Page 37 of 94 FirstFirst ... 273334353637383940414787 ... LastLast
Results 361 to 370 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #361
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 131 năm, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 17 tháng 10, 1887
    • 1887 – Liên bang Đông Dương (h́nh) được thành lập với bốn thành viên ban đầu là Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Cao Miên.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%...%C6%B0%C6%A1ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/French_Indochina
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Indochine_fran%C3%A7aise
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...g-httpsvi.html

    Liên bang Đông Dương
    Liên hiệp các thuộc địa và xứ bảo hộ
    1887–1945 (ngày 09 tháng 03)


    Hiệu kỳ Biểu trưng Toàn quyền
    Khẩu hiệu
    Tự do – B́nh đẳng – Bác ái (Liberté – Égalité – Fraternité)
    Quốc ca
    "La Marseillaise"

    Thủ đô Sài G̣n (1887–1901), Hà Nội (1902–1945), Sài G̣n (1945–1954)
    Ngôn ngữ Pháp, Việt, Khmer, Lào
    Tôn giáo Công giáo, Phật giáo, Nho giáo
    Cấu trúc chính trị Liên hiệp các thuộc địa và xứ bảo hộ
    Giai đoạn lịch sử Chủ nghĩa tân đế quốc
    Thành lập 17 tháng 10, 1887
    Campuchia (gia nhập) 17 tháng 10, năm 1887
    Lào (gia nhập) 3 tháng 10, năm 1893
    Quảng Châu Loan (gia nhập) 12 tháng 4, năm 1898
    Đế quốc Nhật Bản 09 tháng 3, năm 1945 đảo chính Pháp, sáp nhập Liên bang Đông Dương vào Đế quốc Nhật Bản

    Diện tích
    1935 750,000 km² (290 sq mi)
    Dân số
    1935 (ước tính) 21,599,582
    Tiền tệ Đồng bạc

    https://s20.postimg.cc/40ovv7tgd/Fre..._expansion.jpg
    Tiến tŕnh xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á



    Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lănh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

    Hành chính
    Liên bang Đông Dương được đặt dưới quyền của hai cơ quan ở chính quốc Pháp. Nam Kỳ, Cao Miên và Lào phụ thuộc Bộ Thuộc địa Pháp dưới sự cai trị quân sự trong khi Trung và Bắc Kỳ phụ thuộc Bộ Ngoại giao Pháp do của nhà chức trách dân sự. Dưới thời Toàn quyền Doumer việc cai trị mới được gộp lại trực thuộc Bộ Thuộc địa.

    Cấp liên bang
    https://s20.postimg.cc/vpbj2obb1/Francouzsk_Indo_na.jpg
    Địa h́nh và phân vùng hành chính trong Liên bang Đông Dương thời kỳ ổn định.


    Bản đồ Liên bang Đông Dương 1930

    Đứng đầu liên bang Đông Pháp là viên Toàn quyền và Tổng thư kư, tức Phó Toàn quyền. Sau năm 1945 chức vụ Toàn quyền Đông Dương đổi thành Cao ủy Pháp tại Đông Dương (Hauts commissaires de France en Indochine) và đến năm 1953 th́ gọi là Tổng ủy (Commissaires généraux).
    Chức toàn quyền được giao quyền lực rất lớn v́ là người đứng đầu về hành chính lẫn quân sự. Hỗ trợ cho chức vụ này là Hội đồng Tối cao (Conseil supérieur). Cơ quan này gồm có
    • Toàn quyền (đứng làm chủ tịch),
    • Tổng tư lệnh quân đội,
    • Thiếu tướng hải quân chỉ huy hạm đội Viễn Đông,
    • Thống đốc Nam Kỳ
    • Thống sứ Bắc Kỳ
    • Thống sứ Ai Lao
    • Thống sứ Cao Miên
    • Khâm sứ Trung Kỳ
    • Chủ tịch Đại hội đồng Kinh tế Tài chính,
    • Bốn người bản xứ đặc bổ.
    Hội đồng Tối cao họp hai năm một lần, một tại Hà Nội và một tại Sài G̣n, để ban hành các đạo luật và tính toán ngân sách chung và riêng của từng xứ.
    Mười một bộ ở cấp liên bang gọi là tổng nha môn (services généraux) được giao việc điều hành các công vụ của nhà nước.
    Thứ tự Tổng nha môn (năm thành lập) Chủ sự
    1 Tài chính (1897) Giám đốc
    2 Học chính Giám đốc
    3 Tư pháp Giám đốc
    4 Công chính (1898) Tổng Thanh tra
    5 Công khoáng Tổng Thanh tra
    6 Y tế Tổng Thanh tra
    7 Nông lâm (1899) Tổng Thanh tra
    8 Bưu chính (1901) Giám đốc
    9 Công an (1922) Giám đốc
    10 Quân sự Tổng Tư lệnh
    11 Hải quân Tư lệnh

    Cấp liên bang c̣n có hai nghị hội: "Hội đồng Chính phủ" (Conseil de Gouvernement de l'Indochine) và Đại hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dương (Grand Conseil des Intérêts économiques et Financiers de I’Indochine), thành lập năm 1928. Hội đồng Kinh tế có 51 thành viên: 28 người Pháp và 23 đại biểu của ba xứ Việt, Miên, Lào. Trong số 23 người bản xứ th́ người Việt chiếm 17 hoặc 18 ghế. Hai hội đồng này chủ yếu là cơ quan tư vấn và thảo nghị chứ không phải là viện lập pháp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cấp địa phương thuộc địa
    Trong sáu xứ thuộc Liên bang Đông Dương th́ riêng Nam Kỳ là trực thuộc cai trị của Pháp dưới chế độ thuộc địa. Đứng đầu Nam Kỳ là Thống đốc (gouverneur), có "Hội đồng Tư mật" và Hội đồng Thuộc địa là hai nghị hội.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cấp địa phương bảo hộ

    https://s20.postimg.cc/m4rwg3r7h/Alexandre_Varenne.jpg
    Toàn quyền Alexandre Varenne, tại chức 1925 - 1928.
    Bốn xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Lào và Miên thuộc chế độ bảo hộ, tức hệ thống hành chính bản xứ được duy tŕ và người Pháp cai trị gián tiếp qua ngạch quan lại Việt (ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ), Miên hoặc Lào.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bắc Kỳ

    Đứng đầu nền bảo hộ Bắc Kỳ là Thống sứ người Pháp (Résidents supérieurs) (1889-1955) cùng ba nghị hội "Hội đồng Bảo hộ", "Hội đồng Pháp nhân" (đại diện người Pháp), và "Viện Dân biểu Bắc Kỳ" (đại diện người Việt).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trung Kỳ

    Đứng đầu nền bảo hộ Trung Kỳ là Khâm sứ người Pháp. Chức vụ này từ năm 1884 đến 1889 có tên là Résidents généraux d'Annam. Sau năm 1889 th́ đổi thành Résidents supérieurs (1889-1953). Hành dinh của Khâm sứ Pháp đặt ở Huế. Sang thập niên 1950 th́ chuyển vào Đà Lạt.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cao Miên, Lào, và các tỉnh

    Ở Lào và Miên cũng có khâm sứ như Trung Kỳ. Khâm sứ Pháp ở Cao Miên kể từ năm 1897 có quyền hành rộng lớn như khâm sứ ở Huế.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cấp địa phương nhượng địa
    https://s20.postimg.cc/sjqxcdky5/Paul_bert_HP.jpg
    Phố Paul Bert, Hải Pḥng.

    Đạo dụ 1 Tháng Mười năm 1888 triều Đồng Khánh (Toàn quyền Richaud) cắt thêm ba thành phố Hà Nội, Hải Pḥng, và Đà Nẵng (người Pháp gọi là Tourane) làm nhượng địa (concession) cho Pháp, tức là cùng thể chế trực trị như Nam Kỳ tuy nằm trong lănh thổ bảo hộ bản xứ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Pháp luật
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân đội & an ninh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phân chia địa chính

    Bản đồ Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1891 trước khi lập nền bảo hộ ở Lào.

    https://s20.postimg.cc/4179ees71/Car...g-kin_1879.jpg
    Bản đồ địa giới Bắc Kỳ năm 1879 bao gồm cả thị trấn Đông Hưng và mũi Bạch Long, đến năm 1887 bị Pháp cắt cho nhà Thanh

    Trước cả khi Liên bang Đông Dương được thành lập, vào thập kỷ 1870 Pháp đă tiến hành phân chia địa giới giữa Nam Kỳ thuộc Pháp và Cao Miên do Pháp bảo hộ. Năm 1870 Pháp cùng Cao Miên điều chỉnh ranh giới tại vùng thượng nguồn giữa hai sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông: Phần lớn đất đai vùng này là vùng lồi Svay Tieep-Svay Rieng (nay thuộc tỉnh Svay Rieng) trả về Campuchia; bù lại một dải đất nhỏ dọc bờ tây nam rạch Cái Cậy (thượng lưu của sông Vàm Cỏ Đông) vốn thuộc tỉnh Prey Vength́ trao cho Nam Kỳ. Dải đất này đến năm 1914 th́ lại nhập vào Campuchia bởi nghị định của Toàn quyền Đông Dương. Năm 1873 hoàn thành việc cắt chỉnh địa giới hai hạt Hà Tiên và Châu Đốc của Nam Kỳ, phần đất phía bắc kênh Vĩnh Tế và thị xă Hà Tiên ngày nay, về cho Campuchia.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    Số liệu cao su xuất cảng
    Năm tấn
    1939 66.556
    1940 72.245
    1941 76.069
    1942 75.178
    1943 74.734
    1944 61.361
    1945 12.000
    1946 20.295
    1947 38.560
    1948 43.000
    1949 45.000

    Số liệu thóc gạo xuất cảng
    Năm tấn
    1865 50.000
    1875 268.000
    1890 460.000
    1900 595.000
    1910 815.000
    1925 1.300.000


    Tiền giấy mệnh giá 1 đồng bạc Đông Dương

    https://s20.postimg.cc/r2nuk7259/Sta...na_1907_4c.jpg
    Tem Đông Pháp

    Sau khi kư Ḥa ước Giáp Thân (1884) th́ quân đội Pháp tiến vào Kinh thành Huế tiếp thu các cơ quan hành chánh kể cả kho bạc. Họ ghi nhận thu được hơn 6.000 nén vàng, 2.000 đồng vàng và vô số bạc nén. Phân nửa sau đó được hoàn lại triều đ́nh Huế c̣n phân nửa được đưa lên tàu chở về chính quốc Pháp trang trải binh phí cuộc viễn chinh. Tổng cộng trọng lượng Pháp thâu nhận bằng biên bản là 14.630 kg bạc và 1.335 kg vàng, phần lớn mang nấu chảy để đúc lại sung vào công quỹ của Pháp.[31]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Số liệu nông sản
    [35]
    mặt hang diện tích (hecta) sản lượng (tấn)
    lúa gạo 6.000.000 8.000.000 (thóc)
    bắp ngô 430.000 370.000 (hột lóc)
    cao su 133.000 76.000 (tấm)
    chè 25.000 17.000 (lá)
    cà phê 12.000 3.500 (hột)
    hột tiêu 3.000 4.000 (hột)
    mía 40.000 80.000 (đường)
    thuốc lào 15.000 14.000 (lá)
    bông g̣n 15.000 1.300 (bông)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giá trị ngoại thương 1914[39]
    Giá trị nhập khẩu (franc) Giá trị xuất khẩu (franc)
    Bắc Kỳ 96.239.000 100.260.000
    Trung Kỳ 6.364.000 11.1360.000
    Nam Kỳ 158.998.000 219.253.000
    Campuchia 4.891.000 1.686.000
    Tổng cộng 266.492.000 332.335.000

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giao thông

    Ga xe lửa Mỹ Tho, 1905.


    Khánh thành tàu điện Sài G̣n-Chợ Lớn 27.12.1881

    Nỗ lực lớn nhất của nhà nước Bảo hộ là xây dựng hệ thống đường sắt. Đoạn đường sắt thiết lập trước tiên với kinh phí 11,6 triệu franc là ở Nam Kỳ, dài 71 cây số, hoàn tất Tháng Bảy năm 1885 nối liền Sài G̣n và Mỹ Tho.[45]
    Vào những năm 1897-1900 th́ con đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn hoàn thành ở Bắc Kỳ với giá trị chiến lược cao để củng cố vùng biên giới Việt-Hoa.
    Sau đó nhà nước chủ trương xây dựng một hệ thống đường sắt Xuyên Đông Dương (Chemin de fer Transindochinois) nối liền Hà Nội và Sài G̣n. Dự án này đến năm 1936 mới xây xong, chạy dài từ Nam Quan đến Mỹ Tho với chiều dài 1714 km.
    Đây là tiền thân của đường sắt Bắc Nam của Việt Nam sau này. Hành tŕnh Sài G̣n - Hà Nội mất 60 giờ đồng hồ, tức hai ngày và ba đêm.
    [46]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xă hội
    https://s20.postimg.cc/biggtax25/Ban_den.jpg
    Bàn đèn thuốc phiện được xem như một "công cụ" chính trong chính sách ngu dân ở Việt Nam của Pháp
    Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng, duy tŕ các hủ tục lạc hậu, cùng việc kinh doanh thuốc phiện và rượu như một đặc quyền của nhà nước.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dân cư

    https://s20.postimg.cc/l303g79jh/Ban..._Duong1904.jpg
    Bản đồ phân bố dân cư theo sắc tộc (dân tộc) trên bán đảo Đông Dương năm 1904.
    Năm Dân số Liên bang Đông Dương[55]

    1921 18.800.000
    1926 20.500.000
    1931 21.450.000
    1936 23.030.000
    1943 25.000.000

    Vào đầu thế kỷ 20, thành phần dân cư của Liên bang Đông Dương gồm có người Việt, người Khmer, người Thái, người Chăm và các dân tộc thiểu số khác. Trong số đó, người Việt là đông nhất với 15 triệu người, kế đến là người Khmer với 1,3 triệu người, người Thái 1,1 triệu và người Chăm 100.000, số dân tộc thiểu số ước khoảng 500.000 người. Ngoài số này, c̣n có khoảng 300.000 người Hoa và các dân tộc châu Á khác, 15.000 người Âu và 40.000 người Âu lai Á. Tính tổng cộng, dân số của Liên bang Đông Dương vào khoảng 18.370.000 người, mật độ trung b́nh 24 người trên một km2.

    Thị xă Dân số vào năm 1930

    Sài G̣n 150.000[56]
    Hà Nội 100.000[57]
    Hải Pḥng 100.000[57]
    Huế 80.000[58]
    Phnom Penh 75.000[59]
    Nam Định 50.000[57]
    Đà Nẵng 20.000[60]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Di dân
    Một hậu quả của chính sách nhà nước Bảo hộ khi hậu thuẫn việc thông thương với Trung Hoa là đà gia tăng số người Hoa nhập cảnh với nhiều ưu đăi.
    Năm Số người Trung Hoa nhập cảnh Đông Dương[62]

    1923 19.800
    1924 13.800
    1925 15.200
    1926 19.000
    1927 31.100
    1928 30.100
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo dục

    Cuốn Tự học Pháp thoại tiệp kính tức Phép học một ḿnh chóng thông tiếng Tây do Henri Oger soạn để dạy người Việt học tiếng Pháp vào đầu thế kỷ 20, in ở Hà Nội
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cải cách năm 1908
    Đến năm 1908 th́ Hội đồng Cải cách Học vụ (Conseil de Perfectionnement de l'enseignement indigène, lập năm 1905) thời Toàn quyền Beau lập Học bộ tức Nha Giám đốc Học chính (Direction de l'Enseignement) dưới sự điều hành của Henri Gourdon và quy hoạch lại việc giáo dục ở Trung và Bắc Kỳ, chia thành ba bậc: ấu học, tiểu học và trung học.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cải cách năm 1915
    Năm 1915 th́ Bắc Kỳ rồi năm 1918 Trung Kỳ cũng theo Nam Kỳ bỏ khoa cử để theo chương tŕnh do Nha Học chính Đông Dương soạn ra tức bộ học luật (Code de l'instruction publique) ban hành ngày 21 Tháng 12 năm 1917.[80] Theo đó th́ tiếng Pháp được đưa vào giáo tŕnh từ bậc tiểu học. Tiểu học chia thành ba cấp:
    • Sơ học (ba năm, đỗ bằng Sơ học yếu lược Certificat d'etudes primaires Franco-Indigènes, viết tắt là CEPFI),
    • Tiểu học (ba năm, đỗ bằng Cơ thủy Certificat d'etudes elementaires), và
    • Cao đẳng tiểu học (bốn năm, đỗ bằng Cao đẳng tiểu học Diplôme d'études primaires supérieures).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nghiên cứu, khoa học, & kỹ thuật
    https://s20.postimg.cc/bv7uzj525/Henri_Mouhot.jpg
    Henri Mouhot, nhà khoa học và thám hiểm Pháp ở Đông Dương.

    Chính phủ Bảo hộ cho thành lập một số cơ sở khoa học ở Đông Dương như Viện Pasteur (Institut Pasteur de Saigon, 1890 & Nha Trang, 1895)[88],
    Nha Địa chất (Service géologique, 1918),
    Viện Canh nông Thuộc địa (Institut agronomie coloniale, 1918), Viện Hải dương học (Institut océanographique, 1922).[89]
    Bác sĩ Alexandre Yersin qua Viện Pasteur đă có nhiều đóng góp về căn bệnh dịch hạch. Ông chọn sống tại Nha Trang, Trung Kỳ nơi ông tiếp tục những cuộc thí nghiệm khoa học cho đến khi mất.
    Nhà thương theo y học Tây phương đầu tiên ở Đông Dương là nhà thương Chợ Quán, bắt đầu hoạt động năm 1864 nhưng phải đợi đến năm 1914 th́ số lượng y sĩ mới đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ y khoa thường xuyên.
    Về văn hóa và lịch sử th́ có Viện Viễn Đông Bác cổ (École française d'Extrême-Orient) lập năm 1900 ở Sài G̣n để nghiên cứu, thu thập, và lưu trữ nhiều cổ vật cùng khai quật các di chỉ khảo cổ. Năm 1902 th́ Viện này chuyển ra Hà Nội với chi nhánh ở Sài G̣n, Huế, Đà Nẵng, Nam Vang, và Battambang.[90]

    Một trong những "khám phá" lớn nhất trong ngành khảo cổ vào thời điểm này là cuộc khai quật di tích Angkor Wat được nhà khoa học Henri Mouhot ghi lại và phổ biến đến thế giới Tây phương.
    Cổ hơn th́ năm 1923 khai quật được di chỉ Đông Sơn, thuộc tỉnh Thanh Hóa nơi khám phá ra một số trống đồng tiêu biểu cho thời đại cổ đại của người Việt.
    [91]
    Henri Parmentier th́ có công khảo cổ trong việc nghiên cứu giải mă các cổ vật và di tích Chiêm Thành.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính trị

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phản kháng
    https://s20.postimg.cc/fetspd2n1/Hoang_Hoa_Tham1903.jpg
    Hùm Xám Yên Thế, lănh tụ Hoàng Hoa Thám

    https://s20.postimg.cc/x4vhafy8d/Khang_Phap27.jpg
    Những người bị bắt trong vụ án Hà thành đầu độc.

    https://s20.postimg.cc/y75nszorh/Sai...ue_Pigneau.jpg
    Tượng đồng Giám mục Bá Đa Lộc và Hoàng tử Cảnh ở Sài G̣n.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giải thể

    Nhật Bản nhập cuộc
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tranh chấp với Xiêm
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật đảo chính Pháp
    Thỏa hiệp giữa Pháp và Nhật kéo dài bốn năm cho đến ngày 9 Tháng Ba, 1945 th́ Nhật Bản đột ngột tuyên bố trao quyền cho các chính quyền bản xứ và ra lệnh tống giam nhiều viên chức Pháp. Ngày 11 Tháng Ba, đại sứ Yokoyama Masayuki vào Đại Nội Huế yết kiến vua Bảo Đại và chứng kiến lời tuyên cáo độc lập của Đế quốc Việt Nam.[101] Ngày 13 Tháng Ba, vua Cao Miên Norodom Sihanouk cũng theo gương Bảo Đại rồi đến ngày 8 Tháng Tư th́ quốc vương Lào Sisavang Vong cũng tuyên bố độc lập.[102] Ngày 17 Tháng Tư th́ Thủ tướng Trần Trọng Kim tŕnh diện với danh sách nội các để chấp chính nhưng đến Tháng Tám năm 1945 khi Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng Minh th́ Pháp xúc tiến việc tái chiếm Đông Dương đang do Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa kiểm soát và lập lại Liên bang Đông Dương.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #362
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quán lư biên giới Việt-Hoa (ngày 18, tháng 11, năm 2009)

    https://thuvienphapluat.vn/van-ban/G...oa-114878.aspx

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...a-ngay-18.html

    http://www.cpv.org.vn/tu-lieu-van-ki...110400467.html

    Ngày này năm xưa cũng không dám đăng!

    Ngày 18 tháng 11

    18 tháng 11: Ngày Độc lập tại Latvia(1918) và Maroc (1956).
    • 1626 – Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (h́nh) ở Thành Vatican hoàn thành việc xây dựng.
    • 1812 – Các cuộc chiến Napoléon: Michel Ney trở thành "người dũng cảm nhất trong số những người dũng cảm" dù quân Pháp chiến bại trong trận Krasnoi tại Nga.
    • 1824 – Quốc hội Mexico quyết định Thủ đô Mexico là một khu vực liên bang, thuộc quyền hạn quản lư của liên bang.
    • 1959 – Phim sử thi Ben-Hur được công chiếu tại New York, phim đoạt được 11 giải Oscar và là phim tốn kém nhất cho đến đương thời.

    HIỆP ĐỊNH
    VỀ QUY CHẾ QUẢN LƯ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA

    Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắt là “hai Bên”);
    Tuân thủ các nguyên tắc bất khả xâm phạm về lănh thổ và biên giới quốc gia; tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; b́nh đẳng, cùng có lợi và chung sống ḥa b́nh; cố gắng cùng nhau xây dựng biên giới trên đất liền hai nước thành biên giới măi măi ḥa b́nh, đời đời hữu nghị;
    Để giữ ǵn sự ổn định của biên giới trên đất liền và t́nh h́nh an ninh, trật tự xă hội; tạo thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất của dân cư hai bên biên giới; đồng thời thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế xă hội ở vùng biên giới hai nước; trên tinh thần tôn trọng, b́nh đẳng, hữu nghị, hợp tác và tin tưởng lẫn nhau, đă thỏa thuận kư kết Hiệp định này.

    Chương 1.
    GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
    Điều 1.
    Trong Hiệp định này, hai Bên sử dụng các thuật ngữ sau:
    1. “Biên giới” hoặc “đường biên giới” có ư nghĩa giống nhau, chỉ đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định giới hạn lănh thổ trên đất liền (bao gồm ḷng đất, vùng nước, vùng trời) của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa.
    2 “Văn kiện hoạch định biên giới” là:

    - “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 30 tháng 12 năm 1999;
    - “Hiệp định giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ” kư ngày 25 tháng 12 năm 2000 và
    - “Hiệp ước về xác định giao điểm đường biên giới giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Lào và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 10 tháng 10 năm 2006.


    https://thuvienphapluat.vn/van-ban/L...oc-114880.aspx
    3. “Văn kiện phân giới, cắm mốc” là “Nghị định thư phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc giữa Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa”
    kư ngày ___tháng ___năm 2009 cùng các phụ lục kèm theo bao gồm: bản đồ đính kèm Nghị định thư phân giới, cắm mốc, “Bảng đăng kư mốc giới”, “Bảng kê tọa độ và độ cao mốc giới” và “Bảng kê sự quy thuộc của các cồn, băi trên sông, suối biên giới” …..

    http://bienphongvietnam.vn/van-ban-p...nh/816-ad.html
    4. “Văn kiện kiểm tra liên hợp” là các văn kiện được kư kết sau kiểm tra liên hợp biên giới, bao gồm Nghị định thư kiểm tra liên hợp cùng các phụ lục kèm theo và các văn kiện liên quan khác.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 2.
    QUẢN LƯ, DUY TR̀ VÀ BẢO VỆ HƯỚNG ĐI ĐƯỜNG BIÊN GIỚI, MỐC GIỚI VÀ ĐƯỜNG THÔNG TẦM NH̀N BIÊN GIỚI
    Điều 2.
    Đường biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa được xác định theo các văn kiện sau:
    1. “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 30 tháng 12 năm 1999;
    2. “Hiệp định giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ” kư ngày 25 tháng 12 năm 2000;
    3. “Hiệp ước về xác định giao điểm đường biên giới giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Lào và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 10 tháng 10 năm 2006;
    4. “Nghị định thư phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc giữa Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày tháng năm 2009;
    5. Các văn kiện kiểm tra liên hợp có hiệu lực do hai Bên kư kết.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 3.
    KIỂM TRA LIÊN HỢP BIÊN GIỚI
    Điều 8.
    1. Sau khi văn kiện phân giới, cắm mốc có hiệu lực, hai Bên cứ 10 năm tiến hành kiểm tra liên hợp một lần các mốc giới và hướng đi của đường biên giới.
    2. Để tiến hành kiểm tra liên hợp, hai Bên thành lập Ủy ban kiểm tra liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc. Nhiệm vụ, nguyên tắc, tŕnh tự, phương pháp làm việc và các vấn đề liên quan khác của công tác kiểm tra liên hợp do Ủy ban này thỏa thuận xác định trong Điều lệ của Ủy ban.
    3. Mỗi lần trước khi kiểm tra liên hợp, hai Bên sẽ thỏa thuận thời gian và phạm vi bắt đầu kiểm tra liên hợp qua đường ngoại giao. Hai Bên cũng có thể thỏa thuận về việc thay đổi thời gian kiểm tra, hoặc chỉ tiến hành kiểm tra liên hợp đối với một số đoạn biên giới.
    4. Sau mỗi lần kiểm tra liên hợp, hai Bên sẽ kư văn kiện kiểm tra liên hợp. Sau khi văn kiện kiểm tra liên hợp có hiệu lực sẽ trở thành văn kiện bổ sung của văn kiện phân giới, cắm mốc.

    Chương 4.
    VÙNG NƯỚC BIÊN GIỚI
    Điều 9.
    1. Hai Bên hợp tác giải quyết các vấn đề sử dụng và bảo vệ vùng nước biên giới trên nguyên tắc hữu nghị, b́nh đẳng, tôn trọng lợi ích và tránh gây thiệt hại to lớn cho phía Bên kia.
    2. Để đáp ứng các nhu cầu về sinh hoạt, sản xuất và giao thông, hai Bên có quyền sử dụng vùng nước biên giới; đồng thời, tiến hành các biện pháp để bảo vệ môi trường sinh thái đối với vùng nước biên giới.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 5.
    HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN XUẤT TẠI VÙNG BIÊN GIỚI
    Điều 14.
    Hai Bên nghiêm cấm cư dân biên giới hoặc các đối tượng khác vượt qua đường biên giới để chôn cất, xây mồ mả, chặt phá, chăn thả gia súc, canh tác, săn bắn, khai khoáng, khai thác nông lâm sản, thủy sản hoặc tiến hành các hoạt động có mục đích trái phép khác.
    Điều 15.
    1. Khi một Bên tiến hành các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng … tại khu vực gần biên giới không được làm tổn hại đến lợi ích của Bên kia.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 6.
    QUA LẠI BIÊN GIỚI VÀ DUY TR̀, BẢO VỆ TRẬT TỰ VÙNG BIÊN GIỚI
    Điều 22.
    1. Cư dân biên giới hai Bên có thể mang giấy thông hành xuất, nhập cảnh vùng biên giới đi vào hoạt động tại vùng biên giới của phía Bên kia thông qua các cửa khẩu hoặc đường qua lại biên giới được hai Bên thỏa thuận.
    Cán bộ, công chức nhà nước công tác tại vùng biên giới được sử dụng giấy thông hành biên giới qua cửa khẩu hoặc đường qua lại sang vùng biên giới của Bên kia để trao đổi công vụ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 7.
    QUY CHẾ LIÊN HỆ VÀ HỢP TÁC KINH TẾ TẠI VÙNG BIÊN GIỚI
    Điều 28.
    1. Hai Bên sẽ thúc đẩy việc thiết lập quy chế liên hệ giữa các tỉnh biên giới của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và các tỉnh, khu biên giới của nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa.
    a. Liên hệ đối đẳng giữa chính quyền địa phương hai Bên là:
    Tỉnh Điện Biên, tỉnh Lai Châu, tỉnh Lào Cai, tỉnh Hà Giang (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
    Tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc).
    b. Chính quyền địa phương hai Bên tiến hành liên hệ theo phương thức hội đàm. Nội dung, thời gian và địa điểm hội đàm cần thông qua cơ quan ngoại vụ địa phương xác định. Thành quả hội đàm do đại diện của chính quyền địa phương hai Bên kư, thành hai bản, mỗi bản viết bằng tiếng Việt và tiếng Trung, có giá trị pháp lư như nhau.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 8.
    XỬ LƯ SỰ KIỆN BIÊN GIỚI
    Điều 31.
    Đại diện biên giới được thiết lập theo Điều 38 của Hiệp định này hoặc các ngành chủ quản của hai Bên tiến hành hợp tác pḥng ngừa và phối hợp điều tra xử lư các sự kiện sau:
    1. Phá hoại, dịch chuyển, đánh cắp mốc giới, vật đánh dấu đường biên giới hoặc các công tŕnh biên giới khác;
    2. Xây dựng công tŕnh biên giới trên sông, suối trái với các quy định của Điều 11 Hiệp định này;
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 9.
    ĐẠI DIỆN BIÊN GIỚI VÀ CHỨC NĂNG, QUYỀN HẠN TR̀NH TỰ CÔNG TÁC CỦA ĐẠI DIỆN BIÊN GIỚI
    Điều 38.
    1. Nhằm giải quyết vấn đề duy tŕ và bảo vệ quy chế quản lư biên giới, kịp thời xử lư các sự kiện biên giới mà Hiệp định này đề cập, hai Bên thiết lập Đại diện và Phó Đại diện biên giới tại các đoạn biên giới tương ứng.
    Hai Bên thông báo cho nhau việc bổ nhiệm Đại diện và Phó Đại diện biên giới.
    Đoạn quản lư của Đại diện biên giới nêu trong Phụ lục 9.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương 10.
    CƠ CHẾ THỰC HIỆN
    Điều 50.
    Để thực hiện Hiệp định này, hai Bên sẽ thành lập Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc. Ủy ban này sẽ triển khai công việc theo Điều lệ của Ủy ban nêu tại Phụ lục 18 của Hiệp định này và mỗi năm tổ chức họp toàn thể ít nhất 1 lần.

    Chương 11.
    CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
    Điều 51.
    Mọi bất đồng nảy sinh liên quan đến giải thích và thực hiện Hiệp định này hai Bên sẽ thông qua Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc thương lượng giải quyết.
    Điều 52.
    1. Hiệp định này có thể sửa đổi, bổ sung theo sự thỏa thuận của hai Bên.
    Tất cả các Phụ lục của Hiệp định là bộ phận không thể tách rời của Hiệp định này.
    2. Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc có thể sửa đổi hoặc bổ sung các Phụ lục 9, Phụ lục 13, Phụ lục 14, Phụ lục 15, Phụ lục 16 và Phụ lục 17 của Hiệp định này.
    Điều 53.
    Sau khi có hiệu lực, Hiệp định này sẽ thay thế “Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới hai nước giữa Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 07 tháng 11 năm 1991.
    Điều 54.
    Hai Bên sẽ thông báo cho nhau bằng văn bản qua đường ngoại giao về việc đă hoàn thành các thủ tục pháp lư trong nước để Hiệp định có hiệu lực. Hiệp định này sẽ có hiệu lực sau 30 ngày, kể từ ngày gửi thông báo cuối cùng.
    Hiệp định này có giá trị trong thời gian 10 năm, nếu 06 tháng trước khi Hiệp định hết hạn, không Bên nào thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hiệu lực của Hiệp định cho phía Bên kia th́ Hiệp định này sẽ tự động kéo dài thêm 10 năm và cứ tiếp tục như vậy.
    Kư tại Bắc Kinh, ngày 18 tháng 11 năm 2009, thành hai bản, mỗi bản bằng tiếng Việt và tiếng Trung, cả hai văn bản đều có giá trị như nhau.

    ĐẠI DIỆN CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM




    Hồ Xuân Sơn
    Thứ Trưởng Hồ Xuân Sơn lẩn trốn các Nhân Sĩ yêu nước .wmv


    ĐẠI DIỆN CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA




    Vũ Đại Vĩ

    DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC CỦA “HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ QUẢN LƯ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA”

    Phụ lục 1:
    MẪU BIÊN BẢN SỬA CHỮA CỘT MỐC TẠI VỊ TRÍ CŨ SỐ …

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phụ lục 18: ĐIỀU LỆ CỦA ỦY BAN LIÊN HỢP BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phụ lục 8
    DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG BIÊN GIỚI
    Căn cứ quy định tại Điều 28 của “Hiệp định về quy chế quản lư biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc giữa Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày … tháng … năm …, xác định danh sách các đơn vị hành chính vùng biên giới như sau:
    I. Phía nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam
    Tỉnh Điện Biên: huyện Mường Nhé.
    Tỉnh Lai Châu: các huyện Mường Tè, Śn Hồ, Phong Thổ.
    Tỉnh Lào Cai: thành phố Lào Cai; các huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Mường Khương, Si Ma Cai.
    Tỉnh Hà Giang: các huyện Xín Mần, Hoàng Su Ph́, Vị Xuyên, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc.
    Tỉnh Cao Bằng: các huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục Ḥa, Thạch An.
    Tỉnh Lạng Sơn: các huyện Tràng Định, Văn Lăng, Cao Lộc, Lộc B́nh, Đ́nh Lập.
    Tỉnh Quảng Ninh: thành phố Móng Cái; các huyện B́nh Liêu, Hải Hà.
    II. Phía nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa
    Tỉnh Vân Nam: các huyện Giang Thành, Lộc Xuân, Kim B́nh, Hà Khẩu, Mă Quan, Ma Li Pho, Phúc Ninh.
    Khu Tự trị dân tộc Choang Quảng Tây: thành phố Bằng Tường, các huyện Nà Po, Tĩnh Tây, Đại Tân, Long Châu, Ninh Minh; khu Pḥng Thành; thành phố Đông Hưng.

    Phụ lục 9
    https://ongvove.wordpress.com/2010/0...79;t-hoa-1999/
    http://bienphongvietnam.vn/van-ban-p...vankine06.html
    (Theo văn bản trên th́ có tất cả 62 “giới điểm”; ở đây th́ có 1300 cột mốc)

    ĐOẠN QUẢN LƯ
    CỦA ĐẠI DIỆN BIÊN GIỚI
    Căn cứ quy định tại Điều 38 của “Hiệp định về quy chế quản lư biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc giữa Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày___tháng___năm 2009, xác định đoạn quản lư của đại diện biên giới như sau:
    1. Đoạn biên giới 01: từ mốc giao điểm ba nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc đến mốc 17.
    2. Đoạn biên giới 02: từ mốc 17 đến mốc 85.
    3. Đoạn biên giới 03: từ mốc 85 đến mốc 167.
    4. Đoạn biên giới 04: từ mốc 167 đến mốc 498.
    5. Đoạn biên giới 05: từ mốc 498 đến mốc 820.
    6. Đoạn biên giới 06: từ mốc 820 đến mốc 962.
    7. Đoạn biên giới 07: từ mốc 962 đến mốc 1300/4.
    8. Đoạn biên giới 08: từ mốc 1300/4 đến điểm kết thúc của đường biên giới.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  3. #363
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nghị định thư CẮM MỐC BIÊN GIỚI VIỆT-HOA: ngày 18, tháng 11, năm 2009

    https://thuvienphapluat.vn/van-ban/L...oc-114880.aspx

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-viet-hoa.html

    Nghị định thư này kư ngày 18 tháng 11 năm 2009
    ____________________ __________ __________
    NGHỊ ĐỊNH THƯ PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA
    Năm 2009
    Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắt là “hai Bên”), căn cứ “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 30 tháng 12 năm 1999, thông qua Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (sau đây gọi tắt là “Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc”) triển khai công tác phân giới cắm mốc liên hợp từ năm 2000 đến năm 2009, xác định đường biên giới trên đất liền giữa hai nước trên thực địa (sau đây gọi tắt là “đường biên giới”).
    Để thể hiện thành quả phân giới cắm mốc, hai Bên quyết định kư kết Nghị định thư này.
    Phần 1.
    (Dàn bài lủng củng; Có tất cả 5 phần, và 13 điều.
    Phần 1: Gồm Điều 1 - Điều 6;
    Phần 2: Điều 7; dài nhất liệt kê 1378 cột mốc biên giới.
    Phần 3: Gồm Điều 8 - Điều 10;
    Phần 4: Điều 11;
    Phần 5: Gồm Điều 12 - Điều 13;)

    QUY ĐỊNH CHUNG
    Điều 1. (Có tất cả 13 Điều?)
    Cơ sở pháp lư, kỹ thuật của công tác phân giới cắm mốc là:
    1. “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 30 tháng 12 năm 1999.
    2. “Hiệp định giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ” kư ngày 25 tháng 12 năm 2000.
    3. “Hiệp ước về xác định giao điểm đường biên giới giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Lào và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” kư ngày 10 tháng 10 năm 2006.
    4. Biên bản đàm phán từ Ṿng I đến Ṿng III của Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc.
    5. Biên bản đàm phán từ Ṿng I đến Ṿng XXXV cấp Chủ tịch Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc.
    6. Biên bản đàm phán từ Ṿng I đến Ṿng IV của Chuyên gia trong Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc.
    7. Biên bản đàm phán từ Ṿng I đến Ṿng XVII của Nhóm Chuyên gia trong Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc.
    Điều 2.
    1. Điểm khởi đầu đường biên giới là giao điểm đường biên giới giữa ba nước: nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa và nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Lào (dưới đây gọi tắt là giao điểm đường biên giới ba nước) quy định trong “Hiệp ước về xác định giao điểm đường biên giới giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Lào và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa”, điểm kết thúc đường biên giới là điểm thứ nhất của đường phân định lănh hải trong vịnh Bắc Bộ giữa hai nước quy định trong “Hiệp định giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ”; tổng chiều dài đường biên giới là 1449,566km, trong đó đường biên giới trên đất liền là 1065,652km, đường biên giới nước là 383,914km.
    . Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều 3.
    1. Tọa độ địa lư trong Nghị định thư này sử dụng hệ tọa độ mặt đất năm 1984 (hệ tọa độ WGS-84); chuẩn độ cao sử dụng mô h́nh trường trọng lực toàn cầu năm 1996 (EGM96).
    . Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều 4.
    1. Bản đồ biên giới gồm 35 mảnh, được đánh số đại thể từ Tây sang Đông, dọc theo đường biên giới, từ mảnh số 1 đến mảnh số 35; chia làm bản tiếng Việt - Trung và tiếng Trung - Việt.
    2. Bản đồ biên giới sử dụng hệ tọa độ WGS-84 và chuẩn độ cao EGM 96.
    3. Độ rộng đo vẽ bản đồ biên giới là từ 3-5 km về mỗi bên tính từ đường biên giới.
    . Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều 5.
    Sông, suối biên giới mà Nghị định thư này mô tả chia thành sông, suối tàu thuyền đi lại được và sông, suối tàu thuyền không đi lại được. Sông Ka Long (Bei Lun He), sông Bắc Luân từ mốc giới số 1350 về phía Đông là sông tàu thuyền đi lại được; những sông, suối biên giới khác là sông, suối tàu thuyền không đi lại được.
    . Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều 6.
    Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ được nhắc đến trong Nghị định thư này là khoảng cách phẳng. Khi đường biên giới giữa hai mốc giới liền kề là đường thẳng, độ dài của đường biên giới tính toán được theo tọa độ mặt phẳng vuông góc của mốc giới liền kề. Độ dài các đoạn biên giới khác được đo lấy trên bản đồ. Khoảng cách từ mỗi cột mốc giới đôi cùng số, cột mốc giới ba cùng số đến đường biên giới và khoảng cách từ mỗi cột mốc giới ba cùng số đến giao điểm hợp lưu hoặc giao điểm phân lưu giữa sông suối biên giới và sông suối nội địa đo lấy tại thực địa. Khoảng cách giữa các cột mốc giới đôi, cột mốc giới ba được tính lấy từ tọa độ mặt phẳng vuông góc của cột mốc giới đó.
    . Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phần 2.
    MÔ TẢ HƯỚNG ĐI CỦA ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VÀ VỊ TRÍ MỐC GIỚI
    Điều 7.
    Hai Bên căn cứ vào kết quả phân giới, cắm mốc, đă mô tả chi tiết và thống nhất đối với đường biên giới, theo hướng đại thể từ Tây sang Đông, lần lượt theo số hiệu mốc giới
    Điểm khởi đầu đường biên giới là giao điểm đường biên giới ba nước. Mốc giao điểm đường biên giới ba nước là mốc đơn, loại lớn, làm bằng đá hoa cương, có ba mặt, gắn quốc huy của ba nước, đặt trên đỉnh núi Khoan La San (Shi Ceng Da Shan), có độ cao là 1866,23m, tọa độ địa lư 22024'02,295" vĩ độ Bắc, 102008'38,109" kinh độ Đông.
    Từ mốc giao điểm đường biên giới ba nước, đường biên giới theo đường phân thủy giữa các nhánh thượng lưu của suối Nậm Mo Phí đổ vào lănh thổ Việt Nam và các nhánh thượng lưu của suối Shi Li He đổ vào lănh thổ Trung Quốc, hướng chung Bắc - Đông Bắc, qua điểm có độ cao 1582m, điểm có độ cao 1084m, đến mốc giới số 1. Chiều dài đoạn biên giới này là 4,384km.
    Mốc giới số 1 là mốc đơn, loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên đỉnh núi nhỏ, có độ cao là 1088,35m, tọa độ địa lư 22025’48,026” vĩ độ Bắc, 102009’32,695” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 1, đường biên giới theo đường phân thủy nêu trên, hướng chung là hướng Đông, đến điểm có độ cao 1099m, sau đó theo đường sống núi, hướng chung là hướng Đông, đến mốc giới số 2. Chiều dài đoạn biên giới này là 1,223km.
    Mốc giới số 2 là mốc đơn, loại nhỏ, làm bằng bê tông, đặt trên sống núi, có độ cao là 961,57m, tọa độ địa lư 22025'42,808" vĩ độ Bắc, 102010'14,213" kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 2, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Bắc - Đông Bắc, đến mốc giới số 3. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,137km.
    Mốc giới số 3 là mốc đơn, loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên sống núi, có độ cao là 954,11m, tọa độ địa lư 22025'46,972" vĩ độ Bắc, 102010'15,898" kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 3, đường biên giới theo đường phân thủy giữa các nhánh thượng lưu của suối Nậm Mo Phí đổ vào lănh thổ Việt Nam và các nhánh thượng lưu của suối Shi Li He đổ vào lănh thổ Trung Quốc, hướng chung Đông - Đông Bắc, qua điểm có độ cao 1107m, điểm có độ cao 1286m, đến mốc giới số 4. Chiều dài đoạn biên giới này là 1,960km.
    .
    . Bài quá dài, phải cắt bớt
    .
    Mốc giới số 834 là mốc đơn, loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên băi đất bằng, có độ cao là 406,42m, tọa độ địa lư 22o 51’ 36,413” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 01,836” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 834, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Đông Nam, đến mốc giới số 834/1. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,191km.
    Mốc giới số 834/1 là mốc đơn phụ, loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên băi đất bằng, có độ cao là 404,70m, tọa độ địa lư 22o 51’ 32,714” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 07,195” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 834/1, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Nam - Đông Nam, cắt qua một đường cái, đến mốc giới số 835. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,239km.
    Mốc giới số 835 là mốc đơn, loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên băi đất bằng, có độ cao là 403,46m, tọa độ địa lư 22o 51’ 25,880” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 11,191” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 835, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Nam - Đông Nam, đến mốc giới số 835/1. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,033km.
    (Đây là cột mốc ở thác Bản Giốc)




    Cột mốc 53 cũ (bên trái) nằm cạnh cột mốc 835 mới (bên phải)

    Mốc giới số 835/1 là mốc đơn phụ, loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên bờ Bắc sông Quây Sơn (Gui Chun He), có độ cao là 404,40m, tọa độ địa lư 22o 51’ 24,920” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 11,730” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 835/1, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Đông - Đông Nam, cắt qua một nhánh của sông Quây Sơn (Gui Chun He), đến mốc giới số 835/2. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,119km.
    Mốc giới số 835/2 là mốc đơn phụ, loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên cồn P̣ Thoong, có độ cao là 404,18m, tọa độ địa lư 22o 51’ 23,982” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 15,771” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 835/2, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Đông Nam 63m, đến điểm có độ cao 402m (tọa độ địa lư 22o 51’ 22,67” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 17,45” kinh độ Đông), từ đây chuyển thành biên giới nước, sau đó theo đường thẳng, hướng Đông - Đông Nam, đến giao điểm giữa đường thẳng này với trung tuyến thác chính, rồi xuôi theo trung tuyến thác chính, hướng chung Đông - Đông Nam, đến giao điểm giữa trung tuyến thác chính với trung tuyến ḍng chảy sông Quây Sơn (Gui Chun He), sau đó xuôi theo trung tuyến ḍng chảy sông Quây Sơn (Gui Chun He), hướng chung là Đông - Đông Nam, đến mốc giới số 836, tức là giao điểm giữa đường nối liền cột mốc số 836(1) và cột mốc số 836(2) với trung tuyến ḍng chảy sông Quây Sơn (Gui Chun He). Chiều dài đoạn biên giới này là 0,333km, trong đó độ dài đường biên giới nước là 0,271km.
    Mốc giới số 836 là mốc đôi cùng số.
    Cột mốc số 836(1) là mốc loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên bờ sông Quây Sơn (Gui Chun He) phía Trung Quốc, có độ cao là 358,35m, tọa độ địa lư 22o 51’ 22,019” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 27,720” kinh độ Đông; cột mốc số 836(2) là mốc loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên bờ sông Quây Sơn (Gui Chun He) phía Việt Nam, có độ cao là 355,30m, tọa độ địa lư 22o 51’ 17,103” vĩ độ Bắc, 106o 43’ 24,797” kinh độ Đông.
    Khoảng cách từ cột mốc số 836(1) đến đường biên giới theo hướng đường nối liền với cột số 836(2) là 89,58m. Khoảng cách từ cột mốc số 836(2) đến đường biên giới theo hướng đường nối liền với cột số 836(1) là 83,19m.
    Từ mốc giới số 836, đường biên giới xuôi theo trung tuyến ḍng chảy sông Quây Sơn (Gui Chun He), hướng chung Đông Nam, đến mốc giới số 837, tức là giao điểm giữa đường nối liền cột mốc số 837(1) và cột mốc số 837(2) với trung tuyến ḍng chảy sông Quây Sơn (Gui Chun He). Đoạn biên giới này là biên giới nước, độ dài 0,891km.
    .
    . Bài quá dài, phải cắt bớt
    .
    Mốc giới số 1115 là mốc đơn, loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên sống núi, có độ cao là 421,69m, tọa độ địa lư 210 58’ 29,263” vĩ độ Bắc, 1060 42’ 27,763” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 1115, đường biên giới theo đường sống núi, hướng chung Đông - Đông Nam, qua điểm có độ cao 359m, đến điểm có độ cao 334m (tọa độ địa lư 210 58’ 25,57” vĩ độ Bắc, 1060 42’ 39,35” kinh độ Đông), sau đó theo đường thẳng hướng Đông, đến mốc giới số 1116. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,398km.
    Mốc giới số 1116 là mốc đơn, loại lớn, làm bằng đá hoa cương, có gắn quốc huy, đặt trên sườn núi, phía Tây đường cái từ cửa khẩu Hữu Nghị (Việt Nam) đi Hữu Nghị Quan (Trung Quốc), có độ cao là 312,30m, tọa độ địa lư 210 58’ 25,419” vĩ độ Bắc, 1060 42’ 40,798” kinh độ Đông.


    Từ mốc giới số 1116, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Đông, qua Km0, cắt qua đường cái từ cửa khẩu Hữu Nghị (Việt Nam) đi Hữu Nghị Quan (Trung Quốc), đến mốc giới số 1117. Chiều dài đoạn biên giới này là 0,085km.
    .
    . Bài quá dài, phải cắt bớt
    .
    Mốc giới số 1378 là mốc đơn, loại trung, làm bằng đá hoa cương, đặt trên phía Đông Nam băi Dậu Gót (Heng Shi Sha Zhou), có độ cao là - 1,01m, tọa độ địa lư 210 30’ 15,244” vĩ độ Bắc, 1080 04’ 08,974” kinh độ Đông.
    Từ mốc giới số 1378, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Đông Nam, đến điểm A (tọa độ địa lư 210 30’ 08,21” vĩ độ Bắc, 1080 04’ 14,87” kinh độ Đông), sau đó xuôi theo trung tuyến luồng chính tàu thuyền đi lại sông Bắc Luân, hướng chung Đông Nam, đến điểm kết thúc đường biên giới, tức điểm thứ nhất của đường phân định lănh hải trong vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc (tọa độ địa lư 210 28’ 12,5” vĩ độ Bắc, 1080 06’ 04,3” kinh độ Đông). Đoạn biên giới này là biên giới nước, độ dài là 5,239km.

    https://ongvove.wordpress.com/2010/0...79;t-hoa-1999/
    http://bienphongvietnam.vn/van-ban-p...vankine06.html
    (Theo văn bản trên th́ có tất cả 62 “giới điểm”; ở đây th́ có 1300 cột mốc)

    Phần 3.
    KIỂM TRA, BẢO VỆ HƯỚNG ĐI CỦA ĐƯỜNG BIÊN GIỚI, MỐC GIỚI, ĐƯỜNG THÔNG TẦM NH̀N BIÊN GIỚI
    Điều 8.
    Sau khi Nghị định thư này có hiệu lực, hai Bên căn cứ “Hiệp định về quy chế quản lư biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc giữa Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” tiến hành kiểm tra, bảo vệ mốc giới, đường thông tầm nh́n biên giới.
    Điều 9.
    1. Sau khi Nghị định thư này có hiệu lực, hai Bên cứ 10 năm sẽ tiến hành kiểm tra liên hợp đường biên giới một lần. Nếu hai Bên đồng ư, có thể thay đổi thời hạn này. Hai Bên cũng có thể thỏa thuận tiến hành kiểm tra liên hợp đối với một số đoạn biên giới.
    2. Khi kiểm tra liên hợp, hai Bên cần thành lập Ủy ban liên hợp kiểm tra biên giới. Tŕnh tự, phương pháp làm việc và các vấn đề liên quan khác của việc kiểm tra liên hợp do Ủy ban này thỏa thuận.
    3. Kết quả của mỗi lần kiểm tra liên hợp cần làm Nghị định thư kiểm tra liên hợp và bản đồ đính kèm. Nghị định thư kiểm tra liên hợp và bản đồ đính kèm này sau khi có hiệu lực sẽ trở thành văn bản bổ sung của Nghị định thư này.
    Điều 10.
    Sau khi Nghị định thư này có hiệu lực, bất kỳ sự thay đổi của địa h́nh, sông suối thực địa đều không làm thay đổi vị trí của đường biên giới đă phân giới, trừ khi hai bên có thỏa thuận khác.
    Phần 4.
    KHU VỰC TÀU THUYỀN ĐI LẠI TỰ DO
    Điều 11.
    1. Tàu thuyền của hai Bên có thể tự do đi lại trên luồng hai bên băi Tục Lăm (Zhong Jian Sha), trên các luồng xung quanh ḥn Da Shi Sha Zhou, băi Dậu Gót (Heng Shi Sha Zhou) tại khu vực cửa sông Bắc Luân, phạm vi khu vực tàu thuyền đi lại tự do xem Phụ lục 1.
    2. Cư dân biên giới hai Bên không được vượt qua biên giới để tiến hành các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trong khu vực tàu thuyền tự do đi lại.
    3. Không Bên nào được xây dựng các công tŕnh nhân tạo trong khu vực tàu thuyền tự do đi lại, trừ khi hai Bên có thỏa thuận khác.
    4. Hoạt động của tàu thuyền trong khu vực tự do đi lại thực hiện theo Hiệp định liên quan do hai Bên kư kết.
    Phần 5.
    ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
    Điều 12.
    Khi Nghị định thư này có hiệu lực, đường biên giới đă phân giới và vị trí chính xác của đường biên giới này lấy Nghị định thư này và bản đồ biên giới làm chuẩn.
    Nghị định thư này sẽ trở thành Phụ lục của “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa”; bản đồ biên giới sẽ thay thế bản đồ đính kèm “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa”.
    Điều 13.
    Hai Bên sẽ thông báo cho nhau bằng văn bản qua đường ngoại giao về việc đă hoàn thành các thủ tục pháp lư trong nước để Nghị định thư này có hiệu lực. Nghị định thư này có hiệu lực kể từ ngày văn bản thông báo cuối cùng được gửi đi.
    Nghị định thư này kư ngày 18 tháng 11 năm 2009, tại Bắc Kinh thành hai bản, mỗi bản được viết bằng tiếng Việt và tiếng Trung. Cả hai văn bản đều có giá trị như nhau.
    ĐẠI DIỆN CHÍNH PHỦ
    NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM




    Hồ Xuân Sơn
    Thứ Trưởng Hồ Xuân Sơn lẩn trốn các Nhân Sĩ yêu nước .wmv


    ĐẠI DIỆN CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA




    Vũ Đại Vĩ

  4. #364
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phân định LĂNH HẢI Ở VỊNH BẮC VIÊT: ngày 25, tháng 12, năm 2000

    https://thuvienphapluat.vn/van-ban/B...004-17456.aspx
    https://daophuongthaoblog.wordpress....ac-bo-mo-rong/
    https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gi...o-3133678.html
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...viet-ngay.html

    Quá nhiều đường dẫn, mỗi cái một kiểu. Bài này là tổng hợp của các bài trên

    Ngày 25 tháng 12, 2000
    • 2000 – Tại Bắc Kinh, đại diện của chính phủ Trung Quốc và Việt Nam kư kết các hiệp định về phân địnhvà hợp tác nghề cá tại vịnh Bắc Bộ.
    Hiệp định phân định lănh hải vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam, Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa 2004
    thuvienphapluat.vn
    10-12 minutes
    ____________________ ____________________
    BỘ NGOẠI GIAO
    ******

    Số : 52/2004/LPQT
    Hà Nội, ngày 09 tháng 07 năm 2004
    Hiệp định giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ có hiệu lực từ ngày 30 tháng 6 năm 2004.
    TL. BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO
    KT. VỤ TRƯỞNG VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
    PHÓ VỤ TRƯỞNG
    Nguyễn Hoàng Anh

    HIỆP ĐỊNH GIỮA CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA VỀ PHÂN ĐỊNH LĂNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA HAI NƯỚC TRONG VỊNH BẮC BỘ

    Nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (dưới đây gọi là “hai Bên kư kết”).
    Nhằm củng cố và phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước và nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc, giữ ǵn và thúc đẩy sự ổn định và phát triển của Vịnh Bắc Bộ;
    Trên cơ sở các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, b́nh đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại ḥa b́nh;
    Trên tinh thần thông cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị và giải quyết một cách công bằng, hợp lư vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ;
    Đă thỏa thuận như sau :

    Điều 1:
    1. Hai Bên kư kết căn cứ vào Công ước của Liên hợp quốc tế Luật Biển năm 1982, các nguyên tắc luật pháp và thực tiễn quốc tế được công nhận, trên cơ sở suy xét đầy đủ mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ, theo nguyên tắc công bằng, qua thương lượng hữu nghị đă phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.
    2. Trong Hiệp định này, Vịnh Bắc Bộ là vịnh nửa kín được bao bọc ở phía Bắc bởi bờ biển lănh thổ đất liền của hai nước Việt Nam và Trung Quốc, phía Đông bởi bờ biển bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam của Trung Quốc, phía Tây bởi bờ biển đất liền Việt Nam và giới hạn phía Nam bởi đoạn thẳng nối liền từ điểm nhô ra nhất của mép ngoài cùng của mũi Oanh Ca - đảo Hải Nam của Trung Quốc có tọa độ địa lư là vĩ tuyến 18o31’19” Bắc, kinh tuyến 18o41’17” Đông, qua đảo Cồn Cỏ của Việt Nam đến một điểm trên bờ biển của Việt Nam có tọa độ địa lư là vĩ tuyến16o57’40” Bắc và kinh tuyến 107o08’42” Đông.
    Hai Bên kư kết xác định khu vực nói trên là phạm vi phân định của Hiệp định này.

    Điều 2: Hai Bên kư kết đồng ư đường phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ được xác định bằng 21 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng, tọa độ địa lư của 21 điểm này như sau :
    Điểm số 1: Vĩ độ 21o28’12”.5 Bắc
    Kinh độ 108o06’04”.3 Đông
    Điểm số 2: Vĩ độ 21o28’01”.7 Bắc
    Kinh độ 108o06’01”.6 Đông
    Điểm số 3: Vĩ độ 21o27’50”.5 Bắc
    Kinh độ 108o05’57”.7 Đông
    Điểm số 4: Vĩ độ 21o27’39”.5 Bắc
    Kinh độ 108o05’51”.5 Đông
    Điểm số 5: Vĩ độ 21o27’28”.2 Bắc
    Kinh độ 108o05’39”.9 Đông
    Điểm số 6: Vĩ độ 21o27’23”.1 Bắc
    Kinh độ 108o05’38”.8 Đông
    Điểm số 7: Vĩ độ 21o27’08”.2 Bắc
    Kinh độ 108o05’43”.7 Đông
    Điểm số 8: Vĩ độ 21o16’32” Bắc
    Kinh độ 108o08’05” Đông
    Điểm số 9: Vĩ độ 21o12’35” Bắc
    Kinh độ 108o12’31” Đông
    Điểm số 10: Vĩ độ 20o24’05” Bắc
    Kinh độ 108o22’45” Đông
    Điểm số 11: Vĩ độ 19o57’33” Bắc
    Kinh độ 107o55’47” Đông
    Điểm số 12: Vĩ độ 19o39’33” Bắc
    Kinh độ 107o31’40” Đông
    Điểm số 13: Vĩ độ 19o25’26” Bắc
    Kinh độ 107o21’00” Đông
    Điểm số 14: Vĩ độ 19o25’26” Bắc
    Kinh độ 107o12’43” Đông
    Điểm số 15: Vĩ độ 19o16’04” Bắc
    Kinh độ 107o11’23” Đông
    Điểm số 16: Vĩ độ 19o12’55” Bắc
    Kinh độ 107o09’34” Đông
    Điểm số 17: Vĩ độ 18o42’52” Bắc
    Kinh độ 107o09’34” Đông
    Điểm số 18: Vĩ độ 18o13’49” Bắc
    Kinh độ 107o34’00” Đông
    Điểm số 19: Vĩ độ 18o07’08” Bắc
    Kinh độ 107o37’34” Đông
    Điểm số 20: Vĩ độ 18o04’13” Bắc
    Kinh độ 107o39’09” Đông
    Điểm số 21: Vĩ độ 17o47’00” Bắc
    Kinh độ 107o58’00” Đông

    Điều 3:
    1. Đường phân định từ điểm số 1 đến điểm số 9 quy định tại Điều II của Hiệp định này là biên giới lănh hải của hai nước trong vịnh Bắc Bộ.
    2. Mặt thẳng đứng đi theo đường biên giời lănh hăi của hai nước quy định tại khoản 1 Điều này phân định vùng trời, đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển của lănh hải hai nước.
    3. Mọi sự thay đổi địa h́nh đều không làm thay đổi đường biên giới lănh hải hai nước từ điểm số 1 đến điểm số 7 quy định tại khoản 1 Điều này, trừ khi hai Bên kư kết có thỏa thuận khác.

    Điều 4: Đường phân định từ điểm số 9 đến điểm số 21 quy định tại Điều II của Hiệp định này là ranh giới giữa vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.

    Điều 5: Đường phân định lănh hải của hai nước quy định tại Điều II từ điểm số 1 đến điểm số 7 được thể hiện bằng đường mầu đen trên bản đồ chuyên đề cửa sông Bắc Luân tỷ lệ : 10.000 do hai Bên kư kết cùng nhau thành lập năm 2000. Đường phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước từ điểm số 7 đến điểm số 21 được thể hiện bằng đường mầu đen trên Tổng đồ toàn diện Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1: 500.0000 do hai Bên kư kết cùng nhau thành lập năm 2000. Các đường phân định này đều là đường trắc địa.
    Bản đồ chuyên đề cửa sông Bắc Luân và Tổng đồ toàn diện Vịnh Bắc Bộ nói trên là bản đồ đính kèm Hiệp định. Các bản đồ trên sử dụng hệ tọa độ ITRF-96. Các tọa độ địa lư của các điểm quy định tại Điều II Hiệp định này đều được xác định trên các bản đồ nói trên. Đường phân định quy định trong Hiệp định này được thể hiện trên các bản đồ kèm theo Hiệp định chỉ nhằm mục đích minh họa.

    Điều 6: Hai Bên kư kết phải tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi Bên đối với lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ được xác định theo Hiệp định này.

    Điều 7: Trong trường hợp có các cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên đơn nhất hoặc mỏ khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định quy định tại Điều II của Hiệp định này, hai Bên kư kết phải thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt được thỏa thuận về việc khai thác hữu hiệu nhất các cấu tạo hoặc mỏ khoáng sản nói trên cũng như việc phân chia công bằng lợi ích thu được từ việc khai thác.

    Điều 8: Hai Bên kư kết đồng ư tiến hành hiệp thương về việc sử dụng hợp lư và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật ở Vịnh Bắc Bộ cũng như các công việc hợp tác có liên quan đến bảo tồn, quản lư và sử dụng tài nguyên sinh vật ở vùng đặcquyền kinh tế hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.

    Điều 9: Việc phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định này không gây bất kỳ ảnh hưởng hoặc phương hại nào đến lập trường của mỗi Bên kư kết đối với các quy phạm luật pháp quốc tế về luật Biển.

    Điều 10: Mọi tranh chấp giữa hai Bên kư kết liên quan đến việc giải thích hoặc thực hiện Hiệp định này phải được giải quyết thông qua hiệp thương và đàm phán hữu nghị.

    Điều 11: Hiệp định này phải được hai Bên kư kết phê chuẩn và có hiệu lực kể từ ngày trao đổi các văn kiện phê chuẩn. Các văn kiện phê chuẩn được trao đổi tại Hà Nội.
    Hiệp định này được kư tại Bắc Kinh, ngày 25 tháng 12 năm 2000 thành hai bản, mỗi bản bằng tiếng Việt và tiếng Trung, cả hai văn bản đều có giá trị như nhau.

    ĐẠI DIỆN TOÀN QUYỀN NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO

    Nguyễn Dy Niên
    Nguyễn Dy Niên (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1935) là một chính khách Việt Nam. Ông nguyên là Uỷ viên Hội đồng Quốc pḥng và An ninh Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam trong chính phủ của thủ tướng Phan Văn Khải.


    ĐẠI DIỆN TOÀN QUYỀN NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO

    Đường Gia Triền
    Đường Gia Triền (chữ Hán: 唐家璇; bính âm: Táng Jiāxuán) (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1938) là Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc từ năm 1998–2003.



    Sơ đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2000
    Khu vực cửa sông Bắc Luân



    Sơ đồ phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2000


    Lễ trao văn kiện phê chuẩn Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ


    Bản đồ cổ trước Công ước Pháp-Thanh 1887 có mũi Bạch Long (Paklung) thuộc Việt Nam. Khi sông Bắc Luân được lấy làm đường biên giới th́ vùng đất Bạch Long phải bỏ

    CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI LĂNH THỔ PH̉NG BẢN ĐỒ HẢI QUÂN


    Đây mới là sự thực phũ phàng:

  5. #365
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 418 năm, khởi đầu triều đại Mạc Phủ Tokugawa ở Nhật

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 21 tháng 10, 1600
    • 1600 – Tokugawa Ieyasu (h́nh) giành thắng lợi trong trận Sekigahara, giúp khởi đầu Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%ADn_Sekigahara
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Sekigahara
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_Sekigahara
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...t-httpsvi.html

    Trận Sekigahara

    関ヶ原の戦い
    Một phần của thời kỳ Sengoku

    tranh vẽ thời Edo miêu tả trận đánh.

    Thời gian 21 tháng 10 năm 1600
    Địa điểm Sekigahara, ngày nay thuộc tỉnh Gifu, Nhật Bản
    Kết quả Chiến thắng quyết định của nhà Tokugawa. Mở đầu cho Mạc phủ Tokugawa
    Thay đổi lănh thổ Gia tộc Tokugawa giành quyền thống trị trên toàn Nhật Bản

    Tham chiến
    Gia tộc Toyotomi Gia tộc Tokugawa

    Chỉ huy
    Ishida Mitsunari Tokugawa Ieyasu
    Ukita Hideie Hosokawa Tadaoki
    Mōri Terumoto Honda Tadakatsu
    Chōsokabe Morichika Kyōgoku Takatsugu
    Sanada Masayuki Ikeda Terumasa
    Shimazu Yoshihiro Fukushima Masanori, Yamanouchi Kazutoyo, Kuroda Nagamasa, Ii Naomasa, Tōdō Takatora, Ikoma Masamune

    Lực lượng
    91.888 83.890

    Tổn thất
    Không rơ, ước tính từ khoảng 20.000 đến 36.720 Không rơ, ước tính khoảng 11.000
    Ōtani Yoshitsugu Torii Mototada
    Shimazu Toyohisa
    Ankokuji Ekei

    Trận Sekigahara (Shinjitai: 関ヶ原の戦い; Kyūjitai: 關ヶ原の戰ひ (Quan Nguyên chi chiến') Sekigahara no Tatakai?) là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

    Vị trí tỉnh Gifu trên bản đồ Nhật Bản.

    Tỉnh Gifu bao gồm hai tỉnh cũ là Hida và Mino. Tên của tỉnh được lấy từ tên thành phố của nó, thành phố này được đặt tên bởi Oda Nobunaga trong suốt chiến dịch thống nhất toàn Nhật Bản của ông năm 1567.
    Trận đánh diễn ra giữa hai phe, một phe ủng hộ con trai của Toyotomi Hideyoshi là Toyotomi Hideyori lên nắm quyền.


    Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) c̣n gọi là Hashiba Hideyoshi(羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyocủa thời kỳ Sengoku, người đă thống nhất Nhật Bản.

    Phe kia ủng hộ Tokugawa Ieyasu, daimyō hùng mạnh nhất thời bấy giờ.

    Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản. Ông là người sáng lập và cũng là vị Shōgun (Tướng Quân) đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa, nắm quyền từ sau trận Sekigahara năm 1600 cho đến Minh Trị Duy Tân năm 1868.

    Chiến thắng của "Đông quân" dưới sự chỉ huy của Ieyasu khiến ông trở thành người cuối cùng trong số 3 người thống nhất Nhật Bản cùng với Oda Nobunaga và Toyotomi Hideyoshi.


    Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản. Ông là người có công rất lớn trong việc thống nhất Nhật Bản, chấm dứt thời kỳ chiến loạn kéo dài trên khắp cả nước. Những nỗ lực vào việc thống nhất đất nước của ông được tiếp nối và hoàn thành bởi hai người thừa kế của ông, đầu tiên là Toyotomi Hideyoshi và sau đó là Tokugawa Ieyasu, người đă thống nhất đất nước và lập ra chế độ Mạc phủ Tokugawa thống trị Nhật Bản đến tận cuộc Minh Trị Duy tân.


    Sau trận đại chiến này, ông chính thức giành được tước hiệu Chinh di Đại tướng quân (征夷大将軍, Sei-i Daishōgun), người có quyền lực chính trị và quân sự nhất thời phong kiến Nhật Bản. Trận chiến mở đầu thời đại của Mạc phủ Tokugawa, mạc phủ cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản kéo dài hơn 250 năm.

    (Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay c̣n gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị v́ trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa. Thời kỳ này c̣n gọi là Thời kỳ Edo (江戸時代; Giang Hộ thời đại), lấy từ tên nơi đóng bản doanh của mạc phủ là Thành Edo, nay là Hoàng cung.)

    Tầm quan trọng trận chiến này, toàn bộ kết quả của một chiến dịch quân sự, là nó đă gần như kết thúc một thời kỳ nội chiến khốc liệt. Nó đă thiết lập nền ḥa b́nh gần như tuyệt đối trên suốt quần đảo Nhật Bản, và chỉ bị gián đoạn bởi các cuộc khởi nghĩa nhỏ cho đến khi Thiên hoàng giành lại quyền lực tối cao sau cuộc chiến tranh Mậu Th́n (1868-1869).
    Mặc dù không ai biết chính xác số lượng binh lính tham chiến của hai bên, nhưng phần lớn học giả cho rằng đă có hơn 17 đến 20 vạn binh lính tập trung ngày hôm đó, và một số người nói rằng, đây là trận đánh lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

    Tên gọi
    Trận đánh lịch sử này c̣n được gọi là Tenka Wakeme no Tatakai (天下分け目の戦い, trận chiến phân thiên hạ) trong tiếng Nhật. Tên gọi Sekigahara bắt nguồn từ tên vùng đất mà nó đă diễn ra: Sekigahara, nằm trong khu vực quận Fuwa, tỉnh Gifu ngày nay.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ishida Mitsunari (石田 三成 Ishida Mitsunari?, Thạch Điền Tam Thành) (1561-6/11/1600) là một daimyo đồng thời là một nhà chỉ huy quân sự của Nhật Bản thời kỳ Azuchi-Momoyama. Ông từng là thuộc hạ của Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi và Toyotomi Hideyori. Trong chính quyền Toyotomi, Ishida giữ chức lănh đạo quan ṭa.

    Bối cảnh và nguyên cớ
    Toyotomi Hideyoshi vốn là một vị tướng phục vụ cho Oda Nobunaga. Sau khi Nobunaga qua đời, trong hội nghị quyết định người kế thừa Nobunaga, Hideyoshi gạt qua ứng cử viên hiển nhiên là Oda Nobutaka và cùng với đại tướng của gia tộc Oda, Shibata Katsuie, ủng hộ người con c̣n trẻ của Nobutada, Oda Hidenobu.


    Oda Hidenobu (織田秀信 Chức Điền Tú Tín?) (1580 - 24 tháng 7 năm 1605) là con trai của Oda Nobutada và sống trong thời đại Azuchi-Momoyama vào cuối thế kỷ 16. Ông có tên khác là Sanpōshi (三法師) (Tam Pháp Sư).

    Có được sự ủng hộ của hai trưởng lăo nhà Oda, Niwa Nagahide và Ikeda Tsuneoki, Hideyoshi đặt Hidenobu lên ngôi, cùng với ảnh hưởng của chính ông ta lên toàn gia tộc Oda. Căng thẳng nhanh chóng leo thang giữa Hideyoshi và Katsuie, và trong trận Shizugatake năm sau đó, Hideyoshi tiêu diệt quân đội của Katsuie và từ đó tập trung quyền lực trong tay ḿnh, kiểm soát gần như mọi hoạt động của nhà Oda.
    Hideyoshi t́m kiếm danh hiệu shogun để thực sự được coi là người nắm quyền thống trị Nhật Bản. Tuy nhiên Hoàng đế không ban cho ông tước hiệu đó. Ông yêu cầu shogun cuối cùng của Muromachi, Ashikaga Yoshiaki, nhận ông làm con nuôi, nhưng bị từ chối. Không thể trở thành shogun, năm 1585 ông nhận lấy vị trí c̣n đầy thanh thế hơn là Nhiếp chính quan (kampaku). Năm 1586, Hideyoshi chính thức được triều đ́nh ban tên Toyotomi. Ông xây dựng một lâu đài to lớn, Jurakudai, năm 1587 và điều khiển Hoàng đế Go-Yozei năm sau đó.

    https://s20.postimg.cc/spwuxs43h/Jurakudai_Byobuzu.jpg
    Jurakudai hay Jurakutei (聚楽第) (Tụ Lạc Đệ) là một dinh thự xa hoa xây dựng theo lệnh của Toyotomi Hideyoshi ở Kyoto, Nhật Bản. Khởi công năm 1586, khi Hideyoshi nhận tước vị kanpaku, và mất 19 tháng. Vị trí của nó ngày nay ở Kamigyō, trên nền cung điện hoàng gia thời Heian.

    Sau đó, Hideyoshi khuất phục tỉnh Kii và chinh phục Shikoku của gia tộc Chōsokabe. Ông cũng giành quyền kiểm soát tỉnh Etchū và xâm lăng Kyūshū.

    https://s20.postimg.cc/hdk9g0au5/Jap..._map_etchu.png
    Tỉnh Etchū (越中国 (Việt Trung Quốc) Etchū no kuni?) là một tỉnh cũ Nhật Bản ở giữa đảo Honshū, trên bờ biển Nhật Bản. Nó tiếp giáp với các tỉnh Echigo, Shinano, Hida, Kaga, và Noto. Khu vực này ngày nay là quận Toyama.

    Năm 1587, Hideyoshi trục xuất người truyền đạo Thiên chúa khỏi Kyūshū để áp đặt sự thống trị lớn hơn đối với các daimyo Kirishitan (người Nhật theo Thiên chúa giáo). Tuy nhiên, v́ ông vẫn giao thương với châu Âu, những người theo Thiên chúa giáo riêng lẻ được lờ đi. Năm 1588, Hideyoshi cấm nông dân b́nh thường sở hữu vũ khí và bắt đầu cuộc săn lùng kiếm để sung công vũ khí. Kiếm được nấu chảy để đúc tượng Phật. Biện pháp này ngăn ngừa rất hiệu quả sự phản ứng của nông dân và đảm bảo sự ổn định lớn hơn đặc biệt là từ các daimyo tự do. Cuộc vây hăm Odawara chống lại gia tộc Hậu Hōjō ở đồng bằng Kantō tiêu diệt những kẻ chống đối cuối cùng của Hideyoshi. Chiến thắng của ông đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ Sengoku.

    https://s20.postimg.cc/u4yfmk2ml/Jap...gion_large.png
    Vùng Kanto của Nhật Bản (tiếng Nhật: 關東地方, かんとうちほう, Kantō-chihō, Quan Đông địa phương) là một trong chín vùng địa lư của nước này.

    Tháng 2 năm 1591, Hideyoshi ra lệnh cho Sen no Rikyū phải tự sát[20]. Rikyū đă từng là một thuộc hạ tin cẩn và là bậc thầy trà đạo dưới thời cả Hideyoshi lẫn Nobunaga. Dưới sự bảo trợ của Hideyoshi, Rikyū tạo ra những thay đổi quan trọng trong mỹ học của trà đạo, ảnh hưởng đến rất nhiều khía cạnh của văn hóa Nhật Bản. Kể cả sau khi ra lệnh buộc Rikyū phải tự sát, Hideyoshi vẫn tiến hành nhiều công tŕnh xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn về cái đẹp do Rikyū đề xướng.


    Sen no Rikyū (千利休 (Thiên Lợi Hưu)? 1522 - 21 tháng 4, 1591, c̣n gọi là Sen Rikyū) được coi là một nhân vật lịch sử có ảnh hưởng sâu sắc đến chanoyu, trà đạo Nhật Bản, đặc biệt là truyền thống wabi-cha.

    Sự ổn định của triều đại Toyotomi sau cái chết của Hideyoshi bị đặt một dấu hỏi lớn sau cái chết của người con trai độc nhất mới 3 tuổi của ông, Tsurumatsu, tháng 9 năm 1591. Khi người anh cùng cha khác mẹ Hidenaga qua đời ít lâu sau người con trai, Hideyoshi chọn cháu trai Hidetsugu làm người kế vị, nhận Hidetsugu làm con nuôi vào tháng 1 năm 1592. Hideyoshi rời bỏ chức vụ kampaku rồi nhận tước hiệu taikō (Nhiếp chính về hưu). Hidetsugu được ban tước hiệu kampaku.

    https://s20.postimg.cc/sd5grr6fx/Hidenaga_Toyotomi.jpg
    Toyotomi Hidenaga (豐臣秀長 Phong Thần Tú Trường?) (1540 - 1591) là anh em cùng cha khác mẹ của Toyotomi Hideyoshi, một trong những daimyo hùng mạnh và quan trọng nhất trong thời đại Sengoku ở Nhật Bản.

    https://s20.postimg.cc/49ep3hy9p/Toyotomi_Hidetsugu.jpg
    Toyotomi Hidetsugu (豐臣秀次 Phong Thần Tú Thứ)? 1568 - 15 tháng 7, 1595) là cháu trai và thuộc hạ của Toyotomi Hideyoshi, sống trong thời đại Sengoku, thế kỷ 16 ở Nhật.

    Hai lần xâm lược Triều Tiên thất bại của ông đă làm quyền lực của gia tộc Toyotomi cũng như những người trung thành và những quan viên vẫn c̣n phục vụ và ủng hộ gia tộc này sau khi Toyotomi chết suy yếu một cách khủng khiếp. Sự hiện diện của Hideyoshi và em trai ông ta Hidenaga làm hai phe không bùng nổ xung đột, nhưng khi cả hai người đều qua đời, sự xích mích ngày càng trầm trọng và biết thành thù địch. Đáng chú ư nhất là, Kato Kiyomasa và Fukushima Masanori đă công phái các quan chức cũ, đặc biệt là Ishida Mitsunari và Konishi Yukinaga. Tokugawa Ieyasu chớp lấy thời cơ, lấy ḷng họ, và hướng sự thù địch làm yếu đi gia tộc Toyotomi.

    Khai cuộc
    Tokugawa Ieyasu không c̣n đối thủ về thâm niên, thứ bậc, danh tiếng và ảnh hưởng nói chung trong gia tộc Toyotomi sau cái chết của Nhiếp chính Maeda Toshiie. Tin đồn lan tràn về việc Ieyasu, lúc này là đồng minh duy nhất c̣n sống của Oda Nobunaga, sẽ chiếm lấy cơ nghiệp của Hideyoshi, như cách mà Hideyoshi đă đoạt lấy của Nobunaga. Điều này được những quan viên trung thành với Hideyoshi đặc biệt tin tưởng, v́ họ đă nghi ngờ Ieyasu đă kích động mối bất ḥa giữa các chư hầu của Toyotomi.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Naoe Kanetsugu (直江兼續 Naoe Kanetsugu?, Trực Giang Kiêm Tục) (1560 - 23/1/1620) là một samurai những thế kỷ 16, 17. Sinh ra ở Sakato tỉnh Echigo.

    Sau đó, Ieyasu tập hợp những người ủng hộ ḿnh, tiến quân lên phía Bắc tấn công gia tộc Uesugi, sử gọi là Cuộc vây hăm Hasedō, nhưng Ishida Mitsunari, chớp lấy thời cơ này, nổi dậy và tạo lập một liên minh làm đối trọng với những người theo Ieyasu, đánh trúng tâm lư của rất nhiều daimyo thù địch ở lâu đài Osaka.
    Ieyasu để lại một ít quân dưới quyền của Date Masamune để canh chừng nhà Uesugi và tiến về phía Tây để giao chiến với Tây quân. Một vài daimyo, đáng chú ư nhất là Sanada Masayuki, từ bỏ liên minh của Ieyasu, mặc dù, đa số đều căm thù Mitsunari hay trung thành với Ieyasu đều ở lại với quân Tokugawa.

    https://s20.postimg.cc/4yxhfytp9/Date_Masamune02.jpg
    Date Masamune (伊達 政宗 (Y Đạt Chính Tông)?) (1566-1636), biệt hiệu là Độc Nhăn Long. Sinh vào tháng 9/1566, Masamune là con trai trưởng của Date Terumune, một trong các daimyo hùng mạnh của tỉnh Mutsu (ở cực bắc Nhật), và được khai sinh với tên Bontenmaru.

    https://s20.postimg.cc/9yuxnzc7h/Sanada_Masayuki2.jpg
    Sanada Masayuki (真田昌幸, Chân Điền Xương Hạnh) (1544 (1547?) - 13/7/1611) là một daimyo trong thời đại Sengoku, và được biết đến như là một chiến lược gia tài ba.

    Trận đánh
    Mitsunari, ở lâu đài Sawayama, gặp gỡ Otani Yoshitsugu, Mashita Nagamori, và Ankokuji Ekei. Ở đây, họ thành lập liên minh, gửi lời mời đến Mori Terumoto, người thực ra không tham gia vào trận chiến, làm thủ lĩnh.
    Mitsunari sau đó chính thức tuyên chiến với Ieyasu và bao vây lâu đài Fushimi, do thuộc hạ của Ieyasu là Torii Mototada trấn giữ vào ngày 19 tháng 7. Sau đó, Tây quân hạ được vài tiền đồn của quân Tokugawa ở vùng Kansai và trong không đầy một tháng, Tây quân đă tiến đến tỉnh Mino, nơi có ngôi làng Sekigahara.

    https://s20.postimg.cc/lyternl65/Edo..._Arquebuse.jpg
    Súng hỏa mai Nhật Bản thời kỳ Edo.

    Trở lại Edo, Ieyasu nhận được tin tức về t́nh h́nh ở Kansai và quyết định triển khai quân đội của ḿnh. Ông ra lệnh cho vài daimyo cũ của Toyotomi giao chiến với Tây quân khi ông chia quân thành các đường và tiến về phía Tây trên con đường Tōkaidō đến lâu đài Osaka.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tây quân thất bại
    Mặc dù Tây quân có được lợi thế chiến thuật rất lớn, Ieyasu đă liên hệ với nhiều daimyo ở phía Tây, đảm bảo cho họ về đất đai và tính mạng sau trận chiến nếu họ chuyển phe. Điều này làm vài tướng lĩnh phía Tây giữ các vị trí quan trọng dao động và phải đưa quân tiếp viện hay tham chiến, việc này đă phát huy tác dụng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thành phần tham chiến
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vũ khí
    Cận chiến
    Vũ khí chính được dùng trong trận chiến là Yari, một loại giáo Nhật truyền thống được sử dụng chủ yếu bởi các đội quân Ashigaru (足軽) và thậm chí là cả các samurai trên lưng ngựa. Một kiểu ngắn hơn được gọi là mori yari.
    Vũ khí phụ là nihonto, thường được biết đến ở phương Tây là kiếm katana. Kiếm Katana có chuôi dài đủ để người sử dụng dùng hai bàn tay nắm chặt. Theo truyền thống, kiếm được đeo với lưỡi quay lên phía trên. Mặc dù là một kiểu vũ khí có liên kết chặt chẽ nhất với các samurai thời kỳ Edo, một thời gian ḥa b́nh trong lịch sử Nhật Bản, và người ta đă gọi nó là "linh hồn của những samurai". Katana được sử dụng song song với một thanh kiếm ngắn là Wakizashi và được gọi chung với nhau là daishō (大小, đại tiểu), biểu tượng cho tác phong và danh dự của người vơ sĩ. Thanh kiếm dài Katana dùng để chém trong tác chiến. Kiếm ngắn để đâm khi đến gần đối phương hoặc để thực hiện một nghi thức mang tên seppuku.
    Khi một samurai mặc giáp trụ đầy đủ và giao tranh trên chiến trường, thanh katana vẫn được sử dụng trong khi thanh wakizashi được thay thế bằng tanto. Trên chiến trường, katana được xem là vũ khí quan trọng nhất, v́ nó thường được định nghĩa với cận chiến.

    Mở đầu thời kỳ Mạc phủ Tokugawa

    Đài tưởng niệm trận Sekigahara ngày nay

    Tokugawa Ieyasu phân bổ lại đất đai và thái ấp cho những người tham chiến, nói chung là ban thưởng cho những người trợ giúp ông và thay đổi chỗ, trừng phạt hay lưu đày những người chống lại ḿnh. Thực hiện việc này, ông giành được quyền kiểm soát rất nhiều đất đai trước kia của nhà Toyotomi. Sau khi xử tử công khai Ishida Mitsunari, Konishi Yukinaga và Ankokuji Ekei, ảnh hưởng và uy tín của gia tộc Toyotomi cùng những người trung thành với họ suy giảm nghiêm trọng.
    Từ góc nh́n của gia tộc Toyotomi, trận đánh này theo một nghĩa nào đỏ chỉ là cuộc giao tranh giữa các chư hầu nhà Toyotomi. Tuy vậy, quan điểm này không chính xác lắm v́ Ieyasu sau này đă trở thành Shogun, vị trí vẫn c̣n bỏ trống sau khi Mạc phủ Ashikaga sụp đổ 27 năm trước. Sự thay đổi này cũng đảo ngược địa vị thuộc hạ của gia tộc Tokugawa, sau đó biến gia tộc Toyotomi thành chư hầu của nhà Tokugawa. Dù thế nào đi chăng nữa, Ieyasu cũng không kiếm được cớ ǵ để hành động chống lại nhà Toyotomi bạc nhược; thay vào đó, Ieyasu phải tốn công dàn xếp nhiều kế hoạch chính trị để tiêu diệt Hideyori một lần và măi măi.

    Mầm mống nổi loạn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #366
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thomas Edison thử nghiệm thành công bóng đèn điện có dây tóc ở trong

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Cách nay đúng 139 năm, Thomas Edison thử nghiệm thành công bóng đèn điện có dây tóc ở trong

    Ngày 22 tháng 10, 1879
    • 1879 – Thomas Edison lần đầu tiên thành công trong việc thử nghiệm đèn sợi đốt, với một dây tóc cácbon.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Thomas_Edison
    https://en.wikipedia.org/wiki/Thomas_Edison
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Thomas_Edison
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...hanh-cong.html

    Thomas Edison


    "Genius is one percent inspiration, ninety-nine percent perspiration."
    - "Thiên tài là một phần trăm cảm hứng, chín mươi chín phần trăm mồ hôi."
    – Thomas Alva Edison, Harper's Monthly (Tháng 9 năm 1932)

    Sinh Thomas Alva Edison, 11 tháng 2, 1847, Milan, Ohio, Hoa Kỳ
    Mất 18 tháng 10, 1931 (84 tuổi), West Orange, New Jersey, Hoa Kỳ
    Nghề nghiệp Nhà phát minh, nhà khoa học, thương gia
    Tôn giáo Thuyết thần giáo tự nhiên
    Vợ Mary Stilwell (1871–1884), Mina Miller (1886–1931)
    Con cái
    Marion Estelle Edison (1873–1965), Thomas Alva Edison Jr. (1876–1935)
    William Leslie Edison (1878–1937), Madeleine Edison (1888–1979)
    Charles Edison (1890–1969),Theodore Miller Edison (1898–1992)
    Cha mẹ Samuel Ogden Edison, Jr. (1804–1896), Nancy Matthews Elliott (1810–1871)
    Người thân Lewis Miller (cha vợ)
    Chữ kư

    https://s20.postimg.cc/hflrjuidp/Thomas_Edison.jpg
    Thomas Edison

    Thomas Alva Edison (11 tháng 2 năm 1847 – 18 tháng 10 năm 1931) là một nhà phát minh và thương nhân đă phát triển rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỷ 20. Ông được một nhà báo đặt danh hiệu "Thầy phù thủy ở Menlo Park", ông là một trong những nhà phát minh đầu tiên ứng dụng các nguyên tắc sản xuất hàng loạt vào quy tŕnh sáng tạo, và v́ thế có thể coi là đă sáng tạo ra pḥng nghiên cứu công nghiệp đầu tiên. Một số phát minh được gán cho ông, tuy ông không hoàn toàn là người đầu tiên có ư tưởng đó, nhưng sau khi bằng sáng chế đầu tiên được thay đổi nó trở thành của ông (nổi tiếng nhất là bóng đèn, trên thực tế là công việc của rất nhiều người bên trong công ty của ông). Edison được coi là một trong những nhà phát minh giàu ư tưởng nhất trong lịch sử, ông giữ 1.093 bằng sáng chế tại Hoa Kỳ dưới tên ông, cũng như các bằng sáng chế ở Anh Quốc, Pháp, và Đức (tổng cộng 1.500 bằng phát minh trên toàn thế giới)

    Gia đ́nh
    Tổ tiên Edison (Gia đ́nh Edison ở Hà Lan) đă nhập cư tới New Jersey năm 1730. John Edison vẫn trung thành với Anh Quốc khi các thuộc địa tuyên bố độc lập (xem Những người trung thành với Đế chế thống nhất), dẫn tới việc ông bị bắt giữ. Sau khi suưt bị treo cổ, ông và gia đ́nh bỏ đi tới Nova Scotia,Canada, định cư trên vùng đất mà chính phủ thuộc địa dành cho những người trung thành với nước Anh.

    Các đời trong ḍng họ Edison:
    1. John Addison (1634 - 1694), quê ở Hà Lan; không rơ tên vợ
    2. John Edison (1669 - ?), vợ là Margaret (1665 - 1725)
    3. John Edison (1727 - 1814) gốc Hà Lan, vợ là Sarah Lynn Edison (1744 - 1811)
    4. Samuel Odgen Edison, Sr. (1767 - 1865)
    5. Samuel Ogden Edison II (1804 - 1896), vợ là Nancy Edison

    Ra đời và những năm thơ ấu

    Thomas Edison khi c̣n nhỏ

    Thomas Edison sinh tại Milan, Ohio, con của Samuel Ogden Edison, Jr (1804 - 1896) và Nancy Matthews Elliott (1810–1871). Thomas là đứa con thứ bảy trong gia đ́nh. Thuở nhỏ, Edison nổi tiếng là một cậu bé hiếu ḱ. Edison đi học muộn v́ ông vốn ốm yếu. Đầu óc ông luôn lơ mơ và giáo viên của ông là Reverend Engle gọi ông là "rối trí". Trong khi bạn bè đồng lứa c̣n ham chơi th́ Edison đă không những luôn băn khoăn t́m hiểu mọi vật quanh ḿnh mà c̣n muốn hiểu thấu đáo các vật đó. V́ những tṛ nghịch ngợm của ḿnh mà Edison đă bị đuổi học ngay khi đi học được ba tháng. Mẹ ông từng là một giáo viên ở Canada và bà rất vui mừng đảm nhận việc dạy con. Bà khuyến khích và dạy ông đọc và làm thực nghiệm. Sau này ông nhớ lại, "Mẹ tôi đă tạo ra tôi. Bà rất tin tưởng và chắc chắn về tôi; và tôi cảm thấy rằng tôi có một điều ǵ đó để sống, một ai đó để tôi không thể làm cho thất vọng."
    Cuộc sống của Edison ở Port Huron vừa cay đắng vừa ngọt ngào. Ông bán kẹo và bán báo trên các chuyến tàu hỏa từ Port Huron đến Detroit. Hơi điếc từ thời thanh niên, ông đă trở thành một điện tín viên sau khi ông cứu Jimmie Mackenzie khỏi lao vào tàu hoả. Cha của Jimmie là nhân viên nhà ga J.U. Mackenzie ở Mount Clemens, Michigan, rất vui mừng bảo trợ cho Edison và dạy ông trở thành điện tín viên. Chứng nặng tai giúp Edison tránh khỏi mọi tiếng ồn ào và cũng không phải nghe nhân viên điện báo bên cạnh. Một trong những cố vấn của ông những năm đầu tiên này là một điện tín viên già và là một nhà phát minh tên là Franklin Leonard Pope, ông đă cho phép chàng trai trẻ sống và làm việc trong tầng hầm ở nhà ông tại nhà Elizabeth, New Jersey.
    Một số trong những phát minh đầu tiên của ông liên quan tới điện tín gồm cả máy đếm phiếu. Edison đă xin cấp bằng phát minh đầu tiên, máy đếm phiếu điện tử, ngày 28 tháng 10 năm 1868.

    Các cuộc hôn nhân và cuộc sống sau đó

    Mina Miller Edison in 1906

    Năm 1871, ở tuổi 24, Edison trở thành chủ một xí nghiệp được nhiều người biết tiếng. Cuộc sống dần ổn định và nhu cầu có một mái ấm gia đ́nh chợt đến trong đầu. Ông chú ư đến cô thư kư 16 tuổi Mary Stilwell (1855–1884) dịu dàng, thanh mảnh làm việc trong công ty, một hôm, ông đến gặp nàng và nói: "Thưa cô, tôi không muốn phí th́ giờ nói những câu vô ích. Tôi xin hỏi cô một câu rất ngắn gọn và rơ ràng: Cô có muốn làm vợ tôi không?". Cô gái sửng sốt, không tin ở tai ḿnh - "Ư cô thế nào? Cô nhận lời tôi nhé? Tôi xin cô hăy suy nghĩ trong năm phút" - Edison nhắc lại lời cầu hôn cấp tốc của ḿnh. "Năm phút cơ à? thế th́ lâu quá! Vâng em nhận lời" - đỏ mặt lư nhí, Mary đáp.
    Ngày 25 tháng 12 năm 1871, ông cưới Mary Stilwell, và họ có ba người con:
    • Marion Estelle Edison (1873–1965), nicknamed "Dot"
    • Thomas Alva Edison Jr. (1876–1935), nicknamed "Dash"
    • William Leslie Edison (1878-1937) Nhà sáng chế, tốt nghiệp trường Sheffield Scientific School ở Yale, 1900.
    Mary Edison qua đời ở tuổi 29 vào ngày 9 tháng 8 năm 1884, với những nguyên nhân không rơ: có thể là từ khối u năo hoặc quá liều morphine.
    Ngày 24 tháng 2 1886, ở tuổi ba chín, ông lấy Mina Miller (1865–1947) - một cô gái mười chín tuổi. Họ có thêm ba người con nữa:
    • Madeleine Edison (1888–1979), đă kết hôn với John Eyre Sloane.
    • Charles Edison (1890–1969), người tiếp quản công ty sau khi cha qua đời, và sau này trở thành Bộ trưởng Hải quân, được bầu làm Thống đốc bang New Jersey (1941–1944)
    • Theodore Edison (1898-1992), (MIT Physics 1923), ghi nhận với hơn 80 bằng sáng chế.
    Thomas Edison mất ở New Jersey ở tuổi 84.
    Sáng Chủ Nhật ngày 18/10/1931, Thomas Edison ĺa trần chỉ 3 ngày trước lễ kỉ niệm sinh nhật lần thứ 52 của chiếc bóng điện đầu tiên. Những từ cuối cùng của ông nói với vợ là: "Ở ngoài kia đẹp quá".
    Nước Mỹ tưởng nhớ ông bằng cách tắt toàn bộ đèn điện trên toàn lănh thổ Hoa Kỳ trong một phút để tưởng nhớ người vĩ nhân, "người bạn của nhân loại" đă mang đến cho con người một thứ ánh sáng quư giá, một "mặt trời thứ hai".

    Nhà phát minh

    Thomas Edison cùng chiếc máy hát quay đĩa

    Không học ở trường, Edison tự học ở sách theo cách riêng của ḿnh. Dần dần, với sự suy nghĩ, t́m ṭi, thực hiện không chú trọng lư thuyết suông, từng bước Edison đă chinh phục những ǵ mà người thời bấy giờ cho là không tưởng. Phát minh đầu tiên của ông là một chiếc máy điện báo kép có khả năng cùng một lúc phát đi hai tin. Ít lâu sau, ông cải tiến thành máy tải ba, tải tư rồi đa tải. Tải tư được bán cho Western Union với giá 10.000 USD.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ông cũng từng phát minh ra máy Kiểm phiếu điện tử và đă xin cấp bằng sáng chế, nhưng đă bị từ chối.

    The Oregon Railroad and Navigation Company's new steamship, the Columbia, was the first commercial application for Edison's incandescent light bulb in 1880.

    Menlo Park

    Pḥng thí nghiệm Menlo Park của Edison, được tái tạo lại tại Làng Greenfield tại Bảo tàng Henry Ford ở Dearborn, Michigan. Lưu ư: các cơ quan đường ống chống lại các bức tường phía sau.

    Sự cách tân lớn nhất của Edison chính là pḥng thí nghiệm ở Menlo Park, nó được xây dựng ở New Jersey. Đây là viện nghiên cứu đầu tiên được thành lập với mục đích chuyên biệt nhằm tạo ra các cải tiến và cách tân liên tục trong công nghệ. Chính tại đây, đa số các phát minh được đưa vào thực tiễn của ông đă ra đời, mặc dù việc căn bản của ông là quản lư và điều hành công việc của các nhân viên.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lĩnh vực điện khí
    https://s20.postimg.cc/5dqdpzr8d/Edison_bulb.jpg
    Mô h́nh bóng đèn thành công đầu tiên của Thomas Edison, được sử dụng trong cuộc biểu t́nh công cộng tại Menlo Park, tháng 12 năm 1879
    Năm 1879 Edison thành lập ra Thomson-Houston đến năm 1890 ông thành lập công ty Edison General Electric. Hai năm sau Edison General Electric và Thomson-Houston hợp nhất h́nh thành công ty Edison General Electric and Thomson-Houston, tiền thân của tập đoàn điện khí khổng lồ GE ngày nay. Về sau có tới hơn 10 công ty mang tên ông.

    Bắt đầu vận hành nhà máy điện đầu tiên

    Bằng sáng chế Hoa Kỳ # 223898: Đèn điện. Phát hành ngày 27 tháng 1 năm 1880

    Năm 1880 Edison đăng kư bằng sáng chế về phân phối điện, sự kiện đó đóng vai tṛ chính trong việc tích lũy để phát minh ra đèn điện. Tháng 12 năm 1880, Edison thành lập Công ty Chiếu sáng mang tên ông đặt tại số 257, đường Pearl thành phố New York và đến năm 1882 đă thành công khi đưa trạm phát điện đầu tiên đi vào hoạt động.
    Trạm phát điện đầu tiên "Jumbo số 1" là một máy phát điện chạy bằng hơi nước trực tiếp nặng 27 tấn, riêng phần lơi (armature) nặng đến 6 tấn và được sử dụng để làm mát không khí. Trạm phát điện này có thể làm sáng 700 ngọn đèn gồm 16 nến. Trong ṿng 14 tháng, nhà máy điện đầu tiên của Edison đă phục vụ cho 508 thuê bao và hỗ trợ 12.732 bóng đèn.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhà cửa
    Vào Thập niên 1880, Thomas Edison mua đất đai ở Fort Myers, Florida, và xây Seminole Lodge làm nơi nghỉ đông. Henry Ford, ông trùm ô tô, sau này đă sống ở nhà nghỉ đông của ông, The Mangoes phía đối diện. Edison thậm chí cũng đóng góp về kỹ thuật cho ngành ô tô. Họ là bạn bè tới tận khi Edison mất trong trạng thái b́nh yên, thọ 84 tuổi. Edison and Ford Winter Estates hiện đang mở cửa cho công chúng.

    Chuyện ngoài lề

    Chân dung Edison của Abraham Archibald Anderson (1890), Pḥng trưng bày Chân dung Quốc gia

    Thomas Edison là một người có tư tưởng độc lập, và giống như một nhà thần luận, tuyên bố rằng ông không tin vào "Chúa và các nhà thần học", nhưng lại không nghi ngờ rằng "có một sự hiểu biết siêu nhiên". Tuy nhiên, ông phản đối ư kiến về siêu nhiên, cùng với những ư tưởng về linh hồn, sự bất tử, và hiện thân của Chúa. Ông nói, "Thiên nhiên không nhân từ và đáng yêu, mà hoàn toàn tàn nhẫn, xa lạ."
    • Ông đă mua một ngôi nhà gọi là "Glenmont" năm 1886 coi đó là món quà cưới cho Mina ở Llewellyn Park tại West Orange, New Jersey. Mộ của Thomas và Mina Edison hiện đang được chôn cất tại đó. Vùng đất rộng 13.5 acre (55.000 m²) được National Park Service giữ ǵn làm Di tích lịch sử quốc gia Edison.
    • Edison đă trở thành người sở hữu nơi sinh của ông Milan, Ohio năm 1906, và, trong lần tới thăm cuối cùng năm 1923, ông đă sốc khi thấy ngôi nhà cũ của ḿnh vẫn được chiếu sáng bằng đèn và nến.
    • Năm 1878, ông được phong tước Hiệp sĩ Quân đoàn danh dự của Pháp, và năm 1889, ông được phong làm Chỉ huy Quân đoàn danh dự.
    • Bị ảnh hưởng bởi một chế độ ăn giàu chất béo vào hồi đó, trong những năm cuối đời "ông không ăn ǵ ngoài cứ ba giờ uống một lít sữa". Ông tin rằng chế độ ăn như vậy sẽ giúp ông hồi phục sức khỏe.
    • Trong cả cuộc đời ông rất nặng tai.
    • Thomas Edison đă viết một bức thư nổi tiếng cho nhà chế tạo đàn piano là Steinway & Sons sau khi định giá một trong những chiếc đàn của họ:
    "Gửi Steinway & Sons —
    "Thưa các quư ông,
    "Tôi đă quyết định giữ chiếc đàn piano tuyệt vời của các vị. V́ một số lư do không thể hiểu được đối với tôi nó đă mang lại những kết quả tuyệt diệu so với những lần tôi từng thử trước đó. Xin hăy gửi hóa đơn cho tôi với giá rẻ nhất.
    "— Thomas Edison.
    "2 tháng 6 1890"



    Thomas Edison commemorative stamp, issued on the 100th anniversary of his birth in 1947

    Danh sách các cống hiến

    Người ta thống kê được, Edison có tổng cộng đến 1.907 phát minh được cấp bằng sáng chế - một con số khổng lồ.
    • Máy quay đĩa
    • Máy chiếu phim
    • Máy ghi âm
    • Cung cấp hỗ trợ tài chính cho công việc của Guglielmo Marconi về truyền phát radio và có được nhiều bằng sáng chế.
    • Tattoo gun (Dựa trên Bút điện, được sử dụng để tạo ra các bản copy rô nê ô)
    • Bóng đèn

    Những cải tiến công việc của Edison

    1/ Lewis Latimer được cấp bằng sáng chế một cách cải tiến cách sản xuất dây tóc đèn trong bóng (không có bằng chứng rằng thứ này từng được sử dụng ở một công ty của Edison).
    2/ Nikola Tesla đă phát triển phân phối điện xoay chiều, có thể được dùng để truyền điện qua khoảng cách xa hơn điện một chiều của Edison nhờ vào máy biến thế. Việc phát hiện về khả năng tạo ra ḍng điện xoay chiều bắt nguồn rằng ḍng điện xoay chiều bắt nguồn từ thí nghiệm của Michael Faraday , và sau đó được Tesla phát triển qua nhiều bằng sáng chế về các máy phát điện nhiều pha. Tesla là cựu nhân viên của Edison, và sau đó bỏ công ty của Edison để đi theo con đường phát triển hệ thống truyền tải điện xoay chiều - mà Edison không ủng hộ.
    3/ Emile Berliner đă phát triển máy hát, về cơ bản nó là một máy quay đĩa cải tiến, với khác biệt căn bản là sử dụng bản ghi phẳng với các đường rănh xoắn ốc.
    4/ Edward H. Johnson có những bóng đèn được chế tạo đặc biệt, và được lắp đặt ở nhà ông ở Fifth Avenue tại thành phố New York trên Cây thông Noel đầu tiên được trang trí bằng điện vào 22 tháng 12 năm 1882.

    Tưởng nhớ
    1/ Thị trấn Edison, New Jersey, và Thomas Edison State College, một trường trung học nổi tiếng quốc gia cho thanh niên ở Trenton, New Jersey, được đặt theo tên nhà phát minh. Có một Tháp tưởng niệm và Bảo tàng Thomas Alva Edison Memorial Tower ở thị trấn Edison.
    2/ Huy chương Edison được thành lập ngày 11 tháng 2 năm 1904 bởi một nhóm bạn và người cộng tác với Edison. Bốn năm sau Viện kỹ sư điện Hoa Kỳ (AIEE), sau này là IEEE, đă đồng ư với nhóm trên để dùng huy hiệu làm phần thưởng cao quư nhất của họ. Huy hiệu đầu tiên được trao năm 1909 cho Elihu Thomson, và đáng ngạc nhiên là cả Tesla năm 1917. Huy hiệu Edison là phần thưởng xưa nhất trong lĩnh vực điện và kỹ thuật điện, và được trao hàng năm "cho một thành quả chuyên môn xứng đáng trong khoa học điện, kỹ thuật điện hay nghệ thuật điện."
    3/ Tạp chí Life (Mỹ), trong một số đặc biệt, đă đưa Edison vào danh sách "100 người quan trọng nhất trong 1000 năm qua", ghi chú rằng bóng đèn của ông đă "chiếu sáng thế giới". Ông được xếp hạng ba mươi năm trên danh sách Những khuôn mặt có ảnh hưởng nhất trong thế kỷ của Michael H. Hart.
    4/ Khách sạn của thành phố, ở Sunbury, Pennsylvania, là ṭa nhà đầu tiên được chiếu sáng với hệ thống ba dây của Edison. Khách sạn này được đổi tên thành Khách sạn Edison, và hiện vẫn giữ tên đó.
    5/ Bảo tàng Port Huron, ở Port Huron, Michigan, vẫn ǵn giữ bến xe lửa nơi Thomas Edison từng bán bánh kẹo. Bến xe lửa này đă được đổi tên một cách rất thích hợp thành Bảo tàng nhà ga Thomas Edison. Thị trấn có nhiều mốc lịch sử của Edison gồm mộ cha mẹ Edison.
    6/ Hải quân Hoa Kỳ đặt tên chiếc USS Edison (DD-439), một Gleaves-class tàu khu trục, để vinh danh ông năm 1940. Chiếc tàu này đă được giải giới vài tháng sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. Năm 1962, hải quân đặt hàng chiếc tàu USS Thomas A. Edison (SSBN-610), một tàu ngầm năng lượng nguyên tử mang tên lửa đạn đạo. Nó được giải giới ngày 1 tháng 12 năm 1983, Thomas A. Edison đă bị tác động mạnh nhất từ Naval Vessel Register vào ngày 30 tháng 4 năm 1986. Nó thuộc Chương tŕnh các tàu năng lượng nguyên tử và những tàu ngầm tái chế của hải quân ở Bremerton, Washington, bắt đầu vào 1 tháng 10 năm 1996. Khi nó kết thúc chương tŕnh ngày 1 tháng 12 năm 1997, nó bị tháo dỡ thành những mảnh rời.
    7/ Để ghi nhớ những cống hiến to lớn của các nhà phát minh dành cho đất nước và thế giới, Nghị viện, theo Nghị quyết số 140 của cả hai nghị viện (Luật công cộng 97 - 198), đă chỉ định ngày 11 tháng 2, là ngày kỷ niệm ngày sinh của Thomas Alva Edison, là Ngày các nhà phát minh quốc gia.
    8/ Ở Hà Lan giải thưởng âm nhạc lớn được lấy theo tên ông.
    9/ Trong serie Kamen Rider Ghost, Edison là một trong 15 linh hồn danh nhân hỗ trợ các Kamen Rider, trong đó Edison mang số hiệu 02.

    Documentary 2015 | Thomas Edison - The Wizard of Menlo Park

  7. #367
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 150 năm, Thiên Hoàng của Nhật, cải niên hiệu sang Minh Trị

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 23 tháng 10, 1868
    • 1868 – Thiên hoàng Nhật Bản cải niên hiệu sang Minh Trị, Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...nh_Tr%E1%BB%8B
    https://en.wikipedia.org/wiki/Meiji_period
    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%88re_Meiji
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-hieusang.html

    Thời kỳ Minh Trị

    Lịch sử Nhật Bản

    Meiji Constitution promulgation (1889)

    Periods
    Paleolithic: Thời kỳ đồ đá cũ before 14,000 BC
    Jōmon: Thời kỳ Jōmon 14,000 – 300 BC
    Yayoi: Thời kỳ Yayoi 300 BC – 300 AD
    Kofun: Thời kỳ Kofun 300–538
    Asuka: Thời kỳ Asuka 538–710
    Nara: Thời kỳ Nara 710–794
    Heian: Thời kỳ Heian 794–1185
    Kamakura: Thời kỳ Kamakura 1185–1333
    Kenmu Restoration: Tân chính 1333–1336
    Muromachi (Ashikaga)
    Nanboku-chō: Thời kỳ Nam-Bắc triều
    Sengoku: Thời kỳ Chiến Quốc 1336–1573
    Azuchi–Momoyama
    • Nanban trade 1573–1603
    Edo (Tokugawa)
    • Sakoku
    • Convention of Kanagawa
    • Bakumatsu 1603–1868
    Meiji: Thời kỳ Minh Trị
    • Boshin War
    • Restoration
    • First Sino-Japanese War
    • Boxer Rebellion
    • Russo-Japanese War 1868–1912
    Taishō: Thời kỳ Đại Chính
    • World War I 1912–1926
    Shōwa: Thời kỳ Chiêu Ḥa
    • Financial crisis
    • Militarism
    • World War II
    • Occupation
    • Economic miracle
    • Post-occupation
    • Bubble Economy 1926–1989
    Heisei: Thời kỳ B́nh Thành
    1989–present

    Thời kỳ Meiji (明治時代 Minh Trị thời đại?), hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch[1] năm Mậu Th́n) đến 30 tháng 7 năm 1912[2]. Trong thời kỳ này, Nhật Bản bắt đầu công cuộc hiện đại hóa và vươn đến vị thế cường quốc trên thế giới.
    Sau khi Thiên hoàng Minh Trị qua đời năm 1912, Thiên hoàng Đại Chính kế vị ngai vàng, do đó bắt đầu thời kỳ Đại Chính.


    Thiên hoàng Taishō (大正天皇 (Đại Chính Thiên hoàng) Taishō-tennō?, 31 tháng 8 năm 1879 – 25 tháng 12 năm 1926) là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị v́ từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.


    Nhật hoàng và cuộc Minh Trị Duy tân
    Bài chi tiết: Minh Trị Duy tân
    Ngày 3 tháng 2 năm 1867, Thiên hoàng Hiếu Minh qua đời, hoàng tử Mutsuhito 16 tuổi lên thay, một thời kỳ mới bắt đầu - thời kỳ Minh Trị. Nhật hoàng khôi phục uy quyền năm 1868 chấm dứt 265 năm phong kiến dưới triều Mạc phủTokugawa.


    Thiên hoàng Minh Trị (1868-1912).

    Cải cách đầu tiên là việc tuyên cáo lời thề Ngũ cá điều ngự thệ văn năm 1868, một lời tuyên bố chung về mục đích của triều đ́nh Minh Trị để củng cố sĩ khí và giành được sự ủng hộ tài chính cho chính phủ mới. Những điều khoản của nó bao gồm:
    1. Thành lập các hội đồng thảo luận.
    2. Mọi tầng lớp đều tham gia vào việc tiến hành các sự vụ quốc gia.
    3. Băi bỏ luật điều chỉnh chi tiêu và hạn chế tầng lớp trong việc thuê mướn.
    4. Thay thế các phong tục xấu xa bằng các điều luật công bằng của tự nhiên và
    5. Một cuộc t́m kiếm quốc tế tri thức để củng cố nền tảng thống trị của Đế quốc.
    Ẩn ư trong 5 lời tuyên thệ này là chấm dứt quyền thống trị chính trị độc quyền của Shogun và hướng đến sự tham dự dân chủ trong chính phủ. Để thực hiện 5 lời thề, bản Hiến pháp 11 điều được ban hành. Bên cạnh việc thành lập Hội đồng Quốc gia, các thực thế pháp lư, và hệ thống đẳng cấp quư tộc và viên chức, nó giới hạn nhiệm kỳ 4 năm, cho phép nhân dân bầu cử, ban hành hệ thống thuế mới, và quy định hệ thống hành chính địa phương mới.
    Chính phủ Minh Trị đảm bảo với các cường quốc rằng họ sẽ thực hiện các điều ước cũ đă được Mạc phủ đàm phán và thông báo họ sẽ hành động phù hợp với luật pháp quốc tế. Mutsuhito, người mà Triều đại của ông sẽ kéo dài cho đến năm 1912, chọn một niên hiệu mới— Minh Trị (Meiji) — để đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới trong lịch sử. Để nhấn mạnh hơn nữa trật tự mới, thủ đô được dời khỏi Kyoto, nơi đă đóng đo từ năm 794, đến Tokyo (Đông Kinh), tên mới của Edo.

    https://s20.postimg.cc/mzu4053nx/Meiji_Joukyou.jpg
    The fifteen-year-old Meiji Emperor, moving from Kyoto to Tokyo at the end of 1868, after the fall of Edo

    Trong một bước đi quan trọng cho việc củng cố Triều đại mới, phần lớn các daimyo tự nguyện dân nộp đất đai và số liệu về dân số cho Nhật hoàng trong cuộc giải thể hệ thống phiên, biểu tượng cho việc đất đai và dân số nay đă đặt dưới phạm vi quyền lực của Nhật hoàng. Được xác nhận ví trí cha truyền con nối của ḿnh, các daimyo trở thành Thống đốc, và chính quyền trung ương thừa nhận các chi tiêu hành chính của họ và việc trả lương cho samurai.

    https://s20.postimg.cc/7r46mdx4t/Samurai.jpg
    Samurai (tiếng Nhật: 侍; rōmaji: Samurai; phiên âm Hán-Việt: thị ) có hai nghĩa. Theo nghĩa thứ nhất, samurai là một bộ phận của tầng lớp vơ sĩ Nhật Bản, là thuộc hạ của các shogun, daimyo, và đứng trên một số bộ phận vơ sĩ khác. Samurai theo nghĩa này là cách hiểu ở Nhật Bản.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính trị
    Bài chi tiết: Chính thể đầu sỏ Minh Trị và Chính quyền Minh Trị Nhật Bản

    Cuộc tranh luận Seikanron. Saigo Takamori ngồi ở giữa, tranh vẽ năm 1877.


    Interior of National Diet, showing Minister speaking at the tribune from which members address the House.

    Người đề xướng quan trọng của chính phủ đại nghị là Itagaki Taisuke (1837–1919), một lănh đạo đầy quyền lực của tỉnh Tosa, người đă từ bỏ vị trí trong Hội đồng Quốc gia sau cuộc tranh luận Seikanronnăm 1873. Itagaki t́m kiếm các giải pháp ḥa b́nh thay v́ bạo loạn để giành được tiếng nói trong triều. Ông mở trường và khởi đầu phong trào với mục đích thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến và cơ quan lập pháp. Itagaki và những người khác viết Đài kỷ niệm Tosa năm 1874 để phê phán quyền lực không giới hạn của các đầu sỏ chính trị và kêu gọi thiết lập ngay lập tức chính phủ đại nghị.


    Count Itagaki Taisuke (板垣 退助, 21 May 1837 – 16 July 1919) was a Japanese politician and leader of the Freedom and People's Rights Movement(自由民権運動 Jiyū Minken Undō), which evolved into Japan's first political party.

    Từ năm 1871 đến năm 1873, hàng loạt các luật đất đai và thuế được ban hành làm nền tảng cho chính sách tài khóa hiện đại. Sở hữu tư nhân được hợp pháp hóa, chứng thư được phát hành, và đất đai được định giá theo giá trị thị trường với thuế trả bằng tiền mặt thay v́ hàng hóa trong thời kỳ tiền Minh Trị, và với tỉ lệ thấp hơn.
    Không có cái gọi là thuôc về nhân dân, nhưng do cái gọi là nhà nước quản NÍ


    Không hài ḷng với nhịp độ cải cách sau khi tái tham gia Hội đồng Quốc gia năm 1875, Itagaki tổ chức những người đi theo ḿnh và những người chủ trương dân chủ trong tổ chức rộng răi Aikokusha ("Ái Quốc xă") để đẩy mạnh việc thực hiện chính phủ đại nghị năm 1878. Năm 1881, trong một hành động nổi tiếng nhất của ḿnh, Itakaki giúp thành lập Jiyuto (Tự do Đảng), đi theo học thuyết chính trị của Pháp.
    Năm 1882 Okuma Shigenobu thành lập Rikken Kaishinto (Lập hiến Cải cách Đảng), ủng hộ cho nền dân chủ nghị viện kiểu Anh. Đáp lại, quan chức chính phủ, các viên chức chính quyền địa phương, và những người bảo thủ khác thành lập Rikken Teiseito (Lập hiến Đế chính Đảng), một đảng ủng hộ chính quyền, vào năm 1882. Rất nhiều cuộc tuần hành chính trị diễn ra sau đó, một số chuyển thành bạo động, kết quả là sự giới hạn nghiêm ngặt hơn của chính phủ. Sự giới hạn cản trở các đảng chính trị và dẫn đến sự chia rẽ trong nội bộ chúng. Đảng Jiyuto, chống lại Kaishinto, bị giải tán năm 1884, và Okuma từ chức Chủ tịch Đảng Kaishinto.
    Lănh đạo chính phủ, vốn từ lâu bận tâm với mối đe dọa bạo lực với sự ổn định và các lănh đạo chủ chốt chia rẽ về vấn đề Triều Tiên, nh́n chung đều đồng t́nh với một chính thể lập hiến sẽ được thiết lập vào một ngày nào đó. Lănh đạo phiên Nagato Kido Takayoshi đồng t́nh với một dạng chính thể lập hiến từ trước năm 1874, và vài lời đề xướng bảo đảm hiến pháp đă được phác thảo. Tuy vậy, những đầu sỏ chính trị, trong khi nhận thức được áp lực chính trị hiện tại, quyết tâm giữ quyền kiểm soát. Do đó, mọi việc vẫn tiến triển một cách ít ỏi.


    Kido Takayoshi (木戸孝允 Kido Takayoshi?, Mộc Hộ Hiếu Doăn) (11 tháng 8 năm 1833 – 26 tháng 5 năm 1877), c̣n được gọi là Kido Kōin là một chính khách Nhật Bản dưới thời Mạc Mạt và Minh Trị Duy Tân. Ông sử dụng bí danh Niibori Matsusuke (新堀松輔) (Tân Quật Tùng Phụ) khi ông hoạt động chống lại shogun.


    Hội nghị Osaka năm 1875 đi đến kết luận tái tổ chức lại chính quyền với bộ máy tư pháp độc lập và bổ nhiệm một Hội đồng Nguyên lăo (Genronin) với nhiệm vụ xem xét các ư kiến cho việc thành lập cơ quan lập pháp. Nhật hoàng tuyên bố rằng "chính thể lập hiến sẽ được thiết lập từng bước" và ngài ra lệnh cho Hội đồng Nguyên lăo sơ thảo Hiến pháp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xă hội
    Đáp lại, một trong những việc làm đầu tiên của chính phủ là thiết lập hệ thống cấp bậc quư tộc. 500 người từ các quư tộc cũ trong triều, cựu daimyo, và samurai, những người đă có đóng góp giá trị cho Nhật hoàng được chia làm 5 cấp: công tước, hầu tước, bá tước, tử tước, và nam tước.
    Đây là lúc phong trào Ee ja nai ka, sự bùng nổ tự phát cách ứng xử thể hiện trạng thái mê ly, ngây ngất đă diễn ra.
    Năm 1885, nhà trí thức Yukichi Fukuzawa viết bài tiểu luận gây ấn tượng Thoát Á luận, cho rằng Nhật Bản nên hướng ḿnh đến các nước văn minh phương Tây, bỏ lại đằng sau những người láng giềng Á Đông tụt hậu vô vọng, Triều Tiên và Trung Hoa.

    https://s20.postimg.cc/ryhmerun1/Fukuzawa_Yukichi.jpg
    Fukuzawa Yukichi Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp ở Paris, 1862.

    Fukuzawa Yukichi (福澤 諭吉 (Phúc Trạch Dụ Cát)/ ふくざわ ゆきち? 10 tháng 1 năm 1835 - 3 tháng 2 năm 1901) là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại. Ông được xem là người có công khai sáng phong trào canh tân nước Nhật, cổ động dân chúng trút bỏ tư duy lạc hậu thời cổ đại mà tiếp thu học thuật Tây phương hầu sánh bước với các nước Âu Mỹ.
    Bài tiểu luận này chắc chắn có đóng góp cho sự phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị nhưng nó cũng đặt nền móng cho chủ nghĩa thực dân Nhật Bản trong vùng sau này. Từ năm 1890, Nhật Bản đă lại bước theo con đường chủ nghĩa đế quốc và đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn ḿnh (Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc).
    Việc công nghiệp hóa đă kéo theo nhiều thay đổi xă hội. Với sự thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp công nghiệp, giá nông phẩm hạ xuống làm cho đời sống của nông dân trở nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lăi. Nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng lăi. Đây được gọi là đám "địa chủ ăn bám" (kư sinh địa chủ = kisei jinushi). Nông dân mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hăng xưởng, điều kiện làm việc rất cực khổ
    Yokoyama Gennosuke (Hoành Sơn Nguyên Chi Trợ) đă viết cuốn sách "Nhật Bản hạ tầng xă hội, 1899" mô tả: lương công nhân chỉ đủ tiền cơm gạo, trong khi thời gian làm việc rất dài, như công nhân dệt phải làm 12 giờ/ngày (lúc gấp rút th́ phải đến 18 giờ). Nơi ở của họ là một buồng ngủ chật chôi, vệ sinh kém v́ phải chứa tới 10 người, mỗi người chỉ có diện tích đủ để trải một chiếc chiếu ngủ. Những công nhân mắc phải bệnh truyền nhiễm th́ bị đuổi việc ngay chứ không hề được chạy chữa hay hưởng bảo hiểm.
    Nh́n chung, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đă h́nh thành nên một giai cấp mới, giai cấp công nhân Nhật Bản. Việc bị bóc lột nặng nề và điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, đảng Xă hội dân chủ Nhật Bản được thành lập với mục tiêu đ̣i công bằng cho người lao động. Nhưng năm 1900, Chính phủ Nhật (nội các Yamagata Aritomo) đă ra tay đàn áp bằng cách ban bố Đạo luật trị an và cảnh sát, hạn chế việc người lao động kết hợp thành công đoàn (quyền kết xă) và đ́nh công (quyền băi công).


    Công tước Yamagata Aritomo (山縣 有朋 Sơn Huyện Hữu Bằng?, 14 tháng 6 năm 1838 – 1 tháng 2 năm 1922), Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản và hai lần làm Thủ tướng Nhật. Ông được coi là kiến trúc sư của nền tảng chính trị quân sự của Nhật Bản hiện đại. Yamagata Aritomo có thể được xem là cha đẻ của chủ nghĩa quân phiệt Nhật

    Theo mệnh lệnh của triều đ́nh, những tài liệu và các bài báo có nội dung xă hội chủ nghĩa sẽ bị trừng trị, các chủ bút bị giam trong khoảng từ năm đến mười năm, và tịch biên luôn những nhà in. Năm 1908, đă xảy ra Vụ án cờ đỏ (Akahata jiken, "Xích kỳ sự kiện") với việc bắt giữ 3 đảng viên Xă hội dân chủ chỉ v́ họ đă phất cờ đỏ ngoài đường (cờ đỏ tượng trưng cho xă hội chủ nghĩa), những người này đă lănh án cao nhất là khổ sai 2 năm rưỡi. Năm 1911, công nhân thành phố Tōkyō thành công trong cuộc băi công đ̣i tăng lương, nhưng người lănh đạo của họ là Katayama Sen bị bắt giữ.[3]

    Kinh tế
    Có ít nhất hai lư do cho tốc độ hiện đại hóa của Nhật Bản: việc thuê mướn hơn 3.000 chuyên gia nước ngoài (gọi là o-yatoi gaikokujin hay 'người làm thuê ngoại quốc') trong rất nhiều lĩnh vực chuyên ngành ví dụ như dạy tiếng Anh, khoa học, kỹ sư, lục quân và hải quân…; và gửi nhiều sinh viên Nhật Bản sang học ở châu Âu và Mỹ, dựa trên điều thứ năm và cuối cùng của Ngũ điều cá nguyên lệnh năm 1868: "Tri thức sẽ được t́m kiếm trên toàn thế giới để tăng cường nền tảng sức mạnh của Đế quốc.". Quá tŕnh hiện đại hóa được điều hành sâu sát và bao cấp mạnh mẽ từ chính phủ Minh Trị, nâng cao quyền lực của các tập đoàn zaibatsu khổng lồ như Mitsuivà Mitsubishi.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân sự
    Bài chi tiết: Hiện đại hóa quân đội Nhật Bản 1868-1931, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, và Hải quân Đế quốc Nhật Bản

    Buổi tiếp kiến Phái đoàn quân sự Pháp thứ hai đến Nhật Bản của Thiên hoàng Minh Trị, 1872.

    Bị những người phản đối ngăn chặn, những nhà lănh đạo thời Minh Trị tiếp tục hiện đại hóa quốc gia qua đường cáp điện tín được chính phủ tài trợ và xây dựng đường sắt, bến cảng, nhà máy vũ khí, hầm mỏ, xưởng dệt, nhà máy, và các cơ sở thí nghiệm nông nghiệp. Nhiều người lo ngại về an ninh quốc gia, các lănh đạo có nhiều cố gắng quan trọng để hiện đai hóa quân đội, bao gồm thành lập một quân đội thường trực nhỏ, một hệ thống dự trữ lớn, và hệ thống nghĩa vụ quân sự bắt buộc cho nam giới. Hệ thống quân sự nước ngoài cũng được nghiên cứu, đặc biệt là của Pháp, được du nhập, và các học viên quân sự Nhật Bản được gửi đến châu Âu và Hoa Kỳ vào các trường Hải quân và Lục quân.

    Ngoại giao
    Khi Hải quân Hoa Kỳ chấm dứt chính sách Tỏa quốc của Nhật Bản, vào sau đó là sự cô lập của nó, người Nhật thấy ḿnh không thể kháng cự lại sức ép quân sự và sự bóc lột kinh tế của các cường quốc phương Tây. V́ Nhật Bản đă nổi lên từ thời phong kiến, nó đă tránh được số phận thực dân của các quốc gia châu Á khác nhờ thiết lập sự công bằng và độc lập quốc gia thực sự.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các nhà thám hiểm và sử học
    Một nhà thám hiểm nước ngoài chính về sự thay đổi nhanh chóng và đáng ghi nhớ của xă hội Nhật Bản trong thời kỳ này là Ernest Mason Satow, Công sử Nhật Bản từ trong các năm 1862–83 và 1895–1900.
    https://s20.postimg.cc/tqal9qqvh/Young_Satow.jpg
    The young Ernest Mason Satow. Photograph taken in Paris, December 1869.
    Sir Ernest Mason Satow, GCMG, PC (30 June 1843 – 26 August 1929), was a British scholar, diplomat and Japanologist.[1]

    Xem thêm
    • Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
    • Danh sách nhân vật chính trị thời kỳ Minh Trị Nhật Bản
    • Rurouni Kenshin, manga lịch sử lấy bối cảnh thời kỳ Minh Trị
    • Samurai X, anime lịch sử lấy bối cảnh gần với cuộc Minh Trị Duy Tân

  8. #368
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lễ thánh hiến nhà thờ Chartres (ở lối 80 km Tây Nam Paris.)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Cách nay đúng 758 năm, quốc vương Louis IX tham dự lễ thánh hiến nhà thờ Chartres (ở lối 80 km Tây Nam Paris.)

    Ngày 24 tháng 10, 1260
    • 1260 – Nhà thờ chính ṭa Đức Bà Chartres (h́nh) tại Pháp được thánh hiến với sự hiện diện của Quốc vương Louis IX.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...C3%A0_Chartres
    https://en.wikipedia.org/wiki/Chartres_Cathedral
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Cath%C...me_de_Chartres
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-o-loi-80.html

    Nhà thờ chính ṭa Đức Bà Chartres

    (Cathédrale Notre-Dame de Chartres)
    Di sản thế giới UNESCO

    La façade occidentale, le portail royal et le parvis (2013)

    Quốc gia Pháp
    Kiểu Văn hóa
    Hạng mục i, ii, iv
    Tham khảo 81
    Vùng UNESCO Châu Âu

    Lịch sử công nhận
    Công nhận 1979 (ḱ thứ 3)

    Nhà thờ Đức Bà Chartres (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Chartres) là nhà thờ lớn của thành phố Chartres, tỉnh lỵ của tỉnh Eure-et-Loir, nằm cách thủ đô Paris của Pháp 80 km về phía Tây Nam.

    Eure-et-Loir là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire, tỉnh lỵ Chartres, bao gồm 4 quận với các quận lỵ c̣n lại là: Châteaudun, Dreux, Nogent-le-Rotrou.


    Đây là nơi đăng quang của vua Henri IV, vị vua duy nhất không làm lễ đăng quang tại Nhà thờ Đức Bà Reims theo truyền thống của hoàng gia Pháp.

    Facade, looking northeast
    Reims Cathedral (Our Lady of Reims, French: Notre-Dame de Reims) is a Roman Catholic church in Reims, France, built in the High Gothic style.


    Henri IV của Pháp, cũng gọi là Henri III của Navarre, (13 tháng 12 năm 1553 – 14 tháng 5 năm 1610), là Vua nước Pháp từ năm 1589 đến 1610, từng là Vua Vương quốc Navare (Henri III) từ năm 1572 đến 1610. Henri IV là quân vương đầu tiên của ḍng Bourbon thuộc triều đại Capet nước Pháp. Mẹ của ông là Jeanne III của Navarre, cha là Antoine de Bourbon, Công tước của Vendôme.


    Nhà thờ Đức Bà Chartres được coi là một trong những công tŕnh kiểu Gothic đẹp và lớn nhất. Nó đă được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới ngay trong lần xếp hạng đầu tiên năm 1979.

    Lịch sử
    Nhà thờ hiện nay được bắt đầu xây dựng vào đầu thế kỉ 13 trên phần đất của một nhà thờ kiểu La Mă đă bị phá hủy v́ hỏa hoạn trước đó. Những người xây dựng nhà thờ là các thợ xây dựng chuyên nghiệp (conpagnon) thuộc ba hội thợ Enfants du Père Soubise, Enfants de Maître Jacques và Enfants de Salomon dưới sự liên kết của các Hiệp sĩ ḍng Đền.(Ḍng Tên?)


    Một Seal of the Knights Templar, với h́nh ảnh nổi tiếng hai hiệp sĩ trên cùng một con ngựa, một biểu tượng về sự nghèo khó ban đầu của họ. Ḍng chữ viết bằng tiếng Hy Lạp và Latin, Sigillum Militum Χρisti: Theo sau bằng một thập giá, nghĩa là "Biểu tượng của những người lính của Christ".

    The Poor Fellow-Soldiers of Christ and of the Temple of Solomon
    (Latin: Pauperes commilitones Christi Templique Salomonici), also known as the Order of Solomon's Temple, the Knights Templar or simply as Templars, were a Catholic military order recognised in 1139 by papal bullOmne Datum Optimum of the Holy See.[4] The order was founded in 1119 and was active until about 1312.[5]

    Sau 30 năm xây dựng th́ nhà thờ gần như hoàn thành, nó dài 130 mét, rộng 32 và 46 mét trong đó gian giữa cao 37 mét và rộng 16,40 mét.

    https://s20.postimg.cc/t8k17k631/Cross_Templar.svg.png
    Chữ thập của ḍng Đền

    Kiến trúc
    Hàng lang phía Tây bao gồm cổng chính của nhà thờ hay cổng hoàng gia (portail royal). Nó được điêu khắc rất chi tiết với 24 bức tượng lớn (19 bức c̣n lại đến ngày nay) và hơn 300 bức tượng nhỏ khác[1]. Cổng phía Bắc, cũng được gọi là cổng Liên minh (portail de l'Alliance), các bức tượng ở cổng này được thực hiện từ năm 1205 đến năm 1210[2]. Cổng phía Nam c̣n được gọi là cổng Nhà thờ (portail de l'Église), cũng được chạm trổ tinh vi.

    Nhà thờ Đức Bà Chartres có hệ thống kính màu rất đồ sộ, phần lớn trong số đó tồn tại từ khi xây dựng (thế kỉ 13) đến nay. Có tổng cộng 176 tấm kính màu với diện tích lên tới 2600 mét vuông, đa số là các tấm kính màu mô tả các vị thánh hoặc các nhân vật trong Kinh Thánh.

    H́nh ảnh
    https://s20.postimg.cc/wtfwqr81p/Cha...hedral_000.jpg
    Nhà thờ nh́n từ xa

    https://s20.postimg.cc/ia8rpecct/Fra...Cathedrale.jpg
    Các cửa sổ phía Bắc


    Các ngọn tháp

    https://s20.postimg.cc/ob6gmhm4d/Fra...le_nuit_02.jpg
    Nhà thờ vào buổi tối


    Hệ thống kính màu


    Hệ thống kính màu

    https://s20.postimg.cc/5637d02e5/Pla...e.Chartres.png
    Plan de la cathédrale, dans le Dictionnaire raisonné de l’architecture française d'Eugène Viollet-le-Duc.

    https://s20.postimg.cc/hkpzdb6r1/Mon...e_Chartres.jpg
    South elevation by Jean-Baptiste Lassus (1867).


    Chartres Cathedral labyrinth

    https://s20.postimg.cc/mknfkpesd/Labyrinthus.svg.png
    Plan of the labyrinth of Chartres Cathedral.

  9. #369
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nghị Quyết 2758, cho Tàu đỏ thế chỗ của Đài Loan trong Hội Đồng Thường Trực Bảo An của LHQ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Cách nay đúng 47 năm, Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Nghị Quyết 2758, cho Tàu đỏ thế chỗ của Đài Loan.

    Ngày 25 tháng 10, 1971

    • 1971 – Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết 2758, trục xuất đại biểu của Trung Hoa Dân Quốc và trao vị trí thành viên của Trung Quốc cho Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1...p_Qu%E1%BB%91c
    https://en.wikipedia.org/wiki/United...esolution_2758
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A..._Nations_unies
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...ho-cua-ai.html

    Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc


    Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được thông qua vào ngày 25 tháng 10 năm 1971, về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc". Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa do vậy thay thế quyền đại biểu tại Liên Hiệp Quốc nguyên thuộc chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.
    Nghị quyết này ảnh hưởng đến địa vị của chính phủ hai bờ eo biển Đài Loan tại Liên Hiệp Quốc, là cơ sở cho chủ trương "một Trung Quốc" của chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Toàn văn nghị quyết


    Toàn văn Nghị quyết 2758, bản tiếng Anh

    Đại hội đồng,
    Căn cứ trên các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc,
    Xét thấy việc khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là cần thiết cho sự bảo vệ Hiến chương Liên Hiệp Quốc cũng như v́ lư tưởng mà Liên Hiệp Quốc phải phụng sự theo Hiến chương,
    Công nhận đoàn đại biểu của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là đoàn đại biểu hợp pháp duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an,
    Quyết nghị khôi phục toàn bộ quyền lợi của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và thừa nhận đoàn đại biểu của Chính phủ này là đoàn đại biểu hợp pháp duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc, đồng thời lập tức trục xuất các đại biểu của Tưởng Giới Thạch khỏi địa vị chiếm giữ phi pháp tại tổ chức Liên Hiệp Quốc và tất cả các tổ chức liên hệ tới Liên Hiệp Quốc.
    Bối cảnh
    Tháng 8 năm 1950, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc một lần nữa phủ quyết đề nghị của Liên Xô nhằm loại bỏ đại biểu của Trung Hoa Dân Quốc. Từ giữa thập niên 1950 trở đi, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc mỗi năm đều có biện luận về vấn đề liên quan đến tư cách thành viên của Trung Hoa Dân Quốc. Do ảnh hưởng của Hoa Kỳ, lực lượng ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc vẫn chiếm ưu thế.
    Trong Chiến tranh Việt Nam,

    Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng ḥa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

    Hoa Kỳ chịu tổn thất về quân phí, phong trào phản chiến trong nước nổi lên, rơi vào vũng lầy. Hoa Kỳ tích cực t́m kiếm lực lượng cùng chống Liên Xô. 
    Năm 1970, nhằm đối kháng với Liên Xô, Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon quyết định tiếp xúc với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đang có quan hệ xấu đi với Liên Xô.


    Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Nhiệm kỳ tổng thống của ông bắt đầu từ năm 1969, kết thúc khi ông từ chức vào năm 1974, khiến ông là tổng thống duy nhất từ chức trong lịch sử Hoa Kỳ.


    Năm 1971, Mao Trạch Đông sau khi biết được ư định của Hoa Kỳ, bắt đầu tiến hành ngoại giao bóng bàn, quan hệ hai bên nhanh chóng phát triển.
    (Ngoại giao bóng bàn (tiếng Trung: 乒乓外交 Pīngpāng wàijiāo) liên quan đến việc các vận động viên bóng bàn của Hoa Kỳ và Cộng ḥa Nhân dân Trung Quốc viếng thăm lẫn nhau vào đầu những năm 1970. Sự kiện này đă đánh dấu thời kỳ tan băng trong quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ-Trung Quốc và mở đường cho chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon.)

    Hoa Kỳ nhượng bộ trước nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, chấp nhận quyền đại biểu tại Liên Hiệp Quốc của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, đến lúc này trận tuyến ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc lập tức tan vỡ.

    Trước biểu quyết
    Ngày 15 tháng 7 năm 1971, 17 quốc gia thành viên đề xuất đưa vấn đề "Khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tại tổ chức Liên Hiệp Quốc" vào nhật tŕnh nghị sự của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc kỳ thứ 26, đồng thời cùng tuyên bố Trung Quốc là quốc gia sáng lập Liên Hiệp Quốc và quốc gia thường trực của Hội đồng Bảo an, ghế chiếm hữu theo pháp lư của Trung Quốc từ năm 1949 đến nay bị bài trừ bên ngoài Liên Hiệp Quốc do thao túng có hệ thống.

    Ngày 25 tháng 9 năm 1971, 23 quốc gia thành viên đề xuất với Liên Hiệp Quốc dự tháo nghị quyết A/L.630 cùng các văn kiện phụ số l và 2. 23 quốc gia này gồm 17 quốc gia từng đề xuất đề nghị vào ngày 15 tháng 7.

    Ngày 29 tháng 9 năm 1971, 22 quốc gia thành viên đề xuất với Liên Hiệp Quốc dự thảo nghị quyết A/L.632 cùng văn kiện phụ số 1 và 2. Dự thảo nghị quyết này đề nghị: Bất kỳ đề án nào nhằm tước đoạt quyền đại biểu của Trung Hoa Dân Quốc đều là vấn đề trọng đại theo điều 18 của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, do vậy cần phải có 2/3 số quốc gia thành viên tán thành mới có thể thông qua. Dự thảo A/L.632 và văn kiện phụ số 1 và 2 vào ngày 25 tháng 10 trong quá tŕnh biểu quyết có 59 phiếu phản đối, 55 phiếu tán thành, 15 phiếu trắng nên không được thông qua.

    Ngày 25 tháng 10 năm 1971, Hoa Kỳ đề nghị đưa "trục xuất các đại biểu của Tưởng Giới Thạch khỏi ghế mà họ chiếm cứ phi pháp tại tổ chức Liên Hiệp Quốc và trong toàn bộ các cơ cấu trực thuộc của nó" trong dự thảo nghị quyết thành một đề xuất riêng với biểu quyết riêng. Đề nghị này nếu thu được đủ phiếu tán thành, sẽ để Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đại diện cho Trung Quốc tham gia Liên Hiệp Quốc, đồng thời Trung Hoa Dân Quốc vẫn bảo vệ ghế thành viên phổ thông Liên Hiệp Quốc của ḿnh.
    Tưởng Giới Thạch kiên tŕ một Trung Quốc, cự tuyệt tiếp nhận kiến nghị của Hoa Kỳ về việc hai bờ cùng có ghế trong Liên Hiệp Quốc.
    Đề nghị của Hoa Kỳ trong biểu quyết có 61 phiếu phản đối, 51 phiếu tán thành, 16 phiếu trắng nên không được thông qua. Đứng trước việc số phiếu của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa cao hơn, đại biểu của Trung Hoa Dân Quốc phát ngôn tự rút khỏi Liên Hiệp Quốc.

    Trong thời gian phát biểu trước Đại hội đồng từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 24 tháng 10 năm 1971, có hơn 70 quốc gia tham dự có phát ngôn liên quan đến quyền đại diện cho Trung Quốc.

    Kết quả


    Với kết quả 76 phiếu tán thành, 35 phiếu phản đối, 17 phiếu trắng, Đại hội đồng thông qua đề xuất A/L.630 cùng văn kiện phụ số 1 và 2 liên hiệp của 23 quốc gia như Albania, Algérie, Romania.

    Căn cứ theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc và quy tắc của Hội nghị Đại hội đồng, đề xuất sau khi thông qua lập tức trở thành nghị quyết chính thức của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc

    Tán thành: Afghanistan, Albania, Algérie, Áo, Bỉ, Bhutan, Botswana, Bulgaria, Myanmar, Burundi, Byelorussia, Cameroon, Canada, Ceylon, Chile, Congo (Brazzaville)), Cuba, Tiệp Khắc, Yemen Dân chủ, Đan Mạch, Ecuador, Ai Cập, Guinea Xích Đạo, Ethiopia, Phần Lan, Pháp, Ghana, Guinée, Guyana, Hungary, Iceland, Ấn Độ, Iran, Iraq, Cộng ḥa Ireland, Israel, Ư, Kenya, Kuwait, Lào, Libya, Malaysia, Mali, Mauritanie, México, Mông Cổ, Maroc, Nepal, Hà Lan, Nigeria, Na Uy, Pakistan, Peru, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Rwanda, Sénégal, Sierra Leone, Singapore, Somalia, Sudan, Thụy Điển, Syria, Togo, Trinidad và Tobago, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Uganda, Ukraina, Liên Xô, Anh Quốc, Tanzania, Yemen, Nam Tư, Zambia.
    Phản đối: Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Bolivia, Brasil, New Zealand, Trung Phi, Nam Phi, Tchad, Congo (Leopoldville), Costa Rica, Dahomay, Cộng ḥa Dominica, El Salvador, Gabon, Gambia, Guatemala, Haiti, Honduras, Bờ Biển Ngà, Cộng ḥa Khmer, Lesotho, Liberia, Madagascar, Malawi, Malta, Nicaragua, Niger, Paraguay, Ả Rập Xê Út, Swaziland, Thượng Volta, Uruguay, Venezuela, Philippines.
    Phiếu trắng: Argentina, Bahrain, Barbados, Colombia, Síp, Fiji, Hy Lạp, Indonesia, Jamaica, Jordan, Liban, Luxembourg, Mauritius, Panama, Qatar, Tây Ban Nha, Thái Lan.
    Không bỏ phiếu: Trung Hoa Dân Quốc, Maldives, Oman.

    Do văn bản nghị quyết chỉ viết về "đại biểu của Tưởng Giới Thạch", không đề cập đến chính phủ Trung Hoa Dân Quốc cũng như địa vị chính trị khu vực Đài Loan, nên sau này tồn tại tranh nghị về việc Đài Loan "trở lại Liên Hiệp Quốc" hoặc "gia nhập Liên Hiệp Quốc".

  10. #370
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 78 năm, công ty North American thực hiện chuyến bay đầu tiên cho phi cơ P-51 Mustang

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 26 tháng 10, 1940
    • 1940 – Máy bay tiêm kích North American P-51 Mustang (h́nh) thực hiện chuyến bay đầu tiên, là một trong những kiểu máy bay nổi tiếng và được biết đến nhiều nhất trong các cuộc chiến tranh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/North_...n_P-51_Mustang
    https://en.wikipedia.org/wiki/North_...n_P-51_Mustang
    https://fr.wikipedia.org/wiki/North_...n_P-51_Mustang
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-ty-north.html

    North American P-51 Mustang


    North American P-51D Mustang Tika IV thuộc Liên đội Tiêm kích 361, sơn kư hiệu tấn công trong Trận đánh Normandy
    Kiểu Máy bay tiêm kích
    Hăng sản xuất North American Aviation
    Chuyến bay đầu tiên 26 tháng 10 năm 1940
    Được giới thiệu 1942
    Khách hàng chính Không lực Lục quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh
    Số lượng sản xuất 15.875
    Chi phí máy bay 50.985 Đô la Mỹ năm 1945[1]

    P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến. Chiếc P-51 trở thành một trong những kiểu máy bay nổi tiếng và được biết đến nhiều nhất trong cuộc chiến tranh.

    Được thiết kế, chế tạo và bay thử chỉ trong ṿng 117 ngày, P-51 thoạt tiên phục vụ cho Không quân Hoàng gia Anh như một máy bay tiêm kích-ném bom và trinh sát, trước khi chuyển sang vai tṛ máy bay tiêm kích hộ tống ném bom bên trên lănh thổ Đức, giúp duy tŕ ưu thế trên không của phe Đồng Minh từ đầu năm 1944.[2]

    Nó cũng tham gia ở mức độ hạn chế chống lại Đế quốc Nhật Bản trên Mặt trận Thái B́nh Dương. Mustang bắt đầu tham gia Chiến tranh Triều Tiên như là máy bay tiêm kích chủ yếu của lực lượng Liên Hợp Quốc, nhưng nhanh chóng được bố trí lại trong vai tṛ tấn công mặt đất sau khi bị vượt qua bởi những máy bay tiêm kích phản lực đời đầu. Tuy vậy, nó vẫn được giữ lại phục vụ trong một số lực lượng không quân cho đến đầu những năm 1980.

    Cho dù là một máy bay có giá thành chế tạo thấp, Mustang lại là một kiểu máy bay nhanh, được chế tạo tốt và rất bền bỉ. Phiên bản cuối cùng P-51D của chiếc tiêm kích một chỗ ngồi này được trang bị động cơ 12 xy-lanh Packard V-1650-3, có siêu tăng áp hai tầng hai tốc độ, một phiên bản do Packard chế tạo của kiểu động cơ Rolls-Royce Merlin huyền thoại, và trang bị sáu súng máy M2 Browning 12,7 mm (0,50 in).

    Sau Thế Chiến II và Chiến tranh Triều Tiên, nhiều chiếc Mustang được chuyển sang sử dụng dân sự, đặc biệt là trong các cuộc đua hàng không. Danh tiếng Mustang đạt đến mức mà, vào giữa những năm 1960, nhà thiết kế John Najjar của hăng xe Ford đă đề nghị cái tên máy bay tiêm kích đó cho mẫu xe thể thao Ford Mustang.[3]

    Thiết kế và phát triển
    Nguồn gốc

    Chiếc nguyên mẫu XP-51 số hiệu 41-039


    P-51 tŕnh diễn tại cuộc Thao diễn Hàng không Virginia

    Vào năm 1939, ít lâu sau khi Thế Chiến II bùng nổ, chính phủ Anh Quốc thành lập một ủy ban mua sắm tại Hoa Kỳ, do Sir Henry Self dẫn đầu. Cùng với Sir Wilfrid Freeman, "Thành viên Hàng không về Phát triển và Sản xuất", được trao toàn bộ trách nhiệm về sản xuất, nghiên cứu và phát triển cho Không quân Hoàng gia vào năm 1938. Self phụ trách Tiểu Ủy ban Cung ứng thuộc Hội đồng Hàng không (Anh Quốc) (hay "Ủy ban Cung ứng"), và một trong nhiều nhiệm vụ của Self là tổ chức việc sản xuất máy bay chiến đấu Mỹ cho Không quân Hoàng gia Anh.

    Vào lúc đó sự lựa chọn rất bị giới hạn: không có chiếc máy bay Mỹ nào đáp ứng được những tiêu chuẩn của châu Âu; chỉ có chiếc Curtiss P-40 Tomahawk là gần đạt. Nhà máy của Curtiss đang chạy hết công suất, nên kiểu máy bay này cũng đang thiếu hụt để cung cấp.

    North American Aviation lúc ấy đă cung cấp chiếc máy bay huấn luyện Harvard của họ cho Không quân Hoàng gia, nhưng ít được sử dụng. Chủ tịch của North American là James H. Kindelberger đă t́m đến Self để chào bán chiếc máy bay ném bom hạng trung mới của họ, chiếc B-25 Mitchell. Thay vào đó, Self đă hỏi North American xem họ có thể sản xuất chiếc Tomahawk theo giấy phép nhượng quyền từ Curtiss hay không.

    Kindelberger đă trả lời rằng North American có thể có một máy bay tốt hơn với cùng kiểu động cơ trong một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian cần thiết xây dựng một dây chuyền để sản xuất P-40. Ủy ban Anh Quốc đặt ra các điều kiện là chiếc máy bay tiêm kích mới phải được trang bị bốn súng máy Anh quốc Kiểu.303, gắn động cơ Allison V-1710 làm mát bằng dung dịch, giá thành không vượt quá 40.000 Đô la mỗi chiếc, và chiếc máy bay đầu tiên phải được giao hàng vào tháng 1 năm 1941.[4]

    Từ lúc bắt đầu chính thức đặt hàng ngày 24 tháng 4, chiếc nguyên mẫu lăn bánh ra khỏi xưởng lắp ráp vào cuối tháng 8 và thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 26 tháng 10 năm 1940, đây quả là một thời gian thai nghén thiết kế ngắn đáng kể.[5]
    Với tư cách là lănh đạo cao nhất của Bộ Công nghiệp Hàng không Anh Quốc (MAP), Freeman đặt hàng 320 chiếc máy bay vào tháng 3 năm 1940; và đến tháng 9, MAP gia tăng số lượng đặt hàng thêm 300 chiếc.[4] Vào ngày 26 tháng 6 năm 1940, MAP hợp đồng với Packard cho phép chế tạo những phiên bản cải tiến của kiểu động cơ Rolls-Royce Merlin theo giấy phép nhượng quyền.


    Sơ đồ NA-73X và XP-51 (Mustang I)

    Kết quả của việc đặt hàng từ MAP là kế hoạch NA-73X (bắt đầu từ tháng 3 năm 1940). Việc thiết kế tuân theo quy tŕnh thực hành tốt nhất thường áp dụng trong lĩnh vực này, nhưng bao gồm hai tính năng mới. Một là kiểu cánh mỏng (laminar flow) mới do NACA thiết kế, vốn có độ cản rất thấp ở tốc độ cao.[6][7]
    Hai là việc sử dụng kiểu thiết kế tản nhiệt mới (một việc mà Curtiss đă không thành công) tận dụng luồng khí thải nóng thoát ra từ động cơ dưới dạng lực đẩy phản lực được biết đến như là "hiệu ứng Meredith".
    V́ North American không có được một hầm gió phù hợp, họ đă sử dụng hầm gió GALCIT dài 3 m (10 ft) tại Caltech. Điều này đă dẫn đến những tranh luận rằng liệu hệ thống tản nhiệt khí động học của chiếc Mustang được phát triển bởi kỹ sư Edgar Schmued của hăng North American hay do Curtiss, cho dù các sử gia và các nhà nghiên cứu phủ nhận những luận điệu về việc đánh cắp kỹ thuật; v́ North American đă từng mua của Curtiss trọn bộ số liệu kết quả thử nghiệm trong hầm gió của những chiếc P-40 và XP-46 cũng như kết quả các cuộc bay thử nghiệm với giá 56.000 Đô la Mỹ.[8]

    Trong khi Không lực Lục quân Hoa Kỳ có thể ngăn chặn mọi sự mua bán những thiết bị mà họ có thể quan tâm, trường hợp của chiếc NA-73 được xem là đặc biệt. Để cho sự giao hàng không bị gián đoạn, một sự dàn xếp với Ủy ban Cung ứng Anh-Pháp đă được Oliver P. Echols, lúc đó c̣n là một Đại tá, thực hiện để Không quân Hoàng gia có thể nhận được kiểu máy bay này, đánh đổi lại North American sẽ cung cấp cho Không lực Mỹ hai chiếc máy bay mẫu miễn phí.[9]

    Chiếc nguyên mẫu NA-73X được hoàn tất chỉ trong ṿng 117 ngày kể từ khi được đặt hàng, và bay chuyến bay đầu tiên vào ngày 26 tháng 10 năm 1940, chỉ trong ṿng 178 ngày sau khi được đặt hàng, một khoảng thời gian thai nghén ngắn đáng kể.

    Nh́n chung, chiếc nguyên mẫu điều khiển tốt và việc bố trí bên trong cho phép mang một trữ lượng nhiên liệu đáng kể. Nó được trang bị bốn súng máy M1919 Browning 7,62 mm (0,30 inch) bố trí trên cánh, và bốn súng máy M2 Browning12,7 mm (0,50 inch) gồm hai khẩu trên cánh và hai khẩu phía trên mũi máy bay. Để so sánh, chiếc Spitfire Vb đương thời của Anh quốc trang bị hai pháo 20 mm và bốn súng máy 7,7 mm (0,303 inch).

    Mustang gắn động cơ Allison

    Chiếc P-51 Mustang đời đầu đang bay thử nghiệm. Lưu ư bốn khẩu pháo 20 mm gắn trên cánh.

    Mustang I/P-51/P-51A
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/me109ufn1/A36_Invader.jpg
    Chiếc A36 Apache

    Một số máy bay trong lô này được Không lực Mỹ trang bị như là máy bay trinh sát h́nh ảnh và đặt tên là F-6A. Người Anh cũng trang bị một số máy bay Mustang I các thiết bị tương tự. Ngoài ra, hai chiếc máy bay trong lô này được gắn động cơ Merlin do Packard chế tạo,[13][14] và được North American đặt tên là NA-101 và Không lực Mỹ ban đầu đặt tên là XP-78, sau đó đổi thành XP-51B.

    Ngày 23 tháng 6 năm 1942, một đơn hàng được đặt để mua 1.200 chiếc P-51A (NA-99), nhưng sau đó giảm xuống c̣n 310 chiếc. Kiểu P-51A là phiên bản đầu tiên được Không lực Mỹ đặt mua như một kiểu máy bay tiêm kích, sử dụng kiểu động cơ mới Allison V-1710-81 được cải tiến từ phiên bản V-1710-39, dẫn động một bộ cánh quạt ba cánh Curtiss-Electric đường kính 3,3 m (10 ft 9 in). Vũ khí trang bị được thay đổi thành bốn khẩu súng máy Browning 12,7 mm (0,50 in) gắn trên cánh, hai khẩu mỗi bên cánh, với khả năng chứa tối đa 350 viên đạn cho khẩu phía trong và 280 viên cho khẩu phía ngoài. Các cải tiến khác được thực hiện song song cùng với kiểu A-36, bao gồm một ống hút không khí được cải tiến cố định thay thế cho kiểu di động được trang bị trên những kiểu Mustang trước đây và trang bị các đế trên cánh cho phép mang thùng nhiên liệu phụ vứt được loại 284 L (75 gal) hoặc 568 L (150 gal), giúp gia tăng tầm bay đường trường lên đến 4.410 km (2.740 dặm) với các thùng nhiên liệu phụ cỡ 568 L (150 gal). Tốc độ tối đa của nó đạt đến 658 km/h (409 dặm mỗi giờ) ở độ cao 3.000 m (10.000 ft). 50 máy bay đă được chuyển sang Anh Quốc và phục vụ dưới tên gọi Mustang Mk II trong Không quân Hoàng gia.[15]

    A-36 Apache/Invader
    Bài chi tiết: North American A-36
    https://s20.postimg.cc/m19m3ocst/Mustang_X203.jpg
    Chiếc Mustang Mk.X AM203
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mustang gắn động cơ Merlin
    P-51B và P-51C

    Sơ đồ Mustang X, P-51B và Mustang III (P-51B) với kiểu nóc buồng lái Malcolm


    Bộ ngắm quang học N-3B có cụm đầu A-1, trong trường hợp này được trang bị cho một chiếc PBJ-1H.)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    P-51D và P-51K
    https://s20.postimg.cc/p845nbztp/Nor...rican_P-51.jpg
    Chiếc P-51D My Girl cất cánh từ Iwo Jima. Từ căn cứ này, những chiếc máy bay tiêm kích đă hộ tống máy bay ném bom B-29 trong các phi vụ ném bom xuống Nhật Bản năm 1945.


    "Miss Helen", một chiếc P-51D sơn kư hiệu như trong thời gian chiến tranh, đang được Đại úy Raymond H. Littge thuộc Phi đội 487, Phi đoàn 352 bay trong một cuộc thao diễn hàng không vào năm 2007. Đây là chiếc P-51 nguyên thủy của Phi đoàn 352 cuối cùng c̣n lại.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những chiếc Mustang "hạng nhẹ"
    XP-51F, XP-51G và XP-51J
    Không lực Lục quân Hoa Kỳ đă đặt ra yêu cầu về những khung máy bay được chế tạo đáp ứng tiêu chuẩn gia tốc 8,33 G (82 m/s²), một hệ số tải cao hơn so với tiêu chuẩn 5,33 G (52 m/s²) được người Anh sử dụng cho những máy bay tiêm kích của họ. Giảm hệ số tải xuống 5,33 G cho phép giảm bớt trọng lượng máy bay, và điều này được cả Không lực Mỹ lẫn Không quân Hoàng gia Anh quan tâm đến v́ khả năng nâng cao tính năng bay.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    P-51H
    https://s20.postimg.cc/cgpzgwq2l/P-51_H.jpg
    Chiếc P-51H đang bay

    Chiếc P-51H (NA-126) là phiên bản Mustang sản xuất cuối cùng, tích hợp các kinh nghiệm thu thập được trong việc phát triển những kiểu XP-51F và XP-51G. Chiếc máy bay này, cùng với những khác biệt nhỏ để thành kiểu NA-129, xuất hiện quá trễ để tham gia Thế Chiến II, nhưng là phát triển đỉnh cao của chiếc Mustang như là một trong những máy bay tiêm kích động cơ piston được sản xuất và tham gia hoạt động.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những chiếc Mustang thử nghiệm
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử hoạt động
    Không lực Lục quân Hoa Kỳ

    Các phi công ưu tú toàn người Mỹ da màu thuộc Phi Đoàn Tiêm kích 332 (Tuskegee Airmen) tại Ramitelli, Ư. Từ trái sang phải: Trung úy Dempsey W. Morgran, Trung úy Carroll S. Woods, Trung úy Robert H. Nelron, Jr., Đại úy Andrew D. Turner và Trung úy Clarence P. Lester.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động sau Thế Chiến II
    [img] https://s20.postimg.cc/4drt5gnfx/F-5...Korean_War.jpg [/img]
    F-51 Mustang lăn bánh qua các vũng nước tại Triều Tiên, chất đầy bom và rocket.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/fxs1jzcb1/P-5...mbs_NKorea.jpg
    Máy bay F-51D Không quân Hoa Kỳ đang ném bom napalm xuống một mục tiêu ở Bắc Triều Tiên.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động tại các nước khác
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    P-51 trong hàng không dân sự
    Nhiều chiếc P-51 đă được bán ra do dư thừa sau chiến tranh, thường là với giá thấp đến mức 1.500 Đô la Mỹ. Một số được bán cho các cựu phi công thời chiến tranh hay những người hâm mộ để sử dụng cá nhân, trong khi một số khác được cải biến cho các cuộc đua hàng không.[70]

    Chiếc "Excalibur III" của Charles Blair tại Trung tâm Steven F. Udvar-Hazy (NASM)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những chiếc c̣n lại
    Hiện có 287 khung máy bay và 154 chiếc Mustang c̣n bay được. Đáng chú ư là những chiếc sau đây:[73]
    1/ XP-51 41-038: Chiếc nguyên mẫu ban đầu được trưng bày tại Oshkosh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Số lượng sản xuất
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Tổng số máy bay được chế tạo: 15.875 chiếc (số máy bay tiêm kích Hoa Kỳ được sản xuất nhiều nhất)

    Đặc điểm kỹ thuật
    P-51D Mustang
    https://s20.postimg.cc/6ougn7v99/Nor...can_P-51_D.png

    Đặc tính chung
    Tham khảo: The Great Book of Fighters,[86] và Quest for Performance[87]
    • Đội bay: 01 người
    • Chiều dài: 9,83 m (32 ft 3 in)
    • Sải cánh: 11,28 m (37 ft 0 in)
    • Chiều cao: 4,17 m (13 ft 8 in)
    • Diện tích bề mặt cánh: 21,83 m² (235 ft²)
    • Diện tích cản: 0,35 m² (3,8 ft²)
    • Hệ số nâng/lực cản: 0,0163
    • Tỉ lệ dài/rộng cánh: 5,83
    • Lực nâng của cánh: 192 kg/m² (39 lb/ft²)
    • Trọng lượng không tải: 3.465 kg (7.635 lb)
    • Trọng lượng có tải: 4.175 kg (9.200 lb)
    • Trọng lượng cất cánh tối đa: 5.490 kg (12.100 lb)
    • Động cơ: 1 x động cơ Packard Merlin V-1650-7 V-12 siêu tăng áp làm mát bằng nước, công suất 1.695 mă lực (1.265 kW)

    Đặc tính bay
    • Tốc độ lớn nhất: 703 km/h (437 mph) ở 7.620 m (25.000 ft)
    • Tốc độ bay đường trường: 580 km/h (362 mph)
    • Tốc độ cḥng chành: 160 km/h (100 mph)
    • Tầm bay tối đa: 2.655 km (1.650 mi) với thùng nhiên liệu phụ
    • Trần bay: 12.770 m (41.900 ft)
    • Tốc độ lên cao: 16.311 m/s (3,200 ft/min)
    • Tỉ lệ công suất/khối lượng: 0,300 kW/kg (0,18 hp/lb)
    • Tỉ lệ lực nâng/lực cản: 14.617,7

    Vũ khí
    • 6 x súng máy Browning M2 12,7 mm (0,50 in), 400 viên đạn mỗi khẩu cho hai khẩu gắn trong, 270 viên đạn mỗi khẩu cho những khẩu gắn ngoài
    • cho đến 907 kg (2.000 lb) bom gắn trên 2 đế
    • 10 × rocket 127 mm (5 in)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •