
    Đặc khu hành chính Hồng Kông thuộc Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa
    香港 (tiếng Trung)
    Hong Kong (tiếng Anh)


    Khu kỳ Khu huy


    Hành chính
    Chính phủ Khu hành chính đặc biệt
    Đặc khu trưởng Lâm Trịnh Nguyệt Nga

    21°17′B 114°08′Đ

    Địa lư
    Diện tích 1.105,6 km² (hạng 169)
    Diện tích nước 4,6 %
    Múi giờ HK (UTC+8)
    Ngày thành lập Ngày 1 tháng 7 năm 1997
    26 tháng 1 năm 1841 Anh chiếm đảo Hồng Kông
    29 tháng 8 năm 1842 Điều ước Nam Kinh
    18 tháng 10 năm 1860 Điều ước Bắc Kinh
    1 tháng 7 năm 1898 Hiệp định Mở rộng ranh giới Hồng Kông
    25 tháng 12 năm 1941 - 15 tháng 8 năm 1945 Nhật Bản chiếm đóng
    1 tháng 7 năm 1997 Trung Quốc thu hồi chủ quyền

    Dân cư
    Ngôn ngữ chính thức tiếng Trung Quốc, tiếng Anh
    Dân số ước lượng (2016) 7.374.900 người (hạng 101)
    Mật độ 6.644 người/km² (hạng 4)

    Kinh tế
    GDP (PPP) (2016) Tổng số: 429,652 tỷ USD(hạng 44)
    B́nh quân đầu người: 58.322 USD (hạng 11)
    GDP (danh nghĩa) (2016) Tổng số: 320,668 tỷ USD(hạng 33)
    B́nh quân đầu người: 43.528 USD (hạng 16)
    HDI: Human Development Index 0,910
    Hệ số Gini (2017) 53,9
    Đơn vị tiền tệ $ Đô la (HKD)

    Thông tin khác
    Tên miền Internet .hk, .香港
    Lái xe bên trái

    Hồng Kông

    tên tiếng Trung

    Tiếng Trung 香港
    Việt bính tiếng Quảng Đông Hoeng1gong2
    Yale tiếng Quảng Đông Hēunggóng
    Bính âm Hán ngữ Xiānggǎng
    Nghĩa đen Cảng thơm

    Đặc khu hành chính Hồng Kông
    Phồn thể 香港特別行政區 (hay 香港特區)
    Giản thể 香港特别行政区 (hay 香港特区)

    Tên tiếng Việt
    Tiếng Việt Hương Cảng đặc biệt hành chính khu (Cái này là tiếng Việt cộng âm lại tiếng tàu phù. Người Việt chỉ nói Hương cảng mà thôi!)

    Hồng Kông (tiếng Trung: 香港; Hán-Việt: Hương Cảng), là một Đặc khu hành chính thuộc Trung Quốc, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.. Hồng Kông là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (đặc khu hành chính c̣n lại là Ma Cao).
    Lănh thổ này, gồm hơn 260 ḥn đảo, nằm về phía Đông của Đồng bằng châu thổ Châu Giang, giáp với tỉnh Quảng Đông về phía Bắc và nh́n ra biển Đông ở phía Đông, Tây và Nam.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Dưới chính sách một quốc gia, hai chế độ, Chính quyền Trung ương chịu trách nhiệm về mặt quốc pḥng và ngoại giao của lănh thổ này, c̣n Hồng Kông th́ duy tŕ phần lớn chế độ chính trị, hệ thống pháp luật, lực lượng cảnh sát, chế độ tiền tệ, chính sách hải quan, chính sách nhập cư, hệ thống xuất bản, báo chí, hệ thống giáo dục của Anh, và các đại biểu trong các tổ chức, đảng phái, và sự kiện quốc tế.

    Lịch sử
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Năm 214 TCN, Tần Thủy Hoàng, hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, đă chinh phục các bộ lạc Bách Việt tại khu vực Lưỡng Quảng và lần đầu tiên sáp nhập các lănh thổ này vào đế quốc Trung Hoa. Hồng Kông khi đó thuộc về Nam Hải quận và ở gần thủ phủ Phiên Ngung. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 204 TCN, khu vực được hợp nhất vào vương quốc Nam Việt do tướng Triệu Đà lập ra. Khi Hán Vũ Đế tiến hành chinh phục Nam Việt vào năm 111 TCN, khu vực được quy thuộc vào Giao Chỉ bộ của nhà Hán.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Công ty Đông Ấn Anh đă thực hiện chuyến đi biển đầu tiên đến Trung Quốc vào năm 1699, và việc mua bán với các thương nhân người Anh đă phát triển nhanh chóng ngay sau đó. Năm 1711, công ty thiết lập trạm thông thương đầu tiên của họ tại Quảng Châu. Năm 1773, người Anh đă đạt mốc 1.000 rương thuốc phiện tại Quảng Châu và Trung Quốc đă đạt mốc tiêu thụ 2.000 rương mỗi năm trong năm 1799.

    Thời kỳ thực dân Anh

    Nhà bưu điện trung tâm Hồng Kông năm 1911

    Năm 1839, do triều đ́nh nhà Thanh từ chối nhập khẩu thuốc phiện, giữa Đại Thanh và nước Anh đă nổ ra Chiến tranh Nha phiến. Đảo Hồng Kông bị quân Anh chiếm vào ngày 20 tháng 1 năm 1841 và ban đầu được nhượng cho nước Anh theo thảo ước Xuyên Tị như là một phần của thỏa thuận ngừng bắn giữa Đại tá hải quân Charles Elliot và tổng đốc Lưỡng Quảng Kỳ Thiện (琦善), song thỏa thuận này đă không bao giờ được phê chuẩn do tranh căi giữa các quan chức cấp cao của cả hai chính phủ. Phải cho đến ngày 29 tháng 8 năm 1842, ḥn đảo mới chính thức bị nhượng lại vĩnh viễn cho nước Anh theo Điều ước Nam Kinh. Người Anh đă thiết lập nên một thuộc địa vương lĩnh bằng việc xây dựng Victoria City vào năm sau.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Nhật Bản xâm lược

    Hồng Kông năm 1945

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thời kỳ Chiến tranh Lạnh

    Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Hồng Kông phát triển nhanh chóng, Trung Hoàn năm 1955

    Dân số Hồng Kông phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh, khi một làn sóng dân nhập cư từ đại lục đến để tị nạn khỏi cuộc Nội chiến Trung Quốc đang diễn ra. Với việc thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, nhiều người nhập cư t́m đến Hồng Kông v́ sợ sự ngược đăi của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhiều công ty ở Thượng Hải và Quảng Châu cũng chuyển hoạt động đến Hồng Kông. Thuộc địa này đă trở thành nơi liên lạc duy nhất giữa Trung Quốc và thế giới phương Tây khi chính quyền mới ở Trung Quốc tăng cường cô lập đất nước khỏi ảnh hưởng từ bên ngoài. Thương mại với đại lục bị gián đoạn trong thời ḱ Chiến tranh Triều Tiên khi Liên Hiệp Quốc đă ra lệnh cấm vận thương mại đối với Trung Quốc.


    Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số và là thành phố không bao gồm vùng ngoại ô lớn nhất thế giới.

    https://s20.postimg.cc/6sz623wzx/Gua..._Guangzhou.png

    Vị trí của Quảng Châu trong tỉnh Quảng Đông
    https://s20.postimg.cc/47p9r6tfx/Gua...atched_svg.png

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Khi thời hạn cho thuê Tân Giới chuẩn bị kết thúc trong hai thập kỉ, chính phủ hai nước Trung Quốc và nước Anh đă thảo luận vấn đề chủ quyền Hồng Kông vào thập niên 1980. Năm 1983, nước Anh tái xác định Hồng Kông từ một thuộc địa vương lĩnh thành một lănh thổ phụ thuộc, chính phủ nước Anh và nước Anh đă sẵn sàng thảo luận về vấn đề chủ quyền Hồng Kông do thời hạn thuê Tân Giới sắp hết. Năm 1984, hai nước đă kư Tuyên bố chung Trung-Anh, đồng ư chuyển chủ quyền Hồng Kông cho Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1997. Tuyên bố này quy định rằng Hồng Kông sẽ được quản lư như một đặc khu hành chính, được giữ lại các luật lệ của ḿnh và một mức độ tự trị cao trong 50 năm sau khi chuyển giao. Do thiếu tin tưởng vào thỏa thuận này, nhiều cư dân của Hồng Kông đă chọn di cư khỏi Hồng Kông, đặc biệt sau Sự kiện Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.

    Luật Cơ bản của Hồng Kông, có vai tṛ như một văn bản hiến pháp sau cuộc bàn giao chủ quyền, đă được phê chuẩn năm 1990. Với sự phản đối mạnh mẽ từ Bắc Kinh, Thống đốc Chris Patten đă đưa ra các cải cách về quá tŕnh tự bầu cử vào Hội đồng Lập pháp Hồng Kông.

    Sau năm 1997
    Việc chuyển giao chủ quyền Hồng Kông đă được thực hiện vào giữa đêm ngày 1 tháng 7 năm 1997, đánh dấu bằng lễ chuyển giao tại Trung tâm Hội nghị và Triển lăm Hồng Kông. Trung Quốc đồng ư cai quản Hong Kong theo nguyên tắc "một quốc gia, hai chế độ", nơi thành phố này sẽ hưởng "một mức độ tự trị cao, trừ các vấn đề về quốc pḥng và ngoại giao" cho 50 năm sau. Đổng Kiến Hoa đă nhậm chức Trưởng Đặc khu Hành chính Hồng Kông đầu tiên. Khoảng 10% người dân Hồng Kông đă di dân sang nước khác trước khi Hồng Kông được trả lại cho Trung Quốc v́ không muốn sống dưới quyền cai trị của chế độ Cộng Sản Trung Quốc.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Năm 2012, Lương Chấn Anh kế nhiệm chức Trưởng Đặc khu. Cuộc thăm ḍ hàng năm của Đại học Hồng Kông vào cuối tháng 12 năm 2012 cho thấy hơn 70% những người được hỏi ư kiến nói rằng họ tự nhận là người Hồng Kông chứ không phải là người Trung Quốc và người đứng đầu cuộc thăm ḍ đă bị ông Hách Thiết Xuyên, đặc sứ cao cấp của Trung Quốc, công khai đả kích.
    Báo chí trích lời ông Hách nói rằng Hồng Kông không phải là một thực thể chính trị độc lập.


    Địa lư
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Khí hậu
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chính trị và chính quyền
    https://s20.postimg.cc/l4kwvrr2l/HK_Chater.jpg
    Hội đồng Lập pháp của Hồng Kông

    https://s20.postimg.cc/c9k2la4v1/GH_facade.jpg
    Ṭa nhà Chính quyền ở Trung tâm nơi có Trưởng Đặc khu Hành chính

    Bài chi tiết: Chính trị Hồng Kông
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Việc Hội đồng Bầu cử 852 thành viên bầu chọn một Trưởng Đặc khu mới diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 2005. Ngày 16 tháng 6 năm 2005, Tăng Âm Quyền được tuyên bố là người giành chiến thắng v́ ông là ứng cử viên duy nhất đảm bảo nhận được 100 phiếu của Hội đồng Bầu cử. Đổng Kiến Hoa, Trưởng Đặc khu đầu tiên nhậm chức ngày 1 tháng 7 năm 1997 sau một cuộc bầu cử Bởi một Hội đồng Bầu cử 400 thành viên. Đối với nhiệm ḱ thứ hai kéo dài 5 năm bắt đầu từ tháng 6 năm 2002, Đổng là ứng cử viên duy nhất được giới thiệu do đó là người đắc cử.

    https://s20.postimg.cc/6y560m8il/HK_Lower.jpg
    Văn pḥng Chính quyền Trung ương trên Đồi Chính phủ.

    Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă lập nên một Hội đồng Lập pháp Lâm thời (PLC) năm 1996 ngay trước ngày chuyển giao, khi Hội đồng này đă chuyển đến Hồng Kông và họp sau cuộc chuyển giao. Hội đồng này đă xem xét lại một số luật được Hội đồng Lập pháp thông qua bằng phổ thông đầu phiếu từ năm 1995. PLC đă thông qua một số luật mới như Sắc lệnh Trật tự công cộng,[48] yêu cầu sự cho phép của cảnh sát khi tổ chức một cuộc biểu t́nh có số người tham gia vượt quá 30 người. Cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp được tổ chức vào ngày 24 tháng 5 năm 1998, ngày 10 tháng 9 năm 2000 và tiếp theo là ngày 12 tháng 9 năm 2004, với cuộc bầu cử tiếp theo diễn ra vào năm 2008. Theo Luật Cơ bản, "hiến pháp-mini" của Hồng kông, nhiệm ḱ thứ ba hiện tại của Hội đồng Lập pháp có 25 ghế được bầu cử theo đơn vị bầu cử địa phương (geographical constituencies) và 30 ghế từ công năng giới biệt.
    Các cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp năm 1998, 2000 và 2004 đă diễn ra tự do, mở và tranh luận rộng răi dù có một số bất măn của một số nhà chính trị chủ yếu là 'ủng hộ dân chủ', những người tranh luận rằng các cuộc bầu cử công năng giới biệt năm 1998 và 2000 là không dân chủ v́ họ cho rằng khu vực cử tri cho những ghế này là quá hẹp.
    Ngành dân chính của Hồng Kông vẫn duy tŕ chất lượng và tính trung lập như truyền thống trong thời thuộc địa, hoạt động mà không có chỉ đạo rơ rệt từ Bắc Kinh. Nhiều hoạt động của chính quyền và hành chính thực hiện ở khu vực trung tâm của Đảo Hồng Kông gần địa điểm lịch sử của Thành phố Victoria, khu vực của những khu định cư Anh đầu tiên.

    Hệ thống pháp luật và tư pháp
    Bài chi tiết: Pháp luật Hồng Kông
    Trái với hệ thống luật dân sự của Trung Hoa đại lục, Hồng Kông tiếp tục theo truyền thống thông luật được chính quyền thuộc địa Anh thiết lập. Điều 84 của Luật Cơ bản Hồng Kông cho phép các ṭa án Hồng Kông được tham chiếu đến các quyết định tiền lệ án được đưa ra bởi các ṭa có quyền hạn pháp lư thông luật khác. Điều 82 và 92 cho phép các thẩm phán từ các từ các khu vực xét xử thông luật khác được tham gia vào quá tŕnh xét xử trong Ṭa chung thẩm của Hồng Kông và nhóm họp như các thẩm phán Hồng Kông.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Các đơn vị hành chính
    Bài chi tiết: Phân cấp hành chính Hồng Kông

    18 quận của Đặc khu hành chính Hồng Kông

    Hồng Kông có 18 quận:
    1/ Đảo Hương Cảng (Hong Kong Island)
    2/ Quận Trung Tây (Central and Western) (15) , Quận Đông (Eastern) (16)
    3/ Quận Nam (Southern) (17) , Loan Tể (Wan Chai) (18)
    4/ Cửu Long Đông (Kowloon East)
    5/ Hoàng Đại Tiên (Wong Tai Sin) (13), Quan Đường (Kwun Tong) (11)
    6/ Cửu Long Tây (Kowloon West)
    7/ Cửu Long Thành (Kowloon City) (10), Thâm Thủy Bộ (Sham Shui Po) (12)
    8/ Du Tiêm Vượng (Yau Tsim Mong) (14)
    9/ Tân Giới Đông (New Territories East)
    10/ Quận Bắc (North) (3), Tây Cống (Sai Kung) (4)
    11/ Sa Điền (Sha Tin) (5), Đại Bộ (Tai Po) (6)
    12/ Tân Giới Tây (New Territories West)
    13/ Li Đảo (Islands) (1), Quỳ Thanh (Kwai Tsing) (2)
    14/ Thuyền Loan (Tsuen Wan) (7), Đồn Môn (Tuen Mun) (8)
    15/ Nguyên Lăng (Yuen Long) (9)
    Ranh giới hành chính giữa Victoria City, bán đảo Cửu Long, và Tân Cửu Long đă từng được nêu ra trong luật, nhưng hiện không c̣n giá trị pháp lư và hành chính nữa.

    Kinh tế
    Bài chi tiết: Kinh tế Hồng Kông
    Kinh tế Hồng Kông là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển được xây dựng trên nền kinh tế thị trường, thuế thấp và ít có sự can thiệp kinh tế của chính phủ. Đây là một trung tâm tài chính, thương mại quan trọng và là nơi tập trung nhiều đại bản doanh công ty của khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Nếu tính về GDP b́nh quân đầu người và tổng sản phẩm nội địa, Hồng Kông là trung tâm đô thị giàu nhất ở Trung Quốc. Tính đến năm 2016, GDP của Hồng Kông đạt 316.070 USD, đứng thứ 34 thế giới và đứng thứ 11 châu Á.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Đơn vị tiền tệ của Hồng Kông là Dollar Hồng Kông. Kể từ năm 1983, đồng tiền này đă được neo chặt vào Dollar Mỹ. Đồng tiền này được phép trao đổi với một dải tỷ giá từ 7,75 và 7,85 dollar Hồng Kông ăn một dollar Mĩ. Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông lớn thứ 6 thế giới, với giá trị vốn hóa thị trường khoảng 1.710 tỷ USD. Năm 2006, giá trị các cuộc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng thực hiện ở Hồng Kông xếp thứ 2 thế giới chỉ sau thị trường chứng khoán Luân Đôn.[53]

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Văn hóa
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Tôn giáo

    Tượng Thiên Đàn Đại Phật tại Lạn Đầu, Hồng Kông, Chiều cao 34M, Trọng lượng 250 tấn. bức tượng phật ngoài trời lớn nhất thế giới. Được hoàn thành năm 1993.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Kiến trúc
    https://s20.postimg.cc/ta2yu4pnx/Bank_of_china.jpg
    Tháp Bank of China lúc hoàng hôn.

    Bài chi tiết: Kiến trúc Hồng Kông
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Giao thông
    https://s20.postimg.cc/4i3cmbvgd/Starferryrat.jpg
    Star Ferry huyền thoại trên tuyến đường 9 phút giữa các cảng.

    Bài chi tiết: Giao thông Hồng Kông
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cơ cấu dân số
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Giáo dục
    https://s20.postimg.cc/nn6lw3pjx/HKUST_Sundial.jpg
    Đại học Khoa học Công nghệ Hồng Kông

    https://s20.postimg.cc/fhojxygql/Hkpolyu.jpg
    Đại học Bách khoa Hồng Kông

    Bài chi tiết: Giáo dục Hồng Kông
    Là một thuộc địa Anh, hệ thống giáo dục của Hồng Kông gần như theo hệ thống giáo dục của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và đặc biệt là hệ thống giáo dục Anh. Tại các cấp giáo dục chuyên nghiệp bậc đại học, cả hai hệ thống giáo dục Anh và Mỹ đều tồn tại. Đại học Hồng Kông (HKU), là trường đại học cổ nhất ở lănh thổ này, đă có truyền thống dựa trên kiểu mẫu của Anh nhưng đă áp dụng nhiều yếu tố của Mỹ trong những năm gần đây.
    Xếp thứ hai sau HKU về thời gian thành lập là Đại học Trung Hoa Hồng Kông (CUHK) theo mô h́nh Mỹ với một hệ thống viện đặc trưng của Anh.

    Đại học Khoa học Công nghệ Hồng Kông (HKUST) được thành lập theo mô h́nh giáo dục bậc đại học của Mỹ.
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Quân đội
    Hồng Kông chưa bao giờ có lực lượng quân đội riêng bởi v́ lănh thổ này chưa bao giờ là một nhà nước có chủ quyền, ngoại trừ lực lượng bổ trợ t́nh nguyện như Quân đoàn Hồng Kông Hoàng gia (quân t́nh nguyện). Các vấn đề quốc pḥng đă bị phụ thuộc vào nhà nước kiểm soát Hồng Kông. Trước khi Anh trao trả chủ quyền Hồng Kông cho Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, việc bảo vệ quốc pḥng được quân đội Anh đảm nhận và quân đội Anh đă đóng quân ở những doanh trại khắp Hồng Kông, bao gồm cả Quân đội Hải ngoại Anh ở Hồng Kông. Nguồn tài chính cho các đội quân này do Chính quyền Hồng Kông hỗ trợ.
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

  8. #238
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 42 năm CS miền Bắc, hợp nhật với cái gọi là chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam để thành Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 02 tháng 07, 1976
    • 1976 – Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam hợp nhất thành nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Vi%C3%AAt_Nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-hop-nhat.html

    Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam
    Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam/Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam ṇng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên b́nh diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng ḥa. Chính thể Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam là chính thể quản lư các vùng đất do phía những người cộng sản kiểm soát, sau 30 tháng 4 năm 1975 quản lư toàn bộ Miền Nam Việt Nam cho đến khi thống nhất nhà nước.
    Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam được hầu hết các quốc gia cộng sản thừa nhận là chính phủ của miền Nam Việt Nam. Chính thể này tham gia kư Hiệp định Paris 1973 với tư cách một bên tham chiến. Chính thể này thay thế Việt Nam Cộng ḥa sau Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa để thống nhất thành Việt Nam.

    Thành lập
    Từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 6 năm 1969, Đại hội Đại biểu Quốc dân miền Nam Việt Nam, mà Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là ṇng cốt, cùng với Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và ḥa b́nh Việt Nam do Luật sư Trịnh Đ́nh Thảo làm chủ tịch, đă bầu ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm Chủ tịch, và Hội đồng Cố vấn Chính phủ do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch.


    Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989)


    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ

    Ngay sau khi được thành lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đă được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. Từ tháng 6-1969 đến cuối năm 1975, đă có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao .
    Các chính phủ công nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam trong nửa đầu tháng 5/1975: Thái Lan, Thụy Điển, Phần Lan, Ấn Độ, Đan Mạch, Pakistan, Jamaica, Cyprus, Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Lào, Nigieria, Kuwait, Nhật Bản, Úc, Nepal, New Zealand, Anh, Ư, Pháp, Bỉ, Canada; ngày 18 là Jordan và Ấn Độ lập quan hệ ngoại giao. Ngày 25-6-1975 lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ với Canada.
    Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam có cả quyền lập pháp, hành pháp, và tư pháp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Danh sách Chính phủ Cách mạng lâm thời
    • Chủ tịch Chính phủ Lâm thời: Huỳnh Tấn Phát
    • Các Phó Chủ tịch: Phùng Văn Cung, Nguyễn Văn Kiết, Nguyễn Đóa
    • Bộ trưởng Phủ Chủ tịch Chính phủ: Trần Bửu Kiếm
    • Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng: thượng tướng Trần Nam Trung

    Thượng tướng Trần Nam Trung (1912-2009) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam (1969-1976).

    Đây là bằng chứng rơ ràng nhất của cái gọi là MTGPMN. Tướng của miên Bắc lo về quân sự!

    • Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Nguyễn Thị B́nh

    Bộ trưởng Nguyễn Thị B́nh kư hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973

    • Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Phùng Văn Cung (Phó Chủ tịch kiêm chức)
    • Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tài chính: Cao Văn Bổn
    • Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hoá: Lưu Hữu Phước

    Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc

    • Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Thanh niên: Nguyễn Văn Kiết (Phó Chủ tịch kiêm chức)
    • Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xă hội: Dương Quỳnh Hoa

    Dương Quỳnh Hoa (1974)

    • Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Trương Như Tảng

    Trương Như Tảng bộ trưởng Bộ Tư Pháp Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam, năm 1976

    Các thứ trưởng:
    • Phủ Chủ tịch Chính phủ: Ung Ngọc Kỳ
    • Bộ quốc pḥng: Đồng Văn Cống, Nguyễn Chánh
    • Bộ ngoại giao: Lê Quang Chánh, Hoàng Bích Sơn
    • Bộ nội vụ: Nguyễn Ngọc Thương
    • Bộ kinh tế tài chính: Nguyễn Văn Triệu
    • Bộ thông tin văn hóa: Hoàng Trọng Quỵ (Thanh Nghị), Lữ Phương
    • Bộ tư pháp: Lê Văn Thà
    • Bộ giáo dục và thanh niên: Lê Văn Chi, Hồ Hữu Nhật
    • Bộ kinh tế và tài chính: Nguyễn Văn Triệu
    • Bộ Thương binh và Xă hội: Hồ Văn Huê, Bùi Thị Mê
    https://s20.postimg.cc/3ytjdawcd/Dong_Van_Cong.jpg
    Đồng Văn Cống (tháng 2 năm 1918 – 6 tháng 8 năm 2005) là một trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, từng làm Tỉnh đội trưởng Bến Tre, Sư đoàn trưởng sư đoàn 330, tư lệnh các quân khu: Quân khu Hữu ngạn, 7, 8, 9 và Phó tổng Thanh tra Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    https://s20.postimg.cc/8kpnlo50t/Hoang_Bich_son.jpg
    Hoàng Bích Sơn (1924 - 2000), Nhà hoạt động Chính trị; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa VI (1986 - 1991), Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa VI (1986 - 1991); Đại biểu Quốc hội các khóa VIII (1987 - 1992), IX (1992 - 1997), Ủy viên Hội đồng Nhà nước Khóa VIII (1987 - 1992), Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa IX (1992 - 1997), Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Khóa IX (1992 - 1997).

    Đại diện đặc biệt tại Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa: Nguyễn Văn Tiến (trưởng đại diện), 1 phó và 6 ủy viên.

    Danh sách Hội đồng cố vấn Chính phủ Cách mạng lâm thời
    • Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ
    • Phó Chủ tịch: Trịnh Đ́nh Thảo
    • Các Ủy viên: Y-bih Alê-ô, Thượng tọa Thích Đôn Hậu, Huỳnh Cương, Sư thúc Ḥa Hảo Huỳnh Văn Trí, Nguyễn Công Phương, Lâm Văn Tết, Vơ Oanh, Giáo sư Lê Văn Giáp, Thiếu tá quân đội Cao Đài Huỳnh Thanh Mừng, Luy-xiêng Phạm Ngọc Hùng, nữ Giáo sư Nguyễn Đ́nh Chi


    Trịnh Đ́nh Thảo (1901-1986) là một luật sư và một nhà chính khách Việt Nam. Ông từng là Bộ trưởng Bộ Tư pháp của Chính phủ Trần Trọng Kim (1945); nguyên Chủ tịch Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam (1969-1976); nguyên Đại biểu Quốc hội nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá VI (1976-1981).


    Ḥa thượng Thích Đôn Hậu (sinh 16-2-1905 tại làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, mất 1992).. Ông là Đại biểu Quốc hội khóa VI nước Cộng Ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam và là Đệ tam Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. cũng như Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng chứng minh trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

    Hoạt động 1969-1975
    https://s20.postimg.cc/i6vfmryst/CHMNVNtembuuchanh.jpg
    Một con tem bưu chính của Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam

    Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam tuyên bố là chủ thể có quyền hợp pháp tại miền Nam Việt Nam, khi thành lập không công nhận chính quyền Việt Nam Cộng ḥa. Trong quan hệ với Việt Nam dân chủ cộng ḥa, Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền ở miền nam Việt Nam, nhưng không từ chối các tuyên bố về chủ quyền cả nước của Việt Nam Dân chủ cộng ḥa. Hai miền lập đại diện. Về phía Việt Nam dân chủ cộng ḥa, công nhận Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam là chính quyền hợp pháp ở Miền Nam Việt Nam, do đó các văn kiện của nhà nước này có lúc khẳng định có hai chính thể độc lập nhau, nhưng có lúc vẫn khẳng định Việt Nam Dân chủ cộng ḥa là của cả nước, Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam có chủ quyền tại Miền Nam. Vấn đề này chỉ được rơ ràng các văn kiện tại hội nghị hiệp thương năm 1975 khi khẳng định Cộng hoà Miền Nam Việt Nam thi hành quyền lực pháp lư ở miền Nam, c̣n Việt Nam dân chủ cộng ḥa thi hành quyền lực ở Miền Bắc. Chính quyền Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam đă tổ chức các cuộc bầu cử ở cấp địa phương, và ra các văn bản pháp luật quản lư theo thẩm quyền.
    Từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 4 năm 1972, lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công chiếm được thị trấn Lộc Ninh (tỉnh B́nh Long) với 28.000 dân. Tại Lộc Ninh đă diễn ra các đợt trao trả tù binh của 2 bên miền Nam Việt Nam sau khi kư Hiệp định Paris.
    Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam là một trong 4 bên tham gia ḥa đàm tại Paris và kư Hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Sau Hiệp định Paris, thị xă Đông Hà trở thành nơi đặt trụ sở của Chính phủ Cách mạng Lâm thời giải phóng miền Nam Việt Nam.

    Ngày 19 tháng 10 năm 1973 Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam công bố chính sách dân tộc gồm 8 điểm:
    1. Thực hiện b́nh đẳng dân tộc, đoàn kết các lực lượng dân tộc trong đại gia đ́nh các dân tộc Việt Nam
    2. Ra sức bảo tồn và phát triển các dân tộc anh em
    3. Thực hiện đầy đủ quyền tự do dân chủ...
    4. Tôn trọng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc...
    5. Tôn trọng phong tục, tập quán tín ngưỡng, tôn giáo...
    6. Chăm lo quyền lợi về ruộng đất, nương rẫy cho đồng bào...
    7. Ra sức phát triển y tế, vệ sinh pḥng bệnh, chữa bệnh bảo vệ bà mẹ trẻ em
    8. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đông đảo đội ngũ cán bộ của dân tộc anh em

    Tuyên bố kế thừa Việt Nam Cộng ḥa
    Ngày 30-4-1975, sau khi tiếp nhận sự đầu hàng của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam tuyên bố:

    “Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam hiện nay thực hiện chủ quyền trên toàn vẹn lănh thổ của ḿnh trên toàn bộ miền Nam Việt Nam, là người đại diện chân chính và hợp pháp duy nhất của nhân dân miền Nam Việt Nam, có đầy đủ quyền hành giải quyết những vấn đề quốc tế của miền Nam Việt Nam”.

    Thông qua tuyên bố này và việc tiếp nhận sự đầu hàng của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đă khẳng định Cộng ḥa miền Nam Việt Nam chính thức thực hiện quyền kế thừa quốc gia đối với Việt Nam Cộng ḥa, đặc biệt là kế thừa chủ quyền của Việt Nam Cộng ḥa đối với lănh thổ miền Nam Việt Nam, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    Trên thực tế, sau năm 1975, Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đă kế thừa lănh thổ, các cơ quan đại diện ở nước ngoài, tư cách thành viên tại các tổ chức quốc tế. Tất cả những kế thừa này của Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đều được thực hiện theo đúng thông lệ quốc tế và Công ước về kế thừa quốc gia đối với Điều ước quốc tế năm 1978.

    Sau ngày 30-4-1975, Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đă có một loạt Tuyên bố khẳng định quyền thừa kế đối với tài sản quốc gia của miền Nam Việt Nam ở nước ngoài.
    Ví dụ như: Tuyên bố ngày 1-5-1975 của Bộ Ngoại giao Cộng ḥa miền Nam Việt Nam khẳng định mọi tài sản, bao gồm cả tài liệu, hồ sơ lưu trữ, tài khoản ngân hàng, trụ sở, phương tiện giao thông và tất cả những tài sản khác của các cơ quan đại diện của Việt Nam Cộng ḥa ở nước ngoài (Đại sứ quán, Lănh sự quán, Cơ quan đại diện bên cạnh các tổ chức quốc tế…) là tài sản của nhân dân miền Nam Việt Nam và phải do Cộng ḥa miền Nam Việt Nam quản lư... Cũng với cách tiếp cận tương tự, Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đă đ̣i quyền đại diện tại hầu như tất cả các tổ chức quốc tế trong và ngoài hệ thống Liên hiệp quốc mà trước đó Việt Nam Cộng ḥa đă tham gia (WHO, ILO, UNESCO, ICAO, IAEA, IMF, Ngân hàng Thế giới…).

    Việc Cộng ḥa miền Nam Việt Nam tiếp quản các cơ quan đại diện và tài sản của chính phủ Việt Nam Cộng ḥa cũng như quy chế hội viên tại các tổ chức quốc tế diễn ra thuận lợi, không gặp một trở ngại nào về pháp lư v́ các quốc gia và tổ chức quốc tế đều quan niệm rằng theo luật pháp quốc tế đây chỉ là sự thay đổi chính quyền trên lănh thổ miền Nam Việt Nam, không làm phát sinh chủ thể mới.

    Theo họ đây là thừa kế chính phủ chứ không phải thừa kế quốc gia. Việc tuyệt đại đa số thành viên Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc khóa XXX (1975) biểu quyết ủng hộ kết nạp Cộng ḥa miền Nam Việt Nam cùng với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa làm thành viên Liên Hiệp Quốc càng chứng minh rơ việc này (năm 1975 không được kết nạp là do phiếu phủ quyết của Mỹ vào ngày 30 Tháng Chín).

    Thống nhất đất nước
    Sau 30 tháng 4 năm 1975, lănh thổ toàn miền Nam thuộc kiểm soát của Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam.
    Vào ngày 25 tháng 04 năm 1976, Cộng ḥa miền Nam Việt Nam đă cùng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tiến hành tổ chức cuộc Tổng tuyển cử năm 1976 để tái thống nhất Việt Nam theo đúng các điều khoản về tiến hành các biện pháp chính trị để tái thống nhất Việt Nam trong Hiệp định Paris.
    Về mặt đối nội Ủy ban Quân quản ra mệnh lệnh số 1:


    Yêu cầu quân cán chính Việt Nam Cộng ḥa ra tŕnh diện chính quyền mới, đăng kư và nộp vơ khí bắt đầu từ ngày 8 Tháng 5 đến 31 Tháng 5.
    Quân nhân cấp tướng và tá phải tŕnh diện ở địa chỉ 213 Đại lộ Hồng Bàng, Sài G̣n.
    Cấp úy th́ tŕnh diện ở quận.
    Cảnh sát, t́nh báo th́ phải đến Ủy ban An ninh Nội chính ở Sài G̣n.
    Hạ sĩ và binh lính th́ đến ủy ban phường.
    Sang tháng 6 th́ mở đợt bắt giam các đối tượng trên trong các trại học tập cải tạo.


    Họ cố t́nh không đề cập đến thời gian

    Trong khi đó đối với Hà Nội th́ vào tháng 9 năm 1975, Hội nghị Trung ương lần thứ 24 của Đảng Lao động Việt Nam xác định mục tiêu thống nhất đất nước về mọi mặt. Từ ngày 15 đến 21 tháng 11 năm 1975, hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài G̣n, giữa đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, do ông Trường Chinh đứng đầu, và đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, do ông Phạm Hùng đứng đầu, đă tán thành tổ chức bầu cử Quốc hội thống nhất.

    Trường Chinh (1907-1988)

    https://s20.postimg.cc/kcpqgwzkt/Ph_m_H_ng.gif
    Phạm Hùng

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 25 tháng 4 năm 1976 tổng tuyển cử trong cả nước được tổ chức, bầu ra 492 đại biểu của Quốc hội Việt Nam thống nhất. Từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 3 tháng 7 năm 1976, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thông qua các nội dung:
    • Xóa bỏ khu phi quân sự theo Vĩ tuyến 17.
    • Quốc kỳ, quốc huy là Cờ đỏ Sao Vàng.
    • Lấy tên nước là Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.
    • Quốc ca là bài Tiến quân ca.
    • Thủ đô là Hà Nội.
    • Đổi tên Thành phố Sài G̣n - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh

    Với sự kiện này, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă chính thức hợp nhất thành Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Provis..._South_Vietnam
    The Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam, or PRG, was formed on June 8, 1969, as an underground government opposed to the government of the Republic of Vietnam under President Nguyễn Văn Thiệu. Delegates of the National Liberation Front (the Viet Cong), as well as several smaller groups, participated in its creation.
    The PRG was recognized as the government of South Vietnam by most communist states. It signed the 1973 Paris Peace Treaty as a separate party. It became the provisional government of South Vietnam following the military defeat of the Army of the Republic of Vietnam on April 30, 1975. On July 2, 1976, the PRG and North Vietnam merged to form the Socialist Republic of Vietnam.

    https://fr.wikipedia.org/wiki/Gouver..._Vi%C3%AAt_Nam

    Le Gouvernement révolutionnaire provisoire de la République du Sud Viêt Nam est le gouvernement fondé en 1969 par le Front national de libération du Sud Viêt Nam (dit également Viêt Cong) pour administrer les territoires sous son contrôle durant la Guerre du Viêt Nam. Il fut le gouvernement de l'ensemble du Sud-Viêt Nam après la chute de Saïgon le 30 avril 1975, jusqu’au 2 juillet 1976, date de la réunification officielle entre Sud-Viêt Nam et Nord-Viêt Nam.

  9. #239
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 5 năm, quân đội Ai-cập làm đảo chính, và lật đổ chính phủ Morsi có liên hệ đến tổ chức “Huynh đệ Hồi-giáo”

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 03 tháng 07, 2013
    • 2013 – Quân đội Ai Cập tiến hành đảo chính lật đổ Mohamed Morsi, tổng thống dân cử đầu tiên trong lịch sử quốc gia.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...E1%BA%ADp_2013
    https://en.wikipedia.org/wiki/2013_E..._d%27%C3%A9tat
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Coup_d...en_%C3%89gypte
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...i-cap-lam.html

    Đảo chính Ai Cập 2013
    Đảo chính tại Ai Cập 2013
    Ngày 3 tháng 7 năm 2013 - phản ứng những cuộc biểu t́nh từ 30 tháng 6, 2013
    Địa điểm Công trường Tahrir và dinh tổng thống Heliopolis tại Cairo và các thành phố khác như Alexandria, Port Said, Suez.
    Mục tiêu lật đổ tổng thống Mohamed Morsi
    Kết quả Tổng thống Mohamed Morsi bị quân đội tước quyền
    Hiến pháp không c̣n hiệu lực
    Adly Mansour trở thành tổng thống tạm thời
    Một cuộc bầu cử mới sẽ được tổ chức bởi chính quyền lâm thời
    Bắt giữ một số thành viên tổ chức "Anh em Hồi giáo"
    Đóng cửa các cơ sở thông tin thân "Anh em Hồi giáo"
    Giả tán thượng nghị viện Shura

    Thương và tử vong
    28
    344+ bị thương

    Cuộc Đảo chính tại Ai Cập 2013 là cuộc đảo chính của quân đội lần thứ hai trong lịch sử Ai Cập. Nó được thi hành ngày 3 tháng 7 năm 2013 dưới sự chỉ đạo của vị chỉ huy quân đội và cũng là bộ trưởng quốc pḥng Abd al-Fattah as-Sisi. Cuộc lật đổ chính quyền xảy ra sau những cuộc biểu t́nh của dân chúng nhiều ngày liên tiếp tại nhiều nơi ở Ai Cập để đ̣i tổng thống Mohamed Morsi từ chức.

    Tổng thống Mohamed Morsi

    Bối cảnh

    Biểu t́nh chống Morsi tháng 6 năm 2013 tại Ai Cập

    Vào ngày 30 tháng 6 năm 2013, nhân ngày kỷ niệm một năm tổng thống Ai Cập Mohamed Morsi lên nắm quyền, hàng trăm ngàn người phản đối khắp mọi nơi ở Ai Cập đ̣i hỏi ông ta từ chức ngay lập tức v́ những diễn tiến về chính trị, kinh tế, và xă hội trong nhiệm kỳ của ông ta.
    Tại Cairo, hàng chục ngàn người tập trung tại công trường Tahrir Square và bên ngoài của dinh tổng thống Heliopolis, trong khi những cuộc biểu t́nh khác cũng được tổ chức tại Alexandria, Port Said và Suez.


    Ai Cập: Cairo (ở giữa bên trên)


    Alexandria trên bản đồ Ai Cập


    French map of Port Said, ca. 1914


    Suez Canal, ca 1914

    Các cuộc biểu t́nh hầu như rất yên b́nh, trở thành bạo động khi 5 người phản đối Morsi bị giết chết.

    Cùng thời gian đó, những người ủng hộ Morsi tụ tập diễn hành tại khu phố Nasr City, một quận của Cairo.
    Vào buổi sáng ngày 1 tháng 7, những người phản đối Morsi cướp phá cơ sở chính của phong trào Anh em Hồi giáo tại Cairo.


    The Society of the Muslim Brothers (Arabic: جماعة الإخوان المسلمين‎ Jamāʻat al-Ikhwān al-Muslimīn), better known as the Muslim Brotherhood (الإخوان المسلمون al-Ikhwān al-Muslimūn), is a transnational Sunni Islamist organization founded in Egypt by Islamic scholar and schoolteacher Hassan al-Banna in 1928.

    Những người phản đối ném đồ đạc vào cửa sổ và cướp phá ṭa nhà này. Bộ Y tế Ai Cập chứng nhận là 8 người đă chết trong các cuộc đụng độ chung quanh cơ sở này tại Mokattam.

    Các cuộc biểu t́nh rộng lớn đă được hoạch định bởi phong trào Tamarod, một phong trào của các thường dân mà đă tuyên bố họ đă thu nhận được 22 triệu chữ kư cho một kiến nghị kêu gọi tổng thống Morsi từ chức.
    Tamarod được thành lập vào tháng tư 2013 bởi các thành viên của phong trào đổi mới Ai Cập (Egyptian Movement for Change), mà đă h́nh thành vào năm 2004 để làm áp lực đưa tới những đổi mới về chính trị dưới sự cai trị của cựu tổng thống Hosni Mubarak.

    Muhammad Hosni Mubarak (tiếng Ả Rập: محمد حسنى سيد مبارك), tên đầy đủ: Muhammad Hosni Sayyid Mubarak, thường được gọi là Hosni Mubarak, sinh ngày 4 tháng 5 năm 1928, là Tổng thống Ai Cập từ ngày 6 tháng 10 năm 1981 đến ngày 11 tháng 2 năm 2011

    Vào tháng hai 2011, Mubarak bị tước quyền sau 18 ngày biểu t́nh rộng lớn, chấm 29 năm trị v́ của ông ta.

    Trong cuộc tranh giành quyền lực kỳ này có 2 phe đối nghịch với nhau:

    Một bên là những người cho ḿnh có bổn phận bảo đảm cho một chính quyền phi tôn giáo, chống lại phe kia, đồng ư cho việc hồi giáo hóa xă hội từ phía trên xuống.

    Phản đối
    Tháng 7
    Ngày 2 Tháng 7
    Khi trời sập tối th́ bạo động trở lại trên những đường phố của Ai Cập. Trong các cuộc đụng độ giữa phe đối lập và phe thân chính phủ Morsi vào tối thứ ba ít nhất 7 người chết và vài chục người bị thương. Trong số những người bị thương, nhiều người bị nguy hiểm đến tính mạng v́ vết thương do súng đạn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bạo lực t́nh dục trong các vụ biểu t́nh
    Ít nhất 91 phụ nữ là nạn nhân của bạo lực t́nh dục tại Công trường Tahrir trong thời gian biểu t́nh, Human Rights Watch cho biết, 46 vụ vào ngày chủ nhật, 17 vào ngày thứ hai and 23 ngày thứ ba, và 5 vụ vào thứ sáu tuần trước.
    Một nữ kư giả người Hà Lan cũng là nạn nhân một vụ hiếp dâm bởi 5 người đàn ông tại Công trường Tahrir vào tối thứ sáu.

    Phản ứng
    Tháng 7
    Ngày 1 Tháng 7
    Vào ngày 1 tháng 7, Quân đội Ai Cập ra tối hậu thư 48 tiếng cho các đảng phái chính trị có cơ hội tới ngày 3 tháng 7 để giải quyết các đ̣i hỏi của người dân Ai Cập.
    Quân đội Ai Cập dọa là sẽ can thiệp nếu tranh căi không được giải quyết cho tới ngày đó. 4 bộ trưởng đă từ chức trong ngày, bao gồm bộ trưởng Du lịch Hisham Zazou, Viễn thông và Công nghệ Thông tin Atef Helmi, Tư pháp Hatem Bagato và Môi trường Khaled Abdel Aal.
    Vào tối hôm đó thêm cả bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mohamed Kamel Amr.
    Coi như nội các Ai Cập bây giờ chỉ c̣n những người của tổng thống Morsi từ phong trào Muslim Brotherhood (Anh em Hồi giáo).

    Ngày 2 Tháng 7
    Vào ngày 2 tháng 7, tổng thống Morsi từ chối tối hậu thư 48 tiếng của quân đội, nói là ông sẽ theo chương tŕnh riêng ḥa giải dân tộc của ḿnh để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị.
    Cũng trong ngày này Ṭa Phúc thẩm Tối cao đă phán xử, giao quyền trở lại cho viện trưởng viện kiểm sát tối cao Abdel Maguid Mahmoud, mà đă bị Morsi thay thế bởi Talaat Abdallah vào ngày 22, tháng 11 năm 2012.
    Phát ngôn viên tổng thống và phát ngôn viên của nội các cũng đă từ chức.

    Vào đêm ngày 2 tháng 7 Morsi tuyên bố trong một diễn văn trên đài truyền h́nh, ông, v́ được bầu một cách dân chủ, sẽ bảo vệ chức vụ của ḿnh cho dù có thể thiệt hại tính mạng".

    Ngày 3 Tháng 7
    • Ngân hàng Trung ương ra lệnh đóng cửa các nhà băng.
    • Đến lúc tối hậu thư gần hết thời hạn quân đội đă chiếm đóng đài truyền h́nh quốc gia".
    • Các đại diện của phi trường xác nhận tin của hăng thông tấn xă AFP, là có lệnh phải ngăn cản không cho Morsi và những lănh tụ phong trào "Anh em Hồi giáo" trong đó có Mohammed Badie và đại diện cho ông ta, ông Chairat al-Tschater đi ra khỏi nước.

    Đảo chính
    Ngày 3 Tháng 7
    Vào buổi chiều quân đội đă tước quyền của tổng thống Morsi và áp đặt một chính quyền chuyển tiếp.
    Bộ trưởng quốc pḥng và cũng là người chỉ huy quân đội, Abd al-Fattah as-Sisi, cho biết, hiến pháp mới mà gây nhiều tranh căi tạm thời sẽ không có hiệu lực và sau một thời gian chuyển tiếp sẽ có bầu cử tổng thống và quốc hội lại.
    Chủ tịch của ṭa án hiến pháp, Adli Mansur, theo như lời của Al-Sisis sẽ tạm thời lănh đạo quốc gia.
    Tổng thống Morsi đă bị đưa ra khỏi dinh tổng thống, được cho rằng đang bị giữ tại doanh trại quân đội tại Cairo.

    9.-14. tháng 7
    https://s20.postimg.cc/4vnjwfbel/Hazem_Beblawy.jpg
    Hasim al-Beblawi trở thành thủ tướng lâm thời.

    Vào ngày 9. tháng 7 cựu bộ trưởng Tài chính và chuyên gia về kinh tế Hasim al-Beblawi được chọn làm thủ tướng lâm thời. Mohammed el-Baradei trở thành phó tổng thống chịu trách nhiệm cho liên hệ ngoại giao.

    Tuy nhiên việc lập chính quyền gặp nhiều khó khăn.
    Vào ngày 11. tháng 7, Belabwi giải thích, một vài chức vụ bộ trưởng c̣n cần phải thảo luận thêm, ông ta dự đoán là sẽ hoàn thành vào cuối ngày 15 tháng 7.
    Ông ta sẵn sàng chấp nhận có sự tham dự của phong trào "Anh em Hồi giáo" vào chánh phủ, nhưng nhóm này từ chối ngay lập tức, với lư do là chính phủ lâm thời không hợp pháp và phải trả lại chính quyền cho Morsi.

    15. tháng 7
    Vào tối ngày 15.07 trong những sự va chạm giữa phe ủng hộ nguyên tổng thống Morsi và cảnh sát tại Cairo, 7 người đă thiệt mạng, 22 người khác bị thương, và 400 người bị tạm giam. Các cuộc biểu t́nh ủng hộ Morsi cũng xảy ra tại các thành phố khác. Những người xuống đường tuyên bố là họ sẽ tiếp tục cho tới khi Morsi được thả ra.

    Phản ứng quốc tế
    Trước khi nổ ra
    Đoàn thể quốc tế
    Liên Hiệp Quốc - người phát ngôn Eduardo del Buey của Liên Hiệp Quốc cho biết rằng trong khi hầu hết các cuộc biểu t́nh xảy ra một cách yên b́nh, "các cuộc tường thuật về số lượng người chết và bị thương, về các cuộc xâm phạm t́nh dục các nhà biểu t́nh là phụ nữ, cũng như các hành động phá hoại tài sản phải bị lên án mạnh mẽ."[30]
    Các quốc gia và lănh thổ
    Syria - Bộ trưởng Bộ Thông tin Omran al-Zoubi nói rằng cuộc khủng hoảng chính trị tại Ai Cập chỉ có thể vượt qua được nếu Morsi nhận ra rằng những người dân Ai Cập với số lượng áp đảo đó không chấp nhận sự hiện diện của ông và muốn ông cách chức. Vào ngày 3 tháng 7, Omran al-Zoubi gọi tổ chức Anh em Hồi giáo là một tổ chức "khủng bố" và là "công cụ của Mỹ".[31]
    https://s20.postimg.cc/smmxelw71/Syr...laimed_svg.png
    Vị trí Syria (đỏ) trong khu vực

    Anh - Thủ tướng David Cameron tuyên bố trong Viện Thứ dân vào ngày 3 tháng 7 rằng: "Chúng ta nên yêu cầu các bên giữ b́nh tĩnh và ngừng leo thang bạo lực, và đặc biệt là hành vi xâm phạm t́nh dục", rằng Vương quốc Anh không "ủng hộ bất cứ nhóm hay Đảng nào. Điều chúng ta nên ủng hộ là các tiến tŕnh dân chủ đúng đắn và chính phủ hợp thức theo đồng thuận."[32]
    https://s20.postimg.cc/8f9hmgbm5/Eng...Europe_svg.png
    Vị trí của Anh (xanh lá đậm)

    Hoa Kỳ – Tổng thống Barack Obama nhận định vào ngày 1 tháng 7 trong một cuộc họp báo tại Tanzania rằng: " Điều ưu tiên thứ nhất của chúng ta là các ṭa đại sứ và các ṭa lănh sự được bảo vệ. Thứ hai là tiếp tục đ̣i hỏi tất cả các phe phái tham dự, bất kể người của đảng ông Morsi hay phe đối lập, phải giữ yên ổn. Và mặc dù chúng ta chưa thấy những bạo động mà mọi người lo sợ sẽ xảy ra, cái nguy cơ vẫn c̣n đó, bởi vậy mọi người phải kiềm chế ḿnh..."[33]
    https://s20.postimg.cc/707wxrsjh/US_..._areas_svg.png
    Vị trí Hoa Kỳ (xanh đậm) cùng các vùng quốc hải

    Khác
    Tổ chức Theo dơi Nhân quyền đă cảnh báo rằng có xảy ra các vụ xâm phạm t́nh dục trong lúc diễn ra các cuộc biểu t́nhh.[34][35] Trong ba ngày đầu tiên của tháng, các nhà hoạt động nữ quyền đă tường thuật lại rằng có 43 vụ xâm phạm t́nh dục được khẳng định đă xảy ra với nữ giới trong và ngoài nước.[36]

    Sau khi nổ ra
    https://s20.postimg.cc/uefw9qd1p/Map...States.svg.png
    Thành viên Liên minh châu Phi sau khi với Ai Cập bị đ́nh chỉ tư cách thành viên.

    Đoàn thể quốc tế
    Liên minh châu Phi - Một tuyên bố của Liên minh này ghi nhận rằng lănh đạo của Liên minh, bà Nkosazana Dlamini-Zuma, "quan sát thấy rằng cuộc lật đổ chế độ Morsi là sự vi phạm quyền hạn quy định trong hiến pháp Ai Cập và được liệt vào hiến chương Liên minh châu Phi về thay đổi chính phủ vi hiến.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Liên minh châu Âu - Đại diện cấp cao của Liên minh về Vấn đề Ngoại giao và Chính sách An ninh Catherine Ashton cho biết: "Tôi sẽ thúc đẩy mọi phía để nhanh chóng trả lại tiến tŕnh dân chủ, bao gồm tự do đất đai, bầu cử quốc hội và tổng thống một cách công bằng cùng với sự tuân thủ hiến pháp, được tiến hành trong một động thái bao quát, từ đó có thể cho phép đất nước phục hồi và hoàn thành tiến tŕnh chuyển đổi dân chủ. Tôi hy vọng rằng nhà lănh đạo mới sẽ hiệu quả và lập lại được sự quan trọng của việc đảm bảo sự tôn trọng các quyền cơ bản, tự do cơ bản, và luật pháp sẽ giữ cho cơ quan này chịu trách nhiệm về điều này. Tôi cực lực lên án mọi hành vi bạo lực, gửi lời chia buồn đến những gia đ́nh của nạn nhân, và thúc đẩy lực lượng an ninh làm mọi thứ trong khả năng của ḿnh để bảo vệ mạng sống cũng như các sự xâm phạm đối với những công dân Ai Cập. Tôi kêu gọi các bên hăy kềm chế hết mức có thể."[40] Trong chuyến viếng thăm đến Cairo, Ashton đă gặp gỡ tổng thống lâm thời, Adly Mansour, nhưng bà cho biết rất tiếc đă không thể gặp được Morsi. Bà nói: "Tôi tin rằng ông ấy nên được thả ra. Tôi được tin rằng ông ấy vẫn khoẻ. Tôi rất muốn gặp ông ấy."[41] Trước khi tới Ai Cập bà đă kêu gọi "thực hiện một chương tŕnh hoàn toàn ḥa giải, bao gồm tất cả các đảng phái chính trị kể cả đảng Huynh đệ Hồi giáo, và chương tŕnh này phải đưa tới một cuộc bầu cử mới càng sớm chừng nào càng tốt."[42]

    https://s20.postimg.cc/eg76jmdot/EU2..._globe_svg.png
    Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

    Liên Hiệp Quốc - Tổng Thư kư Ban Ki-moon cho biết: "Vào thời điểm căng thẳng cao độ và bất ổn tại đất nước, tổng thư kư lặp lại yêu cầu b́nh tĩnh, bất bạo động, đàm thoại và kềm chế. Một giải pháp toàn diện là điều cần thiết để giải quyết các nhu cầu và mối quan tâm của tất cả người Ai Cập.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn; sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016.

    Các quốc gia và lănh thổ
    Argentina - Bộ Ngoại giao đă ban hành một văn bản tuyên bố rằng: "chính phủ Argentina có mối quan tâm về những sự kiện gần đây ở Ai Cập đă dẫn đến sự gián đoạn của quá tŕnh dân chủ, truất quyền của chính quyền hợp pháp, và t́nh h́nh chính trị và xă hội phức tạp."[46]
    https://s20.postimg.cc/z0c0i4w0t/Arg...ection_svg.png
    Vùng Argentina đ̣i chủ quyền tại Châu Nam Cực (chồng chéo lên những vùng Chile và Anh đ̣i chủ quyền thuộc Châu Nam Cực) cùng với Quần đảo Falkland, Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich (do Anh quản lư) được thể hiện bằng màu xanh sáng.

    Úc - Thủ tướng Kevin Rudd kêu gọi nhanh chóng trở lại nền dân chủ ở Ai Cập và nâng cao cảnh báo du lịch quốc gia Ai Cập lên mức thứ nh́ của quốc gia.[47]
    https://s20.postimg.cc/k4dhajsbx/Aus...UNOCHA_svg.png
    Bản đồ tham chiếu các thành phố lớn của Úc

    Bahrain - Vua Hamad bin Isa Al-Khalifa viết cho người đồng nhiệm Ai Cập, Adly Mansour, "Với niềm vinh dự to lớn, chúng tôi nhân cơ hội này chúc mừng ông đă giành được dây cương quyền lực ở Ai Cập vào thời điểm quan trọng trong lịch sử. Chúng tôi tin rằng ông sẽ lănh nhận trách nhiệm để đạt được nguyện vọng của người Ai Cập."[38]
    https://s20.postimg.cc/jeuoy6zi5/Bah...region_svg.png
    Vị trí của Bahrain tại Trung Đông

    Canada - Tổng thống John Baird kêu gọi "một hệ thống dân chủ minh bạch, tôn trọng tiếng nói của công dân." Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao gọi việc lật đổ Tổng thống Morsi là một "hành động táo bạo" (coup).[48]
    https://s20.postimg.cc/464rkfl99/Can...UNOCHA_svg.png
    Bản đồ tham chiếu các thành phố lớn của Canada

    Trung Quốc - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hua Chunying cho biết: "Trung Quốc tôn trọng sự lựa chọn của người dân Ai Cập. Chúng tôi cũng hy vọng rằng tất cả các bên liên quan ở Ai Cập có thể tránh sử dụng bạo lực và giải quyết đúng đắn các tranh chấp thông qua đối thoại và tham vấn và thực hiện ḥa giải và ổn định xă hội.".[43]
    https://s20.postimg.cc/4a1m6asil/Peo...ection_svg.png
    Lănh thổ do Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền nhưng không kiểm soát có màu xanh nhạt (Đài Loan và bang Arunachal Pradesh (Ấn Độ)
    Đức

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/rl5n58t6l/EU-_Germany_svg.png
    Đức (tiếng Đức: Deutschland, phát âm [ˈdɔʏtʃlant]), tên chính thức là Cộng ḥa Liên bang Đức (tiếng Đức: Bundesrepublik Deutschland, nghe (trợ giúp·chi tiết)),[a] là một nước cộng ḥa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

    Tunisia
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/47hx59fl9/Tun...region_svg.png
    Cộng ḥa Tunisia

    Nhóm đoàn thể chính trị phi quốc gia
    Al-Qaeda
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ayman al-Zawahiri (tiếng Ả Rập: ايمن الظواهري; sinh ngày 19 tháng 6 năm 1951) là một thành viên xuất chúng của tổ chức al-Qaeda, trước đấy là thủ lĩnh Phong trào Chiến tranh Hồi giáo Ai Cập và là một nhà thần học.

  10. #240
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 6 năm, tàu đỏ hoàn tất nhà máy thủy điện Tam hợp

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 04 tháng 07, 2012
    • 2012 – Tổ máy cuối cùng của Nhà máy Điện Tam Hiệp chính thức phát điện lên mạng lưới, công tŕnh Đập Tam Hiệp trên Trường Giang hoàn thành.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...m_Hi%E1%BB%87p
    https://en.wikipedia.org/wiki/Three_Gorges_Dam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Barrage_des_Trois-Gorges
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...n-tat-nha.html

    Đập Tam Hiệp
    Đập Tam Hiệp
    三峽大壩

    Đập Tam Hiệp năm 2006

    Thông tin chung
    Tọa độ: 30°49′48″B 111°0′36″Đ

    Xây dựng
    Chi phí xây dựng: Ước tính khoảng 180 tỉ NDT (39 tỉ USD)
    Chiều cao: 101 mét (331 ft)

    Đập Tam Hiệp, phía thượng lưu có mức nước cao, 26 tháng 7 năm 2004

    Đập Tam Hiệp (phồn thể: 三峡大壩; bính âm: Chángjiāng Sānxiá Dàbà; Hán-Việt: Tam Hiệp đại bá) chặn Trường Giang (sông dài thứ ba trên thế giới) tại Tam Đẩu B́nh, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
    Việc xây dựng bắt đầu vào năm 1994. Nó là đập thủy điện lớn nhất thế giới. Hồ chứa nước của nó đă bắt đầu có nước vào ngày 1 tháng 6 năm 2003, và sẽ chiếm toàn bộ vị trí hiện tại của khu vực Tam Hiệp thơ mộng, nằm giữa các thành phố Nghi Xương (tỉnh Hồ Bắc) và Bồi Lăng (thành phố Trùng Khánh).

    https://s20.postimg.cc/icolm79zh/Chi...ngqing_svg.png
    Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh được h́nh thành vào ngày 14 tháng 3 năm 1997 khi nó tách ra từ tỉnh Tứ Xuyên

    https://s20.postimg.cc/7nxh1djql/Sic...a_Tu_Xuyen.png
    Tứ Xuyên (tiếng Trung: 四川) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Tỉnh lị của Tứ Xuyên là Thành Đô, một trung tâm kinh tế trọng yếu của miền Tây Trung Quốc.

    Trừ âu thuyền, dự án này đă hoàn thành và vận hành đầy đủ các chức năng vào ngày 4 tháng 7 năm 2012, khi các tuốc-bin chính cuối cùng bắt đầu cho điện.
    Mỗi tuốc-bin có công suất 700 MW.
    Thân đập được hoàn thành năm 2006.
    Ngoài 32 tuốc-bin chính c̣n có 2 máy phát điện nhỏ hơn (mỗi máy 50 MW) phục vụ cho nhà máy, tổng công suất phát điện của đập là 22.500 MW.

    Giống như nhiều đập nước đang xây dựng khác, dự án này cũng gây ra nhiều ư kiến trái ngược về sự đúng sai trong và ngoài Trung Quốc.

    Các đề xuất xây dựng dựa vào các lợi ích kinh tế từ việc kiểm soát ngập lụt và năng lượng từ thủy điện. Các ư kiến chống lại chủ yếu là do các e ngại về tương lai của 1,9 triệu người sẽ phải di chuyển chỗ ở do mực nước tăng lên, sự mất đi của nhiều địa điểm có giá trị khảo cổ học và văn hóa, cũng như các tác động tới môi trường.

    Các thông số chính

    Đập tràn chính với khu phát điện và đập làm nổi tàu ở bên phải


    Đập làm nổi tàu ở bên trái, cống kép ở bên phải


    Quang cảnh dọc theo đập chính ở bên phải. Đập phụ ở phía trước với đập nước cho tàu bè ngược ḍng ở phía sau

    Được làm từ bê tông và thép, đập có chiều dài 2.355m và đỉnh đập cao 185 mét trên mực nước biển.
    Công tŕnh đă sử dụng 27,2 triệu mét khối bê tông (chủ yếu cho thành đập), 463.000 tấn thép (đủ xây 63 tháp Eiffel, đào 102,6 triệu mét khối đất.
    Thành đập cao 181 mét so với nền đá.

    Mực nước đập cao tối đa 175m trên mực nước biển, cao hơn mực nước sông ở hạ nguồn 110 m, vùng hồ chứa có chiều dài trung b́nh khoảng 660 km và rộng 1,12 km.
    Vùng hồ chứa có thể tích 39,3 km3 và tổng diện tích bề mặt nước 1045 km2.
    Khi hoàn thành, tổng diện tích đất bị ngập nước của hồ là 632 km2, so với 1350 km2 diện tích bị ngập của Đập Itaipu.

    Khu vực: Tam Đẩu B́nh, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc
    Độ cao: 181 mét
    Vốn đầu tư dự tính: 203,9 tỷ nhân dân tệ (US$24,65 tỷ) có thể lên tới US$75 tỷ
    Số người phải di chuyển: 2 triệu - có thể hơn
    Công suất phát điện thiết kế: 18,2 Gigawatt
    Chức năng: Kiểm soát lũ lụt, phát điện, cải thiện giao thông thủy
    Tọa độ: 30,82679 độ vĩ bắc, 111,00727 độ kinh đông, độ cao địa h́nh: 75,00 mét (30°49′48″B 111°0′36″Đ)


    Vị trí của đập Tam Hiệp và các thành phố chính trên sông Dương Tử.

    Mô h́nh đập
    Bên cạnh đập là trung tâm tiếp đón có chứa mô h́nh của đập. Mô h́nh này cung cấp tổng quan về kỹ thuật tốt nhất về dự án cho người xem. Từ chỗ trưng bày này chỉ cần đi bộ rất ngắn ra ngoài đă dẫn tới một chỗ quan sát cao để nh́n toàn bộ dự án.

    Các nguồn kinh phí
    1/ Quỹ xây dựng đập Tam Hiệp
    2/ Lợi nhuận từ nhà máy phát điện Cát Châu Bá
    3/ Các khoản vay từ Ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB)
    4/ Các khoản vay từ các ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài
    5/ Trái phiếu công ty

    Lịch sử dự án
    Thời gian xây dựng
    a/ 1993-1997: sau 4 năm khởi công sông Dương Tử bị chặn lại vào tháng 11 năm 1997.
    b/ 1998-2003: các tổ máy phát điện đầu tiên bắt đầu phát điện vào năm 2003, và cửa cống vĩnh cửu được mở cho giao thông thủy trong cùng năm.
    c/ 2004-2009: phần cuối cùng của đập đă được xây xong vào ngày 20 tháng 5, 2006. Khi các bể chứa nước bắt đầu được bơm nước, nước lụt sẽ bắt đầu chiếm chỗ các cộng đồng dân cư. Toàn bộ dự án sẽ hoàn thành vào năm 2009, khi tất cả 26 tổ máy phát (với công suất tổng cộng 18,2 GW) được lắp xong, có thể phát ra 84,7 TWh điện mỗi năm, đáp ứng khoảng một phần ba mươi nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc.

    Đề xuất và xây dựng dự án
    Tôn Dật Tiên đă lần đầu tiên xem xét kế hoạch xây dựng đập trên sông Dương Tử vào năm 1919 để phát điện, nhưng ư tưởng này đă bị gác lại do các hoàn cảnh và điều kiện chính trị cũng như kinh tế không thuận lợi.

    Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai tṛ quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Măn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Lâm Nhất Sơn (林一山, Lin Yishan), chủ nhiệm văn pḥng quy hoạch lưu vực Dương Tử, là người chịu trách nhiệm của dự án th́ lại cổ vũ cho việc xây dựng đập. Sự lạc quan của ông về việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật đă được đẩy đi xa hơn vào năm 1958 do điều kiện chính trị thích hợp và sự ủng hộ của Chủ tịch nước khi đó là Mao Trạch Đông, là người muốn Trung Quốc có đập thủy điện lớn nhất thế giới, theo Lieberthal và Oksenberg. Các phê phán đă bị cấm đoán, nhưng sự tŕ trệ đă sinh ra từ cuộc Đại nhảy vọt đầy thảm họa và đă kết thúc các công việc chuẩn bị vào năm 1960.

    https://s20.postimg.cc/fod4zfm25/Mao_Zedong_1963.jpg
    Mao Trạch Đông nghe (trợ giúp·chi tiết)(Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任). Ông là Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1943 đến khi qua đời.

    Ư tưởng lại hồi sinh vào năm 1963 như một phần của chính sách mới để xây dựng "mặt trận thứ ba" của công nghiệp tại tây nam Trung Quốc. Nhưng Cách mạng văn hóa Trung Quốc đă nổ ra năm 1966 và trong năm 1969 sự e ngại rằng đập có thể bị Liên Xô (khi đó bị coi là kẻ thù) phá hoại đă góp phần tŕ hoăn việc xây dựng. Năm 1970, dự án lại được tiếp tục trở lại với Cát Châu Bá, một đập nhỏ hơn về phía hạ lưu, nhưng nó cũng nhanh chóng gặp phải các vấn đề kỹ thuật phức tạp và chi phí đă vượt quá dự toán giống như đối với đập Tam Hiệp xét theo thang độ của từng công tŕnh.

    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Phê chuẩn dự án
    https://s20.postimg.cc/z5z7il8f1/Thr...from_space.jpg
    Đập Tam Hiệp nh́n từ vệ tinh

    Đối mặt với áp lực trong nước và quốc tế, Quốc vụ viện Trung Quốc vào tháng 3 năm 1989 đă đồng ư hoăn kế hoạch xây dựng này lại trong 5 năm.
    Tuy nhiên, sau sự kiện Thiên An Môn 1989, chính quyền đă cấm các tranh căi về con đập này, kết tội các chỉ trích của nước ngoài là thiển cận hay có ư đồ làm suy yếu chính quyền cũng như bắt giam Đái T́nh và nhiều người chỉ trích khác.

    Thủ tướng Lư Bằng đă vận động cho việc xây dựng đập này và đưa nó đến quyết định cuối cùng tại Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc vào tháng 4 năm 1992 mặc dù 1/3 số đại biểu bỏ phiếu trắng hoặc bỏ phiếu chống.

    Lư Bằng (chữ Hán giản thể: 李鹏; phồn thể: 李鵬; latin hóa: Li Peng) sinh ngày 20 tháng 10 năm 1928 là Thủ tướng thứ tư của Quốc vụ viện nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1987 đến năm 1998; Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc từ năm 1998 đến năm 2003.

    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Nhiều hạng mục trong dự án có chất lượng tồi tệ đến mức thủ tướng Chu Dung Cơ đă phải ra lệnh bỏ đi vào năm 1999 sau khi một loại các tai nạn lớn đă xảy ra, bao gồm cả sập cầu.

    https://s20.postimg.cc/dc3rsb63h/Zhu...hu_Dung_Co.jpg
    Chu Dung Cơ (tiếng Hán: 朱镕基; phanh âm: Zhū Róngj́; Wade-Giles: Chu Jung-chi) là Thủ tướng thứ năm của Quốc vụ viện nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1998 đến 2003.
    Chu Dung Cơ, một người đă từng chỉ trích dự án này rất gay gắt, thông báo rằng các quan chức có "một núi trách nhiệm trên đầu họ". Cùng thời gian này, các rạn nứt đáng kể đă xuất hiện trong đập. Để bù đắp lại các chi phí xây dựng, các quan chức của dự án đă lặng lẽ thay đổi kế hoạch vận hành đă được thông qua bởi Quốc hội là làm đầy hồ chứa nước sau 6 năm chứ không phải 10 năm. Để phản ứng lại, 53 kỹ sư và viện sĩ đă kiến nghị với Chủ tịch Giang Trạch Dân hai lần vào nửa đầu năm 2000 để làm chậm việc làm đầy hồ chứa nước cũng như việc tái định cư dân chúng trong vùng cho đến khi các nhà khoa học có thể xác định có hay không việc hồ chứa nước cao hơn gây ra các vấn đề về trầm tích.
    Tuy nhiên, việc xây dựng vẫn cứ được tiếp tục tiến hành.

    https://s20.postimg.cc/7edc4660d/Jia..._Trach_Dan.jpg
    Giang Trạch Dân (chữ Anh : Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể : 江澤民, chữ Trung giản thể : 江泽民, bính âm : Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây , nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.

    Tranh căi xung quanh đập này

    Khu vực xây dựng đập Tam Hiệp, phía hạ lưu, 26 tháng 7 năm 2004

    Chi phí
    Bài qu dài, phải cắt bớt


    Tăng chênh lệch giàu nghèo
    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Môi trường
    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Các đập nước theo bản chất tự nhiên của chúng làm biến đổi hệ sinh thái và đe dọa một số loài sinh vật trong khi lại hỗ trợ cho một số loài khác. Cá heo sông Dương Tử là một ví dụ đang trên đà tuyệt chủng và sẽ bị mất môi trường sinh sống do con đập này.
    https://s20.postimg.cc/x1qvsdorh/Lipotes_vexillifer.png
    Một h́nh ảnh minh họa của cá heo sông Trường Giang

    Cá heo sông Dương Tử hay c̣n được gọi là Nữ thần sông Trường Giang (giản thể: 长江女神; phồn thể: 長江女神; bính âm: Cháng Jiāng nǚshén; danh pháp hai phần: Lipotes vexillifer) hay Cá heo vây trắng là một loài cá heo sông đặc hữu, được phân bố tại khu vực hạ lưu sông Dương Tử, Trung Quốc.

    Trong khi việc chặt hạ cây cối của khu vực để xây dựng làm tăng khả năng xói ṃn th́ việc ngăn chặn các trận lũ lụt không kiểm soát được sẽ làm giảm xói ṃn trong một chu kỳ dài hơn.

    Khu vực văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
    Giao thông thủy
    Bài qu dài, phải cắt bớt


    Đập Tam Hiệp, cửa cống để cho tàu bè qua lại đập, tháng 5 năm 2004.

    Việc đưa vào sử dụng các cửa cống tàu bè có thể sẽ làm tăng vận tải đường sông từ 10 đến 50 triệu tấn hàng năm, với chi phí vận chuyển giảm khoảng 30 - 37%. Vận tải thủy cũng sẽ an toàn hơn, do các hẻm núi này đă rất lừng danh trong lịch sử về độ nguy hiểm cho vận tải. Các chỉ trích th́ cho rằng lượng bùn lớn sẽ lấp đầy các cảng chẳng hạn Trùng Khánh trong vài năm dựa trên cơ sở các chứng cứ từ các dự án đập nước khác.

    Kiểm soát ngập lụt
    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Các rủi ro tiềm ẩn
    Việc xây dựng đập được báo cáo là có chất lượng kém, với các vết nứt lớn đă xuất hiện trong thân đập vào năm 2000, đă dẫn đến các chỉ trích trong tiên tri các thảm họa tiềm ẩn tương tự như đối với đập Bản Kiều năm 1975.

    Bài qu dài, phải cắt bớt

    Ở đây có hai rủi ro đă được thống nhất xác định đối với đập2; đó là mô h́nh trầm tích vẫn chưa được kiểm tra kỹ và đập này nằm trên đứt găy địa chấn. Trầm tích quá nhiều có thể che lấp các cửa xả nước, và nó có thể gây tổn hại cho đập trong một số t́nh huống. Đây chính là nguyên nhân gây ra sự cố của đập Bản Kiều năm 1975 đă làm hỏng 61 đập nước khác và gây ra cái chết của hơn 200.000 người. Ngoài ra, trọng lượng của đập và hồ chứa nước về lư thuyết có thể sinh ra địa chấn cảm ứng, giống như đă xảy ra với đập Katse ở Lesotho.

    https://s20.postimg.cc/6rhf3eft9/Lesotho.png
    Vương quốc Lesotho (phiên âm tiếng Việt: Lê-xô-thô; tiếng Sotho: Muso oa Lesotho; tiếng Anh: Kingdom of Lesotho) là một quốc gia tại cực Nam châu Phi. Nó nằm hoàn toàn bên trong nước Cộng ḥa Nam Phi và là một thành viên của khối Thịnh vượng chung Anh.

    Truyền tải điện năng
    Phân phối điện năng của nhà máy thủy điện Tam Hiệp sẽ không chỉ nằm trong giới hạn của Hệ thống lưới điện trung tâm Trung Quốc (bao trùm các tỉnh Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, và Giang Tây).

    https://s20.postimg.cc/gm9aq0dvx/Hen...ina_Ha_Nam.png
    Hà Nam (tiếng Trung: 河南; bính âm: Hénán), là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc. Tên
    gọi tắt là Dự (豫), đặt tên theo Dự châu, một châu thời Hán. Tên gọi Hà Nam có nghĩa là phía nam Hoàng Hà


    https://s20.postimg.cc/fs5l6k8v1/Hub...ina_Ho_Bac.png
    Hồ Bắc (tiếng Trung: 湖北; bính âm: Húběi [nghe] (trợ giúp·chi tiết), tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Giản xưng chính thức của tỉnh Hồ Bắc là "Ngạc" (鄂), lấy theo tên một nước chư hầu thời xưa, sau trở thành đất thuộc nước Sở và nhà Tần, nay nằm ở phía đông của tỉnh. Tên Hồ Bắc ám chỉ về vị trí của tỉnh này nằm ở phía bắc của hồ Động Đ́nh

    https://s20.postimg.cc/jrq6b1le5/Hun...ina_Ho_Nam.png
    Hồ Nam (tiếng Trung: 湖南; bính âm: Húnán; nghe (trợ giúp·chi tiết)) là một tỉnh của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia. Hồ Nam nằm ở phía nam của trung du Trường Giang và phía nam của hồ Động Đ́nh (v́ thế mới có tên gọi là Hồ Nam).

    https://s20.postimg.cc/fgo4tcaa5/Jia..._Giang_Tay.png
    Giang Tây (tiếng Trung: 江西; bính âm: Jiāngxī (trợ giúp·chi tiết); Wade–Giles: Chiang1-hsi1; Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Giang Tây trải dài từ bờ Trường Giang ở phía bắc đến các khu vực cao hơn ở phía nam và phía đông, tỉnh có ranh giới giáp với An Huy ở phía bắc, Chiết Giang ở phía đông bắc, Phúc Kiến ở phía đông, Quảng Đông ở phía nam, Hồ Nam ở phía tây, và Hồ Bắc ở phía tây bắc.

    Thay v́ điều này, điện năng cũng sẽ được truyền tải về phía tây tới Trùng Khánh và lưới điện Tứ Xuyên cũng như theo các tuyến khác về khu vực bờ biển phía đông và đông nam.

    Trong khi điện năng được truyền tải tới Trùng Khánh và Tứ Xuyên thông qua hệ thống đường dây 500 kV AC th́ công nghệ HVDC (điện cao thế một chiều) sẽ được sử dụng cho việc phân phối về phía đông.
    Hai tuyến truyền tải có công suất lớn là HVDC Tam Hiệp-Trường Châu và HVDC Tam Hiệp-Quảng Đông, sẽ truyền tải điện năng về phía đông (tới khu vực Thượng Hải) và phía nam (tới tỉnh Quảng Đông).


    Sản xuất điện hàng năm
    Năm | Số lượng tổ máy | GWh
    2003 | 6 | 8.607
    2004 | 11 | 39.155
    2005 | 14 | 49.090
    2006 | 14 | 49.250
    2007 | 21 | 61.600
    2008 | 26 | 80.812
    2009 | 26 | 79.470
    2010 | 26 | 84.370
    2011 | 29 | 78.290
    2012 | 32 | 98.100
    Tổng cộng| 29(32) | 628.744

    Đập Tam Hiệp - Đập thủy điện lớn nhất thế giới
    https://www.youtube.com/watch?time_c...&v=07jzROMCA4w

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •