Page 26 of 94 FirstFirst ... 162223242526272829303676 ... LastLast
Results 251 to 260 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #251
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 98 năm, William Boeing lập ra công ty Boeing

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 15 tháng 07, 1916
    • 1916 – William Boeing hợp thành tổ chức Công ty Sản phẩm Hàng không Thái B́nh Dương tại Seattle, Washington, Hoa Kỳ, tiền thân của hăng Boeing.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Boeing
    https://en.wikipedia.org/wiki/Boeing
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Boeing
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...oeing-lap.html

    Boeing
    The Boeing Company - Công ty Boeing


    Loại h́nh Cổ phần hữu hạn
    Mă niêm yết NYSE: BA, DJIA Component, S&P 100 Component, S&P 500 Component

    Ngành nghề Máy bay và quốc pḥng
    Thành lập 1916 (năm 1917, có tên như hiện nay), Seattle, Washington
    Trụ sở chính Chicago, Illinois, Hoa Kỳ
    Nhân viên chủ chốt Jim McNerney, CEO
    Sản phẩm Máy bay thương mại, máy bay quân sự, đạn dược, các hệ thống tàu vũ trụ
    Doanh thu $52,45 tỷ USD (FY 2004) ( $1,95B)
    Số nhân viên 52.091 (1 tháng 9 năm 2005)
    Website www.boeing.com

    Boeing (đọc như là "Bô-inh") là hăng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago, Illinois.
    Đến năm 2007, Boeing vẫn là tập đoàn sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới và tuột xuống vị trí thứ 3, sau Lockheed Martin và BAE System vào năm 2008.

    https://s20.postimg.cc/n93aypunx/LMLogo.png
    Lockheed Martin (NYSE: LMT) là một hăng chế tạo máy bay, vũ khí, hoả tiễn, vệ tinh và các kỹ thuật tân tiến quốc pḥng.

    https://s20.postimg.cc/obdhha0ml/BAE...s_logo_svg.png
    BAE Systems plc is a British multinational defence, security, and aerospace company. Its headquarters are in London in the United Kingdom and it has operations worldwide.

    Lịch sử

    Trước những năm 1950
    Công ty được thành lập tại thành phố Seattle, Washington bởi William E. Boeing vào ngày 15 tháng 7 năm 1916, cùng với George Conrad Westervelt, một kỹ sư của Hải quân Hoa Kỳ, và được đặt tên là "B&W" theo chữ viết tắt của tên người sáng lập.

    William Edward Boeing (1 tháng 10 năm 1881 – 28/9/1956) là một kỹ sư hàng không người Mỹ, là người sáng lập ra hăng Boeing.


    George Conrad Westervelt (December 30, 1879 – March 15, 1956) was a U.S. Navy engineer who created the company "Pacific Aero Products Co." together with William Boeing.

    Sau đó công ty được đổi tên thành "Pacific Aero Products" và vào năm 1917, công ty trở thành "Boeing Airplane Company".
    William Boeing học ở Đại học Yale và ban đầu làm trong công nghiệp khai thác gỗ, nơi ông ta đă trở nên giàu có.
    Nơi đó ông cũng thu thập được những kiến thức về các cấu trúc bằng gỗ mà sau này trở nên có giá trị trong việc thiết kế và lắp đặt máy bay.

    Vào năm 1927, Boeing thiết lập một hăng hàng không, đặt tên là Boeing Air Transport (BAT).
    Một năm sau đó, BAT cùng với Pacific Air Transport và Boeing Airplane Company sáp nhập lại thành một công ty lớn.
    Công ty đổi tên thành United Aircraft and Transport Corporation vào năm 1929 và mua Pratt & Whitney, Hamilton Standard Propeller Company và Chance Vought.

    https://s20.postimg.cc/jqrb21r4d/Pra...C_logo_svg.png
    Pratt & Whitney is an American aerospace manufacturer with global service operations.

    United Aircraft sau đó mua National Air Transport vào năm 1930.
    Đạo luật Air Mail năm 1934 cấm các hăng hàng không và các nhà sản xuất dưới cùng một tổng công ty, do đó công ty lại tách ra thành 3 công ty nhỏ hơn
    - Boeing Airplane Company,
    United Airlines và
    United Aircraft Corporation (tiền thân của United Technologies).

    Kết quả là William Boeing bán hết các cổ phiểu của ông ta.

    Không lâu sau đó, một thỏa thuận với Pan American World Airways (Pan Am) đạt được để phát triển và đóng các máy bay chở khách cất cánh từ mặt nước và có khả năng chuyên chở khách vượt đại dương.
    Chuyến bay đầu tiên của Boeing 314 Clipper là vào tháng 6 năm 1938.


    Chiếc Boeing 314 "Clipper" trên mặt nước

    Đó là máy bay dân dụng lớn nhất vào lúc đó, với sức chứa 90 hành khách trong các chuyến bay ban ngày, và 40 hành khách trong các chuyến bay đêm.
    Một năm sau đó, dịch vụ máy bay hành khách đầu tiên từ Hoa Kỳ đến Anh được khai trương.
    Sau đó các tuyến bay khác được mở ra, và không lâu sau đó Pan Am bay với Boeing 314 đến khắp nơi trên thế giới.
    Vào năm 1938, Boeing hoàn thành máy bay 307 Stratoliner.

    https://s20.postimg.cc/kga3enk0t/Boe...Udvar_Hazy.jpg
    Một chiếc Boeing 307 (PanAm) trưng bày tại Trung tâm Steven F. Udvar-Hazy

    Đó là máy bay chuyên chở đầu tiên trên thế giới có cabin được bơm khí nén, có khả năng bay ở độ cao 20.000 ft — trên hầu hết các biến động về thời tiết.

    Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Boeing đóng một số lượng lớn các máy bay ném bom.
    Rất nhiều công nhân là vợ của những người lính ngoài mặt trận.
    Vào đầu năm 1944, sản xuất đă được đẩy mạnh đến mức trên 350 máy bay được đóng trong một tháng.
    Để ngăn chặn oach tạc từ trên không, các xưởng sản xuất đă được ngụy trang bằng cây cỏ và các sản phẩm từ trang trại.

    Trong những năm chiến tranh, những công ty sản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kỳ hợp tác với nhau.

    Máy bay ném bom B-17 được thiết kế bởi Boeing và được lắp đặt bởi Lockheed Aircraft Corp. và Douglas Aircraft Co., trong khi B-29 cũng được lắp đặt bởi Bell Aircraft Co. và Glenn L. Martin Company.



    B-17 Flying Fortress (Pháo đài bay B-17) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ được phát triển cho Không lực Lục quân Hoa Kỳ (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm 1930

    https://s20.postimg.cc/lvbo3fau5/B-29_in_flight.jpg
    B-29 của Không lực Lục quân Hoa Kỳ

    Sau chiến tranh, hầu hết các đơn đặt hàng về máy bay ném bom bị hủy bỏ và 70.000 người mất việc tại Boeing.

    Công ty hướng tới việc hồi phục nhanh chóng bằng cách bán Stratocruiser, một loại máy bay 4 động cơ chở khách thương mại hạng sang được phát triển từ B-29. Tuy vậy, số lượng bán của kiểu máy bay này không được như mong đợi và công ty Boeing phải t́m các cơ hội khác để vượt qua hoàn cảnh đó.

    Công ty đă thành công trong việc bán các máy bay quân sự chuyển đổi lại để có thể chuyên chở binh sĩ và tiếp tế nhiên liệu trên không.


    Boeing 707

    Những năm 1950
    Vào giữa thập niên 1950 kỹ thuật đă tiến bộ một cách vượt bậc, đem lại những khả năng cho Boeing phát triển và sản xuất những sản phẩm mới hoàn toàn.

    Một trong những sản phẩm mới là hoả tiễn điều khiển tầm ngắn được dùng để đánh chặn máy bay của kẻ thù.
    Vào thời gian Chiến tranh Lạnh trở nên như một chuyện thường ngày, Boeing sử dụng các kỹ thuật hoả tiễn tầm ngắn để phát triển và sản xuất hoả tiễn liên lục địa.

    Vào năm 1958, Boeing bắt đầu xuất xưởng B707, máy bay phản lực chở khách đầu tiên của Hoa Kỳ, đáp lại chiếc De Havilland Comet của Anh, Sud Caravelle của Pháp và Tupolev Tu-104 'Camel' của Liên bang Xô viết; là những máy bay thuộc loại thế hệ đầu tiên của máy bay phản lực chở khách dân dụng.

    https://s20.postimg.cc/46jxbn6r1/BEA...4_B_Berlin.jpg
    British European Airways (BEA) Comet 4B arriving at Berlin Tempelhof Airport in 1969

    https://s20.postimg.cc/qihq52g5p/Sud...anteufel-1.jpg
    The Sud Aviation SE 210 Caravelle was a French short/medium-range jet airliner.

    https://s20.postimg.cc/w6o0vys7x/CSA...N_May_1971.png
    Tu-104, the first soviet turbojet airliner.

    Với chiếc B707, một loại máy bay bốn động cơ chở được 156 hành khách, Hoa Kỳ trở thành một trong những người dẫn đầu trong việc sản xuất máy bay phản lực dân dụng.

    Một vài năm sau đó, Boeing thêm vào một phiên bản thứ hai của máy bay này, chiếc B720 nhanh hơn và có tầm bay ngắn hơn.
    Một vài năm sau nữa, Boeing giới thiệu B727, một loại máy bay phản lực dân dụng khác có cùng kích cỡ, thế nhưng chỉ có 3 động cơ và thiết kế cho các tuyến bay tầm trung.


    Boeing 727-200 Advanced của hăng Champion Air

    Máy bay B727 ngay lập tức được chấp nhận như là một máy bay an toàn và tiện nghi bởi hành khách, phi hành đoàn và các hăng hàng không. Mặc dù sản xuất đă ngưng từ 1984, vào đầu thiên niên kỷ gần 1.300 chiếc B727 vẫn c̣n đang phục vụ trong các hăng hàng không khắp thế giới.

    Những năm 1960
    Máy bay lên thẳng Piasecki được mua bởi Boeing vào năm 1960, và được công nhận như là chi nhánh Vertol của Boeing.
    Loại hai động cơ CH-47 Chinook, sản xuất bởi Vertol, bay lần đầu tiên vào năm 1961.
    Loại máy bay lên thẳng với sức nâng hạng nặng này vẫn một loại phương tiện chuyên chở chủ lực cho đến ngày hôm nay. Vào năm 1964, Vertol cũng bắt đầu sản xuất CH-46 Sea Knight.

    https://s20.postimg.cc/6b4acuqf1/Ast...stra.arp.2.jpg
    Boeing 737-300 (thế hệ 2)


    B707 và B747 làm thành lực lượng ṇng cốt cho các hăng hàng không lớn trong thập niên 1970

    Trong năm 1967, Boeing giới thiệu một loại máy bay chở khách tầm ngắn và tầm trung với hai động cơ B737.
    https://s20.postimg.cc/p3g5ggx3x/Air...2008-08-13.jpg
    Boeing 737-800 của Air Berlin

    Nó đă trở thành loại máy bay phản lực dân dụng bán chạy nhất trong lịch sử của ngành hàng không. Loại B737 vẫn được sản xuất, và các cải tiến liên tục được đưa ra. Một vài kiểu cải tiến đă được phát triển, chủ yết để tăng số lượng hành khách và tầm bay.

    Lễ xuất xưởng của chiếc B747-100 đầu tiên diễn ra vào năm 1968, tại xưởng đóng máy bay mới tại Everett, tiểu bang Washington, khoảng 1 tiếng đồng hồ lái xe từ trụ sở Boeing ở Seattle.
    https://s20.postimg.cc/6nvoj2yf1/UA7...cessed_arp.jpg
    United Airlines Boeing 747-100

    Chiếc máy bay bay chuyến đầu tiên một năm sau đó. Chuyến bay dân dụng đầu tiên diễn ra vào năm 1970.

    Những năm 1970
    Vào đầu thập niên 1970, Boeing đối đầu với một cuộc khủng hoảng mới. Chương tŕnh Apollo mà trong đó Boeing đă tham dự phần lớn trong thập niên trước hầu như là bị xóa bỏ. Một lần nữa, Boeing hy vọng sẽ bù trừ với việc bán các máy bay chở khách dân dụng. Vào thời gian đó, tuy vậy, có một giai đoạn khủng hoảng trong ngành hàng không và do vậy Boeing đă không nhận được đơn đặt hàng nào trong ṿng 1 năm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Thân hẹp Boeing 757 thay thế B707 và B727

    Những năm 1980
    Vào năm 1983, t́nh h́nh kinh tế bắt đầu khá lên. Boeing lắp ráp chiếc máy bay dân dụng B737 thứ 1.000. Trong suốt những năm sau đó, máy bay dân dụng và máy bay quân sự của công ty trở thành những thiết bị cơ bản của các hăng hàng không và không quân. V́ lưu lượng hành khách đi máy bay tăng lên, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, chủ yếu là từ một hăng sản xuất máy bay mới lên từ châu Âu, công ty Airbus. Boeing phải đưa ra một loại máy bay mới, và phát triển loại máy bay với một lối đi giữa hai dăy ghế B757, loại lớn hơn có hai lối đi B767 và những kiểu cải tiến của B737.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những năm 1990

    Vietnam airlines B777-200ER

    Vào tháng 4 năm 1994, Boeing giới thiệu loại máy bay phản lực dân dụng hiện đại nhất, máy bay hai động cơ B777, với sức chứa từ 300 đến 400 hành khách trong một cấu h́nh chuẩn có 3 cấp hành khách, và ở giữa B767 và B747. Là máy bay hai động cơ có tầm bay xa nhất trên thế giới, kiểu B777 là máy bay hành khách Boeing đầu tiên thiết lập hệ thống điều khiển "fly-by-wire" và được xem như là đối lại với những thâm nhập bởi Airbus vào thị trường truyền thống của Boeing.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những năm 2000
    Trong những năm gần đây Boeing phải đối phó với Airbus với sức cạnh tranh ngày càng cao, hăng này đưa ra một số linh kiện dùng chung giữa các kiểu máy bay (làm giảm chi phí bảo tŕ và huấn luyện) cũng như những kỹ thuật "fly-by-wire" mới nhất. Từ thập niên 1970 Airbus đă tăng các chủng loại máy bay của họ đến mức bây giờ họ có thể đưa ra một loại máy bay có cùng tính chất với hầu như mỗi kiểu của Boeing. Thật vậy, bây giờ Airbus cạnh tranh trong tất cả các thị trường mà Boeing đă từng chiếm giữ vị trí độc quyền, chẳng hạn như A320 đă được chọn bởi một số hăng máy bay giá rẻ (loại máy bay thường được sử dụng bởi các hăng hàng không này là B737) và trong thị trường máy bay cực lớn, máy bay A380. Loại B747 đă bị cạnh tranh bởi một loạt máy bay Boeing 777-300.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những năm 2010
    Lĩnh vực kinh doanh

    Hai đơn vị lớn nhất là Boeing Commercial Airplanes và nhóm Integrated Defense Systems.
    • AviationPartnersBoei ng, 50/50 liên doanh với Aviation Partners, Inc.
    • Boeing Australia, Ltd.
    • Boeing Capital
    • Boeing Commercial Airplanes
    • Aeroinfo Systems
    • Airspace Safety Analysis Corporation
    • Alteon Training, trước là FlightSafetyBoeing
    • Continental Datagraphics
    • Jeppesen, trước là Jeppesen Sanderson.
    • SBS International
    • Boeing Integrated Defense Systems
    • United Launch Alliance (với Lockheed Martin)
    • United Space Alliance (với Lockheed Martin)
    • Boeing Satellite Systems
    • Sea Launch (40%)
    • Boeing Realty
    • Boeing Technology
    • Phantom Works
    • Information Technology
    • Intellectual Property Management
    • Corporate Engineering & Technology
    • Boeing Shared Services Group
    • Boeing Travel Management Company
    • Connexion by Boeing
    • Preston Aviation Solutions

    Nhân công
    Theo vị trí địa lư
    Nhân công theo địa lư
    Arizona 4.939
    California 31.457
    Kansas 3.836
    Missouri 16.429
    Pennsylvania 4.706
    Texas 5.376
    Washington 61.042
    Các nơi khác 24.955
    Tổng số 152.740 cho đến 10 tháng 6 năm 2005

    Nhân công theo nhóm (các đơn vị)

    Commercial Airplanes 48.956
    Boeing Capital Corp 131
    Connexion by Boeing 753
    Integrated Defense Systems 75.531
    Phantom Works 4.409
    Shared Services Group 21.020
    Tổng hành dinh thế giới 1.928
    Khác 12
    Tổng số 152.740
    cho đến 10 tháng 6 năm 2005

    Bộ máy lănh đạo
    Hội đồng quản trị hiện thời
    • W. James McNerney, Jr. - Chairman, President & CEO
    • John H. Biggs
    • John Bryson
    • Linda Cook
    • William M. Daley
    • Kenneth M. Duberstein
    • John McDonnell
    • Richard Nanula
    • Rozanne Ridgway
    • John Shalikashvili
    • Mike S. Zafirovski

    Giám đốc điều hành (CEO)
    1933–1939 Clairmont L. Egtvedt
    1939–1944 Philip G. Johnson
    1944–1945 Clairmont L. Egtvedt
    1945–1968 William M. Allen
    1969–1986 Thornton "T" A. Wilson
    1986–1996 Frank Shrontz
    1996–2003 Philip M. Condit
    2003–2005 Harry C. Stonecipher
    2005–2005 James A. Bell (acting)
    2005– W. James McNerney, Jr.

    Chủ tịch hội đồng quản trị
    1916–1934 William E. Boeing
    1934–1939 Clairmont L. Egtvedt (acting)
    1939–1966 Clairmont L. Egtvedt
    1968–1972 William M. Allen
    1972–1987 Thornton "T" A. Wilson
    1988–1996 Frank Shrontz
    1997–2003 Philip M. Condit
    2003–2005 Lew Platt
    2005– W. James McNerney, Jr.

    Chủ tịch
    1922–1925 Edgar N. Gott
    1926–1933 Philip G. Johnson
    1933–1939 Clairmont L. Egtvedt
    1939–1944 Philip G. Johnson
    1944–1945 Clairmont L. Egtvedt
    1945–1968 William M. Allen
    1968–1972 Thornton "T" A. Wilson
    1972–1985 Malcolm T. Stamper
    1985–1996 Frank Shrontz
    1996–1997 Philip M. Condit
    1997–2005 Harry C. Stonecipher
    2005–2005 James A. Bell (quyền trong vài tháng)
    2005– W. James McNerney, Jr.

  2. #252
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 37 năm Mahathir_bin_Mohamad bắt đầu nhiệm kỳ Thủ tướng và biến Mă lai Á thành một đất nước tiến bộ như ngày nay.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 16 tháng 07, 1981
    • 1981 – Mahathir bin Mohamad bắt đầu nhiệm kỳ Thủ tướng Malaysia, liên bang trải qua một giai đoạn hiện đại hóa nhanh chóng trong thời gian ông nắm quyền.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mahathir_bin_Mohamad
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mahathir_Mohamad
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mahathir_Mohamad
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...hamad-bat.html

    Mahathir bin Mohamad
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Đây là một tên người Mă Lai. Theo tập quán Mă Lai, tên gọi hay được sử dụng hơn. Tên gọi của người này là Mahathir.
    Mahathir bin Mohamad
    محضیر بن محمد

    Thủ tướng thứ tư và thứ bảy của Malaysia

    Đương nhiệm
    Nhậm chức 10 tháng 5 năm 2018
    Vua Muhammad V
    Tiền nhiệm Najib Razak

    Nhiệm kỳ 16 tháng 7 năm 1981 – 31 tháng 10 năm 2003
    Vua Ahmad Shah
    Iskandar
    Azlan Shah
    Jaafar
    Salahuddin
    Mizan Zainal Abidin (Nhiếp chính)
    Sirajuddin
    Tiền nhiệm Hussein Onn
    Kế nhiệm Abdullah Ahmad Badawi

    Phó Thủ tướng thứ tư của Malaysia
    Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1976 – 16 tháng 7 năm 1981
    Thủ tướng Hussein Onn
    Vua Yahya Petra
    Ahmad Shah
    Tiền nhiệm Hussein Onn
    Kế nhiệm Musa Hitam

    Bộ trưởng Tài chính
    Nhiệm kỳ 5 tháng 6 năm 2001 – 31 tháng 10 năm 2003
    Tiền nhiệm Daim Zainuddin
    Kế nhiệm Abdullah Ahmad Badawi

    Nhiệm kỳ 7 tháng 9 năm 1998 – 7 tháng 1 năm 1999
    Tiền nhiệm Anwar Ibrahim
    Kế nhiệm Daim Zainuddin

    Bộ trưởng Nội vụ
    Nhiệm kỳ 8 tháng 5 năm 1986 – 8 tháng 1 năm 1999
    Tiền nhiệm Musa Hitam
    Kế nhiệm Abdullah Ahmad Badawi

    Bộ trưởng Quốc pḥng
    Nhiệm kỳ 18 tháng 7 năm 1981 – 6 tháng 5 năm 1986
    Tiền nhiệm Abdul Taib Mahmud
    Kế nhiệm Abdullah Ahmad Badawi

    Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp
    Nhiệm kỳ 1 tháng 1 năm 1978 – 16 tháng 7 năm 1981
    Thủ tướng Hussein Onn
    Tiền nhiệm Hamzah Abu Samah
    Kế nhiệm Ahmad Rithaudden Tengku Ismail

    Bộ trưởng Giáo dục
    Nhiệm kỳ 5 tháng 9 năm 1974 – 31 tháng 12 năm 1977
    Thủ tướng Abdul Razak Hussein
    Tiền nhiệm Mohamed Yaacob
    Kế nhiệm Musa Hitam

    Tổng Thư kư thứ 21 của Phong trào Không liên kết
    Nhiệm kỳ 20 tháng 2 năm 2003 – 31 tháng 10 năm 2003
    Tiền nhiệm Thabo Mbeki
    Kế nhiệm Abdullah Ahmad Badawi

    Nghị sĩ Dewan Negara
    Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1972 – 23 tháng 8 năm 1974

    Nghị sĩ Dewan Rakyat
    Nhiệm kỳ 25 tháng 4 năm 1964 – 10 tháng 5 năm 1969
    Tiền nhiệm Wan Sulaiman Wan Tam
    Kế nhiệm Yusof Rawa

    Nhiệm kỳ 24 tháng 8 năm 1974 – 21 tháng 3 năm 2004
    Tiền nhiệm Khu bầu cử thành lập
    Kế nhiệm Mohd Johari Baharum

    Thông tin cá nhân
    Sinh Mahathir bin Mohamad, 10 tháng 7, 1925 (92 tuổi)
    Alor Setar, Kedah, Các Quốc gia Liên bang Mă Lai (nay là Malaysia)

    Đảng chính trị Tổ chức Dân tộc Mă Lai Thống nhất (1946–1969; 1972–2008; 2009–2016)
    Đảng Thống nhất Bản địa Malaysia (Từ năm 2016)
    Vợ, chồng Siti Hasmah
    Quan hệ Ismail Mohd Ali (anh rể)
    Con cái 7 (bao gồm Marina, Mokhzanivà Mukhriz)
    Cha mẹ Mohamad Bin Iskandar
    Wan Tempawan binti Wan Hanafi
    Alma mater Đại học Quốc gia Singapore
    Nghề nghiệp Nhà Vật lư
    Tôn giáo Hồi giáo Sunni
    Chữ kư https://s20.postimg.cc/47m3trhwt/Mah...nature.svg.png
    Website chedet.cc

    Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia. Trước đó, ông đă giữ cương vị Thủ tướng thứ tư của Malaysia từ năm 1981 đến năm 2003.
    Trong thời gian cầm quyền, ông đă có công vạch ra quá tŕnh hiện đại hóa nhanh chóng cho Malaysia và đề xướng "các giá trị châu Á".
    Ông cũng bị chỉ trích là có phong cách chuyên quyền và đưa nhiều bạn bè vào làm việc dưới trướng ḿnh. Dù tước hiệu chính thức của ông là "Yang Amat Berbahagia Tun Dr. Mahathir bin Mohamad", Mahathir được những người ủng hộ gọi tŕu mến là "Tiến sĩ M" và cách gọi này cũng được các phương tiện truyền thông sử dụng.
    Năm 2018, ông tái tranh cử chức thủ tướng đại diện cho liên minh đối lập ở tuổi 92 và giành chiến thắng vang dội trước Thủ tướng đương nhiệm Najib Razak thuộc liên minh Barisan Nasional trong cuộc bầu cử ngày 10 tháng 5. Liên minh đối lập của Mahathir đă đặt dấu chấm hết cho liên minh cầm quyền từ năm 1957.

    Mohd Najib bin Abdul Razak hay gọi đơn giản là Najib Razak (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1953 tại Kuala Lipis, Pahang) là thủ tướng thứ sáu của Malaysia.

    Thời trẻ
    Mahathir bin Mohamad sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925 tại Alor Setar, thủ phủ bang Kedah ở miền bắc Malaysia.

    Kedah (Chữ Jawi: حدق) là một bang của Malaysia, bang nằm ở phần tây bắc của Bán đảo Malaysia. Tổng diện tích của bang là trên 9.000 km², bao gồm phần lục địa và đảo Langkawi.
    Mahathir là con út trong gia đ́nh có 9 anh em ruột. Thân sinh ông là thầy giáo Mohamad Iskandar (có cha là tín đồ Đạo hồi Malaysia gốc Ấn di cư từ Kerala, Ấn Độ).


    Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Độ.

    Mẹ của ông là bà Wan Tampawan, người Malaysia.
    Trong thế chiến thứ II, ông phụ giúp gia đ́nh. Mahathir học tại Trường Trung học Sultan Abdul Hamid, Alor Star. Sau đó, theo học Đại học Y khoa King Edward VII Singapore (nay là Đại học Quốc gia Singapore).
    Tốt nghiệp đại học y khoa năm 1953, Mahathir tham gia chính phủ với tư cách là chuyên viên y tế.

    Ngày 5 tháng 8 năm 1956, Mahathir bin Mohamad kết hôn với bà Siti Hasmah Mohd Ali, bác sĩ và là bạn cùng đại học. Vợ chồng Mahathir bin Mohamad sinh được ba con trai và hai con gái.

    https://s20.postimg.cc/alb6xahql/Tun...ohamad_Ali.png
    Siti Hasmah Mohamad Ali (left)

    Sự nghiệp chính trị
    Năm 1964, Mahathir bin Mohamad là ứng cử viên hạ viện của Đảng Kota Setar Selatan thắng cử với đa số phiếu 60,2%.
    Năm 1970, ông đă viết tác phẩm "Thế khó của Malaysia", trong đó, ông t́m cách lư giải nguyên nhân của cuộc xung đột đẫm máu ngày 13 tháng 5 ở Kuala Lumpur và lư do tŕ trệ kinh tế của Malaysia.
    Mahathir cũng đề xuất một giải pháp kinh tế - chính trị dưới h́nh thức "bảo vệ kiến thiết", vạch ra tỉ mỉ sau khi cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố di truyền và ảnh hưởng của môi trường đến chủng tộc Mă Lai.

    Ngay khi xuất bản, lập tức sách bị chính quyền Tunku Abdul Rahman cấm lưu hành.


    Thủ tướng đầu tiên của Malaysia
    Thế nhưng, Thủ tướng kế nhiệm Tun Abdul Razak đă đưa một số đề xuất của sách vào "Chính sách kinh tế mới" (NEP).

    Tun Haji Abdul Razak bin Dato' Haji Hussein (Jawi: عبدال رازک حسین; 11 tháng 3 năm 1922 – 14 tháng 1 năm 1976) là Thủ tướng Malaysia thứ 2, từ năm 1970 đến năm 1976.

    Đến năm 1981, khi ông trở thành Thủ tướng, lệnh cấm đối với quyển sách này mới được băi bỏ.

    Ngày 7 tháng 3 năm 1972, ông tái gia nhập Đảng UMNO:United Malays National Organization và được chỉ định vào Thượng nghị viện năm 1973. Một năm sau, ông rời thượng viện, tham gia cuộc tổng tuyển cử và tái đắc cử không đối thủ trong khu vực bầu cử bang Kubang Pasu, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
    Năm 1975, ông là một trong ba Phó Chủ tịch của Đảng UMNO, sau khi thắng cử với 47 phiếu.
    Ngày 15 tháng 9 năm 1978, Tun Hussein Onn bổ nhiệm Mahathir bin Mohamad làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Công thương.

    https://s20.postimg.cc/zfuoqzcr1/Tun...n_portrait.jpg
    Hussein bin Dato' Onn (Jawi: حسین اُون ; b. 12 February 1922 – d. 29 May 1990) was the third Prime Minister of Malaysia, serving in this role from 1976 to 1981 nd also served for Sri Gading constituency.

    Thủ tướng
    Ngày 16 tháng 7 năm 1981, Mahathir bin Mohamad trở thành Thủ tướng thứ tư khi ông Hussein Onn nghỉ hưu v́ vấn đề sức khỏe. Ông là Thủ tướng Malaysia đầu tiên xuất thân từ tầng lớp b́nh dân, trong khi đó cả ba vị tiền nhiệm đều là thành viên Hoàng tộc hoặc ḍng dơi ưu tú.
    Năm 2002, Mahathir thông báo một cách bất ngờ trong cuộc họp thường niên của Đảng cầm quyền UMNO là ông sẽ chính thức từ nhiệm Thủ tướng Malaysia. Được thuyết phục, ông giữ chức Thủ tướng thêm 18 tháng.

    Ngày 31 tháng 10 năm 2003, Mahathir bin Mohamad từ chức sau 22 năm nắm quyền, trở thành một nhà lănh đạo lâu nhất châu Á, ông đă bàn giao nhiệm vụ của ḿnh một cách kỹ lưỡng. Cùng lúc, ông được trao tặng huân chương danh dự cao nhất của Chính phủ Malaysia và được Quốc vương Malaysia phong tước "Tun" - tước hiệu cao quư nhất dành cho công dân Malaysia.

    Sau khi măn nhiệm Thủ tướng, ông tham gia vào Chính phủ với vai tṛ Cố vấn cho Công ty Dầu khí Quốc gia Petronas và Công ty Xe hơi Quốc gia Malaysia Proton - đó cũng là một trong những dự án trọng điểm được đưa ra từ khi ông tại chức.

    A view of Petronas Twin Towers and the surrounding central business district in Kuala Lumpur, a testament of the Malaysian phenomenal economic evolution under Mahathir's 22-year rule.


    PROTON Holdings Berhad, (PHB; informally PROTON) is a Malaysia-based corporation active in automobile design, manufacturing, distribution and sales.

    Mặc dù rút lui khỏi chính trường, ông vẫn thẳng thắn phê phán các vấn đề chính trị trong nước của Malaysia.

    Chính sách của Mahathir bin Mohamad
    Sửa đổi hiến pháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính sách kinh tế

    Xe oto nội địa Proton của Mahathir sử dụng khi đương chức Thủ tướng

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mahathir có công dẫn dắt Malaysia qua những bước phát triển thần kỳ, trở thành một trong những nền kinh tế mạnh nhất Khu vực các nước Asean. Từ năm 1988 đến 1997, tốc độ tăng trưởng trung b́nh hơn 10%, tiêu chuẩn sống tăng gấp 20 lần, nạn đói gần như được quyét sạch hoàn toàn, các chỉ số phúc lợi xă hội như tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ tử vong trẻ em đạt ngang hàng các nước phát triển.

    Mahathir phát động nhiều dự án quốc gia có quy mô lớn. Tiêu biểu là Đường Siêu tốc Bắc - Nam, Siêu hành lang Truyền thông đa phương tiện, Thủ đô Putrajaya, Sân bay quốc tế Kuala Lumpur, Đập Thủy điện BaKun ở Sarawak, Thành phố Cảng Tanjung Pelepas ở Johor, Ṭa Cao ốc Petronas.

    https://s20.postimg.cc/lm6c24f2l/Put...laysia_svg.png
    Putrajaya trong Malaysia

    https://s20.postimg.cc/4lnftgwwd/Vie...dana_Putra.jpg
    Putrajaya là thành phố được quy hoạch nhân tạo và được thành lập năm 1995 tại Malaysia. Tọa lạc khoảng 30 km về phía Nam của Kuala Lumpur, Putrajaya là trung tâm hành chính mới của liên bang Malaysia.

    https://s20.postimg.cc/judd7b3gd/KLIA_MTB_Tower.jpg
    Kuala Lumpur International Airport (KLIA) (Malay: Lapangan Terbang Antarabangsa Kuala Lumpur) (IATA: KUL, ICAO: WMKK) is Malaysia's main international airport and one of the major airports in South East Asia

    https://s20.postimg.cc/w9057nptp/Bakun_Dam.jpg
    The Bakun Dam is an embankment dam located in Sarawak, Malaysia, on the Balui River,[2] a tributary or source of the Rajang River and some sixty kilometres west of Belaga.[3] As part of the project, the second tallest concrete-faced rockfill dam in the world would be built. It is planned to generate 2,400 megawatts (MW) of electricity once completed.

    Các dự án này có lợi ích rơ ràng, nhưng đ̣i chi phí quá cao khiến nhiều người Malaysia không sẵn ḷng mạo hiểm, họ mong muốn chính phủ nên đầu tư vào các lĩnh vực phát triển khác. Tuy vậy, Mahathir luôn thuyết phục rằng những dự án này sẽ trực tiếp mang lại nguồn lợi ích kinh tế chứ không chỉ bộ mặt quốc gia - Đầu tư của Chính phủ sẽ tạo công ăn việc làm với hiệu quả theo cấp số nhân.

    Chính sách giáo dục
    Năm 1974, Mahathir được chỉ định làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục. Ông chủ trương xây dựng một "nền giáo dục dành cho nhân dân" ở tŕnh độ trung học phổ thông, đề cao toán học và khoa học công nghệ. Mơ ước về một đất nước Malaysia phát triển, suốt thời kỳ đương nhiệm Thủ tướng, Mahathir tiếp tục xúc tiến mạnh mẽ nghị tŕnh giáo dục bậc cao kể cả về số lượng, lẫn phẩm chất.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính sách ngoại giao
    Thời kỳ Mahathir đương nhiệm Thủ tướng, mối quan hệ giữa Malaysia với các nước phương Tây phát triển tốt, dù ông là người thẳng thắn bày tỏ quan điểm của ḿnh với các nước này. Trong thời kỳ này, có một bất đồng nhỏ với Liên hiệp Anh và Bắc Ireland về học phí đại học đă khiến Mahathir châm ng̣i phong trào tẩy chay hàng hóa của Anh. Chiến dịch này trở nên nổi tiếng với tên gọi: "Mua hàng Anh quốc sau cùng" (Buy British Last). Nó cũng dẫn đến sự t́m kiếm mô h́nh phát triển ở châu Á, đáng chú ư nhất là Nhật Bản, mở đầu cho chính sách "hướng về phương Đông" nổi tiếng của ông. Sau đó, Thủ tướng Anh Margaret Thatcher đă giải quyết tranh chấp, nhưng ông vẫn đề cao các mô h́nh châu Á này so với các mô h́nh phương Tây cùng thời.
    https://s20.postimg.cc/wchezo7p9/Margaret_Thatcher.png
    Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013), c̣n được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sư và nhà hóa học.

    Quan hệ với Hoa Kỳ
    Mahathir là người luôn là người phê phán không khoan nhượng với Hoa Kỳ, nhưng ông vẫn coi Hoa Kỳ là nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất và là khách hàng lớn nhất của Malaysia dưới thời đương nhiệm Thủ tướng của ḿnh. Các sĩ quan quân đội Malaysia vẫn tham gia Chương tŕnh huấn luyện quân sự quốc tế IMET.
    Al Gore và Chính phủ Hoa Kỳ phê phán vụ xét xử Anwar Ibrahim.
    https://s20.postimg.cc/6dgeokybh/Al_...ted_States.jpg
    Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.


    Dato' Seri Anwar bin Ibrahim (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1947) là một nhà chính trị Malaysia, làm Phó Thủ tướng nước này từ năm 1993 đến 1998. Vào thời kỳ đầu trên cương vị này, ông được xem là người kế vị sáng giá nhất chức Thủ tướng của Thủ tướng Mahathir bin Mohamad, nhưng sau đó ông đă trở thành nhân vật chỉ trích mạnh mẽ nhất chính phủ cầm quyền Mahathir.

    Tuy nhiên, Mahathir đă cố thủ vững vàng quan điểm cá nhân ḿnh về sự kiện này. Tại Hội nghị Asean năm 1997, Mahathir đă lên án Bản Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế của Hoa Kỳ, rằng Hoa Kỳ và các nước khác sử dụng nó như một công cụ đàn áp để áp đặt các giá trị Tây phương lên châu Á. Mahathir cho rằng các nước châu Á cần sự ổn định và phát triển hơn là quyền tự do dân chủ. Mặc dù vậy, Malaysia vẫn có quan hệ vững chắc với Hoa Kỳ.

    Quan hệ với Úc
    Mối quan hệ của Mahathir đối với Úc, cũng như với các nhà lănh đạo chính trị Úc không được vững chắc. Mahathir thường bất b́nh về h́nh ảnh của Malaysia trên phương tiện truyền thông Úc (thường xuyên chỉ trích sự hằn học và thẳng thắn của Mahathir) và yêu cầu sự can thiệp của Chính phủ Úc. Mối quan hệ của Mahathir và cá nhà lănh đạo Úc đă đi xuống mức thấp nhất vào năm 1993 khi Paul Keating mô tả Mahathir là "ngoan cố" lúc tham dự Hội nghị Apec.

    https://s20.postimg.cc/4n1z0ao0d/Pau..._2007-crop.jpg
    Paul John Keating (sinh ngày 18 tháng 1 năm 1944) là Thủ tướng Úc thứ 24, từ năm 1991 đến năm 1996.
    Mahathir, cũng như nhiều nhà lănh đạo khác của Malaysia và châu Á cũng đă chỉ trích nặng nề John Howard (người kế nhiệm Paul Keating), người mà ông cho rằng đă ủng hộ Pauline Hanson (bị châu Á và Úc xem như người phân biệt chủng tộc). Mahathir nhấn mạnh quyền một quốc gia được làm bất cứ thứ ǵ mà quốc gia đó muốn trong lănh thổ của ḿnh - "Chủ quyền".

    Quan hệ với Khu vực Trung Đông
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quan hệ với Singapore
    Quan hệ với Singapore dưới thời Mahathir làm Thủ tướng đầy sóng gió. Rất nhiều vấn đề tranh chấp trong suốt thời kỳ ông đương nhiệm vẫn chưa được giải quyết, và thực ra trở nên căng thẳng hơn. Trong thời kỳ này, Malaysia và Singapore kiên quyết từ chối thỏa hiệp với kết quả là quan hệ song phương chuyển sang giai đoạn đóng băng.

    Quan hệ với các nước đang phát triển
    Trong số các nước phát triển và các quốc gia Hồi giáo, Mahathir được tôn trọng v́ sức phát triển mạnh mẽ cũng như sự ủng hộ dành cho các giá trị giải phóng cộng đồng Hồi giáo. Các nhà lănh đạo nước ngoài, như Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, đă hết lời ca ngợi Mahathir và cố gắng học theo mô h́nh phát triển của ông.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vấn đề sức khỏe của Mahathir
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phong tặng và tôn vinh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  3. #253
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 73 năm ba lănh đạo: Churchill, Truman, Stalin; họp tại Potsdam để quyết định về tương lai của nước Đức khi bị thua trận trong thế chiến thứ hai.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 17 tháng 07, 1945
    • 1945 – Ba nhà lănh đạo Đồng Minh là Churchill, Truman và Stalin tụ họp tại thành phố Potsdam để quyết định tương lai của một nước Đức chiến bại.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...%BB%8B_Potsdam
    https://en.wikipedia.org/wiki/Potsdam_Conference
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Conf%C...nce_de_Potsdam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...a-lanh-ao.html

    Hội nghị Potsdam
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Từ trái qua phải: Clement Attlee, Harry S. Truman, Josef Stalin, đằng sau: William Daniel Leahy, Ernest Bevin, James F. Byrnes và Vyacheslav Molotov.

    Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

    Cecilienhof Palace seen from the commemorative courtyard, with the Soviet red star in the foreground
    Cecilienhof Palace (German: Schloss Cecilienhof) is a palace in Potsdam, Brandenburg, Germany built from 1914 to 1917 in the layout of an English Tudor manor house.

    https://s20.postimg.cc/m1vujxopp/Wil...own_Prince.jpg
    Wilhelm, German Crown Prince (Friedrich Wilhelm Victor August Ernst, 6 May 1882 – 20 July 1951) was the eldest child of the soon-to-be German Emperor Wilhelm II and his wife Empress Augusta Victoria, and the last Crown Prince of the German Empire and the Kingdom of Prussia.

    Các quốc gia tham dự hội nghị là Liên bang Xô Viết, Anh và Mỹ.

    Đại diện của ba quốc gia gồm có tổng bí thư đảng cộng sản Liên Xô Joseph Stalin, thủ tướng Anh Winston Churchill người sau đó được thay bởi Clement Attlee, và tổng thống Mỹ Harry S. Truman.
    Stalin, Churchill và Truman - cũng như Atlee, người thay thế Churchill làm thủ tướng Anh sau khi đảng Lao động giành chiến thắng trước đảng Bảo Thủ trong cuộc bầu cử năm 1945 - đă nhóm họp để thống nhất về cách tái tổ chức nước Đức thời hậu chiến, quốc gia đă đồng ư đầu hàng vô điều kiện chín tuần trước đó.
    Mục đích của hội nghị bao gồm cả việc thành lập trật tự thế giới mới thời hậu chiến, những vấn đề về hiệp ước ḥa b́nh và cách thức giải quyết hậu quả của chiến tranh.


    Iosif Vissarionovich Stalin (phát âm:ˈjosʲɪf vʲɪsɐˈrʲonəvʲɪt͡ɕ ˈstalʲɪn (trợ giúp·chi tiết), tiếng Nga: Иосиф Сталин, thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953)[1] là lănh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.


    Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.


    Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.


    Clement Richard Attlee (3 tháng 1 1883 - 8 tháng 10 1967) là một chính trị gia người Anh, ông giữ chức thủ tướng Anh từ 1945 tới 1951, lănh đạo của đảng Lao động từ 1935 tới 1955.

    Những thành viên tham dự
    https://s20.postimg.cc/j92mzkgjx/L_t...ident_Harr.jpg
    Những nhà lănh đạo lúc đầu: Winston Churchill, Harry S. Truman và Josef Stalin

    • Liên bang Xô Viết: Stalin đến chậm một ngày với lư do là có việc quan trọng cần sự có mặt của ông. Tuy nhiên có nguồn tin cho rằng có thể ông đă có một cơn đau tim nhỏ.
    • Anh: đại diện bởi thủ tướng Clement Attlee sau khi đảng Lao động giành chiến thắng trước đảng Bảo thủ của Winston Churchill.
    • Mỹ: đại diện bởi tân tổng thống Harry S. Truman. Tại hội nghị này, Truman đă nói bóng gió với Stalin rằng Mỹ đă phát triển bom nguyên tử và có thể sử dụng nó để đối đầu với Nhật Bản, sau đó th́ vào ngày 6 và ngày 9 tháng 8 năm 1945 hai quả bom nguyên tử đă được thả xuống Hiroshima và Nagasaki.


    Vị trí tỉnh Hiroshima trên bản đồ Nhật Bản.


    Vị trí tỉnh Nagasaki trên bản đồ Nhật Bản.

    Quan hệ giữa các nhà lănh đạo
    Qua năm tháng, mối quan hệ giữa các nhà lănh đạo đă bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nhiều thay đổi to lớn.
    https://s20.postimg.cc/m889bui9p/Pot...yrnes_Eden.jpg
    Ngoại trưởng ba nước: Vyacheslav Molotov, James F. Byrnes và Anthony Eden, tháng 7 năm 1945

    1. Quân đội của Stalin chiếm đóng phần lớn Trung và Đông Âu
    Quân đội Xô Viết đă trục xuất quân phát xít Đức tại Đông Âu, nhưng thay v́ rút quân th́ đến tháng 7 quân của Stalin đă kiểm soát các bang của Baltic, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria và România.


    Bản đồ biển Baltic

    https://s20.postimg.cc/gezhm6yz1/EU-_Poland_svg.png
    Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng ḥa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng ḥa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên h́nh thành vào thế kỷ thứ X.

    https://s20.postimg.cc/vay0tsi3h/Loc...hoslovakia.png
    Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), c̣n gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

    https://s20.postimg.cc/gyen2fdr1/Hun...raphic_map.jpg
    Hungary [note 1](tiếng Hungary: Magyarország) là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực Trung Âu.

    https://s20.postimg.cc/6hogt6h3h/EU-_Bulgaria_svg.png
    Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri[4]), tên chính thức là Cộng ḥa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

    https://s20.postimg.cc/ycyvaqdgt/EU-_Romania_svg.png
    România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

    Rất nhiều dân tị nạn đă rời những quốc gia này do lo sợ sự chiếm đóng của quân cộng sản.

    Stalin đă thành lập một chính phủ cộng sản tại Ba Lan, phớt lờ nguyện vọng của đa số nhân dân Ba Lan. Anh và Mỹ đă lên tiếng phản đối nhưng Stalin ra sức bảo vệ hành động của ḿnh. Ông khẳng định rằng việc kiểm soát Đông Âu là một phương pháp pḥng ngừa hiệu quả cho những cuộc tấn công có thể xảy ra trong tương lai.

    2. Mỹ có tổng thống mới
    Vào ngày 12 tháng 4 năm 1945, tổng thống Roosevelt qua đời. Ông được phó tổng thống Harry Truman lên thay thế. Truman là một nhà lănh đạo có quan điểm khác Roosevelt. Ông có có quan điểm chống cộng mạnh mẽ và luôn tỏ ra cảnh giác với Stalin. Truman và đồng sự của ông nh́n nhận những hành động của Xô Viết tại Đông Âu là sự chuẩn bị cho việc xâm chiếm toàn bộ châu Âu.

    https://s20.postimg.cc/wh5x6k4dp/Pre..._Roosevelt.jpg
    Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

    3. Quân đồng minh thử bom nguyên tử
    Vào ngày 16 tháng 7 năm 1945 Mỹ đă thử thành công một quả bom nguyên tử tại Alamagordo thuộc sa mạc New Mexico.
    Ngày 21 tháng 7, Churchill và Truman đồng ư việc nên sử dụng bom nguyên tử. Truman không nói cho Stalin biết về thứ vũ khí mới cho đến ngày 25 tháng 7 khi ông nói bóng gió với Stalin rằng Mỹ có một thứ vũ khi có sức công phá hủy diệt.
    Vào ngày 26 tháng 7, Tuyên bố Potsdam đă được thông báo tới Nhật Bản, đe dọa Nhật Bản sẽ bị hủy diệt hoàn toàn nếu không chấp nhận đầu hàng vô điều kiện.

    Kết quả
    Hiệp định Potsdam
    Bài chính: Hiệp định Potsdam
    Trước khi kết thúc hội nghị, lănh đạo 3 quốc gia thống nhất những vấn đề sau:
    Đức
    • Đưa ra thông cáo mục đích chiếm đóng Đức của phe Đồng Minh: phi quân sự hóa, phi phát xít hóa, dân chủ hóa, phi tập trung hóa và xóa bỏ nền kinh tế kiểu cartel.
    • Chia Đức và Áo thành bốn khu vực chiếm đóng (đă được đồng ư từ thỏa thuận tại hội nghị Yalta), thủ đô Berlin và Viên cũng được chia làm bốn khu vực.
    • Thống nhất đồng ư việc xét xử những tội phạm chiến tranh phát xít.
    • Trả lại các vùng đất bị Đức chiếm đóng tại châu Âu, gồm Sudetenland, Alsace-Lorraine, Áo và phần cực tây của Ba Lan.
    • Biên giới phía đông của Đức sẽ được dịch chuyển về phía tây tới ranh giới Oder-Neisse, v́ vậy đă làm giảm đi 25% diện tích lănh thổ của Đức so với năm 1937. Phần lănh thổ phía đông của biên giới mới bao gồm Đông Phổ, Silesia, Tây Phổ và 2/3 Pomerania. Những vùng này chủ yếu là nông nghiệp, ngoại trừ vùng thượng Silesia, trung tâm công nghiệp nặng lớn thứ hai của Đức.
    • Trục xuất những công dân Đức c̣n sống tại biên giới mới phía đông.
    • Thỏa thuận đồng ư về bồi thường chiến tranh cho Xô Viết từ khu vực chiếm đóng của Xô Viết tại Đức. Ngoài ra 10% sản lượng công nghiệp của khu vực phía tây cũng sẽ được chuyển cho Liên Xô trong ṿng 2 năm.
    • Đảm bảo chất lượng cuộc sống của Đức không vượt mức sống trung b́nh của châu Âu. Một loạt các khu công nghiệp bị tháo gỡ sẽ được quyết định sau.
    • Phá hủy tất cả tiềm lực công nghiệp quân sự của Đức hoặc những ngành công nghiệp có khả năng sản xuất quân sự. Các xưởng đóng tàu dân sự và các nhà máy đóng tàu sân bay sẽ bị tháo dỡ hoặc phá hủy. Những năng lực sản xuất công nghiệp có khả năng sản xuất trang thiết bị quân sự như kim loại, hóa chất, máy móc sẽ bị giảm tới mức tối thiểu. Nền kinh tế sẽ được phi tập trung hóa. Ngoại thương và nghiên cứu sẽ bị kiểm soát. Nền kinh tế sẽ được tái cơ cấu tập trung vào nông nghiệp và các ngành công nghiệp ḥa b́nh. Năng lực sản xuất nếu có thặng dư th́ sẽ bị phá hủy hoặc tháo bỏ. Đầu năm 1946, thỏa thuận cuối cùng đạt được như sau: Đức sẽ được chuyển đổi thành nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Các sản phẩm xuất khẩu gồm bia, than, đồ chơi, dệt v.v nhằm thay thế các sản phẩm công nghiệp nặng.


    Demographics map used for the border discussions at the conference

    Ba Lan
    • Một chính phủ thống nhất quốc gia lâm thời được công nhận bởi ba quốc gia sẽ được thành lập. Việc phương Tây công nhận chính phủ kiểm soát của Xô Viết đồng nghĩa với sự kết thúc cho chính phủ Ba Lan lưu vong.
    • Những người Ba Lan phục vụ trong quân đội Anh sẽ được tự do trở về Ba Lan mà không có sự đảm bảo nào về an ninh.
    • Biên giới phía tây tạm thời là ranh giới Oder-Neisse, nằm trên hai con sông Oder và Neisse. Một phần của Đông Phổ và thành phố tự trị Danzig sẽ thuộc quyền kiểm soát của Ba Lan. Tuy nhiên, việc phân chia ranh giới cuối cùng phần biên giới phía tây phải chờ cho tới cuộc đàm phán ḥa b́nh với Đức.
    • Xô Viết tuyên bố họ sẽ giải quyết những vấn đề về bồi thường cho Ba Lan từ khoản bồi thường của Xô Viết có từ Đức.

    https://s20.postimg.cc/8m8tubvlp/Oder-neisse.gif
    The Oder–Neisse line (click to enlarge)

    Tuyên bố Potsdam
    Bài chính Tuyên bố Potsdam
    Ngoài hiệp định Potsdam, vào ngày 26 tháng 7 Churchil, Truman và Tưởng Giới Thạch đưa ra tuyên bố Potsdam trong đó vạch ra những điều khoản đầu hàng cho Nhật Bản trong Thế chiến II.

    https://s20.postimg.cc/6sjeg3k59/Chiang_Kai-shek.jpg
    Tưởng Trung Chính (giản thể: 蒋中正; phồn thể: 蔣中正; 31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên c̣n gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元)[1]:1 là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại[2]:472. Ông sinh tại Ninh Ba, Chiết Giang, mất tại Đài Bắc, đảo Đài Loan

    Các hội nghị trước
    • Hội nghị Yalta
    • Hội nghị Quebec lần hai
    • Hội nghị Tehran
    • Hội nghị Cairo
    • Hội nghị Casablanca

  4. #254
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 76 năm, Đức cho bay chiếc phi cơ phản lực đầu tiên Me 262

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 18 tháng 07, 1942
    • 1942 – Máy bay quân sự Me 262 của Đức tiến hành chuyến bay đầu tiên với động cơ phản lực, đây là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Messerschmitt_Me_262
    https://en.wikipedia.org/wiki/Messerschmitt_Me_262
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Messerschmitt_Me_262
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...bay-chiec.html

    Messerschmitt Me 262


    Kiểu Máy bay tiêm kích
    Hăng sản xuất Messerschmitt
    Chuyến bay đầu tiên 8 tháng 4-1941 với động cơ pít-tông
    18 tháng 7-1942 với động cơ phản lực
    Được giới thiệu tháng 4-1944
    Khách hàng chính Đức Quốc xă, Tiệp Khắc
    Số lượng sản xuất 1.430
    Phi hành đoàn
    1 (A-1) ou 2 (B-1)

    Sức đẩy
    Moteur Junkers Jumo 004 B
    Nombre 2
    Type Turboréacteurs
    Poussée unitaire 8,8 kN

    Kích thước

    Envergure 12,51 m
    Longueur 10,58 m
    Hauteur 3,83 m
    Surface alaire 21,7 m2

    Khối lượng
    À vide 3 800 kg
    Avec armament 6 400 kg
    Maximale 7 130 kg

    Khả năng
    Vitesse maximale 878 km/h (Mach 0,71)
    Vitesse de décrochage 175 km/h
    Plafond 11 450 m
    Vitesse ascensionnelle 1 200 m/min
    Rayon d'action 1 050 km
    Endurance de 50 à 90 minutes
    Charge alaire 175,11 kg/m2
    Rapport poussée/poids 0,28

    Vũ khí
    Interne 4 canons de 30 mm Rheinmetall-Borsig MK 108 (A-1)
    2 canons de 30 mm (A-2)
    Externe 24 roquettes R4M de 55 mm
    2 bombes de 250 kg (A-2)

    Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.
    Nó được sản xuất trong chiến tranh thế giới II và được biên chế trong các đơn vị vào năm 1944 với vai tṛ là máy bay ném bom/trinh sát và máy bay tiêm kích/đánh chặn.
    Nó được đặt tên chính thức là Schwalbe, bởi v́ chim nhạn là một loại chim rất nhanh với tốc độ lao xuống tấn công con mồi và tiêu diệt mục tiêu.
    Những phi công Đức đặt tên cho nó là Turbo, trong khi quân Đồng minh lại gọi nó là Chim báo băo.
    Trong chiến tranh, Me 262 chưa phát huy hết vai tṛ của ḿnh (xấp xỉ 150 máy bay đồng minh bị tiêu diệt cho 100 chiếc Me 262 bị tiêu diệt), nhưng thiết kế của nó lại có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển máy bay sau chiến tranh.

    Thiết kế và phát triển
    Mặc dù thường được xem như một vũ khí cao cấp cuối cùng, Me 262 đă được phát triển với tên gọi dự án P.1065 trước khi nổ ra chiến tranh thế giới II. Những kế hoạch đầu tiên được tŕnh bày vào tháng 4-1939, và thiết kế gốc rất giống với các máy bay khác được đưa vào phục vụ trong thời gian đó.
    Việc tiến hành từ thiết kế để sản xuất trang bị đă chậm trễ do thiếu ngân sách, trong khi nhiều quan chức cao cấp nghĩ rằng chiến tranh có thể dễ dàng giành chiến thắng nhờ vào máy bay truyền thống, và v́ vậy ngân sách của chính phủ phải để sử dụng sản xuất những máy bay đó.

    Loại cánh cụp đă được đề xuất sớm vào năm 1935 bởi Adolf Busemann, và Willy Messerschmitt có đề tài nghiên cứu từ năm 1940.

    Vào tháng 4-1941, ông ta thực hiện đề xuất một loại cánh cụp 35° (Pfeilflügel II, cánh mũi tên) cho Me 262. Tuy nhiên sự đề xuất này không được thực hiện, ông ta tiếp tục với dự án HG II và HG III, đây là những mẫu máy bay tốc độ cao có thiết kế từ Me 262 vào năm 1944, những máy bay này được thiết kế với cánh cụp góc 35° và 45°. Việc sản xuất Me 262 có một cánh lái với góc 18.5, chủ yếu dùng để cân bằng trọng tâm và không cho kiểu dáng khí động học của cánh bị làm hư hỏng khi đạt đến vận tốc giới hạn (cánh cụp quá mảnh để có được một h́nh dáng khí động học lư tưởng).

    Máy bay với thiết kế gốc trước đây có cánh giúp giảm tốc độ và mẫu đầu tiên đến mẫu thứ 4 (Me 262 V1-V4) đă bay với h́nh dạng này, nhưng nó được khám phá trên một chuyến bay thử nghiệm sớm mà động cơ và cánh "blanked" được dùng làm bộ cánh giữ thăng bằng, nó không giúp cho phi công điều khiển trên mặt đất.
    Một sự thay đổi là lắp đặt bộ hạ cánh 3 bánh, vào lúc đầu nó được bố trí cố định trên mẫu máy bay thứ 5, sau đó càng bánh được thiết kế để rút vào trong thân trên mẫu thứ 6 và những mẫu tiếp theo.


    Me 262 Không quân Đức quốc xă

    Những chuyến bay thử nghiệm bắt đầu vào tháng 4-1941, nhưng từ lúc đó động cơ phản lực BMW 003 đă bộc lộ những nhược điểm để có thể lắp ráp trên máy bay, một động cơ cánh quạt loại Junkers Jumo 210 đă được đặt ở đầu mũi máy bay để thử nghiệm khung của máy bay Me 262 cùng với động cơ BMW 003. Khi động cơ BMW 003 cuối cùng bị tháo bỏ để thay thế bằng những động cơ Jumo để giữ an toàn, điều này đă tỏ ra khôn ngoan, khi mà cả hai chiếc gắn động cơ 003 đều gặp tai nạn trong những chuyến bay đầu tiên và phi công khi đổ bộ đă phải dùng động cơ ở mũi để duy tŕ vận tốc.

    Mẫu máy bay thứ 3 đă trở thành một "máy bay phản lực" thật sự khi nó bay vào 18 tháng 7-1942 ở Leipheim gần Günzburg, Đức, phi công là Fritz Wendel.

    Nó được thử nghiệm bay trong 9 tháng trước khi mẫu máy bay Gloster Meteor của Anh bay chuyến đầu tiên vào 5 tháng 3-1943. Động cơ 003, tỏ ra không đáng tin cậy, nó đă bị thay thế bởi những động cơ Junkers Jumo 004 sẵn có. Những chuyến bay tiếp tục trong năm tiếp theo nhưng động cơ tiếp tục tỏ ra không đáng tin cậy. Trong khi việc sản xuất máy bay bị chậm lại chủ yếu bởi những trục trặc của động cơ, một mệnh lệnh từ Adolf Hitler là Me 262 cũng phải là một máy bay có nhiệm vụ ném bom khi đưa vào hoạt động.

    Những cải tiến khung máy bay đầy đủ được hoàn thành vào năm 1942, nhưng bị ngăn cản bởi thiếu động cơ, việc sản xuất không được bắt đầu cho đến năm 1944.
    Sự chậm trễ trong việc cung cấp động cơ là do thiếu các nguyên liệu chính, đặc biệt là kim loại và hợp kim có thể chịu nhiệt lớn do động cơ sinh ra. Thậm chí khi những động cơ hoàn thành, nó chỉ được hy vọng hoạt động với tuổi thọ là 50 giờ, tuy nhiên trong những hoàn cảnh thực tế, nhiều chiếc 004 chỉ có tuổi thọ là 12 giờ. Một phi công lái Me 262 lâu năm đă cho biết động cơ 004 có thể hoạt động từ 20 đến 25 giờ.
    Việc thay thế động cơ 004 trên báo cáo là 3 giờ, nhưng do huấn luyện kém và tŕnh độ của các nhân viên kỹ thuật yếu nên công việc này đă kéo dài từ 8 đến 9 giờ.

    Động cơ phản lực có lực đẩy yếu hơn những động cơ pít-tông và như vậy gia tốc kém. Việc đưa nó vào hoạt động vào cuối cuộc chiến chỉ có một tác dụng nhỏ. Ngược lại, sức mạnh của động cơ phản lực tại những tốc độ cao có nghĩa là Me 262 có tốc độ lên cao rất tốt, điều này đă đưa lại cho máy bay phản lực một lợi thế lớn về tốc độ.

    Với một động cơ, Me 262 vẫn bay tốt, với vận tốc là 280 đến 310 mph (450 km/h đến 500 km/h). Tuy nhiên người ta khuyến cáo các phi công tránh thử hạ cánh với tốc độ cao mà một động cơ có thể gây ra tai nạn. Me 262 có thể kéo dài thời gian bay từ 60 đến 90 phút.

    Lịch sử hoạt động

    Động cơ của Me 262


    Me 262 cockpit

    Vào tháng 4-1944, Erprobungskommando 262 được h́nh thành ở Lechfeld ở Bavaria như một đơn vị thử nghiệm thử nghiệm để đưa Me 262 vào phục vụ và huấn luyện một số phi công cốt cán để lái máy bay mới.

    Thiếu tá Walter Nowotny được chỉ định làm chỉ huy vào tháng 7-1944, và đơn vị được đặt tên lại là Phi đội Nowotny. Phi đội Nowotny thực chất là một đơn vị thử nghiệm, nhưng nó có khác biệt đây là phi đội máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới.
    Những cuộc thử nghiệm được tiếp tục chậm chạp với những mệnh lệnh ban đầu chống lại quân đồng minh vào tháng 8-1944, phi đội này đă hạ 19 máy bay của đồng minh trong khi 6 chiếc Me 262 bị bắn hạ, dù những tuyên bố này chưa bao giờ được xác minh với hồ sơ của không quân Hoa Kỳ. Bảo tàng không quân hoàng gia Anh không giữ những báo cáo mật về những chiếc máy bay của RAF tham gia vào trận chiến với Me 262 vào tháng 8-1944, dù có một báo cáo về cuộc chạm trán giữa một Me 262 và một chiếc DH98 Mosquito.
    Chính bản thân Nowotny đă bị bắn và chết vào 8 tháng 11-1944 bởi sĩ quan chỉ huy số 1 Edward Haydon "Bạn thân" của nhóm máy bay chiến đấu số 357, không quân Hoa Kỳ và đại úy Ernest "Feeb" Fiebelkorn thuộc nhóm máy bay chiến đấu số 20, không quân Mỹ. "Phi đội" sau đó được rút xuống làm nhiệm vụ huấn luyện và sửa lại chiến thuật trận đánh để tối ưu hóa sức mạnh của Me 262.

    Vào tháng 1-1945, Jagdgeschwader 7 (JG7) được thành lập như một đơn vị máy bay chiến đấu phản lực thuần túy. Trong lúc đó một đơn vị ném bom - I Gruppe, Kampfgeschwader 54 (KG54) được trang bị lại với Me 262 để sử dụng trong vai tṛ tấn công mặt đất và tiêm kích. Tuy nhiên, đơn vị này đă bị mất 12 máy bay trong khi thực hiện nhiệm vụ trong 2 tuần.

    Jagdverband 44 (JV44) một đơn vị khác cũng được h́nh thành với trang bị Me 262 ṿa tháng 2-1945, được chỉ huy bởi Adolf Galland. Galland là một chỉ huy nhiều kinh nghiệm và đơn vị này được biên chế những phi công chiến đầu từ các đơn vị thuộc Không quân Đức.
    Trong suốt tháng 3, đơn vị máy bay chiến đấu Me 262 được tin tưởng để tiêu diệt các máy bay ném bom của quân đồng minh. Vào 18 tháng 3-1945, 37 chiếc Me 262 thuộc đơn vị JG7 đă tấn công một đơn vị quân đồng minh gồm 1.221 máy bay ném bom và 632 máy bay hộ tống. Họ đă bắn hạ 12 chiếc máy bay ném bom và 1 máy bay chiến đấu trong khi bị mất 3 chiếc Me 262. Dù một tỷ lệ là 4:1 chưa là câu trả lời cần để Không quân Đức tác động đến cuộc chiến. Vào năm 1943 và đầu năm 1944, không quân Hoa Kỳ có khả năng giữ khả năng hoạt động tấn công kéo dài trên tỷ lệ mức tổn thất là 5% và hơn nữa.

    Một vài phiên bản huấn luyện 2 chỗ "B" của Me 262 đă được thích nghi với máy bay chiến đấu ban đêm, đầy đủ với ra-đa và ăng-ten "sừng hươu". Phục vụ trong đơn vị Bậc 10, chiến đấu ban đêm 11, một đơn vị máy bay chiến đấu ban đêm, gần Berlin, vài máy bay này đă thông báo tiêu diệt 13 chiếc Mosquito (Con muỗi) khi đang bay qua Berlin vào 3 tháng đầu năm 1945. Các đơn vị luôn thiếu phi công, và phần lớn phi công mới phải thực hiện các chuyến bay đầu tiên trên máy bay phản lực một chỗ và không có người hướng dẫn.

    Me 262 phục chế đang bay

    Me 262 rơ ràng đă báo hiệu sự kết thúc của máy bay động cơ pít-tông một máy bay chiến đấu hiệu quả. Trong một chuyến bay, Me 262 tăng tốc quá 800 km/h (500 mph), nhanh hơn 150 km/h (93 mph) so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào của quân đồng minh hoạt động trên bầu trời Châu Âu thời ấy.
    Phi công lái Me 262 Hauptmann Franz Schall đă được phong cấp "át" với 17 máy bay, trong đó bao gồm 6 máy bay ném bom và 10 máy bay chiến đấu P-51 Mustang, phi công cấp "át" lái máy bay chiến đấu ban đêm Kurt Welter thông báo đă hạ 25 chiếc Con muỗi và 2 chiếc máy bay ném bom 4 động cơ trong đêm và 2 chiếc Con muỗi vào ban ngày với Me 262. Một ứng cử viên khác cho danh hiệu "át" là Heinrich Bär với 16 máy bay bị hạ khi bay với Me 262.

    Chiến thuật tấn công máy bay ném bom của Me 262
    Cách tiếp cận chống lại đội h́nh máy bay ném bom, với vận tốc tuần tra của Me 262 được thực hiện từ trên cao, Me 262 sẽ tiếp cận máy bay ném bom từ đằng sau trên độ cao lớn, sau đó lao xuống từ trên cao để tăng thêm vận tốc rồi nổ súng với pháo 30 mm trong khoảng cánh 600 m.
    Những xạ thủ trên máy bay ném bom của quân đồng minh phát hiện những tháp nhỏ đặt súng của họ có những vấn đề về theo dơi máy bay phản lực. Tuy nhiên, v́ cách tiếp cận theo đường thẳng của Me 262, tốc độ không thật sự quan trọng bằng việc tiêu diệt được mục tiêu, điều này rất khó v́ máy bay phản lực khóa mục tiêu trong tầm bắn rất nhanh và chỉ lướt qua mục tiêu trong một thời gian ngắn.
    Dần dần chiến thuật đánh mới được phát triển để chống lại những biện pháp pḥng thủ của máy bay ném bom quân đồng minh.
    Me 262 trang bị mới với số lượng lớn tên lửa R4M có thể áp sát mục tiêu từ phía ngoài, khi mục tiêu đă ra khỏi phạm vi tầm bắn của súng trên máy bay. Loại tên lửa này rất mạnh, chỉ với 1 hoặc 2 quả là đă có thể bắn hạ được loại B-17 Flying Fortress. Chiến thuật này tỏ ra hiệu quả nhưng nó lại được đề xuất quá muộn. Phương pháp này đă trở thành tiêu chuẩn trong những trận đánh chống lại máy bay ném bom, cho đến khi phát minh và trang bị tên lửa có điều khiển.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến thuật chống Me 262 của quân đồng minh
    Nhiều sự đánh giá của phi công máy bay ném bom quân đồng minh được trích dẫn th́ họ ngạc nhiên bởi tốc độ của Me 262. Thông tin t́nh báo của quân đồng minh nhận thấy được sự phát triển máy bay phản lực của Đức Quốc xă, nhưng không phải mọi đơn vị chiến đấu đều được chỉ dẫn đầy đủ về loại máy bay Me 262, và nó có lẽ đúng để nói rằng tin t́nh báo của quân đồng minh đă đánh giá thấp tốc độ của Me 262.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Công việc nghiên cứu tốc độ cao
    Willy Messerschmitt lưu tâm đến Me 262 như với một máy bay sản xuất tạm thời. Sự quan tâm của ông ta là trong chuyến bay tốc độ cao, chính điều này đă dẫn dắt ông ta bắt đầu công việc về loại cánh cụp vào năm 1940, hiển nhiên đến năm 1944 th́ những phát triển tiên tiến đă có trong bản vẽ thiết kế của Willy.
    Me 262 HG I(Hochgeschwindigkei t, tốc độ cao) bay thử nghiệm vào năm 1944 chỉ có một sự biến đổi nhỏ so với máy bay tiêm kích, đáng chú ư nhất là một mái ṿm buồng lái hạ thấp để giảm bớt việc kéo chốt, HG II và HG III có thiết kế xa hơn thiết kế đầu.
    Phiên bản HG II có một mái ṿm kéo thấp, một cánh cụp góc 35° và cánh đuôi bướm.
    Máy bay HG III có một cái đuôi truyền thống, nhưng cánh cụp góc 45° và động cơ tuabin phản lực được lắp vào trong cánh.
    Messerschmitt cũng chỉ đạo một loạt những chuyến bay thử được kiểm soát cẩn thận để sản xuất hàng loạt máy bay Me 262. Trong một thử nghiệm bổ nhào, Me 262 đă thiết lập một vận tốc bổ nhào không điều khiển đạt đến Mach 0.86, và nó không thể kiểm soát được khi máy bay bổ nhào dù phi công đă cố gắng.
    Kết quả của sự bổ nhào vượt quá tốc độ cho phép là khung máy bay sẽ bị hư hại do gia tốc G.


    Me 262 trên đường băng

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sản xuất
    Me 262 được không quân Đức lưu tâm để ư tới hàng đầu, mọi nguyên liệu đều được dồn vào việc sản xuất Me 262. Trong khi Đức đang phải chịu những cuộc ném bom liên tục từ phía đồng minh, việc sản xuất Me 262 đă phải chia ra nhiều nơi để chế tạo, và chỉ chế tạo được với số lượng nhỏ. Những nhà máy ngầm lớn được xây dựng để sản xuất Me 262, chúng được bảo vệ an toàn khỏi những máy bay ném bom, nhưng chiến tranh đă kết thúc trước khi chúng kịp hoàn tất. Vài thành phần hợp thành Me 262 được chế tạo trong những trại lao động cưỡng bức. Cuối cùng, khoảng 1.400 chiếc Me 262 thuộc mọi phiên bản đă được chế tạo. Do thiếu nhiên liệu, phi công và sân bay (đường băng bằng bê tông được khuyến cáo sử dụng bởi v́ các động cơ phản lực có thể làm chảy lớp nhựa đường trên 1 đường băng trải nhựa), chỉ có khoảng 200 chiếc Me 262 được trang bị cho các đơn vị chiến đấu.


    Fabrication souterraine des Me 262.

    Đánh giá và ảnh hưởng của thiết kế Me 262 sau chiến tranh
    Sau khi kết thúc chiến tranh, những chiếc Me 262 và các công nghệ tiên tiến khác của Đức Quốc xă nhanh chóng rơi vào tay Mỹ, Anh và Liên Xô.
    Nhiều chiếc Me 262 đă được t́m thấy trong điều kiện đang chờ sửa chữa và đă bị thu giữ. Trong thời gian thử nghiệm ở Anh, Me 262 đă giúp cho Gloster Meteor có được những thông số quư giá. Điều này khiến Gloster Meteor nhanh hơn, có một buồng lái tốt hơn về bề mặt và phía sau (chủ yếu là khung ṿm và sự mất màu do chất dẻo được dùng để chế tạo Meteor) và có hệ thống súng cao cấp hơn.
    Me 262 có phạm vi không chiến nhỏ hơn Meteor.
    Không quân Hoa Kỳ so sánh P-80 Shooting Star và Me 262 đă kết luận:
    "Dù khác nhau trong trọng lượng gần 2.000 lb (907 kg), Me 262 có chất lượng cao hơn P-80 trong gia tốc, tốc độ và có vận tốc lên cao tương đương. Me 262 rơ ràng có một chỉ số tốc độ Mach cao, từ một quan điểm kéo theo, so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào của không quân".
    Không quân cũng đă kiểm tra một mẫu Me 262A-1a/U3 (có số kư hiệu chuyến bay là FE-4012), một phiên bản trinh sát chụp ảnh. Nó được sử dụng cho việc so sánh hiệu suất đối với P-80. Trong cuộc thử nghiêm vào tháng 5/tháng 8-1946, máy bay đă hoàn thành 8 chuyến bay với 40 giờ 40 phút. Việc thử nghiệm bị gián đoạn sau khi có yêu cầu thay 4 động cơ trong suốt thời gian thử nghiệm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    This airframe, Wrknr. 111711, was the first Me 262 to come into Allied hands when its German test pilot defected on March 31, 1945. The aircraft was then shipped to the United States for testing.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các phiên bản


    Me 262 with R4M underwing rocket racks on display at the Technikmuseum Speyer, Germany.

    Các nước sử dụng
    • Tiệp Khắc: sau chiến tranh
    • Đức Quốc xă: Luftwaffe

    Những chiếc c̣n tồn tại
    https://s20.postimg.cc/uf093h5sd/Me262takeoffjg_3.jpg

  5. #255
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 130 năm, Tổng thống Pháp kư sắc lệnh thành lập 2 thành phố Hà-Nội, và Hải-Pḥng

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...4%83m_x%C6%B0a
    Ngày 19 tháng 07, 1888
    • 1888 – Tổng thống Pháp Marie François Sadi Carnot kí sắc lệnh thành lập hai thành phố Hà Nội (h́nh) và Hải Pḥng tại Liên bang Đông Dương.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i
    https://en.wikipedia.org/wiki/Hanoi
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Hano%C3%AF
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...g-phap-ky.html

    Hà Nội
    Thành phố trực thuộc trung ương

    Biệt danh Thời Pháp thuộc: Paris Phương Đông
    Hiện nay: Thủ đô ngàn năm văn hiến, Thành phố v́ Ḥa b́nh
    Địa lư
    Tọa độ 21°01′42″B 105°51′12″Đ
    Diện tích 3.358,9 km²
    Dân số (2016)
    Tổng cộng 7.742.200 (2017)
    Thành thị 3.928.600 người (51%)
    Nông thôn 3.399.800 người (49%)
    Mật độ 2.182 người/km²
    Dân tộc Người Kinh (99,1%)
    Múi giờ UTC+7

    Hành chính
    Quốc gia Việt Nam
    Vùng Đồng bằng sông Hồng (địa lư), Vùng thủ đô Hà Nội (đô thị)
    Quận trung tâm Quận Hoàn Kiếm, Quận Ba Đ́nh, Quận Đống Đa, Quận Hai Bà Trưng
    Thành lập 1010 – Lư Thái Tổ dời đô ra Thăng Long
    Tên khác Tống B́nh, Đại La, Long Đỗ,, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Thăng Long
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Website hanoi.gov.vn

    Hà Nội là thủ đô của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây. Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ.
    Hà Nội là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nh́ về dân số với 7.742.200 người (năm 2017), sau Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng kư th́ dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là hơn 9 triệu người.
    Hiện nay, thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.
    Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đă sớm trở thành 1 trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lư Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lư, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lư, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là trung tâm văn hóa, giáo dục và buôn bán của cả nước. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị v́, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng.

    Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lại, được mệnh danh là "Tiểu Paris Phương Đông" thời bấy giờ.

    Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Hà Nội là thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và sau khi thống nhất tiếp tục là thủ đô của nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

    Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 12 quận, 1 thị xă và 17 huyệnngoại thành. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm kinh tế - xă hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam.

    Tên gọi
    “Hà Nội” bắt đầu được dùng làm địa danh ở Việt Nam từ năm Minh Mạng thứ 12 (Tây lịch năm 1831) khi có một tỉnh có tên là tỉnh Hà Nội được thành lập ở Bắc Thành. “Hà Nội” chữ Hán là “河內”, nghĩa mặt chữ là bên trong sông, tên gọi này phản ánh vị trí địa lư của tỉnh Hà Nội. Tỉnh này nằm giữa hai con sông là sông Nhị ở phía đông bắc và sông Thanh Quyết ở phía tây nam.
    Tỉnh Hà Nội gồm có bốn phủ là Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hoà và Lư Nhân. Toà thành nơi có đặt trị sở của tỉnh Hà Nội, tức tỉnh lị của tỉnh Hà Nội, được gọi là thành Hà Nội theo tên tỉnh. Thành Hà Nội nằm trên địa phận hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận. Cả hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận đều cùng thuộc phủ Hoài Đức.

    Ngày 1 tháng 10 năm 1888, vua Đồng Khánh kư chỉ dụ cắt toàn bộ huyện Thọ Xương và một phần huyện Vĩnh Thuận của tỉnh Hà Nội làm nhượng địa cho Pháp để Pháp thành lập thành phố Hà Nội.

    Năm 1890, phủ Lư Nhân bị tách khỏi tỉnh Hà Nội, đổi thành tỉnh Hà Nam.
    Năm 1896, tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai. Để tránh trùng tên với thành phố Hà Nội, năm 1902, tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ theo tên của tỉnh lị.

    Ngày 6 tháng 12 năm 1904, quan toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Cầu Đơ và tỉnh lị của tỉnh này thành “Hà Đông”.

    Tên gọi “Hà Đông” là do quan đốc học tỉnh Cầu Đơ Vũ Phạm Hàm đề xuất, lấy từ một câu nói của Lương Huệ vương được ghi trong sách Mạnh Tử là “河內凶,則移其民於河東,移其 粟於河內” (âm Hán Việt: Hà Nội hung, tắc di kỳ dân ư Hà Đông, di kỳ túc ư Hà Nội), có nghĩa là Hà Nội bị mất mùa th́ chuyển dân ở Hà Nội sang Hà Đông, chuyển lương thực ở Hà Đông sang Hà Nội.

    https://s20.postimg.cc/4gg08zszx/Vuphamham.jpg
    Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).
    “Hà Nội” trong câu nói trên của Lương Huệ vương là chỉ vùng phía bắc sông Hoàng Hà, c̣n “Hà Đông” là chỉ vùng phía đông sông Hoàng Hà, thuộc tây nam bộ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc ngày nay.

    Địa lư
    Vị trí, địa h́nh
    Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Ḥa B́nh phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Ḥa B́nh cùng Phú Thọ phía Tây.
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Dân cư
    Nguồn gốc dân cư sinh sống

    Vào thập niên 1940, khi Hà Nội là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, dân số thành phố được thống kê là 132.145 người. Nhưng đến năm 1954, dân số Hà Nội giảm xuống chỉ c̣n 53 ngh́n dân trên một diện tích 152 km².
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Dân số
    Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần đây.[khi nào?] Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 ngh́n dân, trên một diện tích 152 km².
    Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người.
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Lịch sử
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh

    Bản đồ kinh thành Thăng Long thời Hồng Đức

    Sau khi lên ngôi năm 1009 tại Hoa Lư, năm 1010, Lư Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La. Theo một truyền thuyết phổ biến, khi tới Đại La, Lư Thái Tổ nh́n thấy một con rồng bay lên, v́ vậy đặt tên kinh thành mới là Thăng Long. Kinh thành Thăng Long khi đó giới hạn bởi ba con sông: sông Hồng ở phía Đông, sông Tô phía Bắc và sông Kim Ngưu phía Nam. Khu hoàng thành được xây dựng gần hồ Tây với cung điện hoàng gia cùng các công tŕnh chính trị. Phần c̣n lại của đô thị là những khu dân cư, bao gồm các phường cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Ngay trong thế kỷ X, nhiều công tŕnh tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049, chùa Báo Thiên xây năm 1057, Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076... Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia.

    https://s20.postimg.cc/j0x33iqfx/Hanoi_Citadel_0355.jpg
    Nền điện Kính Thiên trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long.

    Nhà Trần nối bước nhà Lư cai trị Đại Việt,coi Thăng Long là kinh đô thứ nhất và Thiên Trường là kinh đô thứ hai, nơi các Thượng hoàng ở. Kinh thành Thăng Long tiếp tục được xây dựng. Hoàng thành được củng cố và xuất hiện thêm những cung điện.
    Năm 1230, Thăng Long được chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc hơn dù địa giới không thay đổi. Giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những cư dân ngoại quốc, như người Hoa, người Java và người Ấn Độ. Nền kinh tế công thương nghiệp cũng sản sinh tầng lớp thị dân và Thăng Long c̣n là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An... Trong cuộc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt.[36]
    Cuối thế kỷ XIV, thời kỳ nhà Trần suy vi, một quư tộc ngoại thích là Hồ Quư Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần dời kinh đô về Thanh Hóa. Khi Hồ Quư Ly chính thức lên ngôi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Tây Đô, Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Nhưng vương triều của nhà Hồ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi.

    Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư bắt đầu từ năm 1407 và kéo dài tới năm 1428.

    Đền Ngọc Sơn, 1884.

    https://s20.postimg.cc/3s75q3k0d/Ton...h_H_ng_M_m.jpg
    Phố hàng Mắm, khoảng năm 1902.

    Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành.
    Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô. Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng. Bên cạnh, khu vực dân cư được chia thành 2 huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường. Thời kỳ này, đứng đầu bộ máy hành chính là chức Phủ doăn. Thành phố tiếp tục một thời kỳ của những phường hội buôn bán, tuy bị hạn chế bởi tư tưởng ức thương của nhà Lê.
    Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy tŕ vị trí kinh đô. Sự phức tạp của chính trị thời kỳ này cũng đem lại cho thành phố một điểm đặc biệt: Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự. Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự phát triển của ngoại thương, đô thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân tới sinh sống.

    Câu ca Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nh́ Phố Hiến nói lên sự sầm uất giàu có của thành phố, giai đoạn này c̣n có tên gọi khác là Kẻ Chợ.

    Nhà truyền giáo người Pháp Alexandre de Rhodes ước tính dân số Thăng Long khi đó khoảng 1 triệu người. William Dampier, nhà phiêu lưu người Anh, đưa ra con số thường được xem hợp lư hơn, khoảng 2 vạn nóc nhà.[39]
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Thời nhà Nguyễn và Pháp thuộc

    Biểu trưng Hà Nội giai đoạn Liên bang Đông Dương và Quốc gia Việt Nam.

    Triều đại Tây Sơn sụp đổ sau một thời gian ngắn ngủi, Gia Long lên ngôi năm 1802 lấy kinh đô ở Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn.
    Năm 1805, Gia Long cho phá ṭa thành cũ của Thăng Long, xây dựng thành mới mà dấu vết c̣n lại tới ngày nay, bao bọc bởi các con đường Phan Đ́nh Phùng, Hùng Vương, Trần Phú và Phùng Hưng.
    Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, toàn quốc được chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội.[41] Với hàm nghĩa nằm trong sông (Hán tự 河內), tỉnh Hà Nội khi đó gồm 4 phủ, 15 huyện, nằm giữa sông Hồng và Sông Đáy.[42][43] Tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức của trấn Sơn Tây, và ba phủ Ứng Hoà, Thường Tín, Lư Nhân của trấn Sơn Nam. Phủ Hoài Đức gồm 3 huyện: Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm. Phủ Thường Tín gồm 3 huyện: Thượng Phúc, Thanh Tŕ, Phú Xuyên. Phủ Ứng Hoà gồm 4 huyện: Sơn Minh (nay là Ứng Ḥa), Hoài An (nay là phía nam Ứng Ḥa và một phần Mỹ Đức), Chương Đức (Nay là Chương Mỹ - Thanh Oai). Phủ Lư Nhân gồm 5 huyện: Nam Xang (nay là Lư Nhân), Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, B́nh Lục. Hà Nội có tên gọi bắt đầu từ đây.

    https://s20.postimg.cc/468hpe6l9/Ton...14-07-1884.jpg
    Người Hà Nội, 1884

    Nền kinh tế Hà Nội nửa đầu thế kỷ XIX cũng khác biệt so với Thăng Long trước đó. Các phường, thôn phía Tây và Nam chuyên về nông nghiệp, c̣n phía Đông, những khu dân cư sinh sống nhờ thương mại, thủ công làm nên bộ mặt của đô thị Hà Nội. Bên cạnh một số cửa ô được xây dựng lại, Hà Nội thời kỳ này c̣n xuất hiện thêm những công tŕnh tín ngưỡng, tôn giáo như đền Ngọc Sơn, chùa Báo Ân...
    Năm 1858, Pháp bắt đầu nổ súng xâm chiếm Đông Dương. Sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội đầu tháng 11 năm 1873. Mặc dù triều đ́nh nhà Nguyễn chủ ḥa, nhưng dân chúng Hà Nội vẫn tiếp tục chống lại người Pháp dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu.


    Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đă quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

    Năm 1884, nhà Nguyễn kư ḥa ước công nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lănh thổ Việt Nam, Hà Nội cũng bước vào thời kỳ thuộc địa.

    Ngày 19 tháng 7 năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot kư sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.

    Marie François Sadi Carnot (phát âm tiếng Pháp: [maʁi fʁɑ̃swa sadi kaʁno] (11 tháng 8 năm 1837 - 25 tháng 6 năm 1894) là một nhà chính trị Pháp. Ông là Tổng thống Đệ tam Cộng ḥa Pháp giai đoạn 1887 đến khi bị ám sát vào năm 1894.

    Thành phố Hà Nội lúc này có diện tích nhỏ bao gồm 2 huyện Thọ Xương và huyện Vĩnh Thuận thuộc phủ Hoài Đức. Phạm vi thành phố bó hẹp nằm trong khu vực Phố Huế, Đại Cồ Việt, Khâm Thiên, Giảng Vơ, Đường Thụy Khuê, Hồ Tây đến cầu Long Biên. 3 phủ Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Ḥa thuộc về tỉnh Hà Đông. Phủ Lư Nhân tách ra tạo thành tỉnh Hà Nam.

    Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn Liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới.
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Trong hai cuộc chiến tranh

    Giữa thế kỷ XX, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện Nhật Bản tấn công Đông Dương năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng Việt Minh tổ chức cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, lật đổ nhà nước Đế quốc Việt Nam, buộc vua Bảo Đại thoái vị, giành lấy quyền lực ở Việt Nam.

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Hà Nội ngày nay
    Bài quá dài, phải bỏ bớt
    Ngoài ra, hiện Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm nhất khu vực Đông Nam Á, hàm lượng bụi ở đây cao gấp nhiều lần mức cho phép.

    Bài quá dài, phải bỏ bớt
    Kiến trúc và quy hoạch đô thị
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Khu thành cổ
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Khu phố Pháp

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Kiến trúc hiện đại
    Bài quá dài, phải bỏ bớt
    Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép c̣n xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là chuồng cọp– gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể này đang dần được thay thể bởi các chung cư mới.


    Chung cư Times City nằm giao giữa quận Hai Bà Trưng và Hoàng Mai

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Các công tŕnh nổi bật

    Chùa Trấn Quốc, Hà Nội

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Chính trị và hành chính

    Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Du lịch
    https://s20.postimg.cc/jszr2ickt/Hot...Hanoi_0418.jpg
    Khách sạn 5 sao Sofitel Metropole nằm trên phố Ngô Quyền, trung tâm thành phố
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Du lịch ở Hà Nội cũng c̣n không ít những tệ nạn, tiêu cực. Trang Lonely Planet cảnh báo t́nh trạng du khách nước ngoài bị taxi và xe buưt lừa đến một số khách sạn giả danh và bị đ̣i giá cao; ở quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm du khách đồng tính nam có thể bị mời mọc vào những quán karaoke, nơi hóa đơn thanh toán cho một vài đồ uống có thể tới 100 USD hoặc hơn.

    Giao thông

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Nhà ở

    Nhà tập thể với chuồng cọp phổ biến ở Hà Nội

    Mặc dù là thủ đô của một quốc gia thu nhập b́nh quân đầu người thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá bất động sản không thua kém các quốc gia giàu có.[102] Điều này đă khiến người dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi. Theo số liệu năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3 mét vuông một người.[59] Ở những khu phố trung tâm, t́nh trạng c̣n bi đát hơn rất nhiều. Nhà nước cũng không đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân. Chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chức được phân phối nhà ở.

    Bài quá dài, phải bỏ bớt

  6. #256
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    HiepDinhGeneve_20_7_ 1954

    Geneva Conference begins 26/4/1954
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...onference.html

    Trang tiếng Anh:
    https://en.wikipedia.org/wiki/1954_Geneva_Conference
    The State of Vietnam refused to attend the negotiations until Bidault wrote to Bảo Đại, assuring him that any agreement would not partition Vietnam.
    ……..
    Of the nine delegates present, only the United States and the State of Vietnam refused to accept the declaration. Bedell Smith delivered a "unilateral declaration" of the US position, reiterating: "We shall seek to achieve unity through free elections supervised by the United Nations to insure that they are conducted fairly
    Từ:
    http://ubmttq.hochiminhcity.gov.vn/T...2D9c1cb4e71212

    Có 9 đoàn tham dự Hội nghị: Đoàn Liên Xô do Bộ trưởng ngoại giao Viacheslav Molotov dẫn đầu; Đoàn Trung Quốc do Thủ tướng Chu Ân Lai dẫn đầu; Đoàn Hoa Kỳ do Ngoại trưởng Bedell Smith dẫn đầu; đoàn Anh do Ngoại trưởng Anthony Eden dẫn đầu; đoàn Pháp do Ngoại trưởng Giorges Bidault dẫn đầu; đoàn Việt Nam có đoàn Việt Nam dân chủ cộng ḥa do Thủ tướng chính phủ Phạm Văn Đồng dẫn đầu; Đoàn đại diện của chính quyền Bảo Đại; Đoàn Chính phủ Vương quốc Lào và đoàn Chính phủ vương quốc Campuchia. Đáng chú ư do những tranh luận c̣n chưa thống nhất, nên trong thành phần của đoàn Việt Nam đi Gienève có Nouhak, đại diện Phathet Lào và Keo Ma-ny, đại diện cho Khơmer Itrarak, mang hộ chiếu Việt Nam.
    …………..
    While the three agreements (later known as the Geneva Accords) were dated July 20 (to meet Mendès France's 30-day deadline) they were in fact signed on the morning of July 21

    The accords, which were issued on July 21, 1954, set out the following terms in relation to Vietnam:
    • a "provisional military demarcation line" running approximately along the 17th Parallel "on either side of which the forces of the two parties shall be regrouped after their withdrawal".
    • a 3 miles (4.8 km) wide demilitarized zone on each side of the demarcation line
    • French Union forces to regroup to the south of the line and Viet Minh to the north
    • free movement of the population between the zone for three hundred days
    • neither zone to join any military alliance or seek military reinforcement
    • establishment of the International Control Commission, comprising Canada, Poland and India as chair, to monitor the ceasefire

    Hậu quả:
    The ICC reported that at least 892,876 North Vietnamese were processed through official refugee stations, while journalists recounted that as many as 2 million more might have fled without the presence of Viet Minh soldiers, who frequently beat and occasionally killed those who refused to turn back. The CIA attempted to further influence Catholic Vietnamese with slogans such as "the Virgin Mary is moving South". At the same time, 52,000 people from the South went North, mostly Viet Minh members and their families.

    1/ Ba Nước Đông Dương sau hiệp định:
    [img] https://s20.postimg.cc/809a271i5/Fre..._partition.png [/img]
    The partition of French Indochina that resulted from the Conference. Three successor states were created: the Kingdom of Cambodia, the Kingdom of Laos, and the Democratic Republic of Vietnam, the new state won by Ho Chi Minh's Viet Minh. The State of Vietnam was shrunk to only cover the southern part of Vietnam. The division of Vietnam was intended to be temporary, with elections planned for in 1956 to reunify the country.
    2/ The Geneva Conference

    Geneva Conference, 21 July 1954. Last plenary session on Indochina in the Palais des Nations. Second left Vyacheslav Molotov, 2 unidentified Russians, Anthony Eden, Sir Harold Caccie and W.D. Allen. In the foreground, the North Vietnamese delegation.

    Hiệp định kư ngày 21/7/1954 nhưng đề là 20/7/1954!!!

    3/ Người Việt ở Pháp phản đối hội nghị chia cắt VN:
    "Charles de Gaulle and Ho Chi Minh are hanged" in effigy by students demonstrating in Saigon, July 1964, on the 10th anniversary of the Geneva Accords.


    Trang tiếng Việt:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...%C3%A8ve,_1954
    Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đ́nh chiến được kư kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục ḥa b́nh ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.
    Hội nghị Genève khai mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 nhằm mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hoà b́nh tại Triều Tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều Tiên không đạt được kết quả nên từ ngày 8 tháng 5 vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.
    Hiệp định h́nh thành sau 75 ngày đàm phán với 8 phiên họp rộng và 23 phiên họp hẹp cùng các hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau các hoạt động công khai. Hiệp định được kư ngày 20/07/1954
    Theo mục lục th́ khá vô tư.

    Mục lục
    • 1 Bối cảnh
    • 2 Triệu tập hội nghị
    • 3 Thành phần tham dự
    • 4 Lập trường và quan điểm của các bên tham dự
    o 4.1 Lập trường của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    o 4.2 Lập trường của Pháp
    o 4.3 Lập trường của Quốc gia Việt Nam
    o 4.4 Lập trường của Vương quốc Campuchia
    o 4.5 Lập trường của Vương quốc Lào
    o 4.6 Lập trường của Anh
    o 4.7 Lập trường của Hoa Kỳ
    o 4.8 Lập trường của Liên Xô
    o 4.9 Lập trường của Trung Quốc
    • 5 Diễn biến hội nghị
    • 6 Các hoạt động có liên quan
    • 7 Nội dung cơ bản của Hiệp định Genève
    o 7.1 Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam
    o 7.2 Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Lào
    o 7.3 Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Campuchia
    • 8 Tuyên bố cuối cùng ngày 21 tháng 7 năm 1954
    • 9 Thái độ của các bên sau khi kư hiệp định
    • 10 Các sự kiện hậu hiệp định
    o 10.1 Vấn đề tạm thời lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự
    o 10.2 Lực lượng vũ trang tập kết và dân chúng di cư
    o 10.3 Quốc gia Việt Nam từ chối tổng tuyển cử
    o 10.4 Mỹ hỗ trợ cho Quốc gia Việt Nam
    o 10.5 Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đề nghị tổng tuyển cử
    o 10.6 Chiến tranh tiếp diễn
    • 11 Sự kế thừa của Hiệp định Paris 1973 đối với Hiệp định Genève, 1954
    • 12 Nguồn tham khảo
    • 13 Liên kết ngoài

    Hội nghị Genève.


    Đây là lư do chính:
    CS chiến thắng trận Điện Biên Phủ:


    T́nh thế của Pháp ở Đông Dương:

    Bản đồ Đông Dương tháng 7 năm 1954, Nguồn: The Pentagon Papers Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954", page 123 (Boston: Beacon Press, 1971)

    Tạ Quang Bửu kư hiệp định:

    Tạ Quang Bửu, phía đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, và tướng Pháp Henri Delteil, Quyền Tổng Tư lệnh Lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, Phái đoàn Pháp đang kư Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam

    Anticommunist Vietnamese refugees moving from a French LSM landing ship to the USS Montague during Operation Passage to Freedom in August 1954.

    1/
    Khoảng một triệu người dân miền Bắc (khoảng 800 ngàn trong đó là người Công giáo) di cư đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954–1955 theo những chuyến tàu do Pháp và Mỹ tổ chức

    2/
    Những người di cư bằng thuyền năm 1954 từ miền Bắc

    3/ https://s20.postimg.cc/noah8nwfx/Di_Cu1.jpg

    4/

    5/ https://s20.postimg.cc/a7dipx45p/Di_Cu7.png

    6/

    7/ https://s20.postimg.cc/3tofms9l9/di_cu_6.png

    8/ https://s20.postimg.cc/de829otsd/Di_Cu5.jpg

    Sau khi Pháp + Quốc Gia Việt-Nam bi thua trận Điện Biên Phủ năm 1954 thi
    ĐIÊN BIÊN PHỦ 1954, NẤM MỒ VĨ ĐẠI

    HTTPS://ONGVOVE.WORDPRESS.COM/2009/0...I-D%E1%BA%A1I/

    VN: Cuộc Di Cư Lịch Sử 1954


    DI CƯ – 1954


    Nhạc Việt Khang-Việt Nam Tôi Đâu-Anh Là Ai-Video by UL

  7. #257
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa ;.. những ngày xưa ấy và vết thương rướm máu ...

    ngày 20 - 07 - 2018... trời nắng đẹp mà sao trong ḷng không thấy vui..
    đó là nhắc lại chuyện xa xưa.. khời đi từ 1930 ngày thành lập đảng Cộng sản.. sau những cuộc khủng bố dành dân bằng con dao găm hay cây mă tấu chém phăng ngay cái đầu của tên lư trương đang thu gom thuế.. rồi nhờ thời cuộc đẩy đưa đến ngày 19-08- 1958..

    Cách mạng mùa Thu , hiên ngang tiến vào haf nội tiếp quản và dân chúng miền Bắc nháo nhào bỏ của chạy lấy người vào Nam lập nghiêp.. Tưởng là an cư lập nghiệp nhưng sau đó...
    đến ngày 30- 04- 1975 lại xất bất sang bang cuốc gói chèo ghe lội suối đi t́m 2 chữ tự do cũng chỉ v́ ảo tưởng độc lập thống nhất cho đến ..
    bây giờ 2018 lại thêm phong trào t́m đường cứu nước qua cách ra đi có sổ thông hành... bỏ ra đi từ người bất đồng chính kiến nhưng lại kéo thêm lú cán ăn no bộ thực.. cũng t́m đường ".an thân lánh nạn..!"..
    .... xa lánh cái ḷ củi đang nóng bỏng.. thế nhưng lại chỉ nghe thấy tiếng dao dựa bổ củi,.. chẻ củi...; chứ không thấy bỏ ḷ đốt lửa bập bùng toả sáng... khoe ḷ đang nóng bỏng !.. biết đến bao giờ quê Việt mới không c̣n nghe tiếng thất thanh.. tiếng khóc ai oán của dân đen !.. rồi nh́n ra ngoài..

    Cau truyện của Tt Trump gặp Tt Putin.. kết quả ra sao?? chưa thấy phản ứng mạnh nhưng ngó đến Nam Hàn th́ thấy ngay .. từ Tt Nam Triều khoe khoang liên Triều cùng tổ chức Thế Vận(1) mai đây cho đến ǵ ǵ nữa...sự ;
    .... ngưng lại có sự giậm chân tại chỗ đó là doàn tụ gia d́nh(2)...
    ... và mấy trăm bộ xương khô(3) bỗng nhiên dở chứng ngúc ngoắc.. rồi;..
    .... bồi thêm cái bản án kỳ quặc(4) cho một nũ cựu Tổng thống đă 66 tuổi với một bản án mới cộng thêm chỉ có đâu 6 năm tù và bồi thường vài chục triệu đô.. Nh́n bà toongr thống họ Phác này mà thương hại cho bà..
    Đang bị giam trong nhà tù.. ăn cowm tù ngủ trên nền gạch xi măng giá lạnh.. quần áo sơ sài .. nếu như phải bồi thường th́ bà ta chắc chỉ c̣n vài ba bộ đồ cũ mèm chẳng lẽ lại đem bán hết để rồi đóng khố hay sao ?? .. c̣n thời gian cầm tù lại tăng thêm 6 năm nữa cho cái án cũ đă là 26 năm.. tổng cộng là 32 năm.. Coi như vậy là tù mọt gông mất rồi..chắc là chết rục xương trong tù thôi ..! câu hỏi nêu ra rằng ;...
    ... vừa mới đây có báo cáo khen tặng nước Nam Hàn nay lên hàng thứ 4 về nhân văn nhân cách cũng như tiến bộ văn minh này nọ.. thế mà lại có bản án kỳ cục làm vậy.. đẻ cho.. ngay cả các luật sư bào chữa, biện hộ cho khổ chủ phải lên tiếng chê bai nền Tư pháp Nam Hàn là thế này thế nọ(5) ( tham khảo trên trang báo VNExpress số hôm nay)..

    Liệu tương lai của Nam Hàn có đổi màu cờ hay không th́ chưa ai đoán, nhưng cứ nh́n phong cách xoay sở của cầm quyền Nam Hàn ngày nay cũng nên coi đây là có dấu hiệu ǵ chăng ?? từ đây nh́n xuống phía Nam châu Á là câu truyện của xă nghĩa Annam..

    Biến chuyễn thế giới co lẽ sẽ chuyển hướng sau khi 2 ông Tổng Mỹ Nga gặp nhau và nói chuyện tay đôi.. Sau những chuyện to đùng của xứ Xă nghĩa... từ đặc khu cho đến thông tin diện tử đa chiều bị dân xuống đường biểu t́nh này nọ.. đưa đến vụ bắt giữ một ông dân Cờ Hoa về nước đi biểu t́nh .. bị đám dân ba trợn xúm vô bắt kéo lê như bắt lợn xổng trên đường cái quan.. bàn dân thiên hạ đều nh́n thấy rơ ràng .. và bản án củaToà tha bổng tống xuất ngay về xứ Cờ Hoa.. có ǵ lạ chăng ??
    chắc là phải đợi vài ngày nữa th́ bàn dân mới được biết.. xin hết và đợi xem hồi sau sẽ rơ.... Một chút phiếm xin đừng coi là quan trọng ./. nmq

  8. #258
    tran truong
    Khách
    Bà tổng thống Nam Hàn đang tại chức ,bị người bạn " thân " , vì quá tin và nể nang , nên mất chức ; những tưởng quá đủ , ai ngờ bị án 24 năm ,nay cộng thêm 8 năm nữa . Còn gì là đời . Chưa kể tiền phải trả cho quốc gia .
    Nhìn lại Nam Hàn , nếu không có bố bà ta là ông Phác chánh Hy , đã canh tân ,đưa đất nước vào kỷ cương , thì chắc gì Nam hàn có ngày hôm nay , phe đối lập , chẳng khác gì thành phần thứ ba của VNCH ngày xưa , kiểu mơ sảng : " Một mai khi hoà bình , ca nông thôi ùng oàng , hoả châu mắt em thôi chấp chới từng đêm . Ngày nào đó con đường Trường sơn trở nên trơ lạ , anh cán binh ném thanh AK , người lính Cộng Hoà , quẳng cây M16 .... "

    Người lính Cộng Hoà quẳng cây M 16 rồi ... cứ ngỡ hoà hợp hoà giải ; ai ngờ quẳng xong , chui đầu hết vào tù ! Và ngày nay cả nước giật lùi ,thoái hoá băng hoại về mọi mặt so với trước 1975 ! Bài học quá đau thương , bài học để đời cho con cháu .
    Người con của Phác chính Hy , đang lĩnh những đòn thù ,của những người căm ghét bố bà , đặc biệt là nhóm thân tả . Chuyện người "bạn thân" gây ra , ai biết bà ta hoạt động cho ai ? Phe nhóm nào ? Chắc bà cựu tổng thống đành mang xuống tuyền đài với niềm cay đắng .

    Chuyện đất nước người , nay quay về nước Việt . Hai điều nổi bật mà ít người nói tới , ngay cả thế giới cũng cũng chẳng màng . Nhưng nếu nó xảy ra trước 75 ở tại miền Nam thì báo chí đã la toáng lên và hội hồng thập tự đã can thiệp .
    Tôi muốn nói đó là vụ chuyện tù chính trị ,giam xa nhà xa quê , gây khó khăn rắc rối cho gia đình và cha mẹ nạn nhân; nhưng cả thế giới làm lơ . Đây là trò hèn hạ ,tiểu nhân , cố tình vây hãm , hành hạ trăm đường người tù cùng thân nhân họ .

    Tại sao phải di chuyển tù nhân thật xa gia đình ? Tù Nam hay Bắc thì đưa vào Trung , tù Trung thì đưa ra hoặc Bắc hoặc Nam , gây khó khăn cho thăm nuôi , tiếp tế , tốn kém tiền bạc lẫn thời gian ; chưa kể ảnh hưởng tâm lý đến con người trong tù và ngoài tù . Ai ở tù mới biết ,mỗi lần chuyển trại là mỗi lần kinh hoàng , là mỗi lần mất mát .

    Không thể nói chuyển tù là để đổi mới không khí ,gây niềm hy vọng cho tù nhân ; mà đây là cách hành hạ tinh thần lẫn thể xác , không riêng về người tù mà ngay cả thân nhân người tù cũng lãnh chịu !!! Tôi gọi đây là hành vi bẩn thỉu , bần tiện , đốn mạt, nhỏ nhen ... của bọn quỉ đỏ mang lốp người .


    Chuyện kế là kể từ Mr. Trump lên làm tổng thống , với chính sách đường lối mới . Thật mừng Hoa Kỳ không còn nhận những người mà bọn cầm quyền , với lý do gì đó , cứ ném sang Mỹ ; coi Mỹ như một thùng rác ; Mỹ cứ phải nhận lãnh , người mà csVN ném đi .
    Thật vui mừng khi có sự thay đổi trong im lặng . Đức đã thay Mỹ nhậ̣n ba người là L/s Nguyễn văn Đài , vợ Vũ minh Khánh và người phụ tá Lê thu Hà .

    Hy vọng trong tương lai gần Trinh xuân Thanh cũng góp mặt tại Đức .

    Ít ra Châu Âu cũng san sẻ với Mỹ ít nhiều , từ xưa tới giờ , nào Trần khải Thanh Thủy , Điếu cày , Cù huy hà Vũ , Tạ phong Tần ..... tất cả đều "qui mã". Giờ mới thấy lần đầu tiên , có người qua một nước ... ngoài nước Mỹ !!!

  9. #259
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mặc dù cái gọi là hiệp định Paris 1954 được kư vào ngày 20/7/1954; nhưng thực tế nó được kư vào sáng sớm của ngày 21/7/1954.
    Tôi đăng lại bài này từ nguồn khác để con dân đất Việt thấy rơ thân phận của một nhược tiểu quốc bị các cường quốc quyết định số mạng ra làm sao.
    Nhất là không hề có cái gọi là: “đánh thắng 3 đế quốc”, mà chỉ có “đánh Tây, đánh Mỹ cho LX, TQ” mà thôi!!!


    Geneva Conference begins 26/4/1954 (Sáu mươi bốn năm qua!)
    Sau khi Pháp + Quốc Gia Việt-Nam bi thua trận Điện Biên Phủ năm 1954 thi:

    ĐIÊN BIÊN PHỦ 1954, NẤM MỒ VĨ ĐẠI
    HTTPS://ONGVOVE.WORDPRESS.COM/2009/0...I-D%E1%BA%A1I/

    It ends on 21/7/1954
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...%C3%A8ve,_1954
    https://en.wikipedia.org/wiki/1954_Geneva_Conference
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Accords_de_Gen%C3%A8ve
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...aris-1954.html



    Les accords de Genève marquent la fin de la guerre d'Indochine qui, depuis 1946, opposait principalement la France au Việt Minh dirigé par Hô Chi Minh. Le traité est rédigé à la suite de la chute du camp retranché de Điện Biên Phủ.
    Il est officiellement signé le 20 juillet 1954 à minuit puis ratifié le 21 juillet 1954, à Genève, entre la République française pour laquelle le général Henri Delteil représente le gouvernement Mendès-France et la République démocratique du Viêt Nam, nom utilisé depuis 1945 par le gouvernement Việt Minh.


    Genève est une ville suisse située à l’extrémité ouest du Léman. Elle est la deuxième ville la plus peuplée de Suisse après Zurich.


    Quân đội Nhân dân Việt Nam phất cờ Quyết chiến Quyết thắng trên nóc hầm chỉ huy của Pháp tại Điện Biên Phủ


    La conférence de Genève.


    Bản đồ Đông Dương tháng 7 năm 1954, Nguồn: The Pentagon Papers Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954", page 123 (Boston: Beacon Press, 1971)

    https://s20.postimg.cc/9kshyyl8t/Taq...dinhgeneve.jpg
    Tạ Quang Bửu, phía đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, và tướng Pháp Henri Delteil, Quyền Tổng Tư lệnh Lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, Phái đoàn Pháp đang kư Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam

    https://s20.postimg.cc/mdglywca5/Henri_Delteil.jpg
    Photograph shows General Henri Delteil signing truce documents at Geneva ending hostilites between the French and the communist-led Vietminh forces.

    The Geneva Conference was a conference among several nations that took place in Geneva, Switzerland from April 26 – July 20, 1954.
    It was intended to settle outstanding issues resulting from the Korean War and the First Indochina War.
    The part of the conference on the Korean question ended without adopting any declarations or proposals, so is generally considered less relevant.
    The Geneva Accords that dealt with the dismantling of French Indochina proved to have long-lasting repercussions, however.
    The crumbling of the French Empire in Southeast Asia would create the eventual states of the Democratic Republic of Vietnam (North Vietnam), the State of Vietnam (the future Republic of Vietnam / South Vietnam), the Kingdom of Cambodia, and the Kingdom of Laos.

    Diplomats from South Korea, North Korea, the People's Republic of China (PRC), the Union of Soviet Socialist Republics (USSR), and the United States of America (US) dealt with the Korean side of the Conference.
    For the Indochina side, the Accords were between France, the Viet Minh, the USSR, the PRC, the US, the United Kingdom, and the future states being made from French Indochina.

    The agreement temporarily separated Vietnam into two zones, a northern zone to be governed by the Viet Minh rebels, and a southern zone to be governed by the State of Vietnam, then headed by former emperor Bảo Đại.
    A Conference Final Declaration, issued by the British chairman of the conference, provided that a general election be held by July 1956 to create a unified Vietnamese state.
    Despite helping create the agreements, they were not directly signed onto nor accepted by delegates of both the State of Vietnam and the United States.
    In addition, three separate ceasefire accords, covering Cambodia, Laos, and Vietnam, were signed at the conference.


    The partition of French Indochina that resulted from the Conference.

    Three successor states were created: the Kingdom of Cambodia, the Kingdom of Laos, and the Democratic Republic of Vietnam, the new state won by Ho Chi Minh's Viet Minh.
    The State of Vietnam was shrunk to only cover the southern part of Vietnam. The division of Vietnam was intended to be temporary, with elections planned for in 1956 to reunify the country.

    "Charles de Gaulle and Ho Chi Minh are hanged" in effigy by students demonstrating in Saigon, July 1964, on the 10th anniversary of the Geneva Accords.


    Geneva Conference, 21 July 1954. Last plenary session on Indochina in the Palais des Nations. Second left Vyacheslav Molotov, 2 unidentified Russians, Anthony Eden, Sir Harold Caccie and W.D. Allen. In the foreground, the North Vietnamese delegation.


    Anticommunist Vietnamese refugees moving from a French LSM landing ship to the USS Montague during Operation Passage to Freedom in August 1954.


    Những người di cư bằng thuyền năm 1954 từ miền Bắc

  10. #260
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 55 năm, Sarawak được Anh trao trả độc lập. Xứ này liền gia nhập với Mă Lai Á hai tháng sau. Một đất nước có 2 phần lănh thổ bị chia cắt bởi đại dương.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 22 tháng 07, 1963
    • 1963 – Thuộc địa Sarawak của Anh được độc lập, chưa đầy hai tháng sau Sarawak tham gia h́nh thành Malaysia.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Sarawak
    https://en.wikipedia.org/wiki/Sarawak
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Sarawak
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...k-uoc-anh.html

    Sarawak
    — Bang —
    Negeri Kenyalang (Vùng đất của chim mỏ sừng)

    Hiệu kỳ

    Huy hiệu

    Tên hiệu: Vùng đất của chim mỏ sừng
    Khẩu hiệu: "Bersatu, Berusaha, Berbakti", "Đoàn kết, cần miễn, phụng hiến"
    Hiệu ca: Ibu Pertiwiku (quê ta)


    Sarawak trong Malaysia

    Trực thuộc Malaysia
    Thủ phủ Kuching
    Tỉnh Betong, Bintulu, Kapit, Kuching, Limbang, Miri, Mukah, Samarahan, Sarikei, Sibu, Sri Aman

    Diện tích 124.450 km2 (48,050 mi2)

    Dân số (2015)
    Tổng 2.636.000
    Mật độ 21/km2 (55/mi2)

    HDI (2017) 0,757 (cao) (11th)

    Múi giờ UTC+8
    Mă bưu chính 93xxx đến 98xxx
    Mă điện thoại 082 (Kuching), (Samarahan)
    083 (Sri Aman), (Betong)
    084 (Sibu), (Kapit), (Sarikei), (Mukah)
    085 (Miri), (Limbang), (Marudi), (Lawas)
    086 (Bintulu), (Belaga)
    Mă ISO 3166 MY-13

    Biển số xe QA & QK (Kuching)
    QB (Sri Aman)
    QC (Kota Samarahan)
    QL (Limbang)
    QM (Miri)
    QP (Kapit)
    QR (Sarikei)
    QS (Sibu)
    QT (Bintulu)
    QSG (Chính phủ bang Sarawak)
    Trang web www.sarawak.gov.my

    Sarawak (phát âm tiếng Anh: /səˈrɑːwɒk/; phát âm tiếng Mă Lai: [saˈrawaʔ]) là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah). Lănh thổ này có quyền tự trị nhất định trên lĩnh vực hành chính, nhập cư và tư pháp khác biệt với các bang tại bán đảo Mă Lai. Sarawak nằm tại miền tây bắc đảo Borneo, giáp với bang Sabah về phía đông bắc, giáp với phần đảo Borneo thuộc Indonesia hay c̣n gọi là Kalimantan về phía nam, và giáp với quốc gia độc lập Brunei tại đông bắc.

    https://s20.postimg.cc/47xla41nh/Indonesia.png
    Indonesia (tên chính thức: Cộng ḥa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

    Thành phố thủ phủ bang là Kuching, đây là trung tâm kinh tế của bang và là nơi đặt trụ sở chính phủ cấp bang. Các thành thị lớn khác tại Sarawak gồm Miri, Sibu, và Bintulu. Theo điều tra nhân khẩu năm 2015 tại Malaysia, tổng dân số Sarawak là 2.636.000.

    Sarawak có khí hậu xích đạo cùng các khu rừng mưa nhiệt đới và các loài động thực vật phong phú. Sarawak sở hữu một số hệ thống hang động đáng chú ư tại Vườn quốc gia Gunung Mulu. Sông Rajang là sông dài nhất tại Malaysia; Đập Bakun trên một phụ lưu của sông này nằm trong số các đập lớn nhất của Đông Nam Á. Núi Murud là điểm cao nhất tại Sarawak.

    Khu định cư sớm nhất được biết đến tại Sarawak có niên đại từ 40.000 năm trước tại Hang Niah. Phát hiện được một loạt đồ gốm sứ Trung Hoa có niên đại từ thế kỷ 8 đến thế kỷ 13 trong di chỉ khảo cổ tại Santubong.
    Các khu vực duyên hải của Sarawak nằm dưới ảnh hưởng của Đế quốc Brunei vào thế kỷ 16. Gia tộc Brooke cai trị Sarawak từ năm 1841 đến năm 1946. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực này bị quân Nhật chiếm đóng trong ba năm. Sau chiến tranh, Rajah Trắng cuối cùng là Charles Vyner Brooke nhượng Sarawak cho Anh Quốc, và đến năm 1946 lănh thổ trở thành một thuộc địa hoàng gia Anh Quốc.

    Ngày 22 tháng 7 năm 1963, Sarawak được người Anh cấp quyền tự quản.

    Sau đó, lănh thổ trở thành một trong các thành viên sáng lập Liên bang Malaysia vào ngày 16 tháng 9 năm 1963.
    Tuy nhiên, Indonesia phản đối thành lập liên bang, dẫn đến đối đầu giữa hai quốc gia. Từ năm 1960 đến năm 1990, tại Sarawak cũng diễn ra một cuộc nổi dậy cộng sản.

    Người đứng đầu bang là thống đốc, hay c̣n gọi là Yang di-Pertua Negeri, c̣n người đứng đầu chính phủ là thủ hiến (Chief Minister). Hệ thống chính phủ theo sát mô h́nh hệ thống nghị viện Westminster và có hệ thống cơ quan lập pháp bang sớm nhất tại Malaysia.

    Sarawak được phân thành các tỉnh và huyện. Sarawak sở hữu sự đa dạng đáng chú ư về dân tộc, văn hóa và ngôn ngữ. Các dân tộc chủ yếu tại Sarawak là: Iban, Mă Lai, Hoa, Melanau, Bidayuh, và Orang Ulu. Tiếng Anh và tiếng Mă Lai là hai ngôn ngữ chính thức của bang. Gawai Dayak là một lễ hội thường niên được tổ chức vào ngày nghỉ lễ công cộng, và sapeh là một nhạc cụ truyền thống.
    Sarawak có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, kinh tế bang có định hướng xuất khẩu mạnh, chú yếu dựa trên dầu khí, gỗ và cọ dầu.
    Các ngành công nghiệp khác là chế tạo, năng lượng và du lịch.

    Từ nguyên

    Rhinoceros hornbill là bang điểu của Sarawak

    Lời giải thích chính thức về từ "Sarawak" là nó bắt nguồn từ serawak trong tiếng Mă Lai Sarawak, nghĩa là antimon. Lời giải thích phổ biến khác song phi chính thức cho rằng đây là lược danh từ bốn từ trong tiếng Mă Lai do Pangeran Muda Hashim (chú của Quốc vương Brunei) công khai phát biểu, Saya serah pada awak (Tôi giao lại nó cho ông) khi ông ta giao Sarawak cho James Brooke vào năm 1841.
    Tuy nhiên, lời giải thích thứ hai này có một số sai lầm do lănh thổ đă được định danh là Sarawak trước cả khi Brooke đến, và từ awak chưa từng tồn tại trong từ vựng tiếng Mă Lai Sarawak trước khi thành lập Malaysia.
    Sarawak cũng có biệt danh là "Xứ chim mỏ sừng" (Bumi Kenyalang) do chim mỏ sừng là một biểu trưng văn hóa quan trọng đối với người Dayak tại Sarawak. Người ta cho rằng nếu thấy chim mỏ sừng bay trên chỗ ở, th́ sẽ mang đến may mắn cho cộng đồng địa phương. Chim mỏ sừng Rhinoceros là bang điểu của Sarawak.

    Lịch sử
    Tiền sử

    Lối vào chính của Hang Niah

    Những người sắt bắt hái lượm đầu tiên đến cửa tây của Hang Niah (cách 110 kilômét (68 mi) về phía tây nam của Miri) 40.000 năm trước, khi Borneo nối liền với đại lục Đông Nam Á. Cảnh quan quanh Hang Niah khô hơn và trần trụi hơn so với hiện nay. Thời tiền sử, bao quanh Hang Niah là hỗn hợp các khu rừng rậm và cây bụi, cao nguyên cây thưa, đầm lầy, và sông. Những người đến ban đầu có thể sinh tồn trong các khu rừng nhờ săn bắn, đánh cá, và thu lượm các loài nhuyễn thể và thực vật ăn được.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời Đế quốc Brunei

    Quang cảnh một sông tại Sarawak, Borneo, k. thập niên 1800. Bức họa từ Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Anh tại Luân Đôn.

    https://s20.postimg.cc/8mgqaka71/Bru...ories_1500.png
    The extent of the Bruneian Empire in the 16th century

    Trong thế kỷ 16, khu vực Kuching được các nhà vẽ bản đồ người Bồ Đào Nha biết tới với cái tên Cerava, một trong số năm hải cảng lớn trên đảo Borneo. Khu vực này nằm dưới ảnh hưởng của Đế quốc Brunei và từng được tự quản dưới quyền Sultan Tengah.
    Đến đầu thế kỷ 19, Sarawak trở thành một lănh thổ được quản lư lỏng dưới quyền cai quản của Brunei.
    Đế quốc Brunei chỉ có quyền lực dọc theo các khu vực duyên hải của Sarawak, là những nơi do các thủ lĩnh người Mă Lai bán độc lập nắm giữ.
    Trong khi đó, khu vực nội địa của Sarawak trải qua các cuộc chiến bộ lạc với thành phần là người Iban, Kayan, Kenyah, họ nỗ lực chiến đấu nhằm bành trướng lănh thổ của ḿnh.
    Sau khi phát hiện thấy quặng antimon tại khu vực Kuching, Pangeran Indera Mahkota (một người đại diện của Quốc vương Brunei) bắt đầu phát triển lănh thổ từ năm 1824 đến năm 1830.
    Khi sản lượng antimon gia tăng, Brunei yêu cầu Sarawak nộp thuế cao hơn; dẫn đến nội loạn và hỗn độn. Năm 1839, Quốc vương Brunei Omar Ali Saifuddin II lệnh cho chú là Pangeran Muda Hashim đi văn hồi trật tự.
    Trong khoảng thời gian này một nhà thám hiểm người Anh tên là James Brooke đến Sarawak, và Pangeran Muda Hashim thỉnh cầu người này giúp đỡ giải quyết vấn đề, song Brooke từ chối.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Triều đại Brooke

    James Brooke, (29 tháng 4 năm 1803 – 11 tháng 6 năm 1868), là một người Anh sinh trưởng tại lănh thổ do Công ty Đông Ấn Anh cai trị tại Ấn Độ, ông trở thành Rajah Trắng (vua người da trắng) đầu tiên của Vương quốc Sarawak trên đảo Borneo tại Đông Nam Á.

    James Brooke, rajah đầu tiên của Sarawak
    Brooke cai trị khu vực và bành trướng lănh thổ về phía bắc cho đến khi ông từ trần vào năm 1868.
    Kế vị ông là người cháu con em gái tên là Charles Anthoni Johnson Brooke, người này sau khi từ trần được con trai Charles Vyner Brooke kế vị, với điều kiện là Charles cần tham khảo với chú ruột là Bertram Brooke trong việc cai trị.
    Cả James và Charles Brooke đều kư các hiệp ước với Brunei với chiến lược bành trướng biên giới lănh thổ của Sarawak.
    Năm 1861, khu vực Bintulu được nhượng cho James Brooke.
    Năm 1883, Sarawak bành trướng đến sông Baram (gần Miri). Gia tộc Brooke giành được Limbang vào năm 1885 rồi hợp nhất vào Sarawak trong năm 1890.
    Quá tŕnh bành trướng của Sarawak hoàn thành vào năm 1905 khi Lawas được nhượng lại cho chính phủ Brooke.
    Sarawak được chia thành năm đơn vị hành chính, tương ứng với biên giới lănh thổ của các khu vực mà gia tộc Brooke giành được theo thời gian.
    Người đứng đầu mỗi đơn vị hành chính là một công sứ.
    Hoa Kỳ công nhận Sarawak là một quốc gia độc lập vào năm 1850, Anh Quốc có động thái tương tự vào năm 1864.
    Quốc gia ban hành tiền tệ đầu tiên của ḿnh với tên dollar Sarawak vào năm 1858.
    Tuy vậy, trong phạm vi Malaysia, Brooke được nhận định mà một tên thực dân.

    https://s20.postimg.cc/a1iazblkt/Sar...88-97_Sc13.jpg
    Một tem thuế Sarawak năm 1888 mang h́nh ảnh của Charles Brooke

    Triều đại Brooke cai trị Sarawak trong một trăm năm với hiệu "Rajah Trắng".
    Triều đại thông qua chính sách gia trưởng nhằm bảo hộ lợi ích của cư dân bản địa và phúc lợi tổng thể của họ.
    Chính phủ Brooke lập ra một hội đồng tối cao gồm các tù trưởng Mă Lai, họ cố vấn cho các rajah trên tất cả các phương diện quản trị.[31]
    Kỳ họp Đại hội đồng đầu tiên diễn ra tại Bintulu vào năm 1867. Hội đồng Tối cao là hội đồng lập pháp cấp bang cổ nhất tại Malaysia.[32]
    Trong khi đó, người Iban và các dân tộc Dayak khác được thuê làm dân quân.[33]
    Triều đại Brooke cũng khuyến khích các thương nhân người Hoa nhập cư nhằm phát triển kinh tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực khai mỏ và nông nghiệp.[31]
    Các nhà tư bản phương Tây bị hạn chế nhập cảnh trong khi các nhà truyền giáo Cơ Đốc được khoan dung.[31] Nghề hải tặc, chế độ nô lệ, và tục săn đầu người cũng bị cấm chỉ.[34]
    Công ty Hữu hạn Borneo được thành lập vào năm 1856, tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh tại Sarawak như mậu dịch, ngân hàng, nông nghiệp, khai khoáng, và phát triển.[35]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật Bản chiếm đóng và Đồng Minh giải phóng
    https://s20.postimg.cc/4q3een231/Bat...mp_Sarawak.jpg
    Không ảnh trại tù binh chiến tranh Batu Lintang; ngày 29 tháng 8 năm 1945 hoặc sau đó.


    Lễ đầu hàng chính thức của quân Nhật trước quân Úc tại Kuching vào ngày 11 tháng 9 năm 1945.

    Chính phủ Brooke dưới quyền Charles Vyner Brooke lập ra một số đường băng tại Kuching, Oya, Mukah, Bintulu, và Miri để chuẩn bị trong trường hợp có chiến tranh. Đến năm 1941, người Anh triệt thoái lực lượng pḥng thủ khỏi Sarawak và trở về Singapore.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thuộc địa hoàng gia Anh
    https://s20.postimg.cc/enef7q4jx/Sar...onstration.jpg
    Tuần hành chống chuyển nhượng tại Sarawak

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tự quản và Liên bang Malaysia

    Stephen Kalong Ningkan tuyên bố việc thành lập Liên bang Malaysia vào ngày 16 tháng 9 năm 1963

    Ngày 27 tháng 5 năm 1961, Thủ tướng Liên bang Malaya Tunku Abdul Rahman công bố kế hoạch thành lập một liên bang lớn hơn cùng với Singapore, Sarawak, Sabah và Brunei, mang tên Malaysia.
    Kế hoạch này khiến các lănh đạo địa phương tại Sarawak thận trọng trước ư định của Tunku trong bối cảnh khác biệt lớn về phát triển kinh tế xă hội giữa Malaya và các quốc gia Borneo. Tồn tại một mối lo ngại chung là nếu không có một thể chế chính trị mạnh mẽ, các quốc gia Borneo sẽ bị Malaya thực dân hóa. Do đó, nhiều chính đảng tại Sarawak xuất hiện để bảo vệ lợi ích của các cộng đồng mà họ đại diện.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Môi trường
    Địa lư
    https://s20.postimg.cc/8z84gzd3x/Borneo_19_May_2002.jpg
    Sarawak nằm tại miền tây bắc đảo Borneo trên ảnh vệ tinh NASA.

    Tổng diện tích của Sarawak là gần 124.450 kilômét vuông (48.050 sq mi), và nằm giữa 0° 50′ và 5° vĩ Bắc, 109° 36′ và 115° 40′ kinh Đông. Sarawak chiếm 37,5% tổng diện tích của Malaysia.[69] Bang này có vùng rừng mưa nhiệt đới lớn với các loài động thực vật phong phú.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính trị
    Chính phủ
    Người đứng đầu bang Sarawak là Yang di-Pertua Negeri (hay thống đốc bang), chức vụ này phần lớn mang tính chất tượng trưng và do Yang di-Pertuan Agong (quốc vương) của Malaysia bổ nhiệm.[106] Thống đốc bang bổ nhiệm thủ hiến làm người đứng đầu chính phủ. Về tổng thể, thủ lĩnh của đảng nắm thế đa số trong Hội đồng Lập pháp của bang được bổ nhiệm làm thủ hiến. Các đại biểu đắc cử nghị viện được gọi là nghị viên. Hội đồng lập pháp của bang thông qua pháp luật trong các vấn đề không thuộc phạm vi quyền hạn của Nghị viện Malaysia như quản lư đất đai, lao động, rừng, nhập cư, đóng tàu và ngư nghiệp. Thủ hiến chỉ định chính phủ bang và các bộ trưởng và trợ lư bộ trưởng nội các.[107]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    [/url]https://s20.postimg.cc/pa88de525/DUN_Sarawak.jpg[/url]
    Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp Sarawak

    Các chính đảng lớn tại Sarawak có thể phân thành ba nhóm: bản địa phi Hồi giáo, bản địa Hồi giáo, và phi bản địa; tuy nhiên các chính đảng có thể bao gồm thành viên đến từ hơn một nhóm.[110] Chính đảng đầu tiên của bang là Đảng Nhân dân Liên hiệp Sarawak (SUPP) được thành lập vào năm 1959, tiếp đến là Đảng Quốc gia Sarawak (PANAS) (năm 1960) và Đảng Dân tộc Sarawak (SNAP) (in 1961). Các chính đảng lớn khác như Đảng Bổn phận Sarawak (PESAKA) xuất hiện vào năm 1962.[note 1] Sarawak từng là thành tŕ chính trị của Đảng Liên minh cầm quyền, và sau là hậu thân của nó mang tên Barisan Nasional (BN) từ khi thành lập Malaysia vào năm 1963.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đơn vị hành chính
    Không như các bang tại Tây Malaysia, Sarawak được phân thành các tỉnh (division) thay v́ huyện (district). Đứng đầu mỗi tỉnh là một thống sứ. Hiện tại, bang được chia thành 12 tỉnh:[106][120]

    Khu vực thứ nhất
    Khư vực thứ hai
    Khu vực thứ ba
    Khu vực thứ tư
    Khu vực thứ năm

    Các tỉnh được chia tiếp thành các huyện, mỗi huyện được phân thành các phó huyện. Hiện nay, Sarawak có 39 huyện. Bang có một viên chức phát triển tại mỗi tỉnh và huyện để thi hành các dự án phát triển. Tại các huyện, chính phủ bộ nhiệm một trưởng làng (gọi là ketua kampung hay penghulu) cho mỗi làng.[106][120] 39 chính quyền địa phương tại Sarawak nằm dưới quyền hạn của Bộ Chính quyền Địa phương và Phát triển Cộng đồng Sarawak.[121] Danh sách các tỉnh, huyện và phó huyện được liệt kê như sau:

    Giao thông
    https://s20.postimg.cc/lqmanmcn1/KIA_newterminal.jpg
    Nhà ga Sân bay quốc tế Kuching

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân khẩu
    Thành phần dân tộc tại Sarawak (2014)[179]
    Ethnic Percent
    Iban 30%
    Mă Lai 24.4%
    Hoa 24.2%
    Bidayuh 8.4%
    Melanau 6.7%
    Orang Ulu 5.4%
    Ấn 0.3%
    Khác 0.3%
    Theo điều tra nhân khẩu năm 2015, dân số Sarawak là 2.636.000, là bang đông dân thứ tư tại Malaysia.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dân tộc
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôn giáo
    Tôn giáo tại Sarawak (2010)
    Tôn giáo Tỷ lệ
    Cơ Đốc giáo 42.6%
    Hồi giáo 32.2%
    Phật giáo 13.5%
    Tôn giáo truyền thống Trung Hoa 6.0%
    Không tôn giáo 2.6%
    Không rơ 1.9%
    Khác 1.0%
    Ấn Độ giáo 0.2%

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    https://s20.postimg.cc/77f5m7r7x/Bintulu_LNG_port.jpg
    Một cảng khí hóa lỏng tại Bintulu, Sarawak

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/o7y1uwrel/Bak...ower_House.jpg
    Các tua binh bên trong nhà máy điện Đập Bakun. Đập là nguồn điện năng chủ yếu tại Sarawak.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •