Page 6 of 94 FirstFirst ... 23456789101656 ... LastLast
Results 51 to 60 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #51
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 04 tháng 02, 1945
    • 1945 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hội nghị Yalta với sự tham gia của nguyên thủ ba đại cường quốc (Churchill, Roosevelt, và Stalin) được tổ chức tại bán đảo Krym, Liên Xô.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...E1%BB%8B_Yalta
    https://en.wikipedia.org/wiki/Yalta_Conference
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Conf%C3%A9rence_de_Yalta

    Hội nghị Yalta

    Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta.

    Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta[1]), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc:
    Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô),
    Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và
    Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.



    Ukraina


    Palais de Livadia, près de Yalta, où sont signés les accords de Yalta en 1945.

    Chuỗi các hội nghị 3 cường quốc bao gồm Hội nghị Tehran (1943), Hội nghị Yalta (1945) và Hội nghị Potsdam (1945).
    Hội nghị quyết định việc chiếm và chia Đức ra 4 vùng chiếm đóng (thêm Pháp), việc đền bù chiến tranh.
    Đức phải phi quân sự hóa, phi phát xít hóa, dân chủ hóa, bồi thường chiến tranh, một trong những hình thức bồi thường là tịch thu tài sản nước Đức một lần.


    The eventual partition of Germany into Allied Occupation Zones:
    British zone
    French zone (two exclaves) and beginning in 1947, the Saar protectorate
    American zone
    Soviet zone, later the GDR
    Polish and Soviet annexed territory


    Partition plan from Winston Churchill:
    North German state
    South German state, including modern Austria and Hungary
    West German state


    Partition plan from Franklin D. Roosevelt:
    Hanover
    Prussia
    Hesse
    Saxony
    Bavaria
    International zone (two exclaves)
    Allied-administered Austria


    Morgenthau Plan:
    North German state
    South German state
    International zone
    Territory lost from Germany (Saarland to France, Upper Silesia to Poland, East Prussia, partitioned between Poland and the Soviet Union)


    Conservé à la Bildarchiv der Österreichischen Nationalbibliothek de Vienne, le fameux accord de pourcentages contresigné par Churchill et Staline à Moscou le 9 octobre 1944.

    Liên Xô phải mở mặt trận chống Nhật từ 2-3 tháng sau khi chiến sự ở châu Âu kết thúc, đổi lấy quyền chiếm đóng Viễn Đông (quần đảo Kuril và Triều Tiên).
    Tại Hội nghị San Francisco (diễn ra từ ngày 25 tháng 4 đến ngày 26 tháng 6 năm 1945), tổ chức Liên Hợp Quốc được thành lập với sự tham gia của các nước cộng hoà xô viết như Ukraina, Belarus...
    Với Ba Lan, xác định biên giới phía đông theo tuyến Curzon, mở rộng lãnh thổ sang phía tây, cải tổ chính phủ lâm thời.
    Với Nam Tư, cần lập ngay chính phủ chung từ Ủy ban Giải phóng Dân tộc của Tito (do Liên Xô ủng hộ) và chính phủ lưu vong của Ivan Šubašić.

    Trật tự lưỡng cực Yalta:
    Sự kiện này cũng dẫn đến việc hình thành Trật tự lưỡng cực Yalta là việc phân chia khu vực có ảnh hưởng giữa các nước lớn của phe đồng minh tại Hội nghị.

    Nội dung của hội nghị về việc kết thúc chiến tranh:
    Ba cường quốc thống nhất mục đích là tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa Phát xít Đức và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
    Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật tại Châu Á sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc.
    Ba cường quốc thống nhất sẽ thành lập một tổ chức để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới.

    Hội nghị đã thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia ảnh hưởng của hai cường quốc Liên Xô và Hoa Kỳ.
    Theo đó, Liên Xô nắm Đông Âu, Đông Đức, Đông Berlin, quần đảo Kuril (Nhật), Bắc Triều Tiên, Đông Bắc Trung Quốc và Mông Cổ;
    Hoa Kỳ nắm ảnh hưởng ở phần còn lại của châu Âu (Tây Âu), Nam Triều Tiên, phần còn lại của Nhật Bản, ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mỹ chiếm đóng miền Nam lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự, nhằm tạo cơ sở cho việc gìn giữ trật tự thế giới sau khi chiến tranh kết thúc.
    Anh, Pháp được khôi phục khu vực ảnh hưởng cũ.
    Hai nước Áo và Phần Lan trở thành nước trung lập.
    Vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ được trao trả lại cho Trung Quốc.

    Ngoài ra, theo thỏa thuận của Hội nghị Potsdam, lấy vĩ tuyến 16 làm ranh giới, việc giải giáp quân đội Nhật được giao cho quân đội Anh về phía Nam và quân đội Trung Hoa Dân Quốc về phía Bắc.

    Trật tự lưỡng cực Yalta đã góp phần hình thành hai hệ thống xã hội đối lập:
    Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.

    Nước Đức chia hai hình thành nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau:
    Cộng hòa Liên bang Đức ở phía Tây và Cộng hòa Dân chủ Đức phía Đông.

    Điều tương tự đã xảy ra ở Việt Nam bị chia đôi đất nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa, hay sự chia cắt thành Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc mà vẫn còn tồn tại cho đến bây giờ.
    Những thỏa thuận của 3 cường quốc ở Hội nghị Yalta như vậy đã xâm phạm đến vấn đề chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cũng như lợi ích dân tộc của các quốc gia này.

    Sau chiến tranh, hai hệ thống xã hội nêu trên càng được phát triển bởi:
    • Kế hoạch Marshall đối với các nước Tây Âu của Mĩ.
    • Sự thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) vào năm 1949 của khối các nước Xã hội Chủ nghĩa.
    Trải qua hơn 40 năm,

    "Trật tự lưỡng cực Yalta" đã từng bước bị xói mòn và sau những biến động to lớn ở Đông Âu và Liên Xô trong những năm 1988 - 1991,

    "Trật tự lưỡng cực Yalta" đã bị sụp đổ, do Khối Đông Âu và các liên minh trong phạm vi ảnh hưởng chủ yếu của Liên Xô (liên minh quân sự - khối Hiệp ước Vacxava và liên minh kinh tế - khối SEV) đã bị tan vỡ và do đó thế "lưỡng cực" của hai siêu cường Hoa Kỳ và Liên Xô trong trật tự thế giới cũ đã bị phá vỡ.

    Thuật ngữ "Trật tự lưỡng cực Yalta" thường chỉ được dùng trong sách giáo khoa các nước theo Xã hội chủ nghĩa.
    Chiến tranh Lạnh
    Hoa-K ỳ - Liên X – ANZUS – NATO – Phong Trào không Liên kết – SEATO - Khối Warszawa

    Thập niên 1940:
    Hội nghị Yalta • Chiến dịch Unthinkable •
    Hội nghị Potsdam • Vụ Gouzenko •
    Khủng hoảng Iran 1946 • Nội chiến Hy Lạp •
    Trình bày lại về Chính sách về nước Đức •
    Chiến tranh Đông Dương lần 1 • Học thuyết Truman •
    Hội nghị Quan hệ châu Á • Kế hoạch Marshall •
    Đảo chính Tiệp Khắc năm 1948 • Chia rẽ Tito–Stalin •
    Phong tỏa Berlin • Sự phản bội của phương Tây •
    Bức màn sắt • Khối phía Đông •
    Nội chiến Trung Quốc (lần 2)

    Thập niên 1950:
    Bức màn tre • Chiến tranh Triều Tiên •
    Đảo chính Iran năm 1953 •
    Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953 •
    Đảo chính Guatemala năm 1954 • Chia cắt Việt Nam •
    Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 •
    Hội nghị thượng đỉnh Geneva (1955) •
    Biểu tình Poznań 1956 • Sự kiện năm 1956 ở Hungary •
    Khủng hoảng Kênh đào Suez • Khủng hoảng Sputnik •
    Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 • Cách mạng Cuba •
    Tranh cãi nhà bếp • Hội nghị Á-Phi • Tu chính án Bricker •
    Chủ nghĩa McCarthy • Chiến dịch Gladio •
    Học thuyết Hallstein

    Thập niên 1960:
    Khủng hoảng Congo • Chia rẽ Trung-Xô •
    Vụ việc U-2 năm 1960 • Sự kiện Vịnh Con Lợn •
    Bức tường Berlin • Khủng hoảng tên lửa Cuba •
    Chiến tranh Việt Nam • Đảo chính Brazil năm 1964 •
    Hoa Kỳ xâm chiếm Cộng hòa Dominica •
    Chiến tranh biên giới Nam Phi •
    Chuyển sang Trật tự mới • Thuyết domino •
    Tuyên bố ASEAN • Nội chiến Lào •
    Hội đồng Quân sự Hy Lạp 1967–1974 •
    Chiến tranh Sáu ngày • Cách mạng văn hóa •
    Chiến tranh Trung-Ấn • Mùa xuân Praha •
    Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc •
    Chủ nghĩa cộng sản Gulyás • Xung đột biên giới Trung-Xô

    Thập niên 1970:
    Giảm căng thẳng •
    Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân •
    Tháng 9 Đen ở Jordan • Nội chiến Campuchia •
    Chính sách thực dụng • Ngoại giao Bóng bàn •
    Thoả thuận bốn cường quốc về Berlin •
    Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon •
    Đảo chính Chile 1973 • Chiến tranh Yom Kippur •
    Đàm phán Giới hạn Vũ khí Chiến lược •
    Nội chiến Angola • Nội chiến Mozambic •
    Chiến tranh Ogaden · Chia rẽ Trung Quốc-Albania •
    Chiến tranh Việt Nam–Campuchia •
    Chiến tranh Việt–Trung • Cách mạng Iran •
    Chiến dịch Kền kền • Chiến tranh giải phóng Bangladesh •
    Chuyến bay số 902 của Korean Air Lines

    Thập niên 1980:
    Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan •
    Chiến tranh Iran-Iraq • Tẩy chay Olympic năm 1980 và năm 1984 •
    Công đoàn Đoàn kết •
    Khủng hoảng Ba Lan 1980-1981 • Contras •
    Khủng hoảng Trung Mỹ • RYAN •Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines •
    Able Archer 83 • Sáng kiến phòng thủ chiến lược •
    Xâm chiếm Grenada • Cách mạng Sức mạnh Nhân dân •
    Sự kiện Thiên An Môn • Hoa Kỳ xâm chiếm Panama •
    Bức tường Berlin sụp đổ • Những cuộc cách mạng 1989 •
    Glasnost • Perestroika

    Thập niên 1990:
    Cách mạng Dân chủ Mông Cổ • Nam Tư tan rã •
    Liên Xô tan rã • Sự chia cắt Tiệp Khắc

    Ý Thức Hệ:
    Chủ nghĩa tư bản (Trường phái kinh tế học Chicago •
    Kinh tế học Keynes • Chủ nghĩa tiền tệ • Kinh tế học tân cổ điển •
    Kinh tế học trọng cung • Chủ nghĩa Thatcher •
    Thuyết kinh tế Reagan)
    Chủ nghĩa cộng sản (Chủ nghĩa Stalin • Chủ nghĩa Trotsky •
    Chủ nghĩa Mao • Tư tưởng Chủ thể • Chủ nghĩa Tito •
    Chủ nghĩa cộng sản cánh tả • Chủ nghĩa Guevara •
    Chủ nghĩa cộng sản châu Âu • Chủ nghĩa Castro)
    Dân chủ tự do • Dân chủ xã hội • Chủ nghĩa bảo hoàng

    Tuyên Tryền:
    Pravda • Izvestia • Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do •
    Khủng hoảng đỏ • Tiếng nói Hoa Kỳ • Tiếng nói nước Nga

    Chính sách Ngoại Giao:
    Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall •
    Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower •
    Thuyết domino • Học thuyết Kennedy •
    Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson •
    Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon •
    Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter •
    Học thuyết Reagan • Rollback

    Thân phận các nhược tiểu quốc bị các đại cường định đoạt.
    Năm Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo An Liên hiệp quốc quyết định trên đầu trên cổ các nước nhỏ… Chúng ta những con dân VNCH có thể gọi:
    Đế quốc Anh, Đế quốc Mỹ , Đế quốc Pháp, Đế quốc Liên Xô , Đế quốc Tàu đỏ khi thấy nước mình bị hy sinh trong trò chơi của các đại cường.
    Nhưng các “Đỉnh cao trí tuê chỉ đồng ý với 3 nước đầu mà thôi, còn 2 nước sau thì phải là ANH EM, Liên Xô vĩ đại, Trung quốc vĩ đại!!!
    Last edited by nguoi gia; 05-02-2018 at 08:24 AM.

  2. #52
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2
    Ngày 05 tháng 02, 1909
    • 1909 – Nhà hóa học người Bỉ Leo Hendrick Baekeland tuyên bố tạo ra Bakelite, chất dẻo tổng hợp đầu tiên trên thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_d%E1%BA%BBo
    https://en.wikipedia.org/wiki/Plastic
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mati%C3%A8re_plastique
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Leo_Hendrick_Baekeland

    Leo Hendrick Baekeland
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


    Leo Hendrick Baekeland (14 tháng 11 năm 1863 – 23 tháng 2 năm 1944) là nhà hoá học người Mỹ gốc Bỉ. Ông được sinh ra tại Gent (Bỉ) và mất tại Beacon, New York, Hoa Kỳ). Trong thời gian 1905–1907 Baekeland đã phát triển loại nhựa đầu tiên được sản xuất hằng loạt có tên là Bakelite.
    Người con trai của một thợ giày này quan tâm đến khoa học tự nhiên ngay từ nhỏ. Ông đã nhận được nhiều khen thưởng trong các bộ môn hóa học, vật lý và kinh tế ngay từ khi là học trò của một trường dạy về ban đêm. Bắt đầu từ năm 1880, một học bổng đã tạo điều kiện cho ông theo học ngành hóa tại trường đại học Gent. Năm 1884 ông viết luận án phó tiến sĩ và từ năm 188 ông là giáo sư hóa tại trường điại học Gent. Năm 1889 ông kết hôn với Celine Swarts, con gái của Theodore Swarts, nguyên là giáo sư hóa của ông.
    Ông đã phát minh ra giấy sang ảnh Velox - loại giấy ảnh cho phép các nhà nhiếp ảnh có thể dùng ánh sáng nhân tạo thay thế cho ánh sáng Mặt trời. Sau khi bán phát minh này với số tiền bản quyền 1 triệu đôla cho một công ty nhiếp ảnh, năm 1889, ông và gia đình định cư ở New York trong một chuyến đi nghiên cứu tại Mỹ.
    Tại Hoa Kỳ, Baekeland bắt tay nghiên cứu chất cách điện trong phòng thí nghiệm riêng của ông. Sau nhiều nghiên cứu về các quá trình điện hóa, bắt đầu từ năm 1905 ông quay sang các phản ứng giữa phenol và Fomanđêhít. Mãi đến năm 1907, ông đã thành công trong việc tìm ra chất polyoxybenzylmethyle nglycolanhydride và đặt tên là Bakelite (gần giống với tên của ông). Năm 1909, chất hoá học nhân tạo này đã chính thức được công bố và ông nhận được bằng sáng chế. Đây được coi là một mốc cực kỳ quan trọng của ngành hoá học, mở đầu cho việc ra đời của hàng loạt các loại nhựa (tên gọi khác là chất dẻo) (plastic) khác như polystyren (năm 1930), nylon (năm 1934)... Từ đó đến này, nhiều loại nhựa với các tính năng đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và dân dụng đã được loài người sử dụng. Chúng được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực đòi hỏi tính năng cao như hàng không vũ trụ... Tuy nhiên, các chất dẻo tổng hợp lại gây ra mối lo lắng của con người về sự ô nhiễm môi trường.
    Ông đã được tặng thưởng Nichols Medal của Hội Hóa học Mỹ vào năm 1909, huy chương Perkin của chi nhánh Hội Công nghiệp Hóa chất tại Hoa Kỳ năm 1916 và Franklin Medal của Viện Franklin vào năm 1940. Baekeland thuộc trong "Danh sách 20 nhà tư tưởng và khoa học gia lớn nhất của thế kỷ 20" do tạp chí Time công bố vào ngày 29 tháng 3 năm 1999.

    Chất dẻo
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau

    Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. Chất dẻo còn được sử dụng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng: vải, gỗ, da, kim loại, thủy tinh. Vì chúng bền, nhẹ, khó vỡ, nhiều màu sắc đẹp.
    Chất dẻo thường là các chất tổng hợp có nguồn gốc từ các sản phẩm hóa dầu.

    Thành phần
    Hầu hết chất dẻo chứa các polyme hữu cơ. Phần lớn các polyme này có nguồn gốc từ các chuỗi chỉ có các nguyên tử cacbon hoặc kết hợp với ôxy, lưu huỳnh hoặc nitơ. Để tạo ra các đặc điểm của chất dẻo, các nhóm phân tử khác nhau được liên kết vào mạch cacbon tại những vị trí thích hợp. Cấu trúc của các chuỗi như thế này ảnh hưởng đến tính chất của các polyme. Việc can thiệp một cách tinh vi như thế này vào tạo thành nhiều tính chất của polymer bằng cách lặp lại cấu trúc phân tử đơn vị cho phép chất dẻo trở thành một bộ phận không thể thiếu của thế kỷ 21.

    Phụ gia
    Hầu hết chất dẻo chứa các chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khác. Số lượng chất phụ gia từ 0% đối với các polymer dùng trong thực phẩm đến hơn 50% dùng trong các ứng dụng điện tử. Thành phần chất phụ gia trung bình khoảng 20% theo khối lượng polymer. Các chất độn làm cải tiến hiệu suất và/hoặc giảm chi phí sản xuất. Phụ gia ổn định bao gồm các chất chống cháy để làm giảm tính cháy của vật liệu. Nhiều loại chất dẻo còn chứa chất độn, chất tương đối troi và vật liệu rẻ tiền khác để làm cho sản phẩm rẻ hơn trên một đơn vị trọng lượng. Các chất độn thường là các loại khoáng như đá phấn. Một số chất độn có độ hoạt động cao hơn và được gọi là các tăng độ bền. Vì có nhiều loại polyme hữu cơ quá cứng trong một số ứng dụng đặc biệt, chúng phải được trộn với các chất tạo dẻo (nhóm phụ gia lớn nhất[2]) là các hợp chất gốc dầu dùng để cải thiện tính lưu biến. Phẩm màu là các chất phụ gia phổ biến mặc dù trọng lượng của chúng chiếm tỉ lệ nhỏ. Nhiều tranh cãi liên quan đến nhựa được kết hợp với phụ gia.
    Các hợp chất gốc hữu cơ đặc biệt độc hại.

    Phân loại

    Phân loại theo hiệu ứng của polyme với nhiệt độ

    1. Nhựa nhiệt dẻo: Là loại nhựa khi nung nóng đến nhiệt độ chảy mềm thì nó chảy mềm ra và khi hạ nhiệt độ thì nó đóng rắn lại. Thường tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp. Các mạch đại phân tử của nhựa nhiệt dẻo liên kết bằng các liên kết yếu (liên kết hydro, vanderwall). Tính chất cơ học không cao khi so sánh với nhựa nhiệt rắn. Nhựa nhiệt dẻo có khả năng tái sinh được nhiều lần, ví dụ như: polyetylen (PE), polypropylen (PP), polystyren (PS), poly metyl metacrylat (PMMA), poly butadien (PB), poly etylen tere phtalat (PET),...

    2. Nhựa nhiệt rắn: là hợp chất cao phân tử có khả năng chuyển sang trạng thái không gian 3 chiều dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học và sau đó không nóng chảy hay hòa tan trở lại được nữa, không có khả năng tái sinh. Một số loại nhựa nhiệt rắn: ure focmadehyt [UF], nhựa epoxy, phenol formaldehyde (PF), nhựa melamin, poly este không no...

    3. Vật liệu đàn hồi (elastome): là loại nhựa có tính đàn hồi như cao su.

    Phân loại theo ứng dụng
    1. Nhựa thông dụng: là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như: PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,...
    2. Nhựa kỹ thuật: Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như: PC, PA,......
    3. Nhựa chuyên dụng: Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử dụng riêng biệt cho từng trường hợp.

    Lịch sử
    Năm 1600 TCN, người Trung Mỹ đã sử dụng cao su thiên nhiên làm banh, dây, và các bức tượng nhỏ.
    Các chất dẻo có nguồn gốc sinh học đầu tiên như trức và protein máu là các polymer hữu cơ. Sừng gia súc được xử lý được dùng làm cửa cho những chiếc lồng đèn thời Trung Cổ.
    Chất dẻo đầu tiên được làm ra vào năm 1838 là vinyl clorua.
    Tiếp theo đó là chất styrene vào năm 1839, acrylic vào năm 1843 và polyeste vào năm 1847.
    Năm 1869, trong khi tìm kiếm một chất thay thế cho ngà của con voi, nhà phát minh John Hyatt đã phát hiện ra celluloid với đặc điểm dai và dễ uốn. Chất này đã mở đầu cho cuộc đột phá trong việc triển khai chất tổng hợp mới.

    Tuy nhiên, chất dẻo được phát triển mạnh nhất bởi nhà hóa học người Mỹ Leo Baekeland, ông đã khám phá ra phenol formaldehyd vào năm 1909. Chất này có thể đổ khuôn thành bất kỳ hình dạng nào và có giá thành rẻ để sản xuất. Sản phẩm này được Baekeland gọi là Bakelite, là chất tổng hợp đầu tiên được sản xuất với số lượng lớn để sử dụng một cách rộng rãi.

    Năm 1933, polyethylene được các nhà nghiên cứu của Imperial Chemical Industries (ICI) gồm Reginald Gibson và Eric Fawcett phát hiện.
    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những cải tiến về công nghệ hóa học đã dẫn đến sự bùng nổ các dạng chất dẻo mới; việc sản xuất hàng loạt đã bắt đầu vào khoảng thập niên 1940 và 1950.
    Polypropylene được Giulio Natta tìm thấy vào năm 1954 và bắt đầu được sản xuất vào năm 1957.
    Trong số những mẫu chất dẻo dầu tiên dạng polymer mới phải kể đến là polystyrene (PS)được BASF sản xuất đầu tiên trong thập niên 1930,[5] và polyvinyl clorua (PVC), được tạo ra năm 1872 nhưng được sản xuất thương mại vào cuối thập niên 1920.
    Năm 1954, polystyrene giãn nở (được dùng làm tấm cách nhiệt, đóng gói, và ly tách) được Dow Chemical phát minh.
    Việc phát hiện ra Polyethylene terephthalat (PET) đã tạo ra nhiều ứng dụng của Calico Printers' Association ở Liên hiệp Anh vào năm 1941; nó được cấp phép cho DuPont ở USA và một số ICI khác, và là một trong số ít chất dẻo thích hợp cho việc thay thế thủy tinh trong nhiều trường hợp, tạo ra nhiều ứng dụng về chai nhựa ở châu Âu.

    Sự phát triển của chất dẻo đã tạo ra nhiều ứng dụng của vật liệu dẻo tự nhiên (như chewing gum, shellac) để dùng làm các vật liệu tự nhiên có sử dụng công nghệ hóa học (như cao su, nitrocellulose, collagen, galalit) và cuối cùng là các phân tử tổng hợp hoàn toàn (như bakelite, epoxy, Polyvinyl clorua).

    Parkesine
    Bài chi tiết: Parkesine
    Chất dẻo parkesine được cấp bằng sách chế cho Alexander Parkes, ở Birmingham, UK năm 1856.
    Nó đã được công bố tại Triển lãm quốc tế năm 1862 ở Luân Đôn.
    Parkesine đã dành được huy chương đồng trong hội chợ thế giới năm 1862 ở Luân Đôn (nước Anh).
    Parkesine được làm từ cellulose (thành phần chính của thành tế bào thực vật) được xử lý bằng dung môi axit nitric.
    Sản phẩm đầu ra của quá trình này (thường được gọi là cellulose nitrat hay pyroxilin) có thể hoàn tan trong cồn và được hóa cứng thành loại vật liệu trong suốt và đàn hồi có thể đúc được khi đun nóng.
    Khi được nhuộm vào màu nó có thể tạo thành dạng giống như ngà của con voi.


    The plastic handle of a spatula that has been deformed by heat.


    A chair with a polypropylene seat


    iPhone 5c, a smartphone with a polycarbonate unibody shell

    img]https://s20.postimg.org/qdjh05v7h/Plastic_LDPE_bowl.jp g[/img]
    Plastic (LDPE) bowl, by GEECO, Made in England, c. 1950


    Blue plaque commemorating Parkes on the Birmingham Science Museum.


    Plastic piping and firestops being installed in Ontario. Certain plastic pipes can be used in some non-combustible buildings, provided they are firestopped properly and that the flame spread ratings comply with the local building code.


    Molded plastic food replicas on display outside a restaurant in Japan

    Recycling
    Main article: Plastic recycling
    Thermoplastics can be remelted and reused, and thermoset plastics can be ground up and used as filler, although the purity of the material tends to degrade with each reuse cycle. There are methods by which plastics can be broken down to a feedstock state.
    The greatest challenge to the recycling of plastics is the difficulty of automating the sorting of plastic wastes, making it labor-intensive. Typically, workers sort the plastic by looking at the resin identification code, although common containers like soda bottles can be sorted from memory. Typically, the caps for PETE bottles are made from a different kind of plastic which is not recyclable, which presents additional problems for the sorting process. Other recyclable materials such as metals are easier to process mechanically. However, new processes of mechanical sorting are being developed to increase the capacity and efficiency of plastic recycling.
    While containers are usually made from a single type and color of plastic, making them relatively easy to sort, a consumer product like a cellular phone may have many small parts consisting of over a dozen different types and colors of plastics. In such cases, the resources it would take to separate the plastics far exceed their value and the item is discarded. However, developments are taking place in the field of active disassembly, which may result in more product components being reused or recycled. Recycling certain types of plastics can be unprofitable as well. For example, polystyrene is rarely recycled because the process is usually not cost effective. These unrecycled wastes are typically disposed of in landfills, incinerated or used to produce electricity at waste-to-energy plants.
    An early success in the recycling of plastics is Vinyloop, an industrial process to separate PVC from other materials through dissolution, filtration and separation of contaminants. A solvent is used in a closed loop to elute PVC from the waste. This makes it possible to recycle composite PVC waste, which is normally incinerated or put in a landfill. Vinyloop-based recycled PVC's primary energy demand is 46 percent lower than conventionally produced PVC. The global warming potential is 39 percent lower. This is why the use of recycled material leads to a significantly better ecological outcome.[70] This process was used after the Olympic Games in London 2012. Parts of temporary Buildings like the Water Polo Arena and the Royal Artillery Barracks were recycled. In this way, the PVC Policy could be fulfilled, which says that no PVC waste should be left after the games had ended.[71]
    In 1988, to assist recycling of disposable items, the Plastic Bottle Institute of the U.S. Society of the Plastics Industry devised a now-familiar scheme to mark plastic bottles by plastic type. Under this scheme, a plastic container is marked with a triangle of three "chasing arrows", which encloses a number denoting the plastic type:

    Plastics type marks: the resin identification code[72]
    1. Polyethylene terephthalate (PET or PETE)
    2. High-density polyethylene (HDPE)
    3. Polyvinyl chloride (PVC)
    4. Low-density polyethylene (LDPE)
    5. Polypropylene (PP)
    6. Polystyrene (PS)
    7. Other types of plastic (see list below)

    Tham khảo
    1. ^ Life cycle of a plastic product. Americanchemistry.co m. Truy cập 2011-07-01.
    2. ^ Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2009). “Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife”. Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. 364 (1526): 2027–45. PMC 2873017. PMID 19528054. doi:10.1098/rstb.2008.0284.
    3. ^ Hans-Georg Elias "Plastics, General Survey" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2005, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a20_543
    4. ^ Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2009). “Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife”. Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. 364 (1526): 2027–45. PMC 2873017. PMID 19528054. doi:10.1098/rstb.2008.0284.
    5. ^ a ă â b c d đ Andrady AL, Neal MA (tháng 7 năm 2009). “Applications and societal benefits of plastics”. Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. 364 (1526): 1977–84. PMC 2873019. PMID 19528050. doi:10.1098/rstb.2008.0304.
    6. ^ a ă Thục Anh (2004). Những câu hỏi khi nào?. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ. tr. 6.
    7. ^ Thompson RC, Swan SH, Moore CJ, vom Saal FS (tháng 7 năm 2009). “Our plastic age”. Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. 364 (1526): 1973–6. PMC 2874019. PMID 19528049. doi:10.1098/rstb.2009.0054.
    8. ^ UK Patent office (1857). Patents for inventions. UK Patent office. tr. 255.
    9. ^ Stephen Fenichell, Plastic: The Making of a Synthetic Century, HarperBusiness, 1996, ISBN 0-88730-732-9 p. 17
    10. ^ “Dictionary – Definition of celluloid”. Websters-online-dictionary.org. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2011.

    Xem thêm
    • Polyme

  3. #53
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Cách nay đúng 199 năm, Singapore được hình thành

    Ngày 06 tháng 02, 1819
    • 1819 – Khai sinh Singapore hiện đại khi Hussein Shah của Johor và Stamford Raffles (hình) ký kết hiệp định cho Anh Quốc được độc quyền thiết lập một trạm mậu dịch trên đảo.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%B...B%AD_Singapore
    https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Singapore
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Histoire_de_Singapour

    Lịch sử Singapore
    Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.
    Sau đó, tầm quan trọng của Singapore tăng lên trong thế kỷ 14 dưới quyền cai trị của hoàng tử Srivijaya Parameswara và trở thành một bến cảng quan trọng.
    Lịch sử hiện đại của Singapore bắt đầu từ năm 1819 khi một người Anh tên là Stamford Raffles thiết lập một bến cảng của Anh Quốc trên đảo.
    Dưới quyền cai trị thực dân của Anh, Singapore phát triển thành một trung tâm của cả mậu dịch Ấn Độ-Trung Quốc và mậu dịch trung chuyển tại Đông Nam Á, nhanh chóng trở thành một cảng thị lớn.
    Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đế quốc Nhật Bản xâm chiếm và chiếm đóng Singapore từ năm 1942 đến năm 1945.
    Khi chiến tranh kết thúc, Singapore trở lại dưới quyền cai trị của Anh Quốc, ngày càng được cấp quyền tự trị lớn hơn, đỉnh cao là việc Singapore hợp nhất với Liên hiệp bang Malaya để hình thành Malaysia vào năm 1963.
    Tuy nhiên, bất ổn xã hội và tranh chấp giữa Đảng Hành động Nhân dân cầm quyền tại Singapore và Đảng Liên minh cầm quyền tại liên bang khiến Singapore tách khỏi Malaysia.
    Singapore trở thành một nước cộng hòa độc lập vào ngày 9 tháng 8 năm 1965.
    Đối diện với tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng và một khủng hoảng nhà ở, Singapore lao vào một chương trình hiện đại hóa, tập trung vào kiến lập một ngành công nghiệp chế tạo, phát triển bất động sản nhà ở công quy mô lớn và đầu tư mạnh vào giáo dục công.
    Đến thập niên 1990, đảo quốc trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, với một nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao độ, các liên kết mậu dịch quốc tế hùng mạnh, và GDP bình quân đầu người cao hàng đầu tại châu Á.
    Thời kỳ cổ đại

    Tranh ấn tượng về Parameswara, người cai trị Singapore trong thập niên 1390.

    Mặc dù nhà thiên văn học Hy-La Ptolemaeus xác định một địa điểm được gọi là Sabana trong khu vực tổng thể,song ghi chép thành văn sớm nhất về Singapore xuất hiện trong một miêu tả của Trung Quốc từ thế kỷ thứ 3, trong đó mô tả về đảo Bồ La Trung (蒲羅中).

    Tranh vẽ Claudius Ptolemaeus

    Từ này được chuyển ngữ từ tên gọi "Pulau Ujong" trong tiếng Mã Lai, nghĩa là "đảo ở tận cùng" (của bán đảo Mã Lai).
    Tác phẩm mang tính thần thoại Sejarah Melayu (Mã Lai biên niên) gồm có một truyện về một hoàng tử của Srivijaya, Sri Tri Buana (cũng gọi là Sang Nila Utama), ông đổ bộ lên đảo trong thế kỷ 13.
    Khi trông thấy một con sư tử, hoàng tử xem đây là một điềm tốt và lập một khu định cư gọi là Singapura, có nghĩa là "thành phố sư tử" trong tiếng Mã Lai. Tuy nhiên, không chắc từng có sư tử tại Singapore, song những con hổ tiếp tục lang thang trên đảo cho đến đầu thế kỷ 20.
    Khi là bộ phận của Đế quốc Srivijaya, Singapore bị Hoàng đế Rajendra Chola I của Chola xâm chiếm trong thế kỷ 11.


    Lãnh thổ của vua Rajendra Chola, khoảng năm 1030

    Năm 1320, Đế quốc Mông Cổ khiển một phái đoàn mậu dịch đến một địa điểm được gọi là Long Nha Môn, được cho là cảng Keppel hiện nay, tại phần nam bộ của đảo.
    Lữ khách người Hoa Uông Đại Uyên đến đảo vào khoảng năm 1330, mô tả một khu định cư nhỏ được gọi là Đạm Mã Tích (淡馬錫, từ Tamasik trong tiếng Mã Lai) có các dân cư người Mã Lai và người Hoa.
    Sử thi Java Nagarakretagama được viết vào năm 1365, cũng đề cập đến một khu định cư trên đảo được gọi là Temasek (phố biển).
    Những khai quật gần đây tại Fort Canning phát hiện được bằng chứng biểu thị rằng Singapore là một bến cảng quan trọng vào thế kỷ 14.
    Trong thập niên 1390, hoàng tử Srivijaya Parameswara chạy sang Temasek sau khi bị Majapahit hạ bệ.
    Parameswara cai trị đảo trong vài năm, trước khi buộc phải sang Melaka và thành lập nên Vương quốc Malacca tại đó.
    Singapore trở thành một bến cảng mậu dịch quan trọng của Vương quốc Malacca, và sau đó là Vương quốc Johor.
    Năm 1613, người Bồ Đào Nha đốt phá khu định cư tại cửa sông Singapore và đảo chìm vào quên lãng.

    Thành lập Singapore hiện đại (1819)
    https://s20.postimg.org/hucrik7e5/Stamford_Raffles.jpg
    Thomas Stamford Raffles.

    Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, quần đảo Mã Lai dần bị các cường quốc thực dân châu Âu chiếm giữ, bắt đầu khi người Bồ Đào Nha đến Malacca vào năm 1509.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Một hiệp ước chính thức được ký kết vào ngày 6 tháng 2 năm 1819 và Singapore hiện đại ra đời.

    Phát triển ban đầu (1819–1826)

    Kế hoạch đô thị Singapore, hay gọi phổ biến hơn là kế hoạch Jackson hoặc kế hoạch Raffles.

    Stamford Raffles trở về Bencoolen không lâu sau khi ký hiệp ước và để cho William Farquhar chịu trách nhiệm về khu định cư mới, với một số pháo và một trung đoàn nhỏ gồm các binh sĩ Ấn Độ. Thiết lập một thương cảng từ sơ khai là một nỗ lực gian nan. Chính quyền của Farquhar trợ cấp tương đối và bị cấm thu thuế cảng để tăng thu nhập do Stamford Raffles quyết định rằng Singapore sẽ là một cảng tự do.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ngày 7 tháng 6 năm 1823, John Crawfurd ký một hiệp ước thứ nhì với Quốc vương và Temenggong, theo đó mở rộng thuộc địa của Anh Quốc ra hầu hết đảo.
    Quốc vương và Temenggong giao lại hầu hết các quyền quản trị của họ đối với đảo, bao gồm cả thu thuế cảng để đổi lấy các khoản báo đáp hàng tháng trọn đời lần lượt là 1500$ và 800$. Hiệp định này đưa đảo nằm dưới hệ thống pháp luật Anh Quốc, với điều khoản là nó sẽ đưa vào chương mục các phong tục, truyền thống và tôn giáo Mã Lai.
    Stamford Raffles thay thế chức thống đốc của Farquhar bằng một quản trị viên có năng lực và tiết kiệm là John Crawfurd. Trong tháng 10 năm 1823, Stamford Raffles rời đi để về Anh Quốc và sau đó không bao giờ trở về Singapore.
    Năm 1824, Quốc vương Johor nhượng vĩnh viễn Singapore cho Công ty Đông Ấn Anh.

    Thuộc địa vương thất Các khu định cư Eo biển (1867–1942)
    https://s20.postimg.org/pac14gi9p/Vi...jong_Pagar.jpg
    Một bến tàu nhộn nhịp tại Tanjong Pagar, thập niên 1890.

    Singapore tiếp tục phát triển, những yếu kém trong việc quản lý Các khu định cư Eo biển trở nên trầm trọng và cộng đồng thương nhân của Singapore bắt đầu chống đối mãnh liệt sự cai trị của Ấn Độ thuộc Anh.

    Phải cắt bớt vì bài quá dài

    Tuy nhiên, căn cứ không có hạm đội. Hạm đội Tổ quốc của Anh Quốc đóng tại châu Âu và theo kế hoạch là sẽ nhanh chóng đi đến Singapore khi cần thiết. Tuy nhiên, sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào năm 1939, Hạm đội hoàn toàn được sử dụng để bảo vệ Anh Quốc.

    Trận chiến Singapore và Nhật Bản chiếm đóng (1942–1945)
    Vào tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng, khởi đầu một cách nghiêm túc Chiến tranh Thái Bình Dương. Singapore là một căn cứ lớn của Đồng Minh trong khu vực, là một mục tiêu quân sự hiển nhiên. Các chỉ huy quân sự của Anh Quốc tại Singapore cho rằng cuộc tấn công của Nhật Bản sẽ đến theo đường biển từ phía nam, do rừng rậm Malaya ở phía bắc sẽ đóng vai trò là một rào cản tự nhiên chống xâm nhập.
    Mặc dù người Anh Quốc phác thảo một kế hoạch nhằm đối phó với một cuộc tấn công vào bắc bộ Malaya, song việc chuẩn bị chưa hoàn tất. Quân đội Anh Quốc tự tin rằng "Pháo đài Singapore" sẽ kháng cự được bất kỳ cuộc tấn công nào của người Nhật và sự tự tin này được củng cố khi Lực lượng Z đến, đây là một đội các chiếm hạm của Anh Quốc được phái đi phòng thủ Singapore, gồm có HMS Prince of Wales, và HMS Repulse.
    Ngày 8 tháng 12 năm 1941, quân đội Nhật Bản đổ bộ lên Kota Bharu tại bắc bộ Malaya.
    Chỉ hai ngày sau khi bắt đầu xâm chiếm Malaya, Nhật Bản đánh chìm Prince of Wales và Repulse ngoài khơi bờ biển Kuantan tại Pahang, đây là thất bại tệ nhất của Hải quân Anh Quốc trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
    Yểm trợ hàng không của Đồng Minh không đến kịp để bảo vệ hai tàu chủ lực.
    Sau sự kiện này, Singapore và Malaya bị không kích hàng ngày, các công trình dân sự như bệnh viện hay điếm ốc cũng là mục tiêu.
    https://s20.postimg.org/a1m3qrom5/Ja...h_Sgp_City.jpg
    Quân đội Nhật Bản diễu hành trên đường phố Singapore, tháng 2 năm 1942.

    Quân đội Nhật Bản nhanh chóng tiến về phía nam qua bán đảo Mã Lai, tiêu diệt hoặc bỏ qua kháng cự của Đồng Minh.

    Phải cắt bớt vì bài quá dài
    Tuy nhiên, do hầu hết công sự phòng thủ bị phá vỡ và nguồn tiếp tế cạn kiệt, Trung tướng Arthur Percival lệnh cho lực lượng lượng Đồng Minh tại Singapore đầu hàng Lực lượng Nhật Bản dưới quyền Tướng Tomoyuki Yamashita vào Tết Nguyên Đán năm Nhâm Ngọ, 15 tháng 2 năm 1942.

    Khoảng 130.000 binh sĩ Ấn Độ, Úc, và Anh Quốc trở thành tù binh chiến tranh, nhiều người trong số họ sau đó được đưa đến Miến Điện, Nhật Bản, Triều Tiên, hay Mãn Châu để lao động như nô lệ. Sự kiện Singapore thất thủ là cuộc đầu hàng lớn nhất của lực lượng do Anh Quốc lãnh đạo trong lịch sử.[27]

    Báo chí Nhật Bản hân hoan tuyên bố chiến thắng này như là có tác động quyết định trong tình thế tổng thể của chiến tranh.
    Singapore được đổi tên thành Chiêu Nam đảo (昭南島 Shōnan-tō), và bị người Nhật chiếm đóng từ năm 1942 đến năm 1945.
    Phải cắt bớt vì bài quá dài

    Thời kỳ hậu chiến (1945–1955)
    https://s20.postimg.org/3nx0niz5p/Ce...of_Victory.jpg
    Cộng đồng người Hoa tại Singapore mang quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc (viết chữ Tổ quốc vạn tuế 祖國萬歲) nhằm tán dương thắng lợi, cũng phản ánh vấn đề bản sắc Trung Hoa vào đương thời.

    Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh vào ngày 15 tháng 8 năm 1945, Singapore rơi vào một tình trạng vô tổ chức trong một thời gian ngắn; cướp bóc và giết người báo thù lan rộng. Các binh sĩ Anh Quốc dưới quyền lãnh đạo của Bá tước Louis Mountbatten trở lại Singapore để tiếp nhận đầu hàng chính thức của lực lượng Nhật Bản trong khu vực từ Tướng Itagaki Seishiro nhân danh Nguyên soái Hisaichi Terauchi vào ngày 12 tháng 9 năm 1945.

    https://s20.postimg.org/blfq4s1bx/Terauchi_Hisaichi.jpg
    Nguyên soái đại tướng lục quân bá tước Terauchi Hisaichi

    Một Chính phủ quân sự Anh Quốc được thành lập để quản lý Singapore, tồn tại cho đến tháng 3 năm 1946. Phần lớn cơ sở hạ tầng bị phá hủy trong chiến tranh, kể cả các hệ thống cung cấp điện và nước, dịch vụ điện thoại, cũng như các thiết bị cảng tại bến cảng Singapore. Xảy ra một tình trạng thiếu lương thực dẫn đến thiếu ăn, bệnh tật, tội phạm và bạo lực lan tràn. Giá lương thực ở mức cao, nạn thất nghiệp, và bất mãn của công nhân lên đến cực độ trong một loạt cuộc đình công vào năm 1947 gây đình trệ nghiêm trọng trong giao thông công cộng và các dịch vụ khác. Đến cuối năm 1947, kinh tế bắt đầu phục hồi, được thúc đẩy nhờ nhu cầu ngày càng tăng đối với thiếc và cao su trên khắp thế giới, song phải mất vài năm nữa thì kinh tế mới trở lại mức tiền chiến.[31]

    Vì bài quá dài, phải bỏ bớt. Xin coi từ đường dẫn để có đủ.

    Tự trị (1955–1963)
    Lãnh đạo của Mặt trận Lao động là David Marshall trở thành thủ tịch bộ trưởng đầu tiên của Singapore. Ông điều khiển một chính phủ yếu, nhận được ít hợp tác từ chính phủ thuộc địa cũng như các chính đảng địa phương khác. Tình trạng bất ổn xã hội gia tăng, và trong tháng 5 năm 1955, bạo động xe buýt Phúc Lợi (Hock Lee) bùng phát, khiến bốn người bị sát hại và chính phủ của Marshall bị mất tín nhiệm nghiêm trọng.[33]

    Vì bài quá dài, phải bỏ bớt. Xin coi từ đường dẫn để có đủ.

    Ngày 9 tháng 7 năm 1963, các lãnh đạo của Singapore, Malaya, Sabah và Sarawak ký kết Hiệp định Malaysia để thành lập Liên bang Malaysia.[34]

    Singapore thuộc Malaysia (1963–1965)
    Ngày 16 tháng 9 năm 1963, Malaya, Singapore, Bắc Borneo và Sarawak chính thức hợp nhất và Malaysia hình thành.[34]

    Phải cắt bớt vì bài quá dài

    Sukarno vào năm 1949

    Indonesia cũng chỉ đạo các hành động dấy loạn để kích động người Mã Lai chống người Hoa.[34] Một số bạo động dân tộc diễn ra, lệnh giới nghiêm thường xuyên được áp đặt nhằm khôi phục trật tự. Nghiêm trọng nhất là cuộc bạo động diễn ra vào ngày 21 tháng 7 năm 1964, tức ngày kỷ niệm sinh nhật nhà tiên tri Muhammad, với 23 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Những thành phần cực đoan trong Tổ chức dân tộc Mã Lai thống nhất kêu gọi bắt giữ Lý Quang Diệu.
    Nhận thấy không còn cách nào khác để tránh đổ máu thêm, Thủ tướng Malaysia Tunku Abdul Rahman quyết định trục xuất Singapore khỏi liên bang.

    Thủ tướng đầu tiên của Malaysia

    Ngô Khánh Thụy trở nên hoài nghi về lợi ích kinh tế của việc hợp nhất đối với Singapore, ông thuyết phục Lý Quang Diệu rằng phân ly phải được thực hiện.
    Vào sáng ngày 9 tháng 8 năm 1965, Quốc hội Malaysia bỏ phiếu với kết quả 126–0 ủng hộ một sửa đổi hiến pháp trục xuất Singapore khỏi liên bang; vài giờ sau đó,

    Nghị viện Singapore thông qua Đạo luật Độc lập nước Cộng hòa Singapore, kiến lập một nước cộng hòa độc lập và có chủ quyền.

    Lý Quang Diệu buồn bã tuyên bố trong một buổi họp báo được phát trên truyền hình rằng Singapore đã trở thành một quốc gia có chủ quyền, độc lập.
    Ông nói rằng:
    "Đối với tôi, đó là một khoảnh khắc đau đớn. Trong toàn bộ đời tôi, cuộc đời trưởng thành của tôi, tôi tin tưởng vào hợp nhất và thống nhất của hai lãnh thổ."[36][37]
    Yusof bin Ishak được bổ nhiệm làm tổng thống đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore.[38]

    Cộng hòa Singapore (1965–nay)

    1965 đến 1979

    Khu công nghiệp Jurong được phát triển vào thập niên 1960 để công nghiệp hóa nền kinh tế.

    Sau khi độc lập, Singapore đối diện với một tương lai đầy bất trắc. Đối đầu Indonesia-Malaysia đang diễn ra và phe bảo thủ trong Tổ chức dân tộc Mã Lai thống nhất phản đối mạnh mẽ phân ly; Singapore đối diện với nguy hiểm trước khả năng bị quân đội Indonesia tấn công và bị ép buộc bằng vũ lực để tái gia nhập Liên bang Malaysia theo các điều khoản bất lợi. Phần lớn truyền thông quốc tế hoài nghi về viễn cảnh cho sự tồn tại của Singapore. Bên cạnh vấn đề chủ quyền, các vấn đề cấp bách là thất nghiệp, nhà ở, giáo dục, và thiếu tài nguyên tự nhiên và đất đai.[39]

    Vì bài quá dài, phải bỏ bớt. Xin coi từ đường dẫn để có đủ.

    Quân đội Anh Quốc vẫn đóng quân tại Singapore sau khi đảo quốc độc lập, song đến năm 1968, Luân Đôn tuyên bố quyết định của họ là triệt thoái lực lượng vào năm 1971.
    Singapore thiết lập bộ đội vũ trang, và một chương trình phục dịch quốc dân được khởi đầu từ năm 1967.

    Thập niên 1980 và 1990

    Quang cảnh Bukit Batok West, phát triển nhà ở công cộng quy mô lớn giúp tạo ra tỷ lệ sở hữu nhà ở cao trong dân cư Singapore.

    Vì bài quá dài, phải bỏ bớt. Xin coi từ đường dẫn để có đủ.

    2000 – nay
    Trong đầu thập niên 2000, Singapore trải qua một số cuộc khủng hoảng, gồm có dịch SARS bùng phát vào năm 2003 và đe dọa của chủ nghĩa khủng bố.
    Trong tháng 12 năm 2001, một âm mưu đánh bom các đại sứ quán và cơ sở hạ tầng khác tại Singapore bị phát giác[55] và có đến 36 thành viên của nhóm Jemaah Islamiyah bị bắt theo Đạo luật An ninh nội bộ.[56]
    Các biện pháp chống khủng bố chủ yếu được tiến hành nhằm phát hiện và ngăn ngừa các hành động khủng bố tiềm năng và giảm thiểu thiệt hại do chúng gây nên.[57]
    Đảo quốc tăng cường chú trọng vào việc thúc đẩy hội nhập xã hội và tin tưởng giữa các cộng đồng khác nhau.[58]

    Năm 2004, con trai cả của Lý Quang Diệu là Lý Hiển Long trở thành thủ tướng thứ ba của Singapore. Ông ban hành một số thay đổi chính sách, gồm cả giảm bớt phục dịch quốc gia từ hai năm rưỡi xuống hai năm, và hợp pháp hóa cờ bạc sòng bạc.

    Tham khảo
    Xem thêm
    • Lịch sử Đông Nam Á
    • Lịch sử châu Á

    Chúng ta thường nghe rằng Lý Quang Diệu mong muốn một ngày nào đó Singapore được như Sai-gòn của chúng ta.
    Ngày nay thì Sài-gòn không biết đến bao giờ mới theo kịp Singapore!!!


    1/ Hiện nay Singapore đang là nơi đóng giàn khoan dầu cỡ lớn của thế-giới:
    https://www.offshoreenergytoday.com/...e-rig-builder/

    Singapore’s Keppel FELS, a subsidiary of Keppel Offshore & Marine (Keppel O&M), has been named “Largest manufacturer of offshore rigs – current” by Guinness World Records (Guinness) for delivering 21 offshore rigs to its customers in 2013.


    2/ Họ còn là nước XUẤT CẢNG dầu thô:
    https://en.wikipedia.org/wiki/Oil_industry_in_Singapore
    Singapore is described as "the undisputed oil hub in Asia".

  4. #54
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...E1%BB%87t,_981
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle...%BA%B1ng_(981)

    Trận Bạch Đằng thứ hai trong lịch sử Việt-Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...BB%81n_L%C3%AA
    https://en.wikipedia.org/wiki/Early_L%C3%AA_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynast...nt%C3%A9rieure

    Nhà Lê (Hán-Nôm: 家黎 • 黎朝, nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (Hán-Nôm: 家前黎 • 前黎朝, nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.

    Nhà Tiền Lê
    Đại Cồ Việt :Đế quốc 980–1009

    Đại Cồ Việt dưới thời vua Lê Hoàn

    Thủ đô: Hoa Lư
    Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo,...
    Chính quyền: Quân chủ
    Hoàng đế:
    980-1005: Lê Đại Hành
    1005 : Lê Trung
    1005-1009: Lê Ngọa Triều
    Lịch sử: Lê Đại Hành soán ngôi Nhà Đinh 980

    Chiến tranh chống Tống: 981

    Lý Công Uẩn soán ngôi Nhà Tiền Lê 1008 1009
    Tiền tệ: Tiền xu

    Chiến Tranh giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...E1%BB%87t,_981

    Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống.
    Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.


    Bản đồ chiến thắng Chi Lăng - Bạch Đằng 981

    Thời gian: Từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981.
    Địa điểm: Miền bắc Việt Nam
    Kết quả: Đại Cồ Việt chiến thắng

    Tham Chiến
    Đại Cồ Việt | Đại Tống

    Chỉ Huy
    Lê Hoàn | Hầu Nhân Bảo †
    Phạm Cự Lạng (Lượng) | Tôn Toàn Hưng, Trương Tuyền, Thôi Lượng

    Lực Lượng
    10 vạn | 4 vạn cấm quân
    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A...%A1i_H%C3%A0nh

    Sử Việt:
    Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), húy là Hoàn (桓), là vị hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt 24 năm, mất tại điện Trường Xuân, Hoa Lư, thọ 65 tuổi.
    Ông quê ở Ái châu (Thanh Hóa), làm quan cho nhà Đinh dưới thời vua Đinh Bộ Lĩnh, đến chức Thập đạo tướng quân.
    Năm 979, viên quan Đỗ Thích giết vua Đinh Bộ Lĩnh và người con Đinh Liễn, người con thứ tên Đinh Toàn nối ngôi lúc 6 tuổi, Lê Hoàn làm Nhiếp chính, xưng là Phó vương.
    Nhân sự kiện này, nước Tống phát binh xâm lược Đại Cồ Việt năm 980.
    Thái hậu nhà Đinh sai Lê Hoàn chọn dũng sĩ đi chống quân Tống, phong Phạm Cự Lạng làm Đại tướng quân.
    Triều đình đang họp bàn, Phạm Cự Lạng dẫn các tướng quân khác vào cung, khuyên triều đình nên lập Lê Hoàn làm vua, thái hậu nhà Đinh đồng ý.
    Vua Lê Hoàn tự mình làm tướng, chém tướng Tống là Hầu Nhân Bảo, bắt sống tướng Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân đem về Hoa Lư, khiến cho Đại Cồ Việt thanh bình, Bắc Nam vô sự.
    Lê Hoàn cai trị Đại Cồ Việt nổi bật với việc phát triển nông nghiệp và đánh bại Chiêm Thành, đánh dẹp các tộc người ở biên giới, khiến họ phải quy phục triều đình.

    Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết rằng:
    "Vua trừ nội gian mà lấy được nước, đuổi giặc ngoài để yên dân, trong nước thanh bình, Bắc Nam vô sự. Tiếc rằng không sớm chọn con nối, khiến cho con cái tranh nhau bên trong, dẫn đến mất ngôi".

    Lê Đại Hành
    黎大行

    Tượng Lê Đại Hành ở Hoa Lư


    Tranh vẽ Lê Đại Hành (Lê Hoàn)

    Bối Cảnh:
    Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và thế tử Đinh Liễn bị ám sát.
    Tháng 5 năm 980 (dương lịch), sứ nhà Tống ở Đại Cồ Việt là Lư Tập về nước báo cáo; triều đình nhà Tống biết được tình hình rối ren ở Đại Cồ Việt.
    Tháng 8 năm 980, Hầu Nhân Bảo, quan trấn thủ châu Ung của Đại Tống dâng thư lên hoàng đế Đại Tống báo cáo việc Đại Cồ Việt có nội loạn và là thời cơ để đánh chiếm và xin được về kinh đô để trình bày rõ hơn.
    Hoàng đế Đại Tống theo lời khuyên của Lư Đa Tốn không triệu Hầu Nhân Bảo về kinh đô để giữ bí mật việc chinh phạt Đại Cồ Việt.
    Thay vào đó, Hữu Tráng là quan cai quản lộ Quảng Nam Tây (thuộc vùng Quảng Đông và Quảng Tây ngày nay) được gọi về kinh đô báo cáo tình hình Đại Cồ Việt.
    Hữu Tráng tâu rằng:
    "ở Giao Châu thì vua cuối họ Đinh là Đinh Toàn còn nhỏ dại, bị giặc hãm hại, nước loạn mãi chưa yên, dân không biết dựa vào ai làm chủ. Ta nên kíp sai quân sang, nói là đến cứu...".

    Nắm được tình hình Đại Cồ Việt rồi, Tống Thái Tông phong Hầu Nhân Bảo làm Giao Châu lộ thủy lục kế độ chuyển vận sứ, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ, Lưu Trừng, Giả Thực giữ chức Binh mã đô bộ thự lập tức chuẩn bị chiến tranh với Đại Cồ Việt.

    Lên Ngôi Vua:
    Nhận tin quân Tống chuẩn bị xâm lược, thái hậu sai Lê Hoàn chọn dũng sĩ đi chiến đấu, lấy người Nam Sách Giang là Phạm Cự Lạng làm đại tướng quân.
    Khi triều đình đang bàn kế hoạch xuất quân. Phạm Cự Lạng cùng các tướng quân khác đều mặc áo trận đi thẳng vào Nội phủ, nói với mọi người:
    Thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. Nay chúa thượng còn trẻ thơ, chúng ta dẫu hết sức liều chết để chặn giặc ngoài, may có chút công lao, thì có ai biết cho ? Chi bằng trước hãy tôn lập ông Thập đạo làm Thiên tử, sau đó sẽ xuất quân thì hơn. Quân sĩ đều hô vạn tuế.
    Thái hậu thấy mọi người vui lòng quy phục bèn sai lấy áo long cổn khoác lên người Lê Hoàn, mời lên ngôi Hoàng đế. Từ đó ông lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Phúc năm đầu (980), giáng phong Đinh Toàn làm Vệ Vương. Lê Hoàn còn truy phong cha làm Trường Hưng Vương và mẹ họ Đặng làm Hoàng thái hậu

    Bản đồ Đại Việt dưới thời vua Lê Hoàn

    Lê Hoàn đại phá quân Tống năm 981

    Diễn Biến
    Nhà Tống dùng Lan Châu Đoàn Luyện Sứ là Tôn Toàn Hưng, Bát Tắc Sứ là Thích Hậu, Tã Giám Môn Vệ đại tướng quân là Thôi Lượng làm chức Lục lộ Binh Mã Tổng Quản, từ đường Ung Châu tiến quân; Ninh Châu Thứ Sử là Lưu Trừng, Án Bí Khố Sứ là Giả Thực, Cung Phụng Quan Các Môn Chi Hậu là Vương Soạn làm chức Thuỷ Quân Binh Mã Tổng Quản do đường Quảng Châu tiến quân.
    Lại dùng Ngọ Xương Duệ làm chức Tri Giao Châu Hành Doanh Thông Tục. Nhóm Toàn Hưng từ giả; vua nhà Tống là Thái Tông lại hạ chiếu cho dẫn tiến, khiến Lương Quýnh thiết tiệc ở vườn Ngọc Tân để tống tiễn.
    Mùa thu năm 980, quân Tống khởi hành; tháng 12, năm 980, quân Tống phá được hơn 1 vạn quân Đại Cồ Việt.
    Mùa xuân, tháng 2, năm 981, Hầu Nhân Bảo, Tôn Hoàng Hưng đến Lạng Sơn, Trần Khâm Tộ đến Tây Kết, Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng. Vua Lê Hoàn đích thân làm tướng, sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông Chi Lăng. Sách Việt sử tiêu án chép: Vua tự làm tướng ra chống đánh, sai sĩ tốt cắm gỗ ngăn cửa sông.
    Vua Lê Hoàn đã cho xây dựng một toà thành có tên là Bình Lỗ để chống quân Tống.

    Tháng 6 năm 1300, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn có nhắc đến thành này trong lời dặn lúc ông sắp mất:
    "Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, hoàng đế nhà Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã, đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê dùng người tài giỏi, đất phương nam mới mạnh mà phương bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống...".

    Mùa hạ, năm 981, quân Tống giao chiến với quân Việt, quân Tống chém được hơn 1000 người, bắt được thuyền 200 chiếc, trú quân tại Ba Bộ.
    Chuyển vận sứ nhà Tống là Hầu Nhân Bảo[b] cùng đạo tiền quân tiến sâu vào, bị thất bại luôn. Cánh quân Tôn Toàn Hưng do đường thủy và đường bộ tới làng Đa-La, không gặp Hầu Nhân Bảo, bèn trở về Ba Bộ.
    Nhà vua Lê Hoàn sai quân sĩ trá hàng để dụ Hầu Nhân Bảo, đem chém.
    Sách Việt sử tiêu án chép: sai người trá hàng, bắt được Nhân Bảo.
    Sách An Nam chí lược chép:Lê-Hoàn giả đầu hàng để dụ địch, Nhân-Bữu bèn trúng kế mà bị hại.
    Trần Khâm Tộ nghe tin quân thủy thua trận, dẫn quân về. Vua Lê Hoàn thừa thắng đuổi đánh, quân của Khâm Tộ thua to, chết đến quá nửa, thây chết đầy đồng bắt sống đại tướng là Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân đưa về Hoa Lư. Từ đó trong nước rất yên

    [b]Bài Thơ Nam Quốc Sơn Hà[b]
    • Theo sách Lĩnh Nam chích quái:[28]
    Năm Thiên Phúc nguyên niên hiệu vua Lê Đại Hành; Tống Thái Tổ sai Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng cất quân xâm lược nước Nam. Hai bên đối lũy cùng cầm cự với nhau ở sông Đồ Lỗ. Vua Lê Đại Hành mộng thấy hai anh thần nhân ở trên sông vái mà nói rằng họ là Trương Hống, Trương Hát xưa theo Triệu Việt Vương; nay xin cùng nhà vua đánh giặc để cứu sinh linh. Vua Lê Đại Hành tỉnh dậy liền đốt hương khấn cầu thần giúp. Đêm ấy thấy một người dẫn đoàn âm binh áo trắng và một người dẫn đoàn âm binh áo đỏ từ phía Bắc sông Như Nguyệt mà lại cùng xông vào trại quân Tống mà đánh. Quân Tống kinh hoàng, thần nhân tàng hình trên không, lớn tiếng ngâm rằng:


    “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư
    Hoàng thiên dĩ định tại thiên thư
    Như hà Bắc Lỗ lai xâm lược
    Bạch nhận phiên thành phá trúc dư. ”


    Quân Tống nghe thấy, xéo đạp lên nhau chạy tan, đại bại mà về. Vua Lê Đại Hành trở về ăn mừng, truy phong cho hai vị thần nhân, một là Tinh Mẫn Đại Vương lập miếu thờ tại ngã ba sông Long Nhãn, hai là Khước Mẫn Đại vương, lập miếu ở ngã ba sông Nguyệt.
    PGS.TS Trần Bá Chí cũng khẳng định: Nam quốc sơn hà là bản tuyên ngôn độc lập, chỉ có thể ra đời sau hàng ngàn năm Bắc thuộc, nhưng không phải vào thời Ngô Quyền còn loạn lạc, chưa tức vị, trước khi chống Nam Hán, mà là ở thời Vua Lê Đại Hành chống Tống khi thể chế, ngôi vị đã vững vàng, an định
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...E1%BB%87t,_981

    Trận Bạch Đằng thứ hai:
    Các chính sử cũ của Việt Nam và cả một số nghiên cứu lịch sử hiện đại không hề nhắc đến trận này, tuy nhiên các nghiên cứu lịch sử mới hơn lại khẳng định có và còn cho rằng đây là trận đánh quyết định tiêu diệt chủ tướng và bộ phận lớn quân Tống.
    Sau thất bại ở phòng tuyến Bình Lỗ, trở lại sông Bạch Đằng, đạo thủy binh Hầu Nhân Bảo rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Tuy viện binh Tống do Lưu Trừng chỉ huy đã kéo sang từ tháng 4 năm 981, nhưng "Giao Châu hành doanh" vẫn không sao thực hiện được kế hoạch hợp điểm, hội sư để cùng tiến chiếm Hoa Lư. Liên quân Lưu Trừng – Tôn Toàn Hưng tiến quân đến thôn Đa Ngư nhưng không gặp chủ quân Đại Cồ Việt để giao chiến, lại vội vã rút quân về Hoa Bộ. Cánh quân bộ do Trần Khâm Tộ chỉ huy tiến xuống Tây Kết cũng trở thành đạo quân bị cô lập, ở vào tình thế dễ bị đối phương truy kích tiêu diệt. Cánh quân thủy của Hầu Nhân Bảo từ sau trận Lục Giang vốn đã bị tiêu hao sinh lực, phương tiện chiến đấu, lại bị chia cắt khỏi thế trận liên kết chung. Ý đồ tiêu diệt quân chủ lực của Đại Cồ Việt hoàn toàn thất bại.
    Trong khi đó, Lê Đại Hành bí mật tăng cường lực lượng chuẩn bị 1 trận quyết chiến giáng đòn quyết định. Ông chọn 1 khúc sông hiểm yếu rồi bố trí quân mai phục chờ sẵn.

    Ngày 28 tháng 4 năm 981, trận quyết chiến Bạch Đằng diễn ra.

    Có nghiên cứu cho rằng Lê Đại Hành đã cho 1 cánh quân ra khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân Đại Cồ Việt "thua chạy", quân Tống "thừa thắng" đuổi theo. Khi chiến thuyền của Hầu Nhân Bảo lọt vào trận địa mai phục, Lê Đại Hành tung quân ra đánh ráo riết. các chiến binh Đại Cồ Việt từ khắp các trận địa mai phục và từ các nẻo đường đổ về sông Bạch Đằng vây đánh quân Tống quyết liệt. Hầu Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân. Lưu Trừng vội vã dẫn đám tàn quân tháo lui ra biển.

    Tuy nhiên, Trần Bá Chí (2003) dẫn một số sử liệu của Trung Quốc và Việt Nam cho rằng Lê Đại Hành đã gửi thư trá hàng và lập đài tuyên thệ. Hầu Nhân Bảo tưởng thật, đi thuyền tới đài tuyên thệ thì bất ngờ bị thủy quân Đại Cồ Việt chia cắt khỏi lực lượng bảo vệ và bị lính tinh nhuệ của Đại Cồ Việt giết chết. Những người có công giết Hầu Nhân Bảo có thể là các tướng Đào Công Mỹ, người làng Dịch Sứ (Hà Bắc) và Phạm Công Quang, người trang Hoa Chương huyện Thủy Đường (Thủy Nguyên, Hải Phòng). Các mũi quân Đại Cồ Việt cũng đồng thời tấn công thủy quân Tống và tiêu diệt một bộ phận lớn.

    Truy kích quân Tống:
    Nghe tin Hầu Nhân Bảo bị giết trên sông Bạch Đằng, Tôn Toàn Hưng hoảng hốt dẫn quân bỏ chạy, đạo quân Trần Khâm Tộ ở Tây Kết lo sợ rút lui, bị quân Đại Cồ Việt truy kích tiêu diệt quá nửa.
    Tướng Tống là Triệu Phụng Huân bị bắt sống tại trận.
    Một số sử liệu cũ của Việt Nam chép rằng viên tướng Quách Quân Biện cũng bị bắt trong trận Tây Kết.
    Tuy nhiên, Trần Bá Chí (2003) dựa vào kết quả nghiên cứu điền dã mà cho rằng Quách Quân Biện đã thoát trận Tây Kết và tìm cách rút về qua đường Sóc Sơn, Phổ Yên hướng về Vũ Nhai.
    Quân Đại Cồ Việt truy kích đến tận Vũ Nhai thì bắt được Quách Quân Biện.

    Cổng đền Vua Lê Đại Hành ở Hoa Lư


    Sơ đồ phân bố các di tích thờ Vua ở Ninh Bình với nơi thờ Vua Lê tô màu xanh


    Đình Hoa Xá - Minh Ngự Lâu xã Tả Thanh Oai (Thanh Trì- Hà Nội), nơi thờ Lê Hoàn và người con gái làng Tó


    Phủ Vườn Thiên ở Cố đô Hoa Lư, nơi thờ hoàng tử Lê Long Thâu, con cả Lê Hoàn

  5. #55
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2
    Cách nay 628 năm, Chế Bồng Nga, vị vua danh tiếng nhất của ngưới Chàm; đã bị tử thương trong khi đem quân tấn công Đại Việt
    Ngày 08 tháng 02, 1390
    • 1390 – Quốc vương Chiêm Thành Chế Bồng Nga bị trúng đạn tử trận tại Hải Triều trong khi đang dẫn binh sĩ tấn công Đại Việt.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%...E1%BB%93ng_Nga
    https://en.wikipedia.org/wiki/Po_Binasuor

    Chế Bồng Nga
    Vua của liên bang Champa

    Vua thứ ba của Vương triều thứ 12
    Trị vì: 1360 – 23, Tháng Giêng, năm 1390
    Tiền nhiệm: Maha Sawa Trà Hoa Bồ Đề
    Kế nhiệm: Jaya Simhavarman VI La Khải

    Thông tin chung:
    Hậu duệ:
    Chế Ma Nô Đà Nan
    Chế Sơn Na
    1 nữ khuyết danh
    Tước hiệu: Hiệu Thánh á vương Raja-di-raja
    Hoàng tộc: Vương triều thứ 12
    Sinh: ?
    Vijaya
    Mất: 23 tháng 1 năm 1390 ÂL Sông Luộc, Đại Việt

    Po Binasuor hay còn được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Chế Bồng Nga
    (Hán-Việt: 制蓬峩, ? - 23 tháng 1 năm 1390 ÂL), theo cách gọi của người Ê Đê và Giarai tại vùng Tây Nguyên là R'čăm B'nga
    (Anak Orang Cham Bunga, nghĩa là "Bông hoa ánh sáng của người Champa")

    Bhinethuor, Che Bunga hay A Đáp A Giả (chữ Hán: 阿荅阿者, Ngo-ta Ngo-che) trong các tài liệu Trung Hoa, là tên hiệu của vị vua thứ ba thuộc vương triều thứ 12 (tức là vị vua đời thứ 39) của nhà nước Chiêm Thành.
    Là một vị vua kiệt xuất, có tài võ bị, trong thời gian cầm quyền, ông đã chấn hưng nhà nước Chiêm Thành từ một quốc gia suy đồi trở nên hùng mạnh.

    Trong giai đoạn 1367–1389, ông từng 12 lần xua quân Bắc phạt Đại Việt nhằm tái chiếm các vùng đất Châu Ô và Châu Lý vốn được chuyển giao sang chính quyền Đại Việt trong thời gian cai trị của vua Chế Mân.

    Năm 1377, khi thành Đồ Bàn bị quân đội nhà Trần tấn công, Chế Bồng Nga đã lãnh đạo quân đội tiêu diệt quân địch, khiến vua Trần Duệ Tông tử trận trong trận chiến này.
    Thắng lợi này khiến Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khiếp đảm, sau này hễ Chế Bồng Nga bắc tiến là cùng Hồ Quý Ly bỏ kinh thành chạy dài.
    Trong cuộc chiến này, ông đã có tổng cộng 3 lần đánh vào tận kinh đô Thăng Long.
    Năm 1389, ông tử trận sau khi trúng phải đạn tại trận Hải Triều.
    Cái chết của ông khép lại một trang hùng sử trong lịch sử Chăm Pa.
    Chế Bồng Nga được xem là vị vua vĩ đại cuối cùng của vương quốc Chăm Pa vì sau khi ông mất, nước Chăm không còn quật khởi như trước được nữa.

    Sự nghiệp
    Chế Bồng Nga là em trai của vua Chế A Năng với húy Zainal Abidin. Sau khi Chế A Năng chết, con rể là Trà Hòa tranh ngôi. Sau khi vua Trà Hòa mất, Chế Bồng Nga được quần thần tôn làm kế vương.

    Thời kỳ đầu
    Sau khi lên ngôi được một thời gian, Chế Bồng Nga nhận thấy quân đội nhà Trần không còn hùng mạnh như trước nên có ý muốn xua quân Bắc phạt.
    Năm 1361, Chế Bồng Nga đem quân đi theo đường biển tiến đánh cửa biển Dĩ Lý (thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay) khiến quan quân Đại Việt phải bỏ chạy.
    Quân Chiêm cướp phá và tàn sát dân chúng rồi quay trở ra biển.
    Vua Trần Dụ Tông lập tức ra lệnh cho phòng thủ. Đến năm sau, người Chăm lại sang quấy phá Hóa châu, đốt cháy nhiều nhà cửa. Vua Trần sai Đỗ Tử Bình đem binh chống giữ, củng cố và tái tổ chức các binh đội vùng Thuận Hóa.
    Vào năm 1365, nhân dịp nam nữ vui chơi ngày xuân Ất Tị, người Chăm đã phục kích sẵn ở các vùng đồi núi chung quanh bất ngờ xông ra bắt cóc đám thanh niên này rồi chạy mất.
    Một năm sau, người Chăm tiếp tục sử dụng chiêu thức cũ nhưng tướng Trần Phạm A Song đã dự phòng trước nên phản công đánh đuổi được.
    Tháng giêng năm 1368, Trần Dụ Tông cử Trần Thế Hưng làm Thống quân hành khiển đồng tri, Đỗ Tử Bình làm phó, mang quân đi bình Chiêm Thành.
    Tháng 4 ÂL năm 1368, quân Trần tiến vào Chiêm Động (vùng Quảng Nam). Quân Chiêm đặt phục binh, quân Trần rơi vào chỗ phục kích, bị thua trận. Trần Thế Hưng bị bắt, Đỗ Tử Bình chạy thoát, mang tàn quân chạy về nước.
    Nhận thấy binh lực nhà

    Xưng thần với nhà Minh
    Cũng trong năm đó, bên Trung Hoa, Chu Nguyên Chương đánh đuổi được người Mông Cổ lập nên nhà Minh, xưng đế niên hiệu Hồng Vũ, đặt kinh đô ở Nam Kinh. Chế Bồng Nga sai sứ là Hổ Đô Man sang mừng đem voi, hổ và các sản vật tiến cống. Vua Minh sai Ngô Dụng, Nhan Tông Lỗ, Dương Tải đưa tiễn sứ thần Chiêm về nước, phong Chế Bồng Nga làm Chiêm Thành quốc vương, ban ấn tín, một quyển lịch Đại Thống và 50 tấm lụa thêu vàng. Trong sắc thư gửi Chiêm vương có viết:
    Ngày mồng bốn tháng 2 năm nay, Hổ Đô Man đến dâng cọp, voi; lòng thành của Vương, Trẫm đã hiểu rõ. Tuy nhiên lúc Hổ Đô Man chưa tới, Sứ giả của Trẫm cũng sẵn sàng trên đường đi đến nước Quốc vương. Sứ giả của Trẫm đến để báo cho Quốc vương biết rằng trước đây nước Trung Quốc bị rợ Hồ [Nguyên Mông] trộm chiếm hàng trăm năm, khiến tập tục man di đầy rẫy, phế bỏ Trung quốc phong hóa. Trẫm khởi binh trong vòng 20 năm, dẹp sạch bọn chúng, làm chủ Trung Quốc, thiên hạ bình an. Sợ các Di trong bốn phương chưa biết, nên sai Sứ giả báo tin cho các nước. Không ngờ Sứ giả nước của Vương tới trước, lòng thành thể hiện vững vàng, khiến Trẫm rất vui. Nay ban một bản lịch Đại Thống, 40 bộ y phục lụa là, lụa ỷ dệt kim tuyến; sai người đưa Sứ giả về nước. Lại dụ vương về đạo [thờ nước lớn], Vương nên phụng thờ coi như đạo trời, khiến dân Chiêm Thành yên với nghề nghiệp, Vương giữ được lộc vị truyền đến con cháu; trời đất soi xét sự cố gắng, Vương chớ xem thường. Hổ Lao Man và đám tùy tùng cũng được ban lụa là, lụa ỷ hoa văn, có phân biệt.”
    Từ đó người Chăm hàng năm mang cống phẩm sang Trung Quốc, được vua nhà Minh cho người sang tế sơn xuyên và giám khảo các kỳ thi. Cũng vào thời đó, biển Đông có rất nhiều hải khấu, Chế Bồng Nga đem binh thuyền ra đánh chìm và cướp về hai mươi thuyền chở 31 tấn gỗ quí, liền cho người đưa sang tiến cống nhà Minh khiến vua Minh rất hài lòng, ban thưởng hậu hĩ.
    Năm 1371, triều đình nhà Trần xảy ra nội loạn, hoàng tử Trần Phủ lật đổ Dương Nhật Lễ giành ngôi, tức là vua Trần Nghệ Tông.
    Mẹ của Nhật Lễ chạy sang Chiêm Thành xin Chế Bồng Nga đánh Đại Việt trả thù và báo cáo tình hình biên giới và sự suy yếu của nhà Trần.
    Được dịp, vào tháng 3 năm 1371 ÂL, Chế Bồng Nga tập trung chiến thuyền tiến vào cửa Đại An tấn công Đại Việt.
    Quân Chiêm vào đến Thái Tô, huyện Thọ Xương. Quân Trần chống cự không nổi. Theo sử thuật lại, ông đi thẳng vào Thăng Long "như đi vào chỗ không người", không nơi nào có quân chống giữ.
    Vua Nghệ Tông bỏ chạy khỏi kinh đô khiến quân Chiêm vào Thăng Long lấy hết vàng bạc châu báu, bắt cả đàn bà trẻ con rồi đốt sạch cung điện, sách vở. Tháng 3 nhuận năm 1371, Chế Bồng Nga mang quân ra đánh.
    Quân Chiêm vượt biển đánh vào cửa Đại An, tiến thẳng vào kinh thành Thăng Long.
    Ngày 27 tháng 3 ÂL, quân Chiêm tiến vào Thăng Long, cướp phá cung điện, bắt phụ nữ, lấy của cải ngọc lụa mang về.




    Bản đồ Kinh thành Thăng Long Theo bản đồ Hồng Đức

    Năm sau, vua Chiêm dâng biểu viết trên vàng lá, dài hơn 1 xích, bề ngang 5 thốn, lên vua Minh đế kể tội Đại Việt, trong đó có câu:
    ...Ngày nay người An Nam lại đem binh sang chiếm đất chúng tôi, cướp bóc nhân dân tôi. Vì thế thần xin Bệ Hạ giúp cho chúng tôi vũ khí, nhạc khí và nhạc sư để người An Nam thấy Chiêm Thành là phiên thuộc của Bệ Hạ mà không quấy nhiễu nữa.
    Tuy nhiên theo sử Việt, nhà Trần không hề động binh trong thời kỳ này và đây là một sự vu cáo của Chế Bồng Nga, chỉ cốt sao nhà Minh để yên cho người Chiêm Thành lộng hành. Chu Nguyên Chương sau đó đã xuống chiếu bắt hai nước không được gây sự chiến tranh và đồng ý cho người Chăm được sang "du học" về âm nhạc tại Phúc Kiến.
    Quân Chiêm từ đời Lê, Lý vốn hèn nhát, cứ hễ Đại Việt nam tiến là chạy, đến khi Chế Bồng Nga lên ngôi, ông đã thay đổi tục cũ, dạy họ cách đánh trận, nên người Chiêm trở nên dũng mãnh, quen chịu khổ, nên trở thành một mối lo lớn cho Đại Việt.
    Không chỉ thường xuyên Bắc tiến đánh Đại Việt mà thôi, hải quân của Chiêm Thành còn vươn ra hoạt động tận biển Đông, bắt cướp biển cho nhà Minh.
    Cuối đời Nguyền đầu đời Minh, cướp biển Nhật Bản hoành hành ở biển Đông, sử Minh gọi là "Nuỵ khấu" hay "Uy khấu" (Giặc Nuỵ). Minh thực lục có ghi lại:
    Ngày 12 tháng 1 năm Hồng Vũ thứ 6. Quốc vương Chiêm Thành A Đáp A Giả sai bọn bầy tôi Dương Bảo Ma Ha, Bát Đích Duyệt Văn Đán dâng biểu, cống phương vật. Lại tâu rằng bọn giặc bể Trương Nhữ Hậu, Lâm Phúc tự xưng là Nguyên soái cướp phá trên biển, bị Quốc vương đánh bại. Bọn Nhữ Hậu bị chết trôi. Bắt được 20 chiếc thuyền biển, 7 vạn cân tô mộc, cùng tên giặc Ngô Đệ Tứ đem đến hiến. Thiên tử vui lòng, mệnh ban cho Vương nước này 40 tấm lụa là, văn ỷ; cho Sứ giả 2 tấm lụa là, 4 tấm văn ỷ, 1 bộ y phục, 1 vạn 2 ngàn đồng tiền; những người đi theo được ban thưởng có phân biệt.

    Phản công Đại Việt
    Xem thêm: Chiến tranh Việt – Chiêm 1367 – 1396 và Trận Đồ Bàn (1377)

    Năm 1376, Chế Bồng Nga lại một lần nữa mang quân bắc tiến. Vua Trần là Trần Duệ Tông sai Đỗ Tử Bình dẫn quân đi đánh. Chế Bồng Nga sai người sang xin dâng 10 mâm vàng xin giảng hòa.
    Nhưng Tử Bình giấu vàng đi, lại tâu về triều rằng vua Chiêm kiêu ngạo không thần phục.Vua Trần nổi giận, mới chuẩn bị quân mã để nam tiến.
    Tháng 1 ÂL năm 1377, quân Trần dẫn quân đi dọc theo bờ biền, tiến đến Cầu Đá ở cửa Thi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nước Chiêm.
    Chế Bồng Nga lập đồn giữ ngoài thành, rồi cho người đến trá hàng, nói với Trần Duệ Tông rằng Chế Bồng Nga đã bỏ thành trốn. Vua Trần mắc mưu, liền thúc quân tiến vào thành. Quân Chiêm tứ phía phục binh đổ ra đánh, chia cắt quân Trần ra từng đoạn khiền quân Trần đại bại, mười phần chết đến bảy, tám phần.

    Vua Trần bị hãm trong vòng vây, bị trúng phải tên mà chết. Một hoàng thân nhà Trần là Ngự Câu vương Trần Húc đã ra đầu hàng quân Chiêm.

    Chế Bồng Nga thừa thế thắng, đem quân đánh đuổi đến tận Thanh Nghệ, đánh tan quân nhà Trần rồi vào kinh đô cướp phá suốt một ngày. Đến khi ra khơi quay về nhà, chiến thuyền của Chiêm Thành bị bão đắm mất nhiều nhưng những đồ cướp được cũng đủ để tiến cống nhà Minh trong năm đó.
    Chế Bồng Nga lại gả con gái cho Ngự Câu vương Trần Húc rồi tháng 5 năm 1378 đưa y về Nghệ An phong làm trấn thủ và tiếm xưng vương hiệu.
    Đến tháng 6, Chế Bồng Nga lại đem binh vượt sông Đại Hoàng đánh tan quân của Đỗ Tử Bình, chiếm lấy kinh đô Thăng Long hạ nhục quân Bắc bằng cách bắt quan kinh doãn là Lê Giốc phải sụp lạy nhưng Lê Giốc không chịu nên ông đã cho người giết chết.
    Lần này quân Chiêm lại cướp bóc được rất nhiều. Vua Nghệ Tông chỉ còn nước đem các vàng bạc châu báu dấu trong núi Thiên Kiến và động Khả Lăng.


    Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông.


    Lãnh thổ nằm dưới quyền kiểm soát của Chế Bồng Nga năm 1380

    Năm 1380, Chế Bồng Nga lại một lần nữa đem quân bắc phạt, ông cho tuyển binh ngay tại vùng Tân Bình và Thuận Hóa, rồi sau đó đã đánh chiếm Nghệ An vào tháng 3, chiếm Thanh Hóa vào tháng 4.
    Thượng hoàng Nghệ Tông sai Lê Quý Ly, Đỗ Tử Bình đem quân đón đánh quân Chiêm khiến Chế Bồng Nga phải rút quân về. Tuy Chế Bồng Nga bị thua nhưng ở thời kỳ này các châu Nghệ An, Thuận Hóa, Tân Bình vẫn thuộc về người Chăm, còn quan quân nhà Trần thì sợ người Chiêm, đến bài vị, thần tượng của các bậc tiên vương ở các lăng Quắc Hương,
    Thái Đường, Long Hưng, Kiến Xương cũng phải đem dấu đi vì sợ bị phá.
    Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đích thân dẫn quân Bắc phạt. Lê Quý Đôn mô tả:..
    ."vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng".

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cái chết
    Năm 1389, Chế Bồng Nga lại đựa quân sang đánh Đại Việt.
    Thượng hoàng Nghệ Tông sai Lê Quý Ly cầm quân chống giặc.
    Lê Quí Ly nghênh địch hơn 20 ngày, kéo hết thuyền lên bờ để đợi.
    Chế Bồng Nga đóng ở thượng nguồn sông Lương, cho đắp đập ngăn sông ở phía thượng lưu và đóng cọc dày đặc để chống cự.
    Sau đó, ông bố trị tượng binh và bộ binh mai phục, rồi giả vờ bỏ đi, Lê Quí Ly mắc mưu đem quân truy kích không ngờ bị trúng kế.
    Chế Bồng Nga hạ lệnh cho phá đập nước, cho voi trận xông ra đánh.
    Quân Trần bị thiệt hại nặng nề, tướng chỉ huy quân Hữu Thánh Dực là Nguyễn Chí bị bắt sống, nhiều tướng chết trận.
    Lê Quý Ly để tuỳ tướng Phạm Khả Vĩnh ở lại cầm cự cùng với Nguyễn Đa Phương chỉ huy quân Thánh Dực còn mình thì trốn về kinh đô.
    Nguyễn Đa Phương và Phạm Khả Vĩnh biết thế yếu không chống cự nổi cũng rút quân về.
    Chế Bồng Nga đuổi theo đến Hoàng giang, Nghệ Tông sai đô tướng là Trần Khát Chân đem binh chống giữ.
    Vua tôi nhà Trần ôm nhau khóc mà từ biệt đủ biết là họ đã khiếp sợ đến chừng nào. Trần Khát Chân kéo quân đến Hoàng giang, thấy nơi đây không thể bố trận, mới đem quân đóng ở sông Hải Triều.
    Đến tháng 1 năm 1390, Chế Bồng Nga đem hơn 100 chiến thuyền đến thị sát trên sông Hải Triều. Hoàng đệ là Trần Nguyên Diệu đem quân bản bộ ra hàng vua Chiêm với hy vọng được người Chăm đưa lên làm vua.
    Cùng lúc đó, một nhà sư là Phạm Sư Ôn nổi lên đánh chiếm kinh đô, thượng hoàng và vua phải bỏ kinh đô mà chạy, cho triệu tướng Hoàng Thế Phương đang đóng ở Hoàng giang ra cứu.

    Không may cho Chế Bồng Nga, một tiểu tướng của ông tên là Bỉ Lậu Kê vì sợ tội đã ra hàng quân Trần, báo cho Trần Khát Chân biết là thuyền ngự của vua Chiêm sơn màu xanh lục.
    Khi mấy trăm chiến thuyền của Chế Bồng Nga và Nguyên Diệu kéo tới, Khát Chân cho tập trung súng bắn xối xả vào chiếc thuyền ngự, Chế Bồng Nga bị trúng đạn chết.


    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Nhà nước Chiêm Thành hậu Chế Bồng Nga
    Bị đánh bại năm 1390, tướng La Khải chiếm được xác Chế Bồng Nga đem đi hỏa táng, rồi thu quân về nước. La Khải thu thập tàn quân rút về nước đi bộ men theo đường núi không dám rút bằng đường thủy.
    Sau khi quay trở về Đồ Bàn, La Khải tiếm xưng vương hiệu và chịu triều cống nhà Trần trở lại. Năm 1391, La Khải sai sứ sang xin nhà Minh thừa nhận nhưng Minh Thái Tổ nói với các quan bộ Lễ rằng: "Đây do viên quan soán nghịch! Đồ tiến cống đừng nhận. Trước đây viên quan Chiêm Thành là Các Thắng giết Vương nước này tự lập, nên cự tuyệt."
    Đến năm 1413, con của ông là Ba Đích Lại mới được nhà Minh tấn phong.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt


    Tháp Cánh Tiên Trong Thành Vijaya


    Sư Tử Đá của Champa tại Đồ Bàn


    Tháp Chàm tại Mỹ Sơn

    Nhận định
    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Nhà Hán học người Pháp Georges Maspero trong cuốn La royaume de Champa ("Vương quốc Champa") đã xem giai đoạn 1360–1390 dưới triều Chế Bồng Nga là giai đoạn cực thịnh trong lịch sử Champa.
    Các sử gia người Việt như Ngô Sĩ Liên hay Ngô Thì Sĩ cũng phải gián tiếp thừa nhận tài năng của Chế Bồng Nga khi những cải cách của ông đã biến một nước Chăm đã suy yếu có thể quật khởi và đe doạ sự tồn vong của Đại Việt.Trần Trọng Kim ghi rằng:
    "Vả bấy giờ ở nước Nam ta, vua Dụ-tông chỉ lo việc hoang-chơi, không tưởng gì đến việc Võ-bị; mà ở bên Chiêm thành thì có Chế bồng Nga 制 蓬 娥 là một ông vua anh-hùng, có ý đánh An-nam để rửa những thù trước. Vậy cho nên hết sức tập trận, luyện binh; bắt quân lính phải chịu khó-nhọc cho quen, dàn trận voi cho tiện đường lui tới: thắng thì cho voi đi trước để xông-đột, bại thì cho voi đi sau để ngăn giữ quân nghịch. Nhờ cách xếp đặt có thứ-tự, dụng binh có kỷ-luật như thế, cho nên quân Chiêm-thành từ đó mạnh lắm, sau đánh phá thành Thăng-long mấy lần, làm cho vua tôi nhà Trần phải kính-sợ mấy phen."

    Gia quyến
    Chế Bồng Nga có hậu duệ gồm 3 người được ghi lại trong sử:
    Người thứ nhất là Chế Ma Nô Đà Nan, sang đầu hàng Đại Việt năm 1390 khi bị La Ngai giành ngôi.
    Người thứ 2 là Chế Sơn Na, sang đầu hàng Đại Việt năm 1390 cùng anh trai..
    Ông còn một con gái không rõ tên, được gả năm 1377 cho Ngự Câu Vương Trần Húc.
    • Siti Zubaidah: Vương hậu, thuộc vương tộc Kelantan.

    Hận Đồ Bàn - Trường Vũ [Vân Sơn 38 - Vân Sơn In Singapore - Đêm Hội Ngộ]


    Xem thêm
    • Champa
    • Lịch sử Chăm pa
    • Chiến tranh Việt-Chiêm 1367-1396
    • Trần Khát Chân
    • Ba Lậu Kê

  6. #56
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những phút đầu tiên khi nhạc sĩ Việt Khang đặt chân đến Hoa Kỳ


    Nhạc sĩ Việt Khang cùng gia đình SBTN thăm mộ nhạc sĩ Việt Dzũng

  7. #57
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 09 tháng 02, 1969
    • 1969 – Chuyến bay thử đầu tiên của Boeing 747 diễn ra.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Boeing_747
    http://www.businessinsider.com/boein...ars-ago-2016-2
    https://en.wikipedia.org/wiki/Boeing_747

    Boeing 747
    On February 9, 1969, the Boeing 747-100 jumbo jet took to the sky for the very first time.
    With that event, commercial air travel changed forever.


    The Boeing 747 lifts off for the first time.

    With the 747 and its widebody, dual-aisle interior, airlines greatly increased the volume of passengers it could ferry per flight.
    Known as the Queen of the Skies, the Boeing 747 ruled the skies for most of its life.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Today, the market for the 747 is far different than in the 1970s. Demand for the big jets has also dwindled as aviation regulations changed; airlines moved away from the hub-and-spoke model for their routes, and jet-engine technology improved — making it safer for aircraft to fly long distances with just two engines. In the last eight years, Boeing has sold just 45 jumbos — the majority of which are to be deployed as heavy freighters. Sadly, even the 747's freighter business is struggling.

    https://s20.postimg.org/3z6pi0a0d/747_707.jpg
    Boeing 747 next to the Boeing 707.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Design

    Boeing 747-200 cutaway

    For design details of a particular generation, see Boeing 747-400, 747-8, and 747SP.
    The Boeing 747 is a large, wide-body (two-aisle) airliner with four wing-mounted engines. The wings have a high sweep angle of 37.5 degrees for a fast, efficient cruise of Mach 0.84 to 0.88, depending on the variant. The sweep also reduces the wingspan, allowing the 747 to use existing hangars. Seating capacity is more than 366 with a 3–4–3 seat arrangement (a cross section of 3 seats, an aisle, 4 seats, another aisle, and 3 seats) in economy class and a 2–3–2 arrangement in first class on the main deck. The upper deck has a 3–3 seat arrangement in economy class and a 2–2 arrangement in first class.


    China Airlines 747-400F with the nose cargo door open

    Raised above the main deck, the cockpit creates a hump. The raised cockpit allows front loading of cargo on freight variants. The upper deck behind the cockpit provides space for a lounge or extra seating. The "stretched upper deck" became available as an option on the 747-100B variant and later as standard beginning on the 747-300. The upper deck was stretched more on the 747-8. The 747 cockpit roof section also has an escape hatch from which crew can exit in the event of an emergency if they cannot exit through the cabin.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Variants
    The 747-100 was the original variant launched in 1966. The 747-200 soon followed, with its launch in 1968. The 747-300 was launched in 1980 and was followed by the 747-400 in 1985. Ultimately, the 747-8 was announced in 2005. Several versions of each variant have been produced, and many of the early variants were in production simultaneously. The International Civil Aviation Organization (ICAO) classifies variants using a shortened code formed by combining the model number and the variant designator (e.g. "B741" for all -100 models).

    747-100

    Pan Am was the first airline to operate the 747. The 747-100 pictured shows the original size of the upper deck and window layout.

    The first 747-100s were built with six upper deck windows (three per side) to accommodate upstairs lounge areas. Later, as airlines began to use the upper deck for premium passenger seating instead of lounge space, Boeing offered a ten-window upper deck as an option. Some early -100s were retrofitted with the new configuration. The -100 was equipped with Pratt & Whitney JT9D-3A engines. No freighter version of this model was developed, but many 747-100s were converted into freighters. A total of 167 747-100s were built.

    747SR
    Responding to requests from Japanese airlines for a high-capacity aircraft to serve domestic routes between major cities, Boeing developed the 747SR as a short-range version of the 747-100 with lower fuel capacity and greater payload capability. With increased economy class seating, up to 498 passengers could be carried in early versions and up to 550 in later models. The 747SR had an economic design life objective of 52,000 flights during 20 years of operation, compared to 24,600 flights in 20 years for the standard 747. The initial 747SR model, the -100SR, had a strengthened body structure and landing gear to accommodate the added stress accumulated from a greater number of takeoffs and landings. Extra structural support was built into the wings, fuselage, and the landing gear along with a 20 percent reduction in fuel capacity.


    Qatar Airways 747SR-81 landing at London Gatwick Airport in 1996

    The initial order for the -100SR – four aircraft for Japan Air Lines (JAL, later Japan Airlines) – was announced on October 30, 1972; rollout occurred on August 3, 1973, and the first flight took place on August 31, 1973. The type was certified by the FAA on September 26, 1973, with the first delivery on the same day. The -100SR entered service with JAL, the type's sole customer, on October 7, 1973, and typically operated flights within Japan. Seven -100SRs were built between 1973 and 1975, each with a 520,000-pound (240,000 kg) MTOW and Pratt & Whitney JT9D-7A engines derated to 43,000 pounds-force (190,000 N) of thrust.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    747-100B

    An Iran Air 747-100B. This was the last 747-100 in passenger service

    The 747-100B model was developed from the -100SR, using its stronger airframe and landing gear design. The type had an increased fuel capacity of 48,070 US gal (182,000 l; 40,030 imp gal), allowing for a 5,000-nautical-mile (9,300 km; 5,800 mi) range with a typical 452-passenger payload, and an increased MTOW of 750,000 lb (340,000 kg) was offered. The first -100B order, one aircraft for Iran Air, was announced on June 1, 1978. This aircraft first flew on June 20, 1979, received FAA certification on August 1, 1979, and was delivered the next day. Nine -100Bs were built, one for Iran Air and eight for Saudi Arabian Airlines. Unlike the original -100, the -100B was offered with Pratt & Whitney JT9D-7A, General Electric CF6-50, or Rolls-Royce RB211-524 engines. However, only RB211-524 (Saudia) and JT9D-7A (Iran Air) engines were ordered. The last 747-100B, EP-IAM was retired by Iran Air in 2014, the last commercial operator of the 747-100 and -100B.

    747SP
    Main article: Boeing 747SP
    [img] https://s20.postimg.org/aw55nqlfx/Ba...ght.b747sp.jpg [/img]
    Bahrain Royal Flight 747SP climbing with landing gear not yet fully retracted

    The development of the 747SP stemmed from a joint request between Pan American World Airways and Iran Air, who were looking for a high-capacity airliner with enough range to cover Pan Am's New York–Middle Eastern routes and Iran Air's planned Tehran–New York route. The Tehran–New York route, when launched, was the longest non-stop commercial flight in the world. The 747SP is 48 feet 4 inches (14.73 m) shorter than the 747-100. Fuselage sections were eliminated fore and aft of the wing, and the center section of the fuselage was redesigned to fit mating fuselage sections. The SP's flaps used a simplified single-slotted configuration. The 747SP, compared to earlier variants, had a tapering of the aft upper fuselage into the empennage, a double-hinged rudder, and longer vertical and horizontal stabilizers. Power was provided by Pratt & Whitney JT9D-7(A/F/J/FW) or Rolls-Royce RB211-524 engines.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    747-200

    Alitalia 747-200B arriving at Rome Fiumicino Airport in 1990

    While the 747-100 powered by Pratt & Whitney JT9D-3A engines offered enough payload and range for US domestic operations, it was marginal for long international route sectors. The demand for longer range aircraft with increased payload quickly led to the improved -200, which featured more powerful engines, increased MTOW, and greater range than the -100. A few early -200s retained the three-window configuration of the -100 on the upper deck, but most were built with a ten-window configuration on each side. The 747-200 was produced in passenger (-200B), freighter (-200F), convertible (-200C), and combi (-200M) versions.
    The 747-200B was the basic passenger version, with increased fuel capacity and more powerful engines; it entered service in February 1971.[84] In its first three years of production, the -200 was equipped with Pratt & Whitney JT9D-7 engines (initially the only engine available). Range with a full passenger load started at over 5,000 nmi (9,300 km) and increased to 6,000 nmi (11,000 km) with later engines. Most -200Bs had an internally stretched upper deck, allowing for up to 16 passenger seats. The freighter model, the 747-200F, could be fitted with or without a side cargo door,[84] and had a capacity of 105 tons (95.3 tonnes) and an MTOW of up to 833,000 lb (378,000 kg). It entered service in 1972 with Lufthansa. The convertible version, the 747-200C, could be converted between a passenger and a freighter or used in mixed configurations, and featured removable seats and a nose cargo door.[84] The -200C could also be fitted with an optional side cargo door on the main deck.

    https://s20.postimg.org/gycsdz9t9/Ir...ng_747-200.jpg
    Iran Air Cargo 747-200M (Combi) taking off from Dubai International Airport, 2009

    The combi model, the 747-200M, could carry freight in the rear section of the main deck via a side cargo door. A removable partition on the main deck separated the cargo area at the rear from the passengers at the front. The -200M could carry up to 238 passengers in a three-class configuration with cargo carried on the main deck. The model was also known as the 747-200 Combi.[84] As on the -100, a stretched upper deck (SUD) modification was later offered. A total of 10 converted 747-200s were operated by KLM.[84] Union des Transports Aériens (UTA) also had two aircraft converted.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    747-300
    [url] https://s20.postimg.org/5yrl2g3zh/Boeing_747-367_Pakistan_Interna tional_Air lines.jpg [/rl]
    Pakistan International Airlines Boeing 747-300 on final approach to London Heathrow Airport, England

    The 747-300 features a 23-foot-4-inch-longer (7.11 m) upper deck than the -200.[85] The stretched upper deck has two emergency exit doors and is the most visible difference between the -300 and previous models. Before being made standard on the 747-300, the stretched upper deck was previously offered as a retrofit, and appeared on two Japanese 747-100SR aircraft. The 747-300 introduced a new straight stairway to the upper deck, instead of a spiral staircase on earlier variants, which creates room above and below for more seats. Minor aerodynamic changes allowed the -300's cruise speed to reach Mach 0.85 compared with Mach 0.84 on the -200 and -100 models, while retaining the same takeoff weight. The -300 could be equipped with the same Pratt & Whitney and Rolls-Royce powerplants as on the -200, as well as updated General Electric CF6-80C2B1 engines.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    747-400
    Main article: Boeing 747-400

    A Thai Airways 747-400 during takeoff at Munich Airport

    The 747-400 is an improved model with increased range. It has wingtip extensions of 6 ft (1.8 m) and winglets of 6 ft (1.8 m), which improve the type's fuel efficiency by four percent compared to previous 747 versions. The 747-400 introduced a new glass cockpit designed for a flight crew of two instead of three, with a reduction in the number of dials, gauges and knobs from 971 to 365 through the use of electronics. The type also features tail fuel tanks, revised engines, and a new interior. The longer range has been used by some airlines to bypass traditional fuel stops, such as Anchorage. Powerplants include the Pratt & Whitney PW4062, General Electric CF6-80C2, and Rolls-Royce RB211-524.
    The -400 was offered in passenger (-400), freighter (-400F), combi (-400M), domestic (-400D), extended range passenger (-400ER), and extended range freighter (-400ERF) versions. Passenger versions retain the same upper deck as the -300, while the freighter version does not have an extended upper deck. The 747-400D was built for short-range operations with maximum seating for 624. Winglets were not included, but they can be retrofitted. Cruising speed is up to Mach 0.855 on different versions of the 747-400.

    https://s20.postimg.org/nc1vhqeul/Br...ng_747-400.jpg
    Front view of a British Airways Boeing 747-400 arriving at London Heathrow Airport in 2015. The triple-slotted trailing edge flaps are well seen.

    The passenger version first entered service in February 1989 with launch customer Northwest Airlines on the Minneapolis to Phoenix route. The combi version entered service in September 1989 with KLM, while the freighter version entered service in November 1993 with Cargolux. The 747-400ERF entered service with Air France in October 2002, while the 747-400ER entered service with Qantas,[174] its sole customer, in November 2002. In January 2004, Boeing and Cathay Pacific launched the Boeing 747-400 Special Freighter program,later referred to as the Boeing Converted Freighter (BCF), to modify passenger 747-400s for cargo use. The first 747-400BCF was redelivered in December 2005.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    747 LCF Dreamlifter
    Main article: Boeing Dreamlifter

    The Boeing 747 Large Cargo Freighter, also named the Dreamlifter, is modified from ex-airline 747-400s

    The 747-400 Dreamlifter (originally called the 747 Large Cargo Freighter or LCF) is a Boeing-designed modification of existing 747-400s to a larger configuration to ferry 787 Dreamliner sub-assemblies. Evergreen Aviation Technologies Corporation of Taiwan was contracted to complete modifications of 747-400s into Dreamlifters in Taoyuan. The aircraft flew for the first time on September 9, 2006 in a test flight. Modification of four aircraft was completed by February 2010. The Dreamlifters have been placed into service transporting sub-assemblies for the 787 program to the Boeing plant in Everett, Washington, for final assembly. The aircraft is certified to carry only essential crew and not passengers.

    [b]747-8[b]
    Main article: Boeing 747-8
    Boeing announced a new 747 variant, the 747-8, on November 14, 2005. Referred to as the 747 Advanced prior to its launch, the 747-8 uses the same engine and cockpit technology as the 787, hence the use of the "8". The variant is designed to be quieter, more economical, and more environmentally friendly. The 747-8's fuselage is lengthened from 232 to 251 feet (70.8 to 76.4 m), marking the first stretch variant of the aircraft. Power is supplied by General Electric GEnx-2B67 engines.

    https://s20.postimg.org/q8thvc27x/Bo...rst_Flight.jpg
    The first Boeing 747-8 freighter on its maiden flight

    The 747-8 Freighter, or 747-8F, is derived from the 747-400ERF. The variant has 16 percent more payload capacity than its predecessor, allowing it to carry seven more standard air cargo containers, with a maximum payload capacity of 154 tons (140 tonnes) of cargo. As on previous 747 freighters, the 747-8F features an overhead nose-door and a side-door on the main deck plus a side-door on the lower deck ("belly") to aid loading and unloading. The 747-8F made its maiden flight on February 8, 2010. The variant received its amended type certificate jointly from the FAA and the European Aviation Safety Agency (EASA) on August 19, 2011. The -8F was first delivered to Cargolux on October 12, 2011.

    Vì bài quá dài -> phải cắt bớt

    Boeing 747 100 First Flight 1/2


    Boeing 747-100 First Flight 2/2


    [color=red]Sinh Lão, Bệnh, Tử!!!
    Oldest flying 747 finally grounded, 47 years after first flight
    [color]

    https://www.theregister.co.uk/2017/0...tbed_grounded/
    Built in 1969, it ended its days as a testbed for engines


    GE's 747 testbed March 10, 1999, testing an engine for the Canadair CRJ-700/-900. Credit: GE Aviation
    Farewell to the Queen of the Skies: The last flight of GE's 747-100 flying test bed


  8. #58
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Cách nay đúng 88 năm. Việt-Nam Quốc Dân Đảng đã mở cuộc khởi nghĩa ở Yên Bái chống lại sự cai trị của Pháp trên quê hương chúng ta

    Ngày 10 tháng 02, 1930
    • 1930 – Việt Nam Quốc dân Đảng phát động khởi nghĩa vũ trang tại Bắc Kỳ nhằm chống lại sự đô hộ của Thực dân Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%...3%AAn_B%C3%A1i
    https://en.wikipedia.org/wiki/Y%C3%AAn_B%C3%A1i_mutiny
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mutine...3%AAn_B%C3%A1i

    Khởi nghĩa Yên Bái
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Đảng kỳ được dự định làm Việt Nam Dân quốc kỳ.

    Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.
    Mục đích của cuộc nổi dậy là lật đổ chính quyền thuộc địa của Pháp để xây dựng một nước Việt Nam theo chính thể cộng hòa. Tỉnh lỵ Yên Bái chỉ là một trong những mục tiêu của cuộc tổng tấn công của VNQDĐ vào quân đội và chính quyền thuộc địa.


    Carte du Viêt Nam situant la province de Yên Bái

    Lực lượng khởi nghĩa bị đánh bại, đảng viên của VNQDĐ bị truy nã, giam cầm, và hành hình. Các lãnh tụ Nguyễn Thái Học và Phó Đức Chính bị Pháp áp giải từ Hà Nội lên Yên Bái xử trảm cùng với 11 người khác sáng sớm ngày 17 tháng 6 năm 1930.

    Nguyễn Thái Học, leader of the VNQDĐ, was executed for his role in leading the uprising.


    Phó Đức Chính - one of commanders of Vietnamese Revolutionary Army (Việt-nam Cách-mạng Quân).

    Manifestations anticoloniales en Indochine avant 1930
    [imghttps://s20.postimg.org/43hm6oyrx/Phan_Dinh_Phung.jpg[/img]
    Le VNQDĐ est le premier à faire une opposition militaire soutenue au régime français depuis Phan Đình Phùng.

    La résistance militaire vis-à-vis de l'autorité française vient d'abord du mouvement Cần Vương, dirigé par Tôn Thất Thuyết et Phan Đình Phùng, dont le but est alors d'installer le jeune empereur Hàm Nghi à la tête d'une nation indépendante.

    Hàm Nghi

    Cependant, la mort de Phùng, en 1895, entraîne la fin de l'opposition militaire. Les seuls autres incidents ultérieurs notables se situent en 1917 avec la révolte de Thái Nguyên.

    Bối cảnh
    Sau những tổn thất nặng nề do chính quyền thực dân gây ra, một số lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân Đảng chủ trương phản công bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang, chứ không thể ngồi khoanh tay chờ bị tiêu diệt.
    Từ cách nhìn nhận đó, ngày 17 tháng 9 năm 1929, Chủ tịch Đảng Nguyễn Thái Học đã triệu tập Hội nghị Đại biểu toàn quốc Việt Nam Quốc dân Đảng tại Lạc Đạo, Hải Dương, để bàn bạc và thống nhất kế hoạch khởi nghĩa. Tại hội nghị, Việt Nam Quốc dân Đảng bị chia thành phái chủ hoà (Lê Hữu Cảnh) và chủ chiến (Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu). Phái chủ chiến chiếm ưu thế trong hội nghị.
    Sau đó, Việt Nam Quốc dân Đảng triệu tập Hội nghị Bắc Ninh, thống nhất kế hoạch và phương thức tiến hành khởi nghĩa. Tăng cường vận động binh lính. Các cơ sở chế tạo vũ khí được triển khai và đẩy mạnh. Công tác chuẩn bị sau đó gặp một số sự cố như vụ sơ suất khi chế tạo bom, làm chết 3 đảng viên tại Bắc Ninh.
    Trong Hội nghị tiếp theo nhóm họp ở làng Võng La, xã Hạ Bì, Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ngày 25 tháng 12 năm 1929, Quốc dân Đảng khẳng định rằng cần phải tiến hành một cuộc khởi nghĩa để phản công lại sự đàn áp của Pháp. Phạm Thành Dương phản bội tổ chức tại Hội nghị.
    Ngày 26 tháng 1 năm 1930, hội nghị tiếp theo được tổ chức tại làng Mỹ Xá, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Trong phiên họp ấy, đa số các đại biểu đều tán thành kế hoạch "Tổng khởi nghĩa". Cũng trong cuộc họp này, Việt Nam Quốc dân Đảng đã vạch ra kế hoạch tấn công một số đô thị và những yếu điểm quân sự của Pháp, bao gồm: Sơn Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Kiến An, Bắc Ninh, Đáp Cầu, Phả Lại, Yên Bái, Hưng Hóa, Lâm Thao, và Hà Nội. Chỉ huy các mặt trận cũng được chỉ định trong phiên họp lịch sử đó.
    Trong một cuộc họp bí mật khác, trên núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh, giữa các lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, và Nguyễn Khắc Nhu, ngày giờ phát động cuộc Tổng Khởi Nghĩa được ấn định là ngày 10 tháng 2 năm 1930.

    Chuẩn bị
    Việt Nam Quốc dân Đảng quyết định tiến hành cuộc Tổng Khởi Nghĩa đồng loạt ở một số tỉnh Bắc Kỳ vào đêm 10 tháng 2 năm 1930, bao gồm các tỉnh: Yên Bái do Thanh Giang, Nguyễn Văn Khôi; Sơn Tây do Phó Đức Chính; Hưng Hoá, Lâm Thao do Nguyễn Khắc Nhu; Phả Lại, Hải Dương do Nguyễn Thái Học; Hải Phòng, Kiến An do Vũ Văn Giản tức Vũ Hồng Khanh, và Hà Nội do Đoàn Trần Nghiệp.
    Địa danh Yên Bái được lựa chọn là một địa điểm của cuộc Tổng Khởi Nghĩa vì vị trí quan trọng của đô thị này trên tuyến đường nối Hà Nội với Lào Cai và Vân Nam.
    Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa ở Yên Bái, các cán bộ của Quốc dân Đảng là Nguyễn Thị Giang và Nguyễn Thị Bắc được phái tới thành lập và tổ chức binh đoàn Yên Bái, đồng thời gây dựng cơ sở trong lực lượng lính khố đỏ tại đây.


    Cô Giang

    Sau đó, một chi bộ Việt Nam Quốc dân Đảng gồm binh lính người Việt trong quân đội Pháp được thành lập, kể cả các quân nhân Quản Cầm, Cai Thịnh, Cai Nguyên, Cai Thuyết, và Cai Hoàng tức Ngô Hải Hoàng. Lực lượng khởi nghĩa nhận được lời hứa ủng hộ của lính khố xanh và chi bộ tại Xuân Lũng, Phú Thọ. Tuy nhiên, sắp tới ngày khởi nghĩa thì người chỉ huy là Quản Cầm bị bệnh, đang chữa trị tại bệnh viện Lanessan. Quốc dân Đảng liền cử Trần Văn Liêm và Nguyễn Văn Khôi là những người không am hiểu về quân sự đến lãnh đạo và cử Ngô Hải Hoàng thay Quản Cầm.
    Ngày 9 tháng 2 năm 1930, nhân cơ hội lễ hội đền Tuần Quán có nhiều người từ khắp nơi kéo về, lợi dụng dịp này, đảng viên Quốc dân Đảng đã chuyển dấu vũ khí đến Yên Bái.
    https://s20.postimg.org/em9duhwzx/Limmong2.jpg
    Ruộng bậc thang tại thung lũng Lìm Mông, Mù Cang Chải
    Cuộc khởi nghĩa của binh đoàn Yên Bái tấn công quân đội Pháp khởi sự vào ngày 10 tháng 2 năm 1930 (theo mật báo của Công sứ Yên Bái là De Bottini gửi Toàn quyền Đông Dương Pasquier)


    Khâm sứ Trung Kỳ Pierre Pasquier (phải) trong phái đoàn chính quyền Bảo hộ dự đám tang vua Hoằng Tông nhà Nguyễn ở Ứng Lăng, Huế

    Hành động

    Chiến sự tại Yên Bái
    Tối ngày 9 tháng 2 năm 1930, ngay khi có kèn hiệu tắt đèn ở trại lính, lực lượng nổi dậy đã đột nhập và hội với lực lượng binh lính nổi dậy bên trong. Quân khởi nghĩa chia làm mũi đánh vào khu nhà ở của sĩ quan, đồn Cao và đồn Dưới với mục tiêu là giết chỉ huy người Pháp và chiếm trại.
    Đúng 1 giờ sáng 10 tháng 2 thì lực lượng khởi nghĩa đồng loạt hành động. Các viên chỉ huy Pháp là quan ba Jourdan, quan một Robert, quản Cunéo, đội Chevalier, sĩ quan Damour, Bouhier bị giết. Một số chỉ huy người Pháp khác bị thương nặng.
    Sau khi tiêu diệt các sĩ quan Pháp, lược lượng nổi dậy chiếm kho vũ khí, chiếm nhà ga và cơ quan trong tỉnh.
    Viên chỉ huy cao nhất của quân Pháp là trung tá Aimé Le Tacon đã chốt chặt ở đồn Cao và đánh trả lực lượng tấn công. Quân nổi dậy dần rơi vào bất lợi do chỉ có ít lính khố đỏ theo còn lính khố xanh không những không theo như đã hứa mà còn chống lại.

    Lính khố đỏ.

    Đến 7 giờ sáng ngày 10 tháng 2, Tacon chỉ huy 3 đạo quân Pháp do quan ba Roccas, quan một Varen và đội trưởng Ollivier cầm đầu phản công.
    Trước sức tấn công mạnh của quân địch, nghĩa quân thất bại và dần tan rã. Quân Pháp tái chiếm được lại toàn bộ trại lính, bắt giữ 4 cai và 22 lính khố đỏ cùng 25 nghĩa quân.
    Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã thất bại vào sáng 10 tháng 2 năm 1930.

    Các tỉnh trung du
    Chiến sự tại Phú Thọ diễn ra không đạt kết quả, Nguyễn Khắc Nhu chỉ huy quân đánh vào thị xã Hưng Hóa không đạt kết quả.
    Sáng ngày 10 tháng 2, quân Pháp từ Phú Thọ kéo lên phản công, quân khởi nghĩa bị đánh tan, Nguyễn Khắc Nhu bị bắt, sau đó ông tự sát.
    Tại phủ Lâm Thao, cánh quân của Lý Mai (tức Bùi Xuân Mai) đã nhanh chóng làm chủ, đuổi Tri phủ Đỗ Kim Ngọc, treo cờ, đốt lửa báo tin thắng lợi.
    Sáng hôm sau, quân Pháp do Phó công sứ Phú Thọ là Chauvet tấn công quyết liệt, tái chiếm lại phủ, nghĩa quân phải rút vào các làng lân cận, một số bị bắt, trong đó có Bùi Xuân Mai (lãnh đạo cánh quân).
    Ông bị Pháp xử chém cùng Nguyễn Thái Học và 11 lãnh tụ khác của Quốc dân Đảng.
    Do kế hoạch bị lộ từ trước nên cuộc tấn công vào thị xã Sơn Tây tại đồn Chùa Thông cũng không giành được thắng lợi.
    Sáng ngày 10 tháng 2 thì chỉ huy là Phó Đức Chính bị bắt.

    Các tỉnh miền xuôi
    Sau khi chiến sự tại trung du đã thất bại thì kế hoạch hành động ở các tỉnh miền xuôi mới được triển khai.
    Đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15 tháng 2 năm 1930, Việt Nam Quốc dân Đảng khởi nghĩa tại Phả Lại, Vĩnh Bảo, Kiến An, Phụ Dực.
    Tại Vĩnh Bảo (Hải Dương), do Trần Quang Diệu chỉ huy, quân khởi nghĩa từ làng Cổ Am tiến lên tấn công huyện lỵ, giết Tri huyện Hoàng Gia Mô rồi tự giải tán.
    Tại Phụ Dực (Thái Bình), nghĩa quân đánh chiếm được phủ huyện, đốt giấy tờ sổ sách, rồi tự giải tán do không đủ sức chiếm giữ.
    Kế hoạch khởi sự tại Kiến An bị lộ, Công sứ tỉnh Kiến An là Saillenfest de Soudeval cùng phó sứ là L. Gorrec đã ra lệnh bắt giam toàn bộ lính khố đỏ, tổ chức canh phòng cẩn mật nên quân khởi nghĩa tự giải tán.
    Quân khởi nghĩa cũng gặp thất bại ở Đạo quan binh Phả Lại.

    Ném bom
    Tại Hà Nội, Đoàn Trần Nghiệp tổ chức đội cảm tử gồm có Nguyễn Văn Liên, Mai Duy Xứng, Nguyễn Minh Luân, Nguyễn Quang Triệu, và Nguyễn Bá Tâm, tiến hành ném bom ở năm địa điểm ở Hà Nội trong đó có nhà Chánh mật thám Arnoux, 2 trái; Hỏa Lò 8 trái; Sở Sen đầm 2 trái; cảnh sát Quận 1, 2 trái; cảnh sát Quận 2, 2 trái.
    Bom nổ nhưng không có ai thiệt mạng. Đoàn Trần Nghiệp bị truy nã khắp nơi. Sau đó Đoàn Trần Nghiệp bị bắt tại Nam Định và bị hành quyết tại Hà Nội.

    Kết quả
    Quân khởi nghĩa đã tiêu diệt 2 sĩ quan, 3 hạ sĩ quan, 6 cai và lính khố đỏ, làm bị thương 2 sĩ quan, 4 hạ sĩ quan và 4 cai và lính khố đỏ, thu được 2 khẩu súng liên thanh, 12 súng trường.
    Ngày 27 tháng 2 năm 1930, 15 người của quân khởi nghĩa đã bị đem ra tòa xử và 4 trong số đó bị tử hình.
    Sau khi một loạt lãnh đạo của Quốc dân Đảng bị bắt, thực dân Pháp đưa 87 người tới Yên Bái xử vào ngày 23 tháng 3 năm 1930, và 13 trong số đó bị tử hình.
    Nguyễn Thái Học và một số đồng chí bị quân Pháp do Công sứ Hải Dương Massimi chỉ huy bắt ở Hải Dương cũng bị đem tới Yên Bái tử hình trong đợt này.
    Các lãnh tụ Quốc dân Đảng khác bị tử hình cùng đợt ở Yên Bái ngày 23 tháng 3 gồm Phó Đức Chính, Bùi Tử Toàn (nông dân), Bùi Văn Chuẩn, Nguyễn An, Đào Văn Nhít, Ngô Văn Du, Nguyễn Văn Tiềm, Nguyễn Như Liên (20 tuổi, sinh viên) bí danh Ngọc Tỉnh, Nguyễn Văn Cửu, Lê Văn Tụ, Nguyễn Văn Tính, và Hà Văn Lạo (25 tuổi, thợ hồ).
    Thống sứ Bắc Kỳ là Robin ra lệnh cho công sứ ở tỉnh lỵ (và các tỉnh khác) ném bom triệt hạ làng Cổ Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương vì có tin là nghĩa quân về ẩn náu ở đó.

    Thơ ca về cuộc Khởi nghĩa Yên Bái
    Thương tiếc các vị anh hùng vị quốc vong thân, trong số các bài thơ ca, có bài thơ "Ngày tang Yên Bái" được in trong sách giáo khoa tiểu học thời bấy giờ của tác giả Đằng Phương Nguyễn Ngọc Huy :

    Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy

    Ngày tang Yên Bái
    Gió căm hờn rền rĩ tiếng gào than
    Từ lưng trời sương trắng rủ màn tang
    Ánh mờ nhạt của bình minh rắc nhẹ
    Trên Yên Bái đang u sầu và lặng lẽ
    Giữa mấy hàng gươm sáng tỏa hào quang
    Mười ba người liệt sĩ Việt hiên ngang
    Thong thả tiến đến trước đài danh dự
    Trong quần chúng đứng cúi đầu ủ rũ
    Vài cụ già đầu bạc, lệ tràn rơi
    Ngất người sau tiếng rú: "Ới, con ơi!"
    Nét u buồn chợt mơ màng thoáng gợn
    Trên khóe mắt đã từng khinh đau đớn
    Của những trang anh kiệt sắp lìa đời
    Nhưng chỉ trong giây lát vẻ tươi cười
    Lại xuất hiện trên mặt người quắc thước
    Đã là kẻ hiến thân đền nợ nước
    Tình thân yêu quyến thuộc phải xem thường
    Éo le thay! Muốn phụng sự quê hương
    Phải dẫm nát bao lòng mình quý mến
    Nhưng này đây, phút thiêng liêng đã đến
    Sau cái nhìn chào non nước bi ai
    Họ thản nhiên lần lượt bước lên đài
    Và dõng dạc buông tiếng hô hùng dũng
    "Việt Nam muôn năm!" Một đầu rơi rụng
    "Việt Nam muôn năm!" Người kế tiến lên
    Và tử thần kính cẩn đứng ghi tên
    Những liệt sĩ vào bia người tuẫn quốc.

    Tham khảo
    1. ^ a ă â b c d đ Rettig, pp. 316–317.
    2. ^ Nguyễn Đại Việt, "Kế Hoạch Dân Chủ Hóa Đông Dương", BBC
    3. ^ Tế Xuyên. Gương Người Xưa. Glendale, CA: Đại Nam, ?. Trang 123-130.
    4. ^ Norindr, Panivong. Trang 39.
    • Norindr, Panivong. Phantasmatic Indochina. Durham, NC: Duke University Press, 1996.
    • Tế Xuyên, Gương Người Xưa. Glendale, CA: Đại Nam, ?. Trang 113-121.
    • Vũ Huy Phúc, "Các tổ chức cách mạng ra đời trong những năm 1925-1929", chương VIII trong Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam (1919-1930), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.
    • Rettig, Tobias (tháng 11 năm 2002). "French military policies in the aftermath of the Yên Bay mutiny, 1930: old security dilemmas return to the surface". South East Asia Research, 10 (3): pp. 309–331.
    • Oscar Chapuis (2000). The last emperors of Vietnam. Greenwood Publishing Group. ISBN 0313311706.

  9. #59
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trận Bạch Đằng Thứ 3 (1288)
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...BA%B1ng_(1288)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle...BA%B1ng_(1288)
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Batail...ch_Dang_(1288)

    Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 là chiến công lớn nhất trong ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân và dân Đại Việt, gây chấn động thế giới thời kỳ đó.

    Theo Đại Việt sử ký toàn thư, mùa xuân năm 1287, Thoát Hoan (con trai Hốt Tất Liệt) thêm một lần nữa mang 50 vạn quân (một số tài liệu ghi 30 hoặc 35 vạn) tái xâm lược nước ta, viện cớ đưa Trần Ích Tắc về làm An Nam quốc vương.

    Đại Việt sử ký toàn thư

    • Trận Bạch Đằng năm 1288, nhà Trần chống quân Nguyên.

    Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ・陳朝, nhà Trần • Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tôn thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền.
    Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

    Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.

    Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương, mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa. Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên.
    Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,... Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau:
    "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói/[...]/Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối/[...]/Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi/[...]/Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"


    Chiến thắng của Quân đội Đại Việt năm 1288 trên sông Bạch Đằng

    Thời gian: 1288
    Địa điểm: Sông Bạch Đằng, Đại Việt
    Kết quả: Quân đội Đại Việt đại thắng, nền độc lập của Đại Việt được bảo toàn.

    Tham Chiến
    Nhà Trần (Đại Việt) | Nhà Nguyên

    Chỉ Huy
    Trần Thánh Tông | Ô Mã Nhi
    Trần Nhân Tông | Phàn Tiếp
    Trần Hưng Đạo| | Trương Văn Hổ

    Lực Lượng
    hơn 50.000 | hơn 80.000

    Tổn Thất
    4.000-4.500 người chết | 80.000 người chết và bị thương, Hàng trăm tàu chiến bị chìm, hơn 400 tàu chiến bị bắt giữ, Các tướng Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp bị bắt sống


    Tượng thờ Trần Nhân Tông ở Huế


    Tượng Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông dựng vào giữa thập niên 1960 tại bến Bạch Đằng

    Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km. Nó nằm trong hệ thống sông Thái Bình.
    • Điểm đầu là phà Rừng - Hải Phòng (ranh giới Hải Phòng và Quảng Ninh).
    • Điểm cuối là cửa Nam Triệu - Hải Phòng. Sông có chiều dài 32 km.
    • Các loại tàu thuyền có tải trọng 300-400 tấn tham gia vận tải được cả hai mùa.
    Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội
    Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam:
    • Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán,
    • Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược
    • Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba).

    Hiện ở khu vực cửa sông Bạch Đằng có 3 ngôi đền thờ 3 vị anh hùng trên đó là đình Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phòng) thờ Ngô Quyền, đền Vua Lê Đại Hành ở thị trấn Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) và đền Trần Hưng Đạo ở phường Yên Giang, (Quảng Yên, Quảng Ninh).

    Tranh vẽ trận Bạch Đằng diễn ra vào năm 1288. Tại trận này, thượng hoàng Trần Thánh Tông đã đích thân cùng vua Trần Nhân Tông và Quốc công tiết chế Hưng Đạo vương lãnh đạo quân Việt đánh tan thủy quân Nguyên-Mông.


    Lăng Trần Thánh Tông ở Long Hưng, Thái Bình


    Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải


    Cọc Bạch Đằng


    17th-century model of a Vietnamese "mông đồng" fighting boat, a type which probably had constituted much of the Vietnamese naval fleet 400 years earlier

    https://s20.postimg.org/5yrodqqgt/C_...Th_ng_Long.jpg
    North Gate of Thăng Long Imperial City at night.

    [b]Diễn biến trận đánh[/]
    Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.
    Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả". Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".
    Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…".[7] Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...BA%B1ng_(1288)

    Đâu là bãi cọc chính của trận Bạch Đằng 1288?
    Sông Bạch Đằng bây giờ sâu và rất rộng, nên khó nghĩ rằng trận địa cọc chính lại có thể cắm ngang dòng chủ chủ lưu. Nhưng khoảng 5 - 7 trăm năm trước, đây là một bộ phận của châu thổ sông Hồng. Vì thế, lòng chính sông Bạch Đằng khi ấy có thể nông hơn và hẹp hơn ngày nay. Mô tả của Nguyễn Trãi trong Dư địa chí phù hợp với nhận định này: “Sông Vân Cừ rộng 2 dặm linh 69 trượng, sâu 5 thước”. Chỉ mới khoảng 5-7 trăm năm qua, vùng cửa sông Bạch Đằng mới chuyển hóa thành cấu trúc vùng cửa sông hình phễu với các lòng lạch bị xâm thực sâu và rộng [10].
    Vì vậy, việc tồn tại một trận địa cọc chính cắm ngang qua dòng chủ lưu sông Bạch Đằng là hoàn toàn có thể. Có điều, bãi cọc chính ấy, sau chiến tranh người ta buộc phải thu dọn, nhổ đi để cho thuyền bè buôn bán, vận tải và đánh cá xuôi ngược. Những bãi cọc tìm thấy hiện nay ở sông Chanh, Vạn Muối, sông Rút chỉ là các bãi phụ trợ, nhằm chặn đường rút của chiến thuyền Nguyên Mông sang Vịnh Hạ Long. Phân tích kỹ chiều dài thân cọc, đoạn chặt vát, vị trí cọc nguyên vị trong bãi bồi sông Chanh và dao động thủy triều khu vực, chẳng khó khăn để nhận thấy các bãi cọc tìm thấy chỉ là phần cắm trên bãi triều thấp ven lòng, chưa phải phần chính của bãi cọc ngang qua sông Chanh (chắc cũng phải nhổ đi sau chiến tranh cho thuyền bè qua lại).
    Một nhận định nữa về sự tồn tại của trận địa cọc chính trên dòng chủ lưu sông Bạch Đằng: Vào thời gian trong năm xảy ra trận đánh, ở vùng này gần như hoàn toàn không có gió hướng tây [11]. Vì vậy, khi dòng chảy triều xuống, các bè lửa thả từ phía thượng nguồn không thể dạt về cửa nhánh sông Chanh, hay Vạn Muối để thiêu đốt thuyền Nguyên Mông tụ lại ở đấy. Các bè lửa sẽ theo dòng chảy trôi về phía cửa biển Nam Triệu, khi ấy, nếu áp sát vào Ghềnh Cốc để cản thuyền Nguyên Mông, thì thuyền Đại Việt cũng bị bè lửa thiêu. Vậy, chính trận địa cọc dày đặc ngang sông, chứ không phải ghềnh đá, đã cản thuyền quân Nguyên Mông ra cửa biển Nam Triệu.

    Giả thuyết khác về bãi cọc:
    Có ý kiến cho rằng, ngay từ khi nhận chức Tiết chế ở Bình Than, Trần Quốc Tuấn đã theo kế của Ngô Quyền, muốn ngăn quân địch tiến vào bằng cọc nhọn ở Bạch Đằng. Số cọc nhọn làm năm 1288 chỉ là số bổ sung thêm.
    Ngay từ năm 1284, Trần Quốc Tuấn đã giăng bẫy ở đây và muốn dồn địch vào trận địa cọc, nhưng quân Trần yếu thế không thực hiện được ý định. Kết quả quân Nguyên vượt qua an toàn.
    Năm 1287, khi Ô Mã Nhi tiến vào cũng mang quân đông và mạnh khiến quân Trần không thể dồn quân Nguyên tới bãi cọc vào thời điểm triều rút, do đó việc bố trí cọc cũng vô hiệu.
    Theo ý kiến của Trần Xuân Sinh, các tướng Nguyên không thể không biết về bài học trận Bạch Đằng, 938 của Nam Hán; nhưng do hai lần đã đi qua dễ dàng, quân Nguyên chủ quan không đề phòng cạm bẫy ở sông Bạch Đằng năm 1288. Chính vì vậy khi rút lui đã bị sa vào trận địa và bị diệt hoàn toàn.

    Trong thi ca:
    Chiến công trên sông Bạch Đằng vào năm 1288 của các vua Trần và Trần Quốc Tuấn, cùng với đại thắng của Ngô Quyền trong trận đánh tại đây thuở xưa, đã khiến cho dòng sông này trở nên gắn bó sâu sắc với lịch sử dân tộc Việt Nam. Có thể kể đến bài Phú sông Bạch Đằng của một môn khách của Hưng Đạo Đại Vương là Trương Hán Siêu được coi là một bản hùng văn trong lịch sử văn học Việt Nam. Qua tác phẩm này, Trương Hán Siêu đã ca ngợi công đức của hai vị minh quân Trần Thánh Tông cùng với Trần Nhân Tông ("Nhị Thánh hề tịnh minh, tựu thử giang hề tẩy giáp binh" - dịch là: "Hai vua thật anh minh, đến sông này dẹp đạo binh".), và đề cao Hưng Đạo Đại Vương ("Duy thử giang nhi đại tiệp, do Đại Vương chi tặc nhàn", dịch nghĩa: "Nghĩ có đại thắng trên sông này, do bởi Đại Vương [biết thế] giặc nhàn"). Tác giả cũng nêu cao khí phách của Vương triều nhà Trần - "hào khí Đông A" - đại thắng hiển hách trong trận Bạch Đằng.
    Vua Trần Minh Tông về sau cũng viết bài thơ "Bạch Đằng Giang", trong đó có đoạn:

    "Non sông này xưa nay đã hai lần mở mắt,"
    "Cuộc hơn thua giữa Hồ và Việt thoáng qua như một lúc dựa vào lan can."
    "Nước sông chan chứa rọi bóng mặt trời cuối ngày đỏ ối,"
    "Còn ngỡ là máu chiến trường thuở trước chưa từng khô."

    Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc của Đại Việt dưới triều Hậu Lê, cũng có bài thơ "Bạch Đằng Hải Khẩu", trong đó có đoạn:

    "Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc;"
    "Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng."
    "Quan hà bách nhị do thiên thiết;"
    "Hào kiệt công danh thử địa tằn"
    Dịch nghĩa:
    "Như cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ, núi chia từng khúc một;"
    "Như mũi qua chìm, cây xích gãy, bên bờ lớp lớp chồng".
    "Quan hà hiểm hai người chống trăm người do trời xếp đặt;"
    "Hào kiệt lập công danh đất ấy từng là nơi."

    Điều vĩ đại nhất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

    Bạch Đằng Giang - Lưu Hữu Phước [Official MV]



    Công trùm thiên hạ, vì sao Trần Hưng Đạo quyết không cướp ngôi vua Trần?
    http://www.dkn.tv/van-hoa/khong-phai...nghin-doi.html
    [img] https://s20.postimg.org/rl6out71p/tr...ieu-nguyen.jpg [/img]
    Tranh triều Nguyễn vẽ Trần Hưng Đạo. Ảnh: Wikipedia


    Tranh vẽ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn. Ảnh qua: Message.com.vn

  10. #60
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2
    Ngày 12 tháng 02, 1812
    • 1912 – Long Dụ hoàng thái hậu lấy danh nghĩa Thái hậu ban bố "Thoái vị chiếu thư", Phổ Nghi thoái vị, kết thúc triều Thanh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Thanh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Qing_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_Qing

    Nhà Thanh (tiếng Mãn: daicing gurun; tiếng Mông Cổ: Манж Чин Улс; chữ Hán: 清朝; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập. Khi đó, Mãn Châu là một địa danh nằm tại phía bắc bán đảo Triều Tiên và phía Đông Bắc Trung Quốc. Hiện nay, vùng đất này bị phân chia giữa khu vực Viễn Đông Nga với Đông Bắc Trung Quốc. Nhà Thanh cũng là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.
    Triều đại này từng được tộc người Nữ Chân (đứng đầu bởi Nỗ Nhĩ Cáp Xích) xây dựng với quốc hiệu Đại Kim vào năm 1616 tại Mãn Châu - sử sách gọi là nhà Hậu Kim.


    Chân dung của Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

    Cho đến năm 1636, Hoàng Thái Cực đổi quốc hiệu thành Đại Thanh (chữ Hán: 大清; bính âm: Dà Qīng), và mở rộng lãnh thổ vào lục địa Đông Á cũng như các khu vực xung quanh. Nhà Thanh chinh phục và trở thành triều đình cai trị của: Trung Quốc (1644-1659), Đài Loan (1683), Mông Cổ (1691), Tây Tạng (1751), Tân Cương (1759); hoàn thành cuộc chinh phục của người Mãn Châu.

    Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu


    Phổ Nghi năm 1934

    Sự thành lập nhà nước Mãn Châu
    Bài chi tiết: Nỗ Nhĩ Cáp Xích và Hoàng Thái Cực

    Đại Thanh đế kỳ

    Nhà Thanh là một triều đại do người Mãn Châu thành lập, một dân tộc thiểu số ở một số nước Đông Á hiện nay. Vốn là những người du mục bán khai, người Mãn Châu dần chiếm ưu thế tại vùng hiện ở phía đông nam Nga. Quốc gia Mãn Châu được Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Nurhaci) thành lập vào đầu thế kỷ 17. Ban đầu chỉ là một nước chư hầu của nhà Minh, ông tự tuyên bố mình là hoàng đế của nước Hậu Kim năm 1609. Cùng năm ấy, ông phát triển các nguồn tài nguyên kinh tế, con người của đất nước cũng như kỹ thuật bằng cách thu nhận những người Hán sống tại vùng Mãn Châu.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Năm 1636 Hoàng Thái Cực đổi tên nước thành Thanh, có nghĩa là thanh khiết, biểu hiện những tham vọng đối với vùng Mãn Châu. Cái tên Thanh được lựa chọn bởi vì tên của nhà Minh (明) được cấu thành từ các ký hiệu của chữ nhật (日, mặt trời) và nguyệt (月, Mặt Trăng), đều liên quan tới hỏa mệnh. Chữ Thanh (清) được cấu thành từ chữ căn bản là thuỷ (水, nước) và từ chỉ màu xanh (青), cả hai đều là mệnh thuỷ. Trong thuyết Ngũ hành, thì thủy khắc được hỏa, ám chỉ việc nhà Thanh sẽ đánh tan toàn bộ nhà Minh. Trong một loạt những chiến dịch quân sự, Hoàng Thái Cực đã khuất phục được vùng Nội Mông và Triều Tiên trước khi tiếp tục chiếm quyền kiểm soát vùng Hắc Long Giang.


    Tỉnh Hắc Long Giang

    Tuyên bố Thiên mệnh
    Khang Hi và sự củng cố quyền lực

    Hoàng đế Khang Hi (khoảng 1662 - 1722)

    Hoàng đế Khang Hi (khoảng 1662 - 1722) lên ngôi khi mới tám tuổi. Trong những năm cầm quyền đầu tiên ông được bà của mình là Thái hoàng thái hậu Hiếu Trang giữ quyền nhiếp chính trợ giúp rất nhiều.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Hơn nữa, các tướng lĩnh nhà Minh đã đầu hàng trước đó cũng được lựa chọn theo mức độ đóng góp vào việc thành lập nhà Thanh, được phong tước trở thành các lãnh chúa phong kiến (藩王- phiên vương), và được quyền cai quản những vùng đất rộng lớn ở phía nam Trung Quốc. Người đứng đầu số đó là Ngô Tam Quế (吳三桂), được trao các tỉnh Vân Nam và Quý Châu, trong khi các vị tướng khác như Thượng Khả Hỉ (尚可喜) và Cảnh Trọng Minh (耿仲明) được giao cai quản các tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến. Ba người này được người Trung Quốc gọi chung bằng cái tên Tam Phiên.

    [img] https://s20.postimg.org/rakh9a2el/Ngo_Tam_Que.jpg [/img]
    Chân dung Ngô Tam Quế trong quan phục nhà Thanh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Chính phủ nhà Thanh và xã hội

    Trung Quốc thời nhà Thanh năm 1882


    Viên Thế Khải một chính trị gia và tướng lĩnh lão luyện

    Chính trị
    Bộ máy hành chính quan trọng nhất của nhà Thanh là Đại hội đồng, là một cơ quan gồm hoàng đế và các quan lại cao cấp. Nhà Thanh có đặc trưng bởi một hệ thống chỉ định kép, theo đó mỗi vị trí trong chính phủ trung ương đều có một người Hán và một người Mãn Châu cùng quản lý. Ví dụ, ở thời Hoàng đế Càn Long các thành viên của gia đình ông được phân biệt bởi một loại trang phục với biểu tượng hình tròn ở phía sau lưng, trong khi người Hán chỉ được mặc trang phục với một biểu tượng hình vuông; điều này có nghĩa là bất kỳ người lính nào trong cung đều có thể dễ dàng phân biệt các thành viên gia đình hoàng gia mà chỉ cần quan sát từ phía sau.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Bất kỳ thuộc sắc tộc nào, người Hán, người Mãn Châu, người Mông Cổ hay những nhóm thiểu số khác, tất cả họ đều đã thành lập lên các triều đại với tính chất Hán trung tâm (Sino-centric), và cho rằng lịch sử cũng như tính chính thống của các lãnh thổ này đều là một phần của đế quốc Trung Quốc trong hơn hai ngàn năm qua. Các cường quốc phương Tây chấp nhận lý thuyết sau này, một phần với mục đích tránh tranh cãi với Trung Quốc.

    Quan liêu

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Ban đầu cơ quan này được dự định tạm thời sử dụng các viên chức thuyên chuyển từ Quân Cơ Xứ (軍機處) theo kiểu làm việc bán thời gian. Tuy nhiên, khi việc giải quyết vấn đề với những người nước ngoài ngày càng phức tạp và thường xuyên, cơ quan ngày càng mở rộng và trở nên quan trọng, và càng có ưu thế khi được sử dụng tiền thu từ thuế hải quan. Dù triều đình nghi ngờ về mọi thứ liên quan tới nước ngoài, văn phòng này đã trở thành một trong những bộ có nhiều quyền lực nhất bên trong chính phủ nhà Thanh.

    Quân sự

    Những sự khởi đầu và sự phát triển đầu tiên
    Bài chi tiết: Bát Kỳ
    Sự phát triển của hệ thống quân đội nhà Thanh có thể được chia ra làm hai giai đoạn rõ rệt trước và sau cuộc khởi nghĩa Thái bình thiên quốc (1850 - 64). Ban đầu quân đội nhà Thanh dựa theo hình thức Bát Kỳ Mãn Châu do Nỗ Nhĩ Cáp Xích phát triển thành một cách thức tổ chức xã hội Mãn Châu căn cứ trên tổ chức các nhóm bộ tộc. Tổng cộng có tám nhóm bộ tộc được gọi là Kỳ (cờ), mỗi kỳ có một màu chủ đạo riêng biệt. Thứ tự ưu tiên của các kỳ như sau: Chính Hoàng (Vàng), Tương Hoàng (Vàng có viền, ví dụ Vàng viền đỏ), Chính Bạch (Trắng), Chính Hồng (Đỏ), Tương Bạch (Trắng viền), Tương Hồng (Đỏ viền), Chính Lam (Xanh) và Tương Lam (Xanh viền). Chính Hoàng kỳ, Tương Hoàng Kỳ và Chính Bạch kỳ thường được gọi là 'Thượng Tam Kỳ'(上三旗) và nằm dưới sự chỉ huy trực tiếp của Hoàng đế.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Chuyển biến và hiện đại hoá
    Sự thất bại của Trung Hoa trong những cuộc chiến tranh với nước ngoài đã làm cho sĩ phu thức tỉnh. Cũng như nhiều quốc gia Á Đông thời kỳ đó, nhiều nho sĩ Trung Hoa đã yêu cầu Thanh đình cải cách về quân sự, chính trị cũng như xã hội.
    Hai người đi đầu trong việc hoạch định một chính sách mới là Ngụy Nguyên và Phùng Quế Phương. Ngụy Nguyên đưa ra những biện pháp nhan đề Trù Hải Thiên (Kế Hoạch Phòng Thủ Duyên Hải) năm 1842 đại lược như sau:
    - Cải cách quân đội bằng cách học hỏi cách chế tạo vũ khí, đóng tàu của người phương Tây. Ngoài ra phải đãi ngộ xứng đáng, trả lương hậu hĩ để có được những binh sĩ ưu tú
    - Tập trung phòng thủ trên đất liền và dụ địch vào trong các thủy đạo để tiêu diệt tại một khu vực đã sắp xếp trước
    - Liên minh với nhiều nước để họ kiềm chế lẫn nhau và mượn tay kẻ thù này tiêu diệt kẻ thù kia
    - Mở cửa cho người ngoại quốc vào buôn bán

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Tư bản nước ngoài xâm nhập.
    Điều ước Nam Kinh mở đường cho tư bản nước ngoài tràn vào Trung Quốc. Năm 1845 nước Anh mở tuyến đường thủy từ thủ đô Luân Đôn (Anh) đến Trung Quốc, sau đó xây dựng ụ tàu ở Quảng Châu (Quảng Đông) để sửa chữa tàu thuyền, đó là hoạt động công nghiệp đầu tiên của tư bản nước ngoài hình thành ở Trung Quốc. Ít lâu sau các thương nhân Anh, Mỹ cũng mở xưởng sửa chữa tàu và lập ụ tàu ở Thượng Hải, Hạ Môn, Phúc Châu, về sau tư bản nước ngoài lũng đoạn ngành hàng hải của Trung Quốc. Trong thời gian từ năm 1862 đến 1875 số vốn của thương nhân Anh và Mỹ đầu tư trong ngành hàng hải lên tới 256 vạn lạng bạc.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Sự hình thành chủ nghĩa tư bản dân tộc.
    Sau chiến tranh thuốc phiện do sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản ngoại quốc nên công nghiệp dân doanh của Trung Quốc bắt đầu sử dụng máy móc để sản xuất. Năm 1861 thương nhân Phúc châu mua máy móc nước ngoài để làm chè khối. Năm 1862 hiệu buôn gạo Hồng thịnh ở Thượng hải bắt đầu dùng máy xát gạo. Năm 1880 thương nhân Nam hải (Quảng đông) mở xưởng ươm tơ máy. Các cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ đó là bước đầu của ngành công nghiệp kiểu mới do thương nhân làm.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Quan đốc thương biện
    Nhờ những hoạt động đó, Trung Quốc bước đầu có những cơ sở công nghiệp hiện đại. Sau đó xuất hiện nhiều xí nghiệp do nhà nước quản lý, tư nhân điều hành, nhà nước và tư nhân cùng làm gọi là quan đốc thương biện. Những thương nhân người Quảng đông như Đường Đình Canh, Từ Nhuận, Trịnh Quan Ứng, đều hoạt động mãi biện cho các công ty nước ngoài như Dent & Co, Jardin Matheson nên tích lũy được tiền bạc trước khi tham gia kinh doanh riêng. Tài sản của Từ Nhuận đạt đến 1800 vạn lạng bạc vào năm 1883 trong đó 65% tài sản là thuộc về bất động sản tại Thượng hải, được mệnh danh là vua địa ốc..

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Phong trào Tây dương vụ.
    Những người hăng hái thực hiện những biện pháp canh tân đều là các quan lại đã trải qua cuộc nội dậy Thái bình thiên quốc cho rằng muốn chống cự với phương Tây thì phải có tàu bè như họ, súng ống như họ, quân đội phải luyện tập theo lối của họ. Vài người Mãn như Cung Thân Vương Dịch Hân, Quế Lương nghĩ đến việc tự cường, bàn với Văn Tường, Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chương, Tả Tông Đường, Quách Sùng Đào về sau có Tăng Kỷ Trạch, Tăng Quốc Thuyên, Trương Chi Động... hình thành Dương vụ phái. Họ cùng có chung chủ trương "tân chính", kêu gọi "tự cường" bằng cách học tập phương Tây, trong đó khẩu hiệu "Trung học vi thể, Tây học vi dụng" được phái này xem là tư tưởng chỉ đạo Họ đồng ý với nhau rằng "muốn tự cường thì việc luyện binh là quan trọng nhất, mà muốn luyện binh thì trước hết phải chế tạo vũ khí giới"

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Tổng cục chế tạo Giang Nam
    Năm 1865 đạo đài Thượng hải Đinh Nhữ Xương, cựu tướng lĩnh Hoài quân được bổ nhiệm làm Giám đốc Cục chế tạo cơ khí Giang nam (về sau được cử làm đô đốc hạm đội hải quân Bắc dương). Lúc đầu kinh phí mua sắm máy móc chỉ có 25 vạn lạng bạc (35 vạn USD) được lấy từ nguồn thu thuế quan tại Thượng Hải. Tổng cục chế tạo cơ khí Giang Nam mua các máy móc của Mỹ gồm lò nấu, máy hơi nước, động cơ, máy đục, máy vặn ốc đủ các loại máy móc để chế tạo súng trường và pháo, thủy lôi, đạn dược, máy móc đóng tàu, là xí nghiệp quân sự lớn nhất do phái Dương vụ thành lập, về quy mô là một trong những công xưởng quân sự lớn nhất châu Á lúc bấy giờ.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Công binh xưởng Hán Dương
    Công binh xưởng Hán Dương được xây dựng năm 1894 từ nguồn kinh phí của hạm đội Nam Dương là nhà máy sản xuất vũ khí đầu tiên có quy mô lớn với hệ thống kỹ thuật lớn nhất. Công xưởng có diện tích 40 acre. Tháng 8 năm 1895 tại đây bắt đầu sản xuất súng trường M1888 của Đức, và súng trường Mauser, và đạn dược với sản lượng 13000 băng/tháng. Đến năm 1900 công binh xưởng Hán dương đã cung cấp cho lực lượng Nghĩa hòa đoàn hơn 3000 súng trường và 1 triệu băng đạn. Đến năm 1904 công binh xưởng Hán dương đã đạt sản lượng 50 súng trường T88 và 12000 băng đạn mỗi ngày, sản xuất ra súng bộ binh kiểu Hán dương gọi là Hán dương tạo.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Sự sụp đổ của triều đại

    Quá dài, phải bỏ bớt

    https://s20.postimg.org/5jt4oetul/Xuantong.jpg
    Phổ Nghi: Hoàng Đế cuối cùng của Nhà Thanh

    Cuộc Khởi nghĩa Vũ Xương diễn ra vào ngày 10 tháng 10 năm 1911 dẫn đến cuộc Cách mạng Tân Hợi, và tiếp sau đó là sự tuyên bố thành lập một chính phủ trung ương riêng biệt, Trung Hoa Dân Quốc, tại Nam Kinh với Tôn Dật Tiên làm lãnh đạo lâm thời. Nhiều tỉnh bắt đầu "ly khai" khỏi quyền kiểm soát của nhà Thanh. Chứng kiến tình trạng này, chính phủ Thanh dù không muốn cũng buộc phải đưa Viên Thế Khải trở lại nắm quân đội, kiểm soát Bắc dương quân của ông, với mục tiêu nhằm tiêu diệt những người cách mạng. Sau khi lên giữ chức Tể tướng (內閣總理大臣 Nội các tổng lý đại thần) và lập ra chính phủ của riêng mình, Viên Thế Khải còn tiến xa nữa khi buộc triều đình phải cách chức nhiếp chính của Thuần Thân Vương. Việc cách chức này sau đó được chính thức hoá thông qua các chỉ thị của Hiếu Định Cảnh hoàng hậu.


    Thanh Đế Thoái Vị Chiếu Thư (1912) chấm dứt chế độ quân chủ ở Trung Quốc

    Khi Thuần Thân Vương đã buộc phải ra đi, Viên Thế Khải và các vị chỉ huy bên trong Bắc dương quân của mình hoàn toàn nắm quyền chính trị của triều đình nhà Thanh. Ông cho rằng không có lý do gì để tiến hành một cuộc chiến tranh gây nhiều tốn phí, đặc biệt khi nói rằng chính phủ nhà Thanh chỉ có một mục tiêu thành lập một nền quân chủ lập hiến.

    Quá dài, phải bỏ bớt

    Xem thêm
    • Vua Trung Quốc
    • Các triều đại trong lịch sử Trung Quốc
    • Hoàng đế Trung Quốc
    • Luật pháp đại Thanh
    • Danh sách vua nhà Thanh
    • Danh sách các họ Mãn Châu
    • Mũ chính thức của người Mãn Châu
    • Thiên mệnh
    • Trang phục quan lại Mãn Châu
    • Lịch sử quân sự Trung Quốc
    • Bảng các vua Trung Quốc

    Tham khảo
    • Thanh Cung mười ba triều của Hứa Tiếu Thiên

    Chú thích
    Liên kết ngoài

    Thanh tại Từ điển bách khoa Việt Nam
    • Qing dynasty (Chinese history) tại Encyclopædia Britannica
    • Short History of the Qing Dynasty
    • Art of the early Qing dynasty

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •