Page 55 of 94 FirstFirst ... 54551525354555657585965 ... LastLast
Results 541 to 550 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #541
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa (2/2)

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...hach-la-ky-di/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ang-sa-22.html

    Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa – NGƯỜI KHÁCH LẠ KỲ DỊ
    Posted on February 17, 2019 by dongsongcu
    Hồi kư của Hoa Nghiêm/Tạp chí Thời Nay (1972)


    Phần II: NGƯỜI KHÁCH LẠ KỲ DỊ

    Ngày nối ngày lặng lẽ trôi cho đến một buổi trưa kia có một chiếc ghe buồm cỡ nhỏ cập bến. Thuỷ thủ và khách khách vỏn vẹn chỉ có một người trạc độ 40, mặt mày thông minh và rắn rỏi. Ông ta tŕnh giấy tờ và tự giới thiệu bằng tiếng Việt ông ta tên Kimura, một nhà nghiên cứu về hải tảo học, có bằng Tiến sỹ vạn vật học, hằng năm thường đi khắp các đảo ở Thái B́nh Dương để khảo sát liên quan giữa khí hậu và sự nảy nở các loài rong biển.

    Ông ta cho biết hồi năm 1943 ông ta đă từng trú ngụ 3 năm tại Đông Dương để nghiên cứu về thảo mộc ở đây. Sau khi xem xét giấy tờ và kiểm soát ghe buồm chúng tôi hân hoan tiếp nhận người khác ngoại quốc mới.

    Ngoài những giờ nghiên cứu rong rêu chung quanh đảo ông ta sống gần gũi thân mật với chúng tôi nhưng có một điều mời ông ta ăn chung với chúng tôi th́ ông ta nhă nhặn từ chối và hằng ngày tự kiếm củi rồi xuống ghe lấy gạo lên thổi cơm ăn lấy một ḿnh với một vài món ăn rất thanh đạm như rau cỏ hoang hái trong rừng hoặc rong bể nhặt ở quanh đảo xào với dầu và muối hoặc luộc ăn với tương hoặc ś dầu ǵ đó. Những món gà vịt hoặc tôm cá bắt được chúng tôi biếu ông ta thỉnh thoảng chỉ ăn chút ít thôi.

    Một buổi sáng nọ, nhân lúc đưa ông ta đến xem trại chăn nuôi của chúng tôi, thiếu uư Hoan than phiền khí hậu ở trên đảo không được tốt lành, gà vịt và người ta ở lâu đều dần dần bị nhiễm khí độc của phong thổ rồi ngă bệnh. Ông ta nghe vậy tỏ vẻ đặc biệt lưu ư đến những con gà bệnh và sau một hồi xem xét kỹ lưỡng bệnh trạng từng con một, thức ăn và phẩn của chúng, ông ta ngỏ ư muốn chữa bệnh cho đàn gà xơ xác hiện có nhiều con dở sống dở chết v́ chứng lơ ăn, thủng và bại. Dĩ nhiên là chúng tôi vui vẻ nhận lời, thêm vào đó óc ṭ ṃ muốn xem thử thuốc men của Nhật thần hiệu đến mức nào? Ông ta chọn ngay 10 con gà lớn có, nhỏ có, bệnh t́nh trầm trọng nhất, nhốt riêng một nơi và vội vă xuống ghe mang lên một chiếc hộp giấy bên trong có chừng 3 lon gạo bốc từng nắm nhỏ cho lồng gà bệnh nặng đó ăn dần cho đến khi no. Chúng tôi đợi ông ta cho gà uống thuốc xem thử thuốc ǵ nhưng chẳng thấy ông ta làm ǵ khác hơn. Chúng tôi hỏi th́ ông ta chỉ mỉm cười trả lời đây là thứ gạo đặc biệt được chế luyện sẵn thuốc bên trong rồi. Chúng tôi động hiếu kỳ xúm nhau vốc mỗi người một ít để quan sát th́ thấy đấy chỉ là một thứ gạo đen điu chưa giă, ngửi xem th́ cũng chẳng thấy có mùi thuốc men ǵ lạ, có người đánh bạo mum ít bột nếm thử cũng không thấy hương vị cay đắng chi đặc biệt.

    – Xin các bạn yên ḷng đợi kết quả, sớm th́ độ 4,5 giờ sau, mà có chậm lắm th́ một hai hôm là cùng. Ông Kimura h́nh như nhận thấy sự hoài nghi trong thái độ của chúng tôi nên đă nói với chúng tôi như vậy.

    Chúng tôi giải tán chờ xem kết quả, c̣n ông khách Nhật th́ mang số gạo c̣n dư lủi thủi xuống ghe.

    Trưa hôm ấy tôi đang ngủ ngon giấc th́ anh thượng sỹ Đính đến gọi giật giọng đánh thức tôi dậy:

    – Ê, Hùng dậy xem! Có lẽ thằng cha Nhật đó khai gian nghề nghiệp rồi.

    Tôi giật bắn ḿnh ngồi dậy hốt hoảng hỏi:

    – Gián điệp hả? Đến dọ thám đơn vị ta à? Tóm được tài liệu rồi sao?

    Anh Đính chậm răi đáp:

    – Không phải vậy. Thằng cha Nhật đó có lẽ là bác sỹ thú y. Mới hồi sáng đến giờ mà mấy con gà mạnh cả rồi, chỉ có mấy tiếng đồng hồ sau khi ăn gạo của ông ta, các con gà đau gần chết bây giờ đều đứng dậy chạy quanh chuồng bằng chính cặp chân đă tê liệt bại xuội mấy hôm nay.

    – Chỉ có thế mà làm người ta hoảng hồn!

    Tôi theo anh Đính xuống chuồng ga và tuy đă nghe nói trước vẫn không khỏi ngạc nhiên thấy bầy gà liệt nhược xơ xác hồi sáng bây giờ bỗng trở nên tươi tỉnh và đi lại xung xăng quanh lồng. Thế rồi người này gọi người kia, chẳng bao lâu gần hết cả đại đội tôi đều đổ xô xúm đến xem phép lạ. Mọi người bàn tán rất nhiều mỗi người một câu ca tụng người Nhật thông minh hơn Tây và thuốc Nhật thần diệu! Trung uư đại đội trưởng ngỏ ư mua thêm một ít gạo quư giá kia để dự trữ và chữa cho những con gà khác đang đau. Ông Kimura vui vẻ tặng một bao lớn khẳn kín trong giấy ny lông và ba hôm sau th́ tất cả những con gà bệnh đều lần lượt lành mạnh lại hết.

    Nhớ lại câu chuyện này về sau hồi năm 1969, tôi có nuôi mấy chục con gà Mỹ cứ bệnh chết dần cho uống thuốc trụ sinh đủ thứ mà không bớt. Sau tôi thử dùng thứ gạo này th́ quả nhiên một số lớn được cứu sống.

    Bệnh quỷ thuốc tiên

    Trong bữa ăn thân mật tổ chức để tỏ ḷng cám ơn, lúc truyện tṛ anh Đờn đă kể t́nh trạng bệnh tật đang bành trướng trong đơn vị chúng tôi và hỏi ư kiến ông Kimura về cách chữa trị. Sau một hồi suy nghĩ, ông ta xin đến thăm các bệnh nhân và ngỏ ư nhận chữa những anh em nào t́nh nguyện chịu chữa theo phương pháp đặc biệt của ông ta. Trung uư đại đội trưởng ban đầu có đôi chút đắn đo về trách nhiệm nhưng sau đó th́ đổi ư vui vẻ nhận lời. Anh Tấn và anh Liệu bị tê bại đang sống trong tuyệt vọng nghe vậy giơ tay t́nh nguyện lập tức, anh B́nh, anh Hiền sau một phút do dự hỏi ư kiến nhau cũng xin chữa trị.

    Ông Kimura lại xuống ghe và lễ mễ mang lên một bao gạo chừng 10 kí lô, một gói mè và một chai tương nhỏ. Chúng tôi bu quanh để xem ông trị bệnh.

    – Trưa ôm nay tôi phải nấu và ăn ở đây một bữa để các bạn tập nấu và tập ăn cho đúng cách. Đây là lối thực tập để trị bệnh cho đúng phép.

    – Ăn mà cũng phải tập nữa sao bác sỹ? Chắc sau khi ăn bác sỹ c̣n châm cứu cho bệnh nhân?

    – Cần lắm chứ, người ta sở dĩ bệnh tật là v́ cẩu thả trong cách ăn uống. Tôi không dùng đến khoa châm cứu để trị bệnh ở đây.

    Thế rồi ông ta đong ba lon gạo, đích thân vo gạo, đổ nước bắc lên bếp. Ông giảng giải: “Gạo này v́ không giă, nấu hơi lâu chín nên phải đổ nước nhiều hơn”. Lúc cơm sôi một chốc ông đổ vào một muỗng muối sống. Cơm cạn ông đậy nắp thật kín, bớt lửa, gạt than và để trên bếp hơn nửa giờ sau mới duông xuống. Thức ăn th́ có muối mè, một nhúm ray luộc chấm với nước tương. Trước khi ăn ông giải thích: “Điều quan trọng nhất trong cách ăn để chữa bệnh này là phải nhai thật kỹ, nhai 100 lần một búng cơm, chờ cơm biến ra nước hồ mới nuốt”. Và bữa cơm thực tập đó bắt đầu, tuy thức ăn đạm bạc nhưng bốn bệnh nhân vui vẻ v́ có ông khách bác học kia cùng tham dự, chung quanh lại có bạn bè ṭ ṃ lại xem. Cơm ít lại lạ miệng người nào cũng khen ngọt, béo ngon và ăn xong vẫn thấy c̣n thèm ăn nữa. Trước khi ra về ông Kimura dặn kỹ là ngoài bữa ăn không được ăn bất cứ thức ǵ khác và trong những bữa ăn sau không được ăn quá no dù là nhai kỹ …

    Ba ngày trôi qua, phép lạ đă xuất hiện, hai chân anh B́nh đă hết thủng; đến ngay thứ năm th́ anh Hiền vui vẻ trở lại không c̣n mệt nhọc và hồi hộp nữa. Sáng hôm đó anh thử đi lại một bài quyền và cảm thấy đă bắt đầu phục hồi phong độ cũ. Mọi người đều có nhận xét như nhau là đi đại tiện rất tốt và ngủ rất ngon giấc. Anh Liên tê bại xem ṃi bệnh trạng nặng hơn cả nhưng đến ngày thứ 7 th́ cũng đă đứng dậy đi lại nhúc nhắc trong pḥng, anh Tấn như được khuyến khích, đến sáng ngày thứ 9 cũng bắt đầu cử động được các ngón chân và đến chiều th́ anh sung sướng đứng dậy nốt. Kết quả trọn vẹn xảy ra như một phép lạ.

    Chúng tôi trong thâm tâm ai cũng muốn hỏi cách tẩm luyện thứ gạo huyền diệu này nhưng nghĩ rằng người ta ai lại dại ǵ mà chịu truyền bí quyết quư giá đó nên không hỏi nữa. Gạo quư chỉ c̣n độ 3 kí lô. Anh Hoan, anh Hách, anh Luân và độ 20 anh em khác sững sờ lo âu và hối tiếc bỏ mất dịp may. Ngày mốt ông Kimura sẽ từ biệt để đến khảo cứu các thứ rong biển lạ ở đảo Lô be cách đảo này chừng 2 hải lư về phía Tây Nam. Vị cứu tinh đi rồi, ai sẽ cứu chữa cho các người bạn chúng tôi đang đau?

    Trước khi ra đi, trong lúc dự bữa tiệc tiễn đưa, ông Kimura mới tiết lộ cho chúng tôi biết rằng thứ gạo quư giá trị bệnh lâu nay không hề có tẩm luyện thuốc men ǵ cả. Nó chỉ được tẩm luyện bằng khí âm dương của Trời Đất, nó là thứ gạo thiên nhiên nguyên vẹn, không giă bỏ phần cám bên ngoài, nó là gạo lứt. Chúng tôi há hốc mồm ngạc nhiên, nhưng ông mỉm cười cho chúng tôi biết rằng đây là phương pháp trị bệnh do một vị thánh y Nhật tên Ohsawa phát minh, có khả năng chữa lành tất cả mọi bệnh nan y như ung thư, đau tim, phong cùi, huyết áp cao, lao, điên …vv Những bệnh các bạn tôi hiện mắc chỉ là những bệnh rất tầm thường mà người Nhật gọi là bệnh Kakke mà tại các trại binh, nhà tù, cô nhi viện, kư túc xá học sinh thường mắc phải. Và ông kết luận một cách rất buồn bă rằng từ ngày hấp thụ văn minh Âu – Mỹ, ở Á Đông ta đă đi trái thiên nhiên v́ vô ư thức ăn gạo máy cho nên bao nhiêu trẻ sơ sinh đă chết bất th́nh ĺnh trong ṿng tay người mẹ, bao người trẻ trung mắc những bệnh nan y và người già cả bị phù thủng hay tê liệt hoặc mắc ác bệnh do tê liệt thần kinh v́ đă dại dột không biết mà bỏ lớp vỏ lụa quư giá bên ngoài của hạt gạo làm khiếm khuyết sự toàn thể của hạt gạo thiên nhiên, và làm chênh lệch mức quân b́nh âm dương của thức ăn quư giá Trời đă ban cho loài người.

    Ông lại biếu cho đơn vị chúng tôi thêm 50 ki lô gạo lứt để chữa nốt cho những anh em đang bệnh và từ giă đảo trước sự luyến tiếc của chúng tôi, nhưng h́nh ảnh vĩnh viễn ghi sâu trong tâm khảm chúng tôi từ ngày ấy.

    Ngày về

    Nửa tháng sau, tất cả anh em trong đơn vị chúng tôi đều được khoẻ mạnh, gạo lứt cũng vừa hết và hai hôm nữa th́ đúng bốn tháng là ngày chúng tôi xuống tàu trở về Đà Nẵng, tiếp tục cuộc đời chinh chiến, nhường đảo lại cho một đơn vị bạn tạm dừng bước nghỉ ngơi…

    Kỷ niệm xưa mờ trong kư ức dày đặc khói lửa chiến tranh. Mới đây nhân t́nh cờ xem tác phẩm “Zen và Dưỡng sinh” nói về phương pháp ăn gạo lứt của giáo sư Ohsaza, lại nhân xem bản báo cáo đăng trên tạp chí California Tomorrow công bố dưới nhan đề “Tàn phá Đông Dương – di sản của sự có mặt của chúng ta” của một phái đoàn bác học thuộc Đại học đường Stanford tuyên bố rằng đất đai Việt Nam bị chai cứng trong nhiều năm v́ thuốc khai quang. Bản báo cáo c̣n cho biết: “Khi chiến tranh kết thúc, sự khắc khổ mới chỉ bắt đầu”. Tôi sực nhớ lại những ngày thân thương trên đảo vắng, hy vọng nếu có đọc giả quân nhân nào có dịp đi trú đóng dài hạn ở đảo Hoàng Sa hoặc một chốn xa xăm nào nhiều lam sơn chướng khí nên nhớ mang theo một ít gạo lứt của quê hương để pḥng thân khỏi lo ốm đau khi xa người thân quyến./.



    Nguồn: http://dandensg.blogspot.com/2017/09...-hoang-sa.html
    ...........

    SÁCH - Kể về những cuốn sách trên kệ sách của tôi. (Sách của chủ Blog: Chủ blog: luật sư Trần Hồng Phong. Liên hệ: ecolaw3@gmail.com)

    Tuyển thơ Victor Huygo: Chuyện khỉ già đội lốt chúa sơn lâm
    Lục Vân Tiên (Nguyễn Đ́nh Chiểu, xuất bản 1956, Tân Việt, miền Nam) - Cần lắm những Lục Vân Tiên ra tay nghĩa trượng cứu Kiều Nguyệt Nga
    Địa chí văn hóa TP.HCM: Chuyện Nguyễn Ái Quốc đ̣i ân xá tù chính trị tại Việt Nam và phong trào "Kư giả đi ăn mày" ở Sài G̣n
    Chuyện phái đoàn VN bị ép kư nhường 3 tỉnh Nam kỳ cho Pháp và bài học kinh nghiệm dành cho triều đ́nh (Lịch sử tổng quát Đông, Tây)
    Xứ Đông Dương: một góc nh́n khách quan và chân thực về Việt Nam từ bên trong
    Việt Nam văn học sử (xuất bản 1949): Nhớ về thuở b́nh minh trong trẻo của nền văn hóa và báo chí dân tộc
    Anh hùng xạ điêu (xuất bản 1964): Thành Cát Tư Hăn và chuyện văn bản dài, ngắn
    Mao Trạch Đông - tấn thảm kịch của Đảng cộng sản Trung Quốc
    Hồng đô nữ hoàng - Bộ trưởng quốc pḥng TQ Bành Hoài Đức đă bị Mao trừng trị như thế nào sau khi góp ư về việc xây dựng CNXH ở Trung Quốc

  2. #542
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Luận về Lư Tống

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...an-ve-ly-tong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...l-18-2019.html


    Posted on April 18, 2019 by dongsongcur
    Huy Phương


    Ông Lư Tống trong lần ra ṭa án ở Thái Lan vào Tháng Chín, 2006. (H́nh: Getty Images)

    “Cái quan luận định” (Đậy nắp ḥm mới có thể luận định đúng sai, khen chê hay dở).

    Khi những ḍng chữ này đến tay bạn đọc, Lư Tống chưa yên nghỉ trên vùng đất xứ người, một điều chắc ông cũng không vui khi phải chọn nơi này để gửi xác thân, nhưng nắp quan đă đậy rồi!

    Không cần phải sử dụng một danh vị, chức tước nào đi theo với cái tên Lư Tống, cuộc đời ông không có mà cũng không cần. Nếu học để thành khoa bảng hay chen chân vào ḍng chính để có một địa vị, hoặc quyết chí làm giàu, tôi nghĩ điều đó không khó với Lư Tống. Ai cũng biết Lư Tống thông minh, can đảm và có kiến thức, mưu lược.

    Tựu trung chỉ có hai chữ Anh Hùng mới xứng đáng nằm cạnh tên Lư Tống. Chúng ta đă chẳng từng gọi là “Anh Hùng Lư Tống” hay “Lư Tống, Anh Hùng” đó sao!

    Người ta gọi Lư Tống là anh hùng, cũng có người coi Lư Tống là điên rồ, lập dị, xốc nổi hay là anh hùng cá nhân, nhưng tựu trung không ai làm được như Lư Tống.

    Trong cuộc đời thường, ai cũng muốn có một đời sống b́nh thường, yên ổn bên vợ con, dưới một mái ấm gia đ́nh. Lư Tống t́m một con đường khác với chúng ta, khát khao với lư tưởng, không hề sợ khổ sợ khó, không hề sợ chết, sẵn sàng vào tù ra khám, chấp nhận gian lao, chịu cho thân thể đọa đày.

    Vào những ngày cuối Tháng Tư, trong khi chúng ta hầu hết đều cam phận quy hàng, hay v́ tiết tháo đă chọn cái chết để rửa nỗi nhục thất trận, th́ Lư Tống vẫn c̣n trên không phận, lái chiếc A-37 của phi đội Ó Đen, đánh bom vào trục tiến quân của Việt Cộng. Phi cơ bị pḥng không của địch bắn rơi, Lư Tống bị giam trong nhà tù. Trong nhà tù, hai lần vượt trại, Lư Tống luôn luôn là một người tù khẳng khái, ngẩng cao đầu trước bạo quyền và những kẻ có súng đạn trong tay, làm cho đồng đội và đồng bào nể phục. Trong nhà tù gian khổ, đói khát, bị bức hiếp, mấy ai hành động được như ông?

    Thay v́ yên phận, chờ ngày phóng thích rồi may mắn được ra đi như hàng chục ngh́n người tù miền Nam khác, nhưng Lư Tống đă chọn con đường đi của ḿnh. Ông vượt ngục bằng đường bộ sang Cambodia bằng đường bộ đến Thái Lan, bơi qua eo biển Malaysia, xin tị nạn chính trị tại Singapore và cuối cùng định cư tại Hoa Kỳ từ năm 1984, theo học bậc cao học tại đại học New Orleans. (*)

    Đây cũng là giấc mơ Mỹ của nhiều người dân trên thế giới, nhưng không chịu ở yên, mới 8 năm, “trượng phu thoắt đă động ḷng bốn phương,” năm 1992, Lư Tống trở về Việt Nam, uy hiếp phi công chiếc A310 của Hăng Hàng Không Việt Nam bay qua Sài G̣n để thả truyền đơn xuống kêu gọi nhân dân Việt Nam nổi dậy chống lại cường quyền. Sau đó, Lư Tống nhảy dù xuống một ao rau muống và bị bắt, bị kết án 20 năm tù v́ tội cướp máy bay. Nhưng 6 năm sau, Lư Tống được thả ra tù và bị trục xuất về Hoa Kỳ.

    Năm 2000, Lư Tống dùng một chiếc máy bay nhỏ bay từ Florida sang La Habana, Cuba thả truyền đơn kêu gọi nhân dân Cuba nổi dậy. Trở về Hoa Kỳ, ông bị thẩm vấn bởi Cục Di Cư và Hải Quan Hoa Kỳ nhưng được trắng án và tha bổng. Với hành động này, Lư Tống được những người Cuba chống Cộng ở Mỹ coi như một “anh hùng!”

    Năm 2000, Lư Tống lại cướp một chiếc máy bay nhỏ tại Thái Lan bay sang Saigon, thả hơn 50,000 tờ truyền đơn. Lúc trở về Thái Lan, ông bị bắt giữ và bị ṭa án Thái Lan kết án 7 năm tù. Ṭa án Thái Lan từ chối dẫn độ Lư Tống về Việt Nam với lư do đây là một hành động chỉ mang tính chất chính trị.

    Năm 2008, Lư Tống lại thuê một chiếc máy bay huấn luyện của Nam Hàn định bay đi rải truyền đơn tại Bắc Hàn nhưng bị bắt tại sân bay Seoul.

    Năm 2010, Lư Tống hóa trang thành một phụ nữ, ngồi ở hàng ghế đầu trong một buổi tŕnh diễn ca nhạc của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng từ Việt Nam sang tại San Jose, giả vờ tặng hoa rồi xịt hơi cay vào mặt ca sĩ này. Hai năm sau, ṭa xét xử Lư Tống sáu tháng tù và ba năm quản chế v́ tội hành hung.

    Nếu so với những hành động gan dạ, sấm sét của Lư Tống như vượt ngục, bay vào đất giặc, việc giả trang để t́m cơ hội xịt hơi cay vào mặt một ca sĩ từ trong nước ra, lấy chuyện ca hát kiếm ăn, như Đàm Vĩnh Hưng, không xứng đáng là việc làm của một người đă được vinh danh là anh hùng. Lư Tống đă từng lớn tiếng đứng trước ṭa án, bay trên đầu giặc, đối đầu với cả một chế độ, Đàm Vĩnh Hưng chẳng qua là một cá nhân bé nhỏ, cũng chẳng đại diện cho ai, không đáng cho Lư Tống ra tay.

    Mặt khác, Lư Tống vốn được xem là con người tài hoa mà cũng lắm số đào hoa. Điều này người nhà của Lư Tống và những người gần gũi với ông đều cũng đă xác nhận. Nhưng người ta trách trong cuốn hồi kư “Ó Đen,” Lư Tống đă để lại h́nh ảnh, bút tích và những chuyện t́nh ngày cũ, mà ngày nay, những nhân vật này đă lập gia đ́nh hay có một đời sống khác. Đó cũng là một khuyết điểm của ông, v́ tuổi trẻ xốc nổi, hay v́ thành tích đào hoa của ông. Thôi th́ cứ cho một người có tài hẳn phải có tật.

    Chính ông Lê Xuân Nhuận, anh ruột Lư Tống, cũng đă xác nhận điều này, mỗi lần lên thăm ông, bên cạnh Lư Tống đều hiện diện những phụ nữ nhan sắc khác nhau, chắc hẳn ông chẳng chung thủy với ai.

    Lư Tống không chung thủy với ai, “chàng như con bướm lượn vành mà chơi, “ nhưng có một điều mà Lư Tống chung thủy như nhất, đó là lư tưởng chống Cộng và không chấp nhận Cộng Sản bất cứ đâu, trong thời gian nào. Ông bền gan, kiên chí đấu tranh không mỏi mệt. Ông không có tài sản, không có gia đ́nh, nhưng sự nghiệp của ông là một sự nghiệp anh hùng.

    Lư Tống có nhiều t́nh nhân nhưng ít tri kỷ. Lư Tống hành động đơn độc, quyết định một ḿnh, không tin tưởng ai, không phối hợp với ai nên khi thất bại cũng không liên lụy đến ai. Tổng cộng, Lư Tống đă bốn lần bị kết án, và nhận lănh những bản án, tổng cộng 32 năm tù giam, tất cả đều là những hành động chống Cộng Sản, dù đó là Cộng Sản Bắc Việt, Cuba hay Bắc Hàn. Phải nói là tên tuổi của Lư Tống đi vào lịch sử, không những với đồng bào tị nạn Cộng Sản ở ngoại quốc, mà cả với dân chúng trong nước.

    Cuộc đời ví như tṛ chơi dưới mắt Lư Tống, kể cả những lúc nguy hiểm, ra ṭa ở Việt Nam, ông c̣n muốn tặng hoa cho tiếp viên hàng không trên chuyến bay mà ông đă khống chế để rải truyền đơn. Chưa ai thấy ông băn khoăn, sợ hăi hay lùi bước trước những tai họa đến với ông, v́ ông đă chấp nhận trước những điều ấy!

    Hàn Mạc Tử bi quan, lo sợ đến ngày nhắm mắt ra đi, “không có nàng Tiên mô đến khóc, đến hôn anh và rửa vết thương tâm,” nhưng Lư Tống th́ sẽ có mươi người phụ nữ sụt sùi trong đám tang ông, và hàng ngh́n chiến hữu, cũng như những người hâm mộ ông đến ngậm ngùi đưa tiễn ông trong ngày ông ra đi.

    Người viết bài này, tài hèn, sức mọn, trước sau, vẫn xem Lư Tống là một anh hùng, độc giả cứ xem đây như là một vài ḍng đưa tiễn của một người đồng đội, mà không là chuyện “luận” hay “luận anh hùng” như đă ghi ở đầu bài. (Huy Phương)

    (*) Theo bài viết của Ông Lê Xuân Nhuận, bào huynh của Lư Tống th́ thời gian này Lư Tống đang soạn một luận án Tiến Sĩ.

    Nguồn: https://www.nguoi-viet.com/dang-duoc...an-ve-ly-tong/

    PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Cầu siêu & phủ cờ linh cữu anh hùng Lư Tống


    MÁY BAY KÉO BĂNG ROLL VINH DANH ÔNG LƯ TỐNG TRÊN BẦU TRỜI THÀNH PHỐ WESTMINSTER


    Không Ảnh Mộ Phần Ông Lư Tống


    Toàn cảnh Lễ an táng 'Ó Đen' Lư Tống tại Little Saigon, California

  3. #543
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nguyễn Xuân Phúc qua Tàu sẽ phải kư những ǵ?
    Ta xem 12 văn kiện (hiệp-ước) mà Trộng đă kư năm 2017.

    Ai hiểu chuyện này không?
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...nay-khong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...nay-khong.html

    dimanche 12 novembre 2017
    Ai hiểu chuyện này không?
    Chuyện trao đổi thương mại giữa những quốc gia sau khi họp hội nghị Apec có mang lợi gì cho Việt Nam hay không?

    Nhất là sự trao đổi này giữa 2 nước láng giềng nhau là Việt Nam và Trung Quốc.

    Một trong 12 văn kiện đó có tiết mục số 11 về việc giám sát các ngân hàng giữa Việt Nam và Trung Quốc, tôi thấy hơi khó hiểu.

    11. Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi thông tin thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban Quản lư giám sát ngân hàng Trung Quốc.

    Không biết anh chị nào có thể làm sáng tỏ hơn chuyện này cho mọi người cùng hiểu hay không.

    Kính mời quý anh chị theo dỏi bản tin dưới đây.

    Caroline Thanh Hương

    Việt - Trung kư 12 văn kiện trong chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận B́nh
    Hai nước đạt được hàng loạt thỏa thuận quan trọng về chính trị, kinh tế - xă hội...

    Sau cuộc hội đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă chứng kiến lễ kư 12 văn kiện hợp tác giữa hai bên - Ảnh: Quang Phúc.

    Bảo Quyên
    12/11/2017 20:14
    Chiều 12/11, sau lễ đón chính thức, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă hội đàm với Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
    Tại cuộc hội đàm, hai tổng bí thư bày tỏ vui mừng trước những tiến triển tích cực của quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung thời gian qua.
    Tiếp xúc cấp cao diễn ra thường xuyên; giao lưu, hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương và nhân dân hai nước được đẩy mạnh; hai bên tiếp tục là đối tác kinh tế quan trọng của nhau, hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch đều có tiến triển; t́nh h́nh biên giới trên bộ và vịnh Bắc Bộ cơ bản ổn định.
    Hai bên nhất trí phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, tích cực giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung không ngừng phát triển ổn định, bền vững.
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam coi trọng và chân thành mong muốn thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc phát triển ổn định, ngày càng đi vào chiều sâu; ủng hộ Trung Quốc phát triển lớn mạnh, phát huy vai tṛ tích cực và đóng góp thiết thực cho ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng của khu vực và thế giới.
    Xử lư tốt vấn đề trên biển
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh một số trọng tâm tăng cường hữu nghị và hợp tác giữa hai đảng, hai nước.
    Thứ nhất, tăng cường trao đổi cấp cao, đẩy mạnh giao lưu, hợp tác giữa các ngành, các cấp. Đề nghị hai bên duy tŕ thường xuyên truyền thống tốt đẹp giao lưu, tiếp xúc cấp cao; đẩy mạnh giao lưu, nâng cao hiệu quả hợp tác.
    Đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực ngoại giao, quốc pḥng, an ninh, thực thi pháp luật; thực hiện tốt Tuyên bố tầm nh́n hợp tác quốc pḥng đến năm 2025, tổ chức tốt Giao lưu hữu nghị quốc pḥng biên giới, đối thoại chiến lược quốc pḥng, các cơ chế giao lưu hợp tác giữa bộ đội biên pḥng, hải quân, cảnh sát biển.
    Thứ hai, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và trên các lĩnh vực khác, đề nghị hai bên tiếp tục phát huy kết quả đạt được, triển khai hiệu quả các thỏa thuận và nhận thức chung cấp cao, tập trung vào một số trọng tâm như tăng cường hợp tác đầu tư, mở rộng quy mô thương mại song phương, áp dụng các biện pháp hữu hiệu cải thiện hơn nữa t́nh trạng nhập siêu của Việt Nam; tăng cường hợp tác cùng có lợi trên các lĩnh vực Trung Quốc có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu như nông nghiệp, môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, khoa học công nghệ, giao thông vận tải…
    Thứ ba, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định, xử lư tốt vấn đề trên biển. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, việc bảo đảm ḥa b́nh, ổn định bền vững, giảm thiểu các nguy cơ bất ổn, xây dựng ḷng tin đối với vấn đề biển Đông giữa các nước liên quan là rất cần thiết, có lợi cho các bên, cho khu vực và thế giới.
    Các bên liên quan cần kiềm chế, không có hành động làm phức tạp t́nh h́nh hoặc mở rộng tranh chấp, tôn trọng các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của nhau, tập trung nỗ lực duy tŕ ḥa b́nh, ổn định trên biển để ưu tiên nhiệm vụ phát triển kinh tế-xă hội.
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị, hai bên cần thực hiện đầy đủ và hiệu quả Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, Tuyên bố ứng xử của các bên tại biển Đông (DOC); sớm tiến hành đàm phán thực chất để xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC) hiệu lực và hiệu quả.
    Tích cực xem xét thúc đẩy các h́nh thức hợp tác phù hợp tại một số khu vực thực sự có chồng lấn phù hợp với luật pháp quốc tế; tập trung thực hiện lộ tŕnh đă thống nhất, phát huy kinh nghiệm về phân định biển và hợp tác trong vịnh Bắc Bộ để cố gắng đạt tiến triển đối với việc phân định và hợp tác tại vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc Bộ.
    Đồng thời, nghiên cứu khả năng và các phương án hợp tác giữa các bên liên quan, giữa ASEAN và Trung Quốc trên một số lĩnh vực có lợi ích chung và ít nhạy cảm, như quản lư đánh bắt cá và bảo vệ môi trường sinh thái trên biển, nhằm củng cố ḷng tin, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định bền vững, lâu dài trên biển Đông v́ lợi ích chung của tất cả các bên.
    Duy tŕ tiếp xúc cấp cao thường xuyên
    Tại cuộc hội đàm, Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận khẳng định: Đảng, Chính phủ Trung Quốc coi trọng việc không ngừng củng cố và phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung - Việt theo phương châm "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" và tinh thần "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt".
    Ông cho rằng, hai bên cần nh́n nhận quan hệ Trung - Việt từ tầm cao chiến lược và tầm nh́n lâu dài, thúc đẩy quan hệ Trung - Việt phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp cho ḥa b́nh, phát triển và phồn vinh của khu vực.
    Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh đề nghị hai bên duy tŕ tiếp xúc cấp cao thường xuyên, tăng cường trao đổi chiến lược và tin cậy chính trị; tăng cường giao lưu hợp tác về ngoại giao, an ninh, quốc pḥng; phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác về thương mại, cơ sở hạ tầng, tài chính tiền tệ và kết nối chiến lược phát triển giữa sáng kiến "Vành đai và Con đường" với "Hai hành lang, một vành đai kinh tế", thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại phát triển cân bằng, bền vững, đạt mục tiêu 100 tỷ USD trong năm 2017.
    Chủ tịch Tập Cận B́nh cho biết, Trung Quốc sẽ tiếp tục cung cấp khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 600 triệu Nhân dân tệ trong ba năm để cải thiện an sinh xă hội các tỉnh phía Bắc Việt Nam; nỗ lực kiểm soát tốt bất đồng trên biển, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định ở biển Đông; khẳng định Trung Quốc mong muốn cùng ASEAN thực hiện toàn diện, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), đàm phán, xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC).
    Ông cũng đề nghị hai bên tăng cường phối hợp tại các cơ chế đa phương như Liên hiệp quốc, APEC, Trung Quốc - ASEAN, Lan Thương - Mê Kông, góp phần duy tŕ ḥa b́nh, thịnh vượng và phát triển của khu vực và thế giới.
    - Ảnh 1.
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh duyệt đội danh dự trong lễ đón - Ảnh: VGP.
    - Ảnh 2.
    Cuộc hội đàm giữa hai phái đoàn cấp cao Việt - Trung tại Hà Nội chiều 13/11 - Ảnh: Quang Phúc.
    - Ảnh 3.
    Chủ tịch Trung Quốc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong lễ khánh thành Cung Hữu nghị Việt - Trung. Dự kiến, sáng mai 13/11, ông Tập sẽ tới đặt ṿng hoa và viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó cùng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới thăm khu nhà sàn Bác Hồ - Ảnh: Quang Phúc.

    12 văn kiện được kư kết

    Sau cuộc hội đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă chứng kiến lễ kư 12 văn kiện hợp tác giữa hai bên.
    1. Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc về thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ "Hai hành lang, một vành đai" với sáng kiến "Vành đai và Con đường".

    2. Bản ghi nhớ về việc đẩy nhanh tiến độ đàm phán thỏa thuận khung về xây dựng các khu hợp tác kinh tế qua biên giới giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc.

    3. Bản ghi nhớ về việc thành lập nhóm công tác, hợp tác thương mại điện tử giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc.

    4. Công thư trao đổi giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc về việc nghiên cứu tính khả thi trước khi lập dự án về dự án viện trợ xây mới cơ sở 2 y dược học cổ truyền Việt Nam.

    5. Bản ghi nhớ về hợp tác phát triển nguồn nhân lực giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc.

    6. Bản ghi nhớ giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc về việc xác định danh mục các dự án hợp tác trọng điểm của quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2017-2021.

    7. Biên bản ghi nhớ giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Ủy ban Phát triển và Cải cách Nhà nước Trung Quốc về việc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực điện lực và năng lượng tái tạo.

    8. Bản ghi nhớ về danh mục dự án hợp tác năng lực sản xuất năm 2017 giữa Bộ Công Thương nước Việt Nam và Ủy ban Phát triển và Cải cách Nhà nước Trung Quốc.

    9. Bản ghi nhớ về hợp tác công nghiệp văn hóa giữa Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa Trung Quốc.

    10. Kế hoạch hành động về hợp tác y tế giữa Bộ Y tế Việt Nam và Ủy ban Quốc gia về Y tế và Kế hoạch hóa gia đ́nh Trung Quốc giai đoạn 2017-2020.

    11. Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi thông tin thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban Quản lư giám sát ngân hàng Trung Quốc. (Ủy ban quản lư, giám sát ngân hàng của Tàu đỏ giám sát ngân hàng nhà nước VN?)

    12. Thỏa thuận hợp tác biên pḥng giữa Bộ Quốc pḥng Việt Nam và Bộ Quốc pḥng Trung Quốc.
    Ngoài ra, hai nước cũng tiến hành trao một số văn bản:
    - Thỏa thuận về hợp tác đào tạo cán bộ giữa tỉnh ủy Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
    - Thỏa thuận hợp tác về trao đổi khoa học giữa Viện Hàn lâm khoa học xă hội Việt Nam và Viện Khoa học xă hội Trung Quốc.
    - Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực quản lư pháp quy an toàn hạt nhân giữa Cục An toàn bức xạ hạt nhân Việt Nam và Cục An toàn hạt nhân Quốc gia Trung Quốc.
    - Thỏa thuận khung hợp tác giữa Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Việt Nam và Cục Sự nghiệp Xuất bản Phát hành Ngoại văn Trung Quốc giai đoạn 2017-2022.
    - Thỏa thuận giao lưu và hợp tác báo chí giữa Hội Nhà báo Việt Nam và Hội Nhà báo toàn quốc Trung Quốc.
    - Văn bản chấp thuận nguyên tắc việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc chi nhánh Hà Nội.
    - Thỏa thuận đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe.
    Tối 12/11, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trần Đại Quang đă chủ tŕ chiêu đăi trọng thể chào mừng Tổng bí thư,Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Trung Quốc đang thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.


    Le Vietnam et la Chine concluent 19 accords de coopération
    13/11/2017 00:42
    Le secrétaire général du Comité central (CC) du Parti communiste vietnamien (PCV), Nguyên Phu Trong, et le secrétaire général du CC du Parti communiste chinois (PCC) et président chinois, Xi Jinping, en visite d’État au Vietnam, ont assisté dimanche après-midi 12 novembre à Hanoi à la signature de 12 accords de coopération et à l'échange de sept autres documents.
    >>Vietnam - Chine : vers une coopération accrue dans la culture
    >>Visite du dirigeant chinois Xi Jinping : promouvoir les relations Vietnam - Chine
    >>La visite du président Xi Jinping approfondira les liens Vietnam - Chine



    Signature du protocole d'entente entre les gouvernements vietnamien et chinois sur la promotion de la connexion entre le plan «Deux Corridors, une Ceinture» et l'initiative «Ceinture et route».
    Photo : Tri Dung/VNA/CVN

    Les 12 accords de coopération comprennent :

    Un protocole d'entente entre les gouvernements vietnamien et chinois sur la promotion de la connexion entre le plan «Deux corridors, une ceinture» et l'initiative «Ceinture et route».

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de l'Industrie et du Commerce et le ministère chinois du Commerce sur l'accélération des négociations en vue d'un accord-cadre sur la construction de zones de coopération commerciale transfrontalière.

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de l'Industrie et du Commerce et le ministère chinois du Commerce sur la création d'un groupe de travail pour la coopération dans le commerce électronique.

    Un document entre les gouvernements vietnamien et chinois sur l'étude de faisabilité d'un projet d'aide au développement pour la construction de deux nouveaux établissements de médicine traditionnelle au Vietnam.

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien du Plan et de l'Investissement et le ministère chinois du Commerce sur le développement des ressources humaines.



    Signature du protocole d'entente entre le ministère vietnamien du Plan et de l'Investissement et le ministère chinois du Commerce sur le développement des ressources humaines.
    Photo : Tri Dung/VNA/CVN

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien du Plan et de l'Investissement et le ministère chinois du Commerce sur l’élaboration d'une liste de projets de coopération clés dans la planification quinquennale de développement du commerce Vietnam-Chine pour 2017-2021.

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de l'Industrie et du Commerce et le Comité national pour le développement et la réforme de la Chine sur le renforcement de la coopération dans le domaine de l'électricité et des énergies renouvelables.

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de la Culture, des Sports et du Tourisme et le ministère chinois de la Culture sur l'industrie culturelle.

    Un plan d'action entre le ministère vietnamien de la Santé et le Comité national de la santé et du planning familial de la Chine sur la coopération sanitaire pour 2017-2020.

    Un protocole d'entente entre la Banque d'État du Vietnam et le Comité de régularisation bancaire de la Chine sur la coopération et l'échange d'informations en matière d'inspection bancaire.



    Signature du plan d'action entre le ministère vietnamien de la Santé et le Comité national de la santé et du planning familial de la Chine sur la coopération sanitaire pour 2017-2020.
    Photo : Tri Dung/VNA/CVN

    Un accord de coopération entre le ministère vietnamien de la Défense et son homologue chinois sur les patrouilles frontalières.

    Pendant ce temps, les sept documents échangés portent sur la formation du personnel entre les comités du Parti des provinces de Quang Ninh, Lang Son, Cao Bang, Hà Giang (Vietnam) et le comité du Parti de la Région autonome Zhuang du Guangxi (Chine); la coopération dans les échanges scientifiques entre l'Académie des sciences sociales du Vietnam et l'Académie des sciences sociales de la Chine; la coopération dans les règlements juridiques pour la gestion de la sûreté nucléaire entre l'Agence vietnamienne pour la radioprotection et la sûreté nucléaire et l'Administration nationale chinoise de la sûreté nucléaire; la coopération pour 2017 - 2022 entre la Maison d'édition politique nationale du Vietnam et l'Administration chinoise de la publication et de la distribution en langues étrangères; l’échange et la coopération journalistique entre l’Association des journalistes du Vietnam et l’Association des journalistes de Chine; l’approbation de principe pour créer une filiale de la Banque agricole de la Chine à Hanoi; et l’investissement dans la construction d'une usine de fabrication de pneus.
    VNA/CVN

    Publié par Cat Bui à dimanche, novembre 12, 2017

  4. #544
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giải Ảo Thời Sự 190424 - Phần 2: Nhất Đái Nhất Lộ và... Thủy Quân Lục Chiến của Bắc Kinh

  5. #545
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bắc 54 - Bắc 75

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...54-bac-75.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...atdoisong.html

    WEDNESDAY, NOVEMBER 21, 2018
    Để Trả Lời Một Câu Hỏi -Bắc 54 - Bắc 75


    Có lần ḿnh đă gặp một anh người Bắc, nói năng nho nhả cũng thuộc dạng trí thức anh đă hỏi ḿnh một câu như vầy:
    – Em người miền Nam sống ở Sài G̣n từ nhỏ, anh hỏi thật em trả lời đúng sự thật với suy nghĩ của người Sài G̣n nhé!
    " Tại sao cũng là người Bắc, nhưng Bắc 54 di cư vô miền Nam, tới giải phóng là 21 năm. Anh vô miền Nam năm 75 đến giờ là 42 năm, gấp đôi dân 54. Thế nhưng tại sao người Sài G̣n lại coi Bắc 54 là một phần của họ gặp nhau tay bắt mặt mừng như ruột thịt, anh để ư riêng bản thân anh thôi nha. Có thân lắm có vui lắm, dân SàiG̣n vẫn luôn mang một khoảng cách khi tiếp xúc với anh, nếu họ biết anh đến với Sài G̣n năm 75."
    Trời, một câu hỏi khó cho thí sinh à nha!
    – Em trả lời thật, anh đừng giận em nói:
    Tách riêng 2 phần chính trị và văn hoá nghệ thuật ra đi ha!
    Phần chính trị thật ra khi “giải phóng” vô em mới có gần 15 tuổi thôi về quan điểm thắng, thua em chưa đủ tŕnh độ nhận xét,
    Nhưng nếu nói về cuộc sống của thời trước và thời sau 75, khác nhau nhiều lắm: Sướng khổ rỏ rệt. Má em chỉ là công chức nhỏ của Tổng Nha Kiều Lộ, bây giờ mấy anh gọi là Cầu Đường đó, nhưng hồi nhỏ em rất sướng, đi học toàn trường ḍng, em không biết ngoài Bắc anh có không, chứ thời đó mà học nội trú là mắc lắm đó, nhà em không giàu, cậu đi lính ngụy, d́ và ông ngoại đều dân Kiều Lộ, nhưng sống rất thanh thản, mặc dầu lúc đó chiến tranh tràn lan khắp nơi. Thời đó người Bắc di cư vô Nam, thường sống từng vùng do chánh phủ chỉ định, rồi từ từ lan ra..
    Người miền Nam học được người Hà Nội nhiều điều: Cần kiệm, lễ giáo, nếp sống thanh lịch quư phái và tri thức.
    Người miền Bắc vô Nam học được của người Sài G̣n nói riêng và người miền Nam nói chung: Sự giản dị, chân thật, tốt bụng, phóng khoáng; không câu nệ bắt bẻ hay khó khăn.
    Và cả hai miền học được của miền Trung cái chịu thương chịu khó, cái đùm bọc t́nh đồng hương.
    Cả ba miền hoà nhập với nhau, ảnh hưởng nhau lúc nào không hay. Hồi đó, em đi học gặp mấy đứa bạn Bắc Kỳ rốn vẫn hay chọc tụi nó là “Bắc kỳ con bỏ vô lớn kêu chít chít” mà tụi nó cũng không giận, chọc lại em: “Mày Nam kỳ ga guộng bắt con cá gô bỏ dô gổ kêu gột gột“, rồi lại khoác tay nhau chơi b́nh thường. Trẻ con th́ như vậy, người lớn gặp nhau ba miền chung bàn nhậu là dô đi anh hai ḿnh, là tay bắt mặt mừng …
    Em nói dài ḍng để cho anh hiểu rơ hơn v́ sao Bắc 54 trở thành người miền Nam.
    Chưa kể đến cái t́nh nha anh! T́nh đồng đội khi chiến đấu chung. Ngoài anh chắc gọi đồng chí, trong đây em nói quen tiếng dân Sài G̣n xưa, lúc chiến tranh mà đi lính th́ cũng phải đi chung, cả ba miền gặp nhau giữa lúc thập tử nhất sinh, thân nhau là chuyện b́nh thường.
    Đó là lính, c̣n người dân giữa cái tan tác đau thương chạy loạn lạc, chết chóc hầu như từ mũi Cà Mau đến sông Bến Hải…. nơi nào không có. Từ đó, người ta thương yêu nhau và không ai nghĩ miền nào là miền nào. Người ta gọi đó là t́nh đồng bào, t́nh quân dân cá nước nói theo kiểu miền Nam của em.
    Đó là nói hơi thiên về chính chị chính em đó nha!
    Bây giờ, bàn hơi sâu văn hoá nghệ thuật thời đó nha!
    Em nói với anh ngay từ đầu rồi nhé! Lúc đó em chỉ mới 15 tuổi, làm sao đủ tư cách phê b́nh văn học. Em chỉ kể cho anh nghe theo cái hiểu biết nhỏ bé của em thôi.
    Người miền Bắc 54 vô miền Nam đem theo được ǵ nhỉ?
    Người th́ chắc cũng không có của cải ǵ nhiều rồi, đi giống như đi vượt biên mà có ǵ, sao anh cười, em nói thiệt mà !
    Nhưng có một di sản khổng lồ mà người miền Bắc 54 đă đem cho miền Nam.
    Đó là văn hoá, nghệ thuật. Nếu xét kỹ, nhà văn thời đó của người Nam Bộ vẫn ít hơn người Trung và Bắc. Những tác phẩm giá trị, từ dịch thuật đến thơ văn, hầu như tác giả người Hà Nội, người Huế, Đà Nẵng, Sài G̣n, v.v… toàn những tác phẩm để đời.
    Em xin lỗi, “giải phóng 42” năm rồi, nhưng nếu ai có hỏi em đă đọc được cuốn sách nào để lại ấn tượng mạnh trong em chưa…. Xin chào thua, giận em, em chịu, v́ có đọc đâu mà nhớ!
    Chả có ǵ cho em một ấn tượng mạnh, chắc một phần do em dốt anh ạ, nên không hiểu nổi văn học thời này thôi.
    Nói đến nghệ thuật cái này th́ em thích ca thích hát nên hơi rành một chút. Chắc anh không ít th́ nhiều cũng phải có nghe Khánh Ly, hay Sĩ Phú, Duy Trác, Tuấn Ngọc… những người con Hà Nội hát trước 75, nói về văn học có thể anh không biết chứ hát ḥ anh phải biết sơ thôi.
    Vâng, Hà Nội 36 phố phường để lại cho người miền Nam nhiều ca khúc để đời của Phạm Duy, chắc anh không biết bài Việt Nam… Việt Nam, bài t́nh ca Con Đường Cái Quan, của bác ấy. Em nói nhiều về Pham Duy v́ đúng là dân Hà Nội 45 đó anh!
    Oh, anh biết nhiều về Phạm Duy, như vậy chắc anh cũng biết rơ những nghệ sĩ nổi tiếng trước 75, đến bây giờ vẫn ăn khách, những người ca sĩ mà anh biết không, cái thời ngăn sông cấm chợ, muốn được nghe phải thức canh đài BBC hay đài VOA, vừa nghe vừa khóc v́ quá xúc động. Đó là lư do tại sao ca sĩ hải ngoại khi về nước người ta đi đón rần trời, một cái vé có khi nữa tháng lương người ta vẫn cắn răng để nghe cho bằng được thần tượng của ḿnh hát.
    Đó là ca sĩ Hà Nội, c̣n trong Nam hay ngoài Huế cũng rất nhiều ca sĩ nổi tiếng, kiểu Chế Linh, Nhật Trường, Duy Khánh, v.v…
    Em xin lỗi anh nhé, có thể ca sĩ ngày xưa người ta hát không cần phải là học trường lớp thanh nhạc như cái cô Thanh Lam ǵ ngoài Bắc của anh bây giờ đâu, nhưng vẫn đi vào ḷng người nghe măi không quên, c̣n cô ấy học cao quá diva diviec ǵ đó, nói thiệt anh đừng cười em lạc hậu với thời cuộc quá anh ạ, nhờ cái chuyện cổ chửi ca sĩ miền Nam thất học, dư luận ồn ào quá, em mới để ư, chứ thiệt t́nh b́nh thường em mà biết cô này .. em chết liền đó anh, chưa từng nghe giọng hát này bao giờ.
    Th́ đó, nhờ những tác phẩm giá trị của văn học nghệ thuật, những nhạc sĩ, ca sĩ, kịch sĩ đều có sự đóng góp của Huế, Sài g̣n, Hà Nội.. đă đưa ba miền Nam-Trung-Bắc, gần nhau hơn, hoà quyện lại với nhau thành một.
    Cám ơn anh chịu khó nghe em phân tích một cách dài ḍng xoay quanh câu hỏi của anh.
    V́ đây là lần đầu tiên em được nghe một câu hỏi rất thật của một người Bắc vào trong Nam … năm 1975.
    Thế cho nên em cũng trả lời rất thật lư do v́ sao Bắc 54 lại là dân miền Nam dầu chỉ mới sống với nhau có 21 năm.
    Và dân Bắc 75, dầu sống trong Nam đến 42 năm, vẫn măi măi là …. người Bắc, chứ không thể nào là người Hà Nội của dân miền Nam xưa.
    Với một ít kiến thức nhỏ nhoi, một ít kinh nghiệm sống từng trải qua những thăng trầm của đất nước, em xin các cô bác, anh chị đă, đang và sắp đọc những gịng tự sự này một lời xin lỗi nếu như em có viết sai một ít chi tiết nào đó, các bậc cao nhân, tiền bối làm ơn bỏ qua cho kẻ hậu bối này câu trả lời mơ hồ của em, chắc chưa đủ sức thuyết phục cho anh bạn miền Bắc của chúng ta hiểu rơ hơn… Nhưng sức người có hạn, em nói rồi – tầm hiểu biết của em hạn hẹp bao nhiêu đấy thôi.

    Xin chỉ giáo thêm!
    Khuyết Danh .
    Posted by Thoi Chinh Chien at 2:37 PM

  6. #546
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trông người lại nghĩ đến ta

    http://www.saigonocean.com/trangNguy...goc/vanNTN.htm
    http://saigonocean.com/trangNguyenTa...iNgoc/van4.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...a-httpwww.html

    Trông người lại nghĩ đến ta

    Trận động đất Sendai đă làm cho cả thế giới thấy cá tính phi thường của người Nhật không quốc gia nào có thể sánh bằng. Khác với cơn băo Katrina làm ngập lụt thành phố New Orleans ở Mỹ năm 2005 và cơn động đất tháng Giêng năm 2010 phá sập thành phố Léogâne, Haiti khiến nạn nhân giành giật thực phẩm, chen lấn, cướp bóc, hôi của, la hét, chửi bới chính quyền, dân chúng Nhật nhường nhịn thức ăn cho nhau, kiên nhẫn, kỷ luật, không cướp bóc, đứng xếp hàng trật tự có nơi đợi hơn 12 tiếng đồng hồ để mua nhu yếu phẩm. Phần lớn mọi người giữ sự đau khổ trong ḷng không để lộ diện cho người ngoài thấy.

    Ở một tiệm chạp phô trong khi bán hàng th́ bị cúp điện. Máy tính tiền cần điện nên mọi buôn bán phải tŕ hoăn. Những người đă lấy hàng hóa đợi tính tiền đem trả hàng lại trong ngăn đựng dù rằng có người đă đợi hơn ba giờ đồng hồ, không một ai nổi giận, không ai cướp bóc, không ai hôi của. Tiền bạc rớt bừa ở những nhà sụp đổ không một ai lấy. Một người Mỹ bị kẹt qua đêm trong xe điện ngầm sau cơn động đất. Anh ta rất ngạc nhiên là hành khách không ai hốt hoảng, không ai la hét đ̣i hỏi người trưởng tầu xe lửa để biết chừng nào tầu chạy lại, chừng nào được cứu. Mọi người chỉ yên lặng ngủ qua đêm chờ sáng. Ở Tagajo, một thành phố gần trung tâm động đất, nhân viên một nhà kho bán nước ngọt đem hết cà-phê và nước ngọt đem bày ra ngoài đường để ai cần th́ lấy dùng. Ông Osamu Hayasaka, 61 tuổi, lấy hai thùng nước ngọt buộc vào yên sau xe đạp của ông ta nhưng không phải lấy cho ông ấy. Hayasaka nói: “Khu tôi ở có rất nhiều người già nên tôi đem về cho họ.”

    Người lớn tỏ cá tính phi thường ḿnh đă thấy thán phục, đọc xong chuyện cậu bé Nhật trong một email luân chuyển trên Internet do anh Hà Minh Thành kể, không ai mà không khâm phục người Nhật từ nhỏ chí lớn. Cậu bé chín tuổi mất hết gia đ́nh đứng đợi ở gần cuối hàng để nhận lănh lương thực. Khi anh đưa thức ăn cho cậu bé, thay v́ lấy ra ăn th́ cậu bé đem thức ăn bỏ vào chỗ phân phối thức ăn chung rồi ra sau hàng đợi tiếp. Khi hỏi tại sao không ăn, cậu bé trả lời là: "Bởi v́ c̣n có nhiều người chắc đói hơn con. Bỏ vào đó để các cô chú phát chung cho công bằng chú ạ".

    Tôi nhận khoảng hơn hai mươi email từ bạn bè về câu chuyện trên và những chuyện khác của người Nhật, email nào cũng nói ước ǵ người Việt Nam chúng ta bắt chước được tính của người Nhật. Tất cả email này giống nhau ở một điểm: người nào cũng muốn người Việt cư xử như người Nhật Bản, thế nhưng không một ai đưa ra một đề nghị giải quyết làm thế nào để chúng ta có thể giống như họ?

    Cụ Phan Bội Châu một trăm năm về trước đă nhận thức được sức mạnh siêu cường của Nhật Bản nên đă cùng Kỳ Ngoại Hầu Cường Để và một số chí sĩ yêu nước lập ra Duy Tân Hội, cỗ vơ phong trào Đông Du khuyến khích người Việt sang Nhật Bản học hỏi. Có mục đích rơ ràng như thế mà Phan Bội Châu c̣n thất bại, thế th́ một trăm năm sau nếu ta chỉ nói bâng quơ ước ao người Việt ḿnh được như người Nhật th́ làm sao giấc mơ đó biến thành cụ thể được?

    Ơ nước Mỹ hơn 35 năm, tôi thấy người Mỹ có cái hay là khi có một vấn đề khó khăn, họ lập tức t́m biện pháp giải quyết và áp dụng ngay vào vấn đề đó. Tôi muốn bắt chước cái tính hay đó của họ nên mạnh dạn đề nghị phương pháp cho người Việt chúng ta noi theo. Nước Nhật đă tốn bao nhiêu năm huấn luyện dân t́nh để bây giờ dân chúng mới đạt đến những cá tính đáng phục: sạch sẽ, không lợi dụng cơ hội để hôi của hay cướp giật, không ích kỷ, hy sinh tính mạng ḿnh cho người khác, khiêm nhường kính trọng người khác, lễ phép, liêm khiết không tham nhũng, Họ làm được th́ chúng ta cũng làm được. Trong bốn quốc gia nguyên thủy dùng chữ Hán là nền tảng của ngôn ngữ, Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn và Việt Nam, chỉ có Việt Nam chúng ta là thua xa ba quốc gia kia. “Với sức người, sỏi đá cũng thành cơm”, tôi hy vọng “với ư chí thay đổi, Hà Tĩnh cũng thành Tokyo”:

    1. Sạch sẽ: Trong tất cả tính xấu của người Việt Nam, tính dơ bẩn của chúng ta có lẽ là xấu nhất. Tiêu chuẩn sạch sẽ của chúng ta quá thấp. Người Việt chúng ta cứ tự hào không thua Trung Hoa, thế nhưng về việc ở bẩn thiếu vệ sinh th́ xin cho tôi van, cứ để họ dành phần thắng, không có ǵ mà xấu hổ dân tộc. Vâng, cứ để họ đoạt huy chương vàng vẻ vang nổi tiếng bẩn hơn ḿnh. Bề ngoài của quốc gia là quan trọng. Đường xá do đó lúc nào cũng nên giữ sạch sẽ, không rác rưới hay đái bậy. Dân ḿnh hay đái bậy ngoài đường v́ không có toilette công cộng. Tôi đề nghị ở những bùng binh thay v́ dựng tượng này tượng nọ, chúng ta nên xây toilette ngay ở giữa để người dân có chỗ đi toilette (xây tượng dân có chỗ núp kín đáo để tiểu tiện, v́ vậy thay tượng bằng toillete cho được việc nhà nước). Mướn người lau toilette 24/24 để lúc nào nó cũng sạch c̣n hơn khách sạn Sheraton, ai cũng muốn hồ hởi vào làm nhiệm vụ đất nước. Mặt khác th́ nên gia tăng h́nh phạt thật gắt cho ai đái bậy. Mấy xứ Ả-Rập người ăn cắp họ đem ra chặt tay th́ Việt Nam ta nếu bắt được người nào đái bậy ngoài đường, đem của quư ra thiến. Một công hai việc: đường xá sạch sẽ và giới hạn sinh sản cùng một lúc. Bảo đảm cắt của quư độ chừng mười người thôi là tất cả mọi người sẽ không dám đái bậy nữa, quốc gia sẽ được giải phóng vấn đề đái bậy khắp nơi.

    2. Không lợi dụng cơ hội để hôi của hay cướp giật: Tôi thấy tận mắt lần đầu tiên ở Hoa Kỳ khi sống chung với một cặp vợ chồng Mỹ về kinh nghiệm giầu có không trộm cắp. Trong khu apartment tôi ở có nhiều con nít. Sau một ngày chơi đùa, chúng nó hay bỏ đồ chơi, xe đạp ngổn ngang ngoài đường, không bao giờ bị mất cắp. Lư do rất dễ hiểu: ở một xă hội ai cũng có tiền mua đồ đạc như nhau th́ không có trộm cướp. Ta cũng có câu: “Bần cùng sinh đạo tặc”. Nước Việt Nam chúng ta vấn đề không nằm trong một thiểu số giầu trưởng giả học làm sang, mà là trong đa số dân chúng quá nghèo. Tôi đề nghị tập trung họ vào vài tỉnh, rồi cắt đứt luôn những tỉnh đó cho Trung Hoa. Phần đất có người giầu ta giữ lại. Lúc ấy th́ Việt Nam hoàn toàn đúng với câu dân giầu nước mạnh: mọi người ai cũng giầu nên sẽ không c̣n cướp bóc.

    3. Không ích kỷ, hy sinh tính mạng ḿnh cho người khác: Đến bây giờ chắc có lẽ ai cũng biết một nhóm 150 người khoa học gia, chuyên viên, kỹ sư Nhật đă t́nh nguyện ở lại lo dập tắt ḷ nguyên tử Fukushima mặc dù biết rằng tính mạng họ như chỉ mành treo chuông v́ bị nhiễm phóng xa trực tiếp của ḷ nguyên tử. 150 người này giống như những phi công cảm tử Kamikaze vào Đệ Nhị Thế Chiến. Họ là những anh hùng cảm tử không biết chết là ǵ, hy sinh sự sống để cứu văn tính mạng của người khác. Tôi phải thú nhận là suy nghĩ măi mà tôi không thể nào đưa ra một biện luận mạnh mẽ nào để có thể thúc đẩy dân Việt Nam chúng ta sẵn sàng hy sinh tính mạng ḿnh để cứu người khác như dân Nhật. Tôi chỉ nhớ đến trường hợp của một ông Trung Tá Cảnh sát Việt Nam bắn vào đậu tự tử trên đường Lê Lợi vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Trong khi xác ông ta nằm chết th́ kư giả Tiziano Terzani người Ư-Đại-Lợi ở trên lầu khách sạn Caravelle nh́n xuống thấy một người đàn ông đi xe gắn máy chạy đến lấy khẩu súng và một người khác nữa đến gỡ đồng hồ đeo tay của ông ấy. Cảnh tượng này rất rơ trong đầu óc của tôi nên tôi chỉ có lời khuyên là nếu người nào có ư chí hy sinh mạng sống ḿnh cho đồng hương th́ nên nhớ gỡ đồng hồ đeo tay, thắt lưng, giầy da… đưa lại cho vợ con ḿnh để họ bán giữ lấy tiền, c̣n hơn là để bị kẻ khác tước đoạt khi ḿnh chết.

    4. Khiêm nhường, kính trọng người khác: Khác với người Đại Hàn nổi bật bản tính hung hăng, người Nhật Bản rất khiêm nhường, kính trọng người khác. Ngôn ngữ của họ cũng tỏ ra điều đó. Người Việt Nam chúng ta th́ ngược lại. Từ người ít học đạp xích lô đến một một người thông thái kỹ sư bác sĩ, từ một anh lính quèn binh nh́ đến một ông tướng bốn sao, khi người khác không cùng quan điểm với ḿnh th́ ai cũng gọi họ là “thằng này”, “thằng nọ” hết. Một người không thành công lắm trên đường đời như người phu khuân vác, anh lính binh nh́ c̣n gọi những người khác bằng “thằng”, huống chi chính những người này khi may mắn nắm được những địa vị lănh đạo trong xă hội th́ cả thế giới… chết. Khi chúng ta gọi người khác bằng “thằng”, thái độ chúng ta trở nên hung hăn và kiêu ngạo v́ không xem người khác ra ǵ. Người ḿnh gọi là “thằng” dĩ nhiên sẽ nghĩ về ḿnh như ḿnh nghĩ về họ. Nên nhớ là dù rằng ḿnh có giỏi hách-x́-xằng đến đâu th́ cũng có triệu người sáng suốt và giỏi hơn ḿnh. Mỗi lần ḿnh gọi người khác, ngay cả kẻ thù nghịch của ḿnh, là “thằng”, cứ nghĩ đến vợ con ḿnh sẽ gọi ḿnh là “thằng bố”, “thằng chồng”, th́ tôi bảo đảm dần dần ḿnh sẽ trở thành ngươi kém hung hăn, khiêm nhường, kính trọng người khác.

    5. Lễ phép: Hăng của tôi bây giờ đă bán, nhưng ngày xưa do ba người kỹ sư hùn vốn sáng lập. Một trong ba người là Nhật Bản. Họ bằng cỡ tuổi nhau nhưng ông Nhật luôn luôn cúi đầu chào hai ông kia mỗi khi gặp nhau. Xem đài truyền h́nh Nhật Bản, mở đầu chương tŕnh là xướng ngôn viên cúi đầu chào khán giả. Tính người Nhật là như thế, ai họ cũng cúi đầu sát ván chào rất lễ phép. Người Việt chúng ta lễ phép hơn nhiều dân nước khác chẳng biết lễ phép là ǵ. Ít ra ḿnh lễ phép đă được 50%: người nào cấp bậc lớn hơn ḿnh, giỏi hơn ḿnh, xếp của ḿnh, thế lực hơn ḿnh, th́ ḿnh rất là lễ phép, “dạ” lấy “dạ” để tâng bốc họ. Thế nhưng người dưới quyền hay kém may mắn hơn th́ ḿnh nạt nộ người ta líp-ba-ga, khinh thường không xem họ ra ǵ hết.

    Chúng ta không lễ phép v́ không có phần thưởng. Kinh luật của ông Đạo Dừa có một điều khoản bây giờ tôi phổ biến th́ ai cũng sẽ trở nên lễ phép. Đạo Hồi người đàn ông nào tử v́ đạo khi chết sẽ được 70 trinh nữ, th́ kinh luật của ông Đạo Dừa cũng nói rơ ràng người nào ở trần gian lễ phép với tất cả mọi người lúc chết sẽ được lấy ba vợ. Tôi không biết các ông khác th́ sao chứ từ giờ trở đi tôi sẽ cực kỳ lễ phép gấp hai lần để khi chết được thưởng sáu vợ thay v́ ba.

    6. Liêm khiết, không tham nhũng: Trở lại câu chuyện ông chủ Nhật Bản của tôi, ba người chủ đều chạy xe riêng do hăng thuê. Hai ông chủ kia thỉnh thoảng tôi thấy vợ lái xe của chồng, riêng ông chủ Nhật Bản th́ không bao giờ để xe của ḿnh cho vợ chạy, v́ ông ta nói đó là xe của hăng. Việt Nam chúng ta th́ tính tham nhũng miễn bàn, nó đă vào tận xương tủy mọi người từ thời vua Hùng Vương Thứ Bẩy. Không, tôi nói sai, dân ḿnh làm ǵ mà tham nhũng lâu đời dữ như vậy, ḿnh chỉ tham nhũng bắt đầu từ đời vua Hùng Vương Thứ Tám thôi. Ngày xưa trước tháng 4-1975, 16 tuổi tôi phải đi gác Nhân Dân Tự Vệ mỗi tuần một đêm. Gia đ́nh nào giầu đóng tiền cho Phường th́ con ḿnh khỏi gác. Những anh nào nghèo như tôi th́ phải gác thế giờ cho những người không gác, c̣n tiền th́ Phường lănh! Tham nhũng ăn tiền trắng trợn như thế, nước Việt Nam Cộng Ḥa của tôi! Ấy là chức tôi c̣n dưới chức binh nh́; thử hỏi cứ theo chế độ quân giai cấp bậc càng ngày càng lớn từ trong quân đội đến thương mại, học đường, xă hội, th́ sự tham nhũng biết là bao nhiêu!

    Chúng ta phải nh́n nhận là không thể nào diệt trừ bệnh tham nhũng của người Việt được. Do đó, giải quyết duy nhất là chính thức hóa nó. Xă hội bây giờ người nào cũng tham nhũng, nhưng những tay mơ mới bắt đầu vào nghề th́ không biết đưa tiền cho ai, và đưa bao nhiêu th́ đủ? V́ thế nên chính thức hóa. Ai cũng có quyền tham nhũng, từ trẻ đến già, từ chức quèn đến chức lớn. Ấn định số tiền tham nhũng cho tất cả mọi tầng lớp. Thiết lập một hệ thống cấp bậc như quân đội, ai cũng mang lon tham nhũng từ một sao đến năm sao để phó thường dân nh́n ngôi sao là biết ngay phải đưa tiền cho ai, và đưa bao nhiêu. V́ mọi người có quyền tham nhũng như nhau nên không ai hiềm tị ai v́ “anh ăn mà tôi không được ăn”. Không ghen ghét nhau có nghĩa là đoàn kết, mà một khi đoàn kết th́ chỉ có một kết quả hữu ích: dân giầu, nước mạnh.

    Người Nhật đă tốn bao nhiêu thế kỷ huấn luyện đạo đức phi thường của họ. Cá tính người Việt Nam bê bối từ thời An Tiêm trồng dưa hấu vất hột bậy bạ không bỏ vào thùng rác làm dưa hấu mọc khắp nơi. Do đó, dù rằng đưa ra những đề nghị để dân t́nh nước ta thay đổi, thâm tâm tôi không hy vọng một sớm một chiều chúng ta có thể bắt chước người Nhật được.

    Trừ khi nếu ai cực kỳ lễ phép với mọi người được thưởng ba vợ bé ngay bây giờ, không phải đợi đến lúc chết lên thiên đàng mới được hưởng, th́ tôi bảo đảm trong thời gian cấp kỳ dân t́nh Việt Nam nhất định sẽ siêu đẳng hơn dân nước Nhật.

    Nguyễn Tài Ngọc

    March 2011

  7. #547
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Một triệu người vui và một triệu người buồn

    http://bloganhvu.blogspot.com/2010/0...ieu-nguoi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ieu-nguoi.html

    Thứ Sáu, 30 tháng 4, 2010
    Một triệu người vui và một triệu người buồn

    Tôi đă biết đến câu nói này của cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt từ lâu rồi, nhưng sáng nay ngồi đọc báo mạng th́ t́m thấy nó trong bài viết có tựa là "Chấp nhận cái khác biệt để ḥa hợp, ḥa giải" trên Tuần VN, ở đây. Một bài viết có nhiều điều đáng đọc. Tôi chỉ xin trích lại một đoạn dưới đây:
    Về sự ḥa hợp giữa những người trong nước, ông Bích nói:

    - Tôi cho rằng cách xử sự với người bại trận là thiếu độ lượng. Măi tới sau Đổi mới, t́nh trạng này mới giảm dần. Theo tôi, ḥa hợp dân tộc phải do người chiến thắng chủ động tiến hành, trước hết là ḥa hợp với người đă khuất. Thế nhưng chúng ta làm việc này chậm quá. Măi gần đây chúng ta mới dân sự hóa nghĩa trang Biên Ḥa, nơi chôn cất tử sĩ Việt Nam cộng ḥa.

    Tôi cũng nghĩ vậy. Tôi nhớ có đọc ở đâu đó nhận xét về việc chính phủ VN đă tích cực giúp Mỹ t́m lại hài cốt những người lính Mỹ đă chết trận ở VN, và 2 kẻ "cựu thù" đă thực sự b́nh thường hóa quan hệ và trở thành bạn bè, đồng minh. VN cũng đă tiến hành cuộc chiến với TQ năm 1979, rồi bây giờ TQ cũng đă trở thành người đồng chí tốt của VN với 16 chữ vàng rồi. Thậm chí tôi c̣n nghe om x̣m vụ "liệt sĩ TQ" nữa. Nhà nước ta đă thể hiện quan điểm khá rộng lượng với những ngoại bang từng là kẻ thù trên đất nước ta.

    Nhưng những người đồng bào cùng máu đỏ da vàng của chúng ta đă nằm xuống, hay đă sống qua những ngày tháng đó như những nhân chứng, và âm thầm lặng lẽ đóng góp vào sự nghiệp đổi mới và phát triển của VN sau này - họ là ai, đă từng nghĩ ǵ, cảm nhận ǵ, và hiện nay họ và con cháu họ đang nghĩ ǵ, cảm nhận ǵ trước vận hội cũng như những thách thức mới của đất nước này? Hay họ măi măi phải chịu số phận là missing piece trong bức tranh lịch sử của VN? Là skeleton in the cupboard trong gia đ́nh VN?

    Ngày 30/4 đến. Tôi không thuộc 1 triệu người vui mà cố TTg VVK đă đề cập đến. Tôi biết chắc chắn cha mẹ tôi - ông bà đă quá cố - và nhiều chú bác của tôi thuộc số 1 triệu người buồn. C̣n tôi, năm 1975 tôi chỉ mới 15 tuổi. Cuộc chiến đă qua đi 35 năm rồi. Tôi tin ḿnh cũng đă đóng góp hết ḿnh cho đất nước này, như một người b́nh thường như tôi có thể làm được. Tôi tin ḿnh luôn đập từng nhịp với nhịp tim của dân tộc. Và những thành quả của ngày nay, cũng như những vấn nạn của toàn xă hội, đặc biệt trong ngành giáo dục, cũng có phần đóng góp và trách nhiệm của tôi.

    Nhưng đến ngày 30/4 th́ tôi không thấy có chỗ nào cho ḿnh cả. Tôi không muốn nghe măi và không muốn tham gia nhắc nhở về những mất mát đắng cay của những người thua cuộc. V́ nó không giải quyết được ǵ hết, và chỉ tiếp tục kéo dài sự hận thù. Nhưng tôi hiểu tại sao họ vẫn c̣n lưu giữ sự oán giận trong ḷng.

    Tôi tin là họ muốn, và tôi cũng muốn, họ được nhắc đến như một phần trong lịch sử đau thương này của dân tộc. Được trân trọng như những con người chân chính chứ không phải nhưng kẻ ngụy tà, là người dân Việt, biết vui biết buồn, có đúng có sai, đă sống hết ḿnh và hy sinh cho những điều ḿnh tin là đúng.

    Nhưng h́nh như ta đă làm cho họ biến khỏi lịch sử của VN mất rồi? Mà họ chính là cha mẹ, cô d́, chú bác, anh chị của tôi, là cội rễ của tôi. Nên tôi thấy trong lịch sử VN, những người như tôi bị đứt mất gốc rễ từ chỗ đó.

    Và đó là lư do tại sao dù làm việc suốt đời cho nhà nước, và đóng góp hết sức ḿnh, nhưng tôi vẫn cùng một lúc cảm thấy như người đứng ngoài, bị gạt ra ngoài. Một người không cội rễ.

    Nên ngày 30/4 đối với tôi luôn là một ngày để suy nghĩ. Không phải để ăn mừng, mà cũng không phải để thù hận. Mà chỉ là băn khoăn, với một câu hỏi duy nhất: Khi nào?

    Khi nào th́ đến ngày 30/4, 1 triệu người buồn bây giờ cũng sẽ cảm thấy vui. Vui, v́ đất nước đă thống nhất, anh em ḥa hợp, không kỳ thị, anh thắng nhưng anh cũng đă có nhiều sai lầm, tôi thua nhưng không phải cái ǵ tôi làm cũng là sai. Anh thắng nhưng cũng có những chỗ anh có thể học từ tôi, và tôi thua, nhưng tôi không hằn học v́ anh đă có những cư xử độ lượng, chân t́nh...

    Khi nào?
    ---

    Viết thêm:
    Tôi vừa t́m thấy bài này, rất đáng đọc nên đưa link về đây giới thiệu với mọi người. Nó đây.

    Buồn lắm, cái buồn của cả 2 triệu người từ hai phía trong câu nói của Ông VVK, được dùng làm tựa của entry này.

    4 nhận xét:

    khanh00:30 1 tháng 5, 2010
    30 tháng 4 năm 75...

    Ḿnh 18 tuổi , đang học năm đầu ở Đại học Khoa Học Sài G̣n...

    Ḿnh đọc và sao mà thấm thía từng câu , từng chữ , những điều PA viết ở đây...

    Từ nửa ṿng trái đất cơi người ta...xin cám ơn Phương Anh rất , rất nhiều...

    Phương Khanh

    Trả lời

    NLS1208:20 1 tháng 5, 2010
    Bài này chan chứa nhiều chân t́nh từ 1 chứng nhân nay xấp sỉ "ngũ tuần" với kinh nghiệm trước và sau ngày "Thống Nhất" của 1 đất nước ít khi thực sự thanh b́nh. Xin cám ơn chị chủ nhà với bài đầy t́nh người này nha.

    Hôm nay bà 8 này hơi bị tê hoặc tưng tửng nên không viết được cái ǵ ra hồn, viết rồi xóa và sau đó viết lại để rồi phải xóa lần nữa.... Huhuhu! Thôi đành "x́ pem" 1 chút vậy, đề tài "30 Tháng Tư, thế hệ trẻ hôm nay: Biết ǵ? Nghĩ ǵ?" là 1 tóm lược có giá trị với tư duy cùng thực tế của giới trẻ Việt ở "nước lạ" hiện nay, rất đáng để các thế hệ cha ông 5, 6, 7, 8 bó trong và ngoài nước đọc cùng suy ngẫm và bàn luận đôi chút về phần nào tương lai của nước Việt khi ḿnh già nua hoặc đă về chầu ông bà.

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...p?a=112149&z=1

    Bà 8 Sưu Tầm

    Trả lời

    Vũ Thị Phương Anh08:50 1 tháng 5, 2010
    Chị Phương Khanh và Bà Tám,

    Rất cám ơn hai vị đă gửi những nhận xét làm chủ nhà rất sung sướng và cảm động.

    Có phải sự ḥa hợp, ḥa giải trước hết phải bắt đầu từ những con người thật và cảm xúc thật như thế này không, chị PK và Bà Tám ơi?

    PA

    Trả lời

    Thanh Chung14:51 3 tháng 5, 2010
    Chào Phương Anh,
    Theo dấu chân của PA bên nhà, TC đă t́m sang thăm PA và đọc bài viết về ngày 30 tháng tư. Thế hệ của chúng ḿnh không trực tiếp tham gia vào cuộc chiến, nhưng lại là nhân chứng của rất nhiều sự kiện trong và sau cuộc chiến. Đọc bài của PA, ḿnh hiểu được phần nào tâm trạng "bị gạt ra ngoài lề" của những người cùng thời ở "phía bên kia". Ḿnh cũng vừa "bị gạt ra" khỏi lớp học tṛ của ḿnh. Không dám kỳ vọng vào những điều lớn lao, nhưng mỗi nguời góp vào một tiếng nói cho ư tưởng ḥa hợp dân tộc, ḿnh tin nhất định ngày đó sẽ đến.
    Cám ơn PA đă chia sẻ với TC.

    Trả lời

  8. #548
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày đó tháng tư 1975

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...thang-tu-1975/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ongsongcu.html

    Tiểu Tử: Ngày đó tháng tư 1975
    Posted on April 5, 2019 by dongsongcu
    Tiểu Tử


    Năm nay tôi 80 tuổi. Vợ tôi thường nói với mấy con:
    – Ông bà ḿnh nói người già hay sanh tật, đúng quá! Bây coi: ba bây bây giờ sáng nào uống cà phê xong cũng lại đứng trước tấm lịch tháng treo ở pḥng khách, nh́n trầm ngâm một chút rồi lấy bút gạch tréo ô vuông đề ngày hôm qua! Chi vậy hổng biết? Hỏi ổng th́ ổng nói gạch để nhớ rằng đến ngày nầy tháng nầy ḿnh vẫn c̣n trôi sông lạc chợ! Trời đất ! Định cư ở Pháp từ hơn ba mươi năm chớ phải mới đây đâu mà đi gạch lịch từng ngày! Ổng c̣n nói gạch để coi chừng nào ḿnh mới thôi gạch để về lại Việt Nam …
    Câu nói của tôi là sự thật nhưng v́ vợ tôi không hiểu nên cho là tôi già sanh tật ! Làm sao giải thích được mỗi lần tôi gạch tréo một ngày như vậy tôi có cảm tưởng như là tôi vừa nhích lại gần quê hương một chút – một chút thôi – đủ để nuôi hy vọng thấy một ngày nào đó ḿnh vẫn c̣n sống mà trở về …
    Sáng nay, cũng giống như mọi ngày, tôi cầm bút gạch tréo ô vuông ngày hôm qua. Ô vuông ngày hôm nay đập vào mắt tôi làm tôi giật ḿnh: ngày nầy, năm 1975! Tôi bỗng nhớ ra, nhớ rơ, những ǵ đă xảy ra ngày đó, nhớ như in. Rồi sợ «cái ngày đó» nó vuột khỏi kư ức vốn đă quá hao ṃn của tuổi già, tôi vội vă lấy giấy bút ghi lại … * * * …
    Hồi thời trước 75, tôi làm việc cho một hăng dầu ở Việt Nam, phụ trách nhập cảng xăng dầu từ Singapore vào kho dầu Nhà Bè để cung ứng cho thị trường dân sự và quân sự miền nam Việt Nam. V́ trong xứ có giặc nên thị trường quân sự chiếm 60%, trong đó xăng máy bay dẫn đầu. Các bạn tôi trong quân đội giải thích cho tôi biết rằng ở chiến trường Miền Nam sự yểm trợ của không lực là quan trọng nhứt. Do đó, tôi luôn luôn theo dơi sát t́nh h́nh dự trữ xăng máy bay ở các kho dầu Miền Nam, từ kho Nại Hiên Đà Nẵng dẫn xuống kho Cần Thơ thông qua kho lớn ở Nhà Bè …

    Vào cuối tháng 3 năm 1975, sau lịnh triệt thoái cao nguyên, t́nh h́nh quân sự trở nên ồ ạt. Sợ trở tay không kịp, tôi c̣m-măng Singapore một tàu xăng máy bay. Hay tin nầy, hăng bảo hiểm có hợp đồng với hăng dầu tôi làm việc đánh điện phản đối, không cho tàu dầu qua Việt Nam viện cớ t́nh h́nh bất ổn. Đánh điện qua, đánh điện lại, cù cưa cả tuần họ mới bằng ḷng cho tàu dầu qua, với điều kiện phải có hộ tống của Navy Mỹ họ mới cho tàu vào sông Sàig̣n để cặp kho Nhà Bè ! Tôi báo cáo với ban giám đốc v́ lúc đó ở kho lớn Nhà Bè trữ lượng xăng máy bay chỉ c̣n đủ có bảy ngày tác chiến của không quân. Ban giám đốc chấp thuận điều kiện của hăng bảo hiểm. Tôi vội vă gọi điện thoại lại cơ quan yểm trợ Mỹ để xin họp khẩn. Ông trưởng sở trả lời :«Tôi sẽ đến ngay văn pḥng ông. Cho tôi mười phút!».
    Tôi quen ông nầy – tên W, thường được gọi là «Xếp» – nhờ hay đi họp chung. Ông ta dễ thương nhă nhặn, biết chút đỉnh tiếng Pháp nên lần nào gặp tôi cũng nói: “Bonjour ! ça va ?” (Chào ông! Mạnh hả?) Xếp W đến văn pḥng tôi với hai người phụ tá.
    Tôi đă làm sẵn hồ sơ nên sau khi mời ngồi, tôi trao ngay cho họ để họ dễ theo dơi những ǵ tôi sẽ tŕnh bày. Mười phút sau, tôi kết luận xin can thiệp gấp để tàu dầu xăng máy bay của hăng tôi được hộ tống, không quên nhắc lại điểm chánh yếu là trữ lượng xăng máy bay chỉ c̣n đủ để chiến đấu trong ṿng có bảy bữa !
    Nghe xong, Xếp W xin phép bước ra ngoài gọi radio về trung ương. Một lúc sau, ông trở vào, nét mặt và giọng nói vẫn tự nhiên như chẳng có ǵ quan trọng hết: – Rất tiếc ! Chúng tôi không giúp được! Thôi! Chúng tôi về! ôi đang nghe nghẹn ngang ở cổ th́ ông W vỗ vai tôi nói nhỏ bằng tiếng Pháp: – Allez vous en! (Ông hăy đi, đi!) Ra đến cửa pḥng, ổng ngừng lại nh́n tôi, gật nhẹ đầu một cái như để chào nhưng tôi nghĩ là ổng muốn nhắc lại câu nói cuối cùng “Allez vous en!” (Ông hăy đi, đi ! ) …
    Tôi ngồi bất động, nghe tức tràn lên cổ v́ thấy ḿnh bất lực quá và cũng nghe thương vô cùng cái quê hương nhỏ bé của ḿnh, nhược tiểu đến mức độ mà khi cần nắm tay để kéo đi theo th́ «họ» dán … đầy đường cái nhăn «hai bàn tay nắm lấy nhau» để chứng tỏ sự thật t́nh «khắng khít», rồi khi không c̣n cần nữa th́ cứ tự nhiên buông bỏ không ngượng tay giấu mặt, v́ biết mười mươi rằng «thằng nhược tiểu đó không làm ǵ được ḿnh !» Tôi ráng kềm xúc động, bước qua pḥng họp của ban giám đốc, chỉ nói được có mấy tiếng: – Chánh quyền Mỹ từ chối!
    Sau đó, tôi đánh điện qua Singapore, cũng chỉ bằng một câu: «Không có hộ tống».
    Họ trả lời ngay «OK! Good Luck!» (Nhận được ! Chúc may mắn!) Hai chữ cuối cùng, trong hoàn cảnh nầy và vào thời điểm nầy, nghe sao thật đầy chua xót !
    Thấy mới có ba giờ chiều, nhưng không c̣n ḷng dạ đâu để ngồi lại làm việc nên tôi lái xe về nhà. Tôi lái như cái máy, cứ theo lộ tŕnh quen thuộc mà đi. Về đến trước nhà, tôi bỏ xe ngoài ngỏ, đi bộ vô. Vợ tôi chạy ra, ngạc nhiên: – Sao về vậy anh? Tôi không nói được ǵ hết, chỉ gục đầu vào vai vợ tôi rồi bật khóc. Vợ tôi chưa biết những ǵ đă xảy ra nhưng chắc nàng đoán được rằng tôi phải đau khổ lắm mới phát khóc như vậy. Cho nên nàng vừa đưa tay vuốt vuốt lưng tôi vừa nói, giọng đầy cảm xúc:
    – Ờ… Khóc đi anh ! Khóc đi! Ngày đó, tháng tư năm 1975 … Đúng là ngày nầy…
    Nguồn: http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...g-tu-1975.html

  9. #549
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ai Nợ Ai

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...-viet-nam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...atdoisong.html

    Ai Nợ Ai - Bauxite Việt Nam


    Đặt vấn đề so sánh xem Việt Nam nợ Trung Quốc hay Trung Quốc nợ Việt Nam trong quá khứ lịch sử cũng như hiện tại để thanh toán đi những vướng mắc không đáng có đang chi phối tâm lư dân tộc là điều cần thiết. Nhưng nói đến lịch sử th́ có lịch sử gần và có lịch sử xa. Nếu phải tính đến món nợ máu xương do Trung Quốc gây ra cho dân Việt th́ không thể đặt nó trong một lịch sử gần mà phải nh́n suốt một chiều dài có đến hơn 2000 năm. Kể từ cuộc xâm lược đầu tiên của đội quân do các Hoàng đế Đại Hán tiến hành kéo xuống tàn sát dân ta và lập ra cuộc đô hộ của chúng suốt 1000 năm Bắc thuộc, cho đến hàng chục cuộc xâm lăng hung hăn của các đế chế Trung Hoa dưới nhiều triều đại tự chủ của nước ta từ thế kỷ X về sau, bao gồm cả những cuộc chiến tranh trong thế kỷ XX như chiến tranh cướp Hoàng Sa 1974, cướp Gạc Ma 1988, chiến tranh biên giới 1979… đều là những món nợ khủng khiếp, ngày một chồng cao như núi mà phía “vay” không bao giờ trả nổi. Chỉ có thể gọi đó là mối thù muôn đời muôn kiếp không tan, đúng như lời Phan Bội Châu: “Oán thù ta hăy c̣n lâu / Trồng tre nên gậy gặp đâu đánh què”.
    Nhưng không chỉ có thế. Ngay việc ta đánh Mỹ cũng không hoàn toàn là đánh cho ta mà chủ yếu và trước hết là “đánh cho Liên Xô, Trung Quốc” (Lê Duẩn). Như thế, thành quả của cuộc chiến không phải ta hưởng mà chính LX và TQ mới là hai ông anh thủ đắc trước tiên. Và đó cũng là một phương diện khác của món nợ máu xương mà ta có quyền đ̣i ở họ, và họ - nhất là anh láng giềng phương Bắc “núi liền núi sông liền sông” - có nghĩa vụ phải trả cho ta.
    Không nói về nhân mạng ta đă từng mất đi hàng bao nhiêu triệu con người ưu tú, sau chiến tranh mọi hậu quả về các thứ bệnh do cuộc chiến phát sinh, nặng nề nhất là bệnh chất độc da cảm ảnh hưởng di truyền đến nhiều thế hệ con cháu… biết dùng thứ ǵ mà bù đắp được? Những thiệt hại về ṇi giống chính là cái gánh nợ quan trọng hàng đầu mà ta có quyền đ̣i trong tư cách đảng cộng sản đàn em thân tín yêu cầu các “ông anh” phải “chia sẻ nỗi đau” cùng chúng ta, thực chất là ta đ̣i khoản thù lao đánh thuê để hai nước cộng sản đàn anh rảnh tay xây dựng và be bờ đắp đập cho phên dậu nhà ḿnh.

    C̣n nói cụ thể việc Việt Nam nợ Trung Quốc về súng ống đạn dược, lương thực, bạc tiền trong cuộc chiến tranh 20 năm ấy mà Trung Quốc đă “nhiệt t́nh” giúp đỡ th́ trước khi đặt vấn đề ai trả, lại phải đặt ra một vấn đề khác cho phân minh, rằng món nợ này do ai vay?

    Dám chắc toàn dân Việt Nam không ai vay Trung Quốc.

    Muốn biết ai vay th́ phải lần đến tận ngọn nguồn: ai đă gây ra cuộc chiến tương tàn giữa hai miền Bắc và Nam Việt Nam trong suốt 20 năm 1954-1975 mà cuối cùng nhân dân cả hai miền đều phải chịu chịu một tổn thất nặng nề đến nay chưa thể nào hàn gắn nổi?
    Câu trả lời ngày càng nổi rơ trong nhận thức, tưởng không c̣n mấy ai phải phân vân: chính là Đảng Cộng sản Việt Nam.
    Chính tổ chức bạo lực đó đă phát động cuộc cướp chính quyền năm 1945 dưới danh nghĩa Mặt trận Việt minh rồi sau đó giữ chặt lấy chính quyền mặc dầu không ai bầu cho họ. Vậy là họ đă cầm quyền tiếm danh kể từ 1945 đến tận hôm nay, đúng 73 năm, và trong 73 năm đó đă một ḿnh ḿnh tự quyết định mọi chuyện, trong đó có chuyện xoay xở vay mượn tất cả những nước cùng ư thức hệ như LX, TQ và các nước CS khác để đem mọi thứ về phát động con dân miền Bắc lên đường trèo đèo lội suối đi đánh cướp miền Nam.
    Kết quả của cái việc vay mượn tự chuyên kia là một nước Việt Nam tuy có thống nhất được cả hai miền sau 20 năm giết chóc, nhưng cái giá của nó th́ c̣n đắt hơn vàng mà như trên đă nói, đến tận bây giờ vẫn chưa thể có được một nước Việt Nam yên hàn, lành lặn, khi mà cả một dân tộc trở thành nồi da xáo thịt trong suốt hai thập niên, để rồi sau đó là nhiều đoàn người đă rùng rùng bỏ nước ra đi t́m nơi trú ngụ mới ở khắp bốn phương trời, đén nỗi nay muốn ngồi lại cùng nhau để ḥa hợp ḥa giải cũng chưa xong.

    Vậy th́ món nợ do ĐCS VN vay của Cộng sản Tàu không lăi mà lỗ lớn. Lỗ cả về vật chất và tinh thần cho cả một dân tộc.

    Đương nhiên dù lỗ, đă vay th́ phải trả.

    Nhưng con nợ trực tiếp là ĐCSVN th́ họ phải t́m mọi cách để trả chứ không thể bắt dân Việt phải trả thay họ, v́ người dân đă từng hiến dâng hết tính mạng con cái và tài sản gia đ́nh ḿnh (có rất nhiều nhà như nhà bà mẹ Diệm chết sạch đến cả 6 người con) cho cuộc chiến cưỡng bức vô thức này. Họ càng không thể đem đất đai, biển trời của Tổ quốc ra để trả, nếu như c̣n một chút liêm sỉ nào đó.

    Sau 73 năm tự chuyên với công và tội đầy ḿnh, chắc chắn không ai c̣n muốn họ được phép nhân danh cái quyền mà thực chất họ không có để cắt xé dù chỉ một thước núi một tấc sông đem dâng cho nước ngoài, huống chi nước ngoài ấy lại là kẻ thù truyền kiếp của toàn thể dân tộc Việt Nam (Lê Duẩn).
    Chính v́ thế, khi chúng ta nh́n những nụ cười như nụ cười nham nhở dưới đây của một kẻ từng có đầy oai quyền và từng ban phát quyền sinh quyền sát cho rất nhiều thế hệ trí thức cũng như người dân trong nhiều thập niên thuộc nửa cuối thế kỷ XX, ta sẽ thấy trong ḷng dâng lên một mối hờn căm chính đáng, và tự nhiên lợm giọng. Y và những kẻ như y mới chính là những con nợ lâu đời nhất của toàn thể dân chúng Việt Nam - những ai đă nằm xuống, những ai hiện c̣n, những ai đang sống ở trong nước hoặc những ai đă bỏ nước ra đi, theo chúng tôi, đều là chủ nợ của bè lũ tội nhân này.

    Bauxite Việt Nam
    Posted by Thoi Chinh Chien at 12:54 AM

  10. #550
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BỎ RƠI HAY PHẢN BỘI?

    https://tunhan.wordpress.com/2017/10...bui-anh-trinh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...tpstunhan.html

    BỎ RƠI HAY PHẢN BỘI !- Bùi Anh Trinh
    Posted on Tháng Mười 29, 2017 | Bạn nghĩ ǵ về bài viết này?
    Bùi Anh Trinh : BỎ RƠI HAY PHẢN BỘI !!!????
    Nguồn trích đăng: https://vuottuonglua2017.wordpress.c...-hay-phan-boi/


    BỎ RƠI HAY PHẢN BỘI
    Tác gỉa Bùi Anh Trinh

    * Ngày 29-9 năm nay đă là ngày giỗ thứ 14 của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Cho tới trước khi chết Ông vẫn cúi đầu nhận chịu trách nhiệm đă làm cho mất nước, một lỗi lầm quá to lớn mà cá nhân một người không thể nào gánh vác. Nếu có một người nào đó đứng ra nhận chịu th́ quả là vô lư, thế nhưng Ông Nguyễn Văn Thiệu đă làm.

    Ⅰ – PHẢI CHĂNG MỸ BỎ RƠI?
    Kể từ ngày lập quốc, nước Mỹ thực sự sụp đổ vào năm 1975 với 3 triệu cựu chiến binh tại chiến trường Việt Nam, 58 ngàn người đă chết, và 3.000 quân nhân c̣n mất tích. Xă hội Mỹ phân hóa trầm trọng với tranh căi đổ lỗi cho nhau.
    Chính v́ vậy mà những người quân nhân VNCH không bao giờ động chạm tới nỗi đau của người bạn chiến đấu Mỹ, họ đă làm hết sức của họ rồi, họ đă phải chết tới 58.000 người và đă hao tốn 300 tỉ USD, lại c̣n phải nuôi 3 triệu cựu chiến binh Mỹ mà người nào cuộc đời cũng tan nát do bị khủng hoảng, bị thất bại v́ không thể trở lại trường để làm lại cuộc đời.
    Hai chữ “Bỏ Rơi” là do BBC và RFI dùng để xoa dịu sự oán hận của người Việt sau khi Mỹ cắt ông tiếp huyết cho VNCH. “Bỏ Rơi Đồng Minh” khác với “Phản Bội Đồng Minh”. Bỏ Rơi có nghĩa là tôi thích th́ tôi giúp, khi thấy mệt mơi quá th́ tôi không giúp nữa. C̣n Phản Bội là phỉnh gạt, lừa đảo. Cho nên người Mỹ muốn nhận là họ Bỏ Rơi VNCH c̣n hơn là nhận Phản Bội VNCH.

    Ⅱ – Frank Snepp, THÁNG 3 NĂM 1973.
    Năm 1968 anh sinh viên Frank Snepp quyết định làm đơn xin đầu quân vào CIA để tránh khỏi phải đi lính và chiến đấu tại VN. Năm 1969 Snepp bắt đầu làm viêc tại chi nhánh CIA tại Sài G̣n trong tư thế một nhân viên mới vào nghề. Năm 1971 ông trở về Trung tâm CIA tại Mỹ với nhiệm vụ phân tích những tin tức thu thập từ báo chí của Bắc Việt.
    Đến năm 1972 ông bị đày đi VN v́ tội đă báo trực tiếp cho Ṭa Bạch Ốc một thông tin ông đọc được trên báo của Hà Nội mà không qua các xếp lớn của CIA. Nhiệm vụ lần thứ hai của Frank Snepp tại Việt Nam là đọc báo và nghe đài phát thanh của CSVN và VNCH để tŕnh cho Polgar, trưởng CIA tại Sài G̣n, những tin nào mà ông ta thấy đáng quan tâm.
    Sau biến cố 1975 Frank Snepp quyết định viết thành sách về những ǵ ông chứng kiến trong vai tṛ một nhân viên CIA làm việc tại VN trong giai đoạn Hoa Kỳ cuốn cờ ra khỏi Việt Nam. Nhờ đó ông nhanh chóng trở thành nhân chứng sống duy nhất dám tiết lộ những bí mật mà một nhân viên CIA không được phép tiết lộ.
    CIA đă đưa ông ra ṭa v́ ông đă hành động trái với lời tuyên thệ khi ông bước chân vào tổ chức CIA. Ṭa án đă phán quyết Frank Snepp không bị tội tiết lộ bí mật nghiệp vụ nhưng cũng quyết định cho thu hồi quyển sách “Decent Interval” của Frank Snepp. Tuy nhiên phán quyết này chỉ có hiệu lực h́nh thức bởi v́ cả thế giới đều đă đọc Decent Interval.
    Theo Frank Snepp th́ mọi chuyện đều bắt đầu từ khi kư kết Hiệp Định Paris. Rồi 3 tháng sau khi kư kết Hiệp Định, Tổng Thống Nixon cử Martin làm đại sứ Mỹ tại VN thay Bunker.. Frank Snepp mô tả vai tṛ của Đại sứ Martin: “Mỹ buộc phải bỏ khỏi Việt Nam trong tư thế đường hoàng, và muốn tạo được ấn tượng như vậy th́ cần phải có một chuyên gia về ảo thuật và kịch nghệ mà Martin thuộc vào hạng sư phụ. (Trang 75, nguyên văn: “The United States was obliged to crawl out of Vietnam standing up, and to foster that illusion required the kind of conjuring and stagecraft at which Martin so adept”). Như vậy màn kịch bỏ rơi Việt Nam đă được lên giàn từ tháng 4 năm 1973.

    Ⅲ – Nixon THẤT HỨA VỚI Liên Xô, THÁNG 8 NĂM 1974.
    Năm 1974 giữa năm, Tổng Thống Mỹ Nixon đệ tŕnh Quốc Hội Mỹ bản dự thảo hiệp ước giao thương giữa Mỹ và Liên Xô. Đến lúc này Quốc Hội Mỹ mới biết rằng đây là cái giá mà Nixon đă trả cho việc Liên Xô ngưng cung cấp vũ khí cho Hà Nội và ép Hà Nội phải kư hiệp ước ngưng bắn 1973. Dĩ nhiên khi đưa ra trước Quốc hội, Nixon tin rằng sẽ được thông qua dễ dàng v́ lợi ích chung của cả hai nước, nhất là từng bước giải quyết chiến tranh lạnh là điều mà dân chúng Hoa Kỳ mong chờ..
    Tuy nhiên ông đă tính lầm, Quốc Hội Mỹ đoán rằng c̣n nhiều cái giá khác nữa giữa Nixon và Liên Xô, Trung Quốc, Hà Nội vào năm 1972. V́ vậy Quốc Hội bác bỏ thẳng thừng hiệp ước thương mại Xô – Mỹ để buộc Nixon phải ḷi ra những thỏa thuận khác. Dĩ nhiên là Nixon không đưa ra, ông dùng đặc quyền hành pháp để từ chối.
    V́ vậy Quốc Hội có một cách khác để moi ra những ǵ mà Nixon đă cam kết với LX, TQ và Hà Nội vào năm 1972; đó là cách lợi dụng vụ Watergate để triệu tập một Ủy ban điều tra đặc biệt về sai phạm của Nixon trong vụ nghe lén, nhờ đó công tố viên của ủy ban điều tra có quyền bắt Nixon phải đưa ra tất cả những cam kết ngầm với Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa và cả Hà Nội.
    Nixon chỉ c̣n có cách từ chức để né tránh Ủy ban điều tra bởi v́ ông và Kissinger đă có những thỏa thuận mật với đối phương mà không xin phép Quốc Hội. Một khi ông từ chức th́ những cam kết của ông trở thành vô hiệu lực. Quốc Hội sẽ không c̣n cớ để truy xét.
    Sau khi Nixon từ chức th́ Quốc Hội Hoa Kỳ cho thông qua đạo luật cấm HK buôn bán với các nước Cộng Sản vào cuối năm 1974 (Đạo luật Jackson-Vanik). Sự trở mặt của Quốc Hội Mỹ đă khiến Liên Xô tức giận bởi v́ những cam kết của Nixon khi ông ta viếng thăm Liên xô vào năm 1972 đă không được thi hành. V́ vậy, cuối năm 1974, Đại Tướng Kulikov của Liên Xô đến Hà Nội để xúi Hà Nội đưa quân đánh chiếm Miền Nam, Liên Xô sẽ cung cấp vũ khí và chiến phí.

    Ⅳ – HÀ NỘI CAY ĐẮNG.
    Theo như 7 mục, 23 điều khoản của Hiệp Định Paris th́ Hà Nội ngưng bắn vô điều kiện, trao trả cho Mỹ 591 tù binh Mỹ vô điều kiện, trao trả tù binh VNCH để đổi lại VNCH trao trả 28 ngàn tù binh Bắc Việt. Trong khi đó Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không phải từ chức, 38 ngàn tù chính trị của mặt trận GPMN vẫn tiếp tục bị giam giữ.
    Đặc biệt là “ngưng chiến da beo”, nghĩa là quân đội CSVN vẫn ở trên rừng và quân đội VNCH kiểm soát thành thị và thôn quê Nam Việt Nam. Biên giới hai miền Nam Bắc vẫn được tôn trọng theo như Hiệp Định Geneve 1954.
    Nh́n bề mặt của Hiệp Định Paris quá vô lư cho nên giới quan sát quốc tế thừa biết bên trong phải có một mật ước riêng. Quả nhiên sau này vào năm 1977 Tổng Thống Jimmy Cater của Mỹ xác nhận có một mật ước riêng đằng sau Hiệp Định Paris được Nixon kư với Hà Nội 4 ngày sau khi kư kết Hiệp Định Paris 1973. Vào tháng 10 năm 1988 Hà Nội cho công bố toàn văn bản mật ước Nixon & Phạm Văn Đồng.
    Theo đó th́ Nixon hứa sẽ viện trợ tái thiết cho Bắc Việt 3,25 tỉ USD và viện trợ phát triển kinh tế cho Hà Nội 1,5 tỉ USD. Trong ṿng 30 ngày sau khi người tù binh HK cuối cùng rời khỏi VN th́ hai bên sẽ thiết lập xong hệ thống viện trợ tái thiết, và trong ṿng 60 ngày sau đó th́ lập xong hệ thống viện trợ phát triển kinh tế.
    Bản mật ước do đích thân Kissinger mang tới Hà Nội cho Phạm Văn Đồng kư nhận. Từ đó Lê Duẩn ngày đêm trông chờ món tiền của Kissinger và đến cuối năm 1974, Liên Xô cử tướng Kulikov sang Hà Nội xúi Lê Duẩn đánh chiếm Miền Nam th́ có nghĩa là Hiệp Định Paris coi như tờ giấy lộn. Rốt cuộc Hà Nội biếu không 591 tù binh Hoa Kỳ mà chẳng nhận được đồng nào, suốt 10 năm chiến đấu gian khổ, hằng triệu người chết, hằng chục tỉ đô la nợ chiến phí… đến nay chỉ c̣n là con số không (sic).
    Tướng Kulikov xúi Hà Nội phát động chiến tranh trở lại nhưng Lê Duẩn và tập đoàn lănh đạo CSVN thực sự trắng mắt. Dân chúng Miền Bắc đă kiệt sức, trong 5 năm nhà nước đă đóng cửa tất cả 18 trường đại học và cao đẳng, ḅn vét nhân lực đến độ phải gọi lính ở tuổi 16, tại Miền Bắc chỉ c̣n một trời đàn bà góa… th́ lấy đâu để gây chiến tranh trở lại.
    *(Theo hồi kư của tướng CSVN Hoàng Văn Thái th́ cho tới năm 1974 Hà Nội đă động viên đến 16% dân số, không thể nào động viên thêm được nữa. Trong khi Miền Nam là 5,88%)

    Ⅴ – HẾT ĐẠN VÀ HẾT NHIÊN LIỆU.
    Bắt đầu từ năm 1975 Đại Tướng Cao Văn Viên viết tường tŕnh cho Ngũ Giác Đài về những ngày cuối cùng của chiến tranh Việt Nam nhưng đến năm 1983 mới được in thành sách với tựa đề “The Final Collapse” và hai mươi năm sau, 2003 The Final Collapse được nhà nghiên cứu sử Nguyễn Kỳ Phong dịch ra tiếng Việt với tựa đề “Những ngày cuối của Việt Nam Cộng Ḥa”. Trong sách có kèm theo những chú giải mới nhất của Đại Tướng Cao Văn Viên. “Một sự thực không thể chối căi là quân đội VNCH sẽ hết đạn và nhiên liệu vào tháng 6 năm 1975…” (Tài liệu của Ngũ Giác Đài: Cao Văn Viên, The Final Collapse, bản dịch của Nguyễn Kỳ Phong trang 136).
    Năm 1974 tháng Giêng, theo tài liệu của CIA: “Từ cuối tháng 12-1973 đến đầu tháng Giêng 1974 Tướng John Murray và ban tham mưu của ông đă làm việc ngày đêm để cố gắng t́m đáp số cho bài toán viện trợ quân sự. Nhưng mỗi lần họ t́m ra một giải pháp để giải quyết vấn đề th́ lại phát sinh một vấn đề khác mà kết quả cũng chỉ đưa tới bí lối” (Frank Snepp, Decent Interval, trang 95).
    Tướng John Murray là Tư Lệnh cuối cùng của quân đội Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam. Ông đến Việt Nam sau Hiệp Định Paris 1973, sang đầu năm 1974 ông và Bộ Tham Mưu Hoa Kỳ tại Việt Nam phải tính toán sổ sách về viện trợ quân sự cho Nam Việt Nam trong nửa cuối 1974 và đầu năm 1975. Tuy nhiên Ngũ Giác Đài đă cho ông biết trước là có thể dưới 700 triệu đô la nhưng theo các chuyên viên tham mưu của John Murray th́ 700 triệu chỉ đủ giữ được Vùng 4.
    Năm 1974 cũng theo Frank Snepp, ngày 16-8 John Murray họp buổi họp chót với Đại Tướng Cao Văn Viên (Tổng Tham Mưu Trưởng), Tướng Đồng Văn Khuyên (Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Tiếp Vận) và một số tướng lănh của Bộ TTM. John Murray khuyên Tướng Viên nên liệu cơm gắp mắm, gấp rút lên kế hoạch sẵn sàng bỏ Vùng 1, Vùng 2 và cả Vùng 3 để về cố thủ Vùng 4.. Tuy nhiên “Tướng Viên lẫn Tướng Khuyên đều nói rằng lên kế hoạch về quân sự th́ được, nhưng về mặt chính trị th́ không thể nào thi hành nổi”. Sau buổi họp này th́ John Murray giải ngũ, trở về Hoa Kỳ.
    Năm 1974 tháng 5, theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng (Bộ Trưởng Bộ Kế Hoạch của VNCH) th́ ông đă t́nh cờ trông thấy bản kế hoạch “Cắt Đất Theo Lượng Viện Trợ” của Murray nằm trên bàn của Tổng Thống Thiệu vào tháng 5 năm 1974, nghĩa là 2 tháng trước khi Nixon từ chức. Như vậy Murray chính là tác giả của kế hoạch bỏ Vùng 1, Vùng 2 vào năm 1975, một kế hoạch mà cho tới 40 năm sau người ta vẫn cho là sáng kiến (tối kiến) của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Sự thực Tổng Thống đă bị báo chí Mỹ cố t́nh gieo tiếng oan mà lúc đó Ông không thể lên tiếng thanh minh.
    Năm 1974, ngày 24-12: Theo hồi kư của Đại Tá Phạm Bá Hoa “Ngày 24-12-1974, lúc quân CSVN đang tấn công Phước Long sang ngày thứ 10; một buổi tiệc mừng Giáng Sinh được Tướng Đồng Văn Khuyên, Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu, tổ chức trên lầu của Câu lạc Bộ trong BTTM”. Khách tham dự gồm có Tướng Smith (Chỉ Huy Trưởng cơ quan quân sự HK tại VN; Tướng Quân Y Phạm Hà Thanh; Tướng Công Binh Nguyễn Văn Chức; Đại Tá Phạm Kỳ Loan (Tổng Cục Phó Tiếp Vận); Đại Tá Phạm Bá Hoa (Tham Mưu Trưởng Tổng Cục Tiếp Vận); Đại Tá Pelosky (Phụ Tá của Tướng Smith); Trung Tá Nguyễn Đ́nh Bá (Chánh Văn Pḥng của Tướng Khuyên).
    Thiếu Tướng Smith tiết lộ rằng: “Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ có kế hoạch với ngân khoản dự trù hơn 300 triệu đollar để di tản sang Hoa Kỳ khoảng 40 ngàn sĩ quan và gia đ́nh, nhưng thời gian th́ chưa rơ” (Phạm Bá Hoa, Đôi Ḍng Ghi Nhớ, Bản in lần 4, trang 264). Khi sách của Phạm Bá Hoa phát hành th́ tất cả các nhân vật trong bữa tiệc đều c̣n sống mạnh khỏe nhưng không ai phản đối, kể cả Tướng Smith; chứng tỏ chuyện này hoàn toàn có thật.
    Như vậy là kịch bản bỏ rơi Miền Nam đă được lên giàn trước khi mất Phước Long chứ không phải là sau khi mất Ban Mê Thuột. Người ta đă tính toán sẵn kế hoạch để cho VNCH sụp đổ trước tháng 6 năm 1975, kể cả ước tính trước ngân sách chi dụng cho kế hoạch.
    Năm 1975, ngày 7-1: Phản ứng của Mỹ sau khi mất Phước Long là: “Nhà Trắng nói rằng: Tổng Thống Ford không có ư vi phạm những điều cấm chỉ (của Quốc Hội) về việc sử dụng lực lượng quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam” (Hồi kư của Tướng CSVN Hoàng Văn Thái, trang 161). Khi vừa nghe tin này Phạm Văn Đồng tuyên bố: “Cho kẹo quân Mỹ cũng không dám trở lại VN”(trang 146).
    Ngay sau khi nhận được tin, Lê Duẩn chỉ thị cho Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Hoàng Văn Thái lên kế hoạch tiến chiếm miền Nam: “Một tháng sau chiến thắng Phước Long, ngày 5 tháng 2, anh Văn Tiến Dũng lên đường vào Tây Nguyên” (Hoàng Văn Thái, trang 172).
    Ngày đó cơ quan USIS của CIA tung tin quân VNCH thua tại Phước Long là do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu cố t́nh bỏ Phước Long để thử xem phản ứng của Mỹ. Sở dĩ CIA đổ cho Nguyễn Văn Thiệu là để Quốc Hội Mỹ có cớ biểu quyết ngưng viện trợ quân sự cho VNCH.

    Ⅵ – Và T̀NH H̀NH THỰC SỰ VÀO THÁNG 3 NĂM 1975:
    -Tuần đầu của tháng 3 năm 1975. Trong một cuộc họp đầu tuần của Bộ Ngoại Giao HK, Kissinger đă giải thích hành động viện trợ “Lấy Có” cho Cam Bốt: “Chính Phủ Lon Nol đang trên đà sụp đổ, đây là nguyên do chính khiến chúng ta phải tiếp tục viện trợ để cho sau này không ai có thể trách chúng ta vô trách nhiệm”. (Frank Snepp, Decent Interval, trang 175). *(Nguyên văn: “…he say, the Lon Nol Government was on the brink of collapse, it was essential to keep open the aid pipeline so no one could later blame the United States for the disaster”).
    – Ngày 7-3-1975, Kissinger chỉ thị cho các viên chức Ngoại Giao HK trước khi ông ta lên đường đi Trung Đông: “Hăy làm mọi cách để Quốc Hội tiếp tục duy tŕ viện trợ (Lấy Có) cho Cam Bốt và Việt Nam. Không phải để cứu văn hai nước đó, mà v́ không thể nào cứu văn được hai nước đó” (Frank Snepp, Decent Interval trang 176). *(Nguyên Văn: Do every thing possible to ensure that Congress lived up our aid commitments to Cambodia and Vietnam- not because the two countries were necessarily salvageable, but precisely because they might not be).

    Hai ngày sau khi Kissinger nói câu này th́ Văn Tiến Dũng ra lệnh tấn công Ban Mê Thuột.

    Kissinger không muốn thiên hạ nghĩ rằng Việt Nam sụp đổ do không c̣n viện trợ. Và với mức độ viện trợ nhỏ giọt th́ đến ngày 30-6-1975 quân đội VNCH sẽ không c̣n Gạo và không c̣n Đạn (Tài Liệu The Final Collapse của Đại Tướng Cao Văn Viên). V́ thế Kissinger mong cho Quân đội VNCH tự tan ră trước khi hết Gạo và Đạn trước tháng Sáu năm 1975. Lúc đó thiên hạ sẽ nghĩ rằng Quân Đội Sài G̣n đă thua chạy trước sức tiến công vũ băo của quân Hà Nội.

    Ⅶ – THẾ BẮT BUỘC của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.
    Năm 1975 ngày 11-3, một ngày sau khi mất Ban Mê Thuột. Theo Đại Tướng Cao Văn Viên “Ngày 11-3 Tổng Thống Thiệu mời các Tướng Khiêm, Viên, Quang ăn sáng tại Dinh Độc Lập và sau đó tŕnh bày ư định muốn cắt bỏ bớt lănh thổ cho vừa với mức viện trợ quân sự của HK vào năm 1975”.. Tướng Viên ghi lại cảm nghĩ của ông lúc đó: “Quyết định của Tổng Thống Thiệu cho chúng tôi thấy đây là một quyết định ông đă suy xét thận trọng. H́nh như Tổng Thống Thiệu đă ngần ngại về quyết định đó, và bây giờ ông chỉ thổ lộ cho ba người chúng tôi trong bữa ăn sáng…”
    *“… Tổng Thống Thiệu phác họa sơ: …Một vài phần đất quan trọng đang bị Cộng Sản chiếm, chúng ta sẽ cố gắng lấy lại bằng mọi gía…Ban Mê Thuột quan trọng hơn hai tỉnh Kontum và Pleiku nhập lại…” (Cao Văn Viên, The Final Collapse, bản dịch của Nguyễn Kỳ Phong, trang 129-131).
    “Ngay sau khi Phước Long bị tấn công, Hoa Kỳ không có một phản ứng nào … . Một thực tế gần như hiển nhiên là Hoa Kỳ không muốn cuộc chiến tiếp tục và biểu quyết viện trợ để VNCH đánh tiếp là chuyện sẽ không xảy ra. Đối với Hoa Kỳ cuộc chiến Việt Nam đă kết thúc” (trang 132).
    Các đoạn trích dẫn trên đây đă giải thích v́ sao Tổng Thống Thiệu phải bỏ Vùng 1 cũng như Vùng 2.. Và v́ sao Tướng Viên không nhiệt t́nh tham gia kế hoạch của Tướng Thiệu.
    Cuối cùng, sau 30-4-1975 Mỹ mở chiến dịch đổ tội làm mất nước cho Tổng Thống Thiệu để cho người ta không oán hận Mỹ đă bỏ rơi VNCH. Giờ đây đă 40 năm trôi qua, nếu người Mỹ không lên tiếng giải oan cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, th́ cũng nên trả lại sự thật cho lịch sử.


    (Nguồn: Email)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •