Page 41 of 94 FirstFirst ... 313738394041424344455191 ... LastLast
Results 401 to 410 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #401
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 31 năm, một máy bay Boeing 707 của Korean Air phát nổ trên biển Andaman do bị điệp viên Bắc Hàn đặt bom

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_11
    Ngày 29 tháng 11, 1987
    • 1987 – Một máy bay Boeing 707 của Korean Air phát nổ trên biển Andaman, nguyên nhân được cho là do bị điệp viên Triều Tiên đặt bom.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E...A7a_Korean_Air
    https://en.wikipedia.org/wiki/Korean_Air_Flight_858
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Vol_858_Korean_Air
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/11...ua-korean.html

    Chuyến bay 858 của Korean Air


    A Korean Air Boeing 707 similar to the one that was destroyed in the Korean Air Flight 858 bombing
    Địa điểm Biển Andaman
    Tọa độ 14,55°B 97,3833°Đ
    Thời điểm 29 tháng 11 năm 1987, 2.05 pm (Giờ chuẩn Triều Tiên (KST))
    Mục tiêu Boeing 707-3B5C, Korean Air
    Loại hình Đánh bom, khủng bố mang tính chính trị
    Tử vong 115 (toàn bộ)[1]
    Thủ phạm Kim Hyon-Hui, đại diện của Kim Jong-Il và chính phủ CHDCND Triều Tiên

    Chuyến bay 858 của Korean Air là một chuyến bay thường lệ vận chuyển hành khách quốc tế giữa thủ đô Bagdad, Iraq, và Seoul, Hàn Quốc.

    Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.
    https://s20.postimg.cc/433ud08bx/Sou..._Seoul_svg.png
    Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành ; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) nghe (trợ giúp·chi tiết) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.
    Ngày 29 tháng 11 năm 1987, chiếc máy bay bay tuyến bay này, chiếc Boeing 707-3B5C, số đăng ký HL7406 đã phát nổ trong không trung bởi một quả bom do hai điệp viên Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên gài sẵn trong cabin hành khách.
    [img] https://s20.postimg.cc/ap49q06el/Republic_of_Korea.png [/img]
    Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
    Hai điệp viên, hành động theo lệnh từ chính phủ Bắc Triều Tiên, đã cài đặt các thiết bị trong một khoang hành lý trên đầu ghế trước khi xuống máy bay trong thời gian đầu tiên dừng lại ở Abu Dhabi, UAE.

    Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (tiếng Ả Rập: دولة الإمارات العربية المتحدة‎ Dawlat al-Imārāt al-'Arabīyah al-Muttaḥidah) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.
    Trong khi chiếc máy bay vượt qua vùng biển Andaman tới điểm dừng thứ hai ở Bangkok, Thái Lan, quả bom đã được kích hoạt và phá hủy chiếc máy bay.
    [img] https://s20.postimg.cc/qtru84ril/Loc...ndaman_Sea.png [/img]
    Biển Andaman (tiếng Miến Điện: မြန်မာပင်လယ်; IPA: [mjəmà pìɴlɛ̀]) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.
    https://s20.postimg.cc/61sp7x3jx/Tha...or_map.svg.png
    Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đôvà đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan. Bangkok có diện tích 1568,7 km2 và nằm trong châu thổ sông Chao Phraya ở miền Trung Thái Lan với dân số khoảng 8 triệu người.
    Tất cả 104 hành khách và 11 thành viên phi hành đoàn trên tàu đã thiệt mạng. Vụ tấn công xảy ra 34 năm sau khi Hiệp định đình chiến Triều Tiên kết thúc chiến tranh Triều Tiên, ngày 27 tháng 7 năm 1953.
    Hai người đặt bom đã bị truy bắt từ Bahrain.

    Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; tiếng Ả Rập: البحرين‎ al-Baḥrayn (trợ giúp·chi tiết)), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (tiếng Ả Rập: مملكة البحرين‎ Mamlakat al-Baḥrayn (trợ giúp·chi tiết)), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư . Đây là một đảo quốc gồm một quần đảo nhỏ tập trung quanh đảo Bahrain, nằm giữa Qatar và duyên hải đông bắc của Ả Rập Xê Út, Bahrain liên kết với Ả Rập Xê Út qua đường đắp cao Quốc vương Fahd dài 25 km.
    Cả hai đều cố gắng tự sát bằng cách hút thuốc lá với chất kali xyanua khi họ nhận ra rằng họ sắp bị bắt. Thủ phạm nam giới chết, nhưng thủ phạm phụ nữ, Kim Hyon-Hui vẫn còn sống và thú nhận thực hiện vụ đánh bom. Cô đã bị kết án tử hình sau khi bị đưa ra xét xử về vụ đặt bom, nhưng sau đó được ân xá bởi Tổng thống Hàn Quốc, Roh Tae-woo.

    Roh Tae-woo hay No Tae-u (tiếng Hàn: 노태우; Hán-Việt: Lô Thái Ngu) sinh ngày 04 tháng 12 năm 1932 là một tổng thống của Đại Hàn Dân Quốc. Ông làm tổng thống từ 25 tháng 2 năm 1988 đến 25 tháng 2 năm 1993.
    Lời khai của Kim ám chỉ Kim Jong-il, cựu lãnh đạo của Bắc Triều Tiên, như là người phải chịu trách nhiệm cuối cùng về vụ việc.

    Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim;[1] (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011.
    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đặc biệt đề cập đến vụ đánh bom của KAL 858 là một "hành động khủng bố" và cho đến năm 2008, liệt kê Bắc Triều Tiên như là một quốc gia tài trợ cho khủng bố.
    Kể từ sau cuộc tấn công này, mối quan hệ giữa hai miền Triều Tiên không có cải thiện nào đáng kể, mặc dù một số tiến triển đã được thực hiện dưới hình thức của hai Hội nghị Cấp cao liên Triều. Kim Hyon-Hui sau đó đã xuất bản một cuốn sách có tựa đề Những giọt lệ trong tâm hồn tôi (The Tears of My Soul), trong đó cô hồi tưởng lại quá trình được đào tạo trong một trại huấn luyện gián điệp được điều hành bởi quân đội Bắc Hàn, và việc được cung cấp thông tin để thực hiện những vụ tấn công cá nhân của Kim Jong-il. Với Bắc Triều Tiên, cô bị coi là một "kẻ phản bội", sau khi quyết định ở lại Hàn Quốc và chỉ trích Bắc Triều Tiên. Hiện tại, cô đang sống lưu vong, và dù dưới sự giám sát an ninh chặt chẽ liên tục, cô vẫn lo sợ cho sự trả thù từ thân nhân các nạn nhân của vụ đánh bom. "Việc là thủ phạm khiến tôi có một cảm giác đau đớn mà bản thân tôi phải đấu tranh với nó", cô phát biểu tại một cuộc họp báo vào năm 1990. "Trong cảm giác ấy, tôi vẫn phải là một tù nhân, hoặc một người bị giam cầm—bởi cảm giác tội lỗi."
    Lịch sử
    Vào ngày 12 tháng 11 năm 1986, hai điệp viên Bắc Triều Tiên bắt đầu đi từ Bình Nhưỡng,
    https://s20.postimg.cc/w56qswir1/Pyo...orth_Korea.png
    Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm:[pʰjɔŋjaŋ]) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
    Triều Tiên trên một máy bay chở khách đến Mát-xcơ-va và vào Liên Xô.[2]Từ đây, họ rời đi Budapest, Hungary vào buổi sáng hôm sau và ở lại nhà một điệp viên hướng dẫn của Bắc Hàn trong vòng sáu ngày.[2]
    https://s20.postimg.cc/gyen2fdr1/Hun...raphic_map.jpg
    Hungary [note 1](tiếng Hungary: Magyarország) là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực Trung Âu. Nước này tiếp giáp với Slovakia về phía bắc, Áo về phía tây, Slovenia về phía tây nam, Croatia và Serbia về phía nam, Româniavề phía đông và Ukraina về phía đông bắc.
    Vào ngày 18 tháng 11, cả hai tới Viên, Áo bằng ô tô.

    Áo ( /ˈɒstriə,_ˈɔːʔ/;[3][4] tiếng Đức: Österreich [ˈøːstɐˌʁaɪç] ( nghe)), tên chính thức là Cộng hòa Áo (tiếng Đức: Republik Österreich, listen (trợ giúp·chi tiết)), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân[5] tại Trung Âu
    Sau khi vượt qua biên giới vào nước Áo, người điệp viên hướng dẫn trên cung cấp hai hộ chiếu giả cho cặp đôi này. Giả làm khách du lịch lưu trú tại khách sạn Hotel Am Parkring tại Viên, cả hai mua vé máy bay của Austrian Airlines để bay từ Viên đến Belgrade, Nam Tư, sau đó tới Baghdad, Abu Dhabi, và cuối cùng là Bahrain.[2]

    Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latinh) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia;) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.
    Họ cũng mua vé bay từ Abu Dhabi tới Roma, Ý để chạy trốn sau khi đặt bom trên chuyến bay.[2]
    Ngày 27 tháng 11, hai điệp viên hướng dẫn nữa từ Viên tới Nam Tư bằng tàu hỏa đưa cho họ một quả bom hẹn giờ, một đài bán dẫn hiệu Panasonic làm tại Nhật, trong đó chứa thuốc nổ, một kíp nổ, và một chai đựng chất nổ dạng lỏng để tăng sức công phá, được ngụy trang như một chai nước.[3][4] Ngày hôm sau, họ đáp chuyến bay của hãng Iraqi Airways để bay từ Belgrade tới Sân bay quốc tế Saddam, Baghdad, Iraq.[3] Họ đợi ở sân bay trong vòng ba giờ ba mươi phút để chờ chuyến bay KAL 858 — mục tiêu chính của họ — cất cánh vào lúc 11:30 đêm[3] Hai điệp viên đã cài đặt thiết bị nổ tự tạo bên trên chỗ ngồi của họ, 7B và 7C, và sau đó xuống máy bay ở Sân bay quốc tế Abu Dhabi.[3]
    Trên chặng thứ hai của chuyến bay, từ Abu Dhabi tới Thái Lan, KAL 858 có 104 hành khách và 11 thành viên phi hành đoàn.[1] Vào lúc 2:05 trưa Giờ chuẩn Triều Tiên(KST),[3] chín giờ sau khi quả bom được cài đặt và là thời điểm gần kết thúc chuyến bay, quả bom phát nổ và máy bay nổ tung trên biển Andaman (14,55°B 97,3833°Đ), giết chết toàn bộ 115 người trên máy bay.[5] Tín hiệu điện đàm cuối cùng nhận được từ phi công ngay trước vụ nổ là "Chúng tôi mong rằng sẽ đến được Bangkok đúng giờ. Thời gian và vị trí ổn định."[3] 113 người trong đó là công dân Hàn Quốc, cùng với đó là một công dân Ấn Độ và một công dân Liban.[6] Nhiều người trong số 113 công dân Hàn Quốc là công nhân trẻ tuổi về nước sau khi làm việc nhiều năm trong ngành xây dựng ở Trung Đông.[6] Một nhà ngoại giao người Hàn Quốc làm việc tại Đại sứ quán ở Baghdad, cùng vợ của mình, cũng có mặt trên chuyến bay,[6] được cho là mục tiêu chính của vụ tấn công này. Các mảnh vỡ của chiếc máy bay sau đó trôi dạt vào một bờ biển của Thái Lan.[7] Người ta không tìm thấy được hộp đen của chiếc máy bay này.
    Sau khi thực hiện vụ tấn công, hai kẻ đặt bom đã cố gắng bay từ Abu Dhabi tới Amman, Jordan — chặng đầu tiên của cuộc tẩu thoát — nhưng các cơ quan sân bay không chấp nhận visa của họ để tới Amman; do đó họ buộc phải bay tới Bahrain, nơi họ dự định từ đó sẽ tiếp tục bay tới Roma.[3]
    https://s20.postimg.cc/w56qsynwt/Jor...its_region.png
    Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni,[4] tiếng Ả Rập: الأردن‎ Al-Urdunn), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.
    Tuy nhiên, hộ chiếu của họ bị phát hiện là giả mạo ở Bahrain.[3] Nhận ra rằng họ sẽ bị bắt giữ, cả hai ngay lập tức tìm cách hút thuốc lá tẩm kali xyanua để tự tử.[5] Thủ phạm nam được đưa đến bệnh viện và chết tại đó, nhưng thủ phạm nữ, 25 tuổi, Kim Hyon Hui, còn sống, sau khi cảnh sát lấy được điếu thuốc lá từ miệng của cô.[5][8]
    Điều tra
    Theo lời khai tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ngày 15 tháng 12 năm 1987, Kim, được dẫn độ về Seoul, Hàn Quốc để giải độc, lúc đầu khai mình là trẻ mồ côi người Trung Quốc lớn lên tại Nhật, và không liên quan đến vụ tấn công.[5][9] Lời khai này làm các nhà chức trách càng thêm nghi ngờ, vì trong khi bị thẩm vấn tại Bahrain, cô đã tấn công một sĩ quan cảnh sát và cố gắng cướp khẩu súng của người sĩ quan này, trước khi bị bắt giữ.[5] Tại buổi điều trần, bằng chứng chống lại Kim chính là điếu thuốc lá, trong đó, phân tích cho thấy, là loại được sử dụng bởi một số điệp viên khác của Bắc Triều Tiên bị bắt giữ tại Hàn Quốc.[5][9]
    [img] https://s20.postimg.cc/8qyrh2vpp/Han...r_Olympics.jpg [/img]
    Vào tháng 1 năm 1988, Kim cho biết tại một cuộc họp báo rằng chính phủ Bắc Triều Tiên đã ra lệnh tấn công để đe dọa các đoàn tham dự Thế vận hội Seoul 1988.[10]
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Hậu quả
    Bắc Triều Tiên

    Lời khai của Kim ám chỉ Kim Jong-il, con trai của Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Nhật Thành, là người chịu trách nhiệm cuối cùng về vụ đánh bom.[10]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kim Hyon-hui
    Năm 1993, nhà xuất bản William Morrow and Company xuất bản cuốn Những giọt lệ trong tâm hồn tôi (The Tears of My Soul), là tự thuật của Kim về cách mà cô được đào tạo như một đặc vụ gián điệp Bắc Triều Tiên và thực hiện vụ đánh bom chuyến bay KAL 858. Trong một cử chỉ ăn năn cho tội lỗi của mình, cô dành tặng tất cả số tiền thu được từ việc bán cuốn sách này cho gia đình các nạn nhân trên chiếc máy bay KAL 858.[22] Cuốn sách nêu chi tiết việc đào tạo ban đầu của cô và cuộc sống ở Trung Quốc, Ma Cao, và trên toàn châu Âu, việc thực hiện vụ đánh bom, bản án mang tính tất yếu của mình, sự ân xá, và nhập tịch vào Hàn Quốc. Trong cuốn sách, Kim nói rằng Kim Jong-il chủ mưu vụ đánh bom, và ra lệnh cho cô thực hiện vụ đánh bom.[5] Người ta cũng tin rằng Kim Jong-il chủ mưu Vụ đánh bom Rangoon năm 1983, trong đó Bắc Triều Tiên đã cố gắng ám sát Chun Doo-hwan, người lúc đó là Tổng thống Hàn Quốc.[5]

    Jeon Du-hwan hay Chun Doo-hwan (Hangul: 전두환 (âm Việt: Chon Đu Hoan, chữ Hán: 全斗煥 (âm Hán Việt: Toàn Đẩu Hoán), sinh ngày 18 tháng 1 năm 1931 là một tướng lĩnh và chính khách Hàn Quốc. Ông từng giữ chức Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc từ 1 tháng 9 năm 1980 đến 25 tháng 2 năm 1988
    Câu chuyện của cô cũng đã được đưa lên màn ảnh nhỏ, với bộ phim Mayumi, đạo diễn bởi Shin Sang-ok vào năm 1990.[23]
    Trong năm 2010, Kim đã đến thăm Nhật Bản, nơi cô gặp gia đình của những người dân Nhật Bản bị bắt cóc bởi Bắc Triều Tiên trong những thập niên 1970 và 1980, những người buộc phải dạy điệp viên Bắc Triều Tiên cách ngụy trang bản thân giống người Nhật—một số người, theo báo cáo, có thể đã dạy Kim tự thực hiện.[24]Chính phủ Nhật Bản từ bỏ luật nhập cư để chuyến viếng thăm được diễn ra, kể từ khi Kim bị coi là một tội phạm trong nước bởi việc dùng hộ chiếu giả. Báo chí Nhật Bản, tuy nhiên, chỉ trích chuyến thăm, mà an ninh được thắt chặt do lo ngại rằng cô có thể bị tấn công.[24] Kim đến Nhật trên một máy bay phản lực tư nhân được sự cho phép của chính phủ Nhật, và được hộ tống vào một chiếc ô tô được che chắn bởi những chiếc ô dù lớn. Trong suốt chuyến thăm, cô ở trong một nhà nghỉ thuộc sở hữu của Yukio Hatoyama, người lúc đó là Thủ tướng Nhật Bản.[24]
    [img] https://s20.postimg.cc/why4z98sd/Yukio_Hatoyama.jpg [/img]
    Hatoyama Yukio (鳩山 由紀夫, はとやま ゆきお) (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1947) là Chủ tịch Đảng Dân chủ (Nhật Bản) và là đại biểu của khu bầu cử số 9 ở Hokkaido trong Hạ viện Nhật Bản. Sau khi đảng của ông giành thắng lợi áp đảo trong cuộc bầu cử Hạ viện vào cuối tháng 8 năm 2009, ông Hatoyama trở thành Thủ tướng Nhật Bản từ ngày 16 tháng 9.
    Kim hiện tại sống tại một địa điểm bí mật và vẫn đang được bảo vệ liên tục vì sợ bị trả thù, bởi thân nhân của các nạn nhân và cả chính phủ Bắc Triều Tiên, mà mô tả cô như một kẻ phản bội lý tưởng của họ.[5]
    Căng thẳng tiếp diễn
    [img] https://s20.postimg.cc/9ghjtj3zx/Korea_DMZ_sentry.jpg [/img]
    Một trạm kiểm soát của Hàn Quốc tại Khu phi quân sự Triều Tiên vào tháng 8 năm 2005. Căng thẳng giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc đã không được cải thiện kể từ khi ký hiệp ước đình chiến Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.[25]
    Căng thẳng giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc không hề giảm xuống kể từ khi ký hiệp định đình chiến năm 1953, và không có hiệp ước hòa bình chính thức vĩnh viễn kết thúc cuộc xung đột nào được ký kết.[25] Tuy nhiên, năm 2000, cả hai nước tổ chức Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần đầu tiên, trong đó các nhà lãnh đạo của hai nước đã ký một Tuyên bố chung, nói rằng họ sẽ tổ chức một hội nghị thượng đỉnh thứ hai vào năm 2007. Hơn nữa, cả hai quốc gia đã tham gia vào các cuộc thảo luận về quân sự và chính trị tại Bình Nhưỡng, Seoul và đảo Jeju trong cùng năm. Ngày 2 tháng 10 năm 2007, Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun bước qua Khu phi quân sự Triều Tiên trong chuyến thăm Bình Nhưỡng để hội đàm với Kim Jong-il.[26] Cả hai nhà lãnh đạo tái khẳng định tinh thần của Tuyên bố chung năm 2000 và đã có các cuộc thảo luận về các vấn đề khác nhau có liên quan để nhận thức rõ sự thúc đẩy của quan hệ Nam-Bắc, hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, sự thịnh vượng chung của người dân Triều Tiên, và sự thống nhất Triều Tiên. Ngày 4 tháng 10 năm 2007, Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il đã ký tuyên bố hòa bình.[27] Tài liệu này kêu gọi các cuộc đàm phán quốc tế để thay thế hiệp định đình chiến kết thúc chiến tranh Triều Tiên bằng một hiệp ước hòa bình vĩnh viễn.[27]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #402
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 27 năm, đa số dân chúng Ukraina bỏ phiếu tán thành độc lập khỏi Liên Xô

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 01 tháng 12, 1991
    • 1991 – Đại đa số cử tri Ukraina tán thành độc lập từ Liên Xô trong cuộc trưng cầu dân ý diễn ra cùng ngày với bầu cử tổng thống.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%..._Ukraina,_1991
    https://en.wikipedia.org/wiki/Ukrain...ferendum,_1991
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A...%A9cembre_1991
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...nthanh-oc.html

    Trưng cầu dân ý độc lập Ukraina, 1991

    Trưng cầu dân ý độc lập Ukraina: Chủ Nhật, 1 tháng 12 năm 1991
    Quý vị có ủng hộ Đạo luật Tuyên bố Độc lập của Ukraina không?

    Kết quả
    Đồng ý hoặc từ chối Số phiếu Tỷ lệ
    Đồng ý 28.804.071 92,26%
    Từ chối 2.417.554 7,74%
    Phiếu hợp lệ 31.221.625 97,9%
    Phiếu không hợp lệ hoặc trống 670.117 2,1%
    Tổng số phiếu 31.891.742 100.00%
    Kết quả theo region

    Đồng ý
    Từ chối
    Ghi chú: Đồng ý biểu thị bằng màu vàng. Sắc độ biểu thị tỷ lệ phiếu.

    Trưng cầu dân ý về Đạo luật Tuyên bố Độc lập được tổ chức tại Ukraina vào ngày 1 tháng 12 năm 1991.92,3% cử tri đi bầu tán thành Tuyên bố độc lập mà Verkhovna Rada đưa ra vào ngày 24 tháng 8 năm 1991.

    Verkhovna Rada Ukraina hay Verkhovna Rada (tiếng Ukraina: Верхо́вна Ра́да Украї́ни, viết tắt ВРУ; nghĩa chữ Hội đồng Tối cao của Ukraina), trong văn cảnh nhất định thì được gọi tắt là Rada, là quốc hội đơn viện của Ukraina.
    Trưng cầu
    Cử tri được hỏi rằng "Quý vị có ủng hộ Đạo luật Tuyên bố Độc lập của Ukraina?" Nguyên văn Tuyên bố Độc lập được đưa vào lá phiếu làm phần tựa cho câu hỏi. Trưng cầu dân ý do Quốc hội Ukraina yêu cầu nhằm xác nhận Đạo luật Độc lập được Quốc hội thông qua vào ngày 24 tháng 8 năm 1991. Các công dân của Ukraina biểu thị ủng hộ áp đảo đối với độc lập. Trong trưng cầu dân ý, 31.891.742 cử tri đăng ký (hay 84,18% tổng số cử tri) đi bỏ phiếu, trong số họ có 28.804.071 (hay 92,3%) bỏ phiếu "Đồng ý".
    Bầu cử tổng thống diễn ra trong cùng ngày, toàn bộ sáu ứng cử viên vận động ủng hộ "Đồng ý" trong trưng cầu dân ý độc lập. Chủ tịch Quốc hội và nguyên thủ quốc gia trên thực tế là Leonid Kravchuk được bầu giữ chức Tổng thống Ukraina.

    https://s20.postimg.cc/7q9joxp8t/Leonid_Kravchuk.jpg
    Leonid Kravchuk Makarovych (tiếng Ukraina: Леонід Макарович Кравчук; sinh ngày 10 tháng 1 năm 1934) là một cựu chính trị gia người Ukraina và là Tổng thống đầu tiên của Ukraina, nhiệm kỳ từ ngày 05 tháng 12 năm 1991, cho đến khi ông từ chức vào ngày 19 Tháng Bảy năm 1994. Ông cũng là một cựu Chủ tịch Verkhovna Rada trong Đảng Dân chủ Xã hội của Ukraina (thống nhất).

    Cờ tổng thống Ukraina

    Từ ngày 2 tháng 12 năm 1991, Ukraina dần được công nhận trên toàn cầu là một quốc gia độc lập[ Ngày hôm đó, Tổng thống CHXHCNXVLB Nga Boris Yeltsin thực hiện điều tương tự.

    Boris Nikolaevich Yeltsin (trợ giúp·chi tiết) (tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô. Ông là tổng thống đầu tiên của Nga, được bầu lên vị trí này 2 lần: ngày 12 tháng 6 năm 1991 và 16 tháng 6 – ngày 3 tháng 7 năm 1996. Ông ở vị trí này từ ngày 10 tháng 7 năm 1991 đến 31 tháng 12 năm 1999.

    Trong điện tín chúc mừng do Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev gửi cho Kravchuk ngay sau trưng cầu dân ý, Gorbachev hy vọng về hợp tác và thông hiểu mật thiết của Ukraina trong "thành lập một liên minh của các quốc gia có chủ quyền".

    Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (trợ giúp·chi tiết) (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: [mʲɪxʌˈil sʲɪrˈgʲejɪvʲɪʨ gərbʌˈʨof] thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

    Ukraina là nước cộng hòa hùng mạnh thứ nhì trong Liên Xô cả về kinh tế lẫn chính trị, việc Ukraina ly khai kết thúc bất kỳ khả năng thực tế nào để Gorbachev duy trì Liên Xô. Đến tháng 12 năm 1991, toàn bộ các nước cộng hòa từng thuộc Liên Xô ngoại trừ Nga và Kazakhstan đã tuyên bố độc lập.

    Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (tiếng Kazakh: Қазақ Кеңестік Социалистік Республикасы; tiếng Nga: Казахская Советская Социалистическа я Республика) là một trong mười lăm nước cộng hòa lập hiến của Liên bang Xô viết. Với 2.717.300 ki-lô-mét vuông (1.063.200 dặm vuông) diện tích, đây là nước cộng hòa lập hiến lớn thứ hai ở Liên Xô, sau Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga.

    Một tuần sau khi đắc cử, Kravchuk cùng với Yeltsin và nhà lãnh đạo Belarus Stanislau Shushkevich ký vào Hiệp ước Belovezh, tuyên bố rằng Liên Xô ngừng tồn tại. Liên Xô chính thức giải thể vào ngày 26 tháng 12 cùng năm.
    https://s20.postimg.cc/xlta8993x/Shushkevich.jpg
    Shushkevich in 2009
    Stanislau Stanislavavich Shushkevich (Belarusian: Станісла́ў Станісла́вавіч Шушке́віч, Łacinka: Stanisłaŭ Stanisłavavič Šuškievič; Russian: Станисла́в Станисла́вович Шушке́вич; born December 15, 1934 in Minsk) is a Belarusianpolitician and scientist. From September 28, 1991 to January 26, 1994, he was the first leader and head of state of independent Belarus after the dissolution of the Soviet Union (Chairman of the Supreme Soviet – also chairman of Parliament).
    https://s20.postimg.cc/w6rpjjfql/Com...ent_States.jpg
    Hiệp ước Belovezh (tiếng Nga: Беловежские соглашения) là hiệp ước được ký ngày 8 tháng 12 năm 1991 bởi Tổng thống Nga Boris Nikolayevich Yeltsin, Tổng thống Ukraina Leonid Makarovich Kravchuk và Chủ tịch Quốc hội Belarus Stanislav Shushkevich về việc giải thể Liên Xô và thành lập SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập). Hiệp ước được ký tại khu nghỉ dưỡng Viskuli trong Công viên quốc gia Belovezh, Belarus.

    Kết quả

    Phiếu sử dụng trong trưng cầu dân ý, với nguyên văn Tuyên bố độc lập.
    Truyền thông Ukraina chuyển biến đồng loạt sang tư tưởng độc lập, kết quả là 63% dân chúng ủng hộ chiến dịch "đồng ý" trong tháng 9 năm 1991, tăng lên 77% trong tuần đầu tiên của tháng 10 năm 1991 và 88% vào giữa tháng 11 năm 1991.
    55% người Nga tại Ukraina bỏ phiếu tán thành độc lập.

    Lựa chọn Số phiếu %
    Tán thành 28.804.071 92,3
    Bác bỏ 2.417.554 7,7
    Phiếu không hợp lệ/trắng 670.117 -
    Tổng 31.891.742 100
    Cử tri đăng ký/Tỷ lệ bỏ phiếu 37.885.555 84,2
    Nguồn: Nohlen & Stöver

    Theo khu vực
    Đạo luật Độc lập nhận được sự ủng hộ của đa số cử tri đi bầu tại mỗi trong số 27 đơn vị hành chính của Ukraina: 24 tỉnh, 1 nước cộng hòa tự trị, và 2 đô thị đặc biệt là Kiev và Sevastopol. Tỷ lệ cử tri đi bầu thấp nhất là tại miền đông và miền nam của Ukraina. Theo tỷ lệ phiếu "đồng ý" thấp nhất là tại các tỉnh Kharkiv, Luhansk, Donetsk, Odessa và Krym.


    Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina. Thành phố tọa lạc tại Bắc Trung bộ của quốc gia này, dọc hai bên bờ sông Dnepr. Với dân số 2.847.200 (7/2013), Kiev trải rộng trên diện tích 839 km². Nếu tính cả số dân đăng ký không chính thức thì dân số của Kiev là 3 triệu người

    [img] https://s20.postimg.cc/urq4unmbh/Sev...cation_map.png [/img]
    Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen. Theo thống kê năm 2001 Sevastopol có 342.451 cư dân. Thành phố này khi trước là căn cứ Hạm đội Biển Đen của hải quân Liên Xô. Ngày nay là căn cứ của Hải quân Ukraina và Hải quân Nga. Thành phố hiện là lãnh thổ tranh chấp giữa Ukraina và Nga sau sự kiện Sevastopol cùng với Cộng hòa Krym ly khai khỏi Ukraina và gia nhập Liên bang Nga.


    The result of the referendum in a bulletin.

    Tỷ lệ không bỏ phiếu theo tỉnh (%)

    Đơn vị "Đồng ý" % Tỷ lệ "Đồng ý" so với tổng số cử tri %
    Krym 54,19 37 (60% cử tri bán đảo đi bầu[1)
    Cherkasy 96,03 87
    Chernihiv 93,74 85
    Chernivtsi 92,78 81
    Dnipropetrovsk 90,36 74
    Donetsk 83,90 64
    Ivano-Frankivsk 98,42 94
    Kharkiv 86,33 65
    Kherson 90,13 75
    Khmelnytskyi 96,30 90
    Kiev (tỉnh) 95,52 84
    Kirovohrad 93,88 83
    Luhansk 83,86 68
    Lviv 97,46 93
    Mykolaiv 89,45 75
    Odessa 85,38 64
    Poltava 94,93 87
    Rivne 95,96 89
    Sumy 92,61 82
    Ternopil 98,67 96
    Vinnytsia 95,43 87
    Volyn 96,32 90
    Zakarpattia 92,59 77
    Zaporizhzhia 90,66 73
    Zhytomyr 95,06 86
    Kiev 92,87 75
    Sevastopol 57,07 40[1 (60% cử tri bán đảo đi bầu[1)
    Tổng 90,32 76

    Giải Ảo Thời Sự 181126 - Phần 1: Nga khiêu khích hay Ukraine đỡ đòn?

    Giải Ảo Thời Sự 181127 - Phần 1: Ukraine phản đòn

  3. #403
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 173 năm, Campuchia nhận chịu sự bảo hộ của Việt-nam, và Xiêm. Nam Kỳ thuộc Việt-nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 02 tháng 12, 1845
    • 1845 – Kết thúc Chiến tranh Việt–Xiêm bằng hòa ước, theo đó Campuchia chịu bảo hộ của Việt Nam lẫn Xiêm La, Nam Kỳ thuộc Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...Am_(1841-1845)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Siames...41%E2%80%9345)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...-cua-viet.html

    Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)
    Thời gian 1841-1845
    Địa điểm Nam Kỳ của Đại Nam và Cao Miên
    Kết quả Việt-Xiêm ký hòa ước và cùng rút quân, Cao Miên phải thần phục cả hai.
    Nam Kỳ chính thức được Xiêm La và Cao Miên công nhận thuộc Đại Nam (Việt Nam).

    Tham chiến
    Đại Nam (Nhà Nguyễn) Xiêm La (nhà Chakri)
    Chỉ Huy
    Chỉ huy chính: Chỉ huy chính:
    Trương Minh Giảng Chao Phraya Bodin(Chất Tri)
    Lê Văn Đức Ô Thiệt vương (nước Xiêm)[1]
    Nguyễn Tiến Lâm Prayurawongse (Cao La Hâm, Tish Bunnag, Phi Nhã Phật Lăng)[2]
    Nguyễn Công Nhàn Ang Duong (hoàng tử Cao Miên)
    Phạm Văn Điển Ang Em (hoàng tử)Cao Miên
    Nguyễn Công Trứ
    Võ Văn Giải
    Nguyễn Tri Phương
    Doãn Uẩn
    Nguyễn Văn Hoàng
    Tôn Thất Nghị
    Ang Mey (Mỹ Lâm quận chúa)
    Lực lượng
    Không rõ Không rõ

    Tổn thất
    Số quân thương vong Số quân thương vong và thiệt hại khác không rõ.
    và thiệt hại khác không rõ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam). Cuộc chiến được chia làm 2 phần chính diễn ra chủ yếu vào các năm 1842 và 1845.

    Rama III, miếu hiệu là Phra Nangklao Chaoyuhua, là vị vua thứ ba của Vương triều Chakri, Xiêm La. Rama III trị vì từ năm 1824 tới năm 1851.

    Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam. Ông trị vì từ năm 1841 đến khi qua đời năm 1847, được truy tôn miếu hiệu là Hiến Tổ (憲祖). Thiệu Trị duy trì các chính sách kinh tế, giáo dục, luật pháp,... từ thời trước, dập tắt các cuộc nổi dậy của người Khmer ở Nam Bộ và cạnh tranh ảnh hưởng ở Cao Miên với Xiêm La.
    Phần đầu cuộc chiến xảy ra năm Nhâm Dần (1842) bao gồm nhiều trận lớn nhỏ, phần lớn đã xảy ra ở Kiên Giang và An Giang thuộc miền Nam Việt Nam.
    https://s20.postimg.cc/s0gyyi5nh/Kie...in_Vietnam.png
    Kiên Giang (nghe (trợ giúp·chi tiết)) là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó. Đây là tỉnh có diện tích lớn nhất miền tây và lớn nhì ở miền nam (sau tỉnh Bình Phước). Tuy nhiên, cũng có thời kỳ toàn bộ diện tích tỉnh Kiên Giang ngày nay đều thuộc tỉnh Rạch Giá, bao gồm cả các vùng Hà Tiên và Phú Quốc.

    Tỉnh An Giang nhà Nguyễn (giai đoạn 1844-1867) so với tỉnh An Giang năm 2011.
    An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam. Một phần diện tích của tỉnh An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên.
    Theo Bản Triều Bạn Nghịch Liệt Truyện thì đây là cuộc chiến tranh giữ nước quan trọng của người Việt, phải huy động đến năm ngàn quân và súng lớn do những tướng giỏi chỉ huy.

    Nguyên nhân
    Theo sử gia Phạm Văn Sơn thì:
    https://s20.postimg.cc/w04b5df7x/Pham_van_Son.jpg
    Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
    Sau chiến thắng năm Giáp Ngọ (1834), uy danh của chính quyền Việt Nam được nổi hơn bao giờ hết, các nước chư hầu càng thêm kính phục. Quốc vương Xiêm La phải cử một sứ bộ qua Huế xin giảng hòa... Mọi việc đáng lẽ tốt đẹp và êm ả, thì trái lại đám quan lại Việt Nam sang Trấn Tây thành (Nam Vang) đã có nhiều hành động lạm quyền, lạm thế và những nhiễu dân.

    https://s20.postimg.cc/dh9tx3znx/Cha...otectorate.png
    Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành.
    Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841. Đây là vùng lãnh thổ thuộc Đông Nam Campuchia ngày nay.
    Chẳng bao lâu, họ bắt cả Ngọc Vân công chúa về Gia Định, đem Trà Long (Chakrey Long) và La Kiên đày ra Bắc Việt.

    Ngọc Vân quận chúa và thuộc hạ
    Ang Mey (1815 – 1874) là một nữ vương tại ngôi ở Cao Miên hơn mười năm từ 1835 đến 1847. Sử sách người Việt đương thời gọi nhân vật này là Quận chúa Ngọc Vân (玉雲), sau còn được gọi là Quận chúa Mỹ Lâm (khi nước Chân Lạp bị giải tán thành Trấn Tây Thành). Bà là con gái thứ hai của vua Ang Chan II (Nặc Chăn) của Chân Lạp.
    Miệt thị hoàng gia, loại trừ cấp lãnh đạo bản địa, trong lúc kẻ thù (Xiêm La) đang rình cạnh nách. Việc này quá tàn bạo, thất nhân tâm, lại lỗi lầm về phương tiện chiến lược và đã đưa đến một hậu quả vô cùng tai hại: Dân Chân Lạp không chịu được sự sĩ nhục liền vùng vậy chống lại chính sách Việt hóa Chân Lạp mà bấy lâu họ đã căm giận. Em Nặc Ông Chân là Nặc Ông Đôn phất cờ khởi nghĩa, người Xiêm tất nhiên chỉ chờ cơ hội này để lợi dụng tình thế. Quan quân của ta phải đánh dẹp liên miên...
    (Ang Chan II (1792-1834), tiếng Khmer: អង្គចន្ទទី៣, Ang Chan, còn được gọi là Outey Reachea III, hoặc Udayaraja IV, là vua của Campuchia vào thời kỳ 1806-1834. Sách sử Việt Nam gọi ông là Nặc Ông Chăn hoặc Nặc Chăn (chữ Hán: “匿螉禛”).)
    (Preah Bat Ang Duong(1796-19 tháng 5 năm 1860) (trị vì 1841-1844, 1845-1860), (tiếng Khmer: ព្រះបាទ អង្គ ឌួង, phát âm tiếng Khmer: [ʔɑŋ duəŋ]), tên phiên âm Hán-Việt là Nặc Ông Đôn hay Nặc Ông Giun, là vua của Campuchia. Danh hiệu chính thức của ông là Preah Raja Samdach Preah Hariraksha Rama Suriya Maha Isvara Adipati.)

    Sách Đại Việt địa dư toàn biên của Nguyễn Văn Siêu kể chi tiết:
    https://s20.postimg.cc/yqxg7zatp/Ngu...799_-_1872.jpg
    Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19 . Ông thường được gọi là Nguyễn Siêu - trùng tên với một sứ tướng thời loạn 12 sứ quân.
    Vào năm Minh Mạng thứ 16 (1836), nhà vua đã nghe chuẩn tấu của Trương Minh Giảng, lập đất Cao Miên thành quận huyện của Đại Nam, đặt tên là thành Trấn Tây.
    https://s20.postimg.cc/dz7pwt6i5/Minh_Mang.jpg
    Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam. Ông trị vì từ năm 1820 đến khi qua đời, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ (阮聖祖).
    (Trương Minh Giảng (chữ Hán: 張明講; ?-1841) là một danh thần nhà Nguyễn. Ông được đánh giá là một người "văn võ song toàn", là công thần bậc nhất của nhà Nguyễn, vừa là một võ tướng vừa là một sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán.)
    Năm Minh Mạng 19 (1839) Nặc Ong Yêm (Ang Em, em của Ang Chan II và Ang Duong) đem 9.000 dân Khmer cùng 70 chiếc thuyền từ Battambang (vùng Thái Lan chiếm đóng) về Trấn Tây (vùng Việt Nam cai quản), định xin triều đình nhà Nguyễn cho được làm vua kế vị Ang Chan II, đã mất mà không có con trai nối ngôi. Trương Minh Giảng muốn giết đi, nhưng Minh Mạng chỉ cho phép bắt Ang Em về Gia Định xét hỏi rồi đưa ra Huế giam.

    https://s20.postimg.cc/uhsq5ua59/Cam...Battambang.png
    Tỉnh Battambang, phiên âm tiếng Việt: Bát-tam-bang hay Bát-đom-boong, là một tỉnh tây bắc của Campuchia. Phía tây giáp Thái Lan, ba phía còn lại giáp các tỉnh Banteay Meanchey, Siem Reap và Pursat. Tỉnh lỵ là thành phố Battambang. Tên gọi của tỉnh này có nghĩa là "mất gậy", liên quan tới một truyền thuyết về Preah Bat Dambang Kranhoung (Vua gậy Kranhoung).
    Đến năm Minh Mạng thứ 21 (1841), Trà Long (Chakrey Long), Nhân Vu (Yumreach Hu) và La Kiên đến Huế mừng thọ, thì Minh Mạng lại kể tội và đày ra Hà Nội. Rồi tham tán Trấn Tây là Dưỡng Văn Phong khép cho Ngọc Biện, em gái Ngọc Vân, tội mưu phản muốn trốn sang Xiêm, phải xử tử. Trương Minh Giảng đưa Ngọc Vân, Ngọc Thu và Ngọc Nguyên, các con gái Ang Chan II về Gia Định an trí. Nên người Cao Miên thất vọng oán ghét quân Nam.

    Trước khi giao chiến

    Bản đồ BasseCochinchine (Nam Kỳ Lục tỉnh) và Cambodia (Campuchia) (Địa bàn diễn ra cuộc chiến) trong giai đoạn 1841-1889 (giai đoạn trong và sau cuộc chiến). Cho đến khi Pháp chiếm xong và bảo hộ cả hai xứ Nam Kỳ và Cao Miên, tiến hành hoạch định lại biên giới giữa hai xứ thuộc địa này năm 1889.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến trận 1842 trên đất Việt Nam
    Sách Việt Nam sử lược chép:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/k8gxpki7x/Qua...Tri_Phuong.jpg
    Costume d'apparat de maréchal capturé par Francis Garnier, Musée de l'armée.
    Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lượclần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
    Theo Bản Triều Bạn Nghịch Liệt Truyện của Giá Sơn Kiều Oánh Mậu soạn năm 1901, thì diễn biến của cuộc chiến năm 1842 đại để như sau:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo Lịch sử khẩn hoang miền Nam của nhà văn Sơn Nam:
    https://s20.postimg.cc/v8lgb623h/Sonnam.jpg
    Sơn Nam (1926 - 2008) là một nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam nổi tiếng.

    Bản đồ Nam Kỳ với các địa danh giữa thế kỷ 19.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến dịch phản công của quân nhà Nguyễn trên đất Cao Miên năm 1845

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kế hoạch
    Tháng 6 âm lịch năm Ất Tỵ (1845), (Tháng 6-9 âm lịch ở hạ lưu sông Mê Kông vùng thuộc Campuchia và Việt Nam thường đang vào mùa nước nổi (lũ)), kế hoạch ban đầu của vua Thiệu Trị:
    1/ Cử Võ Văn Giải (hậu quân đô thống kiêm Tổng đốc Định Biên), Tôn Thất Bạch (Thượng thư Bộ Binh) làm Khâm sai đại thần kinh lý Nam Kỳ trù tính việc Trấn Tây.[12]
    2/ Lấy các đạo binh thuộc quân thứ An Giang, Định Tường (Đồng Tháp, Long An), Gia Định (Long An, Tây Ninh) chia làm 3 đường tiến sang đất Cao Miên từ các đồn: Tân Châu (thuộc An Giang), Thông Bình (thuộc Định Tường), và Tây Ninh (thuộc Gia Định). Tướng lĩnh đứng đầu 3 đạo binh là các quan hàng tỉnh của An Giang, Định Tường và Gia Định.
    3/ Đạo binh Tân Châu ban đầu định do Tổng đốc An Hà Nguyễn Văn Chương (Tri Phương) chỉ huy, nhưng sau thay đổi kế hoạch do Nguyễn Văn Hoàng (đề đốc An Giang) nắm, theo đường thủy lớn sông Tiền Giang (tức Tonlé Bassac Thượng) tiến tới đánh đồn Ba Nam (đồn trọng yếu trên sông Me Kong (Tiền Giang), nay là Phumi Ba Nam thuộc thị trấn Neak Loeang huyện Peam Ro tỉnh Prey Veng). Đồn Ba Nam nằm kẹp giữa sông Tiền (Bassac Thượng) và sông Ba Nam (Prek Banam), một phân lưu của Bassac Thượng chảy từ ngã ba Ba My (tức Trà Mạt) song song với sông Bassac Thượng về tới sông Sở Thượng trên biên giới Việt-Miên.
    4/ Đạo binh Thông Bình do Doãn Uẩn (tuần phủ An Giang) chỉ huy, theo đường sông nhánh (sông Prek Trabeak, nhà Nguyễn gọi là sông Tam Ly[13] với đoạn cuối theo hướng bắc-nam từ điểm nối với sông Vàm Dừa (tức rạch Cái Cỏ, hay Prek Kompong Snay) đến điểm gặp sông Sở Hạ (Prek Krom, hay rạch Lợi Ban), làm thành đoạn biên phía tây của Thông Bình với Campuchia vào thời nhà Nguyễn được tính là đoạn đầu của sông Vàm Dừa (Cái Cỏ) chảy dọc biên giới Việt Miên. Sông Prek Trabeak là nhánh của sông Tiền chảy qua phủ lỵ Ba Nam (Ba Phnum) và đồn Thông Bình) tiến vào suốt trong lòng phủ Nam Ninh (tức là phủ Ba Nam (mới đổi trước đó), xem bài Hành chính Việt Nam thời Nguyễn), rồi hợp quân với đạo Tiền Giang (tức đạo binh Tân Châu).[14]
    5/ Đạo binh thứ 3, dự kiến tiến sang Cao Miên từ phủ Tây Ninh tỉnh Gia Định, do các quan tỉnh này là Nguyễn Công Nhàn và Cao Hữu Dực chỉ huy. Tuy nhiên đạo này không tiến binh ngay, mà phải tới tháng 8 âm lịch (1845), khi 2 đạo trên đã bình định xong phủ Nam Ninh, thì đạo này (do Công Nhàn lĩnh, Hữu Dực ở lại Tây Ninh) mới tiến sang Cao Miên hợp quân đánh đồn Thiết Thằng.

    Diễn biến
    Tháng 6 âm, Doãn Uẩn cùng lãnh binh Định Tường là Nguyễn Sáng đem quân từ đồn Thông Bình (nay thuộc xã Thông Bìnhhuyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp) tiến sang Cao Miên qua ngả huyện Nam Thịnh (tức phủ Ba Nam cũ) thuộc phủ Nam Ninh (theo đường sông nhánh của sông Tiền Giang và dọc quốc lộ 1 (Campuchia) ngày nay), hạ ngay được hai đồn Thị Đam[14](nay khoảng xã Cheang Daek huyện Kampong Trabaek), Vịnh Bích (khoảng thị trấn Kampong Trabaek huyện Kampong Trabaek tỉnh Prey Veng).

    Tỉnh Prey Veng là một tỉnh của Campuchia, tỉnh lỵ là Prey Veng. Tỉnh nằm ở tả ngạn (bờ bắc) sông Tiền, giáp với Kampong Cham ở phía tây bắc, Tbong Khmum ở phía đông bắc, Kandal ở phía tây, Svay Rieng ở phía đông và Việt Nam (Đồng Tháp) ở phía nam.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/gcmx3vo7h/Cambodia_Kandal.png
    Kandal (tiếng Khmer: កណ្ដាល nghĩa là miền Trung, vùng trung tâm) là một tỉnh của Campuchia. Tỉnh lỵ là Ta Khmau(có nghĩa "Ông nội (ngoại) đen"). Tỉnh này bao quanh hoàn toàn thủ đô Phnôm Pênh nhưng Phnôm Pênh không phải là đơn vị hành chính của tỉnh này.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.
    https://s20.postimg.cc/hex3mfmgd/Cambodia_Pursat.png
    Pursat, hay Puốc-xát, còn gọi là Phúc-túc theo sử cũ thời nhà Nguyễn, là một tỉnh của Campuchia. Bản đồ thời nhà Nguyễn còn gọi đây là trấn Gò Sặt.
    Bị vây chặt trong thành Oudong, cuối tháng 9, Chất Tri (Chao Phraya Bodin Decha) gửi thư sang phía quân Việt xin cầu hòa 2, 3 lần. Vũ Văn Giải, Nguyễn Văn Chương (Tri Phương), Doãn Uẩn tạm đình chiến, giữ nguyên vòng vây không tiến đánh, đồng thời báo cáo về triều đình Huế, và cho quân Xiêm một hẹn ước hòa đàm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hậu quả

    Lãnh thổ Nam Kỳ lục tỉnh sau cuộc chiến chính thức thuộc về nhà Nguyễn cho đến năm 1862, cùng vương quốc Cao Miên trước năm 1863.
    Tháng 9 âm lịch năm 1845, Chất Tri sai người sang xin hòa. Qua tháng 11 âm lịch năm Ất Mùi (tức cuối tháng 11 đầu tháng 12 dương lịch năm 1845) thì Nguyễn Tri Phương, Doãn Uẩn cùng Chất Tri (Bodindecha) và Ang Duong ký tờ hòa ước ở nhà hội quán, hai nước đều giải binh. Nguyễn Tri Phương rút quân về đóng ở Trấn Tây (Nam Vang), đợi quân Xiêm thi hành những điều ước đã định. Doãn Uẩn viết trong Ngoại Lãng tướng công niên biểu:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/k908zw425/Coc...mboja-1876.jpg
    Xứ Cao Miên Campuchia và xứ Nam Kỳ (Cochinchina) thuộc Pháp năm 1876. (Ranh giới Cao Miên-Nam Kỳ trong bản đồ là biên giới trước hiệp định phân định ranh giới Pháp-Cao Miên)
    Hòa ước quốc tế giữa ba quốc gia (mà đại diện cho Đại Nam (Việt Nam) là Nguyễn Tri Phương và Doãn Uẩn,
    https://s20.postimg.cc/ct0ze4b7x/Sac...g_Doan_Uan.jpg
    Sắc phong Binh bộ Thượng thư An Tây mưu lược tướng Doãn Uẩn của vua Thiệu Trị ban ngày 15 tháng chín âm lich năm Ất Tỵ (1845).
    Doãn Uẩn (chữ Hán: 尹蘊, 1795-1850), tự là Nhuận Phủ, Ôn Phủ, hiệu là Nguyệt Giang, Tĩnh Trai, là một danh thần thời Nguyễn, phụng sự ba đời vua liên tiếp: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Sinh thời, ông là một trong những trụ cột của triều đình, trấn giữ vùng biên cương tây nam, suốt những năm trị vì của vua Thiệu Trị.
    đại diện cho Cao Miên (Campuchia) là vua Ang Duong,


    Mộ vua Ang Duong.
    Preah Bat Ang Duong(1796-19 tháng 5 năm 1860) (trị vì 1841-1844, 1845-1860), (tiếng Khmer: ព្រះបាទ អង្គ ឌួង, phát âm tiếng Khmer: [ʔɑŋ duəŋ]), tên phiên âm Hán-Việt là Nặc Ông Đôn hay Nặc Ông Giun, là vua của Campuchia. Danh hiệu chính thức của ông là Preah Raja Samdach Preah Hariraksha Rama Suriya Maha Isvara Adipati.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    TRƯƠNG MINH GIẢNG

  4. #404
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 34 năm, thảm hoạ lớn nhất thế giới sảy ra tại Bhopal ở Ấn độ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 03 tháng 12, 1984
    • 1984 – Một lượng hợp chất hữu cơ Methyl isocyanate bị rò rỉ từ một nhà máy thuốc trừ sâu tại Bhopal, Ấn Độ, gây nên thảm họa công nghiệp nghiêm trọng nhất thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...%BB%8Da_Bhopal
    https://en.wikipedia.org/wiki/Bhopal_disaster
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Catastrophe_de_Bhopal
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...taibhopal.html

    Thảm họa Bhopal


    Khu nhà máy của Union Carbide
    Bhopal disaster

    Memorial by Dutch artist Ruth Kupferschmidt for those killed and disabled by the 1984 toxic gas release

    Địa điểm Bhopal, Madhya Pradesh
    Tọa độ 23°16′51″B 77°24′38″Đ
    Thời gian 2 tháng 12, 1984 – 3 tháng 12, 1984
    Nguyên nhân Methyl Isocyanate thoát ra từ Union Carbide India Limited
    Số tử vong Ít nhất 3.787; hơn 16.000 công bố
    Số bị thương Ít nhất 558,125

    Thảm họa Bhopal là một thảm họa công nghiệp xảy ra tại nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu sở hữu và điều hành bởi Union Carbide (UCIL: Union Carbide India Limited) ở Bhopal, Madhya Pradesh, Ấn Độ ngày 3 tháng 12 năm 1984.

    Mappa dell'India con evidenziata Bhopal


    Madhya Pradesh (MP) ( /ˈmɑːdjə prəˈdɛʃ/, (trợ giúp·chi tiết), nghĩa là "Tỉnh Trung bộ") là một tiểu bang ở miền trung Ấn Độ. Thủ phủ của bang là Bhopal, và các thành phố lớn là Jabalpur, Gwalior, và Indore.

    Khoảng 12 giờ trưa, nhà máy rò rỉ ra khí Methyl isocyanate (MIC) và các khí độc khác, gây ra phơi nhiễm trên 500,000 người.
    Những đánh giá về số lượng người chết có sự không thống nhất. Đánh giá chính thức ban đầu về số người chết là 2,259 và chính quyền bang MP đã xác nhận tổng số 3737 cái chết liên quan đến vụ rò rỉ khí ga. Các cơ quan chính quyền khác ước tính khoảng 15,000 người chết. Một số tổ chức đưa ra con số khoảng 8000 đến 10,000 người chết trong 72 giờ đầu và 25,000 người chết vì các căn bệnh liên quan đến khí ga rò rỉ.
    25 năm sau vụ rò rỉ, 390 tấn các chất hóa học độc hại bị bỏ lại tại nhà máy của UCIL tiếp tục rò rỉ và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm của khu vực, ảnh hưởng đến hàng ngàn cư dân Bhopal, những người phụ thuộc vào nguồn nước ngầm, mặc dù có những tranh cãi về việc có hay không những chất hóa học vẫn được lưu giữ tại khu vực này và những mỗi nguy hiểm đến sức khỏe con người.
    Hiện có một vài phiên tòa dân sự và hình sự liên quan đến thảm họa diễn ra ở toà án Manhattan và tòa án Bhopal chống lại Union Carbide, hiện được sở hữu bởi Dow Chemical Company, cùng với lệnh bắt giữ Warren Anderson, CEO của Union Carbide tại thời điểm xảy ra thảm họa.

    Đến nay vẫn chưa có ai bị truy tố.

    https://s20.postimg.cc/555cnju3x/New...hattan.svg.png
    Vị trí của Manhattan trong Thành phố New York
    Manhattan (phát âm tiếng Anh: /mænˈhætən/, /mənˈhætən/) là quận đông dân nhất Thành phố New York, là trung tâm kinh tế và thương mại, và cũng là nơi khai sinh lịch sử của thành phố.[2] Còn được gọi là Quận New York, Manhattan được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1683, như một hạt của tiểu bang Hoa Kỳ New York

    Dow Chemical Company

    Bối cảnh và nguyên nhân
    Nhà máy UCIL được thành lập năm 1969 gần Bhopal. 50,9% cồ phần được sở hữu bởi tập đoàn Union Carbide(UCC: Union Carbide Corporation) và 49.1% sở hữu bởi các nhà đầu tư Ân Độ, trong đó có các tổ chức thuộc khu vực tài chính công.
    https://s20.postimg.cc/hwjiu3e6l/Union_Carbide.png
    Union Carbide

    Nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu Carbaryl (tên thương mại Sevin). Năm 1979 một nhà máy sản xuất Methyl Isoyanate (MIC) được xây dựng ở khu vực này. MIC, một chất trung gian trong quá trình sản xuất Carbaryl, được sử dụng thay cho những chất ít nguy hiểm hơn nhưng cũng đắt đỏ hơn. UCC hiểu tầm quan trọng của MIC và những yêu cầu xử lý MIC.
    Đêm 2-3 tháng 12 năm 1984, một lượng lớn nước được đưa vào thùng chứa 610, đang chứa 42 tấn Methyl isocyanate.

    Tank 610 in 2010. During decontamination of the plant, tank 610 was removed from its foundation and left aside.

    Phản ứng tỏa nhiệt xảy ra làm nhiệt độ bên trong thùng chứa tăng lên vượt 200 °C (392 °F), áp suất tăng lên vượt quá mức mà thùng chứa được thiết kế để có thể chịu được. Nó gây ra sự thoát khẩn cấp để giảm áp suất thùng chứa MIC, thải ra một lượng lớn các khí ga độc vào không khí. Tốc độ phản ứng tăng lên bởi sự xuất hiện của thép trong những đường ống làm bằng thép không rỉ đang bị ăn mòn. Một hỗn hợp các khí ga độc tràn ra thành phố Bhopal, gây ra sư hoảng loạn khi mọi người thức dậy với cảm giác cháy trong phổi. Bởi ảnh hưởng của khí gas, hàng ngàn người chết ngay sau đó và rất nhiều người phải chịu đau đớn trong sự hoảng loạn.
    Các giả thiết về việc làm thế nào nước có thể vào được thùng chúa cũng rất khác nhau. Tại thời điểm đó, công nhân dang dọn vệ sinh đường ống bằng nước, một vài người cho rằng đó là bởi sự yếu kém về bảo trì và sự rò rỉ ở các van, đó là lý do nước rò rỉ vào thùng chứa 610. Tháng 12 năm 1985, một bài báo của New York Times cho rằng: theo những người quản lý nhà máy UCIL, giả thiết về đường nước chảy vào đã được kiểm tra dưới sự hiện diện của những nhân viên điều tra FBI và đã được chứng minh là vô lý. UCC cũng cho rằng con đường đó là không thể, và đó là một hành động phá hoại của nhưng công nhân "bất bình", họ đã trực tiếp đổ nước vào bình chứa. Dù vậy, nhóm điều tra của công ty không tìm thấy bất cứ bằng chứng cần thiết nào. Những báo cáo năm 1985 đã đưa ra một bức tranh về việc điều gì đã dẫn đến thảm họa và thảm họa diễn ra như thế nào, mặc dù chúng khác nhau ở vài chi tiết.

    Những lý do dẫn đến vụ rò rỉ khí ga khổng lồ này bao gồm:
    • Việc sử dụng chất hóa học nguy hiểm (MIC) thay vì nhưng chất ít nguy hại hơn
    • Lưu giữ những chất này trong những thùng chứa lớn thay vì 200 thùng thép nhỏ.
    • Vật liệu ăn mòn trong đường ống.
    • Tình trạng yếu kém về bảo trì sau khi nhà máy ngừng hoạt động đầu những năm 80
    • Sự không tuân thủ các hệ thống an toàn (tình trạng yếu kém về bảo trì và các quy tắc an toàn).
    • Hệ thống an toàn đã bị tắt để tiết kiệm tiền, bao gồm hệ thống làm lạnh những thùng MIC, thứ duy nhất có thể ngăn chặn thảm họa.
    Thiết kế nhà máy bị thay đổi bởi các kĩ sư Ấn Độ để tuân thủ những quy định của chính phủ và áp lực kinh tế phải cắt giảm chi phí là lý do chính gây ra vụ rò rỉ. Mọi việc trở nên tồi tệ hơn khi vị trí nhà máy nằm ở một khu vực đông dân cư, những dự báo cho rằng không thể tồn tại một thảm họa như vậy và những thiếu sót trong việc phục hồi kinh tế-xã hội và chăm sóc sức khỏe. Phân tích chỉ ra rằng những bên chịu trách nhiệm cho quy mô của thảm họa là cả hai bên chủ sở hữu: tập đoàn Union Carbide, chính phủ Ấn Độ, và mở rộng ra là cả chính quyền bang Madhya Pradesh.

    Những thông tin công bố
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các yếu tố góp phần

    Quy trình sản xuất của nhà máy
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Methylamine (1) reacts with phosgene (2) producing methyl isocyanate (3) which reacts with 1-naphthol (4) to yield carbaryl (5)

    Điều kiện làm việc
    Nỗ lực trong việc cắt giảm chi phí đã ảnh hưởng đến những công nhân nhà máy và điều kiện làm việc của họ.
    • Kurzman lập luận rằng "cắt giảm... có nghĩa là giảm sự quản lý chất lượng nghiêm nghặt và do đó nới lỏng những quy tắc an toàn. Một đường ống bị rò rỉ? Đừng thay thế nó, công nhân nói họ được yêu cầu như vậy... Những công nhân sản xuất MIC cần được đào tạo thêm? Họ có thể làm việc mà không cần được đào tạo nhiều như vậy.
    • Công nhân bắt buộc phải sử dụng những sách hướng dẫn bằng tiếng Anh, thậm chí khi chỉ có một vài trong số họ hiểu được thứ tiếng này.
    • Năm 1984, chỉ còn 6 trong số 12 người thợ máy ban đầu làm việc với MIC và số lượng những nhân viên giám sát bị cắt xuống còn một nửa. Không có người giám sát duy trì nào được phân công vào ca đêm, việc đọc thông tin chỉ thị được thực hiện 2 giờ một lần.
    • Công nhân than phiền về việc cắt giảm lên công đoàn nhưng đã bị phớt lờ. Một công nhân bị đuổi việc sau 15 ngày đình công. 70% công nhân nhà máy bị phạt vì từ chối thay đổi những quy tắc an toàn thích hợp dưới áp lực ban quản đốc.
    • Thêm vào đó, theo một vài quan sát, như đã được ghi trong Trade Environmental Database (TED) Case Studies, một phần của dự án Mandale của đại học American, đã chỉ ra những vấn đề nghiêm trọng về giao tiếp và những vết rạn lớn về quản lý giữa Union Carbide và nhà máy ở Ấn Độ, tiêu biểu như việc "những công ty mẹ [nguyên văn] tiếp cận một cách gián tiếp đến những nhà máy ở đặt ở nước ngoài" và "những rào cản giữa các nền văn hóa".
    • Chính sách quản lý nhân viên dẫn đến sự bỏ việc của nhưng nhân viên có kinh nghiệm.

    Trang thiết bị và những quy tắc an toàn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những cảnh báo và tai nạn trước đó
    • Năm 1976, 2 tổ chức công đoàn đã có những phản ứng về tình trạng ô nhiễm trong nhà máy.
    • Năm 1981, một công nhân đã bị bỏng Phosgene. Trong hoảng loạn, người công nhân đã tháo bỏ mặt nạ và hít vào một lượng lớn khí Phosgene, người này chết 72 giờ sau đó.
    • Tháng 1 năm 1982, trong một vụ rò rỉ phosgene, 24 công nhân bị phơi nhiễm và đã phải nhập viện. Không ai trong số họ được yêu cầu phải mang mặt nạ bảo vệ.
    • Tháng 2 năm 1982, 18 công nhân bị ảnh hưởng bởi một vụ rò rỉ khí MIC.
    • Tháng 8 năm 1982, một kỹ sư hóa học bị bỏng 30% cơ thể do tiếp xúc với MIC ở trạng thái lỏng.
    • Tháng 9 năm 1982, đã xảy ra một vụ rò rỉ MIC, methylcarbaryl clorua, chloroform và axit hydrochloric. Trong nỗ lực ngăn chặn vụ rò rỉ, một công nhân đã bị bỏng hóa nặng, 2 người khác bị phơi nhiễm khí độc ở mức độ trầm trọng.
    • Trong 2 năm 1983, 1984, tại nhà máy đã xảy ra các vụ rò rỉ (theo thứ tự): MIC, chlorine, monomethylamine, phosgene, và carbon tetraclorua
    • Những báo cáo được đưa ra vài tháng trước vụ tai nạn bởi các nhà khoa học thuộc tập đoàn Union Carbide cảnh báo về khả năng xảy ra một vụ rò rỉ gần như chính xác với những gì đã xảy ra ở Bhopal. Bản báo cáo đó đã bị lờ đi và không bao giờ đến được bàn những nhân viên cấp cao.
    • Union Carbide đã được cảnh báo trước đó bởi những chuyên gia Mỹ đến thăm nhà máy năm 1981 về khả năng xảy ra một phản ứng tỏa nhiệt trong những thùng chứa MIC; nhà chức trách địa phương cũng cảnh báo công ty về những vụ tai nạn xảy ra từ 1979. Và một lần nữa, người ta lại phớt lờ những cảnh báo đó.

    Vụ rò rỉ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tóm tắt thời gian xảy ra thảm họa

    Tại nhà máy
    • 21.00 Bắt đầu vệ sinh đường ống bằng nước.
    • 22.00 Nước lọt vào bình chứa 610, phản ứng tỏa nhiệt xảy ra.
    • 22.30 Khí ga bắt đầu thoát ra từ tháp làm sạch
    • 00.30 Còi báo động kêu và đã bị tắt đi.
    • 00.50 Tiếng còi báo động chỉ có thể nghe thấy ở khu vực bên trong nhà máy, công nhân thoát ra khỏi nhà máy.

    Bên ngoài
    • 22.30 Những cảm giác đầu tiên do khí ga gây ra - nghẹt thở, ho, mắt tấy đỏ, nôn mửa
    • 1.00 Cảnh sát được báo động. Cư dân ở khu vực nhà máy di cư. Giám đốc Union Carbide bác bỏ thông tin về việc xảy ra rò rỉ.
    • 2.00 Những người đầu tiên đến bệnh viện Hamidia. Các triệu chứng bao gồm suy giảm thị lực, khó thở, sùi bọt mép, nôn mửa.
    • 2.10 Tiếng còi báo động được nghe thấy từ bên ngoài nhà máy.
    • 4.00 Vụ rò rỉ đã được kiểm soát.
    • 6.00 Loa cảnh sát thông báo "Mọi thứ bình thường".


    Bhopal gas disaster girl, the burial of one iconic victim of the gas leak (4 December 1984)

    Những ảnh hưởng đến sức khỏe
    Ảnh hưởng ngắn hạn

    Reversible reaction of glutathione(top) with methyl isocyanate (MIC, middle) allows the MIC to be transported into the body
    • Ngoài MIC, khí ga còn có thể chứa Phosgene COCl2, Hidro Xianua HCN, Mônôxít cacbon CO, clorua hiđrô HCl, các Ôxít nitơ, ethylamine C2H7N và khí Cacbon điôxít CO2, sinh ra trong bình chứa hoặc ngoài không khí.
    • khí gas là hỗn hợp chủ yếu của những chất nặng hơn không khí, chúng là mặt đất và lan rộng ra cộng đồng dân cư xung quanh. Những tác động ban đầu bao gồm ho, nôn mửa, tấy mắt nghiêm trọng, cảm giác khó thở. Những người bị đánh thức bởi các triệu chứng trên tìm cách tránh xa nhà máy. Phần lớn họ vừa chạy vừa thở, một số sử dụng xe. Trẻ em và những người vóc dáng nhỏ hít phải khí ga nồng độ đậm đặc hơn. Nhiều người bị dẫm đạp khi chạy trốn.
    • Tính đến sáng hôm đó, hàng ngàn người đã chết. 170,000 người được điều trị tại bệnh viện và phòng khám dã chiến. 2,000 con trâu, dê và các loại động vật khác đã được thu gom và đem chôn. Chỉ trong vài ngày, lá cây úa vàng và rụng. Các nguồn cung cấp, đặc biệt là thức ăn, trở nên khan hiếm bởi nỗi lo an toàn của những người cung cấp. Đánh cá cũng bị cấm, làm cho sự thiếu hụt nguồn cung trầm trọng hơn.
    • Tổng cộng có 36 khu vực được nhà chức trách đánh dấu là 'chịu ảnh hưởng khí ga" với số dân 520,000 người. Trong số đó, 200,000 người dưới 15 tuổi, 3,000 phụ nữ mang thai. Năm 1991, 3,928 cái chết đã được xác nhận. Những tổ chức độc lập ghi nhận có 8,000 người chết trong ngày đầu tiên. Một số khác ước tính từ 10,000 đến 30,000. Khoảng 100,000 đến 200,000 người khác đã chịu những tổn thương vĩnh viễn ở các mức độ khác nhau.

    Ảnh hưởng lâu dài
    • Ước tính có khoảng 20,000 người chết vì những căn bệnh liên quan đến khí ga, 100,000 đến 200,000 người khác mang thương tật vĩnh viễn.
    • Kết quả của những nghiên cứu lâm sàng và dịch tễ có sự khác biệt. Các triệu chứng theo nghiên cứu và ghi chép gồm các vấn đề về mắt, khó thở, rối loạn thần kinh và miễn dịch, rối loạn tim, tổn thương phổi, sự khó sinh ở phụ nữ và những khuyết tật ở trẻ sơ sinh. Một số triệu chứng và bệnh lý khác thường được quy là liên quan đến sự phơi nhiễm khí ga, tuy vẫn không có nghiên cứu đáng tin cậy nào chỉ ra điều đó.
    • Một phòng khám được thành lập bởi một nhóm những người sống xót và các nhà hoạt động xã hội dưới tên Sambhavna. Sambhavna là phòng khám duy nhất điều trị cho bất cứ ai bi ảnh hưởng bởi khí ga hoặc do nguồn nước bị ô nhiễm, phương thức điều trị sử dụng kết hợp thuốc Tây và các loại thuốc truyền thống của Ấn Độ.
    • Union Carbide cũng như chính phủ Ấn Độ trong một khoảng thời gian dài phủ nhận những tổn thương vĩnh viễn liên quan đến MIC và các loại khí khác. Tháng 1-1994, Ủy ban y học quốc tế về Bhopal (IMCB) đã đến Bhopal để điều tra tình trạng sức khỏe những người sống sót, hệ thống chăm sóc sức khỏe và sự tái phục hồi kinh tế-xã hội.

    Bồi thường từ phía Union Carbide
    • Chính phủ Ấn Độ đã thông qua đạo luật cho phép chính phủ có quyền đại diện cho tất cả các nạn nhân trong và ngoài nước.
    • UCC đưa ra khoản tiền 350 triệu USD (khoản tiền bảo hiểm). Chính phủ Ấn Độ yêu cầu 3.3 tỉ USD. Năm 1999, một thỏa thuận đã đạt được theo đó UCC đồng ý trả 470 triệu USD (gồm tiền bảo hiểm và một khoản hỗ trợ) trong một thỏa thuận cuối cùng và toàn diện về những trách nhiệm hình sự và dân sự của UCC.
    • UCC muốn bán cổ phần của họ ở UCIL. Theo phán quyết của tòa án tối cao, UCC phải cung cấp tài chính xây dựng một bệnh viện 500 giường bệnh để cung cấp những chăm sóc y tế cho những người sống sót. Bệnh viện Bhopal Memorial và trung tâm nghiên cứu (Bhopal Memorial Hospital and Research Centre - BMHRC) được khánh thành năm 1998. Nó có trách nhiệm cung cấp miễn phí chăm sóc y tế cho những người sống sót trong vòng 8 năm.

    Victims of Bhopal disaster march in September 2006 demanding the extradition of American Warren Andersonfrom the United States.

  5. #405
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 146 năm, thương thuyền Mary Celeste được phát hiện trong tình trạng bị bỏ rơi

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 04 tháng 12, 1872
    • 1872 – Thương thuyền Mary Celeste của Hoa Kỳ được phát hiện trong tình trạng bị bỏ rơi, tạo nên một bí ẩn lớn trong ngành hàng hải.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mary_Celeste
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mary_Celeste
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mary_Celeste
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...-phathien.html

    Mary Celeste


    Một bức hoạ năm 1861 vẽ tàu Amazon (sau đổi tên thành Mary Celeste) của một họa sĩ chưa xác định.

    Phục vụ (Canada)
    Tên gọi: Amazon
    Cảng đăng ký: Parrsboro, Nova Scotia
    Hãng đóng tàu: Joshua Dewis, Spencer's Island Nova Scotia
    Hạ thủy: 18 tháng 5 năm 1861
    Số phận: Mắc cạn ở Vịnh Glace, Nova Scotia, 1867, được trục vớt và bán cho các ông chủ người Mỹ
    Phục vụ (Hoa Kỳ)
    Tên gọi:
    Amazon (1868)
    Mary Celeste (1869–85)
    Cảng đăng ký: Chủ yếu ở New York hoặc Boston
    Hãng đóng tàu: Làm lại năm 1872, New York (không rõ xưởng đóng tàu)
    Số phận: Bị đắm (có chủ ý) ở bờ biển Haiti, 1885

    Đặc điểm khái quát
    Dung tải: 198,42 gross ton ban đầu năm 1861
    282,28 gross ton sau khi làm lại năm 1872
    Độ dài: 99,3 ft (30,3 m) ban đầu, 103 ft (31 m) sau khi làm lại
    Sườn ngang: 22,5 ft (6,9 m) ban đầu, 25,7 sau khi làm lại
    Độ sâu: 11,7 ft (3,6 m) ban đầu, 16,2 ft (4,9 m) sau khi làm lại
    Số boong tàu: 1, ban đầu, 2 sau khi làm lại
    Sải buồm: Brigantine

    Tàu Mary Celeste
    (hay Marie Céleste như được đề cập đến bởi Sir Arthur Conan Doyle và những người khác sau ông) là một thương thuyền hai cột buồm của Mỹ nổi tiếng về việc được phát hiện vào ngày 4 tháng 12 năm 1872 ở Đại Tây Dương, không có người và dường như đã bị bỏ không (thiếu một thuyền cứu sinh), mặc dù thời tiết lúc đó tốt và thủy thủ đoàn là những người đi biển rất có kinh nghiệm và năng lực.

    Sir Arthur Conan Doyle
    Sir Arthur Conan Doyle (22 tháng 5 năm 1859 – 7 tháng 7 năm 1930) là một nhà văn người Scotland nổi tiếng với tiểu thuyết trinh thám Sherlock Holmes, tác phẩm được cho là một sáng kiến lớn trong lĩnh vực tiểu thuyết trinh thám. Các tác phẩm của ông bao gồm nhiều truyện khoa học giả tưởng, tiểu thuyết lịch sử, kịch lịch sử, tiểu thuyết, thơ và bút ký.

    Tàu Mary Celeste vẫn trong điều kiện đáp ứng tốt cho một cuộc hành trình trên biển và vẫn đang căng buồm hướng về phía eo Gibraltar.

    Eo biển Gibranta nhìn từ không gian
    Eo biển Gibraltar (tiếng Ả Rập: مضيق جبل طارق; tiếng Tây Ban Nha: Estrecho de Gibraltar; tiếng Anh: Strait of Gibraltar) là eo biển phân cách 2 lục địa châu Âu và châu Phi, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương.Có chiều sâu xấp xỉ 300 m và tại nơi hẹp nhất của mình, chỉ rộng có 14 km, cho nên nó là một con đường gần nhất giữa châu Âu và châu Phi. Vì thế mà eo biển này đã trở thành một con đường được những người nhập cư bất hợp pháp của châu Phi chọn để đi vào châu Âu.
    Nó đã ở trên biển một tháng cho tới lúc đó và có thức ăn, nước đủ dùng cho hơn 6 tháng trên boong. Hàng hóa trên tàu gần như không có hư hại gì và những vật dụng cá nhân của hành khách và thủy thủ đoàn vẫn ở nguyên vị trí, bao gồm cả những vật có giá trị. Từ thời điểm đó không có ai nhìn thấy hay nghe được tin tức gì từ thủy thủ đoàn nữa. Sự mất tích của họ được cho là bí ẩn hàng hải lớn nhất mọi thời đại.
    Số phận thủy thủ đoàn của con tàu đã và đang là chủ đề của nhiều cuộc bàn luận. Các giả thuyết được đưa ra khá nhiều: từ hơi cồn đến động đất ngầm dưới biển, vòi rồng, tới những giải thích 'siêu nhiên' gồm sự sống ngoài hành tinh, vật thể bay không xác định (UFO), quái vật biển, và hiện tượng tam giác quỷ Bermuda, mặc dù Mary Celestekhông biết có đi qua vùng tam giác Bermuda hay không.

    Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích. Cho đến ngày nay vẫn còn có một số biến cố chưa được giải thích dứt khoát và vì thế đã trở thành cơ sở cho nhiều tác phẩm văn học và phim. Suốt 70 năm qua, ở dưới đáy vùng này vẫn còn hàng trăm xác máy bay và tàu thủy và đến nay ta chỉ tìm lại được khoảng 10% số xác máy bay và tàu thủy.
    Mary Celeste thường được miêu tả như con tàu ma điển hình nhất, vì nó được phát hiện bị bỏ hoang mà không có lời giải thích thỏa đáng nào, và tên của nó cũng được sử dụng như từ đồng nghĩa với các trường hợp tàu ma khác.

    Chiếc tàu và sự bỏ rơi

    Mary Celeste là một chiếc thuyền buồm dài 103-foot (31 mét), 282-tấn. Nó được đóng với cái tên Amazon tại Spencer's Island, Nova Scotia, năm 1861, chiếc tàu chở hàng lớn đầu tiên được đóng tại vùng này của Nova Scotia.
    https://s20.postimg.cc/v454hn7il/Nova_Scotia-map.png
    Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada. Đây là một bán đảo nằm nhô ra ngoài Đại Tây Dương với một diện tích khoảng 55.000 km².

    Thuyền trưởng đầu tiên của con tàu chết ngay từ đầu chuyến đi đầu tiên của nó. Mọi người cho rằng con tàu này không may mắn vì nhiều chuyến đi không thành công và nó đã bị đổi chủ nhiều lần. Trong chuyến hải trình đầu tiên của nó năm 1862, nó đã bị hư hại nặng sau 1 cuộc va chạm tàu. Khi đang được sửa chữa ở bến cảng, nó phát cháy. Năm 1863, nó vượt Đại Tây Dương lần đầu tiên và ở eo biển Manche, nó va vào 1 chiếc tàu khác làm chiếc này bị chìm. Chiếc "Amazon" cũng bị hư hại nặng. Bốn năm sau đó, vào năm 1867, nó mắc cạn ở đảo Cape Breton, ngoài khơi bờ biển Canada. Con tàu hầu như bị tàn phá và phải được đóng lại. Một cơn bão đã hất nó lên bãi biển Vịnh Glace, Nova Scotia đầu năm 1869, và sau đó nó được bán cho một người chủ Mỹ, người này đổi tên con tàu thành Mary Celeste năm 1869.
    Ngày 5 tháng 11 năm 1872, dưới sự chỉ huy của Thuyền trưởng Benjamin Briggs, chiếc tàu với hàng hóa là cồn công nghiệp[1][2] của Meissner Ackermann & Coin đi từ Staten Island, New York[3] tới Genoa, Ý.

    Bản đồ Liguria có hình Genova
    Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

    Ngoài thủy thủ đoàn bảy người, trên tàu còn có thuyền trưởng và hai hành khách khác: vợ thuyền trưởng, Sarah E. Briggs (nhũ danh Cobb), và cô con gái hai tuổi, Sophia Matilda, đưa tổng số lên 10 người.

    Ngày 4 tháng 12 năm 1872 (một số báo cáo đưa ra thời điểm ngày 5 tháng 12, vì ở thế kỷ 19 chưa có múi giờ tiêu chuẩn) chiếc Mary Celeste được chiếc Dei Gratia, dưới sự chỉ huy của Thuyền trưởng David Reed Morehouse, người có quen biết Thuyền trưởng Briggs, nhìn thấy. Chiếc Dei Gratia đã rời cảng New York chỉ sau chiếc Mary Celeste bảy ngày. Thủy thủ đoàn trên chiếc Dei Gratia quan sát nó trong hai giờ và kết luận rằng nó đang trôi dạt, dù chiếc tàu không phát đi tín hiệu cầu cứu. Oliver Deveau, Thuyền phó thứ nhất chiếc Dei Gratia, dẫn một đội thủy thủ đi thuyền nhỏ sang Mary Celeste. Ông phát hiện chiếc tàu đã bị từ bỏ, dù nói chung nó vẫn ở tình trạng tốt.
    Dù Deveau đã báo cáo rằng "cả con tàu hoàn toàn lộn xộn và ẩm ướt." Chỉ có một chiếc bơm đang hoạt động, với rất nhiều nước giữa các tầng và có khoảng ba feet rưỡi nước trong khoang. Tất cả buồm vẫn được giương lên và vẫn còn tốt. Hàng hóa vẫn còn nguyên. Còn đủ lương thực cho 6 tháng nữa và còn nhiều nước ngọt. Tất cả đồ dùng cá nhân của thủy thủ đoàn (áo quần, giày ống, tẩu thuốc...) đều còn trên tàu. Có một số đồ chơi của trẻ con trên giường của thuyền trưởng. Còn đồ ăn đồ uống trên bàn trong phòng. Cửa sập phía trước và buồng lái đều mở toang, mặc dù cửa hầm bị đóng kín. Chiếc đồng hồ không chạy và la bàn đã bị phá huỷ. Kính lục phân và đồng hồ hàng hải bị lấy đi, cho thấy khả năng con tàu đã bị bỏ rơi có chủ ý.
    https://s20.postimg.cc/egdmf67m5/Sextant.jpg
    Kính lục phân là một dụng cụ phản chiếu trong ngành hàng hải để đo độ của một góc giữa hai vật trông thấy. Dụng cụ này được sử dụng lần đầu năm 1730 bởi John Hadley (1682–1744) và Thomas Godfrey (1704–1749) nhưng nguyên lý này cũng được Isaac Newton (1643–1727) xưa hơn nữa ghi nhận.

    Chiếc thuyền cứu sinh duy nhất còn lại dường như đã được hạ thủy có chủ định chứ không phải bị cướp đi. Có 2 vết cắt sâu ở mũi tàu, gần đường mớn nước. Có 1 vết chém sâu dọc thành tàu, vết do rìu chém. Trên boong tàu có những vệt máu khô sẫm, và trên thanh kiếm của thuyền trưởng ở trong phòng cũng có vết máu.
    Số hàng 1701 thùng cồn còn nguyên vẹn, dù khi số hàng được hạ xuống tại Genoa, chín thùng được thấy đã rỗng không. Số lương thực và nước uống dự trữ cho sáu tháng đã biến mất. Tất cả giấy tờ của tàu ngoại trừ nhật ký hàng hải của thuyền trưởng đã mất. Nhật ký hàng hải được ghi lần cuối ngày 24 tháng 11 tại địa điểm cách 1000 km về phía tây Açores nhưng con tàu đã chạy theo 1 đường thẳng. Ghi chép tìm được cho thấy con tàu đã tới đảo Santa Maria tại Azores ngày 25 tháng 11.
    https://s20.postimg.cc/szkrglnwd/Loc...ores_in_EU.png
    Vị trí của Açores so với phần còn lại của Bồ Đào Nha (lục) và Liên minh châu Âu (lam đậm)

    https://s20.postimg.cc/82ojbyd0t/Azoren_blank_map.png
    Vị trí của các đảo trong quần đảo
    Açores (phát âm tiếng Bồ Đào Nha: [ɐˈsoɾɨʃ]), tên chính thức Vùng Tự trị Açores (Região Autónoma dos Açores), là một trong hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha, là một quần đảo bao gồm chín đảo núi lửa nằm ở bắc Đại Tây Dương, cách Bồ Đào Nha lục địa khoảng 1.360 km (850 mi) về phía tây, cách Lisboa 1.643 km (1.021 mi) về phía tây, cách bờ biển châu Phi 1.507 km (936 mi) và cách Newfoundland, Canada1.925 km (1.196 mi) về phía đông nam.

    Thủy thủ đoàn chiếc Dei Gratia được chia làm hai để điều khiển chiếc Mary Celeste tới Gibraltar, nơi, trong một phiên tòa, họ đã được vị thẩm phán ca ngợi về lòng can đảm và trình độ nghề nghiệp. Tuy nhiên, viên chức Tòa án của Bộ hải quân Frederick Solly Flood đã chuyển những phiên tòa từ vụ cứu hộ đơn giản thành một phiên tòa thật sự xét xử thủy thủ đoàn chiếc Dei Gratia, mà Flood cho rằng đã có hành động phản phúc. Cuối cùng, phiên tòa đã trao thưởng cho thủy thủ đoàn, nhưng số tiền ít hơn nhiều so với số đáng ra phải có, để "trừng phạt" vì cái gọi là sai sót của họ mà phiên tòa không thể chứng minh.

    Số phận thủy thủ đoàn và hành khách
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Số phận con tàu
    Con tàu tiếp tục được nhiều chủ sử dụng tiếp trong 12 năm nữa trước khi được chất hàng là giày ống và thức ăn cho mèo trong chuyến đi cuối cùng với vị thuyền trưởng đang muốn đánh chìm nó, rõ ràng là để đòi tiền bảo hiểm.
    Kế hoạch không thành công bởi con tàu không chịu chìm, nó lao lên Bãi đá ngầm Rochelois tại Haiti.

    Haiti (phát âm /ˈheɪtiː/; tiếng Pháp Haïti, phát âm: [a.iti]; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti ([République d'Haïti] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp); [Repiblik Ayiti] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp), Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti[5]), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

    Những tuyên bố khám phá xác tàu đã được đưa ra ngày 9 tháng 8 năm 2001, bởi một đội thám hiểm do tác giả Clive Cussler đứng đầu (đại diện National Underwater and Marine Agency) và nhà quay phim Canada John Davis (chủ tịch ECO-NOVA Productions of Canada), nhưng một cuộc phân tích tại Canada đã bác bỏ tuyên bố này. Scott St. George thuộc Geological Survey của Canada và Phòng thí nghiệm thuộc Tree-Ring Research tại Đại học Arizona đã phân tích những mẫu do NUMA cung cấp và tuyên bố là xác tàu Mary Celeste, và phát hiện gỗ đó được lấy từ những cây vẫn con sống ít nhất một thập kỷ sau khi con tàu đã đắm, như được trích dẫn trên tờ The London Independent ngày 23 tháng 1 năm 2005.[4]

    Suy đoán về Mary Celeste
    Hàng chục giả thuyết đã được đưa ra giải thích số phận bí ẩn của thủy thủ đoàn và hành khách trên tàu, từ thông thường tới quái dị.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giấy tờ của Abel Fosdyk
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Câu chuyện trong văn hóa đại chúng
    Những con tàu vô chủ rất thường thấy ở thế kỷ 19 và không phải hoàn toàn không được biết tới ở thế kỷ 20 (ví dụ chiếc SS San Demetrio) nhưng tác phẩm của Solly Flood và sau đó là của Arthur Conan Doyle đã tạo ra một huyền thoại về Mary Celeste. Năm 1884 Doyle xuất bản một câu chuyện có tựa đề "J. Habakuk Jephson's Statement", một phần của cuốn sách The Captain of the Polestar. Câu chuyện của Doyle dựa theo đúng sự kiện nguyên bản nhưng thêm nhiều chi tiết hư cấu và gọi chiếc tàu là Marie Céleste. Đa số những chi tiết hư cấu, và cả cái tên không chính xác, đã trở thành gần như sự thực trong văn hóa đại chúng về vụ việc, và thậm chí còn được nhiều tờ báo coi là sự thật. Chúng miêu tả những tách trà vẫn còn ấm và bữa sáng đang được chuẩn bị khi con tàu được phát hiện; các chi tiết này đều xuất phát từ câu chuyện của Doyle. Thực tế, lần cuối cùng nhật ký hàng hải trên tàu được ghi đã từ mười một ngày trước khi nó được phát hiện.
    Câu chuyện hư cấu đã được chuyển thể thành một bộ phim Anh sản xuất năm 1935 với tên gọi The Mystery of the Marie Celeste (cũng được gọi là Phantom Ship), với diễn viên Bela Lugosi.

    https://s20.postimg.cc/q5hm37j65/Lugosi_Bela.jpg
    Bela Lugosi in The Devil Bat (1940)
    Béla Ferenc Dezső Blaskó (20 tháng 10 năm 1882 - 16 tháng 8 năm 1956), được biết đến nhiều hơn với nghệ danh Bela Lugosi, là một diễn viên người Hungary nổi tiếng với vai Bá tước Dracula trong bộ phim ban đầu năm 1931 và với các vai diễn khác trong nhiều phim kinh dị.

    Ngày 27 tháng 12 năm 1955 chương trình radio Suspense đã đưa ra một lời tường thuật hư cấu về sự mất tích bí hiểm, theo đó thủy thủ đoàn đã rời tàu khi họ cập bờ tại một doi cát ở cửa một con sông châu Phi.
    Cuốn sách năm 1956, The Wreck of the Mary Deare, của Hammond Innes, cũng lấy cảm hứng từ câu chuyện tàu Mary Celeste.
    Nhiều tập trong loạt phim truyền hình Star Trek đã dùng lại câu chuyện tàu Mary Celeste về một con tàu được tìm thấy mà không có bất kỳ người nào trên boong.
    Tập The Chase (1965) thuộc loạt phim Doctor Who cho rằng khi những Dalek, vốn có khả năng đi xuyên thời gian, xuất hiện, các thủy thủ đã hoảng sợ tới mức phải nhảy ra khỏi tàu.
    Năm 1973, tác giả viễn tưởng khoa học Philip José Farmer đã viết một tiểu thuyết, The Other Log Of Phileas Fogg, trong đó hai nhân vật nổi tiếng nhất của Jules Verne là Phileas Fogg và Captain Nemo đã chiến đấu với nhau trong một cảnh trên boong tàu Mary Celeste.

    Truyện The Langoliers trong tập Four Past Midnight của Stephen King cũng đề cập tới tàu Mary Celeste.
    https://s20.postimg.cc/a78wd34dp/Stephen_King.jpg
    Stephen King, tháng 2 năm 2007
    Stephen King (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1947) là nhà văn người Mỹ thiên về thể loại kinh dị hoặc giả tưởng rất được tán thưởng khắp thế giới, đặc biệt với mô-típ biến đổi những tình huống căng thẳng bình thường thành hiện tượng khiếp đảm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Biểu thời gian
    • 1861 - Amazon được đóng
    • 1869 - Amazon đổi tên thành Mary Celeste
    • 1872 - Chạy từ Thành phố New York tới Genoa, Ý ngày 7 tháng 11
    • 1872 - Nhật ký hàng hải thuyền trưởng được ghi lần cuối ngày 24 tháng 11
    • 1872 - Bảng tin trên tàu được ghi lần cuối ngày 25 tháng 11
    • 1872 - Chiếc tàu được tìm thấy trong tình trạng bị từ bỏ ngày 4 tháng 12
    • 1885 - Tàu đắm trên bãi đá ngầm khi thuộc quyền chỉ huy của thuyền trưởng Parker ngày 3 tháng 1
    • 2001 - Xác tàu được tìm thấy tại Haiti (bị nghi ngờ)

    Bảng kê
    Thủy thủ đoàn và hành khách được liệt kê trong Nhật ký hàng hải gồm:
    Thủy thủ đoàn
    Tên Chức vụ Quốc tịch Tuổi
    Benjamin S. Briggs Thuyền trưởng Mỹ 37
    Albert C Richardson Thuyền phó Mỹ 28
    Andrew Gilling Thuyền phó thứ hai Đan Mạch 25
    Edward W Head Phục vụ & Đầu bếp Mỹ 23
    Volkert Lorenson Thủy thủ Đức 29
    Arian Martens Thủy thủ Đức 35
    Boy Lorenson Thủy thủ Đức 23
    Gottlieb Gondeschall Thủy thủ Đức 23

    Hành khách

    Tên Địa vị Tuổi
    Sarah Elizabeth Briggs Vợ thuyền trưởng 30
    Sophia Matilda Briggs Con gái 2

    Thuyền trưởng Benjamin Briggs

    Thuyền phó thứ nhất Albert Richardson

    Sarah Briggs

    Sophia Briggs
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #406
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 82 năm, Kavkaz phân chia thành ba nước: Armenia, Azerbaijan, và Gruzia

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 05 tháng 12, 1936
    • 1936 – Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz giải thể, chia tách thành ba nước cộng hòa Armenia, Azerbaijan, và Gruzia.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...BA%BFt_Armenia
    https://en.wikipedia.org/wiki/Armeni...alist_Republic
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A...27Arm%C3%A9nie
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...ocarmenia.html


    Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
    Армянская Советская Социалистическа я Республика
    Հայկական Սովետական Սոցիալիստական Հանրապետություն
    1920–1991

    Quốc kỳ Quốc huy

    Quốc ca
    Quốc ca Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

    Armenia Xô viết trong Liên Xô

    Thủ đô Yerevan
    Ngôn ngữ tiếng Armenia và tiếng Nga
    Chính quyền Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết

    Lịch sử
    Thành lập 1920
    Bãi bỏ 1991

    Diện tích
    1989 29.800 km² (11.506 sq mi)

    Dân số
    1989 (ước tính) 3.287.700
    Mật độ 110,3 /km² (285,7 /sq mi)

    Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia (tiếng Armenia: Հայկական Սովետական ՍոցիալիստականՀանրապե տություն Haykakan Sovetakan Soc’ialistakan Hanrapetut’yun; tiếng Nga: Армя́нская Сове́тская Социалисти́ческ ая Респу́блика Armjanskaja Sovetskaja Sotsialističeskaja Respublika), cũng viết tắt là CHXHCNXV Armenia hay Xô viết Armenia, là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

    Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989
    Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.: Armenia, Azerbaijan, Belorussia, Estonia, Gruzia, Kazakhstan, Kirghizia, Latvia, Litva, Moldavia, Liên bang Nga, Tajikistan, Turkmenia, Ukraina, Uzbekistan.

    CHXHCNXV Armenia được thành lập vào tháng 12 năm 1920, khi Liên Xô tiếp quản quyền kiểm soát Cộng hòa Dân chủ Armenia đoản mệnh và tồn tại cho đến năm 1991. Nó đôi khi cũng được gọi là Đệ nhị Cộng hòa Armenia vì xuất hiện sau sự sụp đổ của Cộng hòa Dân chủ Armenia (cũng được biết đến với tên gọi Đệ nhất Cộng hòa Armenia).

    Là một phần của Liên Xô, CHXHCNXV Armenia đã chuyển đổi từ một vùng nội địa phần lớn là nông nghiệp thành trung tâm sản xuất công nghiệp quan trọng. Ngày 23 tháng 8 năm 1990, nước cộng hòa đổi tên thành Cộng hòa Armenia, song vẫn nằm trong thành phần Liên Xô cho đến khi chính thức tuyên bố độc lập vào ngày 21 tháng 9 năm 1991. Sau khi Liên Xô tan rã, nhà nước Cộng hòa Armenia tồn tại cho đến khi thông qua hiến pháp mới vào năm 1995.

    Các quốc gia hậu Xô Viết (Thứ tự abc)
    • 1. Armenia
    • 2. Azerbaijan
    • 3. Belarus
    • 4. Estonia
    • 5. Gruzia
    • 6. Kazakhstan
    • 7. Kyrgyzstan
    • 8. Latvia
    • 9. Litva
    • 10. Moldova
    • 11. Nga
    • 12. Tajikistan
    • 13. Turkmenistan
    • 14. Ukraina
    • 15. Uzbekist


    Lịch sử
    Xô viết hóa
    Bài chi tiết: Cộng hòa Dân chủ Armenia
    Từ năm 1828 đến Cách mạng Tháng Mười vào năm 1917, Armenia là một bộ phận của Đế quốc Nga và phần lớn được giới hạn trong ranh giới của tỉnh Erivan.
    https://s20.postimg.cc/4gnbd7w31/Russian_Empire.png
    Đế quốc Nga ở đỉnh điểm vào năm 1867:
    Lãnh thổ Đế quốc Nga
    Bảo hộ và phạm vi ảnh hưởng
    Đế quốc Nga (tiếng Nga: Российская Империя, chuyển tự Rossiyskaya Imperiya) là một chính thể tồn tại từ năm 1721 cho đến khi tuyên bố thành một nước cộng hòa vào tháng 8 năm 1917.
    Sau Cách mạng Tháng Mười, chính phủ Bolshevik của Vladimir Lenin đã công bố rằng các dân tộc thiểu số trong đế quốc Nga trước đây có thể theo đuổi một tiến trình tự quyết.
    https://s20.postimg.cc/hww0boh25/Lenin_1920.jpg
    Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov(tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.
    Sau sự sụp đổ của đế quốc, vào tháng 5 năm 1918, Armenia và các nước Azerbaijan và Gruzia lân cận đã tuyên bố độc lập khỏi ách thống trị của người Nga và thành lập ra các nước cộng hòa tương ứng của mình.[1] Sau khi có rất nhiều bị giết hại dưới ách thống trị của đế quốc Ottoman trong thảm sát Armenia và Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ-Armenian sau đó, khu vực Armenia lịch sử tại đế quốc Ottoman tràn ngập sự thất vọng và bị tàn phá.


    Lãnh thổ của Đế quốc Ottoman năm 1683 (See: list of territories)
    Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
    Một số người Armenia đã gia nhập Tập đoàn Hồng quân số 11 đang tiến đến. Sau đó, cả Thổ Nhĩ Kỳ và các nước cộng hòa Xô viết mới thành lập đã đàm phán để dẫn đến Hiệp ước Kars, theo đó Thổ Nhĩ Kỳ nhượng Adjara cho Liên Xô để đối lấy lãnh thổ Kars, tương ứng với các tỉnh Kars, Iğdır, và Ardahan của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Thủ đô Armenia thời Trung Cổ- Ani, cũng như biểu tượng tinh thần của người Armenia-núi Ararat, đều nằm trong khu vực bị nhượng cho Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài ra, Joseph Stalin, khi đó là quyền Chính ủy các vấn đề dân tộc, đã trao các khu vực Nakhchivan và Nagorno-Karabakh (cả hai đều được những người Bolshevik hứa hẹn trao cho Armenia vào năm 1920) cho Azerbaijan.[2]
    Từ ngày 12 tháng 3 năm 1922 đến ngày 5 tháng 12 năm 1936, Armenia là một bộ phận của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz cùng với Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan. Người Armenia được sống trong một khoảng thời gian tương đối ổn định dưới sự cai quản của Liên Xô. Cuộc sống dưới chế độ Xô viết ban đầu tỏ ra trái ngược với những năm cuối cùng hỗn loạn của đế quốc Ottoman. Người Armenia nhận được thuốc, thực phẩm cũng như các nhu yếu phẩm khác từ chính phủ trung ương và đã thực hiện cải cách để tăng số người biết chữ.[3] Tuy nhiên Giáo hội Sứ đồ Armenia lại gặp phải tình hình khó khăn, trở thành mục tiêu công kích trong sách giáo khoa và phương tiện truyền thông và bị đấu tố rất nhiều dưới chế độ cộng sản.

    Thời kỳ Stalin
    Sau cái chết của Vladimir Lenin vào tháng 1 năm 1924, đã có một cuộc đấu tranh quyền lực ngắn ngủi tại Liên Xô, kết quả là Joseph Stalin đã nắm lấy quyền lực.
    https://s20.postimg.cc/4c6pa5abh/Stalin1943.jpg
    Iosif Vissarionovich Stalin (phát âm:ˈjosʲɪf vʲɪsɐˈrʲonəvʲɪt͡ɕ ˈstalʲɪn (trợ giúp·chi tiết), tiếng Nga: Иосиф Сталин hay trong tiếng Anh gọi là Joseph Stalin, thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953)[1] là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đại thanh trừng bao gồm một loạt các chiến dịch đàn áp và khủng bố chính trị tại Liên Xô chống lại các thành viên của Đảng Cộng sản, giai cấp nông dân, nhà văn và tri thức, và những người không liên kết khác. Vào tháng 9 năm 1937, Stalin đã phái Anastas Mikoyan, cùng với Georgy Malenkov và Lavrentiy Beria, cùng một danh sách 300 cái tên đến Yerevan để giám sát việc thanh trừng Đảng Cộng sản Armenia, vốn được hình thành từ những người Bolshevik cũ.

    https://s20.postimg.cc/43vx73b99/Geo...enkov_1964.jpg
    Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нови ч Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.


    Lavrentiy Pavlovich Beria (tiếng Gruzia: [ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp); tiếng Nga: Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mậtLiên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

    Các lãnh đạo cộng sản Armenia như Vagharshak Ter-Vahanyan và Aghasi Khanjian đã trở thành nạn nhân trong cuộc thanh trừng, Ter-Vahanyan trở thành một bị cáo đầu tiên trong các Phiên tòa công khai Moskva.

    https://s20.postimg.cc/v1pu8ubbx/Agh...njian_1934.jpg
    Aghasi Khanjian (tiếng Armenia: Աղասի Խանջյան; tiếng Nga: Агаси Гевондович Ханджян, Agasi Gevondovich Khandzhyan) (30 tháng 1 năm 1901 - 6 tháng 7 năm 1936) Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Armenia từ tháng 5 năm 1930 đến tháng 7 năm 1936.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thế chiến II
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vào cuối cuộc chiến, sau khi người Đức đầu hàng, nhiều người Armenia cả ở nước cộng hòa và ở hải ngoại đã vận động Stalin xem xét lấy lại các tỉnh Kars, Iğdır, và Ardahan mà Armenia đã mất cho Thổ Nhĩ Kỳ theo Hiệp ước Kars.[14] Vào tháng 9 năm 1945, Liên Xô tuyên bố sẽ bãi bỏ Hiệp ước hữu nghị Xô-Thổ ký năm 1925. Ngoại trưởng Liên Xô Vyacheslav Molotov đã trình bày nguyện vọng của người Armenia cho các lãnh đạo Đồng minh khác.

    Vyacheslav Mikhailovich Molotov (tiếng Nga: Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; 9 tháng 3 [cũ 25 tháng 2] năm 1890 – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị giavà nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.
    Bản thân Thổ Nhĩ Kỳ khi đó không có điều kiện để chống lại một cuộc chiến tranh với Liên Xô, vốn đã trở thành một siêu cường sau chiến tranh. Vào mùa thu năm 1945, quân đội Xô viết tại Kavkaz đã sẵn sàng chuẩn bị cho một cuộc xâm lược có thể xảy ra nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, khi sự thù địch giữa Đông và Tây phát triển thành Chiến tranh Lạnh, đặc biệt là sau khi đưa ra chủ thuyết Truman vào năm 1947, Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng cường quan hệ với phương Tây. Liên Xô đã từ bỏ yêu sách của mình đối với các vùng lãnh thổ bị mất, họ nhận ra rằng NATO sẽ đứng bên Thổ Nhĩ Kỳ nếu xảy ra một cuộc xung đột.[15]

    Nhập cư
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hồi sinh dưới thời Khrushchev

    Giành chiến thắng trong cuộc đấu tranh quyền lực sau cái chết của Stalin năm 1953, Nikita Khrushchev trở thành nhà lãnh đạo mới của Liên Xô.

    Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA: [nʲɪˈki.tə sʲɪrˈɡʲe.jɪ.vʲɪ̈t ʃʲ xrʊˈʃʲːof] ( nghe); tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.
    Trong một bài phát biểu bí mật năm 1956, Khrushchev đã lên án Stalin và các chính sách đối nội của Khrushchev phần lớn là nới lỏng sự kìm kẹp của chính phủ trên toàn quốc. Khrushchev tăng cường nguồn lực để sản xuất hàng tiêu dùng và nhà ở. Gần như ngay lập tức, Armenia bắt đầu hồi sinh văn hóa và kinh tế nhanh chóng. Ở một mức độ hạn chế, một số quyền tự do tôn giáo đã được thực hiện tại Armenia khi Đức Giáo hoàng Catholicos Vazgen I đảm nhận bổn phận của ông vào năm 1955. Một trong những cố vấn và bạn bè thân thiết của Khrushchev, thành viên Bộ chính trị người Armenia Anastas Mikoyan, đã thúc đẩy người Armenia tái khẳng định bản sắc dân tộc của họ. Năm 1954, ông đã có một bài phát biểu tại Yerevan, tại đây ông khuyến khích họ "tái xuất bản các tác phẩm của các nhà văn như Raffi và Charents(người thứ hai bị hành quyết trong thanh trừng).[18]
    Dưới thời Liên Xô, người Armenia, cùng với người Nga, người Ukraina, người Belarus, người Gruzia, ngươì Đức, và người Do Thái được đánh giá là các dân tộc "tiến bộ", và được gộp lại thành các dân tộc phía Tây.[19] Vùng Kavkaz và đặc biệt là Armenia được các học giả và sách giáo khoa Xô viết công nhận là "nền văn minh lâu đời nhất trên lãnh thổ" của Liên Xô.[20]

    Dãy núi Kavkaz
    https://s20.postimg.cc/93tdesoj1/Cau...litical_vi.png
    Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.
    Ngày 24 tháng 4 năm 1965, hàng nghìn người Armenia đã biểu tình trên các đường phố ở Yerevan nhằm kỉ niệm 50 năm diệt chủng Armenia.[21] Quân đội Liên Xô đã tiến vào thành phố và cố gắng vãn hồi trật tự. Để ngặn chặn điều này có thể tái diễn, điện Kremlin đã đồng ý cho xây dựng một đài tưởng niệm để tỏ lòng kính trọng đối với những người đã thiệt mạng trong các hành động tàn bạo. Đến tháng 11 năm 1967, đài tưởng niệm đã hoàn thành trên đồi Tsitsernakaberd ở Yerevan. Bia tưởng niệm cao 44-mét tượng trưng cho sự tái sinh của người Armenia.
    https://s20.postimg.cc/hm2tj52rh/Pom..._Kaskadach.jpg
    Monument to the 50th anniversary of Soviet Armenia

    Thời kỳ Brezhnev
    Sau khi Leonid Brezhnev lên nắm quyền vào năm 1964, phần lớn các cải cách của Khruschev đã bị đảo ngược.
    https://s20.postimg.cc/ozvsinzsd/Leonid_Brezhnev.jpg
    Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời kỳ Gorbachev
    Mikhail Gorbachev đã thực hiện các chính sách Glasnost và Perestroika trong thập niên 1980, điều này đã thúc đẩy người Armenia mộng tưởng về một cuộc sống tốt đẹp hơn dưới quyền cai trị của Xô viết.
    https://s20.postimg.cc/lam7fxqct/Mikhail_Gorbachev.jpg
    Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (trợ giúp·chi tiết) (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: [mʲɪxʌˈil sʲɪrˈgʲejɪvʲɪʨ gərbʌˈʨof] thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viếttừ năm 1985 tới 1991.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Độc lập
    Ngày 5 tháng 5 năm 1990, Quân đội Armenia Mới (NAA: New Armenian Army) đã được thành lập, đây là một lực lượng quốc phòng riêng biệt với quân đội Liên Xô. Lễ kỉ niệm thành lập được lên kế hoạch diễn ra vào ngày 28 tháng 5, tức ngày hình thành nên Đệ nhất Cộng hòa Armenia. Tuy nhiên, vào ngày 27 tháng 5, giao tranh đã nổ ra giữa Quân đội Armenia Mới và quân MVD đóng tại Yerevan, hậu quả là năm lính Armenia thiệt mạng trong một cuộc đấu súng tại ga xe lửa. Các nhân chứng tuyên bố rằng MVD đã sử dụng vũ lực quá mức trong giao tranh và cho rằng họ đã chủ mưu gây ra giao tranh. Ngoài ra, giao tranh giữa dân quân Armenia và MVD gần Sovetashen đã gây ra cái chết cho 26 người, vì thế lễ kỉ niệm bị hủy bỏ vô thời hạn.
    Ngày 17 tháng 3 năm 1991, Armenia cùng với ba nước Baltic, Gruzia và Moldova, đã tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý trên quy mô toàn liên bang, kết quả cuộc trưng cầu này là 78% số người đi bầu ủng hộ việc duy trì Liên Xô theo một thể thức cải cách.[25] Ngày 23 tháng 8 năm 1991, Armenia trở thành một trong các nước cộng hòa đầu tiên tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô. Mong muốn tách ra khỏi Liên Xô của Armenia phần lớn là do chính quyền Moskva không nhượng bộ trong vấn đề Karabakh, giải quyết tồi hậu quả động đất, và các thiếu sót trong nền kinh tế Liên Xô.
    Ngày 21 tháng 9 năm 1991, Armenia tuyên bố độc lập. Căng thẳng giữa Armenia và Azerbaijan tiếp tục leo thang, cuối cùng đã dẫn đến Chiến tranh Nagorno-Karabakh. Mặc dù đã có một lệnh ngừng bắn từ năm 1994, Armenia vẫn chưa giải quyết xong cuộc xung đột với Azerbaijan trên vấn đề Nagorno-Karabakh.
    https://s20.postimg.cc/u0pljhp4t/Loc..._Karabakh2.png
    Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan.

  7. #407
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 250, bộ Tự điển Bách khoa Britannica được xuất bản

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 06 tháng 12, 1768
    • 1768 – Ấn bản đầu tiên của Encyclopædia Britannica được xuất bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Encycl...dia_Britannica
    https://en.wikipedia.org/wiki/Encycl...dia_Britannica
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Encycl...dia_Britannica
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...nnica-uoc.html


    Encyclopædia Britannica


    Tựa của lần in đầu tiên

    Thông tin sách
    Tác giả 4.411 người đóng góp được ghi công (2008)
    Quốc gia Scotland (1768–1900), Hoa Kỳ (1901–nay)
    Ngôn ngữ Tiếng Anh
    Chủ đề Tổng hợp
    Thể loại Bách khoa toàn thư
    Nhà xuất bản Encyclopædia Britannica, Inc.
    Ngày phát hành 1768–2010
    Kiểu sách 32 quyển (dạng bìa cứng, 2008)
    ISBN ISBN 1-59339-292-3
    Số OCLC 71783328

    Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

    Encyclopædia Britannica, Inc. is a Scottish-founded, now American companybest known for publishing the Encyclopædia Britannica, the world's oldest continuously published encyclopedia.

    Công ty này thuê vào khoảng 100 nhà biên soạn và nhận bài viết từ hơn 4.000 nhà chuyên môn để liên tục cập nhật và phát triển bách khoa toàn thư. Tác phẩm này được nhiều người cho là một trong những bách khoa toàn thư có thẩm quyền nhất. Tuy nhiên, một cuộc nghiên cứu gây xôn xao bởi Nature vào năm 2005 khi so sánh các bài viết về khoa học của Britannica và Wikipedia (kể cả bộ Britannica phiên bản web) thì kết quả cho thây tỉ lệ lỗi sai của Wikipedia là 3.86 lỗi trên mỗi bài, còn của Britannica là 2.92 lỗi trên mỗi bài.

    Wikipedia ( /ˌwɪkɪˈpiːdiə/ WIK-i-PEE-dee-ə hoặc /ˌwɪkiˈpiːdiə/ WIK-ee-PEE-dee-ə) là một bách khoa toàn thư mở với mục đích chính là cho phép mọi người đều có thể viết bài bằng nhiều loại ngôn ngữ trên Internet. Wikipedia đang là công trình tham khảo viết chung lớn nhất và phổ biến nhất trên Internet, và hiện tại được xếp hạng trang web phổ biến thứ 5 trên toàn cầu. Wikipedia thuộc về tổ chức phi lợi nhuận Wikimedia Foundation.

    The Encyclopædia Britannica (Latin for "British Encyclopaedia"), published by Encyclopædia Britannica, Inc., is a general knowledge English-language encyclopedia. It is written by about 100 full-time editors and more than 4,000 contributors, who have included 110 Nobel Prize winners and five American presidents.


    The Nobel Prize (/ˈnoʊbɛl/, Swedish pronunciation: [nʊˈbɛl]; Swedish definite form, singular: Nobelpriset; Norwegian: Nobelprisen) is a set of six annual international awards bestowed in several categories by Swedish and Norwegian institutions in recognition of academic, cultural, or scientific advances.
    The 2010 version of the 15th edition, which spans 32 volumes and 32,640 pages, was the last printed edition; digital content and distribution has continued since then.
    The Britannica is the oldest English-language encyclopaedia/encyclopedia still in production. It was first published between 1768 and 1771 in the Scottish capital of Edinburgh, as three volumes. The encyclopaedia grew in size: the second edition was 10 volumes, and by its fourth edition (1801–1810) it had expanded to 20 volumes. Its rising stature as a scholarly work helped recruit eminent contributors, and the 9th (1875–1889) and 11th editions (1911) are landmark encyclopaedias for scholarship and literary style. Beginning with the 11th edition and following its acquisition by an American firm, the Britannica shortened and simplified articles to broaden its appeal to the North American market. In 1933, the Britannica became the first encyclopaedia to adopt "continuous revision", in which the encyclopaedia is continually reprinted, with every article updated on a schedule. In March 2012, Encyclopædia Britannica, Inc. announced it would no longer publish printed editions, and would focus instead on Encyclopædia Britannica Online.
    The 15th edition has a three-part structure: a 12-volume Micropædia of short articles (generally fewer than 750 words), a 17-volume Macropædia of long articles (two to 310 pages), and a single Propædia volume to give a hierarchicaloutline of knowledge. The Micropædia is meant for quick fact-checking and as a guide to the Macropædia; readers are advised to study the Propædia outline to understand a subject's context and to find more detailed articles. Over 70 years, the size of the Britannica has remained steady, with about 40 million words on half a million topics. Though published in the United States since 1901, the Britannica has for the most part maintained British English spelling.


    Portrait of Thomas Spencer Baynes, editor of the 9th edition. Painted in 1888, it now hangs in the Senate Room of the University of St Andrews in Scotland.

    Nội dung
    Lần in thứ 15 hiện tại có một cấu trúc ba thành phần đặc biệt: bộ Micropædia 12 quyển chỉ có bài ngắn (thường ít hơn 750 từ), bộ Macropædia 17 quyển có bài dài (mỗi bài là 2–310 trang), và một quyển Propædia để đặt hệ thống thứ bậc cho kiến thúc.

    Micropædia
    Micropædia gồm 12 cuốn, là một trong ba phần của Encyclopædia Britannica (lần in thứ 15), với hai phần còn lại là một cuốn Propædia và 17 cuốn Macropædia. Tên gọi Micropædia được đặt ra bởi Mortimer J. Adler, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, ghép bởi từ "nhỏ" (micro) và "hướng dẫn"; có thể tạm dịch là "hướng dẫn ngắn gọn".
    Bộ Micropædia có mục đích tra cứu nhanh và định hướng sử dụng bộ Macropædia; những người đọc được khuyên nên đọc bài sơ lược trong Propædia để hiểu bối cảnh của một đề tài và tìm bài liên quan.


    Lần in thứ 15 của Britannica.
    Quyển đầu tiên có xương màu xanh lục là Propædia; màu đỏ là Micropædia và màu đen là Macropædia.
    Ba quyển cuối cùng là niên giám 2002 (Book of the Year) có xương màu đen và hai quyển chỉ mục có xương màu xanh lam.
    The 17-volume Macropædia is the third part of the Encyclopædia Britannica; the other two parts are the 12-volume Micropædia and the 1-volume Propædia. The name Macropædia is a neologismcoined by Mortimer J. Adler from the ancient Greek words for "large" and "instruction". Adler's intention was that the Macropædia serve students who wish to learn a field in depth; for comparison, the short articles of the Micropædia are intended for quick fact-checking.

    Kích cỡ của Britannica không thay đổi nhiều trong thời gian hơn 70 năm qua với vào khoảng 40 triệu từ nói về nửa triệu đề tài.
    Tuy bách khoa toàn thư được xuất bản tại Chicago, Hoa Kỳ, từ 1901, nhưng Britannica vẫn giữ cách viết Anh, thí dụ "æ", chữ cổ nối "a" và "e", trong tên của tác phẩm.
    https://s20.postimg.cc/87avt6e3h/US-_IL-_Chicago.png
    Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô) là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ. Vùng đô thị Chicago là nơi cư trú của 9,5 triệu người và là vùng đô thị lớn thứ ba tại Hoa Kỳ. Chicago là thủ phủ của quận Cook.

    Lịch sử
    Bộ Britannica là bách khoa toàn thư tiếng Anh lâu đời nhất. Nó được in lần đầu tiên từ 1768 đến 1771 tại Edinburgh, Scotland, trong ba quyển.

    Edinburgh (Ê-đin-brơ) là thủ đô của Scotland và là thành phố lớn thứ hai của Scotland. Thành phố nằm ở Đông Nam của Scotland, bờ Đông Vành đai miền Trung của Scotland, bên bờ Nam của vịnh Firth of Forth, bờ Biển Bắc. Do vị trí nằm trên một địa hình đồi núi và có nhiều nhà ở kiến trúc thời George và kiến trúc Trung cổ nên Edinburgh là một trong những thành phố gây ấn tượng sâu sắc nhất châu Âu.

    https://s20.postimg.cc/lbgg5vtal/Sco...Europe.svg.png
    Vị trí của Scotland (xanh rêu)
    – ở châu Âu (xanh lá & xám đậm)
    – trong Vương quốc Anh (xanh lá)
    Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh: /ˈskɒt.lənd/) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Scotland chiếm một phần ba diện tích phía bắc của đảo Anh, có biên giới với Anh ở phía nam, Đại Tây Dương bao quanh các mặt còn lại: trong đó biển Bắc ở phía đông, và eo biển Bắc cùng biển Ireland ở phía tây-nam.

    Bách khoa toàn thư từ từ phát triển lớn, cho tới 20 quyển vào lần in thứ 4 nổi tiếng (1801–1809). Tiếng tăm của nó thu hút những người đóng góp nổi tiếng, và các lần in thứ 9 (1875–1889) và thứ 11 (1911) được coi là cực điểm về nghiên cứu và văn chương trong bách khoa toàn thư. Bắt đầu với lần in thứ 11, bộ Britannica thu ngắn và đơn giản hóa các bài viết để mở rộng tập thể độc giả tại Bắc Mỹ. Năm 1933, bộ Britannica trở thành bách khoa toàn thư đầu tiên thực hiện mô hình "sửa lại liên tục", tức bách khoa toàn thư luôn được in lại và các bài được cập nhật theo đúng ngày. Tuy nhiên, mô hình này vẫn không kịp kỹ thuật mới.

    Ngày 13 tháng 3 năm 2012, nhà xuất bản tuyên bố ngừng phát hành bản in (chấm dứt việc ấn hành bản giấy) Encyclopædia Britannica sau 244 năm để tập trung phát triển bách khoa toàn thư trực tuyến.

    Britannica Concise Encyclopædia

    Britannica Concise Encyclopædia là Bách khoa toàn thư Britannica rút gọn, chỉ là một cuốn gồm 28.000 bài tóm tắt lại các bài trong bộ Britannica 32 cuốn.. Cuốn này đã được dịch ra tiếng Việt thành 1 bộ 2 cuốn có tên là Từ điển Bách khoa Britannica gồm 25 ngàn bài, tổng cộng là 3000 trang, được bổ sung thêm gần 300 mục từ về Việt Nam. Dự án Việt hóa Từ điển bách khoa Britannica được thực hiện với sự tham gia của 54 dịch giả, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực.

    Related printed material
    Britannica Junior was first published in 1934 as 12 volumes. It was expanded to 15 volumes in 1947, and renamed Britannica Junior Encyclopædia in 1963. It was taken off the market after the 1984 printing.

    Children's Britannica
    A British Children's Britannica edited by John Armitage was issued in London in 1960. Its contents were determined largely by the eleven-plus standardized tests given in Britain. Britannica introduced the Children's Britannica to the US market in 1988, aimed at ages seven to 14.
    In 1961 a 16 volume Young Children's Encyclopaedia was issued for children just learning to read.
    My First Britannica is aimed at children ages six to 12, and the Britannica Discovery Library is for children aged three to six (issued 1974 to 1991).
    There have been and are several abridged Britannica encyclopaedias. The single-volume Britannica Concise Encyclopædiahas 28,000 short articles condensing the larger 32-volume Britannica; there are authorized translations in languages such as Chinese and Vietnamese. Compton's by Britannica, first published in 2007, incorporating the former Compton's Encyclopedia, is aimed at 10- to 17-year-olds and consists of 26 volumes and 11,000 pages.
    Since 1938, Encyclopædia Britannica, Inc. has published annually a Book of the Year covering the past year's events. A given edition of the Book of the Year is named in terms of the year of its publication, though the edition actually covers the events of the previous year. Articles dating back to the 1994 edition are included online.[better source needed] The company also publishes several specialized reference works, such as Shakespeare: The Essential Guide to the Life and Works of the Bard(Wiley, 2006).


    The early 19th-century editions of Encyclopædia Britannica included influential, original research such as Thomas Young's article on Egypt, which included the translation of the hieroglyphs on the Rosetta Stone(pictured).

  8. #408
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 77 năm, Nhật tấn công Trân Châu Cảng

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 07 tháng 12, 1941
    • 1941 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Bản bất ngờ tấn công (hình)căn cứ hải quân tại Trân Châu Cảng, Hawaii, Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...u_C%E1%BA%A3ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Attack_on_Pearl_Harbor
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Attaque_de_Pearl_Harbor
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...ang-pearl.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt ¾

    Trận Trân Châu Cảng

    Một phần của Mặt trận Thái Bình Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

    Ảnh chụp Trân Châu Cảng từ một máy bay Nhật cho thấy các thiết giáp hạm Mỹ vào lúc mở đầu trận đánh. Vụ nổ ở giữa bức ảnh là một quả ngư lôi đánh trúng chiếc thiết giáp hạm USS West Virginia

    Thời gian 7 tháng 12 năm 1941
    Địa điểm Trân Châu Cảng, Hawaii.
    Nguyên nhân bùng nổ Hoa Kỳ cấm vận dầu mỏ và thương mại Nhật Bản; quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản xấu đi.

    Tham chiến
    Hải quân Hoa Kỳ Đế quốc Nhật Bản

    Chỉ huy
    Husband Kimmel Nagumo Chūichi
    Walter Short Yamamoto Isoroku

    Lực lượng
    8 thiết giáp hạm, Hạm đội cơ động:
    8 tàu tuần dương, 6 tàu sân bay,
    30 tàu khu trục, 2 thiết giáp hạm,
    4 tàu ngầm, 2 tàu tuần dương hạng nặng
    49 tàu khác, 1 tàu tuần dương hạng nhẹ,
    khoảng 390 máy bay 9 tàu khu trục, 8 tàu dầu, 23 tàu ngầm hạm đội, 5 tàu ngầm bỏ túi, 414 máy bay

    Tổn thất
    5 thiết giáp hạm bị đánh chìm, 4 tàu ngầm bỏ túi bị đánh chìm,
    2 tàu khu trục bị đánh chìm, 1 hư hại 1 tàu ngầm bỏ túi mắc cạn,
    1 tàu khác bị đánh chìm, 3 hư hại 29 máy bay bị tiêu diệt,
    3 thiết giáp hạm hư hại, 55 phi công, 9 thủy thủ tàu ngầm bị giết và 1 bị bắt sống
    3 tàu tuần dương hư hại
    188 máy bay bị tiêu diệt,
    155 máy bay hư hại,
    2.345 quân nhân và 57 thường dân thiệt mạng,
    1.247 quân nhân và 35 thường dân bị thương


    Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản)là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳtại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Trận đánh này được trù tính sẽ ngăn ngừa và giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ không can thiệp đến cuộc chiến mà Nhật Bản đang hoạch định nhằm xâm chiếm Đông Nam Á, chống lại Anh Quốc, Hà Lan và Hoa Kỳ.
    Cuộc tấn công bao gồm hai đợt không kích với tổng cộng 353 máy bay xuất phát từ 6 tàu sân bay Nhật Bản. Trận tấn công đã đánh chìm 4 thiết giáp hạm Hoa Kỳ (2 chiếc trong số đó sau này được vớt lên và đưa trở lại hoạt động), và gây hư hỏng cho 4 chiếc khác. Quân Nhật còn đánh chìm hoặc phá hoại 3 tàu tuần dương, 3 tàu khu trục và 1 tàu thả mìn, phá hủy 188 máy bay, gây tổn thất về nhân mạng là 2.402 người tử trận và 1.282 người khác bị thương. Các trạm phát điện, xưởng tàu, xưởng sửa chữa và các kho chứa nhiên liệu và ngư lôi, cùng các bến tàu dành cho tàu ngầm và tòa nhà sở chỉ huy (cũng là nơi đặt bộ phận tình báo) đã không bị đánh trúng. Nhật Bản thiệt hại ít nhất, chỉ mất 29 máy bay và 4 tàu ngầm bỏ túi, với 65 người thương vong.

    Cuộc tấn công là một sự kiện lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nó đã diễn ra trước khi có bất cứ một lời tuyên chiến chính thức nào được đưa ra, cả trước khi phần cuối cùng trong một thông điệp gồm 14 phần được chuyển hoàn tất đến Bộ Ngoại giao ở Washington, D.C. Tòa Đại sứ Nhật Bản ở Washington đã được chỉ thị phải chuyển giao thông điệp này ngay trước thời điểm trù định cho cuộc tấn công ở Hawaii.
    Cuộc tấn công, và đặc biệt là bản chất "bất ngờ" của nó, là hai nhân tố khiến cho công chúng Hoa Kỳ thay đổi quan điểm từ những người theo chủ nghĩa biệt lập (Isolationism) như vào những năm giữa thập niên 1930 sang ủng hộ việc Hoa Kỳ tham chiến. Nhật Bản đã không đưa ra một lời tuyên chiến chính thức nào trước khi thình lình tấn công Trân Châu Cảng, trong khi hai quốc gia Hoa Kỳ và Nhật Bản vẫn còn đang trong giai đoạn đàm phán hoà bình, vì thế cuộc tấn công bất ngờ này bị dư luận quốc tế xem là đánh lén (sneak attack), và Tổng thống Franklin D. Roosevelt tuyên bố rằng ngày 7 tháng 12 năm 1941 "sẽ sống mãi trong sự ô nhục" ("A date which will live in infamy").

    Tiếp theo Hoa Kỳ, Anh và các thuộc địa của Anh, chính phủ Hà Lan và một loạt các quốc gia Mỹ Latinh cũng tuyên chiến với Nhật. Về phía phe Trục, ngày 11 tháng 12, Đức Quốc xã và Ý cũng tuyên chiến với Hoa Kỳ lấy cớ là Hoa Kỳ đã phá vỡ "sự trung lập". Theo đó, România, Hungary, Bulgaria và Slovakia cũng tuyên chiến với Hoa Kỳ. Việc Đức nhanh chóng tuyên chiến với Hoa Kỳ mà không bị thúc ép bởi bất kỳ cam kết nào với Nhật Bản đã lập tức khiến Hoa Kỳ can dự vào Mặt trận châu Âu.

    Bối cảnh của cuộc xung đột
    Kế hoạch của đòn tấn công
    Đòn tấn công được trù tính sẽ vô hiệu hóa Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ, nhờ đó bảo vệ cho kế hoạch xâm lược Malaya và Đông Ấn thuộc Hà Lan của Nhật Bản, nơi người Nhật đang tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thiên nhiên như dầu mỏ và cao su. Cả hai phía Hoa Kỳ và Nhật Bản đều duy trì lâu dài các kế hoạch phòng hờ một cuộc chiến tranh nổ ra tại Thái Bình Dương, vốn luôn thay đổi khi căng thẳng giữa hai quốc gia ngày càng leo thang trong những năm 1930, do sự đáp trả bằng cấm vận và trừng phạt với mức độ tăng dần của Hoa Kỳ và các quốc gia khác khi Nhật Bản bành trướng vào Mãn Châu và Đông Dương.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Trân Châu Cảng vào ngày 30 tháng 10 năm 1941.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vị trí chiến lược của Trân Châu Cảng
    Quần đảo Hawaii của Hoa Kỳ ở giữa Thái Bình Dương là một chuỗi đảo dài nối tiếp nhau theo hướng từ Tây-tây Bắc sang Đông-đông Nam có diện tích tổng cộng gần 17.000 km² với khoảng nửa triệu người (ở thập kỉ 40). Lớn nhất là đảo Hawaii (trên 10.000 km²) nằm ở cực trong quần đảo, nhưng quan trọng nhất lại là đảo Oahu với diện tích khoảng 1500 km², nằm cách Hawaii khoảng 140 dặm về phía Tây Bắc. Trên bờ biển phía Nam đảo Oahu có thành phố Honolulu (200.000 dân), thủ phủ của cả quần đảo. Cũng trên bờ biển phía Nam đảo, cách Honolulu về phía Tây chừng 6 dặm là Trân Châu Cảng, căn cứ chính của hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ (kể từ năm 1940). Dựng trên một vịnh biển ăn sâu vào đất liền của đảo rồi chia thành nhiều vụng biển và luồng lạch kín đáo lại có một cù lao ở giữa vịnh được gọi là "đảo Ford" như một cầu tàu thiên nhiên. Trân Châu Cảng có điều kiện tự nhiên lý tưởng để bảo vệ hạm đội chống lại mọi sự tấn công từ bên ngoài. Việc bố phòng ở cảng hết sức cẩn mật với một hệ thống lưới thép đặc biệt chống ngư lôi và tàu ngầm. Ngoài Trân Châu Cảng ra, hạm đội còn một căn cứ khác là cảng Lahaina trên đảo Maui, một đảo nằm ở khoảng giữa Oahu và Hawaii.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mục tiêu
    Cuộc tấn công có nhiều mục đích chính. Trước tiên, người Nhật hi vọng nó sẽ tiêu diệt các đơn vị của hạm đội Hoa Kỳ, và do đó ngăn cản hạm đội Thái Bình Dương can thiệp vào việc Nhật chinh phục Đông Ấn. Kế tiếp, đó là cách người Nhật tranh thủ thời gian để củng cố vị thế của họ và tăng cường sức mạnh hải quân, trước khi các tàu chiến mới của Hoa Kỳ được chế tạo theo Đạo luật Vinson-Walsh sẽ xóa tan mọi cơ hội chiến thắng. Cuối cùng, nó được trù tính sẽ là một đòn mạnh giáng vào tinh thần của người Mỹ, có thể gây nản lòng, cho phép Nhật tiếp tục chinh phục Đông Nam Á mà không bị can thiệp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kế hoạch và binh lực hai bên
    Kế hoạch sử dụng binh lực của Hải quân Nhật Bản

    Đô đốc Nagumo Chūichi, tư lệnh Hạm đội 1 Nhật Bản
    Không lực của Hải quân của các tàu sân bay Nhật Bản tham gia vào các cuộc tấn công Trân Châu Cảng sử dụng ba loại máy bay chủ yếu, thường được biết đến với tên mã cho chúng trong Hải quân Hoa Kỳ: máy bay tiêm kích Mitsubishi A6M Kiểu 11 ("Zero"), máy bay phóng ngư lôi Nakajima B5N Kiểu 97 ("Kate") và máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A Kiểu 99 ("Val").


    Tàu sân bay Akagi (1927)
    Tàu sân bay Akagi do hạm trưởng Kiichi Hasegawa chỉ huy, chỉ huy không quân Masuda Shogo; được giao nhiệm vụ tấn công các thiết giáp hạm USS Maryland (BB-46), USS Tennessee (BB-43), USS West Virginia (BB-48), USS Oklahoma (BB-37)và USS California (BB-44); tàu chở dầu USS Neosho (AO-23), căn cứ không quân Hickam, căn cứ thủy phi cơ Ford, khu vực Eva.


    Tàu sân bay Kaga (1928)
    Tàu sân bay Kaga do hạm trưởng Okada Jisaku chỉ huy, không quân do thiếu tá Sata Naohito chỉ huy; được giao nhiệm vụ tấn công các thiết giáp hạm USS Arizona (BB-39), USS Tennessee (BB-43), USS West Virginia (BB-48), USS Oklahoma (BB-37), USS Nevada (BB-36), căn cứ không quân Hickam và căn cứ thủy phi cơ Ford.


    Tàu sân bay Sōryū
    Tàu sân bay Sōryū do hạm trưởng Yanagimoto Ryusaku chỉ huy; không quân do thiếu tá Kusumoto Ikuto chỉ huy được giao nhiệm vụ tấn công các chiến hạm USS Nevada (BB-36), USS Tennessee (BB-43), USS West Virginia (BB-48), USS Utah (BB-31), USS Helena (CL-50), USS California (BB-44) và USS Raleigh (CL-7); sân bay Wheeler và cơ sở sửa chữa máy bay tại Barbers.


    Tàu sân bay Hiryū
    Tàu sân bay Hiryū do hạm trưởng Kaku Tomeo chỉ huy, Amagai Takahisa chỉ huy không quân, được giao nhiệm vụ tấn công các chiến hạm USS Arizona (BB-39), USS California (BB-44), USS West Virginia (BB-48), USS Oklahoma (BB-37) và USS Helena (CL-50); các công trình ngầm và cơ sở sửa chữa máy bay tại Barbers.


    Tàu sân bay Shōkaku
    Tàu sân bay Shōkaku do hạm trưởng Jojima Takatsugu chỉ huy, Wada Tetsujiro chỉ huy không quân được giao nhiệm vụ tấn công căn cứ không quân Hickam, sân bay Kane'ohe và các trận địa cao xạ.


    Tàu sân bay Zuikaku
    Tàu sân bay Zuikaku do hạm trưởng Yokokawa Ichibei chỉ huy, Shimoda Hisao chỉ huy không quân, được giao nhiệm vụ tấn công căn cứ không quân Hickam, sân bay Kane'ohe và các trận địa cao xạ. Trong biên chế có:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tàu khu trục Akigumo thuộc lớp Yugumo hoạt động độc lập.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Binh lực của Hải quân Hoa Kỳ
    Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ thực sự là hạm đội mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ với khoảng 170 hạm tàu các loại
    • Tư lệnh hải quân Hoa Kỳ, Đô đốc Harold Rainsford Stark.
    • Chỉ huy hạm đội Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương, Đô đốc Husband Edward Kimmel.
    • Lực lượng đặc nhiệm số 1 do Phó Đô đốc William Satterlee Pye chỉ huy, trong biên chế có:
    • Hạm đội thiết giáp do Chuẩn Đô đốc Walter Stratton Anderson chỉ huy, gồm các đơn vị:
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    • Hạm đội tuần dương do Chuẩn Đô đốc H. Fairfax Leary chỉ huy, gồm các đơn vị:
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    • Hạm đội khu trục do Chuẩn Đô đốc Milo F. Draemel chỉ huy gồm các đơn vị:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiếp cận và tấn công

    Con đường mà Hạm đội Nhật đã đi đến Trân Châu Cảng rồi rút lui
    Ngày 26 tháng 11 năm 1941, một lực lượng đặc nhiệm Nhật Bản (Kido Butai, hay là Lực lượng Tấn công) gồm sáu tàu sân bay hạm đội cùng một số tàu hộ tống và tàu chở dầu tiếp nhiên liệu, dưới quyền chỉ huy của Phó Đô đốc Chuichi Nagumo đã lên đường rời miền Bắc Nhật Bản đi đến một địa điểm ở phía Tây Bắc Hawaii, dự định sẽ tung số máy bay trên đó, 405 chiếc, để tấn công vào Trân Châu Cảng. Cuộc tấn công dự định được chia làm hai đợt với 360 chiếc dành cho hai đợt tấn công, và 48 máy bay làm nhiệm vụ phòng thủ tuần tra chiến đấu trên không (CAP), kể cả chín chiếc của đợt thứ nhất quay về.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tàu ngầm
    Các tàu ngầm hạm đội của Nhật Bản I-16, I-18, I-20, I-22 và I-24, mỗi chiếc mang theo một tàu ngầm con Kiểu A để chở đến vùng biển ngoài khơi Oahu.[45] Năm chiếc tàu ngầm này rời Căn cứ hải quân Kure vào ngày 25 tháng 11 năm 1941,[46] đi đến một vị trí cách lối vào Trân Châu Cảng 19 km (10 hải lý)[47] rồi tung các tàu ngầm con ra lúc khoảng 01 giờ 00 giờ Hawaii sáng sớm ngày 7 tháng 12.[48]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật Bản tuyên chiến
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đợt tấn công thứ nhất
    [img] https://s20.postimg.cc/9l3frbiz1/Pearlmap1.png [/img]
    Quân Nhật tấn công làm hai đợt. Đợt thứ nhất bị radar Lục quân Hoa Kỳ phát hiện khi còn cách 136 hải lý nhưng nhầm chúng với những máy bay ném bom Không lực Hoa Kỳ đến từ lục địa
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đợt tấn công thứ hai
    Đúng 7 giờ 15, các máy bay của đợt tấn công thứ hai dưới sự chỉ huy của Trung tá Shigekazu Shimazaki bắt đầu cất cánh bao gồm 171 máy bay: 54 chiếc B5N, 81 chiếc D3A và 36 chiếc A6M.[62] Bốn máy bay đã không thể cất cánh do gặp trục trặc kỹ thuật.[42] Thành phần và mục tiêu của đợt tấn công này là:[62]
    1/ Nhóm thứ nhất: 54 chiếc B5N trang bị bom đa dụng 250 kg (550 lb) và 55 kg (120 lb)[63]
    2/ Nhóm thứ hai (mục tiêu: các tàu sân bay và tuần dương hạm)
    3/ Nhóm thứ ba (mục tiêu: máy bay tại các sân bay Ford Island, Hickham Field, Wheeler Field, Barber’s Point, Kaneohe)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tấn công các chiến hạm

    https://s20.postimg.cc/hqlhpihil/USS...arl_Harbor.jpg
    Thiết giáp hạm USS California đang chìm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/49oj6newt/Pea...olork13513.jpg
    Thiết giáp hạm USS Arizona nổ tung.

    https://s20.postimg.cc/cf6l4tavh/USS...arl_Harbor.jpg
    Tàu khu trục USS Shaw nổ tung sau khi hầm đạn phía trước của nó bị đánh trúng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tấn công các sân bay
    https://s20.postimg.cc/nrj6mlra5/NARA_28-1277a.jpg
    Một chiếc máy bay ném bom B-17 bị phá hủy sau trận tấn công tại sân bay Hickam.

    https://s20.postimg.cc/ysebr31d9/PLa...arl_Harbor.jpg
    Kho chứa máy bay tại đảo Ford đang cháy.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc tập kích kết thúc
    Gần 10 giờ sáng, lần lượt các máy bay phóng ngư lôi, các máy bay ném bom và sau cùng là các chiến đấu cơ của đợt tấn công thứ nhất đã quay trở về đoàn chiến hạm "Kido-Butai". Một giờ sau, đến lượt các máy bay của đợt hai hạ cánh. Các máy bay vừa mới trở về lập tức được sửa chữa, nạp nhiên liệu, lắp vũ khí để chờ lệnh xuất kích. Trung tá Genda lên gặp đô đốc Nagumo đề nghị cho hạm đội lưu lại Hawaii thêm một số ngày nữa để tìm kiếm và tiêu diệt các tàu sân bay địch.[89]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khả năng thực hiện đợt tấn công thứ ba
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quá trình trục vớt của Hải quân Hoa Kỳ
    https://s20.postimg.cc/klykvv5xp/NH6...oard_BB-44.jpg
    Đại tá Hải quân Homer N. Wallin(đứng giữa) giám sát các công việc trục vớt trên chiếc USS California, đầu năm 1942.

    Sau cuộc tìm kiếm có hệ thống những người còn sống sót, các công việc trục vớt được bắt đầu. Sĩ quan chỉ huy hậu cần của Hạm đội Thái Bình Dương, Đại tá Hải quân Homer N. Wallin, người chuẩn bị đi đến Massawa nhằm giúp người Anh dọn sạch các con tàu Đức và Italy bị đánh đắm tại đây, lập tức được giữ lại để chỉ huy các công việc trục vớt.[102]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến tiếp theo
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/5q01ob4tp/USS_Downes_DD-375.jpg
    USS Pennsylvania, phía sau xác tàu đắm của những tàu khu trục USS Downes và USS Cassin.
    Cho dù cuộc tấn công gây thiệt hại trên diện rộng cho tàu chiến và máy bay Mỹ, nó đã không ảnh hưởng đến các cơ sở dự trữ nhiên liệu, xưởng sửa chữa và các cơ quan tình báo tại Trân Châu Cảng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các ảnh hưởng chiến lược
    Đô đốc Hara Tadaichi đã tóm lược kết quả cuộc tấn công về phía Nhật Bản bằng một câu nói súc tích: "Chúng ta thắng một chiến thắng chiến thuật vĩ đại tại Trân Châu Cảng, và do đó đã thua cả cuộc chiến."[111]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  9. #409
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 104 năm, hải quân Anh chiến thắng hải quân Đức tại quần đảo Falkland

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 08 tháng 12, 1914
    • 1914 – Chiến tranh thế giới thứ nhất: Hải quân Anh giành thắng lợi trước Hải quân Đức khi giao chiến tại quần đảo Falkland tại Nam Đại Tây Dương.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...A%A3o_Falkland
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle...lkland_Islands
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_des_Falklands
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...i-quan-uc.html

    Trận chiến quần đảo Falkland
    Một phần của Chiến tranh thế giới thứ nhất

    Một bức họa; Battle of the Falkland Islands.

    Thời gian 8 tháng 12 năm 1914
    Địa điểm Nam Đại Tây Dương, gần quần đảo Falkland
    Kết quả Chiến thắng quyết định của Anh

    Tham chiến
    Liên hiệp Anh Đế quốc Đức

    Chỉ huy
    Doveton Sturdee Maximilian von Spee
    Archibald Stoddart
    John Luce

    Lực lượng
    2 tàu chiến-tuần dương 2 tàu tuần dương bọc thép
    3 tàu tuần dương bọc thép 3 tàu tuần dương hạng nhẹ
    2 tàu tuần dương hạng nhẹ 3 tàu vận tải
    1 tàu tiền-dreadnought

    Tổn thất
    10 chết 1,871 chết , 215 bị bắt, 2 tàu tuần dương bọc thép, 2 tàu tuần dương hạng nhẹ bị đánh chìm
    19 bị thương Hai tàu vận tải bị bắt và sau đó đánh đắm

    Trận chiến quần đảo Falkland là một thắng lợi của Hải quân Hoàng gia Anh trước Hải quân Đế chế Đức vào ngày 8 tháng 12 năm 1914 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Nam Đại Tây Dương. Sau thất bại tại trận Coronel vào ngày 01 tháng 11, người Anh gửi một lực lượng lớn để theo dõi và tiêu diệt đội tàu tuần dương Đức đã đánh bại họ tại trận Coronel.
    Đô đốc Graf Maximilian von Spee chỉ huy hải đội Đức gồm hai tuần dương hạm bọc thép, SMS Scharnhorst và SMS Gneisenau, ba tuần dương hạm hạng nhẹ, SMS Nürnberg (1906), Dresden, Leipzig và ba tàu vận tải đã cố gắng tấn công căn cứ tiếp vận của Anh tại Stanley trên quần đảo Falkland.


    Maximilian Johannes Maria Hubert Reichsgraf von Spee (22 June 1861 – 8 December 1914) was a naval officer of the German Kaiserliche Marine (Imperial Navy), who famously commanded the German East Asia Squadron during World War I.


    SMS Scharnhorst[Ghi chú 1] là một tàu tuần dương bọc thép của Hải quân Đế quốc Đức, được chế tạo tại xưởng tàu của hãng Blohm & Voss ở Hamburg, Đức. Scharnhorst là chiếc dẫn đầu cho lớp của nó, vốn còn bao gồm con tàu chị em Gneisenau, là một phiên bản mở rộng của lớp Roon dẫn trước, với trọng lượng choán nước lên đến 12.985 t (12.780 tấn Anh; 14.314 tấn thiếu); chúng được trang bị dàn hỏa lực chính mạnh hơn và có tốc độ tối đa nhanh hơn.


    SMS Gneisenau[Ghi chú 1] là một tàu tuần dương bọc thép của Hải quân Đế quốc Đức thuộc lớp Scharnhorst, được đặt tên theo August von Gneisenau, vị tướng lĩnh người Phổ từng tham gia chiến tranh Napoleon. Con tàu được đặt lườn vào năm 1904 tại xưởng tàu của hãng AG Weser ở Bremen, được hạ thủy vào tháng 6 năm 1906và hoàn tất vào tháng 3 năm 1908 với chi phí hơn 19 triệu Mác. Gneisenau được trang bị dàn pháo chính bao gồm tám khẩu pháo 21 xentimét (8,3 in), đạt tốc độ tối đa 23,6 hải lý một giờ (43,7 km/h; 27,2 mph) và có trọng lượng choán nước đầy tải khi chiến đấu lên đến 12.985 tấn (12.780 tấn Anh; 14.314 tấn thiếu).


    SMS Nürnberg ("His Majesty's Ship Nürnberg"),[a] named after the Bavarian city of Nuremberg, was a Königsberg-class light cruiser built for the German Imperial Navy (Kaiserliche Marine). Her sisters included Königsberg, Stettin, and Stuttgart. She was built by the Imperial Dockyard in Kiel, laid down in early 1906 and launched in April of that year.


    SMS Dresden ("His Majesty's Ship Dresden")[a] was a German light cruiser built for the Kaiserliche Marine(Imperial Navy), the lead ship of her class. She was laid down at the Blohm & Voss shipyard in Hamburg in 1906, launched in October 1907, and completed in November 1908.


    SMS Leipzig ("His Majesty's Ship Leipzig")[a] was the sixth of seven Bremen-class cruisers of the Imperial German Navy, named after the city of Leipzig. She was begun by AG Weser in Bremen in 1904, launched in March 1905 and commissioned in April 1906. Armed with a main battery of ten 10.5 cm (4.1 in) guns and two 45 cm (18 in) torpedo tubes, Leipzig was capable of a top speed of 22.5 knots (41.7 km/h; 25.9 mph).

    Hai tầu tuần dương chủ lực của Anh gồm, các chiếc HMS Invincible và Inflexible, ba tàu tuần dương bọc thép gồm các chiếc HMS Carnarvon, Cornwall và Kent và hai tuần dương hạm hạng nhẹ gồm các chiếc HMS Bristol và HMS Glasgow đã cập cảng chỉ một ngày trước đó.

    HMS Invincible là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu mang tên nó bao gồm ba chiếc, và là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên được chế tạo trên thế giới.

    https://s20.postimg.cc/c21vcjd19/Inflexible_LOC_det.jpg
    HMS Inflexible là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp Invincible của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.


    HMS Carnarvon was one of six Devonshire-class armoured cruisers built for the Royal Navy in the first decade of the 20th century.
    https://s20.postimg.cc/ogoncwu9p/HMS_Cornwall.jpg
    HMS Cornwall was one of 10 Monmouth-class armoured cruisers built for the Royal Navy in the first decade of the 20th century. She was assigned to the 2nd Cruiser Squadron of the Channel Fleet on completion in 1903.

    https://s20.postimg.cc/uudqg6el9/HMS_Kent.jpg
    HMS Kent was one of 10 Monmouth-class armoured cruisers built for the Royal Navy in the first decade of the 20th century. She was placed in reserve when completed in 1903, but was recommissioned for the China Stationin 1906. She remained there until she returned home in 1913 for a lengthy refit.

    Tầm nhìn lúc đó là tối đa: mặt biển rất bình yên với các làn gió nhẹ thổi từ phía tây bắc, mặt trời rất sáng, bầu trời quang đãng. Các tuần dương hạm hải đội Đức đã bị phát hiện rất sớm và vào lúc 9:00 sáng ngày hôm đó trong khi các tàu chiến-tuần dương và tàu tuần dương còn lại của Anh đều đang gắt gao tìm tông tích của năm chiếc tàu chiến Đức thì các con tàu này dàn thành hàng và tiến về phía đông nam. Tất cả ngoại trừ chiếc Dresden và chiếc tàu hỗ trợ Seydlitz, số còn lại đều bị bắt và đánh chìm.

    Bối cảnh
    Các tàu chiến-tuần dương của Anh được lắp tám súng 12 in (305 mm) mỗi tàu, trong khi các chiếc SMS Scharnhorst và SMS Gneisenau của Spee chỉ có tám súng 210 mm (8,3 in). Ngoài ra, các tàu tuần dương chủ lực có thể chạy với tốc độ 25,5 kn (47,2 km/h; 29,3 mph) giờ so với tốc độ 22,5 kn (41,7 km/h; 25,9 mph) của các tàu của Spee. Vì vậy, các tàu tuần dương chủ lực của Anh có thể chạy nhanh hơn đối thủ của họ và có ưu thế đáng kể về chất lượng súng. Chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought, HMS Canopus, cũng đóng tại Stanley để hoạt động như một pháo đài nổi để bảo vệ khu vực này.
    (Thiết giáp hạm tiền-dreadnought là thuật ngữ được dùng chung để chỉ mọi kiểu thiết giáp hạm đi biển được chế tạo từ giữa thập niên 1890 cho đến năm 1905. Thiết giáp hạm tiền-dreadnought thay thế cho các tàu chiến bọc sắt của thập niên 1870 và 1880.)
    https://s20.postimg.cc/pvq81nxxp/HMS_Canopus_Fred.jpg
    HMS Canopus was a pre-dreadnought battleship of the British Royal Navy and the lead ship of the Canopusclass. Intended for service in Asia, Canopus and her sister ships were smaller and faster than the preceding Majestic-class battleships, but retained the same battery of four 12-inch (305 mm) guns.

    Đội tàu của Spree
    Sau của chiến thắng của von Spee vào ngày 01 tháng 11 năm 1914 tại trận Coronel ở ngoài khơi bờ biển Valparaíso, Chile, nơi Hải đội Đông Á của Đức đánh chìm các tàu tuần dương HMS Good Hope (Kỳ hạm của Đô đốc Cradock) và Monmouth, lực lượng của von Spee tiến vào Valparaíso. Theo yêu cầu theo luật quốc tế đối với các tàu tham chiến tại các nước trung lập, các tàu ở lại đó trong vòng 24 giờ trước khi di chuyển đến Mas Afuera, 400 mi (350 nmi; 640 km) ngoài khơi bờ biển Chile. Ở đó, họ nhận được tin tức về việc chiếc SMS Emden bị tiêu diệt, chiếc này trước đó đã tách ra khỏi hải đội và bị tấn công ở Ấn Độ Dương. Họ cũng nhận được tin thuộc địa của Đức ở Thanh Đảo, Trung Quốc, vốn đã là cảng nhà của họ, đã thất thủ.
    https://s20.postimg.cc/ts3jxpo31/Chi...ingdao.svg.png
    Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm: nghe (trợ giúp·chi tiết); nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

    Ngày 15 tháng 11 hải đội chuyển đến Bahia San Quintin trên bờ biển Chile, nơi mà một buổi lễ được tổ chức để phân phát 300 huân chương Thập tự sắt hạng hai cho các thủy thủ đoàn và một huân chương thập tự sắt hạng nhất được trao cho Đô đốc Spee.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự chuẩn bị của người Anh
    Ngày 30 tháng 10, vị Đô đốc hạm đội về hưu Sir John Fisher được tái bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Hải quân (First Sea Lord) để thay thế Đô đốc Hoàng tử Louis của Battenberg, người đã bị buộc phải từ chức vì sự phản đối kịch liệt của công chúng chống lại việc một hoàng tử người Đức đảm nhận việc điều hành hải quân Anh. Ngày 3 tháng 11, Fisher đã được báo rằng có người nhìn thấy Spee ở ngoài khơi Valparaíso và đã có hành động để củng cố Cradock bằng cách tăng cường thêm chiếc Defence, lúc này đã được gửi tới tuần tra bờ biển phía đông của Nam Mỹ, để củng cố hải đội của ông ta. Khi ông nhận được tin tức vào ngày 4 tháng 11 về sự thất bại tại Coronel. Kết quả là các tàu chiến-tuần dương Invincible and Inflexible được lệnh rời khỏi Hạm đội Grand Fleed và đi đến Plymouth để sửa chữa lớn và chuẩn bị cho nhiệm vụ ở nước ngoài. Tham mưu trưởng của bộ Hải quân là Phó Đô đốc Doveton Sturdee có một bất đồng lâu dài với Fisher vì ông ta là một trong những người kêu gọi sa thải Fisher trong lần nắm cương vị First Sea Lord đầu tiên trong năm 1911, do đó, Fisher nắm lấy cơ hội quyết định bổ nhiệm Sturdee chức Tổng tư lệnh vùng Nam Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, để chỉ huy hải đội mới từ chiếc Invincible.


    Admiral of the Fleet Sir Frederick Charles Doveton Sturdee, 1st Baronet GCB, KCMG, CVO (9 June 1859 – 7 May 1925) was a Royal Navy officer. After training as a torpedo officer, he commanded two different cruisers and then three different battleships before becoming commander of the 1st Battle Squadron of the Home Fleet.

    Ngày 11 tháng 11 các chiếc Invincible và Inflexible rời Devonport, mặc dù công việc sửa chữa của chiếc tầu vẫn chưa được hoàn tất và nó khởi hành với những thợ sửa chữa vẫn còn trên boong. Mặc cho tính cấp bách của tình hình và tốc độ tối đa của nó là khoảng 25 kn (46 km/h; 29 mph), con tàu chỉ đi với tốc độ ổn định 10 kn (19 km/h; 12 mph). Chạy tốc độ cao đòi hỏi phải sử dụng một số lượng than cực lớn, do đó, để hoàn thành cuộc hành trình dài nó là cần thiết để đi ở tốc độ hành trình đây là tốc độ kinh tế nhất. Hai chiếc tàu cũng tải theo rất nhiều vật tư. Tính bảo mật của chuyến hành trình được coi là tối quan trọng để làm Spee bất ngờ, nhưng ngày 17 tháng 11, Trung úy Hirst từ chiếc Glasgow nghe người dân địa phương thảo luận về sự xuất hiện của các con tầu sắp tới ở bờ của Cape Verde.
    https://s20.postimg.cc/tomqcbyst/Cape_Verde.png
    Cộng hòa Cabo Verde (thường được biết đến trong tiếng Việt là Cáp-Ve (ý nghĩa là Mũi Xanh); tiếng Bồ Đào Nha: República de Cabo Verde) tên chính thức là Cộng hòa Cabo Verde, là một quốc đảo gồm một quần đảo san hô 10 đảo nằm ở trung tâm Đại Tây dương, cách bờ biển Tây Phi 570 kilomet.
    Nhưng những tin tức này đã không đến được tới Spee. Sturdee đến Abrolhos vào ngày 26 tháng 11 nơi mà Chuẩn Đô đốc Stoddart chờ đợi ông ta với phần còn lại của hải đội.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận đánh
    https://s20.postimg.cc/aa8whujgd/Falklandschlacht.jpg
    Trận chiến quần đảo Falkland.

    Di chuyển ban đầu

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đụng độ
    Đó là lúc 13:00 khi tàu tuần dương chủ lực của Anh nổ súng, nhưng chúng phải mất nửa giờ để đưa chiếc Leipzig vào tầm bắn. Nhận thấy rằng ông ta không có hy vọng chạy thoát khỏi tàu Anh, Spee quyết định tấn công vào họ với chỉ một chiếc tàu tuần dương bọc thép của ông, để tạo cơ hội cho các tàu tuần dương hạng nhẹ trốn thoát. Trận đấu súng nổ ra vào lúc 13:20. Các tuần dương hạm bọc thép của Đức có lợi thế về gió vì đang có gió tây bắc làm người Anh bị che khuất mục tiêu bởi khói tầu của họ trong suốt thời gian tác chiến. Cận vệ thứ hai của chiếc Gneisenau là Hans Pochhammer chỉ ra rằng có một thời gian yên lặng kéo dài trong giai đoạn đầu của trận đánh, đây là lúc người Anh cố gắng buộc Đô đốc Spee phải bỏ vị trí thuận lợi của mình nhưng họ không thể làm được.
    Mặc dù Scharnhorst và Gneisenau đã thành công bước đầu khi tấn công Invincible, nhưng chiếc tàu chiến của Anh bị thiệt hại rất ít nhờ lớp giáp hạng nặng của nó. Spee sau đó lại quay sang tìm cách tẩu thoát, nhưng các tàu chiến-tuần dương của Anh lại đưa tàu của ông vào trong tầm bắn chỉ bốn mươi phút sau đó.
    Invincible và Inflexible tấn công Scharnhorst và Gneisenau. Trong khi Sturdee tách các tuần dương hạm hạng nhẹ của mình ra để theo đuổi Leipzig và Nürnberg.
    Invincible và Inflexible quay sang nổ pháo mạn vào các tuần dương hạm bọc thép của Đức và Spee phản ứng bằng cách cố gắng để tiến lại gần. Chiếc kỳ hạm của ông ta, Scharnhorst đã bị thiệt hại lớn ở dưới ống khói, bị cháy và bị nghiêng đi. Tình trạng bị nghiêng trở thành tồi tệ hơn vào lúc 16:04 và và nó đã bị chìm vào lúc 16:17. Chiếc Gneisenau tiếp tục bắn trả và né tránh cho đến lúc 17:15 bởi vào lúc đó nó đã hết đạn dược và thủy thủ đoàn được cho phép đánh chìm nó và chuyển xuống xuồng cứu sinh vào lúc 18:02. Trong lúc con tầu này đang chìm, Đô đốc Sturdee tiếp tục tấn công vào chiếc Gneisenau với hai tàu tuần dương chủ lực của mình và chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ Carnarvon, thay vì tách một trong những tàu chiến trên để bắt nốt chiếc Dresden. Trong số thuyền viên của Gneisenau, 190 đã được cứu khỏi mặt nước. Các tàu chiến-tuần dương Anh đã bị trúng khoảng 40 phát đạn nhưng chỉ bị chết một người và bốn người khác bị thương.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kết cục
    https://s20.postimg.cc/ji14ymb3x/HMS..._Falklandy.jpg
    HMS Inflexible cứu vớt thủy thủ chiếc Gneisenau sau trận đánh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  10. #410
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 28 năm, Lech Walesa làm tổng thống Ba Lan

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 09 tháng 12, 1990
    • 1990 – Lech Wałęsa (hình) chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống dân chủ đầu tiên của Ba Lan.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Lech_Wa%C5%82%C4%99sa
    https://en.wikipedia.org/wiki/Lech_Wa%C5%82%C4%99sa
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Lech_Wa%C5%82%C4%99sa
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...-lan-cach.html

    Lech Wałęsa


    Wałęsa in 2009

    Tổng thống thứ hai của Ba Lan
    Nhiệm kỳ 22 tháng 12 năm 1990 – 22 tháng 12 năm 1995
    Thủ tướng Tadeusz Mazowiecki, Jan Krzysztof Bielecki, Jan Olszewski, Waldemar Pawlak, Hanna Suchocka
    Waldemar Pawlak, Józef Oleksy
    Tiền nhiệm Wojciech Jaruzelski, Ryszard Kaczorowski (lưu vong)
    Kế nhiệm Aleksander Kwaśniewski

    Chủ tịch Công đoàn Đoàn kết

    Nhiệm kỳ 14 tháng 8 năm 1980 – 12 tháng 12 năm 1990
    Tiền nhiệm Chức vụ thành lập
    Kế nhiệm Marian Krzaklewski

    Thông tin cá nhân
    Sinh 29 tháng 9 năm 1943 (73 tuổi), Popowo, Poland
    Đảng chính trị
    Công đoàn Đoàn kết (1980–1988)
    Uỷ ban Công dân Đoàn kết(1988–1993)
    Khối không đảng Hỗ trợ Cải cách (1993–1997)
    Solidarity Electoral Action(1997–2001)
    Dân chủ Thiên chúa giáo của Đệ tam Cộng hoà Ba Lan(1997–2001)
    Cương lĩnh Dân sự (2001–nay)

    Vợ, chồng Mirosława Danuta Gołoś(1969–nay)
    Con cái
    Bogdan (1970), Sławomir (1972), Przemysław (1974-2017), Jarosław (1976), Magdalena (1979), Anna (1980)
    Maria Wiktoria (1982), Brygida (1985)
    Cha mẹ Bolesław Wałęsa, Feliksa Kamieńska
    Nghề nghiệp Thợ điện
    Tôn giáo Công giáo Roma
    Chữ ký

    Lech Wałęsa (IPA:[ˈlɛx vaˈwɛ̃sa] (trợ giúp·thông tin); sinh ngày 29 tháng 9 năm 1943) là một chính trị gia Ba Lan, một nhà hoạt động công đoàn và người hoạt động cho nhân quyền.

    Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

    Ông là người đồng sáng lập tổ chức Công đoàn Đoàn Kết (Solidarność), một công đoàn độc lập đầu tiên trong khối các nước cộng sản Đông Âu. Ông đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1983, và làm tổng thống Ba Lan từ năm 1990 tới năm 1995.

    Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel. Theo nguyện vọng ghi trong di chúc của Alfred Nobel, Giải Nobel hòa bình nên được trao "cho người đã có đóng góp to lớn trong việc đẩy mạnh tình đoàn kết giữa các quốc gia, trong việc giải trừ hoặc hạn chế các lực lượng vũ trang và trong việc tổ chức hay xúc tiến các hội nghị hòa bình".

    Tiểu sử
    Wałęsa sinh tại Popowo, Ba Lan, ngày 29.9.1943, con của một thợ mộc. Ông học trường tiểu học và trường dạy nghề, sau đó vào làm việc trong xưởng đóng tàu Lenin ở Gdańsk (Stocznia Gdańska im. Lenina, nay là Stocznia Gdańska) như một kỹ thuật viên ngành điện, năm 1970.

    Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

    Năm 1969 ông kết hôn với Danuta Gołoś và cặp vợ chồng này có tám người con.

    Mirosława Danuta Wałęsa, maiden surname Gołoś (born 25 February 1949 near Węgrów[1]), is the wife of the former President of Poland Lech Wałęsa.
    Con trai của ông - Jarosław Wałęsa - là nghị sĩ trong Hạ nghị viện Ba Lan (Sejm). Lech Wałęsa là một người Công giáo sùng đạo, đã từng nói là "đức tin của ông đã luôn luôn giúp ông trong những lúc khó khăn khi hoạt động trong Công đoàn Đoàn Kết".

    Công đoàn Đoàn Kết
    Ông là thành viên của ủy ban tổ chức đình công phản đối tại xưởng đóng tàu Gdańsk năm 1970.
    Năm 1976, Wałęsa bị sa thải khỏi xưởng đóng tàu này.
    Tháng 6 năm 1978 ông gia nhập phong trào "Công đoàn Tự do miền Duyên hải" (Wolne Związki Zawodowe Wybrzeża), một tổ chức bí mật bất hợp pháp do Bogdan Borusewicz, Andrzej Gwiazda, Krzysztof Wyszkowski, Lech Kaczyński, Anna Walentynowicz, Antoni Sokołowski, và một số người khác thành lập.

    Bogdan Michał Borusewicz, (phát âm tiếng Ba Lan: [ˈbɔɡdan ˈmʲixaw bɔruˈsɛvʲitʂ]; sinh 11 tháng 1 năm 1949) là Chủ tịch Thượng viện Ba Lan từ 20 tháng 10 năm 2005 đến 11 tháng 11 năm 2015.


    Lech Aleksander Kaczyński, IPA: ['lεx alε'ksandεr ka'ʧɨɲskʲi] (18 tháng 6 năm 1949 - 10 tháng 4 năm 2010) là Tổng thống của Ba Lan và là một nhà chính trị của đảng bảo thủ Prawo i Sprawiedliwość (Luật pháp và Công lý, PiS.). Kaczyński đã giữ chức thị trưởng Warszawa từ năm 2002 đến 22 tháng 12 năm 2005, ngày trước khi ông nhậm chức Tổng thống.

    Ngày 14.8.1980, sau khi bắt đầu một cuộc đình công ở "Xưởng đóng tàu Lenin" tại Gdańsk, Wałęsa trở thành người lãnh đạo cuộc đình công này. Sau đó có các cuộc đình công tương tự tiếp theo cách tự phát, trước ở Gdańsk, sau lan ra khắp Ba Lan.
    Tháng 9 cùng năm, chính phủ cộng sản Ba Lan ký một thỏa thuận với Ban điều hành phối hợp các cuộc đình công, cho phép việc tổ chức (đình công) hợp pháp, nhưng không do các công đoàn tự do hiện thời tổ chức. Ban điều hành phối hợp các cuộc đình công đã tự hợp pháp hóa vào Ủy ban phối hợp quốc gia của Công đoàn Đoàn kết (Solidarność) và Wałęsa được chọn làm chủ tịch Ủy ban này.
    Wałęsa giữ chức vụ này tới ngày 13.12.1981 thì bị bắt. Tướng Wojciech Jaruzelski tuyên bố tình trạng thiết quân luậtcùng ngày đó. Wałęsa bị bắt giam 11 tháng ở miền đông nam Ba Lan, gần biên giới Liên bang Xô Viết cho tới ngày 14.11.1982.


    Wojciech Witold Jaruzelski (tiếng Ba Tư: [ˈvɔjt͡ɕɛx jaruˈzɛlskʲi] (nghe); 6 tháng 7 năm 1923 – 25 tháng 5 năm 2014) là một chính trị gia, một sĩ quan quân sự người Ba Lan. Ông là Bí thư thứ nhất của Đảng Công nhân thống nhất Ba Lantừ 1981-1989, nhà lãnh đạo cuối cùng của Cộng hòa Nhân dân Ba Lan.

    Năm 1983, ông xin trở lại xưởng đóng tàu Gdańsk như một thợ điện bình thường. Trong năm này, Wałęsa được thưởng giải Nobel Hòa bình. Ông không thể tự mình tới Na Uy nhận giải vì sợ chính phủ Ba Lan sẽ không cho ông trở về nước, do đó bà vợ Danuta Wałęsa, đã thay mặt ông để nhận giải.
    https://s20.postimg.cc/i6l412bd9/Europe-_Norway.svg.png
    Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie. Nước này giáp biên giới với Thuỵ Điển, Phần Lan, và Nga.

    Từ năm 1987 tới năm 1990 Wałęsa tổ chức và lãnh đạo "Ban chấp hành lâm thời Công đoàn Đoàn Kết", một cơ quan nửa bất hợp pháp. Năm 1988 Wałęsa tổ chức cuộc đình công ở xưởng đóng tàu Gdańsk, chỉ yêu cầu tái hợp pháp hóa "Công đoàn Đoàn Kết". Sau 80 ngày, chính phủ đồng ý thương lượng trong tháng 9. Wałęsa là nhà lãnh đạo không chính thức của bên không thuộc chính phủ trong cuộc đàm phán này. Rốt cuộc, chính phủ ký một thỏa hiệp tái thành lập Công đoàn Đoàn Kết và tổ chức cuộc bầu cử Nghị viện Ba Lan cách "nửa tự do" (half-free).

    Năm 1989, Wałęsa tổ chức và lãnh đạo "Ban quyền công dân của Chủ tịch Công đoàn Đoàn Kết" (Citizenship Committee of the Chairman of Solidarity Trade Union). Về mặt chính thức, đó chỉ là một cơ quan cố vấn, nhưng về thực tế, đó là một loại đảng chính trị, đã thắng trong cuộc bầu cử năm 1989 (phe đối lập đoạt mọi ghế ở Hạ viện (Sejm) dành cho bầu tự do và hầu hết (chỉ trừ 1 ghế) ở thượng viện; theo các thỏa thuận của Hội nghị bàn tròn Ba Lan, chỉ các đảng viên của đảng Cộng sản và các đồng minh của họ mới có thể chiếm 64% số ghế còn lại của Hạ viện.
    https://s20.postimg.cc/ldfnkpb8t/Pre...Lech_Wales.jpg
    Tổng thống Hoa Kỳ George H. W. Bush (bên phải), Barbara Bush (bên trái) với Wałęsa (giữa) ở Warsaw, tháng 7 năm 1989.

    Trong khi về mặt kỹ thuật, chính Chủ tịch Công đoàn Đoàn Kết thời bấy giờ, Wałęsa đã đóng vai trò then chốt trong chính trị Ba Lan. Vào cuối năm 1989, ông đã thuyết phục các nhà lãnh đạo từ các đảng đồng minh cũ của cộng sản để lập một chính phủ liên hiệp không cộng sản, một chính phủ không cộng sản đầu tiên trong khối Cộng sản chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Sau thỏa hiệp này, nghị viện chọn Tadeusz Mazowiecki làm thủ tướng. Ba Lan, dù vẫn là một nước cộng sản trên lý thuyết, đã bắt đầu thay đổi nền kinh tế của mình sang nền kinh tế thị trường.


    Tadeusz Mazowiecki [taˈdɛuʂ mazɔˈvʲɛt͡skʲi] (nghe); (18 tháng 4 năm 1927 – 28 tháng 10 năm 2013) là độc giả, nhà báo, nhà từ thiện người Ba Lan là chính trị gia Dân chủ Thiên chúa giáo, trước đó ông là một trong những lãnh đạo của phong trào Đoàn kết, và là Thủ tướng Ba Lan không theo đảng cộng sản từ năm 1946.

    Wałęsa là công dân ngoại quốc duy nhất với tư cách tư nhân, đã đọc diễn văn trong cuộc họp lưỡng viện của Quốc hội Hoa Kỳngày 15.11.1989 . Ông cũng là người đầu tiên nhận Huy chương Tự do Philadelphia (Hoa Kỳ) ngày 4.7.1989 ở Philadelphia, Pennsylvania.
    Trong diễn văn nhận huy chương, ông nói: "Tự do không chỉ là một quyền, nhưng cũng là trách nhiệm và bổn phận chung của chúng ta."
    https://s20.postimg.cc/76zwpkv9p/Map...iladelphia.png
    Vị trí trong Pennsylvania

    https://s20.postimg.cc/jlmopx27h/Map_of_USA_PA.svg.png
    Philadelphia (tên thông tục Philly) là một thành phố tại Hoa Kỳ có diện tích 369 km², có nghĩa theo tiếng Hy Lạp là "tình huynh đệ" (Φιλαδέλφεια), là thành phố lớn thứ năm tại Hoa Kỳ và là thành phố lớn nhất trong Thịnh vượng chung Pennsylvania.

    Các tài liệu được đưa ra ánh sáng vào tháng 6 năm 2008 cho rằng Wałęsa đã là một cộng tác viên của Służba Bezpieczeństwa, công an mật vụ cộng sản (tajny współpracownik) với bí danh "Bolek", trước khi thành lập Công đoàn Đoàn Kết. Ông đã phủ nhận các lời cáo buộc đó và các lời đồn đại là vô căn cứ. Ngày 11.8.2000, tòa Thượng thẩm Warsaw, V Wydział Lustracyjny, đã tuyên bố rằng Chính sách hạn chế các người cộng sản tham dự chính quyền của Wałęsa (Lustration) là đúng, nghĩa là ông không hề cộng tác với chế độ cộng sản.

    Chức tổng thống và sau đó
    Ngày 9.12.1990, Wałęsa thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan năm 1990 và trở thành tổng thống trong một nhiệm kỳ 5 năm. Trong nhiệm kỳ tổng thống này, ông đã khởi đầu cái gọi là "war at the top" (chiến tranh ở cấp cao), trên thực tế là sự thay đổi chính phủ hàng năm. Cách hành xử chức vụ tổng thống của ông đã bị đa số các đảng chính trị chỉ trích, và ông bị mất sự ủng hộ ban đầu của đa số quần chúng vào cuối năm 1995. Sau sự suy vi của nội các Jan Olszewski vào tháng 6 năm 1992, và tiếp theo sự tiết lộ một danh sách các người cộng tác bí mật (với cộng sản) do bộ trưởng Bộ Nội vụ Ba Lan Antoni Macierewicz đưa ra, Lech Wałęsa được cho là có liên quan tới việc truy tố bất hợp pháp và việc làm tan rã các đảng bảo thủ cùng các đảng cánh hữu độc lập của Ba Lan (gọi là Instruction UOP nr 0015/92 = Chỉ thị UOP số 0015/92).
    https://s20.postimg.cc/ox1laoe0d/Wal...d_Santorum.jpg
    Wałęsa với cựu thượng nghị sĩ Mỹ Rick Santorum

    Wałęsa đã thất cử trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan năm 1995, do thua chưa tới 2% số phiếu, một lượng phiếu mà nhiều người cho rằng đáng lẽ ông có thể dễ dàng lật ngược thế cờ, nếu phát hiện sớm việc đối thủ của mình đã khai gian là có trình độc đại học – và sử dụng sự thiếu học vấn cao của Wałęsa để làm một vũ khí chính trị.[cần dẫn nguồn] Việc kêu gọi một cuộc bầu cử mới đã bị gạt bỏ.
    Đầu thập niên 1990, Wałęsa đã đề nghị một "NATO-bis" như một khuôn khổ an ninh phân vùng. Khái niệm này, dù được cánh hữu cũng như các phong trào dân túy và các chính trị gia Ba Lan như Leszek Moczulski ủng hộ, được cả một chút ủng hộ từ nước ngoài như các láng giềng của Ba Lan, trong đó có vài nước (như Litva chẳng hạn) chỉ mới giành được độc lập, nhưng dễ có khuynh hướng hiểu ý niệm trên kia như là một thứ chủ nghĩa đế quốc.
    Sau đó, ông cho biết là mình rút lui khỏi chính trị, tuy nhiên ông vẫn hoạt động, cố gắng để thành lập đảng chính trị riêng của mình. Năm 1997 Wałęsa ủng hộ và giúp tổ chức một đảng chính trị mới gọi là "Hành động Cử tri Đoàn kết" (Akcja Wyborcza Solidarność) và đảng này đã thắng trong cuộc bầu cử nghị viện. Tuy nhiên, sự ủng hộ của ông chỉ có ít ý nghĩa và Wałęsa chỉ giữ một cương vị rất thấp trong đảng này. Người lãnh đạo thực sự và là người tổ chức chính của đảng là nhà lãnh đạo mới của Công đoàn Đoàn Kết, Marian Krzaklewski.
    Wałęsa lại ra ứng cử tổng thống trong cuộc bầu cử năm 2000, nhưng chỉ được 1% phiếu bầu. Nhiều người Ba Lan không hài lòng việc ông muốn tái chiếm quyền lực chính trị một lần nữa. Sau đó ông lại tuyên bố rút lui khỏi chính trị, và từ đây ông đi diễn thuyết về lịch sử và chính trị Trung Âu tại nhiều trường đại học nước ngoài. Dù không còn dấn thân vào chính trị, Wałęsa vẫn còn được công khai gọi là Tổng thống.
    Ngày 10.5.2004, sân bay quốc tế Gdańsk đã chính thức đổi tên thành Sân bay Gdańsk Lech Wałęsa để tưởng niệm công dân Gdańsk nổi tiếng.
    https://s20.postimg.cc/i7v1ucnfx/Por...y_Terminal.jpg
    Sân bay Gdańsk Lech Wałęsa (tiếng Ba Lan: Port Lotniczy Gdańsk im. Lecha Wałęsy, tên cũ là tiếng Ba Lan: Port Lotniczy Gdańsk-Rębiechowo) (IATA: GDN, ICAO: EPGD) là một sân bay quốc tế ở Gdańsk, Ba Lan, gần trung tâm vùng đô thị Tricity: Gdańsk (10 km), Sopot (10 km) và Gdynia (23 km).

    Chữ ký của ông đã được lồng vào logo của sân bay. Một tháng sau, Wałęsa sang Mỹ, đại diện Ba Lan trong lễ tang quốc gia của tổng thống Ronald Reagan. Ngày 25.4.2007 Wałęsa đại diện chính phủ Ba Lan trong lễ tang của Boris Yeltsin, cựu tổng thống Liên bang Nga.

    Năm 2001 Wałęsa được thưởng giải Pacem in Terris (giải Hòa bình trên Trái Đất), đặt theo tên tông thư năm 1963 của giáo hoàng Gioan XXIII kêu gọi mọi người thiện chí trên trái đất củng cố hoà bình giữa mọi dân tộc.
    Năm 2002, Wałęsa đại diện châu Âu cầm cờ Olympic trong buổi lễ khai mạc Thế vận hội Mùa đông 2002 ở thành phố Salt Lake, cùng với tổng giám mục Desmond Tutu (châu Phi), John Glenn (châu Mỹ), Kazuyoshi Funaki (châu Á), Cathy Freeman (châu Đại Dương), Jean-Michel Cousteau (Môi trường), Jean-Claude Killy (Thể thao), và Steven Spielberg (Văn hóa).
    Trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan năm 2005, Wałęsa ủng hộ Donald Tusk, nói rằng Tusk là ứng cử viên tốt nhất. Đồng thời ông bày tỏ sự ủng hộ đảng Dân chủ(Democratic Party - demokraci.pl) mới lập trong cuộc ứng cử vào Nghị viện cùng năm.
    Năm 2006, Wałęsa rời khỏi Công đoàn Đoàn Kết. Trong một bản tin của hãng thông tấn Associated Press, ông nói là có sự bất đồng ý về sự ủng hộ đảng "Luật và Công lý" (Law and Justice) của Công đoàn, và sự thăng quyền của Lech và Jarosław Kaczyński.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các hoạt động khác

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong văn hóa bình dân
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bị cáo buộc cộng tác với công an mật vụ cộng sản
    Từ khi chế độ cộng sản ở Ba Lan sụp đổ năm 1989 nhiều đồng nghiệp cũ và các đối thủ chính trị của ông (trong đó có Anna Walentynowicz[19], Andrzej Gwiazda[19] và tổng thống Ba Lan hiện thời Lech Kaczynski[20]) đã cáo buộc ông là người chỉ điểm bí mật của cơ quan công an mật vụ cộng sản Ba Lan - Służba Bezpieczeństwatrong đầu thập niên 1970 dưới bí danh "Bolek". Lời cáo buộc này, cùng các lời chứng và các tài liệu tương ứng đã được đưa ra trong phim tài liệu Nocna zmiana và Plusy dodatnie, plusy ujemne. Ba quyển sách về vụ này đã được xuất bản: Sprawa Lecha Wałęsy (2008), Lech Wałęsa. Idea i historia (2009) và SB a Lech Wałęsa. Przyczynek do biografii[21] (2008).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giải thưởng và Vinh danh
    Ngoài giải Nobel Hòa bình (1983) [24], Wałęsa cũng được nhận 33 giải thưởng quốc tế khác [25], các bằng tiến sĩ danh dự từ nhiều trường đại học ở Hoa Kỳ và châu Âu. Được mang tên "Nhân vật trong năm" của Tạp chí Time năm 1981; tạp chí The Financial Times, 1980; The Observer, 1980 [25], 2009; Legion of Liberty (IPEA)[26].
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiến sĩ danh dự
    Lech Wałęsa có 35 bằng tiến sĩ danh dự từ các trường đại học khắp thế giới, trong đó có:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •