Page 32 of 94 FirstFirst ... 222829303132333435364282 ... LastLast
Results 311 to 320 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #311
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 111 năm, vua Thành Thái phải kư chiếu thoái vị

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 03 tháng 09, 1907
    • 1907 – Dưới sức ép của Thực dân Pháp, vua Thành Thái phê chuẩn chiếu thoái vị, sau đó ông bị đưa đi quản thúc tại Cap Saint Jacques
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_Th%C3%A1i
    https://en.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_Th%C3%A1i
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_Th%C3%A1i
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...1-nam-vua.html

    Thành Thái
    Thành Thái Đế
    成泰帝

    Hoàng đế Đại Nam

    Tại vị 2 tháng 2 năm 1889 - 3 tháng 9 năm 1907, (18 năm, 213 ngày)
    Tiền nhiệm Đồng Khánh
    Kế nhiệm Duy Tân

    Thông tin chung
    Hậu duệ 16 hoàng tử và nhiều công chúa
    Tên húy Nguyễn Phúc Bửu Lân, (阮福寶嶙)
    Niên hiệu Thành Thái (成泰)
    Thụy hiệu Hoài Trạch Công (懷澤公)
    Triều đại Nhà Nguyễn
    Hoàng gia ca Đăng đàn cung
    Thân phụ Dục Đức
    Thân mẫu Từ Minh Huệ hoàng hậu
    Sinh 14 tháng 3 năm 1879, Huế, Đại Nam
    Mất 20 tháng 3, 1954 (75 tuổi), Sài G̣n, Quốc gia Việt Nam
    An tang An Lăng

    Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

    Do chống Pháp nên ông, cùng với các vua Hàm NghiDuy Tân, là 3 vị vua yêu nước trong lịch sử Việt Nam thời Pháp thuộc bị đi đày tại ngoại quốc. Ông không có miếu hiệu.

    Thuở nhỏ
    Thành Thái tên thật là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), c̣n có tên là Nguyễn Phúc Chiêu (阮福昭). Ông là con thứ 7 của vua Dục Đức và bà Phan Thị Điều, sinh ngày 22 tháng 2 năm Kỷ Măo, tức 14 tháng 3 năm 1879 tại Huế.
    Ông c̣n là cháu nội Thoại Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Y, và là chắt vua Thiệu Trị.


    vua Dục Đức


    vua Thiệu Trị

    Năm ông bốn tuổi, vua cha Dục Đức bị phế và chết trong tù.
    Đến nǎm được chín tuổi, v́ ông ngoại là Phan Đ́nh B́nh (làm quan Thượng thư bộ Hộ) bị vua Đồng Khánh bắt giam rồi bỏ cho chết, v́ mắng Đồng Khánh, nịnh bợ và thân Pháp, khi Đồng Khánh ra Quảng B́nh dụ vua Hàm Nghi đầu hàng.
    Bửu Lân lại phải cùng mẹ Từ Minh, lên kinh đô, chịu sự quản thúc, sống trong cảnh thiếu thốn.


    Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889)

    Ngày 28 tháng 1 năm 1889, vua Đồng Khánh lâm bệnh qua đời. Khi đó con vua Đồng Khánh là Bửu Đảo mới 3 tuổi nên không nối ngôi được, triều đ́nh Huế xin ư kiến của Tổng sứ Trung Bắc kỳ Pierre Paul Rheinart.
    Ở ṭa khâm sứ lúc này có ông Diệp Văn Cương đang làm thông ngôn. Diệp Vǎn Cương lấy bà cô ruột của Bửu Lân, và cũng có cảm t́nh thương hại vua Dục Đức, nên cố t́m cách cho cháu ḿnh lên ngôi.
    Ông dịch cho Khâm sứ Rheinart nghe hoàn toàn khác với ư của Viện cơ mật. V́ thế Bửu Lân được chọn lên ngai vàng.
    Bà Phan Thị Điều nghĩ tới cảnh vua Dục Đức và thảm kịch bốn tháng ba vua trước đây nên khóc lóc, không đồng ư, phải khuyên giải măi mới ưng thuận.

    Cai trị
    Lên ngôi
    Ngày 2 tháng 2 năm 1889 Bửu Lân lên ngôi lấy hiệu là Thành Thái. Khi đó Bửu Lân mới 10 tuổi.

    Triều Thành Thái khác các triều trước ở chỗ lễ đǎng quang không có Truyền quốc bửu tỷ ấn ngọc.

    Lúc trước, khi rời khỏi kinh thành Huế, vua Hàm Nghi đă mang theo và đánh mất tại tỉnh Quảng B́nh. Cho nên lúc tại vị vua Đồng Khánh đă phải dùng một ấn ngọc khác. Ngoài ra, di chiếu cũng không có. Vua Dục Đức hay vua Đồng Khánh không truyền ngôi lại cho vua Thành Thái.

    Không ấn ngọc, không di chiếu, nhưng lại có một toán lính Pháp bồng súng đóng ở bên trong cửa Ngọ Môn.


    https://s20.postimg.cc/ubfnpnnu5/Ngomon2.jpg
    Ngọ Môn

    Thành Thái là một ông vua trẻ có nhiều tính cách đặc biệt. Những ngày đầu tiên, tuy đă là vua nhưng v́ c̣n bé nên ông vẫn thích chơi bời, nghịch ngợm. Một số quan phụ chính giúp đỡ như Tuy Lư Vương, Nguyễn Trọng, Trương Quang Đản, thường có lời can ngǎn ông, nhưng không được ông nghe lời.

    https://s20.postimg.cc/enfc40iil/Tuy_Ly_Vuong.jpg
    Chân dung Tuy Lư vương Miên Trinh

    Các bà hậu ở Lưỡng cung rất lo cho Thành Thái, đă bắt ông ra ở đảo Bồng Dinh trên hồ Tịnh Tâm và quản thúc ông rất ngặt, để đưa vào khuôn phép. Một thời gian sau, ông mới trở về Đại Nội.

    https://s20.postimg.cc/7wyuulii5/Ho_ng_th_nh_Hu.jpg
    Hoàng thành Huế

    Thành Thái được đánh giá là người cầu tiến, yêu nước và chống Pháp.
    Khác với những vị vua trước đây, ông học chữ Nho, học tiếng Pháp và cũng cho cả con cái của ḿnh cùng theo học chữ Pháp. Không nói ra, nhưng rơ ràng ư định của ông là học chữ Pháp để có thể giao tiếp với những người này với tinh thần chống Pháp. Ông c̣n cắt tóc ngắn, mặc âu phục, học cả lái ca nô, xe hơi, làm quen với vǎn minh phương Tây.

    Là vị vua gần gũi với dân chúng, ông thường xuyên đi vi hành.
    Thành Thái cũng cho phép hoàng phi bị cấm cung đi cùng với ḿnh bằng xe.
    Và lần đầu tiên "dân chúng quên cả nh́n mặt vua, lúc này không bị tội phạm tất".
    Dân gian lúc này có một câu ca dao nói về sự vi hành của vua Thành Thái:

    Kim Long có gái mỹ miều
    Trẫm thương, Trẫm nhớ, Trẫm liều, Trẫm đi


    Ông để ư đến cả các loại vũ khí, đă giao cho họa sĩ Lê Vǎn Miến (tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Paris) vẽ cho ông các khẩu súng Pháp. Vua Thành Thái rất thích đọc những tân thư chữ Hán của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó vua có tinh thần tự cường dân tộc và đầu óc cải cách. Thành Thái làm thơ không nhiều, nhưng có những bài xuất sắc.
    Ông cũng ham vǎn nghệ, đánh trống tuồng khá thành thạo, có khi lên đóng một vài vai tuồng ở Duyệt Thị Đường. Có thể nói Thành Thái là hiểu biết khá toàn diện.

    Tinh thần chống Pháp
    Thành Thái dần dần bộc lộ tinh thần dân tộc rất cao. Ông khinh ghét những bọn quan lại xu phụ. Một viên quan lớn là Nguyễn Thân đă tiến con gái đến cho vua (là đệ nhất giai phi của Thành Thái) song cũng không được ông trân trọng.
    Có lần, cầu Long Biên ở Hà Nội, được lấy tên Toàn quyền Pháp Doumer, xây dựng xong, Hoàng Cao Khải đưa ra một danh sách xin nhà vua ban thưởng cho những người có công, nhà vua đă cười nhạt mà trả lời:
    "Ta có biết mặt mũi những đứa nào đâu".

    https://s20.postimg.cc/8z91d5gr1/Hoang_Cao_Khai.jpg
    Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.


    Những người Pháp thường xuyên gần gũi không được ông trọng thị lắm v́ vậy họ thường có thành kiến với ông. Có những tài liệu nói là nhà vua đă toan bí mật sang Trung Quốc, nhưng mới đi đến Thanh Hóa đă bị người Pháp ngǎn chặn.
    Lại có ư kiến cho rằng ông đă đồng t́nh giúp đỡ tạo điều kiện cho Cường Để xuất dương theo Phan Bội Châu sang Nhật.

    https://s20.postimg.cc/7k7gofv3h/Cuong_De.jpg
    Kỳ Ngoại Hầu Cường Để chụp lúc về già tại Nhật. Ảnh tư liệu của Nguyễn Đắc Xuân.


    Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.


    Dưới triều Thành Thái tuy vẫn c̣n có những cuộc vận động chống Pháp, nhưng nh́n chung Việt Nam cũng đă đi vào ổn định, nên đă có nhiều công tŕnh mới được xây dựng. Nhất là ở kinh đô Huế, các bệnh viện, trường Quốc học, chợ Đông Ba, cầu Tràng Tiền... đều được xây dựng vào thời kỳ này.
    Như trường hợp trường Quốc học Huế năm 1896, chính nhà vua đă gợi ư vấn đề thành lập với Thượng thư Ngô Đ́nh Khả. Chính quyền thực dân Pháp phải đồng ư cho tiến hành những công tŕnh đó.

    https://s20.postimg.cc/fppimmtn1/Ngo_Dinh_Kha.png
    Ngô Đ́nh Khả (1850–1925) là một quan đại thần nhà Nguyễn.

    Vua Thành Thái c̣n bí mật lập các đội nữ binh để che mắt Pháp. Một số tài liệu ghi rằng vua đă chiêu nạp được 4 đội, mỗi đội 50 người, đội trước huấn luyện xong th́ trở về gia đ́nh và nạp đội mới, khi có thời cơ sẽ cùng nổi dậy chống Pháp. Nhưng sự việc cuối cùng bị lộ khi Thượng thư Bộ Lại và Cơ mật viện báo cho Khâm sứ Pháp Levécque

    Bị ép thoái vị
    Trước các ư tưởng cấp tiến của Thành Thái, người Pháp lo ngại t́m cách ngăn trở. Để che mắt, Thành Thái giả hành động như một người mất trí. Khi các bản vẽ vũ khí của ông bị phát hiện, Thành Thái giả điên, cào cấu các bà cung phi và xé nát các bản vẽ. Lợi dụng cơ hội này, người Pháp vu cho ông bị điên, ép ông thoái vị, nhường ngôi cho con v́ lư do sức khỏe.
    Khâm sứ Pháp c̣n nói thẳng là đă biết ông có ư đồ chống Pháp, nên không để ông ở ngôi được. C̣n nếu Thành Thái muốn tại vị th́ ông phải kư vào một tờ giấy xin lỗi, tuyên bố với quốc dân là có âm mưu chống lại nước Pháp, nay phải thành thực hồi tâm. Nhưng ông đă ném tờ tuyên cáo thảo sẵn ấy xuống đất, từ chối.

    Ngày 29 tháng 7 năm 1907, nhân dịp Thành Thái không phê chuẩn việc bổ nhiệm một số quan lại đă được Khâm sứ Lévêque và Hội đồng Thượng thư thỏa thuận, Lévêque đă tuyên bố truất quyền và quản thúc Thành Thái trong Đại nội. Một Hội đồng Phụ chính do Trương Như Cương cầm đầu được thành lập.

    Ngày 3 tháng 9 năm 1907, triều thần theo lệnh của Pháp vào điện Càn Thành dâng vua dự thảo chiếu thoái vị, có chữ kư của các đại thần (trừ Ngô Đ́nh Khả), với lư do sức khoẻ không bảo đảm, xin tự nguyện thoái vị.
    Xem xong bản dự thảo, Thành Thái chỉ cười, ghi ngay hai chữ "phê chuẩn" rồi quay lưng đi vào.


    https://s20.postimg.cc/5fn3njgnx/Pla..._Enclosure.jpg
    Điện Càn Thành trước năm 1811 có tên là điện Trung Ḥa nằm trong Tử Cấm thành (Huế), đây là tư cung của vua triều Nguyễn. Công tŕnh này đă trở thành phế tích sau khi bị đốt năm vào tháng 2, 1947.

    Lưu đày

    Bảo Đại và Thành Thái ở Đà Lạt năm 1951

    Ngày 12 tháng 9 năm 1907, Thành Thái bị đưa đi quản thúc ở Cap Saint Jacques (Vũng Tàu ngày nay).
    Đến nǎm 1916 ông bị đày ra đảo Réunion cùng với con trai là vua Duy Tân.


    Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945).

    Ông cùng gia đ́nh thuê một căn nhà ở thành phố Saint Denis tại đảo Réunion. Thành Thái và Hoàng phi Chí Lạc dạy các con tiếng Việt và cả những nhạc cụ dân tộc như đàn c̣, sáo... Ông tự phân công cho tất cả những người con từ nhỏ đến lớn đảm nhận công việc trong gia đ́nh.
    Các công chúa phụ mẹ việc bếp núc, làm vườn.
    Các hoàng tử, người th́ làm cận vệ cho Thành Thái, người đảm nhận lo phần trầu cau, điểm tâm sáng, người phụ dọn dẹp nhà cửa...
    Khác với vua Hàm Nghi khi bị đày ở Algerie trước đó, cuộc sống của cha con cựu hoàng Thành Thái khá chật vật. )


    Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943

    Già cả ốm đau, con cái nheo nhóc, ông hoàng Bửu Lân nhiều lần bị chủ nhà đ̣i tiền thuê nhà, chủ nợ đ̣i nợ.
    Năm 1925, vua Khải Định biết t́nh cảnh ông, đă trích ngân sách gửi sang cho ông 1.000 đồng, rồi sau thỉnh thoảng lại cho tiền.

    Vua Khải Định trong trang phục Tế Giao

    Sau khi Khải Định mất, không c̣n khoản tiền đó nữa, nên ngày 21 tháng 9 năm 1935, Bửu Lân phải viết thư gửi vua Bảo Đại xin nhà nước Bảo hộ Pháp cho một khoản tiền để mua nhà, "hễ hết đời" ông th́ nhà nước sẽ thu lại.


    Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997)

    Đầu tháng 5 năm 1945 (sau khi vua Duy Tân mất), nhờ sự vận động của con gái và con rể của ông, vợ chồng luật sư Vương Quang Nhường, cựu hoàng Thành Thái mới được cho về Việt Nam. Ông cùng gia đ́nh sống ở Villa Anna tại Cap Saint Jacques (Vũng Tàu ngày nay).
    Tháng 3 năm 1953, ông được phép về Huế thăm lăng tẩm cha mẹ.
    Ông mất ngày 20 tháng 3 năm 1954 tại Sài G̣n và được an táng tại khuôn viên thành An Lăng (lăng Dục Đức) tại xă An Cựu, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên, thọ 75 tuổi.

    https://s20.postimg.cc/qdt9lb3kd/An_lang.jpg
    Lăng Dục Đức tên chữ An Lăng(安陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, là nơi an táng vua Dục Đức, vị vua thứ năm của triều đại nhà Nguyễn

    Gia quyến
    Cha: vua Dục Đức Nguyễn Phúc Ưng Chân.
    Mẹ: Từ Minh Huệ hoàng hậu Phan Thị Điều.
    Hậu phi:
    1. Hoàng Quư phi Nguyễn Thị Vân Anh, con gái đại thần Nguyễn Thân, một người theo Pháp triệt để.Năm 1907, nhận sách phong Hoàng đích mẫu.
    2. Tài nhân Nguyễn Thị Định (1880 - 1972), người B́nh Định. Năm 1907, nhận sách phong làm Hoàng sinh mẫu. Mẹ đẻ của Duy Tân và hoàng nữ Lương Nhân
    3. Huyền phi Nguyễn Hữu Thị Nga, con gái của Nguyễn Hữu Độ, là em của Phụ Thiên Thuần Hoàng hậu (chính thất của Đồng Khánh). Bà sinh hoàng tử Vĩnh Giác và hoàng nữ Lương Khanh. T́nh sử của bà với Thành Thái, được lưu truyền qua 2 câu thơ: “Kim Long có gái mỹ miều – Trẫm thương, trẫm quư, trẫm liều trẫm đi”.
    4. Khoan phi Hồ Thị Phương. Sinh hoàng tử Vĩnh Kha, công chúa Lương Linh (mệ Sen).
    5. Tiết phi Đoàn Thị Châu, sinh hoàng tử Vĩnh Vũ.
    6. Thịnh tần Nguyễn thị, ghen tuông đố kỵ, gây chuyện đánh Tiệp dư Dương thị, bị giáng làm Tài nhân.
    7. Dịch tần Trương thị.
    8. Tiệp dư Dương thị.
    9. Mỹ nhân Nguyễn Thị Kiều, người làng Dạ Lê, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên. Sinh hoàng nữ Nguyễn Phúc Lương Trinh. Năm 1915, Thành Thái bị lưu đày, bà xuất gia ở chùa Tường Văn.
    10. Tài nhân Hồ Giai Triệu, tên thật là Công Tằng Tôn nữ Nhàn, chị ruột của thứ phi Chí Lạc, vai cô của Thành Thái.
    11. Tài nhân Hồ Chí Lạc, tên thật là Công Tằng Tôn nữ Mừng, vai cô của Thành Thái. Để giấu vụ này, Hoàng tộc đă đổi họ cho hai bà sang họ Hồ.
    12. Tài nhân Dương Thị Ngọt, người huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Do một lần nói vua cắt tóc ngắn nh́n giống kẻ cướp làm vua tức giận. Bị đuổi khỏi cung.
    Con cái:
    Vua Thành Thái có rất nhiều con, chưa được khảo sát đầy đủ. Tên các hoàng tử và công chúa do các tài liệu ghi lại c̣n nhiều mâu thuẫn.
    Con trai
    1. Nguyễn Phúc Vĩnh Diễm (24 tháng 12 năm 1895 - 27 tháng 12 năm 1895).
    2. Nguyễn Phúc Vĩnh Linh (8 tháng 3 năm 1897 - 12 tháng 3 năm 1897).
    3. Nguyễn Phúc Vĩnh Trân (11 tháng 11 năm 1897 - 15 tháng 5 năm 1973).
    4. Nguyễn Phúc Vĩnh Uyển (21 tháng 7 năm 1899 - 24 tháng 7 năm 1899).
    5. Nguyễn Phúc Vĩnh San, tức Hoàng đế Duy Tân.
    6. Nguyễn Phúc Vĩnh Ngoạn.
    7. Nguyễn Phúc Vĩnh Kỳ.
    8. Nguyễn Phúc Vĩnh Chương (1907 - 1948), con bà Giai Triệu.
    9. Nguyễn Phúc Vĩnh Sâm (Thâm).
    10. Nguyễn Phúc Vĩnh Khuê (Quê).
    11. Nguyễn Phúc Vĩnh Giác, con bà Huyền phi.
    12. Nguyễn Phúc Vĩnh Kha, con bà Khoan phi.
    13. Nguyễn Phúc Vĩnh Vũ, con bà Tiết phi.
    14. Nguyễn Phúc Vĩnh Ngọc (28 tháng 7 năm 1906 - 31 tháng 1 năm 1909).
    15. Nguyễn Phúc Vĩnh Tiến.
    16. Nguyễn Phúc Vĩnh Lưu (1907 - 1948), con bà Chí Lạc.
    17. Nguyễn Phúc Vĩnh Quỳnh (1915), chết non, con bà Chí Lạc.
    18. Nguyễn Phúc Vĩnh Khôi (1919 - 1969), con bà Chí Lạc, sinh ở Réunion.
    19. Nguyễn Phúc Vĩnh Giu (1922 - 2007), con bà Chí Lạc, sinh ở Réunion.
    20. Nguyễn Phúc Vĩnh Khôi (đồng âm).
    21. Nguyễn Phúc Vĩnh Giêu (1924 - 2014), con bà Giai Triệu, sinh ở Réunion.
    22. Nguyễn Phúc Vĩnh Hoè.
    23. Nguyễn Phúc Vĩnh Cầu (1924 - ?), con bà Chí Lạc, sinh ở Réunion.
    Con gái
    1. Nguyễn Phúc Lương Trinh, con bà Kiều.
    2. Nguyễn Phúc Lương Kiều.
    3. Nguyễn Phúc Lương Yên.
    4. Nguyễn Phúc Lương Xuân.
    5. Nguyễn Phúc Lương Huyên.
    6. Nguyễn Phúc Lương Viện.
    7. Nguyễn Phúc Lương Diệu.
    8. Nguyễn Phúc Lương Khanh, con bà Huyền phi.
    9. Nguyễn Phúc Lương Ngoạn.
    10. Nguyễn Phúc Lương Diên, lấy Lê Quang Thiết (chú ruột của bà Phi Ánh, thứ phi của Bảo Đại).
    11. Nguyễn Phúc Lương Nghiên.
    12. Nguyễn Phúc Lương Huyền.
    13. Nguyễn Phúc Lương Nhiêu.
    14. Nguyễn Phúc Lương Hân.
    15. Nguyễn Phúc Lương Tường.
    16. Nguyễn Phúc Lương Chuyên.
    17. Nguyễn Phúc Lương Nhân, con bà Định, em ruột Duy Tân. Lấy Vương Quảng Nhượng.
    18. Nguyễn Phúc Lương Tĩnh.
    19. Tảo thương.
    20. Nguyễn Phúc Lương Linh, tức “mệ Sen”, con bà Khoan phi.
    21. Nguyễn Phúc Lương Mỹ, con bà Chí Lạc.
    22. Tảo thương.
    23. Nguyễn Phúc Lương Cát.
    24. Nguyễn Phúc Lương Hảo, con bà Chí Lạc.
    25. Nguyễn Phúc Lương Hy.
    26. Nguyễn Phúc Lương Thâm, con bà Chí Lạc.
    27. Nguyễn Phúc Lương Hoàn.
    28. Nguyễn Phúc Lương Cầm, con bà Chí Lạc.

    Chú thích
    1. ^ http://baodatviet.vn/Home/congdongvi...198606.datviet
    2. ^ Nguyên văn chú thích ảnh X, phụ lục 4, "Giai thoại và sự thật về Bảo Đại- Vua cuối cùng triều Nguyễn", tác giả Lư nhân Phan Thứ Lang, NXb Văn nghệ, tái bản năm 2006
    3. ^ a ă â Nguyễn Phúc tộc Thế phả, Nhà xuất bản Thuận Hóa - Huế, 1995, tr.393
    4. ^ a ă “Phả hệ tộc Nguyễn Phúc”.

    Liên kết ngoài
    • Thành Thái tại Từ điển bách khoa Việt Nam
    • Thành Thái (Bửu Lân) 1889-1907
    • Chuyện con vua Thành Thái ở Cần Thơ báo Người Lao động cập nhật 12/10/2005 14:07 (theo Doanh nhân Sài G̣n cuối tuấn)

  2. #312
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 42 năm. Phi công Nga Viktor Belenko lái một chiếc Mig-25 xuống Nhật, xin tỵ nạn.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 06 tháng 09, 1976
    • 1976 – Phi công Viktor Belenko của Liên Xô đáp một chiếc MiG-25 xuống Hakodate thuộc Nhật Bản và yêu cầu được tị nạn, giúp phương Tây có thể nghiên cứu ưu nhược điểm của loại máy bay này.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-25
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-25
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gourevitch_MiG-25
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ng-42-nam.html

    Mikoyan-Gurevich MiG-25
    MiG-25

    MiG-25 Không quân Nga

    Kiểu Máy bay đánh chặn/trinh sát
    Hăng sản xuất Mikoyan-Gurevich OKB
    Chuyến bay đầu tiên 6 tháng 3-1964
    Được giới thiệu 1970
    T́nh trạng Hoạt động hạn chế
    Khách hàng chính
    Không quân Nga (70), Không quân Algeria (11), Không quân Syria (11), Không quân Armenia (1)
    Số lượng sản xuất 1.190
    Phiên bản khác Mikoyan MiG-31

    Mikoyan-Gurevich MiG-25 (tiếng Nga: МиГ-25) (tên kư hiệu của NATO: "Foxbat") là một máy bay tiêm kích đánh chặn, trinh sát và ném bom siêu thanh, được thiết kế bởi Pḥng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô. Mẫu đầu tiên chế tạo thử nghiệm bay vào năm 1964, sau đó đi phục vụ vào năm 1970. Với tốc độ tối đa là Mach 3.2, một rada cực mạnh và 4 tên lửa không đối không, Foxbat lúc mới xuất hiện đă khiến nhiều nhà phân tích và chuyên gia quân sự Phương Tây phải hốt hoảng.
    Chiếc máy bay này có nhiều tính năng chưa được t́m ra cho đến khi phi công Liên Xô Viktor Belenko lái chiếc MiG-25 của anh ta đào tẩu sang Nhật Bản vào năm 1976. Ngay sau đó các nhà khoa học đă phát hiện ra MiG-25 có một thiết kế đơn giản nhưng hiệu quả với hệ thống điện tử dùng đèn chân không, 2 động cơ lớn và sử dụng một cách tiết kiệm các vật liệu mới như titan. MiG-25 được sản xuất với số lượng là 1.190 chiếc., và được sử dụng chủ yếu trong không quân Xô viết (cũ) và các nước đồng minh; hiện nay nó chỉ phục vụ với số lượng hạn chế trong không quân Nga và một số nước khác. Ngoài ra, MiG-25 c̣n là cơ sở để phát triển loại tiêm kích đánh chặn MiG-31 vẫn đang hoạt động tích cực trong Không quân Nga.

    Lịch sử phát triển

    Ye-155


    Ye-155R

    MiG-25 bắt đầu được phát triển vào thập niên 1950, song song với việc Hoa Kỳ cố gắng phát triển một loại máy bay ném bom và đánh chặn có vận tốc Mach 3, trong đó có cả mẫu thí nghiệm XB-70 Valkyrie (cuối cùng loại máy bay này đă không được sản xuất), XF-103 Thunderwarrior, Lockheed YF-12 và XF-108 Rapier.
    Khi chiếc máy bay đầu tiên có vận tốc Mach 2 bắt đầu đi vào hoạt động, máy bay đạt vận tốc Mach 3 có vẻ như là một bước đi hợp lôgic.
    Những vai tṛ đă dạng đă được tính toán, như mang tên lửa hành tŕnh và cả một mẫu máy bay dân dụng chở từ 5-7 hành khách có vận tốc siêu âm, nhưng sự thúc đẩy chính là phải có một loại máy bay do thám và đánh chặn hạng nặng mới có vận tốc Mach 3.
    Mikoyan-Gurevich OKB đă được chỉ định để nghiên cứu chế tạo vào ngày 10 tháng 3-1961. Dù cho mẫu máy bay XB-70 Valkyrie của Mỹ đă bị hủy bỏ nghiên cứu trước khi Liên Xô nghiên cứu loại máy bay mới, sau này th́ chiến thắng đă thuộc về người Xô Viết. Mẫu máy bay mới của Liên Xô có tên gọi ban đầu là "Ye-155" (hay "Е-155"), mẫu này có cánh cụp cố định, có vẻ như mẫu Ye-155 đă giành được sự quan tâm của Quân chủng pḥng không Xô Viết (PVO Strany), nó sẽ được sử dụng trong vai tṛ đánh chặn chống lại loại SR-71 Blackbird do thám của Hoa Kỳ.


    Chiếc Lockheed SR-71 là một kiểu máy bay trinh sát chiến lược tiên tiến tầm xa, đạt được tốc độ Mach 3

    Có nhiều ư kiến cho rằng việc phát triển MiG-25 là để đáp lại việc Hoa Kỳ phát triển XB-70 Valkyrie.


    XB-70 thuộc Trung tâm nghiên cứu bay Dryden năm 1968

    Tuy nhiên người đứng đầu Pḥng thiết kế MiG A. Belyankov tin rằng không có cơ sở cho ư kiến đó.

    Khi bay với vận tốc cao hơn Mach 2, nhiệt gây ra do máy bay ma sát với không khí rất lớn, nên MiG-25 không thể được chế tạo với những hợp kim nhôm truyền thống.
    Hăng Lockheed đă dùng titan cho YF-12 và SR-71 của họ (mà titan này lại được mua từ Liên Xô), và hăng North American đă dùng loại thép rỗ tổ ong cho XB-70.
    Cả hai công ty Mỹ đều cố gắng hoàn thiện vật liệu chế tạo máy bay của họ. Trong khi đó, cuối cùng th́ Mikoyan-Gurevich OKB quyết định phần lớn chi tiết của MiG-25 sẽ được chế tạo bằng thép hợp kim niken.
    Kỹ thuật hàn ghép các tấm thép của MiG-25 gồm có hàn điểm, hàn máy tự động và phương pháp hàn hồ quang bằng tay.
    Lúc đầu các mối hàn bị rạn nứt do máy bay bị rung khi hạ cánh. Nhưng nó nhanh chóng được hàn lại. Một lượng nhỏ titan và hợp kim nhôm đă được dùng để chế tạo MiG-25, ở các khu vực đặc biệt nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng bởi lực lực kéo lớn.

    Nguyên mẫu đầu tiên, thực tế là phiên bản trinh sát, có kư hiệu "Ye-155-R1", bay lần đầu tiên vào ngày 6 tháng 3-1964. Mẫu máy bay đánh chặn đầu tiên, "Ye-155-P1", được thử nghiệm vào ngày 9 tháng 9-1964. Sự phát triển của những phiên bản thử nghiệm cho thấy những bước tiến quan trọng trong ngành khí động học, tŕnh độ kỹ sư và luyện kim của Liên Xô, và để hoàn thành chiếc MiG-25 hoàn hảo cần một vài năm nữa.

    Trong quá tŕnh đó, vài mẫu thử nghiệm với tên gọi "Ye-266" (hay "Е-266"), đă được sản xuất để thiết lập những kỷ lục bay mới trong những năm 1965, 1966 và 1967.

    MiG-25 được sản xuất hàng loạt với 2 phiên bản MiG-25P ('Foxbat-A') (máy bay đánh chặn) và MiG-25R ('Foxbat-B') (máy bay trinh sát) bắt đầu vào năm 1969. MiG-25R được đưa ngay vào phục vụ trong Không quân Xô Viết (VVS), nhưng MiG-25P lại bị tŕ hoăn đến năm 1972 mới được đưa vào phục vụ trong Quân chủng pḥng không Xô Viết (PVO).

    Một phiên bản huấn luyện cũng được phát triển được chia ra thành MiG-25PU('Foxbat-C') cho MiG-25P và MiG-25RU cho MiG-25R. Ngoài ra MiG-25R c̣n được mở rộng thêm một số phiên bản như MiG-25RB trinh sát/ném bom, MiG-25RBS và MiG-25RBSh máy bay trang bị radar cảnh báo trên không (SLAR), MiG-25RBK và MiG-25RBF ('Foxbat-D') trang bị hệ thống ELINT (thu thập tin tức t́nh báo bằng tín hiệu điện tử), và MiG-25BM ('Foxbat-F') phiên bản trang bị SEAD (chế áp hệ thống pḥng không đối phương), mang bốn tên lửa chống bức xạ Raduga Kh-58 (tên kư hiệu của NATO: AS-11 'Kilter').

    https://s20.postimg.cc/tfxu0g2u5/Mi_...agrau_USAF.jpg
    MiG-25

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự kiện Belenko
    Một hiểu biết thật sự về sức mạnh và điểm yếu của MiG-25 bất ngờ đến với Phương Tây vào năm 1976. Ngày 6 tháng 9, một phi công PVO là Viktor Belenko, đă đào ngũ sang Phương Tây, chiếc MiG-25P "Foxbat-A" của Belenko đă hạ cánh tại sân bay Hakodate ở Nhật Bản.


    Viktor Ivanovich Belenko is a former Soviet pilot who defected to the West while flying his MiG-25

    Mặc dù chiếc MiG-25P này cũng được trao trả lại phía Liên Xô, nhưng trước đó nó đă được tháo ra và nghiên cứu cẩn thận từng chi tiết để phân tích bởi Bộ phận công nghệ tại nước ngoài (giờ là Trung tâm t́nh báo không trung và không gian quốc gia) của Không quân Hoa Kỳ, tại căn cứ không quân Wright-Patterson gần Dayton, Ohio. Sau 67 ngày, chiếc máy bay đă được trở về Liên Xô dưới dạng linh kiện rời; và với những kết luận phân tích đáng ngạc nhiên:
    • Máy bay của Belenko là loại máy bay đời mới, đại diện cho công nghệ Xô Viết mới nhất.
    • Máy bay được lắp ráp rất nhanh, và thực chất được xây dựng xung quanh động cơ phản lực Tumansky của máy bay.

    https://s20.postimg.cc/gbs9nsdd9/MIGS_1.jpg
    MiG-25 phiên bản huấn luyện

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    • Đa số MiG-25 được sử dụng loại ghế phóng khẩn cấp KM-1, tuy nhiên đó là phiên bản cuối cùng, những kỹ sư đă sử dụng một phiên bản của loại ghế nổi tiếng K-36. Một biên bản ghi lại một cuộc thử nghiệm tốc độ ghế phóng loại KM-1 trên MiG-25 đă đo được tốc độ là Mach 2,76.


    camera trên MiG-25RB

    Kết quả kiểm tra làm người Mỹ cảm thấy những ǵ họ dự đoán trước đó quá cường điệu. Tính năng bẻ góc, quần ṿng ở độ cao thấp của MiG-25 không xuất sắc như t́nh báo Mỹ đă dự đoán, khả năng không chiến tầm gần của nó không hơn loại F-4 Phantom.

    https://s20.postimg.cc/ohabm5byl/F-4...A-314_1968.jpg
    F-4B ở trên vùng trời Việt Nam.

    MiG-25 chỉ thực sự thích hợp với nhiệm vụ không chiến đánh chặn tầm xa: nó sẽ dùng radar mạnh để phát hiện mục tiêu từ xa rồi dùng tên lửa tầm xa bắn hạ máy bay đối thủ (thường là máy bay ném bom), sau đó MiG-25 sẽ rút lui, dùng tốc độ cao để thoát khỏi sự đánh trả của đối phương

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử hoạt động

    Buồng lái MiG-25

    MiG-25 đă lập 29 kỷ lục thế giới, trong đó có kỷ lục độc đáo chưa bị phá cho đến đầu thế kỷ 21 là độ cao bay trên máy bay lắp động cơ phản lực. Ngày 21/8/1977, phi công thử nghiệm А. Fedorov đă bay MiG-25 lên tới độ cao 37.650 m so với mặt đất.
    Trước khi bắt đầu hoạt động chính thức, 4 chiếc MiG-25R đă hoạt động tạm thời trong Không quân Ai Cập vào năm 1971 dưới vỏ bọc tên gọi "X-500". Cả bốn chiếc đều có dấu hiệu của không quân Ai Cập. Chúng bay theo đội h́nh 2 chiếc và đă bay qua Israel khoảng 20 lần.
    Năm 1973, một chiếc MiG-25 của Ai Cập đă đạt đến tốc độ Mach 3.2 trong khi đang bị những chiếc F-4E của Israel bám đuổi.

    Không quân Israel đă không thể t́m được cách nào để ngăn chặn những chiếc MiG-25, dù t́nh báo của Israel luôn biết trước được lịch bay qua không phận Israel của MiG-25. Những chiếc MiG-25R này sau đó đă trở về Liên Xô vào năm 1972, và sau đó những chiếc Foxbat trinh sát này lại được gửi trở lại Ai Cập vào tháng 10-1973, sau Chiến tranh Yom Kippur, và tiếp tục ở lại vào năm 1974.
    Không quân Israel không có khả năng ngăn chặn những chiếc MiG-25 cho đến khi họ được trang bị loại F-15 Eagle.

    Trong chiến tranh Yom Kippur năm 1973, Israel lâm vào thế thất bại, trong lúc nguy cấp nữ Thủ tướng Golda Meir của Israel đă mất kiềm chế và ra lệnh đặt toàn bộ kho vũ khí hạt nhân vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu (trong tay Israel đă có 18 quả bom hạt nhân).


    Golda Meir (tên trước kia là Golda Meyerson, tên khi sinh Golda Mabovich, Голда Мабович; 3 tháng 5 năm 1898 –8 tháng 12 năm 1978)


    Cũng trong ngày hôm đó, các chi nhánh t́nh báo của KGB và GRU (t́nh báo quân sự Liên Xô) tại Trung Đông đă biết quyết định của Thủ tướng Meir.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    2 chiếc MiG-25 đă bị hạ bởi những chiếc F-15C của Không quân Hoa Kỳ trong chiến tranh Vùng Vịnh. Sau chiến tranh vào năm 1992, F-16 của Hoa Kỳ đă hạ một chiếc MiG-25 khi nó bay vào vùng cấm bay do Hoa Kỳ lập ra ở miền Nam Iraq.

    https://s20.postimg.cc/s0w9c16zh/Ira...25-in_sand.jpg
    MiG-25 chôn dưới cát của Iraq bị quân đội Mỹ tịch thu

    Vào ngày 23-12-2002, một chiếc MiG-25 của Iraq đă bắn hạ một chiếc máy bay không người lái MQ-1 Predatorcủa không quân Mỹ, chiếc máy bay này được trang bị tên lửa và có nhiệm vụ thăm ḍ đối với Iraq.
    Đây là lần đầu tiên sau chiến tranh Việt Nam mà một máy bay chiến đấu có người lái và một máy bay không người lái đụng độ nhau.
    MQ-1 Predator được trang bị tên lửa không đối không AIM-92 Stinger, và nó được dùng để làm "mồi nhử" đối với máy bay chiến đấu của Iraq, sau đó nó sẽ tẩu thoát.
    Trong trường hợp này th́ chiếc máy bay không người lái lại không chạy trốn mà nó đă bắn trả bằng một trong những quả tên lửa Stinger, nhưng MiG-25 đă né được quả tên lửa, c̣n quả tên lửa từ chiếc MiG-25 th́ không hề trượt mục tiêu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các quốc gia sử dụng

    Bản đồ các nước sử dụng MiG-25

    Các quốc gia vẫn đang sử dụng
    Algérie
    11 chiếc vẫn c̣n đang hoạt động trong Không quân Algeria, bao gồm 5 MiG-25A, 3 MiG-25PD, và 3 chiếc kiểu MiG-25R.
    Armenia
    1 chiếc hiện đang được duy tŕ hoạt động trong Không quân Armenia.
    Azerbaijan
    20 chiếc đang hoạt động.
    Syria
    11 chiếc đang hoạt động, gồm 2 MiG-25R và MiG-25U trong Không quân Syria.

    Các quốc gia không c̣n sử dụng
    Bulgaria
    3 chiếc MiG-25RBT (số hiệu 731, 736, 754) và 1 chiếc MiG-25RU (số hiệu 51) đă cung cấp vào năm 1982. Vào 12-4-1984, chiếc máy bay số hiệu 736 gặp tai nạn gần Balchik. Phi công may mắn không bị thương. Vào tháng 5-1991, những chiếc MiG-25 được gửi trả về Liên Xô để đổi lấy 5 chiếc MiG-23.
    Ấn Độ
    Ngừng hoạt động vào tháng 7-2006.
    Iraq
    7 bay tới Iran năm 1991, chiếc khác bị phá hủy trong Chiến tranh Vùng Vịnh và cuộc chiến năm 2003 ở Iraq. Một số chiếc có thể đă mất trong Chiến tranh Iran-Iraq.
    Gruzia
    Kazakhstan
    Libya
    Liên Xô

    những chiếc MiG-25 đă được chia đều cho các nước cộng ḥa khi Liên Xô tan vỡ vào năm 1991.
    • Không quân Xô viết
    • Lực lượng Pḥng không Xô viết
    Nga
    70 c̣n hoạt động trong Không quân Nga năm 2008. Gồm 30 MiG-25 tiêm kích và 40 MiG-25RB trinh sát. Ngừng hoạt động năm 2014.
    Turkmenistan
    Ukraina


    Ngừng hoạt động.
    Thông số kỹ thuật (MiG-25P 'Foxbat-A')
    https://s20.postimg.cc/kxodwgyzx/Foxbt_d1.gif

    Thông số kỹ thuật
    Đặc điểm riêng
    1/ Phi đoàn: 1
    2/ Chiều dài: 19.75 m (64 ft 10 in)
    3/ Sải cánh: 14.01 m (45 ft 11.5 in)
    4/ Chiều cao: 6.10 m (20 ft 0.25 in)
    5/ Diện tích cánh: 61.40 m² (660.93 ft²)
    6/ Trọng lượng rỗng: 20.000 kg (44.080 lb)
    7/ Trọng lượng cất cánh: 36.720 kg (80.952 lb)
    8/ Trọng lượng cất cánh tối đa: n/a
    9/ Động cơ: 2× Tumansky R-15B-300, lực đẩy 73.5 kN (16.524 lbf), 100.1 kN (22.494 lbf) với nhiên liệu phụ trội

    Hiệu suất bay
    1/ Vận tốc cực đại:
    Mach 3.2 (3.490 km/h, 2.170 mph)
    Mach 2.83 (3.090 km/h, 1.920 mph) với giới hạn duy tŕ của động cơ
    2/ Tầm bay: 1.730 km (1.075 mi) với nhiên liệu bên trong
    3/ Trần bay: 20.700 m (với 4 tên lửa) (67.915 ft)
    4/ Vận tốc lên cao: n/a
    5/ Lực nâng của cánh: 598 kg/m² (122.5 lb/ft²)
    6/ Lực đẩy/trọng lượng: 0.41
    7/ Thời gian lên cao: 8.9 phút lên 20.000 m (65.615 ft)

    Vũ khí
    2x tên lửa không đối không điều khiển bằng radar R-40R (AA-6 'Acrid')
    2x tên lửa điều khiển bằng tia hồng ngoại R-40T

    Hệ thống điện tử
    1/ Radar RP-25 Smerch
    2/ Một radar đo độ cao RV-UM hoặc RV-4

  3. #313
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đùng 196 năm, Ba Tây độc lập khỏi sự cai trị của Bồ Đào Nha

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 07 tháng 09, 1822
    • 1822 – Pedro I tuyên bố Brasil độc lập từ Bồ Đào Nha bên bờ suối Ipiranga tại Săo Paulo.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Brasil...9c_l%E1%BA%ADp
    https://en.wikipedia.org/wiki/Independence_of_Brazil
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Ind%C3...du_Br%C3%A9sil
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ba-tay-oc.html

    Brasil độc lập


    "Độc lập hay là chết", Vương tử Pedro tuyên bố Brasil độc lập vào ngày 7 tháng 9 năm 1822. Đội cận vệ danh dự của ông hoan hô ủng hộ ông trong khi một số người vứt băng tay xanh và trắng vốn biểu thị trung thành với Bồ Đào Nha

    Quá tŕnh Brasil độc lập gồm một loạt sự kiện chính trị và quân sự diễn ra trong giai đoạn 1821–1824, hầu hết liên quan đến các tranh chấp giữa Brasil và Bồ Đào Nha về việc Đế quốc Brasil yêu cầu độc lập.


    Đế quốc Brasil tại thời điểm khuếch trương lănh thổ lớn nhất, bao gồm tỉnh cũ Cisplatina

    Quá tŕnh được kỷ niệm vào ngày 7 tháng 9, là ngày mà vào năm 1822 người nhiếp chính là Vương tử Pedro tuyên bố Brasil độc lập từ Bồ Đào Nha. Sự công nhận chính thức đạt được theo một hiệp định kư kết giữa hai bên vào cuối năm 1825.


    Dom Pedro I (tiếng Việt:Phêrô I; 12 tháng 10, 1798 – 24 tháng 9, 1834), biệt danh "Người Giải phóng", là người thành lập và nhà cai trị đầu tiên của Đế quốc Brasil. Với vương hiệu Dom Pedro IV, ông cai trị một thời gian ngắn tại Bồ Đào Nha, ở đây ông được xưng tụng là "Người Giải phóng" hay "Vị vua Chiến sĩ"


    Bối cảnh

    Pedro Álvares Cabral đổ bộ tại Brazil năm 1500.

    Bồ Đào Nha yêu sách lănh thổ nay là Brasil vào tháng 4 năm 1500, khi hạm đội Bồ Đào Nha dưới quyền chỉ huy của Pedro Álvares Cabral đến đây. Người Bồ Đào Nha đương đầu các dân tộc bản địa vốn bao gồm nhiều bộ lạc, hầu hết trong số đó có ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tupi-Guaraní, chia sẻ hoặc tranh chấp lănh thổ với nhau.

    Mặc dù khu định cư đầu tiên h́nh thành vào năm 1532, song quá tŕnh thuộc địa hóa bắt đầu hữu hiệu trong năm 1534, khi Quốc vương Joăo III phân chia lănh thổ thành 15 bộ được thừa kế. Tuy nhiên, sự dàn xếp này tỏ ra có vấn đề, và đến năm 1549 quốc vương phân một toàn quyền để quản lư toàn thuộc địa.

    Người Bồ Đào Nha đồng hóa một số bộ lạc bản địa trong khi các bộ lạc khác dần biến mất do các cuộc chiến trường kỳ hoặc do các dịch bệnh người châu Âu mang tới trong khi bản thân họ không có miễn dịch.

    Đến giữa thế kỷ 16, đường trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Brasil do nhu cầu quốc tế tăng cao. Nhằm kiếm lợi trước t́nh h́nh này, tính đến năm 1700 có trên 963.000 nô lệ châu Phi được đưa qua Đại Tây Dương đến làm việc tại Brasil. Số lượng người châu Phi được đưa đến Brasil cho đến thời điểm đó nhiều hơn tổng số người được đưa đến các nơi khác tại châu Mỹ.

    Trải qua chiến tranh với người Pháp, người Bồ Đào Nha dần khuếch trương lănh thổ của họ về phía đông nam, chiếm lấy Rio de Janeiro vào năm 1567, và về tây bắc, chiếm Săo Luís vào năm 1615.


    Ubicación del estado de Río de Janeiro en Brasil

    Họ phái các đội viễn chinh quân sự đến rừng mưa Amazon và chinh phục các đồn của Anh và Hà Lan, thành lập các làng và công sự từ năm 1669. Năm 1680, họ tiếp cận xa về phía nam và thành lập Sacramento bên bờ Rio de la Plata, trong khu vực Banda Oriental (Uruguay ngày nay).

    Đến cuối thế kỷ 17, xuất khẩu đường bắt đầu suy thoái song đến đầu thập niên 1690, việc các nhà thám hiểm phát hiện vàng trong khu vực mà sau đó gọi là Minas Gerais nay thuộc Mato Grosso, Goiás và Minas Gerais, giúp cứu văn thuộc địa khỏi cảnh sắp sụp đổ. Từ khắp nơi tại Brasil, cũng như từ Bồ Đào Nha, hàng ngh́n người nhập cư đến để khai mỏ.
    Người Tây Ban Nha nỗ lực nhằm ngăn chặn người Bồ Đào Nha khuếch trương đến lănh thổ của họ theo Hiệp ước Tordesillas năm 1494, và tiếp theo chinh phục Banda Oriental vào năm 1777. Tuy nhiên, điều này trở nên vô ích theo Hiệp ước San Ildefonso được kư kết vào cùng năm, theo đó xác nhận chủ quyền của Bồ Đào Nha đối với toàn bộ vùng đất phát sinh từ việc khuếch trương lănh thổ của họ, do đó h́nh thành hầu hết Brasil hiện tại.


    Lễ tuyên xưng Quốc vương Joăo VIcủa Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves tại Rio de Janeiro, 6 tháng 2 năm 1818.

    Đến khi Pháp xâm chiếm Bồ Đào Nha năm 1807, vương tộc Bồ Đào Nha đào thoát đến Brasil, lập Rio de Janeiro làm thủ đô lâm thời của Bồ Đào Nha. Điều này có tác động phụ là tạo ra nhiều thể chế mà một quốc gia độc lập cần thiết để tồn tại; quan trọng nhất là nó giải phóng để Brasil được giao thương với các quốc gia khác theo nguyện vọng.
    Sau khi quân đội của Napoléon thất bại chung cuộc vào năm 1815, nhằm duy tŕ thủ đô tại Brasil và xoa dịu lo ngại của người Brasil về việc bị đưa trở lại vị thế thuộc địa, Quốc vương Joăo VI của Bồ Đào Nha nâng vị thế pháp lư của Brasil thành một bộ phận b́nh đẳng, tích hợp của Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil, và Algarves thay v́ chỉ là một thuộc địa, Brasil có được vị thế này trong bảy năm kế tiếp.

    Đường tới độc lập
    Cortes' Bồ Đào Nha'

    Cortes Bồ Đào Nha.
    Năm 1820, Cách mạng Lập hiến phát sinh tại Bồ Đào Nha. Phong trào do những người theo chủ nghĩa lập hiến khởi xướng dẫn đến việc hội nghị Cortes (hay hội nghị lập hiến), với kết quả là hiến pháp đầu tiên của vương quốc.
    Cortes đồng thời yêu cầu Quốc vương Joăo VI trở về Bồ Đào Nha, ông cư trú tại Brasil từ năm 1808 và nâng Brasil thành một vương quốc cấu thành của Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves vào năm 1815.
    Ông bổ nhiệm thế tử Pedro làm người nhiếp chính cai quản Brasil thay ḿnh vào ngày 7 tháng 3 năm 1821.
    Quốc vương rời đi châu Âu vào ngày 26 tháng 4, c̣n Pedro ở lại Brasil để quản lư với trợ giúp của các bộ trưởng vương quốc (nội vụ) và ngoại giao, chiến tranh, hài quân và tài chính.

    Các sĩ quan quân đội Bồ Đào Nha tại Brasil hoàn toàn đồng t́nh với phong trào lập hiến tại Bồ Đào Nha.[8] Thủ lĩnh chính của các sĩ quan Bồ Đào Nha là Tướng quân Jorge Avilez buộc vương tử băi chức và trục xuất các bộ trưởng nội vụ và tài chính khỏi Brasil. Cả hai người này đều là đồng minh trung thành với Pedro, ông trở thành một con tốt trong tay giới quân sự.[9] Sự sỉ nhục mà vương tử phải chịu đựng sẽ có tác động quyết định trong việc ông thoái vị mười năm sau đó, khi mà ông thề sẽ không bao giờ lại nhượng bộ trước áp lực của quân đội.[10] Trong khi đó, ngày 30 tháng 9 năm 1821, Cortes phê chuẩn một sắc lệnh lệ thuộc hóa chính phủ các tỉnh của Brasil trực tiếp dưới quyền Bồ Đào Nha. Vương tử Pedro kết quả chỉ là thống đốc của tỉnh Rio de Janeiro.[11][12] Các sắc lệnh khác sau đó lệnh cho ông trở về châu Âu và cũng hủy bỏ các ṭa án tư pháp do Joăo VI lập ra vào năm 1808.[13][14]

    Bất măn trước cách xử trí của Cortes trong hầu hết người Brasil (kể cả những người sinh tại Bồ Đào Nha) dâng lên đến mức nhanh chóng trở nên biểu thị công khai.[11] Hai nhóm phản đối các hành động của Cortes' nhằm dần suy yếu chủ quyền của Brasil xuất hiện: phái Tự do dưới quyền lănh đạo của Joaquim Gonçalves Ledo (là người ủng hộ hội Tam điểm) và một phái dưới sự lănh đạo của José Bonifácio de Andrada. Hai phái không chia sẻ mục đích chung nào cho Brasil, ngoại trừ họ cùng yêu cầu quốc gia liên hiệp với Bồ Đào Nha với vị thế một chế độ quân chủ có chủ quyền.[15]

    Khởi nghĩa Avilez

    Vương tử Pedro (phải) lệnh cho sĩ quan Bồ Đào Nha Jorge Avilez (trái) quay về Bồ Đào Nha sau khi ông ta khởi nghĩa thất bại vào ngày 8 tháng 2 năm 1822.

    Các đại biểu Bồ Đào Nha trong Cortes tỏ ra không tôn trọng vương tử và công khai chế nhạo ông.[16] và do đó ḷng trung thành của Pedro thể hiện hướng về Cortes dần chuyển sang chính nghĩa Brasil.[13] Vợ ông là Vương phi Leopoldina xuất thân từ gia tộc Habsburg th́ ủng hộ Brasil và khuyến khích ông ở lại đây[17] trong khi phái Tự do và Bonifacio tiến hành phản kháng công khai.[18]Pedro trả lời vào ngày 9 tháng 1 năm 1822, báo chí thuật lại lời của ông:

    “V́ lợi ích của tất cả và v́ hạnh phúc tổng thể của quốc gia, tôi sẵn ḷng: Nói với nhân dân rằng tôi sẽ ở lại”.

    Sau khi Pedro quyết định không tuân lệnh Cortes, khoảng 2.000 lính dưới quyền Jorge Avilez làm loạn trước khi tập trung trên núi Castelo, song nhanh chóng bị 10.000 người Brasil có vũ trang bao vây, dưới sự lănh đạo của Cảnh vệ Hoàng gia.[20] Pedro sau đó "băi chức" tướng chỉ huy Bồ Đào Nha và lệnh cho ông ta đưa binh sĩ qua vịnh đến Niterói để chờ được đưa sang Bồ Đào Nha.

    Jose Bonifácio được bổ nhiệm làm bộ trưởng nội vụ và ngoại giao vào ngày 18 tháng 1 năm 1822.[22] Bonifácio nhanh chóng thiết lập mối quan hệ như cha con với Pedro, Pedro nh́n nhận chính khách giàu kinh nghiệm này là đồng minh lớn nhất của ông.[23]
    Gonçalves Ledo và những người tự do nỗ lực giảm tối thiểu quan hệ mật thiết giữa Bonifácio và Pedro bằng cách trao cho vương tử danh hiệu 'người bảo vệ vĩnh cửu của Brasil'.[24][25]
    Đối với những người tự do, cần thiết có một hội nghị lập hiến cho Brasil, trong khi phái Bonifácio ưu tiên Pedro tự ban hiến pháp nhằm tránh khả năng xảy ra t́nh trạng giống như vô chính phủ trong những năm đầu Cách mạng Pháp.[24] Vương tử đồng ư với các đề nghị của phái tự do và kư một sắc lệnh vào ngày 3 tháng 6 năm 1822 kêu gọi bầu cử đại biểu để tụ họp trong Đại hội Lập hiến và Lập pháp tại Brasil.[25][26]

    Từ Vương quốc Liên hiệp đến Đế quốc độc lập
    https://s20.postimg.cc/cgoij9bul/Ind...brasil_001.jpg
    Đám đông hoan hô vây quanh Pedro tại Săo Paulo sau khi biết tin Brasil độc lập vào ngày 7 tháng 9 năm 1822.

    Pedro đến tỉnh Săo Paulo nhằm đảm bảo ḷng trung thành của các tỉnh với đại nghiệp Brasil. Ông đến thủ phủ của tỉnh này vào ngày 25 tháng 8 và ở lại cho đến ngày 5 tháng 9. Khi đang trở lại Rio de Janeiro vào ngày 7 tháng 9 ông nhận được thư từ José Bonifácio và vợ ḿnh là Leopoldina. Vương tử biết rằng Cortes đă hủy bỏ toàn bộ luật của nội các Bonifácio và loại bỏ quyền lực c̣n lại mà ông nắm giữ. Thư của Leopoldina kiên quyết rằng độc lập là lựa chọn duy nhất c̣n lại (bà đă gặp Hội đồng Bộ trưởng 5 ngày trước đó, kết quả được bà thông tin cho chồng trong một lá thư rằng thời điểm thích hợp để làm điều khó khăn).
    Pedro quay sang bạn đồng hành với ḿnh, gồm cận vệ danh dự, và nói:

    “Các bạn, Cortes Bồ Đào Nha muốn nô dịch hóa và truy nă chúng ta. Từ hôm nay trở đi quan hệ của hai bên bị phá vỡ. Không quan hệ nào có thể liên hiệp hai bên được nữa”

    và tiếp tục sau khi ông giật ra băng tay xanh-trắng của ḿnh vốn là tượng trưng cho Bồ Đào Nha:

    “Các binh sĩ bỏ băng tay ra. Chào độc lập, cho tự do và cho sự ly khai của Brasil khỏi Bồ Đào Nha!"

    Ông rút gươm khỏi vỏ và quả quyết rằng "Trước ḍng máu của tôi, danh dự của tôi, chúa trời của tôi, tôi thể đem đến tự do cho Brasil," và sau đó hô lên: “Độc lập hay là chết!”. Sự kiện được ghi nhớ với tên "Tiếng hô Ipiranga".[27]

    Khi đến Săo Paulo vào đêm ngày 7 tháng 9 năm 1822, Pedro và người đồng hành truyền đi thông cáo Brasil độc lập từ Bồ Đào Nha. Vương tử được quần chúng tán dương rất lớn và được gọi là "Quốc vương Brasil" song cũng có "Hoàng đế Brasil".[28][29] Pedro trở về Rio de Janeiro vào ngày 14 tháng 11 và trong những ngày sau đó phái tự do truyền bá các tờ rơi (do Joaquim Gonçalves Ledo viết) đề xuất ư tưởng Vương tử nên được tôn làm hoàng đế lập hiến.[28] Ngày 17 tháng 9, Chủ tịch của hội đồng đô thị thành phố Rio de Janeiro, José Clemente Pereira, gửi tin đến các hội đồng khác trong nước rằng việc tôn phong sẽ diễn ra tại lễ kỷ niệm sinh nhật của Pedro vào ngày 12 tháng 10.[30] Đến ngày hôm sau, quốc kỳ và quốc huy mới của Vương quốc Brasil độc lập được tạo ra (Quốc kỳ và quốc huy đế quốc được tạo ra sau đó vào ngày 12 tháng 10 với thiết kế tương tự).[31]


    Lễ đăng cơ của Hoàng đế Pedro I vào ngày 1 tháng 12 năm 1822.

    Ly khai chính thức diễn ra vào ngày 22 tháng 9 năm 1822 trong một thư do Pedro viết cho Joăo VI. Trong đó, Pedro vẫn tự xưng là vương tử nhiếp chính và cha ông được xem là quốc vương của Brasil độc lập.[32][33] Ngày 12 tháng 10 năm 1822, Pedro được tôn làm Dom Pedro I, hoàng đế lập hiến và người bảo vệ vĩnh cửu của Brasil. Thời gian trị v́ của Pedro và Đế quốc Brasil cũng bắt đầu từ lúc này.[34] Tuy nhiên, hoàng đế làm rơ rằng dù ông chấp thuận ngôi hoàng đế, song nếu Joăo VI trở về Brasil th́ ông sẽ nhượng vị cho cha.[35]
    Nguyên nhân giải thích cho tước hiệu hoàng đế là tước hiệu quốc vương sẽ tượng trưng cho sự tiếp nối truyền thống triều đại Bồ Đào Nha và có thể là cả chính thể chuyên chế vốn bị e ngại, trong khi tước hiệu hoàng đế bắt nguồn từ sự tôn phong của quần chúng giống như thời La Mă cổ đại.[36][37] Ngày 1 tháng 12 năm 1822 (kỷ niệm lễ đăng cơ của Joăo IV, quốc vương đầu tiên của gia tộc Braganza) Pedro I đăng cơ và được thánh hiến.[38]

    Chiến tranh độc lập
    https://s20.postimg.cc/lbpctsvi5/Ent...tador_1930.jpg
    Lục quân Brasil tiến vào Salvadorsau khi lực lượng Bồ Đào Nha đầu hàng vào năm 1823.

    Chiến tranh giữa người Brasil và người Bồ Đào Nha mở đầu từ tháng 2 năm 1822 khi bùng phát các cuộc chạm trán đầu tiên giữa dân quân, và kéo dài đến tháng 11 năm 1823 khi các đơn vị đồn trú Bồ Đào Nha cuối cùng đầu hàng. Trong các trận đánh trên bộ và trên biển đều có sự tham gia của lực lượng chính quy và dân quân thuộc hai bên.

    Người Brasil bao gồm người nhập cư buộc phải ṭng quân trong lực lượng lục quân và hải quân mới thành lập. Họ cũng sử dụng nô lệ trong dân quân cũng như các nô lệ tự do vào lục quân và hải quân. Các trận chiến trên bộ và trên biển bao phủ lănh thổ Bahia, Cisplatina, Rio de Janeiro và phó vương quốc Grăo-Pará. Maranhăo và Pernambuco (đương thời bao gồm cả các bang Ceará, Piauí và Rio Grande do Norte ngày nay) cũng là nơi diễn ra giao tranh.
    Các trận đánh đầu tiên giữa dân quân diễn ra trên đường phố tại các thành phố lớn của khu vực được đề cập trong năm 1822[39] và trên đất liền, bất chấp lực lượng bổ sung từ Bồ Đào Nha đến trong cùng năm 1822 song vào quư cuối; quân Bồ Đào Nha mặc dù trung lập hóa dân quân sinh tại bản địa tại một số thành phố như Salvador, Montevideo và Săo Luís, song thất bại trước dân quân tại hầu hết các thành phố cũng như lực lượng du kích tại nông thôn. Đến năm 1823, trong khi lục quân Brasil đă mở rộng khắc phục thiệt hại nhân lực và vật lực; th́ lực lượng Bồ Đào Nha c̣n lại vốn đang ở thế pḥng thủ lại bị thu hẹp về nhân lực và của cải, họ tự thấy buộc phải hạn chế phạm vi hoạt động của ḿnh đến mức kháng cự tại một số tỉnh lỵ, vốn cũng là các cảng biển chiến lược như Belém bên cạnh Montevideo, Salvador và Săo Luís do Maranhăo.

    https://s20.postimg.cc/e8hhe75i5/Bah...lvador.svg.png
    Vị trí của Salvador ở bang Bahia
    (Montevideo (phát âm tiếng Tây Ban Nha: [monteβiˈđe.o]) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Uruguay.)


    Săo Luís (phát âm tiếng Bồ Đào Nha: [sɐ̃w luˈis], Saint Louis) là thành phố thủ phủ bang Maranhăo, Brasil. Đây là thành phố thủ phủ bang. Dân số năm 2010 là 1.011.943 người, là thành phố lớn thứ 15 của Brasil. Thành phố có diện tích km². Thành phố nằm trên đảo Săo Luís trong vịnh Săo Marcos trong Đại Tây Dương.


    https://s20.postimg.cc/g0ag96h65/Par..._Belem.svg.png
    Vị trí của Belém tại Bang Pará

    Trên biển, quân Brasil dưới quyền lănh đạo của Thomas Cochrane. Có sự dao động bắt nguồn từ sự phá hoại của một lượng đáng kể người Bồ Đào Nha trong hạm đội. Đến năm 1823, hải quân cải cách và các thành viên người Bồ Đào Nha bị thay thế bằng người Brasil (nô lệ được pḥng thích và nam giới da trắng bị cưỡng bách ṭng quân) và lính đánh thuê ngoại quốc (người Anh và Mỹ). Hải quân Brasil thành công trong việc đẩy người Bồ Đào Nha khỏi bờ biển và cô lập các đội quân trên bộ cuối cùng của Bồ Đào Nha. Đến cuối cùng, họ truy kích tàn dư lực lượng hải quân thực dân qua Đại Tây Dương xa đến ngoài khơi Bồ Đào Nha.
    Đến nay vẫn không có thống kê khả tín[40] liên quan đến số lượng như tổng số thương vong. Tuy nhiên, dựa trên các tường thuật ghi chép trong quá khứ và hiện tại về một số trận đánh trong chiến tranh, cũng như số liệu được thừa nhận trong các cuộc giao tranh tương tự diễn ra cùng thời điểm khắp toàn cầu, và tính đến thời gian chiến tranh độc lập Brasil (22 tháng), ước tính tổng số người tử chiến ở hai bên tổng cộng là khoảng từ 5.700 đến 6.200.
    Các binh sĩ Bồ Đào Nha cuối cùng rời khỏi Brasil vào năm 1824. Một hiệp đ́nh ḥa b́nh công nhận Brasil độc lập được soạn thảo trong mùa hè năm 1825, và được Brasil và Bồ Đào Nha kư kết trong mùa thu cùng năm.

    Đọc thêm
    • Gomes, Laurentino (date) 1822. Publisher ISBN

  4. #314
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 64 năm, Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á (SEATO) được thành lập; nhằm ngăn chặn sự
    bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản.


    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 08 tháng 09, 1954
    • 1954 – Tám quốc gia kư kết Hiệp ước pḥng thủ tập thể Đông Nam Á tại Manila, Philippines h́nh thành nên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%B...4ng_Nam_%C3%81
    https://en.wikipedia.org/wiki/Southe...y_Organization
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Organi...sie_du_Sud-Est
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...p-hoi-cac.html

    Tổ chức Hiệp hội Đông Nam Á


    Hội kỳ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á


    Vị trí các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (năm 1959)

    Tên viết tắt SEATO
    Thành lập 8 tháng 9 năm 1954
    Tuyệt chủng 30 tháng 6 năm 1977
    Loại Tổ chức pḥng vệ tập thể quốc tế
    Vùng phục vụ Đông Nam Á
    Thành viên 8 quốc gia: Anh Quốc, Hoa Kỳ, New Zealand, Pakistan (bao gồm Đông Pakistan, nay là Bangladesh), Pháp, Philippines, Thái Lan, Úc


    Quan chức lănh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Ṭa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos chủ tŕ vào ngày 24 tháng 10 năm 1966.


    Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(tiếng Anh: Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO), cũng c̣n gọi là Tổ chức Liên pḥng Đông Nam Á hay Tổ chức Minh ước Đông Nam Á là một tổ chức quốc tế đă giải tán. Tổ chức pḥng vệ này được thành lập căn cứ theo Hiệp ước pḥng thủ tập thể Đông Nam Á hay Hiệp ước Manila được kư vào tháng 9 năm 1954, thể chế chính thức của SEATO được thiết lập vào ngày 19 tháng 2 năm 1955 tại Bangkok, Thái Lan[2]:1, trụ sở cũng đặt tại Bangkok. Tổ chức từng có 8 quốc gia thành viên.

    Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập với mục đích ngăn chặn sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản tại châu Á:338-339, tuy nhiên do chia rẽ nội bộ nên tổ chức này không có biện pháp thi hành hữu hiệu hành động pḥng vệ, không thể can thiệp trong Nội chiến Lào và Chiến tranh Việt Nam, do đó sau khi tổ chức giải tán có học giả nhận định đây là một tổ chức quốc tế thất bại; tuy nhiên trên một phương diện khác, các kế hoạch văn hóa và giáo dục do tổ chức này tài trợ có ảnh hưởng sâu xa đối với khu vực Đông Nam Á[2]:183. Do có nhiều quốc gia thành viên không c̣n muốn tham dự công tác của hội, lần lượt rút lui nên Tổ chức cuối cùng giải tán vào ngày 30 tháng 6 năm 1977[9][10].

    Khởi nguyên và cấu trúc
    Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập theo Chủ thuyết Truman:439, nhằm át chế thế lực cộng sản chủ nghĩa tại châu Á:338-339, đồng thời pḥng ngừa thế lực của Trung Quốc và Miền Bắc Việt Nam phát triển về phương nam. Trong thời gian Eisenhower đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ, Ngoại trưởng John Foster Dulles (tại nhiệm 1953–1959) mở rộng khái niệm pḥng thủ tập thể chống cộng đến Đông Nam Á nhằm đạt được mục đích kể trên.[2]:1 Cuối năm 1953, Phó Tổng thống Hoa Kỳ đương thời là Richard Nixon sau khi công du châu Á đă chủ trương thành lập tại châu Á một tổ chức theo mô h́nh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO):173-174. Ngoài ra, Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa đều không ủng hộ Hiệp định Genève 1954[14]. Đến ngày 8 tháng 9 cùng năm, Hoa Kỳ cùng một số quốc gia khác tại Manila kư kết "Hiệp ước pḥng thủ tập thể Đông Nam Á" (c̣n gọi là "Hiệp ước Manila"); chuyên gia của các quốc gia kư kết đă triển khai đàm phán nội dung hiệp ước từ vài ngày trước đó, đồng thời vào ngày 6 tháng 9 tại Manila triệu tập hội nghị, thành lập liên minh quân sự[15]. Các quốc gia kư kết "Hiệp ước Manila" sau đó căn cứ theo hiệp ước để lập nên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á[2]. Đối tượng mà tổ chức bao vây ngăn chặn là nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thi hành xă hội chủ nghĩa:97. Quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (đặc biệt là Hoa Kỳ) nhận định rằng thể chế này có khả năng cản trở những người cộng sản thay đổi bản đồ chính trị Đông Nam Á[14].
    Sau khi thành lập tổ chức, các quốc gia phương tây từng có ư muốn phát triển thể chế này thành NATO phiên bản Đông Nam Á:836. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á điều phối quân đội các quốc gia thành viên nhằm đạt đến mục đích pḥng vệ tập thể. Năm 1957, trong hội nghị của SEATO tại Canberra thiết lập Hội đồng Bộ trưởng, Bộ tham mưu quốc tế cùng các ủy ban về kinh tế, an ninh và thông tin,[9] đồng thời lập chức vụ Tổng thư kư. Tổng thư kư đầu tiên của tổ chức là Pote Sarasin, ông là một nhà ngoại giao và chính trị người Thái Lan, từng giữ chức Đại sứ Thái Lan tại Hoa Kỳ trong khoảng thời gian 1952-1957[2]:186, và từng giữ chức Thủ tướng Thái Lan từ tháng 9 đến hết năm 1957. Từ đó về sau, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á do Tổng thư kư lănh đạo.[2]:184[9].
    Khác với NATO, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á không thiết lập quyền chỉ huy thống nhất đối với lực lượng thường trực[10]. Ngoài ra, nguyên tắc phản ứng của SEATO trong trường hợp chủ nghĩa cộng sản thể hiện "uy hiếp chung" đối với các quốc gia thành viên là mơ hồ và vô hiệu, song việc là thành viên của tổ chức cung cấp cho Hoa Kỳ một cơ sở pháp lư để tiến hành can thiệp quy mô lớn trong Chiến tranh Việt Nam[20]

    Thành viên
    Bất chấp danh xưng của ḿnh, trong số tám quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á chỉ có Thái Lan và Philippines nằm tại Đông Nam Á; các thành viên c̣n lại của tổ chức bao gồm Anh Quốc, Hoa Kỳ, New Zealand, Pakistan (bao gồm Đông Pakistan, nay là Bangladesh), Pháp, Philippines, Thái Lan, Úc[10].

    Thời điểm Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập, Philippines và Hoa Kỳ có quan hệ đặc biệt mật thiết;Thái Lan đang nằm dưới quyền chính phủ quân sự cũng thi hành chính sách ngoại giao thân Mỹ[14]. Ngoài ra, hai quốc gia này đều phải đối diện với t́nh trạng cộng sản mới bắt đầu nổi dậy trong nước. Thái Lan lưu ư đến việc Trung Quốc lập khu tự trị dân tộc Thái tại tỉnh Vân Nam (năm 1953 lập Khu tự trị dân tộc Thái và dân tộc Cảnh Pha Đức Hoành[21] và Khu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp[22])[23] và chi viện cho người H'Mông tại miền bắc Thái Lan, Pathet Lào và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng ủng hộ các bộ tộc tại khu vực Đông Bắc Thái Lan khởi binh[14]. Nhà đương cục Thái Lan lo ngại Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam[14], lo lắng tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Thái Lan tiến hành hoạt động lật đổ[23]. Trước cục diện này, Thái Lan t́m kiếm viện trợ của Hoa Kỳ, do đó đó tích cực tham dự hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á[14]. Philippines hi vọng thông qua tham dự quá tŕnh thành lập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á để thiết lập h́nh tượng quốc gia độc lập và tăng cường an ninh quốc gia[14]. Ngoài ra, đương thời Brunei là quốc gia được Anh Quốc bảo hộ, song từ năm 1962 đến năm 1963 bùng phát bạo loạn, Anh Quốc cùng Úc và New Zealand đều phái binh đến Brunei, hiệp trợ Brunei b́nh định bạo loạn[24].

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân sự

    Úc phái trung đội không quân số 79 đồn trú tại Căn cứ Không quân Hoàng gia Thái Lan Ubon, thực hiện cam kết của ḿnh trong khuôn khổ SEATO.

    Sau khi Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập, tổ chức nhanh chóng trở nên không quan trọng trên phương diện quân sự do đại bộ phận các quốc gia thành viên có cống hiến rất ít cho liên minh[32]:138. Mặc dù quân đội các quốc gia thành viên tiến hành diễn tập quân sự liên hiệp, song chưa từng cùng tác chiến, nguyên nhân là giữa các quốc gia này phát sinh tranh chấp; như do Anh và Pháp phản đối nên tổ chức không thể can thiệp trong xung đột tại Lào. Do đó, Hoa Kỳ đơn phương chi viện cho Vương quốc Lào từ sau năm 1962. Hoa Kỳ hy vọng SEATO tham gia Chiến tranh Việt Nam, song tổ chức này cuối cùng do Anh và Pháp bất hợp tác nên không thể thực hiện.

    Cuối cùng, Hoa Kỳ chỉ có thể tự thân xuất binh đến Việt Nam tham chiến theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa[14].

    Hoa Kỳ và Úc dùng liên minh để biện hộ cho việc họ tham dự Chiến tranh Việt Nam[32]:138. Hoa Kỳ lấy tư cách hội viên của minh làm lư do tiến hành can thiệp quân sự quy mô lớn tại Đông Nam Á, các đồng minh của Anh và các quốc gia chủ chốt tại châu Á chấp nhận lư do này[20]. Năm 1962, theo cam kết của ḿnh với SEATO, Không quân Hoàng gia Úc triển khai các máy bay CAC Sabre của Trung đội số 79 đến Căn cứ Không quân Hoàng gia Thái Lan Ubon. Các máy bay Sabre này bắt đầu tham dự trong Chiến tranh Việt Nam từ năm 1965, khi chúng chịu trách nhiệm bảo vệ máy bay của Không quân Hoa Kỳ tiến hành oanh tạc miền Bắc Việt Nam từ căn cứ Ubon[34][35].


    Avions de patrouille maritimeLockheed SP-2H Neptune australien, P-5B Marlin américain, et Short Sunderland MR.5 néo-zélandais lors d'exercices de l'OTASE en 1963 dans la baie de Manille.


    Les porte-hélicoptères australien HMAS Sydney (R17) et américain USS Valley Forge (LPH-8) durant des manœuvres de l’OTASE en mai 1964.


    Conférence de l'OTASE à Manille en 1966 présidée par Ferdinand Marcos.


    Emblème de l’exercice militaire Oceanlink de 1958 avec les drapeaux des huit pays membres de l’OTASE.

    https://s20.postimg.cc/fsfvmfrm5/SEATO_Council.svg.png
    Organigramme en anglais du Conseil de l'OTASE.

    https://s20.postimg.cc/5idgn79gd/SEA...ncil_2.svg.png
    Organigramme en anglais de la structure militaire de l'OTASE.

    Ảnh hưởng văn hóa

    Một tem bưu chính Hoa Kỳ có huy hiệu SEATO.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á đồng thời cũng cung cấp kinh phí nghiên cứu và tài trợ cho các lĩnh vực nông nghiệp và y tế:189. Năm 1959, SEATO lập Pḥng thí nghiệm nghiên cứu bệnh tả tại Bangkok, sau đó lập một pḥng nghiên cứu bệnh tả nữa tại Dhaka, Đông Pakistan:189. Pḥng thí nghiệm tại Dhaka nhanh chóng trở thành cơ sở nghiên cứu bệnh tả hàng đầu thế giới và sau này đổi tên thành Trung tâm Quốc tế nghiên cứu bệnh tiêu chảy:189-190. Tổ chức này c̣n quan tâm đến văn học, một giải thưởng văn học SEATO được lập ra để trao thưởng cho tác gia ưu tú đến từ các quốc gia thành viên[36].

    Phê b́nh và giải tán
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Dulles nhận định SEATO là một yếu tố cần thiết trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ tại châu Á. Tuy nhiên, không phải thành viên SEATO nào cũng đồng ư với chủ trương của Hoa Kỳ về việc dùng biện pháp quân sự để áp chế thế lực cộng sản chủ nghĩa. Năm 1954, Thủ tướng Anh Quốc Anthony Eden biểu thị vấn đề cộng sản chủ nghĩa tại châu Á vừa là vấn đề chính trị, vừa là vấn đề quân sự, do đó không thể chỉ dựa vào biện pháp quân sự để áp chế người cộng sản; nếu muốn sử dụng biện pháp quân sự để ngăn chặn hữu hiệu vấn đề này, cần phải đạt được sự ủng hộ rộng răi nhất của các quốc gia châu Á.
    Do Pháp không hăng hái tham gia công tác của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, c̣n Anh Quốc tuyên bố từ năm 1971 bắt đầu triệt thoái quân đội khỏi khu vực phía đông Kênh đào Suez, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á bất lực trước hành động quân sự của thế lực cộng sản chủ nghĩa. Cuối cùng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Pathet Lào và Khmer Đỏ vào năm 1975 lần lượt lật đổ các chính quyền thân Mỹ. Ngoài ra, ngoại trừ Hoa Kỳ, các thành viên c̣n lại của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á vào thời điểm giải tán đều đă lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc[37], song từ sau khi Nixon thăm Trung Quốc vào năm 1972, quan hệ Mỹ-Trung cũng đă ḥa hoăn[38].
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tham khảo
    1. ^ Thế giới Tự do Tập XXI, số 6. Sài G̣n: Sở Thông tin Hoa Kỳ, tr 19, 21.
    2. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o Franklin, John K. (2006). The Hollow Pact: Pacific Security and the Southeast Asia Treaty Organization. ProQuest. ISBN 9780542915635.
    3. ^ Leifer, Michael (2005). Chin Kin Wah, Leo Suryadinata, biên tập. Michael Leifer: Selected Works on Southeast Asia. ISBN 978-981-230-270-0.
    4. ^ a ă â b c d đ “Southeast Asia Treaty Organization (SEATO), 1954”(bằng tiếng Anh). USA: Office of the Historian. Truy cập 2 tháng 9 năm 2011.
    5. ^ a ă Ooi, Keat Gin biên tập (2004). Southeast Asia: A Historical Encyclopedia, From Angkor Wat to East Timor, Volume 2. ABC-CLIO. ISBN 9781576077702.
    6. ^ a ă â b c Grenville, John; Wasserstein, Bernard biên tập (2001). The Major International Treaties of the Twentieth Century: A History and Guide with Texts. Taylor & Francis. tr. 336. ISBN 978-0415141253.
    7. ^ a ă â Hearden, Patrick J. biên tập (1990). Vietnam: Four American Perspectives. Purdue University Press. tr. 46. ISBN 9781557530035.
    8. ^ Buszynski, Leszek (1983). SEATO: The Failure of an Alliance Strategy. Singapore University Press. ISBN 9789971690601.
    9. ^ a ă â b Page, Melvin E. biên tập (2003). Colonialism: An International Social, Cultural, and Political Encyclopedia. ABC-CLIO. tr. 548. ISBN 9781576073353.
    10. ^ a ă â b c d đ Encyclopaedia Britannica (India) (2000). Students' Britannica India, Volume Five. Popular Prakashan. tr. 60. ISBN 9780852297605.
    11. ^ Jillson, Cal (2009). American Government: Political Development and Institutional Change. Taylor & Francis. ISBN 9780415995702.
    12. ^ “貳、"圍堵政策"的各個環節” . Hồng Kông: 高行(國際)有限公司. 2000. Truy cập 31 tháng 8 năm 2011.
    13. ^ "Nixon Alone," by Ralph de Toledano, p.
    14. ^ a ă â b c d đ e ê g h i D. R. SarDesai (2010). Southeast Asia: Past and Present. Boulder, CO: Westview Press. ISBN 978-0-8133-4434-8.
    15. ^ a ă â 斯米爾諾夫、索芬斯基著,方林 、丹梅譯 (1958). 東南亞條約組織——殖民主義國家的侵略集團 . Bắc Kinh: 世界知識出版社.
    16. ^ -{涂}-成吉 (2007). 克萊恩與台灣: 反共理想與理性之衝突和妥協. 秀威資訊. ISBN 9789866909665.
    17. ^ Boyer, Paul; Clark, Jr., Clifford; Kett, Joseph; Salisbury, Neal; Sitkoff, Harvard; Woloch, Nancy (2007). The Enduring Vision (ấn bản 6). Houghton Mifflin. ISBN 978-0618801633.
    18. ^ Weiner, Tim (2008). Legacy of Ashes: The History of the CIA. Random House Digital. tr. 351. ISBN 9780307389008.
    19. ^ “History of Thai Prime Ministers”. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan. Truy cập 22 tháng 4 năm 2011.
    20. ^ a ă Maga, Timothy P. (2010). The Complete Idiot's Guide to the Vietnam War, 2nd Edition. Penguin. ISBN 9781615640409.
    21. ^ 胡洪江 (12 tháng 4 năm 2013). “云南省德宏傣族景颇族自治州喜庆成立60 周年”. 人民網. Bản gốc lưu trữ 16 tháng 10 năm 2013. Truy cập 19 tháng 6 năm 2013.
    22. ^ yxn (1 tháng 2 năm 2013). “风雨兼程谱华章 长风破浪铸辉煌——西双版纳建州60周年商 务发展成就辉煌”. 西双版纳州商务局. Truy cập 19 tháng 6 năm 2013.
    23. ^ a ă US PSB, 1953 United States Psychological Studies Board (US PSB). (1953). US Psychological Strategy Based on Thailand, 14 September. Declassified Documents Reference System, 1994, 000556–000557, WH 120.
    24. ^ 劉新生、潘正秀 (2005). 汶萊. Bắc Kinh: 社會科學文獻出版社. ISBN 7-80190-400-1.
    25. ^ “Belgrade Declaration of Non-aligned Countries” (PDF). Belgrade. Ngày 6 tháng 9 năm 1961. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2013.
    26. ^ “Nehru Has Alternative To SEATO”. Sydney Morning Herald. Ngày 5 tháng 8 năm 1954. tr. 1. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2012.
    27. ^ U. P. I. (ngày 12 tháng 6 năm 1958). “Untitled”. Singapore Free Press. tr. 12. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2013.
    28. ^ Reuters (ngày 31 tháng 3 năm 1970). “'No' to Seato by Malik”. The Straits Times. tr. 22. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2013.
    29. ^ W. Brands, Jr., Henry (tháng 5 năm 1987). “From ANZUS to SEATO: United States Strategic Policy towards Australia and New Zealand, 1952-1954”. The International History Review. No. 2 9: pp. 250–270.
    30. ^ Tarling, Nicholas (1992). The Cambridge History of Southeast Asia: Volume 2. Cambridge University Press. ISBN 9780521355063.
    31. ^ a ă 莊清蓉. “東南亞條約組織的成立與蘇聯的對策(19 54—1956)”. 新疆哲學社會科學網. Truy cập 15 tháng 10 năm 2013.
    32. ^ a ă â Blaxland, John C. (2006). Strategic Cousins: Australian and Canadian Expeditionary Forces and the British and American Empires. McGill-Queen's University Press. ISBN 9780773530355.
    33. ^ 鄭懿瀛. “中美共同防禦條約”. Truy cập 15 tháng 10 năm 2013.
    34. ^ Stephens, Alan (1995). Going Solo: The Royal Australian Air Force, 1946–1971. Australian Govt. Pub. Service. tr. 36. ISBN 9780644428033.
    35. ^ Independent Review Panel (ngày 9 tháng 7 năm 2004). Report to the Minister Assisting the Minister for Defence (PDF). Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2011.
    36. ^ Boonkhachorn, Trislipa. “Literary Trends and Literary Promotions in Thailand”. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2011.
    37. ^ “中华人民共和国与各国建立外交关系日期简 表”. 中华人民共和国外交部. 31 tháng 7 năm 2011. Truy cập 22 tháng 6 năm 2013.
    38. ^ “U.S.-China Relations Since 1949”. Asia for Educators. Columbia University. 2009. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2013.
    39. ^ “Thai given mandate to dissolve SEATO”. The Montreal Gazette. Ngày 25 tháng 9 năm 1975. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2012.
    40. ^ “Sir James Cable”. www.telegraph.co.uk (Telegraph Media Group). Ngày 13 tháng 10 năm 2001. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  5. #315
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 168 năm. California trở thành tiểu bang thứ 31 của Mỹ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 09 tháng 09, 1850
    • 1850 – California trở thành bang thứ 31 của Hoa Kỳ với vị thế một bang tự do, bác bỏ mở rộng chế độ nô lệ đến Duyên hải Thái B́nh Dương.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/California
    https://en.wikipedia.org/wiki/California
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Californie
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...g-168-nam.html

    California
    Bang California

    Cờ


    Huy hiệu


    Biệt danh: The Golden State (Tiểu bang Vàng)

    Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh
    Địa lư
    Thủ phủ Sacramento
    Thành phố lớn nhất Los Angeles
    Diện tích 423.967 km² (hạng 3)
    - Phần đất 403.932 km²
    - Phần nước 20.047 km² (4,7 %)
    Chiều ngang 402,5 km km²
    Chiều dài 1.240 km km²
    Kinh độ 114°8′W – 124°24′W
    Vĩ độ 32°30′N – 42°N
    Dân số (2015) 39.144.818 (hạng 1)
    - Mật độ 95,0 (hạng 11)
    - Trung b́nh 884 m
    - Cao nhất Núi Whitney, 4.421 m
    - Thấp nhất Thung lũng Chết, −86 m

    Hành chánh
    Ngày gia nhập 9 tháng 9 năm 1850 (thứ 31)
    Thống đốc Jerry Brown (Dân chủ)
    Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Dianne Feinstein (DC), Kamela Harris (DC)
    Múi giờ PST (UTC−8)
    Giờ mùa hè PDT (UTC−7)
    Viết tắt CA Calif. Ca. US-CA
    Trang web www.ca.gov

    California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), c̣n được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ. Với dân số là 38 triệu người và diện tích 410,000 km2 (158,402 mi2), California là tiểu bang đông dân nhất Hoa Kỳ và lớn thứ ba theo diện tích.

    Địa lư

    California kề cận với Thái B́nh Dương, Oregon, Nevada, Arizona và tiểu bang Baja California của México. Tiểu bang này có nhiều cảnh tự nhiên rất đẹp, bao gồm Central Valley rộng răi, núi cao, sa mạc nóng nực, và hàng trăm dặm bờ biển đẹp.

    Với diện tích 411,000 km2 (160,000 mi2), nó là tiểu bang lớn thứ ba của Hoa Kỳ và lớn hơn cả nước Đức và cũng như Việt Nam.

    Hầu hết các thành phố lớn của tiểu bang nằm sát hay gần bờ biển Thái B́nh Dương, đáng chú ư là Los Angeles, San Francisco, San Jose, Long Beach, Oakland, Santa Ana/Quận Cam, và San Diego. Tuy nhiên, thủ phủ của tiểu bang, Sacramento, là một thành phố lớn nằm trong thung lũng Trung tâm. Trung tâm địa lư của tiểu bang thuộc về Bắc Fork, California.

    https://s20.postimg.cc/ublwmyshp/Int...tralvalley.jpg
    Một đoạn đường số 5 ở thung lũng Trung tâm, Quận Kern


    Triền núi phía đông của Whitney, nh́n từ đường lên cổng Whitney. Đây là ngọn núi cao nhất của tiểu bang California.

    Địa lư California phong phú, phức tạp và đa dạng. Giữa tiểu bang có thung lũng Trung tâm, một thung lũng lớn, màu mỡ được bao quanh bởi những dăy núi bờ biển ở phía tây, dăy núi đá granit Sierra Nevada ở phía đông, dăy núi Cascade có đá lửa ở miền bắc, và dăy núi Tehachapi ở miền nam. Các sông, đập nước, và kênh chảy từ các núi để tưới thung lũng Trung tâm. Nguồn nước của phần lớn tiểu bang do Dự án Nước Tiểu bang cung cấp. Dự án Thung lũng Trung tâm hỗ trợ hệ thống nước của một số thành phố, nhưng chủ yếu cung cấp cho việc tưới tiêu nông nghiệp. Nhờ nạo vét, vài con sông đă đủ rộng và sâu để cho vài thành phố nội địa (nhất là Stockton) được trở thành hải cảng. Trung lũng Trung tâm nóng nực và màu mỡ là trung tâm nông nghiệp của California và trồng một phần lớn cây lương thực của Mỹ. Tuy nhiên, việc trồng trọt bị tàn phá bởi nhiệt độ thấp gần điểm đông trong mùa đông. Phía nam của thung lũng, một phần là sa mạc, được gọi là thung lũng San Joaquin, do nước chảy xuống sông San Joaquin, c̣n phía bắc được gọi là thung lũng Sacramento, do nước chảy xuống sông Sacramento. Châu thổ vịnh Sacramento – San Joaquin vừa là cửa sông quan trọng hỗ trợ hệ sinh thái nước mặn và vừa là nguồn nước chủ yếu của phần lớn dân cư tiểu bang.


    "Cây California" ở lùm Mariposa. Công viên Quốc gia Yosemite với các cây củ tùng khổng lồ, loài cây lớn nhất trên thế giới.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các thành phố quan trọng
    Tiểu bang California có 478 thành phố, trong đó phần lớn nằm trong những khu vực đô thị lớn. 68% của dân cư California sống trong hai khu vực đô thị lớn nhất gồm vùng Đại Los Angeles và vùng vịnh San Francisco.

    Dân số vài thành phố lớn (2000):
    • Los Angeles: 3.694.820
    • San Jose: 894.943
    • San Francisco: 776.733
    • San Diego: 1.223.400
    https://s20.postimg.cc/8cotvctj1/Sac..._Riverwalk.jpg
    Sacramento

    https://s20.postimg.cc/7zxfpdllp/Dow...os_Angeles.jpg
    Los Angeles

    https://s20.postimg.cc/7n61j8t25/andiego.arp.750pix.jpg
    San Diego

    https://s20.postimg.cc/43k3tgsx9/San...o_Feb_1982.jpg
    San Francisco

    https://s20.postimg.cc/9istu2pil/San...G016elf_wb.jpg
    San Jose

    https://s20.postimg.cc/59o3rxou5/Lon...A_at_night.jpg
    Long Beach

    https://s20.postimg.cc/sb4oxow7h/La2-oakland.jpg
    Oakland

    https://s20.postimg.cc/ufp1ysd9p/Sle...tycastle50.jpg
    Anaheim (DisneyLand)

    Các công viên quốc gia
    Dịch vụ Vườn Quốc gia (NPS) quản lư nhiều công viên quốc gia ở California:
    https://s20.postimg.cc/jg3un7x59/Alcatraz11.jpg
    Đảo Alcatraz – "Núi Đá" – nh́n từ San Francisco. Đảo này ngày xưa là nhà tù chắc chắn của Hoa Kỳ, nhưng ngày nay là nơi du lịch.

    • Đảo Alcatraz gần San Francisco
    • Đài kỷ niệm Quốc gia Cabrillo tại San Diego
    • Đường ṃn California
    • Công viên Quốc gia Quần đảo Eo biển gần Ventura
    • Công viên Quốc gia Thung lũng Chết
    • Đài kỷ niệm Quốc gia Devils Postpile gần Mammoth Lakes
    • Khu tưởng niệm Eugene O'Neill tại Danville
    • Pháo đài Pointtại Presidio
    • Khu giải trí Quốc gia Cổng Vàng trong San Francisco
    • Khu tưởng niệm John Muir tại Martinez
    • Công viên Quốc gia Joshua Tree, trụ sở tại Twentynine Palms
    • Đường ṃn Juan Bautista de Anza
    • Công viên Quốc gia Kings Canyon
    • Công viên Quốc gia Núi lửa Lassen gần Mineral
    • Đài kỷ niệm Quốc gia Lớp dung nham gần Tulelake
    • Trại giam Manzanar tại Independence
    • Khu bảo tồn Quốc gia Mojave, trụ sở tại Barstow
    • Đài kỷ niệm Quốc gia Muir Woods tại Thung lũng Mill
    • Đường ṃn Tây Ban Nha Cũ
    • Đài kỷ niệm Quốc gia Pinnacles gần Paicines
    • Bờ biển Quốc gia Mũi Reyes gần Mũi Reyes
    • Đường ṃn Pony Express
    • Đài kỷ niệm Quốc gia Kho đạn Hải quân Cảng Chicago tại Trạm Vũ khí Hải quân Concord
    • Công viên Quốc gia Redwood
    • Công viên lịch sử Quốc gia Hậu phương Chiến tranh thế giới thứ hai Rosie the Riveter tại Richmond
    • Công viên lịch sử Quốc gia Hàng hải San Francisco
    • Khu giải trí Quốc gia Dăy núi Santa Monica
    • Công viên Quốc gia Củ tùng
    • Khu giải trí Quốc gia Whiskeytown gần Whiskeytown
    • Công viên Quốc gia Yosemite

    Lịch sử
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Joăo Rodrigues Cabrilho người Bồ Đào Nha là người châu Âu đầu tiên thám hiểm một phần bờ biển California năm 1542. C̣n Francis Drake là người đầu tiên thám hiểm cả bờ biển và tuyên bố chủ quyền đối với vùng đất này năm 1579. Từ cuối thế kỷ 18, các hội truyền giáo Tây Ban Nha đă xây dựng các ngôi làng rất nhỏ trên những vùng đất trợ cấp lớn khổng lồ thuộc miền rộng răi về phía bắc của Baja California.


    Bản đồ vẽ California là một đảo, vào khoảng 1650

    Ban đầu, vùng đất có tên California bao gồm vùng tây bắc của Đế quốc Tây Ban Nha, tức là bán đảo Baja California (Hạ California), và phần lớn những vùng đất hiện nay của các tiểu bang California, Nevada, Utah, Arizona, và Wyoming, được gọi là Alta California (Thượng California).
    Trong thời kỳ đầu, những ranh giới của biển Cortez và bờ biển Thái B́nh Dương chưa được thám hiểm đầy đủ, cho nên California được vẽ như một ḥn đảo trên những bản đồ thời đó. Tên California được đặt ra cho vùng này theo ḥn đảo lạc viên California trong Las sergas de Esplandián (Các truyện phiêu lưu của Splandian), một tiểu thuyết tiếng Tây Ban Nha do Garci Rodríguez de Montalvo viết vào thế kỷ 16.
    Vùng đất này có người thổ dân trước khi có các cuộc thám hiểm lác đác của người châu Âu vào thế kỷ 16. Đến cuối thế kỷ 18, Tây Ban Nha chiếm vùng này thành thuộc địa của ḿnh. Và khi Mexico giành được độc lập trong cuộc Chiến tranh Độc lập Mexico (1810–1821), California thành một phần của nước này.
    Hơn 200 năm sau khi Mexico giành được độc lập, California là tỉnh xa thuộc miền bắc của quốc gia. Các trại rất lớn nuôi ḅ, được gọi rancho, trở thành chế độ chính của California thuộc Mexico. Các thương gia và thực dân bắt đầu đến từ Hoa Kỳ, báo hiệu những thay đổi quyết liệt sẽ xảy ra khắp miền California.
    Vào thời kỳ này, một số quư tộc Nga cũng thử thám hiểm và tuyên bố chủ quyền một phần California, nhưng các lần thám hiểm này không thành công do Sa hoàng không quan tâm và do chính phủ Mexico xây dựng một số pháo đài (presidio) để chặn những cuộc xâm nhập vào miền này. California không có nhiều người sinh sống cho đến khi y học hiện đại loại trừ được sự bùng nổ các bệnh sốt vàng, sốt rét, và dịch hạch gây ra bởi muỗi và bọ chét, những loài sẽ bị giết chết khi bị đông cứng, mà ở California lại thiếu điều này.

    https://s20.postimg.cc/gys3g02z1/Sutters_Mill.jpg
    Cuộc đổ xô t́m vàng ở California bắt đầu sau khi vàng được phát hiện ở xưởng Suttergần Coloma.

    Khi Mexico giành được độc lập từ Tây Ban Nha th́ các hội truyền giáo Tây Ban Nha tại California thuộc về chính phủ Mexico, và họ vội vàng giải tán và băi bỏ những hội này.
    Tuy nhiên, nhiều thành phố lớn của California đă phát triển xung quanh những hội truyền giáo này, bởi vậy những thành phố đó có tên thánh, thí dụ như Los Angeles được đặt tên theo Đức Bà Maria, San Francisco theo Thánh Phanxicô thành Assisi, San Jose theo Thánh Giuse, và San Diego theo Thánh Điđacô.

    Vào Chiến tranh Mỹ-Mexico (1846–1848), người dân Mỹ nổi lên chống lại chính phủ Mexico.

    Năm đầu tiên của cuộc chiến, 1846, Cộng ḥa California được thành lập và Cờ Gấu tung bay. Trên lá cờ này có h́nh một con gấu vàng và một ngôi sao. Tuy nhiên, nền cộng ḥa bị chấm dứt đột ngột khi Thiếu tướng John D. Sloat của Hải quân Hoa Kỳ tiến vào vịnh San Francisco và tuyên bố chủ quyền của Hoa Kỳ đối với California.

    Sau chiến tranh, California bị chia thành 2 phần thuộc Mexico (phía nam) và Hoa Kỳ (phía bắc). Phần phía bắc, đầu tiên được gọi Alta California, rồi trở thành tiểu bang California thuộc Hoa Kỳ; c̣n phần phía nam được Mexico chia thành hai tiểu bang Baja California và Baja California Sur.

    https://s20.postimg.cc/tdevgix3x/US_...utout_.svg.png
    Bảng chỉ đường của Xa lộ 66 ngày xưa. Tuy chính phủ rút đường này khỏi hệ thống quốc lộ năm 1985, nhưng California vẫn giữ một phần là Bang lộ 66 để kỷ niệm con đường này.

    Vào năm 1848, có khoảng 4.000 người Tây Ban Nha ở vùng thượng California tới vào người, nhưng vàng đă được phát hiện gần Sacramento, làm cho nhiều người đến đây từ Mỹ, Âu Châu, và những nơi khác với hy vọng t́m vàng trong cuộc đổ xô t́m vàng ở California năm 1849. Do đó, rất nhiều người nhập cư vào miền này, và California được trở thành tiểu bang thứ 31 của Hoa Kỳ năm 1850. Khi tiểu bang này gia nhập Liên bang, nó được coi là một trong những tiểu bang tự do, tức là nó cấm chế độ nô lệ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân khẩu
    Dân số
    Lịch sử dân số
    Năm điều tra Dân số Tỉ lệ

    1850 92.597 —
    1860 379.994 310.4%
    1870 560.247 47.4%
    1880 864.694 54.3%
    1890 1.213.398 40.3%
    1900 1.485.053 22.4%
    1910 2.377.549 60.1%
    1920 3.426.861 44.1%
    1930 5.677.251 65.7%
    1940 6.907.387 21.7%
    1950 10.586.223 53.3%
    1960 15.717.204 48.5%
    1970 19.953.134 27.0%
    1980 23.667.902 18.6%
    1990 29.760.021 25.7%
    2000 33.871.648 13.8%
    2010 37.253.956 13.8%
    Ước tính 2014 38.340.000 2.9%
    Nguồn: 1790–1990, 2000, 2010

    Bảng xếp hạng không bao gồm số liệu dân số bản địa nghiên cứu cho thấy những người Mỹ bản địa dân số ở California vào năm 1850 là gần 150.000 trước khi giảm xuống 15.000 vào năm 1900.

    Năm 2006, California có khoảng 36.132.147 người, tăng 290.109 người hay 0,8% so với năm 2005 và tăng 2.260.494 người hay 6,7% so với năm 2000. Với tỷ lệ tăng này, California đứng hàng thứ 13 trong số các tiểu bang tăng dân số nhanh nhất. Số người tăng lên gồm 1.557.112 tăng trưởng tự nhiên (2.781.539 người sinh trừ 1.224.427 người chết) và 751.419 người nhập cư. California là tiểu bang đông dân nhất với trên 12% người Mỹ sống tại đây. Nếu là một quốc gia riêng, California sẽ là nước đông dân thứ 34 trên thế giới. California nhiều hơn Canada 4 triệu dân.

    Chủng tộc
    Điều tra dân số 2000 Ước tính năm 2003
    Người da trắng 47,4% 45,2%
    Người gốc Hispanic / Mỹ Latinh 32,4% 34,3%
    Người châu Á 11,0% 11,4%
    Người da đen 6,5% 6,3%
    Lai nhiều hơn 1 chủng tộc 1,9% 1,9%
    Người thổ dân da đỏ và Inuit 0,5% 0,5%
    Người thổ dân Hawaii và các đảo Thái B́nh Dương 0,3% 0,3%

    Không sắc tộc nào chiếm đa số tại California.
    Đây là một trong ba tiểu bang (California, Hawaii và New Mexico) mà người thiểu số nhiều hơn người da trắng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngôn ngữ
    Tính đến năm 2000, số người California từ 5 tuổi trở lên sử dụng tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha tại nhà lần lượt là 60,5% và 25,8%. Tiếng Trung Quốc đứng thứ ba với 2,6%, sau đó là tiếng Tagalog (2,0%) và tiếng Việt (1,3%).
    Có trên 100 ngôn ngữ thổ dân tại đây, nhưng hầu hết đang ở t́nh trạng mai một. Từ năm 1986, Hiến pháp California đă chỉ định tiếng Anh làm ngôn ngữ phổ thông và chính thức trong tiểu bang.

    Tôn giáo
    Người dân California theo các tôn giáo sau:
    Kitô giáo – 75%
    Tin Lành – 38%
    Baptist – 8%
    Trưởng Lăo – 3%
    Giám Lư – 2%
    Giáo hội Luther – 2%
    Các giáo hội Kháng Cách khác – 23%
    Giáo hội Công giáo Rôma – 34%
    Các giáo phái Kitô khác – 3%
    Do Thái giáo – 2%
    Hồi giáo – 2%
    Các tôn giáo khác – 3%
    Không tôn giáo – 20%
    Như các tiểu bang miền tây khác, số người tự nhận là "không tôn giáo" cao hơn các nơi khác tại Hoa Kỳ.

    Kinh tế

    https://s20.postimg.cc/tdevgjk99/Hol...se_up_2006.jpg
    Bảng Hollywood là vật tượng trưng nhất cho ngành giải trí khổng lồ của California.

    https://s20.postimg.cc/fwhwxohnh/SJPan.jpg
    Thung lũng Silicon, ở chung quanh thành phố San Jose, là trung tâm của ngành máy tính ở California.

    Tuy tiểu bang có tiếng về thái độ thoải mái khi so sánh với các tiểu bang ở bờ biển đông Hoa Kỳ, nền kinh tế California lớn thứ sáu trên thế giới và đóng góp 13% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Hoa Kỳ. Các ngành công nghiệp lớn nhất của tiểu bang bao gồm nông nghiệp, hàng không vũ trụ, giải trí, công nghiệp nhẹ, và du lịch. California cũng có vài trung tâm kinh tế quan trọng như Hollywood (về điện ảnh), thung lũng Trung tâm California (về nông nghiệp), thung lũng Silicon (về máy tính và công nghệ cao), và vùng Rượu vang (về rượu vang).

    Chính phủ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo dục


    Memorial Glade ở trung tâm trường Đại học California tại Berkeley (Cal [Berkeley])

    Do một tu chính án của hiến pháp tiểu bang, California phải chi phí 40% của thu nhập tiểu bang cho hệ thống trường công. California là tiểu bang duy nhất có điều khoản như vậy.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    UC-Los Angeles (UCLA)

    Hệ thống Viện Đại học California State (CSU) cũng được coi như một trong những hệ thống trường học ưu việt trên thế giới. Hệ thống CSU bao gồm 23 viện đại học:

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Sân chính (Main Quad) của Viện Đại học Stanford và vùng chung quanh

    Với hơn 400.000 sinh viên, hệ thống CSU là hệ thống viện đại học lớn nhất của Hoa Kỳ. Nó có mục đích nhận phần ba học sinh trung học phổ thông cao điểm nhất.
    Các viện đại học thuộc hệ thống CSU phần nhiều dành cho sinh viên đại học, nhưng nhiều trường lớn trong hệ thống, như là CSU-Long Beach, CSU-Fresno, San Diego State University, và San Jose State University, đang quan tâm thêm về nghiên cứu, nhất là về những ngành khoa học ứng dụng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các trường này cấp giấy chứng nhận và bằng cao đẳng (associate's degree). Nó bao gồm 109 trường đại học được tổ chức thành 72 khu vực, dạy hơn 2,9 triệu sinh viên.


    Viện Đại học Nam California (USC)

    Những viện đại học tư thục có tiếng bao gồm Viện Đại học Stanford, Viện Đại học Nam California(USC), Viện Đại học Santa Clara (SCU), Viện Đại học Claremont, và Viện Công nghệ California(Caltech). Caltech cũng quản lư Pḥng thí nghiệm Chuyển động Phản lực cho NASA.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #316
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 58 năm, Lê Duẫn được bầu làm bí thư thứ nhất của đảng CSVN. Người đă nói lên sự thật của cuộc chiến Quốc Cộng vừa qua:
    “Ta đánh Tây, đánh Mỹ là đánh cho LX, TQ”


    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 10 tháng 09, 1960
    • 1960 – Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam, ông giữ chức lănh đạo đảng này đến năm 1986.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Du%E1%BA%A9n
    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Du%E1%BA%A9n
    https://fr.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Du%E1%BA%A9n
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...-duan-uoc.html

    Lê Duẩn


    H́nh ảnh Tổng Bí thư Lê Duẩn qua tranh thêu chữ thập

    Chức vụ
    Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam
    Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
    Nhiệm kỳ 10 tháng 9 năm 1960 – 10 tháng 7 năm 1986, (25 năm, 303 ngày)
    Tiền nhiệm Hồ Chí Minh (Quyền)
    Kế nhiệm Trường Chinh

    Bí thư Quân ủy Trung ương Việt Nam
    Nhiệm kỳ 1978 – 1984
    Tiền nhiệm Vơ Nguyên Giáp
    Kế nhiệm Văn Tiến Dũng

    Thông tin chung
    Đảng phái Đảng Cộng sản Việt Nam
    Sinh 7 tháng 4, 1907, Triệu Đông, Triệu Phong, Quảng Trị, Liên bang Đông Dương
    Mất 10 tháng 7, 1986 (79 tuổi), Hà Nội, Việt Nam

    Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986. Ông là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam có tổng thời gian tại vị lâu nhất với 25 năm, 303 ngày. Từ 1960 cho đến khi qua đời năm 1986, ông có một ảnh hưởng chính trị rất lớn tại Việt Nam, và theo một số nhận định khi Việt Nam thống nhất ông là nhà lănh đạo có vị trí cao nhất tại Việt Nam trong những năm tháng tại vị.
    Ông chính là một trong những kiến trúc sư trong cuộc chiến tranh Việt Nam, một cuộc chiến chống lại Hoa Kỳ và đồng minh kéo dài suốt 20 năm Lê Duẩn chính là người đă vạch ra chiến lược cách mạng ở miền Nam Việt Nam với tác phẩm Đề cương cách mạng miền Nam. Từ bản đề cương này, hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam nổ ra, dọn đường cho Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công và tiếp quản Sài G̣n vào năm 1975 kết thúc Chiến tranh Việt Nam. Sau đó, ông c̣n tiếp tục lănh đạo đất nước trong thời kỳ xảy ra 2 cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam (chống lại Trung Quốc và Khmer Đỏ).

    Sự nghiệp
    Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1907, tại làng Bích La, xă Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong một gia đ́nh nông dân, quê gốc của ông được cho là ở làng Phương Cai, xă Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Cha ông là Lê Hiệp, làm nghề mộc. Mẹ ông là Vơ Thị Đạo, làm ruộng. Sau đó ông theo gia đ́nh về sinh sống tại làng Hậu Kiên, xă Triệu Thành cùng huyện, ở bên kia ḍng sông Thạch Hăn. Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn hiện nay được xây dựng tại làng Hậu Kiên, xă Triệu Thành.

    Trước 1945
    Năm 1920 ông học hết Tiểu học. Sau đó ông lên tỉnh học Trung học được 1 năm th́ nghỉ v́ hoàn cảnh gia đ́nh khó khăn. Khi c̣n nhỏ, có lần mẹ ông tôi nói với ông: “Đến bao giờ nhà ḿnh mới có một nồi khoai như nồi khoai nhà bên cạnh?”. Lê Duẩn kể ông đă khóc khi nghe câu nói ấy. Ông thương xót mẹ bao nhiêu th́ ông càng thấy căm giận chế độ thực dân Pháp. Khi lớn lên, chứng kiến cảnh đất nước bị thống trị bởi thực dân Pháp, Lê Duẩn đă nuôi hy vọng phải cứu nước. Ông tâm sự: "Hồi 15 tuổi, đọc lịch sử, tôi buồn lắm, nghĩ nhất định phải đi cứu nước".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1945-1957
    https://s20.postimg.cc/k252rwzod/Ho_Chi_Minh_1946.jpg
    Hồ Chí Minh

    • Cuối năm 1946, ông được cử vào miền Nam lănh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
    • Từ năm 1946 đến năm 1954, ông là Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ, rồi Bí thư Trung ương Cục miền Nam, lănh đạo Đảng bộ miền Nam tổ chức cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Tại Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam năm 1951, ông được bầu vào Bộ Chính trị.
    • Từ năm 1954 đến năm 1957, ông ở lại miền Nam để lănh đạo phong trào cách mạng. Trong thời gian này, ông di chuyển liên tục tại những vùng nông thôn hẻo lánh miền Tây, miền Trung Nam Bộ đến các thành phố lớn như Sài G̣n, Đà Lạt...

    1957-1975
    Theo lời kể của con trai Lê Duẩn, Hồ Chủ tịch đă chọn ông là người lănh đạo, chỉ đạo cách mạng ở miền Nam, v́ ông là người vừa nắm rơ đường lối của Trung ương vừa có tŕnh độ lư luận, hiểu chủ nghĩa Mác. Chiến trường Nam bộ ngày ấy vừa xa xôi vừa phức tạp, để có một sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương, phải cần một người am hiểu cả địa thế lẫn ḷng dân. V́ vậy năm 1957, Hồ Chủ tịch đă gọi ông ra Hà Nội gấp và nhanh nhất có thể để trực tiếp giúp điều hành công việc chung của Đảng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Phạm Văn Đồng

    https://s20.postimg.cc/q06mtjo0t/Vo_..._Giap_2008.jpg
    Vơ Nguyên Giáp


    Trường Chinh

    Quyết định của Hồ Chí Minh trao chức lănh đạo Đảng cho Lê Duẩn năm 1957-1960, và việc Hồ Chí Minh ủng hộ Lê Duẩn trong cuộc bầu cử năm 1960, phải được hiểu như là một cách để đảm bảo sự đoàn kết quốc gia. Ở thời kỳ mà đất nước Việt Nam đang bị chia đôi, và nhiều cán bộ Miền Nam đă tập kết ra Bắc, cách hay nhất để bảo đảm Đảng Lao động Việt Nam sẽ đại diện cho tất cả người Việt Nam ở mọi miền đất nước, là đưa một cán bộ từ Miền Nam lên lănh đạo toàn Đảng, đây có thể chính là động lực thúc đẩy đưa đến sự lựa chọn của Hồ Chí Minh.[12]
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Lê Đức Thọ

    Ngày 28 tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt ngay bên nhà sàn của Hồ Chủ tịch, Hồ Chí Minh cùng Lê Duẩn và các thành viên khác của Bộ Chính trị đă thống nhất lần cuối kế hoạch tổng công kích, tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân[16].
    Năm 1969, Hồ Chí Minh qua đời. Lê Duẩn là người đọc điếu văn tang lễ, ông đă nấc nghẹn nhiều lần khi đọc lời truy điệu “…Hồ Chủ tịch kính yêu của chúng ta không c̣n nữa. Tổn thất này vô cùng lớn lao. Đau thương này thật là vô hạn! Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đă sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đă làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta…”. Đây là lần duy nhất người ta thấy ông khóc trong các bộ phim tài liệu.

    Đại tướng Lê Đức Anh viết về Lê Duẩn trong giai đoạn này:

    Lê Đức Anh

    Trong kháng chiến chống Mỹ, tôi có nhiều lần từ chiến trường được ra Bắc báo cáo t́nh h́nh với anh. Sau giải phóng 1975, tôi có điều kiện gặp anh nhiều hơn. Không phải ở anh cái ǵ tôi cũng tán thành 100%, nhưng có hai điểm th́ tôi luôn luôn nhất trí:
    Một là, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày đêm anh đau đáu suy nghĩ việc đó.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1975-1986
    Tại các Đại hội toàn quốc lần thứ IV (12/1976) và lần thứ V (3/1982), ông tiếp tục được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư đến khi mất. Tại Đại hội V, do sức khỏe Lê Duẩn yếu, Ban Chấp hành Trung ương giao một số nhiệm vụ của ông cho Trường Chinh. Ông cũng đảm nhiệm chức Bí thư Quân ủy Trung ương từ năm 1978 đến năm 1984.

    Căng thẳng với Trung Quốc
    https://s20.postimg.cc/u9bcvneel/Le_Duan2.png
    Lê Duẩn vào năm 1978

    Ngay sau khi Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa bắt đầu gây khó khăn cho Hoa kiều khi muốn thăm thân nhân ở Trung Quốc, và cũng không cho nhiều người Trung Quốc sang miền Bắc thăm người thân.[18]
    Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Việt Nam đă tuyên bố chủ quyền đối với cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tháng 9 năm 1975, Tổng Bí thư Lê Duẩn nêu vấn đề Hoàng Sa trong chuyến thăm Trung Quốc. Phản ứng không nhượng bộ của Trung Quốc làm ông khó chịu.[18] Ngày 15 tháng 3 năm 1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố "Bị vong lục về vấn đề biên giới Việt -Trung", trong đó lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ngày 28 tháng 9 năm 1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.[19] Việc này đă khiến Trung Quốc bất b́nh và bắt đầu một thời kỳ quan hệ căng thẳng giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc.[20]

    He he. Làm sao căi lại cái công hàm PVĐ?

    Vấn đề Hoa kiều
    Sau khi Việt Nam thống nhất vào năm 1975, khoảng 4% dân số Việt Nam là người gốc Hoa, trong đó có hơn 1,5 triệu Hoa kiều sinh sống chủ yếu ở khu vực Chợ Lớn, Sài G̣n, và chỉ có khoảng 300.000 người Việt gốc Hoa sống ở miền Bắc.[21] Ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối, và tín dụng. Đến cuối năm 1974, họ kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ, và 90% xuất nhập khẩu. Hoa kiều gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường miền Nam Việt Nam.[22]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh biên giới
    Trong thời gian ông nắm quyền cao nhất Việt Nam từ năm 1975 đă xảy ra hai cuộc chiến tranh: Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chiến tranh biên giới phía Bắc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ông đă lănh đạo đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn này, thành công trong việc tiêu diệt chế độ Khmer Đỏ ở Campuchia và ngăn chặn được quân Trung Quốc ở phía Bắc.

    Khó khăn kinh tế
    Tuy nhiên bên cạnh những thành công về quốc pḥng, Ban Chấp hành TW do ông đứng đầu đă phải đối mặt với những khó khăn lớn về kinh tế, và hậu quả của các cuộc chiến tranh khiến kinh tế lâm vào khủng hoảng, Việt Nam bị cô lập trong suốt giai đoạn 1976-1986. Giáo sư Trần Văn Thọ viết về t́nh trạng kinh tế 10 năm đầu sau chiến tranh khi Lê Duẩn nắm quyền:

    https://s20.postimg.cc/oz6e4ec65/Tran_Van_Tho.jpg
    Trần Văn Thọ đang biểu diễn piano trong lễ đón xuân năm 2008 của người Việt Nam tại Tokyo

    "Mười năm sau 1975 là một trong những giai đoạn tối tăm nhất (về kinh tế) trong lịch sử Việt Nam. Chỉ nói về mặt kinh tế, là một nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lao động là nông dân) nhưng Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo trong thời gian dài. Lượng lương thực tính trên đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại mức năm 1976. Công thương nghiệp cũng đ́nh trệ, sản xuất đ́nh đốn, vật dụng hằng ngày thiếu thốn, cuộc sông của người dân vô cùng khốn khó. Ngoài những khó khăn của một đất nước sau chiến tranh và t́nh h́nh quốc tế bất lợi, nguyên nhân chính của t́nh trạng nói trên là do sai lầm trong chính sách, chiến lược phát triển, trong đó nổi bật nhất là sự nóng vội trong việc áp dụng mô h́nh xă hội chủ nghĩa trong kinh tế ở miền Nam...
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo lời kể của con trai Lê Duẩn, ông từng muốn duy tŕ kinh tế thị trường tại miền Nam và kinh tế bao cấp tại miền Bắc để đánh giá ưu khuyết điểm, từ đó chọn con đường tốt nhất. Ông cũng cử ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch sang Mỹ để đàm phán b́nh thường hóa quan hệ.

    Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Gia đ́nh
    Ông có hai người vợ:
    1/ Bà Lê Thị Sương (25 tháng 12 năm 1910 - 6 tháng 8 năm 2008)[26] kết hôn năm 1929 ở quê. Có bốn người con:
    2/ Bà Nguyễn Thụy Nga (tên thường gọi Nguyễn Thị Vân hoặc Bảy Vân),[27] kết hôn năm 1950 tại miền Tây Nam Bộ, do Lê Đức Thọ làm mối, Phạm Hùng làm chủ hôn.


    Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988)

    Sau 1975, bà Nga làm Phó ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, Phó Tổng Biên tập Phụ trách Hành chính trị sự của Báo Sài G̣n Giải phóng. Hiện bà sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Hai người có ba người con:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tư tưởng
    Dân tộc độc lập
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong lần gặp đầu tiên trong năm 1963 ở Vũ Hán, nơi mà Mao Trạch Đông đă tiếp một phái đoàn của Đảng lao Động Việt Nam. Trong buổi họp đó, Lê Duẩn nói là đă hiểu ư định thật sự của Mao Trạch Đông là muốn khống chế Việt Nam và đă cảnh cáo ông ta là Việt Nam có thể đánh bại các lực lượng Trung Quốc dễ dàng. Mao Trạch Đông đă cố t́nh hỏi Lê Duẩn: “Đồng chí, có đúng là dân tộc ông đă chiến đấu và đánh bại quân Nguyên?” Lê Duẩn nói: “Đúng như vậy”. Mao Trạch Đông hỏi tiếp: “Lại một lần nữa, có đúng không, đồng chí, là các ông đă đánh bại quân nhà Thanh?” Lê Duẩn trả lời: “Đúng như vậy.” Mao Trạch Đông lại hỏi: “Và cả quân nhà Minh nữa?” Tới lúc đó, Lê Duẩn nói thẳng thừng: “Đúng, và luôn cả quân đội của ông nữa, nếu các ông t́m cách xâm lược đất nước tôi"[12].

    Trong cuộc gặp Chu Ân Lai năm 1971, Lê Duẩn trả lời:

    Chu Ân Lai (giản thể: 周恩来; phồn thể: 周恩來; bính âm: Zhōu Ēnlái; Wade-Giles: Chou En-lai) (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976),

    “Đồng chí có thể nói bất cứ điều ǵ đồng chí thích, nhưng tôi sẽ không nghe theo. Đồng chí là người Trung Quốc, tôi là người Việt Nam. Việt Nam là của chúng tôi; không phải là của đồng chí.”
    Dù bị trả lời hằn học, nhưng trong bản tường tŕnh cuộc họp của Chu Ân Lai đă nhắc đến ḷng ái quốc cương trực của Lê Duẩn.[12]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về văn hóa
    Lê Duẩn đọc rất nhiều và luôn suy nghĩ. Ông đọc vào mọi dịp, đọc trong nhà tù, đọc khi đi nghỉ ở nước ngoài, đến lúc tuổi cao sức yếu vẫn say mê đọc. Trong điều kiện những năm 1980 trở về trước, ít người tham khảo Bách khoa toàn thư Pháp hay Kinh Coran của đạo Hồi để làm công tác như Lê Duẩn.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Làm chủ tập thể
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    C̣n trong chế độ xă hội chủ nghĩa "Tất cả những người lao động đều phải lấy việc sản xuất của cải vật chất nhiều hay ít làm thước đo sự cống hiến của ḿnh vào nền sản xuất xă hội; v́ vậy, chúng ta phải thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc đó là một động lực thúc đẩy nền sản xuất xă hội chủ nghĩa, nhưng nhân tố thường xuyên, mạnh mẽ thúc đẩy tính tích cực sản xuất của quần chúng công nông là ư thức giác ngộ xă hội chủ nghĩa, tinh thần làm chủ tập thể của họ". "Xây dựng tư tưởng tập thể xă hội chủ nghĩa có nghĩa là chống chủ nghĩa cá nhân, và chống chủ nghĩa cá nhân là để xây dựng tư tưởng tập thể xă hội chủ nghĩa".[33]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phát ngôn

    “ Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xă hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta. ”
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh giá
    Tại Việt Nam
    Theo quan điểm của các nhà lănh đạo đảng và các học giả trong nước đóng góp nổi bật của ông là năm 1939, dưới sự chủ tŕ của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ,
    https://s20.postimg.cc/9dp2khi8d/Nguyen_Van_Cu.gif
    Nguyễn Văn Cừ (9 tháng 7 năm 1912 - 28 tháng 8 năm 1941) là Tổng Bí thư thứ tư của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1938 đến năm 1940

    ông đă góp phần cho sự ra đời của Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương (11-1939) - chuyển hướng đấu tranh cách mạng; chỉ đạo kháng Pháp tại miền nam trong đó đáng chú ư là "Xứ ủy Nam Bộ dưới sự lănh đạo của Lê Duẩn thực hiện chính sách ruộng đất "người nông dân có ruộng cày" không phải thông qua cuộc phát động tước đoạt bằng bạo lực, tiến hành đấu tố, cưỡng bức địa chủ; mà bằng chủ trương và biện pháp đúng đắn, thích hợp với hoàn cảnh cụ thể của Nam Bộ lúc ấy",[46] đặc biệt vai tṛ lớn của ông trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cố thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă nhận xét về Lê Duẩn như sau:

    Vơ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Ḥa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam

    "Tôi nhớ khi đó Bộ Chính trị phân công từng đồng chí nghe riêng từng báo cáo, sau đó lại nghe chung. Riêng anh Ba (Lê Duẩn) nghe rất kỹ, không chỉ một lần. Cuối cùng, Bộ Chính trị chính thức họp và thống nhất cao với kết luận của anh Ba và sau đó đă điều chỉnh chủ trương sát hơn với thực tế chiến trường: Kiên quyết đánh trả sự lấn chiếm của địch. Nhờ đó, cục diện chiến trường thay đổi, ta giữ được thế chủ động, tiến công. Có thể nói, sự chỉ đạo của anh Ba sau Hiệp định Paris thêm một minh chứng nữa cho sự nhạy cảm tuyệt vời của anh và chỉ có thể là người từng lăn lộn ở chiến trường mới có được sự nhạy cảm đó."[53]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #317
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 17 năm, sảy ra sự kiện mà ở Mỹ quen gọi là 911

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 11 tháng 09, 2001
    • 2001 – Các phần tử Al-Qaeda thực hiện các vụ tiến công tự sát (h́nh)nhằm vào các mục tiêu tại khu vực thành phố New York và Washington, D.C. tại Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%B...1_th%C3%A1ng_9
    https://en.wikipedia.org/wiki/September_11_attacks
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Attent...septembre_2001
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...a-su-kien.html

    Sự kiện 11 tháng 9

    Một phần của Khủng bố tại Hoa Kỳ

    Hàng trên cùng: Ṭa Tháp Đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới đang bốc cháy
    Hàng thứ 2, từ trái qua phải: Một phần của Lầu Năm Góc bị sụp đổ; Chuyến bay 175 đâm vào 2 WTC;
    Hàng thứ 3, từ trái qua phải: Một lính cứu hỏa gọi hỗ trợ tại khu vực Trung tâm Thương mại Thế giới;
    Khu B́nh địa; Một chiếc động cơ từ Chuyến bay 93 được t́m thấy
    Hàng cuối cùng: Chuyến bay 77 va chạm với Lầu Năm Góc được chụp lại trong ba khung h́nh liên tiếp trên CCTV

    Địa điểm Thành phố New York, New York, Hoa Kỳ; Quận Arlington, Virginia, Hoa Kỳ; Xă Stonycreek gần
    Shanksville, Pennsylvania, Hoa Kỳ
    Thời điểm 11 tháng 9, 2001; 16 năm trước 8:46 sáng – 10:28 sáng (EDT)
    Mục tiêu Trung tâm Thương mại Thế giới (AA11 và UA 175) Lầu Năm Góc (AA77) Nhà Trắng hoặc Điện Capitol (UA 93; đă thất bại)
    Loại h́nh Cướp máy bay, Tấn công liều chết, Giết người hàng loạt Khủng bố
    Tử vong 2.996 (2.977 nạn nhân + 19 không tặc)
    Bị thương 6.000+
    Thủ phạm al-Qaeda
    Can thiệp 19

    Sự kiện 11 tháng 9 (c̣n gọi trong tiếng Anh là 9/11) là một loạt bốn vụ tấn công khủng bố có mục tiêu bởi nhóm khủng bố Hồi giáo al-Qaeda chống lại Hoa Kỳ vào sáng thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001. Vụ tấn công làm 2.996 người chết, hơn 6.000 người khác bị thương, và gây ra thiệt hại về tài sản và cơ sở hạ tầng ít nhất 10 tỉ đôla và gây tổn thất tổng cộng 3 ngh́n tỷ đôla.
    Bồn chiếc máy bay dân dụng chở khách được điều hành bởi hai hăng hàng không chở khách lớn của Hoa Kỳ (United Airlines và American Airlines). Tất cả đều cất cánh từ các sân bay tại Đông Bắc Hoa Kỳ để đi tới California th́ bị không tặc bởi 19 tên khủng bố al-Qaeda. Hai chiếc máy bay trong số đó, Chuyến bay 11 của American Airlines và Chuyến bay 175 của United Airlines, lần lượt đâm vào ṭa tháp Bắc và Nam của khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới tại Thành phố New York.

    Chỉ trong 1 giờ 42 phút, cả hai ṭa tháp cao 110 tầng sụp đổ, mang theo mảnh vỡ và gây ra những vụ cháy khiến tất cả các ṭa nhà khác trong khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới bị sụp đổ một phần hoặc hoàn toàn, bao gồm ṭa tháp Trung tâm Thương mại Thế giới số 7 cao 47 tầng, cũng như gây thiệt hại đáng kể cho mười công tŕnh lớn khác xung quanh.

    Một chiếc máy bay thứ ba, Chuyến bay 77 của American Airlines, đâm vào Lầu Năm Góc (trụ sở của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ) tại Quận Arlington, bang Virginia, gây sụp đổ một phần mặt phía tây của ṭa nhà.
    Chiếc máy bay thứ tư, Chuyến bay 93 của United Airlines, ban đầu được nhắm vào Washington, D.C., nhưng đă rơi xuống một cánh đồng tại Xă Stonycreek gần Shanksville, Pennsylvania, sau khi các hành khách cố gắng khống chế các tên không tặc. Đây là thảm họa chết người nhất của lực lượng lính cứu hỏa và lực lượng hành pháp trong lịch sử Hoa Kỳ, với 343 lính cứu hỏa và 72 sĩ quan hành pháp thiệt mạng.

    Sự nghi ngờ về vụ tấn công nhanh chóng đổ lên al-Qaeda. Hoa Kỳ đă đáp trả vụ tấn công với việc phát động cuộc Chiến tranh chống khủng bố và xâm lược Afghanistan để lật đổ Taliban, lực lượng đă che giấu cho al-Qaeda. Nhiều quốc gia thắt chặt luật chống khủng bố và mở rộng quyền lực của các cơ quan hành pháp và t́nh báo để ngăn ngừa các cuộc tấn công khủng bố. Mặc dù thủ lĩnh của al-Qaeda, Osama bin Laden, ban đầu phủ nhận mọi cáo buộc liên quan, vào năm 2004 ông nhận trách nhiệm cho vụ tấn công. Al-Qaeda và bin Laden nhắc tới sự hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Israel, sự hiện diện của quân đội Hoa Kỳ tại Ả Rập Xê Út, và các lệnh trừng phạt Iraq làm động cơ. Sau khi trốn thoát khỏi bị bắt giữ gần một thập kỷ, bin Laden đă bị tiêu diệt bởi Biệt đội SEAL 6 của Hải quân Hoa Kỳ vào tháng 5 năm 2011.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tấn công

    Đường bay của bốn chiếc máy bay dùng vào ngày 11 tháng 9

    Sáng sớm ngày 11 tháng 9 năm 2001, 19 không tặc cướp quyền kiểm soát bốn chiếc máy bay dân dụng thương mại (hai chiếc Boeing 757 và hai chiếc Boeing 767) trên đường tới California (ba chiếc tới LAX tại Los Angeles, và một chiếc tới SFO tại San Francisco) sau khi cất cánh từ Sân bay quốc tế Logan tại Boston(Massachusetts ); Sân bay quốc tế Newark Liberty tại Newark, New Jersey và Sân bay quốc tế Washington Dulles tại các quận Loudounvà Fairfax ở Virginia. Các không tặc chọn các máy bay lớn có đường bay dài v́ chúng sẽ được nạp đầy nhiên liệu.

    Bốn chuyến bay bao gồm:
    Chuyến bay 11 của American Airlines: một chiếc máy bay Boeing 767, rời Sân bay Logan vào lúc 7:59 sáng trên đường tới Los Angeles với 11 thành viên phi hành đoàn và 76 hành khách, chưa bao gồm 5 không tặc. Các không tặc lái chiếc máy bay đâm vào ṭa Tháp Bắc của Trung tâm Thương mại Thế giới tại Thành phố New York lúc 8:46 sáng.
    Chuyến bay 175 của United Airlines: một chiếc máy bay Boeing 767, rời Sân bay Logan vào lúc 8:14 sáng trên đường tới Los Angeles với 9 thành viên phi hành đoàn và 51 hành khách, chưa bao gồm 5 không tặc. Các không tặc lái chiếc máy bay đâm vào Tháp Nam của Trung tâm Thương mại Thế giới tại Thành phố New York lúc 9:03 sáng.
    Chuyến bay 77 của American Airlines: một chiếc máy bay Boeing 757, rời Sân bay quốc tế Washington Dulles vào lúc 8:20 sáng trên đường tới Los Angeles với 6 thành viên phi hành đoàn và 53 hành khách, chưa bao gồm 5 không tặc. Các không tặc lái chiếc máy bay đâm vào Lầu Năm Góc tại Quận Arlington, Virginia, lúc 9:37 sáng.
    Chuyến bay 93 của United Airlines: một chiếc máy bay Boeing 757, rời Sân bay quốc tế Newark vào lúc 8:42 sáng trên đường tới San Francisco, với 7 thành viên phi hành đoàn và 33 hành khách, chưa bao gồm 4 không tặc. Sau khi các hành khách cố gắng khống chế các không tặc, chiếc máy bay đâm vào một cánh đồng tại Xă Stonycreek gần Shanksville, Pennsylvania, lúc 10:03 sáng.
    Truyền thông đưa tin trong suốt và sau vụ tấn công, bắt đầu không lâu sau vụ đâm máy bay đầu tiên vào Trung tâm Thương mại Thế giới.

    Các sự kiện
    https://s20.postimg.cc/ner1tgcxp/Sep...ce_by_nasa.jpg
    Đám khói từ vụ tấn công 11 tháng 9 nh́n từ trên vũ trụ bởi NASA

    Vào lúc 8:46 sáng, năm không tặc lái Chuyến bay 11 của American Airlines đâm vào mặt phía bắc của Tháp Bắc Trung tâm Thương mại Thế giới (1 WTC), và vào lúc 9:03 sáng, năm không tặc khác lái Chuyến bay 175 của United Airlines đâm vào mặt phía nam của Tháp Nam (2 WTC).
    Năm không tặc lái Chuyến bay 77 của American Airlines đâm vào Lầu Năm Góc vào lúc 9:37 sáng.
    Một chuyến bay thứ tư, Chuyến bay 93 của United Airlines, bị kiểm soát bởi bốn không tặc, bị đâm xuống gần Shanksville, Pennsylvania, đông nam Pittsburgh, vào lúc 10:03 sáng. sau khi các hành khách chống lại các không tặc. Mục tiêu của Chuyến bay 93 được tin có thể là Điện Capitol hoặc Nhà Trắng. Dữ liệu thu âm buồng lái của Chuyến bay 93 tiết lộ rằng phi hành đoàn và hành khách đă cố đoạt lại quyền kiểm soát máy bay từ các không tặc sau khi biết được qua điện thoại rằng các Chuyến bay 11, 77, và 175 đă đâm vào các ṭa nhà sáng hôm đó.
    Sau khi nhận thấy các hành khách có khả năng chiếm đoạt lại chiếc máy bay, các không tặc đă lộn ṿng máy bay và cố t́nh đâm nó.

    Mặt phía bắc của Trung tâm Thương mại Thế giới số 2 (ṭa tháp nam) ngay sau khi va chạm với Chuyến bay 175 của United Airlines

    https://s20.postimg.cc/hdtcwfnrh/Sep..._collapsed.jpg
    Sự sụp đổ của các ṭa tháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thương vong
    https://s20.postimg.cc/3k507pnjx/September_17_2001.jpg
    Phần c̣n lại của 6, 7, và 1 WTC vào ngày 17 tháng 9 năm 2001

    https://s20.postimg.cc/d4omum019/9-11_Wall_segment.jpg
    Một phần tường c̣n nguyên vẹn từ Ṭa Tháp Đôi
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tượng Nữ thần Tự do, phía sau là Trung tâm Thương mại Thế giới đang bốc cháy

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/4axqd5xjh/Fre...and_Rescue.jpg
    Một chú chó chăn cừu Đức đang làm nhiệm vụ t́m kiếm những người c̣n sống sót tại khu vực Trung tâm Thương mại Thế giới đă sụp đổ sau vụ tấn công 11 tháng 9 năm 2001.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thiệt hại

    Khu vực Trung tâm Thương mại Thế giới (Khu B́nh địa) với đồ họa hiển thị vị trí của các ṭa nhà gốc


    Lầu Năm Góc bị hư hại do cháy và sụp đổ một phần.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nỗ lực cứu hộ
    https://s20.postimg.cc/y2ussex8d/DN-_SD-04-12744.jpg
    An injured victim of the Pentagon attack is evacuated.

    Sở Cứu hỏa Thành phố New York đă huy động 200 đơn vị (hơn một nửa tổng số) tới Trung tâm Thương mại Thế giới. Họ được trợ giúp thêm bởi nhiều lính cứu hỏa khác không có nhiệm vụ và các kỹ thuật viên y tế khẩn cấp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trách nhiệm
    Chính phủ Hoa Kỳ qui trách nhiệm cho tổ chức khủng bố al-Qaeda về vụ tấn công 11/9.[99] Tổ chức này từng nhận đă tấn công các mục tiêu quân sự và dân chính của Hoa Kỳ tại châu Phi và Trung Đông. Osama bin Laden, bác bỏ mọi dính líu cũng không nhận ḿnh đă biết trước cuộc tấn công. Trước đó, bin Laden đă tuyên bố thánh chiến chống lại Hoa Kỳ. Sau thảm hoạ này, chính phủ Hoa Kỳ công bố al-Qaeda và bin Laden là thủ phạm chính.

    https://s20.postimg.cc/z54zayvh9/WTC...nt_highres.jpg
    Hai ngày sau cuộc tấn công, lính chữa cháy nh́n lên phế tích của ṭa Tháp Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Động cơ
    Theo nguồn tin chính thức từ chính phủ Hoa Kỳ, vụ tấn công 11 tháng 9 là phù hợp với những ǵ Al-Qaeda tự nhận là sứ mạng của ḿnh. Al-Qaeda bị nghi ngờ dính líu vào những vụ đánh bom các sứ quán Mỹ tại Kenya và Tanzania, tổ chức này cũng nhận trách nhiệm vụ tấn công khu trục hạm USS Cole của Hải quân Hoa Kỳ tại Yemen năm 2000.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hậu quả
    Phản ứng của Quốc tế
    Vụ tấn công tạo ra những phản ứng khác nhau trong nền chính trị toàn cầu. Phản ứng của các chính phủ và phương tiện truyền thông trên khắp thế giới là gay gắt lên án hành động khủng bố, với những hàng tít trên nhật báo Pháp Le Monde, tóm lược thái độ đồng cảm của quốc tế: "Ngày hôm nay Tất cả chúng ta đều là người Mỹ", và hàng triệu người trên thế giới tổ chức thắp nến tưởng niệm nạn nhân.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Công luận tại Hoa Kỳ
    https://s20.postimg.cc/lbgmlysm5/Bush_9-11_on_phone.jpg
    Tổng thống George W. Bush nghe báo cáo về vụ tấn công WTC.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế

    Những ṭa nhà xung quanh bị thiệt hại nặng nề do sức tàn phá của Ṭa Tháp đôi khi chúng đổ sụp.

    Cuộc tấn công ngay lập tức gây ra những tác hại nghiêm trọng trên nền kinh tế của nước Mỹ và trên thị trường thế giới. Thị trường Chứng khoán New York (NYSE), Thị trường Chứng khoán Mỹ và NASDAQ đóng cửa trong ngày 11 tháng 9 và ngưng hoạt động cho đến ngày 17 tháng 9. Cơ sở vật chất và những trung tâm xử lư dữ liệu từ xa của NYSE không bị thiệt hại bởi vụ tấn công, nhưng các công ty thành viên, khách hàng và thị trường không thể liên lạc được v́ những thiệt hại lớn mà các cuộc tấn công gây ra cho các phương tiện truyền thông gần WTC. Khi thị trường chứng khoán mở cửa trở lại vào ngày 17 tháng 9 năm 2001, sau thời gian đóng cửa lâu nhất kể từ Cuộc Đại Suy thoái (Great Depression) năm 1929, chỉ số Dow Jones (Dow Jones Industrial Average – DJIA) tuột xuống 684 điểm, tức 7,1%, chỉ c̣n 8920 điểm, sự tuột dốc chưa từng xảy ra chỉ trong ṿng một ngày.[116] Đến cuối tuần, chỉ số DJIA rơi tự do 1369,7 điểm (14,3%), lần tuột giảm lớn nhất trong ṿng một tuần trong lịch sử của chỉ số này.[117] Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ mất 1, 4 ngàn tỉ USD trong tuần này. Đến năm 2005, Phố Wall và Phố Broadwaygần Thị trường Chứng khoán New York vẫn được canh gác cẩn thận nhằm ngăn ngừa một vụ tấn công tương tự vào ṭa nhà này.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cứu hộ, phục hồi, bồi thường
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Di dời những chuyến bay
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng sức khỏe
    https://s20.postimg.cc/pxcqucgq5/LOC...ero_photos.jpg
    Khói và lửa âm ỉ tại khu b́nh địa.

    Trong hàng ngàn tấn vật liệu đổ nát từ sự sụp đổ toà tháp đôi có các độc chất amiăng, ch́, thuỷ ngân, cũng như mức độ tăng cao chưa từng có của dioxin và PAH (Polycyclic aromatic hydrocarbon) sản sinh từ những đám lửa âm ỉ cháy suốt trong ba tháng, gây ra chứng bệnh suy nhược cho các nhân viên cứu hộ và công nhân tái thiết,[120][121] chẳng hạn như Mark Marci thuộc Sở Cảnh sát New York (NYPD) chết vào ngày 3 tháng 9 năm 2007 do bệnh ung thư phổi di căn khắp thân thể.[122] Cũng có tác hại đến sức khỏe một số cư dân, sinh viên học sinh và nhân viên văn pḥng ở khu Manhattan Hạ và Phố Tàu kế cận.[123]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự sụp đổ của WTC
    Có nhiều ư kiến chung quanh sự sụp đổ của toà tháp đôi, những cuộc tranh luận sôi nổi bàn về nguyên nhân của sự sụp đổ thu hút nhiều kỹ sư về cấu trúc, kiến trúc sư và các cơ quan hữu quan thuộc chính phủ liên bang. Thiết kế của toà tháp đôi chứa đựng nhiều phát kiến mới khác với các ṭa nhà chọc trời được xây dựng trước đó. Mặc dù lực va chạm khi máy bay phản lực đâm vào và các đám cháy bùng phát sau đó là chưa từng xảy ra trong lịch sử thảm hoạ ngành xây dựng, một số kỹ sư tin quyết rằng những toà nhà chọc trời được xây dựng theo thiết kế truyền thống (như Empire State Building ở thành phố New York và toà tháp đôi Petronas của Malaysia) sẽ chịu đựng tốt hơn trong một t́nh huống như thế, có lẽ vẫn có thể tồn tại.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Quang cảnh khu b́nh địa nh́n từ trên cao, 23 tháng 11, 2001.

    Bản tường tŕnh kết luận rằng khả năng chịu lửa của cấu trúc thép ṭa tháp đôi đă mất tác dụng ngay khi máy bay va chạm toà nhà, nếu điều này không xảy ra chắc chắn ṭa nhà vẫn c̣n trụ được. Hơn nữa, bản tường tŕnh cũng khẳng định cầu thang của toà nhà đă không được gia cố đúng mức hầu có thể cung ứng lối thoát cho những người ở bên trên điểm va chạm.[125]

    Cuộc chiến chống Khủng bố
    Nhiều người Mỹ cho rằng vụ tấn công khủng bố 11/9 "đă vĩnh viễn làm thay đổi thế giới": nước Mỹ đang bị đặt trong nguy cơ bị tấn công khủng bố mà trước đây đất nước này chưa từng bị. Hoa Kỳ tuyên chiến chống khủng bố với mục tiêu đem Osama bin Laden ra trước công lư và ngăn chặn sự xuất hiện của những mạng lưới khủng bố khác. Các mục tiêu này sẽ được thực hiện bằng những phương tiện như cấm vận kinh tế và quân sự đối với các quốc gia được xem là dung dưỡng thành phần khủng bố, cùng lúc gia tăng các biện pháp giám sát toàn cầu và chia sẻ thông tin t́nh báo.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tái thiết

    One World Trade Center đang được xây dựng, 3 tháng 8 năm 2012.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tưởng niệm
    Trong những ngày sau khi xảy ra vụ tấn công, nhiều buổi tưởng niệm và canh thức được tổ chức trên khắp thế giới.[135][136][137] C̣n ngay tại B́nh địa, ảnh của các nạn nhân xuất hiện khắp mọi chỗ. Một người có mặt ở đó thuật lại rằng "không có cách nào tránh khỏi những khuôn mặt của các nạn nhân vô tội. Ảnh của họ hiện diện khắp mọi nơi, tại trạm điện thoại, đính vào trụ đèn đường, trên tường trạm xe điện ngầm. Mọi thứ ở đây khiến tôi liên tưởng đến một đám tang vĩ đại, mọi người buồn bă và lặng lẽ, nhưng rất thân ái với nhau. Trước đó, New York cho tôi cảm giác lạnh lẽo, nhưng bây giờ mọi người t́m đến giúp đỡ lẫn nhau."


    Hai cột sáng biểu trưng cho Ṭa Tháp Đôi

    Tại Lầu Năm Góc, khu tưởng niệm được khánh thành ngày 11 tháng 9 năm 2008,[139] với một công viên thoáng đăng có 184 chiếc ghế dài hướng về Lầu Năm Góc.[140] Sau khi được sửa chữa trong năm 2001-2002, người ta xây dựng một nhà nguyện và một tượng đài ngay tại địa điểm chuyến bay 77 đâm xuống ṭa nhà.[141]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #318
    tran truong
    Khách
    Có phải Lầu năm góc mà Việt Nam Cộng Hoà gọi là Ngũ giác đài không nhỉ ???

  9. #319
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa và phiên dịch...

    xin thưa là đúng vậy....

    Pentagon;.. VNCH xưa dịch là ;.. Ngũ giác đài.. c̣n Xă nghĩa dịch là;.. lầu 5 góc......
    White House ;VNCH............... ; Toà Bạch Ốc.. ..." ....." ...............; .. nhà Trắng
    Saigon ;.. VNCH...............; Saigon c̣n xhcnvn............là ; Hồ chí Minh ... c̣n ǵ nưa... quí Bạn đóng góp thêm.../.

  10. #320
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    xin thưa là đúng vậy....

    Pentagon;.. VNCH xưa dịch là ;.. Ngũ giác đài.. c̣n Xă nghĩa dịch là;.. lầu 5 góc......
    White House ;VNCH............... ; Toà Bạch Ốc.. ..." ....." ...............; .. nhà Trắng
    Saigon ;.. VNCH...............; Saigon c̣n xhcnvn............là ; Hồ chí Minh ... c̣n ǵ nưa... quí Bạn đóng góp thêm.../.
    Thủ quân lục chiến -> Lính thuỷ đánh bộ. (Họ không dịch luôn ra lính nước đánh đất!)
    Hàng không mẫu hạm -> tàu sân bay;
    Trực thăng -> máy bay lên thẳng;
    Đại sứ quán cộng hoà XHCN là một pḥng của một cao ốc!

    https://baomai.blogspot.com/2015/08/...ngu-tieng.html

    https://baomai.blogspot.com/2014/09/...et-cua-vc.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •